Bài giảng Quản trị học đại cương - Chương 2: Các lý thuyết quản lý

ppt 181 trang huongle 16941
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị học đại cương - Chương 2: Các lý thuyết quản lý", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_tri_hoc_dai_cuong_chuong_2_cac_ly_thuyet_quan.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quản trị học đại cương - Chương 2: Các lý thuyết quản lý

  1. CHƯƠNG II : Các lý thuyết quản lý I. Các lý thuyết quản lý theo trường phái phương Tây II. Các trường phái quản lý phương Đông III. Lý thuyết quản lý của Cac-Mac, F. Aêngghen, V.I.Lenin 6/12/2021 Truong Quang Vinh 1
  2. I. Các lý thuyết quản lý theo trường phái phương Tây 1. Các trường phái quản trị cổ điển (classical management theory) 1. 1-Thuyết quản lý theo khoa học (scientific management) 1. 2-Thuyết quản lý hành chính (general administrative theory) 1. 3-Thuyết quản lý kiểu thư lại ( bureaucretic management ) 1. 4- Đánh giá chung các lý thuyết quản trị thuộc trường phái 6/12/2021cổ điển. Truong Quang Vinh 2
  3. 2. Trường phái tâm lý trong quản lý (behavioral theory) 2. .1- Mary Parker Follette (1868-1933) 2. .2- Những nghiên cứu tại Hawthorne – Elton Mayo (1880-1949) 2. .3- Quan điểm hành vi học 6/12/2021 Truong Quang Vinh 3
  4. 3. Thuyết X và Y 4. Thuyết văn hoá quản lý 5. Thuyết Z của Nhật Bản 6. Trường phái quản trị hệ thống 7. Trường phái quản trị theo tình huống 8. Trường phái quản trị định lượng 9. Một số khảo hướng quản trị hiện đại 6/12/2021 Truong Quang Vinh 4
  5. II.Các trường phái quản lý phương Đông 1. Thuyết “lễ trị” của Khổng Tử 2. Thuyết “an dân” của Mạnh Tử 3. Thuyết “pháp trị” của Hàn Phi Tử 4. Thuyết quản lý theo luật Hồng Đức 6/12/2021 Truong Quang Vinh 5
  6. III. Lý thuyết quản lý của C. Mac, F. Aêngghen, V.I. Lenin 1. Tư tưởng của C. Mac về quản lý 2. Tư tưởng của F. Aênghen (1820- 1885) 3. Tư tưởng của V.I.Lênin (1870- 1924) 6/12/2021 Truong Quang Vinh 6
  7. Chương II : Các lý thuyết quản lý Các tư tưởng quản trị được hình thành trên nền tảng của những tiến bộ khoa học, những giá trị văn hóa-tinh thần cùng với những kinh nghiệm thực tiễn của các nhà quản lý. Bởi vậy, tư tưởng quản lý trong mỗi giai đoạn lịch sử, trong mỗi khu vực đều có những sắc thái riêng 6/12/2021 Truong Quang Vinh 7 biệt.
  8. Tuy nhiên, về nguyên tắc, tất cả mọi lý thuyết quản lý đều hướng đến việc giải quyết những vấn đề cơ bản do thực tế kinh doanh đặt ra như vấn đề nhân sự, ra quyết định, sử dụng các nguồn tài nguyên hạn chế, phối hợp các nguồn lực và truyền thông trong tổ chức. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 8
  9. Do đó, việc nghiên cứu các lý thuyết quản lý trong quá trình phát triển của chúng có ý nghĩa hết sức quan trọng đối với các nhà quản lý “hiện tại và tương lai”. Bởi vì, thông qua đó, với tư cách là nhà quản lý thì bạn sẽ có được rất nhiều cách xem xét những nhiệm vụ quản trị dưới góc độ khác nhau tuỳ theo ý mình để tìm ra “phương pháp tốt nhất” để quản lý một tổ chức. Thật vậy, đối với những vấn đề nào đó thì cách nhìn nầy có thể có ích hơn so với những cách khác. Ví dụ, học thuyết quản trị coi trọng việc làm hài lòng công nhân có thể giúp ích nhiều hơn khi giải quyết vấn đề mức độ biến động nhân sự so với khi giải quyết vấn đề trì trệ trong sản xuất. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 9
  10. Do không có một phương thức quản lý duy nhất, toàn năng nên cần phải tìm hiểu những lý thuyết quan trọng khác nhau. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 10
  11. 1. Các trường phái quản trị cổ điển (classical management theory ) Lý thuyết quản trị cổ điển có lẽ lâu đời nhất và được thừa nhận rộng rãi ở phương Tây. Những lý thuyết nầy được phân chia thành các hướng chính: ▪Thuyết quản lý một cách khoa học ▪Thuyết quản lý hành chính ▪Thuyết quản lý kiểu thư lại 6/12/2021 Truong Quang Vinh 11
  12. Tất cả các lý thuyết trên ra đời vào cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20- đó là thời điểm thịnh vượng của nền công nghiệp đại cơ khí và các kỹ sư là những người điều hành doanh nghiệp. Những nhà quản lý nầy quan tâm đặc biệt đến 2 vấn đề: ▪Nâng cao năng suất của những người thực hiện công việc ▪Nâng cao hiệu quả của các tổ chức mà tại đó công việc đã được thực hiện. Họ đã chú ý đến việc tìm cách quản trị công việc và tổ chức sao cho có thể làm ra được nhiều sản phẩm hơn với chi phí thấp hơn. Họ đã viết được rất nhiều tài liệu quản lý mà6/12/2021 đến ngày nay đã trở thànhTruong Quang quan Vinh điểm kinh điển. 12
  13. 1. 1- Thuyết quản lý theo (một cách) khoa học (scientific management) Quản trị theo khoa học là một hệ thống lý thuyết tập trung nghiên cứu mối quan hệ giữa người công nhân và máy móc trong quy trình sản xuất. Mục tiêu của những nhà quản lý theo trường phái nầy là thông qua những quan sát, thử nghiệm trực tiếp trên công việc của người công nhân nhằm nâng cao năng suất , hiệu quả, giảm sự lãng phí. Đó là quản lý công việc, đơn giản hoá công việc, lập lịch tiến độ công tác và hiệu6/12/2021năng. Truong Quang Vinh 13
  14. 1. 1.1- Frederick Winslow Taylor(1856-1915) Học thuyết quản lý một cách khoa học gắn liền với tên tuổi của Taylor với tác phẩm nổi tiếng “Những nguyên tắc quản trị một cách khoa học” xuất bản năm 1911 tại Mỹ. Là kỹ sư cơ khí và ở cương vị người giám sát tại công ty thép Midvale ở Philadelphia vào cuối những năm 1800, Taylor đã quan tâm đến những phương cách cải tiến sự vận hành của máy tiện. ông đã bắt đầu thu thập các sự việc và áp dụng việc phân tích khách quan. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 14
  15. Ông đã nghiên cứu công việc của từng công nhân tiện để phát hiện thật chính xác họ đã thực hiện công việc của mình như thế nào. Oâng đã nhận dạng từng khía cạnh của từng công việc và định lượng mọi cái có thể6/12/2021 đo đạtTruongđư Quang Vinh ợc 15
  16. Mục đích của ông là cung cấp cho người thợ tiện những tiêu chuẩn khách quan có căn cứ khoa học để xác định khối lượng công việc của một ngày thực sự. Những nổ lực của Taylor cuối cùng đã dẫn đến 4 nguyên tắc quản trị theo khoa học như sau: 6/12/2021 Truong Quang Vinh 16
  17. 4 Nguyên tắc quản trị của F . W .Taylor 1. Phân chia công việc của mỗi cá nhân thành nhiều thao tác đơn giản . 2. Phát triển, áp dụng các phương pháp tốt nhất một cách khoa học để thực hiện mỗi thao tác nầy thay thế cho phương pháp kinh nghiệm cũ (hearsay and gesswork). 3. Tuyển chọn và huấn luyện công nhân một cách khoa học , mỗi công nhân chuyên về một thao tác để anh ta có thể thực hiện nó một cách hiệu quả nhất. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 17
  18. 4. Trả lương theo sản phẩm và thưởng cho những sản phẩm vượt định mức. 5. (thêm) Cần phải thấy rằng bao giờ cũng cần phân chia công việc và trách nhiệm giữa những nhà quản trị và công nhân để mỗi bên làm tốt nhất công việc của mình thay vì phần lớn trách nhiệm lại đổ lên đầu công nhân như trước đây. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 18
  19. 1. 1.2- Frank và Lillian Gilbreth : FRANK GILBRETH (1868-1924) biến những nghiên cứu thành một khoa học chính xác. Oâng đã đi tiên phong trong việc sử dụng những bức ảnh chụp thao tác của người thợ và sắp xếp cho hợp lý các thao tác làm việc. Oâng là người mở đường cho việc đơn giản hoá công việc bằng sự phân chia công việc thành 17 loại thao tác khác nhau. Chẳng hạn, khi nghiên cứu thao tác của người thợ xây, ông đề nghị họ thay đỗi cấu trúc công việc và đã giảm các thao tác xây gạch từ 18 xuống 5. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 19
  20. Do đó năng suất xây từ 120 viên gạch/giờ tăng lên 300 viên gạch /giờ và làm giảm sự mỏi mệt của công nhân, bởi vậy, năng suất chung của toán công nhân đã tăng 200% . Frank đã đề xuất được ý tưởng về việc tìm một phương pháp tốt nhất để thực hiện mọi công việc . Ngày nay nhiều kỹ sư kết hợp phương pháp của ông với phương pháp của Taylor nhằm làm cho công việc đạt hiệu quả hơn. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 20
  21. Sau khi Frank chết, bà Lillian (1878-1972) đã tiếp tục công việc của chồng và tập trung hơn vào khía cạnh con người. Bà đưa ra ý tưởng về việc công nhân cần được làm việc trong những điều kiện đảm bảo an toàn, có số ngày làm việc tiêu chuẩn, được nghỉ giải lao giữa giờ và được nghỉ ăn trưa vào giờ quy định. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 21
  22. 1. 1.3 -Henry L Gantt (1861-1919) (Những nguyên tắc lên lịch tiến độ công tác) Là một cộng tác viên gần gũi của Taylor, Gantt cũng đã quan tâm đến những vấn đề năng suất ở cấp phân xưởng sản xuất. Đóng góp quan trọng nhất của Gantt cho lý thuyết quản trị một cách khoa học là sơ đồ thể hiện mối quan hệ giữa công việc đã dự kiến và đã hoàn thành trên một trục, còn thời gian được thể hiện trên trục kia. Sơ đồ Gantt vẫn còn được sử dụng trong công nghiệp như một 6/12/2021phương pháp lênTruonglịch Quang Vinhtiến độ công việc22 .
