Đồ án Tra cứu ảnh dựa trên nội dung với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị

pdf 61 trang huongle 3200
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Đồ án Tra cứu ảnh dựa trên nội dung với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfdo_an_tra_cuu_anh_dua_tren_noi_dung_voi_phan_hoi_lien_quan_s.pdf

Nội dung text: Đồ án Tra cứu ảnh dựa trên nội dung với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị

  1. Bé GI¸O DôC & §µO T¹O TR¦êNG §¹I HäC D¢N LËP H¶I PHßNG o0o ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Ngành công nghệ thông tin HẢI PHÕNG 2015
  2. BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG o0o TRA CỨU ẢNH DỰA TRÊN NỘI DUNG VỚI PHẢN HỒI LIÊN QUAN SỬ DỤNG MÔ HÌNH HỌC TRÊN ĐỒ THỊ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP Ngành Công nghệ Thông tin HẢI PHÕNG - 2015
  3. BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO Tr•êng ®¹i häc d©n lËp h¶i phßng o0o TRA CỨU ẢNH DỰA TRÊN NỘI DUNG VỚI PHẢN HỒI LIÊN QUAN SỬ DỤNG MÔ HÌNH HỌC TRÊN ĐỒ THỊ ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY Ngành : Công nghệ Thông tin Sinh viên thực hiện: PHẠM ANH TOÀN Giáo viên hƣớng dẫn: NGÔ TRƢỜNG GIANG Mã sinh viên : 1112101005 H¶i Phßng - 2015
  4. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÕA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG Độc lập – Tự do – Hạnh phúc o0o nhiÖm vô thiÕt kÕ tèt nghiÖp Sinh viªn : PH¹M ANH TOµN M· sè : 1112101005 Líp : CT1501 Ngµnh: C«ng nghÖ Th«ng tin Tªn ®Ò tµi : TRA CøU ¶NH VíI PH¶N HåI LI£N QUAN Sö DôNG M¤ H×NH HäC TR£N §å THÞ
  5. nhiÖm vô ®Ò tµi 1. Néi dung vµ c¸c yªu cÇu cÇn gi¶i quyÕt trong nhiÖm vô ®Ò tµi tèt nghiÖp a. Néi dung: - Tổng quan về Tra cứu ảnh dựa trên nội dung với phản hồi liên quan - Tổng quan về mô hình học trên đồ thị. - Ứng dụng học trên đồ thị cho bài toán tra cứu ảnh. - Cài đặt chƣơng trình thử nghiệm. b. C¸c yªu cÇu cÇn gi¶i quyÕt - Hiểu quy trình của một hệ thống tra cứu ảnh dựa trên nội dung, các phƣơng pháp cơ bản trong tra cứu ảnh dựa trên nội dung. - Hiểu đƣợc một số mô hình học dựa trên đồ thị và áp dụng cho cải thiện hiệu quả tra cứu. - Cài đặt chƣơng trình thử nghiệm 2. C¸c sè liÖu cÇn thiÕt ®Ó thiÕt kÕ, tÝnh to¸n 3. §Þa ®iÓm thùc tËp
  6. c¸n bé h•íng dÉn ®Ò tµi tèt nghiÖp Ng•êi h•íng dÉn thø nhÊt : Hä vµ tªn: Häc hµm, häc vÞ: . C¬ quan c«ng t¸c: Néi dung h•íng dÉn: Ng•êi h•íng dÉn thø hai: Hä vµ tªn : Häc hµm, học vị : C¬ quan c«ng t¸c: Néi dung h•íng dÉn: §Ò tµi tèt nghiÖp ®•îc giao ngµy 06 th¸ng 04 n¨m 2015 Yªu cÇu ph¶i hoµn thµnh tr•íc ngµy 11 th¸ng 07 n¨m 2015 §· nhËn nhiÖm vô: §.T.T.N §· nhËn nhiÖm vô: §.T.T.N Sinh viªn C¸n bé h•íng dÉn §.T.T.N Hải Phòng, ngày. tháng năm 2015 HiÖu tr•ëng GS.TS.NG•T TrÇn H÷u NghÞ
  7. PHẦN NHẬN XÉT TÓM TẮT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Tinh thÇn th¸i ®é cña sinh viªn trong qu¸ tr×nh lµm ®Ò tµi tèt nghiÖp: 2. §¸nh gi¸ chÊt l•îng cña ®Ò tµi tèt nghiÖp (so víi néi dung yªu cÇu ®· ®Ò ra trong nhiÖm vô ®Ò tµi tèt nghiÖp) 3. Cho ®iÓm cña c¸n bé h•íng dÉn: ( §iÓm ghi b»ng sè vµ ch÷ ) Ngµy th¸ng n¨m 2015 C¸n bé h•íng dÉn chÝnh ( Ký, ghi râ hä tªn )
  8. PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CỦA CÁN BỘ CHẤM PHẢN BIỆN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 1. Đánh giá chất lƣợng đề tài (về các mặt nhƣ cơ sở lý luận, thuyết minh chƣơng trình, giá trị thực tế ) 2. Cho ®iÓm cña c¸n bé ph¶n biÖn ( §iÓm ghi b»ng sè vµ ch÷ ) Ngµy th¸ng n¨m 2015 C¸n bé chÊm ph¶n biÖn ( Ký, ghi râ hä tªn )
  9. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo, Thạc sĩ Ngô Trường Giang đã hướng dẫn tận tình chỉ bảo em rất nhiều trong suốt quá trình tìm hiểu nghiên cứu và hoàn thành đồ án này từ lý thuyết đến ứng dụng. Sự hướng dẫn của thầy đã giúp em có thêm kiến thức về lập trình và kiến thức về lĩnh vực xử lý ảnh. Đồng thời, em xin chân thành cám ơn các thầy cô trong khoa Công nghệ thông tin – Trường Đại Học Dân Lập Hải Phòng, cũng như các thầy cô trong trường đã trang bị cho em những kiến thức cơ bản cần thiết trong suốt thời gian học tập tại trường để em hoàn thành tốt đồ án này. Em xin chân thành cảm ơn GS.TS.NGƯT Trần Hữu Nghị, Hiệu trưởng Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng, ban giám hiệu nhà trường, khoa Công nghệ thông tin, các phòng ban nhà trường đã tạo điều kiện tốt nhất trong suốt thời gian em học tập và làm tốt nghiệp. Trong quá trình học cũng như trong suốt thời gian làm đồ án tốt nghiệp không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong được sự góp ý quý báu của các thầy cô cũng như tất cả các bạn để kết quả của em được hoàn thiện hơn. Sau cùng, em xin gửi lời cảm ơn đến gia đình, bạn bè đã tạo mọi điều kiện để em xây dựng thành công đồ án này. Em xin chân thành cảm ơn ! Phạm Anh Toàn – CT1501 1
  10. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị MỤC LỤC MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT 4 MỞ ĐẦU 5 CHƢƠNG 1: Tổng quan về tra cứu ảnh dựa trên nội dung với phản hồi liên quan 6 1.1 Khái niệm tra cứu ảnh dựa trên nội dung 6 1.2 Những thành phần của một hệ thống tra cứu ảnh dựa trên nội dung 6 1.2.1 Các đặc trƣng hình ảnh mức thấp 7 1.2.2 Đánh chỉ số 9 1.2.3 Tƣơng tác ngƣời dùng 10 1.3 Khoảng cách ngữ nghĩa 12 1.4 Kỹ thuật phản hồi liên quan trong CBIR 13 1.4.1 Khái niệm phản hồi liên quan 13 1.4.2 Kiến trúc tổng quan của hệ thống CBIR với phản hồi liên quan 14 1.4.3 Các phƣơng pháp tiếp cận phản hồi liên quan 17 1.4.4 Những thách thức trong phản hồi liên quan 19 1.5 Các lĩnh vực ứng dụng của tra cứu ảnh dựa trên nội dung 20 CHƢƠNG 2: Mô hình học bán giám sát dựa trên đồ thị 22 2.1 Khái niệm học máy 22 2.2 Học bán giám sát 24 2.3 Học bán giám sát dựa trên đồ thị 27 2.3.1 Thuật toán lan truyền nhãn 27 2.3.2 Xây dựng đồ thị 30 2.3.3 Trƣờng ngẫu nhiên Gauss và hàm điều hòa 30 2.4 Kết hợp học bán giám sát với học chủ động (Active Learning) 35 2.5 Học siêu tham số của đồ thị (Graph Hyperparameter Learning) 39 2.5.1 Phƣơng pháp tối đa Evidence 39 2.5.2 Phƣơng pháp tối thiểu Entropy 39 CHƢƠNG 3: Áp dụng cài đặt thử nghiệm 41 3.1 Cài đặt 41 Phạm Anh Toàn – CT1501 2
  11. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị 3.1.1 Nền tảng và ngôn ngữ lập trình 41 3.1.2 Các thƣ viện sử dụng 41 3.1.3 Cơ sở dữ liệu 41 3.2 Giao diện và các chức năng chính của chƣơng trình 42 3.2.1 Giao diện chính 42 3.2.2 Các chức năng chính của chƣơng trình 42 3.3 Một số kết quả thực nghiệm 44 3.3.1 Kết quả thực nghiệm số 1 44 3.3.2 Kết quả thực nghiệm số 2 46 KẾT LUẬN 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO 53 Phạm Anh Toàn – CT1501 3
  12. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị MỘT SỐ TỪ VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Mô tả 1 CBIR Content-Based Image Retrieval 2 EM Expectation Maximization 3 PCA Principal Component Analysis 4 RF Relevance Feedback 5 RGB Red-Green-Blue 6 SVM Support Vector Machine 7 TSVM Transductive Support Vector Machine Phạm Anh Toàn – CT1501 4
  13. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị MỞ ĐẦU Với sự phát triển của Internet cũng nhƣ các thiết bị ghi và lƣu trữ ảnh, kích thƣớc của các tập ảnh số đƣợc gia tăng một cách nhanh chóng. Hiệu quả của các công cụ tìm kiếm, tra cứu ảnh đƣợc yêu cầu từ rất nhiều lĩnh vực khác nhau bao gồm : trinh sát, thời trang, phòng chống tội phạm, xuất bản, kiến trúc, y tế v.v Cùng chung mục đích này, rất nhiều các hệ thống tra cứu ảnh đã đƣợc phát triển. Có hai nền tảng là : dựa trên văn bản (text-based) và dựa trên nội dung (content-based). Các phƣơng pháp tiếp cận dựa trên văn bản đƣợc sử dụng từ những năm 1970. Trong đó các ảnh đƣợc chú thích bởi các mô tả văn bản một cách thủ công, sau đó đƣợc sử dụng bởi các hệ thống quản lý cơ sở dữ liệu để thực hiện việc tra cứu ảnh. Có hai nhƣợc điểm cho quá trình tra cứu ảnh dựa trên văn bản. Đầu tiên là yêu cầu về mức lao động đáng kể của con ngƣời cho việc chú thích thủ công. Thứ hai là vấn đề chú thích không chính xác do nhận thức chủ quan của con ngƣời. Để khắc phục hai nhƣợc điểm trên của hệ thống tra cứu ảnh dựa trên văn bản, khái niệm tra cứu ảnh dựa trên nội dung đƣợc giới thiệu vào đầu những năm 1980. Đồ án trình bày kỹ thuật tra cứu ảnh dựa trên nội dung sử dụng phản hồi có liên quan với mô hình học dựa trên đồ thị, Đồ án bao gồm có 3 phần : Chƣơng 1 : Tổng quan về hệ thống tra cứu ảnh dựa trên nội dung với phản hồi liên quan. Chƣơng 2 : Mô hình học bán giám sát dựa trên đồ thị. Chƣơng 3 : Áp dụng cài đặt chƣơng trình và một số kết quả thực nghiệm. Phạm Anh Toàn – CT1501 5
