Giáo trình Kế toán quản trị - Chương 1 đến Chương 4

pdf 80 trang huongle 2800
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Kế toán quản trị - Chương 1 đến Chương 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_ke_toan_quan_tri_chuong_1_den_chuong_4.pdf

Nội dung text: Giáo trình Kế toán quản trị - Chương 1 đến Chương 4

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA VÀ QUAN HỆ DOANH NGHIỆP Ths NGUYỄN HỒNG DŨNG (CHỦ BIÊN) - Ths PHẠM THỊ THÚY HẰNG - Ths NGƠ THỊ KHÁNH LINH Kế tốn quản trị 1
  2. Vinh, 2011 2
  3. TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH TRUNG TÂM ĐÀO TẠO TỪ XA VÀ QUAN HỆ DOANH NGHIỆP Ths NGUYỄN HỒNG DŨNG (CHỦ BIÊN) - Ths PHẠM THỊ THÚY HẰNG - Ths NGƠ THỊ KHÁNH LINH Kế tốn quản trị (Giáo trình o to t xa) 3
  4. Vinh, 2011 4
  5. Phân cơng biên soạn: Ths. NGƠ THỊ KHÁNH LINH, Biên soạn chương 1, 2 Ths. NGUYỄN HỒNG DŨNG (CHỦ BIÊN), biên soạn chương 3, 7 Ths. PHẠM THỊ THÚY HẰNG, biên soạn chương 4, 5, 6 5
  6. LI NĨI U kp thi phc v cho yêu cu o to chuyên ngnh k tốn, kim tốn thuc h o to t xa, o to ti chc, B mơn K tốn thuc khoa Kinh t trng i hc Vinh t chc biên son giáo trình k tốn qun tr theo chng trình c s vi 4 n v hc trình. Cun giáo trình ny l ti liu hc tp ca hc viên h o to t xa v ti liu tham kho ca c gi. K tốn qun tr l mơn hc ch yu ca sinh viên chuyên ngnh k tốn các trng i hc kinh t, ng thi cng l nhng vn c bn m các nh qun tr, k tốn trng doanh nghip quan tâm, tìm hiu v nghiên cu t chc mt cách khoa hc v hp lý cơng tác k tốn v qun tr doanh nghip Vi nhn thc ĩ, giáo trình “K tốn qun tr” c biên son m bo ti a tính cp nht, thi s, tính ng dng thc tin trong ni dung.Giáo trình “ K tốn qun tr” do Ths. Nguyn Hong Dng ch biên cùng tp th các ging viên thuc B mơn K tốn, Khoa Kinh t i hc Vinh biên son: - Ths. Nguyn Hong Dng - Ch biên v biên son các chng 3, 7; - Ths. Phm Th Thúy Hng - Biên son chng 4, 5, 6 - Ths. Ngơ Th Khánh Linh - Biên son chng 1, 2 Trong quá trình nghiên cu, biên son, tp th tác gi ã c gng cp nht nhng quy nh pháp lý mi nht v k tốn qun tr doanh nghip m bo nâng cao cht lng chuyên mơn v khoa hc ca giáo trình, song vn khĩ tránh khi nhng khim khuyt nht nh. Tp th tác gi rt mong nhn c nhiu ý kin ĩng gĩp ca các nh khoa hc, ca nhng ngi s dng ti liu v bn c gn xa giáo trình c sa cha b sung hon thin hn trong ln tái bn sau. Xin chân thnh cm n! Vinh, tháng 7 nm 2011 Tp th tác gi MỤC LỤC Nội dung T rang Chương 1: Những vấn đề chung về kế tốn quản trị 3 6
  7. 1.1. Khái niệm kế tốn quản trị 3 1.2. Đối tượng của kế tốn quản trị 6 1.3. Vai trị, nhiệm vụ của kế tốn quản trị 7 1.4. Kế tốn quản trị với kế tốn tài chính và các mơn khoa học khác 8 1.5. Phương pháp nghiệp vụ trong kế tốn quản trị 1 0 Chương 2: Kế tốn quản trị chi phí 1 5 2.1. Bản chất kinh tế của chi phí 1 5 2.2. Phân loại chi phí 1 7 Chương 3: Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi 3 nhuận 5 3.1. Những vấn đề chung về phân tích mối quan hệ chi phí – khối 3 lượng – lợi nhuận 5 3.2. Ứng dụng phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi 4 nhuận 0 3.3. Phân tích điểm hịa vốn 4 5 Chương 4: Dự tốn sản xuất kinh doanh 5 7 4.1. Tổng quan về dự tốn sản xuất kinh doanh 5 7 4.2. Trình tự và phương pháp lập dự tốn sản xuất kinh doanh 5 8 Chương 5: Định giá bán sản phẩm tại doanh nghiệp 7 9 5.1. Khái niệm và ý nghĩa của vệc định giá bán sản phẩm trong 7 doanh nghiệp 9 5.2. Phương pháp định giá bán sản phẩm thơng thường 8 0 5.3. Định giá bán sản phẩm trong các trường hợp đặc biệt 8 3 7
  8. Chương 6: Đánh giá trách nhiệm quản lí và phân tích báo cáo bộ 8 phận 6 6.1. Khái niệm và phân loại trung tâm trách nhiệm 8 6 6.2. Đánh giá trách nhiệm quản lý 8 7 6.3. Phân tích báo cáo bộ phận 9 0 Chương 7: Hệ thống quyết định trong kế tốn quản trị 1 00 7.1. Thơng tin thích hợp cho vệc ra quyết định 1 00 7.2. Quyết định ngắn hạn 1 03 7.3. Quyết định dài hạn 1 08 Phụ lục 1 10 8
  9. CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TỐN QUẢN TRỊ Chương I gồm 5 nội dung: 1.1. Khái niệm Kế tốn quản trị 1.2. Đối tượng của Kế tốn quản trị 1.3. Vai trị, nhiệm vụ của Kế tốn quản trị 1.4. Kế tốn quản trị với kế tốn tài chính và các mơn khoa học khác 1.5. Phương pháp nghiệp vụ trong Kế tốn quản trị Mục tiêu chung Chương này khái quát về kế tốn quản trị, một bộ phận trong hệ thống kế tốn doanh nghiệp tại Vệt Nam và thế giới. Giới thiệu tổng quan về Kế tốn quản trị làm nền tảng nghiên cứu các nghiệp vụ kỹ thuật của Kế tốn quản trị Mục tiêu cụ thể Chương này giúp học viên nắm được những vấn đề chung nhất về kế tốn quản trị bao gồm: - Khái niệm, đối tượng, vai trị nhiệm vụ của kế tốn quản trị. - Phân biệt kế tốn quản trị với kế tốn tài chính và các mơn học khác. - Các phương pháp kĩ thuật nghiệp vụ của kế tốn quản trị. - Sự cần thiết phải học tập mơn học kế tốn quản trị. 1.1. KHÁI NIỆM KẾ TỐN QUẢN TRỊ Nhiều người nghĩ “kế tốn” chỉ là cơng vệc ghi chép sổ sách tính tốn chi phí, giá thành, lợi nhuận và đến cuối năm thì thực hiện quyết tốn năm, lập các báo cáo tài chính theo quy định hiện hành để nộp cho các cơ quan chức năng. Vì vậy, kế tốn như một cơng vệc thụ động, chỉ phản ánh lại các giao dịch đã xảy ra và những người làm cơng tác kế tốn chỉ cần ghi chép lại thật chính xác và đúng theo những quy định 9
  10. của các chuẩn mực kế tốn tất cả những giao dịch đã xảy ra là đủ. Hay nĩi cách khác kế tốn chỉ là kế tốn tài chính. Cơng vệc kế tốn do vậy thật nhàm chán và vai trị của kế tốn với tư cách là một cơng cụ quản lý chưa được phát huy đầy đủ. Chức năng của kế tốn là cung cấp và truyền đạt các thơng tin kinh tế về một tổ chức cho các đối tượng sử dụng khác nhau, nhằm 3 mục đích cơ bản: 1- Cung cấp các báo cáo tài chính 2- Hoạch định các kế hoạch hoạt động dài hạn và ngắn hạn của đơn vị 3- Kiểm sốt kết quả các hoạt động của đơn vị Trong 3 mục đích trên, mục đích đầu là thuộc lĩnh vực của kế tốn tài chính, hai mục đích sau thuộc phạm vi nghiên cứu của Kế tốn quản trị. Nhà quản trị luơn phải đối mặt với nhiều quyết định kinh doanh, giả sử thiếu vắng hệ thống kế tốn quản trị, và chỉ cĩ hệ thống kế tốn cần thiết là kế tốn tài chính, phương pháp báo cáo tài chính tốt – các khoản thu nhập và chi phí được ghi sổ chính xác, và các kiểm tốn vên rất hài lịng khi họ kiểm tra đối chiếu sổ sách của với tài sản vật chất thực tế, thì hệ thống kế tốn đĩ chẳng cung cấp cho cơng ty những thơng tin về nhiều câu hỏi mà những nhà quản trị cần biết, chẳng hạn như: - Cái gì làm cho tỷ lệ hàng bán bị trả lại cao? - Cái gì gây ra vấn đề chất lượng sản phẩm khơng tốt? - Những thơng tin về giao hàng kịp thời ở đâu? - Hồ sơ nào sẽ ghi nhận các đối thủ cạnh tranh? - Các phân khúc thị trường và các khách hàng tiềm năng nhất là gì? - Loại sản phẩm nào đưa đến lợi tức cao nhất? - Chi phí cho vệc giới thiệu sản phẩm mới sẽ là bao nhiêu? - Tiền gì ? ở đâu ? - Nợ phải thu ở đối tượng nào? trong hạn thanh tốn hay quá hạn? - Khoản đầu tư vào đối tượng nào? hiệu quả đầu tư ra sao? - Cụ thể từng thứ hàng tồn kho ở mức độ nào, chất lượng như thế nào? phù hợp vơi mục đích kinh doanh hay khơng? v.v - Cĩ rất nhiều cách để thay đổi cách kinh doanh nhằm sinh lợi nhiều hơn và cĩ tính cạnh tranh cao hơn, nhưng căn cứ hợp lí để minh chứng cho những cách làm mới này ở đâu? - Địi hỏi hiểu biết về cấu trúc chi phí của doanh nghiệp, thí dụ như ở đâu các hoạt động của doanh nghiệp cĩ thể tạo ra lợi nhuận và ở đâu bị lỗ, Câu chuyện trên cho thấy hệ thống kế tốn quản trị giữ vai trị quan trọng trong vệc thực hiện mục tiêu chiến lược của tổ chức. Những vấn đề đặt ra ở trên là những ví dụ về sự cần thiết của thơng tin Kế tốn quản trị đối với nhà quản trị để ra các quyết định hợp lý. Kế tốn quản trị giúp các tổ chức thu thập, xử lý, lưu trữ và báo cáo thơng tin cho rất nhiều loại quyết định quan trọng về điều hành và quản lý. Cĩ rất nhiều định nghĩa về Kế tốn quản trị được đưa ra bởi nhiều nhà nghiên cứu, chuyên mơn, chẳng hạn như: 10
  11. Theo định nghĩa của Vện kế tốn vên quản trị Hoa kỳ thì “Kế tốn quản trị là quá trình nhận diện, đo lường, phân tích, diễn giải và truyền đạt thơng tin trong quá trình thực hiện các mục đích của tổ chức. Kế tốn quản trị là một bộ phận thống nhất trong quá trình quản lý, và nhân vên Kế tốn quản trị là những đối tác chiến lược quan trọng trong đội ngũ quản lý của tổ chức”. Theo Điều 4 – Khoản 3 – Chương I của Luật kế tốn Vệt Nam (năm 2003) và Thơng tư 53/2006/TT-BTC ngày 12/6/2006 của Bộ Tài chính hướng dẫn áp dụng Kế tốn quản trị trong doanh nghiệp: “ Kế tốn quản trị là vệc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính trong nội bộ đơn vị kế tốn”. Kế tốn quản trị cĩ nhiều định nghĩa khác nhau nhưng tất cả đều thống nhất những điểm chung đĩ là: - Là một hệ thống kế tốn cung cấp các thơng tin định lượng; - Những người sử dụng thơng tin là những đối tượng bên trong tổ chức; - Mục đích sử dụng thơng tin là để hoạch định và kiểm sốt các hoạt động của tổ chức/đơn vị Từ đĩ cĩ thể đưa ra khái niệm chung về Kế tốn quản trị: “ Kế tốn quản trị là một khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp những thơng tin định lượng về hoạt động của đơn vị một cách cụ thể, giúp các nhà quản lý trong quá trình ra các quyết định liên quan đến vệc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, kiểm sốt và đánh giá tình hình thực hiện các hoạt động của đơn vị” 1.2. ĐỐI TƯỢNG CỦA KẾ TỐN QUẢN TRỊ 1.2.1. Đối tượng của kế tốn nĩi chung Là một bộ phận của kế tốn doanh nghiệp, tất nhiên đối tượng của kế tốn quản trị cũng là đối tượng của kế tốn nĩi chung. Tuy nhiên, nếu kế tốn tài chính phản ánh tài sản và nguồn vốn của doanh nghiệp dưới dạng tổng quát thì kế tốn quản trị phản ánh chi tiết của sự tổng quát đĩ. Đối tượng của kế tốn là tài sản và sự vận động của tài sản. Ở mức độ khái quát nhất thì đĩ là tài sản lưu động, tài sản cố định. Ở mức độ chi tiết hơn thì đĩ là các loại tài sản : tiền, nợ phải thu, các khoản đầu tư, hàng tồn kho, tài sản cố định, v.v . Ở mức độ chi tiết hơn nữa là: tiền gì ? ở đâu ? nợ phải thu ở đối tượng nào? trong hạn thanh tốn hay quá hạn? khoản đầu tư vào đối tượng nào? hiệu quả đầu tư ra sao? cụ thể từng thứ hàng tồn kho ở mức độ nào, chất lượng như thế nào? phù hợp vơi mục đích kinh doanh hay khơng? v.v Cứ như vậy, tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý cụ thể mà chi tiết hơn nữa các đối tượng kế tốn, nhằm cung cấp các thơng tin phục vụ cho hoạt động quản lý và điều hành tổ chức. 1.2.2. Kế tốn quản trị phản ánh, mơ tả hoạt động của doanh nghiệp Để thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của mình, doanh nghiệp phải tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, tức là phải tổ chức huy động và tiêu dùng các nguồn lực (vốn, tài sản, nhân lực, vật lực, ) để sản xuất ra các sản phẩm, dịch vụ, kinh doanh 11
  12. hàng hĩa Xét trên gĩc độ huy động và sử dụng các nguồn lực, kế tốn quản trị gắn liền với vệc phản ánh, mơ tả chi phí, diễn biến chi phí trong quá trình sử dụng ở các nơi tiêu dùng các chi phí đĩ ( bộ phận hay trung tâm chi phí) và sự kết tinh chi phí thành kết quả các hoạt động ( sản phẩm, cơng vệc, dịch vụ, hoạt động đầu tư dự án, ) 1.2.3. Kế tốn quản trị phản ánh quá trình tập hợp và phân bổ chi phí trong hoạt động của doanh nghiệp Tùy thuộc mơ hình tổ chức sản xuất và quản lý của doanh nghiệp, cĩ thể được tổ chức thành một hoặc nhiều bộ phận (trung tâm) chi phí, doanh nghiệp cĩ thể cĩ một hoặc nhiều hoạt động, mỗi hoạt động cĩ thể cĩ một hoặc nhiều sản phẩm dịch vụ, Những chi phí trực tiếp phát sinh liên quan đến bộ phận (trung tâm) hoặc hoạt động nào thì quy nạp trực tiếp cho các trung tâm chi phí hoặc hoạt động đĩ. Những chi phí phát sinh chung liên quan đến nhiều bộ phận, nhiều hoạt động cần phải tập hợp và phân bổ hợp lý cho bộ phận hoặc hoạt động. Nếu phân bổ khơng hợp lí sẽ cĩ ảnh hưởng đến vệc đánh giá kết quả của hoạt động hay bộ phận này, nghĩa là sẽ hoặc tính khơng đủ chi phí làm tăng giả tạo kết quả, hoặc tính quá đáng chi phí làm giảm kết quả, đều khơng cĩ tác dung kích thích những hoạt động hay bộ phận đĩ. 1.3. VAI TRỊ, NHIỆM VỤ CỦA KẾ TỐN QUẢN TRỊ 1.3.1. Nhiệm vụ của kế tốn quản trị Để đáp ứng được yêu cầu cung cấp thơng tin cho các cấp quản trị khác nhau trong nội bộ doanh nghiệp, kế tốn quản trị cĩ những nhiệm vụ cơ bản sau đây: - Thu thập, xử lý thơng tin theo phạm v, nội dung của kế tốn quản trị đã được xác định trong từng thời kỳ, phản ánh được từng thành phần chi phí bằng cách chia doanh nghiệp thành nhiều trung tâm trách nhiệm chi phí. Tính tốn và tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành cho từng loại sản phẩm, từng cơng trình dịch vụ. - Xây dựng được các dự tốn ngân sách sản xuất kinh doanh cho các mục tiêu hoạt động - Kiểm sốt vệc thực hiện và giải trình các nguyên nhân làm chênh lệch giữa chi phí theo dự tốn và theo thực tế. - Tổ chức phân tích và cung cấp các thơng tin cần thiết bằng hệ thống báo cáo kế tốn quản trị, giúp quản trị doanh nghiệp ra các quyết định kinh doanh và lập kế hoạch sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.3.2. Vai trị của Kế tốn quản trị trong vệc thực hiện chức năng quản lý của doanh nghiệp Lập kế hoạch Đánh giá Ra quyết định Thực hiện 12 Kiểm tra
