Đề cương chi tiết môn Lập và phân tích dự án đầu tư - Lê Đình Mạnh
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương chi tiết môn Lập và phân tích dự án đầu tư - Lê Đình Mạnh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- de_cuong_chi_tiet_mon_lap_va_phan_tich_du_an_dau_tu_le_dinh.doc
Nội dung text: Đề cương chi tiết môn Lập và phân tích dự án đầu tư - Lê Đình Mạnh
- ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn học LẬP VÀ PHÂN TÍCH DỰ ÁN ĐẦU TƯ Mã môn: PAI33021 Dùng cho các ngành Kế toán Kiểm toán- hệ Đại học
- THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. KS.Lê Đình Mạnh – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ sư - Thuộc khoa: Quản trị kinh doanh - Địa chỉ liên hệ: Tập thể trường cấp 3 Đồ Sơn – Hải Phòng - Điện thoại: 0913.246.436 Email: Manhld@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Quản trị tài chính doanh nghiệp, Phân tích hoạt động kinh doanh, kinh tế vĩ mô, kinh tế vi mô, Phân tích dự án đầu tư, thị trường chứng khoán, quản trị doanh nghiệp, 2. ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng – Giảng viên cơ hữu - Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc khoa: Quản trị kinh doanh - Địa chỉ liên hệ: - Điện thoại: 0936.691.389 - Email: hongntt@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Nguyên lý kế toán, kế toán tài chính. 3. ThS. Cao Thị Thu – Giảng viên cơ hữu - Chức doanh, học hàm, học vị: Thạc sỹ - Thuộc khoa: Quản trị kinh doanh - Địa chỉ liên hệ: - Điện thoại: 0912 499 667 Email:thuct@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Tài chính tiền tệ, ngân hàng, chứng khoán. 4. CN. Nguyễn Đoan Trang – Giảng viên cơ hữu - Chức doanh, học hàm, học vị: Cử nhân - Thuộc khoa: Quản trị kinh doanh - Địa chỉ liên hệ: - Điện thoại: Email:lanhth@hpu.edu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Quản trị tài chính doanh nghiệp, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô, Phân tích dự án đầu tư,
- THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung: Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 3 ĐVHT/ 2 tín chỉ Các môn học tiên quyết: Kinh tế học, Lý thuyết tài chính tiền tệ, Lý thuyết kế toán, quản trị tài chính. Các môn học kế tiếp: Phân tích hoạt động kinh doanh, quản trị doanh nghiệp, Các yêu cầu đối với môn học : Sinh viên phải tự tìm hiểu tài liệu trước khi lên lớp. Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: 1. Nghe giảng lý thuyết: 60% 2. Làm bài tập trên lớp: 20% 3. Thảo luận: 20% 4. Tự học: 50% ( không tính vào giờ lên lớp) 5. Kiểm tra: 4 tiết 2.Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Môn học sẽ giúp cho sinh viên nắm được các kiến thức cơ bản về soạn thảo và phân tích dự án đầu tư. - Kỹ năng: Sau khi học xong môn học, sinh viên sẽ có được các kiến thức và kỹ năng phân tích, tính toán các bài toán lãi suất, đầu tư trong kinh doanh, và ra quyết định đầu tư tài chính. - Thái độ: Say mê với lĩnh vực lập dự án đầu tư. 3.Tóm tắt nội dung môn học: Đầu tư phát triển có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của một quốc gia, là một lĩnh vực tạo ra và duy trì sự hoạt động của các cơ sở vật chất kỹ thuật của nền k. tế. Để đảm bảo cho mọi cuộc đầu tư được tiến hành thuận lợi, đạt được mục tiêu mong muốn, đem lại hiệu quả kinh tế xã hội cao thì phải trước khi bỏ vốn phải làm tốt công tác chuẩn bị. Có nghĩa là phải xem xét, tính toán toàn diện các khía cạnh thị trường, kinh tế kỹ thuật, kinh tế tài chính, điều kiện tự nhiên, môi trường xã hội, Mọi sự xem xét, tính toán và chuẩn bị này được thể hiện trong việc soạn thảo các dự án đầu tư. 4.Học liệu: - Học liệu bắt buộc: 1. Giáo trình Lập dự án đầu tư, PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, Đại học KTQD, 2008 2. Giáo trình lập và phân tích dự án đầu tư, TS Nguyễn Ngọc Mai, ĐH KTQD, 2002 3. Kinh tế quốc tế, Đỗ Đức Bình, KTQD, 2004 4. Quản trị dự án đầu tư trong nước và quốc tế, ĐH KT HCM - Học liệu tham khảo: 1. Luật đầu tư QĐ 59 2. Nghị định 16,12, 3. Các Website 5. Nội dung và hình thức dạy – học: Nội dung Hình thức dạy – học Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểu mục) Lý Bài Thảo TH, TN, Tự học, Kiểm (tiết) thuyết tập luận điền dã tự NC tra
