Đề cương chi tiết môn học Kiểm toán căn bản

doc 8 trang huongle 950
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương chi tiết môn học Kiểm toán căn bản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_chi_tiet_mon_hoc_kiem_toan_can_ban.doc

Nội dung text: Đề cương chi tiết môn học Kiểm toán căn bản

  1. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn học KIỂM TOÁN CĂN BẢN Mã môn: BAU32031 Dùng cho các ngành Kế toán Kiểm toán – hệ Đại học
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. Ths . Trần Thanh Thảo – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc khoa: Quản trị Kinh doanh - Địa chỉ liên hệ: 15/266 Tổ 67 - Trần Nguyên Hãn, Niệm Nghĩa -Lê Chân - HP - Điện thoại: 0982 040 824 Email: thaottt@hpu.edu.com - Các hướng nghiên cứu chính: Nguyên lý kế toán, Kiểm toán 2. Ths. Trần Thanh Phương – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc khoa: Quản trị Kinh doanh - Địa chỉ liên hệ: 8/502 Chợ Hàng, Dư Hàng Kênh, Lê Chân, HP - Điện thoại: 0982 855 791 Email: phuongttt@hpu.edu.com - Các hướng nghiên cứu chính: Nguyên lý kế toán, Kế toán tài chính, Kiểm toán
  3. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung - Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 4 đơn vị học trình/3 tín chỉ - Các môn học tiên quyết: Nguyên lý kế toán và Kế toán tài chính - Các môn học kế tiếp: Nghiệp vụ kiểm toán - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 60% + Làm bài tập trên lớp: 20% + Thảo luận: 10% + Tự học: 20% + Kiểm tra: 10% 2. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về kiểm toán như khái niệm, vai trò, các loại hình kiểm toán cơ bản, các phương pháp kiểm toán - Kỹ năng: cung cấp cho sinh viên các kỹ năng cơ bản về sửa chữa các sai phạm trong kiểm toán - Thái độ: Muốn học tập, nghiên cứu tiếp các môn học về kế toán kiểm toán chuyên sâu 3. Tóm tắt nội dung môn học: - Tổng quan về kiểm toán: Khái niệm, chức năng, đối tượng, vai trò của kiểm toán trong nền kinh tế thị trường. - Các loại kiểm toán: Phân loại kiểm toán theo đối tượng và theo bộ máy tổ chức. - Các khái niệm cơ bản được dùng trong kiểm toán: Gian lận và sai sót, trọng yếu và rủi ro, hệ thống kiểm soát nội bộ, bằng chứng kiểm toán, - Các phương pháp kiểm toán: phương pháp kiểm toán cơ bản, phương pháp kiểm toán tuân thủ. - Chọn mẫu trong kiểm toán - Trình tự các bước tiến hành kiểm toán: bao gồm ba bước chuẩn bị, thực hành và kết thúc kiểm toán. 4. Học liệu: * Học liệu bắt buộc: - Lý thuyết kiểm toán, GS.TS Nguyễn Quang Quynh, NXB Tài chính năm 2005 - Lý thuyết kiểm toán, Ths.Đậu Ngọc Châu, NXB Tài chính năm, 2006 - Kiểm toán căn bản, PGS.TS Nguyễn Đình Hựu, NXB Chính trị QG, 2003 *Học liệu tham khảo: - Kiểm toán lý thuyết và thực hành, Ths Phan Trung Kiên, NXB Tài chính, 2006 - Kiểm toán, Alvin A.Arens, NXB Thống kê, 2000 5. Nội dung và hình thức dạy học: Nội dung Hình thức dạy - học Tổng (tiết) Bài Thảo Tự Kiểm LT 45ph/t tập luận học tra Chương 1: Những vấn đề cơ bản về kiểm toán 6 2 6 1.1. Khái niệm kiểm toán 1 1 1.2. Quá trình ra đời, phát triển và sự cần thiết khách 1 1 quan của kiểm toán trong nền KTTT 1.2.1. Quá trình ra đời và phát triển của kiểm toán
  4. 1.2.2. Sự cần thiết khách quan của kiểm toán trong nền kinh tế thị trường 1 1.3. Chức năng của kiểm toán 2 2 1.4. Đối tượng và khách thể của kiểm toán 1 1 1.4.1. Đối tượng kiểm toán 1.4.2. Khách thể kiểm toán 1.5. Các loại kiểm toán 1 1 1 1.5.1. Phân loại kiểm toán theo mục đích của kiểm toán 1.5.2. Một số cách phân loại khác Chương 2: Các tổ chức kiểm toán và hoạt động của 6 3 3 9 các tổ chức kiểm toán 2.1. Tổ chức kiểm toán độc lập 2 1 1 3 2.2. Tổ chức kiểm toán Nhà nước 2 1 1 3 2.3. Tổ chức kiểm toán nội bộ 2 1 1 3 Chương 3: Các khái niệm cơ bản trong kiểm toán 12 3 3 3 3 21 3.1. Gian lận và sai sót 2 2 1 1 1 6 3.2. Trọng yếu 1 1 2 3.3. Rủi ro 3 1 4 3.4 Cơ sở dẫn liệu 1 1 3.5. Bằng chứng kiểm toán 3 1 1 1 5 3.6. Hệ thống kiểm soát nội bộ 2 1 1 3 Chương 4: Các phương pháp kiểm toán 5 1 1,5 6 4.1. Phương pháp kiểm toán cơ bản 3 1 1 4 4.2. Phương pháp kiểm toán tuân thủ 2 0,5 2 Chương 5: Chọn mẫu trong kiểm toán 6 3 2 9 5.1. Các khái niệm cơ bản về chọn mẫu kiểm toán 0,5 0,5 5.2. Các loại mẫu 0,5 0,5 5.3. Phương pháp chọn mẫu 5 3 2 8
