Giáo trình Nguyên Lý Kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán và ghi số kép

pdf 40 trang huongle 4490
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Nguyên Lý Kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán và ghi số kép", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_nguyen_ly_ke_toan_chuong_3_tai_khoan_ke_toan_va_g.pdf

Nội dung text: Giáo trình Nguyên Lý Kế toán - Chương 3: Tài khoản kế toán và ghi số kép

  1. 1. Tài khoản kế toán 2. Ghi sổ kép 2
  2.  Tài khoản là gì? Ví dụ1: 1. Chi tiền mặt mua hàng hóa 100 triệu đồng 2. Chi tiền mặt gửi vào tài khoản 50 triệu đồng 3
  3. Tài khoản là phương pháp phân loại và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế, tài chính theo nội dung kinh tế 4
  4.  Tài khỏan kế tóan gồm 2 phần : Nợ và Có - Kết cấu của Tài khỏan: Nợ TK Có 5
  5.  Tài khỏan kế tóan 10 loai - Lọai 1: TS ngắn hạn  Tiền  Hiện vật  Đầu tư ngắn hạn  Nợ phải thu  Tài khỏan chi sự nghiệp 6
  6. - Lọai 2: TS dài hạn: + TSCĐ hữu hình, TSCĐ vô hình + TSCĐ thuê tài chính + Bất động sản đầu tư + Đầu tư vào công ty con, công ty liên kết, đầu tư góp vốn liên doanh, đầu tư XDCB ở DN, đầu tư dài hạn khác 7
  7. Lọai 3: Nợ phải trả + Khỏan nợ tiền vay + Các khỏan nợ phải trả cho người bán, cho NN, cho công nhân viên + Các khỏan phải trả khác 8
  8. Lọai 4: Vốn chủ sở hữu Nguồn vốn thuộc sở hữu của chủ DN, của các thành viên góp vốn trong công ty liên doanh, TNHH, DNTN, hợp danh hoặc các cổ đông trong công ty cổ phần, 9
  9. Lọai 5: Doanh thu - Tòan bộ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Doanh thu họat động tài chính 10
  10. Lọai 6: Chi phí sản xuất kinh doanh + Chi phí SXKD, tính giá thành sản phẩm, dịch vụ (PP KKĐK) + Giá trị HH vật tư mua vào + Trị giá vốn sản phẩm, hàng hóa, lao vụ, DV bán ra + Chi phí TC, bán hàng, QLDN, Kinh doanh thuộc các ngành và các thành phần KT 11
  11. Lọai 7: Thu nhập khác + Phản ánh các khỏan thu nhập khác ngòai họat động tạo ra doanh thu của DN 12
  12. Lọai 8: Chi phí khác + Phản ánh các khỏan chi phí của các họat động ngòai các họat động SXKD tạo ra Doanh thu của DN 13
  13. Lọai 9: Xác định kết quả kinh doanh + Kết quả họat động SXKD: + Kết quả họat động Tài chính: + Kết quả họat động khác Lọai 0: Dùng để phản ánh những TS hiện có ở DN nhưng không thuộc quyền sở hữu của DN 14
  14. Loại 1: Tài sản ngắn hạn 1. Nhóm Tài sản Loại 2: Tài sản dài hạn 2. Nhóm Nguồn Loại 3: Nợ phải trả vốn Loại 4: Vốn chủ sở hữu 3. Nhóm Trung gian Loại 5,6,7,8,9 Tổng tài sản = Tổng nguồn vốn Hay (1+2) Tài sản = (3+4) Nguồn vốn 15
  15. Nợ TK TÀI SẢN (1,2) Cĩ SDĐK SDCK SDCK = SDĐK + SPS tăng – SPS giảm 16
  16. Ví du: Ngày 31/12/2009, Công ty 02 có số dư một vài tài sản: - Tiền mặt: 30 triệu - Tiền gửi ngân hàng: 50 triệu Tháng 1/2010 có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: (1): Rút TGNH nhập quỹ tiền mặt: 10 triệu (2): Mua hàng hóa chi bằng tiền mặt: 15 triệu 17
  17. Nợ TK NGUỒN VỐN (3,4) Cĩ SDĐK SDCK SDCK = SDĐK + SPS tăng – SPS giảm 18
  18. Ví du: Ngày 31/12/2009, Công ty 02 có số dư: - Phải trả người bán: 50 triệu - Vay ngắn hạn: 40 triệu Tháng 1/2010 có nghiệp vụ kinh tế phát sinh như sau: 1) Vay ngắn hạn NH trả nợ cho người bán : 10 19
  19. Nợ DT, TN Cĩ Kết chuyển cuối kỳ Cộng PS giảm Cộng PS tăng Không có số Nợ CP Cĩ dư cuối kỳ Kết chuyển cuối kỳ Cộng PS tăng Cộng PS giảm 20
  20. Ví dụ: Tháng 01/2010 Cty 02 phát sinh các nghiệp vụ liên quan đến doanh thu và chi phí như sau: • Bán hàng hóa thu bằng tiền mặt 10 triệu. Trị giá vốn của số hàng hóa bán ra 8 triệu. 21
  21. Nợ TK 511 Có Cuối tháng kết 10 SPS chuyển về TK 911 10 Cộng SPS: 10 Cộng SPS: 10 Nợ TK 632 Có 8 Cuối tháng kết SPS 8 chuyển về TK 911 Cộng SPS: 8 Cộng SPS: 8 22
