Khóa luận Chiến lược phát triển lớp quản trị kinh doanh tài năng cho khoa quản trị kinh doanh của trường đại học dân lập Hải Phòng - Phan Thị Mỹ Ngọc
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Chiến lược phát triển lớp quản trị kinh doanh tài năng cho khoa quản trị kinh doanh của trường đại học dân lập Hải Phòng - Phan Thị Mỹ Ngọc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_chien_luoc_phat_trien_lop_quan_tri_kinh_doanh_tai.pdf
Nội dung text: Khóa luận Chiến lược phát triển lớp quản trị kinh doanh tài năng cho khoa quản trị kinh doanh của trường đại học dân lập Hải Phòng - Phan Thị Mỹ Ngọc
- ISO 9001-2008 LỚP QUẢN TRỊ KINH DOANH TÀI NĂNG Sinh viên : Phan Thị Mỹ Ngọc Giả : ThS.Cao Thị Hồng Hạnh – 2015
- CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN LỚP QUẢN TRỊ KINH DOANH TÀI NĂNG CHO KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CỦA TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG LỚP QUẢN TRỊ KINH DOANH TÀI NĂNG Sinh viên : Phan Thị Mỹ Ngọc Giảng viên : ThS. Cao Thị Hồng Hạnh – 2015
- Sinh viên: Phan Thị Mỹ NGọc : 1112401135 : QTTN101 : Chiến lƣợc phát triển lớp Quản trị kinh doanh tài năng cho Khoa Quản trị kinh doanh của trƣờng Đại học Dân lập Hải phịng.
- NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về lý luận, thực tiễn,các số liệu cần tính tốnvà các bản vẽ). - Khái quát cơ sở lý luận về marketing và chiến lƣợc sản phẩm. - Khái quát về trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng. - Trình bày thực trạng của lớp Quản trị kinh doanh tài năng của Khoa Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng. 2. Nhận xét ƣu nhƣợc điểm trong chƣơng trình đào tạo của Lớp Quản trị kinh doanh tài năng và đƣa ra chiến lƣợc phát triển Lớp. 3. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn. - - 4. Địa điểm thực tập tốt nghiệp. Phịng Tổ chức – hành chính trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng.
- CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP : Họ và tên: Cao Thị Hồng Hạnh. Học hàm, học vị: Thạc sĩ Cơ quan cơng tác: Trƣờng Đại học Dân Lập Hải Phịng Nội dung hƣớng dẫn:Chiến lƣợc phát triển lớp Quản trị kinh doanh tài năng cho Khoa Quản trị kinh doanh của trƣờng Đại học Dân lập Hải phịng. : Họvàtên: Học hàm,học vị: Cơ quancơngtác: Nội dung hƣớng dẫn: Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày 01tháng 06 năm 2015 Yêu cầu phải hồn thành xong trƣớc ngày 08 tháng 8 năm 2015 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Phan Thị Mỹ Ngọc Cao Thị Hồng Hạnh Hải Phịng, ngày tháng năm 2015 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢTTrần Hữu Nghị
- PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: 2. Đánh giá chất lƣợng của khĩa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T.T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu ): 3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số vàchữ): : . : . Hải Phịng, ngày tháng năm 2015 Cán bộ hƣớng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên)
- MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN. 3 1.1. Khái niệm và nội dung chiến lƣợc marketing. 3 1.1.1. Khái niệm Marketing. 3 1.1.2. Chức năng và vai trị của Marketing 4 1.1.2.1. Chức năng của marketing 4 1.1.2.2. Vai trị của marketing 4 1.1.3. Quản trị marketing. 5 1.1.4. Phân tích mơi trƣờng marketing. 5 1.1.4.1. Mơi trƣờng vĩ mơ. 5 1.1.4.2. Mơi trƣờng vi mơ hay mơi trƣờng cạnh tranh trong ngành. 8 1.1.4.3. Phân tích mơi trƣờng nội bộ. 9 1.1.4.4. Sử dụng phân tích mơi trƣờng marketing trong phân tích SWOT 15 1.2. Chiến lƣợc sản phẩm. 16 1.2.1.Khái niệm về sản phẩm và chiến lƣợc sản phẩm . 16 1.2.2. Nội dung chiến lƣợc sản phẩm. 17 CHƢƠNG II: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG. 19 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng. 20 2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Nhà trƣờng. 23 2.3. Cơ cấu tổ chức: 23 2.3.1. Khoa cơng nghệ thơng tin. 25 2.3.2. Khoa Điện – Điện tử. 25 2.3.3. Khoa xây dựng. 25 2.3.4. Khoa quản trị kinh doanh. 26 2.3.5. Khoa mơi trƣờng. 26 2.3.6. Khoa Văn hĩa du lịch. 27 2.3.7. Khoa ngoại ngữ. 27 2.3.8. Bộ mơn Giáo dục thể chất. 27 2.3.9. Bộ mơn Cơ bản - cơ sở. 28 2.3.10.Phịng tổ chức – hành chính. 28 2.3.11.Phịng Đào tạo Đại học và Sau Đại học 29 2.3.12.Phịng Kế hoạch - tài chính 29
- 2.3.13.Phịng Quản lý khoa học và Đảm bảo chất lƣợng. 30 2.3.14.Phịng Quan hệ cơng chúng và Hợp tác quốc tế 30 2.3.15.Ban Thanh tra 31 2.3.16.Ban Quản lý Dự án xây dựng cơ sở II 32 2.3.17.Ban Cơng tác sinh viên 32 2.3.18.Trung tâm Thơng tin - Thƣ viện 32 2.3.19.Trƣờng mầm non Hữu Nghị Quốc Tế. 33 CHƢƠNG III:THỰC TRẠNG LỚP QUẢN TRỊ KINH DOANH TÀI NĂNG CỦA KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG. 35 3.1. Thực trạng của lớp Quản trị kinh doanh tài năng. 36 3.1.1. Phân tích các yếu tố mơi trƣờng. 36 3.1.1.1. Mơi trƣờng vĩ mơ. 36 3.1.1.2. Mơi trƣờng vi mơ 37 3.1.1.3. Mơi trƣờng nội bộ. 38 3.1.1.4. Phân tích SWOT 45 CHƢƠNG IV:CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN LỚP QUÀN TRỊ KINH DOANH TÀI NĂNG CỦA KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG. 47 4.1. Hình thức tuyển sinh. 47 4.2. Sản phẩm: 47 4.3 Phân phối 48 4.4. Con ngƣời. 48 KẾT LUẬN 50
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG LỜI MỞ ĐẦU Sau 15 năm bền bỉ xây dựng và phát triển, trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng đã luơn phấn đấu, khẳng định chất lƣợng đào tạo là sự sống cịn của nhà trƣờng và đƣợc các doanh nghiệp tại Hải Phịng nĩi riêng và tồn quốc nĩi chung đánh giá cao với chất lƣợng của sinh viên tốt nghiệp cơng tác tại các tổ chức, doanh nghiệp. Hiện tại, nhà trƣờng đã cĩ cơ sở vật chất và trang thiết bị đầy đủ hiện đại, đội ngũ giảng viên là các Thạc sĩ và Tiến sĩ tâm huyết đƣợc đào tạo trong nƣớc và nƣớc ngồi; vì vậy, đây là thời gian chín muồi để nhà trƣờng cĩ thể đào tạo lớp cử nhân tài năng phục vụ cho nhu cầu ngày một cao của xã hội. Do đĩ, ngày 20 tháng 02 năm 2012, trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng đã khai giảng lớp Quản trị kinh doanh tài năng khĩa đầu tiên. Chƣơng trình Quản trị kinh doanh tài năng cĩ mục tiêu là đào tạo các cử nhân Quản trị kinh doanh cĩ khả năng làm việc trong mơi trƣờng doanh nghiệp trong nƣớc và nƣớc ngồi với tính cạnh tranh cao, khả năng thích ứng với cơng việc nhanh chĩng nhờ cĩ kiến thức vững vàng và khả năng giao tiếp, làm việc bằng Tiếng Anh tốt. Chƣơng trình đƣợc thiết kế với 50% các mơn học trong chƣơng trình đƣợc giảng dạy bằng tiếng Anh. Đội ngũ giảng viên là những thầy cơ cĩ kinh nghiệm, chuyên mơn cao đƣợc đào tạo tiến sĩ, thạc sĩ tại các nƣớc cĩ nền giáo dục phát triển trên thế giới nhƣ: Ưc, Nhật, Hàn Quốc Với số sinh viên mỗi lớp chỉ từ 25 đến 30 sinh viên, rất thích hợp với việc thảo luận, làm việc theo nhĩm. Sinh viên lớp cử nhân Quản trị kinh doanh tài năng cĩ cơ hội tham quan khảo sát tại các doanh nghiệp thơng qua các hoạt động ngoại khĩa; gặp gỡ, giao lƣu với các doanh nhân, giáo sƣ, chuyên gia nổi tiếng trong và ngồi nƣớc thơng qua các buổi nĩi chuyện chuyên đề, hội thảo. Cơ sở vật chất phục vụ cho học tập hiện đại: phịng đa năng (cĩ điều hịa nhiệt độ), thƣ viện điện tử, sân chơi thể thao và phịng chức năng phục vụ các hoạt động ngoại khĩa. Chƣơng trình khơng chỉ chú trọng kiến thức chuyên mơn mà cịn đƣợc thiết kế với các kỹ năng thuyết trình, thuyết phục, kỹ năng lễ tân ngoại giao, kiến thức thẩm mỹ, thái độ tác phong, đạo đức, rèn luyện cho ngƣời học cái Tâm đƣợc sáng và cái Tài đƣợc sắc, tự tin làm chủ bản thân, trở thành những cơng dân tài năng phục vụ xã hội, xây dựng đất nƣớc. Đến hơm nay, lớp Quản trị kinh doanh tài năng khĩa 1 của trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng đã và đang chuẩn bị tốt nghiệp ra trƣờng. Do đây cịn là một chƣơng trình học mới chƣa thực sự hồn thiện về mọi mặt cũng nhƣ luơn cần bổ sung, sửa Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 1
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG đổi cho phù hợp với tình hình giáo dục hiện tại củaViệt Nam, xu hƣớng việc làm tƣơng lai; là một sinh viên của lớp, em tự nhận thấy một số điều chƣa thực sự phù hợp trong chƣơng trình đào tạo của Lớp. Vì vậy em đã lựa chọn đề tài: “Chiến lƣợc phát triển lớp Quản trị kinh doanh tài năng cho Khoa Quản trị kinh doanh của trƣờng Đại học Dân lập Hải phịng” đề gĩp phần hồn thiện chƣơng trình đào tạo Cử nhân tài năng của Nhà trƣờng. Do kiến thức cịn hạn hẹp nên chắc chắc đề tài sẽ cĩ nhiều thiếu sĩt, do đĩ em rất mong đƣợc sự gĩp ý và phê bình của thầy giáo, cơ giáo và bạn bè để đề tài đƣợc hồn thiện hơn. Cuối cùng tác em xin bài tỏ lịng cảm ơn chân thành đến cơ giáo Cao Thị Hồng Hạnh đă tận tình giúp đỡ, chỉ bảo hƣớng giải quyết đề tài và các ý tƣởng, cũng nhƣ tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành bài viết này. Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 2
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG CHƢƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN. 1.1. Khái niệm và nội dung chiến lƣợc marketing. 1.1.1. Khái niệm Marketing. Tuỳ thuộc vào mục đích, địa vị, phạm vi của Marketing mà cĩ những định nghĩa khác nhau. Theo Philip Kotler: Marketing là một quá trình quản lý xã hội thơng qua sự sáng tạo của cá nhân và tập thể thay đổi sự tiêu thụ. Là tự do giao dịch trao đổi sản phẩm và các giá trị khác để từ đĩ biết đƣợc nhu cầu xã hội. Định nghĩa nhấn mạnh 5 vấn đề: Marketing là một loại hoạt động mang tính sáng tạo. Marketing là một hoạt động trao đổi tự nguyện. Marketing là hoạt động nhằm thoả mãn nhu cầu con ngƣời. Marketing là một quá trình quản lý. Marketing là mối dây liên kết giữa xã hội và Cơng ty, xí nghiệp. Cịn theo Hiệp hội Marketing Mỹ đã định nghĩa: Marketing là quá trình lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch đĩ, đánh giá, khuyến mãi và phân phối hàng hố, dịch vụ và ý tƣởng để tạo ra sự trao đổi với các nhĩm mục tiêu, thoả mãn những mục tiêu của khách hàng và tổ chức. Theo định nghĩa của Viện Marketing Anh: Marketing là quá trình tổ chức và quản lý tồn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh từ phát hiện ra và biến sức mua của ngƣời tiêu dùng thành nhu cầu thực sự về mặt hàng cụ thể đến việc sản xuất và đƣa hàng hố đĩ đến ngƣời tiêu dùng cuối cùng nhằm đảm bảo cho Cơng ty thu đƣợc lợi nhuận nhƣ dự kiến. Theo định nghĩa của G.I.Dragon – nguyên chủ tịch Liên đồn Marketing quốc tế: Marketing là một “rada” theo dõi, chỉ đạo hoạt động của các xí nghiệp và “nhƣ một máy chỉnh lƣu” để kịp thời ứng phĩ với mọi biến động sinh ra trong quá trình tiêu thụ sản phẩm trên thị trƣờng. Qua các định nghĩa trên, chúng ta cĩ thể xác định đƣợc phƣơng châm tƣ tƣởng chính của Marketing hiện đại là: Rất coi trọng khâu tiêu thụ, ƣu tiên dành cho nĩ vị trí cao nhất trong chiến lƣợc của doanh nghiệp. Vì muốn tồn tại và phát triển xí nghiệp thì phải bán đƣợc hàng. Chỉ bán cái thị trƣờng cần chứ khơng bán cái mình sẵn cĩ. Hàng cĩ phù hợp với nhu cầu, thị hiếu của khách hàng mới bán đƣợc nhiều, đƣợc nhanh, mới khơng bị tồn đọng. Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 3