  23. Trong khi Taylor và vợ chồng Gilbreth tập trung vào các công nhân thì Gantt lại cho rằng cách làm việc của những nhà quản trị cũng có thể cải tiến và làm cho năng suất cao hơn. Oâng tin rằng trình độ nghề nghiệp là tiêu chí duy nhất để thực hiện quyền lực và những nhà quản trị có nghĩa vụ đạo lý là ra các quyết định bằng phương pháp khoa học chứ không phải theo cảm nghĩ của mình. Vì vậy Gantt đã mở rộng phạm vi của quản trị một cách khoa học bằng việc đưa vào công việc của những nhà quản trị một mục 6/12/2021dành riêng cho việc phânTruong Quangtích Vinh. 23
  24. 1. 1.4- Robert Owen (1771-1858). Là một trong những chủ xí nghiệp vải đầu tiên ở Scottland tiến hành tổ chức một “xã hội công nghiệp” có trật tự và kỷ luật; ông chú ý đến nhân tố con người trong tổ chức và cho rằng nếu chỉ quan tâm đầu tư tới thiết bị máy móùc mà quên yếu tố con người thì xí nghiệp cũng không thể thu được kết quả. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 24
  25. Oâng cho rằng nâng cao điều kiện sống cho người lao động chắc chắn sẽ nâng cao hiệu quả lao động và lợi nhuận (xây dựng nhà ở cho công nhân, mở cửa hàng bán giá rẻ cho công nhân, giảm giờ làm xuống còn 10,5 tiếng/ ngày, không thuê lao dộng trẻ em dưới 10 tuổi.) 6/12/2021 Truong Quang Vinh 25
  26. 1. 1.5- CHARLES BABBAGE (1792-1871) ngoài Là một giáo sư toán học Anh, Babbage dành nhiều thời gian nghiên cứu cách thức để các nhà máy hoạt động hiệu quả hơn. Oâng tin rằng việc áp dụng các nguyên tắc khoa học vào quá trình làm việc có thể vừa nâng cao hiệu suất lao động, vừa hạ thấp chi phí. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 26
  27. ❖Oâgn ủng hộ cho nguyên tắc phân chia lao ngoài động: mỗi hoạt động trong nhà máy cần được phân tích sao cho các kỹ năng khác nhau trong một hoạt động cần được tách biệt. Mỗi công nhân sẽ được đào tạo về một kỹ năng đặc thù và chỉ chịu trách nhiệm về phần việc đó. Theo cách thức nầy, thời gian đào tạo có thể giảm xuống, việc lặp lại các thao tác giúp cho công nhân6/12/2021 nâng cao đượcTruongkỹ Quangn ăVinhng. 27
  28. 1. 2-Thuyết quản lý hành chính (general administrative theory) Lý thuyết quản trị hành chính ra đời ở Pháp là một trong những tư tưởng quản trị lâu đời và phổ biến nhất đối với tất cả các loại tổ chức, dù thuộc khu vực công hay khu vực tư, lớn hay nhỏ phương pháp tiếp cận nầy dựa theo 2 giả thiết: 6/12/2021 Truong Quang Vinh 28
  29. 1. -Mặc dù mỗi tổ chức đều có những đặc trưng và mục đích riêng (doanh nghiệp, tổ chức chính quyền, tôn giáo, giáo dục )nhưng chúng đều có chung một tiến trình quản trị cốt lõi. Do đó, các nhà quản trị giỏi có thể hoạt động tại bất kỳ tổ chức nào. 2. Tiến trình quản trị phổ biến nầy có thể cho phép giảm bớt những chức năng riêng rẽ và những nguyên lý liên quan đến các chức năng đó. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 29
  30. Các nhà sáng lập nầy nhấn mạnh đến sự chuyên môn hóa lao động, mạng lưới ra mệnh lệnh (ai báo cáo cho ai ) và quyền lực. Năm 1916, cha đẻ của lý thuyết quản trị hành chính, nhà công nghiệp người Pháp –HENRY FAYOL (1841-1925) đã xuất bản cuốn sách “Quản trị công nghiệp tổng quát” (Administration Industrielle et Generale) đề cập đến các nguyên tắc quản trị 6/12/2021 Truong Quang Vinh 30
  31. HENRY FAYOL cho rằng một nhà quản trị thành công chủ yếu dựa vào những phương pháp quản lý mà người đó vận dụng hơn là những phẩm chất riêng của ông ta. Ông nhấn mạnh rằng, để thành công các nhà quản trị cần hiểu rõ các chức năng quản trị cơ bản như : hoạch định, tổ chức, lãnh đạo, kiểm soát và áp dụng những nguyên tắc quản trị nào đó. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 31
  32. Đồng thời HENRY FAYOL còn nhấn mạnh đến cơ cấu của tổ chức và cho rằng để đạt được mục tiêu của tổ chức thì cần phải xác định rõ ràng những công việc mà mỗi thành viên của nó phải cố gắng hoàn thành. Oâng ta đã đưa ra 14 nguyên tắc quản trị và chỉ rõ rằng các nhà quản trị cần được huấn luyện thích hợp để áp dụng những nguyên tắc nầy. Đó là 6/12/2021 Truong Quang Vinh 32
  33. 14 NGUYÊN TẮC QUẢN TRỊ CỦA HENRY FAYOL 1. PHÂN CÔNG LAO ĐỘNG: Công việc phải được phân chia rồi lại chia nhỏ nữa thành những yếu tố nhỏ nhất có thể thực hiện được để tận dụng những lợi thế của việc chuyên môn hóa, giúp người công nhân đạt được hiệu quả cao trong công việc. 2. SỰ TƯƠNG ỨNG GIỮA QUYỀN HẠN VÀ TRÁCH NHIỆM : mỗi người làm việc cần được trao quyền hạn đủ để thực hiện được trách nhiệm6/12/2021 được giao. Truong Quang Vinh 33
  34. 3. KỶ LUẬT: Những người công nhân phải tuân thủ bất kỳ thỏa thuận nào đã được xác định rõ ràng giữa họ và tổ chức đó, những nhà quản lý phải xử phạt công minh mọi trường hợp vi phạm kỷ luật. 4. THỐNG NHẤT CHỈ HUY: Mỗi công nhân chỉ nhận mệnh lệnh từ một cấp trên để tránh sự trái ngược giữa các mệnh lệnh và sự rối loạn trong tổ chức. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 34
  35. 5. THỐNG NHẤT CHỈ ĐẠO : những hoạt động, những nổ lực của tất cả các thành viên đều phải hướng đến mục tiêu chung của tổ chức và chỉ do một nhà quản trị phối hợp và điều hành để tránh sự mâu thuẫn giữa các chính sách và các thủ tục. 6. QUYỀN LỢI CÁ NHÂN PHẢI PHỤC TÙNG QUYỀN LỢI CHUNG : những quyền lợi của tổ chức phải được ưu tiên hơn những quyền lợi của cá nhân. 7. TRẢ THÙ LAO THỎA ĐÁNG : tiền công phải căn cứ vào công việc đạt được theo những mục 6/12/2021 Truong Quang Vinh 35 tiêu đã đề ra.
  36. 8. TẬP TRUNG HÓA : Phải có một mức độ tập trung hợp lý để nhà quản trị kiểm soát được mọi việc và chịu trách nhiệm cuối cùng nhưng vẫn đảm bảo cho cấp dưới có đủ quyền lực để hoàn thành công việc của họ. 9. BỘ MÁY THÔNG SUỐT (ĐỊNH HƯỚNG LÃNH ĐẠO) : Quyền lực xuất phát và thông suốt từ ban lãnh đạo cấp cao xuống tới những người công nhân thấp nhất trong tổ chức. Đây là hệ thống chỉ huy liên tục qua đó truyền đạt chỉ thị6/12/2021và thông tin Truong Quang Vinh 36
  37. 10.TRẬT TỰ: Tất cả thiết bị, nguyên liệu,và con người cần được đặt đúng vị trí và đúng thời điểm . Đặc biệt, con người cần đặt đúng việc , đúng vị trí thích hợp với họ. 11.SỰ CÔNG BẰNG: Các nhà quản trị cần đối xử công bằng và thân thiện với cấp dưới của họ. 12.ỔN ĐỊNH VỀ NHÂN SỰ: Tốc độï luân chuyển nhân sự cao sẽ không đem lại hiệu quả. Cần khuyến khích công nhân trung thành với tổ chức và cam kết làm việc lâu dài. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 37
  38. 13.CHỦ ĐỘNG: Các công nhân cần được khuyến khích thực hiện việc suy xét độc lập trong phạm vi quyền hạn được giao và công việc đã được xác định của mình. 14.TINH THẦN ĐỒNG ĐỘI: Các công nhân cần được khuyến khích xác định rõ quyền lợi của mình với những người cùng một tổ chức và nhờ vậy mà đạt được sự thống nhất các nổ lực. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 38
  39. Fayol developed the following fourteen management principles and argued that managers should receive formal training in their application: 1. Division of labour: the more people specialize 2. Authorithy 3. Discipline 4. Unity of command 5. Unity of direction 6/12/2021 Truong Quang Vinh 39
  40. 6. Subordination of individual intrestst to the common good 7. Remuneration 8. Centralisation 9. Scalar chain 10.Order 11.Equity 12.Stability and tenure of staff 13.Initiative 14.Esprit de corps: promoting team spirit give the organization6/12/2021 a sense ofTruongunity Quang Vinh 40
  41. 1. 3- Thuyết quản trị kiểu thư lại (bureaucretic management) 1. 3.1- Khái quát chung Quản trị kiểu thư lại là một hệ thống dựa trên những nguyên tắc, hệ thống thứ bậc, sự phân công lao động rõ ràng, những thủ tục chắc chắn 6/12/2021(cứng ngắcTruong) Quang. Vinh 41
  42. Người sáng lập ra trường phái quản trị nầy là nhà xã hội học người Đức-Max Weber (1864- 1920), nhưng những công trình nghiên cứu của ông chỉ được phổ biến rộng rãi sau khi chúng được dịch thành tiếng Anh vào năm 1947. Lý thuyết quản trị thư lại đưa ra một quy trình về cách thức điều hành một tổ chức . Quy trình nầy có 7 đặc điểm như sau 6/12/2021 Truong Quang Vinh 42
  43. 7 đặc điểm của quy trình điều hành một tổ chức theo thuyết quản lý kiểu thư lại 1. Những nguyên tắc Là những hướng dẫn chính thức cho (hành vi) cách ứng xử của tất cả (những công nhân) trong khi họ thực hiện công việc. Trên phương diện tích cực, nguyên tắc có thể giúp thiết lập kỷ cương cần thiết cho phép tổ6/12/2021chức đạt được Truongmục Quangtiêu Vinh của nó. 43
  44. Sự tuân thủ (tôn trọng) triệt để các nguyên tắc bảo đảm tính đồng bộ của các thủ tục, quy trình hoạt động và duy trì sự ổn định của tổ chức bất kể tham vọng cá nhân của cả nhà quản trị lẫn công nhân. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 44
  45. 2.Tính khách quan Sự trung thành với các nguyên tắc của tổ chức sẽ mang lại tính khách quan. Nghĩa là, tất cả thành viên sẽ được đánh giá theo những nguyên tắc và các chỉ tiêu như doanh số bán ra hay tỉ lệ hoàn vốn đầu tư. Mặc dù vấn đề nầy cũng có mặt trái của nó, song Weber cho rằng đặc điểm nầy đem lại sự công bằng bởi nó không cho phép bất cứ người cấp trên nào để những thiên kiến cá nhân ảnh hưởng đến việc đánh giá cấp dưới 6/12/2021 Truong Quang Vinh 45
  46. 3. Phân công lao động Là quá trình phân chia các nhiệm vụ thành những công việc đơn giản, cụ thể hơn cho phép tổ chức có thể sử dụng, huấn luyện công việc và giao cho nhân viên thực hiện một cách hiệu quả hơn. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 46
  47. Cả nhà quản trị lẫn nhân viên cũng phải được (phân công) giao việc và thực thi nhiệm vụ dựa trên sự chuyên môn hóa và năng lực cá nhân. Những nhân viên không có kỹ năng có thể được giao những nhiệm vụ đơn giản, dễ học, dễ thực hiện. Do được phân chia nhỏ nên hầu hết mọi công việc đều có thể học một cách nhanh chóng và chỉ cần những người lao động không có kỹ năng, vì vậy việc huấn luyện nhân viên không được coi trọng. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 47
  48. 4. Hệ thống thứ bậc (cấu trúc thứ bậc) Hầu hết mọi tổ chức đều có cấu trúc thứ bậc hình kim tự tháp. Hệ thống thứ bậc nầy sắp xếp công việc theo mức độ của quyền lực và quyền hạn (quyền ra quyết định) của mỗi cấp, chúng tăng theo mỗi cấp cao hơn cho đến cấp cao nhất. Mỗi vị trí cấp dưới chịu sự điều khiển và kiểm soát của cấp cao hơn. Theo Weber, việc xác định rõ hệ thống thứ bậc sẽ cho phép kiểm soát hành vi của các thành viên do xác định rõ ràng vị trí của họ đối 6/12/2021 Truong Quang Vinh 48 với các thành viên khác trong tổ chức.