  14. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị CHƢƠNG 1: Tổng quan về tra cứu ảnh dựa trên nội dung với phản hồi liên quan 1.1 Khái niệm tra cứu ảnh dựa trên nội dung Một hệ thống CBIR đƣợc dùng để tìm kiếm các ảnh số trong một cơ sở dữ liệu lớn và tra cứu những ảnh liên quan dựa trên nội dung thực tế của nó. Nội dung có thể ở dạng các đặc trƣng mức thấp hoặc bất kỳ thông tin nào có đƣợc từ hình ảnh. Trong CBIR, hình ảnh đƣợc trích chọn các đặc trƣng mức thấp một cách tự động để biểu diễn nội dung trực quan, sau đó hệ thống sử dụng các véc-tơ đặc trƣng để đánh giá độ tƣơng tự giữa các ảnh. 1.2 Những thành phần của một hệ thống tra cứu ảnh dựa trên nội dung Một hệ thống tra cứu ảnh đòi hỏi các thành phần nhƣ trong hình 1-1 [5]. Trong đó có ba thành phần quan trọng nhất trong tra cứu ảnh dựa trên nội dung : trích chọn đặc trƣng, đánh chỉ số và giao diện truy vấn cho ngƣời dùng. Hình 1-1: Kiến trúc tổng quan về hệ thống tra cứu ảnh dựa trên nội dung Phạm Anh Toàn – CT1501 6
  15. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị Các bƣớc tra cứu ảnh trong CBIR thƣờng bao gồm : Tiếp nhận truy vấn của ngƣời dùng (dƣới dạng ảnh hoặc phác thảo). Trích chọn đặc trƣng của truy vấn và lƣu trữ vào cơ sở dữ liệu đặc trƣng nhƣ là một véc-tơ hoặc không gian đặc trƣng. So sánh độ tƣơng tự giữa các đặc trƣng trong cơ sở dữ liệu với nhau từng đôi một. Lập chỉ mục cho các véc-tơ để nâng hiệu quả tra cứu. Trả lại kết quả tra cứu cho ngƣời dùng. 1.2.1 Các đặc trƣng hình ảnh mức thấp Các đặc trƣng của ảnh bao gồm các đặc tính cơ bản và các đặc tính ngữ nghĩa/logic. Các đặc tính cơ bản đó là: màu sắc (color), hình dạng (shape), kết cấu (texture), vị trí không gian (spatial location). Chúng có thể đƣợc trích xuất tự động hoặc bán tự động. Đặc tính logic cung cấp mô tả trừu tƣợng của dữ liệu hình ảnh ở các cấp độ khác nhau. Thông thƣờng, các đặc tính logic đƣợc trích chọn bằng tay hoặc bán tự động. Một hoặc nhiều đặc trƣng có thể đƣợc sử dụng trong ứng dụng cụ thể. 1.2.1.1 Đặc trƣng màu sắc Đặc trƣng màu sắc là một trong những đặc trƣng đƣợc sử dụng phổ biến trong tra cứu ảnh. Màu sắc đƣợc định nghĩa trên một không gian màu. Có rất nhiều không gian màu đã đƣợc xây dựng sẵn, chúng thƣờng đƣợc dùng cho các ứng dụng khác nhau. Những không gian màu gần gũi hơn với nhận thức của con ngƣời và đƣợc sử dụng rộng rãi trong CBIR bao gồm RGB, LAB, LUV, HSV, HSL Vào năm 1999, Gevers và cộng sự đã quan tâm đến các đối tƣợng lấy từ các điểm quan sát khác nhau và sự chiếu sáng. Theo kết quả, một tập các điểm bất biến đặc trƣng màu đã đƣợc tính toán. Các bất biến màu đƣợc xây dựng trên cơ sở hue, cặp hue-hue, và ba đặc trƣng màu đƣợc tính Phạm Anh Toàn – CT1501 7
  16. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị toán từ các mô hình đối xứng. Các đặc trƣng màu sắc mặc dù mô tả màu sắc rất hiệu quả nhƣng không trực tiếp liên quan đến các ngữ nghĩa mức cao. 1.2.1.2 Đặc trƣng kết cấu Kết cấu không đƣợc định nghĩa đầy đủ nhƣ là đặc trƣng màu sắc, vì thế mà một số hệ thống không sử dụng đặc trƣng kết cấu. Tuy nhiên, kết cấu cung cấp các thông tin quan trọng trong việc phân loại ảnh, vì nó mô tả nội dung của nhiều ảnh thực nhƣ là: vỏ trái cây, mây, cây, gạch Do đó, kết cấu là một đặc trƣng quan trọng trong việc định nghĩa ngữ nghĩa mức cao cho mục đích tra cứu ảnh [5]. Các đặc trƣng kết cấu thƣờng đƣợc sử dụng trong hệ thống tra cứu ảnh bao gồm các đặc trƣng phổ, chẳng hạn nhƣ các đặc trƣng đƣợc bao gồm sử dụng lọc Gabor hoặc biến đổi wavelet, thống kê đặc trƣng kết cấu trong các cách đo độ thống kê cục bộ, nhƣ sáu đặc trƣng kết cấu Tamura, và đặc trƣng wold đƣợc đề xuất bởi Liu và các cộng sự vào năm 1996. 1.2.1.3 Đặc trƣng hình dạng Hình dạng là một khái niệm đƣợc định nghĩa khá tốt. Đặc trƣng hình dạng của các ứng dụng nói chung bao gồm: tỷ lệ aspect, tuần hoàn, mô tả Fourier, bất biến thời điểm, phân đoạn đƣờng bao liên tiếp [8], v.v Đặc trƣng hình dạng là đặc trƣng ảnh quan trọng, mặc dù chúng chƣa đƣợc sử dụng rộng rãi trong CBIR nhƣ là đặc trƣng màu và đặc trƣng kết cấu [5]. Đặc trƣng hình dạng đã thể hiện tính hữu ích trong nhiều miền ảnh đặc biệt nhƣ là các đối tƣợng nhân tạo. Ảnh màu đƣợc sử dụng phổ biến trong nhiều tài liệu, tuy nhiên lại khó khăn để áp dụng đặc trƣng hình dạng so với màu sắc và kết cấu do sự thiếu chính xác của phân đoạn. Mặc dù gặp khó khăn, đặc trƣng hình dạng vẫn đƣợc sử dụng trong một số hệ thống và cho thấy tiềm năng trong RBIR (Region-based image retrieval). Phạm Anh Toàn – CT1501 8
  17. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị 1.2.1.4 Đặc trƣng vị trí không gian Các vùng hoặc đối tƣợng với thuộc tính màu sắc và kết cấu tƣơng tự có thể đƣợc nhận ra một cách dễ dàng bởi ràng buộc không gian [5]. Ví dụ “bầu trời” và “biển” có thể có cùng đặc trƣng về màu sắc và kết cấu nhƣng lại có vị trí không gian trong ảnh khác nhau. Bầu trời thƣờng xuất hiện ở phía trên của ảnh trong khi biển thƣờng nằm ở dƣới cùng. Đặc trƣng không gian thƣờng đƣợc định nghĩa một cách đơn giản nhƣ là “trên, dƣới” tùy theo vị trí các vùng trong ảnh. Mối quan hệ không gian tƣơng đối là quan trọng hơn vị trí không gian tuyệt đối. 2D-string và một số biến thể của nó là cấu trúc chung phổ biến để biểu diễn mối quan hệ về phƣơng hƣớng giữa các đối tƣợng nhƣ là “trái/phải”, “trên/dƣới”. 1.2.2 Đánh chỉ số Một vấn đề quan trọng khác trong tra cứu ảnh dựa trên nội dung là đánh chỉ số và tìm kiếm nhanh ảnh dựa trên đặc trƣng trực quan. Bởi vì, các véc-tơ đặc trƣng của ảnh có xu hƣớng có số chiều cao và do đó nó không thích hợp cho các cấu trúc đánh chỉ số truyền thống. Việc giảm số chiều thƣờng xuyên đƣợc sử dụng trƣớc khi lên kế hoạch đánh chỉ số. Một trong những công nghệ đƣợc sử dụng phổ biến cho việc giảm số chiều là phân tích thành phần chính PCA [5]. Nó là một công nghệ tối ƣu trong việc ánh xạ tuyến tính dữ liệu đầu vào một không gian toạ độ, các trục đƣợc thẳng hàng để phản ánh các biến thể lớn nhất trong dữ liệu. Hệ thống QBIC sử dụng PCA để làm giảm véc-tơ đặc trƣng hình dạng có 20 chiều thành hai hoặc ba chiều. Ngoài công nghệ PCA ra, nhiều nhà nghiên cứu còn sử dụng biến đổi KL để làm giảm số chiều trong không gian đặc trƣng. Mặc dù, biến đổi KL có một số thuộc tính hữu dụng nhƣ khả năng xác định vị trí hầu hết không gian con quan trọng, các thuộc tính đặc trƣng mà quan trọng Phạm Anh Toàn – CT1501 9
  18. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị đối với việc xác định mô hình tƣơng tự có thể bị phá huỷ trong suốt quá trình giảm các chiều mù. Ngoài hai công nghệ biến đổi PCA và KL, thì mạng nơ- ron cũng là công cụ hữu ích cho việc giảm số chiều đặc trƣng. Sau khi đã giảm số chiều thì dữ liệu đa chiều đƣợc đánh chỉ số. Có nhiều phƣơng pháp tiếp cận bao gồm : R-tree, linear quad-trees, K-d-B tree, grid files Hầu hết các phƣơng pháp này cho hiệu quả hợp lý với không gian có số chiều nhỏ. 1.2.3 Tƣơng tác ngƣời dùng Đối với tra cứu ảnh dựa trên nội dung, ngƣời dùng tƣơng tác với các hệ thống tra cứu là rất quan trọng khi các hình thức và thay đổi linh hoạt của truy vấn chỉ có thể thu đƣợc bằng cách liên hệ với ngƣời sử dụng trong các thủ tục tra cứu. Giao diện ngƣời dùng trong các hệ thống tra cứu hình ảnh thông thƣờng bao gồm phần xây dựng truy vấn và phần trình bày kết quả. 1.2.3.1 Xác định truy vấn Để xác định những loại hình ảnh ngƣời sử dụng muốn lấy từ cơ sở dữ liệu thì có thể thực hiện bằng nhiều cách. Và những cách thông thƣờng nhất đƣợc sử dụng là: duyệt qua, truy vấn bởi khái niệm, truy vấn bởi bản phác thảo, và truy vấn bởi ví dụ. Duyệt qua là phƣơng pháp duyệt qua toàn bộ cơ sở dữ liệu theo danh mục các ảnh. Với mục đích này, ảnh trong cơ sở dữ liệu đƣợc phân loại thành nhiều mục khác nhau theo ngữ nghĩa hoặc nội dung trực quan. Truy vấn bởi khái niệm là tra cứu ảnh theo mô tả khái niệm liên quan với từng ảnh trong cơ sở dữ liệu [5]. Truy vấn bởi bản phác thảo và truy vấn bởi ví dụ là vẽ ra một bản phác thảo hoặc cung cấp một ảnh ví dụ từ những ảnh với độ tƣơng tự đặc trƣng trực quan sẽ đƣợc trích chọn từ cơ sở dữ liệu. Phạm Anh Toàn – CT1501 10