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG Muốn biết thị trƣờng và ngƣời tiêu dùng cần gì thì phải nghiên cứu thị trƣờng cẩn thận và phải cĩ phản ứng linh hoạt. Marketing gắn liền với tổ chức và quản lý Marketing địi hỏi phải đƣa nhanh tiến độ khoa học và sản xuất và kinh doanh. Cơng việc của Marketing là biến các nhu cầu xã hội thành những cơ hội sinh lời và cũng từ các định nghĩa trên, ta rút ra 5 nhiệm vụ của Marketing là: 1. Lập kế hoạch (Planning) 2. Nghiên cứu (Research) 3. Thực hiện (Implementation) 4. Kiểm sốt (Control) 5. Đánh giá (Evaluation) Nếu ghép 5 chữ cái đầu của 5 thuật ngữ trên và xếp theo thứ tự ta đƣợc chữ: PRICE (nghĩa đen là cái giá đỡ) và chính 5 nhiệm vụ trên cũng là cốt lõi, cơng việc của Marketing mà mọi Cơng ty phải làm nếu muốn ứng dụng cĩ hiệu quả Marketing trong sản xuất kinh doanh. Từ đĩ cĩ thể phát biểu định nghĩa tĩm tắt cho Marketing hiện đại là: Marketing đĩ là quá trình quản lý mang tính chất xã hội nhờ đĩ mà các cá nhân và tập thể cĩ đƣợc những gì họ cần và mong muốn, thơng qua việc ra, chào bán và trao đổi những sản phẩm cĩ giá trị với ngƣời khác. Marketing trong giáo dục là quá trình làm việc với thị trƣờng đề thực hiện việc trao đổi nhằm thỏa mãn nhu cầu và mong muốn của hai bên: nhà trƣờng và sinh viên. (Thị trƣờng giáo dục đại học bao gồm những sinh viên cĩ nhu cầu và mong muốn thỏa mãn việc học tập và chấp nhận thanh tốn cho mong muốn đĩ. Do vậy khách hàng là sinh viên) 1.1.2. Chức năng và vai trị của Marketing 1.1.2.1. Chức năng của marketing Khảo sát thị trƣờng, phân tích nhu cầu, dự đốn triển vọng. Kích thích cải tiến sản xuất để thích nghi với biến động của thị trƣờng và khách hàng. Thoả mãn ngày càng cao nhu cầu khách hàng. Tăng cƣờng hiệu quả hoạt động kinh doanh. 1.1.2.2. Vai trị của marketing Giúp cho Cơng ty hoạt động nhịp nhàng, khơng bị ngƣng trệ, nắm bắt đƣợc thị hiếu nhu cầu của khách hàng đồng thời xác định vị trí của Cơng ty trên thƣơng trƣờng. Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 4
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG Marketing làm thúc đẩy nhu cầu ngƣời tiêu dùng cho nên nhiệm vụ cơ bản đối với Marketing là sản sinh ra nhiệt tình của ngƣời tiêu dùng đối với sản phẩm, dịch vụ. Marketing làm thoả mãn nhu cầu mong muốn của ngƣời tiêu dùng và tạo ra những sản phẩm và dịch vụ hiệu quả với mức giá cả mà ngƣời tiêu dùng cĩ thể thanh tốn đƣợc. 1.1.3. Quản trị marketing. Quản trị marketing đƣợc định nghĩa nhƣ là sự phân tích, kế hoạch hĩa, thực hiện và điều khiển các chiến lƣợc và chƣơng trình marketing nhằm thực hiện các trao đổi mong muốn với thị trƣờng mục tiêu để đạt đƣợc cá mục tiêu của doanh nghiệp. Quá trình quản trị marketing bao gồm phân tích các cơ hội marketing, tìm kiếm và lựa chọn các thị trƣờng mục tiêu, thiết kế các chiến lƣợc marketing, lập các kế hoạch marketing, tổ chức, thực hiện và điều khiển các nỗ lực marketing. Quá trình quản trị marketing cĩ thể chia làm ba giai đoạn: Kế hoạch hĩa marketing: xây dựng các chiến lƣợc kế hoạch marketing và các quyết định marketing cụ thể. Tổ chức và thực hiện các chiến lƣợc và kees hoạch marketing đã xây dựng. Điều khiển: kiểm tra, đánh giá và điều chình các hoạt động marketing trên thị trƣờng của doanh nghiệp. 1.1.4. Phân tích mơi trƣờng marketing. Mơi trƣờng marketinglà tổng hợp các yếu tố, các lực lƣợng bên trong và bên ngồi doanh nghiệp cĩ ảnh hƣởng tích cực hoặc tiêu cực đến hoạt động marketing của họ. 1.1.4.1. Mơi trƣờng vĩ mơ. Những yếu tố về mơi trƣờng vĩ mơ nằm ngồi sự kiểm sốt của các doanh nghiệp ảnh hƣởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến hành vi mua của khách hàng và điều kiện kinh doanh của doanh nghiệp. Sự phát triển các chiến lƣợc và các hỗn hợp marketing hiệu quả phải tính đến sự ảnh hƣởng của tất cả các yếu tố này. a. Mơi trƣờng tự nhiên. Các vấn đề chủ yếu cần nghiên cứu về mơi trƣờng tự nhiên phục vụ cho marketing: Xu hƣớng bảo vệ mơi trƣờng. Sự thiếu hụt nguồn nguyên vật liệu. Sự gia tăng chi phí năng lƣợng. Chất thải cơng nghiệp. Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 5
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG Các quy định chính phủ về vệ sinh cơng nghiệp. Do các yếu tố tự nhiên hầu nhƣ khơng ảnh hƣởng tới các hoạt động giáo dục và đào tạo cho nên trong bài viết này tác giả sẽ khơng đề cập đến yếu tố tự nhiên ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới marketing trong giáo dục. b. Mơi trƣờng văn hĩa xã hội. Hoạt động marketing trên một khu vực thị trƣờng trong phạm vi một xã hội nhất định với những giá trị văn hĩa tƣơng ứng. Mơi trƣờng văn hĩa bao gồm: thể chế xã hội, giá trị xã hội, truyền thống, dân tộc, tơn giáo, đức tin và thái độ của xã hội, cách sống, lối sống Văn hĩa gồm tất cả mọi thứ gắn liền với xu thế hình vi cơ bản của con ngƣời. Trong một xã hội phát triển thì nhu cầu phát triển con ngƣời là rất cần thiết: nhu cầu giáo dục con ngƣời ngày càng tăng cao mà nhu cầu phát triển giáo dục chất lƣợng cao ngày càng lớn. Xã hội hĩa giáo dục đồng nghĩa với việc phát triển giáo dục lên một tầm cao mới. Chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng cao và sự lựa chọn các chƣơng trình giáo dục chất lƣợng là điều tất yếu. Tâm lý của các bậc cha mẹ luơn mong muốn những điều tốt nhất cho con mình. Do đĩ, nhu cầu về một chƣơng trình giáo dục cĩ chất lƣợng tốt là ngày càng tăng. c. Mơi trƣờng dân số hay nhân khẩu. Mơi trƣờng dân số bao gồm một tập hợp các yếu tố nhƣ: quy mơ, cơ cấu ( tuổi tác, giới tính, ), tốc độ tăng trƣởng dân số, sự phân bố dân số trong mối quan hệ với các nhân tố xã hội chẳng hạn nhƣ quá trình đơ thị hĩa Quy mơ, phân bố dân cƣ, các đặc tính riêng của ngƣời dân/ dân số ở một khu vực nào cũng ảnh hƣởng tới hoạt động marketing. Vấn đề đơ thị hĩa ở Việt Nam ngày càng tăng: Sự mở rộng các đơ thị, sự hình thình các đơ thị mới đang diễn ra hàng ngày. Dân số ở các thành phố lớn ngày càng tăng và phạm vi thành phố khơng ngừng mở rộng. Sự phát triển của các đơ thị kéo theo nhu cầu con ngƣời tăng lên, trong đĩ cĩ nhu cầu về giáo dục con ngƣời. Tốc độ đơ thị hĩa cao kéo theo sự địi hỏi trình độ dân số cần đƣợc nâng cao. Do đĩ chất lƣợng các chƣơng trình giáo dục cần đƣợc thay dổi để phù hợp với xu hƣớng mới. d. Mơi trƣờng kinh tế. Mơi trƣơng kinh tế là tập hợp nhiều yếu tố cĩ ảnh hƣởng sâu rộng và theo những chiều hƣớng khác nhau đến hoạt động kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Các yếu tố kinh tế chủ yếu gồm: tốc độ tăng trƣởng kinh tế (GDP), kim ngạch xuất nhập Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 6
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG khẩu, tình trạng lạm phát, thất nghiệp, tỷ giá, lãi xuất ngân hàng, tốc độ đầu tƣ, thu nhập bình quân đầu ngƣời và cơ cấu chi tiêu, sự phân hĩa thu nhập các tầng lớp dân cƣ, thu chi ngân sách nhà nƣớc Nhà quản trị marketing phải xem xét tác động của tất cả các yếu tố kinh tế khi làm quyết định từ chiến lƣợc đến biên pháp marketing cụ thể. Từng yếu tố này vân động biến đổi cĩ thể gây nên thuận lợi hay khĩ khăn cho doanh nghiệp địi hỏi doanh nghiệp phải thích ứng. Tất nhiên, cung một yếu tố tác động cĩ thể tạo nên cơ hội cho doanh nghiệp này và nguy cơ cho doanh nghiệp khác. Mỗi yếu tố cũng ảnh hƣởng đến doanh nghiệp khác nhau giữa ngắn hạn và dài hạn. Sức mạnh của nền kinh tế đƣợc đo bằng tổng sản phẩm quốc dân (GDP) là lƣợng giá trị của tất cả các hàng hĩa dịch vụ đƣợc sản xuất trong một nƣớc. Một nền kinh tế cĩ tốc độ tăng trƣởng cao, chắc chắn địi hỏi một nguồn nhân lực cĩ chất lƣợng cao về chuyên mơn cũng nhƣ nghiệp vụ. Do đĩ, yêu cầu về nguồn nhân lực cĩ chất lƣợng phụ thuộc nhiều vào yếu tố kinh tế. e. Mơi trƣờng khoa học và cơng nghệ. Các vấn đề cơ bản khi phân tích mơi trƣờng khoa học và cơng nghệ là: Tốc độ phát triển và đổi mới cơng nghệ kỹ thuật ngày càng nhanh. Chi phí dành riêng cho nghiên cứu và phát triển trong tập đồn, cơng ty ngày càng tăng. Khả năng ứng dụng vơ tận của cơng nghệ mới. Yêu cầu quản lí các ứng dụng cơng nghệ. Khoa học và cơng nghệ cĩ thể cách mạng hĩa các ngành. Mặc dù hai thuật ngữ đơi khi đƣợc dùng lẫn lộn nhau nhƣng cũng cần cĩ sự phân biệt. Khoa học là sự tích lũy kiến thức về con ngƣời và mơi trƣờng, trong khi cơng nghệ là sự áp dụng các kiến thức và tri thức cho những mục tiêu thực tiễn. Do đĩ, một nền giáo dục phát triển luơn gắn liền với sự phát triển của khoa học và cơng nghệ. Một chƣơng trình giáo dục mới luơn cần cĩ các tiến bộ của khoa học và cơng nghệ để nâng cao chất lƣợng và phát triển chƣơng trình tới đƣợc kết quả mong muốn. f. Mơi trƣờng chính trị. Mơi trƣờng chính trị bao gồm: mức độ ổn định chính trị, các đƣờng lối chính sách của chính phủ, cấu trúc chính trị, hệ thống quản lý hành chính và mơi trƣờng luật pháp cĩ thể cản trở hoặc thúc đẩy các hoạt động marketing. Hệ thống chính sách quản lí và điều hành vĩ mơ của nhà nƣớc cũng tác động lớn đến hoạt động Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 7
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG marketing của doanh nghiệp thể hiện qua chiều hƣớng khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi hay hạn chế. Đối với các chƣơng trình giáo dục luơn cĩ sự quản lí chặt chẽ của nhà nƣớc, cụ thể là sự quản lý của Bộ giáo dục và đào tạo. Sự cho phép hoặc nghiêm cấm các hoạt động giáo dục đều cĩ sự can thiệp của Bộ. Một chƣơng trình giáo dục cĩ chất lƣợng luơn cĩ đƣợc sự quan tâm, khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi từ phía nhà nƣớc. 1.1.4.2. Mơi trƣờng vi mơ hay mơi trƣờng cạnh tranh trong ngành. a. Các đối thủ cạnh tranh trong ngành. Cạnh tranh trong nội bộ ngành là cạnh tranh giữa các đối thủ đang hoạt động trong cùng một ngành nghề trên cùng một khu vực thị trƣờng. Điều quan trọng là nhà quản trị marketing phải phân tích từng đối thủ cạnh tranh, đặc biệt là các đối thủ cạnh tranh trực tiếp để nắm và hiểu đƣợc sức mạnh và khả năng phản ứng của từng đối thủ đối thủ trƣớc các quyết định marketing của mình. Mức độ cạnh tranh trong ngành sẽ trở nên quyết liệt trong các điều kiện: Các đối thủ cạnh tranh cĩ quy mơ và sức cạnh tranh cân bằng nhau. Quy mơ thị trƣờng nhỏ và thị trƣờng tăng trƣởng thấp. Cầu thị trƣờng càng lớn thì áp lực cạnh tranh càng thấp và cơ hội mở rộng thị trƣờng càng cao. Ngƣợc lại, nếu cầu thị trƣờng ở mức thấp, tăng chậm hoặc khơng tăng thì mức độ cạnh tranh sẽ rất khốc liệt và thƣờng cĩ nguy cơ tăng lên do các doanh nghiệp phải lơi kéo khách hàng của doanh nghiệp khác. Rào cản rút khỏi ngành kinh doanh cao. Sự khác biệt về sản phẩm giữa các doanh nghiệp trong ngành thấp. Chi phí cố định cao. b. Các đối thủ tiềm ẩn. Mức độ cạnh tranh trong tƣơng lai bị chi phối bởi nguy cơ xâm nhập của các đối thủ cạnh ranh tiềm ẩn. Nguy cơ này phụ thuộc vào các rào cản xâm nhập ngành thể hiện qua phản ứng của các đối thủ cạnh tranh hiện cĩ. Doanh nghiệp phải đối đối mặt với các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn ở mức độ cao trong các điều kiện: Chi phí gia nhập ngành kinh doanh thấp. Chi phí sản xuất khơng giảm theo quy mơ và theo kinh nghiệm sản xuất. Các kênh phân phối hiện tại và các kênh mới xây dựng dễ xâm nhập. Khác biệt hĩa giữa các doanh nghiệp thấp. Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 8
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG Cịn nhiều lỗ hổng hay khoảng trống trên thị trƣờng cho các doanh nghiệp mới. c. Sự đe dọa của các ngành thay thế hay sản phẩm thay thế Doanh nghiệp sẽ bị đe dọa nghiêm trọng bởi các ngành kinh doanh khác cung cấp các sản phẩm cĩ thể thay thế sản phẩm của doanh nghiệp trong các điều kiện sau: Xuất hiện những cơng nghệ mới sẽ làm cho cơng nghệ hiện tại lỗi thời. Sự thay đổi sản phẩm nhanh chĩng, liên tục xuất hiện những sản phẩm mới dựa trên đột biến cơng nghê 1.1.4.3. Phân tích mơi trƣờng nội bộ. Phân tích mơi trƣờng nội bộ của doanh nghiệp bao gồm đánh giá tất cả các khả năng nguồn lực của doanh nghiệp, đánh giá các nguồn lực gốc tạo nên lợi thế cạnh tranh khác biệt dài hạn của họ trên thị trƣờng. Khái quát về Marketing hỗn hợp (Marketing – Mix) trong giáo dục. Trong khi giới chuyên mơn cịn đang cĩ những ý kiến trái chiều về “thị trƣờng giáo dục” thì khơng ai cĩ thể phủ nhận một điều đĩ là đào tạo đại học, cao đẳng ở Việt Nam đã và đang tồn tại nhƣ một sự cạnh tranh quyết liệt. Vấn đề “marketing giáo dục” là một thuật ngữ khơng cịn xa lạ đối với các nƣớc trên thế giới, tuy nhiên khi ở Việt Nam nĩ cịn đang khá là mới mẻ. Trong marketing, thị trƣờng là tất cả những khách hàng tiềm ẩn và hiện cĩ, cĩ cùng nhu cầu hay mong muốn cụ thể, sẵn sàng và cĩ khả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu hay mong muốn đĩ. Nhƣ vậy, hàng triệu ngƣời Việt Nam hiện nay cĩ nhu cầu học tập, để tạo dựng cho mình một cuộc sống ổn định trong tƣơng lại chính là một thị trƣờng rộng lớn của các trƣờng đại học, cao đẳng. Nhƣ vậy, đứng trên quan điểm của marketing, khách hàng của các trƣờng chính là sinh viên, coi sinh viên là trọng tâm của mọi hoạt động. Quan điểm này trùng hợp với định hƣớng của nhiều trƣờng hiện nay khi chuyển từ đào tạo theo niên chế sang hình thức đào tạo tín chỉ. Giáo dục & đào tạo là một sản phẩm vơ hình, chính vì vậy phối thức marketing – mix thƣờng đƣợc các tổ chức sử dụng sẽ bao gồm 7Ps: Sản phẩm (product); Giá (price); Phân phối (place); Xúc tiến bán hàng (promotion); Con ngƣời (People); Quy trình (Process) và bằng chứng hữu hình (Physical evidence). Để triển khai đƣợc cả 7 chiến lƣợc trên, marketing dành cho giáo dục cũng cần cĩ một quá trình từ phân tích, lập kế hoạch, thực hiện và kiểm tra việc thực hiện các biện pháp nhằm thiết lập, củng cố, duy trì và phát triển những cuộc trao đổi. Điều đĩ liên quan đến những vấn đề cụ thể nhƣ: Nghiên cứu, hiểu rõ nhu cầu và mong muốn Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 9
