Giáo trình Thống kê - Chương 3: Tóm tắt - Trình bày dữ liệu - Nguyễn Văn Phong

pdf 27 trang huongle 4690
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thống kê - Chương 3: Tóm tắt - Trình bày dữ liệu - Nguyễn Văn Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thong_ke_chuong_3_tom_tat_trinh_bay_du_lieu_nguye.pdf

Nội dung text: Giáo trình Thống kê - Chương 3: Tóm tắt - Trình bày dữ liệu - Nguyễn Văn Phong

  1. TÓM TẮT - TRÌNH BÀY DỮ LIỆU Nguyễn Văn Phong THỐNG KÊ - STA1203 Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 3 THỐNG KÊ - STA1203 1 / 26
  2. Nội dung 1 Lý thuyết phân tổ Khái niệm Các bước tiến hành phân tổ Các trường hợp phân tổ Phân tổ theo nhiều tiêu thức 2 Trình bày dữ liệu Trình bày dữ liệu bằng bảng Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 3 THỐNG KÊ - STA1203 1 / 26
  3. Khái niệm về tổng hợp thống kê Khái niệm Là sắp xếp, chỉnh lý và hệ thống hoá một cách khoa học các số liệu thu thập được trong điều tra theo những tiêu thức cần thiết . Ý nghĩa Hình thành các đặc trưng của tổng thể và các bộ phận. Thấy rõ những vấn đề cần được phân tích. Công việc quan trọng trong giai đoạn tổng hợp là phân tổ thống kê. Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 3 THỐNG KÊ - STA1203 2 / 26
  4. Khái niệm về phân tổ thống kê Khái niệm Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay một số tiêu thức để phân chia các đơn vị tổng thể thành các tổ, tiểu tổ có tính chất khác nhau. Ý nghĩa Là phương pháp cơ bản để tổng hợp Một trong những giai đoạn quan trọng của phân tích thống kê Là cơ sở để áp dụng các phương pháp phân tích Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 3 THỐNG KÊ - STA1203 3 / 26
  5. Khái niệm về phân tổ thống kê tiêu thức phân tổ Tổng thể −−−−−−−−−→ Tổ có tính chất khác nhau phân chia Ví dụ 1. Căn cứ vào tiêu thức giới tính để phân chia lớp học thành 2 tổ Nam và Nữ. Ví dụ 2. Căn cứ vào đặc thù môn học mà ta phân các môn học thành 2 tổ tự nhiên và xã hội. Ví dụ 3. Tình hình sản xuất của công nhân trong một công ty Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 3 THỐNG KÊ - STA1203 4 / 26
  6. Các bước tiến hành phân tổ 1 Chọn tiêu thức phân tổ Phân tích lý luận để chọn ra tiêu thức bản chất nhất, phù hợp với mục đích nghiên cứu. Phải dựa vào điều kiện lịch sử cụ thể của hiện tượng nghiên cứu để chọn ra tiêu thức phân tổ thích hợp. 2 Xác định số tổ và phạm vi biến thiên của từng tổ 3 Lựa chọn các tiêu thức giải thích và sắp xếp các đơn vị vào các tổ tương ứng Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 3 THỐNG KÊ - STA1203 5 / 26
  7. Phân tổ theo một tiêu thức 1 Phân tổ theo tiêu thức thuộc tính Theo tiêu thức này, sự khác nhau giữa các tổ biểu hiện bằng sự khác nhau giữa các loại hình. 2 Phân tổ theo tiêu thức số lượng Theo tiêu thức này, sự khác nhau giữa các tổ có thể đo lường được, biểu hiện thông qua sự khác nhau về trị số lượng biến. Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 3 THỐNG KÊ - STA1203 6 / 26
  8. Phân tổ theo một tiêu thức Ví dụ. Khảo sát số lượng các doanh nghiệp theo vùng miền Vùng Số các doanh nghiệp Miền bắc 113 Miền trung 34 Miền đông nam bộ 293 Đồng bằng sông Cửu Long 58 Cộng 498 Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 3 THỐNG KÊ - STA1203 7 / 26
  9. Phân tổ theo một tiêu thức Ví dụ. Tuổi Số sinh viên 20 10 21 40 22 30 23 10 24 8 25 2 Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 3 THỐNG KÊ - STA1203 8 / 26
  10. Phân tổ theo một tiêu thức Ví dụ. Tuổi Số sinh viên 25 2 Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 3 THỐNG KÊ - STA1203 9 / 26
  11. Phân tổ theo tiêu thức số lượng Phân tổ không có khoảng cách Được dùng trong trường hợp số lượng biến của tiêu thức phân tổ nhỏ và lượng biến biến thiên không nhiều. Mỗi lượng biến hình thành 1 tổ Ví dụ. Phân tổ CBCNV của DN Y theo số con trong mỗi gia đình. Số con Số gia đình 0 15 1 30 2 40 Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 3 THỐNG KÊ - STA1203 10 / 26
