Bài giảng Quản trị kinh doanh - Chương 4: Hiệu quả kinh doanh - Vũ Trọng Nghĩa

pdf 46 trang huongle 9250
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị kinh doanh - Chương 4: Hiệu quả kinh doanh - Vũ Trọng Nghĩa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_kinh_doanh_chuong_4_hieu_qua_kinh_doanh_v.pdf

Nội dung text: Bài giảng Quản trị kinh doanh - Chương 4: Hiệu quả kinh doanh - Vũ Trọng Nghĩa

  1. Chương 4 HIỆU QUẢ KINH DOANH TS. Vũ Trọng Nghĩa Bộ môn Quản trị kinh doanh tổng hợp Khoa Quản trị kinh doanh - Đại học Kinh tế quốc dân
  2. 4.1. Khái niệm và bản chất 4.1.1. Khái niệm  Kn  Hq xét ở góc độ kinh tế học vĩ mô  Hq SX diễn ra khi XH không thể tăng SL của 1 loại H2 mà không cắt giảm SL 1 loại H2 khác. Một nền kt có Hq nằm trên ghạn knăng SX của nó  Hq là không lãng phí
  3.  Hq xét ở góc độ chung và DN  XĐ bởi tỉ số giữa KQ đạt được và CP bỏ ra để đạt KQ đó  XĐ bằng cách lấy KQ (gt) chia cho CPKD  XĐ bởi “tỉ lệ giữa SL tính bằng tiền và các nhân tố đầu vào tính bằng tiền“  Là phạm trù p.á trình độ lợi dụng các nguồn lực (nhân, tài, vật lực, tiền vốn) để đạt được mtiêu XĐ
  4.  Những kn sau không chính xác  XĐ bởi qhệ tỉ lệ giữa sự tăng lên của 2 đại lượng KQ và CP  XĐ bởi hiệu số giữa hai đại lượng KQ và CP  Công thức định nghĩa H = K/C H - hiệu quả K - kết quả đạt được của một thời kỳ tính toán C - hao phí nguồn lực của thời kỳ tính toán đó
  5. 4.1.2. B/c của HqKD  P.á mặt CLgHĐKD  P.á t.độ lợi dụng các nguồn lực SX → max  Phức tạp và khó đánh giá vì  KQ:  KQ là tất cả  gì mà DN đạt được  Có thể cân đong, đo, đếm được  Chỉ p.á mặt số lượng
  6.  Các thước đo KQ  Thước đo hiện vật: . Đa dạng phù hợp với t/c của SP . Không XĐ cxác vì trong kì luôn có bán TP, SP dd  Thước đo giá trị: . Các ctiêu TR,, . Còn hạn chế do tính không ổn định của thước đo gt . Qt tiêu thụ và thu tiền không trùng nhau
  7.  CP:  Hao phí nguồn lực  Có nhiều cách hiểu  CP kinh tế  CP tính toán  Là mtiêu hay phương tiện?  Vừa là mtiêu  Vừa là phương tiện
  8. 4.1.3. PHÂN BIỆT CÁC LOẠI HIỆU QUẢ  Hiệu quả kinh tế, xã hội, kinh tế - xã hội và kinh doanh  Hiệu quả đầu tư và hiệu quả kinh doanh  Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả từng lĩnh vực  Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và dài hạn
  9. 4.1.3.1. HqXH, Hqkt, Hqkt-XH và HqKD  Hq XH  Tr.độ lợi dụng các nguồn lực → mtiêu XH nđịnh  Các mục tiêu XH:  Giải quyết công ăn, việc làm  Đbảo mức sống  Ncao đời sống VH, tinh thần  Đbảo và nâng cao sức khoẻ  Đbảo VS môi trường  CP để đạt mtiêu càng thấp càng có tính Hq
  10.  Góc độ giải quyết  Ở góc độ vĩ mô: nền kinh tế thị trường - XH  Ở góc độ vi mô  Bắt buộc với DN công ích  DNKD ngày càng tự giác thực hiện
