Bài giảng Điện tử công suất - Chương 1: Các linh kiện bán dẫn - Nguyễn Tiến Ban

ppt 62 trang huongle 2820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Điện tử công suất - Chương 1: Các linh kiện bán dẫn - Nguyễn Tiến Ban", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_dien_tu_cong_suat_chuong_1_cac_linh_kien_ban_dan_n.ppt

Nội dung text: Bài giảng Điện tử công suất - Chương 1: Các linh kiện bán dẫn - Nguyễn Tiến Ban

  1. MÔN HỌC ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT TS. Nguyễn Tiến Ban 1
  2. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. PGS.TSKH THÕN NGỌC HOÀN ( 2004) ĐIỢ̀N TỬ CỤNG SUṌT NHÀ XUṌT BẢN XÕY DỰNG, HÀ NỤ̣I. [2]. NGUYỜ̃N BÍNH ( 1999) ĐIỢ̀N TỬ CỤNG SUṌT NHÀ XUṌT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUỌ̃T, HÀ NỤ̣I [3]. PGS.TS LỜ VĂN DOANH - CYRIL W. LANDER ( 1994) ĐIỢ̀N TỬ CỤNG SUṌT VÀ ĐIỜ̀U KHIỜ̉N ĐỤNG̣ CƠ ĐIỢ̀N NHÀ XUṌT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUỌ̃T, HÀ NỤ̣I. [4]. PGS.TS LỜ VĂN DOANH ( 2004 ĐIỢ̀N TỬ CỤNG SUṌT NHÀ XUṌT BẢN KH VÀ KT, HÀ NỤ̣I [5]. PHẠM QUỤ́ C HẢI , DƯƠNG VĂN NGHI ( 1999) PHÕN TÍCH VÀ GIẢI MẠCH ĐIỢ̀N TỬ CỤNG SUṌT NHÀ XUṌT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUỌ̃T, HÀ NỤ̣I [6]. VÕ MINH CHÍNH , PHẠM QUỤ́ C HẢI, TRÕ̀ N TRỌNG MINH ( 2004). ĐIỢ̀N TỬ CỤNG SUṌT NHÀ XUṌT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUỌ̃T, HÀ NỤ̣I [7]. BIMAL K. BOSE (1998) POWER ELECTRONICS AND VARIABLE FREQUENCY DRIVER THE INSTITUTE ELECTRICAL AND ELECTRONICS ENGINEERS, INC,NEW YORK 2
  3. NỘI DUNG MÔN HỌC CHƯƠNG 1. CÁC LINH KIỆN BÁN DẪN CHƯƠNG 2. CHỈNH LƯU CHƯƠNG 3. BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP XOAY CHIỀU CHƯƠNG 4. BỘ BIẾN ĐỔI ĐIỆN ÁP MỘT CHIỀU CHƯƠNG 5.NGHỊCH LƯU VÀ BIẾN TẦN. 3 CHƯƠNG 6. THIẾT BỊ ĐIỀU KHIỂN ĐIỆN
  4. Chương 1 CÁC LINH KIỆN BÁN DẪN 4
  5. MỘT SỐ LĨNH VỰC ỨNG DỤNG CỦA ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT( Đ T C S) 5
  6. MỘT VÀI VÍ DỤ ỨNG DỤNG ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT  Ứng dụng các bộ biến đổi ĐTCS giúp tiết kiệm năng lượng, nâng cao chất lượng đáp ứng của thiết bị. 6
  7. SƠ ĐỒ CHỨC NĂNG BỘ BIẾN ĐỔI 7
  8. BỘ ỔN ÁP TUYẾN TÍNH 8
  9. BỘ ỔN ÁP XUNG 9
  10. BỘ ỔN ÁP XUNG 10
  11. CHẾ ĐỘ HOẠTĐ ỘNG CỦA BỘ BIẾN ĐỔI 11
  12. CÁC LINH KIỆN ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT THÔNG DỤNG 12
  13. DIODE - ĐI ỐT 13
  14. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA MỘT DIODE 1. DÒNG ĐIỆN THUẬN I D : GIÁ TRỊ TRUNG BÌNH CỦA DÒNG ĐIỆN CHO PHÉP CHẠY QUA DIODE THEO CHIỀU THUẬN I D ĐÂY LÀ GIÁ TRỊ LỰA CHỌN DIODE CHO ỨNG DỤNG THỰC TẾ 2. ĐIỆN ÁP NGƯỢC U NG.MAX: GIÁ TRỊ ĐIỆN ÁP NGƯỢC LỚN NHẤT MÀ DIODE CÓ THỂ CHỊU DỰNG ĐƯỢC. LUÔN LỰA CHỌN: UAK < U NGUOC MAX 3. THỜI GIAN PHỤC HỒI TR : THỜI GIAN CHUYỂN MẠCH ĐỂ PHÂN CHIA DIODE THƯỜNG, CẮT NHANH VÀ CỰC NHANH ( MICRO GIÂY) VÀ ĐIỆN TÍCH PHỤC HỒI QR CẦN ĐƯA RA KHỎI CẤU TRÚC ĐỂ DIODE KHOÁ 14
