Đề cương chi tiết môn học Kinh tế phát triển

doc 15 trang huongle 1520
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương chi tiết môn học Kinh tế phát triển", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_chi_tiet_mon_hoc_kinh_te_phat_trien.doc

Nội dung text: Đề cương chi tiết môn học Kinh tế phát triển

  1. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn học KINH TẾ PHÁT TRIỂN Mã môn: DEE32021 Dùng cho ngành Kế toán kiểm toán hệ Đại học Khoa phụ trách Quản trị kinh doanh
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. ThS. Hòa Thị Thanh Hương– Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc khoa: Quản trị kinh doanh - Địa chỉ liên hệ: số 10/1 Minh Khai- Hồng Bàng- HP - Điện thoại: 0902.269925 Email: - Các hướng nghiên cứu chính: Phân tích HĐKD, Kế toán quản trị, Kinh tế phát triển 2. ThS. Hoàng Thị Hồng Lan – Giảng viên thỉnh giảng - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc khoa: Quản trị kinh doanh - Địa chỉ liên hệ: Khoa Quản trị kinh doanh - Trường Đại học Dân lập Hải Phòng - Điện thoại: 0904979747 Email: lanhth@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Quản trị tài chính, Tài chính doanh nghiệp, Phân tich – thẩm định dự án đầu tư, Thị trường chứng khoán, Kinh doanh chứng khoán
  3. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1.Thông tin chung: - Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 3 học trình / 2 tín chỉ - Các môn học tiên quyết: Kinh tế học vi mô, Kinh tế học vĩ mô, Kinh tế quốc tế - Các môn học kế tiếp: Các môn chuyên ngành quản trị - kế toán – tài chính khác như Quản trị học, Kế toán đại cương, Kế toán tài chính, Quản trị tài chính, - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): Biết quan sát, thu thập và sử lý thông tin để nhận xét, yêu cầu, đánh giá. - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết + Làm bài tập trên lớp: + Thảo luận: 13 tiết + Hoạt động theo nhóm: + Tự học: Theo sự hướng dẫn của giáo viên giảng dạy + Kiểm tra: 2 tiết 2.Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về cung cấp cho người học những nguyên lý cơ bản của sự phát triển kinh tế cũng như sự tác động của các yếu tố đầu vào như vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên, khoa học, công nghệ, tác động đến tăng trưởng và phát triển kinh tế. - Kỹ năng: biết vận dụng những kiến thức kinh tế phát triển học để nhận biết, đánh giá tình hình phát triển của quốc gia. - Thái độ: Rèn luyện tính năng động sáng tạo từ lý thuyết để vận dụng linh hoạt trong các điều kiện khác của nền kinh tế. Từ đó đưa ra những nhận định cho doanh nghiệp trong giai đoạn tiếp theo. 3.Tóm tắt nội dung môn học: Cung cấp cho sinh viên một số vấn đề cơ bản về cung cấp cho người học những nguyên lý cơ bản của sự phát triển kinh tế cũng như sự tác động của các yếu tố đầu vào như vốn, lao động, tài nguyên thiên nhiên, khoa học-công nghệ, tác động đến tăng trưởng và phát triển kinh tế. Giúp sinh viên nắm được những lý luận cơ bản về kinh tế học theo các quan điểm khác nhau và các nhân tố tác động đến tăng trưởng - phát triển kinh tế nhằm đánh giá quá trình phát triển của một quốc gia, và đưa định hướng chính sạch trong giai đoạn tiếp theo. Hướng dẫn sinh viên biết tìm ra quy luật hoạt động trong tăng trưởng - phát triển kinh tế để tìm hướng chính sách của chính phủ trong giai đoạn kế tiếp. 4.Học liệu: 4.1. Học liệu bắt buộc - Giáo trình kinh tế phát triển, Vũ Ngọc Phùng, Đại học kinh tế quốc dân, 2006 - Bàn về phát triển kinh tế, Ngô Doãn Vịnh, NXB Chính trị quốc gia 4.2. Học liệu tham khảo - Gillis, Perkins, Roemer và Snodgrass, Kinh tế học phát triển, W. W. Norton,1996-ấn bản lần 4, 2001-ấn bản lần 5 (bản tiếng Anh) và ấn bản lần 2 (bản tiếng Việt). - Chương trình giảng dạy kinh tế Fulbright (2007), Kinh tế phát triển hppt://www.fetp.edu.vn. - Kinh tế phát triển, NXB chính trị.