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG của khách hàng bao gồm cả thị trƣờng đầu vào và đầu ra; Gợi mở nhu cầu; Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động marketing để tìm ra những giải pháp nhằm tận dụng cơ hội, đối mặt thách thức, phát huy điểm mạnh và khắc phục điểm yếu; Cuối cùng là đề ra các chiến lƣợc marketing để tác động khách hàng sao cho đạt đƣợc các mục tiêu đã định. Mơ hình 7P bao gồm: 1.1.4.3.1. Chiến lƣợc sản phẩm . Sản phẩm – Hàng hố là tất cả những cái, những yếu tố cĩ thể thỗ mãn nhu cầu hay ƣớc muốn của khách hàng, cống hiến những lợi ích cho họ và khả năng đƣa ra chào bán trên thị trƣờng với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng. Trong marketing, sản phẩm là yếu tố quan trọng nhất, mọi cơng cụ khác chỉ đƣợc xây dựng khi đã xác định rõ sản phẩm. Sản phẩm mà các trƣờng cung cấp cho sinh viên chính là các chƣơng trình đào tạo đạt chuẩn, trang bị cho sinh viên kiến thức và kỹ năng để hịa nhập với cơng việc trong tƣơng lai. Đồng thời với đĩ là việc xây dựng mối quan hệ hợp tác với các doanh nghiệp bên ngồi để đảm bảo chƣơng trình đào tạo đáp ứng đƣợc yêu cầu của các doanh nghiêp và tạo cơng ăn việc làm cho sinh viên sau khi ra trƣờng. Ngồi ra, để nâng cao khả năng cạnh tranh, nhà trƣờng cũng cần quan tâm đến việc cung ứng các giá trị gia tăng cho sinh viên nhƣ: cơ hội làm việc sau khi ra trƣờng, nơi học tập, nơi ăn nghỉ, huấn luyện kỹ năng, diễn đàn học tập, cơ hội trải nghiệm trong thực tế, Tuy nhiên, cái Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 10
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG gốc của sản phẩm đào tạo vẫn chính là chất lƣợng giảng dạy, tăng thời khảo sát, làm việc thực tế bên cạnh thời lƣợng lý thuyết để giảm bớt việc sinh viên tốt nghiệp phải đào tạo lại tại doanh nghiệp. Nhƣng làm thế nào đề sản phẩm của tổ chức giáo dục là sản phẩm cĩ chất lƣợng đáp ứng đƣợc nhu càu của ngƣời học?Cần xác định đƣợc đặc tính của sản phẩm hoặc dịch vụ đáp ứng đƣợc nhu cầu của ngƣời học:chất lƣợng, đội ngũ giảng viên, cơ sở vật chất hỗ trợ giảng dạy, tài liệu, quá trình tìm kiếm cơ hội việc làm sau khi hồn thành khĩa học Do vậy tổ chức giáo dục càn phải nghiên cứu và đƣa ra các chƣơng trình học, các chƣơng trình tổng thể tiện ích cho ngƣời học, những chƣơng trình học cịn thiếu trên thị trƣờng, những chƣơng trình mới sau đĩ, cần so sánh chƣơng trình đĩ với đối thủ cạnh tranh để xem: sản phẩm của mình cĩ vƣợt trội hơn khơng? Phƣơng diện nào chƣa đƣợc? Cĩ nên đƣa ra thị trƣờng khơng? để tạo sự khác biệt cho sản phẩm của mình với các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trƣờng, tổ chức giáo dục cĩ thể áp dụng những cách sau: “Sản phẩm hĩa” sản phẩm dịch vụ. Bán kèm một dịch vụ với một dịch vụ hay sản phẩm khác thành một gĩi. Tạo ra các sản phẩm dịch vụ mới bằng cách kết hợp với đối tác. Tạo ra những gĩi dịch vụ trọn gĩi. Các chiến lƣợc về sản phẩm cần giải quyết các vấn đề sau: Danh mục sản phẩm dịch vụ mà tổ chức giáo dục cung cấp. Các gĩi sản phẩm, hình thức cung cấp. Chất lƣợng của sản phẩm dịch vụ. Tên của sản phẩm dịch vụ. Hình thức truyền thơng cho sản phẩm dịch vụ. Nghiên cứu nhu cầu ngƣời học 1.1.4.3.2. Chiến lƣợc giá. Giá là yếu tố thứ hai mà marketing quan tâm. Giá chính là mức trao đổi giữa sinh viên và nhà trƣờng để sinh viên nhận đƣợc sản phẩm dịch vụ. Nhƣ vậy, giá ở đây bao gồm học phí cũng nhƣ tất cả những khoản phí, lệ phí cơ bản mà sinh viên phải bỏ ra để học tập. Tuy nhiên, ngƣời dân Việt Nam qua nhiều năm nay vẫn quen với các dịch vụ giáo dục miễn phí. Đây làm một rào cản của các trƣờng trong việc tiếp cận với thị trƣờng, đặc biệt là các trƣờng ngồi hệ cơng lập. Và cĩ lẽ hiện nay, các nhà trƣờng cần cĩ những biện pháp để thay đổi suy nghĩ cho các bậc phụ huynh, Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 11
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG cho khách hàng để họ chấp nhận với dịch vụ đào tạo khơng miễn phí. Bởi vì đầu tƣ cho giáo dục và đào tạo là khoản đầu tƣ dài hạn và luơn luơn sinh lời. 1.1.4.3.2.1. Ý nghĩa và tầm quan trọng của giá cả a. Tầm quan trọng của giá cả Đối với khách hàng giá cả là cơ sở để quyết định mua sản phẩm này hay sản phẩm khác, là địn bẩy kích thích tiêu dùng. Đối với doanh nghiệp giá cả là vũ khí để cạnh tranh trên thị trƣờng, quyết định doanh số, lợi nhuận, gián tiếp thể hiện chất lƣợng và ảnh hƣởng đến chƣơng trình Marketing chung. b. Vai trị của giá cả Giá cả hình thành dựa trên: giá trị sử dụng giá trị giá cả Trong thực tế giá cả sản phẩm khơng chỉ liên quan đến thuộc tính vật chất đơn thuần mà nhà sản xuất cịn định giá đi kèm theo những sản phẩm dịch vụ và lợi ích khác nhau làm thoả mãn hơn nhu cầu khách hàng. 1.1.4.3.2.2. Chiến lƣợc giá. Tổ chức giáo dục cần phát triển thĩi quen thƣờng xuyên xem xét và rà sốt lại các mức giá của các sản phẩm dịch vụ mình đang cung cấp để đảm bảo rằng nĩ luơn phù hợp với thực tế của thị trƣờng hiện tại. Giá bán là chi phí ngƣời học phải bỏ ra để đổi lấy sản phẩm hoặc dịch vụ của tổ chức giáo dục. Việc định giá trong một mơi trƣờng cạnh tranh khơng những vơ cùng quan trọng mà cịn mang tính thách thức. Nếu đặt giá quá cao ngƣời học sẽ dần chuyển sang đối thủ cạnh tranh. Quyết định về giá bao gồm: đƣa ra mức học phí, thơng báo mức học phí, chiết khấu, thời điểm thanh tốn Tổ chức giáo dục sẽ cần cĩ những chiến thuật định giá cho sản phẩm dịch vụ của mình: Định giá lẻ: là kiểu định giá với các mức giá gần trịn nhƣ 999 hay 1999, chiến thuật này cĩ thể đƣa ra mức giá thấp về mặt tâm lý trong suy nghĩ của ngƣời học. Hơn nữa nếu cùng đăng ký học với nhiều ngƣời khác, thì ngƣời học cĩ thể tiết kiệm một khoản khơng nhỏ. Định giá hịa vốn: nhằm thu hút ngƣời học, chỉ bán sản phẩm hay cung cấp dịch vụ ở mức giá thấp nhất. Tuy nhiên chiến thuật này chỉ nên áp dụng trong thời gian ngắn. Định giá hớt váng: là bán sản phẩm hay cung cấp dịch vụ ở mức giá cao nếu sản phẩm dịch vụ cĩ lợi ích hoặc đặc tính độc đáo cao. Do đĩ khi sản phẩm Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 12
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG khơng cịn tính độc đáo do cĩ sản phẩm tƣơng tự thay thế thì sẽ giảm dần giá bán. Định giá thâm nhập thị trƣờng: ngƣợc lại với định giá hớt váng – ta bắt đầu với mức giá thấp để thu hút ngƣời học sử dụng dịch vụ của mình để cĩ đƣợc thị phần lớn trƣớc khi đối thủ đuổi kịp. Khi cĩ đủ ngƣời học trung thành thì cĩ thể tăng giá. 1.1.4.3.2.3. Chiến lƣợc phân phối sản phẩm. Kênh phân phối là một tập hợp các yếu tố tham gia trực tiếp vào quá trình đƣa sản phẩm dịch vụ của tổ chức giáo dục đến với ngƣời học. Kênh phân phối là một kênh quan trọng gĩp phần tạo ra giá trị gia tăng cho sản phẩm dịch vụ, phân phối tốt sẽ tạo ra những hiệu ứng tốt cho sản phẩm dịch vụ, nhất là trong lĩnh vực hoạt động của tổ chức giáo dục. Kênh phân phối càng nhiều, càng hiệu quả thì cơ hội bán hàng càng lớn. Cĩ nhiều cách để đƣa sản phẩm dịch vụ của tổ chức giáo dục đến với ngƣời học. Một tổ chức giáo dục cĩ thể áp dụng nhiều cách khác nhau để tiến hành cơng việc mà khơng gây mâu thuẫn giữa các kênh phân phối. Việc lựa chọn các kênh phân phối là bƣớc quan trọng trong một chiến dịch marketing, nĩ quyết định đến sự thành cơnghay thất bại của chiến dịch marketing đĩ. Do vậy tổ chức giáo dục cần phải lựa chọn các kênh phân phối chính xác và hiệu quả. Phân phối trong tổ chức giáo dục cĩ hai kênh chính: kênh phân phối truyền thống và kênh phân phối hiện đại. Kênh phân phối truyền thống bao gồm: Các văn phịng đại diện, các chi nhánh của tổ chức giáo dục. Kênh phân phối hiện đại bao gồm: Các kênh thơng tin qua mạng internet, mạng viễn thơng di động 1.1.4.3.2.4. Chiến lƣợc xúc tiến bán hàng. Các hoạt động xúc tiến bán hàng bao gồm tất cả những cách thức, phƣơng tiện đƣợc trƣờng đại học sử dụng để cung cấp thơng tin, nhƣ webiste, quảng cáo trên truyền hình, hay cả những hoạt động tƣ vấn tuyển sinh, triển lãm giáo dục, quảng cáo, khuyến mại, quan hệ cơng chúng,thƣ điện tử, marketing trực tiếp 1.1.4.3.2.5. Con ngƣời. Con ngƣời là yếu tố quan trọng nhất trong việc thực hiện chiến lƣợc, việc khai thác nguồn nhân lực cũng nhƣ sự tận của nhân viên cho sự thay đổi chiến lƣợc là một trong những thách thức của ngƣời quản lý. Nhƣ mọi ngành dịch vụ khác, yếu tố con ngƣời ở đây sẽ bao gồm tồn bộ đội ngũ cán bộ nhân viên, từ ban điều hành Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 13
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG quản lý, đến giảng viên, giáo viên, cơng nhân viên, những ngƣời trực tiếp tiếp xúc với học sinh sinh viên, và cả những ngƣời hỗ trợ, tạo ra mối liên hệ nội bộ. Việc thực hiện chiến lƣợc hiếm khi diễn ra suơn sẻ, nhƣng yếu tố con ngƣời vẫn là quan trọng nhất, những vấn đề hay phát sinh nhƣ: nhân viên phạm sai lầm, thơi việc, thuyên chuyển cơng tác, nhân viên thiếu kỹ năng chuyên mơn, chƣa qua đào tạo Nhƣ vậy thực hiện chiến lƣợc tốt sẽ suơn sẻ hơn nếu cĩ sự tham gia của các nhân viên chủ chốt. Đĩ là những cá nhân chứng tỏ đƣợc chuyên mơn, những ngƣời cĩ khả năng tiếp cận các nguồn lực quan trọng và những lãnh đạo khơng chính thức thƣờng đƣợc mọi ngƣời hỏi xin lời khuyên và tƣ vấn ý kiến chỉ đạo khi gặp khĩ khăn. Để xác định đƣợc những cá nhân này ta phải đặt câu hỏi: Ai là ngƣời cĩ khả năng thực hiện hay phá vỡ sự thay đổi? Ai kiểm sốt đƣợc các nguồn lực hay chuyên mơn quan trọng? Những thay đổi này cĩ liên quan hay ảnh hƣởng nhƣ thế nào tới từng các nhân? Phản ứng của từng ngƣời sẽ nhƣ thế nào? Tổ chức giáo dục cần giám sát kiểm tra thƣờng xuyên hiệu quả của bộ phận quản lý nguồn nhân lực. Tổ chức giáo dục cũng cần đặt ra các tiêu chuẩn về năng suất, ý tƣởng sáng tạo, hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực, lợi nhuận doanh thu,thị phần, các chỉ tiêu này đƣợc đo lƣờng và đánh giá định kỳ, mức độ sai lệch giữa các kết quả thực tế với các tiêu chuẩn đƣợc phân tích, đánh giá để tìm ra nguyên nhân, để cĩ những giải pháp phát huy hiệu quả hoạt động hoặc điều chỉnh phù hợp với mục tiêu, tình hình kinh doanh. 1.1.4.3.2.6. Quy trình. Quy trình bao gồm tất cả các khâu hành chính diễn ra trong trƣờng học, nhƣ việc ban hành các quy định hành chính, đăng ký mơn học, đĩng học phí, tổ chức thi, và đánh giá cho điểm, v.v Quy trình trong các ngành sản xuất đã cĩ từ lâu đời và ngày nay đã trở nên chuyên mơn hĩa. Nghiên cứu và tạo nên các quy trình là các bƣớc phát triển quan trọng trong các ngành sản xuất kinh doanh. Tạo nên một quy trình chuẩn và vận hành tốt là một trong các nhân tố giúp thúc đẩy việc kinh doanh. Tổ chức giáo dục phát triển luơn đặt những quy trình quản trị ( điển hình là ISO9001 ) làm hệ thống quản trị làm nền tảng để thể chế hĩa bộ máy làm việc, giúp luật hĩa trách nhiệm cá nhân hay nĩi đúng hơn là minh bạch hĩa vai trị và phạm vi trách nhiệm của từng ngƣời để cá nhân thấy rõ nhiệm vụ và quyền hạn của mình trong một tập thể quản trị. Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 14
