Giáo trình Thống kê - Chương 6: Chỉ số - Nguyễn Văn Phong

pdf 28 trang huongle 6340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo trình Thống kê - Chương 6: Chỉ số - Nguyễn Văn Phong", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfgiao_trinh_thong_ke_chuong_6_chi_so_nguyen_van_phong.pdf

Nội dung text: Giáo trình Thống kê - Chương 6: Chỉ số - Nguyễn Văn Phong

  1. CHỈ SỐ Nguyễn Văn Phong THỐNG KÊ - STA1203 Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 6 THỐNG KÊ - STA1203 1 / 27
  2. Nội dung 1 Khái niệm 2 Phương pháp tính 3 Hệ thống chỉ số Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 6 THỐNG KÊ - STA1203 1 / 27
  3. Chỉ số 1 Khái niệm : Là chỉ tiêu số tương đối, biểu hiện mối quan hệ so sánh (không gian, thời gian và theo kế hoạch) giữa các mức độ của cùng một hiện tượng kinh tế. 2 Đặc điểm : Dùng để nghiên cứu tình hình biến động của những hiện tượng kinh tế phức tạp, không đồng chất bao gồm nhiều yêu tố không thể tổng hợp trực tiếp với nhau được Phương pháp chỉ số : là phương pháp tính toán và biểu hiện quan hệ so sánh giữa hai mức độ của hiện tượng kinh tế, nhằm nghiên cứu biến động của hiện tượng qua thời gian và không gian. Khi tính chỉ số ta phải giả định các nhân tố khác không thay đổi, chỉ có một nhân tố thay đổi Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 6 THỐNG KÊ - STA1203 2 / 27
  4. Tác dụng của chỉ số 1 Biểu hiện sự biến động của hiện tượng qua thời gian của kỳ (NC, BC) so với kỳ gốc: Chỉ số phát triển, chỉ số thời gian, chỉ số động thái 2 Biểu hiện sự biến động của hiện tượng qua điều kiện không gian khác nhau : Chỉ số không gian, chỉ số địa phương : Giữa hai nước, giữa hai xí nghiệp, giữa hai địa phương, . . . 3 Biểu hiện sự biến động mùa của hiện tượng kinh tế. Bằng cách so sánh mức độ bình quân cùa từng kỳ nhất định với mức bình quân chung mỗi kỳ trong toàn kỳ nghiên cứu : Chỉ số mùa, Chỉ số thời vụ. Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 6 THỐNG KÊ - STA1203 3 / 27
  5. Phân loại 1 Chỉ số cá thể: Đo lượng sự thay đổi của từng phần tử , từng đơn vị trong một tổng thể. Ví dụ: Chỉ số giá của từng cổ phiếu trong một thị trường. 2 Chỉ số tổng hợp: Đo lượng sự thay đổi của một số hoặc tất cả các phần tử thuộc tổng thể. Ví dụ: Chỉ số VN Index 3 Chỉ số chỉ tiêu khối lượng: Nghiên cứu sự thay đổi của các chỉ tiêu khối lượng. Ví dụ: Chỉ số về khối lượng sản phẩm sản xuất 4 Chỉ số chỉ tiêu chất lượng: Nghiên cứu sự thay đổi của các chỉ tiêu chất lượng. Ví dụ: Chỉ số giá cả. Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 6 THỐNG KÊ - STA1203 4 / 27
  6. Phương pháp tính Chỉ số thời gian: p1 : Giá bán lẻ kỳ NC Chỉ số cá thể về giá : ip = p0 : Giá bán lẻ kỳ gốc q1 : Lượng tiêu thụ kỳ NC Chỉ số cá thể về lượng : iq = q0 : Lượng tiêu thụ kỳ gốc Chỉ số tổng hợp về giá : P p1 × q1 Ip = P ; q1 : quyền số p0 × q1 Chỉ số tổng hợp về lượng : P q1 × p0 Iq = P ; p0 : quyền số q0 × p0 Chỉ số tăng (giảm) : ip − 1 Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 6 THỐNG KÊ - STA1203 5 / 27