  13. Trong giai đoạn lập kế hoạch và dự tốn Kế tốn quản trị thu thập thơng tin thực hiện (quá khứ) và những thơng tin liên quan đến tương lai (thơng tin dự đốn, dự tính) để phục vụ cho vệc lập kế hoạch, dự tốn. Trong giá đoạn tổ chức và thực hiện Kế tốn quản trị cĩ vai trị thu thập và cung cấp các thơng tin đã và đang thực hiện để phục vụ cho vệc ra quyết định kinh doanh của nhà quản trị và chỉ đạo thực hiện các quyết định (như các quyết định ngắn hạn: quyết định loại bỏ hoặc tiếp tục duy trì kinh doanh một bộ phận nào đĩ; quyết định tự sản xuất hay mua; quyết định nên bán ngay nửa thành phẩm hay tiếp tục chế biến hoặc các quyết định dài hạn khác ). Ngồi ra cịn thu thập thơng tin thực hiện để phục vụ cho vệc kiểm tra đánh giá sau này. Trong giai đoạn kiểm tra và đánh giá Kế tốn quản trị cung cấp thơng tin thực hiện từng bộ phận; giúp nhà quản lý nhận diện và đánh giá kết quả thực hiện, những vấn đề cịn tồn tại và cần cĩ tác động của quản lý; đồng thời phục vụ cho vệc lập kế hoạch, dự tốn tiếp kỳ sau. Trong khâu ra quyết định Kế tốn quản trị cĩ vai trị cung cấp thơng tin, soạn thảo các báo cáo phân tích số liệu, thơng tin; thực hiện vệc phân tích số liệu, thơng tin thích hợp giữa các phương án đưa ra để lựa chọn; tư vấn cho nhà quản trị lựa chọn phương án, quyết định phù hợp và tối ưu nhất. 1.4. KẾ TỐN QUẢN TRỊ VỚI KẾ TỐN TÀI CHÍNH VÀ CÁC MƠN KHOA HỌC KHÁC 1.4.1. Kế tốn quản trị và kế tốn tài chính Kế tốn quản trị và kế tốn tài chính là hai bộ phận của kế tốn, chúng cĩ mối quan hệ chặt chẽ, đồng thời cũng cĩ nhiều điểm khác biệt nhau. * Những điểm giống nhau Kế tốn tài chính và kế tốn quản trị là hai lĩnh vực chủ yếu của kế tốn nên chúng cĩ một số điểm chung cơ bản như: - Kế tốn tài chính và Kế tốn quản trị đều đề cập đến các sự kiện kinh tế tài chính diễn ra trong doanh nghiệp, phản ánh và giám đốc hoạt động của doanh nghiệp, tổ chức. - Kế tốn tài chính và Kế tốn quản trị đều sử dụng cùng hệ thống ghi chép ban đầu của kế tốn nhưng thiết lập nên những mơ hình, kết cấu thơng tin đáp ứng cho những nhu cầu khác nhau. Hệ thống ghi chép ban đầu là cơ sở để kế tốn tài chính soạn thảo các báo cáo tài chính. Đối với kế tốn quản trị, hệ thống đĩ cũng là cơ sở để 13
  14. thu thập thơng tin,xử lý, triển khai cụ thể hĩa, tăng thêm số liệu, nội dung để tạo ra các thơng tin thích hợp cho vệc ra quyết định của nhà quản trị. - Kế tốn tài chính và Kế tốn quản trị đều quan tâm đến trách nhiệm của nhà quản lý. Kế tốn tài chính chú trọng đến trách nhiệm điều hành chung đối với tồn bộ tổ chức. Kế tốn quản trị chú trọng đến trách nhiệm điều hành từng bộ phận của tổ chức cho đến cấp thấp nhất cĩ trách nhiệm với chi phí. * Những điểm khác nhau TT Căn cứ phân biệt Kế tốn tài chính Kế tốn quản trị Chủ yếu đối tượng bên ngồi Các nhà quản trị ở bên trong tổ (cổ đơng, người cho vay, Đối tượng sử chức (chủ DN, ban GĐ, quản lí 1 khách hàng, nhà cung cấp, dụng thơng tin vên, giám sát vên, các quản ngân hàng, nhà dầu tư, các cơ đốc, ) quan Chính phủ, ) Khơng cĩ tính pháp lệnh, tùy Cĩ tính pháp lệnh, tuân theo thuộc chính sách và nhu cầu 2 Tính pháp lý quy định thống nhất của Luật, kiểm sốt của nhà quản trị, chế độ, chuẩn mực kế tốn mang tính nội bộ và thuộc thẩm quyền của nhà quản lý đơn vị Mục đích Phục vụ vệc lập báo cáo tài 3 Phục vụ quản trị kinh doanh chính Linh hoạt, thích hợp từng tình huống, từng đơn vị, khơng bắt Nguyên tắc trình Tuân theo các nguyên tắc, buộc tuân theo các nguyên tắc 4 bày và cung cấp chuẩn mực kế tốn quốc tế và chuẩn mực kế tốn chung, các thơng tin quốc gia quy định của Nhà nước về KTQT (nếu cĩ) cũng chỉ là hướng dẫn - Phản ánh quá khứ - Chú ý và hướng về tương lai - Tuân thủ và thống nhất về - Đặt nhu cầu tối ưu về tương mặt định tính, định lượng lai Đặc điểm thơng thơng tin theo các nguyên tắc, 5 - Được đo lường bằng bất kỳ tin chuẩn mực của chính sách kế các đơn vị hiện vật, thời gian tốn lao động, tiền tệ - Chủ yếu thể hiện bằng thước đo giá trị Báo cáo theo từng bộ phận, Báo cáo tổng hợp, theo hệ từng tình huống ra quyết định, 6 Hình thức báo cáo thống BCTC, bắt buộc theo linh hoạt theo yêu cầu quản lý, mẫu khơng bắt buộc theo khuơn mẫu. 7 Kỳ báo cáo Định kỳ, theo quy định chung Thường xuyên, theo yêu cầu 14
  15. Phạm vi báo cáo Tập trung vào tồn bộ tổ chức Tập trung vào từng đơn vị trong tổ chức, như các bộ phận, khâu 8 cơng vệc, vùng địa lý, dịng sản phẩm , Bản chất báo cáo Hầu như dựa vào các số liệu Kết hợp số liệu lịch sử, ước tính 9 giao dịch lịch sử và dự báo về các sự kiện tương lai Quan hệ với các Ít quan hệ nhiều với các lĩnh Quan hệ nhiều với các lĩnh vực 10 lĩnh vực chuyên vực chuyên mơn khác chuyên mơn khác mơn khác Phương pháp kế tốn cơ bản của tổ chức cùng với nhiều Hầu như chỉ lấy từ phương nguồn khác, thí dụ như tỉ lệ sản Nguồn thơng tin pháp kế tốn cơ bản của tổ phẩm hỏng, lượng nguyên liệu 11 chức và lao động sử dụng trong sản xuất, tỷ lệ phịng cho thuê khách sạn, Phải phát sinh, nhằm mục Chi phí của thơng Lợi ích của thơng tin phải cao đích thỏa mãn các quy định 12 tin hơn chi phí bỏ ra pháp lý Chú trọng tính kịp thời, ít chú Mức độ chính xác Tính chính xác cao hơn 13 trọng tính chính xác 1.4.2. Kế tốn quản trị với các mơn khoa học khác Kế tốn quản trị tuy là một mơn khoa học thuộc ngành kế tốn nhưng cĩ chức năng, nhiệm vụ tư vấn nội bộ cho quản lý nên Kế tốn quản trị cũng liên quan rất nhiều với các mơn khoa học khác thuộc nghành quản trị. Do vậy, bên cạnh vệc sử dụng tài liệu của hệ thống ghi chép ban đầu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của bộ phận kế tốn, Kế tốn quản trị cũng vận dụng rất nhiều kiến thức của các mơn khoa học khác, như kiến thức marketing khi nghiên cứu thị trường, lựa chọn phương án kinh doanh, lựa chọn cơ cấu bán hàng, , kiến thức thống kê khi thu thập, trình bày và phân tích dữ liệu, phân tích biến động, đánh giá kết quả, , kiến thức hoạch định chiến lược và lập kế hoạch kinh doanh khi xây dựng chiến lược và lập dự tốn tổng thể hàng năm, v.v 1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIỆP VỤ TRONG KẾ TỐN QUẢN TRỊ 1.5.1. Đặc điểm vận dụng các phương pháp kế tốn trong KTQT Là một bộ phận của hệ thống kế tốn doanh nghiệp, kế tốn quản trị tất nhiên cũng sử dụng các phương pháp của kế tốn nĩi chung là phương pháp chứng từ kế tốn, phương pháp tài khoản kế tốn, phương pháp tính giá và phương pháp tổng hợp 15
  16. cân đối để thu thập, xử lý và cung cấp thơng tin. Vệc vận dụng các phương pháp kế tốn chung trong kế tốn quản trị cĩ đặc điểm khác nhất định so với kế tốn tài chính. Phương pháp chứng từ kế tốn - Dựa vào hệ thống chứng từ bắt buộc và chứng từ hướng dẫn sử dụng trong kế tốn tài chính để thu thập các thơng tin thực hiện (quá khứ) chi tiết theo yêu cầu của kế tốn quản trị (sử dụng chung nguồn thơng tin đầu vào cùng với kế tốn tài chính). - Cĩ thể kế tốn quản trị cịn cần thiết phải thiết lập (tổ chức) hệ thống chứng từ riêng để thu thập những thơng tin sử dụng riêng của kế tốn quản trị (ví dụ như: thơng tin liên quan chi tiết hơn và cĩ các chỉ tiêu trên chứng từ kế tốn tài chính chưa thu thập được, hoặc những thơng tin liên quan đến tương lai ). Những chứng từ này rất linh hoạt, khơng cĩ tính pháp lý (vì chỉ sử dụng cho kế tốn quản trị). Phương pháp tài khoản kế tốn - Dựa vào hệ thống tài khoản của kế tốn tài chính (tài khoản tổng hợp, tài khoản chi tiết) để tập hợp số liệu thơng tin thực hiện (quá khứ) chi tiết theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp. Trên cơ sở yêu cầu quản trị cụ thể đối với từng đối tượng mà kế tốn quản trị quan tâm, cần tổ chức chi tiết hơn nữa các tài khoản đến các cấp 3,4,5,6 - Kế tốn quản trị cịn cần phải mở hệ thống sổ kế tốn chi tiết, ngồi vệc theo dõi các chỉ tiêu chi tiết theo quản lý của kế tốn tài chính, cịn bổ sung thêm các sổ chi tiết hoặc các chỉ tiêu trên sổ theo nhu cầu thơng tin của kế tốn quản trị. Phương pháp tính giá - Đối với Kế tốn quản trị, vệc tính giá các loại tài sản mang tính linh hoạt cao hơn kế tốn tài chính (khơng địi hỏi tuân theo nguyên tắc chung về tính giá) và gắn với mục đích sử dụng các thơng tin về giá theo yêu cầu quản trị doanh nghiệp. - Vệc phân loại chi phí trong kế tốn quản trị cĩ những cách phân loại và nhận diện chi phí riêng mà kế tốn tài chính khơng sử dụng đến, như: chi phí cơ hội, chi phí chìm, biến phí, định phí - Vệc tính giá tài sản, các đối tượng khơng chỉ tính giá thực tế đã thực hiện, mà cịn tính giá chi tiết đối với những tài sản, đối tượng liên quan đến các phương án, tình huống quyết định trong tương lai (gọi là dự tốn hay ước tính). Như vậy, phạm v, nội dung của chi phí trong giá phí của kế tốn quản trị khơng hồn tồn giống, thậm chí cĩ nhiều khác biệt so với kế tốn tài chính. Phương pháp tổng hợp cân đối - Phương pháp tổng hợp cân đối kế tốn thường được kế tốn quản trị sử dụng trong vệc lập các báo cáo tổng hợp cân đối bộ phận - báo cáo nội bộ (cho từng bộ phận, trung tâm chi phí, loại tài sản ), đĩ là báo cáo thực hiện (số liệu quá khứ). Đồng thời nĩ cịn được sử dụng để lập các báo cáo, các bảng phân tích số liệu chi phí, doanh thu, kết quả để so sánh các phương án đang xem xét và quyết định trong tương lai (số liệu tương lai). - Ngồi ra, Kế tốn quản trị cịn sử dụng phương pháp tổng hợp cân đối kế tốn để lập các cân đối trong dự tốn, trong kế hoạch giữa nhu cầu tài chính và nguồn tài trợ, giữa yêu cầu sản xuất - kinh doanh và các nguồn lực được huy động 16
  17. - Báo cáo của Kế tốn quản trị được lập theo kỳ hạn ngắn hơn các báo cáo tài chính, mặt khác nĩ cịn cĩ tính linh hoạt (khơng bắt buộc) về nội dung, mẫu biểu 1.5.2. Các phương pháp kỹ thuật nghiệp vụ sử dụng trong Kế tốn quản trị Ngồi các kĩ thuật nghiệp vụ của kế tốn nĩi chung, Kế tốn quản trị cịn sử dụng một số kỹ thuật nghiệp vụ riêng để xử lý thơng tin cung cấp cho yêu cầu của hoạt động quản trị. Các kỹ thuật này gồm: Nhận diện chi phí ở nhiều gĩc độ khác nhau Chi phí là một trong các nhân tố chủ yếu cĩ ảnh hưởng đến kết quả và hiệu quả của hoạt động kinh doanh cho nên nhà quản trị phải kiểm sốt và quản lý được chi phí. Nhận diện và phân loại chi phí theo từng gĩc độ khác nhau nhằm thiết kế thơng tin chi phí phù hợp với từng yêu cầu của nhà quản trị là một kĩ thuật nghiệp vụ của kế tốn quản trị. Ngồi cách phân loại chi phí theo tính chất, nội dung kinh tế của chi phí và phân loại chi phí theo cơng dụng của chi phí của kế tốn tài chính, kế tốn cịn sử dụng nhiều cách phân loại chi phí khác như: + Phân loại chi phí theo mối quan hệ của chi phí với khối lượng hoạt động (ứng xử chi phí): chi phí bất biến (định phí), chi phí khả biến (biến phí), chi phí hỗn hợp. + Phân loại chi phí theo thẩm quyền ra quyết định: chi phí kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được. + Phân loại chi phí khác cho vệc ra quyết định: Chi phí cơ hội, chi phí chìm, chi phí chênh lệch Phân tích thơng tin Sau khi tập hợp và phân loại thơng tin, kế tốn quản trị áp dụng các phương pháp phân tích như phương pháp so sánh, phương pháp xác định các nhân tố ảnh hưởng, phương pháp hồi quy tuyến tính, nhằm cung cấp thơng tin hữu ích cho từng yêu cầu của nhà quản trị. Thiết kế thơng tin thành các báo cáo đặc thù Thơng tin sẽ khơng hữu dụng như mong muốn nếu khơng được trình bày sao cho đáp ứng nhu cầu của người sử dụng chúng. Tùy theo đặc điểm riêng cĩ của từng tổ chức, kế tốn quản trị xây dựng một phương pháp biểu mẫu, báo cáo nhằm đáp ứng vai trị tư vấn quản lý của kế tốn quản trị đối với hoạt động quản trị trong tổ chức. Phương pháp biểu mẫu báo cáo của kế tốn quản trị nĩi chung gồm các loại sau: - Báo cáo sản xuất - Báo cáo doanh thu, chi phí - Bảng dự tốn ngân sách - Bảng phân tích: như bảng phân tích tuổi nợ, bảng phân tích kết quả, bảng phân tích phương án kinh doanh, Truyền đạt thơng tin dưới dạng mơ hình, phương trình và đồ thị Bên cạnh vệc cung cấp thơng tin dưới dạng các bảng biểu, các báo cáo, kế tốn quản trị cịn sử dụng các hình thức mơ hình, đồ thị để ý nghĩa của thơng tin nổi rõ hơn, 17
  18. dễ nhận thấy hơn, nhất là đối với những thơng tin phản ánh xu hướng biến động hay phát triển của đối tượng đang nghiên cứu. Ví dụ: Phương trình tổng chi phí: CP = a + bx Trong đĩ: a: là tổng định phí; b: là biến phí đơn vị; x: là số lượng sản phẩm sản xuất hoặc tiêu thụ Đồ thị biểu diễn mối quan hệ chi phí và khối lượng sản phẩm Chi phí (1) Đường tổng CP (1) Y (2) Đường biến phí (3) Đường định phí (2) (3) X Số lượng sản phẩm 18