  4. 5.Nội dung và hình thức dạy – học: Hình thức dạy – học Nội dung Tổng Bài Thảo TH, TN, Tự học, Kiểm (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểu mục) Lt (tiết) tập luận điền dã tự NC tra CHƯƠNG I: TĂNG TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN 6 10 KINH TẾ 4 1.1. Các nước đang phát triển và sự lựa chọn con đường phát triển 1.1.1. Phân chia các nước phát triển và đang phát triển 1.1.1.1.Tại sao phải phân chia 1.1.1.2. Cơ sở phân chia 1.1.1.3. Phân loại theo WB 1.1.2. Đặc trưng cơ bản của các nước đang phát triển 1.1.3. Sự cần thiết lựa chọn con đường phát triển 1.2. Tăng trưởng và phát triển kinh tế 1.2.1. Khái niệm tăng trưởng và phát triển kinh tế 1.2.1.1. Tăng trưởng kinh tế 1.2.1.2. Phát triển kinh tế 1.2.2. Những quan điểm cơ bản về tăng trưởng và phát triển trong lựa chọn chiến lược phát triển kinh tế 1.3. Các đại lượng đo lường sự tăng trưởng ktế 1.3.1.Tổng sản phẩm trong nước (GDP) 1.3.1.1.Về phương diện tiêu dùng 1.3.1.2. Về phương diện thu nhập hoặc chi phí 1.3.1.3. Về phương diện sản xuất 1.3.2. Tổng sản phẩm quốc dân (GNP) 1.3.3. Sản phẩm quốc dân thuần tuý (NNP) 1.3.4. Thu nhập quốc dân sử dụng (NDI) 1.3.5. Thu nhập bình quân đầu người 1.4. Các chỉ số phản ánh sự biến đổi cơ cấu kinh tế - xã hội 1.4.1. Các chỉ số xã hội của phát triển 1.4.1.1.Tuổi thọ bình quân trong dân số 1.4.1.2. Mức tăng dân số hàng năm
  5. 1.4.1.3. Số calo bình quân đầu người 1.4.1.4. Tỷ lệ người biết chữ 1.4.2. Các chỉ số về cơ cấu kinh tế 1.4.2.1. Chỉ số cơ cấu kinh tế trong GDP 1.4.2.2. Chỉ số về cơ cấu hoạt động ngoại thương 1.4.2.3. Chỉ số về mức tiết kiệm - đầu tư 1.4.2.4. Chỉ số cơ cấu nông thôn và thành thị 1.5.Các nhân tố của sự tăng trưởng và phát triển 1.5.1.Nguồn gốc của sự tăng trưởng và phát triển 1.5.2. Các nhân tố ảnh hưởn đến tăng trưởng và phát triển kinh tế 1.5.2.1.Các nhân tố kinh tế 1.5.2.2. Các nhân tố phi kinh tế 1.6. Vai trò của Nhà nước và con đường phát triển 1.6.1. Nền kinh tế hỗn hợp và quá trình phát triển 1.6.2. Vai trò của Nhà nước trong sự phát triển kinh tế 1.6.3. Những cơ sở của sự lựa chọn con đường phát triển phù hợp CHƯƠNG 2: CÁC MÔ HÌNH TĂNG TRƯỞNG 4 1 1 06 KINH TẾ 2.1. Mô hình cổ điển về tăng trưởng kinh tế 2.1.1. Xuất phát điểm của mô hình 2.1.1.1.Adam.Smith 2.1.1.2. David Ricardo 2.1.2. Các yếu tố tăng trưởng kinh tế và mối quan hệ giữa chúng 2.1.3. Phân chia các nhóm người trong xã hội và thu nhập của những nhóm người này 2.1.4. Quan hệ cung - cầu và vai trò của chính sách kinh tế với phát triển 2.1.4.1. Quan hệ cung - cầu 2.1.4.2. Vai trò của chính sách kinh tế đối với phát triển 2.2. Mô hình của K.Marx về tăng trưởng kinh tế