  19. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị Truy vấn bằng cách phác thảo cho phép ngƣời sử dụng vẽ một bức phác họa một hình ảnh với một công cụ chỉnh sửa đồ họa cung cấp bởi hệ thống tra cứu hoặc bằng một số phần mềm khác. Truy vấn có thể đƣợc hình thành bằng cách vẽ một số đối tƣợng có tính chất nhất định nhƣ màu sắc, kết cấu, hình dạng, kích thƣớc và vị trí. Trong hầu hết các trƣờng hợp, một bản phác thảo thô là đủ, các truy vấn có thể đƣợc chọn lọc dựa trên kết quả tra cứu. Truy vấn bằng ví dụ cho phép ngƣời sử dụng xây dựng một truy vấn bằng cách cung cấp một hình ảnh ví dụ. Hệ thống chuyển đổi hình ảnh ví dụ thành một đại diện các đặc trƣng nội bộ. Sau đó những hình ảnh đƣợc lƣu trữ trong cơ sở dữ liệu với các đặc trƣng tƣơng tự đƣợc tìm kiếm. Truy vấn bằng ví dụ có thể đƣợc phân chia thành truy vấn bằng ví dụ bên ngoài, nếu hình ảnh truy vấn không có trong cơ sở dữ liệu, và truy vấn bằng ví dụ bên trong, nếu ngƣợc lại. Đối với truy vấn bằng hình ảnh bên trong, tất cả các mối quan hệ giữa các hình ảnh có thể đƣợc tính toán trƣớc. Ƣu điểm chính của truy vấn bằng ví dụ là ngƣời dùng không cần phải cung cấp một mô tả rõ ràng về mục tiêu, nó đƣợc tính toán bởi hệ thống. Nó phù hợp cho các ứng dụng mà mục tiêu là một hình ảnh của cùng một đối tƣợng, hoặc thiết lập các đối tƣợng theo các điều kiện xem khác nhau. Hầu hết các hệ thống hiện tại cung cấp các truy vấn hình thức này. Truy vấn bằng một nhóm ví dụ cho phép ngƣời dùng lựa chọn nhiều hình ảnh. Sau đó hệ thống sẽ tìm những hình ảnh phù hợp nhất với đặc điểm chung của nhóm các ví dụ. Bằng cách này, một mục tiêu có thể đƣợc xác định chính xác hơn bằng cách xác định các biến thể đặc trƣng liên quan và loại bỏ các biến thể không thích hợp trong các truy vấn. Ngoài ra, các thuộc tính của nhóm có thể đƣợc chọn lọc bằng cách thêm những mẫu dƣơng. Nhiều hệ thống phát triển gần đây cung cấp truy vấn bằng cả mẫu dƣơng và mẫu âm. Phạm Anh Toàn – CT1501 11
  20. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị 1.2.3.2 Phản hồi liên quan Khái niệm phản hồi liên quan đã đƣợc giới thiệu trong tra cứu ảnh dựa trên nội dung từ khái niệm tra cứu thông tin dựa trên văn bản vào năm 1998 và sau đó đã trở thành một kỹ thuật phổ biến cho CBIR để giảm khoảng cách ngữ nghĩa. Nói chung, phản hồi liên quan nhằm mục đích cải thiện hiệu năng tra cứu với sự tham gia điều chỉnh của ngƣời dùng trên kết quả tra cứu. 1.3 Khoảng cách ngữ nghĩa Trở ngại lớn trong tra cứu ảnh trên nội dung đó là khoảng cách ngữ nghĩa. Con ngƣời có xu hƣớng sử dụng các khái niệm mức cao ví dụ nhƣ từ khóa, mô tả bằng văn bản để diễn tả các hình ảnh và đo sự tƣơng tự giữa chúng. Trong khi đó việc trích chọn đặc trƣng một cách tự động sử dụng các kỹ thuật thị giác máy hầu hết là các đặc trƣng mức thấp (màu sắc, kết cấu, hình dạng, bố cục không gian ). Nói chung không có một mối liên hệ trực tiếp nào giữa các khái niệm mức cao và đặc trƣng mức thấp. Mặc dù đã có rất nhiều thuật toán phức tạp đƣợc thiết kế để mô tả các đặc trƣng về màu sắc, hình dạng, kết cấu, tuy nhiên những thuật toán này vẫn không thể mô tả đầy đủ ngữ nghĩa của hình ảnh và có nhiều hạn chế khi làm việc với một cơ sở dữ liệu lớn [2]. Thí nghiệm rộng rãi trên hệ thống CBIR cho thấy các nội dung mức thấp thƣờng không mô tả đƣợc các khái niệm ngữ nghĩa mức cao trong suy nghĩ của ngƣời sử dụng [3]. Do đó, hiệu suất của CBIR vẫn còn xa sự mong đợi của ngƣời dùng. Trong [1] Eakins đã đề cập tới ba cấp độ truy vấn trong CBIR : Cấp độ 1 : Tra cứu bằng các đặc trƣng nguyên thủy nhƣ màu sắc, kết cấu, hình dạng hoặc vị trí không gian của các yếu tố hình ảnh. Điển hình là các truy vấn bằng ví dụ, „tìm ảnh giống nhƣ thế này‟ Phạm Anh Toàn – CT1501 12
  21. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị Cấp độ 2 : Tra cứu các đối tƣợng có dạng xác định bởi các đặc trƣng gốc và một mức độ suy luận logic. Ví dụ „tìm ảnh một bông hoa‟. Cấp độ 3 : Tra cứu bằng các thuộc tính trừu tƣợng liên quan tới một lƣợng đáng kể ý nghĩa mức cao về mục đích của đối tƣợng hoặc miêu tả cảnh vật. Điều này bao gồm tra cứu các sự kiện đƣợc đặt tên, các hình ảnh có ý nghĩa về cảm xúc và tinh thần Ví dụ „tìm hình ảnh một đám đông vui vẻ‟. Cấp độ 2 và 3 đều ứng với việc tra cứu ngữ nghĩa của hình ảnh. Khoảng giữa cấp độ 1 và cấp độ 2 cũng giống khoảng cách ngữ nghĩa. Cụ thể hơn, sự khác biệt giữa giới hạn khả năng mô tả của đặc trƣng hình ảnh mức thấp và sự phong phú về ngữ nghĩa của ngƣời dùng đƣợc gọi là “khoảng cách ngữ nghĩa”. Để nâng cao hiệu xuất trong CBIR đòi hỏi cần có các phƣơng pháp giảm khoảng cách này. Một trong các phƣơng pháp đó là phản hồi liên quan. 1.4 Kỹ thuật phản hồi liên quan trong CBIR 1.4.1 Khái niệm phản hồi liên quan Nhận thức của con ngƣời về độ tƣơng tự của hình ảnh là chủ quan, ngữ nghĩa, và phụ thuộc vào từng nhiệm vụ cụ thể. Mặc dù phƣơng pháp dựa trên nội dung hứa hẹn một hƣớng đi triển vọng cho tra cứu ảnh, nói chung các kết quả tra cứu dựa trên những điểm tƣơng đồng của các đặc trƣng trực quan thuần túy là không nhất thiết có ý nghĩa về nhận thức và ngữ nghĩa. Ngoài ra, mỗi loại đặc trƣng trực quan có xu hƣớng chỉ nắm bắt một khía cạnh của thuộc tính hình ảnh và nó thƣờng khó khăn cho ngƣời sử dụng để xác định rõ những khía cạnh khác nhau đƣợc kết hợp. Để giải quyết những vấn đề này, tƣơng tác phản hồi liên quan, một kỹ thuật trong hệ thống tìm kiếm thông tin dựa trên văn bản truyền thống, đã đƣợc giới thiệu. Với phản hồi liên quan, có thể thiết lập liên kết giữa các khái niệm mức cao và đặc trƣng mức thấp. Ý Phạm Anh Toàn – CT1501 13
  22. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị tƣởng chính là sử dụng các mẫu dƣơng và mẫu âm từ ngƣời sử dụng để cải thiện hiệu suất hệ thống. Đối với một truy vấn nhất định, đầu tiên hệ thống sẽ trả về một danh sách các hình ảnh đƣợc xếp theo một độ tƣơng tự xác định trƣớc. Sau đó, ngƣời dùng đánh dấu những hình ảnh có liên quan đến truy vấn (mẫu dƣơng) hoặc không có liên quan (mẫu âm). Hệ thống sẽ chọn lọc kết quả tra cứu dựa trên những phản hồi và trình bày một danh sách mới của hình ảnh cho ngƣời dùng. Do đó, vấn đề quan trọng trong phản hồi liên quan là làm thế nào để kết hợp các mẫu dƣơng và mẫu âm để tinh chỉnh các truy vấn và/hoặc điều chỉnh các biện pháp tƣơng tự. 1.4.2 Kiến trúc tổng quan của hệ thống CBIR với phản hồi liên quan Hình 3-1 cho thấy mô hình tổng quát của một hệ thống tra cứu ảnh từ cơ sở dữ liệu sử dụng phản hồi liên quan Hình 1-2 : Mô hình tổng quát hệ thống tra cứu ảnh sử dụng phản hồi liên quan Ý tƣởng chính của phản hồi liên quan là chuyển trách nhiệm tìm kiếm xây dựng truy vấn đúng từ ngƣời dùng sang hệ thống. Để thực hiện điều này một cách đúng đắn, ngƣời dùng phải cung cấp cho hệ thống một số thông tin, để hệ thống có thể thực hiện tốt việc trả lời truy vấn ban đầu. Phạm Anh Toàn – CT1501 14
  23. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị Việc tìm kiếm ảnh thƣờng dựa trên sự tƣơng tự hơn là so sánh chính xác, và kết quả tra cứu sẽ đƣợc đƣa ra cho ngƣời dùng. Sau đó, ngƣời dùng đƣa ra các thông tin phản hồi trong một bản mẫu “Các quyết định liên quan” thể hiện thông qua kết quả tra cứu. “Quyết định liên quan” đánh giá kết quả dựa trên ba giá trị. Ba giá trị đó là: liên quan, không liên quan, và không quan tâm. “Liên quan” nghĩa là ảnh có liên quan đến truy vấn của ngƣời dùng. “Không liên quan” có nghĩa là ảnh không có liên quan đến truy vấn ngƣời dùng. Còn “không quan tâm” nghĩa là ngƣời dùng không cho biết bất kỳ điều gì về ảnh. Nếu phản hồi của ngƣời dùng là có liên quan, thì vòng lặp phản hồi sẽ tiếp tục hoạt động cho đến khi ngƣời dùng hài lòng với kết quả tra cứu. Nhƣ hình 2-1 mô tả cấu trúc của hệ thống phản hồi liên quan. Trong hệ thống đó có các khối chính là: cơ sở dữ liệu ảnh, trích chọn đặc trƣng, đo độ tƣơng tự, phản hồi từ ngƣời dùng, và thuật toán phản hồi. 1.4.2.1 Trích chọn đặc trƣng Trích chọn đặc trƣng liên quan đến việc trích chọn các thông tin có ý nghĩa từ ảnh. Vì vậy, nó làm giảm việc lƣu trữ cần thiết, và do đó hệ thống sẽ trở nên nhanh hơn và hiệu quả trong CBIR. Khi đặc trƣng đƣợc trích chọn, chúng sẽ đƣợc lƣu trữ trong cơ sở dữ liệu để sử dụng trong lần truy vấn sau này. Mức độ mà một máy tính có thể trích chọn thông tin có ích từ ảnh là vấn đề then chốt nhất cho sự tiến bộ của hệ thống diễn giải hình ảnh thông minh. Một trong những ƣu điểm lớn nhất của trích chọn đặc trƣng là: nó làm giảm đáng kể các thông tin (so với ảnh gốc) để biểu diễn một ảnh cho việc hiểu nội dung của ảnh đó. Hiện nay đã có rất nhiều nghiên cứu lớn về các phƣơng pháp tiếp cận khác nhau để phát hiện nhiều loại đặc trƣng trong ảnh. Những đặc trƣng này có thể đƣợc phân loại nhƣ là đặc trƣng toàn cục và đặc trƣng cục bộ. Các đặc trƣng phổ biến nhất mà đƣợc sử dụng là màu sắc, kết cấu và hình dạng. Phạm Anh Toàn – CT1501 15