  19. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1. TĨM TẮT CHƯƠNG 1 Kế tốn quản trị là một khoa học thu nhận, xử lý và cung cấp những thơng tin định lượng về hoạt động của đơn vị một cách cụ thể, giúp các nhà quản lý trong quá trình ra các quyết định liên quan đến vệc lập kế hoạch, tổ chức thực hiện, kiểm tra, kiểm sốt và đánh giá tình hình thực hiện các hoạt động của đơn vị Khi nghiên cứu chương này cần nắm vững các nội dung sau: - Khái niệm về kế tốn quản trị - Đối tượng, vài trị, nhiệm vụ của kế tốn quản trị - Các nghiệp vụ kĩ thuật chủ yếu mang tính đặc thù của kế tốn quản trị - Những điểm tương đồng và khác biệt giữa kế tốn quản trị và kế tốn tài chính Đối tượng của kế tốn quản trị là chi phí, kế tốn quản trị khai thác sự hình thành và phát sinh các loại chi phí trong doanh nghiệp. Nghiên cứu kế tốn quản trị ở mức độ chi tiết và nhằm trả lời các câu hỏi là: tiền gì? ở đâu? nợ phải thu ở đối tượng nào? trong hạn thanh tốn hay quá hạn? khoản đầu tư vào đối tượng nào? hiệu quả đầu tư ra sao? cụ thể từng thứ hàng tồn kho ở mức độ nào, chất lượng như thế nào? phù hợp vơi mục đích kinh doanh hay khơng? v.v tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý cụ thể mà chi tiết hơn nữa các đối tượng kế tốn, nhằm cung cấp các thơng tin phục vụ cho hoạt động quản lý và điều hành tổ chức. Vai trị của kế tốn quản trị được thể hiện trong các giai đoạn: giai đoạn lập kế hoạch và dự tốn; giai đoạn tổ chức và thực hiện; giai đoạn kiểm tra và đánh giá; giai đoạn ra quyết định Ngồi các kĩ thuật nghiệp vụ của kế tốn nĩi chung, Kế tốn quản trị cịn sử dụng một số kỹ thuật nghiệp vụ riêng để xử lý thơng tin cung cấp cho yêu cầu của hoạt động quản trị. Các kỹ thuật này gồm: Nhận diện chi phí ở nhiều gĩc độ khác nhau; Phân tích thơng tin; Thiết kế thơng tin thành các báo cáo đặc thù; Truyền đạt thơng tin dưới dạng mơ hình, phương trình và đồ thị 2. HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 2.1. Câu hỏi tự luận 1. Kế tốn quản trị là gì? Trình bày vai trị và nhiệm vụ của kế tốn quản trị. 2. Nêu khái quát đối tượng của kế tốn quản trị trong doanh nghiệp. 3. Nêu các phương pháp kĩ thuật sử dụng trong kế tốn quản trị. 4. Sự khác nhau về hệ thống phương pháp giữa kế tốn quản trị và kế tốn tài chính? 5. Phân biệt Kế tốn quản trị và Kế tốn tài chính 2.2. Câu hỏi trắc nghiệm 19
  20. Hãy lựa chọn câu trả lời đúng: 1. Đối tượng mà kế tốn quản trị cung cấp thơng tin là: a. Các chủ nợ b. Nhà quản trị tổ chức c. Khách hàng d. Cơ quan Nhà nước 2. Thơng tin kế tốn quản trị cĩ đặc điểm: a. Tuân thủ nguyên tắc do Bộ tài chính quy định b. Đáp ứng yêu cầu quản lý tổ chức c. Luơn luơn chính xác tuyệt đối d. Khơng cĩ câu trả lời đúng 3. Phạm vi báo cáo của kế tốn quản trị gồm: a. Từng cơng vệc b. Từng mặt hoạt động của tổ chức c. Tồn bộ tổ chức d. Khơng cĩ câu trả lời sai 4. Kế tốn quản trị lập báo cáo khi: a. Khi kết thúc niên độ kế tốn b. Khi nhà quản trị tổ chức yêu cầu c. Khi cổ đơng yêu cầu d. Khi kết thúc một dự án đầu tư 5. Đặc điểm nào trong các đặc điểm dưới đây khơng là đặc điểm của hệ thống kế tốn tài chính? a. Thơng tin khách quan b. Báo cáo về các kết quả đã qua c. Báo cáo hướng về tương lai d. Số liệu cĩ tính lịch sử 6. Đặc điểm nào trong các đặc điểm dưới đây là đặc điểm của hệ thống kế tốn quản trị? a. Thơng tin chính xác tuyệt đối b. Báo cáo về các kết quả đã qua c. Báo cáo hướng về tương lai d. Số liệu cĩ tính lịch sử 2.3. Câu hỏi Đúng sai và giải thích Đưa ra nhận định Đúng/Sai và giải thích cho các câu sau: 1. Nội dung trên các báo cáo quản trị do Bộ tài chính quy định thống nhất 2. Báo cáo kế tốn quản trị được cung cấp cho mọi đối tượng cĩ quan hệ với tổ chức 20
  21. CHƯƠNG II KẾ TỐN QUẢN TRỊ CHI PHÍ Chương II gồm 2 nội dung: 2.1. Bản chất kinh tế của chi phí 2.2. Phân loại chi phí Mục tiêu chung Chương này giới thiệu quan điểm về chi phí, phân loại và định lượng chi phí theo từng mục tiêu ra quyết định của nhà quản trị. Mục tiêu cụ thể Chương này giúp học vên nắm được những kiến thức cơ bản về: - Khái niệm, bản chất của chi phí, ý nghĩa của chi phí đối với quản lý - Phân biệt nhận diện chi phí trong kế tốn quản trị và kết tốn tài chính. - Các tiêu chí phân loại, mục đích, nội dung của các cách phân loại theo từng tiêu chí. 2.1. BẢN CHẤT KINH TẾ CỦA CHI PHÍ 2.1.1. Khái niệm Chi phí là biểu hiện bằng tiền tồn bộ về hao phí lao động sống, lao động vật hố phát sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, được tính trong một thời kỳ nhất định. 2.1.2. Bản chất kinh tế của chi phí - Là phí tổn (hao phí) tài nguyên, vật chất, lao động - Phải phát sinh gắn liền với mục đích sản xuất kinh doanh - Phải mất đi để đổi lấy một kết quả. Kết quả cĩ thể dưới dạng vật chất (sản phẩm, tiền, nhà xưởng, ) hoặc khơng cĩ dạng vật chất (kiến thức, dịch vụ được phục vụ, ) - Được đo lường bằng thước đo tiền tệ và được xác định trong một khoảng thời gian xác định. 2.1.3. Ý nghĩa của chi phí đối với quản lý Chi phí là mối quan tâm hàng đầu đối với nhà quản lý vì chi phí cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận nhưng lại ảnh hưởng theo chiều ngược lại: chi phí tăng, lợi nhuận giảm. Do đĩ, vệc nhận diện và thấu hiểu chi phí là mấu chốt để cĩ thể kiểm sốt chi phí, từ đĩ đưa ra những quyết định đúng đắn trong quá trình tổ chức điều hành hoạt động kinh doanh của nhà quản trị. 2.1.4. Chi phí trong Kế tốn tài chính và Kế tốn quản trị * Chi phí trong Kế tốn tài chính Chi phí trong kế tốn tài chính là những phí tổn đã thực tế phát sinh gắn liền với hoạt động của doanh nghiệp. Những chi phí này phát sinh dưới dạng tiền, tương đương tiền, hàng tồn kho, khấu hao máy mĩc thiết bị, và phải được đảm bảo bởi những chứng cứ nhất định (chứng từ) chứng minh phí tổn thực tế đã phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh. 21
  22. Ví dụ: Xuất kho vật liệu, cơng cụ dụng cụ dùng vào sản xuất kinh doanh, gây ra sự giảm đi của giá trị hàng tồn kho và được chứng minh bằng chứng từ là phiếu xuất kho vật tư. * Chi phí trong Kế tốn quản trị Mục đích của kế tốn quản trị là cung cấp thơng tin thích hợp, hữu ích, kịp thời cho vệc ra quyết định của nhà quản trị. Vì vậy, nhận thức chi phí trong kế tốn quản trị khơng đơn thuần như trong kế tốn tài chính, chi phí cịn được nhận thức theo cả khía cạnh nhận diện thơng tin để phục vụ cho vệc ra quyết định kinh doanh. Chi phí cĩ thể là những phí tổn thực tế đã chi ra trong quá trình hoạt động, cũng cĩ thể là chi phí ước tính khi thực hiện dự án hay giá trị lợi ích mất đi khi lựa chọn phương án, hy sinh cơ hội kinh doanh, Chi phí trong kế tốn quản trị chú trọng nhận diện thơng tin phục vụ cho vệc so sánh, lựa chọn phương án theo mục đích sử dụng, ra quyết định hơn là chú trọng vào chứng minh chi phí phát sinh bằng các chứng từ kế tốn. Ví dụ: Chi phí vật liệu được nhận diện trên nhiều gĩc độ: - Chi phí vật liệu đã thực tế phát sinh được minh chứng bằng chứng từ - Dự kiến hay lập kế hoạch trước về chi phí vật liệu để cĩ giải pháp nhằm đạt mục đích đề ra, đồng thời làm căn cứ đánh giá tình hình thực hiện chỉ tiêu đã dự kiến - Lợi ích bị mất đi hay chi phí cơ hội do dùng vật tư cho sản xuất thay vì sử dụng cho mục đích khác chẳng hạn như bán khi giá vật liệu trên thị trường cao, 2.2. PHÂN LOẠI CHI PHÍ Chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp bao gồm nhiều loại khác nhau. Để phục vụ cho cơng tác quản lý, hạch tốn, kiểm tra chi phí và ra các quyết định, chi phí cần phải được phân loại theo những tiêu thức phù hợp. 2.2.1. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động 2.2.1.1. Mục đích - Xác định rõ vai trị, chức năng hoạt động của chi phí trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp. - Là căn cứ để xác định giá thành sản phẩm và tập hợp chi phí theo từng hoạt động chức năng. - Cung cấp thơng tin cĩ hệ thống cho vệc lập các báo cáo tài chính. - Cung cấp thơng tin để kiểm sốt chi phí theo định mức, dự tốn. 2.2.1.2. Phân loại Theo tiêu thức này, chi phí được phân thành: * Chi phí sản xuất là chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất, chế tạo sản phẩm, dịch vụ trong một thời kỳ - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: bao gồm tồn bộ chi phí nguyên vật liệu sử dụng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm như chi phí nguyên vật liệu chính, chi phí nguyên vật liệu phụ, - Chi phí nhân cơng trực tiếp: bao gồm tiền lương và các khoản trích theo lương tính vào chi phí sản xuất (như kinh phí cơng đồn, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm xã hội) của cơng nhân trực tiếp sản xuất sản xuất. 22
  23. - Chi phí sản xuất chung: bao gồm tất cả các chi phí sản xuất ngồi hai khoản mục chi phí trên như chi phí lao động gián tiếp, quản lý tại phân xưởng, chi phí vật liệu, cơng cụ dụng cụ, khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất, chi phí dịch vụ mua ngồi phục vụ sản xuất như điện, nước, * Chi phí ngồi sản xuất là những chi phí liên quan đến tiêu thụ sản phẩm và quản lý chung tồn doanh nghiệp. - Chi phí bán hàng: là những chi phí đảm bảo cho vệc thực hiện chiến lược và chính sách bán hàng của doanh nghiệp. - Chi phí quản lý doanh nghiệp: bao gồm tất cả chi phí liên quan đến cơng vệc hành chính, quản trị ở phạm vi tồn doanh nghiệp. Ngồi ra, chi phí quản lí doanh nghiệp cịn bao gồm cả những chi phí mà khơng thể ghi nhận vào những khoản mục chi phí nĩi trên. → Cách phân loại này đã được nghiên cứu kĩ trong kế tốn tài chính 2.2.1.3. Báo cáo kết quả kinh doanh theo chức năng chi phí BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH ( Theo chức năng chi phí ) Đơn vị tính: Chỉ tiêu Số tiền Đơn vị 1. Doanh thu 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần 4. Giá vốn hàng bán - Chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí Nhân cơng trực tiếp - Chi phí Sản xuất chung 5. Lợi nhuận gộp 6. Chi phí bán hàng 7. Chi phí quản lí doanh nghiệp 8. Lợi nhuận thuần 2.2.2. Phân loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí 2.2.2.1. Mục đích Ứng xử của chi phí nghĩa là chi phí sẽ thay đổi như thế nào khi thay đổi mức độ hoạt động. Mục đích của cách phân loại này trong kế tốn quản trị là phản ánh mối quan hệ của sự biến đổi chi phí với sự biến đổi của hoạt động, từ đĩ cung cấp thơng tin phục vụ cho vệc lập kế hoạch, kiểm tra và chủ động điều tiết chi phí cho phù hợp. Theo tiêu thức này, chi phí được phân thành: 2.2.2.2. Biến phí (chi phí khả biến/chi phí biến đổi) a. Khái niệm 23
  24. Biến phí là những chi phí thay đổi về tổng số khi cĩ sự thay đổi của mức độ hoạt động. Mức độ hoạt động cĩ thể là số lượng sản phẩm sản xuất, số lượng sản phẩm tiêu thụ, số giờ máy vận hành, doanh thu bán hàng, Ví dụ: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp (trả lương theo sản phẩm), chi phí nhân vên bán hàng (trả lương theo doanh thu), b. Đặc điểm - Tổng các biến phí thay đổi (thường là tỉ lệ thuận) khi sản lượng thay đổi - Biến phí đơn vị trên một đơn vị mức độ hoạt động giữ nguyên khơng đổi khi sản lượng thay đổi trên một đơn vị mức độ hoạt động - Biến phí khi khơng cĩ hoạt động bằng 0 c. Phân loại Nghiên cứu sâu hơn, biến phí được chia làm 2 loại: * Biến phí tỷ lệ là khoản chi phí cĩ quan hệ tỷ lệ thuận trực tiếp với biến động của mức độ hoạt động, cịn chi phí của một đơn vị hoạt động thì khơng thay đổi. VD: Biến phí tỷ lệ gồm các khoản chi phí như chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp (trả lương theo sản phẩm), hoa hồng bán hàng, - Phương trình tốn học: Y = a.X Trong đĩ: Y là tổng biến phí a là biến phí đơn vị X là mức độ hoạt động - Đồ thị: Tổng Biến biên phí phí đơn y Y= aX vị M ức độ hoạt động M ức độ hoạt động * Biến phí cấp bậc là những loại biến phí mà tổng của nĩ chỉ biến động khi mức hoạt động biến động nhiều và rõ ràng. Ví dụ: Chi phí nhân vên bán hàng trả theo từng mức doanh thu Ví dụ: Chi phí bảo trì máy mĩc, Cứ 40 máy cần một thợ bảo trì với mức lương 700.000/tháng, nếu mở rộng lên 50 máy thì phải trả 1.400.000/tháng và nếu mở rộng lên 90 máy thì chi phí bảo trì là 2.100.000đ, chi phí này tăng lên khi mức độ hoạt động vượt quá quy mơ tăng 40 máy. - Phương trình tốn học: Y = ai.Xi Trong đĩ: a là biến phí trên một đơn vị mức độ hoạt động ở phạm v i 24
  25. - Đồ thị: Đường biểu diễn của biến phí cấp bậc khơng cĩ dạng đường thẳng như biến phí tỉ lệ mà cĩ dạng bậc thang với những bậc rất ngắn. 2.2.2.3. Định phí (Chi phí cố định) a. Khái niệm Định phí là những chi phí mà khơng thay đổi về tổng số khi mức độ hoạt động thay đổi. b. Đặc điểm - Tổng định phí giữ nguyên khi sản lượng thay đổi. - Định phí trên một đơn vị sản phẩm thay đổi khi sản lượng thay đổi (tỉ lệ nghịch) - Dù doanh nghiệp cĩ hoạt động hay khơng thì vẫn tồn tại định phí. Ví dụ: Chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí nhân cơng trả cố định theo thời gian, c. Đồ thị Tổng định phí Định phí đơn vị Y = B Y=B/X M ức độ hoạt động(x) Mức độ hoạt động(x) d. Phân loại * Định phí tuyệt đối và định phí tương đối - Định phí tuyệt đối: là những chi phí cĩ tính chất cố định tuyệt đối tức là những đặc điểm ở mục b luơn luơn đúng với mọi mức độ hoạt động. (đồ thị trên) - Định phí tương đối( cấp bậc): là những chi phí chỉ cĩ tính chất cố định tương đối, nĩ chỉ cố định trong một giới hạn mức độ hoạt động nhất định gọi là phạm v phù hợp. Khi mức hoạt động vượt quá phạm v phù hợp này, định phí buộc phải thay đổi để phù hợp với sự phát triển của mức hoạt động. Đồ thị: Ví dụ: Một cơng ty thuê nhà xưởng để sản xuất với các thơng tin sau: 25
