Giáo trình Giới thiệu học phần quản trị kinh doanh - Chương 13: Hiệu quả kinh doanh

pdf 10 trang huongle 6770
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Giới thiệu học phần quản trị kinh doanh - Chương 13: Hiệu quả kinh doanh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_gioi_thieu_hoc_phan_quan_tri_kinh_doanh_chuong_13.pdf

Nội dung text: Giáo trình Giới thiệu học phần quản trị kinh doanh - Chương 13: Hiệu quả kinh doanh

  1. 1-1 Chương 13: HIỆU QUẢ KINH DOANH
  2. 1-2 MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG Sau khi kết thúc chương này, người học có thể: ● Nắm được bản chất và các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh ● Hiểu được các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh ● Biết các hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh
  3. 1-3 Các nội dung chính 1. BẢN CHẤT CỦA HIỆU QUẢ KINH DOANH 2. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH 3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH 4. CÁC BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH
  4. 1-4 1. Bản chất của hiệu quả kinh doanh 1.1 Khái lược 1.1.1 Khái niệm •Hiệu quả được xác định bởi tỉ số giữa kết quả đạt được và chi phí bỏ ra để đạt được kết quả đó •Hiệu quả là phạm trù phản ánh trình độ lợi dụng các nguồn lực (nhân, tài, vật lực, tiền vốn) để đạt được mục tiêu xác định 1.1.2 Các loại hiệu quả •Hiệu quả xã hội, kinh tế, kinh tế-xã hội và kinh doanh •Hiệu quả đầu tư và hiệu quả kinh doanh •Hiệu quả kinh doanh tổng hợp và hiệu quả ở từng lĩnh vực •Hiệu quả kinh doanh ngắn hạn và dài hạn
  5. 1-5 1.2 Sự cần thiết phải tính và nâng cao hiệu quả kinh doanh 1.2.1 Sự cần thiết phải tính hiệu quả kinh doanh •Để sử dụng tiết kiệm nguồn lực doanh nghiệp phải có chiến lược kinh doanh đúng, phân bổ nguồn lực đúng và thường xuyên điều chỉnh cho phù hợp với các điều kiện mới của thị trường •Để làm được điều đó cần đo lường hiệu quả 1.2.2 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh doanh •Hiệu quả kinh doanh càng cao càng phản ánh việc sử dụng tiết kiệm các nguồn lực sản xuất. •Vì vậy, nâng cao hiệu quả là đòi hỏi khách quan để doanh nghiệp thực hiện mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hóa lợi nhuận.
  6. 1-6 2. Phân tích hiệu quả kinh doanh 2.1 Hệ thống chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh 2.1.1 Các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh tổng hợp •Doanh lợi của toàn bộ vốn kinh doanh •Doanh lợi của vốn tự có •Doanh lợi của doanh thu bán hàng
  7. 1-7 •Hiệu quả kinh doanh tiềm năng •Sức sản xuất của 1 đồng vốn kinh doanh •Sức sản xuất của 1 đồng chi phí kinh doanh
  8. 1-8 2.1.2 Một số chỉ tiêu hiệu quả từng lĩnh vực 2.1.2.1 Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng lao động •Sức sinh lời bình quân của lao động •Năng suất lao động •Chỉ tiêu hiệu suất tiền lương 2.1.2.2 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn cố định và tài sản cố định 2.1.2.3 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn lưu động và tài sản lưu động
  9. 1-9 3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh 3.1 Các nhân tố bên trong •Lực lượng lao động •Công nghệ kỹ thuật và ứng dụng tiến bộ kỹ thuật •Nhân tố quản trị doanh nghiệp •Hệ thống trao đổi và xử lý thông tin •Nhân tố tính toán kinh tế 3.2 Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài •Môi trường pháp lý •Môi trường kinh tế •Các yếu tố thuộc cơ sở hạ tầng
  10. 1-10 4. Các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh •Tăng cường quản trị chiến lược kinh doanh •Lựa chọn quyết định sản xuất kinh doanh có hiệu quả •Quyết định mức sản xuất và sự tham gia của các yếu tố đầu vào •Xác định và phân tích điểm hòa vốn •Phát triển và tạo động lực cho đội ngũ lao động •Hoàn thiện hoạt động quản trị •Phát triển công nghệ kỹ thuật •Tăng cường và mở rộng quan hệ cầu nối giữa doanh nghiệp và xã hội