  24. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị Đặc trƣng toàn cục: Đặc trƣng toàn cục phải đƣợc tính toán trên toàn bộ ảnh. Ví dụ, mức độ màu xám trung bình, biểu đồ về cƣờng độ hình dạng, v.v Ƣu điểm của việc trích chọn toàn cục là tốc độ nhanh chóng trong cả trích chọn đặc trƣng và tính toán độ tƣơng tự. Tuy nhiên, chúng có thể quá nhạy cảm với vị trí và do đó không xác định đƣợc các đặc tính trực quan quan trọng. Để tăng cƣờng sự vững mạnh trong biến đổi không gian, chúng ta có thể tìm hiểu trích chọn đặc trƣng cục bộ. Đặc trƣng cục bộ: Trong đặc trƣng toàn cục, các đặc trƣng đƣợc tính toán trên toàn bộ ảnh. Tuy nhiên, đặc trƣng toàn cục không thể nắm bắt tất cả các vùng ảnh có đặc điểm khác nhau. Do đó, việc trích chọn các đặc trƣng cục bộ của ảnh là cần thiết. Các đặc trƣng đó có thể đƣợc tính toán trên các kết quả của phân đoạn ảnh và thuật toán phát hiện biên. Vì thế, tất cả chúng đều dựa trên một phần của ảnh với một số tính chất đặc biệt. Điểm nổi bật: Trong việc tính toán đặc trƣng cục bộ, việc trích chọn đặc trƣng ảnh bị giới hạn trong một tập nhỏ các điểm ảnh, đó là những điểm chú ý. Tập các điểm chú ý đƣợc gọi là những điểm nổi bật. Những điểm nổi bật là những điểm có dao động lớn trong đặc trƣng của vùng lân cận điểm ảnh. Nhiều hệ thống CBIR trích chọn những điểm nổi bật. Năm 2004, Rouhollah và các cộng sự đã định nghĩa điểm nổi bật có mặt trong tra cứu ảnh dựa trên nội dung nhƣ là một nhiệm vụ của CBIR, nơi mà ngƣời dùng chỉ quan tâm đến một phần của ảnh, và phần còn lại là không liên quan. Ví dụ, chúng ta có thể tham khảo một số đặc trƣng cục bộ nhƣ là ảnh nguyên bản, đƣờng tròn, đƣờng nét, texel (các phần tử tập trung ở một khu vực kết cấu), hoặc các đặc trƣng cục bộ khác, hình dạng của đƣờng nét, v.v Phạm Anh Toàn – CT1501 16
  25. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị 1.4.2.2 Đo độ tƣơng tự Trong độ đo tƣơng tự, véc-tơ đặc trƣng của ảnh truy vấn và véc-tơ đặc trƣng của ảnh trong cơ sở dữ liệu đƣợc đối sánh bằng cách sử dụng một thƣớc đo khoảng cách. Các hình ảnh đƣợc xếp hạng dựa trên giá trị khoảng cách. Vào năm 2003, Manesh và các cộng sự đã đề xuất phƣơng pháp đo độ tƣơng tự cho việc đối sánh chi tiết các độ đo khác nhau nhƣ: Manhattan, weighted mean-variance, Euclidean, Chebychev, Mahanobis, v.v cho tra cứu kết cấu ảnh với đánh giá thực nghiệm. Họ nhận thấy rằng số liệu khoảng cách Canberra and Bray-Curtis thực hiện tốt hơn các số liệu khoảng cách khác. 1.4.2.3 Phản hồi từ ngƣời dùng Sau khi có kết quả tra cứu, ngƣời dùng cung cấp phản hồi về các kết quả liên quan hoặc không liên quan. Nếu kết quả chƣa đƣợc chấp nhận thì vòng lặp phản hồi sẽ đƣợc lặp lại nhiều lần cho đến khi ngƣời dùng hài lòng. 1.4.3 Các phƣơng pháp tiếp cận phản hồi liên quan Trong phƣơng pháp tiếp cận dựa trên thông tin phản hồi liên quan, một hệ thống CBIR học từ thông tin phản hồi đƣợc cung cấp bởi ngƣời sử dụng. Học trong hệ thống CBIR đƣợc phân loại thành học ngắn hạn và học dài hạn. Chọn lọc truy vấn sử dụng thông tin phản hồi liên quan đã đạt đƣợc nhiều sự chú ý trong nghiên cứu và phát triển của các hệ thống CBIR. Hầu hết các nghiên cứu đã tập trung vào điều chỉnh truy vấn trong mỗi phiên tra cứu. Điều này thƣờng đƣợc gọi là học trong nội bộ truy vấn hoặc học ngắn hạn. Ngƣợc lại, liên truy vấn, còn đƣợc gọi là học dài hạn là chiến lƣợc cố gắng để phân tích mối quan hệ giữa các phiên tra cứu hiện tại và quá khứ. 1.4.3.1 Phƣơng pháp học ngắn hạn Trong học ngắn hạn, chỉ những phản hồi của phiên tìm kiếm hiện tại đƣợc sử dụng cho thuật toán học, và các đặc trƣng ảnh là nguồn dữ liệu chính. Phạm Anh Toàn – CT1501 17
  26. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị Thách thức chính trong phƣơng pháp này là tìm sự kết hợp tốt nhất các đặc trƣng biểu diễn truy vấn của ngƣời dùng. Ví dụ một bộ các đặc trƣng tối ƣu sẽ bao gồm những đặc trƣng mà có thể bắt lấy sự tƣơng tự giữa các mẫu dƣơng hoặc những đặc trƣng mà có thể phân biệt các mẫu dƣơng và mẫu âm. Do đó nhiều thuật toán học máy cổ điển đƣợc sử dụng trong học ngắn hạn nhƣ là SVMs, mô hình học Bayes, boosting và đánh trọng số đặc trƣng, phân tích sự khác biệt v.v Tuy nhiên, cách tiếp cận học ngắn hạn là nhiệm vụ rất khó bởi vì trƣớc hết kích thƣớc của dữ liệu huấn luyện là nhỏ hơn nhiều so với độ dài không gian đặc trƣng, thứ hai là có quá nhiều sự mất cân bằng giữa phản hồi của những ngƣời dùng khác nhau. Và cuối cùng quá trình học là trực tuyến sẽ đòi hỏi nhiều thời gian thực hơn. 1.4.3.2 Phƣơng pháp học dài hạn Phƣơng pháp học dài hạn có thể đạt đƣợc độ chính xác tra cứu tốt hơn so với các kỹ thuật RF truyền thống. Có thể sử dụng học tập dài hạn để vƣợt qua những khó khăn nhƣ không có khả năng nắm những ngữ nghĩa hiếm hoi và mất cân bằng giữa các ví dụ phản hồi, và thiếu cơ chế bộ nhớ v.v Trên thực tế, khái niệm học dài hạn trong CBIR đƣợc thông qua từ công việc của lọc cộng tác. Phƣơng pháp học dài hạn sử dụng các thông tin phản hồi thu thập đƣợc từ trƣớc. Nó là một quá trình tích lũy cho việc thu thập thông tin phản hồi nhanh chóng và đƣợc lƣu trữ trong các hình thức của ma trận. Một ma trận lƣu trữ các nhãn đƣợc cung cấp bởi ngƣời dùng cho mỗi hình ảnh trong mỗi lần lặp. Thông thƣờng kích thƣớc của ma trận lịch sử tìm kiếm là lớn, mô hình thống kê và các phƣơng pháp nhƣ phân tích thành phần chính và phân tích ngữ nghĩa tiềm ẩn rất phổ biến trong các phƣơng pháp học tập dài hạn. Tuy nhiên, có những vấn đề trong phƣơng pháp học tập dài hạn. Những hạn chế của phƣơng pháp học dài hạn : Trƣớc hết đây là phƣơng pháp thể hiện sự không phù hợp với những ứng dụng mà hình ảnh thƣờng xuyên đƣợc thêm vào hoặc gỡ bỏ. Một Phạm Anh Toàn – CT1501 18
  27. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị cách tiếp cận tốt hơn là sử dụng mô hình véc-tơ đặc trƣng và phân tích mối quan hệ liên truy vấn. Thứ hai, là sự thƣa thớt của thông tin phản hồi đƣợc ghi lại. Chất lƣợng học dài hạn phụ thuộc rất nhiều vào số lƣợng ngƣời dùng đăng nhập mà hệ thống lƣu trữ. Do thiếu các tƣơng tác và cơ sở dữ liệu lớn, nó không phải là dễ dàng để thu thập thông tin đăng nhập một cách đầy đủ. Cuối cùng, vấn đề khác là hầu hết các giải pháp học dài hạn chỉ giới thiệu các kiến thức ngữ nghĩa đƣợc ghi nhớ cho ngƣời sử dụng nhƣng thiếu khả năng học tập để dự đoán ngữ nghĩa ẩn trong các mẫu ngữ nghĩa thu đƣợc. 1.4.4 Những thách thức trong phản hồi liên quan Kỹ thuật phản hồi liên quan đã đạt đƣợc nhiều tiến bộ vƣợt bậc từ khi nó đƣợc giới thiệu vào năm 2007 bởi Liu và các cộng sự. Các phƣơng pháp mới luôn đƣợc đƣa ra để khắc phục những nhƣợc điểm tồn tại trong nó. Tuy nhiên, với những nhƣợc điểm nguyên thủy của kỹ thuật phản hồi liên quan trong CBIR thì đến nay vẫn còn phải đƣợc các nhà khoa học nghiên cứu thêm. Các hạn chế trong phản hồi liên quan của hệ thống CBIR nhƣ sau: Không thể trích chọn ngữ nghĩa mức cao: Hầu hết các kỹ thuật RF trong CBIR sẽ rất khó để trích chọn ngữ nghĩa mức cao của ảnh khi chỉ có đặc trƣng mức thấp đƣợc sử dụng trong RF. Tuy nhiên, cách này vẫn hoạt động tốt trong việc tra cứu thông tin văn bản. Bởi vì, việc tra cứu vẫn đƣợc dựa trên từ khoá chứ không phải trên các đặc trƣng mức thấp. Sự khan hiếm và mất cân bằng các mẫu phản hồi: Mỗi ngƣời dùng đều không muốn thao tác nhiều hơn số lần lặp phản hồi để có đƣợc kết quả tốt nhất. Vì vậy, số lƣợng mẫu phản hồi gắn nhãn có đƣợc từ ngƣời dùng trong một phiên RF là khá nhỏ so với chiều không gian đặc trƣng. Phạm Anh Toàn – CT1501 19
