Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 3: Phân tích các yếu tố sản xuất
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 3: Phân tích các yếu tố sản xuất", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- bai_giang_quan_tri_san_xuat_chuong_3_phan_tich_cac_yeu_to_sa.ppt
Nội dung text: Bài giảng Quản trị sản xuất - Chương 3: Phân tích các yếu tố sản xuất
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 3.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động 3.2. Phân tích tình hình sử dụng NVL 3.3. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 3.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động 3.1.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động về mặt số lượng 3.1.2. Phân tích tình hình sử dụng lao động về mặt thời gian lao động 3.1.3. Phân tích tình hinh sử dụng lao động về mặt chất lượng
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 3.1.1. Phân tích tình hình sử dụng lao động về mặt số lượng 3.1.1.1. Chỉ tiêu phân tích “Số lượng lao động” • Lao động trực tiếp - CN • Lao đông gián tiếp - NV
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 3.1.1.2. Phương pháp phân tích • Phương pháp so sánh - Kỹ thuật so sánh trực tiếp ∆CN = CN1 – CN0 ICN = CN1/CN0 Nếu ∆CN > 0 chứng tỏ số lượng lao động trực tiếp tăng Nếu ∆CN = 0 Chứng tỏ số lượng lao động trực tiếp không đổi Nếu ∆CN < 0 chứng tỏ số lượng lao động trực tiếp giảm
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT ∆NV = NV1 – NV0 * ∆NV > 0 => nhìn chung đó là biểu hiện không tốt làm cho bộ máy quản lý cồng kềnh, kém hiệu lực. * ∆NV =/< 0 mà đảm bảo quản lý và phục vụ tốt thì đó cũng là biểu hiện tốt, đáng khích lệ.
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT - Kỹ thuật so sánh có điều chỉnh Trong đó: CN1, CN0 : Số lao động trực tiếp theo thực tế và kế hoạch. ICNđ: Tỷ lệ so sánh giữa số lao động trực tiếp thực tế với kế hoạch theo giá trị sản xuất. ∆CNđ : Số lao động trực tiếp tăng giảm giữa thực tế và kế hoạch theo giá trị sản xuất.
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 3.1.2. Phân tích cơ cấu lao động 3.1.2.1. Chỉ tiêu phân tích ld i tti : là tỷ trọng lao động loại i tti = n x100% ld : là số lượng lao động loại i ld i i i=1 n ld i : là tổng số lao động cùng loại i=1
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 3.1.2.2. Phương pháp so sánh - Sử dụng phương pháp so sánh để so sánh tỷ trọng từng loại lao động giữa kỳ thực tế với kỳ gốc. Qua đó thấy được sự phân bổ lao động trong từng kỳ và sự thay đổi cơ cấu lao động giữa các kỳ. Từ đó đánh giá về trình độ lao động là tính hợp lý của việc phân bổ lao động trong doanh nghiệp.
