Giáo trình Phương pháp nghiên cứu cây trồng - Bài 5: Kiểm bình phương Latin

pdf 20 trang huongle 3290
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Phương pháp nghiên cứu cây trồng - Bài 5: Kiểm bình phương Latin", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_phuong_phap_nghien_cuu_cay_trong_bai_5_kiem_binh.pdf

Nội dung text: Giáo trình Phương pháp nghiên cứu cây trồng - Bài 5: Kiểm bình phương Latin

  1. Kiểu Bình Phương Latin (LatinSQ) –Yêu cầu: • Khu thí nghiệm cĩ 2 hướng biến thiên • Hoặc chiều biến thiên khĩ xác định được. - Đặc điểm sau của kiểu LatinSQ • Cĩ số lần lập lại bằng với số nghiệm thức • Mỗi khối cĩ đủ số nghiệm thức và được phân phối ngẫu nhiên
  2. • Các lơ thí nghiệm được chia làm thành r hàng và r cột. • Mỗi hàng (row) hay mỗi cột (column) đều cĩ đủ các nghiệm thức và mỗi nghiệm thức chỉ xuất hiện một lần. – Ví dụ: một thí nghiệm khảo sát 5 giống lúa mới đuợc bố trí theo kiểu LATINSQ. Hãy vẽ sơ đồ bố trí
  3. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 2 3 4 5 1 Cột 2 thiên 3 biến 4 Chiều 5 Hàng Chiều biến thiên
  4. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 2 3 4 5 1 A Cột 2 A thiên 3 A biến 4 A Chiều 5 A Hàng Chiều biến thiên
  5. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 2 3 4 5 1 B A Cột 2 A B thiên 3 B A biến 4 B A Chiều 5 A B Hàng Chiều biến thiên
  6. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 2 3 4 5 1 C B A Cột 2 A C B thiên 3 C B A biến 4 B A C Chiều 5 A C B Hàng Chiều biến thiên
  7. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 2 3 4 5 1 C B A D Cột 2 A D C B thiên 3 C B D A biến 4 B A D C Chiều 5 D A C B Hàng Chiều biến thiên
  8. Sơ đồ bố trí thí nghiệm 1 2 3 4 5 1 E C B A D Cột 2 A D C B E thiên 3 C B D E A biến 4 B E A D C Chiều 5 D A E C B Hàng Chiều biến thiên
  9. LATINSQ ANOVA N.G.B.T df TSBP TBBP Ftính Hàng t -1 RSS MSR MSR/MSE Cột t - 1 CSS MSC MSC/MSE Nghiệm thức t – 1 TrSS MSTr MSTr/MSE Sai biệt (t-1)(t-2) ESS MSE Tổng t2 -1 TSS t : số nghiệm thức
  10. Năng suất của 4 giống bắp lai như sau Col. 1 Col. 2 Col. 3 Col. 4 Row1 1640(B) 1210(D) 1425(C) 1345(A) Row2 1475(C) 1185(A) 1400(D) 1290(B) Row3 1670(A) 710(C) 1665(B) 1180(D) Row4 1565(D) 1290(B) 1655(A) 660(C)
  11. Treatment Total Mean A 5855 1464 B 5885 1471 C 4270 1068 D 5355 1339
  12. Tổng hàng (RT1) = Col_1 + Col_2 + + Col_n . . . Tổng hàng (RT4) = Col_1 + Col_2 + + Col_n Tổng cột (CT1) = Row_1 + Row_2 + + Row_n . . Tổng cột (CT4) = Row_1 + Row_2 + + Row_n Tổng NT1 = NT1 + NT1 + NT1 + NT1 1 . 2 3 4 . .
  13. Tổng chung (G) = NT11 + + NT44 CF = G2/t2 2 2 2 TSS = [(NT11) + (NT12) + + (NTni) ] - CF RowSS= ∑(Row2 )/t - CF ColumnSS= ∑(Column2 )/t - CF 2 2 2 TrtSS = [[(ΣNT1) + (ΣNT2) + + (ΣNTt) ] /t ] – CF ESS = TSS - RowSS – ColumnSS - TrtSS
  14. MSCol = ColumnSS/(t-1) MSRow = RowSS/(t-1) MSTrt = TrtSS/(t-1) MSE = ESS/(r-1)(t-1) FRow tính = MSRow/MSE FCol tính = MSCol/MSE FTRT tính = MSTrt/MSE CV (%) = (MSE)1/2 * 100 / trung bình chung
  15. Xét hiệu quả của hàng và cột trong viêc làm tăng độ chính xác của thí nghiệm * Hiệu quả tăng độ chính xác so với CRD MSRow MSCol (t 1)MSE RE(CRD) (t 1)MSE * Hiệu quả tăng độ chính xác so với RCBD MSRow (t 1)MSE RE(RCBD,row) (t)(MSE)
  16. MSCol (t 1)MSE RE(RCBD,col) (t)(MSE) Nếu df_sai biệt < 20 thì giá trị của RE phải nhân cho hệ số k  t 1 t 2 1 t 1 2 3 k    t 1 t 2 3 t 1 2 1
  17. So sánh trung bình các nghiệm thức • Least significant difference (LSD) test • Được áp dụng khi so sánh các nghiệm thức với đối chứng (planned comparison) và số nghiệm thức < 6. • Các bước thực hiện • Tính LSD 1 1 2*MSE LSD t MSE LSD t r ri rj t : trị số hàm phân phối student ở độ tự do của sai biệt ngẫu nhiên
  18. • Tính khác biệt của trung bình các nghiện thức so với nghiệm thức đối chứng • So sánh các giá trị khác biệt ở bước 2 với giá trị LSD. Nếu giá trị khác biệt > giá trị LSD => cĩ sự khác biệt giữa nghiệm thức đĩ và nghiệm thức đối chứng, và ngược lại • Thí dụ: xem lại thí dụ bài 1.
  19. So sánh trung bình các nghiệm thức • Duncan’s multiple range test (DMRT) • Các bước thực hiện • Sắp xếp các trung bình các nghiệm thức từ lớn đến nhỏ • Tính độ lệch sai biet (standard error) 2*MSE STD _ Err r • Tính R p r STD _ Err R p p 2
  20. • Tính khác biệt của nghiệm thức cao nhất và Rp cao nhất. So sánh giá trị tính được với các nghiệm thức cịn lại. • Nếu giá trị khác biệt tính được > các nghiệm thức => cĩ sự khác biệt giữa nghiệm thức cao nhất với các nghiệm thức cịn lại, • Nếu giá trị tính được < các nghiệm thức tính sự khác biệt giữa nghiệm thức cao nhất và nghiệm thức đĩ. Sau đĩ so sánh với giá trị Rp tương ứng.