Đề cương môn học Phân tích hoạt động kinh doanh

doc 12 trang huongle 1390
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn học Phân tích hoạt động kinh doanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_mon_hoc_phan_tich_hoat_dong_kinh_doanh.doc

Nội dung text: Đề cương môn học Phân tích hoạt động kinh doanh

  1. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT Môn học PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Mã môn: BAN33031 Dùng cho các ngành Kế toán Kiểm toán – hệ đại học
  2. THÔNG TIN VỀ CÁC GIẢNG VIÊN CÓ THỂ THAM GIA GIẢNG DẠY MÔN HỌC 1. ThS . Hòa Thị Thanh Hương – Giảng viên cơ hữu 1. Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ 2. Thuộc khoa: Quản trị Kinh doanh 3. Địa chỉ liên hệ: Số 10 ngõ 1 – Minh Khai - Hồng Bàng - Hải Phòng 4. Điện thoại: : 0902.269.905 Email: huonghtt@hpu.edu.vn 5. Các hướng nghiên cứu chính: Phân tích hoạt động kinh doanh, Kế toán quản trị, kế toán máy, kinh tế phát triển 2. KS. Lê Đình Mạnh – Giảng viên cơ hữu 6. Chức danh, học hàm, học vị: Kỹ sư 7. Thuộc khoa: Quản trị Kinh doanh 8. Địa chỉ liên hệ: Tập thể trường cấp 3 Đồ Sơn - Hải Phòng 9. Điện thoại: 0913.246.436 Email: Manh@hpu.edu.vn 10. Các hướng nghiên cứu chính: Quản trị tài chính, Kinh tế vi mô, Phân tích dự án đầu tư, Phân tích hoạt động kinh doanh 3. Ths. Nguyễn Văn Thụ – Giảng viên cơ hữu 11. Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ 12. Thuộc khoa: Quản trị Kinh doanh 13. Địa chỉ liên hệ: 216 -Lý Thường Kiệt - Hải Phòng 14. Điện thoại: 0904.980.369 Email: thunv@.hpu.edu.vn 15. Các hướng nghiên cứu chính: Kế toán tài chính, Phân tích hoạt động kinh 4. Thông tin về trợ giảng (nếu có): - Họ và tên: 16. Chức danh, học hàm, học vị: 17. Thuộc khoa/lớp: 18. Địa chỉ liên hệ: 19. Điện thoại: Email: 20. Các hướng nghiên cứu chính:
  3. THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1.Thông tin chung: 1. Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 4/3 2. Các môn học tiên quyết: Quản trị tài chính, kế toán tài chính 3. Các môn học kế tiếp: thực tập tốt nghiệp 4. Các yêu cầu đối với môn học (nếu có): 5. Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: 1. Nghe giảng lý thuyết: 54% 2. Làm bài tập trên lớp: 23% 3. Thảo luận: 14 % 4. Thực hành, thực tập (ở PTN, nhà máy, điền dã, ): 5. Hoạt động theo nhóm: 6. Tự học: 150% (không tính vào giờ lên lớp) 7. Kiểm tra: 9% 2.Mục tiêu của môn học: - Kiến thức: Trang bị cho sinh viên cơ sở lý luận và thực tiễn để người học có thể nắm bắt và sử dụng các công cụ định lượng vào phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động tài chính và các hoạt động khác của doanh nghiệp. - Kỹ năng: Người học biết sử dụng các kỹ năng phân tích để đáp ứng mục tiêu phân tích đề ra - Thái độ: Ham học tập, nghiên cứu để ứng dụng vào thực tế của doanh nghiệp. 3.Tóm tắt nội dung môn học: - Hệ thống hoá các phương pháp sử dụng trong phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp như phương pháp phân chia, phương pháp so sánh, phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp cân đối - Phân tích các chỉ tiêu về kết quả kinh tế và các nhân tố ảnh hưởng đến chỉ tiêu đó (các chỉ tiêu về kết quả kinh tế của các giai đoạn sản xuất kinh doanh như giai đoạn sản xuất, giai đoạn tiêu thụ và tình hình tài chính của doanh nghiệp). - Phân tích các chỉ tiêu kinh tế trong mối quan hệ với các chỉ tiêu về điều kiện của quá trình sản xuất kinh doanh. 4.Học liệu: - Học liệu bắt buộc
