Đề cương chi tiết môn học Kinh tế Quốc tế - Hoàng Chí Cương

doc 11 trang huongle 1110
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương chi tiết môn học Kinh tế Quốc tế - Hoàng Chí Cương", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_chi_tiet_mon_hoc_kinh_te_quoc_te_hoang_chi_cuong.doc

Nội dung text: Đề cương chi tiết môn học Kinh tế Quốc tế - Hoàng Chí Cương

  1. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn học KINH TẾ QUỐC TẾ Mã môn: IEC32021 Dùng cho các ngành Kế toán Kiểm toán – hệ Đại học
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. ThS . Hoàng Chí Cương – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thuộc khoa: Quản trị Kinh doanh - Địa chỉ liên hệ: Tổ dân phố Cam Lộ 5 Phường Hùng Vương, Quận Hồng Bàng, Thành phố Hải Phòng - Điện thoại: 0912607889; (031) 3798952; (031)3538491 - Email: cuonghc@hpu.edu.vn; cuonghoangchi@ymail.com - Các hướng nghiên cứu chính: Marketing, quản trị marketing, kinh tế quốc tế, tài chính doanh nghiệp, phân tích hoạt động kinh doanh, 2. ThS. §ång ThÞ Nga - Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thuộc khoa: Quản trị Kinh doanh - Địa chỉ liªn hệ: 15 Hoµng Quý Lª Ch©n Hải Phßng - Điện thoại di ®éng: 0988590617 - Các hướng nghiên cứu chính: ThuÕ, kinh tế quốc tế, tài chính doanh nghiệp, 3. ThS. Đỗ Quang Hưng – Giảng viên thỉnh giảng - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sĩ - Thuộc: UBND Thành Phố Hải Phòng - Địa chỉ liên hệ: UBND Thành Phố Hải Phòng - Điện thoại: 0983126236 - Các hướng nghiên cứu chính: Quản trị doanh nghiệp, kinh tế quốc tế,
  3. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung - Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 3 ĐVHT/ 2 tín chỉ - Các môn học tiên quyết: Sinh viên đã được trang bị phần kiến thức giáo dục đại cương, phần kiến thức khối ngành và cơ sở ngành như: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô, Quản trị học, , - Các môn học kế tiếp: Quản trị doanh nghiệp, Quản trị sản xuất, Quản trị chiến lược - Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 39 tiết = 82,4% + Làm bài tập trên lớp: 4 tiết = 8,8 % + Hoạt động theo nhóm: 0 + Kiểm tra: 2 tiết = 4,4% + Tự học: 30 tiết (không tính vào giờ lên lớp) 2. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Sinh viên được trang bị những kiến thức cơ bản về kinh tế quốc tế, cụ thể: Các loại chủ thể kinh tế quốc tế Các quan hệ kinh tế quốc tế: Thương mại, đầu tư, tiền tệ, xuất nhập khẩu lao động, hợp tác nghiên cứu chuyển giao công nghệ, liên kết và hội nhập KTQT - Kỹ năng: Sau khi học xong sinh viên có thể nắm được tổng quan về nền kinh tế thế giới thông qua nghiên cứu về chủ thể và quan hệ kinh tế quốc tế. Cụ thể xác định được lợi thế so sánh, tuyệt đối giữa các nước trong sản xuất, biết cách tính tỷ giá hối đoái, phân tích được tác động của thuế quan và hạn ngạch tới nền kinh tế, - Thái độ: Sau khi học xong môn học sinh viên sẽ có được kiến thức tổng quan về nền kinh tế thế giới, mở rộng kiến thức trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, giúp chủ động ra các quyết định trong quản trị kinh doanh quốc tế đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. 