  15. THYRISTOR (SCR) 15
  16. THYRISTOR (SCR) 16
  17. Thyristor ( T ) có 3 lớp tiếp giáp J1, J2 và J3 và 3 cực A, K và cực điều khiển G Đặc tính V – A của T có 2 phần : Thuận nằm tại góc 1/4 I với U AK > 0 còn ngược nằm tại III có U AK 0 lúc đó T sẽ chuyển mạch. Tuỳ thuộc vào độ lớn của I G mà T sẽ mở sớm hay muộn. 17
  18. MỞ VÀ KHOÁ THYRISTOR T ĐƯỢC MỞ VỚI HAI ĐIỀU KIỆN: + U AK > 0, + XUNG DÒNG ĐIỆN ĐƯA VÀO CỰC G KHI T ĐÃ MỞ, NẾU TỒN TẠI I DT DUY TRÌ THÌ T TIẾP TỤC DẪN, KHÔNG CẦN TÁC ĐỘNG DÒNG ĐIỀU KHIỂN : CÓ THỂ Đ/K MỞ T BẰNG XUNG DÒNG CÓ ĐỘ RỘNG XUNG NHẤT ĐỊNH. T KHOÁ: I < I DT DUY TRÌ. T CHỈ KHOÁ HOÀN TOÀN KHI CÓ AKU < 0 18
  19. MẠCH KÍCH CHO T 19
  20. CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA THYRISTOR 1. DÒNG I V: DÒNG TRUNG BÌNH CHO PHÉP CHẠY QUA T KHI LỰA CHỌN CHÚ Ý: + LÀM MÁT TỰ NHIÊN: DÒNG SỬ DỤNG CHO PHÉP: I = 1/3 I V + LÀM MÁT CƯỠNG BỨC BẰNG QUẠT GIÓ: DÒNG SỬ DỤNG CHO PHÉP: I = 2/3 I V + LÀM MÁT CƯỠNG BỨC BẰNG NƯỚC : DÒNG SỬ DỤNG CHO PHÉP: I = I V 21
  21. 2. Điện áp ngược cho phép lớn nhất, U Ng.max Lựa chọn U Ng.max = (1,2 đến 1,5) U sử dụng thực tế trong mạch 3. Thời gian phục hồi: Thời gian dành cho quá trình khoá t = (1,5 đến 2) t r 4. Tốc độ tăng điện áp cho phép dU/dt ( V/ micro giây) + Với T tần số thấp dU/dt = 50 đến 200 V/ micro giây + Với T tần số cao dU/dt = 500 đến 2000 V/ micro giây 5. Độ tăng dòng cho phép dI/ dt ( A/ micro giây) + Với T tần số thấp dI/dt = 50 đến 200 A/ micro giây + Với T tần số cao dI/dt = 500 đến 2000 A/ micro giây 22
  22. TRANSISTOR CÔNG SUẤT BJT (BIPOLAR JUNCTION TRANSISTOR) 23
  23. Cấu trúc gồm 3 lớp bán dẫn npn hoặc pnp tạo nên 2 tiếp giáp pn, vì dòng chạy trong 2 lớp tiếp giáp gồm cả hai loại điện tích âm và dương nên mới được gọi là bipolar ( hai cực tính) Thực chất đây là phần tử khuếch đại I C = .I B song trong điện tử công suất chỉ sử dụng như một phần tử khoá. Khi mở phải thoả mãn đ/k: I C I B Hay: I  I = k C k =1,2 1,5 B bh  Trong đó: bh Khi đó transistor sẽ ở chế độ bão hoà, điện áp: U EC = 1 – 1,5 V 25
  24. TRANSISTOR CÔNG SUẤT BJT (BIPOLAR JUNCTION TRANSISTOR) 26
  25. Output characteristic IC = f ( UCE) Thông số biến thiên là dòng IB. Đặc tính vẽ với các giá trị khác nhau của IB trong vùng 1. Đặc tính UCE = U – R.IC. Điểm cắt nhau là điểm làm việc. 27
  26. Vùng nghịch với IB = 0. Transistor ở chế độ ngắt, dòng IC0 có giá trị không đáng kể. Cần hạn chế điện áp ngược trên UBE vì khả năng chịu điện áp ngược trên Emitor khá nhỏ. Vùng bão hoà nằm giữa đường giới hạn a với giới hạn bão hoà b. Điểm làm việc nằm trong vùng bão hoà, transistor sẽ đóng (điểm ĐÓNG), dòng IC dẫn và điện thế UCE đạt giá trị UCESAT gọi là điện thế bão hoà ( transistor bão hoà). 28