  6. 2.2.1.Các yếu tố tăng trưởng kinh tế 2.2.2. Sự phân chia giai cấp trong xã hội tư bản 2.2.3. Các chỉ tiêu tổng hợp phản ánh sự tăng trưởng 2.2.4. Chu kỳ sản xuất và vai trò của chính sách kinh tế với phát triển 2.2.4.1. Khủng hoảng kinh tế theo chu kỳ 2.2.4.2. Vai trò của chính sách kinh tế với phát triển 2.3. Mô hình tân cổ điển về tăng trưởng kinh tế 2.3.1. Nội dung cơ bản của mô hình tân cổ điển về phát triển kinh tế 2.3.1.1.Những nội dung mới của mô hình tân cổ điển 2.3.1.2. Những quan điểm giống mô hình cổ điển 2.3.2. Hàm sản xuất Cobb - Douglas 2.4.2. Mô hình Harrod - Domar 2.4. Mô hình của Keynes về tăng trưởng kinh tế 2.4.1. Nội dung cơ bản của mô hình 2.4.1.1.Sự cân bằng của nền kinh tế 2.4.1.3. Vai trò của chính sách kinh tế với phát triển 2.4.1.2. Vai trò của tổng cầu trong việc xác định sản lượng 2.5. Lý thuyết tăng trưởng kinh tế hiện đại 2.5.1. Sự cân bằng của nền kinh tế 2.5.2. Các yếu tố tác động đến tăng trưởng kinh tế 2.5.3. Vai rò của chính phủ trong phát triển kinh tế CHƯƠNG 3 : TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ 4 1 05 SỰ DỊCH CHUYỂN CƠ CẤU KINH TẾ 3.1. Cách đặt vấn đề về sự dịch chuyển cơ cấu kinh tế 3.1.1. Qui luật tiêu thụ sản phẩm của E.Engel 3.1.2. Qui luật tăng năng suất lao động của A.Fisher 3.2. Lý thuyết về các giai đoạn phát triển kinh tế của W.Rostow 3.2.1. Xã hội truyền thống 3.2.2. Giai đoạn chuẩn bị cất cánh 3.2.3. Giai đoạn cất cánh 3.2.4. Giai đoạn trưởng thành
  7. 3.2.5. Giai đoạn mức tiêu dùng cao 3.3. Mô hình hai khu vực của A.Lewis 3.3.1. Cách đặt vấn đề mô hình hai khu vực của David Ricardo 3.3.2. Hàm sản xuất nông nghiệp và tiền công lao động trong nông nghiệp 3.3.3. Đường cung lao động công nghiệp 3.4. Mô hình tân cổ điển về mối quan hệ giữa hai khu vực 3.4.1. Hàm sản xuất nông nghiệp và tiền công trong nông nghiệp 3.4.2.Đường cung - cầu lao động công nghiệp 3.5. Mô hình hai khu vực của Harry T.Oshima 3.5.1. Cách đặt vấn đề của T.Osshima 3.5.2.Bắt đầu quá trình tăng trưởng: tạo việc làm cho thời gian nhàn rỗi 3.5.3. Hướng tới có việc làm đầy đủ 3.5.4. Sau khi có việc làm đầy đủ CHƯƠNG 4 : PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ PHÚC LỢI CHO CON NGƯỜI 3 1 04 4.1. Tăng trưởng kinh tế và vấn đề cải thiện đời sống nhân dân 4.1.1. Ai có lợi từ tăng trưởng kinh tế 4.1.2. Vì sao thu nhập bình quân tăng lên mà đời sống nhân dân không được cải thiện 4.1.3. Các phương thức phân phối 4.2. Các chỉ tiêu phản ánh nhu cầu cơ bản của con người 4.2.1. Các chỉ tiêu phản ánh mức sống 4.2.2. Các chỉ tiêu phản ánh tuổi thọ bình quân và chăm sóc sức khoẻ 4.2.3. Các chỉ tiêu phản ánh trình độ văn hoá - giáo dục 4.2.4. Các chỉ tiêu phản ánh tình trạng tăng dân số và việc làm 4.2.5. chỉ số phát triển con người ( HDI)
  8. 4.3. Các chỉ tiêu phản ánh tình trạng bất bình đẳng và nghèo đói 4.3.1. Đường cong Lorenz và hệ số Gini: đánh giá sự bất bình đẳng về phân phối thu nhập 4.3.2. Đánh giá sự nghèo khổ 4.4.Các mô hình về sự bất bình đẳng trong quá trình tăng trưởng kinh tế 4.4.1. Mô hình chữ U ngược của Simon Kuznets 4.4.2. Mô hình tăng trưởng , bình đẳng sau của A.Lewis 4.4.3. Quan niệm của K.Marx về phân phối bất bình đẳng trong xã hội tư bản 4.4.4. Mô hình tăng trưởng đi đôi với bình đẳng của H. Oshima CHƯƠNG 5 : LAO ĐỘNG VỚI PHÁT TRIỂN 3 1 04 KINH TẾ 5.1. Nguồn lao động và các nhân tố ảnh hưởng 5.1.1. Nguồn nhân lực và nguồn lao động 5.1.2. Các yếu tố ảnh hưởng đến số lượng lao động 5.