3. Tóm tắt nội dung môn học: Kinh tế quốc tế là một trong những nội dung quan trọng của quản trị kinh doanh quốc tế. Qua môn học người học sẽ có được kiến thức cơ bản về nền kinh tế thế giới. Cụ thể là chủ thể của nền kinh tế thế giới và các quan hệ kinh tế quốc tế. Theo cách tiếp cận hệ thống có 4 loại chủ thể kinh tế quốc tế cơ bản và 5 loại quan hệ KTQT. Môn học sẽ chuyên sâu tìm hiểu 5 loại quan hệ chính là: Thương mại, đầu tư, tiền tệ, xuất nhập khẩu lao động, hợp tác nghiên cứu, chuyển giao công nghệ. Phần cuối cùng của môn học sẽ nêu bật lý luận
  4. chung về liên kết và hội nhập kinh tế quốc tế, tổng quan quá trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam những năm gần đây. Sau khi học xong môn học sinh viên sẽ có được kiến thức tổng quan về nền kinh tế thế giới, mở rộng kiến thức trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, giúp chủ động ra các quyết định trong quản trị kinh doanh quốc tế đặc biệt trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế. Hơn nữa sinh viên còn nắm được quy luật sự phụ thuộc lẫn nhau của các nền kinh tế và quy luật phân phối các nguồn lực vật chất giữa các quốc gia, vùng lãnh thổ, khu vực trên thế giới. 4. Học liệu: - Học liệu bắt buộc : 1. Giáo trình Kinh tế quốc tế, PGS.TS Đỗ Đức Bình, TS Nguyễn Thường Lạng (Trường Đại học Kinh tế Quốc dân), Nhà xuất bản Lao động xã hội, Hà Nội 2004. 2. Giáo trình Kinh tế quốc tế, GS.TS. Nguyễn Thị Chỉnh, PGS.TS Nguyễn Phú Tụ, ThS. Nguyễn Hữu Lộc, (Trường Đại học Kinh tế TP Hồ Chí Minh), NXB giáo dục, 1998. 3. Giáo trình Kinh tế quốc tế, PGS.TS Nguyễn Thị Bằng, TS Nguyễn Trọng Nghĩa (Trường Cao đẳng Tài Chính và Quản trị Kinh doanh), NXB Tài chính - Học liệu tham khảo: 1. Mạng Internet: Trang Web của Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Công thương, 2. Kinh tế đối ngoại những nguyên lý và vận dụng tại Việt Nam, TS Hà Thị Ngọc Oanh, NXB Lao động xã hội, năm 2006 3. Kỹ thuật đầu tư trực tiếp nước ngoài, GS Võ Thanh Thu, NXB Thống kê, 2004 4. Quan hệ kinh tế quốc tế, GS Võ Thanh Thu, NXB Thống kê, năm 2005
  5. 5. Nội dung và hình thức dạy học: NỘI DUNG Hình thức dạy - học (Ghi cụ thể theo từng chương,) Tổng Bài Kiểm mục, tiểu mục) Lý Thảo TH, TN, Tự học (tiết) tập tra thuyết luận điền dã tự NC CHƯƠNG 1. NHẬP MÔN KTQT 9 0 0 0 (6) 0 9 1.1- Tình hình chung của nền kinh tế thế giới - - - - - - 1.1.1- Khái niệm và các BPCT nền kinh tế thế 1 - - - - - 1 giới 1.1.2- Những xu hướng vận động của nền kinh 2 - - - - - 2 tế thế giới 1.2- Những cơ sở của việc hình thành và phát - - - - - - - triển các quan hệ kinh tế quốc tế 1.2.1- Khái niệm về quan hệ kinh tế quốc tế, kinh tế đối ngoại. 