Đề cương chi tiết môn học Nguyên lý thống kê (Bản đẹp)

doc 10 trang huongle 920
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương chi tiết môn học Nguyên lý thống kê (Bản đẹp)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_chi_tiet_mon_hoc_nguyen_ly_thong_ke_ban_dep.doc

Nội dung text: Đề cương chi tiết môn học Nguyên lý thống kê (Bản đẹp)

  1. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn học NGUYÊN LÝ THỐNG KÊ Mã môn: SPO 32031 Dùng cho các ngành Kế toán Kiểm toán – hệ Đại học
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. ThS . Nguyễn Thị Mai Linh – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị : Thạc sỹ - Thuộc khoa: Quản Trị Kinh Doanh - Địa chỉ liên hệ: Khoa Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng - Điện thoại: 0912864020 Email: linhntm@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Nguyên lý thống kê, Kế toán HCSN, Kế toán máy, Kế toán quản trị. 2. ThS . Nguyễn Thị Tình – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc khoa: Quản Trị Kinh Doanh - Địa chỉ liên hệ: Khoa Quản trị kinh doanh – Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng - Điện thoại: 0915098086 Email: tinhnt@hpu edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính : Nguyên lý thống kê, Quản trị chất lượng, Quản trị lữ hành, Tổng quan du lịch.
  3. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung - Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 4/3 - Các môn học tiên quyết: Kinh tế vi mô 1, Kinh tế vĩ mô 1, Lý thuyết xác suất và thống kê toán - Các môn học kế tiếp: Kinh tế Lượng, - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 40% + Làm bài tập trên lớp: 30% + Thảo luận: 25% + Kiểm tra: 5% + Tự học: 50% (không tính vào giờ lên lớp) 2. Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về thống kê học và vận dụng các phương pháp thống kê trong quản lý kinh doanh ở một đơn vị kinh tế cơ sở-một doanh nghiệp. - Kỹ năng: Sinh viên có thể hiểu được những kiến thức cơ bản về thống kê học như: Đối tượng nghiên cứu, trình bày số liệu thống kê, các tham số thống kê, các phương pháp phân tích thống kê Bên cạnh đó, sinh viên có thể vận dụng các phương pháp thống kê trong quản lý kinh doanh ở một doanh nghiệp cụ thể như: thống kê kết quả sản xuất kinh doanh, thống kê lao động, thống kê giá thành sản xuất và hiệu quả sản xuất kinh doanh, thống kê vốn và hoạt động tài chính của doanh nghiệp - Thái độ: Đây là một môn học cơ sở của chuyên ngành, những kiến thức của môn học sẽ là nền tảng để sinh viên có thể tiếp cận với các môn học chuyên ngành khác. 3. Tóm tắt nội dung môn học: Môn học trang bị những kiến thức cơ bản về thống kê học như: Đối tượng nghiên cứu của thống kê học, trình bày số liệu thống kê, các tham số của phân phối thống kê, điều tra chọn mẫu, hồi quy và tương quan, chỉ số Bên cạnh đó, sinh viên có thể vận dụng các phương pháp thống kê trong quản lý kinh doanh ở một doanh nghiệp cụ thể như: thống kê kết quả sản xuất kinh doanh, thống kê lao động, thống kê giá thành sản xuất và hiệu quả sản xuất kinh doanh, thống kê vốn và hoạt động tài chính của doanh nghiệp 4. Học liệu: - Học liệu bắt buộc: 1. Bài tập Lý thuyết thống kê, Tô Phi Phượng và nnk, NXB Khoa học và kỹ thuật, 1998 2. Giáo trình Lý thuyết thống kê, Tô Phi Phượng và nnk, NXB Giáo dục, 1998 3. Giáo trình Thống kê doanh nghiệp, Phạm Ngọc Kiểm và nnk, NXB LĐXH, 2002 - Học liệu tham khảo: 1. Bài tập Lý thuyết thống kê, Hà Văn Sơn và nnk, NXB Thống kê, 2005 2. Giáo trình Lý thuyết thống kê, Hà Văn Sơn và nnk, NXB Thống kê, 2004 3. Giáo trình Lý thuyết thống kê, Nguyễn Huy Thịnh và nnk, NXB Tài chính, 2001 4. Giáo trình Thống kê kinh doanh, Phạm Ngọc Kiểm và Nguyễn Công Nhự, NXB Thống kê, 2004.
