Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Chương 3: Môi trường kinh tế

ppt 16 trang huongle 3580
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Chương 3: Môi trường kinh tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_tri_kinh_doanh_quoc_te_chuong_3_moi_truong_ki.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Chương 3: Môi trường kinh tế

  1. MƠI TRƯỜNG KINH TẾ
  2. I. MƠI TRƯỜNG KINH TẾ CỦA MỘT QUỐC GIA  Tăng trưởng kinh tế: tốc độ tăng trưởng của GDP, GNP  Tiêu thụ cá nhân: cách sử dụng thu nhập  Đầu tư tư nhân  Chi phí lao động đơn vị
  3.  Lạm phát  Tình trạng của cán cân thanh tốn  Sử dụng ngân sách Nhà nước  Chính sách tiền tệ  Số liệu về xã hội: dân số, cơ cấu dân số, tỉ lệ tăng dân số
  4. Đặc điểm chung của các nước đang phát triển  GNP/capita < $9,266 (World Bank)  Khoảng cách giàu nghèo cao, với bộ phận thu nhập trung bình chiếm tỉ lệ thấp  Phát triển kỹ thuật không đồng đều: tồn tại cùng lúc các doanh nghiệp sử dụng kỹ thuật tiên tiến nhất và các xí nghiệp sản xuất theo phương pháp thủ công
  5.  Tăng trưởng kinh tế không đều giữa các khu vực: một số vùng phát triển và có thu nhập cao trong khi tồn tại các vùng chậm phát triển  Phần lớn dân số (~80%) hoạt động trong ngành nông nghiệp năng suất thấp.
  6.  Tốc độ tăng dân số cao: 2.5% – 4% mỗi năm  Tỉ lệ mù chữ cao và cơ sở hạ tầng yếu kém cho giáo dục  Tình trạng thiếu dinh dưỡng là phổ biến  Chính trị thiếu ổn định
  7.  Nền kinh tế phụ thuộc chủ yếu vào một số mặt hàng xuất khẩu chủ lực, thường là nông phẩm hoặc khoáng sản  Tỉ lệ dự trữ thấp và hệ thống tài chính kém hiệu quả
  8. II. Hội nhập kinh tế 1. Khái niệm: Hội nhập kinh tế là việc thiết lập những luật lệ và nguyên tắc vượt phạm vi của 1 quốc gia để cải thiện thương mại và sự hợp tác giữa các nước
  9. 2. Tác động  Hình thành và kích thích thương mại diễn ra giữa các thành viên trong nhĩm hội nhập kinh tế  Hình thành cơ hội chuyên mơn hĩa giữa các nước trong nhĩm  Đổi hướng thương mại
  10. 3. Những mức độ hội nhập kinh tế:  Khu vực thương mại tự do (Free Trade Area)  Liên minh thuế quan (Customs Union)  Thị trường chung (Common Market)  Liên minh kinh tế (Economic Union)  Liên minh chính trị (Political Union)
  11. Khu vực thương mại tự do  Bãi bỏ thuế quan và hạn ngạch giữa các nước thành viên  Các nước thành viên tự định ra các chính sách thương mại đối với các nước khơng phải thành viên  EFTA (The European Free Trade Area) NAFTA (The North American Free Trade Agreement) AFTA (Asean Free Trade Area)
  12. Liên minh thuế quan  Bãi bỏ thuế quan giữa các nước thành viên  Thực hiện chính sách thương mại chung đối với các nước khơng phải thành viên
  13. Thị trường chung  Khơng cĩ hàng rào thương mại giữa các quốc gia  1 chính sách thương mại chung đối với những nước bên ngồi  Bãi bỏ những hạn chế về sự dịch chuyển của các yếu tố sản xuất giữa các thành viên
  14. Liên minh kinh tế  Khơng cĩ hàng rào thương mại giữa các quốc gia  1 chính sách thương mại chung đối với những nước bên ngồi  Bãi bỏ những hạn chế về sự dịch chuyển của các yếu tố sản xuất giữa các thành viên  Hợp nhất chính sách tiền tệ và tài chính  Cĩ đồng tiền chung
  15. Liên minh chính trị  Tất cả các chính sách kinh tế giống hệt nhau  1 chính phủ đơn nhất
  16. Một số khối kinh tế  EU (European Union)  ANCOM (Andean Pact, Andean Common Market): Bolivia, Columbia, Ecuador, Peru, Venezuela  EFTA (European Free Trade Association): Iceland, Liechtenstein, Na Uy, Thụy Sĩ  AFTA (Asean Free Trade Area)  NAFTA (North American Free Trade Agreement)