  26. ∙ Năng lực cĩ thể sản xuất trong phạm v diện tích của nhà xưởng Tối thiểu: 10.000 sản phẩm Tối đa : 20.000 sản phẩm · Tiền thuê hàng năm: 30.000.000đ/1 năm → Trong phạm v phù hợp từ 10.000 đến 20.000 sản phẩm, cơng ty cĩ thể dự kiến tiền thuê cố định hàng năm là 30.000.000 đồng. → Nếu cơng ty sản xuất được ít hơn 10.000 sản phẩm thì nên thuê 1 nhà xưởng cĩ diện tích nhỏ hơn và phải trả tiền thuê ít hơn thì cơng ty sẽ lợi hơn. → Nếu cơng ty sản xuất nhiều hơn 20.000 sản phẩm thì cơng ty phải thuê 1 nhà xưởng cĩ diện tích lớn hơn và phải trả tiền thuê nhiều hơn. Đồ thị: - So sánh Định phí tương đối( cấp bậc) và biến phí cấp bậc + Biến phí cấp bậc cĩ thể được điều chỉnh rất nhanh khi các điều kiện thay đổi nhưng định phí một khi đã xác định thì cũng ít nhất bị ràng buộc cho đến hết kì kế hoạch mới cĩ thể điều chỉnh được. + Độ rộng của bậc thang miêu tả biến phí cấp bậc nhỏ hơn độ rộng của bậc thang miêu tả định phí vì độ rộng này tương ứng với mức hoạt động. Nĩi cách khác, độ rộng của bậc thang biến phí cấp bậc thường rất nhỏ đến nỗi chúng được xem như khơng cĩ nhưng độ rộng của bậc thang định phí rất rộng đến nỗi chúng được xem như khơng đổi trong phạm v phù hợp. * Định phí bắt buộc và định phí tùy ý  Định phí bắt buộc - Khái niệm: Là những khoản định phí mà nhà quản trị khơng thể thay đổi dễ dàng vì chúng liên quan đến năng lực sản xuất hay cấu trúc cơ bản của tổ chức. Ví dụ: chi phí khấu hao TSCĐ, chi phí lương của đội ngũ cán bộ chủ chốt, - Đặc điểm: ∙ Cĩ bản chất sử dụng trong dài hạn · Khơng thể cắt giảm tồn bộ → Khi quyết định đầu tư vào TSCĐ các nhà quản trị doanh nghiệp cần phải cân nhắc kỹ lưỡng, một khi đã quyết định thì doanh nghiệp sẽ buộc phải gắn chặt quyết định đĩ trong một thời gian dài. Ví dụ: Một cơng ty muốn đầu tư nhà xưởng phải khảo sát tỉ mỉ về vị trí địa lý, cơng dụng nhà xưởng, kinh phí đầu tư, , khi nhà xưởng chính thức đưa vào hoạt động 26
  27. thì khấu hao nhà xưởng là chi phí doanh nghiệp phải chịu trong nhiều năm cho dù doanh nghiệp cĩ sản xuất hay ngừng sản xuất.  Định phí tùy ý (Định phí khơng bắt buộc) - Khái niệm: Là những khoản định phí mà nhà quản trị cĩ thể quyết định mức độ hay thay đổi dễ dàng khi lập kế hoạch hàng năm. Ví dụ: chi phí quảng cáo, chi phí đào tạo nhân vên, chi phí nghiên cứu và phát triển, - Đặc điểm: ∙ Cĩ bản chất sử dụng trong ngắn hạn · Cĩ thể điều chỉnh tăng, giảm hoặc cắt bỏ hồn tồn → Tuy cĩ thể thay đổi được định phí tùy ý nhưng nếu tùy tiện cắt giảm cũng cĩ khi gây ảnh hưởng lâu dài. Ví dụ: Cắt giảm chi phí quảng cáo sẽ làm giảm sự nhận biết của người mua đối với sản phẩm của cơng ty do vậy cĩ thể gây tác hại xấu về lâu dài; hoặc cắt giảm chi phí bảo trì bằng cách thường xuyên trì hỗn sự bảo trì cĩ thể dẫn đến chi phí sữa chữa cao hay sự gián đoạn sản xuất vì máy hỏng. 2.2.2.4. Chi phí hỗn hợp a. Khái niệm Chi phí là loại chi phí mà bản thân nĩ gồm cả các yếu tố biến phí lẫn định phí b. Đặc điểm Ở mức hoạt động căn bản, chi phí hỗn hợp thể hiện các đặc điểm của định phí, quá mức đĩ nĩ lại thể hiện đặc điểm của biến phí. Phần định phí phản ánh chi phí căn bản, tối thiểu để duy trì sự phục vụ và để giữ cho dịch vụ đĩ luơn luơn ở tình trạng sẵn sàng phục vụ. Phần biến phí phản ánh phần thực tế phục vụ hoặc phần vượt quá mức căn bản (định mức) do đĩ phần này sẽ biến thiên tỷ lệ thuận với mức sử dụng trên mức căn bản. Ví dụ: Chi phí thuê bao điện thoại là 47.000đ/tháng, nếu số lần gọi khơng quá 150 lần/tháng, kể từ lần gọi thứ 151 trở đi thì khách hàng thuê bao phải trả thêm 1.000đ cho mỗi lần gọi. Nếu khách hàng gọi 200 lần/tháng thì chi phí điện thoại phải trả là: 47.000 + (50x1.000đ) = 97.000đ/tháng. → 47.000đ là yếu tố định vị với mức hoạt động căn bản dưới 151 lần, từ lần 151 trở đi chi phí mang đặc tính của biến phí với mức biến động là 1.000đ cho mỗi lần gọi. Ví dụ: Chi phí thuê máy mĩc thiết bị để sản xuất với hợp đồng quy định chi phí thuê cố định hàng năm là 1.000.000đ và cứ vận hành 1 giờ máy là phải trả 10.000đ. c. Cơng thức Y = a.X + B Trong đĩ: a là biến phí đơn vị, B là định phí, X là mức độ hoạt động d. Đồ thị 27
  28. Tổng chi phí Y = aX + B Yếu tố khả biến Y Yếu tố bất biến Mức độ hoạt động T ổng chi phí Y = aX + B Yếu tố khả biến Y Yếu tố bất biến Mức độ hoạt động e. Phương pháp xác định chi phí hỗn hợp Để kiểm sốt và chủ động điều tiết chi phí hỗn hợp, nhà quản trị cần phân tích chi phí hỗn hợp nhằm tách riêng các yếu tố định phí và biến phí. Hai phương pháp thường được Kế tốn quản trị sử dụng là:  Phương pháp cực đại cực tiểu Bước 1: Xác định chi phí ứng với mức độ hoạt động cao nhất và thấp nhất Bước 2: Xác định biến phí đơn vị theo cơng thức: Biến phí đơn vị Chênh lệch chi phí = (a) Chênh lệch khối lượng hoạt động Bước 3: Xác định yếu tố định phí theo cơng thức: Định phí Tổng chi phí ở mức cao Mức hoạt động cao Biến phí = - x (b) nhất (hoặc thấp nhất) nhất (hoặc thấp nhất) đơn vị Bước 4: Thiết lập phương trình chi phí dạng Y= aX + b → Ưu điểm: đơn giản, dễ áp dụng → Nhược điểm: Do chỉ sử dụng 2 điểm để xác định cơng thức chi phí nên khơng cĩ kết quả chính xác cao, trừ khi những điểm này xảy ra đúng vị trí để phản ánh đúng mức trung bình của tất cả các giao điểm của chi phí và mức độ hoạt động, mà điều này rất hiếm khi xảy ra, nếu cĩ chỉ là ngẫu nhiên. 28
  29. Ví dụ: DN A cĩ tài liệu về chi phí dịch vụ mua ngồi ở các mức hoạt động là khối lượng bán như sau: Tháng Khối lượng bán (sp) Chi phí dịch vụ mua ngồi (1.000đ) 1 4.000 (thấp nhất) 15.000 2 5.000 17.000 3 6.500 19.400 4 8.000 (cao nhất) 21.800 5 7.000 20.000 6 5.500 18.200 Tổng 36.000 111.400 * Bước 1: xác định điểm cực đại và cực tiểu của mức độ hoạt động Khối lượng bán Chi phí DVMN 1. Mức độ hoạt động cao nhất 8.000 21.800 2. Mức độ hoạt động thấp nhất 4.000 15.000 Số chênh lệch (2-1) 4.000 6.800 * Bước 2: 6.800 Biến phí đơn vị = 1,7 ngđ/sp 4.000 = * Bước 3: Ở mức độ hoạt động cao nhất: Định phí = 15.000 – 4.000 * 1,7 = 8.200 ngđ Ở mức độ hoạt động thấp nhất: Định phí = 21.800 – 8.000 * 1,7 = 8.200 ngđ * Bước 4: Ta cĩ phương trình biểu diễn chi phí dịch vụ mua ngồi: Y = 8.200+ 1,7X (ngđ) Với X là khối lượng bán  Phương pháp bình phương bé nhất Phương trình biểu diễn chi phí hỗn hợp là: Y = aX + b Từ phương trình trình này ta cĩ hệ phương trình như sau:  X Y a  X 2 b  X  Y a  X n b Trong đĩ: X: Mức độ hoạt động Y: Chi phí hỗn hợp a: Tỷ lệ biến phí b: Tổng định phí → Ưu điểm: cho kết quả chính xác cao hơn vì nĩ sử dụng phân tích thống kê để xác định đường hồi quy cho các điểm, hay nĩi cách khác là quan sát được nhiều điểm hơn. → Nhược điểm: Tính tốn phức tạp 29
  30. Với ví dụ trên: Khối lượng Chi phí dịch vụ Tháng bán (sp) mua ngồi (1.000đ) XY X2 X Y 1 4.000 15.000 60.000.000 16.000.000 2 5.000 17.000 85.000.000 25.000.000 3 6.500 19.400 126.100.000 42.250.000 4 8.000 21.800 174.400.000 64.000.000 5 7.000 20.000 140.000.000 49.000.000 6 5.500 18.200 100.100.000 30.250.000 Tổng 36.000 111.400 685.600.000 226.500.000 Ta cĩ hệ phương trình như sau:  X Y a  X 2 b  X  Y a  X n b → 685.600.000 = a * 226.500.000 + 36.000 * b 111.400 = a * 36.000 + 6 * b → a = 8.738, b = 1,638 Ta cĩ phương trình biểu diễn chi phí dịch vụ mua ngồi: Y = 8. 738 + 1,638X (ngđ) Với X là khối lượng bán 2.2.2.5. Báo cáo kết quả kinh doanh theo mơ hình ứng xử của chi phí BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH ( Theo mơ hình ứng xử của chi phí) Đơn vị tính: Chỉ tiêu Số tiền Đơn vị 1. Doanh thu 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 3. Doanh thu thuần 4. Biến phí 5. Số dư đảm phí (Lãi trên biến phí) 6. Định phí 7. Lợi nhuận 2.2.3. Phân loại chi phí theo quan hệ với thời kỳ tính kết quả (hay theo mối quan hệ của chi phí với các khoản mục trên Bảng cân đối kế tốn và Báo cáo kết quả kinh doanh) Theo tiêu thức này chi phí được chia thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ. 2.2.3.1. Mục đích 30
  31. Cách phân loại này nhằm mục đích xác định đúng chi phí sản xuất sản phẩm và chi phí trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh trong kỳ Theo tiêu thức này chi phí được chia thành chi phí sản phẩm và chi phí thời kỳ. 2.2.3.2. Khái niệm a. Chi phí sản phẩm là khoản chi phí gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm hay quá trình mua hàng hĩa để bán. - Đối với hoạt động sản xuất, chi phí sản phẩm là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và chi phí sản xuất chung phát sinh trong kỳ, - Đối với hoạt động kinh doanh thương mại, chi phí sản phẩm là giá mua và chi phí thu mua hàng hĩa trong kỳ. b. Chi phí thời kỳ là khoản chi phí hoạt động kinh doanh trong kỳ, khơng tạo nên giá trị hàng tồn kho – tài sản, mà được tham gia xác định kết quả kinh doanh ngay trong kỳ chúng phát sinh, cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận trong một kỳ kế tốn. - Chi phí thời kỳ bao gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. 2.2.3.3.Sơ đồ vận động chi phí sản phẩm, chi phí thời kỳ trong doanh nghiệp a. Doanh nghiệp sản xuất Chi phí sản phẩm trong doanh nghiệp sản xuất là chi phí ở khâu sản xuất tính cho sản phẩm của doanh nghiệp, đĩ là sản phẩm dở dang khi sản phẩm chưa hồn thành, là giá thành sản xuất của sản phẩm đã hồn thành và trở thành giá vốn hàng bán khi sản phẩm đã được bán. Ngược lại, chi phí thời kỳ khơng phải là một phần của giá trị sản phẩm sản xuất mà chúng là những chi phí được khấu trừ vào kỳ tính lợi nhuận, thời kỳ chúng phát sinh cũng chính là thời kỳ được ghi nhận trên báo cáo kết quả kinh doanh. Mơ hình vận động chi phí trong doanh nghiệp sản xuất Chi phí sản phẩm CP CPNCTT CPSXC DTBH NVLTT ( - ) Chi phí SXKD Thành T GVHB dở dang phẩm iêu thụ ( = ) Lãi gộp ( - ) Chi phí thời kỳ CPBH + CPQLDN ( Lãi thuần = ( EBIT ) b. Doanh nghiệp thương mại 31
  32. Ở những doanh nghiệp thương mại, sự chuyển hĩa của chi phí sản phẩm là quá trình chuyển hĩa từ giá mua, chi phí mua hàng hĩa thành trị giá hàng hĩa chờ bán. Khi hàng hĩa được tiêu thụ, giá vốn hàng chờ bán sẽ chuyển sang giá vốn hàng bán trên báo cáo kết quả kinh doanh. Đồng thời chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp được ghi nhận vào một khoản chi phí giảm lợi nhuận trong kỳ phát sinh. Mơ hình vận đơng chi phí trong doanh nghiệp thương mại Giá thực tế hàng mua Giá mua Chi phí thu mua DTBH ( - ) Tiêu thụ Hàng hĩa GVHB ( = ) Lãi gộp ( - ) Chi phí thời kỳ CPBH + CPQLDN ( = ) Lãi thuần (EBIT ) 2.2.3.4. Sự khác nhau giữa chi phí thời kỳ và chi phí sản phẩm Chi phí sản phẩm Chi phí thời kỳ - Gắn liền với sản phẩm được sản - Khơng phải là một phần của giá trị sản xuất ra hay được mua vào trong kỳ phẩm sản xuất hay mua vào - Tạo ra giá trị hàng tồn kho - Khơng tạo ra giá trị hàng tồn kho, tài sản. - Sự phát sinh và bù đắp trải qua - Sự phát sinh và bù đắp các chi phí xảy nhiều kỳ sản xuất kinh doanh khác nhau ra trong cùng một kỳ - Chỉ tham gia xác định kết quả - Tham gia xác định kết quả kinh doanh kinh doanh ở kỳ mà sản phẩm, hàng hĩa ngay trong kỳ chúng phát sinh, ảnh đã đã được bán. hưởng trực tiếp đến lợi nhuận. - Được ghi nhận ở các chỉ tiêu - Khơng được ghi nhận trên bảng cân trên bảng cân đối kế tốn và báo cáo kết đối kế tốn, được ghi nhận trên báo cáo quả kinh doanh. kết quả kinh doanh. 2.2.4. Các nhận diện khác về chi phí 2.2.4.1. Phân loại theo phương pháp quy nạp 32
