Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Chương V: Chiến lược kinh doanh quốc tế

ppt 28 trang huongle 8820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Chương V: Chiến lược kinh doanh quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pptbai_giang_quan_tri_kinh_doanh_quoc_te_chuong_v_chien_luoc_ki.ppt

Nội dung text: Bài giảng Quản trị kinh doanh quốc tế - Chương V: Chiến lược kinh doanh quốc tế

  1. CHIẾN LƯỢC KINH DOANH QUỐC TẾ
  2. I. TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG CHIẾN LƯỢC KDQT: Xác định những nhiệm vụ cơ bản của MNC Phân tích mơi trường bên ngồi và bên trong Hoạch định chiến lược tồn cầu Thực hiện chiến lược Đánh giá và kiểm sốt hoạt động
  3. II. THIẾT LẬP CHIẾN LƯỢC KDQT: 1. Đánh giá mơi trường bên ngồi 2. Đánh giá mơi trường bên trong 3. Mơ hình chiến lược quốc tế của Porter 4. Những mục tiêu đặc trưng của 1 MNC
  4. 1. Đánh giá mơi trường bên ngồi  Thu thập thơng tin  Phân tích thơng tin
  5. Mục đích Giúp nhà quản trị nhận rõ:  Những đặc trưng kinh tế quan trọng của ngành  Những lực lượng tác động cĩ thể làm thay đổi ngành  Những hướng cạnh tranh trong ngành  Những yếu tố thành cơng then chốt
  6. 1.1. Thu thập thơng tin: 4 phương pháp phân tích mơi trường, dự đốn tương lai: 1. Các chuyên gia trong ngành phân tích khuynh hướng của ngành cơng nghiệp và xây dựng dự án tương lai 2. Tìm hiểu những khuynh hướng trong lịch sử và dự đốn sự phát triển trong tương lai 3. Những nhà quản trị đưa ra những dự án trong vịng vài năm tới 4. Sử dụng máy tính để mơ phỏng mơi trường và đưa ra dự đốn
  7. 1.2. Phân tích thơng tin Những người dự định xâm nhập Những nhà cạnh tranh trong ngành Nhà cung cấp Người mua Sự cạnh tranh của cơng ty Sản phẩm thay thế Sơ đồ: Mơ hình 5 lực lượng cạnh tranh cơng nghiệp
  8.  Những yếu tố thành cơng chủ yếu trong ngành (Key Success Factors – KSFs):  Kỹ thuật cải tiến, chất lượng R&D  Ngành sản phẩm rộng, chất lượng sản phẩm  Kênh phân phối hiệu quả  Chiêu thị hiệu quả, giá hấp dẫn  Nguồn tài chính, nguồn nguyên liệu thuận lợi  Kinh nghiệm của cơng ty  Chất lượng nguồn nhân lực Mỗi yếu tố cĩ tầm quan trọng khác nhau trong những ngành khác nhau trong những thời điểm khác nhau
  9.  Phân tích cạnh tranh:  Nhận rõ những mục tiêu chiến lược cơ bản của đối thủ  Những chiến lược chung đang sử dụng hoặc dự tính→ xác định KSFs quan trọng nhất hiện nay và trong tương lai  Những chiến lược phịng thủ hoặc tấn cơng đang sử dụng hoặc dự tính  Đánh giá vị thế hiện tại
  10. 2. Đánh giá mơi trường bên trong  Những nguồn tài lực  Phân tích chuỗi giá trị
  11. 2.1. Những nguồn tài lực  Nguồn lực vật chất  Nguồn lực nhân viên
  12. 2.2. Phân tích chuỗi giá trị Chuỗi giá trị là phương hướng trong đĩ những hoạt động chính yếu và hỗ trợ được kết hợp để cung cấp sản phẩm, gia tăng giá trị sản phẩm và tạo ra lợi nhuận
  13. Cơ sở hạ tầng cơng ty Quản trị nguồn nhân lực Cơng nghệ thơng tin Logistics Marketing Dịch vụ R&D Sản xuất & bán khách hàng Sơ đồ: Mơ hình chuỗi giá trị
  14. III. HOẠCH ĐỊNH CHIẾN LƯỢC ▪ Chiến lược chung (Generic Strategies) ▪ Chiến lược cạnh tranh (Competitive Strategies)
  15. 1. Những mục tiêu đặc trưng của một MNC  Khả năng sinh lợi  Marketing  Sản xuất  Tài chính  Quản lý nguồn nhân lực
  16. 1.1. Khả năng sinh lợi  vị thế của sản phẩm  hồn vốn đầu tư, hồ vốn, mức bán  tăng trưởng lợi nhuận hàng năm  thu nhập hàng năm theo tỉ lệ tăng trưởng
  17. 1.2. Marketing  doanh số bán  thị phần  tăng trưởng mức bán  sự đĩng gĩp của thị trường trong nước cho hiệu quả và tác dụng của marketing
