Bài giảng Thống kê ứng dụng trong kinh doanh - Chương 9: Phân tích phương sai - Lê Văn Hòa

pdf 30 trang huongle 4990
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Bài giảng Thống kê ứng dụng trong kinh doanh - Chương 9: Phân tích phương sai - Lê Văn Hòa", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfbai_giang_thong_ke_ung_dung_trong_kinh_doanh_chuong_9_phan_t.pdf

Nội dung text: Bài giảng Thống kê ứng dụng trong kinh doanh - Chương 9: Phân tích phương sai - Lê Văn Hòa

  1. 1-1 Chương 9. PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI Ths. Lê Văn Hòa
  2. 1-2 MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG ● Sau khi học xong chương này, người học sẽ ● Hiểu được phạm vi ứng dụng của phân tích phương sai (ANOVA) ● Biết được cách thực hiện ANOVA một yếu tố (oneway ANOVA) ● Nắm được quy trình thực hiện ANOVA hai yếu tố (two-way ANOVA) ● Biết cách đọc bảng ANOVA từ Excel và SPSS
  3. 1-3 CÁC NỘI DUNG CHÍNH ● 9.1 Phân tích PS một yếu tố (one-way ANOVA) ● 9.2 Phân tích PS hai yếu tố (two-way ANOVA) ● 9.3 Ứng dụng Excel
  4. 1-4 9.1 Phân tích PS một yếu tố ● 9.1.1 Trường hợp k tổng thể có PP bình thường và PS bằng nhau ● B1: Tính tổng chênh lệch bình phương trong từng nhóm SS1, SS2, SSk và SSW ● B2: Tính tổng chênh lệch bình phương giữa các nhóm SSG ● B3: Tính các phương sai nội bộ nhóm MSW và MSG ● MSW = SSW/(n-k) ● MSG = SSG/(k-1) ● B4: Tính chỉ tiêu KĐ F = MSG/MSW và KĐGT ● Bác bỏ H0 nếu F > Fk-1;n-k;α
  5. 1-5 Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm k 11 21 k1 12 22 k2 1n1 2n2 knk 1 2
  6. 1-6 PS giữa các nhóm (MSG) và PS nội bộ nhóm (MSW)
  7. 1-7 ● VD Trang 257 so sánh điểm học tập của 3 nhóm SV có mức độ tự học ít, TB và nhiều.
  8. 1-8 9.1.2 Ứng dụng Excel
  9. 1-13 9.1.3 Kiểm tra các giả định của phân tích PS ● Giả định tổng thể có phân phối bình thường ● Dùng Histogram ● Dùng biểu đồ hộp và râu ● KT giả định phương sai các nhóm bằng nhau ● KĐ Levene: Phân phối Harley
  10. 1-14 9.1.4 Phân tích sâu ANOVA (Post-Hoc Test) ● Mục đích: phát hiện sự khác nhau là giữa các nhóm cụ thể ● Phương pháp Tukey (HSD – Honestly Significant Difference)
  11. 1-24 9.2 PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI HAI YẾU TỐ ● 9.2.1 Trường hợp có 1 quan sát trong 1 ô ● 9.2.2 Trường hợp có nhiều quan sát trong 1 ô
  12. 1-25 9.2.1 Trường hợp có 1 quan sát trong 1 ô ● Bước 1: Tính các TB trong từng nhóm, từng khối và TB chung ● Bước 2: Tính tổng các chênh lệch bình phương giữa các nhóm (SSG), giữa các khối (SSB), phần dư (SSE) và tổng các chênh lệch bình phương chung (SST). ● SST = SSG + SSB + SSE ● Bước 3: Tính các PS MSG, MSB và MSE ● Bước 4: Tính chỉ tiêu KĐ F1, F2 để KĐGT về ảnh hưởng của yếu tố thứ nhất (cột) và yếu tố thứ hai (hàng) tới biến kết quả ● Bước 5: Ra QĐ bác bỏ H0
  13. 1-26 9.2.2 Trường hợp có nhiều quan sát trong một ô ● B1: Tính các TB của từng nhóm, từng khối, từng ô và TB chung của toàn bộ mẫu ● B2: Tính tổng các chênh lệch bình phương SSG, SSB, SSI (giao nhau giữa nhóm và khối), SSE và SST ● B3: Tính các phương sai MSG, MSB, MSI, MSE ● B4: KĐGT về ảnh hưởng của yếu tố 1 (cột), yếu tố 2 (hàng) và tương tác giữa hai yếu tố 1 và 2 tới biến kết quả bằng chỉ tiêu KĐ F1, F2 và F3. ● B5: Áp dụng quy tắc bác bỏ H0
  14. 1-27 9.2.4 Ứng dụng Excel
  15. 1-30 Bài tập về nhà ● 2, 3, 4, 9, 10, 11