Bài giảng phát triển khu vực dịch vụ

pdf 60 trang huongle 8210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng phát triển khu vực dịch vụ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_phat_trien_khu_vuc_dich_vu.pdf

Nội dung text: Bài giảng phát triển khu vực dịch vụ

  1. PHÁT TRI N KHU V C D CH V MC L C LI GI I THI U 4 CH ƯƠ NG 1 5 MT S V N LÝ THUYT V DCH V VÀ VAI TRÒ C A KHU V C D CH V TRONG PHÁT TRI N KINH T - XÃ H I 5 I. NH NGH A DCH V VÀ CÁCH PHÂN LO I DCH V 5 I.1. nh ngh a d ch v 5 I.2. Nh ng c im c b n c a d ch v 6 I.3. Phân lo i d ch v 7 II. VAI TRÒ CA KHU VC DCH V TRONG PHÁT TRI N KINH T XÃ HI 14 II.1. Vai trò c a khu v c d ch v trong phát tri n kinh t th tr ưng 14 II.2. Vai trò c a khu v c d ch v trong th c hi n công nghi p hoá, hi n i hoá t n ưc ( i v i các n ưc ang phát tri n) 15 II.3. Vai trò c a khu v c d ch v trong phát tri n nông nghi p, nông thôn và i v i nông dân 17 II.4. Vai trò c a khu v c d ch v trong phát tri n công nghi p 18 II.5. Vai trò c a khu v c d ch v trong phát tri n kinh t tri th c 19 II.6. Vai trò c a khu v c d ch v trong toàn c u hoá và h i nh p kinh t qu c t 21 II.7. Vai trò c a khu v c d ch v trong phát tri n ngu n nhân l c, phát tri n con ng ưi 25 II.8. Vai trò c a khu v c d ch v trong phát tri n xã h i và gi i quy t các vn xã h i 27 CH ƯƠ NG 2 30 S TI N TRI N C A KHU V C D CH V TRÊN TH GI I TRONG NH NG TH P K GN ÂY VÀ KINH NGHI M C A MT S N ƯC V PHÁT TRI N D CH V 30 1
  2. I. S TI N TRI N CA KHU VC DCH V TRÊN TH GI I 30 I.1. Tình hình phát tri n c a khu v c d ch v trên th gi i 30 I.2. Xu h ưng phát tri n c a khu v c d ch v trên th gi i trong vài th p k s p t i 37 II. KINH NGHI M PHÁT TRI N DCH V MT S NƯC 39 II.1. Kinh nghi m c a M 39 II.2. Kinh nghi m c a Nh t B n 42 II.3. Kinh nghi m c a c 45 II.4. Kinh nghi m c a Trung Qu c 50 II.5. Kinh nghi m c a Malaysia 55 CH ƯƠ NG 3 60 TÌNH HÌNH PHÁT TRI N KHU V C D CH V VIT NAM TRONG 20 N M I M I VÀ M T S KIN NGH PHÁT TRI N KHU V C D CH V TRONG TH I GIAN T I 60 I. NH N TH C V KHU VC DCH V 60 I.1. T m quan tr ng c a khu v c d ch v i v i công cu c phát tri n kinh t - xã h i 60 I.2. Ph m vi r ng l n và tính ch t phong phú, a d ng c a khu v c d ch v 67 I.3. D ch v ph c p và d ch v cao c p 73 II. TÌNH HÌNH PHÁT TRI N CA KHU VC DCH V VI T NAM TRONG 20 NM I MI VA QUA 76 II.1. T ng tr ưng c a khu v c d ch v 76 II.2. Th c tr ng phát tri n c a m t s d ch v cao c p 84 III. MT S VN V HI NH P QU C T V DCH V CA VI T NAM 89 III.1. Nh ng cam k t ch y u v h i nh p qu c t v d ch v trong khuôn kh WTO 89 III.2. im m nh, im y u, c h i và thách th c c a khu v c d ch v Vi t Nam trong h i nh p qu c t 97 III.3. M t s gi i pháp nh m nâng cao hi u qu c a khu v c d ch v Vi t Nam trong h i nh p qu c t 101 2
  3. IV. T CH C CUNG NG DCH V VI T NAM 103 IV.1. Quá trình thay i v t ch c cung ng d ch v Vi t Nam 103 IV.2. Quá trình xã h i hoá cung ng d ch v công Vi t Nam 108 TÀI LI U THAM KH O 120 3
  4. LI GI I THI U ã nhi u th p k nay, các lo i d ch v áp ng nhu c u c a s n xu t và cu c s ng xã h i ngày càng ưc coi tr ng, do tác d ng r t to l n c a d ch v i v i công cu c phát tri n toàn di n c a m i qu c gia và c a t ng con ng ưi. nhi u n ưc, khu v c d ch v , nh t là các d ch v cao c p ưc phát tri n nhanh chóng và m nh m , th m chí là d n d p. Tình hình ó áng ưc coi nh ư m t nét m i c a th i ươ ng i. Trên th gi i, c ng nh ư n ưc ta, các công trình nghiên c u v các lo i d ch v ngày càng nhi u, càng sâu r ng, và càng có ch t l ưng cao h ơn. Cu n sách này là m t óng góp vào nh ng công trình y. Sau ch ươ ng 1 gi i thi u m t s v n lý thuy t v d ch v , ch ươ ng 2 trình bày s ti n tri n c a khu v c d ch v trên th gi i và kinh nghi m c a mt s n ưc. Ch ươ ng 3, là ch ươ ng quan tr ng c a cu n sách, nói v khu v c dch v Vi t Nam. Ch ươ ng 3 ã t p trung phân tích nh ng c ơ h i và thách th c i v i khu v c d ch v sau khi n ưc ta chính th c gia nh p WTO, nêu ra m t s ki n ngh i v i khu v c d ch v , nâng cao hi u qu h i nh p kinh t qu c t v d ch v , phát tri n các lo i d ch v nh t là d ch v cao c p, và y m nh úng n vi c xã h i hoá các d ch v công. Chúng tôi mong r ng cu n sách này s có ích i v i các nhà ho ch nh chính sách, các nhà qu n lý, các t ch c cung ng d ch v và nh ng ng ưi quan tâm n vi c phát tri n khu v c d ch v . Chúng tôi xin chân thành cám ơn C ơ quan Phát tri n Qu c t an Mch ( DANIDA), trong khuôn kh D án “Nâng cao n ng l c nghiên c u và phân tích kinh t ”, ã h tr v tài chính trong vi c xu t b n cu n sách này. Xin trân tr ng gi i thi u cu n sách cùng b n c. 4
  5. CH ƯƠ NG 1 MT S V N LÝ THUY T V D CH V VÀ VAI TRÒ CA KHU V C D CH V TRONG PHÁT TRI N KINH T - XÃ H I I. nh ngh a d ch v và cách phân lo i d ch v I.1. nh ngh a d ch v “D ch v ” th ưng ưc c p n v i v trí là m t trong ba khu v c ca n n kinh t (cùng v i “Nông nghi p” và “Công nghi p”). Trong c ơ c u ca m t n n kinh t hi n i, khu v c d ch v có vai trò ngày càng quan tr ng. Chính vì v y mà có r t nhi u tài li u nghiên c u ã bàn n các khía cnh khác nhau c a khu v c d ch v . Tuy nhiên, có m t th c t là cho n nay ch ưa có m t nh ngh a th ng nh t v d ch v ưc th a nh n trên ph m vi toàn c u. Th c t này có th b t ngu n t nh ng c im ch y u c a d ch v. Tính nhi u khi vô hình và khó n m b t c a d ch v , tính a d ng, phong phú và ph c t p c a các lo i hình d ch v ã làm cho vi c nêu ra m t nh ngh a rõ ràng v d ch v tr nên khó kh n. Hơn n a, các qu c gia khác nhau, ph thu c vào trình phát tri n kinh t , có cách hi u khác nhau v d ch v . rõ h ơn s khó kh n trong vi c nh ngh a d ch v , chúng ta có th th y ngay c Hi p nh chung v Th ươ ng m i d ch v (GATS) c a WTO c ng không ư a ra nh ngh a d ch v mà ch li t kê d ch v thành 12 ngành l n và 155 phân ngành khác nhau (xem M c I.2). Bt ch p s khó kh n nêu trên, có th c n c vào nh ng c im n i bt và nh ng khác bi t gi a d ch v v i hàng hoá ưa ra nh ngh a v dch v . Theo cách ti p c n này, m t s nhà nghiên c u c a Vi t Nam ã ư a ra nh ngh a có th chuy n t i ưc nh ng n i dung c ơ b n và t ươ ng i y v d ch v . TS. Nguy n Th M ơ (2005) nh ngh a r ng: “ Dch v là các ho t ng c a con ng ưi ưc k t tinh thành các lo i s n ph m vô hình và không th c m n m ưc”1. C ng theo cách ti p c n t ươ ng t , TS. H V n Vnh (2006) ã ư a ra nh ngh a: “ Dch v là toàn b các ho t ng nh m áp ng nhu c u nào ó c a con ng ưi mà s n ph m c a nó t n t i d ưi hình 1 Nguy n Th M ơ (2005), La ch n b ưc i và gi i pháp Vi t Nam m c a v d ch v th ư ng m i, NXB Lý lu n Chính tr , tr. 14. 5
  6. thái phi v t th ”2. Quan ni m ph bi n khác cho r ng: “ Dch v là nh ng ho t ng mang tính xã h i, t o ra các s n ph m hàng hoá không t n t i d ưi dng hình thái v t th , nh m tho mãn k p th i, thu n l i và hi u qu h n các nhu c u trong s n xu t và i sng con ng ưi”3. Các nh ngh a nêu trên v d ch v v c ơ b n gi ng nhau, b i vì chúng u nêu ra nh ng c im c ơ b n c a d ch v . Th nh t, d ch v là m t “s n ph m”, là k t qu c a quá trình lao ng và s n xu t nh m tho mãn m t nhu cu nào ó c a con ng ưi. Th hai, khác v i hàng hoá là v t h u hình, d ch v nhi u khi là vô hình, là phi v t th . Vi c ưa ra m t nh ngh a v d ch v là r t quan tr ng, b i vì nó là nn t ng c ơ b n d a vào ó có th i sâu phân tích nh ng v n lý thuy t và nh ng khía c nh th c ti n c a d ch v . c bi t, trong b i c nh th ươ ng m i qu c t v d ch v phát tri n m nh nh ư hi n nay, vi c ưa ra nh ngh a rõ ràng v d ch v không ch có ý ngh a quan tr ng trong vi c xác nh c ơ s cho các khái ni m khác nh ư ãi ng qu c gia (NT) hay ãi ng t i hu qu c (MFN) trong th ươ ng m i d ch v , mà còn giúp h n ch nh ng khái ni m có tính ch quan mà các i tác th ươ ng m i có th áp t cho nhau. hi u rõ h ơn nh ngh a v d ch v , chúng ta hãy xem xét nh ng c im c ơ b n c a d ch v . I.2. Nh ng c im c ơ b n c a d ch v - Th nh t, d ch v nhi u khi là vô hình nên khó xác nh: Quá trình s n xu t hàng hoá t o ra nh ng s n ph m h u hình có tính ch t c ơ, lý, hoá h c, nh t nh, có tiêu chu n k thu t c th , vì v y có th sn xu t theo tiêu chu n hoá. Khác v i hàng hoá, s n ph m d ch v m t ph n rt l n không t n t i d ưi d ng v t ch t (v t ph m c th ), vì v y không th xác nh ch t l ưng d ch v tr c ti p b ng nh ng ch tiêu k thu t ưc l ưng hoá. Chính vì v y, các công tác l ưng hoá, th ng kê, ánh giá ch t l ưng và quy mô cung ng d ch v c a m t doanh nghi p, n u xét t m vi mô, và c a mt qu c gia, n u xét t m v mô, tr nên khó kh n h ơn r t nhi u so v i vi c ánh giá ch t l ưng và quy mô cung ng hàng hoá h u hình. 2 H V n V nh (2006) “Th ươ ng m i d ch v : M t s v n lý lu n và th c ti n”, T p chí Cng s n in t , có t i, , s 108. 3 Nguy n Thu H ng (2004), “Xu h ưng phát tri n c a khu v c d ch v trên th gi i”, T p chí Nghiên c u Kinh t , s 9. 6
  7. - Th hai, quá trình s n xu t (cung ng) d ch v và tiêu dùng d ch v th ưng x y ra ng th i: Trong n n kinh t th tr ưng, s n xu t hàng hoá tách kh i l ưu thông và tiêu dùng. Vì v y, hàng hoá có th ưc l ưu kho d tr , có th v n chuy n i n ơi khác theo cung, c u c a th tr ưng. Khác v i hàng hoá, quá trình cung ng d ch v th ưng g n li n v i tiêu dùng d ch v . Trong nhi u tr ưng h p, vi c cung ng d ch v òi h i s ti p xúc tr c ti p gi a ng ưi cung ng và ng ưi tiêu dùng d ch v . - Th ba, d ch v không l ưu tr ưc: Do s n xu t và tiêu dùng d ch v th ưng di n ra ng th i nên nói chung không th s n xu t d ch v hàng lo t và l ưu gi trong kho sau ó m i tiêu dùng. V i cách hi u ó, nói chung d ch v là s n ph m không l ưu tr ưc và trong cung ng d ch v không có khái ni m t n kho ho c d tr s n ph m d ch v . Trên ây là nh ng c im c ơ b n phân bi t s n ph m d ch v v i sn ph m hàng hoá khác. Tuy nhiên, c n ph i th y r ng, s phân bi t y ch mang tính ch t t ươ ng i. Trong các ho t ng kinh t , d ch v và hàng hoá có m i quan h ch t ch v i nhau. H u nh ư trong m i ho t ng cung ng dch v u có s xu t hi n c a các s n ph m h u hình nh ư là các y u t ph tr . Ng ưc l i, khi ti n hành s n xu t, trao i b t k hàng hoá h u hình nào cng u c n n các d ch v h tr . Do v y, quá trình hình thành và phát tri n d ch v g n li n v i s phát tri n c a phân công lao ng xã h i và c a sn xu t hàng hoá. S n xu t hàng hoá càng phát tri n và phân công lao ng di n ra càng sâu r ng thì các ngành d ch v c ng càng hình thành và phát tri n m nh m h ơn, a d ng h ơn. I.3. Phân lo i d ch v Trên lý thuy t, tu theo cách ti p c n và m c ích nghiên c u mà có nhi u cách phân lo i d ch v khác nhau. Còn trên th c ti n, c ng có nhi u cách phân lo i dch v khác nhau, ch y u d a trên ph ươ ng pháp th ng kê các ho t ng d ch v di n ra trong th c t . Ph n này c p n m t s cách phân lo i d ch v in hình. 1.3.1. D ch v mang tính th ư ng m i và d ch v không mang tính th ư ng m i 7
