Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Kế toán quản tị chi phí và giá thành

ppt 115 trang huongle 5850
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Kế toán quản tị chi phí và giá thành", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_ke_toan_quan_tri_chuong_2_ke_toan_quan_ti_chi_phi.ppt

Nội dung text: Bài giảng Kế toán quản trị - Chương 2: Kế toán quản tị chi phí và giá thành

  1. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I . Bản chất kinh tế kinh tế của chi phí II. Phân loại CPKD trong KTQT III. Các loại giá thành được sử dụng trong Kế toán quản trị IV. Đối tượng kế toán tập hợp CPSX và đối tượng tính giá thành V. Phương pháp kế toán và tập hợp CPSX VI. Đánh giá SPDD cuối kỳ VII. Các phương pháp xác định chi phí và giá thành sản phẩm VIII. Lập báo cáo sản xuất 2
  2. I . BẢN CHẤT KINH TẾ CỦA CHI PHÍ 1) Khái niệm chi phí 2) Chi phí sản xuất 3) Phân biệt CP với chi tiêu 4) Các loại chi phí trong DN 3
  3. 1) Khái niệm chi phí SXKD Quá trình hoạt động SXKD trong các DN có thể khái quát bằng các giai đoạn cơ bản, có mối liên hệ mật thiết sau đây: - Quá trình mua sắm, chuẩn bị dự trữ các yếu tố đầu vào của quá trình SXKD như đối tượng lao động, tư liệu lao động. - Quá trình vận động, biến đổi nội tại các yếu tố đầu vào một cách có ý thức và mục đích thành sản phẩm cuối cùng. - Quá trình bán hàng (thực hiện giá trị và giá trị sử dụng) của các sản phẩm (công việc, lao vụ ) cuối cùng . Như vậy, thực chất quá trình hoạt động của DN là sự vận động kết hợp, chuyển đổi nội tại các yếu tố sản xuất đã bỏ ra để sản xuất và thực hiện giá trị của quá trình sản xuất đó tạo ra. 4
  4. Để tiến hành hoạt động SXKD, doanh nghiệp phải có 3 yếu tố cơ bản đó là: Tư liệu lao động, đối tượmg lao động và lao động của con người. Sự tham gia của các yếu tố này vào quá trình sản xuất có khác nhau dẫn đến sự hình thành của các hao phí tương ứng: Hao phí về khấu hao tư liệu lao động và đối tượng lao động hình thành nên hao phí lao động vật hoá; hao phí về tiền lương phải trả cho người lao động và những khoản hao phí khác hình thành nên hao phí lao động sống, . Trong nền sản xuất hàng hoá các hao phí trên được biểu hiện bằng tiền gọi là CPSX kinh doanh. Vậy: Chi phí sản xuất kinh doanh là biểu hiện bằng tiền toàn bộ về hao phí lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác phát sinh trong quá trình SXKD của doanh nghiệp, trong một thời kỳ nhất định. 5
  5. 2)Chi phí sản xuất ◼ Chi phí SXKD của doanh nghiệp liên quan đến việc mua sắm, sản xuất và tiêu thụ sản phẩm Vì vậy chỉ những chi phí có liên quan đến việc sản xuất chế tạo sản phẩm (hoặc lao vụ dịch vụ) mới được gọi là chi phí sản xuất. ◼ Vì vậy : Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền toàn bộ về hao phí lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp đã chi ra để tiên hành hoạt động sản xuất, chế tạo sản phẩm hay thực hiện lao vụ dịch vụ, trong một thời kỳ nhất định. 6
  6. Chi phí luôn biểu hiện ở 2 mặt : Mặt định tính và mặt định lượng. - Mặt định tính của chi phí sản xuất được biểu hiện là các chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra để sản xuất bằng tiền hay hiện vật - Mặt định lượng chi phí sản xuất thể hiện ở mức độ tiêu hao cụ thể của từng loại chi phí tham gia vào quá trình sản xuất để cấu tạo nên sản phẩm của doanh nghiệp được biểu hiện bằng tiền.Độ lớn của chi phí phụ thuộc vào hai nhân tố cơ bản: Khối lượng lao động, tư liệu lao động, đối tượng lao động và giá cả của tư liệu lao động. đối tượng lao động, tiền lương của một đơn vị 7
  7. 3) Phân biệt chi phí và chi tiêu - Chi tiêu là sự chi ra, sự giảm đi thuần tuý của tài sản DN không kể các khoản đó dùng vào việc gì và dùng như thế nào? - Chi phí khong bào gồm các khoản chi có đặc điểm: + các khoản chi tiêu làm giảm tài sản này nhưng lại tăng Tài sản khác ( dùng tiền mua vật tư, hàng hoá , TSCĐ ) + Các khoản chi tiêu là giảm tài sản của DN nhưng đồng thời cũng làm 1 khoản Nợ phải trả (Dùng tiền trả nợ, nộp thuế) 8
  8. II- PHÂN LOẠI CPSXKD TRONG KTQT - Đối với những người làm công tác quản lý ở DN thì chi phí là mối quan tâm hàng đầu của họ. Bởi vì lợi nhuận thu được nhiều hay ít chịu ảnh hưởng trực tiếp đến CPKD đã chi ra, vì vậy vấn đề đặt ra là làm sao kiểm soát được các khoản chi phí, nhận diện và phân tích các hoạt động sinh ra chi phí là điều mấu chốt để có thể quản lý chi phí từ đó có những quyết định đúng đắn trong hoạt động XSKD - Trên quan điểm của KTQT: Chi phí được chia thành nhiều loại, theo nhiều tiêu thức khác nhau, phù hợp với từng mục địch sử dụng, xem xét các cách phân loại chi phí để sử dụng chúng trong quyết định quản lý 9
  9. Ngoài các cách phân loại đã nghiên cứu ở kế toán tài chính như : - Theo phương diên đầu vào - Theo nội dung, tính chất kinh tế - Theo mục đích, công dụng kinh tế Thì Kế toán quản trị chi phí còn chú trọng đến các cách phân loại chủ yếu sau đây: - Theo mối quan hệ với các khoản mục ttrên Báo cáo tài chính - Theo khả năng quy nạp chi phí - Theo mối quan hệ với quy trình CN - Theo mối quan hệ với khối lượng - Các các phân loại khác 10
  10. 1) Phân loại CPSX kinh doanh theo mối quan hệ của chi phí với các khoản mục trên Báo cáo tài chính Theo cách phân loại này chi phí SXKD được chia thành: - Chi phí sản phẩm - Chi phí thời kỳ a) Chi phí sản phẩm : Là những chi phí gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm hay quá trình mua hàng hoá để bán. Như vậy chi phí sản phẩm của DNSX gồm chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, Chi phí NCTT, chi phí sản xuất chung 11
  11. - Nếu sản phẩm hàng hoá chưa được bán ra thì chi phí sản phẩm sẽ nằm trong giá thành (trị giá vốn) của hàng tồn kho trên Bảng cân đối kế toán - Nếu sản phẩm , hàng hoá đã được bán ra thì chi phí sản phẩm sẽ trở thành chi phí của giá vốn hàng bán trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh b) Chi phí thời kỳ: Là các chi phí để hoạt động kinh doanh trong kỳ, các chi phí này không tạo nên giá trị của hàng tồn kho mà được tham gia xác định kết quả kinh doanh ngay trong kỳ chúng phát sinh, chúng có ảnh hưởng đến loại nhuận và nó được ghi nhận, phản ánh trên báo cáo kết quả kinh doanh Chi phí thời kỳ bao gồm: + Chi phí bán hàng và + Chi phí quản lý doanh nghiệp 12
  12. Sơ đồ vận động của Chi phí sản phẩm và Chi phí thời kỳ Chi phí Bảng CĐKT Báo cáo KQHĐKD Chi phí NVLTT Chi phí SXKD Doanh thu BH dở dang Chi phí Chi phí NCTT _ sản phẩm Thành phẩm Giá vốn hàng bán Chi phí SXC hoàn thành = Lợi nhuận gộp _ Chi phí Chi phí BH và Thời chi phí QLDN kỳ = Lãi thuần 13
  13. 2) Phân loại CPSXKD theo khả năng quy nạp của chi phí với các đối tượng kế toán chi phí Theo cách phân loại này CP được chia thành a) Chi phí trực tiếp: Là những chi phí có liên quan trực tiếp đến một đối tượng chịu chi phí (một loại sản phẩm, một công việc, một giai đoạn công nghệ, một phân xưởng sản xuất ) b) Chi phí gián tiếp: Là những chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí,vì vậy phải tiến hành phân bổ các chi phí đó cho các đối tượng bằng phương pháp gián tiếp thông qua các tiêu chuẩn phân bổ hợp lý 14