  49. 5. Cấu trúc quyền hạn Mỗi hệ thống đều dựa trên những nguyên tắc, tính khách quan, sự phân công lao động, một cấu trúc thứ bậc bị cột chặt bởi một cấu trúc quyền hạn. Cơ cấu nầy xác định ai là người có quyền đưa ra các quyết định có tầm quan trọng khác nhau ở các cấp khác nhau trong một tổ chức. Weber cho rằng có 3 loại cấu trúc quyền hạn : kiểu dựa vào truyền thống, kiểu dựa vào uy tín, và kiểu dựa vào pháp luật. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 49
  50. ➢Kiểu quyền hạn truyền thống : dựa trên truyền thống hoặc phong tục. Quyền hạn thiêng liêng của các vị vua, các tù trưởng thuộc loại cơ cấu quyền lực nầy. ➢Kiểu quyền hạn dựa trên uy tín là quyền hạn được sinh ra bởi những phẩm chất đặc biệt, được những người khác thừa nhận. ➢Quyền hạn do luật pháp hay nguyên tắc mang lại được áp dụng cho tất cả các thành viên của tổ chức. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 50
  51. 6.Sự cam kết làm việc lâu dài Việc tuyển dụng lao động trong hệ thống quản trị kiểu thư lại được coi là một sự cam kết làm việc lâu dài cả phía nhân viên cũng như về phía tổ chức (công ty) 6/12/2021 Truong Quang Vinh 51
  52. 7. Tính hợp lý Nhà quản trị hiệu quả là người có khả năng sử dụng hữu hiệu nhất các nguồn tài nguyên để thực hiện mục tiêu của tổ chức. Các nhà quản trị trong hệ thống quản trị thư lại nầy điều hành tổ chức luôn tuân theo tính logich và tính hiệu quả khi đề ra các quyết định. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 52
  53. Theo Weber, khi tất cả mọi hoạt động đều nhằm đạt mục tiêu thì tổ chức sẽ sử dụng một cách hiệu quả các nguồn tài nguyên và nhân lực của nó. Hơn nữa, tính hợp lý cho phép phân chia những mục tiêu chung thành những mục tiêu cụ thể của mỗi bộ phận trong tổ chức. Do đó, nếu tất cả các bộ phận đều hoàn thành mục tiêu riêng thì mục tiêu chung của tổ chức sẽ được thực hiện. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 53
  54. 1. 3.2- Nhận xét về thuyết quản trị thư lại ❖Những lợi ích mong đợi Có 2 lợi ích là tính hiệu quả và tính ổn định của tổ chức do khi những nhiệm vụ cần thiết hàng ngày được thực hiện tốt thì mục tiêu của tổ chức sẽ được thực hiện vì công việc của nhân viên trở nên đơn giản hơn bởi họ thực hiện những công việc đã biến thành những nguyên tắc đơn giản 6/12/2021 Truong Quang Vinh 54
  55. ❖Những hạn chế ➢Nguyên tắc cứng ngắc và quan liêu Do muốn bảo vệ quyền lợi riêng nên tầng lớp quan liêu trong các tổ chức thường bám chặt vào những nguyên tắc và thủ tục dù chúng đã tỏ ra không còn đem lại hiệu quả cho tổ chức. Bởi vậy, dẫn đến sự lãng phí thời gian và tiền bạc. ➢Tìm cách mở rộng và bảo vệ quyền lực Cơ cấu tổ chức kiểu thư lại có thể không khuyến khích các nhà quản trị quan tâm đến hiệu quả chung mà lại tập trung mọi nổ lực vào việc mở rộng6/12/2021và bảo vệ quyềnTruonglực Quang Vinhvì quyền lợi riêng .55
  56. ➢ Tốc độ ra quyết định chậm Vì đặt các nguyên tắc và thủ tục cứng ngắc lên trên tính hiệu quả cho nên, trong nhiều trường hợp làm trì hoãn quá trình ra quyết định . ➢ Khó tương thích với sự thay đổi công nghệ Các nguyên tắc của lý thuyết quản trị thư lại không phù hợp với công nghệ cao cấp và sự thay đổi liên tục tính chất nhiệm vụ của tổ chúc cũng như các quy trình mới thường được đưa vào tổ chức. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 56
  57. ➢Tính không tương thích với những giá trị, nghề nghiệp truyền thống của tổ chức. Công việc quản lý của nhà quản trị là ra quyết định, trong quá trình nầy họ phải không ngừng nâng cao kiến thức chuyên môn, tìm kiếm những giải pháp đổi mới trong khi những giá trị nầy không phù hợp với tính ổn định và trật tự của tổ chức kiểu thư lại. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 57
  58. Tuy nhiên, có những tổ chức với những điều kiện sau cũng vẫn được áp dụng rộng rãi lý thuyết nầy : ▪Có khối lượng thông tin chuyên ngành lớn và đã tìm được biện pháp xử lý hữu hiệu. ▪Nhu cầu của khách hàng có độ thay đổi chậm. ▪Công nghệ ổn định và có tốc độ thay đổi chậm ▪Quy mô hoạt động tổ chức lớn, đủ điều kiện cho phép tiêu chuẩn hoá dịch vụ hay sản phẩm 6/12/2021 Truong Quang Vinh 58
  59. ❖Chester Barnard (1886-1961) ❖Viết tác phẩm “The functions of the Executive” (Các chức năng của nhà quản trị) và nó đã trở thành tác phẩm kinh điển về Quản Tri Học cho đến ngày nay. ❖Theo Barnard, tổ chưc là một hệ thống hợp tác của nhiều người với 3 yếu tố cơ bản : sự sẳn sàng hợp tác _ có mục tiêu chung _ có sự thông đạt Nếu thiếu 1 trong 3 yếu tố nầy thì tổ chức nầy sẽ tan vỡ. ➢Cũng như Weber, Barnard nhấn mạnh đến yếu tố quyền hành trong tổ chức. Nhưng Barnard cho rằng nguồn gốc của quyền hành không không xuất phát từ người ra mệnh lệnh mà xuất phát từ sự chấp nhận của cấp dư6/12/2021ới. Truong Quang Vinh 59
  60. ➢Sự chấp nhận đó chỉ có thể có với 4 điều kiện ▪Cấp dưới hiểu rõ sự ra lệnh. ▪Nội dung mệnh lệnh phù hợp với mục tiêu của tổ chức . ▪Nội dung ra lệnh phù hợp với lợi ích của cá nhân họ ▪Họ có khả năng thực hiện mệnh lệnh đó. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 60
  61. Barnard cho rằng hoạt động quản lý là phải đem lại hiệu quả và kết quả. Tuy nhiên, theo cách diễn giải của ông thì từ “effective” được hiểu là sự thỏa mãn tâm lý và tinh thần của mọi người trong tổ chức. Oâng cũng đã đúng khi nhận định rằng bản chất đạo đức của con người được thể hiện cao nhất ở trách nhiệm quản trị. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 61
  62. 1. 4- Đánh giá chung các lý thuyết quản trị thuộc trường phái cổ điển 6/12/2021 Truong Quang Vinh 62
  63. Qt kieåu thö laïi Qt khoa hoïc Qt kieåu haønh chính Ñaëc ñieåm Ñaëc ñieåm Ñaëc ñieåm ✓Heä thoáng nguyeân taéc chính thöùc ✓Huaán luyeän haønh ngaøy ✓Ñònh roõ caùc chöùc ✓Ñaûm baûo tính khaùch quan vaø tuaân theo nguyeân taéc naêng quaûn trò ✓Phaân coâng lao ñoäng hôïp lyù ✓“luoân coù moät phöông ✓Phaân coâng lao ñoäng ✓Heä thoáng caáp baäc phaùp toát nhaát” ñeå hoaøn ✓Heä thoáng caáp baäc thaønh coâng vieäc ✓Cô caáu quyeàn lö6c chi tieát ✓Quyeàn löïc ✓Ñoäng vieân baèng vaät ✓ ✓Coâng baèng Söï cam keát laøm vieäc laâu daøi chaát ✓Tính hôïp lyù Troïng taâm Troïng taâm Troïng taâm ✓Toaøn boä toå chöùc ✓Coâng nhaân ✓Nhaø quaûn trò Thuaän lôïi Thuaän lôïi Thuaän lôïi ✓Oån ñònh,Hieäu quaû ✓Naêng suaát,Hieäu quaû ✓Cô caáu roõ raøng,Ñaûm baûo nguyeân taéc Haïn cheá Haïn cheá Haïn cheá ✓Nguyeân taéc cöùng ngaéc ✓Khoâng quan taâm ñeán ✓Khoâng ñeà caäp ñeán moâi ✓Toác ñoä ra quyeát ñònh chaâm nhu caàu xaõ hoäi cuûa con tröôøng ngöôøi ✓Khoâng chuù troïng ñeán tính 6/12/2021 Truong Quang Vinh hôïp lyù trong haønh ñoäng63 cuûa nhaø quaûn trò
  64. Con người 6/12/2021 Truong Quang Vinh 64
  65. 2. Trường phái tâm lý (xã hội) quản lý Trường phái lý thuyết nầy xuất hiện vào thập niên 1930, khi mà những lý thuyết quản trị cổ điển bộc lộ nhiều nhược điểm và gặp nhiều trở ngại bởi sự can thiệp của Chính phủ và sự phản đối của Nghiệp đoàn lao động của công nhân (năng suất lao động tăng, thời gian làm việc giảm xuống dưới 50% giờ /tuần, điều kiện thuê mướn hấp dẫn hơn) Trường phái nầy cho rằng cần phải đặt con người vào trọng tâm trong hoạt động quản lý của tổ chức. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 65
  66. Qua các nghiên cứu thực nghiệm, các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng việc quản trị thành công hay không tuỳ thuộc phần lớn vào khả năng hiểu biết của nhà quản trị về tri thức, nhu cầu, nhận thức và những nguyện vọng của cấp dưới. Từ những nhận thức về mối quan hệ của con người cho đến sự hình thành hoạt động quản trị hiện đại trong tổ chức đều có thể hiện sự tác động của lý thuyết quản trị hành vi (tâm lý). Các tác giả đại diện cho trường phái nầy gồm Mary Parker Follette,6/12/2021Elton Mayo và DouglasTruong Quang VinhMc Gregor. 66
  67. ▪một dòng chảy ▪một tiến trình liên tục và không tỉnh lặng ▪Phải quan tâm đến những người lao động ▪Phải năng động, Hoạt động quản trị thay vì áp dụng các nguyên tắc cứng ngắc ▪Sự phối hợp là sống còn đối với hoạt động quản lý có hiệu quả Mary Parker Follette (1868-1933) 6/12/2021 Truong Quang Vinh 67
  68. 2. 1- Mary Parker Follette (1868-1933) Mary Parker Follette cho rằng quản trị là một dòng chảy (a flowing), một tiến trình liên tục (a continuous process), và không tỉnh lặng (not a static one = dynamic). Theo bà, khi nhà quản trị giải quyết một vấn đề nào thì cũng chính nó (quá trình quản trị) làm nẩy sinh vấn đề mới. Bà nhấn mạnh đến 2 khía6/12/2021 cạnh: Truong Quang Vinh 68
  69. ▪Phải quan tâm (involing workers) đến những người lao động trong quá trình giải quyết vấn đề. ▪Các nhà quản trị phải năng động, thay vì áp dụng các nguyên tắc cứng ngắc Follette đã quan sát để nghiên cứu cách thức giải quyết công việc của các nhà quản lý và từ những quan sát đó bà kết luận rằng sự phối hợp (coordination) là sống còn (vital) đối với hoạt động quản trị hiệu quả. Bà đưa ra 4 nguyên tắc về phối hợp để các nhà 6/12/2021 Truong Quang Vinh 69 quản lý áp dụng như sau
  70. 4 nguyên tắc phối hợp của Mary P Follette Sự phối hợp là Sự phối hợp đạt rất cần thiết kết quả tốt nhất trong suốt giai khi những người đoạn đầu của có trách nhiệm ra việc hoạch định quyết định có tiếp cho đến khi xúc trực tiếp với thực hiện dự án nhau Sự phối hợp phải Sự phối hợp cần phải được thực hiện liên nhắm đến tất cả các tục yếu tố trong tình huống 6/12/2021 Truong Quang Vinh 70