  8. Cn c theo tính ch t th ươ ng m i c a d ch v , ng ưi ta phân bi t d ch v mang tính ch t th ươ ng m i và d ch v không mang tính ch t th ươ ng m i. - Dch v mang tính ch t th ư ng m i là d ch v ưc th c hi n, ưc cung ng nh m m c ích kinh doanh thu l i nhu n. Thí d , d ch v th ươ ng nghi p, d ch v tài chính, d ch v vi n thông, d ch v t ư v n - Dch v không mang tính ch t th ư ng m i (d ch v phi th ươ ng m i) là nh ng d ch v ưc cung ng không nh m m c ích kinh doanh, không vì thu l i nhu n. Lo i d ch v này bao g m các lo i d ch v công c ng th ưng do các oàn th , các t ch c xã h i phi l i nhu n cung ng ho c do các c ơ quan nhà n ưc khi các c ơ quan này th c hi n ch c n ng, nhi m v c a mình. Thí d , d ch v giáo d c và ào t o, d ch v y t c ng ng, d ch v hành chính công C ng có m t s d ch v thu c lo i này, tu t ng n ưc và t ng chính sách qu c gia, có mang tính th tr ưng trong m t b ph n nào, m t ch ng m c nào. Có m t cách phân lo i khác c ng d a vào tính ch t th ươ ng m i c a dch v là phân chia d ch v thành ba lo i: d ch v kinh doanh có tính th tr ưng, d ch v s nghi p và d ch v qu n lý hành chính công. Trong ó: - Dch v kinh doanh có tính th tr ưng là gi ng v i dch v mang tính ch t th ư ng m i nh ư ã nêu trên ây. - Dch v s nghi p bao g m các ho t ng cung c p phúc l i xã h i thi t y u cho ng ưi dân nh ư giáo d c, v n hoá, khoa h c, ch m sóc s c kho , an sinh xã h i, hi p h i - Dch v hành chính công là lo i d ch v g n li n v i ch c n ng qu n lý nhà n ưc nh m áp ng yêu c u c a ng ưi dân nh ư qu n lý nhà n ưc, an ninh, qu c phòng Cách phân lo i trên ây có ý ngh a r t quan tr ng, vì nó giúp xác nh mc tiêu, i t ưng và ph m vi c a th ươ ng m i d ch v . Trong b i c nh phát tri n kinh t th tr ưng và h i nh p qu c t , th ươ ng m i d ch v phát tri n mnh, tuy nhiên không ph i t t c các lo i d ch v u có th ưc trao i ho c mua bán. R t nhi u d ch v không th , ho c r t khó có th ưc th ươ ng mi hoá, thí d nh ư nh ng d ch v công c ng. Vì v y, vi c phân lo i giúp các nhà ho ch nh chính sách phân tích và ánh giá th tr ưng d ch v m t cách 8
  9. thu n l i c ng nh ư xây d ng các chính sách v m c a th tr ưng d ch v , xã hi hoá cung ng d ch v 1.3.2. D ch v v hàng hoá và d ch v v tiêu dùng Da vào m c tiêu c a d ch v , ng ưi ta có th chia d ch v thành b n nhóm nh ư sau: - Dch v phân ph i: v n chuy n, l ưu kho, bán buôn, bán l , qu ng cáo, môi gi i - Dch v s n xu t: ngân hàng, tài chính, b o hi m, các d ch v v k sư và ki n trúc công trình, d ch v k toán ki m toán, d ch v pháp lý - Dch v xã h i: d ch v s c kho , y t , giáo d c, d ch v v sinh, d ch v b ưu in, vi n thông, các d ch v nghe nhìn và các d ch v xã h i khác - Dch v cá nhân : d ch v s a ch a, d ch v khách s n, nhà hàng, các dch v gi i trí, dch v v n hoá, du l ch Dch v phân ph i và d ch v s n xu t còn ưc g i là “ dch v v hàng hoá ” v i hàm ý r ng các ho t ng này g n k t ch t ch v i vi c s n xu t, trao i và buôn bán các s n ph m, hàng hoá trong n n kinh t . Các d ch v này còn ưc g i là “ dch v trung gian ”. D ch v xã h i và d ch v cá nhân ưc x p vào các “ dch v v tiêu dùng ”, là nh ng d ch v ưc tiêu dùng tr c ti p b i các cá nhân, các t ch c nh m ph c v các nhu c u xã h i và th ưng không liên quan n th ươ ng m i hàng hoá nh ưng v n mang tính th ươ ng m i. Các d ch v này còn ưc g i “ dch v cu i cùng ”. Tuy nhiên, cách phân lo i này ch mang tính t ươ ng i, b i vì trong nhi u tr ưng h p cùng m t lo i d ch v v i ng ưi này thì là d ch v trung gian nh ưng v i ng ưi khác thì l i là d ch v cu i cùng, thí d nh ư d ch v vi n thông. Ý ngh a c a nó là giúp phân bi t ưc d dàng d ch v v hàng hoá mang tính ch t th ươ ng mi v i các d ch v v tiêu dùng mang tính ch t th ươ ng m i và không mang tính ch t th ươ ng m i, t o c ơ s cho vi c ho ch nh chính sách phát tri n d ch v nói chung và phát tri n th ươ ng m i d ch v nói riêng. 1.3.3. Phân ngành d ch v theo h th ng tài kho n qu c gia (SNA) c a Vi t Nam Theo h th ng SNA c a Vi t Nam, các ngành kinh t ưc phân chia da vào ch c n ng ho t ng ch y u c a các ơn v s n xu t, kinh doanh. H th ng ngành kinh t qu c dân hi n hành ưc quy nh t i Ngh nh s 9
  10. 75/CP ngày 27/10/1993 c a Chính ph . Theo Ngh nh này, h th ng các ngành kinh t ưc chia thành 20 ngành c p I, trong s ó có 14 ngành d ch v. Trong m i ngành d ch v l i ưc chia thành các phân ngành khác nhau. C th nh ư sau: (1) Th ươ ng nghi p và s a ch a xe ng c ơ và dùng cá nhân, g m c ho t ng xu t kh u, nh p kh u hàng hoá và d ch v . (2) Khách s n, nhà hàng. (3) V n t i, thông tin liên l c, bao g m nhi u lo i ho t ng nh ư: v n ti ưng b , ưng s t, ưng thu (sông, bi n, c ng ), hàng không, ưng ng, b ng truy n, b c vác, ; ho t ng b ưu chính vi n thông; ho t ng d ch v (ch tính riêng ph n h ưng d n du l ch). (4) Ho t ng tài chính, ngân hàng, b o hi m. Ho t ng tài chính bao gm: x s , ti t ki m, trung tâm ánh b c, phát hành tín phi u, th tr ưng ch ng khoán, m t ph n ho t ng c a kho b c (n u có cho vay, i vay). Ho t ng ngân hàng g m ho t ng cho vay, i vay c a các doanh nghi p (không bao g m ho t ng cho vay, i vay gi a các h gia ình). Ho t ng b o hi m gm t t c ho t ng c a các công ty b o hi m tr b o hi m xã h i. (5) Ho t ng khoa h c và công ngh , bao g m t t c các ho t ng khoa h c c ơ b n, khoa h c ng d ng và chuy n giao công ngh . (6) Ho t ng qu n lý nhà n ưc, an ninh qu c phòng, b o hi m xã h i bt bu c t Trung ươ ng n c ơ s (k c ho t ng ng, oàn th ), ngu n kinh phí do ngân sách nhà n ưc c p. (7) Kinh doanh tài s n, d ch v t ư v n (k c d ch v nhà t có t ca h gia ình dân c ư). (8) Ho t ng giáo d c, ào t o. (9) Ho t ng y t và c u tr xã h i. (10) Ho t ng v n hoá, th thao. (11) Hi p h i, các t ch c tín ng ưng. (12) Ho t ng d ch v ph c v cá nhân, c ng ng. (13) D ch v làm thuê trong h gia ình. 10
  11. (14) Ho t ng c a oàn th , t ch c qu c t t i Vi t Nam (v i t ư cách là ơ n v th ưng trú t i Vi t Nam). Vi c phân chia khu v c d ch v thành nh ng ngành và phân ngành nh ư trên là t ươ ng i c th và chi ti t. Tuy nhiên, so v i h th ng phân ngành qu c t (trong khuôn kh WTO), thì h th ng c a Vi t Nam có nh ng ch ch ưa phù h p. Hi n nay, T ng c c Th ng kê ang nghiên c u xây d ng H th ng phân ngành kinh t m i phù h p v i thông l qu c t . 1.3.4. Phân ngành d ch v theo WTO Vi c phân ngành d ch v c a WTO d a trên ngu n g c ngành kinh t . Toàn b khu v c d ch v ưc chia thành 12 ngành, m i ngành d ch v l i ưc chia ra thành các phân ngành, trong các phân ngành có li t kê các ho t ng d ch v c th có th tham gia vào th ươ ng m i qu c t . C th các ngành và phân ngành nh ư sau: (1) Các d ch v kinh doanh a. Các d ch v kinh doanh chuyên ngành b. Các d ch v liên quan n máy tính c. Các d ch v nghiên c u và phát tri n (R&D) d. Các d ch v b t ng s n e. Các d ch v cho thuê không qua môi gi i f. Các d ch v kinh doanh khác (2) Các d ch v truy n thông a. Các d ch v b ưu in b. Các d ch v ưa th ư c. Các d ch v vi n thông d. Các d ch v nghe nhìn e. Các d ch v truy n thông khác (3) Các d ch v xây d ng và k s ư công trình a. T ng công trình xây d ng nhà cao c b. T ng công trình xây d ng cho các công trình dân s 11
  12. c. Công vi c l p t và l p ráp d. Công vi c hoàn thi n và k t thúc xây d ng e. Các d ch v xây d ng và k s ư công trình khác (4) Các d ch v phân ph i a. Các d ch v c a i lý n hoa h ng b. Các d ch v th ươ ng m i bán buôn c. D ch v bán l d. D ch v c p quy n kinh doanh e. Các d ch v phân ph i khác (5) Các d ch v giáo d c a. D ch v giáo d c ti u h c b. D ch v giáo d c trung h c c. D ch v giáo d c i h c d. D ch v giáo d c ng ưi l n e. Các d ch v giáo d c khác (6) Các d ch v môi tr ưng a. D ch v thoát n ưc b. D ch v thu gom rác c. D ch v v sinh d. Các d ch v môi tr ưng khác (7) Các d ch v tài chính a. T t c các d ch v b o hi m và liên quan n b o hi m b. Các d ch v ngân hàng và d ch v tài chính khác (không k b o hi m) c. Các d ch v tài chính khác (8) Các d ch v xã h i và liên quan n s c kho a. Các d ch v b nh vi n 12
  13. b. Các d ch v y t khác c. Các dch v xã h i d. Các d ch v khác (9) Các d ch v du l ch và l hành a. Khách s n và nhà hàng b. Các i lý l hành và các d ch v h ưng d n tour c. Các d ch v h ưng d n du l ch d. Các d ch v du l ch và l hành khác (10) Các d ch v v n hoá và gi i trí a. Các d ch v gi i trí b. Các d ch v i lý bán báo c. Th ư vi n, l ưu tr , b o tàng và các d ch v v n hoá khác d. Th thao và các d ch v gi i trí khác e. Các d ch v v n hoá và gi i trí khác (11) Các d ch v v n t i a. Các d ch v v n t i bi n b. V n t i ưng thu n i a c. Các d ch v v n t i ưng hàng không d. V n t i v tr e. Các d ch v v n t i ưng s t f. Các d ch v v n t i ưng b g. V n t i theo ưng ng d n h. Cac d ch v ph tr cho t t c các lo i v n t i i. Các d ch v v n t i khác (12) Các d ch v khác không có tên trên Xem xét danh m c phân ngành d ch v c a WTO có th nh n th y rng, trong m i ngành d ch v u có m c “các d ch v khác”; c bi t, ngành th 12 bao g m “các ngành d ch v khác không có tên trên”. Vi c 13
  14. ư a ra các m c nói trên giúp cho vi c s p x p, phân lo i d ch v vào các ngành và phân ngành ưc d dàng, ng th i t o ưc tính “m ” cho danh mc phân ngành c a WTO. B i vì, vi c li t kê t t c các lo i hình d ch v có kh n ng tham gia vào th ươ ng m i qu c t là h t s c khó kh n do tính a dng, phong phú và ph c t p c a khu v c d ch v . B t k d ch v nào ang tn t i ho c các d ch v m i s xu t hi n trong t ươ ng lai, dù không ưc li t kê trong danh m c c a WTO, c ng s thu c ph m vi iu ch nh c a WTO nu d ch v y tham gia vào th ươ ng m i qu c t . II. Vai trò c a khu v c d ch v trong phát tri n kinh t , xã h i II.1. Vai trò c a khu v c d ch v trong phát tri n kinh t th tr ưng Có nhi u b ng ch ng cho th y phát tri n d ch v và phát tri n n n kinh t th tr ưng có m i quan h ch t ch v i nhau. Thông th ưng, nh ng n ưc có n n kinh t th tr ưng phát tri n, khu v c d ch v chi m t tr ng cao h ơn trong GDP và có tính a d ng, phong phú cao h ơn so v i nh ng n ưc có nn kinh t th tr ưng kém phát tri n h ơn. Khu v c d ch v phát tri n h tr tt cho kinh t th tr ưng, và n l ưt mình, kinh t th tr ưng phát tri n thúc y khu v c d ch v phát tri n. Vai trò c a khu v c d ch v trong phát tri n kinh t th tr ưng th hi n m t s im chính sau ây: - Th nh t, s phát tri n c a các d ch v thúc y phân công lao ng, do v y h tr cho phát tri n kinh t hàng hoá (kinh t th tr ưng). Ngay t khi nn kinh t th tr ưng c a th i hi n i m i hình thành các n ưc Tây Âu h i th k 15, 16, s phát tri n c a các dch v nh ư v n t i, phân ph i ã t o iu ki n thu n l i cho phân công lao ng. Nh ng th k ti p theo ch ng ki n s phát tri n c a các d ch v nh ư tài chính, b o hi m, b t ng s n, d ch v kinh doanh, và nh ng n m g n ây là d ch v vi n thông, v n ti hàng không, hàng h i , t t c các d ch v ó ã không ng ng thúc y phân công lao ng không ch trong ph m vi c a m i qu c gia, mà còn trên ph m vi toàn th gi i. ây chính là ng l c quan tr ng thúc y kinh t th tr ưng phát tri n trên ph m vi toàn c u. - Th hai, s phát tri n c a các d ch v h tr cho s phát tri n c a các lo i th tr ưng trong n n kinh t . Trong b t k th tr ưng nào, k c th tr ưng hàng hoá và d ch v , các d ch v giúp cho các y u t th tr ưng nh ư cung- cu, ng ưi bán- ng ưi mua, các ch th qu n lý th tr ưng, ho t ng có hi u qu h ơn, nh v y c ơ ch th tr ưng phát huy có hi u qu h ơn. c bi t, 14