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG 1.1.4.3.2.7. Bằng chứng hữu hình. Yếu tố hữu hình là một căn cứ quan trọng để khách hàng đánh giá dịch vụ đào tạo, bao gồm phịng học, bàn ghế, trang thiết bị, tài liệu, cơ sở vật chất Đây là bằng chứng quan trọngđể ngƣời học đánh giá, đặt niềm tin vào chất lƣợng của dịch vụ giáo dục đĩ. Một số tổ chức giáo dục phụ thuộc rất nhiều vào bằng chứng vật chất nhƣ một phƣơng tiện truyền thơng tiếp thị cho tổ chức của mình ví dụ nhƣ khu nghỉ dƣỡng cho giáo viên, các bộ phận liên quan phục vụ cho hoạt động của tổ chức: đội bĩng, đội văn nghệ, 1.1.4.4. Sử dụng phân tích mơi trƣờng marketing trong phân tích SWOT. Các yếu tố mơi trƣờng marketing tác động vào thị trƣờng làm thay đổi điều kiện kinh doanh của các doanh nghiệp tham gia vào thi trƣờng. Để tìm ra lợi thế cạnh tranh khác biệt dài hạn và những định hƣớng chiến lƣợc marketing cho sản phẩm của doanh nghiệp trên thị trƣờng, địi hỏi nhà quản trị marketing phải tập hợp tất cả các phân tích mơi trƣờng và khách hàng trong phan tích SWOT cho doanh nghiệp trên thị trƣờng sản phẩm. Phân tích các yếu tố mơi trƣờng bên ngồi: vĩ mơ, ngành và các đối thủ cạnh trạnh, khách hàng sẽ trực tiếp giúp xác định cơ hội và nguy cơ với các doanh nghiệp kinh doanh trên thị trƣờng sản phẩm này. o Cơ hội: đây là tất cả những yếu tố tạo nên những thay đổi trên thị trƣờng và trong điều kiện kinh doanh mà mang lại kết quả cho doanh nghiệp o Nguy cơ hay đe dọa: đây là những thay đổi nguy hiểm cần phải tránh hoặc hĩa giải bằng những chiến lƣợc và biện pháp marketing. Phân tích các yếu tố nội bộ doanh nghiệp: đĩ là các yếu tố về nguồn lực, năng lực kỹ năng, quan hệ của doanh nghiệp và một phần là kết qua của marketing nội bộ. Phân tích các yếu tơ nội bộ sẽ giúp chỉ ra đƣợc điểm mạnh và điểm yếu của doanh nghiệp trên thị trƣờng sản phẩm. o Điểm mạnh: đây là những năng lực, hoạt động mà doanh nghiệp mạnh hơn các đối thủ cạnh tranh khác. Chiến lƣợc marketing phải dựa trên điểm mạnh của doanh nghiệp. o Điểm yếu: là tất cả những gì mà doanh nghiệp kém hơn các đối thủ cạnh tranh khác; bao gồm nguồn lực, kỹ năng và quan hệ. Chiến lucowj marketing phải tránh hoặc hạn chế những điểm yếu thì mới cĩ khả năng thành cơng. Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 15
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG Liệt kê các điểm mạnh (S) Liệt kê các điểm yếu (W) SWOT 1. 1. 2. 2. 3. 3. Liệt kê các cơ hội (O) CHIẾN LƢỢC SO CHIẾN LƢỢC WO 1. PHÁT TRIỂN, TẬN DỤNG, 2. ĐẦU TƢ KHẮC PHỤC 3. Liệt kê các đe doạ (T) CHIẾN LƢỢC ST CHIẾN LƢỢC WT 1. DUY TRÌ, KHẮC PHỤC, 2. KHỐNG CHẾ NÉ TRÁNH 3. Từ phân tích SWOT nhà quản trị marketing cĩ thể phát triển rất nhiều các định hƣớng chiến lƣợc marketing để cĩ thể lựa chọn định hƣớng tối ƣu: Sử dụng sức mạnh hiện tai để khai thác cơ hội. Sử dụng sức mạnh hiện tại để chế ngự nguy cơ hay đe dọa. Xây dựng sức mạnh mới để khai thác cơ hội. Xây dựng sức mạnh mới để vƣợt qua các nguy cơ hay đe dọa. 1.2. Chiến lƣợc sản phẩm. 1.2.1.Khái niệm về sản phẩm và chiến lƣợc sản phẩm . Sản phẩm là tất cả những cái, những yếu tố cĩ thể thỗ mãn nhu cầu hay ƣớc muốn của khách hàng, cống hiến những lợi ích cho họ và khả năng đƣa ra chào bán trên thị trƣờng với mục đích thu hút sự chú ý mua sắm, sử dụng hay tiêu dùng. Vậy một sản phẩm hàng hố doang nghiệp sản xuất ra khơng phải để trƣng bày mà cịn nhằm mục đích. - Làm cơng cụ để thỗ mãn nhu cầu khách hàng. - Làm phƣơng tiện kinh doanh của doanh nghiệp. Khi tạo ra một sản phẩm mới ngƣời ta thƣờng xếp các yếu tố đặc tính và các thơng tin theo ba cấp độ: sản phẩm cốt lõi, sản phẩm cụ thể hay hiện thực và sản phẩm phụ gia hay bổ sung. Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 16
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG Sản phẩm trong giáo dục đào tạo là các chƣơng trình học, các ngành đào tạo của cơ sở giáo dục, trƣờng học, trung tâm đào tạo đáp ứng đƣợc nhu cầu, mong muốn và mang lại kiến thức hữu ích cho ngƣời học. Chiến lƣợc sản phẩm là một nghệ thuật kết hợp các nguồn lực của doanh nghiệp nhằm tạo ra lợi thế cạnh tranh và cách thức cạnh tranh dài hạn cho từng sản phẩm trong mơi trƣờng biến đổi cạnh tranh. Chiến lƣợc sản phẩm địi hỏi giải quyết ba vấn đề: Mục tiêu cần đạt là gì? Đối thủ cạnh tranh là ai? Cạnh tranh nhƣ thế nàovà lợi thế cạnh tranh gì? Vị trí và vài trị chiến lƣợc sản phẩm trong chiến lƣợc Marketing chung của cơng ty . - Tạo cho sản phẩm cĩ chổ đứng vững chắc trên thị trƣờng trƣớc đối thủ canh tranh nhờ sự phối hợp điều hồ của hệ thống Marketing- Mix. - Chiến lƣợc sản phẩm giúp hồn thành mục tiêu của cơng ty. - Chiến lƣợc sản phẩm thể hiện vài trị dẫn đƣờng đồi với các chiến lƣợc chức năng. 1.2.2. Nội dung chiến lƣợc sản phẩm. Cĩ rất nhiều cách để đổi mới sản phẩm: Một sản phẩm mới hồn tồn. Sản phẩm mới cải tiến, thay đổi hoạt động các chức năng hiện tại. Sản phẩm mới là một ứng dụng mới của sản phẩm hiện tại. Sản phẩm cung cấp thêm chức năng mới. Sản phẩm hiện tại cung cấp cho thị trƣờng mới. Kết hợp những sản phẩm hiện tại với nhau thành một sản phẩm mới. Quá trình phát triển và kế hoạch hĩa sản phẩm: Tạo ý tƣởng về sản phẩm mới: mọi sản phẩm đều bắt đầu từ một ý tƣởng. Nhƣng khơng phải mọi ý tƣởng sản phẩm mới đều cĩ giá trị hay tiềm anwng thành cơng về kinh tế hay thƣơng mại nhƣ nhau. Vấn đề đặt ra cho giai đoạn này là phải đảm bảo cĩ sẵn mọi ý tƣởng sản phẩm mới để cơng ty cĩ thể xem xét và đánh giá. Đánh giá ý tƣởng sản phẩm mới: o Loại bỏ những ý tƣởng sản phẩm mới khơng cĩ khả năng mang lại lợi nhuận cho cơng ty. Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 17
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG o Mở rộng các ý tƣởng hiện tại thành các khái niệm sản phẩm hồn chỉnh ý tƣởng sản phẩm mới cĩ thể bị loại bỏ. Phát triển sản phẩm mới: o Thiết kế sản phẩm. o Thiết kế thiết bị sản xuất. o Các yêu cầu tính tốn về các yếu tố sản xuất. o Kế hoạch kiểm định marketing. o Nghiên cứu chƣơng trình tài chính o Dự đốn ngày giới thiệu sản phẩm mới. Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 18
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG CHƢƠNG II: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG. Tên doanh nghiệp: Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng. Địa chỉ: Số 36, đƣờng Dân Lập, phƣờng Dƣ Hàng Kênh, quận Lê Chân, thành phố Hải Phịng. Điện thoại: 031 3740577 Email: hpu@hpu.edu.vn hoặc webmaster@hpu.edu.vn Website: www.hpu.edu.vn Trƣờng Đại học Dân lập Hải phịng là một trong 20 trƣờng Đại học đầu tiên trong cả nƣớc đạt chất lƣợng kiểm định quốc gia. Nhà trƣờng cĩ một đội ngũ 239 nhà giáo tâm huyết, cĩ trình độ, đƣợc đào tạo bài bản với trên 80% là GS, PGS, TS, Ths. Trƣờng là một trong 25 trƣờng Đại học trong cả nƣớc cĩ sinh viên tốt nghiệp cĩ việc làm cao với 93,46% (Theo kết quả điều tra của Dự án Mêkơng của Bộ). Năm 2014, Thƣ viện điện tử của nhà trƣờng đƣợc tổ chức Webmetrics xếp hạng đứng thứ 2 tại Việt nam (Chỉ sau thƣ viện Đại học Quốc gia) Cơng tác quản lý của nhà trƣờng đƣợc thực hiện theo Hệ thống quản lý chất lƣợng quốc tế ISO 9001:2008 Cơ sở vật chất của nhà trƣờng đã đƣợc xây dựng ngay từ những ngày đầu thành lập và ngày càng đƣợc hồn thiện hơn. Ngồi khu giảng đƣờng với 81 phịng học cĩ trang bị đầy đủ projektor, điều hồ nhiệt độ trong tất cả các phịng học, nhà trƣờng cịn cĩ khu nhà ở, khu luyện tập thể dục thể thao dành riêng cho sinh viên với nhà tập đa chức năng, Bể bơi thơng minh, sân vận động, trong năm 2013 đã đƣợc lát cỏ nhân tạo. Khu Ký túc xá sinh viên đƣợc gọi là Khách sạn sinh viên với 261 phịng ở khép kín, diện tích mỗi phịng là 25 m2 cho 4 sinh viên ở, đƣợc trang bị đầy đủ giƣờng màn gối chiếu, cĩ tủ, bàn học riêng cho từng sinh viên, cĩ bàn uống nƣớc,cĩ hệ thống nƣớc nĩng chạy bằng năng lƣợng mặt trời dẫn đến từng phịng ở của sinh viên. Trong 17 năm qua, cơng tác tuyển sinh của nhà trƣờng luơn luơn đƣợc bảo đảm nghiêm túc đúng quy chế. Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 19
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG Cơng tác đào tạo đƣợc thực hiện bài bản, đảm bảo chất lƣợng của sinh viên. Bên cạnh kiến thức chuyên mơn, chuyên sâu theo ngành nghề, sinh viên đƣợc trang bị ngoại ngữ, tin học theo tiêu chuẩn quốc tế: tiếng Anh theo chuẩn TOEIC, Cambrige , tin học theo chuẩn ICDL, MOS và các kỹ năng mềm: kỹ năng lãnh đạo, kỹ năng thuyết trình thuyết phục, kỹ năng làm việc đồng đội nhằm đào tạo những kỹ sƣ, cử nhân tồn diện, cĩ chuyên mơn giỏi, cĩ tinh thần đồng đội, biết chia sẻ và quan tâm đến cộng đồng. 2.1. Quá trình hình thành và phát triển của trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng. • 3.4.1997: Ý tƣởng thành lập trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng của GS. NGƢT Trần Hữu Nghị đƣợc khẳng định. • 7.4.1997: GS Trần Hữu Nghị làm việc với bà Bùi Thị Sinh – Phĩ chủ tịch Ủy Ban nhân dân thành phố Hải Phịng về ý tƣởng thành lập trƣờng. • 7.5.1997: GS Trần Hữu Nghị làm tờ trình Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phịng về vấn đề thành lập trƣờng và vận động ngƣời tham gia Hội đồng sáng lập. • 24.5.1997: Uỷ Ban nhân thành phố Hải Phịng do bà Bùi Thị Sinh đại diện nghe báo cáo về ý tƣởng thành lập trƣờng Đại học lập Hải Phịng của các nhà sáng lập tại trƣờng Cán bộ đồn 11 Lạch Tray Hải Phịng. • 1.6.1997: GS. NGƢT Trần Hữu Nghị làm đề án tổ chức và hoạt động của trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng. • 3.6.1997: Thƣờng vụ Thành ủy và Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phịng họp bàn về tờ trình và dự án thành lập trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng. • 5.6.1997: Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phịng làm tờ trình số 19/TT-UB do bà Bùi Thị Sinh – Phĩ Chủ tịch Uỷ Ban nhân dân thành phố Hải Phịng ký, gửi Thủ tƣớng Chính phủ và Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT về việc: “Nhất trí đề nghị Bộ GD&ĐT xem xét chấp thuận và trình Thủ tƣớng Chính phủ sớm quyết định phê duyệt thành lập Đại học Dân lập Hải Phịng”. • 13.6.1997: Hội nghị thẩm định của Bộ Giáo dục và Đào tạo do ơng Trần Đình Hiệu Vụ phĩ vụ Tổ chức cán bộ Bộ Giáo dục và Đào tạo về dự án xây dựng Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng tại xã Dƣ Hàng Kênh, An Hải, Hải Phịng. Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 20
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG • 18.6.1997: Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Trần Hồng Quân ký quyết định số 2058/GD-ĐT cơng nhận Hội đồng sáng lập Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng do GS Trần Hữu Nghị làm Chủ tịch. • 10.7.1997: GS Trần Hữu Nghị chuyển 200 triệu (Hai trăm triệu) tiền của cá nhân tại ngân hàng Cơng thƣơng Hải Phịng thành vốn pháp định xây dựng trƣờng. • 10.8.1997: Văn phịng Chính phủ, các Ban chức năng của Bộ Giáo dục và Đào tạo làm việc với Hội đồng sáng lập. Thẩm định lần thứ 2 dự án thành lập Đại học Dân lập Hải Phịng và kiểm tra vốn pháp định thành lập trƣờng. • 24.9.1997: Thủ tƣớng Chính phủ Võ Văn Kiệt ký quyết định số 792/TTg cho phép thành lập Đại học Dân lập Hải Phịng. • 19.30h ngày 25.9.1997: Chủ tịch Hội đồng sáng lập, GS Trần Hữu Nghị triệu tập cuộc họp đầu tiên của những nhà sáng lập dƣới sự giám sát của Phĩ Vụ trƣởng Vụ Tổ chức cán bộ Bộ Giáo dục và Đào tạo Trần Văn Hiệu để bầu Chủ tịch Hội đồng quản trị và Hiệu trƣởng. • Cuộc họp diễn ra tại văn phịng phịng hành chính tổng hợp trƣờng Đại học Hàng Hải. • 26.9.1997: Trƣởng ban Tổ chức Thành ủy Hải Phịng ký cơng văn số 277/CV/TC gửi Ban cán sự Đảng Bộ Giáo dục Đào tạo về việc cử GS.NGƢT Trần Hữu Nghị làm Hiệu trƣởng trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng. • 29.9.1997: Bộ trƣởng Bộ Giáo dục và Đạo tạo Trần Hồng Quân ký quyết định: • 3026QĐ/GD-ĐT về việc cơng nhận Hội đồng Quản trị Đại học Dân lập Hải Phịng. • 3027QĐ/GD-ĐT về việc cơng nhận GS Trần Hữu Nghị là Hiệu trƣởng trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng. • 3028 QĐ/GD-ĐT về việc cho phép trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng đƣợc chính thức hoạt động và bắt đầu tuyển sinh từ năm học 1997-1998. • 1.10.1997: GS.Hiệu trƣởng Trần Hữu Nghị ký cơng văn số 01/ĐT và số 04/ĐT gửi Bộ GD&ĐT xin chỉ tiêu tuyển sinh, các ngành đƣợc tuyển sinh và hình thức tuyển sinh cho khĩa 1. Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 21
