Đề cương chi tiết môn học Kế toán Thuế - Đồng Thị Nga

doc 7 trang huongle 1050
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương chi tiết môn học Kế toán Thuế - Đồng Thị Nga", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_chi_tiet_mon_hoc_ke_toan_thue_dong_thi_nga.doc

Nội dung text: Đề cương chi tiết môn học Kế toán Thuế - Đồng Thị Nga

  1. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn học KẾ TOÁN THUẾ Mã môn: TAC33021 Dùng cho các ngành Kế toán - Kiểm toán.
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. Ths. Đồng Thị Nga – Giảng viên cơ hữu 1. Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ 2. Thuộc khoa: Quản trị kinh doanh 3. Địa chỉ liên hệ: 36 – Dân lập – Dư Hàng Kênh – Lê Chân – Hải Phòng 4. Điện thoại: 0988.590.617 Email: ngadt@hpu.edu.vn 5. Các hướng nghiên cứu chính: Thuế, kế toán thuế, kế toán 2. CN. Ninh Thị Thùy Trang – Giảng viên cơ hữu 6. Chức danh, học hàm, học vị: Cử nhân kinh tế 7. Thuộc khoa: Quản trị kinh doanh 8. Địa chỉ liên hệ: 36 – Dân lập – Dư Hàng Kênh – Lê Chân – Hải Phòng 9. Điện thoại: 0987.899.462 Email: trangntt@hpu.edu.vn 10. Các hướng nghiên cứu chính: Thuế, kế toán thuế, kế toán
  3. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1.Thông tin chung: 1. Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 2 tín chỉ 2. Các môn học tiên quyết: Kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, nguyên lý kế toán, kế toán doanh nghiệp, thuế 3. Các môn học kế tiếp: Kế toán quản trị 4. Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): 5. Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: 1. Nghe giảng lý thuyết: 16 tiết = 36% 2. Làm bài tập trên lớp: 13 tiết = 29% 3. Thảo luận: tiết = % 4. Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dã, ): 5. Hoạt động theo nhóm: tiết = % 6. Tự học: 32 tiết (không tính vào giờ lên lớp) 7. Kiểm tra: 4 tiết = 8 % 2.Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Môn học sẽ giúp cho sinh viên nắm được kiến thức về pháp luật các loại thuế và cách hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến từng loại thuế. - Kỹ năng: Sau khi học xong môn học sinh viên có thể tiếp cận được với những công việc thực tế của một kế toán thuế trong doanh nghiệp. Có thể làm được các báo cáo về thuế và đưa ra được những kiến nghị cũng như đề suất liên quan đến lĩnh vực về thuế trong doanh nghiệp. - Thái độ: Sinh viên sẽ nâng cao tính tự chủ trong khi ra các quyết định mang tính chủ động hơn trong công việc nói chung và công việc của một kế toán thuế nói riêng. 3.Tóm tắt nội dung môn học: Môn học cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về thuế, quản lý thuế, khái niệm về các loại thuế, kế toán thuế và quyết toán thuế trong doanh nghiệp. Trên cơ sở đó, sinh viên có thể: 1. Đề xuất hướng xử lý các trường hợp hóa đơn cần điều chỉnh hoặc thanh hủy theo quy định của luật thuế hiện hành. 2. Nhận xét đánh giá khi có chênh lệch số liệu giữa báo cáo thuế và quyết toán thuế. 3. Hướng dẫn kế toán cơ sở thực hiện việc kê khai báo cáo thuế theo quy định. 4. Các công việc khác liên quan đến thuế 4.Học liệu: - Học liệu bắt buộc : + Giáo trình Thuế và báo cáo thuế, TS.Phan Đức Dũng, NXB Thống kê. + Giáo trình thuế, Nguyễn Xuân Quảng, NXB Giao thông vận tải - Học liệu tham khảo: + Giáo trình thuế, Lê Thị Thanh Hà, NXB Thống kê. + Các luật và các thông tư hướng dẫn thực hiện luật của Bộ tài chính.