  11.  Hq kt  Trình độ lợi dụng các nguồn lực → mtiêu kt XĐ  Mục tiêu kinh tế  Tăng trưởng kt  Tăng thu nhập quốc dân,  CP để đạt mtiêu càng thấp càng có tính hiệu quả  Giải quyết ở góc độ vĩ mô  Quốc gia  Tỉnh  Huyện
  12.  Hq kt-XH  Trđộ lợi dụng các nguồn lực → các mtiêu kt-XH  Mục tiêu:  Tăng trưởng kinh tế  Đảm bảo công ăn việc làm  Bảo vệ môi trường  CP để đạt mtiêu càng thấp càng có tính hiệu quả  Gắn liền với nền kt hỗn hợp  Thường được gquyết ở giác độ vĩ mô  XH càng phát triển các DN cũng qtâm giải quyết
  13.  HqKD  Tr.độ lợi dụng các nguồn lực → các mtiêu KDXĐ  Các chỉ tiêu KD  ,  Tốc độ tăng trưởng  Chi phí nguồn lực càng thấp càng có tính hiệu quả cao  Góc độ xem xét: DNKD
  14.  Qhệ giữa HqKD và Hqkt-XH  Khác biệt nhau  Có qhệ biện chứng với nhau:  Hq kt-XHmax  Hpareto  → ĐK: . HqKD của mọi DN = max . MPC = MSC Cần có các biện pháp can thiệp vĩ mô hướng đến tiêu chuẩn Hpareto
  15. 4.1.3.2. HqKD và Hq đầu tư Định nghĩa . HqKD: tr.độ lợi dụng các nguồn lực → mtiêuKD . HqĐT: tr.độ lợi dụng các nguồn lực→mtiêu đtư  Phân biệt . HqKD: tr.độ SD tổng hợp các nguồn lực/đvị thời gian . HqĐT: tr.độ SD 1 công trình/cả quãng đời SD → DN cần đồng thời đánh giá . HqKD . HqĐT
  16. 4.1.3.3. HqKD tổng hợp và Hq lĩnh vực HĐ  HqKD tổng hợp  P.á tr.độ SD tổng hợp các nguồn lực  Đại diện tính HqKD  Góc độ đgiá  Toàn DN  Từng bộ phận DN  Hq lvực HĐ  P.á Hq SD từng nguồn lực  Vai trò  Không phản ánh HqKD chung  Chỉ phản ánh Hq SD từng nguồn lực cá biệt  Tìm nguyên nhân → giải pháp tăng HqKD
  17. 4.1.3.4. HqKD ngắn hạn và HqKD dài hạn  Định nghĩa  HqKD ngắn hạn đgiá tính Hq ở từng khoảng tgian ngắn  HqKD dài hạn đgiá tính Hq ở khoảng tgian dài  Qhệ biện chứng  HqKD ngắn và dài có thể thống nhất hoặc nhau  DN cần đạt HqKD dài hạn nên cần đgiá HqKD ngắn hạn theo quan điểm dài hạn
  18. 4.1.4. Sự cần thiết phải tính toán và ncao HqKD 4.1.4.1. HqKD là công cụ của QTDN  Mtiêu của  DNKD là max  GiảI pháp:  Có CLKD đúng đắn, phù hợp với thị trường  Phân bổ và SD có Hq các nguồn lực  T.hiện các điều chỉnh cần thiết
  19.  Phải:  Kiểm định CLKD, phân bổ và phối hợp nguồn lực có phù hợp đch?  → Đo lường HqKD → Pt các nguyên nhân cũng như ntố ảh  Tìm giải pháp  Đch/thay đổi CL  Đch phân bổ nguồn lực  Phối hợp tốt các nguồn lực để ltục tăng Hq
  20. 4.1.4.2. Sự cần thiết phải ncao HqKD  QL khan hiếm buộc mọi thành viên SD tiết kiệm mọi nguồn lực  QL cạnh tranh buộc mọi DN phải SD nguồn lực tiết kiệm hơn DN khác → Ncao tính HqKD
  21. 4.2. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG QUẢN TRỊ DN Công nghệ Hệ thống Nhân tố kỹ thuật và trao đổi tính Lực lượng ứng dụng và xử lý toán lao động tiến bộ kỹ thông tin kinh tế thuật Môi trường pháp lý Môi trường kinh tế Cơ sở hạ tầng
  22. 4.2.1. Nhân tố bên trong 4.2.1.1. Lực lượng lao động  Số lượng và CLg lđ đóng vai trò QĐ  Knăng 2  Sáng tạo/cải tiến, hoàn thiện: SP, cnghệ, m tbị, NVL  Làm chủ KT - cnghệ  SD tiết kiệm NVL  Đbảo CLg SP