  4. + Giáo trình Phân tích hoạt động kinh doanh - Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, PGS. TS. Phạm Thị Gái, NXB Thống kê, 2004 + Phân tích hoạt động kinh doanh - Trường Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, GVC Nguyễn Thị Mỵ & TS Phan Đức Đũng, NXB Thống kê, 2008 + Giáo trình Phân tích tài chính Doanh nghiệp - Học viện Tài chính, GS.TS. Ngô Thế Chi & PGS.TS Nguyễn Trọng Cơ, NXB Tài chính, 2008 - Học liệu tham khảo + Phân tích tài chínhdoanh nghiệp, người dịch Đỗ Văn Thận, NXB Thống kê + Phân tích hoạt động doanh nghiệp, Nguyễn Tấn Bình, NXB Thống kê, 2008 + Phân tích kinh tế doanh nghiệp (Lý thuyết và thực hành) - Đại học Kinh tế Quốc dân, TS Nguyễn Năng Phúc, NXB Tài chính, 2003 + Mạng Internet. 1. Nội dung và hình thức dạy – học: NỘI DUNG Hình thức dạy - học Tổng (Ghi cụ thể theo từng chương, mục, tiểu Lý Thảo HĐ Tự học Kiểm thuyếtBài tập (tiết) mục) luận nhóm tự NC tra 6,5 2 1,5 0 (15) 0 10 CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KINH DOANH (PTKD) 1.1. Đối tượng và nội dung của phân 2 (3) 2 tích KD 1.1.1. Đối tượng nghiên cứu của PTKD 1.1.2. Tác dụng của PTKD trong hệ thống quản lý của DN 1.1.3. Nội dung của PTKD 1.1.4. Các chỉ tiêu và hệ thống chỉ tiêu thường dùng trong PTKD 1.1.5. Các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả PT 1.2- Các phương pháp phân tích KD 3,5 2 1,5 (10) 7 1.2.1. Phương pháp chi tiết (Phương pháp
  5. phân chia) 1.2.2. Phương pháp so sánh 1.2.3. Phương pháp thay thế liên hoàn 1.2.4. Phương pháp chênh lệch 1.2.5. Phương pháp cân đối 1.3 - Tổ chức phân tích KD 1 (2) 1 1.3.1. Khái quát chung về tổ chức PTKD 1.3.2. Các loại PTKD 1.3.3. Tổ chức lực lượng PTKD 1.3.4. Quy trình tổ chức công tác PTKD CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 5 2,5 1,5 0 (12) 9 VÀ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT (SX) TRONG CÁC DOANH NGHIỆP (DN) 2.1. Phân tích kết quả sản xuất 0.5 0,5 (1) 1 2.1.1. Thị trường và chiến lược sản phẩm 2.1.2. Đánh giá khái quát quy mô SX và sự thích ứng với cơ chế thị trường 2.2. - Phân tích các mối quan hệ (mqh) 1.5 0,5 (2) 2 cân đối chủ yếu trong SảN XUấT 2.2.1. PT kết quả SX theo mặt hàng (ngành hàng) 2.2.2. PT tính trọn bộ (đồng bộ) của SX 2.3.- Phân tích chất lượng sản phẩm 3 2 1 (9) 6 2.3.1. Phân tích tình hình sai hỏng trong SX 2.3.2. PT thứ hạng chất lượng SP CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH 5 2 1 (12) 2 10 HÌNH SỬ DỤNG (SD) CÁC YẾU TỐ CỦA SXKD 3.1. Ý nghĩa & nhiệm vụ phân tích 0,5 0,5 tình hình SD các yếu tố SảN XUấT
  6. 3.2. Phân tích tình hình lao động 1,5 0,5 0,5 (5) 2,5 3.2.1. PT tình hình SD số lượng LĐ 3.2.2. PT tình hình SD năng suất LĐ 3.3. Phân tích tình hình trang bị và sử 1 0,5 (2) 2 3,5 dụng TSCĐ 3.3.1. PT chung tình hình SD TSCĐ 3.3.2. PT tình hình SD MMTBSX 3.4. Phân tích tình hình cung cấp NVL 1,5 0,5 0,5 (5) 2,5 cho sản xuất 3.4.1. PT tình hình cung cấp NVL theo số lượng (tổng khối lượng NVL) 3.4.2. PT tình hình cung cấp NVL chủ yếu 3.5. Phân tích mqh giữa kết quả SX với 0,5 0,5 1 SD các yếu tố SX, KD CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH CHI PHÍ 7 3 2 0 (21) 2 14 KD VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 4.1. Ý nghĩa & nội dung PTCFKD & 1 (1) 1 giá thành SP 4.2. Đánh giá chung tình hình thực 1 0,5 0,5 (3) 2 hiện kế hoạch CFKD & giá thành SP 4.2.1. Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch chi phí KD 4.2.2. Đánh giá chung tình hình thực hiện KH giá thành của toàn bộ SPHH 4.3. Phân tích tình hình thực hiện kế 2,5 1 0,5 (9) 2 6 hoạch hạ thấp giá thành của những sản phẩm có thể so sánh được 4.3.1. Khái niệm và chỉ tiêu PT 4.3.2. Nội dung, trình tự và phương pháp PT 4. 4. Phân tích một số khoản mục giá thành 2,5 1,5 1 (8) 5 chủ yếu 4.4.1. PT CF NVL
  7. 4.4.2. PT CF nhân công 4.4.3. PT tình hình thực hiện KH CFSXC CHƯƠNG 5 : PHÂN TÍCH TÌNH 4,5 2,5 1 0 (15) 2 10 HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN 5.1. Phân tích tình hình tiêu thụ 1,5 1 0,5 (5) 3 5.1.1. Ý nghĩa, nhiệm vụ 5.1.2. PT chung tình hình tiêu thụ 5.1.3. PT những nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ 5.1.4. PT khối lượng SP tiêu thụ theo điểm hòa vốn 5.1.5. Phân tích tình hình thực hiện KH tiêu thụ mặt hàng chủ yếu (theo đơn đặt hàng) 5.2. Phân tích tình hình lợi nhuận (LN) 3 1,5 0,5 (10) 2 7 5.2.1. Ý nghĩa, nhiệm vụ 5.2.2. Các bộ phận cấu thành LN của DN 5.2.3. PT tình hình LN về tiêu thụ SP từ HĐKD 5.2.4. Phân tích tỷ suất LN (PT khả năng sinh lời) CHƯƠNG 6 : PHÂN TÍCH TÌNH TÀI 8,5 3,5 2,5 0 (22) 14,5 CHÍNH CỦA DN 6.1. Mục đích, ý nghĩa nội dung và tài lệu 2 (3) 2 phân tích tình hình tài chính 6.1.1. Ý nghĩa, mục đích của PT tình hình TC 6.1.2. Nội dung PT tình hình TC 6.1.3. Tài liệu PT tình hình TC 6.2. Đánh giá khái quát tình hình tài 2 1,5 1 (7) 4,5
  8. chính 6.2.1. Mục đích và phương pháp PT 6.2.2. Nội dung và trình tự đánh giá khái quát tình hình TC 6.3. Phân tích cơ cấu nguồn vốn và t/h 2 1 0,5 (5) đảm bảo nguồn vốn cho HĐSXKD 3,5 6.3.1. Phân tích cơ cấu nguồn vốn 6.3.2. PT tình hình bảo đảm nguồn vốn cho HĐSX - KD 6.4. Phân tích tình hình và khả năng 1,5 0,5 0,5 (4) 2,5 thanh toán 6.4.1. PT tình hình thanh toán 6.4.2. PT nhu cầu và khả năng TT 6.5. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 1.5 0,5 0,5 (3) 2.5 6.5.1. Chỉ tiêu PT 6.5.2. PT hiệu quả SD vốn dưới góc độ tài sản 6.5.3. PT tốc độ luân chuyển của TS lưu động (vốn LĐ) 6.5.4. PT hiệu quả SD vốn dưới góc độ nguồn vốn Tổng cộng 37 15,5 9,5 0 97 6 68 6. Lịch trình tổ chức dạy – học cụ thể: Chi tiết về hình thức Nội dung yêu cầu sinh viên phải Ghi Tuần Nội dung tổ chức dạy - học chuẩn bị trước (sinh viên tự học) chú CHƯƠNG 1: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH KINH DOANH (PTKD) I 1.1. Đối tượng và nội dung của phân tích LT: 2 tiết KD 1.2 LT: 2 tiết Các phương pháp phân tích KD Thảo luận: 1,5tiết
  9. BT: 0,5 tiết 1.2: tiếp LT: 1,5 tiết Các phương pháp phân tích KD BT: 1,5 tiết 1.3 LT: 1 tiết Tổ chức phân tích KD CHƯƠNG 2 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ VÀ TÌNH II HÌNH SẢN XUẤT (SX) TRONG CÁC DOANH NGHIỆP (DN) 2.1 LT: 1 tiết Phân tích kết quả sản xuất 2.2 Phân tích các mối quan hệ (mqh) cân LT: 1 tiết đối chủ yếu trong SX 2.2: tiếp LT: 0,5 tiết Phân tích các mối quan hệ (mqh) cân BT: 0,5 tiết đối chủ yếu trong SX LT: 2 tiết III 2.3 Phân tích chất lượng sản phẩm Thảo luận: 1 tiết BT: 2 tiết 2.3: tiếp LT: 1 tiết Phân tích chất lượng sản phẩm CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SỬ DỤNG (SD) CÁC YẾU TỐ CỦA SXKD 3.1 LT: 0,5 tiết Ý