Khóa luận Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của công ty cổ phần mạ kẽm lisemco 2 - Nguyễn Thị Xuân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của công ty cổ phần mạ kẽm lisemco 2 - Nguyễn Thị Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_danh_gia_tac_dong_moi_truong_du_an_xay_dung_nha_ma.pdf
Nội dung text: Khóa luận Đánh giá tác động môi trường dự án xây dựng nhà mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của công ty cổ phần mạ kẽm lisemco 2 - Nguyễn Thị Xuân
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ISO 9001 : 2008 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG Sinh viên : Nguyễn Thị Xuân Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Bùi Thị Vụ HẢI PHÕNG - 2014
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MƠI TRƢỜNG DỰ ÁN XÂY DỰNG NHÀ MẠ KẼM VÀ CHẾ TẠO KẾT CẤU THÉP CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN MẠ KẼM LISEMCO 2 KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KỸ THUẬT MƠI TRƢỜNG Sinh viên : Nguyễn Thị Xuân Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Bùi Thị Vụ HẢI PHÕNG – 2015
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân Mã SV: 1112301031 Lớp: MT1501 Ngành: Kỹ thuật mơi trƣờng Tên đề tài: “Đánh giá tác động mơi trƣờng dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần mạ kẽm Lisemco 2 ”
- NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính tốn và các bản vẽ). 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn. 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp.
- CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên: Bùi Thị Vụ Học hàm, học vị: Thạc sĩ Cơ quan cơng tác: Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phịng Nội dung hƣớng dẫn: Tồn bộ khĩa luận Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan cơng tác: Nội dung hƣớng dẫn: Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày .tháng .năm 2015 Yêu cầu phải hồn thành xong trƣớc ngày tháng . năm 2015 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Nguyễn Thị Xuân ThS. Bùi Thị Vụ Hải Phịng, ngày tháng năm 2015 Hiệu trƣởng GS.TS.NSƢT Trần Hữu Nghị
- PHẦN NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: . 2. Đánh giá chất lƣợng của khĩa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T. T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu ): 3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ): Hải Phịng, ngày tháng năm 2015 Cán bộ hƣớng dẫn (Ký và ghi rõ họ tên)
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 2 1.1. Sự ra đời và sự phát triển của đánh giá tác động mơi trƣờng (ĐTM) 2 1.2. Khái niệm về ĐTM 4 1.3. Mục đích, ý nghĩa, đối tƣợng của ĐTM 5 1.4. Cơ sở pháp lý thực hiện ĐTM 6 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu Nguồn: Dự án đầu tƣ mua – xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép cua Cơng ty cổ phần mạ kẽm Lisemco 2 9 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 18 CHƢƠNG 3. HIỆN TRẠNG MƠI TRƢỜNG KHU VỰC DỰ ÁN 21 3.1 Hiện trạng mơi trƣờng tự nhiên khu vực thực hiện dự án 21 3.1.1 Hiện trạng chất lƣợng mơi trƣờng vật lý Nguồn: Cơng ty cổ phần khoa học và cơng nghệ mơi trƣờng Hà Nội 21 3.1.2 Hiện trạng tài nguyên sinh học Thuyết minh Quy hoạch chi tiết tỷ lệ 1/2000 Quận Dƣơng Kinh thành phố Hải phịng giai đoạn 2010-2025 24 3.2 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực thực hiện dự án 25 CHƢƠNG 4 ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MƠI TRƢỜNG 33 4.1 Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng, lắp đặt thiết bị của Dự án 33 4.2 Đánh giá tác động giai đoạn vận hành Dự án 35 4.3 Dự báo những rủi ro về sự cố mơi trƣờng do Dự án gây ra 49 CHƢƠNG 5. BIỆN PHÁP PHÕNG NGỪA, GIẢM THIỂU TÁC ĐỘNG XẤU VÀ PHÕNG NGỪA, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƢỜNG 53 5.1 Biện pháp phịng ngừa, giảm thiểu tác động xấu do dự án gây ra 53 5.1.1 Các biện pháp phịng ngừa, giảm thiểu và xử lý mơi trƣờng trong quá trình chuẩn bị mặt bằng sản xuất, lắp đặt máy mĩc thiết bị 53 5.1.2 Các biện pháp giảm thiểu tác động trong giai đoạn hoạt động 57 5.2 Các biện pháp phịng ngừa và ứng phĩ sự cố mơi trƣờng 65 5.2.1 Các biện pháp phịng ngừa và ứng phĩ với các sự cố mơi trƣờng trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng sản xuất, lắp đặt thiết bị của Dự án 65 5.2.2 Các biện pháp phịng ngừa và ứng phĩ với các sự cố mơi trƣờng trong giai đoạn hoạt động của Dự án 65 KẾT LUẬN VÀ CAM KẾT 68 1. KẾT LUẬN 68 2. KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 69 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 DANH MỤC CÁC TỪ VÀ KÝ HIỆU VIẾT TẮT BOD: Nhu cầu ơxy sinh học CO: Carbon oxit CO2 : Carbon dioxit COD: Nhu cầu ơxy hĩa học DO: Dầu diesel ĐTM: Đánh giá tác động mơi trƣờng + NH4 : Amoni NO2 : Nitơ dioxit - NO3 : Nitrat 3- PO4 : Phốt phát PCCC: Phịng cháy chữa cháy QĐ-TTg: Quyết định Thủ tƣớng QĐ-BYT: Quyết định Bộ Y tế Sở TN&MT: Sở Tài nguyên và Mơi trƣờng SO2: Sul phua dioxit SS: Chất rắn lơ lửng TSP: Tổng hạt bụi lơ lửng TSS: Tổng chất rắn lơ lửng UBND: Uỷ ban nhân dân WHO: Tổ chức Y tế Thế giới CBCNV: Cán bộ cơng nhân viên Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1. Bảng thống kê tọa độ mốc giới khu đất 9 Bảng 2.2. Các hạng mục cơng trình chính của Dự án 11 Bảng 2.3. Danh mục các bể của trạm xử lý nƣớc thải. 12 Bảng 2.4. Danh mục máy mĩc, thiết bị phục vụ trạm xử lý nƣớc thải 12 Bảng 2.5: Hĩa chất để xử lý nƣớc thải 13 Bảng 2.6 Danh mục cách thiết bị phục vụ Dự án 16 Bảng 2.7. Nhu cầu nguyên nhiên liệu đầu vào của Cơng ty 16 Bảng 2.8. Nhu cầu sử dụng nƣớc 17 Bảng 2.9. Cơ cấu sản phẩm sản xuất dự kiến trong năm 17 ớc mặt 21 23 0 Bảng 3.3. Nhiệt độ trung bình tháng tại Hải Phịng ( C) 27 Bảng 3.4. Độ ẩm tƣơng đối trung bình tháng tại Hải Phịng (%) 27 Bảng 3.5. Lƣợng mƣa trung bình các tháng của khu vực Hải Phịng 28 Bảng 3.6. Số giờ nắng khu vực Hải Phịng một số năm gần đây (giờ) 29 Bảng 4.1. Nguồn phát sinh chất thải và đối tƣợng chịu tác động trong giai đoạn hoạt động 36 Bảng 4.2. Hệ số ơ nhiễm khơng khí đối với các loại xe 38 Bảng 4.3. Nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải của phƣơng tiện giao thơng 39 Bảng 4.4. Nguồn gốc và các chất gây ơ nhiễm trong quá trình sản xuất 40 Bảng 4.5. Khả năng gây ơ nhiễm mơi trƣờng 40 Bảng 4.6. Tải lƣợng các chất ơ nhiễm phát sinh trong quá trình hàn 41 Bảng 4.7. Dự báo nồng độ của một số chất ơ nhiễm trong nƣớc thải sản xuất của Dự án 43 Bảng 4.8. Lƣợng chất ơ nhiễm nƣớc thải sinh hoạt (tính cho 150 ngƣời) 44 Bảng 4.9. Các loại chất thải nguy hại cĩ khả năng phát sinh tại Cơng ty 46 Bảng 5.1. Tĩm tắt các biện pháp giảm thiểu trong giai đoạn chuẩn bị Dự án 56 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1. Sơ đồ vị trí của Nhà máy 10 Hình 2.2. Sơ đồ cơng nghệ gia cơng kết cấu thép- mạ kẽm 14 Hình 5.1. Sơ đồ thu gom nƣớc thải của Cơng ty 58 Hình 5.2. Sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt 60 Hình 5.3. Sơ đồ tuần hồn nƣớc làm mát máy 61 Hình 5.4. Sơ đồ xử lý nƣớc thải của trạm xử lý nƣớc thải 61 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 MỞ ĐẦU Hiện nay, trên thế giới nĩi chung và nƣớc Việt Nam nĩi riêng, ơ nhiễm mơi trƣờng đã và đang trở thành vấn đề mang tính cấp thiết của tồn nhân loại. Việc phát triển ồ ạt các dự án, hoạt động phát triển kinh tế xã hội mà khơng quan tâm tới tác động của nĩ tới mơi trƣờng, tới xã hội đã gây ra các hậu quả nhất định mà chúng ta là một trong những thành phần phải gánh chịu hậu quả ấy. Các nƣớc trên thế giới sau một thời gian dài phát triển và đạt đƣợc những thành quả quan trọng thì họ đã nhận ra đƣợc cái giá phải trả cho sự phát triển khơng bền vững. Chính vấn đề này đã đƣa việc đánh giá