  4. + Trang web: www.mof.gov.vn; 5.Nội dung và hình thức dạy – học: Hình thức dạy – học TH, Tổng Nội dung Lý Bài Thảo Tự học, Kiểm TN, (tiết) thuyết tập luận tự NC tra điền dã CHƯƠNG 1: KẾ TOÁN THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU 5 5 8 10 1.1. Những quy định chung về kế toán thuế XNK 1 1 1.2. Kế toán thuế XNK 3 3 6 1.2.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng 1 1 1.2.2. Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ chủ 2 3 5 yếu 1.3. Hướng dẫn kê khai thuế XNK 1 2 3 CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN THUẾ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT 4 5 8 2 11 2.1. Những quy định chung về kế toán thuế TTĐB 1 1 2.2. Kế toán thuế TTĐB 2 3 5 2.2.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng 1 1 2.2.2. Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ chủ 1 3 4 yếu 2.3. Hướng dẫn kê khai thuế TTĐB 1 2 3 CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN THUẾ GIÁ TRỊ GIA TĂNG 6 6 8 12 3.1. Những quy định chung về kế toán thuế GTGT 1 1 3.2. Kế toán thuế GTGT 4 4 8 3.2.1. Kế toán thuế GTGT đầu vào 2 2 4 3.2.2. Kế toán thuế GTGT đầu ra 2 2 4 3.3. Hướng dẫn kê khai thuế GTGT 1 2 3 CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP 5 5 8 2 12 4.1. Những quy định chung về kế toán thuế TNDN 1 1 4.2. Kế toán thuế TNDN 3 3 6 4.2.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng 1 1 4.2.2. Phương pháp hạch toán các nghiệp vụ chủ 2 3 5 yếu 4.3. Hướng dẫn kê khai thuế TNDN 1 2 3 Tổng (tiết) 20 21 32 4 45
  5. 6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Chi tiết về hình thức Nội dung yêu cầu sinh Ghi Tuần Nội dung tổ chức dạy – học viên phải chuẩn bị trước chú CHƯƠNG 1: KẾ TOÁN THUẾ XUẤT NHẬP KHẨU 1.1. Những quy định chung về kế toán thuế - Các chuẩn mực kế LT – 1 tiết 1 XNK toán liên quan đến việc 1.2. Kế toán thuế XNK hạch toán thuế XNK - Tìm hiểu quy trình kế 1.2.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng LT – 1 tiết toán thuế XNK tại 1.2.2. Phương pháp hạch toán các nghiệp LT – 1 tiết doanh nghiệp vụ chủ yếu - Lấy số liệu thực tế về 1.2.2. Phương pháp hạch toán các nghiệp LT – 1 tiết việc lập tờ khai thuế 2 vụ chủ yếu BT – 2 tiết hàng tháng tại DN 1.2.2. Phương pháp hạch toán các nghiệp - Sưu tầm các vấn đề BT – 1 tiết vụ chủ yếu thực tế liên quan đến 3 LT – 1 tiết thuế XNK tại các DN 1.3. Hướng dẫn kê khai thuế XNK BT – 1 tiết 1.3. Hướng dẫn kê khai thuế XNK BT – 1 tiết CHƯƠNG 2: KẾ TOÁN THUẾ - Các hóa đơn chứng từ TIÊU THỤ ĐẶC BIỆT liên quan đến thuế 4 2.1. Những quy định chung về kế toán thuế TTĐB LT – 1 tiết TTĐB - Các chuẩn mực kế 2.2. Kế toán thuế TTĐB toán liên quan đến việc hạch toán thuế TTĐB 2.2.