  33. Cách phân loại này nhằm mục đích phục vụ cho kế tốn tập hợp và phân bỏ chi phí theo đúng đối tượng liên quan chịu chi phí. Theo tiêu thức này chi phí được phân thành: - Chi phí trực tiếp là chi phí liên quan trực tiếp đến một đối tượng tập hợp chi phí ( như một loại sản phẩm, một cơng vệc, một lao vụ, một lao động, một địa điểm nhất định, ) và cĩ thể hạch tốn, quy nạp trực tiếp cho đối tượng đĩ. Ví dụ: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân cơng trực tiếp, - Chi phí gián tiếp là chi phí cĩ liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí khác nhau nên phải tập hợp, qui nạp cho từng đối tượng bằng phương pháp phân bổ gián tiếp. Ví dụ: chi phí sử dụng máy mĩc dùng chung, chi phí quảng cáo chung, 2.2.4.2. Phân loại theo thẩm quyền ra quyết định Cách phân loại này nhằm mục đích cung cấp thơng tin để đánh giá thành quả quản lý, giúp nhà quản lý thuộc từng cấp hoạch định chi phí đúng đắn, sát sao hơn. Mặt khác, giúp các nhà quản trị cấp cao đưa ra phương hướng để tăng cường chi phí kiểm sốt được cho từng cấp, phân cấp quản lý rõ ràng hơn. Theo tiêu thức này, chi phí được phân thành: a. Chi phí kiểm sốt được: là những chi phí mà các nhà quản trị xác định được mức phát sinh của nĩ trong kỳ, đồng thời nhà quản trị cũng cĩ thẩm quyền quyết định về sự phát sinh chi phí của nĩ. Ví dụ: Chi phí cơng cụ dụng cụ sử dụng trong quá trình sản xuất ở phân xưởng thuộc tầm kiểm sốt của quản đốc phân xưởng. Quản đốc phân xưởng cĩ thể kiểm sốt số lượng, tình hình sử dụng để kiểm sốt sự lãng phí, sự hư hỏng. b. Chi phí khơng kiểm sốt được: là những chi phí mà nhà quản trị khơng thể dự đốn chính xác sự phát sinh của nĩ trong kỳ, và sự phát sinh của nĩ vượt quá tầm kiểm sốt, quyết định của nhà quản trị. Ví dụ: Chi phí khấu hao tài sản cố định dùng chung cho nhiều phân xưởng thì là chi phí khơng kiểm sốt được của nhà quản trị cấp phân xưởng. 2.2.4.3. Chi phí cơ hội Chi phí cơ hội là lợi ích bị mất đi khi chọn phương án hành động này để thay thế một phương án hành động khác. Hành động khác ở đây là phương án tối ưu nhất cĩ sẵn so với phương án được chọn. Chi phí cơ hội khơng được phản ánh trên tài liệu chi phí (sổ sách kế tốn) trong phạm v chi phí của kế tốn tài chính. Ví dụ: Với số vốn 200 triệu, cơng ty A cĩ thể đầu tư vào sản xuất kinh doanh sản phẩm X với thu nhập hàng năm 30.000.000 đồng hoặc gửi ngân hàng thu lãi 10%/ năm, các mức lợi nhuận này là chi phí cơ hội mà cơng ty A phải tính đến khi quyết định chọn lựa một trong hai phương án. 2.2.4.4. Chi phí chênh lệch Chi phí chênh lệch là những khoản chi phí cĩ ở phương án sản xuất kinh doanh này nhưng khơng cĩ hoặc chỉ cĩ một phần ở phương án sản xuất kinh doanh khác. Ví dụ: Để kinh doanh sản phẩm A doanh nghiệp phải tốn khoản chi phí quảng cáo hàng năm là 1.000.000đ, nay doanh nghiệp chuyển sang kinh doanh sản phẩm B 33
  34. thì khơng cịn chi phí quảng cáo sản phẩm A thì chi phí quảng cáo sản phẩm A chính là chi phí chênh lệch giữa 2 phương án kinh doanh. 2.2.4.5. Chi phí chìm Chi phí chìm là những chi phí đã phát sinh, luơn luơn xuất hiện trong tất cả các quyết định của nhà quản trị hoặc trong các phương án sản xuất kinh doanh khác nhau. Chi phí chìm là chi phí mà nhà quản trị phải chấp nhận trong các quyết định khác nhau. Dù thực hiện phương án nào thì chi phí chìm cũng hiện diện. Ví dụ: Chi phí khấu hao tài sản cố định là chi phí chìm khi xem xét các phương án cĩ liên quan đến sản phẩm, dịch vụ được sản xuất thơng qua vệc sử dụng các tài sản cố định đĩ. Chi phí đã chi để thực hiện dự án ở giai đoạn một là chi phí chìm dù nhà quản trị xem xét tiếp tục hay ngừng dự án sau khi kết thúc giai đoạn một. 34
  35. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1. TĨM TẮT CHƯƠNG 2 Để cĩ được những thơng tin phong phú, đa dạng phục vụ cho việc quản trị chi phí, cần phân loại chi phí theo nhiều tiêu thức khác nhau. Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động của chi phí giúp nhà quản trị thấy được đặc điểm chuyển hĩa chi phí từ tính chất ban đầu sang cơng dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với mức độ hoạt động giúp nha quản trị thấy được sự thay đổi của từng loại chi phí khi mức độ hoạt động thay đổi và tác động của những thay đổi này đến lợi nhuận. Phân loại chi phí theo phương pháp quy nạp giúp nhà quản trị xác định các loại chi phí trong cách thức tập hợp, phân bổ chi phí phù hợp. Phân loại chi phí theo mối quan hệ với kỳ tính kết quả giúp nhà quản trị nhận thức được chi phí tương xứng trong từng thời kỳ cũng như những rủi ro của hàng tồn kho ảnh hưởng đến lợi nhuận. Cùng với tiêu thức phân loại chi phí trên, cịn cĩ các cách phân loại chi phí khác như phân loại chi phí trực tiếp và gián tiếp, chi phí kiểm sốt được và khơng kiểm sốt được, chi phí chênh lệch, chi phí chìm, chi phí cơ hội sẽ giúp cho nhà quản trị nhận thức được bao quát chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh để kiểm sốt chi phí và ra quyết định phù hợp theo từng loại chi phí một cách cĩ hiệu quản nhất. 2. HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 2.1. Câu hỏi tự luận 1. Bản chất chi phí thể hiện ở những điểm nào? 2. Nhận diện chi phí trong kế tốn quản trị và kế tốn tài chính khác nhau như thế nào? 3. Trong kế tốn quản trị cĩ những tiêu thức phân loại chi phí nào? 4. Trình bày nội dung phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với mức độ hoạt động? 5. Trình bày mục đích và nội dung phân loại chi phí theo thẩm quyền ra quyết định? 6. Hãy giải thích rõ về chi phí hỗn hợp và cho ví dụ minh họa. 7. Trình bày phương pháp cực đại cực tiểu và phương pháp bình phương bé nhất trong phân tích chi phí hỗn hợp. 2.2. Câu hỏi trắc nghiệm Hãy lựa chọn câu trả lời đúng: 1. Chi phí thời kỳ là loại chi phí: a. Được khấu trừ ngay vào doanh thu trong kỳ mà chi phí thời kỳ đĩ phát sinh b. Được tính thẳng vào sản phẩm c. Được tính vào chi phí sản xuất chung 35
  36. d. Được khấu trừ vào giá vốn hàng bán 2. Nếu mức sản xuất giảm 20% thì biến phí sản xuất: a. Giảm 20% b. Tăng 20% c. Khơng đổi d. Khơng cĩ câu nào đúng 3. Nếu mức sản xuất tăng 20% thì biến phí đơn vị: a. Giảm 20% b. Tăng 20% c. Khơng đổi d. Tăng 10% 4. Tiền thuê văn phịng trả hàng năm là: a. Định phí của năm b. Biến phí của sản phẩm c. Chi phí hỗn hợp d. Khơng cĩ câu nào đúng 5. Định phí khi tính cho 1 sản phẩm thì: a. Khơng đổi b. Tăng khi lượng sản phẩm tăng c. Giảm khi lượng sản phẩm tăng d. Giảm khi lượng sản phẩm giảm 6. Khi vết phương trình chi phí hỗn hợp theo phương pháp cực đại – cực tiểu, các mức cực đại, cực tiểu là của: a. Chi phí hỗn hợp b. Mức hoạt động c. Yếu tố biến phí trong chi phí hỗn hợp d. Yếu tố định phí trong chi phí hỗn hợp 7. Chi phí nào sau đây khơng phải là chi phí thời kỳ: a) Nguyên vật liệu gián tiếp b) Quảng cáo c) Lương nhân vên quản lý d) Chi phí vận chuyển hàng tiêu thụ e) Hoa hồng bán hàng. 8. Tất cả những chi phí sau sẽ là chi phí sản phẩm, ngoại trừ: a) Nguyên vật liệu gián tiếp b) Quảng cáo c) Thuê nhà xưởng d) Lương quản đốc phân xưởng 2.3. Câu hỏi Đúng sai và giải thích Đưa ra nhận định Đúng/Sai và giải thích cho các câu sau: 1. Chi phí sản xuất bao gồm tất cả các chi phí phát sinh trong quá trình chế biến nguyên liệu thành thành phẩm 36
  37. 2. Chi phí khấu hao nhà xưởng được xếp vào loại chi phí thời kì 3. Kế tốn quản trị nhận diện chi phí trên nhiều gĩc độ 2.4. Hệ thống bài tập Bài 1 Cĩ tài liệu sau đây tại một doanh nghiệp: Tháng Giờ lao động trực tiếp (h) Chi phí bảo dưỡng (1000đ) 1 5.500 740 2 7.000 825 3 5.000 700 4 6.500 810 5 7.500 950 6 8.000 1.000 7 6.000 810 8 6.300 730 Yêu cầu: 1. Sử dụng phương pháp cực đại cực tiểu xây dựng phương trình dự tốn chi phí bảo dưỡng 2. Lập dự tốn chi phí bảo dưỡng của doanh nghiệp tháng 9. Biết rằng tổng số giờ cơng lao động trực tiếp tháng 9 là 7.100 h. Bài 2 Phân loại chi phí kiểm sốt được và chi phí khơng kiểm sốt được trong các trường hợp sau: Khoản mục chi phí Nhà quản trị 1. Chi phí nguyên liệu sử dụng trong quá Quản đốc phân xưởng trình sản xuất sản phẩm ở nhà máy 2. Chi phí quảng cáo trên phạm v cả nước Quản lý chi nhánh ngân hàng ACB ở của ngân hàng ACB Nghệ An 3. Chi phí thực phẩm sử dụng trong nhà Quản lý nhà hàng hàng 4. Chi phí các hoạt động kế tốn và xử lý số Quản lý chi nhánh siêu thị Big C Vnh liệu của Siêu thị Big C trên phạm v cả nước 5. Chi phí khấu hao TSCĐ dùng cho nhiều Quản đốc phân xưởng phân xưởng Bài 3 Khách sạn Phương Nam cĩ tất cả 200 phịng. Số phịng cho thuê được ở tháng cao nhất là 80% ngày-phịng, ở mức này chi phí hoạt động bình quân là 101.250 đ/phịng/ngày. Tháng thấp nhất trong năm tỷ lệ phịng thuê chỉ đạt 50%, tổng chi phí hoạt động trong tháng này là 360.000.000 đ. Yêu cầu: 37
  38. 1. Xác định biến phí của mỗi phịng trong ngày 2. Xác định tổng định phí hoạt động trong tháng 3. Xây dựng cơng thức dự tốn chi phí hoạt động của khách sạn, nếu trong tháng dự kiến số phịng được thuê là 65%, cho biết chi phí hoạt động dự kiến là bao nhiêu? 4. Xác định chi phí hoạt động bình quân cho mỗi phịng/ngày ở các mức độ hoạt động là 80%, 65% và 50% căn cứ trên tổng số phịng của khách sạn. Giải thích nguyên nhân sự biến động chi phí hoạt động bình quân được xác định ở 3 mức hoạt động trên. Bài 4 Anh Đ vừa là giám đốc một cơng ty vừa là một chuyên gia tư vấn kinh doanh. Một số thơng tin về anh Đ như sau: 1. Anh quyết định thơi cơng vệc tư vấn kinh doanh với mức thu nhập hàng năm là 10 triệu đồng để chú tâm vào điều hành cơng ty. 2. Anh đang cĩ khoản tiền gửi ngân hàng 500 triệu đồng với lãi suất 10%/ năm, anh dự định rút về để đầu tư mua thêm thiết bị cho cơng ty. 3. Chi phí thuê mặt bằng cho cơng ty đã trả trước cho 5năm, số tiền 50 triệu đồng (Hợp đồng thuê cam kết nếu anh Đ chấm dứt hợp đồng trước thời hạn thì khơng được nhận lại tiền) 4. Giá trị nhà xưởng, máy mĩc thiết bị đã đầu tư cho cơng ty là 300 triệu đồng 5. Chi phí điện thoại và các chi phí khác phục vụ cho khâu bán hàng 20triệu đồng/ năm 6. Chi phí sản xuất 1sản phẩm, gồm: Nguyên vật liệu : 3 triệu đồng Nhân cơng: 2 triệu đồng Hãy chỉ rõ trong các thơng tin trên, thơng tin nào là Chi phí cơ hội, chi phí chìm, chi phí thời kỳ, chi phí biến đổi gắn với hoạt động kinh doanh cơng ty của anh Đ trong hiện tại. Hướng dẫn giải: Bài tập vận dụng Bài 1 1. Y = 200 + 0,1 X (ngđ) 2. Y = 200 + 0,1 x 7.100 = 910 (ngđ) Bài 2 1. Kiểm sốt được 2. Khơng kiểm sốt được 3. Kiểm sốt được 4. Khơng kiểm sốt được 5. Kiểm sốt được Bài 3 38
  39. 1. Tháng cao Tháng thấp Chỉ tiêu Chênh lệch nhất nhất - Số phịng (tháng) 4.800 3.000 1.800 - Chi phí hoạt động (tháng) 486.000.000 360.000.000 126.000.000 Biến phí bq/phịng = 126.000.000/1.800= 70.000đ/phịng/ngày 2. Tổng định phí /tháng = 486.000.000 – (70.000x4.800) = 150.000.000đ Hoặc: Tổng định phí /tháng = 360.000.000 – (70.000x3.000) = 150.000.000đ. 3. Phương trình dự tốn chi phí hoạt động: Y = 150.000.000 + 70.000X (đ) Nếu trong tháng tới, dự kiến số phịng được thuê là 65% thì chi phí hoạt động dự kiến là: Y = 150.000.000 + 70.000x(200x65%x30ngày)=423.000.000đ 4. Với các mức hoạt động 80%, 65%, 50% ta cĩ bảng sau: Chỉ tiêu Mức 80% Mức 65% Mức 50% - Biến phí hoạt động 1 phịng ngày 70.000 70.000 70.000 - Định phí bình quân 1 phịng ngày 31.250 38.462 50.000 - Chi phí hoạt động bq 1phịng/ngày 101.250 108.462 120.000 Do định phí bình quân của 1 phịng/ngày sẽ giảm đi nếu số phịng được cho thuê tăng lên, dẫn đến tổng chi phí hoạt động bình quân 1 phịng/ngày cũng dễ giảm đi. Như vậy khi cơng suất hoạt động tăng lên sẽ làm cho giá thành đơn vị giảm xuống. Bài 4 1. Chi phí cơ hội 2. Chi phí cơ hội 3. Chi phí chìm 4. Chi phí chìm 5. Chi phí thời kì 6. Chi phí biến đổi 39
  40. CHƯƠNG III PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ – KHỐI LƯỢNG – LỢI NHUẬN Chương III gồm ba nội dung: 3.1. Những vấn đề chung về phân tích mối quan hệ Chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận 3.2. Ứng dụng phân tích mối quan hệ Chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận 3.3. Phân tích điểm hịa vốn Mục tiêu chung: Giúp cho học vên nắm được những vấn đề chung về mối quan hệ giữa Chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận qua đĩ vận dụng vào quản trị doanh nghiệp cụ thể như các khái niệm cơ bản, ý nghĩa của phân tích mối quan hệ Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận, ứng dụng mối quan hệ này trong thực tế quản trị doanh nghiệp, ý nghĩa của điểm hịa vốn và vệc phân tích điểm hịa vốn trong sự ảnh hưởng của giá bán và cơ cấu sản phẩm tiêu thụ Trên cơ sở những vấn đề lý luận, học vên vận dụng vào thực tiễn cơng tác kế tốn tại doanh nghiệp. Mục tiêu cụ thể: cung cấp kiến thức cơ bản cho học vên về: - Các khái niệm, ý nghĩa liên quan đến phân tích mối quan hệ giữa Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận; - Một số ứng dụng phân tích mối quan hệ giữa Chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận trong quản trị doanh nghiệp; - Nội dung, phương pháp xác định điểm hịa vốn 3.1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN LIÊN QUAN ĐẾN PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN 3.1.1. Khái niệm, ý nghĩa và các phương pháp phân tích Khái niệm: Phân tích mối quan hệ Chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận bao gồm vệc nghiên cứu mối quan hệ nội tạng giữa các nhân tố về giá bán sản phẩm, biến phí đơn vị sản phẩm, tổng định phí, khối lượng, mức độ tiêu thụ, cơ cấu sản phẩm tiêu thụ. Ý nghĩa: - Phân tích mối quan hệ này giúp doanh nghiệp lựa chọn dây chuyền sản xuất, định giá bán sản phẩm, xác định chiến lược tiêu thụ sản phẩm, sử dụng năng lực sản xuất hiện cĩ của doanh nghiệp; - Phân tích mối quan hệ này là cơng cụ tốt nhất của quản trị doanh nghiệp nhằm khai thác cĩ hiệu quả nhất mọi tiềm năng của doanh nghiệp. Phân loại chi phí trong phân tích Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận Chi phí phải được phân loại theo vai trị của chi phí (hay theo cách ứng xử của chi phí). Bao gồm biến phí và định phí. (học vên xem lại chương II) Hạn chế của mơ hình Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận. Khi nghiên cứu mơ hình Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận, học vên lưu ý một số điểm hạn chế sau: - Tồn bộ chi phí phải được phân biệt hợp lý thành hai bộ phận là định phí và biến phí. 40
