Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Chương 2: Môi trường chính trị - Pháp luật

ppt 20 trang huongle 7360
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Chương 2: Môi trường chính trị - Pháp luật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_tri_kinh_doanh_quoc_te_chuong_2_moi_truong_ch.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Chương 2: Môi trường chính trị - Pháp luật

  1. MƠI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ - PHÁP LUẬT
  2. MNC phải đương đầu với những mơi trường chính trị khác nhau ở mỗi quốc gia mà MNC hoạt động Khung pháp lý của mỗi quốc gia là kết quả của 1 hệ tư tưởng hay 1 hệ quan điểm chính trị nhất định
  3. I. MƠI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ VÀ PHÁP LUẬT- QUAN ĐIỂM CỦA NƯỚC CHÍNH QUỐC 1. Khuynh hướng hỗ trợ tổng quát đối với nỗ lực KDQT của các cơng ty thơng qua: ➢ Giảm hàng rào thương mại ➢ Tăng cơ hội thương mại thơng qua thương lượng song phương, đa phương ➢ Tài trợ ➢ Can thiệp khơng chính thức
  4. 2. Những luật lệ và quy định để hạn chế KDQT:  Lệnh cấm vận và sắc lệnh: - Sắc lệnh: bao gồm các biện pháp cưỡng bức thương mại như: hủy bỏ tài trợ thương mại, cấm buơn bán 1 loại sản phẩm - Lệnh cấm vận: cấm mua bán hồn tồn ▪ Kiểm sốt xuất khẩu: hệ thống kiểm sĩat xuất khẩu được thiết lập để từ chối hoặc trì hỗn việc mua hàng hĩa quan trọng, cĩ tính chất chiến lược đối với đối thủ
  5. Điều chỉnh hành vi KDQT: - Tẩy chay - Luật chống độc quyền - Hạn ngạch, thuế quan hoặc các giới hạn thương mại khác
  6. II. MƠI TRƯỜNG CHÍNH TRỊ VÀ PHÁP LUẬT- QUAN ĐIỂM CỦA NƯỚC SỞ TẠI 1. Rủi ro chính trị và luật pháp: những chính sách chính phủ áp dụng giới hạn cơ hội kinh doanh của nhà đầu tư gồm: ▪ Giấy phép/ độc quyền ▪ Quốc hữu hĩa và sung cơng ▪ Nội địa hĩa
  7. Nguy cơ chính trị - World Bank:  1960 – 1980, có 76 quốc gia đã tước đoạt tài sản của tổng cộng 1,535 công ty - Người dân Trung Quốc tẩy chay hàng hóa của Nhật Bản (2005) - Thập niên 1980s: chính trị gia, nghiệp đoàn, truyền thông Mỹ đặt yêu cầu chính phủ hạn chế xu hướng “mua nước Mỹ” (Buying America) của các nhà đầu tư Nhật Bản.
  8. ▪ Những hàng rào thương mại: - Thuế - Cố định giá quốc tế - Những rào cản phi thuế quan: ✓ Giới hạn số lượng ✓Quy định “mua trong nước” ✓Hàng rào kỹ thuật ▪ Kiểm sốt ngoại hối/ tiền tệ ▪ Lãi suất ▪ Luật chống phá giá, sự tài trợ, thuế chống phá giá ▪ Mơi trường/sức khỏe và an tịan
  9. Thiếu minh bạch và tham nhũng  Thiếu minh bạch (transparency index)  Tham nhũng (corruption perception index)  www.transparency.de/documents/cpi/ind ex.html
  10. Corruption perception index 2011
  11. 2. Quy trình đánh giá rủi ro -sự lật đổ Rủi ro bất ổn trên tổng thể -cách mạng Lộn xộn -sự hỗn loạn -xâm lược Cĩ Dừng nước ngồi Khơng Rủi ro sở hữu / kiểm sốt (tước đoạt)
  12. -chủ nghĩa dân tộc -sự can thiệp Rủi ro sở hữu / kiểm -sự thơn tính sốt (tước đoạt) -ép buộc bán -ép buộc thương Cĩ Dừng lượng tái hợp đồng -hủy bỏ hợp đồng Khơng Rủi ro quản lý
  13. -giới hạn nhập khẩu - yêu cầu tiêu chuẩn địa Rủi ro quản lý phương - thuế ảnh hưởng khơng - kiểm sĩat giá chấp nhận lên ROI* - giới hạn nhân viên ra nước ngồi Cĩ Dừng - luật lao động/ đình Khơng cơng - yêu cầu xuất khẩu Rủi ro chuyển giao - đối xử phân biệt
  14. - Giới hạn chuyển cổ tức, phí Rủi ro chuyển giao chuyển nhượng, lãi suất, phí hoặc ảnh hưởng khơng vốn chấp nhận lên ROI - tỉ gía hối đối Cĩ Dừng Khơng Tiếp tục
  15. 3. Biện pháp phịng ngừa rủi ro:  Cần cố vấn luật pháp đủ năng lực  Mỗi giai đoạn tiền đầu tư, đầu tư, sung cơng cần cĩ những chiến lược khác nhau
  16. 3.1. Giai đoạn tiền đầu tư 1. Đề phịng 2. Bảo hiểm 3. Hội đàm về mơi trường 4. Cơ cấu đầu tư
  17. 3.2. Giai đoạn đầu tư  Kế hoạch phân tán  Tối đa lợi nhuận ngắn hạn  Phát triển cổ đơng địa phương  Thích ứng
  18. 3.3. Giai đoạn hậu sung cơng  Thương lượng  Áp dụng quyền lực  Sử dụng pháp luật  Từ bỏ quyền sở hữu