  4. 5. Nội dung và hình thức dạy học: Hình thức dạy - học Nội dung Tổng Lý Bài Thảo HĐ Tự học Kiểm (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểu mục) (tiết) thuyết tập luận nhóm tự NC tra CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ HỌC, QUÁ TRÌNH 2 1 6 3 NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ 1.1. Đối tượng nghiên cứu của thống kê học 0,5 0,5 1.2. Các khái niệm cơ bản 1 0,5 1,5 1.2.1. Tổng thể thống kê 1.2.2. Tiêu thức thống kê 1.2.3. Chỉ tiêu thống kê 1.2.4. Các loại thang đo 1.3. Các gđ của quá trình nghiên cứu thống kê 0,5 0,5 1 CHƯƠNG 2 1 1 1 6 3 TRÌNH BÀY SỐ LIỆU THỐNG KÊ 2.1.Phân tổ thống kê 1 1 0.5 2,5 2.1.1. KN, ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tổ thống kê 2.1.2. Lựa chọn tiêu thức phân tổ 2.1.3. Lựa chọn số tổ và khoảng cách tổ 2.1.4. Dãy số phân phối 2.2. Bảng thống kê 0,5 0,5 2.3. Đồ thị thống kê CHƯƠNG 3: CÁC THAM SỐ CỦA PHÂN 2,5 2 1,5 12 6 PHỐI THỐNG KÊ 3.1. Số tuyệt đối và số tương đối trong thống kê 0,5 0,5 0,5 1,5 3.2. Các tham số đo xu hướng hội tụ 1,5 1 0,5 3 3.2.1. Trung bình cộng 3.2.2. Trung bình nhân 3.2.3. Trung vị 3.2.4. Mod 3.3. Các tham số đo độ phân tán 0,5 0,5 0,5 1,5 CHƯƠNG 4 :ĐIỀU TRA CHỌN MẪU 2 1 1 8 4 4.1. KN, ý nghĩa và phân loại điều tra chọn mẫu 0,5 0,5 4.2. Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên 1,5 1 1 3,5 4.2.1. Tổng thể chung và tổng thể mẫu 4.2.2. Các phương pháp chọn mẫu 4.2.3. Sai số trong điều tra chọn mẫu 4.2.4. Xác định số đơn vị mẫu điều tra 4.2.5. Suy rộng các kết quả điều tra chọn mẫu CHƯƠNG 5 : HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN 1 1 1 8 1 4 5.1. Mối liên hệ giữa các hiện tượng. Nhiệm vụ 0,25 0,25 của phương pháp hồi quy và tương quan 5.2. Liên hệ tương quan tuyến tính giữa 2 tiêu 0,75 1. 1 1 3,75 thức số lượng 5.2.1. Bài toán 5.2.2. Phương trình hồi quy 5.2.3. Hệ số tương quan CHƯƠNG 6 :DÃY SỐ THỜI GIAN 2 2 1 10 5 6.1. Khái niệm về dãy số thời gian 0,5 0,5 6.2. Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian 1 1 0,5 2,5 6.3. Các phương pháp biểu hiện xu hướng phát 0,5 0,5 1
  5. triển cơ bản của hiện tượng 6.4. Dự đoán thống kê ngắn hạn 0,5 0,5 1 CHƯƠNG 7 :CHỈ SỐ 2 1,5 1,5 10 5 7.1. Khái niệm, phân loại, tác dụng và đặc điểm 0,5 0,5 của phương pháp chỉ số 7.2. Các phương pháp tính chỉ số 1 0,5 1 2,5 7.2.1. Chỉ số đơn 7.2.2. Chỉ số tổng hợp giá cả 7.2.3. Chỉ số tổng hợp số lượng 7.3. Hệ thống chỉ số 0,5 1 0,5 2 CHƯƠNG 8 :THỐNG KÊ KẾT QUẢ SẢN 4 3,5 2,5 20 10 XUẤT KINH DOANH CỦA DN 8.1.Một số khái niệm cơ bản về kết quả sản xuất 0,5 0,5 1 kinh doanh của doanh nghiệp 8.2.Hệ thống chỉ tiêu đo lường kết quả SXKD 0,5 0,5 0,5 1,5 của doanh nghiệp 8.3.Thống kê chất lượng sản phẩm 1 1 0,5 2,5 8.4.Phương pháp phân tích tài liệu thống kê kết 2 2 1 5 quả SXKD của doanh nghiệp CHƯƠNG 9:THỐNG KÊ LAO ĐỘNG CỦA 3,5 3 2,5 20 1 10 DOANH NGHIỆP 9.1. Thống kê số lượng và sự biến động lao động 0,5 0,5 1 của doanh nghiệp 9.2. Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao 0,5 0,5 1 động của doanh nghiệp 9.3. Thống kê năng suất lao động trong DN 1,5 2 0,5 4 9.4. Thống kê thu nhập của lao động trong DN 1 1 1 1 4 CHƯƠNG 10:THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN 3,5 3 2 17 8,5 XUẤT VÀ HIỆU QUẢ SXKD CỦA DN 10.1. Khái niệm, ý nghĩa của các loại chỉ tiêu giá 0,5 0,5 1 thành và t/dụng của nó đối với ctác quản lý DN 10.2. Nội dung kinh tế của chỉ tiêu giá thành 0,5 0,5 1 10.3. Phương pháp ptích tài liệu tkê giá thành 2 3 0,5 5,5 10.4. Thống kê hiệu quả sxkd của doanh nghiệp 0,5 0,5 1 CHƯƠNG 11:THỐNG KÊ VỐN VÀ HOẠT 3 3 2 18 1 9 ĐỘNG TÀI CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 11.1. Thống kê vốn của doanh nghiệp 2 3 1,5 6,5 11.1.1.Các khái niệm cơ bản 11.1.2.Các nguồn hình thành vốn của DN 11.1.3.Thống kê quy mô vốn của doanh nghiệp 11.1.4.Thống kê tình hình sử dụng vốn của DN 11.1.5.Một số phương trình kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa doanh lợi vốn và kết quả sản xuất kinh doanh với các nhân tố về sử dụng vốn 11.2. Thống kê hoạt động tài chính DN 1.5 0,5 1 3 11.2.1. Phân tích mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh nghiệp 11.2.2. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán công nợ của doanh nghiệp Tổng (tiết) 27 21 17 136 3 68
  6. 6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Tuần Nội dung Chi tiết và hình thức Nội dung yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị trước Ghi tổ chức dạy học (Sinh viên tự học) chú CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA THỐNG KÊ 1 HỌC, QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ 1.1. Lý thuyết: 0,5 tiết Đối tượng nghiên cứu của thống kê học 1.2. Các khái niệm cơ bản 1.2.1. Lý thuyết: 0,25 tiết Tổng thể thống kê 1.2.2. Lý thuyết: 0,25 tiết Tiêu thức thống kê Lý thuyết: 0,25 tiết 1.2.3. Chỉ tiêu thống kê Thảo luận: 0,5 tiết 1.2.4. Lý thuyết: 0,25 tiết Các loại thang đo I Lý thuyết: 0,5 tiết 1.3. Các gđ của quá trình nghiên cứu thống kê Thảo luận: 0,5 tiết CHƯƠNG TRÌNH BÀY SỐ LIỆU THỐNG KÊ 2 2.1. Phân tổ thống kê 2.1.1. Lý thuyết: 0,25 tiết KN, ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tổ thống kê 2.1.2. Lý thuyết: 0,25 tiết Lựa chọn tiêu thức phân tổ 2.1.3. Lý thuyết: 0,25 tiết Lựa chọn số tổ và khoảng cách tổ Lý thuyết: 0,25 tiết 2.1.4. Dãy số phân phối Bài tập: 1 tiết 2.1.4. Thảo luận: 0,5 tiết Dãy số phân phối 2.2. Thảo luận: 0,25 tiết Bảng thống kê 2.3. Thảo luận: 0,25 tiết Đồ thị thống kê CHƯƠNG CÁC THAM SỐ CỦA PHÂN PHỐI THỐNG KÊ 3 Lý thuyết: 0,5 tiết 3.1. Bài tập: 0,5 tiết Số tuyệt đối và số tương đối trong thống kê II Thảo luận: 