  23. 4.2.1.2. Trình độ cnghệ và cơ sở hạ tầng  Cnghệ QĐ knăng về NS, CLg, CPKD  Cơ sở hạ tầng tác động đến CPKD XD, v/c  NVL  CLg và giá cả tác động trực tiếp đến KQ và CPKD  Chịu ảnh hưởng của  CLg khâu c.ứ, v/c, bảo quản  Knăng SD hợp lý và tiết kiệm
  24. 4.2.1.3. Nhân tố quản trị DN  Vai trò rất qtrọng  Làm cho DN luôn thích ứng với thị trường  Phân bổ có Hq các nguồn lực  Ktra, đgiá và t.hiện đchỉnh cần thiết  Vấn đề đvới QT  CLg HĐ QT  TC hệ thống thông tin
  25. 4.2.1.4. Nhân tố tính toán kinh tế  Hq được XĐ từ các đại lượng K/C: phức tạp, khó cxác  Hq phụ thuộc vào qniệm và tính toán K và C  → Làm thế nào để tính toán cxác 2 nhân tố trên:  = TR - TC (2)  TR: đánh giá tốt nhất TR?  C: tốt nhất là CPKD
  26. 4.2.2. NHÓM NHÂN TỐ BÊN NGOÀI 4.2.2.1. Môi trường pháp lý . Thể hiện: . Ban hành luật pháp . Thực thi luật pháp . Tác động . Hoặc tạo ĐK thuận lợi hoặc cản trở HĐKD . Hoặc buộc hoặc không buộc DN chú ý đến lợi ích của các thành viên khác
  27. 4.2.2.2. Môi trường kinh tế . Biểu hiện . Các CS kinh tế vĩ mô . Ngành, vùng; xuất nhập, . Giá cả, kiểm soát độc quyền . Tạo MTKD . Xử lý các mối quan hệ kinh tế đối ngoại, . Chất lượng HĐ của bộ máy công quyền . Tác động mạnh mẽ theo hướng . Thuận lợi hay bất lợi cho từng nhóm DN . Thuận lợi hay bất lợi cho mọi DN
  28. 4.2.2.3. Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng Biểu hiện: Hệ thống giao thông Hệ thống thông tin liên lạc Điện, nước Sự phát triển của giáo dục đào tạo, Tác động mạnh mẽ đến CP xây dựng Thời gian và CP vận chuyển V/c và bán hàng
  29. 4.3. CHỈ TIÊU & TIÊU CHUẨN 4.3.1. Hệ thống chỉ tiêu HqKD 4.3.1.1. Chỉ tiêu HqKD tổng hợp  Doanh lợi vốn KD (R + TLV) 100 DVKD (%) = VKD Với DVKD (%) - Doanh lợi của toàn bộ vốn KD R - Lãi ròng của kỳ tính toán TLV - Trả lãi vốn vay VKD - Vốn KD bình quân kỳ tính toán
  30.  Doanh lợi vốn tự có R 100 DVTC (%) = VTC DVTC - doanh lợi vốn tự có VTC - vốn tự có bình quân  Doanh lợi doanh thu bán hàng R 100 DDT (%) = DT DDT - doanh lợi của doanh thu bán hàng DT - doanh thu bán hàng của kì
  31.  Hq của gtSX GSX 100 HCPKD (%) = TCKD SX G - gtSX của một thời kỳ (= QSX PDK) TCKD - chi phí kinh doanh  HqKD tiềm năng KD TC Tt 100 HTN (%) = KD TC PĐ (KH) KD TC Tt - CPKD Tt KD TC PĐ - CPKD phải đạt
  32. 4.3.1.2. Một số chỉ tiêu HqKD bộ phận Hq SD lao động  Mức sinh lời bình quân R BQ = LBQ BQ - mức sinh lời bình quân 1 lao động LBQ - số lao động bình quân của kì  Hiệu suất tiền lương HTL = R / TL HTL - Hiệu suất tiền lương TL - TL và tiền thưởng có t/c lương trong kì
  33.  NS lao động bình quân  Năng suất lao động bình quân K LĐ NS BQ = LBQ LĐ NS BQ - NS lao động bq năm (hvật, gt) K - KQ tính bằng đ.v hiện vật hay gt LBQ - số lao động bình quân  Chú ý: có thể tính năng suất lao động bình quân tháng, ngày, ca, giờ