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG • 5.10.1997: Tại trƣờng Cán bộ Đồn 11 Lạch Tray – Hải Phịng đã diễn ra cuộc họp đầu tiên của tồn bộ cán bộ nhà trƣờng bàn về cơng tác tuyển sinh khĩa 1, cuộc họp cĩ 10 ngƣời. • 17.11.1997: Thứ trƣởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Vũ Ngọc Hải ký quyết định số 3803/GD-ĐT cho phép Đại học Dân lập Hải Phịng đƣợc tổ chức đào tạo 6 ngành từ năm học 1997-1998 với chỉ tiêu 1.200 sinh viên. • 1 và 2.12.1997: Sinh viên khĩa 1 nhập học. Năm học đầu tiên của Đại học Dân lập Hải Phịng đƣợc bắt đầu tại 3 lơ nhà cấp 4 thuộc xã Dƣ Hàng Kênh – An Hải – Hải Phịng. • 4.1.1998: Lễ cơng bố quyết định thành lập Đại học Dân lập Hải Phịng và khai giảng khĩa 1 đã đƣợc tổ chức long trọng tại Cung văn hĩa hữu nghị Việt – Tiệp thành phố Hải Phịng. Về dự và cơng bố quyết định cĩ GS. Đỗ Văn Chừng, vụ trƣởng Vụ Đại học, thay mặt Bộ GD-ĐT, bà Bùi Thị Sinh, Phĩ chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phịng và nhiều quan chức Trung ƣơng và địa phƣơng. • 19.5.1999: Cắt băng khánh thành khu nhà học 6 tầng với tổng diện tích sử dụng 3.709m2 gồm 30 phịng học. Về dự cắt băng khánh thành cĩ nguyên Bộ trƣởng Bộ GD & ĐT Trần Hồng Quân, Ơng Trần Huy Năng, Chủ tịch ủy ban nhân dân thành phố Hải Phịng, bà Bùi Thị Sinh – Phĩ chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố Hải Phịng. • 13.5.2000: 500 sinh viên đồng diễn chào mừng ngày giải phĩng Hải Phịng 13/05/2000 • 30.5.2000: Cắt băng khánh thành 4 khu nhà 3 tầng làm phịng học và phịng thí nghiệm, thực hành. • 2001: Cắt băng khánh thành 1 nhà 3 tầng làm phịng học và phịng thí nghiệm. • 4.1.2003: Kỷ niệm 5 năm ngày khai giảng khĩa 1 và cơng bố quyết định thành lập trƣờng, tổ chức cắt băng khánh thành khu liên hợp Thể dục thể thao – ký túc xá gồm 5 hạng mục cơng trình: Bể bơi, Sân vận động, Nhà tập đa năng, Nhà ăn sinh viên và Khách sạn sinh viên. • 27.10.2006: Thành lập Hội đồng Quản trị Lâm thời. • 9.1.2008: Cắt băng khánh thành nhà G: nhà làm việc của Giảng viên – Trung tâm thơng tin Thƣ Viện. Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 22
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG • 29.5.2008: Phĩ Thủ tƣớng Phạm Gia Khiêm đã ký Quyết định số 122/2006/QĐ-TTg cho phép 19 trƣờng Đại học Dân lập chuyển sang loại hình trƣờng Đại Học tƣ thục trong đĩ cĩ Đại học Dân lập Hải Phịng. 2.2. Chức năng, nhiệm vụ của Nhà trƣờng. • Ngành nghề kinh doanh: - Dịch vụ giáo dục: Đào tạo Cao đẳng, Đại học và sau Đại học. • Qua 17 năm xây dựng và phát triển, Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng luơn thực hiện tốt sứ mạng: - Coi trọng sự năng động và sáng tạo, kiến thức và trí tuệ, tính nhân văn và trách nhiệm với xã hội, Đại học Dân lập Hải Phịng luơn nỗ lực khơng ngừng nhằm cung cấp cơ hội học tập cĩ chất lƣợng tốt nhất giúp sinh viên phát triển tồn diện trí lực, thể lực và nhân cách. Sinh viên tốt nghiệp của trƣờng là ngƣời hiểu rõ bản thân, làm chủ và sử dụng sáng tạo kiến thức phục vụ cộng đồng và xã hội. 2.3. Cơ cấu tổ chức: Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 23
- KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN BỘ MƠN CƠNG NGHỆ PHẦN MỀM BỘ MƠN MẠNG VÀ HỆ THỐNG THƠNG KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ TIN BỘ MƠN ĐIỆN TỰ ĐỘNG CƠNG NGHỆP BỘ MƠN ĐIỆN TỬ KHOA MƠI TRƢỜNG BỘ MƠN CƠNG NGHỆ THỨC PHẨM BỘ MƠN HĨA MƠI TRƢỜNG BỘ MƠN KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG KHOA NGOẠI NGỮ BỘ MƠN TIẾNG ANH BỘ MƠN NGOẠI NGỮ KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH KHÁC BỘ MƠN KẾ TỐN – KIỂM TỐN BỘ MƠN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP BỘ MƠN TÀI CHÍNH – NGÂN KHOA VĂN HĨA DU LỊCH HÀNG KHOA XÂY DỰNG NG Ở BỘ MƠN KIẾN TRÚC BỘ MƠN XÂY DỰNG DÂN DỤNG VÀ XÂY DỰNG CẦU BỘ MƠN CƠ SỞ - CƠ BẢN ĐƢỜNG U U TRƢ Ệ BỘ MƠN GIÁO DỤC THỂ CHẤT HI PHÕNG ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC VÀ SAU ĐẠI HỌC PHỊNG KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH PHỊNG QUAN HỆ CƠNG CHÚNG VÀ HỢP TÁC QUỐC TẾ PHỊNG QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ ĐẢM BẢO CHẤT LƢỢNG PHỊNGTỔCHỨC – HÀNH CHÍNH TỔ NHÂN SỰ TỔ CƠ SỞ VẬT CHẤT TỔ NHÀ ĂN CBGVNV TỔ PHỤC VỤ PHỊNG Y TẾ BAN BẢO VỆ BAN CƠNG TÁC SINH VIÊN BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN XÂY DỰNG CƠ SỞ 2 TỔ BẢO VỆ TỔ TRỒNG TRỌT, CHĂN NUƠI BAN THANH TRA TRUNG TÂM THƠNG TIN – THƢ VIỆN TỔ XÂY DỰNG PHỊNG TRUYỂN THỐNG TỔ NHÀ ĂN SINH VIÊN TRƢỜNG MẦM NON HỮU NGHỊ QUỐC TẾ Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 24
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG 2.3.1. Khoa cơng nghệ thơng tin. Ngày 10/6/2011 Khoa Cơng nghệ Thơng tin đƣợc thành lập trên cơ sở nâng cấp từ Bộ mơn Cơng nghệ Thơng tin (đƣợc thành lập ngày 24/9/1997). Các chuyên ngành đào tạo của khoa: đào tạo cử nhân và cao đẳng các ngành: Mạng máy tính. Cơng nghệ phần mềm. Thƣơng mại điện tử. 2.3.2. Khoa Điện – Điện tử. Khoa Điện - Điện tử đƣợc thành lập ngày 08/6/2011. Tiền thân của Khoa là Bộ mơn Điện - Điện tử. Ngày 29/11/2008, Bộ mơn Điện - Điện tử đƣợc Hiệu trƣởng nhà trƣờng ra quyết định tách thành hai bộ mơn Điện tự động cơng nghiệp và bộ mơn Điện tử. Với sự phát triển ngày càng lớn mạnh của Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng, ngày 08/6/2011 đánh dấu một sự kiện quan trọng, Hiệu trƣởng nhà trƣờng ký quyết định thành lập 7 khoa, trong đĩ cĩ Khoa Điện - Điện tử và ngày 10/6/2011 nhà trƣờng đã cơng bố sự kiện này. Khoa Điện - Điện tử chịu sự lãnh đạo trực tiếp của Hiệu trƣởng nhà trƣờng. Thực hiện các nhiệm vụ đƣợc Hiệu trƣởng nhà trƣờng giao. Các chƣơng trình đào tạo của khoa: Chƣơng trình đào tạo kỹ sƣ Ngành Điện tử - Viễn thơng; Chƣơng trình đào tạo kỹ sƣ Ngành Điện Tự động Cơng nghiệp; Chƣơng trình đào tạo Cử nhân Cao đẳng Ngành Điện tự động CN ; Chƣơng trình Đào tạo liên thơng ngành Điện tự động Cơng nghiệp; Chƣơng trình Đào tạo liên thơng ngành Điện tử - Truyền thơng. Năm học 2012-2013 Khoa tiếp tục mở thêm chƣơng trình đào tạo Cử nhân Cao đẳng chuyên ngành Điện tử - Truyền thơng. 2.3.3. Khoa xây dựng. Khoa Xây dựng đƣợc thành lập từ ngày 15/10/1999. Trải qua hơn 15 năm xây dựng và trƣởng thành, Khoa Xây dựng đã khơng ngừng phát triển về đội ngũ cán bộ giảng dạy, cơ sở vật chất, quy mơ và ngành nghề đào tạo. Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 25
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG Khoa Xây dựng đào tạo 06 chuyên ngành thuộc 04 hệ gồm: Cao đẳng; Liên thơng; Đại học và Cao học: Xây dựng Cơng trình Dân dụng và Cơng nghiệp; Xây dựng và Quản lý đất đai; Xây dựng Cầu đƣờng; Quản lý đơ thị; Cấp thốt nƣớc Kiến trúc Cơng trình Năm 2013, Khoa đã triển khai đào tạo Cao học chuyên ngành Xây dựng Cơng trình Dân dụng & Cơng nghiệp 2.3.4. Khoa quản trị kinh doanh. – Phịng. Khoa cĩ chức năng đào tạo 3 chuyên ngành với 4 hệ đào tạo: Đại học; Cao đẳng; Trung cấp; Liên thơng từ Trung cấp lên Cao đẳng và từ Cao đẳng lên Đại học. Kế tốn kiểm tốn; Quản trị doanh nghiệp; Tài chính ngân hàng Năm . 2.3.5. Khoa mơi trƣờng. Với tƣ cách là ngƣời lãnh đạo đầu tiên của Bộ mơn Mơi trƣờng, TS.Trần Thị Mai - là ngƣời cĩ cơng rất lớn trong việc xây dựng chƣơng trình đào tạo và tổ chức các hoạt động thi đua của ngành, đặc biệt là các hoạt động về sức khỏe cộng đồng, bảo vệ mơi trƣờng. Cùng với sự lớn mạnh của Nhà trƣờng, Bộ mơn nay đã đƣợc nâng cấp thành Khoa Mơi trƣờng theo QĐ số 482/2011/QĐ- HT ngày 8/6/2011. Hiện nay Khoa Mơi trƣờng đang quản lý 3 bộ mơn: + Bộ mơn Kỹ thuật Mơi trƣờng + Bộ mơn Hĩa Mơi trƣờng + Bộ mơn Cơng nghệ thực phẩm Đào tạo 2 chuyên ngành: Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 26
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG Kỹ thuật mơi trƣờng Quản lý tài nguyên và mơi trƣờng. 2.3.6. Khoa Văn hĩa du lịch. Ngành Văn hĩa du lịch thuộc Bộ mơn Hĩa - Mơi trƣờng đƣợc thành lập từ năm 2001. Đến năm học 2007 - 2008, ngành Văn hĩa du lịch đƣợc tách ra thành Bộ mơn Văn hĩa du lịch và chính thức trở thành Khoa Văn hĩa du lịch ngày 10/6/2011. Các chuyên ngành đào tạo của khoa: Văn hĩa du lịch. Quản trị lữ hành. 2.3.7. Khoa ngoại ngữ. Thành lập ngày 10/06/2011. , giảng dạy tiếng Anh, Nhật, Trung cơ sở và chuyên ngành cho tồn thể sinh viên nhà trƣờng. Trong những năm qua đội ngũ cán bộ giảng viên của Khoa luơn cĩ ý thức nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, khơng ngừng nghiên cứu cải tiến và đổi mới chƣơng trình giảng dạy giúp tăng tính cập nhật, phù hợp với quá trình hội nhập tồn cầu đang diễn ra ngày càng sâu rộng. Các chuyên ngành đào tạo: Ngơn ngữ Anh – Anh, Ngơn ngữ Anh – Nhật, Tiếng Anh thƣơng mại 2.3.8. Bộ mơn Giáo dục thể chất. Bộ mơn Giáo dục Thể chất thành lập năm 1998. Bộ mơn cĩ nhiệm vụ giảng dạy các mơn học về thể dục trong chƣơng trình của Bộ GD và ĐT, thực hiện giáo dục thể chất cho sinh viên tồn trƣờng. Quản lý các hoạt động thể dục - thể thao và tổ chức, huấn luyện các vận động viên, đội tuyển thể thao của Trƣờng tham gia các giải thi đấu đạt thứ hạng cao của tỉnh, thành, ngành và tồn quốc. Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 27
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG Kể từ khi thành lập đến nay, Bộ mơn GDTC luơn luơn hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giảng dạy gĩp phần giáo dục con ngƣời mới phát triển tồn diện; đồng thời tham mƣu, chỉ đạo tổ chức phong trào TDTT trong nhà trƣờng, gĩp phần quan trọng để Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng luơn là đơn vị tiên tiến xuất sắc về TDTTT của thành phố. Cùng với sự trƣởng thành của Nhà trƣờng, Bộ mơn GDTC cũng ngày càng lớn mạnh, hiện nay Bộ mơn GDTC đang quản lý một cơ ngơi lên đến 20 tỷ đồng gồm các hạng mục cơng trình nhƣ: Nhà thi đấu đa năng, sân vận động, bể bơi thơng minh, ngồi ra cịn cĩ các phịng tập thể dục thẩm mỹ, Aerobic. 2.3.9. Bộ mơn Cơ bản - cơ sở. Bộ mơn Cơ bản - cơ sở đƣợc thành lập năm 1997. Trải qua 15 năm xây dựng và phát triển, Bộ mơn Cơ bản – Cơ sở đã cĩ nhiều đĩng gĩp vào mọi mặt hoạt động của nhà trƣờng, gĩp phần khơng nhỏ vào sự trƣởng thành lớn mạnh của trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng. Với đội ngũ giảng viên cĩ tinh thần trách nhiệm, trình độ chuyên mơn vững vàng, giàu kinh nghiệm, Bộ mơn Cơ bản – Cơ sở đang ngày càng chứng tỏ là một đơn vị tin cậy, uy tín trong đào tạo và giảng dạy các mơn khoa học cơ bản cho sinh viên các khối ngành đại học và cao đẳng trong tồn trƣờng. Bộ mơn cĩ chức năng quản lý, thực hiện chƣơng trình đào tạo và nghiên cứu khoa học theo định hƣớng chiến lƣợc phát triển giáo dục – đào tạo chung của trƣờng. Đồng thời phối hợp với các khoa chuyên mơn xây dựng kế hoạch hoạt động đào tạo, giảng dạy các mơn học thuộc lĩnh vực quản lý của bộ mơn; chịu trách nhiệm về nội dung, chất lƣợng, tiến độ giảng dạy, học tập các mơn học thuộc phạm vi quản lý. 2.3.10.Phịng tổ chức – hành chính. Là một trong hai đơn vị đƣợc thành lập ngay từ khi trƣờng bắt đầu đi vào hoạt động, trải qua nhiều lần sát nhập và thay đổi, tháng 6/2010, Phịng Hành chính – Tổng hợp đƣợc giao thêm một mảng cơng việc mới: Cơng tác tổ chức nhân sự và đổi tên thành Phịng Tổ chức - Hành chính. Phịng Tổ chức – Hành chính cĩ nhiệm vụ đảm bảo mọi hoạt động của trƣờng diễn ra nhịp nhàng, hiệu quả, từ tuyển chọn nhân sự, đào tạo phát triển đội ngũ, điều động, bố trí nhân sự, đảm bảo các chế độ chính sách cho cán bộ, giảng viên, nhân Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 28