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng LT – 1 tiết - Tìm hiểu quy trình kế 2.2.2. Phương pháp hạch toán các nghiệp LT – 1 tiết 5 toán thuế TTĐB tại vụ chủ yếu BT – 2 tiết doanh nghiệp 2.2.2. Phương pháp hạch toán các nghiệp - Lấy số liệu thực tế về BT – 1 tiết vụ chủ yếu việc lập tờ khai thuế 6 LT – 1 tiết hàng tháng tại DN 2.3. Hướng dẫn kê khai thuế TTĐB BT – 1 tiết - Sưu tầm các vấn đề 2.3. Hướng dẫn kê khai thuế TTĐB BT – 1 tiết thực tế liên quan đến 7 thuế TTĐB tại các DN Kiểm tra – 2 tiết CHƯƠNG 3: KẾ TOÁN THUẾ - Các hóa đơn chứng từ GIÁ TRỊ GIA TĂNG liên quan đến thuế 3.1. Những quy định chung về kế toán thuế GTGT LT – 1 tiết 8 GTGT - Các chuẩn mực kế 3.2. Kế toán thuế GTGT toán liên quan đến việc hạch toán thuế GTGT 3.2.1. Kế toán thuế GTGT đầu vào LT – 2 tiết - Tìm hiểu quy trình kế toán thuế GTGT tại 3.2.1. Kế toán thuế GTGT đầu vào BT – 2 tiết doanh nghiệp 9 3.2.2. Kế toán thuế GTGT đầu ra LT – 1 tiết - Lấy số liệu thực tế về 10 3.2.2. Kế toán thuế GTGT đầu ra LT – 1 tiết việc lập tờ khai thuế
  6. BT – 2 tiết hàng tháng tại DN - Sưu tầm các vấn đề LT – 1 tiết 11 3.3. Hướng dẫn kê khai thuế GTGT thực tế liên quan đến BT – 2 tiết thuế GTGT tại các DN CHƯƠNG 4: KẾ TOÁN THUẾ THU NHẬP DOANH NGHIỆP - Các hóa đơn chứng từ 4.1. Những quy định chung về kế toán thuế LT – 1 tiết liên quan đến thuế TNDN TNDN 12 4.2. Kế toán thuế TNDN - Các chuẩn mực kế 4.2.1. Chứng từ và tài khoản sử dụng LT – 1 tiết toán liên quan đến việc hạch toán thuế TNDN 4.2.2. Phương pháp hạch toán các nghiệp LT – 1 tiết - Tìm hiểu quy trình kế vụ chủ yếu toán thuế TNDN tại 4.2.2. Phương pháp hạch toán các nghiệp LT – 1 tiết 13 doanh nghiệp vụ chủ yếu BT – 2 tiết - Lấy số liệu thực tế về 4.2.2. Phương pháp hạch toán các nghiệp việc lập tờ khai thuế BT – 1 tiết vụ chủ yếu hàng tháng tại DN LT – 1 tiết - Sưu tầm các vấn đề 14 4.3. Hướng dẫn kê khai thuế TNDN BT – 1 tiết thực tế liên quan đến 4.3. Hướng dẫn kê khai thuế TNDN BT – 1 tiết thuế TNDN tại các DN 15 Kiểm tra – 2 tiết 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: - SV phải dự học tối thiểu 70% thời lượng học trên lớp của môn học mới được đánh giá điểm quá trình và tham dự thi hết môn. - SV phải tìm hiểu trước các vấn đề theo “nội dung yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị trước” để phục vụ cho việc giảng dạy và thảo luận. - Sv dự lớp phải tham gia thảo luận và xây dựng bài trên lớp với nội dung, chất lượng tốt. 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: - Sử dụng thang điểm 10 để đánh giá môn học. - Hình thức thi: Tự luận. 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Điểm quá trình: Chiếm 30% trong tổng điểm đánh giá hết môn. - Thi hết môn: Chiếm 70% trong tổng điểm đánh giá hết môn 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy, ): Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập về nhà, ): Hải Phòng, tháng 6 năm 2011 Chủ nhiệm Khoa Người viết đề cương chi tiết Ths. Hòa Thị Thanh Hương ThS.Đồng Thị Nga