tác động mơi trƣờng trở nên hết sức quan trọng. Hiện nay, Việt Nam là một trong những quốc gia cĩ nền kinh tế phát triển khá nhanh. Song song với những thành tựu kinh tế xã hội mà chúng ta đã đạt đƣợc là mặt trái của nĩ – ơ nhiễm mơi trƣờng. Song vấn đề này khơng dễ dàng nhận ra bởi hậu quả của nĩ khơng tạo hiệu ứng tức thời tới mơi trƣờng sống của chúng ta. Cùng với việc xây dựng các chƣơng trình, dự án nhằm phát triển kinh tế xã hội là các tác động làm thay đổi mơi trƣờng sinh thái, biến đổi các hệ sinh thái tự nhiên. Những vấn đề này cĩ thể khơng đƣợc nhận ra hoặc cĩ thể nhận ra nhƣng chúng ta vẫn bất chấp đánh đổi để phát triển. Vấn đề quan trọng trong quá trình phát triển chính là sự bền vững của các chƣơng trình, dự án đĩ. Nhận thức đƣợc vấn đề này, bắt đầu từ năm 1993, Luật Bảo vệ mơi trƣờng Việt Nam đã đƣợc ra đời và trong văn bản luật đã cĩ yêu cầu đánh giá tác động mơi trƣờng của các dự án. Nhƣng vấn đề này chỉ thực sự đƣợc quan tâm khi Luật bảo vệ mơi trƣờng Việt Nam năm 2005 cĩ những ý tƣởng thực sự rõ ràng và hƣớng dẫn yêu cầu cụ thể. Với nền kinh tế ngày càng phát triển sẽ càng cần những yêu cầu khắt khe hơn để bảo vệ mơi trƣờng sống của chúng ta, chính vì thế năm 2014, Quốc hội nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khĩa XIII đã ban hành Luật Bảo vệ mơi trƣờng số 55/QH13-BTNMT, trong đĩ quy định rõ vấn đề đánh giá tác động mơi trƣờng của các chƣơng trình, dự án phát triển kinh tế xã hội. Đánh giá tác động mơi trƣờng (ĐTM) là cơng cụ pháp lý và kỹ thuật quan trọng để xem xét, dự báo các tác động tới mơi trƣờng, xã hội của các dự án, hoạt động phát triển kinh tế - xã hội; cung cấp luận cứ khoa học cho chính quyền, cơ quan quản lý chuyên ngành và doanh nghiệp cân nhắc trong quá trình quyết định đầu tƣ và phê duyệt dự án. Để thực hiện đúng quy định của nhà nƣớc về bảo vệ mơi trƣờng và đƣợc sự phân cơng của Khoa Mơi trƣờng trƣờng Đại học Dân lập Hải Phịng cùng sự đồng ý của giáo viên hƣớng dẫn Thạc sĩ Bùi Thị Vụ em đã thực hiện đề tài “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần mạ kẽm Lisemco 2”. 1 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 CHƢƠNG 1. TỔNG QUAN 1.1. Sự ra đời và sự phát triển của đánh giá tác động mơi trƣờng (ĐTM) 1.1.1 Sự ra đời và phát triển của ĐTM trên thế giới Mơi trƣờng đã đƣợc con ngƣời nhận thức từ rất lâu, nhƣng thuật ngữ “mơi trƣờng”, vấn đề mơi trƣờng chỉ mới nhắc đến và đặt ra kể từ cuối những năm 60, đầu những năm 70. Năm 1969 Đạo luật chính sách mơi trƣờng của Mĩ đã đƣợc thơng qua và khái niệm ĐTM đã đƣợc ra đời. Sau Mĩ ĐTM đã đƣợc áp dụng ở nhiều nƣớc khác nhau trên thế giới nhƣ: Canada (1973), Ưc (1974), Nhật, Singapo, Hơng Kơng (1992), Ngồi các quốc gia, các tổ chức quốc tế cũng rất quan tâm đến cơng tác ĐTM, cụ thể: - Ngân hàng thế giới (WB) - Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) - Cơ quan phát triển quốc tế của Mĩ (USAID) - Chƣơng trình mơi trƣờng của Liên hợp quốc ( UNEP) Luật đánh giá tác động mơi trƣờng đƣợc áp dụng ở Mĩ đã hơn 20 năm nay. Năm 1985, Ủy ban Châu Âu ra chỉ thị tăng cƣờng áp dụng luật này ở các nƣớc thành viên EC. Năm 1988, khi luật đƣợc giới thiệu ở Anh, nĩ đã trở thành một lĩnh vực phát triển mạnh. Từ chỗ ban đầu chỉ cĩ 20 báo cáo về tác động mơi trƣờng mỗi năm, hiện nay Anh đã cĩ hơn 300 báo cáo/năm. Trong những năm 1990, phạm vi đánh giá tác động mơi trƣờng đƣợc mở rộng hơn rất nhiều. Tại Châu Á hầu hết các nƣớc trong khu vực đã quan tâm đến mơi trƣờng từ những thập kỷ 70 nhƣ là: - Philippin : Từ năm 1977- 1978 Tổng thống Philippin đã ban hành các Nghị định trong đĩ yêu cầu thực hiện ĐTM và hệ thống thơng báo tác động mơi trƣờng cho các Dự án phát triển. - Malaysia: Từ 1979 Chính phủ đã ban hành Luật Bảo vệ Mơi trƣờng và từ năm 1981 vấn đề đánh giá tác động mơi trƣờng đã đƣợc thực hiện đối với các Dự án năng lƣợng, thủy lợi, cơng nghiệp, giao thơng, khai hoang. - Thái Lan: Nội dung và các bƣớc thực hiện cho ĐTM cho các Dự án phát triển 2 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 đƣợc thiết lập từ năm 1978, đến năm 1981 thì cơng bố danh mục Dự án phải tiến hành ĐTM. - Trung Quốc: Luật Bảo vệ Mơi trƣờng đƣợc ban hành từ năm 1979, trong đĩ điều 6 và 7 đƣa ra các cơ sở cho các yêu cầu đánh giá tác động mơi trƣờng cho các Dự án phát triển. 1.1.2 Sự ra đời và phát triển của ĐTM ở Việt Nam Đầu những năm 80 các nhà khoa học Việt Nam mới bắt đầu tiếp cận và nghiên cứu cơng tác ĐTM thơng qua hội thảo khoa học và khĩa học đào tạo tại Đơng – Tây ở Hawai nƣớc Mĩ. Sau năm 1990 nhà nƣớc ta tiến hành trực tiếp nghiên cứu về ĐTM do Giáo sƣ Lê Thạc Cán chủ trì. Các cơ quan nghiên cứu và quản lý mơi trƣờng đã đƣợc thành lập nhƣ: Cục mơi trƣờng trong Bộ Khoa học Cơng nghệ và Mơi trƣờng, các Sở Khoa học Cơng nghệ và Mơi trƣờng, các trung tâm, Viện Mơi trƣờng. Các cơ quan này đảm nhận việc lập báo cáo ĐTM và tiến hành thẩm định các báo cáo ĐTM. Một số báo cáo mẫu đã đƣợc lập, điều này thể hiện đƣợc sự quan tâm của nhà nƣớc ta đến cơng tác ĐTM. Ngày 27/12/1993 Quốc hội nƣớc ta đã thơng qua Luật Mơi trƣờng và Chủ tịch nƣớc ra quyết định số 29L/CTN ngày 10/01/1994. Chính phủ cũng đã ra nghị định về hƣớng dẫn thi hành Luật bảo vệ Mơi trƣờng vào tháng 10/1994. Từ năm 1994 đến cuối năm 1998, Bộ Khoa học và Cơng nghệ Mơi trƣờng đã ban hành nhiều văn bản hƣớng dẫn ĐTM, tiêu chuẩn mơi trƣờng đã gĩp phần đƣa cơng tác ĐTM ở Việt Nam dần đi vào nề nếp và trở thành cơng cụ để quản lý mơi trƣờng. Sau khi Luật mơi trƣờng ra đời nhiều báo cáo ĐTM cũng đã đƣợc thẩm định gĩp phần giúp đỡ những ngƣời ra quyết định cĩ thêm tài liệu xem xét tồn diện các Dự án phát triển ở Việt Nam đảm bảo cho sự phát triển bền vững. Hiện nay ở Việt Nam đã cĩ một đội ngũ tƣơng đối đơng đảo những ngƣời làm ĐTM, trong đĩ cĩ nhiều chuyên gia đƣợc đào tạo trong nƣớc và ngồi nƣớc, bƣớc đầu đã tập hợp đƣợc những kinh nghiệm ứng dụng qua các cơng trình đã đánh giá trong thực tế. Việc thực hiện ĐTM cịn tồn tại những vấn đề cần giải quyết, tuy nhiên cĩ thể nĩi sau hơn một thập kỷ cho đến nay hệ thống văn bản pháp lý cho thực hiện ĐTM đã tƣơng đối đầy đủ và tiếp cận đƣợc yêu cầu của thực tế. Việc thực hiện ĐTM đã dần đi 3 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 vào nề nếp đã cĩ đĩng gĩp đáng kể cho thực hiện phát triển bền vững của đất nƣớc. 1.2. Khái niệm về ĐTM Đánh giá tác động mơi trƣờng (ĐTM) – tiếng Anh là Environmental Impact Assessment (EIA) là một khái niệm mới ra đời trong mấy chục năm gần đây. Đã cĩ nhiều khái niệm khác nhau về đánh giá tác động mơi trƣờng, mỗi định nghĩa tuy cĩ nhấn mạnh những khía cạnh khác nhau nhƣng đều nêu lên những điểm chung của ĐTM là đánh giá, dự báo các tác động mơi trƣờng và đề xuất các biện pháp giảm thiểu các tác động tiêu cực chủ yếu của Dự án. - Theo định nghĩa rộng của Mun (1979): “Đánh giá tác động mơi trƣờng phải đƣợc phát hiện và dự đốn những tác động đối với mơi trƣờng cũng nhƣ đối với sức khỏe và cuộc sống của con ngƣời, của các đề xuất, các chính sách, chƣơng trình, Dự án, quy trình hoạt động và cần phải chuyển giao và cơng bố những thơng tin về các tác động đĩ”. - Theo định nghĩa hẹp của cục mơi trƣờng Anh: “Thuật ngữ đánh giá tác động mơi trƣờng chỉ một kỹ thuật, một quy trình giúp chuyên gia phát triển tập hợp những thơng tin về sự ảnh hƣởng đối với mơi trƣờng của một Dự án và những thơng tin này sẽ đƣợc những nhà quản lý quy hoạch sử dụng để đƣa ra quyết định về phƣơng hƣớng phát triển”. Năm 1991, Ủy ban Liên hợp quốc về các vấn đề kinh tế Châu Âu định nghĩa: “Đánh giá tác động mơi trƣờng là đánh giá tác động của một hoạt động cĩ kế hoạch đối với mơi trƣờng”. - Trong luật bảo vệ mơi trƣờng của Việt Nam đƣa ra: “Đánh giá tác động