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng lao động 5.2. Cơ cấu việc làm và thị trường lao động ở các nước đang phát triển 5.2.1. Việc làm và thị trường lao động khu vực thành thị chính thức 5.2.2. Việc làm và thị trường lao động khu vực thành thị không chính thức 5.2.3. Việc làm và thị trường lao động khu vực nông thôn 5.3. Vai trò của lao động với tăng trưởng và phát triển kinh tế 5.3.1. Đặc điểm lao động ở các nước đang phát triển 5.3.2. Vai trò của lao động với tăng trưởng và phát triển kinh tế CHƯƠNG 6 : TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG 3 1 04 VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ 6.1. Phân loại nguồn tài nguyên thiên nhiên 6.1.1. Đặc điểm nguồn tài nguyên thiên nhiên
  9. 6.1.2. Phân loại nguồn tài nguyên theo công dụng 6.1.3. Phân loại nguồn tài nguyên thiên nhiên theo khả năng tái sinh 6.1.4. Phân loại nguồn tài nguyên theo sự liên quan đến bề mặt đất 6.2. Địa tô của tài nguyên 6.2.1. Địa tô tuyệt đối và địa tô chênh lệch 6.2.2. Địa tô độc quyền 6.3. Vai trò của tài nguyên thiên nhiên với phát triển kinh tế 6.3.1. Tài nguyên thiên nhiên là yếu tố thúc đẩy sản xuất phát triển , góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế 6.3.2. Tài nguyên thiên nhiên là yếu tố quan trọng tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình tích luỹ vốn và phát triển ổn định 6.3.3. Tài nguyên thiên nhiên không phải động lực mạnh mẽ để phát triển kinh tế 6.4. Quan hệ giữa tài nguyên thiên nhiên và môi trường trong phát triển kinh tế 6.4.1. Ảnh hưởng của việc khai thác và sử dụng nguồn tài nguyên đến môi trường sống 6.4.2.Phát triển bền vững CHƯƠNG 7 : Nguồn vốn với phát triển kinh tế 3 1 04 7.1. Vốn sản xuất và vốn đầu tư 7.1.1. Vốn sản xuất7.1. Vốn sản xuất và vốn đầu tư 7.1.2. Vốn đầu tư và hình thức đầu tư 7.2. Các yếu tố tác động đến nhu cầu đầu tư 7.2.2. chu kỳ kinh doanh 7.2.3. Lãi suất tiền vay 7.2.4. Thuế thu nhập của công ty 7.2.4. Môi trường đầu tư 7.3. Các nguồn hình thành vốn đầu tư
  10. 7.3.1. Tiết kiệm là nguồn cơ bản hình thành vốn đầu tư 7.3.2. Nguồn vốn đầu tư trong nước 7.3.3. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài 7.4. Vốn đầu tư và vốn sản xuất với tăng trưởng và phát triển kinh tế 7.4.1. Quan hệ giữa tốc độ phát triển kinh tế và hệ số ICOR 7.4.2. Tác động của vốn đầu tư và vốn sản xuất với tăng trưởng và phát triển kinh tế CHƯƠNG 8 : KHOA HỌC CÔNG NGHỆ VỚI 2 2 04 PHÁT TRIỂN KINH TẾ 8.1. Quan hệ khoa học và công nghệ 8.1.1. Bản chất của khoa học 8.1.2. Bản chất của công nghệ 8.1.3. Mối quan hệ giữa khoa học và công nghệ 8.2. Hoạt động đổi mới công nghệ 8.2.1. Đổi mới sản phẩm 8.2.2. Đổi mới qui trình sản xuất 8.3. Cách mạng khoa học - kinh tế và những hướng cơ bản phát triển của cách mạng khoa học - kinh tế 8.3.1. Cách mạng khoa học - kỹ thuật 8.3.2. Những hướng phát