  71. 4 nguyên tắc phối hợp của Parker Follette 1. Sự phối hợp đạt được kết quả tốt nhất khi những người có trách nhiệm ra quyết định có tiếp xúc (contact) trực tiếp với nhau. 2. Sự phối hợp là rất cần thiết trong suốt giai đoạn đầu của việc hoạch định cho đến khi thực hiện dự án. 3. Sự phối hợp cần phải nhắm đến (address) tất cả các yếu tố trong tình huống 4. Sự phối hợp phải được thực hiện (worked) 6/12/2021 Truong Quang Vinh 71 liên tục
  72. Theo Follette, những người gần nhất với việc thực hiện công việc là những người có thể đưa ra những quyết định tốt nhất. Bà tin rằng cấp quản trị cơ sở (first-line managers) là có vị trí thích hợp nhất để phối hợp các nhiệm vụ sản xuất bởi họ có nhiều sự giao tiếp (communication) với đồng nghiệp và công nhân và do vậy, những nhà quản trị ở cấp nầy có thể đưa ra các quyết định tốt hơn. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 72
  73. Hơn nữa, họ không những chỉ làm kế hoạch, hợp tác với những hoạt động của công nhân mà còn tham gia (invole) trong quá trình thực hiện với công nhân nữa. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 73
  74. Follette cũng cho rằng thiết lập những mối quan hệ tốt với cấp dưới là công việc cần thiết đối với tất cả các cấp quản lý. Một trong những cách để thực hiện việc nầy là hãy để cho cấp dưới và công nhân tham gia vào việc ra quyết định ở chừng mực có liên quan đến công việc của họ dù quá trình nầy gặp một số trở ngại về tâm lý và xã hội. Các nhà quản trị nên tìm cách giải quyết những xung đột trong nội bộ thông qua giao tiếp trực tiếp với công nhân và đồng nghiệp. Đây là một phần trong tiến trình quản trị mà cả những nhà quản trị lẫn công nhân nên cố gắng hiểu quan đ6/12/2021iểm cũng như hoàn cảnhTruongcủa Quangnhau Vinh. 74
  75. 2. 2- Những nghiên cứu tại Hawthorne (Elton Mayo 1880-1949) Quan điểm về quản trị hành vi được nghiên cứu trong khoảng thời gian từ 1924-1933 tại nhà máy Hawthorne thuộc công ty điện lực miền Tây,Chicago, Hoa Kỳ. Việc nghiên cứu nầy nhằm trả lời các câu hỏi của thời điểm trước và có 4 giai đoạn như sau : 6/12/2021 Truong Quang Vinh 75
  76. ▪Những thí nghiệm nhằm xác định những ảnh hưởng của sự thay đổi độ chiếu sáng đối với năng suất lao động. ▪Những thí nghiệm nhằm xác định những ảnh hưởng của sự thay đổi số giờ và những điều kiện làm việc khác (như thời gian nghỉ ngơi, giải lao) đến năng suất (thí nghiệm trong phòng kiểm tra việc lắp ráp rơle) ▪Tiến hành chương trình phỏng vấn toàn nhà máy nhằm xác định thái độ và cảm nghĩ của công nhân. ▪[ Xác định và phân tích tổ chức xã hội đang làm việc (thí nghiệm tại phòng quan sát việc đi dây cho tủ đầu dây điện thoại]6/12/2021. Truong Quang Vinh 76
  77. Thí nghiệm độ chiếu sáng Aùnh sáng giảm Nhóm I Nhóm II Sản lượng tiếp tục tăng Mặt trăng Độ chiếu sáng chỗ làm việc ít Sản lượng giảm ảnh hửởng hay không ảnh hưởng đến năng suất 6/12/2021 Truong Quang Vinh 77
  78. Thí nghiệm trong phòng kiểm tra lắp rơ le-hiệu ứng Hawthrone của Elton-Mayo Điều kiện Điều làm việc kiện làm được cải việc bình thiện:nghỉ thường giải lao, nhiệt Nhóm II gồm 6 độ, uống cà Nhóm I gồm 6 Nữ công nhân phê Nữ công nhân Sản lượng đều tăng Kết quả tương tự với 20.000 công nhân 6/12/2021 Truong Quang Vinh 78
  79. ▪Sự gia tăng năng suất không lệ thuộc vào các nguyên nhân vật chất mà do một tập hợp những phản ứng tâm lý rất phức tạp. ▪“khi công nhân được chú ý một cách đặc biệt thì năng suất tăng lên hầu như bất kể các điều kiện làm việc có thay đổi hay không !” (hiệu ứng Hawthrone) 6/12/2021 Truong Quang Vinh 79 Elton Mayo
  80. 2. 2.1- Những thí nghiệm độ chiếu sáng Các nhà nghiên cứu chia những công nhân tham gia thí nghiệm thành 2 nhóm riêng biệt. Nhóm thí nghiệm được cho chiếu sáng với những cường độ khác nhau. Còn nhóm kia là nhóm đối chứng thì làm việc với những cường độ chiếu sáng không đổi. Thật đáng ngạc nhiên là các nhà nghiên cứu đã phát hiện thấy rằng khi họ tăng cường độ chiếu sáng ở nhóm thí nghiệm thì cả hai nhóm đều tăng sản lượng6/12/2021. Khi giảm cưTruongờng Quangđ Vinhộ chiếu sáng thì80sản lượng vẫn tiếp tục tăng ở cả 2 nhóm.
  81. Cuối cùng, độ chiếu sáng ở nhóm thí nghiệm được giảm xuống bằng ánh sáng trăng. Khi đó và chỉ khi đó thì sản lượng mới giảm đáng kể. Các nhà nghiên cứu kết luận rằng độ chiếu sáng chỗ làm việc ít có ảnh hưởng hay không ảnh hưởng đến năng suất của 2 nhóm đó 6/12/2021 Truong Quang Vinh 81
  82. 2. 2.2- Thí nghiệm trong phòng kiểm tra lắp rơle Elton Mayo và các đồng nghiệp của bà tiến hành một thí nghiệm mới. Họ đã đưa 2 nhóm công nhân nữ ( mỗi nhóm 6 người) vào hai phòng làm việc khác nhau. Nhóm thí nghiệm làm việc trong phòng có nhiều điều kiện thay đổi, nhóm đối chứng thì làm việc trong điều kiện bình thường. Với nhóm thực nghiệm, điều kiện làm việc được thay thay đổi (nhiệt độ, giờ giải lao, uống cà phê) nhưng 6/12/2021 Truong Quang Vinh 82 kết quả là sản lượng của 2 nhóm đều tăng.
  83. Để đi đến kết luận, ông thử nghiệm với 20.000 công nhân và kết quả vẫn không đổi. Mayo kết luận rằng, sự gia tăng năng suất không lệ thuộc vào các nguyên nhân vật chất mà do một tập hợp những phản ứng tâm lý rất phức tạp. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 83
  84. Do họ được lựa chọn cho mục đích thí nghiệm nên tự họ đã hình thành lòng tựï hào tập thể nên nó thúc đẩy họ tăng năng suất . Hơn nữa, sự giám sát đầy thông cảm động viên được họ. Do đó, Mayo phát hiện rằng : “Khi công nhân được chú ý đặc biệt thì năng suất tăng lên hầu như bất kể các điều kiện làm việc có thay đổi hay không!”. Hiện tượng nầy gọi là hiệu6/12/2021ứng HawthroneTruong Quang. Vinh 84
  85. 2. 2.3- Phỏng vấn công nhân Tuy nhiên, một câu hỏi quan trọng mà vẫn chưa có câu trả lời là: Tại sao với chỉ một chút quan tâm đặc biệt và những giao ước liên kết nhóm lại tạo nên một phản ứng mạnh mẽ đến như thế ? 6/12/2021 Truong Quang Vinh 85
  86. Để tìm câu trả lời, Elton Mayo đã phỏng vấn công nhân và ông phát hiện ra rằng “Những nhóm(cùng làm việc) không chính thức- môi trường xã hội của công nhân- có ảnh hưởng lớn lao đến năng suất. Nhiều công nhân cho rằng cuộc sống của họ ở bên trong và cả ở ngoài nhà máy là buồn tẻ và vô nghĩa, chỉ có bạn bè tại nơi làm việc đem lại ý nghĩa cho cuộc sống của họ hơn. Do đó, áp lực của đồng nghiệp có ảnh hưởng mạnh lên năng suất của họ hơn là các yêu cầu quản lý”. Chính kết quả nghiên cứu nầy đã giúp cho Mayo đưa ra lý thuyết quản lý hành vi (behavioral viewpoint) 6/12/2021 Truong Quang Vinh 86
  87. 2. 3- Quan điểm hành vi học Quan điểm hành vi học về quản trị bắt đầu xuất hiện vào đầu những năm 50s. Họ cho rằng quan điểm về quản trị học cổ điển và quan hệ giữa con người không phù hợp. Theo họ,những nhà quản trị thực sự đã lập kế hoạch, tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra nhưng họ cho rằng cách xem xét quản trị theo cách nầy đã dẫn đến chỗ chủ yếu là mô tả những gì mà những nhà quản trị làm, chứ không phân tích và tìm hiểu rõ những gì họ làm6/12/2021. Truong Quang Vinh 87
  88. Các nhà hành vi học nầy đã sử dụng sự phân loại về lý thuyết và các kỹ thuật nghiên cứu tâm lý học, xã hội học, văn hóa học và áp dụng đối với những người đang làm việc trong các tổ chức kinh doanh hiện đại. Kết quả là xuất hiện một lĩnh vực nghiên cứu đa ngành nên nhiều nhà nghiên cứu đã gọi đó là một chủ đề “ảo tưởng”. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 88
  89. Mặc dù vậy, lý thuyết nầy đã phát triển khá mạnh mẽ tại nhiều quốc gia công nghiệp mới (NICs) và đã có ảnh hưởng rất quan trọng đối với tư tưởng quản trị hiện đại bởi vì nó giải thích được nguyên nhân tại sao người nhân viên hành động như họ làm. Khi sử dụng thuật ngữ hành vi học là ý muốn nói đến các môn tâm lý học, xã hội học và nhân loại6/12/2021học. Truong Quang Vinh 89
  90. ▪Tâm lý học Nghiên cứu hành vi con người, nhiều nhánh của tâm lý học đại cương đã cung cấp những khái niệm và lý thuyết rất có ích cho việc nghiên cứu quản trị học. Ví dụ, tâm lý học xã hội đề cập đến hành vi khi nó liên quan đến những cá nhân khác . Nó nghiên cứu cách thức các nhóm và các cá nhân có ảnh hưởng và làm thay đổi hành vi của nhau như thế nào. Tâm lý học tổ chức đề cập đến hành vi và thái độ trong khuôn khổ một tổ chức. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 90
  91. Để làm việc có hiệu quả, một nhà quản trị cần phải là một nhà tâm lý học của những năm 90 ? Chắc chắn và may mắn là không. Tuy nhiên, nhà quản trị cũng có khả năng làm việc với lực lượng lao động của những năm 90 với bộ mặt và bản chất luôn luôn biến động , nếu họ còn nhớ được một số bài học đã học được trong môn6/12/2021tâm lý học. Truong Quang Vinh 91
  92. ▪ Nhân loại học Nhân loại học xem xét những hành vi đã học được của con nguời bao gồm tất cả những hành vi xã hội, kỹ thuật và gia đình mà rộng hơn làvăn hóa. Nhân loại học văn hóa, môn khoa học chuyên nghiên cứu các dân tộc và các nền văn hóa khác nhau có ý nghĩa đối với hành vi học bởi vì cách ứng xử của một cá nhân, thứ tự ưu tiên của các nhu cầu mà họ cố gắn thỏa mãn và những phương cách mà họ lựa chọn để tỏa mãn nhu cầu của mình đều là những chức năng6/12/2021văn hóa. Truong Quang Vinh 92