1.2.2- Cơ sở của việc hình thành và phát triển 2 - - - - - 2 các quan hệ kinh tế quốc tế. 1.2.3- Tính chất các quan hệ kinh tế quốc tế. 1.3- Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về 1 - - - - - 1 phát triển kinh tế đối ngoại 1.4- Khả năng và điều kiện cần thiết để phát - - - - - - - triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại ở VN 1.4.1- Đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam và dự báo khả năng mở rộng quan hệ kinh tế đối 0,5 - - - - - 0,5 ngoại của Việt Nam. 1.4.2- Các nguồn lực và lợi thế trong việc phát 2 - - - - - 2 triển kinh tế đối ngoại ở Việt Nam. 1.4.3- Các điều kiện cần thiết để phát triển kinh 0,5 - - - - - 0,5 tế đối ngoại ở Việt Nam. Chương 2: Thương mại quốc tế 10 2 0 0 (6) 12 2.1- Khái niệm, nội dung, chức năng và đặc 1 - - - - - 1 điểm của thương mại quốc tế 2.1.1- khái niệm và nội dung của thương mại - - - - - - - quốc tế. 2.1.2- Chức năng của thương mại quốc tế. - - - - - - - 2.1.3- Đặc điểm của thương mại quốc tế. - - - - - - - 2.2- Một số lý thuyết về thương mại quốc tế - - - - - - - 2.2.1- Lý thuyết về lợi thế tuyệt đối của Adam 1 - - - - - 1
  6. Smith. 2.2.2- Lý thuyết về lợi thế so sánh của David 1 - - - - - 1 Ricardo. 2.2.3- Lý thuyết của Haberler 1 - - - - - 1 2.2.4- Lý thuyết của Heckscher - Ohlin 1 - - - - - 1 Bài Tập - 2 - - - - 2 2.3- Chính sách thương mại quốc tế 0,5 - - - - - 0,5 2.3.1- Khái niệm. - - - - - - - 2.3.2- Vai trò của chính sách thương mại quốc - - - - - - - tế. 2.4- Các công cụ và biện pháp chủ yếu để 2 - - - - - 2 thực hiện chính sách thương mại quốc tế 2.4.1- Thuế quan. - - - - - - - 2.4.2- Các biện pháp hạn chế về số lượng (hạn - - - - - - - ngạch). 2.4.3- Những biện pháp kỹ thuật. - - - - - - - 2.5- Thuế quan nhập khẩu và những tác động 1 - - - - - 1 của nó 2.6- Xu hướng tự do hoá và bảo hộ mậu dịch 0,5 - - - - - 0,5 trong chính sách thương mại quốc tế 2.7- Các nguyên tắc điều chỉnh quan hệ 1 - - - - - 1 TMQT Kiểm tra bài 1; Nội dung : Chương 2 phần các học thuyết TMQT 1 1 Chương 3: đầu tư quốc tế 8 0 0 0 (6) 0 8 3.1- Khái niệm và tác động của đầu tư quốc 1 - - - - - 1 tế 3.1.1- Khái niệm. - - - - - - - 3.1.2- Tác động của đầu tư quốc tế. - - - - - - - 3.2- Đầu tư gián tiếp nước ngoài - - - - - 3.2.1- Khái niệm và đặc điểm. 1 - - - - - 1 3.2.2- Các hình thức của đầu tư gián tiếp 2 - - - - - 2 3.3- Đầu tư trực tiếp nước ngoài - - - - - 3.3.1- Khái niệm 0,5 - - - - - 0,5 3.3.2- Các hình thức đầu tư trực tiếp nước 2,5 - - - - - 2,5 ngoài.
  7. 3.3.3- Các khu vực thu hút ĐTQT 1 - - - - - 1 Chương 4: Thị trường tiền tệ và cán cân thanh 10 2 0 0 (6) 0 12 toán quốc tế 4.1- Hệ thống tiền tệ quốc tế 3 - - - - - 3 4.1.1- Khái niệm - - - - - - - 4.1.2- Các hệ thống tiền tệ quốc tế. - - - - - - - 4.2- Tỷ giá hối đoái 3 - - - - - 3 Bài tập - 2 - - - - 2 4.3- Thị trường ngoại hối 4 - - - - - 4 4.3.1- Khái niệm thị trường ngoại hối. - - - - - - - 4.3.2- Chức năng của thị trường ngoại hối. - - - - - - - 4.3.3- Các thành viên tham gia thị trường ngoại - - - - - - - hối 4.3.4- Những nghiệp vụ kinh doanh cơ bản trên - - - - - - - thị