Đề cương môn học Xúc tác trong công nghệ môi trường

doc 8 trang huongle 350
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương môn học Xúc tác trong công nghệ môi trường", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • docde_cuong_mon_hoc_xuc_tac_trong_cong_nghe_moi_truong.doc

Nội dung text: Đề cương môn học Xúc tác trong công nghệ môi trường

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001:2008 ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC XÚC TÁC TRONG CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG Mã môn: CET33021 Dùng cho các ngành: Kỹ thuật Môi trường. Bộ môn phụ trách: Kỹ thuật Môi trường QC 06 - B03
  2. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN GIẢNG DẠY MÔN HỌC Họ và tên: Đặng Chinh Hải - Chức danh học hàm, học vị: Thạc sĩ, giảng viên - Thuộc bộ môn: Môi trường - Địa chỉ liên hệ: Bộ môn Môi Trường - Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng - Điện thoại: 0913.013.686 Email: haidc@hpu.cdu.vn - Các hướng nghiên cứu chính: Kỹ thuật xúc tác, công nghệ, sản xuất xúc tác THÔNG TIN VỀ MÔN HỌC 1. Thông tin chung - Số đơn vị học trình/ tín chỉ: 2 tín chỉ (45 tiết) - Các môn tiên quyết: Hoá đại cương, Hoá vô cơ, Hoá lý, Hoá hữu cơ, Hoá sinh, Hoá công - Các môn - Các yêu cầu đối với môn học: sinh viên phải nắm được các kiến thức cơ bản của các môn hoá tiên quyết. - Thời gian phân bổ đối với các hoạt động: + Nghe giảng lý thuyết: 30 tiết + Làm bài tập trên lớp: 5 tiết + Thảo luận: 10 tiết + Thực hành, thực tập (ở phòng thí nghiệm, nhà máy, điền dã .) + Kiểm tra 2. Mục tiêu của môn học Sau khi hoàn tất học phần, sinh viên nắm được: - Các khái niệm cơ bản, khả năng ứng dụng và phát triển của xúc tác hoá học - Các vấn đề liên quan đến kỹ thuật, công nghệ sản xuất xúc tác hoá học 3. Tóm tắt nội dung Lý thuyết: 30 tiết Chương I: Giới thiệu các khái niệm, các vấn đề liên quan đến xúc tác hoá học QC 06 - B03
  3. Chương II: Giới thiệu về phản ứng xúc tác dị thổ, các quá trình đặc trưng của xúc tác dị thể, động học của quá trình phản ứng, động học của quá trình hấp phụ, các phương trình tốc độ phản ứng. Chương III: Giới thiệu về các đặc tính của xúc tác rắn, các đặc trưng chung về cấu tạo của lỗ xốp, các mô hình cấu trúc xúc tác. Chương IV: Giới thiệu về công nghệ sản xuất xúc tác, khái quát chung về việc tổng hợp các chất xúc tác trong công nghiệp đến các giai đoạn sản xuất chất xúc tác trong công nghiệp. Chương V: Giới thiệu về các phương pháp nghiên cứu đánh giá hoạt tính xúc tác, nghiên cứu về cấu trúc cũng như xác định độ bền cơ học của xúc tác. 4. Học liệu a. Mai Hữu Khiêm - Bài giảng kỹ thuật xúc tác - Đại học Bách Khoa thành phố Hồ Chí Minh, 2002. b. Hồ Sỹ Thoảng - Bài giảng kỹ thuật xúc tác - Đại học Bách Khoa Hà Nội, 2001. 5. Nội dung và hình thức dạy học Hình thức dạy học Tổng Nội dung Lý Bài Thành TH, Tự Kiểm điểm thuyết tập luận TN học tra Chương I: Các khái niệm, các vấn x 5 đề liên quan đến xúc tác hoá học 1.1. Phát sinh, phát triển vấn đề x 1.5 xúc tác 1.2. Đặc điểm chung của tác dụng x 0.5 xúc tác 1.3. Phản ứng xúc tác đồng thể x 1.0 1.4. Xúc tác dị thể x 1.5 1.5. Xúc tác axit - bazơ x 0.5 Chương II: Xúc tác dị thể x 7 2.1. Những nét đặc trưng cơ bản x 1.5 QC 06 - B03
  4. Hình thức dạy học Tổng Nội dung Lý Bài Thành TH, Tự Kiểm điểm thuyết tập luận TN học tra của quá trình xúc tác dị thể 2.2. Động học phản ứng với sự có x 2.5 mặt của xúc tác rắn 2.3. Khuếch tán và tổng quá trình x 1.0 2.4. Phương trình động học rút x 1.5 gọn của sự hấp phụ 2.5. Lựa chọn phương trình tốc độ x 0.5 phản ứng theo số liệu thực nghiệm Chương III: Đặc tính của chất x 7.0 xúc tác rắn 3.1. Đặc trưng chung x 1.0 3.2. Cấu trúc của các khối tiếp xúc x 2.5 và vai trò trong sự xúc tác 3.3. Các mô hình cấu trúc x 1.5 3.4. Tạo cấu trúc xốp x 1.5 3.5. Chọn xúc tác x 0.5 Chương IV: Sản xuất chất xúc x 5.0 tác 4.1. Khái quát chung tổng hợp xúc x 0.5 tác 4.2. Thu khối tiếp xúc trên cơ sở x 0.5 kết tủa 4.3. Các chất xúc tác trên chất x 1.0 mang 4.4. Xúc tác zeolit x 2.0 4.5. Xúc tác nhựa trao đổi ion x 1.0 Kiểm tra tư cách 1.0 Chương V: Các phương pháp x 4.0 QC 06 - B03