  5. 5.3.1. Phương pháp chọn mẫu xác suất (ngẫu nhiên) 2 1 1 3 5.3.2. Phương pháp Chọn mẫu phi xác suất 1 1 5.3.3. Chọn mẫu theo đơn vị tiền tệ 2 2 1 4 Chương 6: Tổ chức công tác kiểm toán 5 2 1 6 1.Chuẩn bị kiểm toán 1 1 1 2.Thực hành kiểm toán` 1 1 3.Kết thúc kiểm toán 2.5 1 1 4.5 Bài tập 7,5 3 10,5 Cộng 40,5 13,5 7 13,5 7 68 6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Tuần Chi tiết về hình thức tổ chức Nội dung dạy - học Tổng yêu cầu Nội dung sinh viên phải Bài Thảo Tự Kiểm (tiết) LT tập luận học tra chuẩn bị trước Chương 1: Những vấn đề cơ 6 2 6 Đọc tài liệu bản về kiểm toán được giao 1 1.1. Khái niệm kiểm toán 1 1 1.2. Quá trình ra đời, phát triển 1 1 và sự cần thiết khách quan của kiểm toán trong nền KTTT 1.2.1. Quá trình ra đời và phát 1 triển của kiểm toán 1.2.2. Sự cần thiết khách quan của kiểm toán trong nền kinh tế thị trường 1.3. Chức năng của kiểm toán 2 2 1.4. Đối tượng và khách thể của 1 1 kiểm toán 1.4.1. Đối tượng kiểm toán 1.4.2. Khách thể kiểm toán
  6. 1.5. Các loại kiểm toán 1 1 1 1.5.1. Phân loại kiểm toán theo mục đích của kiểm toán 1.5.2. Một số cách phân loại khác - Đọc tài liệu Chương 2: Các tổ chức kiểm 6 3 3 9 - Thu thập toán và hoạt động của các tổ thông tin về 3 chức kiểm toán tổ chức kiểm toán 2 2.1. Tổ chức kiểm toán độc lập 2 1 1 3 2.2. Tổ chức kiểm toán NN 2 1 1 3 2.3. Tổ chức kiểm toán nội bộ 2 1 1 3 3 Chương 3: Các khái niệm cơ 12 3 3 3 3 21 Đọc tài liệu bản trong kiểm toán được giao 3.1. Gian lận và sai só 2 2 1 1 1 6 3.2. Trọng yếu 1 1 2 3.3. Rủi ro 3 1 4 4 3.4 Cơ sở dẫn liệu 1 1 3.5. Bằng chứng kiểm toán 3 1 1 1 5 3.6. Hệ thống kiểm soát nội bộ 2 1 1 3 5 Chương 4: Các phương pháp 5 1 1,5 6 Đọc tài liệu kiểm toán được giao 4.1. Phương pháp kiểm toán cơ 3 1 1 4 bản 4.2. Phương pháp kiểm toán 2 0,5 2 tuân thủ 6 Chương 5: Chọn mẫu trong 6 3 2 9 Đọc tài liệu kiểm toán được giao
  7. 5.1. Các khái niệm cơ bản về 0,5 0,5 chọn mẫu kiểm toán 5.2. Các loại mẫu 0,5 0,5 5.3. Phương pháp chọn mẫu 5 3 2 8 5.3.1. Phương pháp chọn mẫu 2 1 1 3 xác suất (ngẫu nhiên) 5.3.2. Phương pháp Chọn mẫu 1 1 phi xác suất 5.3.3. Chọn mẫu theo đơn vị 2 2 1 4 7 tiền tệ Chương 6: Tổ chức công tác 5 2 1 6 Đọc tài liệu kiểm toán được giao 1.Chuẩn bị kiểm toán 1 1 1 2.Thực hành kiểm toán` 1 1 3.Kết thúc kiểm toán 2.5 1 1 4.5 Bài tập 7,5 3 10,5 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: - Hoàn thành đủ số lượng, khối lượng công việc theo tiến độ - Đảm bảo chất lượng công việc theo quy định của giảng viên 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: - Thi trắc nghiệm 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Thang điểm: Sử dụng thang điểm 10 - Kiểm tra trong năm học: 30% - Thi hết môn: 70% 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy, ): + Giảng đường đảm bảo 2 sinh viên/ 1 bàn, có đủ ánh sáng, phấn, bảng + Thiết bị hỗ trợ giảng dạy: 01 bộ máy tính, máy chiếu, âm thanh - Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập về nhà, ): + Dự lớp: 70% tổng số tiết mới được đánh giá điểm quá trình. + Sinh viên dự lớp phải tham gia đóng góp ý kiến xây dựng bài. + Hoàn thành đủ số lượng bài tập theo tiến độ + Đọc tài liệu, thu thập thông tin liên quan đến bài học.
  8. Hải Phòng, tháng 6 năm 2011 Chủ nhiệm Khoa Người viết đề cương chi tiết Ths. Hòa Thị Thanh Hương ThS.Trần Thị Thanh Thảo