trường ngoại hối. Kiểm tra bài 2; Nội dung : Chương 4 phần tỷ giá và NV trên TTNH 1 1 Chương 5: Liên kết và hội nhập ktqt 2 0 0 0 (6) 0 2 5.1- Liên kết KTQT 1 - - - - - 1 5.2- Hội nhập KTQT 1 - - - - - 1 Tổng (tiết) 39 4 2 45 6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Hình thức dạy - học Nội dung yêu cầu Tuần Nội dung sinh viên phải Lt Bài Thảo Kiểm chuẩn bị trước Ghi chú tập luận tra (sinh viên tự học) CHƯƠNG 1. NHẬP MÔN KTQT 9 0 1.1- Tình hình chung của nền kinh tế thế giới - học bài cũ, 1.1.1- Khái niệm và các BPCT nền KTTG 1 - đọc giáo trình I 1.1.2- Những xu hướng vận động của nền 2 - KTTG 1.2- Những cơ sở của việc hình thành và phát học bài cũ, - - triển các quan hệ kinh tế quốc tế đọc giáo
  8. 1.2.1- Khái niệm về quan hệ kinh tế quốc tế, trình II kinh tế đối ngoại. 1.2.2- Cơ sở của việc hình thành và phát triển 2 - các quan hệ kinh tế quốc tế. 1.2.3- Tính chất các quan hệ kinh tế quốc tế. 1.3- Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về 1 - phát triển kinh tế đối ngoại 1.4- Khả năng và điều kiện cần thiết để phát - - triển lĩnh vực kinh tế đối ngoại ở VN 1.4.1- Đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam và dự báo khả năng mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại 0,5 - - học bài cũ, của Việt Nam. đọc giáo 1.4.2- Các nguồn lực và lợi thế trong việc phát trình 2 - - III triển kinh tế đối ngoại ở Việt Nam. 1.4.3- Các điều kiện cần thiết để phát triển kinh 0,5 - - tế đối ngoại ở Việt Nam. Chương 2: Thương mại quốc tế 10 2 0 2.1- Khái niệm, nội dung, chức năng và đặc 1 - - điểm của thương mại quốc tế 2.1.1- khái niệm và nội dung của TMQT - - - học bài cũ, 2.1.2- Chức năng của thương mại quốc tế. - - - đọc giáo 2.1.3- Đặc điểm của thương mại quốc tế. - - - trình IV 2.2- Một số lý thuyết về thương mại quốc tế - - - 2.2.1- Lý thuyết về LTTĐ cña Adam Smith. 1 - - 2.2.2- Lý thuyết về LTSS của David Ricardo. 1 - - 2.2.3- Lý thuyết của Haberler 1 - - học bài cũ, 2.2.4- Lý thuyết của Heckscher - Ohlin 1 - - đọc giáo V Bài Tập - 1 - trình Bài Tập 1 2.3- Chính sách thương mại quốc tế 0,5 - - 2.3.1- Khái niệm. - - - học bài cũ, 2.3.2- Vai trò của chính sách thương mại quốc đọc giáo VI - - - tế. trình 2.4- Các công cụ và biện pháp chủ yếu để 1,5 - - thực hiện chÝnh s¸ch th¬ng mại quốc tế 2.4.1- Thuế quan. 0,5 - - học bài cũ, 2.4.2- Các biện pháp hạn chế về số lượng - - - đọc giáo
  9. 2.4.3- Những biện pháp kỹ thuật. - - - trình 2.5- Thuế quan nhập khẩu và những tác động VII 1 - - của nó 2.6- Xu hướng tự do hoá và bảo hộ mậu dịch 0,5 - - trong chính sách thương mại quốc tế 2.7- Các NT điều chỉnh quan hệ TMQT 1 - - Ktra bài 1, phần các Học thuyết TMQT 1 nt Chương 3: đầu tư quốc tế 8 0 0 3.1- Kh¸i niÖm vµ t¸c ®éng cña ĐTQT 1 - - học bài cũ, 3.1.1- Khái niệm. - - - đọc giáo VIII 3.1.2- Tác động của đầu tư quốc tế. - - - trình 3.2- Đầu tư gián tiếp nước ngoài - - 3.2.1- Khái niệm và đặc điểm. 1 - - 3.2.2- Các hình thức của đầu tư gián tiếp 2 - - học bài cũ, IX 