mơi trƣờng là quá trình phân tích, đánh giá, dự báo ảnh hƣởng đến mơi trƣờng của các Dự án, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội, của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, cơng trình kinh tế, khoa học - kĩ thuật, y tế, văn hĩa, xã hội, an ninh quốc phịng và các cơng trình khác đề xuất các giải pháp thích hợp để bảo vệ mơi trƣờng”. Các định nghĩa trên đều nêu lên các nội dung chủ yếu mà đánh giá tác động mơi trƣờng phải thực hiện. Tuy nhiên ở đây cần thấy rõ là đánh giá tác động mơi trƣờng bao gồm đánh giá cả các tác động mơi trƣờng tự nhiên cũng nhƣ mơi trƣờng xã hội, đánh giá các nguy cơ xảy ra các sự cố mơi trƣờng cũng nhƣ phân tích hiệu quả kinh tế mơi trƣờng của Dự án. 4 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 1.3. Mục đích, ý nghĩa, đối tƣợng của ĐTM 1.3.1 Mục đích - ĐTM cung cấp một quy trình xem xét tất cả các hoạt động cĩ hại đến mơi trƣờng khi Dự án đƣợc hoạt động. - Cộng đồng cĩ thể tham gia và đĩng gĩp ý kiến của mình tới chủ Dự án và cung cấp chính quyền để đƣa ra phƣơng án giải quyết cĩ hiệu quả nhất. - ĐTM cịn xem xét lợi ích của bên đề xuất Dự án, chính phủ và cộng đồng để lựa chọn Dự án tốt hơn để thực hiện. - Trong ĐTM phải xem xét đến khả năng thay thế nhƣ cơng nghệ, địa điểm đặt Dự án phải xem xét hết sức cẩn thận. - ĐTM chấp nhận sự phát thải ơ nhiễm kể cả việc sử dụng khơng hợp lý tài nguyên, tức là chấp nhận phát triển kinh tế. 1.3.2 Ý nghĩa - ĐTM là cơng cụ quản lý mơi trƣờng giúp đạt đến phát triển bền vững. Những hoạt động cĩ hại cho mơi trƣờng hiện nay phải đƣợc quản lý càng chặt chẽ càng tốt. Trong một số trƣờng hợp, các hoạt động đĩ tuy đã bị đình chỉ nhƣng hậu quả mơi trƣờng do chúng để lại vẫn kéo dài hàng chục năm. Sẽ rất cĩ lợi nếu những tác động tiêu cực đĩ đƣợc giải quyết sớm ngay từ giai đoạn quy hoạch. - ĐTM đảm bảo hiệu quả cho sự phát triển kinh tế và bảo vệ mơi trƣờng. - ĐTM gĩp phần nâng cao trách nhiệm của các cấp quản lý của chủ Dự án đến việc bảo vệ mơi trƣờng. - ĐTM khuyến khích cơng tác quy hoạch tốt hơn, giúp cho Dự án hoạt động cĩ hiệu quả hơn. - ĐTM giúp chính phủ và các chủ Dự án tiết kiệm đƣợc thời gian, tiền của trong thời hạn phát triển lâu dài. - ĐTM giúp cho mối liên hệ giữa nhà nƣớc, các cơ sở và cộng đồng thêm chặt chẽ thơng qua ý kiến của quần chúng khi Dự án đƣợc đầu tƣ và hoạt động. 1.3.3 Đối tượng Khơng phải tất cả các Dự án đều phải tiến hành ĐTM. Mỗi quốc gia, căn cứ vào những điều kiện cụ thể, loại Dự án, quy mơ Dự án và khả năng gây tác động, mà cĩ 5 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 quy định mức độ đánh giá với mỗi Dự án. Đối tƣợng chính thƣờng gặp và cĩ số lƣợng nhiều nhất là các Dự án phát triển cụ thể nhƣ sau: Dự án khai thác, sử dụng nƣớc dƣới đất, tài nguyên thiên nhiên cĩ quy mơ lớn Dự án xây dựng mới đơ thị, khu dân cƣ tập trung. Dự án xây dựng kết cấu hạ tầng khu kinh tế, khu cơng nghiệp, khu cơng nghệ cao, khu chế xuất, cụm làng nghề. Dự án cĩ nguy cơ ảnh hƣởng xấu đến nguồn nƣớc lƣu vực sơng, vùng ven biển, vùng cĩ hệ sinh thái đƣợc bảo vệ. Dự án cĩ sử dụng một phần diện tích đất hoặc cĩ ảnh hƣởng đến khu bảo tồn thiên nhiên, vƣờn quốc gia, các di tích lịch sử - văn hĩa, di sản tự nhiên, danh lam thắng cảnh đã đƣợc xếp hạng. Dự án cơng trình quan trọng quốc gia. Dự án cĩ tiềm ẩn nguy cơ lớn gây tác động xấu đến mơi trƣờng. Dự án phải lập báo cáo đánh giá tác động mơi trƣờng đƣợc quy định tại Phụ lục II Nghị định 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ, Phụ lục gồm 113 loại dự án. Căn cứ để phân loại dự án thuộc diện phải lập báo cáo đánh giá mơi trƣờng là: loại hình và quy mơ dự án. 1.4. Cơ sở pháp lý thực hiện ĐTM 1.4.1. Các luật và quy định cĩ liên quan - Luật tài nguyên rừng. - Luật tài nguyên nƣớc. - Luật tài nguyên khống sản. - Luật đất đai. - Luật phịng cháy chữa cháy. - Luật an tồn lao động. Luật bảo vệ mơi trƣờng - Nghị định số 18/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định về quy hoạch bảo vệ mơi trƣờng, đánh giá mơi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động mơi trƣờng kế hoạch bảo vệ mơi trƣờng. - Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ mơi trƣờng. - Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn. 6 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 - Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ về phí bảo vệ mơi trƣờng đối với nƣớc thải. - Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 24/4/2015 của Chính phủ về quản lý chất thải và phế liệu. - Nghị định số 179/2013/NĐ-CP ngày 14/11/2013 của Chính phủ quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ mơi trƣờng. - Thơng tƣ số 13/2007/TT-BXD ngày 31/12/2007 của Bộ Xây dựng hƣớng dẫn một số điều của Nghị định số 59/2007/NĐ-CP ngày 09/4/2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn. - Thơng tƣ số 12/2011/TT-BTNMT ngày 14/4/2011 của Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng quy định về quản lý chất thải nguy hại. - Thơng tƣ 26/2011/TT-BTNMT ngày 18/07/2011 của Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng quy định chi tiết một số điều của Nghị định số 29/2011/NĐ-CP ngày 18/04/2011 của Chính phủ quy định về Đánh giá tác động mơi trƣờng chiến lƣợc, đánh giá tác động mơi trƣờng, cam kết bảo vệ mơi trƣờng. - Thơng tƣ số 21/2012/TT-BTNMT, ngày 19 tháng 12 năm 2012 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng quy định việc bảo đảm chất lƣợng và kiểm sốt chất lƣợng trong quan trắc mơi trƣờng. - Thơng tƣ 28/2011/TT-BTNMT ngày 01/8/2011 của Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc mơi trƣờng khơng khí xung quanh và tiếng ồn. 1.4.2. Các tiêu chuẩn và quy chuẩn mơi trường Việt Nam - Quyết định số 22/2006/QĐ-BTNMT ngày 18/12/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài nguyên và Mơi trƣờng về việc bắt buộc áp dụng tiêu chuẩn Việt Nam về mơi trƣờng. - QCVN 19:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng nghiệp đối với bụi và các chất vơ cơ. - QCVN 20:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khí thải cơng nghiệp đối với các chất hữu cơ. - QCVN 05:2013/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng khơng khí xung quanh - QCVN 06:2009/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về một số chất độc hại trong khơng khí xung quanh. 7 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 - QCVN 26:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn. - QCVN 27:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung. - QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải cơng nghiệp. - QCVN 08:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt. - QCVN 09:2008/BTNMT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc ngầm. - QCVN 14:2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải sinh hoạt; - TCVN 6705:2000 tiêu chuẩn này quy định về việc phân loại chất thải rắn khơng nguy hại, phục vụ cho việc quản lý chất thải một cách an tồn đối với con ngƣời và mơi trƣờng, hiệu quả và đúng với các quy định về quản lý chất thải đơ thị do các cấp cĩ thẩm quyền quy định. - TCVN 6707:2009 Thay thế cho TCVN 6707:2000 tiêu chuẩn này quy định hình dạng, kích thƣớc, màu sắc và nội dung của dấu hiệu cảnh báo, phịng ngừa sử dụng trong quản lý chất thải nguy hại nhằm phịng tránh các tác động bất lợi của từng loại chất thải nguy hại đến con ngƣời và mơi trƣờng trong quá trình lƣu trữ, thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải nguy hại. - Quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10/10/2002 của Bộ trƣởng Bộ Y tế về việc “ Ban hành 21 tiêu chuẩn vệ sinh lao động, 05 nguyên tắc và 07 thơng số vệ sinh lao động”. 8 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 CHƢƠNG 2. ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tƣợng nghiên cứu 1 2.1.1 Mơ tả Dự án a)Tên dự án Dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép b) Chủ dự án - Chủ Dự án: Cơng ty cổ phần mạ kẽm LISEMCO 2 - Địa chỉ trụ sở chính: Km 35, Quốc lộ 10, Quốc Tuấn, huyện An Lão, thành phố Hải Phịng. - Điện thoại: 0313.922786 - Đại diện theo pháp luật của doanh nghiệp Ơng Lữ Trọng Nam Chức vụ: Tổng Giám đốc Giấy chứng nhận đăng ký Doanh nghiệp số: 0201577855 do Sở kế hoạch và đầu tƣ thành phố Hải Phịng - Phịng đăng ký kinh doanh cấp ngày 21 tháng 10 năm 2014. c)Vị trí địa lý Vị trí của dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần mạ kẽm LISEMCO 2 cĩ tổng diện tích mặt bằng 18.890m2 với các hƣớng tiếp giáp nhƣ sau: - Phía Đơng giáp: khu đất trống; - Phía Tây giáp: Cơng ty TNHH DAISO Việt Nam; - Phía Nam giáp: quốc lộ 10; - Phía Bắc giáp: sơng Văn Ưc. Bảng thống kê tọa độ mốc giới khu đất Bảng 2.1. Bảng thống kê tọa độ mốc giới khu đất Tọa độ Số hiệu mốc Khoảng cách X(m) Y(m) 1 2294857.96 604866.94 1-2: 91,08 2 2294906.71 604943.89 2-3: 1,15 3 2294905.84 604644.64 3-4: 159,36 4 2294785.41 605049.01 4-5: 91,4 5 2294726.40 604979.20 5-6: 146,55 6 2294837.42 604883.54 6-7: 25,52 7 2294857.27 604867.50 7-1: 0,89 1 2294857.96 604866.94 9 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 Hình 2.1. Sơ đồ vị trí của Nhà máy d)Nội dung chủ yếu của dự án Mơ tả mục tiêu của Dự án - Gia cơng, chế tạo và lắp đặt thiết bị, kết cấu thép cho các Dự án cơng nghiệp nhƣ Dự án nhiệt điện, thủy điện, hĩa chất, luyện kim, dầu khí, chế biến thực phẩm. - Tạo thêm việc làm và thu nhập cho ngƣời lao động, tạo nguồn thu cho ngân sách, tích luỹ và thu lợi nhuận để phát triển Cơng ty. - Đĩng gĩp tích cực vào việc phịng chống tệ nạn xã hội bằng cách tạo cơng ăn việc làm cho lao động chƣa cĩ việc làm, lao động địa phƣơng. Khối lượng và quy mơ các hạng mục của Dự án - Các hạng mục cơng trình chính đƣợc bố trí trên diện tích 18.890 m2, bao gồm 10 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 Bảng 2.2. Các hạng mục cơng trình chính của Dự án Stt Hạng mục cơng trình Diện tích (m²) Ghi chú 1 Nhà văn phịng 500 Đã xây dựng 2 Xƣởng sản xuất 11.000 Đã xây dựng 3 Khu vực bể chứa nƣớc 700 Đã xây dựng 4 Phịng bảo vệ 20 Đã xây dựng 5 Nhà ăn 200 Đã xây dựng 6 Khu vực nhà để xe 200 Đã xây dựng 7 Khu vực vệ sinh 40 Đã xây dựng 8 Sân và đƣờng giao thơng nội bộ 5.000 Đã xây dựng 9 Kho chứa nguyên liệu 1.000 Đã xây dựng 10 Trạm xử lý nƣớc thải 50 11 Kho lƣu trữ chất thải 100 Đã xây dựng 12 Trạm biến áp 40 Đã xây dựng 13 Phịng y tế 40 Đã xây dựng 18.890 - Các cơng trình phụ trợ, bao gồm: + Hệ thống cấp điện: Nhu cầu của nhà máy chủ yếu phục vụ cho sản xuất, điện chiếu sáng và các hoạt động văn phịng. Dự kiến nhu cầu cho các dây chuyền sản xuất và đèn chiếu sáng cùng hoạt động đồng thời điểm vào khoảng 200KVA. Nguồn cung cấp điện cho dự án đƣợc lấy từ hệ thống cấp điện của Cơng ty Điện lực An Lão. + Hệ thống cấp nước: Nguồn cấp nƣớc cho dự án đƣợc lấy từ hệ thống cấp nƣớc của huyện An Lão. Nƣớc cấp đƣợc đấu nối từ mạng lƣới cấp nƣớc sạch của hệ thống cấp nƣớc huyện An Lão đến Cơng ty qua đƣờng ống loại HDPE D63. Từ đƣờng ống này, nƣớc đƣợc dẫn theo đƣờng ống nhánh loại HDPE D21 để cấp cho sản xuất, sinh hoạt và chữa cháy khi dự án đi vào hoạt động. + Hệ thống thốt nước mưa: Nƣớc mƣa chảy tràn đƣợc thu gom và thốt bằng hệ thống mƣơng cống bao quanh Cơng ty, trên mƣơng cĩ các hố gas lớn. Các tuyến mƣơng cống đƣợc xây bằng gạch đặc VXM#75 - #100, đáy đổ bê tơng gạch vỡ tạo độ tự chảy. + Trạm xử lý nước thải: 11 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 Trạm xử lý nƣớc thải đƣợc xây dựng với tổng lƣu lƣợng nƣớc thải xử lý tối đa là 20m3/ngày (8 giờ). Trạm xử lý nƣớc thải đƣợc xây thành nhiều bể với hệ thống máy mĩc thiết bị hiện đại, đồng bộ. Bảng 2.3. Danh mục các bể của trạm xử lý nước thải. STT Danh mục các bể Kích thƣớc bể 1) Bể trộn 1m(L) x 1,2m(R) x 1,5m(H). 2) Bể chỉnh độ pH 1m(L) x 1,2m(R) x 1,5m(H). 3) Bể trộn nhanh 1m(L) x 1,2m(R) x 1,5m(H). 4) Bể trộn chậm 1m(L) x 1,2m(R) x 1,5m(H). 5) Bể lắng tủa 6,2m(L) x 1,2m(R) x 1,2m(H). 6) Bể chứa nƣớc trong 0,5m(L) x 1,2m(R) x 1m(H). 7) Bể thốt nƣớc 0,7m(L) x (1,2m(R) x 1m(H). Bảng 2.4. Danh mục máy mĩc, thiết bị phục vụ trạm xử lý nước thải STT Tên máy mĩc, thiết bị Vật liệu Số lƣợng Hàn gá bằng tấm nhựa PVC 1) Bể phản ứng 1 bể dày 10mm. 2 bơm tõm 1HP, 2 Inox SUS304 và Combusit bơm turbine 1HP 2) Máy bơm nƣớc thải FRP. và 1 bơm turbine 2HP. Buồng cách màng chế từ mica; 5 bơm loại GH-20 3) Bơm cấp hĩa chất màng Tifolon; đầu hút và ra và 1 bơm loại GH- bằng PVC. 5. 4) Quạt giĩ Hợp kim nhơm. 1 quạt. 5) Máy khuấy Gang. 1 máy. Ống PE điện cực loại thủy tinh 6) Bộ cảm ứng PH.ORP 4 máy. cơng nghiệp. 7) Máy lọc cát Inox SUS304. 1 máy. 8) Tủ điều khiển tự động Inox. 1 tủ. Thân máy bằng khung sắt SS- 9) Máy vắt ép bùn 41 cĩ phun lớp sơn EPOXY; 1 máy. băng tải chế từ Inox SUS304. 12 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 Bảng 2.5: Hĩa chất để xử lý nước thải STT Tên hĩa chất Đơn vị Số lƣợng 1) Polymer Kg/bình 0,15 2) PAC Kg/bình 10 3) H2SO4 Lít/bình 5 4) NaOH Kg/bình 12 + Bể tuần hồn nước làm mát: Bể tuần hồn nƣớc làm mát máy, xây bằng gạch, xi măng, dung tích 60 m3. + Hệ thống phịng chống cháy nổ: Các hạng mục cơng trình hầu hết đều đƣợc xây bằng những vật liệu khĩ cháy. Riêng kho chứa nguyên liệu, bãi đỗ xe, nhà điều hành, nhà ăn ca đƣợc bố trí các bình bọt CO2, bể cát, họng cứu hỏa. + Hệ thống chiếu sáng, bảo vệ: Sử dụng hệ thống đèn cao áp thủy ngân, pha đèn Halozen. + Hệ thống chống sét: Hệ thống chống sét của tồn nhà máy đƣợc dùng cọc thép L63x6x2.5. Các cọc tiếp địa đƣợc nối hàn với nhau bởi dây lập là 40x4 và đƣợc mạ kẽm nhúng nĩng. Cơng nghệ sản xuất, vận hành 13 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 Nguyên vật liệu - Phơi, mẩu thép vụn, thừa - Tiếng ồn - Phơi liệu Pha, cắt phơi - Chất thải rắn nguy hại Gia cơng bản mã - Chất thải rắn sản xuất - Tiếng ồn Ráp - Chất thải rắn sản xuất - Tiếng ồn Hàn - Bụi, nhiệt, ồn - Chất thải rắn sản xuất Nắn Tiếng ồn Ráp bản mã - Nhiệt, ồn - Ghỉ thép, bụi, giẻ lau Đánh bĩng - Tiếng ồn - Hơi dung mơi Làm sạch - Nƣớc thải Hĩa chất - Hơi hĩa chất Mạ kẽm - Bụi, mùi - Chất thải rắn nguy hại Đĩng gĩi - Chất thải rắn sản xuất Hình 2.2. Sơ đồ cơng nghệ gia cơng kết cấu thép- mạ kẽm Nguyên vật liệu sản xuất là thép tấm, thép hình các loại, thép ống, thép trịn. Tồn bộ nguyên liệu đầu vào đã đƣợc kiểm tra, nghiệm thu trƣớc khi vật tƣ mua về đƣợc nhập kho của cơng ty. 14 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 - Cắt: Theo bản vẽ gia cơng, nguyên vật liệu đƣợc đƣa qua máy cắt và cắt thành những phơi thép rời rạc của cấu kiện. - Gia cơng bản mã: để gắn kết các cấu kiện thép, dùng bu – lơng xiết chặt chúng thơng qua các bản mã, sử dụng các máy khoan chuyên dụng, tạo ra các lỗ trịn hoặc ơ van. Sau khi khoan cắt các phơi thép đƣợc đo lại để đảm bảo kích thƣớc và đánh mã số chính xác. - Ráp: Các thành phần rời rạc đƣợc đƣa sang bộ phận ráp. Tại đây chúng đƣợc nắn thẳng, bo cạnh và ráp thành các cấu kiện bởi các mối hàn tạm, theo đúng mã số đã chỉ định. Cấu kiện tạm đƣợc so khớp mã số để đảm bảo các thành phần khơng ráp nhầm. - Hàn: Để đảm bảo các thành phần của cấu kiện kết dính với nhau nhƣ một khối thống nhất, chúng đƣợc đƣa qua hệ thống hàn hồ quang chìm tự động. Với nhiệt độ hơn 1200 độ C, hai mép của 2 bản thép đƣợc nấu chảy và dính liền với nhau nhƣ đƣợc đúc ra từ khuơn. Đƣờng hàn đƣợc kiểm tra bằng phƣơng pháp siêu âm hoặc thử từ để đảm bảo độ liền lạc giữa 2 thành phần. - Nắn: Nhiệt độ cao của máy hàn làm cho các cấu kiện cĩ thể bị vênh. Để