Giáo trình Sử dụng và bảo quản bản đồ địa chính

pdf 31 trang huongle 2030
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Sử dụng và bảo quản bản đồ địa chính", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_su_dung_va_bao_quan_ban_do_dia_chinh.pdf

Nội dung text: Giáo trình Sử dụng và bảo quản bản đồ địa chính

  1. Chương 5 SỬ DỤNG VÀ BẢO QUẢN BẢN ĐỒ ĐỊA CHÍNH 5.1 Sử dụng bản đồ địa chớnh 1. Sử dụng bản đồ địa chớnh Bản đồ địa chớnh là tài liệu quan trọng, được sử dụng thường xuyờn hàng ngày ở cỏc cấp xó, huyện, tỉnh và TW để giải quyết cỏc nhiệm vụ: - Đăng ký đất đai - Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Giao đất, cho thuờ đất - Giải quyết cỏc khiếu kiện, tranh chấp đất đai
  2. Sử dụng bản đồ địa chớnh để nắm rừ cỏc thụng tin về thửa đất cần quan tõm: - Số thứ tự thửa để đối chiếu với hồ sơ đăng ký - Diện tớch của thửa đất và loại đất sử dụng - Chủ hộ sử dụng đất - Mối quan hệ với cỏc thửa đất lõn cận Trờn bản đồ địa chớnh cho biết một số đặc điểm tự nhiờn (địa hỡnh, thủy văn, giao thụng ) và cỏc yếu tố về kinh tế, văn húa
  3. Trờn bản đồ địa chớnh ta cú thể xỏc định được tọa độ cỏc điểm gúc thửa, chiều dài cỏc cạnh của thửa đất, diện tớch thửa đất, phục vụ cụng việc lập hồ sơ kỹ thuật thửa đất, và cỏc mục đớch khỏc như xỏc định chiều dài, chiều rộng của dũng sụng, vị trớ phõn bố của cỏc đối tượng Ngoài cỏc thụng tin cơ sở dữ liệu khụng gian, trờn bản đồ địa chớnh số cũn cú dữ liệu thuộc tớnh, giỳp người quản lý cú thể nắm chắc cỏc thụng tin phục vụ quản lý đất đai
  4. Trong cỏc trường hợp cần thiết, bản đồ địa chớnh phải được mang ra ngoài thực địa để kiểm tra đối chiếu giữa cỏc thửa ngoài thực tế và cỏc thửa được vẽ trờn bản đồ 2. Hiệu chỉnh bản đồ Một trong cỏc yờu cầu quan trọng đối với bản đồ địa chớnh là thụng tin phải chớnh xỏc, mang tớnh thời sự, do đú thụng tin phải thường xuyờn được cập nhật. Bản đồ địa chớnh phải được hiệu chỉnh khi cú cỏc biến động về thửa đất và cỏc thụng tin liờn quan như thay đối ranh giới, diện tớch, số thứ tự thửa, mục đớch sử dụng đất
  5. 5.2 Phương phỏp tớnh diện tớch trờn bản đồ địa chớnh 1. Một số yêu cầu khi tính diện tích trên BDDC - Diện tích thửa đất là yếu tố quan trọng hàng đầu trong hồ sơ quản lý đất đai. Nó là cơ sở để xác định quyền sử dụng đất, định giá thửa đất, tính thuế - Diện tích thửa đất cần đ•ợc xác định ngay sau khi đo vẽ và nghiệm thu bản đồ địa chính gốc. Khi tính toán diện tích và thể hiện số liệu diện tích trên bản đồ cần đảm bảo yêu cầu sau: - Diện tích thửa đất tính từ tim ranh giới thửa đất. Nh• vậy nếu ta tính diện tích bằng ph•ơng pháp đồ giải trên bản đồ thì phải tính từ tim của nét liền thể hiện ranh giới thửa đất trên bản đồ.
