Giáo trình Thống kê - Chương 2: Tổng quan về thống kê - Nguyễn Văn Phong

pdf 17 trang huongle 6100
Bạn đang xem tài liệu "Giáo trình Thống kê - Chương 2: Tổng quan về thống kê - Nguyễn Văn Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thong_ke_chuong_2_tong_quan_ve_thong_ke_nguyen_va.pdf

Nội dung text: Giáo trình Thống kê - Chương 2: Tổng quan về thống kê - Nguyễn Văn Phong

  1. QUÁ TRÌNH NGHIÊN CỨU THỐNG KÊ Nguyễn Văn Phong THỐNG KÊ - STA1203 Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 2 THỐNG KÊ - STA1203 1 / 16
  2. Nội dung 1 Quá trình nghiên cứu thống kê 2 Dữ liệu thống kê 3 Thu thập dữ liệu thống kê Xác định dữ liệu cần thu thập Nguồn dữ iệu Phân loại kiễu dữ liệu Phương pháp - Kế hoạch điều tra Sai số trong điều tra Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 2 THỐNG KÊ - STA1203 1 / 16
  3. Quá trình nghiên cứu thống kê Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 2 THỐNG KÊ - STA1203 2 / 16
  4. Dữ liệu thống kê Khái niệm Dữ liệu thống kê là những thông tin về hiện tượng hay quá trình kinh tế xã hội do cơ quan thống kê thu thập trong điều kiện thời gian và không gian cụ thể. Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 2 THỐNG KÊ - STA1203 3 / 16
  5. Xác định dữ liệu cần thu thập Dựa trên các quy tắc sau Xác định rõ những dữ liệu nào cần thu nhập Thứ tự ưu tiên của các dữ liệu Đầy đủ, Kịp thời Đáp ứng với mục tiêu nghiên cứu Phục vụ cho việc mô tả thêm cho mục tiêu nghiên cứu Các yếu tố tác động (Dữ liệu liên quan) Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 2 THỐNG KÊ - STA1203 4 / 16
  6. Xác định dữ liệu cần thu thập Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 2 THỐNG KÊ - STA1203 5 / 16
  7. Xác định dữ liệu cần thu thập Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 2 THỐNG KÊ - STA1203 6 / 16
  8. Nguồn dữ liệu Dữ liệu thứ cấp Là dữ liệu thu nhập từ những nguồn có sẵn, đó chính là những dữ liệu đã qua tổng hợp, xử lý từ các cơ quan như : Tổng cục thống kê, cục thống kê, cơ quan chính phủ, báo, tạp chí, . . . Dữ liệu sơ cấp Là dữ liệu thu nhập trực tiếp, ban đầu từ đối tượng nghiên cứu. để thu nhập dữ liệu sơ cấp người ta tổ chức các cuộc điều tra tk Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 2 THỐNG KÊ - STA1203 7 / 16
  9. Nguồn dữ liệu Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 2 THỐNG KÊ - STA1203 8 / 16
  10. Nguồn dữ liệu Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 2 THỐNG KÊ - STA1203 9 / 16
  11. Nguồn dữ liệu 1 Thu thập trực tiếp: Quan sát, phỏng vấn, cân, đong, đo đếm và tự ghi chép tài liệu. Ưu điểm : Chủ động thời gian, trực tiếp, đầy đủ theo nội dung điều tra và có độ chính xác khá cao. Nhược điểm : Chi phí lớn, nhất là chi phí về nhân lực và thời gian. 2 Thu thập gián tiếp: Thông qua một phương tiện trung gian như điện thoại, thư tín, hoặc các chứng từ sổ sách đã ghi chép ở thời gian trước. Ưu điểm : Đỡ tốn kém Nhược điểm : Mức độ đầy đủ và chính xác không cao. Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 2 THỐNG KÊ - STA1203 10 / 16
  12. Phân loại Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 2 THỐNG KÊ - STA1203 11 / 16
  13. Phân loại 1 Số liệu thời gian: Là các số liệu thu thập tại từng thời điểm nhất định. 2 Số liệu chéo: Là số liệu thu thập tại một thời điểm ở nhiều nơi, địa phương, đơn vị, khác nhau. Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 2 THỐNG KÊ - STA1203 12 / 16
  14. Phân loại Ví dụ Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 2 THỐNG KÊ - STA1203 13 / 16
  15. Phương pháp điều tra 1 Căn cứ vào tính liên tục Điều tra thường xuyên Điều tra không thường xuyên 2 Căn cứ vào phạm vi Điều tra toàn bộ Điều tra không toàn bộ - Điều tra chuyên đề, - Điều tra chọn mẫu, - Điều tra trọng điểm. Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 2 THỐNG KÊ - STA1203 14 / 16
  16. Xây dựng kế hoạch điều tra Khái niệm Kế hoạch điều tra là một tài liệu dưới dạng văn bản thể hiện trình tự và phương pháp tiến hành điều tra. 1 Mô ta mục đích điều tra (xác định mục đích) 2 Xác định đối tượng và đơn vị điều tra 3 Xác định nội dung điều tra 4 Xác định thời điểm, thời kỳ điều tra 5 Lập biểu điều tra hướng dẫn và giải thích cách ghi biểu 6 Tổ chức chuẩn bị, tiến hành thực hiện điều tra Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 2 THỐNG KÊ - STA1203 15 / 16
  17. Sai số trong điều tra Khái niệm Sai số điều tra = Trị số thu thập - Trị số thực tế Nguyên nhân Sai số do đăng ký: Xác định và ghi chép Sai số do tính chất đại diện (xảy ra trong điều tra không toàn bộ, chủ yếu là điều tra chọn mẫu Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 2 THỐNG KÊ - STA1203 16 / 16