Bài giảng quản trị kinh doanh quốc tế - Phần III: Môi trường kinh doanh quốc tế

pdf 20 trang huongle 6460
Bạn đang xem tài liệu "Bài giảng quản trị kinh doanh quốc tế - Phần III: Môi trường kinh doanh quốc tế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_quan_tri_kinh_doanh_quoc_te_phan_iii_moi_truong_ki.pdf

Nội dung text: Bài giảng quản trị kinh doanh quốc tế - Phần III: Môi trường kinh doanh quốc tế

  1. Phần III: Chiến lược kinh doanh quốc tế • I. Các dạng định hướng chiến lược • II. Thiết kế chiến lược • III. Triển khai chiến lược
  2. I. Các dạng định hướng chiến lược • Chiến lược vị tộc (ethnocentric orientation) – việc đi ra thị trường nước ngoài cũng giống như việc mở rộng quy mô ở thị trường trong nước • Chiến lược đa cực (Polycentric orientation) – mỗi quốc gia là một thị trường riêng biệt • Chiến lược theo khu vực (Regio-centric orientation) – mỗi khu vực là một thị trường • Chiến lược toàn cầu (Geo-centric orientation) – Xem cả thế giới là một thị trường
  3. I. Các dạng định hướng chiến lược (tt) • Phân biệt các dạng định hướng chiến lược – Nhiệm vụ chiến lược – Kiểm soát/quản lý – Loại hình sản xuất – Marketing – Nhân sự – Chuyển lợi nhuận
  4. II. Thiết kế chiến lược II.1 Quy trình xây dựng chiến lược Môi trường Phân tích Sứ mệnh CL Nhiệm vụ CL Nội tại Mục tiêu CL Xây dựng Chọn phương án Phương án Triển khai CL Chiến lược Chiến lược
  5. II.2 Phân tích môi trường • Phân tích môi trường vĩ mô – thương mại, tài chính, văn hóa quốc tế • Mô hình BCG (Boston Consultant Group) – thiết lập ma trận tăng trưởng của thị trường và thị phần • Mô hình 5 áp lực cạnh tranh (Michael Porter) – Aùp lực người mua, nhà cung cấp, người mới nhập cuộc, sản phẩm thay thế, cạnh tranh nội bộ ngành
  6. II.2 Phân tích môi trường (tt) • Mô hình BCG: phân tích cho SBU, lĩnh vực kinh doanh Thị trường Question Star mark Tăng SBU2 trưởng SBU1 Dog Cash cow Không tăng SBU trưởng 3 SBU4 Thấp Cao Thị phần tương đối
  7. II.2 Phân tích môi trường (tt) • Aùp lực của người mua: lệ thuộc vào – Tỷ trọng doanh số của người mua – Chi phí chuyển đổi của người tiêu dùng – Chi phí chuyển đổi của nhà sản xuất – Tính chất tiêu chuẩn hóa của sản phẩm – Sự liên kết giửa người mua và nhà sản xuất
  8. II.2 Phân tích môi trường (tt) • Aùp lực của nhà cung cấp: lệ thuộc vào – Số lượng các nhà cung cấp – Có ít hay nhiều sản phẩm thay thế – Tầm quan trọng của người mua – Mức độ ngăn chặn một sự liên kết của các nhà sản xuất – Chi phí chuyển đổi của nhà cung cấp
  9. II.2 Phân tích môi trường (tt) • Aùp lực của người mới nhập cuộc – Hiệu quả kinh tế theo quy mô – Sự dị biệt của sản phẩm – Chi phí chuyển đổi sản xuất – Yêu cầu về vốn, hệ thống phân phối – Lợi thế tuyệt đối về chi phí do độc quyền – Chính sách của nhà nước
  10. II.2 Phân tích môi trường (tt) • Aùp lực của sản phẩm thay thế – Giá cả chào mời của sản phẩm thay thế hấp dẫn – Chi phí chuyển đổi của người mua thấp – Lợi nhuận trong ngành cao
  11. II.2 Phân tích môi trường (tt) • Aùp lực cạnh tranh nội bộ ngành – Tốc độ tăng trưởng của ngành thấp – Có tình trạng dư thừa công suất trong ngành – Hàng hóa mang tính chất phổ thông – Chi phí cố định cao đòi hỏi phải hoạt động hết công suất – Không có công ty dẫn dắt về giá cả – Khác biệt về mục tiêu chiến lược giửa các công ty, dẫn đến sự cạnh tranh không theo quy luật
  12. II.3 Phân tích nội tại: mô hình xích giá trị Cơ sở hạ tầng Công nghệ Nhân lực Cung ứng Lợi nhuận Hậu Hậu Sản Cần Cần Tiếp Dịch Nội bên thị xuất vụ bộ ngoài
  13. II. 4 Xác định mục tiêu chiến lược • Lĩnh vực marketing – Tổng doanh số – thị phần tính cho toàn thế giới – khu vực, quốc gia – tỷ lệ tăng của doanh số – Mức độ hợp nhất của thị trường để đảm bảo tính hiệu quả và hiệu năng của các chương trình marketing.
  14. II. 4 Xác định mục tiêu chiến lược • Lĩnh vực Sản xuất – Tỷ lệ thị phần của sản xuất tại nước ngoài so với sản xuất trong nước – Hiệu quả kinh tế theo quy mô thông qua sự hợp nhất sản xuất trên phương diện thế giới – Vấn đề áp dụng các phương pháp sản xuất mới nhằm làm giãm chi phí sản xuất
  15. II. 4 Xác định mục tiêu chiến lược • Lĩnh vực tài chính – vấn đề nguồn tài trợ cho các chi nhánh tại hải ngoại (từ lợi nhuận giử lại hay từ việc vay mượn tại chổ) – cấu trúc tư bản – quản lý ngoại hối
  16. II. 4 Xác định mục tiêu chiến lược • Lĩnh vực quản trị nguồn nhân lực: – Vấn đề phát triển đội ngũ quản trị gia có tầm nhìn chiến lược – Vấn đề phát triển đội ngũ quản trị gia tại các chi nhánh. • Các mục tiêu về mức độ sinh lợi: – Hệ số hoàn vốn so với vốn đầu tư, tài sản, doanh số. – Tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận hàng năm – Tỷ lệ tăng của chỉ tiêu thu nhập ròng sẳn có để phân phối cho mỗi cổ phiếu
  17. Chiến lược cạnh tranh • Phí tổn thấp: định ra giá bán thấp • Khác biệt hóa • Tập trung
  18. III. Thực hiện chiến lược • III.1 Chọn nơi phân bố – Hạ thấp phí tổn bằng cách phân bố gần khu nguyên vật liệu, giá nhân công thấp – Phân bố tại những quốc gia có chính sách mua hàng trong nước – Phân bố tại những quốc gia có chính sách ưu đải về thuế, giá thuê đất thấp, trợ cấp . – Tiến hành hoạt động kinh doanh tại những quốc gia mà nhà nước sở tại kiên trì tiến hành chính sách khuyến khích sản xuất tại chổ
  19. III.2/ Lựa chọn hình thức sỡ hữu – Liên minh chiến lược – Liên doanh – Đầu tư 100% vốn
  20. Câu hỏi • Anh/chị hãy chọn một ngành bất kỳ nào đó để phân tích 5 áp lực cạnh tranh trong ngành nầy? (Có thể phân tích ở góc độ quốc tế hoặc nội địa)