đảm bảo các cấu kiện cĩ độ chính xác tuyệt đối khi lắp dựng, chúng đƣợc đƣa qua máy nắn. Tại đây, bằng động cơ thuỷ lực, các mặt bị vênh sẽ đƣợc nắn thẳng. Các mặt cấu kiện đƣợc đo đạc bằng thƣớc đo kỹ thuật để đảm bảo độ thẳng và vuơng ke. - Đánh bĩng: Các cấu kiện thép đƣợc mài hoặc đƣợc đƣa vào máy phun bi tự động để làm sạch bề mặt. Các hạt bi thép đƣợc hàng chục động cơ thổi mạnh vào bề mặt các cấu kiện liên tục từ 10-30 phút, làm cho chúng ánh kim và tạo một độ nhám kỹ thuật “đặc trƣng”, giúp lớp kẽm mạ bám chặt hơn rất nhiều lần. Một lần nữa, nhân viên kiểm sốt chất lƣợng lại đo đạc bề mặt cấu kiện để đảm bảo độ nhám đúng tiêu chuẩn đã cam kết. - Tẩy rửa: Sản phẩm kẽm sau đánh bĩng đƣợc tẩy dầu bằng dung dịch NaOH nhằm tẩy sạch lớp dầu mỡ bám trên bề mặt thép. Sau đĩ tiếp tục đƣợc tấy gỉ bằng axit HCl/H2SO4 cĩ phụ gia để tránh axit ăn mịn bề mặt kẽm. - Tạo lớp bám dính: Tạo một lớp bám dính trên bề mặt sản phẩm thép bằng dung dịch kẽm clorua và amoni clorua mục đích để loại bỏ các ion muối, sắt và mảng oxít. - Mạ kẽm: Nhúng chìm chi tiết vào trong bể kẽm cĩ nhiệt độ và thành phần thích hợp để kẽm khuếch tán và bám cơ học vào chi tiết với độ dày nhất định. Sau đĩ nhúng sản phẩm trong vịng 30 giây với nồng độ dung dịch Cromate 1-1,5% , pH = 3,5 mục đích để chống mốc trên bề mặt và làm nguội sản phẩm. - Sau cơng đoạn này QC kiểm tra và nghiệm thu trở thành thành phẩm. Thành phẩm đƣợc vận chuyển bằng cẩu, ơ tơ, xe nâng về bãi tập kết đĩng kiện, đĩng gĩi và đƣợc kiểm tra trƣớc khi giao hàng. 15 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 a. Danh mục máy mĩc thiết bị Máy mĩc, thiết bị phục vụ Dự án đƣợc liệt kê trong bảng sau: Bảng 2.6 Danh mục cách thiết bị phục vụ Dự án Stt Tên thiết bị Số lƣợng Tình trạng Xuất xứ 1 Hệ thống cầu trục 05 Mới 100% Mỹ 2 Buồng đốt 01 Mới 100% Mỹ 3 Bệ kẽm 01 Mới 100% Đức 4 Máy cắt 03 Mới 100% Đài Loan 5 Máy hàn hồ quang tự động 03 Mới 100% Đức 6 Máy nắn dầm 02 Mới 100% Đài Loan 7 Máy đột lỗ 02 Mới 100% Nhật Bản 8 Máy phun bi, sạch bề mặt 02 Mới 100% Đức 9 Máy mài tay 09 Mới 100% Đức b. Nguyên, nhiên, vật liệu (đầu vào) và các chủng loại sản phẩm (đầu ra) của Dự án - Nhu cầu về nguyên nhiên liệu sản xuất của Dự án Nguyên vật liệu sản xuất của Dự án phụ thuộc vào lƣợng sản phẩm sản xuất hàng năm của Cơng ty. Theo tính tốn sơ bộ dựa vào chỉ tiêu sản lƣợng dự kiến, thì khối lƣợng nguyên vật liệu đầu vào của Dự án nhƣ sau: Bảng 2.7. Nhu cầu nguyên nhiên liệu đầu vào của Cơng ty Stt Danh mục nguyên nhiên liệu ĐVT Khối lƣợng I Nguyên vật liệu 1 Thép tấm các loại Tấn/năm 30.000 2 Thép hình các loại Tấn/năm 35.000 3 Thép trịn, thép ống Tấn/năm 10.000 4 Que hàn, dây hàn Tấn/năm 82 5 Hợp chất kẽm Tấn/năm 38,472 6 Hạt mài Tấn/năm 9,660 7 Dung dịch axit Tấn/năm 2 Dung dịch kẽm clorua, amoni 1,5 8 Tấn/năm clorua 9 Cromate Tấn/năm 1,2 10 NaOH Tấn/năm 1,8 II Năng lƣợng 1 Xăng dầu Kg/tháng 2.940 2 Điện tiêu thụ Kwh/tháng 40.000 16 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 - Nhu cầu về tiêu thụ điện:Dự kiến nhu cầu điện cho các dây chuyền sản xuất và đèn chiếu sáng cùng hoạt động đồng thời điểm vào khoảng 200 KVA. Theo cơng suất tiêu thụ điện của các thiết bị trong dây chuyền sản xuất của Dự án, ƣớc tính lƣợng điện sử dụng cho hoạt động sản xuất ban đầu là 40.000 KWh/tháng. Cơng ty mua điện với Cơng ty Điện lực An Lão. - Nhu cầu về tiêu thụ nước :Trong quá trình hoạt động sản xuất, nhu cầu sử dụng nƣớc của Cơng ty chủ yếu nhằm mục đích cấp cho quá trình làm mát, tẩy rửa sản phẩm, phịng cháy chữa cháy và phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cán bộ cơng nhân viên trong Cơng ty. Theo tính tốn lƣợng nƣớc làm mát máy mĩc, thiết bị là 50m3/ngày. Lƣợng nƣớc tuần hồn 90%, vậy lƣợng nƣớc cần cung cấp cho quá trình làm mát là 0,5 m3/ngày. Lƣợng nƣớc sử dụng cho quá trình tẩy rửa sản phẩm khoảng 10m3/ngày. Dự kiến khi Dự án đi vào hoạt động, cán bộ cơng nhân viên ban đầu là 150 ngƣời nên lƣợng nƣớc sinh hoạt khoảng 175,5 m3/tháng (định mức nƣớc chung cấp sinh hoạt là 45 l/ngƣời/ngày và 26 ngày làm việc trung bình/tháng). Cơng ty sử dụng nƣớc máy theo hệ thống cấp nƣớc của huyện An Lão. Nƣớc dự phịng cháy chữa cháy đƣợc chứa đầy trong tháp chứa dung tích 15 m3 và bể chứa nƣớc ngầm dung tích 35 m3. Bảng 2.8. Nhu cầu sử dụng nước STT Mục đích sử dụng nƣớc Đơn vị Khối lƣợng 1 Nƣớc làm mát m3/tháng 13 2 Nƣớc tẩy rửa m3/tháng 260 3 Nƣớc sinh hoạt m3/tháng 175.5 4 Nƣớc phịng cháy chữa cháy m3 50 - Sản phẩm của Dự án Sản phẩm của Dự án sản xuất trong năm đƣợc liệt kê trong bảng sau: Bảng 2.9. Cơ cấu sản phẩm sản xuất dự kiến trong năm Stt Sản phẩm Đơn vị Số lƣợng 1 Gia cơng kết cấu thép- mạ kẽm tấn/năm 60.000 17 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 2.2.1. Phương pháp khảo sát thực địa Khảo sát thực địa nhằm thu thập thơng tin từ 3 nguồn, đƣợc gọi là quy tắc tam giác của khảo sát: - Phỏng vấn cán bộ và cộng đồng địa phƣơng. - Quan sát các dấu hiệu đặc trƣng. - Tài liệu thu thập đƣợc tại địa phƣơng. Các dấu hiệu về hiện trạng và quá khứ về tài nguyên mơi trƣờng cĩ rất nhiều ở vùng khảo sát, chúng cung cấp rất nhiều thơng tin nếu chuyên gia khảo sát khơng bỏ qua 2.2.2. Các phương pháp sử dụng trong ĐTM a. Phương pháp ma trận Phƣơng pháp này ngƣời đánh giá lập các hoạt động của Dự án và các nhân tố mơi trƣờng bị tác động thành một ma trận, sau đĩ đánh giá tác động của các hoạt động tới các nhân tố đĩ bằng cách cho điểm hoặc mức độ tác động. Đánh giá bằng phƣơng pháp ma trận sẽ đƣa ra hoạt động nào của Dự án tác động nhiều đến mơi trƣờng nhất. Phƣơng pháp ma trận đơn giản, dễ sử dụng, khơng địi hỏi số liệu nhiều nhƣng vẫn phân tích một cách rõ ràng các tác động của nhiều hoạt động Dự án lên cùng một nhân tố mơi trƣờng. Tuy nhiên phƣơng pháp này khơng phân biệt đƣợc tác động của các hoạt động Dự án tới mơi trƣờng là lâu dài hay tạm thời. b. Phương pháp mơ hình hĩa Phƣơng pháp mơ hình hĩa thực hiện liệt kê các hoạt động phát triển Dự án và các nhân tố mơi trƣờng bị tác động. Xét mối quan hệ của các hoạt động phát triển và các nhân tố để lập thành mơ hình tốn. Dựa vào mối quan hệ đĩ tiến hành xử lý số liệu của bài tốn đặt ra. Căn cứ vào kết quả định lƣợng đĩ đƣa ra các dự báo ơ nhiễm. Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để: - Dự báo tải lƣợng ơ nhiễm - Dự báo sự lan truyền và phân bố các yếu tố ơ nhiễm Đây là phƣơng pháp mang tính định lƣợng cho các dự báo. Phƣơng pháp này cĩ độ tin cậy càng cao khi số lƣợng và độ chính xác của các thơng số đầu vào của mơ 18 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 hình đƣợc đáp ứng càng cao. Một số mơ hình tốn học đƣợc áp dụng để đánh giá sự lan truyền chất ơ nhiễm trong mơi trƣờng khơng khí nhƣ: mơ hình Gauss, mơ hình Sutton, c. Phương pháp danh mục - Danh mục đơn giản: liệt kê các nhân tố mơi trƣờng tự nhiên cần để cấp nhƣ: nguồn nƣớc, hiện trạng sử dụng nƣớc, hiện trạng sử dụng đất, nguồn tài nguyên sinh vật, khí hậu khu vực. Liệt kê các nhân tố kinh tế xã hội và cơ sở hạ tầng nơi thực hiện Dự án: dân cƣ, các ngành nghề, cơ cấu kinh tế của khu vực thực hiện Dự án, tập quán sinh hoạt, truyền thống văn hĩa, các cơng trình giao thơng, cấp điện, nƣớc, các cơng trình văn hĩa, di tích của khu vực. - Danh mục mơ tả: liệt kê các nhân tố mơi trƣờng bị tác động khi thực hiện Dự án, cung cấp thơng tin. Phƣơng pháp này chƣa làm rõ đƣợc tầm quan trọng của các tác động mà Dự án gây nên. - Danh mục câu hỏi: phƣơng pháp này đƣa ra các hạng mục mơi trƣờng và sức khỏe của cộng đồng bị tác động khi phát triển Dự án bằng phiếu phỏng vấn để ngƣời đánh giá (các nhà quản lý chính quyền địa phƣơng, cộng đồng dân cƣ, cán bộ khoa học kĩ thuật, các cơ quan quản lý mơi trƣờng khu vực thực hiện Dự án) trả lời “cĩ” hoặc “khơng”, chƣa rõ hoặc khơng rõ, trả lời “trực tiếp” hoặc “gián tiếp”. Danh mục câu hỏi thƣờng đƣợc dùng cho những ngƣời đánh giá cịn thiếu kinh nghiệm. - Danh mục cĩ ghi mức độ tác động đến từng nhân tố mơi trƣờng: tiến hành đánh giá tác động mơi trƣờng liệt kê các nhân tố mơi trƣờng cùng mức độ tác động khi Dự án đi vào hoạt động gây ra. d. Phương pháp đánh giá nhanh dựa vào hệ số và tải lượng ơ nhiễm Phƣơng pháp này đƣợc sử dụng để ƣớc tính tải lƣợng các chất ơ nhiễm phát sinh khi triển khai xây dựng và thực hiện Dự án. Dựa trên các hệ số ơ nhiễm của WHO đƣa ra, ta cĩ thể tính tốn đƣợc thải lƣợng ơ nhiễm và nồng độ chất ơ nhiễm phát thải tại nguồn đối với khí thải, nƣớc thải, e. Phương pháp điều tra xã hội Đƣợc sử dụng trong quá trình điều tra các vấn về mơi trƣờng, kinh tế xã hội, lấy ý kiến tham vấn lãnh đạo Uỷ ban Nhân dân, Uỷ ban mặt trận Tổ quốc và cộng đồng dân cƣ xung quanh. 