  93. Ngày nay, khi lực lượng lao động (nhất là ở công ty đa quốc gia) xuất thân từ các nền văn hóa khác nhau, khi mà xu thế toàn cầu hóa nở rộ thì ý kiến, kiến thức và các kiến nghị của các nhà nhân loại học văn hóa sẽ giúp ích rất nhiều cho các nhà quản trị trong những môi trường văn hoá khác nhau. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 93
  94. 2. 3-Trường phái hành vi trong quản lý Trường phái nầy tập trung vận dụng thuyết tâm lý trong quản lý vào việc điềøu hành hành vi của con người. Họ cho rằng tâm lý của con người thì có nhiều song những vấn đề bức xúc nhất sẽ được biểu lộ ra ngoài ( bằng hành vi ) và vì thế mgười quản lý mới biết được để ra quyết định ứng phó. Thuyết hành vi là một học thuyết tâm lý tư sản hiện đại do ➢ G.B.Wattson (1875-1958) đề xươnùg năm 1913 là chủ nghĩa thực dụng sau chuyển thành trường phái hành vi trong quản lý mà đại diện là 6/12/2021 Truong Quang Vinh 94 Herbert Simon nêu nội dung chủ yếu :
  95. Nội dung chủ yếu của thuyết hành vi trong quản lý là nguyên lý về lựa chọn và ra quyết định trong đó quan trọng là ra quyết định. Trong một tổ chức quyết định được chia thành hai nhóm : quyết định về mục tiêu của tổ chức và quyết định về việc thực hiện mục tiêu. Sự hợp nhất của hai loại quyết định nầy là trung tâm của công việc quản lý. Trên cơ sở đó ông đã đi sâu nghiên cứu cơ sở khoa học của việc ra quyết định và thực thi quyết định trong6/12/2021quản lý, điều hànhTruong Quangmột Vinhtổ chức. 95
  96. 3. Thuyết X và Y Một học giả khác thuộc trường phái quản trị hành vi là Douglas Mc Gregor (1906-1964). Năm 1960, trong cuốn sách nhan đề “Khía cạnh con người của tổ chức kinh doanh”, Mc Gregor đã đưa ra một tập hợp những nhận định rất lạc quan về bản chất con người. Ông cho rằng mỗi nhân viên đều là những cá nhân sáng tạo và đầy nghị lực, họ có thể hoàn thành những công6/12/2021việc vĩ đại Truongnếu Quangcó Vinh thời cơ. 96
  97. Lý thuyết lạc quan về con người của Mc Gregor được gọi là lý thuyết Y. Đặc điểm của lý thuyết nầy được tóm tắt trong bảng sau và chúng được so sánh với những nhận định của các lý thuyết gia cổ điển, đư6/12/2021ợc gọi là lýTruongthuyết Quang Vinh X. 97
  98. So saùnh thuyeát X vaø thuyeát Y Thuyết X Thuyết Y ▪ Hầu hết mọi người đều không ▪ Làm việc là một hoạt động thích làm việc và họ sẽ lảng bản năng, tương tự như nghỉ tránh công việc khi hoàn cảnh ngơi, giải trí. cho phép. ▪ Mỗi người đều có năng lực tự ▪ Đa số mọi người phải bị ép điều khiển và tự kiểm soát buộc, đe dọa bằng hình phạt bản thân nếu người ta được và khi họ làm việc phải giám ủy nhiệm. sát chặt chẽ. ▪ Người ta sẽ trở nên gắn bó với các mục tiêu của tổ chức hơn, nếu được khen thưởng kịp thời. ▪ Hầu hết mọi người đều muốn ▪ Một người bình thường có thể bị điều khiển. Họ luôn tìm đảm nhận những trọng trách cách trốn tránh trách nhiệm, và dám chịu trách nhiệm. có ít khát vọng và chỉ thích ▪ Nhiều người bình thường có được yên ổn. óc tưởng tượng phong phú, 6/12/2021 Truong Quang Vinhkhéo léo và sáng tạo. 98
  99. 4. Thuyết văn hoá quản lý Là lý thuyết ra đời và phát triển từ sau Đại Chiến thế giới lần II với sự bùng nổ cuộc cách mạng lần II, làm cho nhu cầu vật chất và văn hóa của đời sống xã hội không ngừng thay đổi về lượng và chất, trong đó đặc biệt là nhu cầu văn hóa xã hội của mỗi con người. Từ chỗ coi thường các nhà quản lý phương Đông, các nhà khoa học và quản lý phương Tây đã phải thay đổi tháiù độ để nhìn nhận lại mô hình và phương pháp quản lý của Nhật Bản với vẽ sùng kính và coi đó là khuôn mẫu mới cần học tập. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 99
  100. Khuôn mẫu mà các nhà quản lý phương Tây học tập là sản phẩm của một nền văn hóa Nhật Bản. Trước yêu cầu đó, quản lý không chỉ thuần tuý về kinh tế mà còn phải chú trọng đến văn hóa xã hội coi đó là động lực thúc đẩy nền kinh tế của một quốc gia. Đại diện cho trường phái nầy là Thomas J Peter và Robert H Waterman. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 100
  101. 5. Thuyết Z của Nhật Bản Trong tác phẩm “thuyết Z làm thế nào để các doanh nghiệp Mỹ đáp ứng được sự thách đố của Nhật” của Willam Ouchi, một người Mỹ gốc Nhật, năm 1980, đã cho thấy một lý thuyết đáp ứng được cả khả năng sinh lợi cuả doanh nghiệp với việc đảm bảo lợi ích của cộng đồng. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 101
  102. Theo Ouchi, muốn doanh nghiệp thành đạt thì trước hết phải đảm bảo lợi ích của các thành viên trong tổ chức, tạo cho họ những thuận lợi trong công việc và những điều kiện để thăng tiến (chú trọng đến quan hệ xã hội và con người) như các xí nghiệp Nhật đã làm. Sau khi nghiên cứu kỹ các phương pháp quản lý của phương Tây và Nhật Bản, ông chỉ ra sự tương phản giữa hai loại công ty này như sau : 6/12/2021 Truong Quang Vinh 102
  103. Caùc doanh nghieäp Nhaät Baûn Caùc doanh nghieäp phöông Taây Coâng nhaân laøm vieäc oån Coâng nhaân laøm vieäc khoâng ñònh suoát ñôøi oån ñònh Ñaùnh giaù vaø ñeà baït chaäm Ñaùnh giaù vaø ñeà baït nhanh Khoâng chuyeân moân hoùa Chuyeân moân hoùa ngheà ngheà nghieäp nghieäp Thöïc hieän kieåm tra toaøn Kieåm tra cuïc boä vaø cuoái dieän cuøng Ra quyeát ñònh taäp theå Quyeát ñònh mang tính caù Taäp theå chòu traùch nhieäm nhaân Ñaûm baûo quyeàn lôïi toaøn Chòu traùch nhieäm caù nhaân dieän Ñaït quyeàn lôïi cuïc boä vaø giôùi 6/12/2021 Truong Quang Vinh 103 haïn
  104. Ngoài ra kỹ thuật quản lý của Nhật Bản còn chú trọng đến cải tiến mọi mặt trong hoạt động của công ty, trong đó chú trọng đến ba yếu tố nhân sự là người quản lý, tập thể công ty và cá nhân người lao động một cách thường xuyên6/12/2021 . Truong Quang Vinh 104
  105. Bằng cách đó, công ty luôn ghi nhận và khuyến khích các sáng kiến của công nhân và mong họ luôn khám phá ra những vấn đề phát sinh trong sản xuất để lãnh đạo kịp thời giải quyết. Bởi vậy thuyết Z có thể được gọi là thuyết cải tiến toàn diện, liên tục trong quản lý sản xuất kinh doanh và được coi là chìa khoá của sự thành công6/12/2021. Truong Quang Vinh 105
  106. 5. Thuyết Z của Nhật Bản ▪Thuyết Z và những kỹ thuật quản trị Nhật Bản của William OUCHI ➢Oâng đã đưa ra thuyết Z để trả lời cho thuyết X cổ điển và thuyết Y của Gregor. Oâng cho rằng: ▪Trong thực tế, một cách tự nhiên không có người nào thuộc dạng X và Y. ▪Trong thuyết X và Y, Gregor đã gọi “bản chất con người lao động” thì Ouchi gọi “thái độ lao động của con người” và thái độ đó tuỳ thuộc vào cách thức họ được đối xử trong thực tế. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 106
  107. ❖Một công việc suốt đời cho công nhân, xây dựng sự trung thành của công nhân với chủ. ❖Đề cao trách nhiệm hổ tương trong tập thể ❖Xí nghiệp là một cộng đồng sinh tồn rất khắng khít về tổ chức. ❖Không áp đặt kế hoạch từ trên xuống nhân viên, để nhân viên tự xử sự cho phù hợp với từng tình huống. ❖Mọi người được tham gia vào quyết định chung vì bao giờ cũng hiệu quả hơn cá nhân ❖“bàn tròn chất lượng” Giám đốc và công nhân cùng bàn bạc và 6/12/2021 Truong Quangcùng Vinh nhau tìm giải pháp. 107
  108. 4. Trường phái quản trị hệ thống Môi trường kinh doanh ĐẦU VÀO ĐẦU RA Nguồn nhân Quá trình chế lực, nguyên biến, sản xuất Sản phẩm hay liệu, tài chính Transformation dịch vụ và thông tin process Thông tin phản hồi (feedback) Vòng lặp(loops) Nền kinh tế 4. 1-Mô hình điển hình về một hệ thống sản xuất 6/12/2021 Truong Quang Vinh 108
  109. 4. 2- Các loại và các cấp của hệ thống: ▪Có 2 loại hệ thống: ❑Hệ thống khép kín : là hệ thống không có sự tác động qua lại với môi ttrường mà nó đang hoạt động, hầu hết các bộ phận sản xuất thuộc loại hệ thống nầy. ❑Hệ thống mở : là hệ thống có sự tác động qua lại với môi trường bên ngoài, chẳng hạn bộ phận marketing phải liên hệ với các kênh phân phối để tìm hiểu phản ứng của khách hàng hay thu thập các6/12/2021 loại thông tin thịTruong trư Quangờng Vinh 109
  110. ❑Một hệ thống có nhiều cấp. Chẳng hạn, một tập đoàn kinh doanh là một hệ thống mẹ, có nhiều hệ thống con là những chi nhánh tại nhiều quốc gia và mỗi hệ thống con là chi nhánh tại nhiều quốc gia và mỗi hệ thống con lại có nhiều hệ thống con cấp dưới của nó Như vậy có thể nói rằng, theo quan điểm hệ thống tất cả các tổ chức đều là những hệ thống và các hệ thống nầy có sự tác động qua lại, chi phối hay tương tác với nhau tuỳ thuộc vào mối quan hệ giữa chúng 6/12/2021 Truong Quang Vinh 110
  111. 4. 3- Chester Barnard (1886-1961) Với tác phẩm “The functions of the Executive” ( các chức năng của nhà quản trị), Barnard cho rằng ▪Tất cả các tổ chức là những hệ thống xã hội mà trong đó đòi hỏi mọi thành viên phải hợp tác với nhau nếu muốn hoạt động có hiệu quả. Do đó, mọi người phải trao đổi thường xuyên với nhau.Theo ông, ▪vai trò chính của các nhà quản trị là trao đổi với nhân viên và động viên họ cố gắng nhiều để đạt mục tiêu của tổ chức 6/12/2021 Truong Quang Vinh 111
  112. (Barnard viewed organizations as social systems that require employee cooporation if they are to be effective. Therefore people should continually communicate with one another. According to Barnard, managers’ major roles are to communicate with employees and to motivate them to expend their fullest effort toward the organization’s goals.) 6/12/2021 Truong Quang Vinh 112