  14. Tác dụng : Cách phân loại chi phí này có ý nghĩa về mặt kỹ thuật qui nạp chi phí vào đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Tuy nhiên, thông qua cách phân loại chi phí này, các nhân viên kế toán quản trị có thể tư vấn để các nhà quản trị doanh nghiệp đưa ra và thực hiện một cơ cấu tổ chức sản xuất, kinh doanh hợp lý để đa số các khoản chi phí có thể qui nạp trực tiếp cho từng đối tượng tập hợp chi phí. Từ đó giúp cho việc việc kiểm soát chi phí được thuận lợi hơn. 15
  15. 3) Phân loại CPSXKD theo mối quan hệ với quy trình công nghệ SXSP và quá trình kinh doanh. Theo cách phân loại này chi phí được chia thành : - Chi phí cơ bản : Là những chi phí thuộc các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất đó là những chi phí có mối quan hệ trực tiếp với quy trình công nghệ sản xuất chế tạo sản phẩm như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhan công trực tiếp - Chi phí chung là những chi phí tổ chức, quản lý và phục vụ sản xuất mang tính chất chung của toàn phân xưởng bộ phận sản xuất 16
  16. Tác dụng : Với cách phân loại chi phí này có thể giúp các nhà quản trị doanh nghiệp xác định được phương hướng tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành sản phẩm. Đối với chi phí cơ bản là chi phí liên quan trực tiếp đến quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm, vì vậy, không thể cắt bỏ một loại chi phí cơ bản nào mà phải phấn đấu giảm thấp chi phí thông qua quản lý việc sử dụng chi phí bằng định mức tiêu hao, hoặc cải tiến quy trình công nghệ, hợp lý hóa sản xuất v.v Ngược lại, đối với chi phí chung cần phải tiết kiệm triệt để, hạn chế, thậm chí loại trừ các khoản chi phí không cần thiết, tăng cường quản lý chi phí chung theo dự toán, chế độ chi tiêu. 17
  17. 4) Các cách phân loại CP khác sử dụng trong việc lập kế hoạch kiểm tra và ra quyết định 4.1. Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với mức độ hoạt động - Toàn bộ chi phí được chia thành : + Chi phí biến đổi + Chi phí cố định, + Chi phí hỗn hợp, - Tác dụng 18
  18. a) Chi phí biến đổi: (Biến phí) là những chi phí thay đổi tỷ lệ với mức độ hoạt động của Doanh nghiệp - Mức độ hoạt động có thể là số lượng sản phẩm sản xuất; số lượng sản phẩm tiêu thụ; số giờ máy hoạt động; doanh thu bán hàng thực hiện ,. - Cần lưu ý, nếu xét về tổng số, biến phí thay đổi tỷ lệ thuận với khối lượng hoạt động, nhưng xét trên một đơn vị khối lượng hoạt động thì biến phí thường có thể là hằng số đối với mọi mức hoạt động. - Trong một DNSX, biến phí gồm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí năng lượng Trong DNTM, biến phí gồm : Giá vốn hàng bán, hoa hồng cho người bán 19
  19. BiÕn phÝ tû lÖ: lµ lo¹i biÕn phÝ mµ tæng chi phÝ quan hÖ tû lÖ thuËn trùc tiÕp víi møc ®é ho¹t ®éng, cßn chi phÝ cña mét ®¬n vÞ ho¹t ®éng th× kh«ng thay ®æi. Thuéc lo¹i biÕn phÝ nµy thêng cã chi phÝ nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp, chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp, chi phÝ hoa hång tr¶ cho ®¹i lý v.v. Cã thÓ h×nh dung biÕn phÝ tû lÖ trùc tiÕp qua hai ®å thÞ sau ( bp = a lµ biÕn phÝ ®¬n vÞ). Biến Tổng phí biên đơn vị phi y = ax y = a Mức độ hoạt động Mức độ hoạt động 20
  20. - BiÕn phÝ thay ®æi kh«ng tû lÖ trùc tiÕp. §ã lµ trêng hîp mµ xÐt vÒ tæng biÕn phÝ th× cã tèc ®é t¨ng nhanh h¬n tèc ®é t¨ng cña khèi lîng ho¹t ®éng, v× vËy, biÕn phÝ tÝnh cho mét ®¬n vÞ khèi lîng ho¹t ®éng còng t¨ng lªn khi khèi lîng ho¹t ®éng t¨ng. HoÆc ngîc l¹i, cã trêng hîp tæng biÕn phÝ l¹i cã tèc ®é t¨ng chËm h¬n tèc ®é t¨ng cña khèi lîng ho¹t ®éng, khi ®ã biÕn phÝ tÝnh cho mét ®¬n vÞ khèi lîng ho¹t ®éng l¹i gi¶m ®i khi khèi lîng ho¹t ®éng t¨ng. 21
  21. b) Chi phÝ cè ®Þnh - Chi phÝ cè ®Þnh lµ nh÷ng chi phÝ mµ vÒ tæng sè kh«ng thay ®æi khi cã sù thay ®æi vÒ møc ®é ho¹t ®éng cña ®¬n vÞ. - NÕu xÐt tæng chi phÝ th× CPC§ kh«ng thay ®æi, ngîc l¹i, nÕu xÐt CPC§ trªn mét ®¬n vÞ khèi lîng ho¹t ®éng th× tû lÖ nghÞch víi møc ®é ho¹t ®éng. - Nh vËy, dï doanh nghiÖp cã ho¹t ®éng hay kh«ng th× vÉn tån t¹i ®Þnh phÝ; ngîc l¹i, khi doanh nghiÖp gia t¨ng møc ®é ho¹t ®éng th× ®Þnh phÝ trªn mét ®¬n vÞ ho¹t ®éng sÏ gi¶m dÇn. §iÒu nµy ®îc minh ho¹ qua c¸c ®å thÞ sau (trong ®ã §p lµ tæng ®Þnh phÝ, ®p lµ ®Þnh phÝ ®¬n vÞ). 22
  22. Tổng ĐỊNH định PHÍ phí ĐƠN tuyệt VỊ đối (ĐP) ( đp) đp = C/ x ĐP = C Mức độ hoạt động (x) Mức độ hoạt động (x) - Định phí tuyệt đối: là những chi phí mà xét tổng số thì không thay đổi khi có sự thay đổi của khối lượng hoạt động, khi đó chi phí cho một đơn vị khối lượng hoạt động thay đổi tỷ lệ nghịch trực tiếp với khối lượng hoạt động. 23
  23. - §Þnh phÝ cÊp bËc: lµ nh÷ng chi phÝ chØ cã tÝnh chÊt cè ®Þnh t¬ng ®èi, nã chØ cè ®Þnh trong mét giíi h¹n møc ®é ho¹t ®éng nhÊt ®Þnh, sau ®ã nÕu khèi lîng ho¹t ®éng t¨ng lªn th× kho¶n chi phÝ nµy sÏ t¨ng lªn mét møc míi nµo ®ã - §Þnh phÝ b¾t buéc: lµ nh÷ng ®Þnh phÝ kh«ng thÓ thay ®æi mét c¸ch nhanh chãng, chóng thêng liªn quan ®Õn tµi s¶n cè ®Þnh vµ cÊu tróc tæ chøc cña mét D/N nh chi phi khÊu hao TSC§, chi phi b¶o hiÓm tµi s¶n, chi phi l¬ng cña ban gi¸m ®èc Nh÷ng kho¶n chi phÝ nµy co ®Æc ®iÓm + Chóng co b¶n ch¸t l©u dµi + Kh«ng thÓ c¾t gi¶m hÕt trong mét thêi gian ng¾n. V× vËy, khi quyÕt ®Þnh ®Çu t vµo tµi s¶n cè ®Þnh c¸c nhµ qu¶n trÞ DN cÇn ph¶i c©n nh¾c kü lìng, mét khi ®· quyÕt ®Þnh th× doanh nghiÖp sÏ buéc ph¶i g¾n chÆt víi quyÕt ®Þnh ®ã trong mét thêi gian dµi. MÆt kh¸c, ®Þnh phÝ b¾t buéc kh«ng thÓ tïy tiÖn c¾t gi¶m trong mét thêi ng¾n. 24
  24. - §Þnh phÝ kh«ng b¾t buéc lµ c¸c ®Þnh phÝ cã thÓ ®îc thay ®æi nhanh chãng b»ng c¸c quyÕt ®Þnh cña c¸c nhµ qu¶n trÞ doanh nghiÖp. §Þnh phÝ kh«ng b¾t buéc thêng liªn quan tíi kÕ ho¹ch ng¾n h¹n vµ ¶nh hëng ®Õn chi phÝ cña doanh nghiÖp hµng n¨m, cã thÓ c¾t bá khi cÇn thiÕt. ViÖc ph©n chia ®Þnh phÝ b¾t buéc vµ kh«ng b¾t buéc chØ cã tÝnh chÊt t¬ng ®èi, tuú thuéc vµo nhËn thøc chñ quan cña c¸c nhµ qu¶n trÞ DN. Cã nh÷ng nhµ qu¶n trÞ nh×n nhËn mét kho¶n ®Þnh phÝ nµo ®ã lµ b¾t buéc nªn rÊt ngÇn ng¹i khi ra quyÕt ®Þnh ®iÒu chØnh. Ngîc l¹i, cã nhµ qu¶n trÞ l¹i cho r»ng ®Þnh phÝ ®ã lµ kh«ng b¾t buéc vµ cã thÓ thêng xuyªn xem xÐt vµ ®iÒu chØnh khi cÇn thiÕt. 25
  25. c) Chi phí hỗn hợp Chi phí Chi phí hỗn hợp là loại chi Yếu tố phí mà bản thân nó gồm cả biến các yếu tố của định phí và đổi biến phí Yếu tố cố - ở mức độ hoạt động căn bản định chi phí hỗn hợp thường thể hiện các đặc điểm của chi phí Khối lượng cố định Phương trình tuyến tính dùng - ở mức độ hoạt động quá để lượng hoá chi phí hỗn hợp mức căn bản nó thể hiện đặc là : Y =A+ bx Trong đó A là điêm của chi phí biến đổi tổng định phí, b chi phí khả - Sự pha trộn giữa chúng có biên cho 1 đơn vị, x là khối thể theo những tỷ lệ nhật định lượng hoạt động 26
  26. Ví dụ, ở một công ty thuê một xe ô tô để hoạt động với giá thuê cố định là 40.000.000 đồng/năm. Ngoài ra, hợp đồng còn quy định mỗi km hoạt động phải trả thêm 1.000đ/km. Nếu trong năm mà công ty sử dụng 10.000 km Thì tổng chi phí thuê sẽ là: Y = A + bx hay Tổng CP = 40.000 1.000X = 40.000.000 + 1.000 x 10.000 = 50.000.000đ 27
  27. - Để phục vụ cho việc lập kế hoạch, kiểm soát và chủ động điều tiết chi phí hỗn hợp, các nhà quản trị DN cần phải phân tích chi phí hỗn hợp thành các yếu tố định phí và biến phí. - Có nhiều phương pháp để phân tích chi phí hỗn hợp như : + Phương pháp đồ thị phân tán + Phương pháp bình phương bé nhất, + Phương pháp cực đại, cực tiểu. - Sau đây là nội dung phương pháp cực đại, cực tiểu - phương pháp đơn 28 giản và được áp dụng phổ biến.