- CHƯƠNG 1 : ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN 2 (1) 2 CỨU MÔN HỌC 1.1 Đối tượng nghiên cứu 0.5 0,5 1.2. Nội dung nghiên cứu 1 1 1.3. Phương pháp nghiên cứu 0,5 0,5 CHƯƠNG 2:LÝ LUẬN CHUNG VỀ 3 3 ĐẦU TƯ, DỰ ÁN ĐẦU TƯ (3) 2.1 Lý luận chung về đầu tư 0,5 0,5 1 2.2 Lý luận chung về dự án đầu tư 2 2 CHƯƠNG 3:TRÌNH TỰ SOẢN THẢO VÀ CÔNG TÁC SOẠN THẢO DỰ ÁN 5 (5) 5 ĐẦU TƯ 3.1 Trình tự nội dung soan thảo 2 2 3.2 Nội dung công tác soạn thảo 2 2 3.3 Bố cục báo cáo nghiên cứu khả thi 1 1 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH KỸ THUẬT 3 (3) 3 4.1 Vị trí của phân tích kỹ thuật 1 1 4.2 Nội dung phân tích kỹ thuật 2 2 CHƯƠNG 5: PHÂN TÍCH THỊ 3 (3) 3 TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN 5.1 Tình hình kinh tế tổng quát liên quan 0,5 0,5 1 đến DADT 5.2 . Nghiên cứu thị trường 0,5 1 1,5 5.3 Xem xét tính khả thi của dự án về mặt 0,5 0,5 thị trường CHƯƠNG 6:PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH 15 2 (15) 2 17 6.1 Gía trị theo thời gian của tiền 3 2 5 6.2 Nội dung phân tích tài chính 10 12 CHƯƠNG 7: PHÂN TÍCH KINH TẾ 5 (4) 5 XÃ HỘI 7.1 Khái niệm và sự cần thiết xem xét khía 2 2 cạnh KT_XH 7.2 Mục đích và các tiêu chuẩn đánh giá 1 1 lợi ích KTXH 7.3 Phương pháp đánh giá lợi ích KTXH 1 1 7.4 Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế 1 1 xã hội ở tầm vĩ mô CHƯƠNG 8: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ 3 (4) 3 QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 8.1 Khái niệm, nội dung của quản lý DA 1 1 8.2 Các hình thức tổ chức quản lý dự án 2 2 đầu tư Ôn tập 4 4
- TỔNG 45 6.Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Chi tiết về hình thức tổ chức Nội dung yêu cầu sinh viên Ghi Tuần Nội dung dạy – học phải chuẩn bị trước chú Đối tượng, nội dung, Chương 1 phương pháp nghiên cứu môn học 1.1 Lý thuyết -1t 1.2 Lý thuyết – 1t 1 Lý luận chung về đầu tư và Chương 2 dự án đầu tư khái niệm đầu tư, đặc điểm 2.1 LT-0,5 của hoạt động đầu tư dài hạn, 2 2.2 LT- 1 Thảo luận- 0,5 3 Trình tự nội dung và công Chương 3 tác soạn thảo dự án đầu tư. Đọc trước tài liệu giáo viên 3.1 LT-2 phát. 3.2 LT -2 3.3 LT -1 4 Chương 4 Phân tích kỹ thuật 4.1 LT- 1 Đọc tài liệu 4.2 LT- 2 Chương 5 Phân tích thị trường 5 5.1 LT-0,5, thảo luận – 0,5 Kiến thức marketing 5.2 LT-0,5, thảo luận -1 Kiến thức kinh tế học 5.3 LT-0,5 6 Chương 6 Phân tích hiệu quả tài chính Kiến thức dòng tiền, khấu 6.1 LT- 3, bài tập -2 hao, chi phí sử dụng vốn bình quân 6.2 LT- 10, kiểm tra- 2 7 Chương 7 Phân tích kinh tế xã hội 7.1 LT- 2 Đọc tài liệu trước 7.2 LT- 1 7.3 LT- 1 7.4 LT- 1 Một số vấn đề về quản lý dự 8 Chương 8 án đầu tư 8.1 LT-1
- 8.2 LT- 2 Tổng ôn tập – 4 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: - Hoàn thành đủ số lượng, khối lượng công việc theo tiến độ - Đảm bảo chất lượng theo quy định 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: Thi tự luận Sử dụng thang điểm 10 để đánh giá môn học 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: Điểm đánh giá môn học bao gồm 2 phần + Điểm quá trình : chiếm 30% tổng số điểm đánh giá hết môn, trong đó bao gồm: sinh viên đi học chuyên cần, sinh viên chịu khó sưu tầm tài liệu để tìm hiểu các vấn đề theo ‘ Nội dung yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị trước” với chất lượng tốt, sinh viên tích cực tham gia thảo luận xây dựng bài, kết quả bài kiểm tra tư cách + Điểm thi cuối kỳ: chiếm 70% trong tổng điểm đánh giá hết môn, + Hình thức thi tự luận 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học: Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy, ): Nhà trường trang bị hệ thống phòng học có máy chiếu cố định để phục vụ cho các tiết thảo luận và giảng dạy. Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập về nhà, ): Sinh viên phải tìm hiểu trước các vấn đề theo “nội dung yêu cầu sinh viên phải chuẩn bị trước” để phục vụ cho việc giảng dạy và thảo luận . Hải Phòng, tháng 6 năm 2011 Chủ nhiệm Khoa Người viết đề cương chi tiết Ths. Hòa Thị Thanh Hương