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG viên; lƣu trữ văn bản, giấy tờ của trƣờng đầy đủ, khoa học; đảm bảo cơ sở vật chất cho hoạt động giảng dạy, học tập, quản lý; đảm bảo vệ sinh mơi trƣờng của nhà trƣờng luơn xanh - sạch - đẹp. 2.3.11.Phịng Đào tạo Đại học và Sau Đại học Phịng Đào tạo là một trong những phịng chức năng chịu trách nhiệm tổ chức – quản lý cơng tác giảng dạy và học tập, đồng thời giữ vai trị then chốt trong việc tổ chức thành cơng - nghiêm túc các kỳ thi tuyển sinh đại học trong nhiều năm qua. 15 năm, cùng với sự phát triển của trƣờng, Phịng Đào tạo cũng cĩ nhiều thay đổi. Đội ngũ cán bộ phịng Đào tạo ngày càng đƣợc chuẩn hố. Hiện nay, phịng cĩ 10 cán bộ, gồm cĩ Trƣởng phịng: TS. Trần Thị Mai, Phĩ trƣởng phịng: Ths. Nguyễn Thị Phi Nga và 8 cán bộ phụ trách các mảng cơng việc khác nhau. Cùng với sự thay đổi về nhân sự là sự thay đổi về năng lực, trình độ, tính chuyên nghiệp trong giải quyết cơng việc của đội ngũ cán bộ phịng. 2.3.12.Phịng Kế hoạch - tài chính Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng là cơ sở đào tạo ngồi cơng lập, cơng tác quản lý tài sản, tài chính, tiền vốn thực hiện trên cơ sở các Nghị định, quy định, quy chế của Chính phủ, Bộ Tài chính, các thơng tƣ liên bộ và các nghị quyết của Hội đồng quản trị nhà trƣờng về chế độ, chính sách đối với các cơ sở giáo dục ngồi cơng lập. Cơ sở giáo dục ngồi cơng lập đƣợc tự chủ về tài chính theo nguyên tắc tự cân đối thu chi, duy trì các hoạt động và phát triển nhà trƣờng. Phịng Kế hoạch tài chính là một phịng chức năng đƣợc Hội đồng quản trị và Ban giám hiệu nhà trƣờng giao thực hiện chức năng tham mƣu cho lãnh đạo nhà trƣờng về chế độ quản lý tài chính, tài sản, tiền vốn, cơng tác quản lý thu chi cũng nhƣ thực hiện nghĩa vụ với ngân sách nhà nƣớc. Trong suốt 15 năm qua phịng Kế hoạch tài chính đã nghiêm chỉnh thực hiện đúng các quy định về quản lý tài chính và chế độ kế tốn, thống kê, cơng khai minh bạch trong thu chi cũng nhƣ phân bổ nguồn kinh phí hoạt động, đảm bảo đủ nguồn kinh phí để xây dựng cơ sở vật chất và đạo tạo đội ngũ giáo viên giảng dạy cũng nhƣ cán bộ quản lý đạt chuẩn theo quy định. Hàng năm đĩng gĩp vào ngân sách nhà nƣớc hàng tỷ đồng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nƣớc, đảm bảo đầy đủ mọi quyền lợi, chế độ đối với ngƣời lao động. Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 29
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG 2.3.13.Phịng Quản lý khoa học và Đảm bảo chất lƣợng. 03 tháng 7 năm 2012 the - 2007. Phịng cĩ nhiệm vụ giúp cho Hiệu trƣởng trong cơng tác quản lý khoa học và đảm bảo chất lƣợng. Bên cạnh việc đề xuất những định hƣớng; xây dựng kế hoạch cho hoạt động nghiên cứu khoa học và ứng dụng cơng nghệ; Tăng cƣờng quan hệ với các doanh nghiệp để triển khai ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào thực tế, quản lý, hỗ trợ các đơn vị, cá nhân đăng ký triển khai các đề tài, đồng thờ , đánh giá nghiệm thu các đề tài theo đúng qui định; Quản lý cơng tác nghiên cứu khoa học của sinh viên; Tổ chức các hội nghị, hội thảo khoa học phục vụ nhu cầu trao đổi, nghiên cứu của sinh viên, cán bộ, giảng viên. . 2.3.14.Phịng Quan hệ cơng chúng và Hợp tác quốc tế Phịng Quan hệ cơng chúng và Hợp tác quốc tế đƣợc thành lập 02/07/2012 trên cơ sở hợp nhất Phịng Đối ngoại và Hợp tác Quốc tế với Trung tâm Ngơi sao tƣơng lai. Tuy mới thành lập, nhƣng nhận thấy tầm quan trọng của việc định vị thƣơng hiệu và xây dựng hình ảnh trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng, Phịng đã mạnh dạn xây dựng mục tiêu và định hƣớng phát triển với nhiệm vụ chính là kết nối, xây dựng, duy trì, và nâng cao vị thế của trƣờng đối với cơng chúng và đối tác nƣớc ngồi. Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 30
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG Tiền đề cho sự phát triển của Phịng chính là những thành tích đã đạt đƣợc của Trung tâm Ngơi sao tƣơng lai và phịng Hợp tác quốc tế. Trong những năm vừa qua, Trung tâm Ngơi sao Tƣơng lai đã giảng dạy Kỹ năng sống cho sinh viên trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng và một số trƣờng phổ thơng trên địa bàn Thành phố; tổ chức thành cơng nhiều hoạt động giao lƣu, chia sẻ kinh nghiệm, phƣơng pháp học tập, phƣơng pháp tiếp cận thực tế. Đã tham gia tổ chức trại hè HPU 2012 và cuộc thi “Ngơi sao thuyết trình” thành cơng. Lớn mạnh sau 15 phát triển, Phịng Hợp tác quốc tế đã đĩng vai trị khơng nhỏ trong chiến lƣợc Quốc tế hĩa của nhà trƣờng. Phịng đã đĩn tiếp 40 - 50 đồn khách nƣớc ngồi mỗi năm. Đặc biệt, Phịng đã tổ chức . Đến nay các sinh viên này đã hồn thành khĩa học trở về và 9 trong số đĩ tiếp tục đƣợc nhận học bổng đào tạo thạc sĩ. 2.3.15.Ban Thanh tra . i sự phát triển của nhà trƣờng và để phù hợp với yêu cầu thực tế, Tổ Thanh tra đã đƣợc thành lập vào năm 2006 và hiện nay là Ban Thanh tra giáo dục (30/01/2007) với 03 cán bộ chuyên trách và 05 cán bộ kiêm nhiệm. - , Ban thanh tra lập chƣơng trình cơng tác thanh tra năm học trình Hiệu trƣởng phê duyệt. Trong quá trình thực hiện kế hoạch thanh tra, Ban Thanh tra đã phối hợp cùng với các Phịng, Ban liên quan phát hiện và giải quyết các vấn đề kịp thời, đúng quy định. Ngồi cơng tác thanh tra theo các chức năng và nhiệm vụ đƣợc giao, Ban Thanh tra Giáo dục cịn tiến hành cơng tác thanh tra giờ giấc ra vào lớp của cán bộ và giảng viên hàng ngày, nhằm đẩy mạnh hơn nữa việc nâng cao chất lƣợng giáo dục cũng nhƣ tinh thần và ý thức của giảng viên, sinh viên trong tồn trƣờng. Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 31
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG 2.3.16.Ban Quản lý Dự án xây dựng cơ sở II Ban Quản lý Dự án xây dựng cơ sở II (Ban QLDA) đƣợc thành lập theo Quyết định số 808/2009/QĐ – HĐQT LT ngày 26/11/2009 và Quyết định số 812/2009/QĐ – HT ngày 27/11/2009 của Hiệu trƣởng trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng. Đây là đơn vị cĩ chức năng tham mƣu, thực hiện việc quản lý vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản, giám sát các hoạt động xây dựng cơ bản theo các chƣơng trình dự án đầu tƣ xây dựng cơ bản tại cơ sở II của trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng. 2.3.17.Ban Cơng tác sinh viên Ban Cơng tác sinh viên đƣợc thành lập tháng 9 năm 1997 theo Quyết định của Hiệu trƣởng nhà trƣờng. Là đơn vị quản lý nằm trong khối các phịng ban thuộc trƣờng Đại – , Cử nhân; đảm nhiệm cơn sinh viên. Với chức năng và nhiệm vụ của mình, 15 năm qua Ban cơng tác sinh viên đã kết hợp với các phịng, ban của Nhà trƣờng tổ chức thực hiện nội dung cơng tác sinh viên theo quy định của Bộ giáo dục & đào tạo, của Nhà trƣờng: tổ chức tuần sinh hoạt cơng dân cho sinh viên đầu khĩa, tổ chức các buổi đối thoại với Hiệu trƣởng và các lãnh đạo, theo dõi, đánh giá tình hình học tập, rèn luyện của sinh viên, tổ chức các hội nghị học tốt, thi nghiêm túc v.v nhờ đĩ mà nề nếp của học tập, kỷ luật trong sinh viên đƣợc thiết lập và duy trì. Bên cạnh cơng tác quản lý sinh viên, Ban cịn thƣờng xuyên phối hợp với Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Sinh viên, tổ chức các phong trào hoạt động chính trị, xã hội, văn hĩa . nhằm giúp sinh viên cĩ cơ hội học tập, rèn luyện một cách tồn diện nhất. 2.3.18.Trung tâm Thơng tin - Thƣ viện Ngày 30/01/2007, Trung tâm Thơng tin - Thƣ viện đã chính thức ra đời trên cơ sở nâng cấp Tổ Thƣ viện theo QĐ của nhà trƣờng. Ngay từ khi thành lập (24/09/2007) Trƣờng Đại Học Dân lập Hải Phịng đã chú trọng đầu tƣ phát triển Thƣ viện. Từ một Tổ cơng tác Thƣ viện với 02 cán bộ và Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 32
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG vài nghìn bản sách, 15 năm qua Thƣ viện trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng đã cĩ những bƣớc phát triển mạnh mẽ, đáp ứng đƣợc những nhu cầu đa dạng và phong phú của tồn thể cán bộ, giảng viên, sinh viên. Là đơn vị cĩ nhiệm vụ cung cấp các sản phẩm thơng tin phục vụ mục tiêu đào tạo trong tồn trƣờng, Trung tâm Thơng tin Thƣ viện đã luơn chú trọng đến việc đa dạng hố các sản phẩm và dịch vụ thơng tin, triển khai nhiều loại hình phục vụ mới nhằm đáp ứng nhu cầu sử dụng thơng tin của tồn thể cán bộ, giảng viên và sinh viên. Ngồi việc tích cực đầu tƣ nâng cấp nguồn thơng tin, Trung tâm cịn chú trọng nâng cao chất lƣợng phục vụ bạn đọc dƣới nhiều hình thức nhƣ: cử cán bộ cử đi học tập, tham quan học hỏi nâng cao trình độ nghiệp vụ; áp dụng các tiêu chuẩn tiên tiến trong cơng tác xử lý tài liệu, Ngày 28/4/2009, Trung tâm đã khai trƣơng Thƣ viện điện tử - một trong 5 thƣ viện điện tử đầu tiên trong cả nƣớc, khẳng định một bƣớc tiến dài và nâng tầm Thƣ viện trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng lên một tầm cao mới trong hệ thống các thƣ viện Việt Nam. Khơng chỉ hồn thành vai trị của một thƣ viện đại học, Trung tâm cịn đảm bảo quản lý, vận hành và khai thác hiệu quả hệ thống thơng tin, kịp thời phục vụ cho cơng tác đào tạo, điều hành và cập nhật các hoạt động của nhà trƣờng. Bộ phận Quản trị mạng đã đĩng gĩp rất nhiều trong việc nâng thứ hạng của trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng trong các hệ thống các trƣờng đại học, cao đẳng trong cả nƣớc. 2.3.19.Trƣờng mầm non Hữu Nghị Quốc Tế. Trƣờng Mầm Non Hữu Nghị Quốc tế áp dụng linh hoạt chƣơng trình giảng dạy mầm non đổi mới của Bộ GD & ĐT, chú trọng rèn luyện cho trẻ các mơn tiếng anh, tin học, kỹ năng sống, các mơn thể thao và phát triển năng khiếu nhạc họa, nhằm chuẩn bị cho trẻ năng lực và tố chất cần thiết, tự tin gia nhập mơi trƣờng quốc tế ở bậc tiểu học. Chức năng: Chăm sĩc và giáo dục trẻ từ 2 đến 5 tuổi. Nhân sự: Hiện nay, Trƣờng mầm non Hữu Nghị quốc tế gồm cĩ 01 Trƣởng ban quản lý và 10 cán bộ nhân viên giáo viên. Đội ngũ cán bộ giáo viên nhân viên trong nhà trƣờng ổn định cĩ tinh thần trách nhiệm cao, đồn kết, yêu trẻ, tâm huyết với nghề, Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 33
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG cĩ trình độ chuyên mơn nghiệp vụ đáp ứng với chƣơng trình đổi mới hiện nay. Bên cạnh đĩ nhà trƣờng cịn cĩ đội ngũ giáo viên dạy tiếng Anh và các mơn năng khiếu nhƣ: đàn, múa, bơi, kỹ năng sống cĩ trình độ chuyên mơn cao. Nắm bắt đƣợc nhu cầu của ngƣời dân và cũng để tạo điều kiện tốt nhất cho cán bộ Giảng viên – Nhân viên Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng đƣợc yên tâm cơng tác nên Trƣờng mầm non Hữu Nghị quốc tế đƣợc thành lập theo quyết định số 1703/QD-UBND ngày 04/09/2009. Trƣờng MN Hữu Nghị quốc tế áp dụng linh hoạt chƣơng trình giảng dạy mầm non đổi mới của Bộ GD & ĐT, chú trọng rèn luyện cho trẻ các mơn Tiếng anh, Tin học bởi đây là những mơn học đang rất cần thiết cho trẻ trong quá trình phát triển hiện nay. Bên cạnh đĩ, nhà trƣờng cũng luơn quan tâm đến việc xây dựng cho trẻ những kỹ năng sống, rèn luyện các mơn thể thao và phát triển năng khiếu nhạc họa, nhằm chuẩn bị cho trẻ năng lực và tố chất cần thiết, tự tin gia nhập mơi trƣờng quốc tế ở bậc tiểu học. Là trƣờng mầm non quốc tế duy nhất cĩ: bể bơi, sân vận động nhà tập thể thao đa chức năng, vƣờn thiên nhiên, phịng học năng khiếu, phịng đàn, hệ thống vui học an tồn giao thơng dành cho trẻ mầm non Các phịng học tiêu chuẩn với đầy đủ trang thiết bị hiện đại, máy điều hịa, hệ thống camera IP giúp phụ huynh quan sát mọi hoạt động của bé ở trƣờng. Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 34
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG CHƢƠNG III: THỰC TRẠNG LỚP QUẢN TRỊ KINH DOANH TÀI NĂNG CỦA KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG. • Lớp quản trị kinh doanh tài năng là một sản phẩm dịch vụ giáo dục của Nhà trƣờng; lớp cĩ chƣơng trình đào tạo tiên tiến; đội ngũ giảng viên cĩ kinh nghiệm giảng dạy và trình độ ngoại ngữ tốt; sinh viên cĩ tinh thần học tập tốt và ý thức kỷ luật cao. Cơ sở vật chất của lớp đƣợc đầu tƣ hơn cũng nhƣ trang thiết bị phục vụ giảng dạy tiên tiến hơn. Giới thiệu: - Tên lớp: “Quản trị kinh doanh tài năng” - Số sinh viên : 30 - Điều kiện để đƣợc tiếp nhận vào lớp: Thơng qua kiểm tra đầu vào IQ và tiếng Anh, danh sách trúng tuyển đƣợc lấy theo điểm thi từ cao xuống thấp. Ƣu đãi: 3 sinh viên đạt điểm thi cao nhất kể từ trên xuống sẽ đƣợc tặng: - 10% học phí mỗi tháng nếu cĩ điểm thi cao nhất - 7% học phí mỗi tháng nếu cĩ điểm thi đứng thứ 2 - 5% học phí mỗi tháng nếu cĩ điểm thi đứng thứ 3 - Các năm học tiếp theo sẽ đƣợc tính trên cơ sở điểm trung bình học tập từ cao xuống thấp. Cơ hội: - Đƣợc học bằng tiếng Anh 50% số mơn học - Đƣợc tiếp cận với nhiều giảng viên , giáo sƣ, tiến sĩ đƣợc đào tạo ở các trƣờng quốc tế - Cĩ cơ hội thực tập, thực tế tại Malaysia - Đƣợc tạo điều kiện đi học tiếp MBA ở trƣờng AeU (Asia e University) - Cĩ cơ hội đƣợc tuyển dụng làm việc tại nƣớc ngồi, tại các cơ sở liên doanh. Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 35