  28. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị Do đó, đối với dữ liệu huấn luyện nhỏ thì hầu hết các thuật toán máy học không thể cho ra kết quả chính xác. Hơn nữa, số lƣợng mẫu có nhãn tiêu cực thƣờng lớn hơn số lƣợng mẫu có nhãn tích cực. Các dữ liệu huấn luyện mất cân đối luôn luôn làm cho việc học phân lớp ít đáng tin cậy hơn. Vì thế, đối với các mẫu dữ liệu huấn luyện nhỏ mà đặc biệt là các mẫu tích cực thì hiển nhiên sẽ làm giảm độ chính xác của RF. Xử lý thời gian thực: Quá trình học trong RF là trực tuyến và do đó mọi vòng lặp phản hồi bao gồm cả huấn luyện và kiểm tra đều phải thực hiện. Vì thế mà hệ thống sẽ tốn rất nhiều thời gian để xử lý. Có một cách hợp lý để giải quyết vấn đề này là sử dụng phƣơng pháp biểu diễn ảnh và cấu trúc lƣu trữ nhƣ là một cấu trúc cây phân cấp, v.v 1.5 Các lĩnh vực ứng dụng của tra cứu ảnh dựa trên nội dung Ứng dụng của tra cứu ảnh dựa trên nội dung có rất nhiều trong đời sống xã hội, phục vụ cho nhiều mục đích khác nhau, nhằm xác nhận, tra cứu thông tin. Nhờ đó mà giảm bớt công việc của con ngƣời, nâng cao hiệu suất làm việc, ví dụ nhƣ: Album ảnh số của ngƣời dùng, ảnh y khoa, bảo tàng ảnh, tìm kiếm nhãn hiệu, mô tả nội dung video, truy tìm ảnh tội phạm, hệ thống tự nhận biết điều khiển luồng giao thông Một vài hệ thống lớn đại diện cho các lĩnh vực bao gồm : Hệ thống truy vấn ảnh theo nội dung (Query By Image Content) đƣợc nghiên cứu và phát triển bởi nhóm nghiên cứu Visual Media Management thuộc công ty IBM, đây là một hệ thống tra cứu ảnh thƣơng mại đƣợc phát triển từ rất sớm. Hiện nay, hệ thống này hỗ trợ một vài đo độ tƣơng tự cho ảnh nhƣ: trung bình màu sắc, lƣợc đồ màu sắc và kết cấu. Công nghệ sử dụng trong hệ thống bao gồm 2 phần chính là: đánh chỉ số và tìm kiếm. Hơn nữa, hệ thống này còn cung cấp vài cách tiếp cận truy vấn theo đơn đặc trƣng, đa đặc trƣng và đa giai đoạn. Phạm Anh Toàn – CT1501 20
  29. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị Hệ thống Visual SEEK tại trƣờng đại học Columbia. Hệ thống cho phép ngƣời dùng nhập vào truy vấn, sử dụng các đặc trƣng mức thấp của hình ảnh nhƣ: màu sắc, bố cục không gian và kết cấu. Các đặc trƣng đó đƣợc mô tả theo màu sắc và biến đổi Wavelet dựa trên đặc trƣng kết cấu. Hệ thống NeTra sử dụng các đặc trƣng của ảnh: Màu sắc, hình dạng, kết cấu, vị trí không gian. Ngoài ra, còn một số hệ thống khác nhƣ: Virage system, Stanford SIMPLICity system, NEC PicHunter system, v.v Phạm Anh Toàn – CT1501 21
  30. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị CHƢƠNG 2: Mô hình học bán giám sát dựa trên đồ thị Một trở ngại lớn trong CBIR đó là khoảng cách ngữ nghĩa giữa các đặc trƣng mức thấp và các khái niệm bậc cao. Để giảm khoảng cách này, phản hồi liên quan đã đƣợc giới thiệu cho CBIR . Hiện nay, rất nhiều nghiên cứu bắt đầu xem xét phản hồi liên quan là một vấn đề phân loại hoặc học tập. Ngƣời dùng đƣa vào các mẫu dƣơng hoặc mẫu âm, hệ thống sẽ học tập từ những ví dụ đó để phân chia tất cả dữ liệu thành hai nhóm liên quan hoặc không liên quan. Vì vậy đã có rất nhiều đề án học máy cổ điển có thể áp dụng cho phản hồi liên quan. 2.1 Khái niệm học máy Học máy là một lĩnh vực nhỏ trong ngành khoa học máy tính, đƣợc phát triển từ những nghiên cứu về nhận dạng mẫu và lý thuyết học tập tính toán (computational learning theory) trong trí tuệ nhân tạo. Học máy tìm hiểu và xây dựng các thuật toán để có thể học tập và đƣa ra quyết định trên tập dữ liệu (học từ dữ liệu). Các thuật toán này hoạt động bằng cách xây dựng một mô hình từ ví dụ đầu vào để đƣa ra các dự đoán và quyết định, chứ không phải là làm theo chỉ dẫn của một chƣơng trình cố định. Học máy có liên quan chặt chẽ và thƣờng trùng với thống kê tính toán số liệu; một lĩnh vực chuyên về dự đoán. Nó có mối quan hệ mạnh mẽ với tối ƣu hóa, trong đó cung cấp các phƣơng pháp, lý thuyết và ứng dụng của lĩnh vực này. Học máy đƣợc sử dụng trong một loạt các nhiệm vụ tính toán thiết kế và lập trình mà rõ ràng các thuật toán dựa trên nguyên tắc là không khả thi. Ví dụ bao gồm các ứng dụng lọc thƣ rác, nhận dạng ký tự quang học (OCR), công cụ tìm kiếm và thị giác máy tính. Học máy đôi khi đƣợc lồng việc khai thác dữ liệu, mặc dù đó là lĩnh vực tập trung nhiều hơn vào phân tích dữ liệu. Học máy và nhận dạng mẫu "có thể đƣợc xem nhƣ là hai mặt của cùng một lĩnh vực." Phạm Anh Toàn – CT1501 22
  31. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị Nhiệm vụ học máy thƣờng đƣợc chia làm 3 loại chính : Học không giám sát : Hệ thống học quan sát một tập các mục chƣa gán nhãn, mục đích là để tổ chức các mục này. Nhiệm vụ học bao gồm phân chia các nhóm mục vào các cụm, xác định một outliner để quyết định nếu một mục mới là khác biệt đáng kể so với các mục trƣớc, giảm số chiều ánh xạ vào một không gian ít chiều mà vẫn giữ đƣợc các thuộc tính nhất định của tập dữ liệu. Học có giám sát : Hệ thống học quan sát một tập huấn luyện đƣợc gán nhãn bao gồm các cặp (đặc trƣng, nhãn), đƣợc ký hiệu . Mục tiêu là dự đoán nhãn y cho bất kỳ đầu vào mới có đặc trƣng x. Một công việc học có giám sát đƣợc gọi là hồi quy nếu y Є R, và là phân loại khi y lấy giá trị trên một tập rời rạc. Học tăng cƣờng : Hệ thống học liên tục quan sát trong môi trƣờng x, thể hiện một hành động a và nhận lại một phần thƣởng r, mục tiêu là chọn các hành động để làm tối đa phần thƣởng trong tƣơng lai. Một cách phân loại theo nhiệm vụ của học máy phát sinh khi xem xét kết quả đầu ra mong muốn của một hệ thống học máy : Trong phân loại, đầu vào đƣợc chia thành hai hoặc nhiều nhóm, “ngƣời học” phải tạo ra một mô hình để gán dữ liệu đầu vào chƣa biết vào một hoặc nhiều nhóm đó. Điều này thƣờng giải quyết bằng việc có giám sát. Lọc thƣ rác là một ví dụ phân loại, trong đó đầu vào là các thông điệp email và đầu ra là “spam” hoặc “không spam”. Trong hồi quy cũng là một vấn đề có giám sát, kết quả đầu ra thƣờng là liên tục hơn là rời rạc. Phạm Anh Toàn – CT1501 23
  32. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị Trong phân cụm, một tập hợp đầu vào đƣợc chia nhóm. Khác với phân loại, các nhóm này là chƣa đƣợc biết trƣớc. Đây thƣờng là nhiệm vụ của học không giám sát. Ƣớc tính mật độ tìm phân phối của đầu vào trên một không gian. Giảm thiểu số chiều, đơn giản hóa dữ liệu đầu vào bằng cách ánh xạ chúng đến một không gian ít chiều hơn. Mô hình hóa chủ đề là một vấn đề liên quan, khi chƣơng trình đƣợc đƣa một danh sách các tài liệu bằng ngôn ngữ con ngƣời và nhiệm vụ là tìm ra các tài liệu có cùng một chủ đề. 2.2 Học bán giám sát Trong tài liệu này học máy tập chung vào nhiệm vụ phân loại, theo truyền thống là một nhiệm vụ của học có giám sát. Để huấn luyện một bộ phân loại cần một tập huấn luyện đƣợc gán nhãn. Tuy nhiên việc gán nhãn thƣờng là khó, đắt và chậm để thu thập, bởi vì nó có thể đòi hỏi một bộ chú thích có kinh nghiệm của con ngƣời. Ví dụ : Giám sát bằng hình ảnh : Việc gán nhãn ngƣời một cách thủ công trong một lƣợng lớn các hình ảnh từ camera giám sát là rất tốn thời gian. Nhận dạng giọng nói : Việc viết lại chính xác một giọng nói ở mức âm tiết là hết sức tốn thời gian (400xRT) và yêu cầu chuyên gia trong ngôn ngữ học. Phân loại văn bản : Lọc thƣ rác, phân loại tin nhắn, gợi ý các bài viết trên Internet, rất nhiều công việc cần ngƣời dùng gán nhãn cho văn bản ví dụ nhƣ “thích” hay “không thích”. Phải đọc và gán nhãn hàng ngàn tài liệu sẽ làm nản chí ngƣời dùng. Phân tích cú pháp : Để huấn luyện một bộ phân tích cú pháp tốt cần những cặp mẫu câu và cây phân tích cú pháp, việc này đòi hỏi rất nhiều Phạm Anh Toàn – CT1501 24
  33. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị thời gian để xây dựng bởi những nhà ngôn ngữ học. Các chuyên gia phải mất vài năm để xây dựng các cây phân tích cú pháp cho vài nghìn mẫu câu. Mặt khác, các dữ liệu không có nhãn thƣờng xuyên có sẵn với số lƣợng lớn và rất dễ thu thập. Các camera quan sát có thể chạy 24 giờ/ngày, các giọng đọc có thể đƣợc ghi âm, các văn bản có thể lấy đƣợc trên Internet, các mẫu câu thì có ở khắp nơi Với cách phân loại truyền thống gặp vấn đề là không thể sử dụng các dữ liệu chƣa có nhãn để huấn luyện bộ phân loại. Câu hỏi đƣợc đặt ra là : Cho một tập tƣơng đối nhỏ dữ liệu đƣợc gán nhãn và một lƣợng lớn dữ liệu chƣa gán nhãn , có cách nào để sử dụng cả hai cho việc phân loại? Khái niệm “học bán giám sát” đƣợc ra đời từ thực tế là các dữ liệu đƣợc sử dụng là giữa học có giám sát và học không giám sát. Học bán giám sát sử dụng cả dữ liệu đã gán nhãn và dữ liệu chƣa gán nhãn cho mục đích học tập. Học bán giám sát hứa hẹn độ chính xác cao và lỗ lực chú thích thấp nhất. Chúng ta có cả một chuỗi các ý tƣởng thú vị về cách học tập trên cả hai dữ liệu gán nhãn và không gán nhãn. Đây là một lĩnh vực đƣợc phát triển một cách nhanh chóng, trong phần này xin trình bày một cách sơ lƣợc về lịch sử của học bán giám sát. Thời gian đầu, việc học bán giám sát giả định rằng có 2 lớp, mỗi lớp có một phân bố Gauss. Giả định dữ liệu đầy đủ lấy đƣợc từ một mô hình hỗn hợp. Với một lƣợng lớn các dữ liệu chƣa gán nhãn. các thành phần của mô hình hỗn hợp có thể đƣợc xác định với thuật toán Expectation Maximization. Chỉ cần một ví dụ có nhãn cho mỗi thành phần để xác định đầy đủ mô hình hỗn hợp. Mô hình này đã áp dụng thành công cho việc phân loại văn bản. Phạm Anh Toàn – CT1501 25
