Giáo trình Phương pháp nghiên cứu cây trồng - Chương 4: Phân tích mối tương quan

pdf 11 trang huongle 3000
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Phương pháp nghiên cứu cây trồng - Chương 4: Phân tích mối tương quan", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_phuong_phap_nghien_cuu_cay_trong_chuong_4_phan_ti.pdf

Nội dung text: Giáo trình Phương pháp nghiên cứu cây trồng - Chương 4: Phân tích mối tương quan

  1. Chương 4 PHÂN TÍCH MỐI TƯƠNG QUAN
  2. • NỘI DUNG • Các loại quan hệ • Quan hệ tuyến tính Các dạng quan hệ tuyến tính Mô hình tuyến tính đơn các đặc trưng định lượng
  3. CÁC LOẠI QUAN HỆ Một thí nghiệm khảo sát ảnh hưỡng của đạm lên năng suất lúa cĩ 4 nghiệm thức và 3 lân lặp lại như sau: NT I II III Trung bình 0 4253 4467 3970 4230 50 5360 5437 5529 5442 100 6580 6651 6752 6661 150 7065 7170 7215 7150
  4. • 1. Tương quan và hồi quy tuyến tính (đường thẳng), gồm: – Tương quan và hồi quy và tuyến tính một biến y = f(x) = a + bx – Tương quan và hồi quy và tuyến tính đa biến • (y = f(xi) = b0 + b1x1 + b2x2 + + bnxn) • 2. Tương quan và hồi quy phi tuyến tính (đường cong), gồm: – Tương quan và hồi quy và phi tuyến tính một biến – Tương quan và hồi quy và phi tuyến tính đa biến.
  5. • QUAN HỆ TUYẾN TÍNH • Các dạng quan hệ tuyến tính • Phương trình biểu thị mối quan hệ tuyến tính một biến giữa X và Y có dạng: • y = f(x) = a + bx • Phương trình trên gọi là phương trình hồi quy tuyến tính một biến, trong đó • y là hàm số (số phụ thuộc), • x là đối số (số độc lập); • b là hệ số góc (còn gọi là hệ số hồi quy) • a là hằng số.
  6. Các bước phân tích tương quan tuyến tính đơn (tìm hệ số a và b) 1. Tính trung bình X và Y (biến độc lập và biến phụ thuộc). 2. Tính phương sai X và Y
  7. 3 . Tính tổng tích số của sai lệch X và Y 4 . Tính hệ số gĩc b 5 . Tính hệ hằng số a
  8. 6 . Tính hệ số tương quan
  9. 7 . Tính khoảng tin cậy khi biến X thay đổi t tra bảng với df = n -2
  10. • Đánh giá sự tồn tại của hệ số tương quan • Hệ số tương quan lý thuyết được tính sẵn trong bảng r với độ tự do n – 2 ở các mức tin cậy khác nhau. –Nếu r > r với n – 2 bậc tự do => r tồn tại với độ tin cậy 1 – . –Nếu r r không tồn tại với độ tin cậy 1 – . • Ví dụ: Một tương quan đơn thưc hiện với với n = 20 quan sát => độ tự do là 18, • Nếu r > 0,444 thì r tồn tại với độ tin cậy 95% • Nếu r > 0,561 thì r tồn tại với độ tin cậy 99% • Nếu rxy > 0,679 thì r tồn tại với độ tin cậy 99,9%.