  7. Phương pháp tính Chỉ số thời gian: Chỉ số Laspeyres : P p1q0 Ip = P p0q0 Chỉ số Paasche : P p1q1 Ip = P p0q1 Chỉ số Fisher : sP P p1 × q0 p1 × q1 Ip = P × P p0 × q0 p0 × q1 Ý nghĩa của quyền số: Làm cho các phần tử không thể tổng hợp được trở thành đồng nhất có thể tổng hợp được.Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 6 THỐNG KÊ - STA1203 6 / 27
  8. Phương pháp tính Ví dụ. Cho bảng giá trị sau : Yêu cầu : 1 Tính các chỉ số giá, lượng. 2 Tính các chỉ số tổng hợp về giá, lượng Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 6 THỐNG KÊ - STA1203 7 / 27
  9. Phương pháp tính Chỉ số không gian: Chỉ số giá của A so với B : P pA(qA + qB ) Ip(A/B) = P pB (qA + qB ) Chỉ số lượng hàng tiêu thụ của A so với B : P qAp¯ Iq(A/B) = P qB p¯ Giá bình quân chung cho hai thị trường : p q + p q p¯ = A A B B qA + qB 1 1 Ip(B/A) = ; Iq(B/A) = Ip(A/B) Iq(A/B) Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 6 THỐNG KÊ - STA1203 8 / 27
  10. Phương pháp tính Ví dụ. Cho bảng giá trị sau : Yêu cầu : 1 Tính chỉ số tổng hợp khối lượng hàng hóa tiêu thụ thành phố X so với thành phố Y? 2 Tính chỉ số giá tổng hợp giá cả hàng hóa tiêu thụ thành phố X so với thành phố Y? Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 6 THỐNG KÊ - STA1203 9 / 27
  11. Phương pháp tính Ví dụ. Cho bảng giá trị sau : Yêu cầu : 1 Tính chỉ số tổng hợp khối lượng hàng hóa tiêu thụ thị trường A so với thị trường B? 2 Tính chỉ số giá tổng hợp giá cả hàng hóa tiêu thụ thị trường A so với thị trường B? Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 6 THỐNG KÊ - STA1203 10 / 27
  12. Phương pháp tính Chỉ số kế hoạch : Thể hiện mức độ nhiệm vụ kế hoạch so với mức hoàn thành kế hoạch Chỉ số nhiệm vụ kế hoạch giá thành : zk Chỉ số cá thể : i k = z z P0 P zk q1 zk qk Chỉ số chung : i k = P hay I k = P z z0q1 z z0qk Chỉ số thực hiện kế hoạch giá thành : z1 Chỉ số cá thể : i T = z z Pk P z1q1 z1qk Chỉ số chung : i T = P hay I T = P z zk q1 z zk qk zk : mức kế hoạch giá thành kỳ kế hoạch z0 : mức kế hoạch giá thành kỳ gốc z1 : mức thực tế giá thành kỳ nghiên cứu Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 6 THỐNG KÊ - STA1203 11 / 27
  13. Phương pháp tính Ví dụ. Tình hình sản xuất tại một xí nghiệp : Yêu cầu : 1 Tính các chỉ số cá thể, chỉ số chung về giá thành (chỉ số KH, HT) 2 Tính các chỉ số cá thể, chỉ số chung về SL (chỉ số KH, HT) Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 6 THỐNG KÊ - STA1203 12 / 27
  14. Hệ thống chỉ số Khái niệm Là một dãy các chỉ số có mối liên hệ với nhau hợp thành một đẳng thức nhất định. Cơ sở để xây dựng một hệ thống chỉ số là dựa vào các phượng trình kinh tế Tác dụng của hệ thống chỉ số Xác định được vai trò và ảnh hưởng biến động của mỗi nhân tố với biến động của hiện tượng phức tạp Tính ra một chỉ số chưa biết khi đã biết các chỉ số còn lại trong hệ thống đó Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 6 THỐNG KÊ - STA1203 13 / 27