triển cơ bản của cách mạng khoa học - kỹ thuật 8.4. Cách mạng khoa học - kỹ thuật với phát triển kinh tế 8.4.1. Cách mạng khoa học - kỹ thuật làm thay đổi sâu sắc phương thức lao động của con người 8.4.2. Cách mạng khoa học - kỹ thuật đwa văn minh đến cho cuộc sống con người 8.4.3. Cách mạng khoa học - kỹ thuật tác động đến quá trình quốc tế hoá nền kinh tế thế giới 8.4.4. Cách mạng khoa học -kỹ thuật với sự phát triển kinh tế theo chiều sâu 8.4.5. Những mặt hạn chế của khoa học - công nghệ CHƯƠNG 9 : Ngoại thương với phát triển kinh tế 2 1 1 04
  11. 9.1. Lợi thế của hoạt động ngoại thương 9.1.1. Lợi thế tuyệt đối của ngoại thương 9.1.2. Lợi thế so sánh 9.1.3. Tác động của ngoại thương đến tăng trưởng kinh tế 9.2. Chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô 9.2.1. Tác động của xuất khẩu sản phẩm thô đến phát triển kinh tế 9.2.2. Trở ngại đối với sự phát triển dựa vào chiến lược xuất khẩu sản phẩm thô 9.2.3. Các giải pháp khắc phục trở ngại 9.3. Chiến lược thay thế hàng nhập khẩu (chiến lược hướng nội) 9.3.1. Điều kiện thực hiện chiến lược 9.3.2. Bảo hộ của chính phủ bằng thuế quan 9.3.3. Bảo hộ của chính phủ bằng hạn ngạch 9.3.4. Hạn chế của chiến lược thay thế nhập khẩu 9.4. chiến lược phát triển hướng ngoại 9.4.1. Nội dung của chiến lược phát triển hướng ngoại 9.4.2. Tác động của chiến lược hướng ngoại đến phát triển kinh tế 9.4.3. Những chính sách đòn bẩy thúc đẩy chiến lược hướng ngoại 9.5. Ngoại thương với phát triển kinh tế Việt Nam 9.5.1. Kết quả của hoạt động ngoại thương 9.5.2. Tác động của ngoại thương đến phát triển kinh tế Việt Nam Tổng (tiết) 30 13 2 45 6.Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Nội dung yêu cầu sinh viên Ghi Tuần Chi tiết về hình thức tổ chức dạy – học Nội dung phải chuẩn bị trước chú Chi tiết về hình thức Nội dung yêu cầu sinh viên tổ chức dạy – học phải chuẩn bị trước Đặt vấn đề, hỏi sinh viên: Sinh viên phải đọc Chương Chương 1: Tăng - Khái niệm các nước phát triển – và I: Tăng trưởng và phát triển trưởng và phát đang phát triển xuất hiện từ bao giờ? kinh tế triển kinh tế. -Phân biệt khái niệm giữa tăng - Lịch sử phân loại khái
  12. trưởng và phát triển kinh tế? niệm phát triển – đang -Nhân tố nào ảnh hưởng đến phát phát triển. triển kinh tế? - Vai trò của Nhà nước trong định - Khái niệm tăng trưởng hướng tăng trưởng và phát triển kinh và phát triển kinh tế. tế - Đại lượng đo lường tăng (từ thực tế sinh viên nêu ra khi trả trưởng - phát triển kinh lời, giáo viên tổng hợp, hệ thống lại tế. và nêu lên theo yêu cầu của bài giảng) - Nhân tố ảnh hưởng tăng trưởng và phát triển ktế - Vai trò của Nhà nước Chương 2: Các Yêu cầu sinh viên: Đọc Chương 2: Các mô hình tăng trưởng kinh tế - thông mô hình tăng - Nắm bắt đặc trưng cơ bản của qua các mô hình vận dụng ở các mô hình tăng trưởng kinh tế. trưởng kinh tế các giai đoạn. - Phân biệt các mô hình - Nếu áp dụng các mô hình, thì Việt Nam đang ở giai Từ đó nêu ưu nhược điểm cơ bản đoạn nào của mô