  15. trong nh ng th p k g n ây, các th tr ưng d ch v óng vai trò ngày càng quan tr ng nh ư th tr ưng tài chính, th tr ưng khoa h c và công ngh , và các th tr ưng i v i các d ch v khác nh ư vi n thông, d ch v kinh doanh, du lch, v n t i, th m chí m t ph n nào i v i c giáo d c- ào t o và v n hoá. Trong t ươ ng lai, khi xu t hi n thêm các d ch v m i s m ra các th tr ưng mi. - Th ba, các d ch v phát tri n giúp nâng cao i s ng c a con ng ưi, c v v t ch t, v n hoá và tinh th n. Con ng ưi ưc s ng trong môi tr ưng t do, dân ch h ơn, nh v y có iu ki n t t h ơn t do sáng t o, t do kinh doanh, t do phát huy n ng l c c a b n thân mình. ây là nh ng y u t then ch t thúc y kinh t th tr ưng phát tri n. II.2. Vai trò c a khu v c d ch v trong th c hi n công nghi p hoá, hi n i hoá t n ưc ( i v i các n ưc ang phát tri n) Lch s ã ch ra r ng h u h t các n ưc ti n hành công nghi p hoá, hi n i hoá u tr i qua phát tri n kinh t th tr ưng. Ngày nay, h u nh ư t t c các nưc trên th gi i u i theo kinh t th tr ưng, các trình phát tri n và dng th c khác nhau. Kinh t th tr ưng là con ưng có hi u qu các nưc ang phát tri n y m nh quá trình công nghi p hoá, hi n i hoá nh m ui k p các n ưc có trình phát tri n cao h ơn. Do v y, phát tri n khu v c dch v (thúc y kinh t th tr ưng phát tri n) góp ph n y m nh quá trình này. V m t lý lu n, i v i m t n ưc ang phát tri n, quá trình công nghiêp hoá, hi n i hoá bao g m hai n i dung l n g n bó v i nhau là: công nghiêp hoá và hi n i hoá. C th h ơn, có th nhìn nh n quá trình này t hai mt th ng nh t v i nhau: (i) th nh t, ó là quá trình xây d ng n n kinh t hi n i trong ó có n n công nghi p hi i, ; và (ii) th hai, khá nhi u nưc, ó là quá trình c i bi n h th ng th ch kinh t , t n n kinh t hi n v t, khép kín sang n n kinh t th tr ưng, h i nh p. i v i c hai n i dung nêu trên, khu v c d ch v u óng vai trò quan tr ng. Vai trò c a d ch v i v i phát tri n công nghi p ã ưc ch ng minh nhi u công trình nghiên c u c ng nh ư th c ti n phát tri n c a các qu c gia (xem c th h ơn M c II.4 d ưi ây). Tác ng c a khu v c d ch v n phát tri n công nghi p có th có nhi u hình th c và qua nhi u kênh khác nhau, tuy nhiên d hình dung nh t n u chúng ta xem xét v trí c a các d ch v 15
  16. là u vào c a ngành công nghi p. Hi n nay, nhi u qu c gia, ít nh t m t na s d ch v ưc t o ra trong n n kinh t là các d ch v “trung gian”. N u mt n ưc mu n có khu v c ch t o có s c c nh tranh cao thì ph i có m t ph m vi r ng ngu n u vào là các d ch v có ch t l ưng cao. Theo Deardorff (2002), các d ch v u vào tr nên c bi t quan tr ng n u mu n t ng giá tr gia t ng trong s n xu t công nghi p và nâng cao n ng l c c nh tranh c a các ngành nh h ưng xu t kh u4. Các ngành d ch v phát tri n c ng tác ng tích c c n nh ng ngành kinh t có hàm l ưng tri th c cao trong n n kinh t hi n i, áng chú ý là các d ch v nh ư tài chính, vi n thông, giáo d c và ào to, khoa h c và công ngh , và m t s d ch v kinh doanh. i v i vi c làm thay i th ch c a các qu c gia theo nh h ưng th tr ưng và h i nh p kinh t qu c t , s phát tri n c a m t s ngành d ch v giúp cho vi c nghiên c u, ho ch nh và th c thi pháp lu t ưc thu n l i và có hi u qu h ơn. Thí d , các d ch v vi n thông và công ngh thông tin ã h tr c l c cho các ho t ng nghiên c u, ho ch nh và th c thi pháp lu t, c bi t là giúp các ch th liên quan ti p c n ưc các ngu n thông tin m t cách d dàng và k p th i. Nh ng d ch v này c ng góp ph n làm thay i các cách th c hành trong qu n lý nhà n ưc; m t s mô hình qu n lý m i, phù h p vi th c ti n, ch ng h n nh ư chính ph in t , ã ưc sáng t o và ng d ng ngày càng sâu r ng. D ch v t ư v n c ng óng vai trò quan tr ng trong các ho t ng này. Mt im áng quan tâm n a là vai trò c a ngu n nhân l c trong quá trình công nghi p hoá, hi n i hoá. Mu n công nghi p hoá thành công, các qu c gia ph i có ngu n nhân l c kho m nh, ưc ào t o t t. áp ng yêu c u này, các d ch v v y t , giáo d c và ào t o óng vai trò c bi t quan tr ng. Ng ưi ta ã xác nh ưc r ng nh ng n ưc ã công nghi p hoá thành công và có m c thu nh p cao, nh ư Nh t B n ch ng h n, v n con ng ưi chi m t i h ơn 80% t ng tài s n qu c gia 5. 4 Deardorff A. (2002), International provision of trade services, trade, and fragmentation , WB Research Working Paper, No. 2548. 5 Vi n Kinh t và Chính tr Th gi i (2005), Mt s l a ch n và ki n ngh cho Chi n l ưc tng th phát tri n khu v c d ch v c a Vi t Nam trong b i c nh h i nh p qu c t , Báo cáo sơ b , tr. 8. 16
  17. II.3. Vai trò c a khu v c d ch v trong phát tri n nông nghi p, nông thôn và i v i nông dân Trong c ơ c u c a n n kinh t , vi c t ng t tr ng c a các ngành d ch v không có ngh a là gi m v trí c a các ngành khác, mà phát tri n d ch v h tr cho các ngành khác phát tri n. i v i nông nghi p và kinh t nông thôn, dch v óng vai trò c bi t quan tr ng không ch trong vi c nâng cao n ng su t, ch t l ưng c a các s n ph m nông nghi p, làm thay i các mô hình s n xu t nông nghi p, mà còn giúp m r ng th tr ưng nông s n, a d ng hoá c ơ cu ngành, ngh nông thôn, nâng cao i s ng c a ng ưi nông dân. Sn xu t nông nghi p òi h i u vào nhi u ngành d ch v , t các dch v v v n, gi ng, thu l i, canh tác cho n các d ch v h tr khâu ch bi n và tiêu th nông s n nh ư óng gói, v n t i, kho bãi, phân ph i, marketing c bi t, trong xu h ưng các n ưc u ti n hành công nghi p hoá, hin i hoá nông nghi p nh ư hi n nay thì các d ch v giáo d c và ào to, khoa h c và công ngh óng vai trò then ch t, b i vì chúng có tác ng tr c ti p n ngu n nhân l c c ng nh ư vi c áp d ng khoa h c và công ngh mi vào nông nghi p, trong ó ph i k n công ngh sinh h c6. Trong vài th p k v a qua, vi c ng d ng m nh m công ngh sinh h c ã t ng b ưc làm cho nông nghi p có s nh y v t v ch t. Bên c nh vi c nâng cao n ng su t s n xu t, nâng cao ch t l ưng s n ph m và t o ra nhi u s n ph m m i, công ngh sinh h c còn giúp tranh th các c ơ h i m i trong m i quan h i tác mang tính toàn c u gi a nh ng n ưc phát tri n có ti m l c công ngh mnh và nh ng n ưc ang phát tri n giàu tài nguyên sinh v t nh ưng thi u v n và ki n th c khai thác các tài nguyên ó. V kinh t nông thôn, bên c nh nông nghi p, ã xu t hi n ngày càng nhi u các ngành, ngh phi nông nghi p nh ư ti u th công nghi p, công nghi p và d ch v . Các ho t ng s n xu t ti u th công nghi p và công nghi p òi hi ph i có các d ch v u vào c ng nh ư các d ch v h tr . Vì v y, các d ch v nh ư tài chính, v n t i, kho bãi, vi n thông, th ươ ng m i, có iu ki n phát tri n t t nhi u vùng nông thôn. Trong quá trình ô th hoá, nhi u vùng nông thôn tr thành v tinh c a các ô th l n trong vic cung ng hàng hoá và d ch v. Ch ng h n, nhi u thành ph trên th gi i, ng ưi dân th ưng có thói 6 Công ngh sinh h c nói m t cách ơn gi n là quá trình s d ng các ki n th c truy n th ng và công ngh hi n i nh m làm thay i gien trong th c v t, ng v t, vi sinh v t và t o ra các s n ph m m i. 17
  18. quen tìm n các im vui ch ơi, gi i trí, các khu du l ch ngo i thành trong các d p cu i tu n hay ngày ngh ngh ng ơi, th ư giãn. c bi t, chính quy n nhi u a ph ươ ng ã bi t phát huy l i th c a mình t p trung phát tri n mnh các ngành d ch v v i vai trò là các ngành kinh t chính c a a ph ươ ng (ch không ph i là nông nghi p), áng chú ý là các d ch v du l ch, v n hoá và gi i trí. Quá trình ô th hoá kéo theo các giao d ch v t ai, m t b ng sn xu t, nhà , vì v y nó kích thích các d ch v nh ư b t ng s n, cho thuê, tư v n. S a d ng hoá các ngành, ngh c a kinh t nông thôn nh ư nêu trên ây ã d n t i s a d ng hoá ngh nghi p c a nh ng ng ưi dân nông thôn. S ng ưi dân nông thôn không làm nông nghi p ngày càng t ng c v s l ưng tuy t i và v t tr ng trong dân s nông thôn. Quá trình d ch chuy n lao ng này là t t y u và ch c ch n ti p t c di n ra m nh m trong th i gian t i. Vưt ra ngoài ph m vi kinh t , hi n t ưng này làm n y sinh các v n c n lưu tâm v c ơ c u dân c ư, c ơ c u xã h i, các m i quan h xã h i, i s ng xã hi, v n hoá nông thôn. Vì th , ng ưi dân nông thôn c n ưc áp ng nhu cu v các d ch v xã h i, môi trưng, v n hoá và gi i trí Th c t trong nh ng n m g n ây, nh ng d ch v này ã phát tri n khá m nh các vùng nông thôn. II.4. Vai trò c a khu v c d ch v trong phát tri n công nghi p Nh ư ã nêu trong M c II.2 trên ây, vai trò c a khu v c d ch v i v i phát tri n công nghi p tr ưc tiên th hi n ch khu v c d ch v cung ng các u vào cho ngành công nghi p. Có th nói r ng, ngành công nghi p s d ng u vào t ph n l n các ngành d ch v , t các d ch v u vào “th ưng ngu n” (nh ư nghiên c u và phát tri n, nghiên c u kh thi, thi t k s n ph m, ào t o nhân viên), cho n các d ch v u vào “trung ngu n” (nh ư k toán, dch v pháp lý, k thu t, ki m nghi m, các d ch v máy tính, b o d ưng và sa ch a thi t b , tài chính, vi n thông) và các d ch v u vào “h ngu n” (nh ư qu ng cáo, phân ph i, v n t i, kho bãi). S không th phát tri n ưc mt n n công nghi p c nh tranh n u không có các d ch v u vào ch t l ưng cao. iu này có ngh a là, m t khi các th tr ưng ưc h p nh t, ch t l ưng và m c s n có c a các u vào d ch v càng tr nên quan tr ng h ơn i vi n ng l c c nh tranh c a n n công nghi p c ng nh ư c a c n n kinh t . Mc s n có c a các d ch v u vào ch t l ưng cao c ng góp ph n nâng cao thu hút FDI. 18
  19. Bên c nh vi c thu hút u vào t các ngành d ch v , ngành công nghi p cng cung ng u ra cho h u h t các ngành d ch v . ho t ng bình th ưng, các doanh nghi p d ch v ph i có c ơ s v t ch t, ph ươ ng ti n, máy móc, trang thi t b làm vi c , vì v y ph i s d ng các s n ph m công nghi p nh ư nh ng u vào thi t y u. Ngoài ra, khu v c d ch v là n ơi h p th ph n ln s lao ng dôi d ư phát sinh t quá trình tái c ơ c u các doanh nghi p công nghi p các n n kinh t , nh t là i v i khu v c DNNN các n n kinh t ang chuy n i. M t s ngành d ch v có linh ho t cao, chi phí gia nh p th tr ưng th p, nh ư bán l , s a ch a xe ng c ơ và dùng cá nhân, v n t i, làm thuê trong h gia ình, d ch v ph c v cá nhân ho c c ng ng, i lý bán báo ã t o vi c làm cho ph n l n ng ưi lao ng dôi d ư t quá trình tái cơ c u các doanh nghi p công nghi p. Nh có s d ch chuy n lao ng này mà các n n kinh t ang chuy n i có th tránh ưc các v n xã h i, ng th i gi m ưc m c gay g t c a áp l c gi i quy t vi c làm. II.5. Vai trò c a khu v c d ch v trong phát tri n kinh t tri th c Trong kho ng h ơn m t th p k tr l i ây, kinh t tri th c ã ưc bàn n nh ư m t mô hình kinh t m i th i k h u công nghi p. V m t lý lu n, mc dù v n còn nh ng ý ki n ch ưa th ng nh t, song có s th a nh n r ng rãi rng kinh t tri th c là n n kinh t trong ó s s n sinh, truy n bá và s d ng tri th c là ng l c ch y u c a s t ng tr ưng, t o ra c a c i, t o vi c làm trong t t c các ngành kinh t . M t s n ưc trên th gi i, c n ưc phát tri n và ang phát tri n, ã xây d ng các chi n l ưc phát tri n kinh t tri th c c a mình. Nghiên c u nh ng chi n l ưc này, có th th y r ng các n ưc th ưng nh n m nh vào các bi n pháp chính sách ch y u sau ây: “- Xây d ng m t môi tr ưng kinh t có tính c nh tranh cao, m c a v i sc c nh tranh toàn c u. - C i thi n s c c nh tranh c a n n kinh t . - Xây d ng m t n n v n hoá ng h tinh th n kinh doanh và i m i, sáng t o. - Xây d ng m t m ng l ưi vi n thông liên l c ph c p, hi u qu và r . - C i cách n n giáo d c, phát tri n ngu n l c con ng ưi, chú tr ng vào vi c h c su t i. - Xây d ng h th ng i m i qu c gia có hi u l c. 19