  22. D. Tài khòan ngỏai BCĐKT: - Được ghi chép theo phương pháp: ghi “Đơn” (khi ghi vào một TK thì không ghi quan hệ đối ứng với một TK khác) Vd: DN nhận giữ hộ một số vật liệu cho đơn vị khác có trị giá : 10.000.000 đ N002: 10.000.000 23
  23. E. Các tài khoản lưỡng tính: - Nhóm tài khoản phải thu (131,136,138 ) Vừa có số dư bên nợ - Nhóm tài khoản phải trả (331,333,338 ) vừa có số dư bên có Nguyên tắc - Khi lập BCĐKT không được bù trừ dư nợ và dư có + Nhóm phải thu - Nếu dư bên nợ ghi vào phần tài sản + Nhóm phải trả - Nếu dư bên có ghi vào phần nguồn vốn 24
  24. F. Các tài khoản điều chỉnh: Là những tài khoản để ghi giảm các đối tượng kế toán, nhằm phản ánh giá trị thực tế so với giá gốc (TK 214, 139,129,159,229) 25
  25. THEO QUYẾT ĐỊNH SỐ 15/2006/QĐ-BTC BAN HÀNH NGÀY 20/3/2006 26
  26. Kế toán kép là gì? 27
  27. Ví dụ 1 1. Mua công cụ dụng cụ trả bằng TM : 20.000.000 2. Mua NVL chưa TT cho người bán : 10.000.000 Phân tích các nv trên và từ đó đưa ra khái niệm? 1. Phân tích CCDC tăng TS tăng Ghi bên Nợ TK CCDC (153) : 20.000.000 TM giảm TS giảm Ghi bên Có TK TM (111) : 20.000.000 2. Định khoản NV1: Nợ TK 153 : 20.000.000 Có TK 111 : 20.000.000 28
  28. Là phương pháp kế toán phản ánh sự biến động các đối tượng kế toán phát sinh vào ít nhất 2 tài khoản kế toán theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ. 29
  29. - Ghi nợ TK nào? - Ghi có TK nào? Tổng số tiền ghi nợ - Với số tiền là bao nhiêu? = Tổng số tiền ghi có Trong kế toán gọi là lập định khoản. 30
  30. (1) Định khoản giản đơn Ví dụ 1: Trả nợ vay ngắn hạn bằng tiền gửi ngân hàng: 30.000.000 Nợ TK 311 “Vay ngắn hạn” 30.000.000 Có 112 “Tiền gửi ngân hàng” 30.000.000 Vay ngắn hạn để mua hàng hóa nhập kho: 40.000.000 Nợ TK 156 “Hàng hóa” 40.000.000 Có 311 “Vay ngắn hạn” 40.000.000 31
  31. - Định khoản giản đơn là định khoản chỉ liên quan đến 2 loại tài khoản, trong đó một tài khoản ghi nợ và một tài khoản ghi có với số tiền bằng nhau 32
  32. (2) Định khỏan phức tạp Định khoản phức tạp? Ví dụ 2: 1. Vay ngắn hạn ngân hàng 100.000.000 trong đó đã dùng để trả nợ cho người bán là 40.000.000 và nhập quỹ tiền mặt 60.000.000. Nợ TK 331 “Phải trả người bán” : 40.000.000 Nợ TK 111 “Tiền mặt” : 60.000.000 Có 311 “Vay ngắn hạn” :100.000.000 33
  33. 2. Mua nguyên vật liệu nhập kho trị giá 25.000.000, trong đó trả ngay bằng tiền mặt là 5.000.000, bằng tiền gửi ngân hàng 10.000.000, phần còn lại chưa thanh toán cho người bán Nợ TK 152 “Nguyên vật liệu” 25.000.000 Có TK 111 “Tiền mặt” 5.000.000 Có TK 112“Tiền gửi ngân hàng” 10.000.000 Có TK 331 “Phải trả người bán” 10.000.000 Hãy đưa ra kết luận về định khoản phức tạp và nêu các loại định khoản phức tạp 34
  34. - Định khoản phức tạp : Liên quan đến 3 loại tài khoản trở lên và tổng số tiền ghi nợ bằng tổng số tiền ghi có - Các loại định khoản phức tạp + Một tài khoản ghi nợ và nhiều tài khoản ghi có + Nhiều tài khoản ghi nợ và một tài khoản ghi có + Nhiều tài khoản ghi nợ và nhiều tài khoản ghi có 35
  35. (1). Quan hệ ghi chép giữa tài khoản tổng hợp và tài khoản kế toán chi tiết + Kế toán tổng hợp : Ghi vào TK cấp 1 + Kế toán chi tiết : Ghi vào TK cấp 2, 3 và sổ chi tiết Tổng số dư các TK cấp 2 = Tổng số dư TK câp 1 36
  36. (2) Quan hệ giữa tài khoản kế toán và Bảng cân đối kế toán + Số dư đầu kỳ TK được lấy từ bảng cân đối kế toán kỳ trước + Số dư cuối kỳ TK làm cơ sở lập bảng cân đối kt cho kỳ này. 37
  37. (3) Quan hệ giữa tài khoản kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh - Tài khoản kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh có cùng đối tượng phản ánh là tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. - Tài khoản kế toán (5 đến 9) chính là nguồn gốc số liệu để lập Báo cáo kết quả kinh doanh. 38
  38. Câu hỏi tổng kết  Những kiến thức các em đã đạt được trong Chương 3? 40