  41. - Định phí luơn cố định với mọi mức độ của sản lượng. - Biến phí đơn vị khơng thay đổi với bất kể số lượng được sản xuất là bao nhiêu. - Giá bán như nhau ở mọi mức độ của sản lượng tiêu thụ Ngồi ra, trong trường hợp doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh nhiều mặt hàng thì phải giả định là kết cấu tiêu thụ khơng đổi ở mọi mức độ của doanh thu. 3.1.2. Một số khái niệm cơ bản 3.1.2.1. Lãi trên biến phí (Số dư đảm phí) Lãi trên biến phí (Số dư đảm phí) là số tiền cịn lại của doanh số bán hàng sau khi đã trừ đi (-) các chi phí khả biến. Lãi trên biến phí trước hết được dùng là để trang trải chi phí bất biến và sau đĩ, những gì cịn lại mới là lợi nhuận. Nếu lãi trên biến phí khơng đủ để trang trải chi phí bất biến thì doanh nghiệp sẽ bị lỗ trong kỳ. Ví dụ 3.1: Một doanh nghiệp sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm, cĩ tài liệu sau: (1.000đ) - Giá bán đơn vị: 4.000/sản phẩm - Chi phí khả biến đơn vị: 2.500/sản phẩm - Tổng định phí: 300.000/tháng Yêu cầu: Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cho 1, 200 và 400 sản phẩm. HƯỚNG DẪN BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đơn vị tính: 1.000 đồng Số tiền Chỉ tiêu Tỷ lệ 1 sản phẩm 200 sản phẩm 400 sản phẩm (%) 1. Doanh thu bán hàng 4,000 800,000 1,600,000 100% 2. Biến phí 2,500 500,000 1,000,000 62.5% 3. Lãi trên biến phí 1,500 300,000 600,000 (3=1-2) 37.5% 4. Định phí 300,000 300,000 300,000 5. Lợi nhuận (298,500) - 300,000 (5=3-4) Theo số liệu báo cáo trên, khi doanh nghiệp bán được số lượng nhỏ hơn 200 sản phẩm thì lãi trên biến phí khơng đủ để bù đắp định phí (bị lỗ), khi doanh nghiệp bán được 200 sản phẩm thì lợi nhuận bằng khơng (hịa vốn) và khi vượt qua điểm này doanh ngiệp bắt đầu cĩ lợi nhuận. Lợi nhuận của doanh nghiệp cĩ thể tính bằng cơng thức: Số lượng sản Sản lượng Lãi trên biến phí đơn vị Lợi nhuận = - x phẩm đã bán hồ vốn sản phẩm 41
  42. Theo ví dụ trên tại điểm tiêu thụ 400 sản phẩm của doanh nghiệp lợi nhuận cĩ thể tính được như sau: Lợi nhuận = (400 – 200)x 1.500 = 300.000 (nghìn đồng) 3.1.2.2. Tỷ lệ lãi trên biến phí Khái niệm: Tỷ lệ lãi trên biến phí là tỷ lệ của lãi trên biến phí so với doanh số. Ngồi vệc biểu hiện theo đơn vị sản phẩm, thu nhập, chi phí khả biến và lãi trên biến phí của doanh nghiệp cũng cĩ thể biểu hiện theo tỷ lệ %. Tỷ lệ này rất cĩ ích vì nĩ cho biết lãi trên biến phí, lợi nhuận thuần tuý bị ảnh hưởng như thế nào khi thêm được một đồng doanh số. Ý nghĩa: Vệc sử dụng tỷ lệ lãi trên biến phí để tính lợi nhuận dễ hơn so với tính theo đơn vị lãi trên biến phí tuyệt đối, nhất là khi doanh nghiệp cĩ nhiều dây chuyền sản xuất, nhiều loại sản phẩm khác nhau. Nếu như các điều kiện đều như nhau, nhà quản lý sẽ tìm những dây chuyền sản xuất cĩ tỷ lệ lãi trên biến phí cao nhất là tốt nhất. Do lợi nhuận sẽ tăng nhanh hơn. Ví dụ 3.2: Tiếp ví dụ 2.1, giả sử doanh nghiệp đang cĩ mức tiêu thụ bình thường là 400 sản phẩm/tháng, quản trị doanh nghiệp cĩ kế hoạch tăng thêm 100.000.000đ về doanh số trong tháng tới. Yêu cầu: - Tính tỷ lệ lãi trên biến phí, xác định sự thay đổi về lợi nhuận. - Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. HƯỚNG DẪN 1.- Tỷ lệ lãi trên biến phí: 37,5% - Sự thay đổi về lợi nhuận: + Lãi trên biến phí tăng thêm: 100.000*37,5%= 37.500 + Định phí tăng thêm: 0 Lợi nhuận tăng thêm: 37.500 2. Báo cáo kết quả kinh doanh (1.000đ) Chỉ tiêu Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu bán hàng 1,700,000 100% 2. Biến phí 1,062,500 62.5% 3. Lãi trên biến phí (3=1-2) 637,500 37.5% 4. Định phí 300,000 5. Lợi nhuận (5=3-4) 337,500 3.1.2.3. Kết cấu chi phí Kết cấu chi phí là mối quan hệ tỷ lệ giữa các chi phí khả biến và chi phí bất biến trong một doanh nghiệp. Trong một doanh nghiệp thường cĩ một phạm v cĩ thể chuyển đổi giữa các chi phí khả biến và bất biến. Chẳng hạn: doanh nghiệp sử dụng 42
  43. các máy mĩc tự động để thay cho người lao động. Khi người quản lý cần chuyển đổi giữa các chi phí khả biến và bất biến, kết cấu chi phí nào sẽ tốt nhất, cĩ nhiều chi phí bất biến và ít chi phí khả biến nhất? Hoặc ngược lại. Mỗi doanh nghiệp đều cĩ tính chất, đặc điểm kinh doanh khác nhau, cĩ chính sách và chiến lược phát triển khác nhau, vì vậy một kết cấu chi phí hợp lý là kết cấu chi phí phù hợp với chiến lược phát triển của doanh nghiệp. Ví dụ 3.3: Cĩ báo cáo kết quả của hai cơng ty X và Y như sau: (1.000đ) Chỉ tiêu Cơng ty X Cơng ty Y 1. Doanh thu 2.000.000 2.000.000 2. Chi phí khả biến 1.200.000 600.000 3. Lãi trên biến phí 800.000 1.400.000 4. Chi phí bất biến 600.000 1.200.000 5. Thu nhập thuần 200.000 200.000 Yêu cầu: 1. Giả sử mỗi cơng ty tăng 10% doanh số. Xác định sự thay đổi lợi nhuận của 2 cơng ty 2. Giả sử mỗi cơng ty giảm 5% doanh số. Xác định sự thay đổi lợi nhuận của 2 cơng ty. Anh (chị) cho nhận xét. HƯỚNG DẪN 1. Trường hợp cả 2 cơng ty tăng 10% doanh thu: Chỉ tiêu Cơng ty X Cơng ty Y Tỷ lệ lãi trên biến phí 40% 70% Doanh thu tăng thêm 200.000 200.000 Lãi trên biến phí tăng thêm 80.000 140.000 Định phí tăng thêm - - Lợi nhuận tăng thêm 80.000 140.000 2. Cả hai cơng ty giảm 5% doanh thu trong kỳ tới: Chỉ tiêu Cơng ty X Cơng ty Y Tỷ lệ lãi trên biến phí 40% 70% Doanh thu giảm xuống 100.000 100.000 Lãi trên biến phí giảm xuống 40.000 70.000 Định phí tăng thêm - - Lợi nhuận tăng thêm (40.000) (70.000) Nhận xét: - Cơng ty Y cĩ định phí chiếm tỷ trọng cao trong tổng chi phí (1.200.000/1.800.000) hơn cơng ty X (600.000/1.800.000) 43
  44. - Khi doanh thu của hai cơng ty tăng lên ở mức độ tương đương nhau (đều tăng 10% tương ứng với mức 200.000) thì lợi nhuận của cơng ty Y (140.000) tăng nhiều hơn cơng ty X (40.000) - Khi doanh thu của hai cơng ty cĩ xu hướng giảm ở mức độ tương đương nhau (đều giảm 5% tương ứng với mức 100.000) thì lợi nhuận của cơng ty Y giảm (-70.000) nhanh hơn cơng ty X (-40.000) Tĩm lại, nếu doanh nghiệp cĩ kết cấu chi phí với phần định phí chiếm tỷ trọng cao, sẽ đem lại lợi nhuận nhiều hơn trong trường hợp doanh thu vượt qua điểm hồ vốn và khơng ngừng gia tăng, ngược lại doanh thu suy giảm thì rủi ro sẽ lớn hơn. 3.1.2.4. Địn bẩy kinh doanh Địn bẩy kinh doanh là sự đánh giá phạm v mà các chi phí bất biến được sử dụng trong doanh nghiệp. Địn bẩy kinh doanh sẽ lớn trong doanh nghiệp mà tỷ lệ chi phí bất biến thấp so với chi phí khả biến. Nếu một cơng ty cĩ tỷ lệ địn bẩy kinh doanh cao thì khi đĩ lợi nhuận sẽ rất nhạy cảm với những thay đổi của doanh số. Địn bẩy kinh doanh được xác định bằng cơng thức: Lãi trên biến phí Độ lớn địn bẩy kinh doanh = Lợi nhuận thuần Độ lớn địn bẩy kinh doanh sẽ tăng lên nếu các mức doanh số càng ở gần điểm hồ vốn và giảm dần khi doanh số và lợi nhuận tăng Độ lớn địn bẩy kinh doanh là sự đo lường, ở mức độ kinh doanh cho sẵn, khi cĩ 1% thay đổi trong doanh số thì sẽ ảnh hưởng như thế nào đến lợi nhuận? để minh hoạ, xem lại ví dụ trên. Khái niệm địn bẩy kinh doanh cung cấp cho các nhà quản trị một cơng cụ mà cĩ thể biểu thị nhanh chĩng ảnh hưởng của những biến động % khác nhau trong doanh số đến lợi nhuận mà khơng cần phải lập báo cáo thu nhập chi tiết. Nếu một doanh nghiệp đã khá gần với điểm hồ vốn thì sau đĩ dù chỉ là những sự tăng lên rất nhỏ trong doanh số cũng cĩ thể làm sinh ra một lượng lợi nhuận lớn. Ví dụ 3.4: Theo số liệu của ví dụ 3.3 Yêu cầu: Xác định độ lớn địn bẩy kinh doanh của hai cơng ty trên: - Trường hợp chưa tăng doanh thu - Trường hợp doanh thu đã tăng lên 10% HƯỚNG DẪN Sử dụng cơng thức trên, học vên tự tính tốn trên cơ sở số liệu đã cho Cơng ty X Cơng ty Y 1. Trường hợp chưa tăng doanh số - Độ lớn địn bẩy kinh doanh 4 7 2. Trường hợp doanh thu tăng 10% - Độ lớn địn bẩy kinh doanh 3,143 4,529 44
  45. Tại điểm tiêu thụ trên cả hai cơng ty đều vượt qua điểm hịa vốn nên khi doanh số càng tăng lên thì Độ lớn địn bẩy kinh doanh giảm dần. 3.2. ỨNG DỤNG PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ CHI PHÍ - KHỐI LƯỢNG - LỢI NHUẬN Vệc ứng dụng phân tích mối quan hệ Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận, chủ yếu được xem xét ảnh hưởng của các nhân tố nội tại như biến phí, định phí, giá bán, kết cấu chi phí đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Trên cơ sở những nội dung đã nghiên cứu, ứng dụng trong quá trình lập kế hoạch và ra quyết định. Học vên xem xét sự ảnh hưởng của lợi nhuận khi doanh nghiệp thay đổi một số yếu tố nội tại của mơ hình Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận trên cơ sở phương án nào làm cho lợi nhuận doanh nghiệp tăng thì kế tốn quản trị sẽ xem xét tư vấn cho lãnh đạo doanh nghiệp 3.2.1. Thay đổi định phí và sản lượng Ví dụ 3.5: Một doanh nghiệp cĩ số liệu sau (1.000đ) - Giá bán đơn vị: 2.500/sản phẩm - Biến phí đơn vị: 1.500/sản phẩm - Lãi trên biến phí đơn vị: 1.000/sản phẩm - Tổng định phí hàng tháng: 300.000/tháng - Số lượng sản phẩm tiêu thụ hàng tháng: 400 sản phẩm Quản trị doanh nghiệp muốn tăng quảng cáo lên 100.000 hàng tháng để số lượng tiêu thụ tăng thêm 140 sản phẩm. Yêu cầu: 1. Tính tỷ lệ lãi trên biến phí, lợi nhuận ở mức tiêu thụ 400 sản phẩm 2. Xác định lợi nhuận tăng thêm và lập báo cáo kết quả kinh doanh HƯỚNG DẪN 1. - Tỷ lệ lãi trên biến phí: 40% - Lợi nhuận ở mức tiêu thụ 400 SP: 100.000 2. Sự thay đổi của lợi nhuận - Doanh thu tăng thêm: 350.000 - Lãi trên biến phí tăng thêm: 140.000 - Định phí tăng thêm: 100.000 - Lợi nhuận tăng thêm: +40.000 Vậy vệc tăng chi phí quảng cáo để tăng sản lượng tiêu thụ làm lợi nhuận tăng thêm 40.000 hàng tháng. 45
  46. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Đơn vị tính: 1.000 đ Chỉ tiêu Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu bán hàng 1.350.000 100% 2. Biến phí 810.000 60% 3. Lãi trên biến phí (3=1-2) 540.000 40% 4. Định phí 400,000 5. Lợi nhuận (5=3-4) 140.000 3.2.2. Thay đổi chi phí khả biến và sản lượng Ví dụ 3.6: Theo số liệu ví dụ 3.5, cơng ty đang đạt mức bán hàng 400 sản phẩm/ tháng. Quản lý doanh nghiệp dự kiến thay đổi nguồn vật tư sản xuất sản phẩm dùng vật tư rẻ hơn cho sản xuất làm cho chất lượng sản phẩm bị ảnh hưởng và dự kiến chỉ tiêu thụ được 320 sản phẩm hàng tháng và kế tốn dự tính biến phí đơn vị sản phẩm giảm 200/ sản phẩm. Yêu cầu: 1. Tính tỷ lệ lãi trên biến phí và xác định sự thay đổi của lợi nhuận 2. Lập báo cáo kết quả kinh doanh HƯỚNG DẪN 1. - Lãi trên biến phí đơn vị khi thay đổi vật tư: 1.200 - Tỷ lệ lãi trên biến phí: 48% - Tổng lãi trên biến phí phương án mới: 384.000 - Tổng lãi trên biến phí phương án cũ: 400.000 - Lợi nhuận thay đổi: - 16.000 Vậy vệc sử dụng vật liệu chất lượng kém làm tỷ lệ lãi trên biến phí tăng lên mức 48%, nhưng làm cho sản lượng tiêu thụ giảm xuống cịn 320 sản phẩm, tổng lãi trên biến giảm và lợi nhuận giảm xuống 16.000. Doanh nghiệp khơng nên sử dụng vật liệu chất lượng kém trong sản xuất. 2. Báo cáo kết quả kinh doanh 46
  47. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Đơn vị tính: 1.000 đ Chỉ tiêu Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu bán hàng 800.000 100% 2. Biến phí 416.000 52% 3. Lãi trên biến phí (3=1-2) 384.000 48% 4. Định phí 300.000 5. Lợi nhuận (5=3-4) 84.000 3.2.3. Thay đổi chi phí bất biến, giá bán và sản lượng Ví dụ 3.7: Theo số liệu ví dụ 3.5, cơng ty đang đạt mức bán hàng 400 sản phẩm/ tháng. Quản trị doanh nghiệp dự kiến bớt giá bán sản phẩm 200/ sản phẩm và tăng chi phí quảng cáo hàng tháng thêm 25.000/ tháng và dự kiến sản lượng tiêu thụ sẽ tăng thêm 150 sản phẩm. Yêu cầu: 1. Tính tỷ lệ lãi trên biến phí và xác định sự thay đổi của lợi nhuận 2. Lập báo cáo kết quả kinh doanh HƯỚNG DẪN 1. - Lãi trên biến phí đơn vị khi giảm giá bán: 800 - Tỷ lệ lãi trên biến phí: ~34,78% - Tổng lãi trên biến phí phương án mới: 440.000 - Tổng lãi trên biến phí phương án cũ: 400.000 - Lãi trên biến phí tăng thêm: +40.000 - Định phí tăng thêm: 25.000 - Lợi nhuận tăng thêm: +15.000 Vậy vệc bớt giá bán 200/sản phẩm, tăng chi phí quảng cáo thêm 25.000/tháng làm cho sản lượng tăng thêm 150 sản phẩm, Tỷ lệ lãi trên biến phí giảm xuống cịn 34,78%, nhưng Lãi trên biến phí tăng thêm 40.000 và làm cho lợi nhuận tăng thêm 15.000/ tháng. Doanh nghiệp nên thực hiện phương án này. 2. Báo cáo kết quả kinh doanh 47
