Bài giảng môn Địa chất cấu tạo - Chương 6: Đứt gãy và tác dụng đứt gãy

ppt 67 trang huongle 1620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng môn Địa chất cấu tạo - Chương 6: Đứt gãy và tác dụng đứt gãy", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dia_chat_cau_tao_chuong_6_dut_gay_va_tac_dung.ppt

Nội dung text: Bài giảng môn Địa chất cấu tạo - Chương 6: Đứt gãy và tác dụng đứt gãy

  1. Chương 6 ĐỨT GÃY VÀ TÁC DỤNG ĐỨT GÃY ➢ Khái niệm đứt gãy ➢ Tác dụng đứt gãy ➢ Cấu tạo chờm nghịch ➢ Cấu tạo căng giãn ➢ Đứt gẫy trượt bằng
  2. I. Khái niệm đứt gãy ➢ Các yếu tố của đứt gẫy ➢ Phân loại đứt gẫy ➢ Nhận biết đứt gãy ➢ Giao ứng đứt gãy ➢ Thời gian tác dụng của đứt gãy
  3. Biến dạng và độ sâu Đới trượt dòn-dẻo Đg dòn Đới trượt dòn-dẻo Đg dòn Tầng phủ Tầng phủ Tầng Đới Tầng móng trượt móng Đới dẻo trượt dẻo
  4. Các khái niệm • Đứt gãy là các khe nứt mà dọc theo nó có sự xê dịch có thể quan sát được của hai cánh được gây ra bởi sự dịch trượt song song với bề mặt của đứt gãy • Hệ thống đứt gãy là hệ thống của nhiều đứt gãy nằm gần nhau và có mối quan hệ với nhau • Về cơ bản, đứt gãy là các cấu trúc biến dạng dòn, chúng thường làm gián đoạn các đá theo cơ chế dịch trượt ở mức nông • Ở mức sâu hơn (nhiệt độ và áp suất cao) các đứt gãy chuyển dần sang các đới trượt biến dạng dẻo
  5. Phân loại đứt gãy Dựa vào cơ chế dịch chuyển của hai bên cánh đứt gãy Đứt gãy trượt bằng Đứt gãy nghịch Đứt gãy thuận
  6. Đứt gãy trượt bằng Trượt bằng trái Trượt bằng phải
  7. Phân loại đứt gãy Dựa vào cơ chế dịch chuyển của hai bên cánh đứt gãy, kết hợp với hướng dịch chuyển: Đứt gãy thuận trượt bằng, đứt gãy nghịch trượt bằng
  8. Map Symbols: a start - Strike-slip fault - Normal fault - Thrust fault
  9. Phân loại đứt gãy Dựa vào cơ chế hình thành ➢ Đứt gãy nén ép → đứt gãy nghịch, đứt gãy chờm nghịch → làm dày vỏ ➢ Đứt gãy căng dãn → đứt gãy thuận → vát mỏng vỏ ➢ Đứt gãy trượt cắt → đứt gãy trượt bằng → đới trượt nằm ngang
  10. Đứt gãy căng dãn → đứt gãy thuận → vát mỏng vỏ
  11. Đứt gãy nén ép → đứt gãy nghịch, đứt gãy chờm nghịch → làm dày vỏ
  12. Phân loại đứt gãy Tổ hợp đứt gãy: Địa hào và địa lũy Địa hào Địa lũy
  13. Phân loại đứt gãy Tổ hợp đứt gãy: Đứt gãy bậc thang (Domino)
  14. Phân loại đứt gãy Tổ hợp đứt gãy: Đứt gãy vòng cung và đứt gãy tỏa tia
  15. Phân loại đứt gãy Tổ hợp đứt gãy: Đứt gãy dạng vảy
  16. Đứt gãy và các dấu hiệu nhận biết Mặt đứt gãy ➢ Mặt trượt ➢ Đường trượt ➢ Gờ trượt: ✓Gờ trượt thuận ✓Gờ trượt nghịch
  17. Mặt đứt gãy ➢ Mặt đứt gãy là một khe nứt riêng biệt hay mặt gián đoạn mà dọc theo đó các tầng đá không ăn khớp với nhau (dịch chuyển tương đối so với nhau). ➢ Nhìn chung mặt đứt gãy là một bề mặt ráp, có thể phẳng hoặc uốn cong ➢ Khi hai cánh đứt gãy dịch chuyển một số mặt đứt gãy bị mài bóng tạo thành các mặt trượt. Mức độ đánh bóng bề mặt phụ thuộc vào thành phần thạch học của đá. ➢ Trên các mặt trượt đó thường có các đường trượt cho ta biết hướng trượt của đứt gãy
  18. Đường trượt và gờ trượt Đường trượt Gờ trượt
  19. ➢ Gờ trượt thuận: là những mặt bóc tách vuông góc với đường trượt, hướng của mặt theo hướng di chuyển của cánh đối diện.
  20. ➢ Gờ trượt nghịch: là những mặt thứ cấp dạng quạt, hướng của mặt theo hướng di chuyển của cánh chứa nó
  21. Gờ trượt thuận Gờ trượt nghịch Phân biệt giữa gờ trượt thuận và gờ trượt nghịch: 1. Các mặt bóc tách của gờ trượt thuận rộng hơn gờ trượt ngịch; 2. Gờ trượt thuận thường phát triển các khoáng vật dạng sợi, gờ trượt nghịch thì không 3. Gờ trượt nghịch thường có dạng xếp chồng vảy cá, có thể tách bóc
  22. What is it? Đỉnh về phía phải Các tinh thể dại kim que cấu tạo đường: là sản phẩm của quá trình lựa chọn định hướng phát triển của các khoáng vật trong hoạt động di chuyển định hướng của đứt gẫy
  23. Đứt gãy và các dấu hiệu nhận biết Các cấu tạo kéo theo ➢ Cấu tạo lông chim ➢ Cấu tạo uốn nếp
  24. Sự sắp xếp của các khe nứt tách của đới đứt gãy, các thấu kính và hướng của các khe nứt cắt; sự đổi hướng của uốn nếp
  25. Uốn nếp kéo theo
  26. Các đá cấu tạo Dăm kết kiến tạo và thấu kính kiến tạo
  27. Dăm kết kiến tạo
  28. Dăm kết kiên tạo
  29. Mùn đứt gãy
  30. Dăm kết hạt nhỏ (cataclasite)
  31. Thấu kính kiến tạo
  32. Pseudotachylites (Gỉa trachytobazan)
  33. Gián đoạn địa tầng
  34. Địa hình và địa mạo Mặt faxet tam giác
  35. Đặc trưng viễn thám
  36. Các vùng tập trung hoạt động động đất và núi lửa
  37. Trên bản đồ địa chất
  38. Trên bình đồ
  39. Trên bản đồ
  40. Dựa vào tài liệu lỗ khoan
  41. Kết quả đo từ
  42. Ảnh địa chấn