  15. Hệ thống chỉ số Khái niệm Là một dãy các chỉ số có mối liên hệ với nhau hợp thành một đẳng thức nhất định. Cơ sở để xây dựng một hệ thống chỉ số là dựa vào các phương trình kinh tế Tác dụng của hệ thống chỉ số Xác định được vai trò và ảnh hưởng biến động của mỗi nhân tố với biến động của hiện tượng phức tạp Tính ra một chỉ số chưa biết khi đã biết các chỉ số còn lại trong hệ thống đó Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 6 THỐNG KÊ - STA1203 14 / 27
  16. Hệ thống chỉ số Các phương trình kinh tế thường dùng 1 Mức tiêu thụ hàng hoá = Giá bán lẻ × Lượng hàng tiêu thụ | {z } | {z } I | {z } IM p Iq 2 Chi phí sản xuất = Giá thành SP × Khối lượng SP | {z } | {z } | {z } Icp Iz Iq 3 CPSX = GT 1 SP × NSLĐ BQ × Số CNSX BQ | {z } | {z } | {z } | {z } Icp Iz In Is 4 Chi phí SX lúa = GT × NSL × DT | {z } |{z} |{z} |{z} Icp Iz In Is Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 6 THỐNG KÊ - STA1203 15 / 27
  17. Hệ thống chỉ số 1 IM = Ip × Iq P P P p1q1 p1q1 p0q1 P = P × P p0q0 p0q1 p0q0 2 Icp = Iz × Iq P P P z1q1 z1q1 z0q1 P = P × P z0q0 z0q1 z0q0 3 Icp = Iz × In × Is P P P P z1n1s1 z1q1s1 p0n1s1 p0n0s1 P = P × P × P z0n0s0 z0q1s1 p0n0s1 p0n0s0 Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 6 THỐNG KÊ - STA1203 16 / 27
  18. Vận dụng hệ thống chỉ số Phân tích biến động của chỉ tiêu trung bình x1, x0 : Lượng biến ở kỳ nghiên cứu và kỳ gốc. x1, x0 : Số trung bình kỳ nghiên cứu và kỳ gốc. f1, f0 : Số đơn vị tổng thể kỳ nghiên cứu và kỳ gốc. P P P x1f1 x0f0 x0f1 x1 = P ; x0 = P ; x01 = P f1 f0 f1 Ta có hệ thống chỉ số Ix = Ix × I f P f P P P x1f1 x1f1 x0f1 P P P f1 f1 f1 P = P × P x0f0 x0f1 x0f0 P P P f0 f1 f0 Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 6 THỐNG KÊ - STA1203 17 / 27
  19. Vận dụng hệ thống chỉ số Phân tích biến động của chỉ tiêu trung bình Hay Ix = Ix × I f P f x x x 1 = 1 × 01 x0 x01 x0 (1)(2)(3) (1) : Chỉ số cấu thành khả biến (2) : Chỉ số cấu thành cố định (3) : Chỉ số ảnh hưởng kết cấu Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 6 THỐNG KÊ - STA1203 18 / 27
  20. Vận dụng hệ thống chỉ số Ví dụ. Một công ty có 3 phân xưởng cùng sản xuất 1 loại sản phẩm. Có bảng dữ liệu sau: 1 Phân tích sự biến động của giá thành trung bình do ảnh hưởng bởi các nhân tố có liên quan 2 Phân tích sự biến động của tổng chi phí sản xuất có liên quan đến biến động của giá thành trung bình. Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 6 THỐNG KÊ - STA1203 19 / 27
  21. Vận dụng hệ thống chỉ số Ví dụ. Một công ty có 3 phân xưởng cùng sản xuất 1 loại sản phẩm. Có bảng dữ liệu sau: 1 Phân tích sự biến động của giá thành trung bình do ảnh hưởng bởi các nhân tố có liên quan 2 Phân tích sự biến động của tổng chi phí sản xuất có liên quan đến biến động của giá thành trung bình. Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 6 THỐNG KÊ - STA1203 20 / 27