  28. - Phương pháp cực đại, cực Ví dụ: Giả sử tại 1 tiểu còn được gọi là phương DN A có tài liệu chi pháp chênh lệch, phí bảo trì máy móc - Theo phương pháp này phải thiết bị trong năn n xác định số liệu chi phí ở cả 2 như sau mức độ hoạt động cao nhất và Th¸ng Giê c«ng lao Chi phÝ ®éng (1000 ®) mức thấp nhất, chênh lệch chi phí của hai cực được chia cho 1 5.500 14.900 chênh lệch mức độ hoạt động 2 7.000 17.000 3 5.000 14.000 của 2 cực đó để xác định biến 4 6.500 16.400 phí đơn vị, căn cứ vào đó ta 5 7.500 19.200 xác định yếu tố định phí .Sau 6 8.000 20.000 đó thiết lập phương trình của 7 6.000 16.500 chi phí hỗn hợp 29
  29. Quan sát ta thấy giờ công lao động trực tiếp tăng thì chi phí bảo trì tăng như vậy có yếu tố biến phia trong chi phí bảo trì .Để tách yếu tố biến phí ra khỏi yếu tố định phí ta sử dụng phương pháp cực đại cực tiểu Giê c«ng lao ®éng Chi phÝ b¶o tr× Møc cao nhÊt 8.000 20.000 Møc thÊp nhÊt 5.000 14.000 Sè chªnh lÖch 3.000 6.000 Chªnh lÖch chi phÝ 6.000 Chi phÝ kh¶ biªn ®¬n vÞ = = = 2 Chªnh lÖch møc ho¹t ®éng 3.000 Xác định yếu tố định phí hoạt động = Tổng chi phí – Chi phí biến đổi Mức cao nhất : 20.000 – (8.000 x 2) = 4.000 Mức thấp nhất : 14.000 – (5.000 x 2 = 4.000 Vậy phương trình biểu diễn Y = 4000 + 2x 30
  30. 4.2 .Các nhận khác về chi phí a)Phân loại chi phí theo thẩm quyền ra quyết định Theo cách phân loại này, nếu gắn quyền kiểm soát chi phí với một cấp quản lý nào đó thì phân biệt chi phí thành hai loại, đó là Chi phí kiểm soát được và Chi phí không kiểm soát được - Chi phí kiểm soát được là những chi phí mà các nhà quản trị ở một cấp quản lý nào đó xác định được lượng phát sinh của nó, có thẩm quyền quyết định về sự phát sinh chi phí đó, cấp quản lý đó kiểm soát được những chi phí này. - Chi phí không kiểm soát được là những chi phí nằm ngoài khả năng thẩm quyền quyết định của cấp đó 31
  31. b)C¸c lo¹i chi phÝ ®îc sö dông trong lùa chän c¸c ph¬ng ¸n ➢ Chi phÝ chªnh lÖch : lµ nh÷ng kho¶n chi phÝ cã ë ph¬ng ¸n s¶n xuÊt kinh doanh nµy nhng kh«ng cã hoÆc chØ cã mét phÇn ë ph¬ng ¸n s¶n xuÊt kinh doanh kh¸c. Chi phÝ chÖnh lÖch lµ mét trong nh÷ng c¨n cø quan träng ®Ó lùa chän ph¬ng ¸n kinh doanh tèi u. ➢ Chi phÝ c¬ héi : lµ lîi Ých bÞ mÊt ®i do chän ph¬ng ¸n kinh doanh nµy thay v× chän ph¬ng ¸n kinh doanh kh¸c ➢ Chi phÝ ch×m : lµ nh÷ng chi phÝ ®· bá ra trong qu¸ khø, nã kh«ng cã g× thay ®æi cho dï phÇn phÇn tµi s¶n ®¹i diÖn cho chi phÝ nµy ®îc sö dông nh thÕ nµo kho¹c kh«ng sö dông. Chi phÝ ch×m cã trong tÊt c¶ c¸c ph¬ng ¸n s¶n xuÊt kinh doanh ®îc ®a ra xem xÐt, lùa chän 32
  32. III. GIÁ THÀNH VÀ CÁC LOẠI GIÁ THÀNH TRONG KẾ TOÁN QUẢN TRỊ ➢ Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ những hao phí về lao động sống và lao động vật hóa được tính trên một khối lượng kết quả sản phẩm lao vụ, dịch vụ hoàn thành nhất định. ➢ Như vậy bản chất của giá thành là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố chi phí vào những sản phẩm nhất định đã hoàn thành 33
  33. 1)Căn cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành trong giá thành Trong KTQT chỉ tiêu giá thành được xác định theo các phạm vi khác nhau tuỳ thuộc vào mục đích sử dụng thông tin về giá thành của nhà quản trị doanh nghiệp Căn cứ vào phạm vi các chi phí cấu thành - Giá thành toàn bộ - Giá thành bộ phận 34
  34. 1.1. Giá thành toàn bộ ( giá thành đầy đủ) Giá thành toàn bộ là loại giá thành mà trong đó toàn bộ định phí được tính vào giá thành Giá thành toán bộ được chia thành: a) Giá thành sản xuất toàn bộ là giá thành toàn bộ tính ở khâu sản xuất là loại giá thành mà trong đó bao gồm toàn bộ biến phí và định phí thuộc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm hoàn thành. b) Giá thành toàn bộ của sản phẩm tiêu thụ là giá thành toàn bộ tính ở khâu tiêu thụ bao gồm toàn bộ biến phí và định phí thuộc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp tính cho sản phẩm đã hoàn thành quá trình tiêu thụ 35
  35. 1.2. Giá thành bộ phận ( giá thành không đầy đủ) Giá thành bộ phận là giá thành không có hay chỉ có một phần định phí a) Giá thành theo biến phí là loại giá thành không có bất kỳ một yếu tố định phí nào thuộc loại này gồm có: - Giá thành sản xuất theo biến phí - Giá thành theo biến phí của toàn bộ sản phẩm tiêu thu b) Giá thành theo biến phí có phân bổ hợp lý chi phí cố định bao gồm: - Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý CPCĐ - Giá thành theo biến phí của sản phẩm tiêu thụ có phân bổ hợp lý chi phí cố định 36
  36. Giá thành sản xuất toàn bộ Chi phÝ nguyªn BiÕn phÝ chi phÝ BiÕn phÝ trùc tiÕp vËt liÖu trùc tiÕp nguyªn vËt liÖu trong gi¸ thµnh Gi¸ Chi phÝ nh©n BiÕn phÝ chi phÝ BiÕn phÝ trùc tiÕp thµnh c«ng trùc tiÕp nh©n c«ng trùc tiÕp trong gi¸ thµnh s¶n xuÊt BiÕn phÝ chi phÝ s¶n BiÕn phÝ trùc tiÕp Chi phÝ s¶n xuÊt toµn xuÊt chung trong gi¸ thµnh bé chung §Þnh phÝ chi phÝ §Þnh phÝ trùc tiÕp s¶n xuÊt chung trong gi¸ thµnh 37
  37. Giá thành sản xuất theo biến phí Biến phí Chi phí Giá Chi phí NV TT NVl TT thành sản Biến phí Chi phí xuất NC TT Chi phí NCTT theo Biến phí Chi phí biến sản xuất chung phí Chi phí SX chung Định phí Chi Giá vốn phí SX chung hàng bán 38
  38. Giá thành sản xuất có phân bổ hợp lý chi phí cố định Biến phí Chi phí Giá Chi phí NV TT NVl TT thành Biến phí Chi phí sản Chi phí NCTT Nhân công trực tiếp xuất Biến phí Chi phí sản xuất chung theo biến Chi phí SX chung Định Phân bổ phí theo mức phí chi phí hoạt động sản thực tế xuất HĐ dưới Giá vốn chung công suất hàng bán 39
  39. Giá thành theo biến phí của SPTT Biến phí Chi phí Giá Chi phí NV TT NVL TT thành Biến phí Chi phí theo NC TT Chi phí NCTT biến Biến phí Chi phí phí của sản xuất chung sản Chi phí SX chung Định phí Chi phí SX chung phẩm tiêu Biến phí Chi phí Bán hàng thụ Định phí Chi phí Chi phí bán hàng Bán hàng Biến phí Chi phí Chi quản lý DN phí Chi phí QLDN thời phí Chi phí 40 quản lý DN kỳ
  40. Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ Chi phÝ NVL BiÕn phÝ chi phÝ nguyªn BiÕn phÝ trùc tiÕp trong Z vËt liÖu trùc tiÕp Chi phÝ BiÕn phÝ chi phÝ nh©n BiÕn phÝ trùc tiÕp trong Z Gi¸ c«ng trùc tiÕp NCTT thµnh BiÕn phÝ chi phÝ s¶n xuÊt Chi phÝ s¶n BiÕn phÝ trùc tiÕp trong Z toµn xuÊt chung chung bé ®Þnh phÝ CPSX chung ®Þnh phÝ trùc tiÕp trong Z s¶n Chi phÝ b¸n BiÕn phÝ CP b¸n hµng BiÕn phÝ gi¸n tiÕp trong Z phÈm hµng ®Þnh phÝ CP B¸n hµng ®Þnh phÝ gi¸n tiÕp trong Z tiªu Chi phÝ qu¶n lý BiÕn phÝ chi phÝ QLDN BiÕn phÝ gi¸n tiÕp trong Z thô doanh nghiÖp ®Þnh phÝ chi phÝ QLDN ®Þnh phÝ gi¸n tiÕp trong Z 41
  41. IV- ĐỐI TƯỢNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CPSX VÀ ĐỐI TƯỢNG TÍNH GIÁ THÀNH - Vì sao phải xác định đối tượng kế toán tập hợp CPSX và đối tượng tính giá thành ? - Đối tượng kế toán tập hợp CPSX - Căn cứ xác định - Đối tượng tính giá thành - Căn cứ xác định - Mối quan hệ giữa đối tượng kế toán tập hợp CPSX và đối tượng Z 42