  27. Đặc tính động: Thời gian đóng T. on trong khoảng vài miligiây. Thời gian T. off kéo dài hơn vượt quá 10 miligiây. Hệ quả không tốt của đóng ngắt quá độ là tạo nên công suất tổn hao không cần thiết. Công suất tổn hao làm giới hạn dãy tần số hoạt động của transistor Thực chất của chế độ đóng ngắt chính là sự chuyển đổi điểm làm việc thông qua vùng tích cực từ điểm ĐÓNG đến điểm NGẮT. 29
  28. Hệ số khuếch đại tĩnh của dòng: I C hFE = I B Các transistor công suất lớn hệ số khuếch đại tĩnh chỉ khoảng 10 – 20 . Để tăng HS KĐ người ta mắc dạng Darlington. Bất lợi của darlington là thời gian đóng tăng lên, tần số đóng ngắt bị giảm. Thường các sơ đồ này có thời gian trễ từ vài trăm nano giây đến vài micro giây. 30
  29. BJT (BIPOLAR JUNCTION TRANSISTOR) 31
  30. Để tăng tần số đóng cắt của transistor công suất, cần giảm thời gian T.on và T. off. Ở đầu giai đoạn phải đưa dòng IB với đỉnh khá lớn. Khi T dẫn thì giảm IB đến giá trị dòng bão h o à . 32
  31. Kích ngắt: Nếu điện áp UB giảm xuống giá trị âm U2 < 0, điện áp ngược đặt lên BE bằng tổng điện áp UB và UC. Gai dòng IB xuất hiện, sau khi C1 xả hết, điện áp trên BE xác lập bằng U2 33
  32. TRANSISTOR TRƯỜNG, MOSFET ( METAL- OXIDE SEMICONDUCTOR FIELD-EFFECT TRANSISTOR) 37
  33. MOSFET được điều khiển bằng điện áp với dòng điều khiển rất nhỏ. MOSFET có hai loại pnp và npn. Giữa lớp kim loại ở mạch cổng G và các mối nối n+ và p có lớp điện môi silicon oxit SiO2. Hai cực còn lại là cực gốc S ( Source – Emittor) và cực máng D ( Drain – Collector). Khi đặt điện áp dương lên cổng G và source, tác dụng của điện trường FET sẽ kéo các electron từ lớp n+ vào p tạo điều kiện hình thành kênh dẫn gần cổng G. MOSFET đòi hỏi công suất tiêu thụ ở mạch cổng kích thấp, tốc độ đóng ngắt nhanh và tổn hao cho đóng ngắt thấp. Tuy nhiên, MOSFET có điện trở khi dẫn lớn nên tổn hao trong quá trình làm việc lại cao nên không thể phát triển thành linh kiện điện tử công suất lớn 38
  34. MOSFET 41
  35. MOSFET ở trạng thái ngắt khi điện áp cổng thấp hơn giá trị UGS. Để MOSFET ở trạng thái đóng, điện áp cổng phải tác dụng liên tục. Thời gian đóng ngắt rất nhỏ từ vài ns( nano giây) đến vài trăm ns phụ thuộc vào linh kiện Điện trở trong của M khi dẫn Ron thay đổi phụ thuộc vào khả năng chịu áp của linh kiện 42
  36. Mạch kích sử dụng totem-pole gồm 2 transistor npn và pnp. Khi điện áp U1 ở mức cao Q1 dẫn,Q2 khoá làm M dẫn. Khi điện áp U1 thấp, Q1 khoá, Q2 dẫn làm các diện tích trên mạch cổng được giải phóng, M ngắt điện. Tín hiệu U1 có thể lấy từ mạch collector mở( open collector TTL) và totem – pole đóng vai trò mạch đệm ( buffer). Giảm thời gian kích đóng ton sử dụng mạch a/ 43