19 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 f. Phương pháp ước lượng, dự đốn Căn cứ vào các số liệu và tài liệu ĐTM, các tài liệu liên quan đến Dự án để ƣớc lƣợng và dự đốn tải lƣợng, tổng lƣợng phát thải từ Dự án trong suốt quá trình hoạt động. g. Phương pháp nghiên cứu, tham khảo tài liệu Các tài liệu đƣợc nghiên cứu bao gồm: - Các tài liệu về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội và nhân văn từ các nguồn khác nhau. - Các văn bản pháp lý cĩ liên quan. - Bản thuyết minh dự án. - Báo cáo quan trắc mơi trƣờng định kỳ tháng 5/2015 của Cơng ty TNHH Ống thép 190. - Báo cáo đánh giá tác động mơi trƣờng của Cơng ty TNHH Nhựa Viễn Đại năm 2013. Đây là phƣơng pháp cĩ độ tin cậy khá cao do tham khảo các nguồn tài liệu khác nhau, đảm bảo tính khách quan. h. Phương pháp đo đạc và phân tích mơi trường Phƣơng pháp này dựa trên việc khảo sát, lấy mẫu ngồi hiện trƣờng và phân tích trong phịng thí nghiệm các thơng số về chất lƣợng các thành phần mơi trƣờng (khí, nƣớc và đất) để cung cấp số liệu cho việc đánh giá hiện trạng mơi trƣờng khu vực dự án. Trạm Quan trắc và Phân tích mơi trƣờng lao động là đơn vị cĩ bề dày kinh nghiệm trong lĩnh vực quan trắc mơi trƣờng, đã sử dụng phƣơng pháp này để cĩ đƣợc những số liệu về hiện trạng mơi trƣờng dự án. Phƣơng pháp cĩ độ tin cậy cao, dựa trên những số liệu đo đạc trực tiếp tại hiện trƣờng, phản ánh đúng hiện trạng mơi trƣờng, đảm bảo tính khách quan cao. 20 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 CHƢƠNG 3. HIỆN TRẠNG MƠI TRƢỜNG KHU VỰC DỰ ÁN 3.1 Hiện trạng mơi trƣờng tự nhiên khu vực thực hiện dự án 3.1.1 Hiện trạng chất lƣợng mơi trƣờng vật lý 2 a) Hiện trạng mơi trƣờng nƣớc Để cĩ số liệu đánh giá chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc mặt khu vực dự án, Báo cáo đã lấy và phân tích mẫu nƣớc mặt tại sơng Văn Ưc (là nguồn tiếp nhận nƣớc thải của dự án sau này). Kết quả phân tích đƣợc đƣa trong bảng sau: 3.1 ớc mặt QCVN 08:2008 Chỉ tiêu Đơn Phƣơng pháp Kết quả STT /BTNMT (cột vị NM A2) 1 pH - TCVN 4559:1988 6,6 6– 8,5 2 BOD5 mg/l TCVN 6001-95 4,8 6 3 COD mg/l TCVN 6491-99 11,5 15 4 TSS mg/l TCVN 6492:1999 24 30 APHA 3500 5 As mg/l TCVN 6182-96 <0,001 0,02 ISO 6595-82 (E) APHA 3500 6 Hg mg/l <0,001 0,001 AOAC -97 7 Pb mg/l APHA 3500 <0,001 0,02 TCVN 6193-96 8 Cd mg/l <0,001 0,005 ISO 8288-86 (E) Tổng dầu APHA 5520 9 mg/l 0,015 0,02 mỡ TCVN 5070:1995 APHA 4500 10 NH +-N mg/l 0,31 0,2 4 TCVN 5988-95 APHA 4500 11 Nitrit mg/l TCVN 6178-96 0,012 0,02 ISO 6777-84 APHA 4500 12 Nitrat mg/l TCVN 6180-96 1,05 5 ISO 7989-3-88 APHA 4500 13 Phosphat mg/l TCVN 6202-96 0,12 0,2 ISO 6878-1-86 (E) MPN/ 14 Coliform TCVN 4584:88 4400 5000 100 ml 21 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 Ghi chú: - Ngày lấy mẫu: 18/06/2015 - Đơn vị lấy mẫu: Cơng ty cổ phần khoa học và cơng nghệ mơi trường Hà Nội. - Vị trí lấy mẫu: NM: Mẫu nƣớc mặt của sơng Văn Ưc gần điểm dự kiến xả nƣớc thải của Dự án (Tọa độ: 20054’33” N; 106037’10”E). - Tiêu chuẩn so sánh: QCVN 08:2008/BTNMT (cột A2): Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lƣợng nƣớc mặt – cột A2: Dùng cho mục đích cấp nƣớc sinh hoạt nhƣng phải áp dụng cơng nghệ xử lý phù hợp. - Điều kiện lấy mẫu: Quá trình lấy mẫu tại thời điểm trời nĩng, nhiệt độ mơi trƣờng trung bình 32,50C; độ ẩm 73%, tốc độ giĩ 1,15m/s. * Nhận xét: Căn cứ vào bảng kết quả phân tích mẫu nƣớc mặt sơng Văn Ưc cho thấy, các chỉ tiêu phân tích trong mẫu nƣớc của sơng Văn Ưc đều thấp hơn so quy chuẩn cho phép (QCVN 08:2008/BTNMT). Trong tƣơng lai, khi dự án đi vào hoạt động cũng nhƣ các dự án khác liền kề đƣợc triển khai, chất lƣợng nguồn nƣớc sơng Văn Ưc và các nguồn nƣớc mặt khác trong khu vực cĩ nhiều khả năng biến đổi theo chiều hƣớng gia tăng hàm lƣợng các chất ơ nhiễm do tiếp nhận nƣớc thải từ các hoạt động này. Các vấn đề khác nhƣ hoạt động xây dựng cảng, hoạt động giao thơng chuyên chở nguyên vật liệu cũng cĩ thể gây ơ nhiễm dầu và chất phù du lơ lửng cho nƣớc sơng. Tuy vậy, lƣu lƣợng nƣớc từ thƣợng nguồn chảy xuống qua đoạn sơng này thuộc loại lớn nên khả năng pha lỗng và tự làm sạch của sơng rất cao, cĩ thể giảm thiểu nhanh chĩng nồng độ các chất thải, khơng cĩ khả năng gây ơ nhiễm cho dịng sơng. b) Hiện trạng mơi trƣờng khơng khí Để cĩ số liệu đánh giá chất lƣợng mơi trƣờng khu vực dự án, Báo cáo đã lấy mẫu và phân tích các chỉ tiêu mơi trƣờng khơng khí tại khu vực dự án. Mơi trƣờng khơng khí của dự án đƣợc đánh giá qua các thơng số về nồng độ khí SO2, NO2, CO, bụi và mức ồn. Kết quả phân tích các mẫu khơng khí tại khu vực dự án đƣợc thể hiện trong bảng sau: 22 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 3.2. Chỉ Kết quả QCVN 05: Phƣơng pháp Đơn vị 2013/BTNMT STT tiêu XQ1 XQ2 XQ3 XQ4 (Trung binh 1h) 1 TSP Cassella –Anh mg/m3 0,16 0,08 0,11 0,18 0,3 2 Độ ồn Quest dBA 63,2 60,6 58,3 62,2 70* Folin- 3 CO mg/m3 2,22 2,05 1,68 1,92 30 Ciocaulter TCVN 4 NO mg/m3 0,083 0,055 0,076 0,091 0,2 2 6137:96 TCVN 5 SO mg/m3 0,092 0,074 0,065 0,086 0,35 2 5971:95 Ghi chú: - Ngày lấy mẫu: 18/06/2015. - Đơn vị lấy mẫu: Cơng ty cổ phần khoa học và cơng nghệ mơi trường Hà Nội) - Vị trí lấy mẫu: + XQ1: Khu vực phía Tây dự án (Tọa độ: 20054’30” N; 106037’4”E). + XQ2: Khu vực giữa dự án (Tọa độ: 20054’27” N; 106037’5”E). + XQ3: Khu vực phía Bắc dự án (gần giáp sơng Văn Úc) (Tọa độ: 20054’32” N; 106037’3”E). + XQ4: Khu dân cư gần nhất, cách dự án 150 m về phía Đơng (Tọa độ: 20054’19” N; 106037’8”E). - Tiêu chuẩn so sánh: + QCVN 05:2013/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia về chất lƣợng khơng khí xung quanh (trung bình 1 giờ) + (*) QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn. - Điều kiện lấy mẫu: Quá trình lấy mẫu tại thời điểm trời nắng, , nhiệt độ mơi trƣờng trung bình 32,50C; độ ẩm 73%, tốc độ giĩ 1,15m/s. * Nhận xét: So sánh kết quả phân tích chất lƣợng mơi trƣờng xung quanh khu vực triển khai dự án với quy chuẩn so sánh đối với mơi trƣờng khơng khí xung quanh (QCVN 05:2013/BTNMT) cho thấy, nồng độ bụi và các khí thải tại các vị trí quan trắc đều 23 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 nằm trong giới hạn cho phép. Tuy nhiên, trong tƣơng lai, khi các hoạt động của nhà máy và các dự án khác trong khu vực đƣợc triển khai, nồng độ bụi khu vực đƣờng giao thơng cĩ thể tăng lên vƣợt quá giới hạn cho phép. Đồng thời, các chỉ tiêu khác trong mơi trƣờng khơng khí cũng cĩ thể gia tăng. Vì vậy, Chủ đầu tƣ sẽ thực hiện việc quan trắc thƣờng xuyên để cĩ các giải pháp bảo vệ mơi trƣờng thích đáng. 3.1.2 Hiện trạng tài nguyên sinh học 3 a, Hệ sinh thái trên cạn Hệ thực vật trên cạn - Sơng Văn Ưc là một nhánh ở hạ lƣu trong hệ thống sơng Thái Bình, phần lớn chảy qua địa bàn Hải Phịng. Trong khu vực sơng