  20. - i m i chính ph ”7. Nh ng chính sách nêu trên có tác ng tr c ti p n phát tri n m t s ngành d ch v h a h n óng vai trò t i quan tr ng trong n n kinh t tri th c. ó là các d ch v vi n thông, giáo d c và ào t o, khoa h c và công ngh , và các d ch v kinh doanh. Nh ng d ch v này phát tri n không ch t o d dàng cho vi c s n sinh, truy n bá tri th c, mà còn thúc y vi c s d ng tri th c cho các m c tiêu phát tri n. Hi n nay, ng ưi ta th ưng c p n m t xu h ưng n a ang n i lên trong xu h ưng phát tri n kinh t tri th c, ó là xu h ưng xu t hi n các công ty o và nhà n ưc o ( thu t ng “ o” trong ti ng Vi t ã ưc ch p nh n và s dng r ng rãi: hình nh o, th c t o, công ty o, nhà n ưc o , song th c t cho th y nh ng th o y v n có s t n t i th t). Th c ch t, ó là s ph n ánh vi c tách bi t gi a các ho t ng ch t o và các ho t ng d ch v ca các công ty và các n n kinh t . Các công ty và các n n kinh t này t p trung m nh vào phát tri n các ngành d ch v . Ngày càng xu t hi n nhi u công ty o, là các công ty ch có “ u” mà không có “thân”. Các công ty này có các b ph n nghiên c u và phát tri n, thi t k , marketing, tài chính, lu t pháp và các b ph n ch huy khác, nh ưng có r t ít ho c không h có các c ơ s s n xu t. Công vi c s n xu t ưc dành cho các công ty chuyên môn hoá khác. S xu t hi n c a các công ty o s d n n gi m quy mô n ng l c s n xu t ca các n n kinh t qu c gia ch y u t p trung phát tri n d ch v . nh ng nn kinh t i u v phát tri n kinh t tri th c hi n nay, khu v c d ch v chi m t tr ng cao trong GDP, th ưng trên 70%, trong ó áng chú ý là nh ng d ch v cao c p. Tóm l i, hi n nay xu h ưng phát tri n kinh t tri th c v n còn nh ng ý ki n gây tranh cãi v m t lý lu n và còn không ít khía c nh c n ưc ch ng minh trong th c t , tuy nhiên vi c ưu tiên phát tri n các ngành d ch v là yêu cu thi t y u. B i l , các ngành d ch v không ch óng vai trò là nh ng ngành then ch t trong n n kinh t , mà chúng còn h tr cho s phát tri n c a các ngành và l nh v c khác. 7 CIEM (2006), Tng b ưc phát tri n kinh t tri th c: kinh nghi m qu c t và m t s ki n ngh v gi i pháp c a Vi t Nam , có t i: , c p nh t ngày 27/3/2006, tr. 8. 20
  21. II.6. Vai trò c a khu v c d ch v trong toàn c u hoá và h i nh p kinh t qu c t Trong nh ng n m qua, các d ch v ã hi n di n ngày càng t ng trong các ho t ng kinh t qu c t , k c th ươ ng m i, u t ư c ng nh ư ho t ng ca các công ty xuyên qu c gia. iu ó có ngh a là vai trò c a khu v c d ch v trong toàn c u hoá và h i nh p kinh t qu c t ngày càng t ng. V th ươ ng m i qu c t , n m 1995, th ươ ng m i d ch v trên th gi i ch t h ơn 1.200 t USD, nh ưng n n m 2003 còn s này ã t ng lên h ơn 1.800 t USD, t ươ ng ươ ng 20% t ng giá tr th ươ ng m i th gi i (B ng 1.1). Nh ng dch v có t c t ng tr ưng nhanh v th ươ ng m i là các d ch v kinh doanh (k toán, thi t k công trình, t ư v n, máy tính, R&D, ), d ch v vi n thông, dch v xây d ng, d ch v giáo d c và y t , d ch v tài chính, và các d ch v gi i trí/v n hoá/th thao. Khu v c d ch v ngày nay ang phát tri n trong m t môi tr ưng toàn c u hoá cao . Bng 1.1. T tr ng và t c t ng tr ưng xu t kh u trên th gi i, 1995 và 2003 ơ n v : % Ngành hàng xu t T tr ng trong t ng xu t kh u Tc t ng tr ưng kh u toàn c u hàng n m 1995 2003 (1995-2003) 1. Hàng hoá 80,6 80,0 4,9 2. D ch v 19,4 20,0 5,3 - D ch v v n t i 4,7 4,4 3,9 - D ch v du l ch 6,2 5,7 3,8 - Các d ch v khác 7,7 9,4 7,6 Tng 100,0 100,0 5,0 Ngu n: Vi n Kinh t và Chính tr th gi i (2005). V u t ư tr c ti p n ưc ngoài (FDI), trong nh ng n m v a qua FDI vào các ngành d ch v có s gia t ng nhanh chóng. Xu h ưng này ưc kích thích b i s c ép c nh tranh th tr ưng trong n ưc, bu c các công ty xuyên qu c gia ph i tìm ki m các th tr ưng m i và phát huy các l i th c nh tranh ca h . M t xu hưng t ng tr ưng n a là s “t o ngu n t bên ngoài”, hay nói cách khác là s tách r i m t s ch c n ng d ch v nh t nh ký h p ng v i n ưc ngoài. FDI t ng tr ưng nhanh và chi m t tr ng cao trong các ngành d ch v tài chính và d ch v kinh doanh (B ng 1.2). 21
  22. Bng 1.2. Phân b t ng ngu n v n FDI d ch v theo n n kinh t và ngành d ch v , 2002 ơ n v : % Hình th c u t ư Hình th c n n kinh t Th gi i Phát tri n ang phát Trung và tri n ông Âu Dòng u t ư vào: Dch v tài chính 31 22 29 29 Dch v kinh doanh 23 40 10 26 Th ươ ng m i 20 14 21 18 Giao thông/liên l c 11 10 24 11 Ti n ích công c ng 3 4 6 3 Xây d ng 1 3 5 2 Các d ch v khác 12 7 5 11 Tng FDI h ưng n i 100 100 100 100 Dòng u t ư ra: Dch v tài chính 35 22 39 34 Dch v kinh doanh 34 54 19 36 Th ươ ng m i 10 7 17 10 Giao thông/liên l c 11 12 19 11 Ti n ích công c ng 2 0 2 2 Xây d ng 1 2 2 1 Các d ch v khác 7 3 2 6 Tng FDI h ưng ngoài 100 100 100 100 Ngu n: Vi n Kinh t và Chính tr th gi i (2005). Xu h ưng gia t ng th ươ ng m i qu c t và FDI trong d ch v ưc kích thích b i s ho t ng c a các công ty xuyên qu c gia trong các ngành d ch v. Các công ty này chi m t i 52% trong s 100 công ty l n nh t trên th gi i 22
  23. (Top 100) tính theo doanh thu n m 2003 (B ng 1.3). Các công ty này th m chí còn v ưt các nhà s n xu t hàng hoá v m t doanh thu, l i nhu n, tài s n và v n t có ( c 4 s li u này u tính theo u nhân công). 23
  24. Bng 1.3. S li u th ng kê v Top 100 công ty d n u, 2003 Tiêu chí Các công ty Các công ty Tng hàng hoá dch v Top 100 S l ưng công ty 48 52 100 Tính trung bình (tri u USD) Doanh thu trung bình 77.591 65.182 71.139 Li nhu n trung bình 3.540 3.449 3.492 Tài s n trung bình 95.846 389.795 248.699 Vn t có trung bình 27.016 33.531 30.404 S nhân công trung bình 196.515 180.768 188.327 Tính trên m t nhân công (USD) Doanh thu trên m t nhân công 662.197 866.183 768.270 Li nhu n trên m t nhân công 35.103 60.953 44.622 Tài s n trên m t nhân công 701 7.822 4.351 Vn trên m t nhân công 242.377 366.220 334.093 Ngu n: Vi n Kinh t và Chính tr th gi i (2005). Mt l c y quan tr ng n a i v i th ươ ng m i qu c t và FDI d ch v là quá trình t do hoá ti p c n th tr ưng các ngành d ch v . Cùng v i quá trình toàn c u hoá và h i nh p kinh t quc t thì vi c t do hoá này c ng di n ra m nh m . i v i t ng qu c gia, nh ng cam k t t do hoá ti p c n th tr ưng có th ưc th c hi n trong các khuôn kh h i nh p song ph ươ ng, khu vc và a ph ươ ng. M c dù vi c th c hi n nh ng cam k t t do hoá ưc ánh giá là có th có tác ng tiêu c c n các n n kinh t ang phát tri n trong ng n h n, tuy nhiên trong dài h n nó s giúp khu v c d ch v c a các n ưc này tr nên có tính c nh tranh h ơn. WTO d báo r ng th ươ ng m i d ch v s chi m kho ng g n m t n a thươ ng m i th gi i vào n m 2020. Do tác ng ca t do hoá ti p c n th tr ưng, nên m t s d báo ưa ra là d ch v s ti p tc t ng t tr ng trong GDP t t c các m c phát tri n (B ng 1.4). 24
  25. Bng 1.4. D báo t ng tr ưng d ch v , % trong GDP Qu c gia phân theo T tr ng trên th c t T tr ng m c tiêu trình phát tri n 1998 2003 2010 2020 Thu nh p th p 38 50 52 56 Thu nh p trung bình th p 52 48 53 60 Thu nh p trung bình cao 57 61 63 65 Thu nh p cao 65 71 75 80 Th gi i 61 68 71 75 Ngu n: Vi n Kinh t và Chính tr th gi i (2005). II.7. Vai trò c a khu v c d ch v trong phát tri n ngu n nhân l c, phát tri n con ng ưi Hi n nay, c nh tranh qu c t ã chuy n t c nh tranh giá c sang c nh tranh ch t l ưng và kh n ng linh ho t, và iu này có ngh a là ch t l ưng c a ngu n nhân l c là l i th quan tr ng hàng u nâng cao n ng l c c nh tranh. Vì v y, các qu c gia u n l c t p trung phát tri n ngu n nhân l c c a mình. Trong s các gi i pháp thì phát tri n giáo d c và ào t o ưc coi là qu c sách hàng u. ây là ngành d ch v có tác ng tr c ti p n phát tri n ngu n nhân l c. Nh ng n ưc phát tri n có m t l c l ưng lao ng trình và k n ng cao, có kh n ng làm vi c t t trong môi tr ưng qu c t , b i vì nh ng nưc này có n n giáo d c r t phát tri n. Ng ưc l i, nhi u n ưc ang phát tri n và ang chuy n i l i không có ưc l c l ưng lao ng có k n ng thích hp do h th ng giáo d c c a các n ưc này th ưng t p trung vào vi c ti p nh n thông tin m t cách máy móc và b h n ch b i n ng l c ào t o trong nưc. K t qu là ho t ng kinh doanh kém hi u qu do ng ưi thuê lao ng không th tìm ưc lao ng có ch t l ưng áp ng ưc yêu c u công vi c. Bên c nh giáo d c và ào t o, s phát tri n c a ngu n nhân l c c ng ch u nh h ưng tích c c t nhi u d ch v khác, c bi t là nh ng d ch v có liên quan n FDI, ODA, chuy n giao công ngh M c II.6 trên ây ã ch ra rng FDI vào khu v c d ch v trong nh ng n m g n ây gia t ng nhanh chóng, nh t là vào các ngành d ch v tài chính, d ch v kinh doanh, d ch v th ươ ng m i và d ch v giao thông/liên l c. ưc làm vi c trong các doanh nghi p FDI, ng ưi lao ng có iu ki n t t nâng cao k n ng, nghi p v 25
  26. chuyên môn, trình qu n lý, c ng nh ư tác phong làm vi c. Vì v y, rõ ràng FDI có tác ng lan to tích c c n phát tri n ngu n nhân l c. Tác ng c a ODA th hi n rõ nét nh ng d án t ng c ưng n ng l c h tr cho các vi n nghiên c u, các tr ưng i h c và các c ơ quan ho ch nh chính sách c a các nưc ang phát tri n. Tác ng tích c c này không ch thông qua s h tr tài chính cho các ho t ng nghiên c u và phân tích chính sách mà còn thông qua s h c h i và chia s kinh nghi m gi a cán b c a n ưc ti p nh n và các chuyên gia qu c t . Nh ng ho t ng trên góp ph n hình thành và m r ng thông l h c t p t i n ơi làm vi c r t h u ích trong vi c nâng cao n ng l c c a ng ưi lao ng. V phát tri n con ng ưi, ngoài tác ng c a d ch v giáo d c và ào to, trình phát tri n con ng ưi c a các qu c gia còn ch u s tác ng c a dch v y t và h u h t các d ch v khác. N u ánh giá d a trên ch s phát tri n con ng ưi (HDI), thì trình phát tri n con ng ưi ph thu c vào ba y u t ch y u là tu i th , ki n th c và m c s ng ( c nhiên, c v m t khoa h c và th c t i s ng, 3 y u t này ch ưa toàn di n, ch ưa ánh giá th t úng trình phát tri n con ng ưi c a t ng qu c gia. Song HDI v n là m t ch s có th tham kh o). Các ch s o l ưng nh ng y u t này có m i quan h t l thu n v i HDI. Qu c gia nào có các ch s v tu i th , ki n th c và mc s ng cao thì s có HDI cao và ng ưc l i. B ng 1.5 minh ho các ch s ca Vi t Nam trong giai on 1995-2006. Bng 1.5. Ch s phát tri n con ng ưi (HDI) c a Vi t Nam, 1995- 2006 Báo S Tu i th GDP Giáo d c HDI cáo li u Tu i Ch GDP Ch T l T l Ch s Giá tr Th nm nm th s bình s bi t i HDI hng so th c quân ch hc vi các t u ca (6-24 nưc có (n m) ng ưi ng ưi tu i) trong (USD- ln (%) báo cáo PPP) (%) 1995 1993 65,2 0,63 1010 0,38 91,9 49 0,78 0,540 121/174 1996 1994 65,5 0,63 1040 0,39 92,5 51 0,79 0,557 121/174 1997 1995 66,0 0,63 1208 0,42 93,0 55 0,80 0,560 110/174 1998 1996 66,4 0,64 1236 0,42 93,7 55 0,81 0,664 110/174 26