hình. của từng mô hình. Sự thích nghi phù - Suy nghĩ thêm về ưu hợp của mỗi mô hình đối với Việt nhược điểm của các mô nam hình – và khả năng vận dụng vào các nước đang phát triển nói chung và Việt Nam nói riêng. Chương 3: Tăng - Sinh viên nêu các đặc trưng của các Cần đọc nội dung chương 3 trưởng kinh tế và mô hình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. về các mô hình chuyển dịch chuyển dịch cơ - Giáo viên tổng hợp ý kiến của sinh cơ cấu kinh tế và suy nghĩ cấu kinh tế mô hình phù hợp nhất cho viên và khái quát theo hệ thống bài Việt Nam giảng. Chương 4: Phát - Giới thiệu các chỉ tiêu và thước đo - Đọc chuẩn bị: xem các chỉ phản ánh phúc lợi của con người. triển kinh tế và tiêu phản ánh phúc lợi của - Hướng dẫn và phân tích, so sánh phúc lợi cho con con người, và thu thập các số để sinh viên có cách nhìn toàn diện người liệu về Việt Nam và trên thế hơn về các chính sách của Nhà nước. giới - So sánh để thấy chính sách của Việt Nam qua các thời kỳ phát triển Chương 5: Lao - Giới thiệu khái quát chung về các - Tìm hiểu xem khái niệm và động với phát nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng – nhân tố ảnh hưởng đến lao triển kinh tế phát triển kinh tế. động của Việt Nam và trên - Cho sinh viên tìm ra các yếu tố ảnh thế giới hưởng đến tăng trưởng và phát triển - Tìm hiểu vấn đề việc làm kinh tế. và thị trường lao động, thực - Giới thiệu khái niệm nguồn nhân trạng tại Việt Nam. lực và nguồn lao động; vai trò của nó - Thực trạng giải quyết lao đối với đối với các nước đang phát động, việc làm trong giai
  13. triển. đoạn vừa qua. Và hướng - Yêu cầu sinh viên nêu ra các nhân trong giai đoạn tiếp theo. tố ảnh hưởng – trong đó yếu tố nào là - Sinh viên tìm thêm thông quan trọng nhất. Tại sao? tin và tài liệu về vấn đề này ở - Đề cập đến vấn đề việc làm và thị trường lao động; một số nước đang phát triển - Sinh viên chia theo nhóm thảo luận trên thế giới, hướng áp dụng về các vấn đề trên về thực trạng và cho Việt Nam. hướng giải quyết ở Việt Nam Chương 6: Tài Đặt ra các vấn đề, theo quan niệm - Sinh viên cần chuẩn bị tìm trước đây cho rằng “Việt Nam rừng hiểu về định nghĩa và các nguyên môi vàng biển bạc”- quan niệm đó còn cách phân loại tài nguyên. trường với phát đúng hay không? Tại sao lại có khái Cũng như thuế TNTN tài triển kinh tế niệm địa tô (thuế TNTN)? Thực Việt Nam. trạng ở Việt Nam trong việc giải Tìm hiểu thực trạng nguồn quyết vấn đề môi trường. lực này tài Việt Nam. Quan niệm về phát triển bền vững – Khai thác tài nguyên thiên môi trường và phát triển kinh tế trong nhiên hiện nay? Phát triển - giai đoạn hiện nay. - Phân công đại diện theo nhóm lên bảo vệ môi trường thuyết trình vấn đề đã được chuẩn bị. Chương 7: Từ những câu hỏi mà sinh viên đã - Sinh viên chuẩn bị định được chuẩn bị trước, sinh viên phát nghĩa về vốn trên các khía Nguồn vốn với biểu, giáo viên dựa vào đó sắp xếp, cạnh khác nhau? phát triển kinh tế giảng giải, tập hợp lại thành hệ thống - Nguồn