  18. 1.3. Sản xuất  tỉ lệ sản xuất trong nước và nước ngồi  quy mơ kinh tế theo hướng hội nhập sản xuất quốc tế  kiểm sốt chất lượng và chi phí  giới thiệu và áp dụng phương pháp sản xuất cĩ hiệu quả
  19. 1.4. Tài chính  sát nhập tài chính nước ngồi – phần giữ lại hoặc cho địa phương  nộp thuế – giảm gánh nặng quốc tế  kết cấu vốn tối ưu, quản lý tỉ giá hối đối, tối thiểu sự thiệt hại do thay đổi tỉ giá hối đối
  20. 1.5. Quản lý nguồn nhân lực  phát triển những nhà quản trị theo hướng quốc tế  phát triển vai trị quản trị của các nhà quản lý nước sở tại
  21. 2. CHIẾN LƯỢC CHUNG  Khái niệm: là phương cách cơ bản để tạo ra và duy trì lợi thế cạnh tranh  Theo Porter (1990) cĩ 2 chiến lược chung: 1) Chiến lược khác biệt (Differentiation Strategy): cung cấp giá trị vượt trội cho khách hàng (chất lượng, sản phẩm, dịch vụ ) 2) Chiến lược chi phí thấp (Low-cost Strategy): tìm phương cách sản xuất, phân phối hiệu quả hơn cạnh tranh
  22. Porter’s Generic Strategies Phạm vi thị trường Lợi thế cạnh tranh cạnh tranh (Source of competitive advantage) (Scope of Chi phí thấp Dị biệt competitive market) (Lower cost) (Differentiation) Thị trường rộng Dẫn đầu chi phí thấp Dị biệt Broad market General cost leader General differentiation Thị trường ẩn khuất Tập trung dẫn đầu Tập trung tạo sự khác Niche market chi phí thấp biệt Focused cost leader Focused differentiation
  23. Những chiến lược đặc trưng trong ngành đĩng tàu biển thế giới Phạm vi thị trường Lợi thế cạnh tranh cạnh tranh Chi phí thấp Dị biệt Thị trường rộng Công ty Hàn Quốc Công ty Nhật chế tạo tàu chế tạo tàu giá rẻ, chất lượng cao, giá cao chất lượng không cao Thị trường hẹp Công ty China chế Công ty Scandinavian tạo tàu trung bình, chế tạo tàu phá băng, tàu đơn giản du ngoạn và những tàu chuyên biệt khác
  24. 2. CHIẾN LƯỢC CẠNH TRANH  Chiến lược tấn cơng (Offensive Strategies) : Hướng trực tiếp vào đối thủ mà MNC muốn giành thị phần  Tấn cơng trực diện (Direct Attacks): giảm giá, tính năng mới, quảng cáo khác biệt  Tấn cơng sườn (End-run Offensives): tìm thị trường trống, kém  Cạnh tranh phủ đầu (Preemtive Competitive Strategies): giành trước những thuận lợi (vị trí, cung cấp, khách hàng )  Chiến lược mua lại (Acquisitions): mua lại cơng ty khơng thể tồn tại lâu dài
  25.  Chiến lược phịng thủ (Defensive Strategies) : đẩy lui hoặc cản trở chiến lược tấn cơng của đối thủ  Thuyết phục đối thủ tấn cơng tìm thị trường khác  Phịng thủ tại nhiều điểm trong chuỗi giá trị  Chiến lược né tránh đối đầu (Counter-parry): tấn cơng vào thị trường khác (cĩ thể quốc gia đối thủ) → Kéo dãn, làm yếu nguồn lực  Corporate-level Strategies: chiến lược cơng ty cĩ thể là hỗn hợp nhiều ngành
  26.  Đầu tư dàn trải – MNC mở rộng hoạt động sang nhiều ngành. Cĩ 2 cách: ✓ Sự dàn trãi cĩ liên quan (Related Diversification)  Sử dụng chung lực lượng bán, quảng cáo, phân phối  Kỹ năng chuyên mơn  Sản phẩm tương tự cĩ liên quan  Sự hỗ trợ của một ngành khác ✓ Sự dàn trãi khơng liên quan (Unrelated Diversification)  Cơng ty cĩ tiềm năng tăng trưởng  Tìm ngành mới trong những giai đoạn khác nhau trong chu kỳ kinh tế
  27. III. THỰC HIỆN CHIẾN LƯỢC: 1. Định vị: lựa chọn khu vực thị trường để KDQT 2. Quyền sở hữu 3. Chiến lược chức năng:  Marketing  Sản xuất  Tài chính  Nhân sự
  28. IV. KIỂM TRA VÀ ĐÁNH GIÁ: 1. Tỉ suất hồn vốn đầu tư (ROI) 2. Sự tăng trưởng của mức bán hay thị phần 3. Chi phí 4. Sự phát triển sản phẩm mới 5. Mối quan hệ giữa MNC và nước sở tại 6. Sự quản lý