Văn Ưc phát hiện cĩ 114 lồi thuộc 32 họ, thực vật bao gồm cả cây tự nhiên, cây trồng, trong đĩ cây mọc tự nhiên chiếm khoảng 50% , cây trồng 05%. - Khu vực xã Quốc Tuấn và khu dân cƣ lân cận cĩ các cây tán rộng nhƣ bàng, phƣợng vỹ, xà cừ, bằng lăng và một số cây cảnh của nhà dân. Hệ động vật trên cạn Cĩ một số lồi động vật hoang dã thuộc hệ sinh thái ven sơng nhƣ chim nƣớc, chim sẻ, các lồi lƣỡng cƣ nhƣ ếch, nhái, rắn, một số lồi cơn trùng nhƣ bƣớm, châu chấu, chuồn chuồn, bọ xít b, Hệ sinh thái dƣới nƣớc Sinh vật nổi: - Thực vật phù du Trong lƣu vực sơng Văn Ưc, thực vật nổi đƣợc phát hiện gồm 157 lồi, cĩ thể phân thành 3 nhĩm sinh thái chính: + Nhĩm sinh thái nƣớc lợ cửa sơng: bao gồm hầu hết các lồi thuộc ngành tảo Silis, điển hình là các lồi thuộc các chi Chastoceres, Skelitonema. + Nhĩm sinh thái nƣớc nhạt bao gồm các lồi cĩ nguồn gốc ở biển, hầu hết thuộc hai ngành tảo giáp với tảo Silis. + Nhĩm sinh thái nƣớc ngọt chủ yếu là các lồi thuộc ngành tảo lục, tảo lam, nhƣ các chi: Spiogyra, Mongestia - Hệ động vật nổi: Khu vực sơng Văn Ưc đã xác định đƣợc 9 lồi thuộc các nhĩm Copepoda, Ostracoda, Cladocera, Chaetognata, Tunicata cùng 10 nhĩm động vật phù du khác. 24 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 Sinh vật đáy - Thực vật đáy: Loại thực vật bậc thấp gồm các lồi rong biển nhƣ rong xanh, rong đỏ, giá trị nhất là rong câu. Ở khu vực sơng Văn Ưc, hiện cĩ 16 loại phân bố trên bãi triều, vùng cửa sơng, bãi sú vẹt và trong cả các đầm. Ở khu bãi triều cao thƣờng gặp rong cải biển Ulva, rong mứt, rong thạch, rong chạc, rong sừng. Ở khu triều giữa cĩ các lồi rong Colpomenia. Ở khu triều thấp cĩ rong đơng Hypnea, rong võng, rong lơng bao, rong quạt, rong bát sơn. Trong đầm nƣớc lợ, cĩ một số chi phát triển ƣu thế nhƣ rong tĩc, rong câu, rong lơng cứng, rong bún. - Động vật đáy: Sơng Văn Ưc cĩ chất đáy chủ yếu là bùn nhuyễn phù sa, tại đây động vật đáy thuộc nhĩm giun định cƣ Sendentaria và nhĩm ốc Gastropoda. Trong vùng triều thấp sinh lƣợng các lồi nhuyễn thể nhƣ ngao, sị; các lồi cua biển, cáy, cịng, giun nhiều tơ, - Khu hệ cá: Tồn vùng cửa sơng Văn Ưc đã xác định đƣợc 124 lồi cá thuộc 89 giống và 56 họ. Trong đĩ chỉ cĩ 5 họ cĩ lồi tƣơng đối cao, gồm cá lục với 9 lồi, họ cá liệt 8 lồi, họ cá đù 7 lồi, họ cá bàng chài 6 lồi, họ cá bống 5 lồi; 15 họ cĩ số lồi từ 2 – 4 lồi/họ; 36 họ cịn lại chỉ cĩ 1 lồi/họ. c, Nhận xét chung về hiện trạng mơi trƣờng dự án - Mơi trƣờng nƣớc và khơng khí ở khu vực dự án tại thời điểm khảo sát chƣa cĩ dấu hiệu bị ơ nhiễm. - Hệ sinh thái khu vực gồm một số lồi sinh vật bản địa thơng thƣờng, thƣờng xuyên chịu tác động của con ngƣời. Trong khu vực khơng cĩ các lồi động thực vật quý hiếm cần bảo vệ. 3.2 Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội khu vực thực hiện dự án 3.2.1 Điều kiện tự nhiên a) Điều kiện địa lý Dự án đầu tƣ xây dựng Nhà máy Mạ kẽm và Chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm Lisemco 2 cĩ vị trí đặt tại Km 35 , quốc lộ 10, xã Quốc Tuấn, huyện An Lão, thành phốnHải Phịng cĩ diện tích là 18.890 m2. Vị trí khu đất dự án cĩ các hƣớng tiếp giáp nhƣ sau: 25 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 - Phía Bắc giáp sơng Văn Ưc; - Phía Nam giáp quốc lộ 10; - Phía Đơng giáp khu đất trống; - Phía Tây giáp Cơng ty TNHH DAISO Việt Nam. Phía Bắc dự án cĩ sơng Văn Ưc và phía Nam là đƣờng giao thơng nối liền từ quốc lộ 10 nối Hải Phịng – Thái Bình thuận lợi cho quá trình vận chuyển thiết bị, vật tƣ phục vụ cơng tác xây lắp cũng nhƣ vận chuyển nguyên nhiên vật liệu và sản phẩm khi dự án đi vào hoạt động. Hiện tại, mặt bằng khu đất đã đƣợc Cơng ty TNHH Thép và Vật tƣ Hải Phịng xây dựng hồn thiện cơ sở hạ tầng nhƣ Nhà điều hành, nhà xƣởng, nhà để xe cho CBCNV và gara ơ tơ, nhà ăn ca cơng nhân và phịng y tế, trạm biến áp và hệ thống điện nƣớc phục vụ sản xuất, sinh hoạt, hệ thống PCCC, hệ thống máy bơm, nên về cơ bản đáp ứng ngay cho hoạt động của Dự án. b) Điều kiện về địa chất 3 Kết quả khảo sát địa chất cơng trình của khu vực dự án cho thấy, đặc điểm địa tầng từ trên xuống dƣới gồm các lớp đất sau: - Lớp 1: Lớp bùn sét, dày trung bình khoảng 2,7 m. - Lớp 2: Lớp sét xám vàng, nâu hồng, loang lổ, lẫn nhiều sạn sỏi, kết vĩn, trạng thái dẻo mềm - dẻo cứng, dày trung bình khoảng 7,3 m. - Lớp 3: Lớp sét xám ghi, xám vàng, trạng thái dẻo mềm, dày trung bình 6,9 m. - Lớp 4: Lớp sét xám vàng, trạng thái dẻo cứng, dày trung bình 6,47 m. - Lớp 5: Lớp cát mịn - trung, màu xám ghi, xám đen, lẫn hữu cơ phân hủy, trạng thái rời rạc, dày trung bình 9,2 m. - Lớp 6: Lớp sét xám đen lẫn hữu cơ phân hủy, dày trung bình 3,8 m. - Lớp 7: Lớp đá vơi màu xám ghi, xám đen, lẫn các mạch canxit màu xám trắng, cứng chắc, ít nứt nẻ, cƣờng độ kháng nén trung bình là 461 kg/cm2. Lớp đá vơi này khi khoan sâu vào 5 m vẫn khơng tắt, dự đốn đây là lớp đá gốc, cao độ lớp đá vơi này so với cao độ hiện trạng là - 11,5 m đến - 21,8 m. Nĩi chung, điều kiện địa chất của khu vực khơng đồng đều, các lớp sét, cát cĩ khả năng chịu lực rất yếu, lớp đá vơi ở độ sâu vừa phải. c) Điều kiện về khí tượng 4 Điều kiện khí tƣợng khu vực Hải Phịng nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới giĩ mùa của miền Bắc Việt Nam. Trong năm cĩ 4 mùa phân biệt là Xuân, Hè, Thu, Đơng. 26 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 Mùa hè thƣờng trùng vào mùa mƣa, thƣờng kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, thời tiết nĩng ẩm, mƣa nhiều. Mùa đơng thƣờng trùng vào mùa khơ, kéo dài từ tháng 11 đến tháng 3 năm sau, thời tiết lạnh và ít mƣa. Tháng 4 là tháng chuyển tiếp từ mùa Đơng sang mùa Hè và tháng 10 là tháng chuyển tiếp từ mùa Hè sang mùa Đơng. * Nhiệt độ: Theo niên giám thống kê của thành phố Hải Phịng năm 2013, xuất bản năm 2014: nhiệt độ trung bình năm là 23,20C, tháng cĩ nhiệt độ thấp nhất là tháng 1: 15,00C và tháng cĩ nhiệt độ cao nhất là tháng 6: 28,10C. Các giá trị về nhiệt độ trung bình tháng ở Hải Phịng trong những năm gần đây đƣợc thể hiện trên bảng 3.3. Bảng 3.3. Nhiệt độ trung bình tháng tại Hải Phịng (0C) Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 2000 17,6 15,9 19,5 24,2 26,3 27,7 28,4 27,5 27,0 25,0 21,5 18,0 2010 17,2 19,2 20,3 22,2 26,9 29,1 29,2 27 27,2 24,6 21,7 19 2011 12,4 16,5 16,1 22,4 25,5 28,3 28,4 27,8 26,4 23,6 22,9 16,7 2012 14,1 15,5 19,1 24,3 27,4 28,8 28,3 27,9 26,5 25,4 22,4 18,6 2013 15,0 19,1 22,1 23,4 27,2 28,1 27,5 28,0 26,2 24,8 21,7 15,5 (* Nguồn: Niên giám Thống kê Hải Phịng năm 2013, xuất bản năm 2014) * Độ ẩm khơng khí Độ ẩm khơng khí của khu vực Hải Phịng khá cao, độ ẩm tƣơng đối trung bình các tháng năm 2013 dao động từ 74 ÷ 92%. Độ ẩm khơng khí lớn nhất thƣờng vào các tháng 2, 3 và 4, do các tháng này cĩ nhiều ngày mƣa phùn ẩm ƣớt, độ ẩm cĩ thể đạt trên 90%. Các giá trị về độ ẩm trung bình tháng ở Hải Phịng trong những năm gần đây đƣợc thể hiện trên bảng 2.2. Bảng 3.4. Độ ẩm tương đối trung bình tháng tại Hải Phịng (%) Năm I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII 2000 89 92 95 93 94 91 91 90 85 85 80 75 2010 91 91 91 95 91 85 87 93 91 81 71 85 2011 83 91 91 90 90 90 89 90 90 89 86 79 2012 96 95 93 91 89 86 88 88 85 83 89 87 2013 89 92 90 90 89 84 90 89 89 78 82 74 (* Nguồn: Niên giám Thống kê Hải Phịng năm 2013, xuất bản năm 2014) 27 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 * Chế độ mưa Lƣợng mƣa trung bình trên tồn khu vực trong năm dao động khoảng 1.600 1.800 mm. Hàng năm, cĩ 100 150 ngày cĩ mƣa. Lƣợng mƣa phân bố theo hai mùa: - Mùa mưa: kéo dài từ tháng 5 đến tháng 10, chiếm khoảng 80 90% tổng lƣợng mƣa trung bình trong năm. Mỗi tháng cĩ trên 10 ngày mƣa với tổng lƣợng mƣa 1.400 1.600 mm. Tháng mƣa nhiều nhất là các