  48. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Đơn vị tính: 1.000 đ Chỉ tiêu Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu bán hàng 1.265.000 100% 2. Biến phí 825.000 65,22% 3. Lãi trên biến phí (3=1-2) 440.000 34,78% 4. Định phí 325.000 5. Lợi nhuận (5=3-4) 115.000 3.2.4. Thay đổi chi phí bất biến, chi phí khả biến và sản lượng Ví dụ 3.8: Theo số liệu ví dụ 3.5, cơng ty đang đạt mức bán hàng 400 sản phẩm/ tháng. Quản trị doanh nghiệp muốn thay thế vệc chi trả tiền thuê mặt bằng hàng tháng là 60.000/tháng sang trả làm 2 phần, một phần cố định 10.000/tháng, phần cịn lại trả theo sản phẩm tiêu thụ 130/sản phẩm. Dự kiến sản lượng tiêu thụ tháng này tăng 10%. Yêu cầu: 1. Tính tỷ lệ lãi trên biến phí và xác định sự thay đổi của lợi nhuận 2. Lập báo cáo kết quả kinh doanh HƯỚNG DẪN 1. - Biến phí đơn vị phương án mới: 1.630 - Lãi trên biến phí đơn vị: 870 - Tỷ lệ lãi trên biến phí: 34, 8% - Tổng lãi trên biến phí phương án mới: 382.800 - Tổng lãi trên biến phí phương án cũ: 400.000 - Lãi trên biến phí thay đổi: -17.200 - Định phí thay đổi: -50.000 - Lợi nhuận tăng thêm: +32.800 Vậy vệc thay đổi hợp đồng thuê mặt bằng từ vệc cố định hàng tháng sang một phần trả cố định, một phần trả theo sản phẩm tiêu thụ làm cho lãi trên biến phí đơn vị giảm, tỷ lệ lãi trên biến phí đơn vị giảm cịn 34,8% nhưng do sản lượng tăng thêm 10% nên lợi nhuận tăng thêm 32.800/ tháng. Doanh nghiệp nên thực hiện phương án này. 2. Báo cáo kết quả kinh doanh 48
  49. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Đơn vị tính: 1.000 đ Chỉ tiêu Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu bán hàng 1.100.000 100% 2. Biến phí 717.200 65,2% 3. Lãi trên biến phí (3=1-2) 382.800 34,8% 4. Định phí 250.000 5. Lợi nhuận (5=3-4) 132.800 3.2.5. Xác định giá bán những lơ hàng ngồi kế hoạch tiêu thụ Vệc xác định giá bán những lơ hàng cĩ số lượng lớn ngồi kế hoạch tiêu thụ thơng thường của doanh nghiệp cần phải dựa trên vệc bù lỗ định phí và lợi nhuận mong muốn của nhà quản trị. Trường hợp doanh nghiệp đã vượt qua điểm hịa vốn thì chỉ cần xem xét mức lợi nhuận mong muốn tăng thêm cho thương vụ đĩ là bao nhiêu. Ví dụ 3.9: Theo số liệu ví dụ 3.5, giả sử cơng ty đang đạt mức bán hàng 250 sản phẩm/ tháng. Doanh nghiệp nhận được một đơn đặt hàng với số lượng tiêu thụ là 100 sản phẩm ngồi kế hoạch tiêu thụ hàng tháng của doanh nghiệp. Quản trị doanh nghiệp mong muốn đơn đặt hàng này sẽ bù lỗ định phí do mức tiêu thụ chưa đạt đến điểm hịa vốn và thơng qua đơn đặt hàng này tạo ra mức lãi là 20.000. Yêu cầu: 1. Xác định giá bán cho lơ sản phẩm trên 2. Lập báo cáo kết quả kinh doanh HƯỚNG DẪN 1. - Bù đắp biến phí đơn vị: 1.500 - Bù lỗ định phí (50.000): 500 - Lãi mong muốn trên sản phẩm: 200 - Đơn giá bán: 2.200 Mức giá này là cĩ thể chấp nhận cho cả doanh nghiệp và khách hàng, đơn giá này nhỏ hơn giá bán thơng thường của doanh nghiệp (2.500). 2. Báo cáo kết quả kinh doanh 49
  50. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Đơn vị tính: 1.000 đ Chỉ tiêu 250 sản phẩm 100 sản phẩm Cộng 1. Doanh thu bán hàng 625.000 220.000 845.000 2. Biến phí 375.000 150.000 525.000 3. Lãi trên biến phí (3=1-2) 250.000 70.000 320.000 4. Định phí 300.000 - 300.000 5. Lợi nhuận (5=3-4) (50.000) 70.000 20.000 3.3. PHÂN TÍCH ĐIỂM HỒ VỐN 3.3.1. Xác định điểm hồ vốn 3.3.1.1. Khái niệm, mục đích Khái niệm: Điểm hồ vốn là tại một điểm biểu thị sản lượng hoặc biểu thị doanh thu hoặc biểu thị thời gian mà số doanh thu của doanh nghiệp đủ trang trải các chi phí. Nĩi cách khác, đĩ là điểm mà tại đĩ tổng lãi trên biến phí bằng tổng định phí. Tại điểm hồ vốn, lợi nhuận bằng khơng, hay: Tổng doanh thu = Tổng chi phí, hay: Tổng lãi trên biến phí = Tổng định phí Để phân tích điểm hồ vốn cần xác định các chỉ tiêu sau: - Sản lượng hồ vốn; - Doanh thu hồ vốn; - Thời gian hồ vốn Mục đích: Nghiên cứu điểm hồ vốn giúp những nhà quản trị doanh nghiệp xác định rõ ở mức sản xuất và tiêu thụ là bao nhiêu? và vào lúc nào? doanh nghiệp hoạt động ở cơng suất nào thì đạt điểm hồ vốn? Hoặc giá cả tiêu thụ là bao nhiêu để khơng bị lỗ? Mức an tồn hiện tại của doanh nghiệp trên thị trường cạnh tranh là như thế nào? Từ đĩ giúp nhà quản lý cĩ các chính sách và biện pháp chỉ đạo các hoạt động về sản xuất và kinh doanh đạt hiệu quả kinh tế cao. 3.3.1.2. Phương pháp xác định điểm hịa vốn Gọi x - là sản lượng hồ vốn a - là tổng chi phí bất biến b - là chi phí khả biến đơn vị sản phẩm. p - là giá bán đơn vị sản phẩm. Ta cĩ phương trình Px= a + bx a. Sản lượng hịa vốn x = a/(p - b) hoặc x = a/(1 – (tỷ lệ lãi trên biến phí)) 50
  51. Hay: Sản lượng Tổng chi phí cố định hồ vốn = Lãi trên biến phí đơn vị b. Doanh thu hịa vốn Doanh thu Tổng chi phí cố định hồ vốn = Tỷ lệ lãi trên biến phí c. Thời gian hịa vốn Thời gian Sản lượng hịa vốn x 12 tháng hồ vốn = Sản lượng dự kiến tiêu thụ d. Tỷ lệ doanh thu an tồn - Doanh thu an tồn Doanh thu Doanh thu dự kiến Doanh thu = - an tồn tiêu thụ hịa vốn - Tỷ lệ doanh thu an tồn Tỷ lệ doanh thu Doanh thu an tồn x 100% an tồn (%) = Doanh thu hịa vốn Ví dụ 3.10: Một doanh nghiệp tiêu thụ 1 loại sản phẩm cĩ tài liệu sau: (1.000đ) - Giá bán đơn vị: 4.000/sản phẩm - Chi phí khả biến đơn vị: 2.500/sản phẩm - Tổng định phí: 300.000/tháng - Mức tiêu thụ sản phẩm: 350 sản phẩm Yêu cầu: 1. Xác định điểm hịa vốn của doanh nghiệp 3. Lập báo cáo kết quả kinh doanh 2. Xác định doanh thu an tồn và tỷ lệ doanh thu an tồn HƯỚNG DẪN - Lãi trên biến phí đơn vị: 1.500 - Tỷ lệ lãi trên biến phí: 37,5% 1. Điểm hịa vốn - Sản lượng hịa vốn: 200 sản phẩm - Doanh thu hịa vốn: 800.000 (nghìn đồng) - Thời gian hịa vốn: ~6,86 tháng 2. Lập báo cáo kết quả kinh doanh 51
  52. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Đơn vị tính: 1.000 đ Chỉ tiêu Số tiền Tỷ lệ (%) 1. Doanh thu bán hàng 1.400.000 100% 2. Biến phí 875.000 62,5% 3. Lãi trên biến phí (3=1-2) 525.000 37,5% 4. Định phí 300.000 5. Lợi nhuận (5=3-4) 225.000 3. Doanh thu an tồn và tỷ lệ doanh thu an tồn - Doanh thu an tồn: 600.000 - Tỷ lệ doanh thu an tồn: 75% 3.3.1.3. Đồ thị mối quan hệ giữa Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận a. Đồ thị điểm hồ vốn Y Đường doanh thu Vùng LN Đường tổng chi phí M Y Đường biến phí 0 Tổng biến phí Vùng lỗ Đường định phí a Tổng định phí a X O X0 Điểm hồ vốn tại điểm mà đường doanh thu và đường chi phí giao nhau. Học vên trên cơ sở số liệu ví dụ 3.10 tự vẽ đồ thị điểm hịa vốn b. Đồ thị lợi nhuận Đồ thị này được lập qua hai bước + Giả sử mức hoạt động bằng 0, tổng chi phí bất biến biểu hiện trên trục tung. Điểm này sẽ thuộc phạm v lỗ, cĩ giá trị bằng tổng chi phí bất biến trong kỳ. + Lấy dấu điểm phản ánh mức lợi nhuận ước tính của một mức doanh thu bất kỳ nào đĩ. Kẻ một đường nối 2 điểm trên sẽ biểu diễn đường lợi nhuận 52
  53. Đồ thị lợi nhuận nhấn mạnh một cách trực tiếp đến sự thay đổi của lợi nhuận khi sản lượng thay đổi. Đồ thị này cĩ ưu điểm là dễ vẽ nhưng lại cĩ nhược điểm là khơng chỉ ra một cách rõ ràng các chi phí đã ảnh hưởng như thế nào khi doanh số biến động. Đường lợi nhuận LN M Đường sản lượng 0 -a 3.3.2. Phân tích điểm hồ vốn 3.3.2.1. Phân tích điểm hồ vốn trong mối quan hệ với giá bán Trường hợp tăng giảm giá bán, điểm hồ vốn sẽ bị ảnh hưởng: giá bán gia tăng, sản lượng hồ vốn giảm; giá bán giảm sản lượng hồ vốn tăng. Trong những trường hợp bắt buộc phải thay đổi giá bán, thì phải tính tốn tăng mức sản lượng lên bao nhiêu để đạt mức lãi mong muốn (trong trường hợp mức tăng lên đến một giới hạn chưa cần phải thay đổi cơ cấu chi phí ) Ví dụ 3.11: Một doanh nghiệp cĩ số liệu sau: (1.000 đồng) - Số lượng sản phẩm tiêu thụ: 4.000 sản phẩm/tháng - Biến phí đơn vị sản phẩm: 12/sản phẩm - .Tổng định chi phí hàng tháng: 20.000/tháng Do thị trường tiêu thụ khơng ổn định, Cơng ty phải thay đổi giá bán đơn vị theo 3 mức: 22; 20 và 18. Yêu cầu: 1. Xác định sản lượng hồ vốn trong từng trường hợp của giá bán 2. Giả sử cơng ty muốn cĩ mức lãi mong muốn là 15.000/tháng mà giá bán phải thay đổi theo 3 mức giả định trên thì sản lượng phải đạt được bao nhiêu cho mỗi trường hợp. HƯỚNG DẪN 1. Xác định sản lượng hịa vốn - Trường hợp giá bán: 22 + Lãi trên biến phí đơn vị sản phẩm: 10/sản phẩm + Tỷ lệ lãi trên biến phí: 45,45% + Sản lượng hịa vốn: 2.000 sản phẩm. - Trường hợp giá bán: 20 + Lãi trên biến phí đơn vị sản phẩm: 8/sản phẩm + Tỷ lệ lãi trên biến phí: 36,36% 53
  54. + Sản lượng hịa vốn: 2.500 sản phẩm. - Trường hợp giá bán: 18 + Lãi trên biến phí đơn vị sản phẩm: 6/sản phẩm + Tỷ lệ lãi trên biến phí: 27,27% + Sản lượng hịa vốn: ~3334 sản phẩm. 2. Nếu doanh nghiệp muốn cĩ mức lãi là 15.000 Sản lượng Tổng định phí + Lợi nhuận dự kiến tiêu thụ = Lãi trên biến phí đơn vị - Trường hợp giá bán: 22 + Lãi trên biến phí đơn vị sản phẩm: 10/sản phẩm + Sản lượng tiêu thụ: 3.500 sản phẩm. - Trường hợp giá bán: 20 + Lãi trên biến phí đơn vị sản phẩm: 8/sản phẩm + Sản lượng tiêu thụ: 4.375 sản phẩm. - Trường hợp giá bán: 18 + Lãi trên biến phí đơn vị sản phẩm: 6/sản phẩm + Sản lượng tiêu thụ: ~5.834 sản phẩm. 3.3.2.2.Phân tích điểm hồ vốn trong mối quan hệ với cơ cấu sản phẩm a. Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ Khái niệm: Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ là tỷ trọng từng mặt hàng tiêu thụ chiếm trong tổng số mặt hàng tiêu thụ của cơng ty. Người quản lý cố gắng đạt được kết cấu cĩ thể thu được lợi nhuận cao nhất. Đa số các cơng ty co nhiều sản phẩm khác nhau và những loại sản phẩm này khơng mang lại lợi nhuận như nhau. Như vậy, lợi nhuận trong một chừng mực nào đĩ, phụ thuộc vào cơ cấu sản phẩm tiêu thụ mà người quản lý cĩ khả năng đạt được. Lợi nhuận sẽ nhiều hơn nếu các loại sản phẩm cĩ lãi trên biến phí cao, chiếm một tỷ trọng cao trong tổng doanh số và ngược lại. Các chỉ tiêu cơ bản - Tỷ lệ lãi trên biến phí bình quân(%) Tỷ lệ lãi trên biến phí Tổng lãi trên biến phí = x 100% bình quân Tổng doanh thu Hay Tỷ lệ lãi trên biến phí Tỷ lệ lãi trên biến phí Cơ cấu sản = x bình quân đơn vị sản phẩm phẩm tiêu thụ - Lãi trên biến phí bình quân đơn vị sản phẩm Lãi trên biến phí Lãi trên biến phí đơn Cơ cấu sản = x bình quân vị sản phẩm phẩm tiêu thụ 54
  55. Ví dụ 3.11:: Một doanh nghiệp chuyên kinh doanh 3 loại sản phẩm là A, B và C. Cĩ tài liệu sau: (1.000đ) Chỉ tiêu Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm C - Giá bán sản phẩm 20 30 50 - Biến phí đơn vị 12 15 20 - Cơ cấu sản phẩm (%) 60 30 10 Tổng định phí hàng tháng là 900.000/tháng Yêu cầu: 1. Xác định tỷ lệ lãi trên biến phí bình quân và DT tiêu thụ sản phẩm hồ vốn 2. Xác định sản lượng của từng loại sản phẩm hồ vốn HƯỚNG DẪN 1. Chỉ tiêu Sản phẩm A Sản phẩm B Sản phẩm C - Lãi trên biến phí đơn vị 8 15 30 - Tỷ lệ lãi trên biến phí (%) 40 50 60 - Cơ cấu sản phẩm (%) 60 30 10 - Tỷ lệ lãi trên biến phí bình quân: 45% - Doanh thu hịa vốn: 2.000.000 (nghìn đồng) 2. Sản lượng từng loại hịa vốn Chỉ tiêu Sản phẩm Sản phẩm Sản phẩm Cộng A B C Cơ cấu sản phẩm (%) 60 30 10 100 1. Doanh thu hịa vốn 1.200.000 600.000 200.000 2.000.000 2. Giá bán sản phẩm 20 30 50 - 3. Sản lượng hịa vốn 60.000 20.000 4.000 - (sản phẩm) (3=1/2) b. Phân tích điểm hồ vốn trong mối quan hệ với cơ cấu sản phẩm tiêu thụ Những thay đổi trong cơ cấu sản phẩm tiêu thụ cĩ thể gây ra những thay đổi tốt hoặc xấu cho cơng ty. Kết cấu hàng bán là thước đo hiệu quả bộ phận thương mại của cơng ty, bộ phận định ra kết cấu đĩ, và chỉ cĩ cơ cấu sản phẩm tiêu thụ hợp lý mới đem lại lợi nhuận cao nhất. Nếu một cơng ty bán nhiều loại sản phẩm thì vệc phân tích điểm hồ vốn sẽ phức tạp hơn, vì sản phẩm cĩ giá khác nhau, chi phí khác nhau và lãi trên biến phí khác nhau. Kết quả là điểm hồ vốn sẽ phụ thuộc vào hỗn hợp các loại sản phẩm bán. Ví dụ 3.12: Một cơng ty cĩ 2 dây chuyền sản xuất sản phẩm A và B. Cĩ tài liệu sau đây về tình hình sản xuất của cơng ty trong tháng 11, 12 năm N: (1.000đ) 55
  56. - Tháng 11/N + Tổng doanh thu bán hàng: 100.000 trong đĩ SP A chiếm 20%; B chiếm 80% + Tỷ lệ biến phí so với doanh thu của SP A là 75%; SP B là 50% - Tháng 12/N + Tổng doanh thu bán hàng: 100.000 trong đĩ SP A chiếm 80%; B chiếm 20% + Tỷ lệ biến phí so với doanh thu của SP A là 75%; SP B là 50% - Tổng định phí hàng tháng: 27.000 Yêu cầu: 1. Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, cho biết doanh thu hồ vốn, doanh thu an tồn, tỷ lệ doanh thu an tồn từng tháng. 2. Cho biết ảnh hưởng của sự thay đổi cơ cấu sản phẩm tiêu thụ đến doanh thu hồ vốn, lãi trên biến phí và lợi nhuận của doanh nghiệp. HƯỚNG DẪN 1. Báo cáo kết quả kinh doanh 56
  57. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Tháng 11/N Đơn vị tính: 1.000 đ Số tiền Tỷ lệ Chia ra Chỉ tiêu Sản phẩm A Tỷ lệ % Sản phẩm B Tỷ lệ % 1. Doanh thu bán hàng 100.000 100% 20.000 100% 80.000 100% 2. Biến phí 55.000 55% 15.000 75% 40.000 50% 3. Lãi trên biến phí (3=1-2) 45.000 45% 5.000 25% 40.000 50% 4. Định phí 27.000 5. Lợi nhuận (5=3-4) 18.000 BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH Tháng 12/N Đơn vị tính: 1.000 đ Số tiền Tỷ lệ Chia ra Chỉ tiêu Sản phẩm A Tỷ lệ % Sản phẩm B Tỷ lệ % 1. Doanh thu bán hàng 100.000 100% 80.000 100% 20.000 100% 2. Biến phí 70.000 70% 60.000 75% 10.000 50% 3. Lãi trên biến phí (3=1-2) 30.000 30% 20.000 25% 10.000 50% 4. Định phí 27.000 5. Lợi nhuận (5=3-4) 3.000 57