  27. 1999 1997 67,4 0,71 1630 0,47 91,9 62 0,82 0,664 110/174 2000 1998 67,8 0,71 1689 0,47 92,2 63 0,83 0,671 108/174 2001 1999 67,8 0,71 1860 0,49 93,1 67 0,84 0,682 101/162 2002 2000 68,2 0,72 1996 0,50 93,4 67 0,83 0,686 109/173 2003 2001 68,6 0,73 2070 0,51 92,7 64 0,83 0,688 112/175 2004 2002 69,0 0,73 2300 0,52 90,3 64 0,82 0,691 112/177 2005 2003 70,5 0,76 2490 0,54 90,3 64 0,82 0,704 108/177 2006 2004 70,8 O,76 2745 O,55 90,3 63 0,81 0,704 109/177 Ngu n: Ch ươ ng trình Phát tri n Liên h p qu c (UNDP). Da trên m i quan h nêu trên, có th k t lu n r ng m t s d ch v nh ư y t , giáo d c và các d ch v t o nhi u vi c làm và thu nh p có tác ng r t quan tr ng n phát tri n con ng ưi, b i vì chúng là nh ng y u t then ch t nâng cao tu i th , ki n th c c ng nh ư thu nh p c a ng ưi dân. Vi c phát tri n m t s d ch v khác c ng có tác ng tích c c n i s ng c a con ng ưi nh ư d ch v v n hoá và gi i trí, d ch v môi tr ưng, d ch v nghe nhìn và các d ch v xã h i khác. II.8. Vai trò c a khu v c d ch v trong phát tri n xã h i và gi i quy t các vn xã h i Tác ng c a khu v c d ch v n phát tri n xã h i ưc th hi n mt s khía c nh sau ây: - Th nh t, d ch v góp ph n phát tri n kinh t , gi ng nh ư nông nghi p và công nghi p, do v y góp ph n phát tri n xã h i. Vai trò c a d ch v nh ư th nào trong m i quan h so sánh v i nông nghi p và công nghi p tu thu c vào c ơ c u ngành kinh t c th c a m i qu c gia. Thông th ưng, các n ưc phát tri n, d ch v gi v trí ưu tr i do nó chi m t tr ng cao h ơn áng k so vi nông nghi p và công nghi p trong GDP. Còn các n ưc ang phát tri n, hi n nay d ch v th ưng có v trí ngang v i công nghi p nh ưng cao h ơn áng k so v i nông nghi p. Nói tóm l i, b t k qu c gia nào, d ch v óng vai trò quan tr ng trong phát tri n kinh t , và vì v y nó c ng óng vai trò quan tr ng trong phát tri n xã h i. - Th hai, các ngành d ch v tác ng tr c ti p n phát tri n xã h i, nh t là nh ng ngành có liên quan nhi u nh t n các y u t xã h i nh ư: các dch v xã h i và liên quan n s c kho ; các d ch v v n hoá và gi i trí; các 27
  28. dch v giáo d c; các d ch v môi tr ưng; d ch v vi n thông và nghe nhìn Nh ng d ch v này phát tri n lành m nh giúp cho xã h i phát tri n lành m nh. - Th ba, các ngành d ch v góp ph n gi i quy t các v n xã h i, nh t là gi i quy t vi c làm, xoá ói gi m nghèo và m b o công b ng xã h i. Trong vòng hơn b n th p k qua, t l lao ng làm vi c trong khu v c d ch v ã t ng lên u n t t c các khu v c trên th gi i. Tính trung bình toàn th gi i, t l này ã t ng t 19% h i u nh ng n m 1960 lên 40% n m 1980 và lên 48,5% h i cu i nh ng n m 1990 (Hình 1.1). c bi t, t l trung bình các n ưc công nghi p phát tri n và các n ưc M Latinh- Caribê t m c r t cao, u là 64,5% h i cu i th p k 90 c a th k tr ưc. Hình 1.1. T l lao ng làm vi c trong khu v c d ch v c a các khu v c và toàn th gi i ơ n v : % 70 60 50 40 % 30 20 10 0 Trung bình th Bc M và Ti u vùng Châu M la- Châu Á và Các n c N c công gi i Trung ông Sahara - tinh & Caribê Thái Bình ang chuy n nghi p phát Châu Phi Dơ ng i tri n u th p k 60 1980 Cu i th p k 90 Ngu n: UNCTAD (2004). u th c a khu v c d ch v trong gi i quy t vi c làm ã giúp khu v c này h p th ph n l n l c l ưng lao ng dôi d ư c a khu v c nông nghi p và khu v c công nghi p trong quá trình công nghi p hoá, ô th hoá và tái c ơ cu doanh nghi p c a các qu c gia. iu này ã giúp gi m b t nh ng áp l c xã hi phát sinh t tình tr ng th t nghi p gia t ng trong n n kinh t . Gi i quy t vi c làm, t o thu nh p n nh là ph ươ ng cách h u hi u nh t xoá ói gi m nghèo các n ưc ang phát tri n. 28
  29. Khu v c d ch v c ng có tác ng tích c c n m b o công b ng xã hi. Tr ưc h t, nh ư phân tích trên ây, khu v c d ch v mang l i nhi u c ơ h i vi c làm và t o thu nh p cho ng ưi nghèo; ây là iu ki n tiên quy t m bo gi m thi u s chênh lch v thu nh p gi a các nhóm dân c ư trong xã h i. Th hai, trong các nhóm ngành d ch v , ngo i tr nhóm d ch v kinh doanh có tính th tr ưng, còn nhóm d ch v s nghi p và nhóm d ch v qu n lý hành chính công ít ch a ng các nhân t gây ra s b t bình ng trong xã h i v vi c ti p c n d ch v . Nhi u trong s nh ng d ch v này do nhà n ưc cung ng, do v y y u t công b ng xã h i ưc t lên hàng u. Ngay c khi chính ph nhi u n ưc th c hi n d ch chuy n vi c cung ng m t s d ch v công cho khu v c t ư nhân, thì m c tiêu công b ng xã h i v n c bi t ưc chú tr ng. 29
  30. CH ƯƠ NG 2 S TI N TRI N C A KHU V C D CH V TRÊN TH GI I TRONG NH NG TH P K G N ÂY VÀ KINH NGHI M CA M T S N ƯC V PHÁT TRI N D CH V I. S ti n tri n c a khu v c d ch v trên th gi i I.1. Tình hình phát tri n c a khu v c d ch v trên th gi i Trong vài th p k v a qua, n n kinh t th gi i ã ch ng ki n s ti n tri n m nh m c a khu v c d ch v . Có th nói, các ngành d ch v ã làm thay i nhi u n n kinh t các trình phát tri n khác nhau. Trong quá trình ti n tri n y ã n i lên m t s xu h ưng thay i r t rõ ràng, ch ng h n nh ư xu h ưng gia t ng t tr ng d ch v trong GDP, xu h ưng gia t ng t l lao ng làm vi c trong khu v c d ch v , xu h ưng gia t ng th ươ ng m i d ch v và u t ư qu c t vào d ch v . Bên c nh ó, s phát tri n m nh m c a các dch v cao c p c ng nh ư s xu t hi n c a các d ch v m i nh ư nh ng ngành kinh t m i nh n ã tô m thêm b c tranh khu v c d ch v th gi i. Có nhi u b ng ch ng cho th y r ng trong nh ng th p k v a qua, khu vc d ch v t c t ng tr ưng cao h ơn t c t ng tr ưng GDP h u h t các qu c gia, nh v y t tr ng d ch v trong GDP c a các qu c gia ã không ng ng t ng lên. Xu h ưng này di n ra rõ r t nh t các n ưc phát tri n và ít rõ rt h ơn các n ưc ang phát tri n và kém phát tri n. T tr ng d ch v trong GDP c a kh i các n ưc phát tri n ã t ng t 59,36% n m 1980 lên 64,58% nm 1990 và 71,99% n m 2002. Các con s t ươ ng ng c a kh i các n ưc ang phát tri n là 41,06%, 48,82% và 52,22%; và các con s t ươ ng ng c a kh i các n ưc kém phát tri n là 41,05%, 43,06% và 43,22% (Hình 2.1). Nh ư vy, trong vòng h ơn 20 n m t 1980 n 2002, t tr ng d ch v trong GDP ã tng thêm 12,63 im ph n tr m các n ưc phát tri n, t ng thêm 11,16% các n ưc ang phát tri n, và t ng thêm 2,17% các n ưc kém phát tri n. 30
  31. Hình 2.1. T tr ng d ch v trong GDP c a kh i các n ưc chia theo trình phát tri n, 1980, 1990 và 2002 ơ n v : % 80 70 60 50 40 30 20 10 0 1980 1990 2002 C¸c n−íc ph¸t triÓn C¸c n−íc ®ang ph¸t triÓn C¸c n−íc kÐm ph¸t triÓn Ngu n: Gallagher K. (2003). Nu phân chia theo khu v c a lý, chúng ta c ng có th th y r ng t tr ng d ch v trong GDP c ng t ng lên t t c các vùng tính t th p k 70 ca th k tr ưc (B ng 2.1). Bng 2.1. T tr ng d ch v trong GDP c a các vùng trên th gi i, trung bình 10 n m ( t 1970-1979, t 1980-1989 và t 1990-1999) ơ n v : % Vùng Nông nghi p Công nghi p Dch v 1970- 1980- 1990- 1970- 1980- 1990- 1970- 1980- 1990- 1979 1989 1999 1979 1989 1999 1979 1989 1999 Các n ưc phát tri n 3,4 2,0 27,6 22,4 54,0 64,7 (ngoài OECD) ông Á và TBD 29,4 22,8 16,2 25,5 29,4 31,0 33,5 36,5 40,5 Châu Âu và Trung Á 17,3 12,1 36,4 50,5 M Latinh và Caribê 12,5 10,2 8,1 27,8 28,6 21,7 49,4 49,4 59,0 Trung ông và B c Phi 11,3 12,5 13,5 8,9 10,3 12,9 35,6 45,6 46,2 Nam Á 41,0 33,6 29,0 15,1 16,1 16,3 37,2 41,1 44,8 Vùng c n Sahara 20,2 18,6 17,8 15,8 16,6 15,7 48,0 46,7 50,5 Ngu n: Clemes M. D., Arifa A. và Gani A. (2001). 31
  32. S li u c a B ng 2.1 cho th y r ng, h u h t các vùng, t tr ng c a khu v c d ch v trong GDP không ch gia t ng theo th i gian mà còn v ưt tr i so v i t tr ng c a khu v c nông nghi p và công nghi p trong GDP. t ưc k t qu ó là do trong nhi u n m, nh t là trong th p k 90 c a th k tr ưc, khu v c d ch v t t c t ng tr ưng cao h ơn so v i t c t ng tr ưng c a khu v c nông nghi p và khu v c công nghi p (B ng 2.2), do v y cng cao h ơn t c t ng tr ưng c a GDP nói chung. Bng 2.2. Tc t ng tr ưng c a các khu v c nông nghi p, công nghi p và d ch v các vùng trên th gi i, trung bình 10 n m ơ n v : % Vùng Nông nghi p Công nghi p Dch v 1970- 1980- 1990- 1970- 1980- 1990- 1970- 1980- 1990- 1979 1989 1999 1979 1989 1999 1979 1989 1999 Các n ưc phát tri n 4,1 14,2 8,3 4,6 (ngoài OECD) ông Á và TBD 3,4 3,2 12,9 9,6 9,8 7,2 8,4 6,5 Châu Âu và Trung Á 2,6 -2,8 0,1 M Latinh và Caribê 3,3 5,1 2,3 6,3 1,2 1,4 6,3 2,2 3,2 Trung ông và B c Phi 4,4 4,2 3,4 5,8 3,0 10,6 2,9 4,0 Nam Á 1,3 2,2 3,3 4,1 6,6 6,2 4,2 6,4 6,5 Vùng c n Sahara 2,2 2,3 5,0 2,8 0,9 4,5 2,7 2,1 Ngu n: Clemes M. D., Arifa A. và Gani A. (2001). Là khu v c kinh t óng góp nhi u nh t cho t ng tr ưng, trong nh ng nm qua, h u h t các n ưc, khu v c d ch v c ng là n ơi t o nhi u vi c làm cho n n kinh t . Nh v y, t l lao ng làm vi c trong khu v c d ch v các nưc ã t ng lên nhanh chóng, c bi t là nh ng n ưc ang phát tri n và ang chuy n i, n ơi quá trình công nghi p hoá, hi n i hoá ang di n ra mnh m . Tính trung bình toàn th gi i, t l lao ng làm vi c trong khu v c dch v ã t ng t 19% t ng s lao ng ang làm vi c u nh ng n m 1960 lên 40% n m 1980 và lên 48,5% cu i nh ng n m 1990, t c là t ng 29,5 im ph n tr m trong vòng g n 40 n m. Nh ng n ưc có t tr ng lao ng d ch v cao nh t là các n ưc công nghi p phát tri n và các n ưc vùng M Latinh và Caribê, cùng t 64,5% vào cu i nh ng n m 1990. Vùng có t l lao ng dch v th p nh t là vùng C n Sahara- châu Phi, t 28% vào cu i nh ng n m 1990, nh ưng c ng t ng 15 im ph n tr m so v i h i u nh ng n m 1960 (B ng 2.3). 32
  33. Bng 2.3. T l lao ng làm vi c trong khu v c d ch v c a các vùng và toàn th gi i ( t l trong t ng s lao ng làm vi c) ơ n v : % Vùng u nh ng 1980 Cu i nh ng nm 1960 nm 1990 Trung bình th gi i 19 40 48,5 Bc M và Trung ông 18,5 43,5 48,5 Vùng c n Sahara - Châu Phi 13 22 28 M Latinh và Caribê 20 52 64,5 Châu Á và Thái bình d ươ ng 22,5 34 44,5 Các n ưc ang chuy n i 10 37 45,5 Nưc công nghi p phát tri n 41,5 54 64,5 Ngu n: UNCTAD (2004). S phát tri n c a khu v c d ch v trên quy mô toàn c u c ng nh ư tng vùng và t ng qu c gia ưc kích thích b i s gia t ng m nh m c a FDI vào d ch v . Trong vài th p k tr l i ây, ã di n ra xu h ưng d ch chuy n các dòng FDI sang các ngành d ch v . Theo Báo cáo u t ư n m 2004, t ng lưng v n FDI vào các ngành d ch v ã t ng g p h ơn b n l n trong kho ng th i gian t n m 1990 n 2002, t kho ng 950 t USD lên trên 4 nghìn t USD (d a vào s li u c a 61 n ưc chi m h ơn b n ph n n m l ưng FDI th gi i). T tr ng FDI d ch v trong t ng FDI c a th gi i ã t ng lên kho ng 60% n m 2002, so v i m c ch ưa y 50% n m 1990 và ch 25% h i u nh ng n m 1970. V c ơ c u FDI theo ngành d ch v , n n m 1990, FDI t p trung ch y u vào các d ch v th ươ ng m i và tài chính, chi m t ươ ng ng 25% và 40% t ng FDP vào khu v c d ch v . Cho n nay, hai ngành này v n thu hút m t l ưng l n FDI, v i th ươ ng m i chi m 18% và tài chính chi m 29% tng FDI vào d ch v n m 2002. Tuy nhiên, k t u nh ng n m 1990 tr l i ây, FDI ã b t u m nh vào các ngành d ch v khác, áng chú ý là in, vi n thông, c p n ưc và các d ch v kinh doanh. Thí d , trong th i gian 1990- 2002, l ưng FDI vào l nh v c phát và c p in ã t ng t i 14 l n, chi m kho ng 3% t ng l ưng FDI vào khu v c d ch v n m 2002; FDI trong l nh 33