  6. Tuỳ theo tỷ lệ bản đồ địa chính và tính chất quan trọng các loại đất mà khi tính toán diện tích sẽ làm tròn số cho phù hợp, ở khu vực nông thôn, thửa đất rộng, đo vẽ bản đồ tỷ lệ 1:1000 đến 1:5000 khi tính diện tích làm tròn tới 1m2, ở khu vực đô thị, thửa đất nhỏ, đất có giá trị kinh tế cao, đo vẽ bản đồ tỷ lệ lớn 1: 200, 1: 500 cần tính diện tích chính xác tới 0,1m2 Diện tích từng thửa đất đ•ợc ghi trong hồ sơ kỹ thuật thửa đất cũng nh• trong các tài liệu liên quan phải thống nhất với số liệu ghi trên bản đồ. Trên bản đồ diện tích thửa đất đ•ợc ghi cùng với số thứ tự thửa, diện tích là mẫu số còn số hiệu thửa là tử số.
  7. 2. Ph•ơng pháp xác định diện tích trên bản đồ địa chính Để tính diện tích thửa đất, ta có thể dùng các loại máy đo diện tích, ph•ơng pháp đồ giải trên bản đồ hoặc ph•ơng pháp tính diện tích theo toạ độ các điểm góc thửa. Diện tích đất đai đ•ợc tính theo từng tờ bản đồ. Do vậy, việc tính diện tích trên mỗi tờ bản đồ sẽ thực hiện theo trình tự sau: a. Tính diện tích tổng thể của tờ bản đồ b. Tính diện tích tổng thể của đơn vị hành chính c. Tính diện tích các lô đất d. Tính diện tích thửa đất
  8. - Tính diện tích theo tọa độ các điểm góc thửa 1 n 1 n x y y y (x x ) 2 1 i i 1 i 1 2 1 i i 1 i 1 - Tính diện tích theo kết quả đo chiều dài cạnh thửa +Tam giác đo 3 cạnh + Tam giác đo cạnh đáy và chiều cao + Thửa đất hình thang, hình chữ nhật - Tính diện tích theo kết quả đo góc và chiều dài cạnh thửa. - Tính diện tích theo l•ới ô vuông - Tính diện tích theo ph•ơng pháp phân mảnh dài
  9. Khi sử dụng ph•ơng pháp đồ giải để tính diện tích thửa đất trên bản đồ giấy, diện tích của mỗi thửa đất phải tính 2 lần, độ chênh diện tích giữa 2 lần tính không v•ợt quá giới hạn: 2 gh 0,0004M P(m ) Trong đó: M là mẫu số tỷ lệ bản đồ P là diện tích thửa đất Nếu sai số tính diện tích thỏa mãn yêu cầu trên thi lấy kết quả trung binh của hai lần tính là kết quả cuối cùng
  10. Khi kiểm tra tổng diện tích đất theo từng tờ bản đồ ta có thể dùng công thức sau để xem xét độ chính xác của việc tính diện tích: P P P i 0 P 1 P 400 0 Trong đó: Pi là diện tích thửa nhỏ P0 là diện tích lý thuyết của vùng hay của tờ bản đồ
  11. Nếu chênh lệch v•ợt quá hạn sai phải đo, tính lại diện tích. Nếu thỏa mãn hạn sai theo công thức trên thì tiến hành hiệu chỉnh diện tích theo diện tích khu, cụm thửa hoặc tờ bản đồ. Số hiệu chỉnh đ•ợc tính theo tỷ lệ thuận với diện tích. Căn cứ vào diện tích tờ bản đồ để hiệu chỉnh diện tích cụm thửa, căn cứ vào diện tích cụm thửa để hiệu chỉnh diện tích các thửa đất. Kết quả cuối cùng là tổng diện tích các loại đất trong tờ bản đồ phải bằng diện tích lý thuyết của nó.
  12. 5.3 Quản lý thông tin t• liệu địa chính Để giúp việc cho Chính phủ và UBND các cấp tỉnh, huyện, xã trong công tác quản lý đất đai, nhà n•ớc tổ chức ra các cơ quan chuyên môn quản lý đất đai trực thuộc Chính phủ và UBND các cấp. Hệ thống cơ quan chuyên môn bao gồm: - Cấp cơ sở xã, ph•ờng có cán bộ chuyên trách làm công tác quản lý đất đai, là nhân viên UBND - Cấp huyện, quận có Phòng tài nguyên môI tr•ờng trực thuộc UBND huyện - Cấp tỉnh có Sở tài nguyên môi tr•ờng trực thuộc UBND tỉnh - Cấp trung •ơng có Bộ tài nguyên môI tr•ờng trực thuộc Chính phủ
  13. Mục tiêu công tác quản lý gồm: - Nghiên cứu ra hệ thống chính sách, pháp luật và các văn bản pháp quy về quản lý đất đai. - Tạo lập hệ thống thông tin t• liệu đất đai gồm bản đồ địa chính và các hồ sơ địa chính khác. - Quản lý, khai thác hệ thống thông tin đất đai, theo dõi biến động đất đai về các yếu tố không gian, yếu tố pháp lý, kinh tế, xã hội. - Nghiên cứu phân loại, phân hạng, định giá, đánh thuế sử dụng đất. - Quy hoạch sử dụng đất. Tất cả mục tiêu trên góp phần quản lý chặt chẽ nguồn tài nguyên đất, đảm bảo cho đất đai đ•ợc sử dụng đúng mục đích và có hiệu quả cao.