  42. ➢ Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp có thể phát sinh ở nhiều địa điểm khác nhau, liên quan đến việc sản xuất chế tạo các loại sản phẩm, lao vụ khác nhau. Các nhà quản trị doanh nghiệp cần biết được các chi phí phát sinh đó ở đâu, dùng vào việc sản xuất sản phẩm nào Chính vì vậy chi phí sản xuất kinh doanh phát sinh trong kỳ phải được kế toán tập hợp theo một phạm vi, giới hạn nhất định. Đó chính là việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất. 43
  43. 1) Đối tượng kế toán tập hợp CPSX Là phạm vi, giới hạn mà các CPSX cần được tổ chức tập hợp theo các phạm vi và giới hạn đó.nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra, giám sát, tổng hợp CPSX và tính giá thành sản phẩm. Phạm vi (giới hạn) để tập hợp Chi phí sản xuất có thể là : - Nơi phát sinh chi phí : Phân xường, bộ phận SX, giai đoạn công nghệ ) - Nơi gánh chịu chi phí: sản phẩm, lao vụ; bộ phận, chi tiết SP; công trình, HMCT, đơn đặt hàng 44
  44. 2) Căn cứ xác định đối tượng kế toán TH CPSX a) Đặc điểm và công dụng của chi phí trong quá trình sản xuất. - Mục đích sử dụng của chi phí: Dùng cho hoạt động SXKD, cho chế tạo sản phẩm, cung cấp lao vụ dịch vụ; dùng cho nhu cầu quản lý, dùng cho hoạt động bất thường, cho hoạt động tài chính - Căn cứ vào địa điẻm phát sinh chi phí sản xuất: và nơi gánh chịu chi phí: Phân xưởng A,B , bộ phận sản xuất, công trường, đội sản xuất, phòng ban sản phẩm, chi tiết sản phẩm, đơn đặt hàng, 45
  45. b) Đặc điểm tổ chức sản xuất của DN. - Đối với những DN Tổ chức sản xuất thành các phân xưởng, mỗi phân xưởng đảm nhận một giai đoạn công nghệ hoặc toàn bộ quy trình công nghệ thì đối tượng kế toán tập hợp CPSX thích hợp là từng Phân xưởng - Đối với những DN tổ chức thành phân xưởng nhưng trong các phân xưởng đó lại sản xuất ra loại sản phẩm riêng biệt mang tính độc lập thì đối tượng thích hợp là từng Phân xưởng từng Sản phẩm trong phân xưởng đó - Đối với những DN không tổ chức thành Phân xưởng mà có quy trình công nghệ khép kín thì đối tượng thích hợp là toàn bộ quy trình công nghệ - Loại hình sản xuất của doanh nghiệp ; Tổ chức sản xuất đơn chiếc từng sản phẩm, từng đơn đặt hàng, tổ chức sản xuất hàng loạt: từng lạo sản phẩm là ĐT 46
  46. c) Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm - Nếu quy trình công nghệ sản xuất giản đơn: Sản phẩm không qua các giai đoạn chế biến thì toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất là 1 đối tượng kế toán tập hợp CPSX - Nếu quy trình công nghệ SX phức tạp kiểu liên tục hay kiểu song song thì từng phân xưởng, hay giai đoạn công nghệ hoặc toàn bộ quy trình là các đối tượng kế toán tập hợp CPSX 47
  47. d) Ngoài ra còn căn cứ vào : - Đặc điểm của sản phẩm (đặc điểm về kỹ thuật, sử dụng, thương phẩm) - Yêu cầu kểm tra, kiểm soát chi phí và hạch toán kinh tế nội bộ của doanh nghiệp . - Khả năng và trình độ của cán bộ quản lý nói chung và của cán bộ kế toán nói riêng 48
  48. Tùy thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng kế toán tập hợp CPSX trong các DN có thể là: - Từng sản phẩm, chi tiết SP, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng. công trình, HMCT - Từng phân xường,bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ sản xuất. -Từng cây trồng, con gia súc chăn nuôi - Toµn bé quy tr×nh c«ng nghÖ s¶n xuÊt SP, toµn DN 49
  49. 3) Đối tượng tính giá thành Các chi phí phát sinh, sau khi đã được tập hợp theo các đối tượng kế toán CPSX sẽ là cơ sở để tính giá thành SP, lao vụ, dịch vụ theo đối tượng đã xác định. Đối tượng tính giá thành là các loại SP, công việc, lao vụ mà DN đã SX hoàn thành đòi hỏi phải tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. 50
  50. 4) Căn cứ xác định đối tượng tính giá thành - Đặc điểm tổ chức sản xuất và cơ cấu sản xuất. - Quy trình công nghệ sản xuất, chế tạo sản phẩm. - Đặc điểm sử dụng của sản phẩm , nửa thành phẩm. - yêu cầu quản lý, khả năng và trình độ quản lý 51
  51. ➢ Nếu DN tổ chức sản xuất ➢ Đối vói các DN có quy đơn chiếc thì từng sản phẩm trình công nghệ SX & được xác định là đối tượng chế biến phức tạp kiểu tính giá thành. liên tục hay kiểu song ➢ Nếu DN tổ chức sản xuất song thì đối tượng tính hàng loạt thì từng loại sản giá thành có thể là nửa phẩm là một đối tượng tính thành phẩm ở từng giai giá thành. đoạn và thành phẩm ➢ Đối với quy trình công nghệ hoàn thành ở giai đoạn, SX giản đơn thì đối tượng công nghệ cuối cùng và tính giá thành sẽ là sản cũng có thể là từng bộ phẩm hoàn thành cuối cùng phận, từng chi tiết sản của quy trình công nghệ phẩm và SP đã lắp ráp hoàn thành. 52
  52. 5) Mối quan hệ giữa đối tượng kế toán tập hợp CPSX và đối tượng tính giá thành Cả 2 loại giống nhau về chất đều là những phạm vi giới hạn để tập hợp CPSX, phục vụ cho công tác quản lý, phân tích và kiểm tra chi phí, giá thành sản phẩm tuy vậy chúng có khác nhau : - Việc xác định đối tượng kế toán tập hợp CPSX là cơ sở để mở các TK cấp 2, cấp 3, để tổ chức kế toán tập hợp chi phí chi tiết theo đúng đối tượng nhằm kiểm tra, kiểm soát chi phí - Việc xác định đối tượng tính giá thành là căn cứ để kế toán mở các bảng tính giá thành và tổ chức tính GT theo đúng đối tượng -Trên thực tế có trường hợp đối tượng kế toán phù hợp với đối tượng tính giá thành, một đối tượng kế toán tập hợp CPSX liên quan đến nhiều đối tượng tính giá thành hoặc một đối tượng tính giá thành liên quan đén nhiều đối tượng kế toán TH chi phí 53
  53. V- PHƯƠNG PHÁP KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT 1) Phương pháp tập hợp chi phí - Phương pháp tập hợp trực tiếp - Phương pháp phân bổ gián tiếp 2) Kế toán CP NVL TT 3) Kế toán CP NC TT 4) Kế toán CP SX chung 54
  54. 1) Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT) ➢ Chi phí NVLTT ➢ Phương pháp tập hợp + Trực tiếp + Phân bổ gián tiếp (tiêu chuẩn phân bổ, công thức) ➢ Chú ý loại trừ các chi phí ➢ TKSD: TK 621- CPNVLTT - Kết cấu: ➢ Trình tự kế toán 55
  55. Sơ đồ kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK 152(TK611) TK 152.(TK 611) TK 621 (1) và (3) (4) TK 111,112,141 TK 154(TK631) TK 331 (5) (6) 56
  56. 2) Kế toán tập hợp và phân bổ Chi phí nhân công trực tiếp ➢ Chi phí nhân công TT ➢ Phương pháp tập hợp ➢ TKSD: TK 622 – CPNCTT ➢ Kết cấu: ➢ Phương pháp hạch toán 57
  57. SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP TK 334 TK 622 TK 154 (TK631) (1) (4) TK 335 (2) TK 338 (3) 58
  58. 3)Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung (CP SX C) ➢ Chi phí sản xuất chung ➢ Nội dung CPSXC - Chi phí nhân viên - Chi phí vật liệu - Chi phí dụng cụ, đồ dùng - Chi phí khấu hao - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí khác bằng tiền ➢ Phương pháp tập hợp và phân bổ ➢ Phương pháp hạch toán (TK, trình tự hạch toán) 59
  59. SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG TK 334, 338 TK 627 ( CPSXC phân bổ Chi phí nhân viên vào Chi phí chế biến trong kỳ TK 152 Chi phí vật liệu TK 632 CPSXC không được phân– bổ TK 153 (142, 242) Chi phí CCDC TK 214 Chi phí khấu hao TSCĐ TK 111,112,141,331 Chi phí dich vụ mua ngoài, chi khác bằng tiền 60
  60. 5) Kế toán tập hợp CPSX KD Phụ trợ ➢ Ngoài HĐSXKD chính còn có HĐSX Phụ trợ ➢ Sản xuất Phụ trợ được tổ chức ra chủ yếu phục vụ cho SXKD chính và cho bên ngoài ➢ Về cơ bản tổ chức tập hợp như SXKD chính ➢ Tổ chức công tác tính giá thành giản đơn: Z = D đk + C –D ck; z = Z /Q ➢ Đối với những PX, Bộ phận SXphụ có nhiều bộ phận cung cấp lao vụ, sản phẩm lẫn nhau thì phải tính phần phục vụ lẫn nhau trước sau đó mới tính giá thành thực tế phục vụ SXC và các bộ phận khác 61