  34. vc vi n thông, kho bãi và v n t i t ng g n 16 l n, chi m 11%; và FDI trong các d ch v kinh doanh t ng 9 l n, chi m 26% 8. Cùng v i s gia t ng c a FDI, th ươ ng m i qu c t v d ch v trong nh ng n m qua c ng gia t ng r t m nh m . Trong nh ng n m qua, t c tng tr ưng th ươ ng m i d ch v ưc ghi nh n là cao h ơn t c t ng tr ưng th ươ ng m i hàng hoá. Tính t n m 1980 tr l i ây, t c t ng tr ưng xu t kh u d ch v th gi i luôn luôn cao h ơn t c t ng tr ưng xu t kh u hàng hoá th gi i (Hình 2.2). Trung bình trong th i gian 2000-2005, t c t ng tr ưng xu t kh u d ch v th gi i t 10%/n m, trong khi ó t c t ng tr ưng xu t kh u hàng hoá th gi i ch t 4,5%/n m. C ng trong th i gian y, t ng tr ưng nh p kh u d ch v th gi i t bình quân 10%/n m, trong khi tng tr ưng nh p kh u hàng hoá th gi i ch t 5%/n m9. Hình 2.2. T c t ng tr ưng xu t kh u d ch v th gi i cao h ơn tc t ng tr ưng xu t kh u hàng hoá th gi i, 1980-2002 Chú thích : D ch v Hàng hoá Ngu n: Gallagher K. (2003). Nh t c t ng tr ưng th ươ ng m i d ch v t cao h ơn t c t ng tr ưng th ươ ng m i hàng hoá, mà trong c ơ c u th ươ ng m i th gi i, t tr ng 8 UNCTAD (2004), World Investment Report: The Shift towards Services, UN, New York and Geneva, p. 97, 98, 99. 9 WTO Statistics Database 34
  35. ca th ươ ng m i d ch v ã ngày càng t ng, trong khi t tr ng c a th ươ ng m i hàng hoá ngày càng gi m d n. C th , là t tr ng xu t kh u d ch v trong tng xu t kh u th gi i ã t ng t 15,15% n m 1980 lên 18,48% n m 1990, 18,70% n m 1995 và 19,32% n m 2003; t ươ ng ng là s suy gi m t tr ng xu t kh u hàng hoá t 84,85% n m 1980 xu ng còn 81,52% n m 1990, 81,30% n m 1995 và 80,68% n m 2003 (B ng 2.4). Bng 2.4. Xu t kh u hàng hoá và d ch v c a các n ưc và vùng, 1980- 2003 ơ n v : Tri u USD (giá hi n hành) Nưc/vùng 1980 1990 1995 2003 Hàng Dch Hàng Dch Hàng Dch v Hàng Dch v hoá v hoá v hoá hoá M 225.566 38.110 393.592 132.880 584.743 198.501 723.805 287.695 Liên minh 689.293 179.581 1.391.092 344.710 1.905.478 472.841 2.900.735 822.839 châu Âu (15 n ưc) Nh t B n 130.441 18.760 287.581 41.384 443.116 63.966 471.817 70.624 M Latinh 109.375 17.508 146.665 29.601 228.519 44.097 377.603 60.631 Ph n còn 988.837 126.886 1.376.482 262.654 2.228.315 452.128 3.406.576 615.331 li c a th gi i Toàn th 2.034.137 363.337 3.448.747 781.628 5.161.652 1.187.436 7.502.933 1.796.489 gi i T tr ng 84,85% 15,15% 81,52% 18,48% 81,30% 18,70% 80,68% 19,32% Ngu n: WTO Statistics Database, có t i: statis_e/statis_e.htm . V nh p kh u d ch v , c ng di n ra xu h ưng t ươ ng t . T tr ng nh p kh u d ch v trong t ng nh p kh u th gi i ã t ng t 16,16% n m 1980 lên 18,64% n m 2003, t ươ ng ng là suy gi m t tr ng nh p kh u hàng hoá trong tng nh p kh u th gi i t 83,84% n m 1980 xu ng còn 81,36% n m 2003 (B ng 2.5). 35
  36. Bng 2.5. Nh p kh u hàng hoá và d ch v c a các n ưc và vùng, 1980- 2003 ơ n v : Tri u USD (giá hi n hành) Nưc/vùng 1980 1990 1995 2003 Hàng Dch Hàng Dch Hàng Dch v Hàng Dch v hoá v hoá v hoá hoá M 256.984 28.890 516.987 97.950 770.852 129.108 1.303.050 228.535 Liên minh 775.138 158.693 1.438.33 330.572 1.822.802 468.266 2.811.923 794.289 châu Âu (15 n ưc) Nh t B n 141.296 32.100 235.368 84.281 335.882 121.548 382.930 110.263 M Latinh 123.448 28.544 129.451 34.983 252.465 54.076 366.023 67.839 Ph n còn 901.666 180.165 1.359.002 308.758 2.349.342 482.233 3.280.226 649.280 li c a th gi i Toàn th 2.075.084 399.848 3.549.690 821.561 5.278.878 1.201.155 7.778.129 1.782.367 gi i T tr ng 83,84% 16,16% 81,21% 18,79% 81,46% 18,54% 81,36% 18,64% Ngu n: WTO Statistics Database, có t i: statis_e/statis_e.htm . Có nhi u nhân t quan tr ng kích thích s phát tri n c a khu v c d ch v t ng qu c gia c ng nh ư trên toàn th gi i, trong ó ph i k n m t s nhân t sau ây: - Th nh t, s m c a th tr ưng d ch v n i a các n ưc t o nhi u cơ h i cho các doanh nghi p phát tri n các d ch v m i, áp ng nhu c u ang t ng m nh và gia t ng s lao ng làm vi c trong khu v c d ch v . Vi c m c a th tr ưng n i a c ng khuy n khích các doanh nghi p i m i và nâng cao n ng su t, hi u qu ho t ng. M c m c a th tr ưng n i a có s khác bi t áng k gi a các n ưc; nhi u n ưc ang phát tri n và ang chuy n i, nhìn chung s m c a này v n còn t ươ ng i h n ch . - Th hai, s m c a th tr ưng qu c t cho th ươ ng m i và u t ư d ch v là ng l c chính thúc y th ươ ng m i qu c t v d ch v c ng nh ư FDI vào d ch v . Vi c m c a th tr ưng qu c t th ưng ưc th c hi n trong các khung kh h i nh p song ph ươ ng, khu v c và toàn c u, nh ưng ng th i 36
  37. nhi u n ưc c ng th c hi n ơn ph ươ ng, ch ng h n nh ư xoá b nh ng rào c n i v i th ươ ng m i và u t ư qu c t . Nhìn chung, m c m c a c a các nn kinh t phát tri n là r ng h ơn áng k so v i các n ưc ang phát tri n, tuy nhiên trong nh ng n m g n ây, các n ưc ang phát tri n ã t ưc nhi u bưc ti n quan tr ng trong vi c m c a th tr ưng d ch v , nh t là th c hi n nh ng cam k t c a Hi p nh GATS. - Th ba, s phát tri n c a khoa h c và công ngh , c bi t là công ngh thông tin và liên l c (ICT), ã làm thay i ph ươ ng th c s n xu t và cung ng nhi u lo i d ch v , kích thích các ngành này phát tri n. ICT cho phép các nhà s n xu t d ch v s n xu t ra các s n ph m ơn nh t nh ưng có th ưc tiêu dùng hàng lo t mà tr ưc ây ch ưa t ng có, ch ng h n nh ư vi c tra t in, c báo, nghe nh c hay xem phim trên m ng Internet. M ng Internet c ng cho phép ti n hành cung ng các d ch v “t xa”, t c là không cn s ti p xúc tr c ti p gi a ng ưi cung ng và ng ưi tiêu dùng d ch v , ch ng h n nh ư trong các l nh v c giáo d c, y t , ngân hàng, th ươ ng m i ICT còn óng vai trò c bi t quan tr ng trong quá trình s n sinh và truy n bá tri th c- là nh ng ho t ng ưu tr i c a n n kinh t m i, kinh t tri thc. I.2. Xu h ưng phát tri n c a khu v c d ch v trên th gi i trong vài th p k sp t i Nhi u nghiên c u ã ch ra r ng phát tri n khu v c d ch v là xu h ưng ni tr i c a n n kinh t hi n i. Phát tri n khu v c d ch v s h n ch vi c khai thác tài nguyên, b o v môi tr ưng, khai thác t i a n ng l c trí tu c a con ng ưi. Trình phát tri n c a khu v c d ch v th hi n trình cao c a nn v n minh nhân lo i, v n minh trí tu . Vì v y, khu v c d ch v ch c ch n ti p t c phát tri n m nh trong nh ng th p k t i. ánh giá khái quát, xu hưng phát tri n này có m t s c im ch y u sau ây: - Th nh t, khu v c d ch v phát tri n v i t c nhanh c v quy mô, ch ng lo i và ch t l ưng. Trong n n kinh t t cung t c p, ho t ng d ch v th ưng mang tính t phát, các ho t ng d ch v ch là ho t ng t ph c v . Dch v h tr s n xu t còn m c s ơ khai, d ch v cho nhu c u cá nhân ưc th c hi n ch y u trong ph m vi gia ình. Khi n n kinh t th tr ưng ra i, c bi t t khi có cu c cách m ng công nghi p và g n ây là cách m ng khoa hc và công ngh thì nhu c u d ch v phát tri n và m r ng r t nhanh. Nh m áp ng s phát tri n nh y v t c a s c s n xu t c ng nh ư s c tiêu dùng c a xã h i, h th ng d ch v không còn th ng nh ư tr ưc ây mà phát tri n m t cách ch ng và tích c c. Tính linh ho t và n ng ng c a c ơ ch th tr ưng 37
  38. ã làm thay i các ho t ng d ch v truy n th ng, ng th i làm n y sinh nhi u lo i d ch v m i. C ơ ch th tr ưng c ng t t t c các ho t ng d ch v vào môi tr ưng c nh tranh sôi ng, khi n các ngành kinh t d ch v phát tri n nhanh chóng c b r ng l n chi u sâu, trên c ơ s c i ti n k thu t, công ngh và phong cách ph c v v n minh. - Th hai, khu v c d ch v t ng b ưc chuy n hoá v trí, làm thay i c ơ cu kinh t qu c dân. các n ưc kinh t phát tri n, d ch v là khu v c có t c t ng tr ưng cao nh t trong c ơ c u GDP, ng th i l c l ưng lao ng làm vi c trong khu v c này ngày càng chi m t tr ng cao h ơn so v i các khu v c khác. iu áng quan tâm là xu h ưng chung c a a s các qu c gia trên th gi i u chuy n d ch c ơ c u kinh t theo b n giai on sau ây: + Giai on 1: Nông nghi p- Công nghi p- D ch v . + Giai on 2: Công nghi p- Nông nghi p- D ch v . + Giai on 3: Công nghi p- D ch v - Nông nghi p. + Giai on 4: D ch v - Công nghi p- Nông nghi p. Tuy nhiên, các qu c gia khác nhau, trình t v quá trình chuy n d ch cơ c u kinh t không nh t thi t ph i l n l ưt tr i qua t ng giai on nêu trên. Th c t cho th y nhi u n ưc ã b qua ho c i xuyên qua m t hay hai giai on và h ã thành công, ch ng h n nh ư Singapore, Hàn Qu c hay Thái Lan. Ngày nay, nhi u n ưc t khu v c d ch v vào v trí hàng u, là m i nh n trong chi n l ưc phát tri n kinh t , xã h i c a mình. - Th ba, d ch v có hàm l ưng trí tu cao (d ch v ch t xám) ngày càng chi m v trí d n u. Ngày nay, các lo i d ch v nh ư d ch v thông tin, tư v n, tài chính, tín d ng, d ch v ph n m m máy tính, d ch v th ươ ng m i in t có v trí c bi t quan tr ng trong phát tri n kinh t c a các qu c gia. Các lo i d ch v này ưc nhi u h c gi g i là “trí tu c a n n kinh t ”, chúng mang l i ngu n thu nh p ngày càng l n trong c ơ c u thu nh p c a các qu c gia. Quá trình toàn c u hoá kinh t th gi i và s hi n di n c a kinh t tri th c t ra nh ng yêu c u m i i v i khu v c d ch v các n ưc ang phát tri n. S phát tri n m nh m c a khoa h c và công ngh , s v n ng nhanh chóng c a l ưu thông hàng hoá và s c nh tranh gay g t gi a các qu c gia òi h i các n ưc này t ng hàm l ưng trí tu cho các s n ph m, bao g m các s n ph m d ch v . ây c ng là gi i pháp tránh t t h u v kinh t t t c các n ưc ang phát tri n. 38
  39. - Th t ư, d ch v ph c v cho khai thác th tr ưng và xúc ti n tiêu th sn ph m phát tri n nhanh chóng và r t a d ng. Các d ch v marketing, chào hàng, qu ng cáo, v n t i, b o hành hàng hoá có xu h ưng phát tri n r t nhanh. Các d ch v này òi h i ch t l ưng ngày càng cao và s d ng công ngh hi n i nh m h tr và xúc ti n tiêu th s n ph m, t o c ơ h i cho tái sn xu t m r ng n n s n xu t xã h i. Nh có s phát tri n v ưt b c c a công ngh thông tin và s hi n di n c a m ng Internet ngày càng nhi u kh p n ơi trên toàn c u, nhi u hình th c kinh doanh m i ã hình thành nh ư th ươ ng m i in t , m trang web qu ng cáo và xúc ti n kinh doanh. - Th n m, d ch v ph c v i s ng tinh th n c a con ng ưi ngày càng a d ng và m r ng. M t xu th t nhiên là khi i s ng v t ch t càng ưc nâng cao thì nhu c u v i s ng tinh th n c ng nâng cao h ơn. Do ó, i ôi v i vi c nâng cao i s ng v t ch t là s phát tri n h th ng d ch v áp ng nhu c u i s ng tinh th n c a con ng ưi, nh ư: các d ch v vui ch ơi gi i trí, h c t p, du l ch, ch m sóc s c kho , ch m sóc s c p và các d ch v v n hoá khác. Hi n nay các n ưc phát tri n, d ch v ph c v i s ng tinh th n chi m m t t tr ng l n trong chi tiêu c a các h gia ình và cá nhân (kho ng trên d ưi m t ph n ba thu nh p). Xét v m t kinh t h c, n u s àn h i c a cu i v i các lo i hàng hoá v t ch t là có gi i h n thì s àn h i c a c u i vi m t s lo i d ch v l i h u nh ư không có gi i h n, thí d nh ư nhu c u v ch m sóc s c kho , ch m sóc s c p iu này lý gi i t i sao khi i s ng càng cao thì nhu c u i v i các ngành d ch v làm t ng ch t l ưng cu c s ng càng cao, và càng có nhi u c ơ h i phát tri n cho các ngành d ch v . II. Kinh nghi m phát tri n d ch v m t s n ưc II.1. Kinh nghi m c a M Có th nói r ng, n n kinh t M hi n nay là m t n n kinh t d ch v . Trong vòng n a th k qua, t tr ng c a các ngành s n xu t hàng hoá trong GDP ã liên t c gi m xu ng trong khi t tr ng c a các ngành d ch v ã liên tc gia t ng, hi n chi m kho ng h ơn ba ph n t ư GDP và chi m m t t tr ng tươ ng ng v s lao ng trong n n kinh t . Các ngành d ch v trong nh ng nm qua ưc ánh giá là ng c ơ t ng tr ưng c a n n kinh t M . Trong th p k 90 c a th k tr ưc, khu v c d ch v ã t o ra 19 tri u vi c làm m i, trong khi ó s vi c làm m i ưc t o ra b i các ngành s n xu t hàng hoá là không áng k . Trong nh ng n m u c a th k 21, khu v c d ch v ã n i lên là các ngành có t c t ng tr ưng cao nh t. Trong n m 2005, các ngành 39