  113. Cũng theo Barnard, hoạt động quản lý có thành công là tuỳ thuộc vào việc duy trì mối liên hệ tốt đẹp với những người ở bên ngoài tổ chức và những người khác mà nhà quản trị có liên hệ thường xuyên.(Barnard also believed that successful management depend on maintaining good relations with people out side the organization and others with whom managers deal regulary). 6/12/2021 Truong Quang Vinh 113
  114. Theo Barnard, sự sẳn sàng hợp tác, mục đích chung và truyền thông là những yếu tố mang tính nguyên tắc trong tổ chức. Oâng cho rằng một tổ chức sẽ không tồn tại được nếu thiếu một trong 3 yếu tố nầy hay giữa chúng không có sự tương tác nhau. Trong 3 yếu tố đó, ông coi truyền thông như một cây cầu nối liền giữa tính sẳn sàng hợp tác và mục đích chung của tổ chức. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 114
  115. Tính sẳn sàng Mục đích chung hợp tác của tổ chức Hệ thống xã hội (hợp tác) của Barnard 6/12/2021 Truong Quang Vinh 115
  116. 6. Trường phái quản trị theo tình huống (the contingency viewpoint or situational approach) Vào giữa những năm 1960, nhiều nhà lý thuyết và nhà quản trị đã không thành công khi cố gắng áp dụng những quan điểm quản trị cổ điển và hệ thống. Do đó, một số người cho rằng trong mỗi tình huống cụ thể phải có sự lựa chọn phương pháp quản trị phù hợp. Từ đó xuất hiện lý thuyết quản trị theo tình huống. Các nhà quản trị và lý thuyết thuộc trường phái này 6/12/2021cho rằng : Truong Quang Vinh 116
  117. ❖Trong những tình huống khác nhau thì phải áp dụng những phương pháp quản trị khác nhau và các lý thuyết quản trị được áp dụng riêng rẽ hay kết hợp với nhau tuỳ theo từng vấn đề cần giải quyết. Do đó, các nhà quản trị phải dựï kiến và hiểu rõ thực trạng của vấn đề cần giải quyết trước khi ra quyết6/12/2021 định. Truong Quang Vinh 117
  118. ❖Tính hiệu quả của từng phong cách, kỹ năng hay phong cách quản trị sẽ thay đổi tuỳ theo từng trường hợp. Các nhà quản trị theo quan điểm nầy căn cứ vào từng tình huống cụ thể để lựa chọn và sử dụng những nguyên tắc quản trị thuộc các trường phái cổ điển, trường phái hành vi hay quản trị hệ thống mà họ cho là hữu hiệu nhất với tình huống cần giải quyết. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 118
  119. Quản trị hành vi Nhà quản trị tác động đến người khác thông qua; ▪Vai trò tương tác của cá nhân . ▪Vai trò thông tin ▪Vai trò ra quyết định Quản trị hệ thống Quản trị cổ điển Các yếu tố kết hợp thành hệ thống Công việc của các nhà quản trị ▪Các cá nhân. ▪Hoạch định ▪Nhóm ▪Tổ chức ▪Tổ chức ▪Lãnh đạo ▪Môi trường ▪Kiểm soát Quản trị tình huống Các nhà quản trị sử dụng các lý thuyết quản trị khác nhau để giải quyết vấn đề thuộc : ▪Mội trường bên ngoài ▪Công nghệ ▪Con người 6/12/2021 Truong Quang Vinh 119
  120. Behavioral viewpoint How managers influence others ▪Interpersonal roles ▪Information roles ▪Decisional roles Systems viewpoint Traditional viewpoint How the parts fit together : What managers do ▪Individual ▪Plan ▪Group ▪Organize ▪Organization ▪Lead ▪Enviroment ▪Control Contingency viewpoint : one of the four viewpoimts of managememt, which contends that different situations Contingency viewpoint require different practices and Managers use of other viewpoint to solve problems allows the use of the other involving viewpoints separately or in the ▪External environment combination to deal with ▪Technology various problems. ▪Individuals 6/12/2021 Truong Quang Vinh 120
  121. 6. 1-Các biến số tình huống(contingency variables) Bản chất của thuyết quản trị tình huống là những biện pháp quản trị cần phải phù hợp với các biến số quan trọng. Các biến số nầy bao gồm: 6. 1.1-Công nghệ: ▪ Là phương pháp dùng để biến các yếu tố đầu vào của tổ chức thành các yếu tố đầu ra( the method used to transform organizational inputs into outputs. The knowledge, tools, techniques, and actions applied to change materials into finished goods and services) 6/12/2021 Truong Quang Vinh 121
  122. ▪ Công nghệ không chỉ đơn giản là máy móc mà còn bao gồm tri thức, công cụ, kỹ thuật, và những hoạt động được áp dụng để biến nguyên liệu thô thành dịch vụ hay sản phẩm hoàn thành. ➢ Công nghệ có nhiều mức độ: từ đơn giản đến tinh vi. Công nghệ đơn giản liên quan đến những quyết định hàng ngày để giúp công nhân trong suốt quá trình sản xuất. Công nghệ tinh vi đòi hỏi người công nhân phải đưa ra hàng loạt quyết định, đôi khi trong điều kiện thiếu thông tin 6/12/2021hướng dẫn họ (kỹTruong thuật Quang chVinhưa hoàn chỉnh )122
  123. 6. 1.2- Môi trường bên ngoài ❖Các yếu tố môi trường có những tác động rất mạnh mẽ đối với tổ chức . Sự thành công hay thất bại của tổ chức phụ thuộc rất nhiều vào mức độ phù hợp của các quyết định quản lý đối với môi trường. ❖Biến số môi trường là một yếu tố rất phức tạp đòi hỏi nhà quản trị phải hiểu rõ và đưa ra những quyết định phù hợp. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 123
  124. 6. 1.3- Nhân sự ❖Biến số nhân sự thể hiện ở trình dộ nhận thức của công nhân, những giá trị chung về văn hoá, lối sống và cách thức phản ứng của họ trước mỗi quyết định quản trị ❖Nhà quản trị cần căn cứ vào tình hình nhân sự của tổ chức để lựa chọn phong cách lãnh đạo thích hợp 6/12/2021 Truong Quang Vinh 124
  125. 6. 2- Đánh giá chung về trường phái quản trị tình huống ❑Rất hữu hiệu bởi nó dựa trên phương pháp tiếp cận tuỳ theo tình trạng thực tế của tổ chức hoặc cá nhân mà lựa chọn giải pháp phù hợp nhất để ra quyết định quản trị. ❑Trường phái quản trị nầy không có gì mới vì nó chỉ đơn thuần sử dụng một cách thích hợp các kỹ năng quản trị của các trường phái quản trị khác. ❑Tuy nhiên, trường phái quản trị theo tình huống rất linh hoạt về nguyên tắc, nó luôn tuân thủ tính hiệu quả, phù hợp với các nguyên lý và công cụ quản6/12/2021 trị theo từng tìnhTruong huống, Quang Vinh sau khi đã tìm hiểu,125 điều tra kỹ lưỡng.
  126. 7. Trường phái quản trị định lượng(quantitative techniques)-70s-80s. Biện pháp hành động được lựa chọn dựa vào những tiêu thức có thể đo lường 2-Söï löïa choïn được như chi phí, döïa treân tieâu doanh thu,tỷ lệ hoàn chuaån kinh vốn đầu tư và nhữngâ teá tác động của thuế 1-Taäp trung 3-söû duïng caùc Giải pháp chỉ rõ öu tieân laø ñeå moâ hình toaùn Các tình huống hành động trực tiếp giuùp cho vieäc Ñaëc dieåm hoïc ñeå tìm giả định và các mà nhà quản lý có ra quyeát ñònh caùc giaûi phaùp vấn đề được phân thể xử dụng toái öu tích theocác mô hình toán học Máy điện toán đựoc Sử dụng để giải Quyềt những kiểu 4-maùy tính laø Vấn đề phức tạp raát caàn thieát Không thể tính 6/12/2021 Được bằng tay Truong Quang Vinh 126
  127. 8. Một số khảo hướng quản trị hiện đại 1. -Khảo hướng “quản trị tuyệt hảo” 2. Khảo hướng “quản trị theo quá trình” 3. Khảo hướng “quản trị sáng tạo” 4. Tóm lược 6/12/2021 Truong Quang Vinh 127
  128. 8. 1.-Quản trị tuyệt hảo (Robert. H .Waterman và Thomas.J. Peter – 1980s ) 1. Khuynh hướng hoạt động 2. Liên hệ chặt chẽ với khách hàng 3. Tự quản và mạo hiểm 4. Nâng cao năng suất thông qua nhân tố con người 8 thuộc 5. Phổ biến và thúc đẩy các giá trị chung tính của của tổ chức sự tuyệt hảo 6. Sâu sát để gắn bó chặt chẽ 7. Hình thức tổ chức đơn giản,nhân sự gọn nhẹ 8. Quản lý các loại tài sản chặt chẽ và hợp lý 6/12/2021 Truong Quang Vinh 128
  129. 1. Khuynh hướng hoạt động Những tiêu thức chủ yếu Quy mô nhỏ, dễ thử nghiệm cho phép tích lũy kiến thức, lợi nhuận và uy tín. Các nhà quản trị có thể điều khiển và trực tiếp giải quyết mọi vấn đề liên quan đến tất cả các bộ phận trong tổ chức thông qua hoạt động, truyền thông không chính thức và quản trị kiểu tự quản. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 129
  130. 2. Liên hệ chặt chẽ với khách hàng Những tiêu thức chủ yếu Sự thỏa mãn của khách hàng là ý thức chung của tổ chức. Thông tin về khách hàng được thu thập thông qua thiết kế sản phẩm, sản xuất và chu kỳ marketing. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 130
  131. 3. Tự quản và mạo hiểm Những tiêu thức chủ yếu Khuyến khích sự chấp nhận rủi ro, chịu đựng sự thất bại. Các nhà đổi mới được ủng hộ để “đấu tranh” cho các dự án đổi mới của họ được hoàn thành. Cơ cấu linh hoạt cho phép thành lập những nhóm làm việc theo dự án. Khuyến6/12/2021 khích sự tựTruong do Quang sáng Vinh tạo. 131
  132. 4. Nâng cao n cao Nâng Phẩm giá của con người được tôn trọng. Những tiêu tiêu Nhữngyếu chủ thức Biết nuôi dưỡng lòng nhiệt tình, lòng ă ng suất thông qua con ng con qua thông suất ng tin và tình cảm gia đình của mọi người. Mọi người được khuyến khích để giữ một bầu không khí làm việc vui vẻ, thoải mái và cảm thụ được ý nghĩa về sự hoàn thành. Đơn vị làm việc được duy trì ở quy ư mô nhỏ và có tính nhân văn cao. ời 6/12/2021 Truong Quang Vinh 132
  133. Triết lý của công ty rõ ràng, được phổ biến rộng rãi và được chấp 5. hành. Những tiêu tiêu Nhữngyếu chủ thức giá trị giá tổ của trị chung chức Phổ biến và thúc biến Phổ thúc và Các phẩm chất cá nhân được thảo luận công khai. Hệ thống tín điều của công ty được củng cố thông qua sự chia đ xẻ thường xuyên những câu ẩy các các ẩy chuyện giai thoại và truyền thuyết. Những người lãnh đạo là những người tích cực, không phải là loại 6/12/2021 ngTruongười Quang “làm Vinh như tôi nói, đừng làm133 như tôi làm.”