  22. Vận dụng hệ thống chỉ số Phân tích tổng lượng tiêu thức có một nhân tố là chỉ tiêu bình quân Tổng SL = NSLD Bình quân × Tổng số CN Tổng CPSX = GT Bình quân × Tổng số SP Các ký hiệu M0, M1 : Tổng lượng tiêu thức kỳ gốc và kỳ nghiên cứu x0, x1 : Giá trị kỳ gốc và kỳ nghiên cứu của các nhân tố là chỉ tiêu bình quân P P f0, f1 : Tổng số lượng đơn vị tổng thể kỳ gốc và kỳ nghiên cứu. P Trong đó Mi = xi fi, i = 0, 1 Hệ thống chỉ số IM = Ix × IP f Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 6 THỐNG KÊ - STA1203 21 / 27
  23. Vận dụng hệ thống chỉ số Ví dụ. Một công ty có 3 phân xưởng cùng sản xuất 1 loại sản phẩm. Có bảng dữ liệu sau: 1 Phân tích sự biến động của giá thành trung bình do ảnh hưởng bởi các nhân tố có liên quan 2 Phân tích sự biến động của tổng chi phí sản xuất có liên quan đến biến động của giá thành trung bình. Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 6 THỐNG KÊ - STA1203 22 / 27
  24. Vận dụng hệ thống chỉ số Ví dụ. Một công ty có 3 phân xưởng cùng sản xuất 1 loại sản phẩm. Có bảng dữ liệu sau: 1 Phân tích sự biến động của giá thành trung bình do ảnh hưởng bởi các nhân tố có liên quan 2 Phân tích sự biến động của tổng chi phí sản xuất có liên quan đến biến động của giá thành trung bình. Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 6 THỐNG KÊ - STA1203 23 / 27
  25. Một số chỉ số đặc biệt Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) Công thức : P q2000pt Ip = P q2000p2000 Ip : Chỉ số giá tiêu dùng pt : Giá kỳ báo cáo p2000 : Giá năm 2000 q2000 : Cơ cấu chi tiêu của các hộ gia đình năm 2000. Tính theo công thức Laspeyres Để tính CPI ta cần : Thu thập giá cả các mặt hàng, dịch vụ đại diện; Giá tiêu dùng được thể hiện qua giá bán lẻ. Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 6 THỐNG KÊ - STA1203 24 / 27
  26. Một số chỉ số đặc biệt Chỉ số chứng khoáng (VN-INDEX) Tổng giá trị TT của các CP niêm yết hiện tại VN − INDEX = Tổng giá trị của các cổ phiếu niêm yết cơ sở | {z } Ngày được chọn làm cơ sở là ngày mà VN-INDEX = 100 điểm Ví dụ. Vào ngày 28/07/2000 Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 6 THỐNG KÊ - STA1203 25 / 27
  27. Một số chỉ số đặc biệt Ta có 240.000.000.000 + 204.000.000.000 VN − INDEX = × 100% = 100 444.000.000.000 Sau đó vào ngày 29/07/2000 kết quả giao dịch như sau 249.000.000.000 + 210.000.000.000 VN−INDEX = ×100% = 103.38 444.000.000.000 Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 6 THỐNG KÊ - STA1203 26 / 27
  28. Một số chỉ số đặc biệt Nhận xét : Cả hai loại cổ phiếu trên trong ngày 2/8/2000 đã tăng 3.38% so với ngày giao dịch đầu tiên, do giá tăng và tổng giá thị trường tăng 459 − 444 = 15 tỷ Nguyễn Văn Phong (BMT - TK) CHUONG 6 THỐNG KÊ - STA1203 27 / 27