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG 3.1. Thực trạng của lớp Quản trị kinh doanh tài năng. 3.1.1. Phân tích các yếu tố mơi trƣờng. 3.1.1.1. Mơi trƣờng vĩ mơ. a. Kinh tế Kinh tế Việt Nam khép lại năm 2014 với nhiều chuyển biếntích cực. Tăng trƣởng GDP vƣợt kỳ vọng khi đạt 5,98%. Lĩnh vực sảnxuất đã tạo đƣợc sự bứt phá, chỉ số PMI ở trên mức 50 liên tục trong 16tháng, sản xuất cơng nghiệp tăng mạnh 7,6%. Cầu nội địa hồi phục rõnét hơn khi tiêu dùng và đầu tƣ đều tăng trở lại. Lạm phát thấp nhất trong13 năm qua khi chỉ tăng 1,84%. Tỷ giá và lãi suất đƣợc điều hành ổnđịnh theo đúng cam kết của Ngân hàng Nhà nƣớc, củng cố niềm tin củangƣời dân, nhà đầu tƣ & doanh nghiệp. Xuất khẩu khi lần đầu tiên cán mốc 150 tỷ USD Do đĩ, đối với một nền kinh tế đang phát triển thì nhu cầu nhân lực là rất lớn, đặc biệt là nguồn nhân nhân lực cĩ chất lƣợng. Chất lƣợng nguồn nhân lực ở đây đƣợc đánh giá thơng qua các yếu tố: Trình độ ngoại ngữ; Cơng nghệ thơng tin; Nghiệp vụ. Năm 2014 là năm thành cơng của Việt Nam trong việc thu hút vốn đầu tƣ nƣớc ngồi, vậy để đáp ứng nhu cầu về nguồn nhân lực cho các doanh nghiệp trong nƣớc cũng nhƣ nƣớc ngồi thì nguồn nhân lực trong nƣớc cần cĩ một trình độ ngoại ngữ, kỹ năng tin học nhất định và trình độ nghiệp vụ tốt đáp ứng nhu cầu cơng việc. b. Chính trị Việt Nam gia nhập WTO và chuẩn bị gia nhập TPP thì nhu cầu về nguồn nhân lực cĩ chất lƣợng đạt tiêu chuẩn khu vực và quốc tế ngày càng cao: Cĩ kỹ năng ngoại ngữ. Cĩ kỹ năng tin học. Cĩ kỹ năng mềm. Cĩ trình độ chuyên mơn cao. c. Văn hĩa xã hội. Kinh tế xã hội càng phát triển, đời sống và thu nhập càng cao thì con ngƣời càng quan tâm đến chất lƣợng cuộc sống, trong đĩ cĩ chất lƣợng giáo dục. Các bậc cha mẹ luơn quan tâm đến việc học tập của con mình, họ quan tâm đến chất lƣợng đào tạo của cơ sở giáo dục, các chƣơng trình học mới cĩ chất lƣợng cao, mơi trƣờng học thân thiện, giáo viên, giảng viên nhiệt tình với nghề và tâm lý với học sinh, sinh viên, Bên cạnh đĩ, họ luơn mong muốn con của mình đƣợc học tập một cách Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 36
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG tốt nhất, tiếp thu đƣợc nhiều kiến thức mà phù hợp với nhu cầu việc làm trong tƣơng lai. Do đĩ, một chƣơng trình học mới, tiên tiến và khoa học sẽ là một lựa chọn tốt nhất cho các bậc cha mẹ để hƣớng con mình cĩ đƣợc kết quả học tốt nhất. Vì thế, nhu cầu về việc đào tạo các lớp theo chƣơng trình chất lƣợng cao ngày càng tăng cao. d. Cơng nghệ. Trong thời kỳ khoa học cơng nghệ phát triển nhƣ vũ bão thì Một chƣơng trình học cĩ cơng nghệ hỗ trợ hiện đại là rất cần thiết. Ngƣời học cĩ thể an tâm và tiếp thu kiến thức nhanh hơn nhờ các trang thiết bị hiện đại phục vụ giảng dạy và học tập cĩ hiệu quả. Sử dụng khoa học cơng nghệ vào trong học tập: thu thập tài liệu thơng qua mạng internet, đối với ngành kinh tế thì Thƣơng mại điện tử đặc biệt rất cần khoa học cơng nghệ hiện đại ngày nay. e. Con ngƣời. Việt Nam là quốc gia đơng dân thứ 13 trên thế giới và đứng thứ 3 ở Đơng Nam Á,khoảng trên 90 triệu dân, trong đĩ tỷ lệ dân số dƣới 30 tuổi chiếm trên 50 % do đĩ chúng ta cĩ đƣợc nguồn nhân lực dồi dào luơn cần đào tạo và bồi dƣỡng kiến thức. 3.1.1.2. Mơi trƣờng vi mơ a. Đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Hải Phịng là một thành phố lớn nên các cơ sở giáo dục, tổ chức giáo dục, trƣờng học, trung tâm dạy nghề cĩ rất nhiều trên địa bàn thành phố, nhƣng khơng phải cơ sở giáo dục nào cũng cĩ mơ hình Lớp quản trị kinh doanh tài năng nhƣ trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng. Trƣờng Đại học hàng hải Việt Nam cĩ mơ hình Lớp tiên tiến cũng là chƣơng trình đào tạo chất lƣợng cao, nhƣng chƣơng trình đào tạo chƣa thực sự thành cơng trong việc tuyển chọn cũng nhƣ đào tạo lớp sinh viên tốt nhất. Do vậy đối thủ cạnh tranh trực tiếp là khơng cĩ. Trên cả nƣớc, các trƣờng ngồi cơng lập cĩ rất ít trƣờng cĩ chƣơng trình đào tạo tƣơng tự chủ yếu là nằm trong các trƣờng cơng lập. Nhƣng chƣơng trình đào tạo của các trƣờng cơng lập lại khác biệt hồn tồn với trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng nên khơng cĩ khả năng cạnh tranh với nhau. b. Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 37
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG Do nhu cầu giáo dục ngày càng tăng cao và tính cần thiết của một chƣơng trình giáo dục mới nhằm tăng tính cạnh tranh trong giáo dục thì các cơ sở giáo dục trên cùng địa bàn Hải Phịng sẽ dần dần tổ chức cũng nhƣ phát triển mơ hình tƣơng tự nhƣ Lớp quản trị kinh doanh tài năng. 3.1.1.3. Mơi trƣờng nội bộ. 3.1.1.3.1. Hình thức tuyển sinh đầu vào. Đối tƣợng: Sinh viên đại học các ngành Quản trị kinh doanh: Kế tốn kiếm tốn, Quản trị doanh nghiệp, Tài chính ngân hàng cĩ nhu cầu học chƣơng trình nâng cao. Hình thức tuyển sinh dựa vào điểm thi của 2 phần thi: Thi Tiếng Anh: Kiểm tra trình độ tiếng Anh thơng qua bài thi vấn đáp. Thi IQ: Kiểm tra chỉ số IQ thơng qua bài trắc nghiệm. Sinh viên đƣợc nhận vào lớp theo số điểm từ cao tới thấp cho đến khi đủ chỉ tiêu tuyển sinh là 30 sinh viên Nhận xét: Đối tƣởng tuyển sinh là các sinh viên của trƣờng thuộc khối ngành quản trị kinh doanh – khối ngành cĩ lực lƣợng sinh viên theo học đơng đảo nhất. Bài thi tiếng Anh mới chỉ kiểm tra đƣợc kỹ năng nghe và nĩi của sinh viên. Do đĩ, chƣa cĩ sự phân loại sinh viên về mặt trình độ cũng nhƣ khả năng ngoại ngữ. So sánh với lớp Cử nhân tài năng của Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh: Chỉ tiêu: 200 sinh viên Đối tƣợng: Sinh viên trúng tuyển vào trƣờng Đại học Kinh tế TP. Hồ Chí Minh. Hình thức tuyển sinh: Thi tuyển và xét điểm từ cao xuống thấp. Bài thi bao gồm 2 phần: o Thi viết tiếng Anh, 90 phút o Phỏng vấn tiếng Anh, 15 phút Nhận xét: Hình thức tuyển sinh đã cĩ sự phân loại sinh viên do điểm đầu vào của trƣờng cao. Bài thi tiếng anh đã đánh giá đƣợc cả 4 kỹ năng nghe, nĩi đọc, viết của sinh viên. Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 38
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG Đối tƣợng tuyển sinh sâu rộng hơn, khả năng chọn lọc và phân loại trình độ của sinh viên dễ dàng hơn. Nhƣợc điểm cần khắc phục: Hình thức tuyển sinh chƣa cĩ tiêu chí điểm chỉ tiêu đầu vào, do điểm đầu vào của trƣờng thấp, do đĩ, học lực của sinh viên trong lớp sẽ khơng đồng đều dẫn đến khả năng cạnh tranh trong học tập kém, chất lƣợng đào tạo bị giảm sút. Bài thi Tiếng Anh chƣa cĩ sự đánh giá đƣợc năng lực của sinh viên, cũng nhƣ sự phân loại trình độ ngoại ngũ của sinh viên chƣa đều. 3.1.1.3.2. Chƣơng trình đào tạo. Khung chƣơng trình của lớp, đƣợc Phịng đào tạo Đại học và sau Đại học thiết kế và sắp xếp phù hợp với chƣơng trình chuẩn của bộ và linh hoạt theo chƣơng trình tiên tiến mà lớp đang hƣớng tới. Chuyên ngành đào tạo: Quản trị doanh nghiệp và kế tốn. Năm học Tên mơn học Điền kinh - Thể dục Giải tích Giáo dục quốc phịng Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin 1 Năm nhất Pháp luât đại cƣơng Đại số Những nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mac-Lênin 2 Tiếng Anh 1 Tiếng Anh 2 Đƣờng lối CM Việt Nam Tiếng Anh 3 Tiếng Anh 4 Tƣ tƣởng Hồ Chí Minh Năm 2 Kinh tế vi mơ Kinh tế vĩ mơ Marketing căn bản Nguyên lý kế tốn Quản trị học Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 39
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG Tiếng Anh 5 Bơi lội Kế tốn tài chính Kinh Tế Lƣợng Lý thuyết tài chính và tiền tệ Quản trị sản xuất Tin học đại cƣơng 1 Xác suất thống kê Kế tốn quản trị Năm 3 Kiểm tốn căn bản Kinh Tế Quốc Tế Nguyên lý thống kê Quản trị chiến lƣợc Quản trị nhân sự Quản trị tài chính doanh nghiệp Thực hành kế tốn Tin học đại cƣơng 2 Bĩng đá Kinh tế bảo hiểm Kỹ năng quản trị Kỹ năng sử dụng ngoại ngữ Kỹ năng sử dụng tin học Lập và phân tích dự án đầu tƣ Năm 4 Luật kinh tế Phân tích hoạt động kinh doanh Thanh tốn quốc tế Thị trƣờng chứng khốn Thuế Thƣơng mại điện tử Nhận xét: Số mơn học và số tiết học tuân theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo. So với lớp đại trà thì lớp quản trị kinh doanh tài năng đƣợc đào tạo chuyên sâu hơn theo 2 chuyên ngành là Quản trị kinh doanh và chuyên ngành Kế tốn. Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 40
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG Đã cĩ 50% số mơn học đƣợc học bằng tiếng Anh và một số mơn đƣợc giáo viên nƣớc ngồi giảng dạy. So sánh với lớp Cử nhân tài năng của Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh: Chuyên ngành đào tạo:Chuyên ngành Kinh Doanh Tổng Hợp: Quản trị doanh nghiệp, kế tốn, tài chính. Khung chƣơng trình đào tạo: 100% các mơn học bằng tiếng Anh và đa số các mơn đƣợc giảng viên nƣớc ngồi giảng dạy. TRIMESTER 1 TRIMESTER 2 TRIMESTER 3 Business Statistics for Business Business Academic Skills ( Lý Communications (Thống kê doanh thuyết kĩ năng kinh doanh) ( Giao tiếp trong nghiệp) kinh doanh) YEAR Principles of Principles of 1 Management (Nguyên Economics (Nguyên lý kinh tế) Mathematics for tắc quản lý) Business (Tốn Principles of Infomation Systems (Hệ thống học) Marketing ( Nguyên thơng tin) tắc marketing) Principles of Organisational Corporate Accounting (Nguyên lí kế Behaviour ( Hành Finance (Tài chính tốn) vi tổ chức) doanh nghiệp) Marketing Research ( YEAR Managerial Economics (Quản Nghiên cứu 2 lí kinh tế) Consumer marketing) Behaviour (Hành Managerial Applied Econometrics (Kinh tế vi tiêu dùng) Accounting ( Kế tốn lƣợng ứng dụng) quản trị) Human Resource International Financial Risk Management (Quản trị nhân Business (Kinh Management (Quản sự) doanh quốc tế) trị rủi ro tài chính) Marketing Planning Surveys and Multivariate YEAR Projects (Các dự án Analysis (Khảo sát và phân 3 lập kế hoạch tích đa biến) Investment Management marketing) (Quản lý đầu tƣ) Strategic Business Law (Luật kinh tế) Management (Quản trị chiến lƣợc) Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 41
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG Other units required by the Internships, Business Projects, Seminars YEAR Ministry of Education and (Thực tập, Các dự án kinh doanh, Hội 4 Trainning (MOET)* thảo) Chƣơng trình liên kết: Sinh viên cĩ cơ hội học chuyển tiếp và nhận bằng của các trƣờng quốc tế theo chƣơng trình liên kết do trƣờng tổ chức liên hệ. So sánh: Lớp quản trị kinh doanh Lớp Cử nhân tài năng tài năng của Đại học Dân của Đại học kinh tế Năm học lập Hải Phịng ( Lớp thành phố Hồ Chí Minh. QTTN) (Lớp CNTN) Năm nhất Học tiếng Anh cơ bản Các các mơn cơ sở theo các kỹ năng nghe, ngành. nĩi, đọc, viết. Học các mơn cơ sở cơ bản Năm 2 Tiếng Anh cơ bản và Các mơn cơ sở ngành, tiếng Anh chuyên ngành các mơn chuyên ngành. (Tiếng Anh 5) Các mơn cơ sở cơ bản, cơ sở ngành. Năm 3 Các mơn cơ sở ngành, Các mơn chuyên ngành chuyên ngành. Năm cuối Các mơn chuyên ngành Các mơn cịn lại theo quy định của bộ giáo dục Thực tập và làm tốt và đào tạo. nghiệp Thực tập, các dự án kinh doanh, hội thảo. Do trình độ ngoại ngữ chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu học tập các mơn học bằng tiếng Anh, năm thứ nhất, năm thứ 2, Lớp QTTN học tiếng Anh căn bản và tiếng Anh chuyên ngành để phục vụ việc học các mơn học bằng tiếng Anh. Nhƣng lớp CNTN đã bắt đầu học luơn các mơn căn bản. Năm thứ 2, lớp QTTN bắt đầu học các mơn cơ sở cơ bản: Pháp luật đại cƣơng, Triết học, tốn thì lớp CNTN đã học các mơn chuyên ngành. Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 42