nghĩa & nhiệm vụ phân tích tình hình IV SD các yếu tố SảN XUấT 3.2 LT: 1,5 tiết Phân tích tình hình lao động Thảo luận: 0,5 tiết BT: 0,5 tiết 3.3 LT: 1 tiết Phân tích tình hình trang bị và sử dụng Kiểm tra lần 1: 2 tiết TSCĐ 3.3: tiếp BT: 0,5 tiết Phân tích tình hình trang bị và sử dụng TSCĐ 3.4 LT: 1,5 tiết Phân tích tình hình cung cấp NVL cho sản Thảo luận: 0,5 tiết xuất V BT: 0,5 tiết 3.5. LT: 1 tiết Phân tích mqh giữa kết quả SX với SD các yếu tố SX, KD CHƯƠNG 4 : PHÂN TÍCH CHI PHÍ KD VÀ GIÁ
  10. THÀNH SẢN PHẨM 4.1. LT: 1 tiết Ý nghĩa & nội dung PTCFKD & giá thành SP 4.2 LT: 1 tiết Đánh giá chung tình hình thực hiện kế hoạch CFKD & giá thành SP 4.2: tiếp Thảo luận: 0,5 tiết Đánh giá chung tình hình thực hiện kế BT: 0,5 tiết hoạch CFKD & giá thành SP VI 4.3 LT: 2,5 tiết Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ Thảo luận: 0,5 tiết thấp giá thành của những sản phẩm có thể Kiểm tra lần 2: 2 tiết so sánh được 4.3: tiếp Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ BT: 1 tiết thấp giá thành của những sản phẩm có thể VII so sánh được 4.4 LT: 2,5 tiết Phân tích một số khoản mục giá thành chủ Thảo luận: 1,5 tiết yếu BT: 1 tiết CHƯƠNG 5 : PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN 5.1 LT: 1,5 tiết Phân tích tình hình tiêu thụ Thảo luận: 0,5 tiết BT: 1 tiết VIII 5.2 LT: 2 tiết Phân tích tình hình lợi nhuận Thảo luận: 0,5 tiết BT: 0,5 tiết 5.2: tiếp LT: 1 tiết Phân tích tình hình lợi nhuận BT: 1 tiết Kiểm tra lần 3: 2 tiết CHƯƠNG 6 : PHÂN TÍCH TÌNH TÀI CHÍNH CỦA IX DN 6.1 LT: 2 tiết Mục đích, ý nghĩa nội dung và tài lệu phân tích tình hình tài chính 6.2 LT: 2 tiết Đánh giá khái quát tình hình tài chính Thảo luận: 1,5 tiết BT: 1 tiết 6.3 LT: 1 tiết Phân tích cơ cấu nguồn vốn và t/h đảm
  11. X Thảo luận: 0,5 tiết bảo nguồn vốn cho HĐSXKD 6.3: tiếp LT: 1 tiết Phân tích cơ cấu nguồn vốn và t/h đảm Thảo luận: 0,5 tiết bảo nguồn vốn cho HĐSXKD BT: 1,5 tiết XI 6.4 LT: 1,5 tiết Thảo luận: 0,5 tiết Phân tích tình hình và khả năng thanh BT: 0,5 tiết toán 6.5 LT: 0,5 tiết Phân tích hiệu quả sử dụng vốn 6.5: tiếp LT: 1 tiết Phân tích hiệu quả sử dụng vốn XII Thảo luận: 0,5 tiết BT: 1 tiết XIV XV Tổng cộng 68 tiết 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: - Hoàn thành đủ số lượng, khối lượng công việc theo tiến độ - Đảm bảo chất lượng công việc theo quy định của giảng viên 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học: - Thi tự luận 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số của từng loại điểm: - Thang điểm: Sử dụng thang điểm 10 - Điểm chuyên cần và kiểm tra trong năm học: 30% - Thi hết môn: 70% 10. Yêu cầu của giảng viên đối với môn học:
  12. - Yêu cầu về điều kiện để tổ chức giảng dạy môn học (giảng đường, phòng máy,): + Giảng đường đảm bảo 2 sinh viên/ 1 bàn, có đủ ánh sáng, phấn, bảng + Thiết bị hỗ trợ giảng dạy: Máy chiếu, Mic - Yêu cầu đối với sinh viên (sự tham gia học tập trên lớp, quy định về thời hạn, chất lượng các bài tập về nhà, ): + Dự lớp: 70% tổng số tiết mới được đánh giá điểm quá trình. + Sinh viên dự lớp phải tham gia đóng góp ý kiến xây dựng bài. + Máy tính bỏ túi. + Hoàn thành đủ số lượng bài tập theo tiến độ + Đọc giáo trình, tài liệu, thu thập thông tin liên quan đến bài học. Hải Phòng, tháng 6 năm 2011 Chủ nhiệm Khoa Người viết đề cương chi tiết Ths. Hòa Thị Thanh Hương