  14. 1. Hồ sơ địa chính Hồ sơ địa chính là tài liệu cần thiết đ•ợc lập ra nhằm thể hiện đầy đủ các thông tin đáp ứng yêu cầu của công tác quản lý nhà n•ớc về đất đai. Theo quan điểm kỹ thuật, có thể chia hồ sơ địa chính thành 3 nhóm: Nhóm thứ nhất: gồm các tài liệu cơ bản thể hiện tổng hợp các thông tin phục vụ quản lý đất đai, chúng đ•ợc sử dụng th•ờng xuyên để quản lý biến động đất ở các cấp. Tài liệu trong nhóm này gồm: - Bản đồ địa chính hoặc tài liệu đo đạc để xác định vị trí , hình dạng, kích th•ớc và diện tích thửa đất. - Sổ địa chính. - Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và sở hữu nhà ở
  15. Nhóm thứ 2: là các tài liệu phụ trợ kỹ thuật cho yêu cầu quản lý đất, hồ sơ gồm: - Các tài liệu gốc về đo đạc - Sổ mục kê đất - Bảng biểu thống kê diện tích đất - Bản đồ hiện trạng sử dụng đất - Bản đồ quy hoạch sử dụng đất - Tài liệu về đánh giá, phân loại đất, định giá đất - Tài liệu thống kê các hoạt động quản lý đất - Sổ theo dõi biến động đất đai
  16. Nhóm thứ 3: là các tài liệu về thủ tục hành chính và các văn bản pháp quy làm căn cứ pháp lý để thành lập các tài liệu nhóm thứ nhất, có giá trị tra cứu lâu dài trong quản lý đất đai. Tài liệu nhóm này gồm có: - Hồ sơ chủ sử dụng đất gồm các giấy tờ do chủ sử dụng đất nộp khi đăng ký đất đai ban đầu và đăng ký biến động đất đai. - Các tài liệu thẩm tra xét duyệt đơn của cấp xã, ph•ờng. - Các quyết định của cơ quan nhà n•ớc có thẩm quyền liên quan đến quyền của ng•ời sử dụng đất nh•: Quyết định giao đất, cho thuê đất, quyết định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. - Các tài liệu kiểm tra kỹ thuật đối với bản đồ và hồ sơ địa chính. - Các văn bản chính sách đất đai, các quy phạm, quy trình kỹ thuật. - Hồ sơ địa giới hành chính, tài liệu quy hoạch sử dụng đất. - Các tài liệu thanh tra, giải quyết tranh chấp đất đai đã đ•ợc các cơ quan nhà n•ớc có thẩm quyền phê duyệt.
  17. Các hồ sơ địa chính nói trên đ•ợc thành lập theo đơn vị hành chính cấp cơ sở, do UBND xã, ph•ờng chịu trách nhiệm tổ chức thực hiện d•ới sự chỉ đạo chuyên môn của phòng tài nguyên môI tr•ờng và kiểm tra nhiệm thu của Sở tài nguyên môI tr•ờng. Các cán bộ địa chính xã, ph•ờng, thị trấn, phòng tài nguyên môi tr•ờng và sở tài nguyên môi tr•ờng chịu trách nhiệm tr•ớc UBND cùng cấp và cơ quan quản lý cấp trên về việc thực hiện l•u trữ, quản lý toàn bộ hồ sơ địa chính các cấp.