  37. M gần như không cần bảo vệ. Có thể sử dụng RC mắc thêm ở cửa ra. 44
  38. GTO ( GATE TURN-OFF THYRISTOR) T thường được khoá lại một cách tự nhiên theo điện áp lưới. Mạch một chiều, cực tính điện áp không đổi trong suốt quá trình làm việc – T không khoá tự nhiên được, phải sử dụng các mạch khoá cưỡng bức phức tạp GTO – khoá được bằng cực điều khiển 45
  39. GTO (GATE TURN-OFF THYRISTOR) Cực điều khiển có dòng để mở GTO theo hướng đi vào – Dòng đi ra để di chuyển các điện tích ra khỏi cấu trúc bán dẫn, để khoá . 46
  40. Dòng duy trì ở GTO cao hơn T do cấu trúc khác nhau. Khi GTO đã dẫn thì dòng điều khiển không còn ý nghĩa: như vậy có thể dùng xung ngắn, công suất nhỏ. Khi GTO đang dẫn dòng, tiếp giáp J2 chứa một số lượng lớn các điện tích sinh ra do hiệu ứng “bắn phá vũ bão”. Phải lấy các điện tích này đi, vùng dẫn mới co hẹp lại. Dòng Anot về 0 . Dòng đ/k phải duy trì thời gian để GTO khoá chắc chắn. 48
  41. Mạch điều khiển GTO 49
  42. MẠCH BẢO VỆ GTO Quá trình ngắt GTO đòi hỏi sử dụng dòng xung kích thich dài, GTO chịu du/dt và di/dt kém nên cần phải giới hạn một trị số an toàn. Tụ điện trữ năng lượng khi cần thiết, diode cắt bớt xung gai. Cầu chì chống ngắn mạch. 51
  43. GTO (GATE TURN-OFF THYRISTOR) 52
  44. IGBT INSULATED GATE BIPOLAR TRANSISTOR 53
  45. IGBT mang hai ưu điểm: + Đóng cắt nhanh của MOSFET, + Chịu tải lớn của transistor thường. Đặc điểm: + Điều khiển được bằng điện áp: Công suất y/c nhỏ, + Cấu trúc giống một transistor pnp với dòng Bazơ được điều khiển bởi một MOSFET 54
  46. IGBT - INSULATED GATE BIPOLAR TRANSISTOR 55
  47. Nguyên lí điều khiển: Dưới tác dụng của điện áp điều khiển U GE > 0, kênh dẫn với các hạt mang điện là các điện tử hình thành ( giống như cấu trúc MOSFET). Các điện tử di chuyển về phía colector vượt qua lớp tiếp giáp n-p ( như cấu trúc giữa Bazơ và colector ở transistor thường) tạo nên dòng colector 56
  48. IGBT (INSULATED GATE BIPOLAR TRANSISTOR) 57
  49. Đặc tính đóng cắt của IGBT Do cấu trúc p-n-p nên điện áp thuận UCE trong chế độ dẫn dòng thấp hơn so với MOSFET, nhưng thời gian đóng cắt chậm đặc biệt khi khoá. Dòng qua IGBT gồm 2 thành phần: + I1 dòng qua MOSFET + I2 dòng qua transistor Dòng I1 khoá nhanh, I2 không thể suy giảm nhanh do điện tích tích luỹ tại lớp n - 58
  50. Yêu cầu đối với tín hiệu điều khiển IGBT IGBT mở bằng tín hiệu điện áp : Điện áp phải có mặt liên tục trên cực điều khiển G và E để xác định chế độ mở, khoá. Tín hiệu mở có biên độ UGE, tín hiệu khoá có biên độ - UGE cung cấp qua điện trở RG. Mạch GE được bảo vệ bởi ổn áp +/- 18V 59
  51. MCT (MOS-CONTROLLED THYRISTOR) 60
  52. KHẢ NĂNG ĐÓNG NGẮT CỦA CÁC KHÓA BÁN DẪN THÔNG DỤNG 61
  53. KHẢ NĂNG TẢI & ĐÓNG CẮT CỦA CÁC LINH KIỆN ĐTCS HIỆN NAY 62