  61. ◼ Có 3 phương pháp tính phân bổ: • Theo đơn giá ban đầu • Theo phương pháp đại số • Theo đơn giá kế hoạch ◼ Công thức tính giá thành của sản xuất kinh doanh phụ Gi¸ thµnh CPSX Gi¸ trÞ SP, l¹o SPDD SPDD Gi¸ trÞ SP, lao vô ®în vÞ cña ban + vô nhËn cña + ®Çu - cuèi - cung cÊp cho c¸c ®Çu SP, l¹o vô = bé phËn kh¸c th¸ng th¸ng bé phËn kh¸c SXKD phô Khèi lîn¸n s¶n phÈm hoµn thµnh - Khèi lîng phôc vô cho SXP kh¸c 62
  62. 6) Tập hợp CPSX toàn Doanh nghiệp ◼ Chi phí sẩn xuất sau khi tập hợp riêng từng khoản mục CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC cần đượckết chuyển để tập hợp CPSX của toàn Dn ◼ Tuỳ thuộc vào việc DN ấp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp Kê khai thường xuyên hay Kiểm kê định kỳ mà sử dụng Tài khoản kế toán sử dụng có khác nhau 63
  63. a) Kế toán tập hợp CPSX theo phương pháp kê khai thường xuyên ◼ Sử dụng Tài khoản 154 - CPSXKD dở dang TK 152, 153 TK 621 TK 154 TK 152, 138 TK 214, 331,, TK 627 TK 155, 157 TK 334, 338 TK 622 TK 632 64
  64. b) Kế toán tập hợp CPSX theo phương pháp Kiểm kê định kỳ ◼ Sử dụng TK 631- Giá thành SP & TK154 - CPSXKD dở dang TK 611 TK 621 TK 631 TK 632 TK 214, 331 TK 627 TK 334, 338 TK 622 TK 154 65
  65. VI- Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ - Sản phẩm dở dang ? - Đánh giá SPDD ? - Đánh giá SP DD theo CP NVLC trực tiếp hoặc chi phí NVL trực tiếp - Đánh giá SP DD theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương - Đánh giá SPDD theo CPSX định mức 66
  66. 1) Đánh giá SPDD theo CP NVL chính TT hoặc chi phí NVL TT Theo phương pháp này giá trị sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, còn các khoản chi phí khác tính cả cho sản phẩm hoàn thành. Mặt khác khi tính theo phương pháp này, để đơn giản, giảm bớt khối lượng tính toán, kế toán thường quan niệm chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp, nguyên vật liệu trực tiếp bỏ hết một lần, ngay từ đầu quy trình sản xuất. 67
  67. Công thức tính toán như sau: Gi¸ trÞ s¶n SPDD ®Çu kú + CPSX Trong kú Kh«i lîng phÈm dë dang = x s¶n phÈm dë cuèi kú Khèi lîng s¶n + Khèi lîng SPDD dang cuèi kú phÈm hoµn thµnh cuèi kú - Đối với những DN có quy trình công nghệ SXSP phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn kế tiếp nhau thì SPDD của giai đoạn đầu tiên được tính theo chi phí NVL trực tiếp, còn SPDD của các giai đoạn sau được đánh giá theo chi phí nửa thành phẩm của giai đoạn trước đó chuyển sang . - Trường hợp DN có tổ chức tập hợp riêng chi phí NVLC trực tiếp thì có thể đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp. 68
  68. - ưu điểm : Tính toán đơn giản , khối lượng tính toán ít, nhanh chóng - Nhược điểm : Độ chính xác không cao - Phương pháp này được áp dụng thích hợp với những DN có chi phí NVL chiếm tỷ trong lớn trong tổng số chi phí sản xuất, khối lượng dở dang cuối kỳ nhỏ và ít biến động 69
  69. Ví dụ: Một doanh nghiệp sản xuất sản phẩm A, trong tháng có các tài liệu sau đây( đơn vị tính 1.000 đồng) - Sản phẩm dở dang đầu tháng + Đánh giá theo chi phí NVL trực tiếp : 100.000 - CPSX trong tháng gồm: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: 1.900.000 + Chi phí nhân công trực tiếp : 180.000 + Chi phí sản xuất chung : 216.000 - Kết quả sản xuất cuối tháng hoàn thành nhập kho 180. thành phẩm A, còn lại 20. sản phẩm dở dang. Doanh nghiệp đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng theo chi phí NVL trực tiếp, kết quả tính toán như sau: Chi phÝ SPDD cuèi 100.000 +1.900.000 th¸ng theo CP NVLTT = x 20 = 200.000 180 + 20 70
  70. 2) Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương - Phương pháp này áp dụng đối với doanh nghiệp có chi phí vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng chi phí sản xuất, khối lượng sản phẩm dở dang lớn và không ổn định giữa các kỳ, đánh giá được mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang. - Nội dung của phương pháp: tính cho sản phẩm dở dang cuối kỳ cả chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp và các chi phí sản xuất khác, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ được quy đổi thành khối lượng hoàn thành tương đương theo mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang. - Tuỳ theo yêu cầu quản lý, kiểm soát chi phí, doanh nghiệp có thể đánh giá theo phương pháp nhập trước xuất trước hoặc phương pháp bình quân gia quyền. 71
  71. Xác định khối lượng tương đương của PX Khèi lîng dë + Khèi lîng b¾t ®Çu = Khèi lîng hoµn + Khèi lîng dang ®Çu kú s¶n xuÊt trong kú thµnh trong kú DD cuèi kú Khèi lîng chuyÓn ®Õn (§Çu vµo) Khèi lîng chuyÓn ®i (§Çu ra) Khèi lîng b¾t ®Çu s¶n xuÊt vµ = Khèi lîng hoµn - Khèi lîng dë hoµn thµnh trong kú thµnh trong kú dang ®Çu kú Qua 2 phương trình trên, khối lượng sản xuất của PX gồm 5 yếu tố .Thông thường khối lượng dở dang đầu kỳ và cuối kỳ không giống nhau. Vì vậy để xác định đầy đủ khối lượng hoàn thành thì ngoài khối lượng hoàn thành còn phải xác định khối lượng tương đương đầu kỳ và cuối kỳ 72
  72. - Khối lượng tương đương của khối lượng dở dang cuối kỳ là khối lượng quy đổi cho khối lượng dở dang đó. Căn cứ trên tỷ lệ hoàn thành của từng khoản mục ( CPNVLTT, CPNCTT, CPSXC ) so với thành phẩm của phân xưởng đó Q’dck = Q dck x m c - Khối lượng tương đương của khối lượng dở dang đầu kỳ là khối lượng quy đổi phần phải tiếp tục hoàn thiện để hoàn thành khối lượng dở dang đó ra thành phẩm (theo tung khoản mục) Q’dđk = Q dđk ( 1- mđ) 73
  73. Có 2 phương pháp xác định KLTĐ đó là phương pháp bình quân và phương pháp nhập trước xuất trước - Phương pháp bình quân: Theo phương pháp này khối lượng tương đương gồm: khối lương hoàn thành và khối lương tương đương của khối lượng dở dang cuối kỳ Khèi lîng Khèi lîng Khèi lîng t¬ng ®- = + t¬ng ®¬ng SP hoµn ¬ng cña KLDD thµnh cuèi kú Phương pháp này chỉ tính khối lượng dở dang cuối kỳ mà không tính KLDD đầu kỳ với quan điểm cho rằng KLDD đầu kỳ luôn được tiếp tục chế biến và đã hoàn thành trong kỳ, cách tính này đơn giản dễ làm 74
  74. - Phương pháp nhập trước xuất trước: Theo phương pháp này khối lượng tương đương gồm: Khối lượng tượng đương của KLDD đầu kỳ, khối lượng bắt đầu sản xuất và hoàn thành trong kỳ, khối lượng tương đương của KLDD cuối kỳ Khèi lîng t- Khèi l¬ng t¬ng Khèi lîng b¾t Khèi lîng t¬ng = ®¬ng cña KLDD + ®Çu SX vµ hoµn + ®¬ng cña KLDD ¬ng ®¬ng ®Çu kú thµnh trong kú cuèi kú Khèi lîng t- Q d®k ( 1- m ®) + (Qht –Qddk) + Q dck x m c ¬ng ®¬ng = 75
  75. a) Đánh giá SPDD theo phương pháp bình quân - §èi víi CPSX bá vµo mét lÇn tõ ®Çu quy tr×nh c«ng nghÖ (nh chi phÝ NVL chÝnh trùc tiÕp hoÆc chi phÝ NVL trùc tiÕp) th× tÝnh ®Òu cho s¶n phÈm hoµn thµnh vµ s¶n phÈm dë dang nh nhau C«ng thøc : Dck = D ®k + C x Qdck Qht +Q dck Gi¸ trÞ s¶n SPDD ®Çu kú + CPSX Trong kú Kh«i lîng phÈm dë = x SPDD Khèi lîng s¶n + Khèi lîng SPDD dang cuèi kú cuèi kú phÈm hoµn thµnh kú 76