  18. 2. Nội dung hồ sơ địa chính a. Sổ mục kê: Sổ mục kê đất đ•ợc lập ra nhằm liệt kê toàn bộ thửa đất trong phạm vi địa giới hành chính xã, ph•ờng, thị trấn về các nội dung: tên chủ sử dụng, diện tích, loại đất để đáp ứng yêu cầu tổng hợp, thống kê diện tích đất đai, lập và tra cứu sử dụng các tài liệu, hồ sơ địa chính khác một cách đầy đủ chính xác và thuận tiện - Sổ mục kê lập theo đơn vị hành chính cơ sở là xã, ph•ờng, thị trấn đ•ợc sở TNMT phê duyệt. - Sổ mục kê lập thành 3 bộ l•u ở xã (ph•ờng), huyện, tỉnh.
  19. - Sổ mục kê đất đ•ợc thành lập ra từ bản đồ địa chính và các tài liệu điều tra đo đạc đã đ•ợc chỉnh lý sau khi xét duyệt cấp giấy chứng nhận và xử lý các tr•ờng hợp vi phạm pháp luật đất đai. - Sổ mục kê đ•ợc thành lập theo thứ tự từng tờ bản đồ địa chính, từng thửa đất, mỗi thửa một dòng. Hết một tờ bản đồ sẽ để trống một số trang rồi sang tờ bản đồ khác.
  20. Nội dung trang sổ mục kê gồm các mục sau: - Số hiệu tờ bản đồ địa chính ghi ở đấu mỗi trang. - Cột 1: ghi số hiệu thửa đất, theo tuần tự nh• ở tờ bản đồ. - Cột 2: ghi tên chủ sử dụng đất. Nếu 1 thửa có nhiều chủ thì ghi mỗi chủ 1 dòng. Đất công ích, công trình công cộng thì ghi tên công trình, đất ch•a giao sử dụng thì ghi rõ "đất ch•a giao", đất giao thông, thuỷ lợi thì tổng hợp ghi ở cuối trang sổ ứng với mỗi tờ bản đồ. - Cột 3: Ghi diện tích đến m2.
  21. - Cột tiếp theo: ghi phân loại đất theo mục đích sử dụng, mỗi loại 1 cột nhỏ, mỗi dòng sẽ ghi diện tích ứng với mỗi loại sử dụng đó. - Cột ghi chú sẽ ghi lại những chỉnh lý, biến động các thửa đất nh•: ngày tháng chỉnh lý, ghi chuyển sang dòng, trang nào. - Phần cuối mỗi trang ghi kết quả tổng hợp, đặc biệt cần tổng hợp diện tích từng loại đất.
  22. Mẫu trang sổ mục kê Tờ bản đồ địa chính số: Trang số:
  23. b. Sổ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất Sổ đ•ợc lập ra để cơ quan cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo dõi việc xét duyệt, cấp giấy chứng nhận đến từng chủ sử dụng đất, quản lý giấy chứng nhận đã cấp. Có 3 cấp hành chính lập sổ theo dõi cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là xã, huyện và tỉnh. Phần lớn đất đai đ•ợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở lần đăng ký ban đầu. Các giấy chứng nhận này đ•ợc vào sổ quản lý cấp cơ sở xã, ph•ờng. Cấp huyện và tỉnh vào sổ theo dõi của mình những giấy chứng nhận đ•ợc cấp do thẩm quyền của chính cấp đó. Các giấy chứng nhận đ•ợc vào sổ theo thử tự giấy chứng nhận đ•ợc cấp. Mỗi giấy chứng nhận cách nhau 3 dòng.
  24. Mẫu đăng ký cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất TT Tên chủ SDĐ Tổng Số hiệu Số QĐ cơ Tổng Biến Cấp Hộ khẩu diện tích thửa quan cấp số thửa động GCN th•ờng trú (m2) Tờ bản đồ tháng năm 1 2 3 4 5 6 7
  25. c. Sổ địa chính Lập sổ địa chính nhằm đăng ký toàn bộ diện tích đất đai đã đ•ợc nhà n•ớc giao quyền sử dụng đất cho các tổ chức, các hộ gia đình và cá nhân cũng nh• các loại đất ch•a giao, ch•a sử dụng. Sổ sẽ đăng ký đầy đủ các yếu tố pháp lý của các thửa đất. Sổ đ•ợc lập trên cơ sở đơn đăng ký sử dụng đất đã đ•ợc xét duyệt và đ•ợc công nhận quyền sử dụng theo pháp luật.