  34. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị Một biến thể khác là tự huấn luyện (self-training) : Một bộ phân loại đầu tiên đƣợc đào tạo bằng các dữ liệu có nhãn. Sau đó đƣợc dùng để phân loại các dữ liệu chƣa có nhãn, những điểm chƣa gán nhãn mà chắc chắn nhất cùng với các nhãn đƣợc dự đoán của nó đƣợc thêm vào tập huấn luyện. Bộ phân loại tiếp tục đƣợc huấn luyện nhƣ trên. Bộ huấn luyện sử dụng chính dự đoán của nó để tự huấn luyện chính nó. Đồng huấn luyện (Co-training) : phƣơng pháp này nhằm giảm sai lầm tăng cƣờng nguy hiểm của tự huấn luyện. Nó giả định các đặc trƣng có thể chia thành 2 tập con. Mỗi tập con này đủ để huấn luyện một bộ phân loại tốt. Khởi đầu, 2 bộ phân loại đƣợc huấn luyện với các dữ liệu gán nhãn, mỗi bộ trên một tập đặc trƣng. Hai bộ phân loại sẽ lặp đi lặp lại việc phân loại dữ liệu chƣa có nhãn và dạy bộ phân loại kia bằng dự đoán của nó. Với sự phổ biến ngày càng tăng của SVMs, TSVMs nổi lên nhƣ là một phần mở rộng của chuẩn SVMs cho học bán giám sát. TSVMs tìm một nhãn cho tất cả các dữ liệu chƣa gán nhãn và một siêu phẳng phân cách, với phần lề tối đa đạt đƣợc trên cả dữ liệu có nhãn và dữ liệu vừa gán nhãn. Gần đây phƣơng pháp học bán giám sát dựa trên đồ thị thu hút đƣợc rất nhiều sự chú ý. Phƣơng pháp này bắt đầu với một đồ thị mà các nút là các điểm dữ liệu đƣợc gán nhãn và không có nhãn, các cạnh (trọng số) phản ánh sự tƣơng tự giữa các nút. Giả thuyết rằng các nút đƣợc nối với nhau bằng một cạnh có trọng số lớn thì sẽ có cùng nhãn, các nhãn có thể lan truyền trong đồ thị. Phạm Anh Toàn – CT1501 26
  35. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị 2.3 Học bán giám sát dựa trên đồ thị 2.3.1 Thuật toán lan truyền nhãn Trong phần này trình bày thuật toán lan truyền nhãn trên đồ thị, thuật toán này xây dựng vấn đề nhƣ một dạng lan truyền trong đồ thị. Nhãn của các nút sẽ lan truyền tới các nút xung quanh theo độ gần của chúng. Trong quá trình đó, chúng ta cố định các nhãn trên các dữ liệu đã gán nhãn, vì vậy các dữ liệu đƣợc gán nhãn hoạt động giống nhƣ những nguồn đẩy các nhãn tới các dữ liệu chƣa gán nhãn. 2.3.1.1 Đặt vấn đề Giả sử có là tập dữ liệu đƣợc gán nhãn với và là tập dữ liệu chƣa gán nhãn. Thông thƣờng , Đặt . Chúng ta thƣờng xuyên sử dụng L và U để ký hiệu tƣơng ứng cho dữ liệu gán nhãn và chƣa gán nhãn. Giả sử số lƣợng lớp là đã biết và các lớp này biểu diễn dữ liệu đƣợc gán nhãn. Chúng ta tìm nhãn cho các điểm chƣa có nhãn. Một cách trực quan, với mong muốn các điểm dữ liệu tƣơng đồng có cùng một nhãn. Chúng ta tạo một đồ thị mà các nút là các điểm dữ liệu có nhãn và chƣa có nhãn. Cạnh giữa 2 nút thể hiện độ tƣơng tự của chúng. Ban đầu giả sử đồ thị có kết nối đầy đủ với trọng số nhƣ sau : (2.1) 2.3.1.2 Thuật toán lan truyền nhãn Các nhãn đƣợc lan truyền qua các cạnh, trọng số cạnh càng lớn thì các nhãn càng dễ lan truyền. Ta định nghĩa một ma trận xác suất chuyển dịch Phạm Anh Toàn – CT1501 27
  36. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị (2.2) là xác suất của dịch chuyển từ nút i đến j. Khai báo một ma trận nhãn kích thƣớc , với hàng i xác định véc-tơ với : . Chúng ta sẽ tính toán nhãn mềm cho các nút, là một ma trận , các hàng thể hiện phân bố xác suất của các nhãn. Việc khởi tạo là không quan trọng, thuật toán lan truyền nhãn đƣợc trình bày nhƣ sau : Bƣớc 1 : Bƣớc 2 : Bám vào dữ liệu đã gán nhãn Lặp lại bƣớc 1 cho đến khi hội tụ Ở bƣớc 1 các nút lan truyền nhãn của nó tới các nút lân cận. Bƣớc 2 là rất quan trọng, chúng ta muốn cố định nguồn nhãn từ dữ liệu đƣợc gán nhãn, vì vậy thay vì để chúng mờ dần đi ta gắn chặt với . 2.3.1.3 Sự hội tụ Cần chỉ ra rằng thuật toán hội tụ về một giải pháp đơn giản. Đặt . Vì đƣợc gắn chặt với , chúng ta chỉ quan tâm đến . Chia P thành các ma trận con : (2.3) Thuật toán trở thành : (2.4) Suy ra : Phạm Anh Toàn – CT1501 28
  37. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị (2.5) Với là giá trị khởi tạo của . Cần chỉ ra Vì là ma trận đƣợc chuẩn hóa các hàng và là ma trận con của nên : (2.6) Vì vậy : (2.7) (2.8) (2.9) (2.10) Do đó tổng một hàng của hội tụ về 0 có nghĩa là Vì vậy việc khởi tạo giá trị cho là không quan trọng. Hiển nhiên (2.11) là một điểm cố định. Vì vậy nó là điểm cố định và nghiệm duy nhất của thuật toán lặp. Chú ý nghiệm này chỉ tồn tại khi là khả nghịch, điều Phạm Anh Toàn – CT1501 29
  38. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị kiện này đƣợc thỏa mãn khi ở những miền liên thông trong đồ thị có ít nhất một nút đƣợc gán nhãn. 2.3.2 Xây dựng đồ thị Đồ thị đầy đủ : Mỗi cặp nút phân biệt có một cạnh, hai nút giống nhau sẽ có trọng số cạnh lớn. Ƣu điểm của đồ thị đầy đủ là việc học trọng số với một hàm khả vi của trọng số, bất lợi của đồ thị đầy đủ là chi phí tính toán cho đồ thị dày đặc. Theo kinh nghiệm chúng ta thấy rằng đồ thị đầy đủ kém hiệu quả hơn đồ thị thƣa. Đồ thị thƣa : Có thể tạo ra đồ thị hoặc . Khi đó mỗi nút chỉ kết nối với một vài nút, nhƣ vậy việc tính toán sẽ nhanh chóng hơn và có xu hƣớng có hiệu quả tốt trong thực nghiệm. Các liên kết giả giữa các nút không giống nhau sẽ đƣợc loại bỏ. Với đồ thị thƣa các cạnh có thể có trọng số hoặc không có trọng số. Bất lợi của đồ thị thƣa là trong việc học trọng số, thay đổi siêu tham số sẽ làm thay đổi các nút láng giếng và làm khó khăn việc tối ƣu hóa. kNN : Nút i,j đƣợc liên kết bằng một cạnh nếu nhƣ i nằm trong k láng giềng gần nhất của j. k là tham số điều chỉnh mật độ của đồ thị. Bán kính láng giềng là khác nhau ở những vùng dữ liệu có mật độ thấp và cao. : Nút i,j đƣợc liên kết bằng một cạnh nếu nhƣ khoảng cách . là tham số điều khiển bán kính láng giềng 2.3.3 Trƣờng ngẫu nhiên Gauss và hàm điều hòa 2.3.3.1 Trƣờng ngẫu nhiên Gauss Trong phần này bài toán lan truyền nhãn đƣợc chính thức hóa bằng cơ sở xác suất. Chiến lƣợc ở đây là định nghĩa một trƣờng ngẫu nhiên liên tục trên đồ thị. Phạm Anh Toàn – CT1501 30
  39. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị Trƣớc tiên chúng ta định nghĩa một hàm thực trên tập các nút , có thể âm hoặc lớn hơn 1. Với mong muốn những điểm chƣa gán nhãn giống nhau (xác định bằng trọng số cạnh) sẽ có cùng nhãn. Điều này thúc đẩy lựa chọn một hàm năng lƣợng bậc 2 : (2.12) E đạt giá trị nhỏ nhất khi các hàm không đổi. Khi quan sát một số các dữ liệu đƣợc gán nhãn, chúng ta cố định nhận giá trị trên các dữ liệu đƣợc gán nhãn. Chúng ta áp dụng một phân bố xác suất lên hàm bằng một trƣờng ngẫu nhiên Gauss : (2.13) Với là tham số “nghịch đảo nhiệt độ” và là một hàm phân vùng : (2.14) Chúng ta đang quan tâm đến vấn đề suy luận với hoặc giá trị kỳ vọng . Phân bố rất giống với một tiêu chuẩn của trƣờng ngẫu nhiên Markov với các trạng thái rời rạc (the Ising model, or Boltzmann machines (Zhu & Ghahramani, 2002b)). Thực tế sự khác biệt duy nhất là việc nới lỏng cho các trạng thái có giá trị thực. Tuy nhiên việc nới lỏng này lại đơn giản hóa vấn đề suy luận. Bởi vì hàm năng lƣợng bậc hai, và đều là các phân bố Gauss đa biến. Đây là lý do đƣợc gọi là trƣờng ngẫu nhiên Gauss. Phân phối biên cũng là phân bố Gauss đơn biến. Phạm Anh Toàn – CT1501 31
  40. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị 2.3.3.2 Đồ thị Laplace Chúng ta làm quen với một đại lƣợng quan trọng trong đồ thị : toán tử Laplace . Đặt D là ma trận đƣờng chéo với là bậc của nút . Ta có : (2.15) Tổ hợp Laplace giúp viết ngắn gọn hàm năng lƣợng. Chúng ta có thể chỉ ra rằng : (2.16) Trƣờng ngẫu nhiên Gauss đƣợc viết là : (2.17) 2.3.3.3 Hàm điều hòa Có thể chỉ ra rằng hàm mà làm cực tiểu hóa hàm năng lƣợng : là một hàm điều hòa. Nó thỏa mãn trên các nút chƣa gán nhãn và nhận giá trị trên các nút đã gán nhãn. Chúng ta sử dụng để biểu diễn hàm điều hòa này. Theo tính chất của hàm điều hòa ta có giá trị của tại các nút chƣa gán nhãn : (2.18) Vì nguyên lý cực đại của hàm điều hòa (Doyle & Snell, 1984), nên là duy nhất và thỏa mãn . Để tìm nghiệm của hàm điều hòa này chúng ta chia ma trận trọng số (tƣơng tự với ma trận , ) thành 4 khối : Phạm Anh Toàn – CT1501 32