  134. 6. Sâu sát để gắn bó Những tiêu thức chủ yếu Các nhà quản trị luôn gắn bó với công ty để hiểu rõ về nó. Chú trọng phát triển từ bên trong, không thôn tính, mua lại. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 134
  135. 7. Hình thức tổ chức đơn giản Những tiêu thức chủ yếu - Quyền lực càng được phân tán càng tốt. - Nhân sự hành chính gọn nhẹ, nhân tài được tung vào thương trường. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 135
  136. 8. Quản lý các loại tài sản chặt chẽ và hợp lý Những tiêu thức chủ yếu Chiến lược chung chặt chẽ và sự kiểm soát tài chính phù hợp với mức độ phân quyền, sự tự quản và tuỳ theo từng cơ hội kinh doanh, sự sáng tạo. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 136
  137. 8. 2- Quản trị theo quá trình (Michael Hammer và James Champy – đầu 1990s tại Mỹ ) ❖Coi sự thỏa mãn nhu cầu riêng của khách hàng là mục tiêu sống còn của doanh nghiệp. Khác với thuyết quản trị theo khoa học của Tatlor : lấy công nghệ làm trọng tâm và tiến hành phân nhỏ quá trình sản xuất, chế tạo thành Do đó những thao tác đơn giản nhằm giúp cho người công nhân nhanh chóng nắm vững kỹ năng và dàng thực hiện công việc của họ. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 137
  138. Cơ cấu tổ chức, nhân sự được tái cấu trúc cho phù hợp với mục tiêu thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Toàn bộ các hoạt động nầy được liên kết và thống nhất thành một “quá trình” bao gồm toàn bộ các hoạt động từ hình thành ý tưởng, tổ chức thực hiện, lựa chọn nhân sự và hiệu quả được đo bằng mức độ thỏa mãn của khách hàng. Tiến hành liên kết, thống nhất từng thao tác, từng hoạt động riêng rẽ thành những hoạt động chung nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu riêng của từng khách hàng. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 138
  139. Hình thành các đội công tác chức năng chéo, có tính linh hoạt rất cao và sau khi hoàn thành nhiệm vụ của nó, những đội nầy sẽ tự điều chỉnh hoặc giải thể. Cơ cấu tổ chức phát triển theo chiều ngang (cái chặn giấy :paper weight organization), các cấp quản trị trung gian bị giảm đến mức tối đa và nhân viên phải được trang bị những kiến thức tổng hợp, có khả năng đưa ra các quyết định độc lập. Cần có sự hổ trợ đắc lực và tối cần thiết của công6/12/2021 nghệ thông tinTruong Quang Vinh 139
  140. hình con dấu (hay cái chặn giấy) 6/12/2021 Truong Quang Vinh 140
  141. Mô hình tổ chức mạng lưới 6/12/2021 Truong Quang Vinh của quản trị sáng tạo141
  142. 8. 3- Quản trị sáng tạo (theo các nhà nghiên cứu Nhật bản thì đây là phong cách quản trị của thế kỷ 21. Chiến lược kinh doanh: doanh nghiệp thiết lập những kế hoạch dài hạn từ 7-10 năm làm chiến lược quản trị trung tâm. Chiến lực kinh doanh không những được hình thành dựa trên ý tưởng của tất cả các thành viên trong tổ chức mà còn thúc đẩy họ tham gia vào Những đặc 6/12/2021 các côngTruong việc Quang Vinhcủa công ty. 142 trưng chủ yếu
  143. 8. 3- Quản trị sáng tạo (theo các nhà nghiên cứu Nhật bản thì đây là phong cách quản trị của thế kỷ 21. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp được tổ chức theo cơ cấu mạng lưới lấy mỗi thành viên làm dơn vị cơ sở. Cơ cấu nầy cho phép các thành viên tận dụng tối đa các cơ hội trao đổi các quan điểm, ý tưởng sáng tạo và không có bất cứ sự cản trở truyền thông nào giữa các thành viên, các bộ phận. Những đặc 6/12/2021 Truong Quang Vinh 143 trưng chủ yếu
  144. Quản trị nguồn nhân lực : các doanh nghiệp luôn tìm cách đưa ra những cách đối xử tốt nhất đối với nhân viên để thúc đẩy tiềm năng của họ, doanh nghiệp sẽ đem lại cho tất cả mọi người những cơ hội sáng tạo như Những đặc nhau. trư6/12/2021ng chủ yếu Truong Quang Vinh 144
  145. Quản trị thông tin : tối đa hóa việc chia xẻ và truyền đạt mọi thông tin đến tất cả các thành viên trong tổ chức nhằm tạo điều kiện cho sự sáng tạo, phát triển các ý tường mới. Những đặc trư6/12/2021ng chủ yếu Truong Quang Vinh 145
  146. So sánh đặc trưng cơ bản của lý thuyết quản trị khoa học, quản trị theo quá trình và quản trị sáng tạo Tieâu thöùc Quaûn trò theo khoa Quaûn trò theo tieán Quaûn trò saùng taïo hoïc trình ▪Troïng taâm Coâng ngheä Khaùch haøng Caùc thaønh vieân cuûa toå chöùcù ▪Kyõ naêng Tieâu chuaån hoùa vaø Tri thöùc ña ngaønh YÙ töôûng saùng taïo chuyeân moân hoùa Maïng löôùi ▪Cô caáu toå Kim töï thaùp Cô caáu moûng chöùc Uûy quyeàn toái ña ▪Quyeàn löïc Taäp trung Uûy quyeàn ▪Thoâng tin Taäp trung vaøo caùc Gia taêng tuyeàn Truyeàn thoâng toái ña quaûn trò gia caáp cao thoâng vaø hoaøn toaøn töï do xöû lyù, truyeàn thoâng giöõa caùc thaønh vieân coù choïn loïc cuûa toå chöùc Gia taêng soá löôïng ▪Muïc tieâu Phaùt trieån quy moâ saûn phaåm, dòch vuï Taïo ra nhöõng yù chieán6/12/2021 löôïc Truong Quang Vinhsaûn xuaát töôûng môùi.146
  147. II. Các trường phái quản lý phương Đông 1. Thuyết lễ trị của Khổng Tử (551- 478 tr CN) 2. Thuyết an dân của Mạnh Tử (372- 289 tr CN) 3. Thuyết pháp trị của Hàn Phi Tử (280-233 tr CN) 6/12/2021 Truong Quang Vinh 147
  148. 1. Thuyết lễ trị của Khổng Tử (551-478 tr CN) Là học thuyết quản lý ở thời kỳ cổ đại Trung Hoa bàn về lẽ phải trong quản lý. Xã hội mà Khổng Tử muốn xây dựng là một xã hội phong kiến có tôn ti trật tự. Từ thiên tử đến các chư hầu lớn nhỏ, từ giới quý tộc đến bình dân ai có phận nấy. Các bậc minh quân phải có bổn phận dưỡng dân, lo cho dân no ấm và giáo dục dân chúng bằng cách nêu gương, vạn bất đắc dĩ mới dùng hình6/12/2021pháp. Truong Quang Vinh 148
  149. Oâng cho rằng muốn thành công trong bất cứ lĩnh vực nào, dù là “tề gia hay trị quốc” cũng cần có chính danh. Con người sinh ra có 2 loại : quân tử thì có nghĩa, còn tiểu nhân thì chỉ chăm lo cho tư lợi. Muốn quản lý xã hội thì nhà quản lý phải là người hiền tài, phải thu phục lòng ngươì, phải đúng đạo và tiết kiệm. Đây có thể coi là một trường phái tiêu biểu của phương Đông về “đức trị”. Khổng Tử khuyên người ta phải ứng xử đúng cương vị của mình . 6/12/2021 Truong Quang Vinh 149
  150. Thuyết “chính danh” của Khổng Tử là học thuyết chính trị và quản lý được đúc kết thành khái niệm “tam cương” ( quan hệ vua – tôi, cha-con, vợ-chồng ) để hướng tơùi một xã hội có trật tự theo ngôi thứ đã định sẵn. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 150
  151. Chính danh trong quản lý là phải làm việc xứng đáng với danh hiệu, chức vụ mà người đó được giao. Muốn chính danh thì phải có nhân tâm, không xảo trá, lừa lọc, không lạm dụng chức quyền. Làm vượt quá thẩm quyền và danh vị thì coi như “việt vị”. ông cho rằng mầm móng của loạn lạc, bất ổn quốc gia là do các hành vi “việt vị”, “tiếm lễ” của các quan đại thần, của tầng lớp cai trị. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 151
  152. Nội dung xuyên suốt của tư tưởng Khổng Tử về quản lý nhà nước là “đức trị” vì thế vai trò của pháp chế và lợi ích kinh tế đối với xã hội không được coi trọng : “nếu nhà cầm quyền chuyên dùng pháp chế, cấm lệnh mà dẫn dắt dân chúng thì dân sợ mà chẳng phạm tội đó thôi. Vậy muốn dẫn dắt dân chúng, nhà cầm quyền phải dùng lễ tiết, đức hạnh thì chẳng những dân chúng biết hổ ngươi, lại còn cảm hóa họ trở nên tốt lành”6/12/2021hoặc Truong Quang Vinh 152
  153. “ xử kiện ta cũng biết xử như người, ta cũng biết xét đóan ai phải ai quấy và trừng trị kẻ phạm. Nhưng nếu dạy cho dân biết nhường nhịn, biết giữ gìn, đặng họ chẳng đem nhau đến tụng đình, như vậy chẳng hay hơn sao?” Học thuyết “đức trị” của Khổng Tử đã từng là một công cụ bảo vệ cho nền phong kiến Trung Quốc suốt 2000 năm và được coi là học thuyết tiêu biểu trong quản lý nhà nước của phương Đông. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 153
  154. Ngày nay, nhìn lại chúng ta thấy tư tưởng quản lý của Khổng Tử có những điểm bảo thủ và ảo tưởng, vì trong thời đại của ông, pháp luật còn rất hạn chế, quyền lực thực sự tập trung vào tay nhà vua và các tầng lớp cai trị, còn người dân nghèo đói không tự bảo vệ được mình . Trong hoàn cảnh đó, Khổng Tử muốn xây dựng một xã hội có trật tự từ trên xuống dưới, trong đó cần có sự gương mẫu của các nhà quản lý. Như vậy, những hạn chế trên đây không làm thuyên giảm giá trị của học thuyết nầy. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 154
  155. Theo đạo Khổng thì số phận con người là do “trời” định và không thể thay đổi tình trạng con người bị phân chia thành “quân tử” hay “tiểu nhân”. Người trẻ phải ngoan ngoãn phục tùng người lớn, người dưới phải ngoan ngoãn phục tùng người trên. (Từ điển Triêt Học – trang285-NXB Tiến Bộ Matxcơva). “dân được giáo hóa thì dễ sai bảo, dễ trị, công việc chính hình (chính là chính lệnh, hình là hình pháp) sẽ nhẹ đi nhiều; nếu kết quả của sự giáo hóa cực tốt thì nhà cầm quyền chẳng phải làm gì mà nước cũng trị” “dùng chính lệnh để dắt dẫn dân, dùng hình phạt để bắt dân vào khuôn phép, dân tránh khỏi tội, nhưng không biết hổ thẹn. Dùng đạo đức để dắt dẫn dân, dùng lễ giáo để đặt dân vào khuôn phép, dân biết hổ thẹn mà theo đường chính” “Xử kiện thì ta cũng như người khác thôi; phải làm sao ( dạy dân biết nghĩa vụ, nhường nhịn) cho dân khỏi kiện nhau thì mới hơn chứ? 6/12/2021 Truong Quang Vinh 155
  156. “Nhưng ông đã bảo có hạng người hạ ngu không giáo hoá không được, cho nên bất đắc dĩ phải dùng chính hình, không thể bỏ pháp lệnh, thưởng phạt được. Thưởng phạt khéo dùng thì có thể giúp cho sự giáo hóa và giữ cho nước được trị . Vậy pháp trị bổ túc cho nhân trị. Cần lễ giáo nhưng cũng cần cả chính hình.” “Muốn được danh chính thì thân phải chính. Ngôn cũng phải chính nữa : lời mình nói với việc mình làm phải hợp nhau, không được nói nhiều mà làm ít , không được lời nói thì kính cẩn mà trong lòng thì không; hơn nữa phải siêng năng về việc làm, thận trọng về lời nói, và nên chậm chạp về lời nói, mau mắn về việc làm” Nguyễn Hiến Lê- Khổng Tử- trang 134-176- NXB Văn hóa- 19926/12/2021. Truong Quang Vinh 156
  157. 2. Thuyết an dân của Mạnh Tử Là người kế tục học thuyết của Khổng Tử, nên ông đưa ra chủ trương chăm lo cải thiện đời sống của dân là hàng đầu. Oâng nói “dân là đáng quý, sau đến xã tắc và cuối cùng mới là vua”. Oâng phát họa ra một xã hội chỉ toàn là những người tốt và bình đẳng với nhau từ vua đến dân. Mạnh Tử ca ngợi một thiết chế quân chủ đứng đầu là ông vua biết cảm hóa dân chúng, biết lập ra chính quyền toàn là những người tốt nhất 6/12/2021 Truong Quang Vinh 157