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT Kỳ gốc Kỳ phân tích So sánh Chỉ tiêu Số lượng Số lượng Chênh CL về tỷ Tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng người người lệch trọng I. Lao động trực tiếp - PX1 - PX2 II. Lao động gián tiếp - NV kỹ thuật - NV hành chính - NV kinh tế
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 3.1.3. Phân tích tình hình sử dụng và quản lý thời gian lao động 3.1.3.1. Chỉ tiêu phân tích “Thời gian lao động của CNSX trực tiếp” Số ngày làm việc = Số ngày làm - Số ngày + Số ngày thực tế 1CN việc chế độ nghỉ làm thêm Số ngày làm việc của = Số CNSX bình x Số ngày làm việc CNSX quân bình quân 1 CN
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT n : Số ngày làm việc bình quân 1 CNSX ncd : Số ngày lv theo chế độ bq 1 CNSX nnv : Số ngày nghỉ việc bq 1 CNSX nt : Số ngày làm thêm bq 1 CNSX n = ncđ - nnv + nt
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT • N: Số ngày làm việc của CNSX N = CN x n Ncđ : Số ngày lv theo chế độ bq của CNSX NNV : Số ngày nghỉ việc bq của CNSX NT : Số ngày làm thêm bq của CNSX N = N cđ - N nv + N t
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 3.1.3.2. Phương pháp phân tích Bước 1: Xác định chỉ tiêu phân tích Bước 2: Sử dụng phương pháp so sánh để đối chiếu chỉ tiêu phân tích ở kỳ thực tế với kỳ gốc có điều chỉnh với số CNSX ở kỳ thực tế để xác định đối tượng phân tích cụ thể CN1 N - No x = N đ 1 CN0
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT CN1 No x = N đ CN0 0 CN1 => N đ = CN x ( n - n + n ) x 0 0 cđ 0 nv0 t0 CN0 đ => N0 = CN1 x ( ncđ 0 - nnv0 + nt0 )
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT Bước 3: Xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố CT 1: + Nhân tố “số ngày lv theo chế độ bq CNSX” đ N Ncđ = ( Ncđ1 - Ncđ 0 ) + Nhân tố “số ngày nghỉ làm bq CNSX” đ N Nnv = - ( Nnv1 - Nnv0 ) + Nhân tố “số ngày làm thêm bq CNSX” đ N N NT = ( T1 - NT 0 )
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT CT2: đ N = CN1 x ( ncđ - nnv + nt ) + Nhân tố “Số ngày lv theo cđộ bq 1CNSX” đ N(ncđ ) = CN1 x ( ncđ1 - ncđ 0 ) + Nhân tố “Số ngày nghỉ việc bq 1 CNSX” đ N(nnv) = - CN1 x ( nnv1 - nnv0 ) + Nhân tố “Số ngày làm thêm bq 1 CNSX” đ N(nt) = CN1 x ( nt1 - nt0 )
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT Bước 4: Tổng hợp mức độ ảnh hưởng Bước 5: Nhận xét và kết luận
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 3.1.3. Phân tích năng suất lao động 3.1.3.1. Chỉ tiêu phân tích Q 1. NSLĐ bình quân năm W = s CN CN 2. NSLĐ bình quân ngày W CN Wng = N 3. NSLĐ bình quân giờ W ng Wg = g
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 3.1.3.2. Phương pháp phân tích - Xác định giá trị của các chỉ tiêu phân tích ở kỳ thực tếvà kỳ gốc. Sau đó, sử dụng phương pháp so sánh để xác định đối tượng cụ thể phân tích (∆Wcn, ∆Wng, ∆Wg) - Lựa chọn phương pháp phù hợp để phân tích ảnh hưởng của các nhân tố đến các chỉ tiêu phản ánh NSLĐ - So sánh tốc độ tăng giảm của các chỉ tiêu phản ánh NSLĐ để đánh giá tình hình sử dụng thời gian lao động. Cụ thể:
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT So sánh: W CN 1 và W ng1 từ đó cho thấy được sự thay đổi số ngày lao động W CN 0 W ng0 trong năm bình quân 1 lao động W CN 1 W ng1 W ng1 N 1 W ng1 N 1 > ↔ > -> > 1 -> N 1 > N 0 W CN 0 W ng0 W ng0 N 0 W ng0 N 0 So sánh W ng1 và W g1 cho thấy được số giờ làm việc trong ngày bình quân 1 W ng0 W g 0 công nhân W ng1 W g1 W g1 g1 W g1 g1 > ↔ > -> > 1 -> g 1 > g 0 W ng0 W g 0 W g0 g 0 W g 0 g 0