  41. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị Nghiệm của với là : (2.19) (2.20) (2.21) Trong biểu thức (2.21) giống với biểu thức (2.11) với là ma trận quá trình chuyển đổi. Bài toán lan truyền nhãn thực tế đã tính toán hàm điều hòa. 2.3.3.4 Giải thích và liên tƣởng Các hàm điều hòa có thể đƣợc xem xét theo một số cách cơ bản khác nhau, và những cách nhìn khác nhau cung cấp một tập các kỹ thuật phong phú và bổ trợ lẫn nhau cho lý luận về cách tiếp cận này đối với vấn đề học bán giám sát. Bƣớc ngẫu nhiên : Giả sử có một bƣớc ngẫu nhiên trên đồ thị.Ta bắt đầu từ một nút chƣa gán nhãn, di chuyển tới nút lân cận với xác suất sau mỗi bƣớc. Hàm chính là xác suất để bƣớc ngẫu nhiên đó xuất phát từ nút gặp một nút đƣợc gán nhãn 1. Ở đây các nút gán nhãn đƣợc xem xét nhƣ là một “ranh giới hấp thụ” của bƣớc ngẫu nhiên. Phạm Anh Toàn – CT1501 33
  42. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị Hình 2.1 - Hàm điều hòa và bƣớc ngẫu nhiên trên đồ thị Mạng điện tử : Ta có thể xem xét đồ thị nhƣ một mạng điện tử, các cạnh của đồ thị có điện trở với độ dẫn điện là , nhƣ vậy điện trở kháng giữa 2 nút là . Chúng ta nối các nút đƣợc gán nhãn dƣơng với một nguồn vôn, và các nút đƣợc gán nhãn âm với đất. Sau đó hàm chính là kết quả điện thế của mạng điện trên các nút chƣa gán nhãn. Hơn nữa hàm sẽ cực tiểu nhiệt lƣợng thoát ra của mạng điện. Năng lƣợng nhiệt đó chính là nhƣ trong biểu thức (2.16). Hình 2.2 - Hàm điều hòa và đồ thị mạng điện tử Phạm Anh Toàn – CT1501 34
  43. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị 2.4 Kết hợp học bán giám sát với học chủ động (Active Learning) Trong phần này chúng ta sẽ xem qua vấn đề về học chủ động. Chúng ta sẽ kết hợp học bán giám sát và học chủ động một cách tự nhiên và hiệu quả. Cho đến nay, các dữ liệu có nhãn giả định đã đƣợc đƣa ra và cố định. Trong thực tế, việc sử dụng học chủ động kết hợp với việc học bán giám sát là có ý nghĩa, có thể cho phép các thuật toán học để chọn các thực thể chƣa có nhãn đƣợc dán nhãn bởi chuyên gia. Các chuyên gia trả về nhãn, mà sau đó sẽ đƣợc sử dụng nhƣ (hoặc để làm tăng thêm) tập hợp dữ liệu có nhãn. Nói cách khác, nếu chúng ta phải gắn nhãn một vài trƣờng hợp cho việc học bán giám sát, sẽ hấp dẫn hơn khi để cho các thuật toán học cho chúng ta biết trƣờng hợp cần dán nhãn, chứ không phải là lựa chọn chúng một cách ngẫu nhiên. Chúng ta sẽ giới hạn phạm vi lựa chọn truy vấn đến các tập dữ liệu không có nhãn, một thực tế đƣợc gọi là học chủ động hoặc lấy mẫu chọn lọc. Hiện đã có rất nhiều nghiên cứu trong học chủ động. Ví dụ, Tong và Koller (2000) truy vấn chọn để giảm thiểu kích thƣớc không gian phiên bản cho máy vector hỗ trợ; Cohn et al. (1996) giảm thiểu các thành phần phƣơng sai của sai số ƣớc tính tổng quát; Freund et al. (1997) sử dụng một ủy ban phân loại, và truy vấn một điểm bất cứ khi nào các thành viên ủy ban không đồng ý. Hầu hết các phƣơng pháp học tập tích cực không tận dụng hơn nữa của số lƣợng lớn các dữ liệu không có nhãn khi truy vấn đƣợc lựa chọn. Các tác phẩm của McCallum và Nigam (1998b) là một ngoại lệ, EM với dữ liệu không có nhãn đƣợc tích hợp vào học tập tích cực. Ngoại lệ khác là (Muslea et al., 2002), trong đó sử dụng một phƣơng pháp học bán giám sát trong quá trình đào tạo. Từ những hoạt động của cộng đồng học máy, có một lƣợng lớn tài liệu về các chủ đề liên quan chặt chẽ của thiết kế thí nghiệm về thống kê; Chaloner và Verdinelli (1995) đƣa ra một cuộc khảo sát về thực nghiệm thiết kế từ một quan điểm Bayesian. Phạm Anh Toàn – CT1501 35
  44. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị Nền tảng trƣờng ngẫu nhiên Gaussian và hàm điều hòa cho phép một sự kết hợp tự nhiên của học chủ động và học bán giám sát. Nói tóm lại, nền tảng này cho phép ƣớc tính một cách hiệu quả các lỗi tổng quát dự kiến sau khi truy vấn một điểm, dẫn đến một tiêu chí lựa chọn tốt hơn so với một cách ngây chọn điểm có nhãn tối đa sự mơ hồ. Sau đó, một khi các truy vấn đƣợc lựa chọn và thêm vào tập dữ liệu đƣợc dán nhãn, phân loại có thể đƣợc đào tạo sử dụng cả các dữ liệu có nhãn và phần còn lại các dữ liệu chƣa có nhãn. Hạn chế tối đa các lỗi tổng quát ƣớc tính lần đầu tiên đƣợc đề xuất bởi Roy and McCallum (2001). Chúng ta thực hiện học tập chủ động với mô hình trƣờng ngẫu nhiên Gauss bằng cách tham lam chọn truy vấn từ các dữ liệu không có nhãn để giảm thiểu các nguy cơ của hàm tối thiểu năng lƣợng hài hòa. Nguy cơ là lỗi tổng quát ƣớc tính của các phân lớp Bayes, và có thể đƣợc tính bằng phƣơng pháp ma trận. Nguy cơ thực sự R(h) của phân loại Bayes dựa trên các hàm điều hòa h là : Trong đó là luật quyết định Bayes với ngƣỡng 0.5, là phân bố nhãn thực tế chƣa biết tại nút i. Chính vì vậy mà là không thể tính đƣợc, để xử lý chúng ta cần thiết phải có một giả định. Bƣớc đầu chúng ta ƣớc tính phân bố chƣa biết với giá trị kỳ vọng của mô hình Gauss. Một cách trực giác, gọi là xác suất tiến đến 1 trong bƣớc ngẫu nhiên trên đồ thị. Với giả định này ta có thể tính giá trị của nguy cơ ƣớc tính là : Phạm Anh Toàn – CT1501 36
  45. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị (2.22) Nếu chúng ta thực hiện học chủ động và truy vấn một nút chƣa gán nhãn k chúng ta nhận đƣợc câu trả lời (0 hoặc 1). Thêm điểm này vào tập huấn luyện và huấn luyện lại thì trƣờng Gauss và hàm kỳ vọng của nó tất nhiên sẽ thay đổi, chúng ta ký hiệu hàm điều hòa mới là . Nguy cơ ƣớc tính sẽ thay đổi : Vì chúng ta không biết câu trả lời sẽ nhận đƣợc, một lần nữa chúng ta lại giả định xác suất nhận đƣợc câu trả lời xấp xỉ bằng . Vì vậy nguy cơ ƣớc tính kỳ vọng sau khi truy vấn nút là : Tiêu chí của học chủ động chúng ta sử dụng ở đây là tìm điểm truy vấn k làm tối thiểu giá trị kỳ vọng của nguy cơ ƣớc tính : (2.23) Để thực hiện thủ tục này, chúng ta cần phải tính toán hàm điều hòa sau khi thêm vào tập huấn luyện có nhãn hiện thời. Đây là vấn đề đào tạo lại và tính toán chuyên sâu nói chung. Tuy nhiên đối với các trƣờng Gaussian và các hàm điều hòa, có một cách hiệu quả để đào tạo lại. Nhớ lại rằng các giải pháp hàm điều hòa là : Phạm Anh Toàn – CT1501 37
  46. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị Giải pháp là gì nếu nhƣ gán giá trị cho nút k? Điều này giống nhƣ tìm phân bố có điều kiện cho các nút chƣa gán nhãn khi biết giá trị . Trong các trƣờng Gauss thì phân bố này trên các dữ liệu chƣa gán nhãn là một phân bố chuẩn đa biến . Một kết quả tiêu chuẩn cho biết giá trị kỳ vọng của điều kiện khi cố định : Trong đó là cột thứ k của ma trận nghịch đảo Laplace trên dữ liệu chƣa gán nhãn, là phần tử thứ k của đƣờng chéo chính cũng trên ma trận đó, cả hai đã đƣợc tính toán trƣớc đó khi tính toán hàm điều hòa. Tóm lại thuật toán học chủ động đƣợc biểu diễn trong hình 5.1. Độ phức tạp thời gian để tìm ra truy vấn tốt nhất là . Và sau cùng để tính toán hiệu quả, chú ý rằng khi thêm truy vấn và câu trả lời của nó vào L, ở bƣớc lặp tiếp theo cần tính , nghịch đảo của ma trận Laplace trên dữ liệu chƣa gán nhãn sau khi bỏ đi hàng/cột ứng với . Thay vì lấy nghịch đảo, có những thuật toán hiệu quả để tính nó từ . Hình 2.3 – Thuật toán học chủ động Phạm Anh Toàn – CT1501 38
  47. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị 2.5 Học siêu tham số của đồ thị (Graph Hyperparameter Learning) Trƣớc đây giả thiết ma trận trọng số W đã đƣợc cho và cố định. Trong phần này trình bày sơ lƣợc một số phƣơng pháp để học trọng số từ các dữ liệu có nhãn và chƣa có nhãn. Giả thiết rằng các cạnh của đồ thị có trọng số đƣợc tham số hóa bởi các siêu tham số : (2.24) 2.5.1 Phƣơng pháp tối đa Evidence Để học các siêu tham số trong tiến trình Gauss có thể chọn các siêu tham số làm tối đa log likelihood : đƣợc biết nhƣ là evidence và thủ tục này gọi là làm tối đa evidence. Có thể giả định một xác suất tiền nghiệm trên và tìm một xác suất hậu nghiệm lớn nhất (MAP) để ƣớc tính : Evidence có thể là đa mode và thƣờng sử dụng phƣơng pháp gradient để tìm một mode trong không gian siêu tham số. Điều này đòi hỏi tính đạo hàm . (Đƣợc tính cụ thể trong phụ lục D tài liệu tham khảo [6]). 2.5.2 Phƣơng pháp tối thiểu Entropy Một cách khác, có thể chọn entropy nhãn trung bình nhƣ một tiêu chí cho việc học tham số. Việc này chỉ sử dụng hàm điều hòa và không phụ thuộc vào tiến trình Gauss. Entropy nhãn trung bình của hàm điều hòa đƣợc định nghĩa là : (2.25) Phạm Anh Toàn – CT1501 39