  40. dch v t t c t ng tr ưng 4,1%, các ngành s n xu t hàng hoá ch t ng 2,6% và GDP t ng 3,5% (Hình 2.3). Hình 2.3. T c t ng tr ưng hàng n m c a GDP, các ngành d ch v và các ngành s n xu t hàng hoá, 1995- 2005 ơ n v : % 6 4.9 5 4.6 4.7 4.1 4.2 4.1 3.9 4 3.5 3.2 3 2.7 2.6 2 1.6 1.5 1.3 1.2 1 0 1995-2000 2002 2003 2004 2005 GDP Khu vùc dÞch vô Khu vùc s¶n xuÊt hµng ho¸ Ngu n: C c Phân tích Kinh t M (BEA) (2006). Trong n i b khu v c d ch v , các ngành d ch v thông tin, d ch v ngh nghi p, d ch v khoa h c và công ngh , và d ch v bán l óng góp kho ng m t n a t ng tr ưng c a c khu v c. C th , n m 2005, ngành d ch v thông tin t ng 9%, nhóm ngành d ch v ngh nghi p, d ch v khoa h c và công ngh t ng 6,8%, và ngành d ch v bán l t ng 5%. Do v y, khu v c d ch v c ng ưc ánh giá là m t trong nh ng khu v c nng ng và i m i nh t c a n n kinh t M . Các d ch v truy n th ng nh ư d ch v giáo d c, d ch v pháp lu t, d ch v tài chính, d ch v vui ch ơi gi i trí, d ch v y t v n ti p t c phát tri n khá nhanh do s gia t ng n ng su t ưc kích thích b i cu c cách m ng thông tin. Trong m t vài th p k tr ưc n m 2000, s phát tri n c a khu v c d ch v M ch u tác ng quan tr ng t nh ng ho t ng t o ngu n d ch v trong nưc c a các công ty M , nh t là nh ng công ty s n xu t hàng hoá. Vi c 40
  41. nh ng công ty này ng ra mua ph n l n các d ch v ngh nghi p và kinh doanh v nh ư d ch v ph n m m, d ch v thông tin và x lý d li u, d ch v thi t k h th ng máy tính, d ch v ngh nghi p, d ch v khoa h c và công ngh , d ch v hành chính và các d ch v h tr khác ã to nhi u c ơ h i cho các nhà cung ng d ch v trong n ưc. Xu h ưng t o ngu n này th hi n rõ nét t c t ng tr ưng nhanh c a nhóm ngành d ch v ngh nghi p và d ch v kinh doanh. T tr ng c a các ngành này trong GDP c a M ã t ng t 8,7% nm 1987 lên 11,6% n m 2000. T sau n m 2000, xu h ưng t o ngu n trong n ưc có gi m i ôi chút, do các công ty M ã t ng b ưc thay th các d ch v trong n ưc b ng các dch v nh p kh u t n ưc ngoài. Trong nh ng n m v a qua, vi c nh p kh u các d ch v ngh nghi p, d ch v kinh doanh và d ch v khoa h c và công ngh ã t ng nhanh h ơn t c gia t ng s n xu t các d ch v này trong n ưc. Tuy nhiên, song song v i vi c nh p kh u d ch v vào M t ng, xu t kh u dch v c a M ra n ưc ngoài c ng t ng, th m chí v i t c nhanh h ơn t c t ng c a nh p kh u. Thí d , n m 2004 nh p kh u d ch v c a M t 301,9 t USD, trong khi ó xu t kh u d ch v t 340 t USD (th ng d ư g n 38 t USD). Hi n nay, xu t kh u d ch v c a M chi m x p x 30% t ng xu t kh u c a n n kinh t . K t qu là khu v c d ch v c a M v n duy trì ưc ng l c t ng tr ưng m nh m . Vi c gia t ng t m quan tr ng c a ho t ng xu t, nh p kh u d ch v i v i n n kinh t M ã khi n cho Chính ph M c bi t quan tâm n v n th ươ ng m i qu c t v d ch v . M ang ch tr ươ ng xoá b trên di n r ng nh ng rào c n th ươ ng m i i v i các d ch v nh ư: tài chính, pháp lu t, vi n thông, chuy n phát nhanh, n ng l ưng, giáo d c và môi tr ưng. Trong khung kh WTO, M ã cam k t t do hoá th ươ ng m i d ch v m nh m h ơn h u ht các i tác th ươ ng m i khác, và xu h ưng này s ti p t c ưc th c hi n trong nh ng n m t i. Theo ánh giá c a các chuyên gia kinh t , nhi u ngành dch v c a M ang óng vai trò then ch t i v i s t ng tr ưng và phát tri n không ch c a n n kinh t M mà c i v i n n kinh t toàn c u. Th mnh c a các nhà cung ng d ch v M trong các ngành d ch v nh ư vi n thông, khoa h c và công ngh , giáo d c và ào t o, y t , tài chính, du l ch, ngh nghi p, ang làm l i cho các chính ph , các doanh nghi p c ng nh ư ng ưi dân trên toàn th gi i. Trong nh ng n m t i, tri n v ng phát tri n c a khu v c d ch v M là rt sáng s a, nh ưng c ng có m t s thách th c l n ang ch i. Khu v c 41
  42. dch v v n ưc ánh giá là ng l c t ng tr ưng c a n n kinh t M và có tác ng quan tr ng n n n kinh t toàn c u. Tuy nhiên, thách th c l n là khu v c d ch v M có th ph i i m t v i s thi u h t ngu n nhân l c có trình chuyên môn k thu t trong th i gian t i. S lão hoá c a th h sinh ra trong th i k bùng n dân s sau Chi n tranh th gi i th 2 m t m t s làm tng m nh nhu c u i v i m t s d ch v nh ư y t , vui ch ơi gi i trí, m t khác s gây thi u h t l c l ưng lao ng trong các ngành d ch v . Thách th c ln ti p theo là khu v c d ch v òi h i ph i có môi tr ưng th ươ ng m i thu n li. S t ng tr ưng c a khu v c d ch v M ph thu c nhi u vào môi tr ưng th ươ ng m i qu c t bình ng và r ng m , c bi t là s ti p c n th tr ưng nưc ngoài. iu này òi h i M và các qu c gia thành viên WTO ph i th c hi n thành công các cu c àm phán ang di n ra liên quan n th ươ ng m i dch v . Rõ ràng ây là thách th c không nh . Th c t trên t ra yêu c u n ưc M ph i theo ui nh ng chính sách to iu ki n các nhà cung ng d ch v trong n ưc có th ti p c n các th tr ưng n ưc ngoài m t cách thu n l i và bình ng, ng th i cho phép các nhà cung ng d ch v n ưc ngoài ti p c n th tr ưng M trên c ơ s có i có li t ươ ng t . Bên c nh ó, n ưc M c n ph i t ng c ưng u t ư cho l c l ưng lao ng hi n t i và t ươ ng lai m b o r ng h có s l ưng và trình chuyên môn k thu t áp ng yêu c u c a các ngành d ch v . II.2. Kinh nghi m c a Nh t B n Gi ng nh ư M và nhi u n n kinh t phát tri n khác, khu v c d ch v Nh t B n trong nh ng th p k v a qua t t c t ng tr ưng nhanh và ang tr thành ng l c t ng tr ưng m nh c a n n kinh t . D ch v là khu vc quan tr ng nh t trong n n kinh t óng góp vào GDP và t o vi c làm c a nn kinh t Nh t B n. Trong th p k 90 c a th k tr ưc, khu v c d ch v ã to ra kho ng 4 tri u vi c làm m i, trong khi ó khu v c công nghi p ch tác ch t o ra 1,85 tri u vi c làm m i. Khu v c d ch v là n ơi h p th ph n l n s lao ng dôi d ư t khu v c công nghi p do quá trình tái c ơ c u kinh t . T tr ng c a khu v c d ch v trong GDP ã liên t c gia t ng, t 60,7% n m 1992 lên 68,6% n m 2002. T ươ ng t nh ư v y, t tr ng l c l ưng lao ng làm vi c trong khu v c d ch v c ng t ng t 58% t ng l c l ưng lao ng c a n n kinh t lên 65,4% trong cùng th i k (Hình 2.4). 42
  43. Hình 2.4. T tr ng óng góp c a khu v c d ch v vào GDP và t tr ng lao ng làm vi c trong khu v c d ch v c a Nh t B n, 1992-2002 ơ n v : % 70 68.6 68 67.9 66.6 66.7 66 66.2 65.3 65.4 64.6 64.8 64.5 64 63.7 63.6 63.2 62.8 62 62.3 61.3 61.7 60.7 60.8 60 59.9 59.1 58 58.1 56 54 52 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 Tû träng lao ®éng trong khu vùc dÞch vô Tû träng dÞch vô trong GDP Ngu n: Mitsuzu Mizuno (2005). Nguyên nhân ch y u d n n s phát tri n m nh c a khu v c d ch v Nh t B n có th ưc quy cho nh ng tác ng tích c c t phía c u và s phát tri n công ngh . M c thu nh p c a ng ưi dân Nh t B n liên t c gia t ng trong nhi u th p k ã kích thích c u v nhi u lo i d ch v , c bi t là nh ng dch v liên quan n giáo d c, du l ch và vui ch ơi gi i trí. Ng ưi tiêu dùng có nh ng nhu c u và th hi u c thù h ơn khi thu nh p t ng lên. Trong khi ó, s phát tri n công ngh có tác ng quan tr ng n s phát tri n c a khu v c dch v , nh t là i v i nh ng ngành d ch v d a trên tri th c nh ư vi n thông, tài chính, kinh doanh Nh ng d ch v này ã và ang ti p t c t ng tr ưng nhanh, ph n ánh nh ng nhu c u kinh doanh ngày càng a d ng, phong phú và ph c t p; c bi t, các d ch v d a trên tri th c ã tr thành m t thành t t i quan tr ng c a l i th c nh tranh, s khu bi t s n ph m và s gia t ng n ng su t óng vai trò quan tr ng trong dây chuy n giá tr . H ơn n a, các công ngh thông tin và liên l c ã làm t ng kh n ng có th trao i c a các ho t ng dch v d a trên tri th c. 43
  44. Tuy nhiên, m c dù t t c t ng tr ưng cao, nh ưng t c t ng n ng su t c a khu v c d ch v Nh t B n l i th p h ơn t c t ng n ng su t c a khu vc công nghi p ch tác (Hình 2.5). Nguyên nhân ch y u là ph n l n các doanh nghi p d ch v Nh t B n có quy mô nh , n ng l c marketing th p, trình tiêu chu n hoá l c h u và h th ng qu n lý y u kém. Ngoài ra còn có các nhân t bên ngoài khác nh ư s iu ti t quá m c i v i các ngành d ch v. So v i M , nhi u ngành d ch v c a Nh t B n có n ng su t lao ng th p hơn h n, cá bi t ngành d ch v phân ph i n ng su t lao ng ch b ng 43% ca M (Hình 2.6). Hình 2.5. N ng su t lao ng c a khu v c d ch v và khu v c công nghi p ch tác Nh t B n, 1995-2002 ơ n v : % Ch tác Dch v Ngu n: Mitsuzu Mizuno (2005). Hình 2.6. N ng su t lao ng c a m t s ngành d ch v c a Nh t Bn so v i c a M , 1999, (M = 100) ơ n v : % DÞch vô tiÖn Ých 91 DÞch vô nghÒ nghiÖp 86 DÞch vô kinh doanh vµ tµi 74 chÝnh DÞch vô vËn t¶i vµ liªn l¹c 59 DÞch vô ph©n phèi 43 Toµn bé khu vùc dÞch vô 61 0 10 20 30 40 50 60 70 80 90 100 Ngu n: Mitsuzu Mizuno (2005). 44
  45. Tuy nhiên, không ph i t t c các ngành d ch v c a Nh t B n u có tc t ng tr ưng n ng su t th p. M t s ngành d ch v kinh doanh và d ch v có hàm l ưng tri th c cao ã t t c t ng tr ưng nhanh c ng nh ư t c tng n ng su t nhanh trong nh ng n m qua và óng vai trò quan tr ng trong vi c kích thích s c c nh tranh công nghi p. ây c ng chính là nh ng ngành dch v có s vi c làm và n ng su t lao ng cùng ng th i t ng lên. C ng gi ng nh ư M , ng l c phát tri n quan tr ng c a các ngành d ch v kinh doanh Nh t B n là các ho t ng t o ngu n d ch v trong n ưc c a các công ty Nh t B n. Xu h ưng này ưc d báo s ti p t c di n ra trong t ươ ng lai trên m t di n r ng h ơn các ngành d ch v . y m nh phát tri n các ngành d ch v trong th i gian t i, Chính ph Nh t B n óng vai trò quan tr ng. Trong quá kh , Chính ph th ưng ít chú ý n phát tri n d ch v và không có các chính sách c th và toàn di n phát tri n các ngành này. V n t ra hi n nay là Chính ph c n ph i th c hi n các gi i pháp h u hi u nh m phát tri n d ch v nói chung và n ng su t c a các ngành d ch v nói riêng. Tr ưc h t, Chính ph ph i t ng c ưng chính sách c nh tranh nh m c i thi n hi u qu c a các ho t ng qu n lý. Th hai, Chính ph ph i ti n hành gi i iu ti t khu v c d ch v nh m cho phép các nhà cung ng d ch v gia nh p th tr ưng m t cách d dàng h ơn, ng th i nh ng nhà cung ng y u kém ph i rút kh i th tr ưng. Th ba, t ng cưng ng d ng công ngh thông tin và phát tri n công ngh trong các ngành dch v . Th t ư, t ng c ưng s linh ho t c a th tr ưng lao ng và y m nh phát tri n ngu n nhân l c cho các ngành d ch v . Cu i cùng, Chính ph ph i có các sáng ki n nh m y m nh tiêu chu n hoá các ngành d ch v . Nh ng chính sách và bi n pháp này ưc th c hi n s t ng c ưng áng k n ng su t và c ơ h i vi c làm c a khu v c d ch v , góp ph n hoàn thành h i ph c và y mnh phát tri n n n kinh t Nh t B n. II.3. Kinh nghi m c a c Ging nh ư các n n kinh t phát tri n khác, khu v c d ch v c a c trong nh ng n m qua t t c t ng tr ưng cao h ơn t c t ng tr ưng chung c a GDP. Vì v y, t tr ng c a khu v c d ch v trong GDP ã không ng ng t ng lên, t 55,32% n m 1991 lên 66,58% n m 2001 (Hình 2.7). 45