  58. a. Các chỉ tiêu tháng 11/N - Doanh thu hịa vốn: 27.000/0,45= 60.000 - Doanh thu an tồn: 40.000 - Tỷ lệ doanh thu an tồn (%): 66,67% b. Các chỉ tiêu tháng 12/N - Doanh thu hịa vốn: 27.000/0,30= 90.000 - Doanh thu an tồn: 10.000 - Tỷ lệ doanh thu an tồn (%): 11,11% 2. Học vên tự nhận xét về sự thay đổi của cơ cấu sản phẩm tiêu thụ đến tỷ lệ lãi trên biến phí, doanh thu hịa vốn và doanh thu an tồn 58
  59. HƯỚNG DẪN HỌC TẬP 1. TĨM TẮT CHƯƠNG 3 Phân tích mối quan hệ Chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận bao gồm vệc nghiên cứu mối quan hệ nội tạng giữa các nhân tố về giá bán sản phẩm, biến phí đơn vị sản phẩm, tổng định phí, khối lượng, mức độ tiêu thụ, cơ cấu sản phẩm tiêu thụ. Phân tích mối quan hệ này: - Giúp doanh nghiệp lựa chọn dây chuyền sản xuất, định giá bán sản phẩm, xác định chiến lược tiêu thụ sản phẩm, sử dụng năng lực sản xuất hiện cĩ của doanh nghiệp; - Là cơng cụ tốt nhất của quản trị doanh nghiệp nhằm khai thác cĩ hiệu quả nhất mọi tiềm năng của doanh nghiệp. Phân tích mối quan hệ giữa Chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận qua đĩ vận dụng vào quản trị doanh nghiệp cụ thể như các khái niệm cơ bản, ý nghĩa của phân tích mối quan hệ Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận, ứng dụng mối quan hệ này trong thực tế quản trị doanh nghiệp, ý nghĩa của điểm hịa vốn và vệc phân tích điểm hịa vốn trong sự ảnh hưởng của giá bán và cơ cấu sản phẩm tiêu thụ Học viên khi nghiên cứu về chương này phải nắm được: - Các khái niệm, ý nghĩa liên quan đến phân tích mối quan hệ giữa Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận; - Một số ứng dụng phân tích mối quan hệ giữa Chi phí – Khối lượng – Lợi nhuận trong quản trị doanh nghiệp; - Nội dung, phương pháp xác định điểm hịa vốn 2. HỆ THỐNG CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP 2.1. Câu hỏi tự luận 1. Mối quan hệ giữa Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận là gì? Nêu ý nghĩa của vệc phân tích mối quan hệ này. 2. Các chỉ tiêu trong phân tích mối quan hệ Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận, nêu ý nghĩa của các chỉ tiêu đĩ: - Lãi trên biến phí - Tỷ lệ lãi trên biến phí - Kết cấu chi phí - Địn bẩy kinh doanh 3. Nêu các hạn chế của vệc phân tích mối quan hệ Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận 4. Trình bày những ứng dụng của vệc phân tích mối quan hệ Chi phí - Khối lượng - Lợi nhuận, lấy ví dụ minh họa 5. Điểm hịa vốn là gì? Trình bày phương pháp xác định điểm hịa vốn 6. Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ là gì? Trình bày sự ảnh hưởng của cơ cấu tiêu thụ lên điểm hịa vốn và lợi nhuận của doanh nghiệp 2.2. Bài tập tự giải Bài 1 Doanh nghiệp sản xuất B năm trước tiêu thụ được 20.000sp X. Cĩ tài liệu về sản phẩm X như sau: - Đơn giá bán: 20.000đ/sp - Biến phí đơn vị: 12.000đ/sp - Tổng định phí hoạt động: 60.000.000đ Yêu cầu: 59
  60. 1. Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tĩm tắt theo dạng lãi trên biến phí 2. Xác định: - Khối lượng và mức doanh thu hồ vốn - Độ lớn địn bẩy kinh doanh của mức doanh thu năm trước và ý nghĩa của chỉ tiêu này. 3. Doanh nghiệp dự kiến mức chi phí nhân cơng trực tiếp sẽ tăng lên 1.200đ cho mỗi sản phẩm so với năm trước, nhưng giá bán vẫn khơng đổi. Hãy xác định doanh thu và sản lượng hồ vốn trong trường hợp này. 4. Nếu chi phí nhân cơng trực tiếp được thực hiện (như yêu cầu 3) thì phải tiêu thụ bao nhiêu sản phẩm X để doanh nghiệp trong năm vẫn đạt được mức lợi nhuận thuần như năm trước. 5. Sử dụng tài liệu ở yêu cầu 3. Doanh nghiệp phải quyết định giá bán sản phẩm X trong năm tới là bao nhiêu để bù đắp chi phí nhân cơng trực tiếp tăng lên mà khơng làm ảnh hưởng đến tỷ lệ lãi trên biến phí trong giá bán là 40%. 6. Sử dụng số liệu của năm trước: Doanh nghiệp dự tính tự động hố quá trình sản xuất, quá trình này sẽ làm giảm chi phí khả biến được 40%, nhưng sẽ làm cho định phí tăng lên 90%. Nếu quá trình này được thực hiện thì tỷ lệ lãi trên biến phí, khối lượng và mức doanh thu ở điểm hồ vốn của doanh nghiệp đối với sản phẩm X là bao nhiêu? 7. Sử dụng số liệu ở yêu cầu 6, giả sử quá trình tự động hố được thực hiện và giả sử khối lượng và giá bán như năm trước. Hãy xác định độ lớn của địn bẩy kinh doanh trong trường hợp này, so sánh với độ lớn địn bẩy kinh doanh ở yêu cầu 2, cho nhận xét? Bài 2 Cơng ty cổ phần A chuyên kinh doanh 2 loại sản phẩm, Sản phẩm thơng dụng M và sản phẩm cao cấp N. Bảng dự tốn như sau (1.000): Chỉ tiêu Sản phẩm M Sản phẩm N Tổng cộng Sản phẩm tiêu thụ 150,000 50,000 200,000 Doanh số 3,000,000 1,500,000 4,500,000 Tổng biến phí 2,100,000 900,000 3,000,000 Lãi trên biến phí 900,000 600,000 1,500,000 Tổng định phí trong kỳ hoạt động 1,200,000 Lợi nhuận thuần 300,000 Yêu cầu: 1. Giả sử kế hoạch dự trù phối hợp bán hàng theo đúng bảng dự tốn trên, vậy khi cơng ty A đạt điểm hồ vốn thì sản lượng từng loại M và N là bao nhiêu? 2. Hãy tính điểm hồ vốn theo sản lượng trong các trường hợp: - Chỉ tiêu thụ được sản phẩm thơng dụng M mà thơi. - Chỉ tiêu thụ được sản phẩm cao cấp N mà thơi. 3. Giả sử sản lượng tiêu thụ chung vẫn đạt 200.000 đơn vị, trong đĩ sản phẩm cao cấp N chỉ đạt 20.000 đơn vị. Hãy tính mức lợi nhuận đạt được 4. Hãy nêu nhận xét về sự khác biệt của mức lợi nhuận đạt được giữa kế hoạch dự tốn ban đầu với kết quả hoạt động theo yêu cầu 3. Bài 3 60
  61. Cơng ty A sản xuất và bán sản phẩm với giá: 80.000đ/sp, biến phí đơn vị: 20.000đ/sp, tổng định phí hoạt động: 360.000.000đ Yêu cầu: 1. Xác định tỷ lệ lãi trên biến phí, khối lượng và doanh thu tiêu thụ ở điểm hồ vốn 2. Cơng ty dự kiến nếu doanh thu sẽ tăng lên 160.000.000đ trong năm tới thì lợi nhuận của cơng ty sẽ tăng lên bao nhiêu? 3. Năm trước cơng ty bán được 24.000 sản phẩm, lập báo cáo kết quả kinh doanh theo dạng lãi trên biến phí và cho biết: - Độ lớn của địn bẩy kinh doanh và doanh thu an tồn. Nêu ý nghĩa của các chỉ tiêu trên - Nếu doanh thu tăng 20% thì lợi nhuận dự kiến tăng bao nhiêu? 4. Giả sử năm trước cơng ty bán được 28.000 sản phẩm, cơng ty dự kiến giảm giá bán 10%, tăng thêm chi phí quảng cáo 140.000.000đ thì khối lượng bán tăng thêm 50%. Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo phương pháp lãi trên biến phí cho năm trước và báo cáo dự kiến nếu điều kiện dự kiến được thực hiện, theo bạn cĩ nên quyết định thực hiện phương án dự kiến hay khơng? tại sao? 5. Giả sử năm trước cơng ty bán được 28.000 sản phẩm, giám đốc cho rằng vệc giảm giá bán là khơng khơn ngoan, thay vào đĩ ơng ta muốn tăng hoa hồng của hàng bán lên 4.000đ/sản phẩm và cho rằng vệc tăng này cùng với tăng chi phí quảng cáo sẽ làm cho doanh thu bán hàng tăng gấp đơi. Vậy chi phí quảng cáo phải tăng lên bao nhiêu để lợi nhuận khơng đổi? 6. Giả sử do nhu cầu giảm giá nên cơng ty chỉ cĩ thể bán được 19.000 sản phẩm/năm. Cĩ một nhà buơn muốn mua một lúc 4.000 sản phẩm theo giá đặc biệt. Giá bán phải tính cho nhà buơn bao nhiêu nếu cơng ty muốn lợi nhuận là: 30.000.000đ (Doanh thu hiện tại khơng bị ảnh hưởng bởi vệc bán buơn này). Bài 4 Cơng ty trách nhiệm hữu hạn “Hồn Cầu” cĩ 3 loại sản phẩm tiêu thụ, cĩ tài liệu về tình hình kinh doanh trong kỳ như sau: Chỉ tiêu Sản phẩm X Sản phẩm Y Sản phẩm Z Tỷ lệ lãi trên biến phí 50% 30% 35% Cơ cấu sản phẩm tiêu thụ (Dthu) 20% 40% 40% Yêu cầu: 1. Xác định tỷ lệ lãi trên biến phí bình quân 2. Xác định doanh thu hồ vốn biết tổng chi phí cố định hàng tháng: 344.000.000đ 3. Xác định doanh thu tiêu thụ cần thực hiện để đạt lợi nhuận: 90.000.000đ Bài 5 Tại cơng ty sản xuất mũ cĩ 2 loại sản phẩm: A và B. Cĩ số liệu sau đây về chi phí và doanh thu của cơng ty trong tháng N (đồng): Chỉ tiêu Sản phẩm A Sản phẩm B Giá bán đơn vị 10.000 5.000 Biến phí đơn vị 5.000 2.000 Tổng chi phí cố định trong tháng: 120.000.000đ 61
  62. Yêu cầu 1. Xác định tỷ lệ lãi trên biến phí bình quân biết cơ cấu tiêu thụ sản phẩm trong tháng là: Sản phẩm A 60%, sản phẩm B 40%. Để đạt được lợi nhuận trong tháng là 40.000.000đ thì doanh thu là bao nhiêu? 2. Nếu cơ cấu sản phẩm tiêu thụ thay đổi 50% cho mỗi loại sản phẩm thì tỷ lệ lãi trên biến phí bình quân là bao nhiêu? số lượng sản phẩm cần tiêu thụ là bao nhiêu để đạt được lợi nhuận trong tháng là 40.000.000đ 3. Giả sử cơng ty đạt được mức hoạt động ở yêu cầu 1, người phụ trách bộ phận tiêu thụ cho rằng nếu cơng ty mở chiến dịch quảng cáo cho sản phẩm B với chi phí quảng cáo là 8.000.000đ/tháng thì cơ cấu tiêu thụ cĩ thể thay đổi ngược lại, doanh thu tiêu thụ khơng đổi. Hãy xác định sự thay đổi của tỷ lệ lãi trên biến phí bình quân và lợi nhuận của cơng ty? Tại sao? CHƯƠNG IV DỰ TỐN SẢN XUẤT KINH DOANH Chương IV gồm 3 nội dung: 4.1. Tổng quan về dự tốn sản xuất kinh doanh. 4.2. Trình tự và phương pháp lập dự tốn sản xuất kinh doanh. 4.3. Câu hỏi và bài tập vận dụng Mục tiêu chung: Giúp các học vên nắm rõ được khái niệm và tác dụng vệc lập dự tốn đối với các nhà quản trị doanh nghiệp. Chương này tập trung khá chi tiết kỳ lập dự tốn, trình tự lập dự tốn và hệ thống dự tốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Từ đĩ đưa ra phương pháp lập cụ thể như dự tốn doanh thu tiêu thụ sản phẩm, dự tốn cơng nợ phải thu, dự tốn sản xuất, dự tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, vv, dự tốn Báo cáo kết quả kinh doanh và dự tốn Bảng cân đối kế tốn Mục tiêu cụ thể: Cung cấp kiến thức cơ bản cho học vên về: - Khái niệm, ý nghĩa và kỳ lập dự tốn sản xuất kinh doanh - Trình bày trình tự và hệ thống các dự tốn sản xuất kinh doanh - Trình bày phương pháp lập dự tốn doanh thu tiêu thụ, cơng nợ phải thu, sản xuất, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, vv, dự tốn báo cáo kết quả kinh doanh, dự tốn tiền và dự tốn Bảng cân đối kế tốn 4.1. TỔNG QUAN VỀ DỰ TỐN SẢN XUẤT KINH DOANH 4.1.1 Khái niệm dự tốn: Dự tốn là những tính tốn dự kiến, phối hợp một cách chi tiết tỉ mỉ và tồn diện nguồn 62
  63. lực, cách thức huy động và sử dụng nguồn lực để thực hiện một khối lượng cơng vệc nhất định trong một khoản thời gian nhất định được biểu hiện bằng hệ thống các chỉ tiêu số lượng và giá trị. Từ khái niệm trên dự tốn sản xuất kinh doanh là căn cứ vào các kế hoạch đã xây dựng sẵn nhằm tối đa hĩa các chỉ tiêu kế hoạch trên cơ sở huy động một cách tối đa các nguồn lực nhằm thực hiện các mục tiêu đã vạch ra. 4.1.2. Ý nghĩa: Trong cơng tác quản trị doanh nghiệp, dự tốn sản xuất kinh doanh cĩ ý nghĩa to lớn thể hiện trên các mặt dưới đây: - Cung cấp cho các nhà quản lý doanh nghiệp tồn bộ thơng tin về kế hoạch sản xuất, kinh doanh trong từng thời gian cụ thể và cả quá trình sản xuất kinh doanh. Giúp họ những dự định trong tương lai cần thực hiện giải pháp nào để đạt được mục đích đề ra. - Là căn cứ đánh giá tình hình thực hiện các chỉ tiêu đã dự kiến. Từ đĩ thấy được những mặt mạnh cần phát huy và những tồn tại cần cĩ giải pháp hữu hiệu để khắc phục, làm cơ sở cho vệc ra các quyết định kinh doanh tối ưu. - Là căn cứ để khai thác các khả năng tiềm tàng về nguồn lực tài chính nhằm phát huy nội lực và tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp. 4.1.3. Kỳ dự tốn: Căn cứ vào thời gian lập thực hiện của bảng dự tốn, kỳ dự tốn được chia làm 2 loại: + Dự tốn ngắn hạn: là những dự tốn cĩ thời gian thực hiện nhỏ hơn một năm. Thơng thường đây là dự tốn sản xuất kinh doanh hằng năm của doanh nghiệp. Đây là các kế hoạch chi tiết cụ thể và trước mặt, mang tính sách lược nhiều hơn (Dự tốn tiêu thụ, dự tốn sản lượng vv) + Dự tốn dài hạn: là những dự tốn cĩ thời gian thực hiện trên một năm. Đây là các kế hoạch vạch ra trong tương lai, mang tính chiến lược lâu dài nhằm phát triển bền vững cho doanh nghiệp như: dự tốn mua sắm tài sản cố định, đầu tư mở rộng sản xuất kinh doanh, 4.2. TRÌNH TỰ VÀ PHƯƠNG PHÁP LẬP DỰ TỐN SẢN XUẤT KINH DOANH 4.2.1. Trình tự lập dự tốn: Lập dự tốn sản xuất kinh doanh, trước hết phải xuất phát từ đơn vị cơ sở. Các đơn vị cơ sở căn cứ vào đặc điểm hoạt động và yêu cầu quản lý cụ thể của mình, nghiên cứu tình hình thị trường và những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh để lập dự tốn về các chỉ tiêu quản lý, chuyển cho đơn vị cấp trên để xem xét và cĩ ý kiến phê chuẩn. Các đơn vị cấp trên, Hội đồng quản trị căn cứ vào các dự tốn mà đơn vị cơ sở gửi lên để nghiên cứu tổng hợp, gĩp ý kiến, chuyển cho đơn vị cơ sở sửa chữa, bổ sung. Sau khi sửa chữa, bổ sung hồn chỉnh gửi lên đơn vị cấp trên phê chuẩn và trở thành dự tốn chính thức. Theo trình tự này, quá trình lập dự tốn gắn liền với quản trị sản xuất kinh doanh của cơ sở, tạo điều kiện phát huy tính chủ động, sáng tạo của cơ sở và tính khả thi của dự tốn đã lập. Mặt khác, nâng cao vai trị, trách nhiệm và tăng cường kiểm tra, kiểm sốt của đơn vị cấp trên. Trình tự lập dự tốn sản xuất kinh doanh được thể hiện theo sơ đồ sau đây: Quản trị cấp trên (1) (2) (3) Quản trị cấp cơ sở 63