  48. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị Với là entropy Shannon của riêng điểm dữ liệu chƣa gán nhãn i. Vì nên entropy nhỏ nghĩa là gần 0 hoặc 1. Điều này cho phép đảm bảo một ma trận trọng số tốt (tƣơng đƣơng với một tập siêu tham số tốt) sẽ cho kết quả chắc chắn hơn trong việc gán nhãn. Tất nhiên có rất nhiều nhãn tùy ý có entropy thấp, và tiêu chí này có thể không hoạt động. Tuy nhiên điều quan trọng cần chỉ ra rằng h đƣợc giới hạn trên tập dữ liệu đƣợc gán nhãn, và hầu hết các nhãn có entropy thấp là không phù hợp với việc giới hạn này. Thực tế, không gian để có nhãn entropy thấp có thể đạt đƣợc bằng hàm điều hòa là nhỏ, và có thể nhờ nó để điều chỉnh các siêu tham số. Giả sử trọng số đồ thị đƣợc tham số hóa nhƣ (2.24), sử dụng phƣơng pháp giảm gradient để tìm các siêu tham số làm tối thiểu H. Gradient đƣợc tính là : (2.26) ở đây giá trị có thể lấy ra đƣợc từ đƣợc cho bởi : (2.27) Sử dụng . Cả hai và là ma trận con của ma trận .Vì P đƣợc tạo bằng cách chuẩn hóa ma trận trọng số W nên ta có : (2.28) Và cuối cùng Phạm Anh Toàn – CT1501 40
  49. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị CHƢƠNG 3: Áp dụng cài đặt thử nghiệm 3.1 Cài đặt 3.1.1 Nền tảng và ngôn ngữ lập trình Chƣơng trình đƣợc cài đặt trên môi trƣờng Microsoft Visual Studio 2012 với ngôn ngữ C#. 3.1.2 Các thƣ viện sử dụng Để trích chọn đặc trƣng ảnh, chƣơng trình sử dụng thƣ viện FElib. Đặc trƣng của ảnh đƣợc biểu diễn bởi một vector 809 phần tử: Color histogram, color moments từ phần tử từ 1 đến 81 Edge histogram từ 82 đến 118 Gabor wavelets transform: các phần tử từ 119 đến 238 Local Binary Pattern: các phần tử từ 239 đến 297 GIST: các phần tử từ 297 đến 809 Để hỗ trợ tính toán chƣơng trình sử dụng gói thƣ viện BLAS/LAPACK. 3.1.3 Cơ sở dữ liệu Cơ sở dữ liệu bao gồm 2345 ảnh lấy từ cơ sở dữ liệu Corel bao gồm 23 nhóm, mỗi nhóm có khoảng 100 ảnh. Các nhóm này bao gồm nhiều ví dụ từ đơn giản đến phức tạp (về màu sắc và chi tiết). Phạm Anh Toàn – CT1501 41
  50. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị 3.2 Giao diện và các chức năng chính của chƣơng trình 3.2.1 Giao diện chính Hình 3-1: Giao diện chính chƣơng trình Vùng 1 : Hiển thị ảnh truy vấn Vùng 2 : Kết quả truy vấn Vùng 3 : Menu chức năng chƣơng trình 3.2.2 Các chức năng chính của chƣơng trình 3.2.2.1 Mở ảnh truy vấn và chọn cơ sở dữ liệu truy vấn Open : Mở file ảnh truy vấn và trích chọn đặc trƣng cho ảnh truy vấn. Browser : Mở thƣ mục cơ sở dữ liệu ảnh 3.2.2.2 Hiển thị kết quả truy vấn Retrieval : Hiển thị kết quả tra cứu. Nếu ngƣời dùng chƣa hài lòng có thể tiếp tục quá trình phản hồi liên quan. Phạm Anh Toàn – CT1501 42
  51. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị 3.2.2.3 Phản hồi liên quan FeedBack : Mở giao diện lấy thông tin phản hồi liên quan từ ngƣời sử dụng. Ban đầu hệ thống đƣa cho ngƣời dùng 20 ảnh để gán nhãn. Sau đó tại mỗi vòng lập, hệ thống sử dụng thuật toán học chủ động để đƣa ra một vài ảnh. Hình 3-2 : Giao diện lấy thông tin phản hồi liên quan 3.2.2.4 Học tham số cho đồ thị Learn Param : Thực hiện quá trình học tham số cho dữ liệu hiện tại. 3.2.2.5 Khởi tạo lại quá trình truy vấn. Reset : Thiết lập lại quá trình truy vấn. Ngƣời dùng có thể chọn ảnh truy vấn khác. Phạm Anh Toàn – CT1501 43
  52. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị 3.3 Một số kết quả thực nghiệm Tiến hành thử nghiệm với hai ảnh truy vấn khác nhau. 3.3.1 Kết quả thực nghiệm số 1 Hình 3-3 : Mở ảnh truy vấn và kết quả của thực nghiệm số 1 ban đầu Hình 3-4 : Kết quả của thực nghiệm số 1 sau lần phản hồi thứ nhất Phạm Anh Toàn – CT1501 44
  53. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị Hình 3-5 : Kết quả của thực nghiệm số 1 sau lần phản hồi thứ 2 Hình 3-6 : Kết quả của thực nghiệm số 1 sau phản hồi lần 3 Phạm Anh Toàn – CT1501 45
  54. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị Hình 3-7: Kết quả của thực nghiệm số 1 sau lần phản hồi thứ 4 3.3.2 Kết quả thực nghiệm số 2 Hình 3-8: Mở ảnh truy vấn và kết quả của thực nghiệm số 2 ban đầu Phạm Anh Toàn – CT1501 46
  55. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị Hình 3-9: Kết quả số 2 sau lần phản hồi thứ nhất Hình 3-10: Kết quả số 2 sau lần phản hồi thứ 2 Phạm Anh Toàn – CT1501 47
  56. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị Hình 3-11: Kết quả số 2 sau lần phản hồi thứ 3 Hình 3-12: Kết quả số 2 sau lần phản hồi thứ 4 Phạm Anh Toàn – CT1501 48
  57. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị 3.3.3 Kết quả thực nghiệm số 3 Hình 3-13: Mở ảnh truy vấn và kết quả thực nghiệm số 3 ban đầu Hình 3-14: Kết quả của thực nghiệm số 3 sau lần phần hồi thứ nhất Phạm Anh Toàn – CT1501 49
  58. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị Hình 3-15: Kết quả của thực nghiệm số 3 sau lần phản hồi thứ 2 Hình 3-16: Kết quả của thực nghiệm số 3 sau lần phản hồi thứ 3 Phạm Anh Toàn – CT1501 50
  59. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị Hình 3-17: Kết quả của thực nghiệm số 3 sau lần phản hồi thứ 4 Phạm Anh Toàn – CT1501 51
  60. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị KẾT LUẬN Sau một thời gian tìm hiểu và nghiên cứu đề tài này, em đã đạt đƣợc một số kết quả sau: Tìm hiểu đƣợc cấu trúc của một hệ thống tra cứu ảnh dựa trên nội dung. Tìm hiểu đƣợc một số phƣơng pháp làm giảm khoảng cách ngữ nghĩa trong tra cứu ảnh dựa trên nội dung. Tìm hiểu phƣơng pháp phản hồi liên quan trong tra cứu ảnh. Tìm hiểu về một số phƣơng pháp học máy đặc biệt là học bán giám sát dựa trên mô hình đồ thị. Xây dựng đƣợc chƣơng trình thử nghiệm áp dụng phƣơng pháp phản hồi liên quan sử dụng học bán giám sát trên đồ thị cho tra cứu ảnh dựa trên nội dung. Tuy nhiên đồ án vẫn còn tồn tại một số vấn đề : Phần chƣơng trình cài đặt tính toán còn chậm do cài đặt trong môi trƣờng MS Visual Studio, khả năng của phần cứng có hạn chế. Phần cài đặt học siêu tham số chƣa cho hiệu quả. Do độ phức tạp tính toán về thời gian của việc tính toán gradient là . Để nâng cao độ chính xác trong tra cứu ảnh cần tiếp tục nghiên cứu về mô hình học bán giám sát. Em rất mong nhận đƣợc sự đóng góp ý kiến từ các Thầy Cô và các bạn để em có thêm kiến thức và kinh nghiệm tiếp tục hoàn thiện nội dung nghiên cứu trong đề tài. Em xin chân thành cảm ơn! Phạm Anh Toàn – CT1501 52
  61. Tra cứu ảnh với phản hồi liên quan sử dụng mô hình học trên đồ thị TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] J. Eakins, M. Graham, “Content-based image retrieval”, Technical Report, University of Northumbria at Newcastle, 1999. [2] A. Mojsilovic, B. Rogowitz, Capturing image semantics with low- level descriptors, Proceedings of the ICIP, September 2001, pp. 18–21. [3] X.S. Zhou, T.S. Huang, CBIR: from low-level features to highlevel semantics, Proceedings of the SPIE, Image and Video Communication and Processing, San Jose, CA, vol. 3974, January 2000, pp. 426–431. [4] Ying Liu, Dengsheng Zhang, Guojun Lu, Wei-ying Ma, “A survey of content-based image retrieval with high-level semantics,” Pattern recognition, volume 40, issue 1, January, 2007, 262-282. [5] Dr. Fuhui Long, Dr. Hongjiang Zhang and Prof. David Dagan Feng, “Fundamentals of content-based image retrieval”, International journal of computer science and information technologies, vol.3 (1), 2012, 3260 – 3263. [6] Xiaojin Zhu, “Semi-Supervised Learning with Graphs”, CMU-LTI- 05-192, May 2005. [7] Pushpa B. PATIL, Manesh B. KOKARE, “Relevance Feedback in Content Based Image Retrieval: A Review”, College of Engineering and Technology, Bijapur-586103, India, Institute of Engineering and Technology, Nanded- 431606, India. [8] R. Similar-shape retrieval in shape data management, IEEE Comput. 28 (9) (1995) 57–62Mehrotra, J.E. Gary. [9] Zhang Xinhua, hyper-parameter learning for graph based semi- supervised learning algorithms, B.Eng., Shanghai Jiao Tong University, China, 2006. Phạm Anh Toàn – CT1501 53