  46. Hình 2.7. T tr ng óng góp c a khu v c d ch v vào GDP c a c, 1991-2001 ơ n v : % 100% 34.39 33.42 38.85 38.5 37.98 36.91 36.05 80% 44.68 43.14 41.7 40.74 60% 40% 66.58 61.15 61.5 62.02 63.09 63.95 65.61 55.32 56.86 58.3 59.26 20% 0% 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 C¸c ngµnh dÞch vô C¸c ngµnh phi dÞch vô Ngu n: Fagan, Halpin và O’Reilly (2002). Trong n i b khu v c d ch v , nhóm các d ch v tiêu dùng, d ch v y t- giáo d c và d ch v kinh doanh óng góp nhi u nh t cho GDP và gia t ng mnh nh t trong nh ng n m g n ây. Trong kho ng th i gian t n m 1991 n n m 2001, t tr ng óng góp vào GDP c a các nhóm d ch v này ã gia tng l n l ưt là 2,73- 3,65 và 5,91 im ph n tr m (B ng 2.6). Trong ó, áng chú ý là nhóm các ngành d ch v kinh doanh ã có s t ng tr ưng m nh, ph n ánh xu th chung c a các n ưc phát tri n. M t c tr ưng riêng c a n ưc c na là, k t khi n ưc này tái th ng nh t, s phát tri n c a khu v c d ch v ã góp ph n hi n i hoá các c u trúc kinh t t ươ ng i l c h u ông c. 46
  47. Bng 2.6. T tr ng óng góp c a các nhóm ngành d ch v vào GDP ca c, 1991-2001 ơ n v : % Nm DV DV DV DV DV DV Các Tng phân tiêu vn t i kinh hành giáo ngành th ph i dùng doanh chính dc, y phi t dch v 1991 2,44 15,54 6,02 7,23 8,80 15,28 44,68 100 1992 2,29 15,26 5,82 7,02 9,23 16,53 43,14 100 1993 2,36 15,52 5,51 9,05 9,37 16,49 41,70 100 1994 2,23 15,95 5,21 9,17 9,78 16,90 40,74 100 1995 2,12 16,75 5,96 9,68 9,33 17,31 38,85 100 1996 2,33 16,53 5,94 9,75 9,35 17,60 38,50 100 1997 1,89 18,03 557 10,81 8,27 17,45 37,98 100 1998 2,03 21,42 4,76 8,58 8,62 17,68 36,91 100 1999 2,07 20,62 4,80 9,89 8,51 18,07 3605 100 2000 2,33 18,56 5,08 12,53 8,33 18,77 34,39 100 2001 2,39 18,27 5,24 13,14 8,60 18,93 33,42 100 % thay - 0,05 2,73 - 0,78 5,91 - 0,20 3,65 - 11,26 i 91-01 Ngu n: Fagan, Halpin và O’Reilly (2002). S t ng tr ưng nhanh c a khu v c d ch v c ng góp ph n gi i quy t nhi u vi c làm. T n m 1991 n n m 2001, khu v c d ch v ã t o vi c làm mi cho khong 4 tri u lao ng, nâng cao t tr ng lao ng làm vi c trong khu v c này t 59,56% lên 66,62% (Hình 2.8). Nhóm ngành thu hút nhi u lao ng nh t ưc ghi nh n là các d ch v tiêu dùng- thu hút kho ng 16% lao ng c a n n kinh t , ti p n là nhóm d ch v kinh doanh và d ch v giáo dc- y t . Các nhóm ngành khác nh ư phân ph i, v n t i, hành chính ch thu hút d ưi 5% l c l ưng lao ng, và t tr ng lao ng làm vi c trong các ngành này ang có xu h ưng gi m nh . 47
  48. Hình 2.8. T tr ng lao ng làm vi c trong khu v c d ch v c a c, 1991-2001 ơ n v : % 100% 34.21 34.68 35.19 32.88 33.38 80% 40.44 39.64 37.53 37.17 35.79 36.26 60% 40% 65.79 65.32 64.81 67.12 66.62 59.56 60.36 62.47 62.83 64.21 63.74 20% 0% 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 C¸c ngµnh dÞch vô C¸c ngµnh phi dÞch vô Ngu n: Fagan, Halpin và O’Reilly (2002). t ưc nh ng k t qu tích c c nêu trên là do Chính ph Liên bang c ã th c hi n các chính sách nh m khuy n khích và t o thu n l i cho s phát tri n c a khu v c d ch v . T n a cu i nh ng n m 1990 Chính ph ã ti n hành t do hoá các th tr ưng d ch v , t o d dàng cho s gia nh p th tr ưng c a các doanh nghi p. Thí d , th tr ưng vi n thông hi n ã ưc m ca, cùng v i th tr ưng cung c p in và cung c p ga, m bo không có s phân bi t i x trong ti p c n th tr ưng c a các doanh nghi p. Chính ph c c ng r t quan tâm n c i cách hành chính, xoá b và gi m thi u nh ng rào c n hành chính i v i s gia nh p th tr ưng c a các doanh nghi p m i, nh t là các doanh nghi p nh và v a. Hi n nay, c có kho ng 3,4 tri u doanh nghi p và c ơ s kinh doanh nh và v a, ph n l n trong s ó ho t ng trong các l nh v c d ch v . Khu v c doanh nghi p này ưc coi là ng lc quan tr ng óng góp vào t ng tr ưng c a n n kinh t nói chung và c a khu v c d ch v nói riêng. Bên c nh vi c m c a th tr ưng và c i cách hành chính, chính sách i m i c ng là nhân t quan tr ng thúc y s phát tri n ca khu v c d ch v . Chính ph c coi phát tri n giáo d c, nghiên c u và i m i là nh ng ng c ơ d n d t t ng tr ưng và t o vi c làm. H i u nh ng 48
  49. nm 2000, Chính ph ã kh i x ưng sáng ki n “H p tác vì s i m i” v i s tham gia c a các doanh nghi p, các vi n nghiên c u và công oàn nh m gi m thi u nh ng rào c n i v i s i m i, tng c ưng hi u qu công ngh và t o vi c làm b n v ng. Sáng ki n này t p trung m nh vào khu v c d ch v , ICTs, công ngh n ng l ưng, và h th ng y t . Nh n th c rõ t m quan tr ng ca ngu n l c con ng ưi trong c nh tranh qu c t , Chính ph c ã th c hi n hàng lo t bi n pháp c i cách trong ngành giáo d c nh ư nâng cao quy n t ch c a các tr ưng i h c, s a i Lu t ào t o ngh , h tr các chính quy n bang th c hi n ch ươ ng trình h c t p c ngày các tr ưng ph thông Kt qu là, hi n nay c ang s h u m t s ngành d ch v hàm l ưng công ngh cao có trình phát tri n hàng u th gi i. M t c im n i b t n a liên quan n vai trò c a khu v c d ch v trong n n kinh t c là s gia t ng mnh m các ho t ng và các ch c n ng d ch v bên trong khu v c công nghi p. Ngày càng có nhi u lao ng tham gia vào các công vi c d ch v trong các doanh nghi p công nghi p nh ư R&D, qu ng cáo và ti p th , t ư v n khách hàng, l p k ho ch d án, s a ch a, ào t o, qu n lý n i b hay công vi c v n phòng. Tuy nhiên, s lao ng này không ưc th ng kê vào l c lưng lao ng làm vi c trong khu v c d ch v . Tuy v y, khu v c d ch v c a c v n b ánh giá là kém n ng ng và kiém phát tri n h ơn so v i các n ưc phát tri n hàng u th gi i, ch ng hn nh ư Anh và M . iu này th hi n c t tr ng óng góp c a d ch v cho GDP và c t tr ng lao ng làm vi c trong khu v c d ch v . Thí d , Anh hay M , các con s này th ưng cao h ơn 70%, th m chí g n 80%, tuy nhiên c ch ưa t 70%. M t trong nh ng nguyên nhân gi i thích cho th c t trên là c, ho t ng t o ngu n d ch v t bên ngoài di n ra ít sôi ng hơn so v i các n ưc phát tri n khác. R t nhi u doanh nghi p c a c t ng ra cung ng d ch v , do v y làm h n ch c ơ h i phát tri n c a các nhà cung ng d ch v trong n ưc. Bên c nh ó, xu t kh u d ch v c a c v n còn khiêm t n so v i xu t kh u hàng hoá c a n ưc này. Th c tr ng phát tri n yu kém t ươ ng i c a khu v c d ch v c cho th y r ng khu v c này còn nhi u ti m nng phát tri n, nh t là trong t o vi c làm vn ang ch u áp l c rt cao c. Nh n th y ti m n ng y, trong nh ng n m qua, Chính ph Liên bang c ã th c hi n m t s bi n pháp nh m phát tri n d ch v . C th , Chính ph ã ngh U ban châu Âu ban hành m t ch th v phát tri n d ch v trong khuôn kh th tr ưng chung châu Âu. Ch này nh m m c ích t o thu n li cho s gia nh p th tr ưng d ch v c a các n ưc thành viên EU thông qua 49
  50. vi c ơn gi n hoá các th t c hành chính, áp d ng nguyên t c n ưc xu t x i v i nhi u lo i d ch v và xoá b nh ng quy nh iu ti t qu c gia gây cn tr th ươ ng m i d ch v . Nh ng bi n pháp này ưc ánh giá là s t o nhi u c ơ h i cho phát tri n d ch v . Th nh t, t do hoá các th tr ưng cung cp in và ga châu Âu: n n m 2007, toàn b khách hàng s có quy n t do l a ch n nhà cung c p in và ga. iu này s khuy n khích s c nh tranh xuyên biên gi i trên các th tr ưng này. Th hai, nâng cao s c c nh tranh c a các d ch v tài chính: nâng cao n ng l c c nh tranh c a các th ch tài chính trên ph m vi toàn c u, Chính ph Liên bang c xu t thi t l p m t h th ng giám sát tài chính c a châu Âu. Th ba, t ng c ưng hi u qu c a các giao d ch thanh toán: vi c gi i quy t nhanh chóng các giao d ch tài chính v i chi phí th p h ơn và các tiêu chu n th ng nh t s kích thích th ươ ng m i d ch v. Th t ư, khai thác ti m n ng t ng tr ưng c a th ươ ng m i d ch v : nh ng cơ h i cho th ươ ng m i d ch v c n ưc khai thác m t cách có hi u qu . U ban châu Âu ã xu t thi t l p m t khung kh nh m t ng c ưng s c c nh tranh c a khu v c d ch v và t o thêm nhi u vi c làm. II.4. Kinh nghi m c a Trung Qu c Khác v i M và Nh t B n là nh ng n ưc có n n kinh t th tr ưng phát tri n, Trung Qu c m i chuy n sang kinh t th tr ưng t cu i nh ng n m 70 ca th k tr ưc. Vào th i gian m i chuy n i, khu v c d ch v Trung Qu c có xu t phát im r t th p, nh ưng trong v ng g n 30 n m qua khu v c này t tc t ng tr ưng khá nhanh và óng vai tr ngày càng quan tr ng trong n n kinh t . T nh trung b nh trong th i k 1978-2004, khu v c d ch v t t c tng tr ưng 10%/n m, cao h ơn m c t ng tr ưng trung b nh 9,4% c a GDP Trung Qu c. Trong nh ng n m g n ây, t c t ng tr ưng d ch v có gi m ôi chút nh ưng v n m c r t cao (trung b nh trong giai on 1999-2004 t c t ng tr ưng d ch v t 9,56%/n m) (H nh 2.9). 50
  51. Hình 2.9. Giá tr gia t ng và t c t ng tr ưng c a khu v c d ch v Trung Qu c, 1999-2004 Tc t ng tr ưng (%) ơ n v : T USD và % Giá tr gia t ng (t USD) Ngu n: Lin Yueqin (2005). Nh t ưc t c t ng tr ưng nhanh, t tr ng c a khu v c d ch v trong GDP c a Trung Qu c ã t ng lên áng k , t 21,4% n m 1980 lên 31,3% n m 1990 và 32% n m 2004 (Hình 2.10). Hình 2.10. T tr ng óng góp c a các ngành cho GDP c a Trung Qu c, 1980- 2004 ơ n v : % 60 54 48.5 50.2 50 41.6 40 33.4 32 30.1 27.1 30 24.3 21.4 20 16.4 14 10 0 1980 1990 2000 2004 N«ng nghiÖp C«ng nghiÖp DÞch vô Ngu n: Lin Yueqin (2005). 51
  52. Khu v c d ch v c ng là n ơi t o vi c làm chính ca n n kinh t Trung Qu c. S lao ng làm vi c trong khu v c này ã t ng t 55,32 tri u ng ưi nm 1980 lên 119,79 tri u ng ưi n m 1990, 198,23 tri u ng ưi n m 2000 và 227,3 tri u ng ưi n m 2004. T c t ng lao ng trong khu v c d ch v cao gp ôi t c t ng lao ng trong khu v c công nghi p. Nh v y, t tr ng lao ng làm vi c trong khu v c d ch v c a Trung Qu c ã không ng ng tng lên t 9% t ng s lao ng n m 1970 lên 13,1% n m 1980, 18,5% n m 1990 và 30% n m 2004 (Hình 2.11). Hình 2.11. T tr ng lao ng làm vi c trong các ngành kinh t c a Trung Qu c, 1970- 2004 ơ n v : % 100% 9 13.1 90% 18.5 27.5 30 80% 70% 60% 68.7 50% 80.8 60.1 50 47.8 40% 30% 20% 10% 18.2 21.4 22.5 22.2 10.2 0% 1970 1980 1990 2000 2004 C«ng nghiÖp N«ng nghiÖp DÞch vô Ngu n: Lin Yueqin (2005). Mc dù khu v c d ch v ã có nh ng b ưc t ng tr ưng và phát tri n quan tr ng trong vài th p k qua, tuy nhiên s t ng tr ưng và phát tri n này vn b ánh giá là ch ưa t ươ ng x ng v i ti m n ng. c bi t trong nh ng n m gn ây, khu v c d ch v có xu h ưng t ng tr ưng ch m l i, k c các ngành dch v truy n th ng và các ngành d ch v hi n i. Hai ngành d ch v chi m t tr ng l n nh t trong khu v c d ch v u s t gi m t ng tr ưng trong nh ng nm v a qua, d n n s s t gi m t tr ng óng góp c a hai ngành này cho toàn khu v c d ch v nói chung; ó là ngành tài chính- b o hi m và bán buôn- bán l (Hình 2.12). 52