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG Năm thứ 3: lớp QTTN mới đƣợc học các mơn chuyên ngành bằng tiếng Anh. Năm cuối, lớp CNTN học các mơn cịn lại theo quy định của Bộ giáo dục và đào tạo, sau đĩ thực tập tốt nghiệp thì lớp QTTN lại vẫn đang học chuyên ngành sau đĩ mới thực tập tốt nghiệp. Đây là năm học cuối cùng nên lớp QTTN tập trung vào thực tập và làm tốt nghiệp thì lớp CNTN cịn cĩ các chƣơng trình hội thảo, tập làm các dự án kinh doanh phục vụ cho cơng việc trong tƣơng lai. Nhận xét: Chƣơng trình học của hai lớp đều cĩ sự tuân theo quy định của bộ giáo dục và đào tạo. Bên cạnh đĩ, cả 2 chƣơng trình học đều cĩ sự cập nhập các chƣơng trình học mới, tiên tiến hơn, cĩ chất lƣợng hơn. Lớp QTTN đã cĩ 50% số mơn học đƣợc học bằng tiếng Anh. Cịn Lớp CNTN đã học hồn tồn bằng tiếng Anh. Chƣơng trình học của lớp QTTN chuyên sâu vào 2 chuyên ngành quản trị doanh nghiệp và kế tốn, mà lớp CNTN chuyên sâu vào 3 chuyên ngành quản trị tổng hợp: Quản trị doanh nghiệp, tài chính, kế tốn. Lớp QTTN chƣa cĩ các chƣơng trình liên kết với các trƣờng quốc tế, cịn lớp CNTN cso nhiều chƣơng trình học liên kết cho sinh viên. Các mơn học của lớp QTTN bám sát theo chƣơng trình cơ bản, đƣợc nâng cao so với chƣơng trình cơ bản ở các mơn học bằng tiếng Anh. Cịn lớp CNTN cĩ các mơn học nâng cao hồn tồn so với chƣơng trình cơ bản. 3.1.1.3.3. Học phí. Học phí : 1.950.000 đồng / tháng. -Học bổng: + Cĩ 03 xuất học bổng tuyến sinh trị giá 3%, 5%, 10h% học phí một năm của lớp. + Cĩ 03 xuất học bổng đƣợc thƣởng hằng năm cho 03 sinh viên cĩ thành tích học tập xuất sắc nhất trị giá bằng học bổng tuyển sinh. - Miễn giảm: + Sinh viên nghèo đƣợc miễn giảm học phí từ 10% đến 50%. Nhận xét: Học cao hơn gấp đơi so với lớp học tín chỉ bình thƣờng ( 990.000 đồng / tháng) mà các mơn học chƣa thực sự cĩ sự chênh lệch với chƣơng trình cơ bản. Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 43
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG Học bổng đầu vào so với mức học phí thấp hơn nhiều so với các lớp khác (Cĩ 150 xuất học bổng tuyến sinh trị giá từ 31,3 triệu đến 39,2 triệu giành cho sinh viên xuất sắc) Học bổng hằng năm cĩ 03 xuất so với chƣơng trình cơ bản cũng ít xuất và thấp hơn nhiều. Trong khi chƣơng trình cơ bản sinh loại khá, giỏi đƣợc nhận học bổng thì sinh viên của lớp với học lực khá giỏi vẫn khơng đƣợc khen thƣởng. So sánh với lớp CNTN của Trƣờng Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh: Học phí: 42.000.000 đồng / năm Chƣơng trình học bổng: Học bổng tồn phần theo từng mơn học dành cho sinh viên đạt điểm cao nhất lớp trong mơn học đĩ. Nhận xét: Học phí của lớp CNTN hơn gấp đơi so với lớp QTTN nhƣng chƣơng trình học của họ khác biệt hồn tồn, cĩ chất lƣợng và phƣơng pháp tốt hơn: Họ cĩ giảng viên nƣớc ngồi giảng dạy, cĩ chƣơng trình chuẩn về chuyên ngành, các mơn học bằng tiếng Anh hồn tồn. Chƣơng trình học bổng của lớp CNTN khác biệt với các chƣơng trình học cơ bản, cĩ sự hỗ trợ, khuyến khích, thúc đẩy học tập từng mơn cho sinh viên. Nhƣng chƣơng trình học bổng của lớp QTTN lại kém hơn so với chƣơng trình cơ bản. 3.1.1.3.4. Quảng bá sản phẩm. Hiện tại Nhà trƣờng sử dụng các kênh thơng tin sau: Bảng tin trong trƣờng, trong các câu lạc bộ, trong ký túc xá sinh viên, trong lớp học. Thơng báo trực tiếp tới sinh viên và phụ huynh. Nhà trƣờng cĩ website riêng đƣợc thiết kế tiện ích, dễ sử dụng: www.hpu.edu.vn. Tuy nhiên trang web này ít cập nhật thơng tin về lớp Quản trị kinh doanh tài năng – một sản phẩm mới của Nhà trƣờng. Nhƣợc điểm cần khắc phục: Các kênh thơng tin cịn quá sơ sài, chƣa phát huy tối đa hiệu quả của việc truyền thơng, khiến tỷ lệ nhận biết về chƣơng trình học cịn rất thấp. Do vậy cần cĩ biện pháp cụ thể, cơng cụ truyền thơng hiệu quả hơn nữa để tăng tầm ảnh hƣởng dễ nhận biết về thơng tin chƣơng trình học. 3.1.1.3.5. Giảng viên. Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 44
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG Giảng viên đứng lớp chủ yêu là các giảng viên của Khoa Quản trị kinh doanh và khoa Ngoại ngữ đƣợc Phịng Đào tạo đại học và sau đại học sắp xếp phân cơng giảng dạy từng mơn cho lớp. Bên cạnh đĩ, Nhà trƣờng đã mời các giảng viên giỏi tại các trƣờng cơng lập trên Hà Nội về giảng dạy cho sinh viên của lớp cũng nhƣ giao lƣu, thuyết trình một số mơn học mới giúp sinh viên cĩ cơ hội cập nhập thêm nhiều kiến thức. Nhận xét: Đội ngũ giảng viên cho lớp cĩ nhiều kinh nghiệm, trình độ chuyên mơn giỏi, nghiệp vụ chuyên sâu, trình độ ngoại ngữ đạt chuẩn B1 trở lên. Nhƣợc điểm: Các giáo viên mời từ Hà Nội về khơng cĩ thời gian giảng dạy lâu dài, chủ yếu học bằng hình thức cuốn chiếu nên lƣợng kiến thức lớn đƣợc giảng trong thời gian ngắn nên sinh viên khơng tiếp thu đƣợc hết kiến thức, tạo áp lực cho sinh viên và tâm lý chán học các mơn cĩ giáo viên Hà Nội. 3.1.1.3.6. Cơ sở vật chất. Lớp quản trị kinh doanh tài năng đƣợc nhà trƣờng bố trí học tại một phịng học cố định, đƣợc sử dụng riêng tồn bộ phịng học. Phịng học đƣợc trang bị đầy đủ : máy lạnh, camera IP, tủ dồ, máy chiếu, loa, đài, mic, Nhƣợc điểm cần khắc phục: Phịng học nhỏ, trật trội máy chiếu, loa hay hỏng, tốn chi phí sửa chữa, bảo dƣỡng. 3.1.1.4. Phân tích SWOT Ma trận SWOT: O: Cơ hội T: nguy cơ/ đe dọa Xu thế hội nhập Trình độ ngoại ngữ và kinh tế quốc tế khả năng nhận thức làm cho ngày càng của sinh viên trong cĩ nhiều sinh viên lớp chƣa đồng đều SWOT cĩ nhu cầu học Nhiều sinh viên ý nâng cao, học các thức kỷ luật chƣa cao. bậc học, chƣơng Đối thủ cạnh tranh trình học chất ngày càng nhiều, lƣợng cao. khơng những các Các doanh nghiệp trƣờng tại Hải Phịng, đang chú trọng Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 45
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG tìm kiếm sinh viên các trƣờng trong nƣớc tốt nghiệp ra mà thi trƣờng nƣớc trƣờng từ các ngồi cũng đang dần ngành đào tạo chất hƣớng vào sinh viên lƣợng cao. Việt Nam S: điểm mạnh Cải tiến chƣơng Duy trì khả năng cạnh trình đào tạo để tranh với thị trƣờng Cơ sở vật chất hiện đại. đảm bào Chƣơng bên ngồi bằng các Chƣơng trình đào tạo tiên trình học của lớp biện pháp thúc đẩy tiến. luơn phù họp với học tập, giao lƣu với Đội ngũ giảng viên tâm xu thế của khu các chƣơng trình liên huyết, kinh nghiệm, trình vực cũng nhƣ thế kết. độ chuyên mơn cao. giới. Thiết kế chƣơng trình Phát triển Lớp độc quyền trong thị QTTN thành một trƣờng để đảm bảo thƣơng hiệu. khả năng cạnh tranh và giành thị trƣờng với các sản phẩm mới. W: Điểm yếu Thu hút sinh viên Tổ chức thêm các bằng các biên buổi giao lƣu, trao đổi Đội ngũ giảng viên chƣa pháp truyền thơng, với phụ huynh học đầy đủ và chủ động khuyến khích học sinh. Quy trình tuyển đầu vào tập cũng nhƣ hỗ Đổi mới hình thức học chƣa đạt trợ học tập cho tập gắn liền với thực Chƣơng trình đào tạo sinh viên cĩ hồn tế. chƣa hồn thiện. cảnh đặc biệt. Hình thức thi cử, thực tập tốt nghiệp, khĩa luận tốt nghiệp cịn thiên nhiều về lý thuyết, chƣa thực sự thiên về thực tế nhƣ mục tiêu của khĩa đào tạo đề ra. Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 46
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG CHƢƠNG IV: CHIẾN LƢỢC PHÁT TRIỂN LỚP QUÀN TRỊ KINH DOANH TÀI NĂNG CỦA KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG. 4.1. Hình thức tuyển sinh. Thành lập ban cố vẫn riêng:Thành phần tham gia ban cố vấn cĩ thể là các doanh nghiệp, các cựu sinh viên, các chuyên gia, các nhà quản lý chính quyền và các thành viên của nhà trƣờng.Ban cố vấn này cĩ thể cập nhật và trao đổi thơng tin, cũng nhƣ vạch ra những hƣớng giải pháp chiến lƣợc cho nhà trƣờngtrong việc kiểm tra đầu vào cho sinh viên. Tổ chức thi tiếng Anh theo 4 kỹ năng và xét tuyển đầu vào với sinh viên của lớp. 4.2. Sản phẩm: Phát triển sản phẩm thành thƣơng hiệu độc quyền của Nhà trƣờng. a. Cập nhật chƣơng trình đào tạo: Nhà trƣờng cần tổ chức các lớp kỹ năng thực tế đi làm tại các doanh nghiệp qua các kỳ học, các năm học cho sinh viên của lớp học hỏi thêm kiến thức thực tế. Nhà trƣờng cần cập nhật nội dung đào tạo theo các trƣờng nƣớc ngồi, mạnh dạn bổ sung những mơn học mới, đáp ứng cho những ngành cơng nghệ mới. b. Hồn thiện giảng dạy bằng tiếng Anh đối với lớp cử nhân tài năng: Cần thí điểm một số mơn học/ ngành học giảng dạy bằng tiếng Anh để rút kinh nghiệm, và sau đĩ thực hiện giảng dạy tiếng Anh cho tất cả các ngành học của lớp chất lƣợng cao, và phát triển cho cho chƣơng trình đại trà. c. Chƣơng trình liên kết: Nhà trƣờng chủ động liên hệ với các trƣờng, các cơ sở đào tạo quốc tế để liên kết các chƣơng trình học hỗ trợ sinh viên cĩ đƣợc mơi trƣờng học tốt nhất, gĩp phần tạo thêm cơ hội việc làm cho sinh viên sau này. Chƣơng trình liên kết: 50% chƣơng trình học tại Việt Nam, cụ thể là trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng. 50% chƣơng trình học tại nƣớc ngồi – cơ sở, trƣờng học đã liên kết. d. Học bổng tiếng Anh: Nhà trƣờng cĩ thể cấp học bổng cho sinh viên đạt điểm cao nhất (và đạt trên mức chuẩn tiếng Anh đầu vào/ đầu ra), nhằm tạo động lực giúp sinh viên nâng cao trình độ ngoại ngữ. e. Học bổng nghiên cứu khoa học: Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 47
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG Nhà trƣờng cĩ thể cấp thêm học bổng cho các nghiên cứu khoa học đạt giải thƣởng cao trong các cuộc thi. 4.3 Phân phối a. Giáo dục trực tuyến phục vụ nhu cầu đa dạng của học viên. Giáo viên cĩ thể đƣa những bài giảng và sinh viên cĩ thể thực hiện những bài tập của mình đăng lên các trang mạng xã hội nhằm thu hút sự chú ý của nhiều ngƣời. b. Tổ chức các khĩa học cộng đồng Nội dung học của các khĩa học cộng đồng cĩ thể là kiến thức cơ bản, nhƣng phù hợp với nhiều đối tƣợng tham gia, đặc biệt chú ý đến đối tƣợng học sinh cấp ba. c. Cuộc thi thu hút ngƣời bên ngồi Nhà trƣờng cũng cĩ thể tổ chức các cuộc thi hay trị chơi trực tuyến mang tính học tập vừa thu hút sinh viên của trƣờng và các đối tƣợng bên ngồi (nhƣ học sinh, ngƣời đi làm), vừa giúp sinh viên cĩ sân chơi lành mạnh, vừa thu hút thêm sự quan tâm của mọi ngƣời tới chƣơng trình đào tạo của lớp. d. Tăng cƣờng hợp tác và quảng bá trên nhiều phƣơng tiện Nhà trƣờng cần đẩy mạnh việc quảng bá thơng tin trên báo chí, đài phát thanh, truyền hình, v.v ., cĩ thể hƣớng tới việc tham gia triển lãm giáo dục trong tƣơng lai để tăng cƣờng hoạt động quảng bá về chƣơng trình đào tạo mới cũng nhƣ hiệu quả hoạt động của lớp. 4.4. Con ngƣời. a. Xây dựng tiêu chí đánh giá và chính sách đãi ngộ, thăng tiến. Shun- Hsing Chen (2006) đã chỉ ra lao động trong các trƣờng đại học rất chú trọng đến thu nhập và hệ thống thăng tiến cơng bằng. Ngồi các tiêu chí đánh giá nhân viên, giảng viên, thì nhà trƣờng cĩ thể xây dựng và cơng khai hĩa các tiêu chí đãi ngộ, thăng tiến nhằm giúp nhân viên cĩ động lực phấn đấu và khơng ngừng tự học tập bồi dƣỡng. b. Nâng cao sự hài lịng của sinh viên đối với nhân viên, giảng viên cán bộ nhà trƣờng. Nhà trƣờng cần bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý và và các kỹ năng giao tiếp, ngoại ngữ cho cán bộ nhân viên, đồng thời đặt máy chấm điểm hài lịng/ khơng hài lịng ở các phịng ban để sinh viên cĩ thể đánh giá chất lƣợng phục vụ, từ đĩ cĩ những phản hồi nhanh chĩng để nhà trƣờng điều chỉnh. Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 48
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 49
- KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TRƢỜNG ĐHDL HẢI PHỊNG KẾT LUẬN Ngành giáo dục là một trong những ngành quan trọng trong việc phát triển đất nƣớc, là ngành mũi nhọn trong việc gĩp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, vì vậy các chƣơng trình giáo dục đƣợc Chính phủrất quan tâm. Trong thời gian gần đây, chƣơng trình giáo dục chất lƣợng caobậc đại học là một trong những chƣơng trình đƣợc rất nhiều ngƣời quan tâm và đƣợc Chính phủ khuyến khích thực hiện. Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng là một trong những tổ chức giáo dục tiêu biểu của ngành giáo dục Hải Phịng nĩi riêng và Việt Nam nĩi chung, cĩ sản phẩm là chƣơng trình giáo dục chất lƣợng cao đang rất đƣợc quan tâm. Đĩ là chƣơng trình Lớp Quản trị kinh doanh tài năng của Khoa Quản trị kinh doanh trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng. Trên cơsởlý thuyết vềhoạch định chiến lƣợc marketing, kết hợp với đánh giá thực trạng, tiềm năng của chƣơng trình học, đề tài đã đƣa ra những nhận xét đánh giá về chƣơng trình đào tạo cũng nhƣ chất lƣợng đào tạo hiện nay của Lớp, phân tích mơi trƣờng đểtìm ra cơhội và đe dọa của ngành giáo dục, dựa trên điểm mạnh, điểm yêu của Chƣơng trình để tìm ra chiến lƣợc phát triển Lớp thành một thƣơng hiệu độc quyền. Sinh viên: Phan Thị Mỹ Ngọc – QTTN101 50