  76. - §èi víi nh÷ng chi phÝ kh¸c bá dÇn vµo qu¸ tr×nh s¶n xuÊt nh : Chi phÝ nh©n c«ng trùc tiÕp, chi phÝ s¶n xuÊt chung ®îc tÝnh theo khèi lîng s¶n phÈm hoµn thµnh t¬ng ®¬ng. C«ng thøc nh sau: Dck = D ®k + C x Q’dck Qht +Q’ dck Gi¸ trÞ s¶n = SPDD ®Çu kú + CPSX Trong kú x Kh«i lîng phÈm dë dang Khèi lîng s¶n + Khèi lîng SPHT t- SPHT t¬ng cuèi kú phÈm hoµn thµnh ¬ng ®¬ng ®¬ng 77
  77. ◼ ƯU ĐIẺM : KẾT QUẢ TÍNH TOÁN CÓ MỨC ĐỘ CHÍNH XÁC CAO VÌ CHÚNG ĐƯỢC TÍNH TOÁN ĐẦY ĐỦ TẤT CẢ CÁC KHOẢN MỤC CHI PHÍ ◼ NHƯỢC ĐIỂM: KHỐI LƯỢNG TÍNH TOÁN LỚN, MẤT NHIỀU THỜI GIAN, KIỂM KÊ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ HOÀN THÀNH ◼ Phương pháp này được áp dụng thích hợp với những PHỨC TẠP doanh nghiệp có sản xuất những loại sản phẩm mà có khối lượng dở dang cuối kỳ lớn, giữa các kỳ có biến động nhiều, chi phí nguyên vật liệu chính trực tiếp (hoặc CPNVLTT) không lớn. 78
  78. Ví dụ: Doanh nghiệp SX sản phẩm B trong tháng 6/N có tài liệu sau (đơn vị tính 1.000 đồng) Kho¶n môc SPDD ®Çu th¸ng CPSX trong th¸ng 1) Cp NVLTT 45.000 162.000 2) Cp NCTT 4.000 17.000 3) Cp SX chung 8.000 34.000 Céng 57.000 213.000 - Khối lượng SPDD đầu tháng5/N là 50, mức độ hoàn thành 60%. - Trong tháng 6/N hoàn thành nhập kho 170 thành phẩm còn lại 60 sản phẩm dở dang, mức độ hoàn thành 50% - Cho biết chi phí NVL bỏ vào 1 lần từ đầu quy trình công nghệ . -Yêu cầu: Xác định khối lượng tương đương và đánh giá sản phẩm dở dang cuối tháng 79
  79. ◼ Đánh giá SPDD theo khối lượng HTTĐ theo phương pháp bình quân trong tháng 6/N như sau : Chi phÝ 45.000 + 162.000 = X 60 = 54.000 NVL TT 170 + 60 Chi phÝ 4.000 + 17.000 = X 30 = 3.150 NCTT 170 + (60x 50%) Chi phÝ 8.000 + 34.000 = X 30 = 6.300 SXC 170 +30 80
  80. ◼ Đánh giá SPDD theo khối lượng HTTĐ theo phương pháp FIFO trong tháng 6/N như sau : Chi phÝ 162.000 = X 60 = 54.000 NVL TT ( 170-50) + 60 Chi phÝ 17.000 = X 30 = 3.000 NCTT 50( 1-60%) + (170-50) + (60x 50%) Chi phÝ 34.000 = X 30 = 6.000 SXC 50( 1-60%) + (170-50) + (60x 50%) 81
  81. 3) Đánh giá sản phẩm dở dang theo CPSX định mức ❖ Đối với cáo doanh nghiệp đã xây dựng được hệ thống định mức và dự toán chi phí cho từng loại sản phẩm thì doanh nghiệp có thể áp dụng phương pháp đánh giá sản phẩm dở đang theo chi phí sản xuất định mức. ❖ Theo phương pháp này kế toán căn cứ vào khối lượng SPDD, mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng công đoạn sản xuất và định, mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính ra giá trị sản phẩm dở dang theo chi phí định mức. 82
  82. Ví dụ : Một doanh nghiêp sản xuất sản phẩm A phải trải qua 2 phân xưởng liên tục, chi phí sản xuất định mức cho mỗi đơn vị sản phẩm là 180.000 tính ở từng phân xưởng như sau (Đơn vị tính 1.000 đồng) Chi phÝ cho mét s¶n phÈm Kho¶n môc chi phÝ Ph©n xëng 1 Ph©n xëng 2 Nguyªn vËt liÖu trùc tiÕp 120.000 150.000 Chi phÝ Nh©n c«ng trùc tiÕp 20.000 20.000 Chi phÝ s¶n xuÊt chung 10.000 10.000 Céng 150.000 180.000 Cuối tháng : - Phân xưởng 1 hoàn thành được 60 Nửa thành phẩm còn lại 10 SPDD - Phân xưởng 2 nhận 60 NTP của PX1 để tiếp tục chế biến, cuói tháng hoàn thành nhập kho 50 thành phẩm A còn lại 10 SPDD 83
  83. - Trường hợp chỉ tính phần chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc giá thành NTP bước trước + Phân xưởng 1: 10 x120.000 = 1.200.000 ( CP NVLTT ) + Phân xưởng 2: 10 x150.000 = 1.500.000 (Z NTP của PX1 chuyển sang) Cộng = 2.700.000 - Trường hợp tính cho tất cả các khoản mục (Giả định : mức độ hoàn thành của cả 2 phân xưởng đều là 50%) + Phân xưởng 1: CPNVLTT : 10 x120.000 = 1.200.000 CP NCTT : 10 x50% x 20.000 = 100.000 CPSXC : 10 x50% x10.000 = 50.000 Cộng PX 1: = 1.350.000 + Phân xưởng 2 : CP NVLTT : 10 x 120.000 = 1.200.000 CPNCTT : 10 x 20.000 + 10 x50% x20.000 = 300.000 CPSXC 10 x10.000 +10 x50 % x10.000 = 150.000 Cộng PX 2 : = 1.650.000 Cộng cả 2 Phân xưởng : = 3.000.000 84
  84. VII . Các phương pháp xác định chi phí và giá thành sản phẩm 1. Tổ chức Kế toán CPSX và tính giá thành theo công việc (đơn đặt hàng) 2. Tổ chức KT CPSX và tính giá thành theo quá trình sản xuất 85
  85. - Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu CPSX đã tập hợp được trong kỳ để tính toán tổng giá thành và giá thành đơn vị theo từng khoản mục chi phí quy định cho các đối tượng giá thành. - Tuỳ theo đối tượng tính giá thành vào thời điểm mà giá trị sản phẩm được cấu thành với nội dung khác nhau. - Theo quan điểm truyền thống thì các phương pháp tính giá thành ở nước ta bao gồm: Phương pháp tính giản đơn, phương pháp phân bước, phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng, phương pháp định mức và các phương pháp kỹ thuật tính toán như phương pháp hệ số, phương pháp tỷ lệ, phương pháp loại trừ. - Theo quan điểm hiện nay (phổ biến ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển ) là phương pháp tính giá thành theo công việc và phương pháp tính giá thành theo quá trình sản xuấ .Theo chúng tôi giữa hai quan điểm trên đều có phần chung cơ bản là giống nhau vì vậy có thể hiểu và vận dụng các phương pháp tính giá thành sau đây: 86
  86. 1) Tổ chức Kế toán CPSX và tính giá thành theo công việc (đơn đặt hàng) - Phương pháp tính giá thành theo công việc được áp dụng thích hợp với những sản phẩm có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, kiểu somg song; tổ chức sản xuất đơn chiếc, hàng loạt nhỏ hoặc hàng loạt vừa, có giá trị cao, kích thước lớn theo các đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất dài và riêng rẽ. - Đối tượng kế toán tập hợp CPSX là từng phân xưởng (đội, tổ sản xuât) và từng đơn đặt hàng của từng phân xưởng.Đối tượng tính giá thành là thành phẩm của từng đơn đặt hàng. Kỳ tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất, chỉ khi nào sản xuất hoàn thành đơn đặt hàng thì kế toán mới tính giá thành 87
  87. Mỗi đơn đặt hàng khi mới đưa vào sản xuất, kế toán phải mở cho mỗi đơn đặt hàng một bảng tính giá thành, cuối mỗi tháng căn cứ vào các CPSX đã tập hợp ở từng phân xưởng, từng đơn đặt hàng trong sổ kế toán chi tiết CPSX để chuyển sang các bảng tính giá thành Khi nhận được các chứng từ xác nhận đơn đặt hàng hoàn thành, ké toán tính toán, tổng hợp chi phí và tính giá thành theo đơn đặt hàng, đối với những đơn đặt hàng chưa hoàn thành đều là CPSX dở dang. Quá trình ké toán chi phí theo tưng đơn đặt hàng có thể khái quát theo sơ đồ sau: 88
  88. Sơ đồ : Kế toán CPSX và giá thành theo công việc ( đơn đặt hàng ) TËp PhiÕu xuÊt kho PhiÕu vËt liÖu, CCDC chi phÝ hîp c«ng Lệnh chi PhiÕu theo dâi viÖc Đơn đặt hàng Sản xuất phÝ s¶n lao ®éng (PhiÕu xuÊt tÝnh gi¸ theo: Møc ph©n bæ thµnh chi phÝ s¶n xuÊt theo chung d¬n ®Æt hµng) Quá trình sản xuất 89
  89. 2) Tổ chức Kế toán CPSX và tính giá thành theo quá trình sản xuất Hệ thống kế toán CPSX và tính giá thành theo quá trình sản xuất được áp dụng với những DN sản xuất hàng loạt với khối lượng lớn, mặt hàng sản xuất ổn định, quy trình công nghệ giản đơn hoặc phức tạp kiểu liên tục hay kiểu song song, hoạc quy trình sản xuất, chế tạo hỗn hợp 90