  5. Hình thức dạy học Tổng Nội dung Lý Bài Thành TH, Tự Kiểm điểm thuyết tập luận TN học tra nghiên cứu xúc tác 5.1. Phương pháp xác định hoạt độ x 1.0 của chất xúc tác 5.2. Nghiên cứu cấu trúc x 2.0 5.3. Xác định độ bền cơ học x 1.0 Kiểm tra tư cách 1.0 Bài tập x 5.0 Bài tập về xúc tác dị thể x 3.0 Bài tập về xúc tác rắn x 2.0 Thảo luận x 10.0 Chuyên đề 1: Xúc tác dị thể x 3.0 Chuyên đề 2: Xúc tác rắn x 3.0 Chuyên đề 3: Công nghệ sản xuất x 4.0 xúc tác Ghi chú: Sinh viên hoặc nhóm sinh viên đăng ký đề tài với giáo viên giảng dạy từ đầu kỳ. Sau khi học xong lý thuyết, sinh viên hoặc nhóm sinh viên sẽ bảo vệ đề tài trước lớp. 6. Lịch trình tổ chức dạy - học cụ thể Chi tiết hình Nội dung yêu Ghi Tuần Nội dung thức tổ chức dạy cầu sinh viên chú Chương I: Các khái niệm, các vấn đề liên quan đến xúc tác hoá học Đăng ký nội 1.1. Phát sinh, phát triển vấn đề xúc dung điểm I tác Lý thuyết luận theo SV 1.2. Đặc điểm chung của tác dụng hoặc nhóm xúc tác SV 1.3. Phản ứng xúc tác đồng thể II 1.4. Xúc tác dị thể Lý thuyết SV đọc lại bài QC 06 - B03
  6. Chi tiết hình Nội dung yêu Ghi Tuần Nội dung thức tổ chức dạy cầu sinh viên chú cũ 1.5. Xúc tác axit - bazơ Chương II: Xúc tác dị thể 2.1. Những nét đặc trưng cơ bản của quá trình xúc tác dị thể 2.1. Những nét đặc trưng cơ bản của quá trình xúc tác dị thể (tiếp) III 2.2. Động học phản ứng với sự có Lý thuyết nt mặt của xúc tác rắn 2.3. Khuếch tán và tổng quá trình 2.4. Phương trình động học rút gọn IV của sự hấp phụ Lý thuyết nt 2.5. Lựa chọn phương trình tốc độ phản ứng theo số liệu thực nghiệm Chương III: Đặc tính của chất xúc tác rắn V 3.1. Đặc trưng chung Lý thuyết nt 3.2. Cấu trúc của các khối tiếp xúc và vai trò trong sự xúc tác 3.2. Cấu trúc của các khối tiếp xúc và vai trò trong sự xúc tác (tiếp) VI Lý thuyết nt 3.3. Các mô hình cấu trúc 3.4. Tạo cấu trúc xốp 3.4. Tạo cấu trúc xốp (tiếp) 3.5. Chọn xúc tác Lý thuyết nt Chương IV: Sản xuất chất xúc tác VII 4.1. Khái quát chung tổng hợp xúc tác Lý thuyết nt 4.2. Thu khối tiếp xúc trên cơ sở kết tủa QC 06 - B03
  7. Chi tiết hình Nội dung yêu Ghi Tuần Nội dung thức tổ chức dạy cầu sinh viên chú 4.3. Các chất xúc tác trên chất mang 4.4. Xúc tác zeolit VIII Lý thuyết nt 4.5. Xúc tác nhựa trao đổi ion Kiểm tra tư cách Lý thuyết nt Chương V: Các phương pháp nghiên cứu xúc tác IX 5.1. Phương pháp xác định hoạt độ của chất xúc tác 5.2. Nghiên cứu cấu trúc 5.2. Nghiên cứu cấu trúc (tiếp) X 5.3. Xác định độ bền cơ học Lý thuyết nt Kiểm tra tư cách Bài tập Làm bài tập ở Bài tập XII nhà trước Bài tập về xúc tác dị thể Bài tập về xúc tác rắn Thảo luận Bảo vệ Chuyên đề1: Xúc tác dị thể Thảo luận chuyên đề XIII Chuyên đề 2: Xúc tác rắn trước lớp Chuyên đề 2: Xúc tác rắn XIV Chuyên đề 3: Công nghệ sản xuất Thảo luận nt xúc tác Chuyên đề 3: Công nghệ sản xuất XV Thảo luận nt xúc tác 7. Tiêu chí đánh giá nhiệm vụ giảng viên giao cho sinh viên: - Có mặt ít nhất 70% thời gian trên lớp mới đủ điều kiện dự thi hết môn - Sinh viên đủ điều kiện dự thi hết môn phải thi kết thúc học phần vào cuối kỳ do nhà trường tổ chức 8. Hình thức kiểm tra, đánh giá môn học QC 06 - B03
  8. - Kiểm tra viết 9. Các loại điểm kiểm tra và trọng số từng loại điểm Kiểm tra tư cách: 30% Thi hết môn: 70% 10. Yêu cầu của giáo viên đối với môn học - Yêu cầu về điều kiện tổ chức giảng dạy môn học Học tại giảng đường - Yêu cầu đối với sinh viên Theo đúng quy định của nhà trường. Hải Phòng, ngày tháng . năm 2012 P.CHỦ NHIỆM KHOA NGƯỜI VIẾT ĐỀ CƯƠNG ThS. Hoàng Minh Quân ThS. Đặng Chinh Hải QC 06 - B03