3.3- Đầu tư trực tiếp nước ngoài 1 - - đọc giáo trình 3.3.1- Khái niệm - - 3.3.2- Các hình thức đầu tư trực tiếp nước học bài cũ, 2 - - ngoài. đọc giáo X 3.3.3- Các khu vực thu hút ĐTQT 1 - - trình Chương 4: Thị trường tiền tệ và cán cân thanh toán 10 2 0 quốc tế học bài cũ, 4.1- Hệ thống tiền tệ quốc tế 3 - - đọc giáo XI trình 4.1.1- Khái niệm - - - 4.1.2- Các hệ thống tiền tệ quốc tế. - - - XII 4.2- Tỷ giá hối đoái 3 - - nt XIII Bài tập (2T) và 4.3. TTNH (1T) 1 2 - nt 4.3- Thị trường ngoại hối 3 - - 4.3.1- Khái niệm thị trường ngoại hối. - - - 4.3.2- Chức năng của thị trường ngoại hối. - - - học bài cũ, đọc giáo 4.3.3- Các thành viên tham gia thị trường ngoại XIV - - - trình hối 4.3.4- Những nghiệp vụ kinh doanh cơ bản trên - - - thị trường ngoại hối. Kiểm tra bài 2, phần tỷ giá và NV trên TTNH 1 nt
  10. Chương 5: Liên kết và hội nhập ktqt 2 0 0 học bài cũ, 5.1- Liên kết KTQT 1 - - đọc giáo XV 5.2- Hội nhập KTQT 1 - - trình Tổng (45 tiết) 39 4 2 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: Sinh viên thuộc bài cũ, giúp giáo viên có thể kiểm tra cho điểm thành phần theo thang điểm 10 (lấy điểm thành phần lần 1). Sinh viên thể hiện việc đã đọc giáo trình, phần tài liệu tham khảo giáo viên giao cho thông qua việc phát biểu đóng góp xây dựng bài trên lớp. 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: - Sinh viên hoàn thành môn học khi: + Sinh viên dự lớp: 70% tổng số thời gian trở lên (>32 Tiết) + Điểm học phần ≥ 5 điểm trong đó: Điểm học phần = Điểm quá trình của sinh viên*30% + Điểm thi hết học phần* 70% Phân bố điểm quá trình: . Chuyên cần: 40% = 4/10 . Kiểm tra thường xuyên: 60% = 6/10 Chi tiết việc cho điểm chuyên cần, kiểm tra thường xuyên theo Hướng dẫn thực hiện quy chế 25/2006/QĐ-BGDĐT, Hướng dẫn cho điểm quá trình số: 409/2008/HD của Trường Đại học Dân lập Hải Phòng ngày 5 tháng 8 năm 2008. 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Kiểm tra trong năm học: - Kiểm tra giữa kỳ (tư cách): Điểm quá trình thang điểm10/10 chiếm 30% điểm học phần, gồm . Chuyên cần: 40% = 4/10 . Kiểm tra thường xuyên: 60% = 6/10 - Thi hết môn: Điểm thi hết học phần thang điểm 10/10 chiếm 70% điểm học phần, hình thức thi tự luận. Ví dụ Sinh viên có kết quả như sau: Điểm quá trình = 8 điểm, trong đó: . Chuyên cần: 4/10 . Kiểm tra thường xuyên: 4/10 Điểm thi hết học phần = 7 điểm Vậy điểm học phần của sinh viên = 8*30% + 7*70% = 7,3 điểm làm tròn = 7 điểm. 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy): Giảng đường cần thông thoáng không quá đông sinh viên (khoảng 50 sv/lớp). Giảng đường có hệ thống âm thanh phù hợp
  11. Giảng đường có máy Projector - Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập về nhà): + Sinh viên dự lớp: 70% tổng số thời gian trở lên (>32 Tiết) + Có đầy đủ 2 bài kiểm tra thường xuyên + Có ít nhất một điểm kiểm tra miệng + Tham gia thi hết học phần./. Hải Phòng, tháng 6 năm 2011 Chủ nhiệm Khoa Người viết đề cương chi tiết Ths. Hòa Thị Thanh Hương