  12. Phân tổ theo tiêu thức số lượng Phân tổ có khoảng cách Được dùng trong trường hợp lượng biến của tiêu thức phân tổ lớn và lượng biến biến thiên nhiều. Có hai trường hợp sau: Có khoảng cách tổ đều nhau trường hợp tổ kín Có khoảng cách đều nhau trường hợp tổ mở Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 3 THỐNG KÊ - STA1203 11 / 26
  13. Phân tổ theo tiêu thức số lượng Đối với lượng biến liên tục Xác định số tổ : K = (2 × n)1/3 . Xác định khoảng cách tổ : x − x h = max min . K Lưu ý : Giới hạn trên của tổ trước trùng với giới hạn dưới của tổ sau. Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 3 THỐNG KÊ - STA1203 12 / 26
  14. Phân tổ theo tiêu thức số lượng Đối với lượng biến rời rạc Xác định số tổ : K = (2 × n)1/3 . Xác định khoảng cách tổ : (x − x ) − (K − 1) h = max min . K Lưu ý : Giới hạn trên của tổ trước không trùng với giới hạn dưới của tổ sau. Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 3 THỐNG KÊ - STA1203 13 / 26
  15. Phân tổ theo tiêu thức số lượng Ví dụ. Có số liệu về Năng suất lúa (tạ/ha) của 50 hộ nông dân ở 1 địa phương như sau: Yêu cầu : Hãy lập bảng phân tổ cho dữ liệu trên. Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 3 THỐNG KÊ - STA1203 14 / 26
  16. Phân tổ theo tiêu thức số lượng Trong quá trình phân tổ ta lưu ý: Trường hợp có lượng biến đột biến Tần suất thấp Khi đó ta sử dụng kỹ thuật tổ mở Ví dụ. Trong ví dụ trên (sau khi phân tổ) ta có nhận xét: Trong 50 hộ có một hộ có mức năng suất là 10 tạ/ha và có một hộ có mức năng suất là 60 tạ/ha. Giả sử trong 50 hộ không có mức NS bất thường, sử dụng công thức trường hợp phân tổ đều Sau đó điều chỉnh tổ đầu tiên và tổ cuối cùng bằng cách sử dụng tổ mở. Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 3 THỐNG KÊ - STA1203 15 / 26
  17. Phân tổ theo tiêu thức số lượng 1 Phân tổ có khoảng cách không đều : Áp dụng khi lượng biến của tiêu thức biến thiên không đều đặn, hoặc khi mục đích nghiên cứu chỉ nhằm đánh giá hiện tượng về quy mô, mức độ của các loại. Ví dụ như : Phân tổ doanh nghiệp theo vốn sản xuất, số công nhân, 2 Phân tổ mở : Là phân tổ mà tổ đầu tiên không có giới hạn dưới, tổ cuối không có giới hạn trên, các tổ còn lại có thể có khoảng cách đều hoặc không đều. Ap dụng khi lượng biến nhỏ và lớn bất thường, tránh việc hình thành nhiều tổ Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 3 THỐNG KÊ - STA1203 16 / 26
  18. Phân tổ theo nhiều tiêu thức Là phân tổ dựa trên cơ sở kết hợp nhiều tiêu thức khác nhau, nhằm đáp ứng yêu cầu mục đích nghiên cứu Ví dụ. Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 3 THỐNG KÊ - STA1203 17 / 26
  19. Trình bày dữ liệu bằng bảng Bảng tần số - tần suất Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 3 THỐNG KÊ - STA1203 18 / 26
  20. Bảng tần số - tần suất Ví dụ. Bảng phân phối về tuổi của sinh viên trong một lớp học Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 3 THỐNG KÊ - STA1203 19 / 26
  21. Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 3 THỐNG KÊ - STA1203 20 / 26
  22. Biểu đồ Stem & Leaf Dữ liệu thu thập được tách thành 2 phần : Stem (nhánh) và Leaf (lá). Ta có thể cắt phần Leaf khi số liệu quá nhiều. Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 3 THỐNG KÊ - STA1203 21 / 26
  23. Biểu đồ Histogram Được biểu diễn thông qua bảng tần số (tần suất), dùng để đánh giá sơ bộ về dữ liệu thống kê (Tuân theo phân phối chuẩn, Dữ liệu lệch trái, phải, đối xứng). Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 3 THỐNG KÊ - STA1203 22 / 26
  24. Biểu đồ Histogram Được biểu diễn thông qua bảng tần suất, có tính chất so sánh. Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 3 THỐNG KÊ - STA1203 23 / 26
  25. Biểu đồ Histogram Được biểu diễn thông qua bảng tần số, có tính chất so sánh (Thường dùng trong tiêu thức thuộc tính ) Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 3 THỐNG KÊ - STA1203 24 / 26
  26. Biểu đồ Line Ví dụ. Lượng dầu thô xuất khẩu Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 3 THỐNG KÊ - STA1203 25 / 26
  27. Bài tập Cho bảng dữ liệu sau: Yêu cầu: 1 Trình bày phân tổ có khoảng cách tổ đều 2 Trình bày số liệu theo phương pháp Stem & Leaf 3 Lập bảng tần số, tần suất. 4 Tính tần số tích lũy, tần suất tích lũy. Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 3 THỐNG KÊ - STA1203 26 / 26