  90. 2.1 Tính giá thành đối với những DN có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn Thông thường đối tượng kế toán tập hợp chi phí là toàn bộ quy trình công nghệ còn đối tượng tính giá thành lại không giống nhau, vì vậy cần phải áp dụng các phương pháp cụ thể sau đây: - Phương pháp tính giản đơn - Phương pháp loại trừ CPSXSP phụ - Phương pháp tính giá thành theo hệ số - Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ 91
  91. a) Phương pháp tính giá thành giản đơn : - Phương pháp tính giá thành giản đơn còn gọi là phương pháp tính trực tiếp. Phương pháp này áp dụng thích hợp với những sản phẩm, công việc có quy trình công nghệ sản xuất đơn giản, khép kín, tổ chức sản xuất nhiều, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kễ liên tục, đối tượng tính giá thành phù hợp đối tượng kế toán tập hợp CPSX, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ báo cáo - Theo phương pháp này, giá thành sản phẩm được tính bằng cách căn cứ trực tiếp vào chi phí sản xuất đã tập hợp được theo từng đối tượng kế toán tập hợp chi phí trong kỳ và giá trị sản phẩm làm dở đầu kỳ, cuối kỳ. 92
  92. Công thức tính Z giản đơn : Z = D đk + C tk - D ck Tæng gi¸ thµnh S¶n phÈm dë Chi phÝ s¶n S¶n phÈm dë = + - s¶n phÈm dang ®Çu kú xuÊt trong kú dang cuèi kú Gi¸ thµnh ®¬n vÞ s¶n phÈm = Tæng gi¸ thµnh s¶n phÈm (Z) Khèi lîng s¶n phÈm hoµn thµnh (Q) 93
  93. b) Phương pháp loại trừ CPSX sản phẩm phụ - Phương pháp này được áp dụng thích hợp cho những DN trong tường hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất, đồng thời vứi việc sản xuất ra sản phẩm chính còn thu được sản phẩm phụ. - Được coi là sản phẩm phụ + Khi nó không phải là mục đích chính của sản xuất, + Phải có giá trị sử dụng và + Tỷ trọng nhỏ so với sản phẩm chính - Trong trường hợp này đối tượng kế toán tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất còn đối tượng tính giá thành là sản phẩm chính.để tính được giá thành của sản phẩm chính phải loại trừ chi phí của sản phẩm phụ . - Chi phí của sản phẩm phụ được tính theo giá kế hoạch, giá tiêu thụ nội bộ hoặc giá ước tính và phân bổ cho từng khoản mục theo tỷ trọng của tổng chi phí sản xuất thực tế. 94
  94. Tæng CPSX cña s¶n phÈm s¶n ph¶m phô Tû träng CPSX cña SP phô = Tæng CPSX thùc tÕ (tæng gi¸ thµnh TT) Công thức tính: Z chính = D đk + C tk - D ck- C p Tæng gi¸ S¶n phÈm Chi phÝ S¶n phÈm CPSX thµnh s¶n = dë dang + s¶n xuÊt - dë dang - s¶n phÈm phÈm chÝnh ®Çu kú trong kú cuèi kú phô Gi¸ thµnh ®¬n vÞ SP chÝnh = Tæng gi¸ thµnh s¶n phÈm chÝnh (Zc) Khèi lîng s¶n phÈm hoµn thµnh (Qc) 95
  95. c) Phương pháp tính giá thành hệ số - Phương pháp này được áp dụng thích hợp trong trường hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất, sử dụng một loại nguyên vật liệu nhưng kết quả sản xuất thu được nhiều loại sản phẩm chính khác nhau như trong công nghiệp hoá chất, hoá dầu, chăn nuôi bò sữa, chăn nuôi ong. - Trong trường hợp này đối tượng kế toán tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, đối tượng tính giá thành từng sản phẩm do quy trình sản xuất đó đã hoàn thành. Trình tự như sau: - Để tính được giá thành của từng loại sản phẩm phải căn cứ vào tiêu chuẩn kinh tế hoặc kỹ thuật để định cho mỗi loại sản phẩm một hệ số giá thành, trong đố lấy loại có hệ số 1 làm sản phẩm tiêu chuẩn - Căn cứ vào sản lượng thực tế hoàn thành của từng loại sản phẩm và hệ số giá thành đã quy định để tính đổi sản lượng từng loại ra sản lượng tiêu chuẩn 96
  96. Tæng s¶n phÈm quy = Tæng s¶n lîng x HÖ sè gi¸ ®æi thµnh s¶n phÈm thùc tÕ cña s¶n thµnh san tiªu chuÈn phÈm i phÈm i -Tính hệ số phân bổ chi phí cho từng loại san phẩm S¶n phÈm quy ®æi cña s¶n phÈm i HÖ s« ph©n bæ gi¸ thµnh s¶n phÈm i = Tæng s¶n phÈm tiªu chuÈn - TÝnh gi¸ thµnh thùc tÕ cña tõng lo¹i s¶n phÈm Tæng gi¸ S¶n phÈm Chi phÝ S¶n phÈm HÖ s« gi¸ thµnh s¶n = dë dang + s¶n xuÊt - dë dang x thµnh cña phÈm i ®Çu kú trong kú cuèi kú s¶n phÈm i 97
  97. d) Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ - Phương pháp này được áp dụng thích hợp trong trường hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất, kết quả sản xuất là 1 nhóm sản phẩm cùng loại ới những chủng loại, phẩm cấp, quy cách khác nhau như sản xuất ống nước, sản xuất quàn áo dệt kim, gạch ngói, sản xuất ché biến chè - Trong trường hợp này đối tượng kế toán tập hợp CPSX là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất của nhóm sản phẩm, đối tượng tính giá thành là từng quy cách sản phẩm trong nóm đó.Để tính giá thành thực tế cho từng quy cách sản phẩm có thể tiến hành theo trình tự sau đây: - Trước hết phải chọn tiêu chuẩn phân bổ giá thành, tiêu chuẩn phân bổ giá thành có thể là giá thành kế hoạch, giá thành định mức của sản phẩm 98
  98. - Tính tổng tiêu chuẩn phân bổ của từng từng quy cách bằng cách lấy sản lượng thực tế của từng quy cách nhân (x) với tiêu chuẩn phân bổ (giá thành kế hoạch hoặc định mức) - Tính tỷ lệ giá thành theo khoản mục D ®k +C tk – D ck Tû lÖ gi¸ thµnh ( theo KM) = Tæng tiªu chuÈn ph©n bæ - TÝnh gi¸ thµnh thùc tÕ cña tõng quy c¸ch Tæng gi¸ thµnh = Tiªu chuÈn ph©n bæ x Tû lÖ gi¸ cña tõng quy c¸ch cña tõng quy c¸ch thµnh 99
  99. 2.2 Tính giá thành sản phẩm đối với những Doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu chế biên liên tục - Đặc điểm quy trình công nghệ trong các DN này là quy trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu liên tục, sản phẩm phải trải qua nhiều giai đoạn chế biến kế tiếp nhau, NTP đã hoàn thành ở giai đoạn trước lại là đối tượng tiếp tục chế biến ở bước sau. - Đối tượng kế toán tập hợp CPSX là quy trình công nghệ sản xuất của từng giai đoạn (phân xưởng, đội sản xuât); đối tượng tính giá thành là thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng, hoặc là nửa thành phẩm ở từng giai đoạn và thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng. Do có sự khác nhau về đối tượng tính giá thành nên phương pháp tính giá thành phân bứoc được chia thành 2 phương án : + Phương pháp phân bước có tính giá thành nửa thành phẩm + Phương pháp phân bước không tính gía thành nửa thành phẩm 100
  100. a) Phương pháp tính giá thành phân bước có tính nửa thành phẩm. Ph¬ng ph¸p ph©n bíc cã tÝnh gi¸ thµnh nöa thµnh phÈm ¸p dông thÝch hîp trong trêng hîp x¸c ®Þnh ®èi tîng tÝnh gi¸ thµnh lµ nöa thµnh phÈm ë c¸c giai ®o¹n chÕ biÕn vµ thµnh phÈm cña giai ®o¹n cuèi cïng. V× vËy kÕ to¸n ph¶i c¨n cø vµo CPSX ®· tËp hîp theo tõng giai ®o¹n s¶n xuÊt, lÇn lît tÝnh tæng gi¸ thµnh vµ gi¸ thµnh ®¬n vÞ nöa thµnh phÈm cña giai ®o¹n s¶n xuÊt tríc vµ kÕt chuyÓn sang giai ®o¹n sau mét c¸ch tuÇn tù ®Ó tÝnh tiÕp tæng gi¸ thµnh vµ gi¸ thµnh ®¬n vÞ nöa thµnh phÈm cña giai ®o¹n sau, cø thÕ tiÕp tôc cho ®Õn khi tÝnh ®îc tæng gi¸ thµnh vµ gi¸ thµnh ®¬n vÞ cña thµnh phÈm ë giai ®o¹n cuèi cïng . Do c¸ch kÕt chuyÓn chi phÝ NTP gi÷a c¸c giai ®o¹n c«ng nghÖ s¶n xuÊt ®Ó lÇn lùot tÝnh gi¸ thµnh cho NTP ë giai ®o¹n cuèi cïng nh trªn cho nªn gäi lµ ph¬ng ph¸p kÕt chuyÓn tuÇn tù. Cã thÓ kh¸i qu¸t theo s¬ ®å sau ®©y: 101