vốn trong và ngoài theo nội dung của bài giảng. nước: đặc trưng ? ưu và - Phân công đại diện theo nhóm lên nhược điểm của từng loại? Cách thức thu hút và sử dụng thuyết trình vấn đề đã được chuẩn bị. hiệu quả? - Vai trò của vốn trong phát triển kinh tế? Nhân tố ảnh hưởng tới tâm yếu tố cầu vốn đầu tư Chương 8: Khoa Sinh viên thảo luận các vấn đề đã - Tìm hiểu khái niệm và bản chuẩn bị trước. Giáo viên trên cơ sở chất của khoa học và công học công nghệ đó sắp xếp, giảng giải, tập hợp lại nghệ. Các hoạt động đổi mới với phát triển thành hệ thống theo nội dung của bài công nghệ hiện nay. kinh tế giảng. - Lịch sử phát triển của khoa - Phân công đại diện theo nhóm lên học – kỹ thuật? Kết luận đặc trưng trong từng giai đoạn. thuyết trình vấn đề đã được chuẩn bị. Hướng đi tiếp theo. - Vai trò của công nghệ đối với phát triển kinh tế. Ưu và nhược điểm của KHKT đối với phát triển kinh tê tại các nước đang phát triển (nước đi sau) Chương 9: Chính - Nhắc lại lý thuyết về lợi thế tuyệt - Sinh viên xem lại kiến thức đối và lợi thế so sánh. Ngoài ra, lấy về vai trò của ngoại thương
  14. sách kinh tế đến số liệu của các nước trên thế giới qua đối với phát triển kinh tê: phát triển các giai đoạn. Từ đó làm nổi bật lên trên cơ sở lý thuyết (lợi thế lợi thế của ngoại thương. tuyệt đối và so sánh – Tại - Giới thiệu về các chiến lược ngoại môn học Kinh tế quốc tế) và thương, ưu và nhược điểm cũng như chứng minh thực tế điều kiện để thực hiện chiến lược, - Các chiến lược ngoại bao gồm: Chiến lược xuất khẩu sản thương mà các nước đã vận phẩm thô, Chiến lược hướng nội dụng (đặc biệt là các nước (thay thế hàng nhập khẩu), Chiến đang phát triển) lược hướng ngoại - Ngoại thương đối với phát - Ngoại thương đối với phát triển triển trong các giai đoạn gần kinh tế Việt Nam. Hướng đi tiếp theo đây. Tổng kết và Tổng kết lại sau đó kiểm tra 1 tiết - Yêu cầu sinh viên hệ thống kiểm tra lại theo 3 phần đã học. 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: - Thực hiện đầy đủ nhiệm vụ được giao theo đề cương môn học - Chuẩn bị tốt nội dung theo sự hướng dẫn của giáo viên 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: - Đánh giá thường xuyên ở trên lớp - Đánh giá theo định kỳ 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Kiểm tra trong năm học: Theo kết quả của tự học và thảo luận - Kiểm tra giữa kỳ (tư cách): Kiểm tra viết tư cách 2 bài - 30% - Thi hết môn: Bài kiểm tra tự luận (ngân hàng đề thi do trường quản lý) 70% 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, máy chiếu, ): + Phòng học vừa đủ cho sinh viên ngồi học, nghe rõ ràng, t.luận thuận tiện. + Sinh viên có một số kiến thức về kinh tế học và kinh tế quốc tế. - Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập về nhà, ): + Tham dự > 90% tổng số tiết của môn học + Hoàn thành mọi bài tập, tham gia thảo luận, th.hành theo yêu cầu và đạt kết quả. Hải Phòng, tháng 6 năm 2011 Chủ nhiệm Khoa Người viết đề cương chi tiết Ths. Hòa Thị Thanh Hương