0,5 tiết 3.2. Các tham số đo xu hướng hội tụ Lý thuyết: 0,5 tiết 3.2.1. Trung bình cộng Bài tập: 0,5 tiết 3.2.2. Lý thuyết: 0,25 tiết Trung bình nhân 3.2.3. Lý thuyết: 0,5 tiết Trung vị Lý thuyết: 0,25 tiết 3.2.4. Mod Bài tập: 0,5 tiết 3.2.4. Thảo luận: 0,5 tiết Mod Lý thuyết: 0,5 tiết 3.3. Bài tập: 0,5 tiết Các tham số đo độ phân tán Thảo luận: 0,5 tiết CHƯƠNG ĐIỀU TRA CHỌN MẪU 4 III 4.1. Lý thuyết: 0,5 tiết KN, ý nghĩa và phân loại điều tra chọn mẫu 4.2. Điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên 4.2.1. Tổng thể chung và tổng thể mẫu Lý thuyết: 0,25 tiết 4.2.2. Các phương pháp chọn mẫu Lý thuyết: 0,5 tiết 4.2.3. Sai số trong điều tra chọn mẫu Bài tập: 0,5 tiết 4.2.4. Lý thuyết: 0,25 tiết Xác định số đơn vị mẫu điều tra
  7. Lý thuyết: 0,5 tiết 4.2.5. Suy rộng các kết quả điều tra chọn mẫu Bài tập: 0,5 tiết 4.2.5. Thảo luận: 1 tiết Suy rộng các kết quả điều tra chọn mẫu CHƯƠNG HỒI QUY VÀ TƯƠNG QUAN 5 Mối liên hệ giữa các hiện tượng. Nhiệm vụ của 5.1. Lý thuyết: 0,25 tiết phương pháp hồi quy và tương quan Liên hệ tương quan tuyến tính giữa 2 tiêu thức số 5.2. lượng IV 5.2.1. Lý thuyết: 0,25 tiết Bài toán Lý thuyết: 0,25 tiết 5.2.2. Bài tập: 0,5 tiết Phương trình hồi quy Thảo luận: 1 tiết Lý thuyết: 0,25 tiết 5.2.3. Bài tập: 0,5 tiết Hệ số tương quan Kiểm tra: 1 tiết CHƯƠNG DÃY SỐ THỜI GIAN 6 6.1. Lý thuyết: 0,5 tiết Khái niệm về dãy số thời gian Lý thuyết: 1 tiết 6.2. Bài tập: 1 tiết Các chỉ tiêu phân tích dãy số thời gian V Thảo luận: 0,5 tiết Bài tập: 0,5 tiết Các phương pháp biểu hiện xu hướng phát triển cơ 6.3. Thảo luận: 0,5 tiết bản của hiện tượng Lý thuyết: 0,5 tiết 6.4. Dự đoán thống kê ngắn hạn Bài tập: 0,5 tiết CHƯƠNG CHỈ SỐ 7 Khái niệm, phân loại, tác dụng và đặc điểm của 7.1. Lý thuyết: 0,5 tiết phương pháp chỉ số 7.2. Các phương pháp tính chỉ số 7.2.1. Lý thuyết: 0,5 tiết Chỉ số đơn VI 7.2.2. Lý thuyết: 0,25 tiết Chỉ số tổng hợp giá cả Lý thuyết: 0,25 tiết 7.2.3. Bài tập: 0,5 tiết Chỉ số tổng hợp số lượng Thảo luận: 1 tiết Lý thuyết: 0,5 tiết 7.3. Bài tập: 1 tiết Hệ thống chỉ số Thảo luận: 0,5 tiết CHƯƠNG THỐNG KÊ KẾT QUẢ SẢN XUẤT KINH 8 DOANH CỦA DN Lý thuyết: 0,5 tiết Một số khái niệm cơ bản về kết quả sản xuất kinh 8.1. Thảo luận: 0,5 tiết doanh của doanh nghiệp Lý thuyết: 0,5 tiết VII Hệ thống chỉ tiêu đo lường kết quả SXKD của doanh 8.2. Bài tập: 0,5 tiết nghiệp Thảo luận: 0,5 tiết Lý thuyết: 1 tiết 8.3. Bài tập: 1 tiết Thống kê chất lượng sản phẩm Thảo luận: 0,5 tiết Phương pháp phân tích tài liệu thống kê kết quả VIII 8.4. Lý thuyết: 2 tiết SXKD của doanh nghiệp