  26. Lập sổ địa chính theo đơn vị xã, ph•ờng, theo phạm vi địa giới hành chính, do cán bộ địa chính cơ sở thực hiện. Sổ phải đ•ợc UBND xã và sở tài nguyên môI tr•ờng phê duyệt. Sổ địa chính lập thành 3 bộ l•u giữ ở 3 cấp xã, huyện và tỉnh. Vào sổ theo nguyên tắc: mỗi chủ sử dụng đất ghi 1 trang, mỗi thửa đất ghi 1 dòng. Nhiều hộ cùng một cụm dân c• sẽ ghi vào 1 quyển. Những hộ ở lẻ tẻ sẽ ghi vào cụm dân cơ gần nhất. Các loại đất ch•a sử dụng, đất chuyên dùng, đất sử dụng cho công ích thì UBND xã trực tiếp đăng ký và ghi vào cuối quyển sổ dành cho các tổ chức kinh tế, xã hội.
  27. Mẫu sổ địa chính Tiếp trang số Trang số I. Chủ sử dụng đất Tên chủ sử dụng đất Số quản lý Năm sinh Họ tên vợ (chồng) Nơi th•ờng trú II. Đăng ký sử dụng Can Vào Chủ địa Mục Thời Ngày Tờ DT cứ sổ sử Thửa danh Hạng đích hạn vào bản thửa pháp cấp dụng đất thửa đất sử sử sổ đồ số (m2) lý vào GCN ký đất dụng dụng sổ số tên 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 III. Những ràng buộc quyền sử dụng đất IV. Nhứng thay đổi trong quá trình sử dụng
  28. d. Sổ theo dõi biến động đất đai Sổ theo dõi biến động đất đai đ•ợc thành lập ra để theo dõi và quản lý chặt chẽ tình hình thực hiện đăng ký biến động, chỉnh lý hồ sơ địa chính và tổng hợp các báo cáo thống kê diện tích đất đai theo định kỳ. Biến động đất đai là những thay đổi các yếu tố cần quản lý của các thửa đất nh• thay đổi hình thể, diện tích , chia nhỏ hoặc gộp lại, thay đổi chủ sử dụng đất, thay đổi mục đích sử dụng.
  29. Mỗi xã sẽ lập một bộ sổ theo dõi biến động l•u trữ tại xã và do cán bộ quản lý ruộng đất xã quản lý. Sổ đ•ợc lập ngay sau khi hoàn thành đăng ký đất đai ban đầu. Nội dung vào sổ dựa trên cơ sở kết quả đăng ký biến động vào sổ địa chính và chỉnh lý bản đồ địa chính. Mẫu trang sổ theo dõi biến động đất đai Tên chủ sử dụng Loại Nội Ngày vào Tờ bản Thứ tự Thửa số nơi th•ờng trú đất tr•ớc dung biến sổ đồ số (tr•ớc biến động) biến động động 1 2 3 5 6 7
  30. 5.4 Bảo quản bản đồ địa chính 1. Cơ quan quản lý bản đồ địa chính Bản đồ địa chính đ•ợc quản lý, l•u trữ tại các cơ quan quản lý đất đai của tỉnh, huyện xã - ở cấp tỉnh bản đồ đ•ợc l•u trữ tại sở tài nguyên môI tr•ờng - ở cấp huyện bản đồ đ•ợc l•u trữ tại phòng tài nguyên môI tr•ờng - ở cấp xã bản đồ đ•ợc địa chính do cán bộ địa chính xã trực tiếp bảo quản
  31. 2. Hình thức bảo quản Bản đồ địa chính đ•ợc l•u ở hai dạng bản đồ giấy: - Bản đồ địa chính dạng giấy của mỗi xã bao gồm nhiều mảnh sẽ đ•ợc đóng thành quyển, theo số thứ tự của các mảnh bản đồ. - Bản đồ địa chính dạng số đ•ợc ghi trên đĩa CD theo hình thức sau: + Mỗi mảnh bản đồ đ•ợc l•u trong một tệp (file) + Các mảnh bản đồ của cả xã đ•ợc l•u trong cùng một th• mục mang tên xã. + Cơ sở dữ liệu thuộc tính, thông tin về bản đồ địa chính số đ•ợc l•u trữ bằng phần mềm Famis.