  158. 3. Thuyết pháp trị của Hàn Phi Tử (280-233 tr CN) Oâng là công tử nước Hàn, học rộng tài cao nhưng nhưng lại ủng hộ chế độ chuyên chế phong kiến. Hàn Phi Tử là là đại diện cho tầng lớp quý tộc mới, ông đã kế thừa những tư tưởng dùng luật để trị nước của một số người (phái pháp gia) có tài về quản lý đất nước trước ông như Quản Trọng, Thương Ưởng, Tử Sản, Thân Bất Hại, Thận Đáo, Lí Khôi, Ngô Khải đã đề ra một số quan điểm nhằm chống lại Nho giáo, phủ nhận mọi tư tưởng lấy luân lý, đaọ đức để chấn chỉnh xã hội. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 158
  159. Theo ông, vua phải nắm quyền thưởng phạt, quyền hành pháp, lập pháp và tư pháp thì mới ngăn cản hết tội lỗi, mới duy trì được kỷ cương của xã hội . Oâng cho rằng nhà nước rất cần đến pháp luật, bởi pháp luật là một công cụ quan trọng để điều chỉnh xã hội, đặc biệt pháp luật không phân biệt đối xử với các tầng6/12/2021lớp khác nhauTruong .Quang Vinh 159
  160. Theo ông mọi người phải được bình đẳng trước pháp luật : “pháp luật không a dua quy tắc, pháp luật đã đặt ra thì người có tiền cũng không từ được, người dũng cũng không tránh được, hình phạt không tránh quan đại thần, khen thưởng không bỏ sót thường dân” 6/12/2021 Truong Quang Vinh 160
  161. “Dùng pháp luật để trị nước chỉ là để khen đúng người phải, trách đúng kẻ quấy mà thôi. Pháp luật không thể a dua người sang cũng như dây mực không thể uốn theo gỗ cong (cho nên) Trị tội thì không chừa các quan lớn, thưởng công thì không bỏ sót dân thường ( ) Hình phạt nặng thì người sang không dám khinh kẻ hèn; pháp luật phân minh thì người trên được tôn trọng, không bị lấn.” Nguyễn Hiến Lê-Hàn Phi Tử-trang 265-NXB Văn Hóa 1992 6/12/2021 Truong Quang Vinh 161
  162. ▪•PhongPhong ki kiến : phong là rừng cây chia ranh giới, kiến là kiến quốc; phong kiến là cắt đất, định ranh giới cho chư hầu lập quốc 6/12/2021 Truong Quang Vinh 162
  163. Hàn Phi Tử nghiêm khắc phê phán tệ lũng đoạn quyền lực và cho rằng phải thực hiện pháp luật vì lợi ích tối cao của toàn xã hội “Nếu bỏ pháp luật mà cứ làm theo tâm ý riêng khi trị nước thì có các bậc thánh hiền Nghiêu-Thuấn cũng không giữ cho ngay ngắn được một nước” 6/12/2021 Truong Quang Vinh 163
  164. Hàn Phi Tử còn nhấn mạnh khái niệm: “cao thuật, thuận thế” nghĩa là ngừơi quản lý phải biết dùng thuật và dùng thế . Để chứng tỏ điều nầy ông đưa ra hình ảnh : hiền tài như vua Nghiêu khi chưa làm vua thì nói không ai nghe; bạo tàn như vua Kiệt nhưng nói không ai dám trái lời. Oâgn nói “cai trị bằng sức mạnh thì được làm vua, không cai trị bằng sức mạnh thì dễ bị lật đổ” 6/12/2021 Truong Quang Vinh 164
  165. ❖Về chữ thuật , ông giải thích theo hai nghĩa : ▪ Kỹ thuật : cách thức tuyển dụng và kiểm tra năng lực của quan lại. ▪ Tâm thuật : là mưu mô để che mắt người khác, không cho họ biết được tâm ý thực của mình. Như vậy mới trừ được gian, dùng được người. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 165
  166. ❖ Về chữ thế , Hàn Phi Tử mở rộng những quan điểm của mình về nhà nước, ông cho rằng lịch sử xã hội loài người luôn biến đổi, không có chế độ xã hội nào là vĩnh viễn, kẻ cầm quyền phải căn cứ vào nhu cầu khách quan đương thời và xu thế của thời cuộc mà lập ra chế độ mới. Oâgn nói “không có thứ pháp luật nào luôn luôn đúng, gặp việc khác thường thì chuẩn bị thay đổi” 6/12/2021 Truong Quang Vinh 166
  167. Hàn Phi Tử còn nêu lên nguồn gốc của giàu nghèo trong xã hội là do bất bình đẳng sinh ra . Sự bất bình đẳng dẫn đến tình trạng người nọ bóc lột người kia, kẻ có chức quyền đi ức hiếp người hèn mọn . Điều đó dường như một quy luật. Học thuyết Hàn Phi Tử lộ rõ niềm say mê quyền lực đến mức cô độc, lạnh lùng và tàn nhẫn. Nhưng nhìn lại cuộc đời ông ta lại thấy đó là con người dám hy sinh vì sự nghiệp, có trí tuệ và rất uyên thâm. Bằng tư tưởng pháp trị, Hàn Phi Tử đã phản ảnh một cách nhìn nhận hoàn toàn khác so với Nho giáo, nên đến khi Trung Quốc là một quốc gia tập quyền thì pháp trị trở thành định lý cai trị chủ yếu của các vị “thiên tử” 6/12/2021 Truong Quang Vinh 167
  168. 4. Thuyết quản lý theo luật Hồng Đức Ơû các triều đại phong kiến Việt Nam cũng đã xuất hiện các tư tưởng quản lý, trong đó chủ yếu tập trung vào quản lý hành chính nhà nước. Dưới thời Lê, nhà nước thi hành chính sách đề phòng và trấn áp các khuynh hướng, tư tưởng phân tán, cát cứ quyền lực và kinh tế. Nhà nước lấy đạo Nho làm quốc giáo, các tư tưởng “tôn quyền”, “quân chủ thần quyền”, “chính danh”, “lễ trị”, “đức trị” được giai cấp phong kiến Việt Nam tiếp nhận làm cơ sở tư tưởng chính trị pháp lý giai cấp của mình. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 168
  169. Tầng lớp Nho sĩ được đề cao trong xã hội, việc học và thi Nho giáo rất được nhà nước khuyến khích. Đến thời Lê sơ (thế kỷ thứ XV) đã có những hoạt động lập pháp của nhà nước phong kiến Việt Nam. Quá trình xây dựng luật pháp trong thời kỳ nầy đã thể hiện được ý chí của giai cấp thống trị cũng như phát huy được tinh thần tự chủ của dân tộc, của nhân dân. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 169
  170. Quá trình xây dựng hệ thống pháp luật nầy được bắt đầu từ thời vua Lê Thái Tổ đến đời vua Lê Cung Hoành (1526-1527) nhưng tập trung nhất là thời Lê Thánh Tông với bộ luật Hồng Đức được coi là khá hoàn hảo để quản lý giang sơn, xã tắc. Bộ luật Hồng Đức được giao cho Hàn lâm Viện soạn thảo kỹ lưỡng thành các chương mục và điều khoản rõ ràng. Bộ luật nầy được hình thành vào năm 1483 lấy tên là “Lê triều hình luật” nhưng sử sách vẫn ghi là Luật Hồng Đức. Bộ luật nầy được áp dụng đến tận thế kỷ XVIII. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 170
  171. Qua quá trình bổ sung, hoàn chỉnh, bộ luật Hồng Đức gồm 6 quyển với 722 điều. Đây là bộ luật có tính chất tổng hợp của nhiều ngành luật : hình sự, dân sự, hôn nhân, gia đình, hành chính, quân sự căn cứ vào các điều luật để xử phạt được công bằng. Cùng với chức năng cai trị, Nhà nước phong kiến Việt Nam đã can thiệp vào kinh tế trong đó chú trọng nhất là phân chia lộc điền, 6/12/2021 Truong Quang Vinh 171
  172. III. Lý thuyết quản lý của C. Mac, F. Aêngghen, V.I. Lenin 1. Tư tưởng của C. Mac về quản lý 2. Tư tưởng của F. Aênghen (1820-1885) 3. Tư tưởng của V.I.Lênin (1870- 6/12/20211924) Truong Quang Vinh 172
  173. Trên cơ sở nghiên cứu chủ nghĩa Tư Bản, các nhà kinh điển của chủ nghĩa xã hội đã dự báo một xã hội tương lai mà chỉ có người cộng sản mới điều hành được do lợi ích của họ gắn liền với lợi ích xã hội. Tư tưởng của các bậc tiền bối nầy không kết thành những học thuyết quản lý riêng rẽ, cụ thể mà nó được thể hiện đậm nét trong các tác phẩm kinh điển về kinh tế-chính trị-xã hội của các ông. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 173
  174. 1. Tư tưởng của C. Mac về quản lý “Tất cả mọi lao động trực tiếp hay lao động chung nào tiến hành trên một quy mô tương đối lớn thì iùt nhiều cũng cần đến một sự chỉ đạo để điều hòa những hoạt động cá nhân thực hiện những chức năng phát sinh từ sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất, khác với những khí quan độc lập của nó. Một người độc tấu vĩ cầm tự mình điều khiển lấy mình, còn một dàn nhạc thì phải có nhạc trưởng”.(C.Mac-Angghen toàn tập-NXB Chính6/12/2021trị Quốc gia,1995Truong Quang, trangVinh 480, tập 24174.)
  175. C.Mác đã đi sâu phân tích hai mặt của quản lý sản xuất trong chủ nghĩa tư bản là sản xuất ra sản phẩm và cai trị quá trình sản xuất đó và cho rằng quá trình sản xuất ở đây còn mang cả tính xã hội. Trong hai mặt kinh tế-xã hội và tổ chức kỹ thuật của quản lý tư bản, ông rất quan tâm đến mặt thứ hai để nghiên cứu về nguồn gốc của sự bóc lột. Bằng cách đi sâu phân tích quá trình phân công lao động trong quản lý dưới chế độ tư bản, ông đã chỉ ra chu trình dẫn đến sự bóc lột các nhà quản lý của tư bản6/12/2021là: Truong Quang Vinh 175
  176. “lúc đầu Nhà tư bản trực tiếp giám sát, điều hành sản xuất, khi tư bản đạt đến một đại lượng nhất định thì nó bàn giao công việc quản lý cho những “sĩ quan và hạ sĩ quan công nghiệp” là những nhà quản lý chuyên nghiệp, nhân danh nhà tư bản để chỉ huy quá trình lao dộng. Như vậy lao động quản lý đã trở thành một nghềø chuyên môn và là lao động làm thuê cho nhà tư bản ( sách đã dẫn). Như vậy, theo C.Mác thì quản lý dưới chủ nghĩa tư bản cũng trở thành đối tượng bị bóc lột vì xét cho 6/12/2021 Truong Quang Vinh 176 cùng đó cũng chỉ là một loại lao động dịch vụ.
  177. 2. Tư tưởng của F.Aêngghen (1820-1885) Là người cộng sự đắc lực của C.Mác trong việc sáng lập ra học thuyết Macxit. Rút kinh nghiệm từ Owen, ông đã nghiên cứu, khaỏ sát thực tế từ việc quản lý chu kỳ sản xuất và tài chính đến vai trò quản lý của nhà nước trong xã hội tương lai. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 177
  178. Sau đó đúc rút thành nguyên tắc quản lý xã hội là quản lý bằng quyền lực công trên cơ sở các nguồn lực vật chất chủ yếu, ông viết : “Như thế, chúng ta vừa thấy rằng một mặt, một quyền uy nhất định không kể quyền uy đó được tạo ra bằng cách nào, và mặt khác, một sự phục tùng nhất định đều là những điều mà trong bất cứ một tổ chức xã hội nào cũng đều do điều kiện vật chất trong đó tiến hành sản xuất và lưu thông sản phẩm, làm cho trở thành tất yếu của chúng ta” (C.Mac6/12/2021-Aêngghen toàn tập tâpTruong18- QuangNXB VinhCTQG –1995, trang 421178)
  179. 3. Tư tưởng của V.I.Lênin (1870-1924) Là người kế tục xuất sắc sự nghiệp của C.Mac và Aêngghen trong điều kiện lịch sử mới của nước Nga. Oâng đã nghiên cứu và vận dụng một cách sáng tạo học thuyết Macxit vào xây đựng và quản lý nhà nước Nga sau cách mạng Tháng Mười. Oâng cho rằng “ngày nay, nhiệm vụ quản lý đã trở thành nhiệm vụ chủ yếu và trọng tâm . Chúng ta, đảng Bôn sê vích đã giành được nước Nga từ tay bọn nhà giàu để giao lại cho những người nghèo Bây giờ chúng ta phải quản6/12/2021lý nước Nga” Truong Quang Vinh 179
  180. Oâng quan tâm đến quản lý, nhưng quản lý nhà nước là trước hết và trên hết. Oâng đi sâu phân tích tính chất khó khăn, phức tạp của quản lý đất nước trong thời kỳ quá độ tiến lên XHCN, nhưng đó lại là nhiệm vụ cao cả nhất, thú vị nhất vì đó là điều kiện để xây dựng thành công CNXH 6/12/2021 Truong Quang Vinh 180
  181. Từ đó, ông khởi xướng việc học tập kinh nghiệm quản lý và tổ chức của các học giả tư bản cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo của Đảng và nhà nước Xô viết. Do tâm huyết với khoa học quản lý, Lênin luôn sáng tạo vận dụng các nguyên lý quản ly ùvào những nhiệm vụ quản lý nhà nước trước hết và trên hết quy lại thành nhiệm vụ thuần tuý kinh tế. Chính sách kinh tế mới (NEP) của ông được coi là bước ngoặt trong tư duy kinh tế, chính tri, xã hội của nứớc Nga lúc đó. 6/12/2021 Truong Quang Vinh 181