  34. Hq SD vốn và TSDH  Sức sinh lời của VDH VDH DH  = R / V BQ VDH - sức sinh lời của 1 đồng VDH DH V BQ - VDH bình quân trong kỳ  Sức sinh lời của 1 đồng gt TSDH TSDH TSDH  = R / G BQ TSDH - sức sinh lời của 1 đồng gtrị TSDH TSDH G BQ - giá trị TSDH bình quân trong kỳ
  35.  Gt TSCĐ cần thiết để tạo ra 1 đồng lợi nhuận GTSDH = 1/TSDH  Sức sản xuất của vốn dài hạn SVDH = TR/ VDH SVDH - sức sản xuất của vốn dài hạn VDH - vốn dài hạn bình quân của kì
  36. Hq SD vốn và TSNH  Sức sinh lời của VNH VNH NH  = R / V BQ VNH - sức sinh lời của 1 đồng VNH NH V BQ - VNH bình quân trong kỳ
  37.  Số vòng quay của vốn ngắn hạn/năm SVVNH = TR/ VNH SVVNH - số vòng quay của vốn ngắn hạn VNH - vốn ngắn hạn bình quân của kì  Số ngày của 1 vòng luân chuyển vốn ngắn hạn SNVNH = 365/SVVNH SNVNH - số ngày của 1 vòng vốn ngắn hạn
  38.  Số vòng luân chuyển NVL SVNVL = NVLSD/NVLDT SVNVL - số vòng luân chuyển NVL NVLSD - giá trị NVL đã dùng NVLDT - gt lượng NVL dự trữ  Số vòng luân chuyển NVL trong SP d2 ZHHCB SVSPDD = NVLDT SVSPDD - số vòng luân chuyển VT trong SP d2 ZHHCB - tổng giá thành H2 đã chế biến NVLDT - giá trị VT dự trữ
  39. Hq đầu tư cổ phiếu  Doanh lợi vốn cổ phần VCP VCP CP D =  r / V DVCP - tỉ suất lợi nhuận vốn cổ phần VCP - vốn cổ phần bình quân trong kỳ VCP = SCP x GCP GCP - giá trị mỗi cổ phiếu SCP - số lượng bình quân cổ phiếu đang lưu thông CP CP S = S ĐK + ∑SiNi/365
  40. 4.3.2. Tiêu chuẩn HqKD  Theo công thức Hq  Luôn xác lập được 1 dãy các gt có thể của KQ  Từ các gt đó thì gt nào là có Hq, gt nào là không có Hq?  Cần có tiêu chuẩn Hq  Kn: là giới hạn, là "mốc" XĐ ranh giới có hay không có Hq  Không có tiêu chuẩn chung cho các công thức XĐ khác nhau  Xét tiêu chuẩn
  41.  Ở phương diện lý thuyết: chỉ có tiêu chuẩn hiệu quả cao nhất  Trong thực tế, tùy phương pháp nghiên cứu: 2  ph biên: MR = MC 2  ph trung bình  Trung bình của ngành  Trung bình của nền ktqd  Trung bình khu vực  Trung bình thế giới
  42. 4.4. Các giải pháp nâng cao hiệu quả KD GIẢI PHÁP TRONG KHÂU TẠO LẬP DOANH NGHIỆP Có ý nghĩa khi chuẩn bị khởi sự Cần trả lời chính xác các câu hỏi: • Xây dựng DN ở đâu? • DN hoạt động ở quy mô nào? • Xây dựng triết lý KD như thế nào? • Nên lựa chọn hình thức PL nào? • KD ở lĩnh vực nào? một/những mặt hàng nào?
  43. GIẢI PHÁP MANG TÍNH CHIẾN LƯỢC Giải pháp chiến lược: . CL phải được XD theo quy trình khoa học, phải thể hiện tính linh hoạt cao . HĐCL phải kết hợp hài hòa giữa CL tổng quát và các CL bộ phận . Phải chú ý đến khâu triển khai thực hiện CL
  44. GIẢI PHÁP MANG TÍNH CHIẾN LƯỢC
  45. GIẢI PHÁP TÁC NGHIỆP QĐ mức SX và sự tham gia của các yếu tố đầu vào Phát triển và tạo động lực cho đội ngũ lao động Hoàn thiện HĐQT Phát triển công nghệ kỹ thuật