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT Xác định ảnh hưởng của các nhân tố phản ánh tình hình sử dụng lao động đến giá trị sản xuất qua công thức: Tổng giá trị Số lượng công nhân bình = x NSLĐ bình quân / công nhân sản xuất 1 năm quân/ năm số lượng công số ngày bình quân 1 năm/ = x x NSLĐ bình quân 1 giờ/công nhân nhân bq/ năm công nhân số lượng công số ngày bình quân 1 số h bình quân 1 NSLĐ bình quân = x x x nhân bq/năm năm/công nhân ngày/công nhân 1 giờ/công nhân
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 3.2. Phân tích tình hình sử dụng NVL 1. Phân tích tình hình sử dụng số lượng NVL 2. Phân tích tình hình dự trữ NVL 3. Phân tích tình hình thực hiện định mức tiêu hao NVl 4. Phân tích tình hình quản lý chất lượng NVL
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 3.2.1. Phân tích tình hình sử dụng số lượng NVL 3.2.1.1. Chỉ tiêu phân tích “ Số lượng NVL xuất dùng” – M m xq M = i j i qi : Số lượng sản phẩm sản xuất của sản phẩm i mij : Định mức tiêu hao NVL j cho sản phẩm i
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 3.2.1.2. Phương pháp phân tích - Sử dụng phương pháp so sánh M • Mức biến động tuyệt đối 1 x100% IM = M 0 • Mức biến động tương đối M 1 x100% đ I Q1 M (Q) = M 0 x Q0 - Sử dụng phương pháp thích hợp để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu số lượng NVL.
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 3.2.2. Phân tích tình hình dự trữ NVL 1. Dự trữ thường xuyên 2. Dự trữ bảo hiểm 3. Dự trữ theo thời vụ
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 3.2.3. Phân tích tình hình thực hiện định mức tiêu hao NVL 3.2.3.1. Chỉ tiêu phân tích “ Định mức tiêu hao NVL” – m • Định mức tiêu hao NVL thường bao gồm các yếu tố - Phần cấu thành nên sản phẩm - Phế liệu - Phần hao phí cho sản phẩm hỏng
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 3.2.3.2. Phương pháp phân tích - Sử dụng phương pháp so sánh để xác định mức độ biến động của định mức tiêu hao NVL
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 3.3. Phân tích tình hình sử dụng TSCĐ 1. Phân tích tình hình biến động TSCĐ 2. Phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ 3. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 3.3.1. Phân tích tình hình biến động TSCĐ 3.3.1.1. Chỉ tiêu phân tích Hệ số tăng TSCĐ = NG TSCĐ tăng trong kỳ NG bq của TSCĐ sử dụng trong kỳ Hệ số giảm TSCĐ = NG TSCĐ giảm trong kỳ NG bq của TSCĐ sử dụng trong kỳ Hệ số đổi mới TSCĐ = NG TSCĐ tăng trong kỳ NG TSCĐ cuối kỳ Hệ số loại bỏ TSCĐ = NG TSCĐ giảm trong kỳ NG TSCĐ đầu kỳ
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 3.3.1.2. Phương pháp phân tích - Sử dụng phương pháp so sánh để đánh giá mức độ biến động của TSCĐ
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 3.3.2. Phân tích tình trạng kỹ thuật của TSCĐ 3.3.2.1. Chỉ tiêu phân tích “ Hệ số hao mòn” - Thmlk : Giá trị hao mòn lũy kế tính đến thời điểm phân tích NG: Nguyên giá TSCĐ tại thời điểm phân tích
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 3.3.2.2. Phương pháp phân tích - Sử dụng phương pháp so sánh để xác định : DN không đầu tư mới, TSCĐ của DN cũ hơn => Năng lực sản xuất giảm : TSCĐ của DN không thay đổi : DN đã đầu tư mới TSCĐ
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 3.3.3. Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ 3.3.3.1. Chỉ tiêu phân tích “Hiệu suất sử dụng TSCĐ” -
- CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ SẢN XUẤT 3.3.3.2. Phương pháp phân tích - Sử dụng phương pháp so sánh để xác định mức biến động của hiệu suất sử dụng TSCĐ - Sử dụng phương pháp thích hợp để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến chỉ tiêu phân tích