  101. ◼ Sơ đồ kết chuyển tuần tự để tính giá thành Giai đoạn 1. Giai đoạn 2 Giai đoạn n Chi phí NVLC Giá thành NTP Giá thành NTP GĐ (bỏ vào 1 lần) GĐ 1 chuyển sang n-1 chuyển sang + + + Các CPSX khác Các CPSX khác Các CPSX khác của của GĐ1 của GĐ2 Giai đoạn n Giá thành và giá Giá thành và giá Giá thành và giá thành đơn vị thành đơn vị thành đơn vị của NTP Giai đoạn 1 NTP Giai đoạn 2 Thành phẩm 102
  102. - Theo sơ đồ trên Trình tự tính giá thành NTP tự chế ở từng giai đoạn và giá thành thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng như sau: - Trước hết căn cư vào CPSX đã tập hợp được của giai đoạn 1 (giai đoạn đầu tiên) để tính giá thành và giá thành đơn vị của NTP tự chế giai đoạn 1 + Công thức Z NTP1 = C1+ D đk1- D ck1 và z 1 = Z NTP1/ Q1 + Nửa thành phẩm giai đoạn 1 nếu nhập kho thì ghi; Nợ TK 155 ( hoăc TK 632 ) Chi tiết NTP1 Có TK 154 (hoặc TK 631) Chi tiết GĐ1 + Khi xuất kho cho GĐ2 để chế bién Nợ TK 154 Chi tiết GĐ2 Có TK 155 Chi tiết NTP1 + Nếu chuyển thẳng từ GĐ1 sang GĐ2 để tiếp tục chế biến Nợ TK 154 Chi tiết GĐ2 Có TK 154 chi tiết GĐ1 Tiếp theo, căn cứ vào giá thành thực tế của NTP tự chế GĐ1 chuyển sang và CPSX khác đã tập hợp được ở GĐ2 để tính tiếp giá thành và giá thành đơn vị của NTP tự chế ở giai đoạn 2 103
  103. - Công thức : Z NTP2 = Z NTP1 + C2 + D đk2 – D ck2 và z 2 = Z NTP2 / Q2 - Các trường hợp ghi sổ tương tự như giai đoạn1 - Cứ tiến hành tuần tự như vậy cho đến giai đoạn công nghệ cuối cùng (giai đoạn n) .Căn cứ vào giá thành thực tế của NTP tự chế ở giai đoạn (n-1) và các chi phi sản xuất khác ở giai đoạn n để tính tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm trong kỳ theo công thức: Z Tp = Z NTP (n-1) + Cn + D đkn – Dckn và z tp = Z tp / Qtp - Thành phẩm hoàn thành sẽ ghi sổ theo giá thành SX thực tế : Nợ TK 155 Nếu nhập kho Thành phẩm Nợ TK 632 Nếu bán trực tiếp khong qua kho Nợ TK 157 Nếu gửi bán không qua kho Có TK 154 Chi phí SXKD dở dang Hoặc : Nợ TK 632 GVHB (PPKk định kỳ) Có TK 631 Giá thành sản xuất 104
  104. ◼ Có 2 cách kết chuyển chi phí là kết chuyển tuần tự tổng hợp và kết chuyển tuần tự từng khoản mục chi phí ◼ Kết chuyển tuần tự tổng hợp là giá thành NTP ở GĐ trước khi kết chuyển sang GĐ sau chỉ cần bằng 1 con số tổng cộng. Cách kết chuyển này tính toán nhanh, đơn giản nhưng có nhược điểm là giá thành NTP ở các giai đoạn sau và giá thành của thành phẩm không phẩn ánh chính xác các khoản mục chi phí. Nếu muốn tính được từng khoản mục thì sau đó phải tính hoàn nguyên ngược trở lại tương đối phức tạp. vì vậy trong thực tế có ít DN sử dụng PP này ◼ Kết chuyển tuần tự từng khoản mục là khi kết chuyển giá thành NTP ở GĐ trước sang GĐ sau phải tính toán riêng từng khoản mục cụ thể để tính nhập vào các khoản mục tương ứng của CPSX giai đoạn sau. Cách tính toán này khối lượng tính toán có nhiều hơn nhưng giá thành chính xác và trong thực cóa rất nhiều DN áp dụng phổ biến105 .
  105. b) Phương pháp phân bước không tính giá thành nửa thành phẩm - Theo phương pháp này ké toán chỉ cần tính được giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm ở giai đoạn cuối cùng Trình tự tiến hành theo các bước: - Trước hết căn cứ vào CPSX đã tập hợp theo từng giai đoạn, tính toán phần CPSX nằm trong giá thành của thành phẩm theo từng khoản mục CPSX cña giai ®o¹n i SPDD ®Çu kú + CPSX Trong kú Kh«i lîng n»m trong gi¸ thµnh = x Thµnh phÈm Khèi lîng SP + Khèi lîng SPDD cña thµnh phÈm hoµn thµnh hoµn thµnh G§ i cuèi kú cña G§ i Tuỳ theo phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang mà doanh nghiệp áp dụng mà có cách tính có quy đổi theo mức độ hàon thành hay không 106
  106. - Chi phí sản xuất của từng giai đoạn nằm trong thành phẩm đã tính, được kết chuyển song song từng khoản mục để tổng hợp tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị của thành phẩm Z Thành phẩm = CPSX gđ1 + CPSX gđ2 + CPSX gđ n - Cã thÓ kh¸i qu¸t ph¬ng ph¸p tÝnh gi¸ thµnh ph©n bíc kh«ng tÝnh gi¸ thµnh NTP theo s¬ ®å sau ®©y: 107
  107. Sơ đồ kết chuyển tuần tự để tính giá thành Giai ®o¹n 1. Giai ®o¹n 2 Giai ®o¹n n Chi phÝ SX cña Chi phÝ SX cña Chi phÝ SX cña G§1 theo KM G§2 theo KM G§n theo KM CPSX cña G§1 CPSX cña G§2 CPSX cña G§n trong Thµnh trong Thµnh phÈm trong Thµnh phÈm phÈm Gi¸ thµnh vµ gi¸ thµnh ®¬n vÞ cña Thµnh phÈm ( Theo kho¶n môc) 108
  108. - Phương pháp tính giá thành phân bước không tính giá thành NTP có ưu điểm là tính toán giá thành thành phẩm được nhanh chóng kịp thời ➢ Nhược điểm : Vì không tính Z NTP cho nên không có tác dụng xác định hiệu quả sản xuất của từng giai đoạn, không hạch toán chính xác NTP và SPDD ở từng giai đoạn ➢ Phương pháp này được áp dụng thích hợp với những DN không có yêu cầu phải tính giá thành NTP như các DNSX gạch ngói, xi măng 109
  109. VIII. LẬP BÁO CÁO SẢN XUẤT Mục đích lập báo cáo sản xuất là tóm tắt toàn bộ hoạt động diễn ra liên quan đến tài khoản sản phẩm dở dang của PX trong một chu kỳ sản xuất cho nhà quản lý. Nội dung báo cáo sản xuất gồm 3 phần: - Phần 1: Kê khối lượng và khối lượng tương đương. - Phần 2: Tổng hợp chi phí và tính chi phí đơn vị. - Phần 3: Cân đối chi phí. Tuỳ thuộc việc lập báo cáo chi phí sản xuất theo phương pháp binh quân hay phương pháp nhập trước xuất trước, từng nội dung của báo cáo có thể được xác định khác nhau. 110
  110. 1) Lập BCSX theo phương pháp bình quân - PhÇn 1: Kª khèi lîng vµ khèi lîng t¬ng ®¬ng: Theo ph¬ng ph¸p nµy, khèi lîng t¬ng ®¬ng gåm: + Khèi lîng s¶n phÈm hoµn thµnh ( Q ht ) sp + Khèi lîng t¬ng ®¬ng cña dë cuèi kú (Q dck x mc) - PhÇn 2: Tæng hîp chi phÝ vµ x¸c ®Þnh chi phÝ ®¬n vÞ : Tæng chi phÝ gåm: Chi phÝ dë dang ®Çu kú vµ chi phÝ ph¸t sinh trong kú (D®K + C) Chi phÝ Tæng chi phÝ D§K + C ®¬n vÞ = = Q + ( Q x m ) (c) Khèi lîng t¬ng ®¬ng ht dck c 111
  111. - Phần 3: Cân đối chi phí của phân xưởng Phần này gồm 2 nội dung: + Nguồn chi phí (đầu vào): Gồm chi phí dở dang đầu kỳ và chi phí phát sinh trong kỳ. + Phân bổ chi phí (đầu ra) : Phân bổ cho các đại lượng: - Giá thành khối lượng SP hoàn thành: Z = c x Qht + Chi phÝ dë dang cuèikú ( tÝnh riªng cho tõng khoan môc chi phÝ) Dck = c x (Qdck mc ) 112
  112. 2 Lập báo cáo sản xuất theo phương pháp nhập trước xuất trước: ◼ PhÇn1: Kª khèi lîng vµ khèi lîng t¬ng ®- ¬ng gåm 3 bé phËn - Khèi lîng t¬ng ®¬ng cña khèi lîng s¶n phÈm dë dang ®Çu kú [ Qd®k x (1- m®)] - Khèi lîng míi b¾t ®Çu s¶n xuÊt vµ hoµn thµnh trong kú ( Qbht = Qht – Qd®k ) - Khèi lîng t¬ng ®¬ng cña s¶n phÈm dë dang cuèi kú (Qdck x m c) 113
  113. ◼ Phần 2: Tổng hợp chi phí và xác định chi phí đợn vị - Tổng hợp chi phí :Là tổng chi phí đã phát sinh trong kỳ (c) - Chi phí đơn vị (c): Đây chính là chi phí đơn vị của khối lượng sản phẩm được thực hiện kỳ này (không kể phần kỳ trước chuyển sang). Tæng chi phÝ C ci = = Khèi lîng t¬ng ®¬ng Qd®k(1- m®)+ Qbht+ (Qdck x mc) 114
  114. Phần 3: Cân đối chi phí - Nguồn chi phí (đầu vào) gồm: + Chi phí dở dang đầu kỳ và + Chi phí phát sinh trong kỳ. - Phân bổ chi phí (đầu ra): + Tính cho khối lượng sản phẩm dở dang đầu kỳ: Gồm chi phí dở dang đầu kỳ, và phần chi phí trong kỳ phân bổ cho khối lượng tương đương của sản phẩm dở đầu kỳ [ DĐK + c1 x Qdđk x (1- mđ)] + Giá thành khối lượng bắt đầu sản xuất và hoàn thành trong kỳ (Qbht x c1). + Chi phí dở dang cuối kỳ (Dck = c1 x Qdck x mc) 115