  8. Bài tập: 2 tiết Thảo luận: 1 tiết CHƯƠNG THỐNG KÊ LAO ĐỘNG 9 CỦA DOANH NGHIỆP Lý thuyết: 0,5 tiết Thống kê số lượng và sự biến động lao động của 9.1. Thảo luận: 0,5 tiết doanh nghiệp IX Lý thuyết: 0,5 tiết Thống kê tình hình sử dụng thời gian lao động của 9.2. Thảo luận: 0,5 tiết doanh nghiệp Lý thuyết: 1,5 tiết 9.3. Thống kê năng suất lao động trong DN Bài tập: 1,5 tiết Bài tập: 0,5 tiết 9.3. Thống kê năng suất lao động trong DN Thảo luận: 0,5 tiết Lý thuyết: 1 tiết X Bài tập: 1 tiết 9.4. Thống kê thu nhập của lao động trong DN Thảo luận: 1 tiết Kiểm tra: 1 tiết CHƯƠNG THỐNG KÊ GIÁ THÀNH SẢN XUẤT VÀ 10 HIỆU QUẢ SXKD CỦA DN Lý thuyết: 0,5 tiết Khái niệm, ý nghĩa của các loại chỉ tiêu giá thành và 10.1. Thảo luận: 0,5 tiết t/dụng của nó đối với ctác quản lý DN XI Lý thuyết: 0,5 tiết 10.2. Nội dung kinh tế của chỉ tiêu giá thành Thảo luận: 0,5 tiết Lý thuyết: 2 tiết 10.3 Phương pháp ptích tài liệu tkê giá thành Bài tập: 1 tiết Bài tập: 2 tiết 10.3 Phương pháp ptích tài liệu tkê giá thành Thảo luận: 0,5 tiết Lý thuyết: 0,5 tiết 10.4. Thống kê hiệu quả sxkd của doanh nghiệp Thảo luận: 0,5 tiết CHƯƠNG THỐNG KÊ VỐN VÀ HOẠT ĐỘNG TÀI XII 11 CHÍNH CỦA DOANH NGHIỆP 11.1. Thống kê vốn của doanh nghiệp 11.1.1. Các khái niệm cơ bản Lý thuyết: 0, 5 tiết 11.1.2. Các nguồn hình thành vốn của DN 11.1.3. Lý thuyết: 0,5 tiết Thống kê quy mô vốn của doanh nghiệp 11.1.4. Lý thuyết: 0,5 tiết Thống kê tình hình sử dụng vốn của DN Lý thuyết: 0,5 tiết 11.1.4. Thống kê tình hình sử dụng vốn của DN Bài tập: 2 tiết XIII Một số phương trình kinh tế phản ánh mối quan hệ Bài tập: 1 tiết 11.1.5. giữa doanh lợi vốn và kết quả sản xuất kinh doanh Thảo luận: 1,5 tiết với các nhân tố về sử dụng vốn 11.2. Thống kê hoạt động tài chính DN Phân tích mức độ độc lập về mặt tài chính của doanh 11.2.1. Lý thuyết: 0,5 tiết nghiệp XIV Lý thuyết: 1 tiết Phân tích tình hình và khả năng thanh toán công nợ 11.2.2. Thảo luận: 0,5 tiết của doanh nghiệp Kiểm tra: 1 tiết XV
  9. 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: - Hoàn thành đủ số lượng, khối lượng công việc theo tiến độ - Đảm bảo chất lượng công việc theo quy định của giảng viên 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: Thi trắc nghiệm trên máy vi tính 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Thang điểm: Sử dụng thang điểm 10 - Kiểm tra trong năm học: 30% - Thi hết môn: 70% 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy, ): + Giảng đường đảm bảo 2 sinh viên/ 1 bàn, có đủ ánh sáng, phấn, bảng + Thiết bị hỗ trợ giảng dạy: 01 bộ máy tính, máy chiếu, âm thanh - Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập về nhà, ): + Dự lớp: ≥70% tổng số tiết mới được đánh giá điểm quá trình + Sinh viên dự lớp phải tham gia đóng góp ý kiến xây dựng bài + Hoàn thành đủ số lượng bài tập theo tiến độ + Máy tính bỏ túi + Đọc tài liệu, thu thập thông tin liên quan đến bài học Hải Phòng, tháng 6 năm 2011 Chủ nhiệm Khoa Người viết đề cương chi tiết Ths. Hòa Thị Thanh Hương ThS.Nguyễn Thị Tình