tháng 6, 7 và 8 do mƣa bão và áp thấp nhiệt đới hoạt động mạnh. Lƣợng mƣa trung bình xấp xỉ 300 mm/tháng. - Mùa khơ: từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, trung bình mỗi tháng cĩ 8 10 ngày cĩ mƣa, nhƣng chủ yếu mƣa nhỏ, mƣa phùn nên tổng lƣợng mƣa cả mùa chỉ đạt 200 250 mm. Lƣợng mƣa thấp nhất vào các tháng 12, 1, 2, trung bình chỉ đạt 20 25 mm/tháng. Theo niên giám thống kê Hải Phịng năm 2013, lƣợng mƣa trong năm đƣợc phân bố nhƣ sau: + Lƣợng mƣa trung bình hàng năm : 1600 1800 mm + Lƣợng mƣa trung bình tháng : 163,0 mm + Lƣợng mƣa trong tháng mƣa lớn nhất (tháng 7) : 597,9 mm + Lƣợng mƣa trong tháng mƣa thấp nhất (tháng 1) : 22,0 mm Lƣợng mƣa trung bình tháng của các năm gần đây trong khu vực Hải Phịng đƣợc thể hiện trong bảng sau: Bảng 3.5. Lượng mưa trung bình các tháng của khu vực Hải Phịng (Đơn vị: mm) Năm T.1 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 T.12 2000 2,7 26,2 62,0 14,8 203,2 114,6 250,0 300,0 250,0 130,0 50,0 30,0 2010 87,1 13,8 4,5 90,5 169,3 246,9 181,2 531,7 211,4 20,3 - 9,7 2011 9,3 16,9 82,4 61,3 179,3 328,8 288,4 261,3 384,8 97,3 57,5 30,5 2012 43,6 24,5 47,5 49,1 506,1 194,0 335,7 426,6 215,3 321,5 78,7 20,3 2013 22,0 21,7 76,5 44,4 283,3 146,5 597,9 290,3 324,3 23,4 92,2 33,0 (* Nguồn: Niên giám Thống kê Hải Phịng năm 2013, xuất bản năm 2014) * Lượng bốc hơi Tổng lƣợng bốc hơi đạt 700 750mm/năm, hơn 40% tổng lƣợng mƣa năm. Các tháng 10 và 11 lƣợng bốc hơi lớn nhất trong năm đạt trên 80mm và các tháng 2 và 3 lƣợng bốc hơi thấp, chỉ đạt 30mm. 28 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 * Chế độ nắng Tầng bức xạ trung bình hàng ngày ở Hải Phịng là 100 -115 kcal/cm2, chế độ bức xạ mặt trời tƣơng đối ổn định qua các năm. Số giờ nắng khu vực Hải Phịng trong năm 2013 đạt đƣợc trung bình là 1.407 giờ, số giờ nắng lớn nhất là tháng 12: 192 giờ và nhỏ nhất là tháng 1: 22 giờ. Số giờ nắng khu vực Hải Phịng trong những năm gần đây nhƣ sau: Bảng 3.6. Số giờ nắng khu vực Hải Phịng một số năm gần đây (giờ) Năm T.1 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 T.12 CN 2008 70 45 85 79 187 114 147 141 126 149 151 138 1.432 2010 36 67 44 46 119 185 251 128 159 166 112 99 1.412 2011 13 57 24 89 166 182 212 181 145 117 163 89 1.438 2012 47 150 89 101 184 138 211 176 160 173 105 48 1.582 2013 22 38 60 70 168 186 140 172 122 155 80 191 1.407 (* Nguồn: Niên giám Thống kê Hải Phịng năm 2013, xuất bản năm 2014) * Chế độ giĩ Chế độ giĩ trên tồn khu vực chịu ảnh hƣởng của hồn lƣu chung khí quyển và biến đổi theo mùa, mỗi hƣớng giĩ cĩ tốc độ khác nhau, tốc độ giĩ trung bình tại khu vực vào khoảng 3,1 m/s, cao nhất vào tháng 7 là 6,1 m/s và thấp nhất vào tháng 3 là 1,1 m/s. Hai mùa giĩ chính trong năm là: - Mùa giĩ Đơng Nam: Các tháng mùa hè cĩ hƣớng giĩ thịnh hành là Đơng Nam và Nam, tốc độ giĩ trung bình 3,5 m/s, tốc độ giĩ cực đại 45 m/s - Mùa giĩ Đơng Bắc: Các tháng mùa Đơng cĩ hƣớng giĩ thịnh hành là Bắc và Đơng Bắc, tốc độ giĩ trung bình 1,7 m/s, tốc độ cực đại 30 m/s trong các đợt giĩ mùa Đơng Bắc mạnh. * Bão Hải Phịng nằm trong khu vực cĩ tần suất bão đổ bộ trực tiếp lớn nhất của cả nƣớc (28%). Hàng năm, khu vực chịu ảnh hƣởng trực tiếp 1 - 2 cơn bão và chịu ảnh hƣởng gián tiếp của 3 - 4 cơn. Giĩ bão thƣờng ở cấp 9 – 10, cĩ khi lên cấp 12 hoặc trên cấp 12, kèm theo bão là mƣa lớn, lƣợng mƣa trong bão chiếm tới 25 – 30% tổng lƣợng mƣa cả mùa mƣa. * Tầm nhìn xa và sương mù Sƣơng mù trong năm thƣờng tập trung vào các tháng mùa mƣa, bình quân năm là 24 ngày, tháng cĩ sƣơng mù nhiều nhất là tháng 3 cĩ 8 ngày. Các tháng mùa khơ hầu 29 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 nhƣ khơng cĩ sƣơng mù. Do ảnh hƣởng của sƣơng mù nên tầm nhìn xa bị hạn chế, số ngày cĩ tầm nhìn dƣới 1km thƣờng xuất hiện vào các tháng mùa khơ, cịn các tháng mùa mƣa thì hầu nhƣ tầm nhìn xa đều trên 10km. d) Điều kiện thủy văn Nguồn tiếp nhận nƣớc thải của Cơng ty là sơng Văn Ưc; Đặc điểm chế độ thủy văn sơng Văn Ưc nhƣ sau: * Đặc điểm thủy văn sơng Sơng Văn Ưc là một trong tổng số 11 con sơng chính của Hải Phịng. Tổng chiều dài của sơng chảy qua khu vực Hải Phịng khoảng 20 km, rộng trung bình 200 m, sâu trung bình 7,0 m, tốc độ dịng chảy trung bình 0,7 m/s. Một số đặc trƣng thủy triều của sơng Văn Ưc: - Mực nƣớc trung bình nhiều năm: 1,2 m - Mực nƣớc triều cao nhất : 3,21 m - Mực nƣớc triều thấp nhất : 0,07 m - Chiều sâu lớp nƣớc trung bình : 4,9 m * Chế độ dịng chảy: Dịng chảy của sơng chịu ảnh hƣởng của mƣa, thƣợng nguồn và chịu ảnh hƣởng của chế độ thuỷ triều vịnh Bắc Bộ. Trong các điều kiện bình thƣờng, thủy triều là nguyên nhân chủ đạo của dịng sơng. Hƣớng dịng chảy chủ yếu theo hƣớng từ Tây-Bắc chảy về Đơng-Nam ng 5 năm sau. Lƣu lƣợng bình quân nhiều năm của sơng Văn Ưc là 225 m3/s. Trong mùa mƣa nếu xuất hiện lũ lớn cĩ thể khơng cĩ dịng triều lên. Điều này cho thấy chế độ dịng chảy tại đây khá phức tạp, phụ thuộc khơng chỉ vào thủy triều mà cịn phụ thuộc rất nhiều vào cƣờng suất lũ. 3.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 3 a) Điều kiện về kinh tế, cơ sở hạ tầng Theo Báo cáo thực hiện nhiệm vụ kinh tế - văn hĩa – xã hội an ninh quốc phịng năm 2013 và phƣơng hƣớng nhiệm vụ năm 2014 (do UBND xã Quốc Tuấn – An Lão 30 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 cung cấp cho dự án), cĩ thể thống kê điều kiện kinh tế của địa phƣơng nhƣ sau: Nơng nghiệp Xã Quốc Tuấn – An Lão là một xã bán thuần nơng, cơ cấu kinh tế chủ yếu là trồng lúa, chăn nuơi và các cơ sở kinh doanh dịch vụ. Cơng nghiệp, thương mại dịch vụ Nhìn chung, các ngành cơng nghiệp, thƣơng mại dịch vụ ở địa phƣơng chƣa phát triển đồng bộ. - Cơng nghiệp: Trên địa bàn xã hiện nay cĩ khá nhiều các cơ sở đầu tƣ sản xuất kinh doanh tập trung chủ yếu dọc tuyến quốc lộ 10. - Thƣơng mại, dịch vụ: xã Quốc Tuấn cũng cĩ khá nhiều các tổ chức, cá nhân kinh doanh nhỏ lẻ cung cấp thực phẩm và nhu yếu phẩm cho nhân dân trong vùng. Cơ sở hạ tầng - Hệ thống giao thơng: Hệ thống đƣờng giao thơng khu vực dự án gồm cĩ: + Quốc lộ 10 nối Hải Phịng-Thái Bình. + Hệ thống đƣờng giao thơng nơng thơn (liên thơn, liên xã) cĩ tổng chiều dài là 14,5 km, trong đĩ, đƣờng trải nhựa 7 km; đƣờng bê tơng 4,5 km, đƣờng rải đá, đƣờng đất là 2,5 km. Khu vực triển khai dự án gần quốc lộ 10 thuận tiện cho hoạt động vận chuyển hàng hĩa, nguyên vật liệu khi Dự án đi vào hoạt động. - Hệ thống cấp điện Nguồn cấp điện cho địa phƣơng và dự án là đƣờng điện cao thế 110/35KV chất lƣợng ổn định. Hiện nay, tỷ lệ các hộ sử dụng điện ở địa phƣơng là 100%. - Hệ thống cấp nƣớc Hiện tại, xã Quốc Tuấn đã cĩ hệ thống cấp nƣớc sinh hoạt đƣợc nối từ nhà máy nƣớc của huyện An lão. Tỷ lệ hộ dân sử dụng nƣớc máy trong khu vực chiếm 99%, cịn lại sử dụng các nguồn nƣớc khác nhƣ nƣớc giếng đào, nƣớc mƣa. Nguồn nƣớc dùng để tƣới tiêu nơng nghiệp chủ yếu đƣợc cấp từ hệ thống mƣơng thủy lợi của khu vực. Hiện tại, xã đã bê tơng hĩa đƣợc gần 450 m kênh mƣơng tƣới tiêu, xây dựng đƣợc 11 cống dƣới đê để phục vụ cơng tác phịng chống lụt bão, và đã xây dựng bãi chơn rác tạm đạt tiêu chuẩn vệ sinh. Đối với hoạt động sản xuất của Dự án, nguồn nƣớc cấp phục vụ cho hoạt động sản xuất dự kiến sẽ sử dụng tồn bộ lƣợng nƣớc do nhà máy nƣớc huyện An Lão cung cấp. 31 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 b) Điều kiện xã hội - Y tế: Tổng số khám chữa bệnh năm 2013 của tồn xã là 4.822 lƣợt ngƣời, trong đĩ, khám chữa bệnh theo y học cổ truyền là 1200 lƣợt ngƣời. Ngồi ra, xã cịn tổ chức khám mắt cho 1000 ngƣời, tiêm chủng mở rộng và tổ chức uống Vitamin A cho trẻ 6 – 36 tháng tuổi đạt 100%, khám chữa bệnh cho trẻ dƣới 5 tuổi. - Giáo dục: Tồn xã cĩ: 01 trƣờng THCS cĩ 8 lớp, 340 học sinh và 27 giáo viên; 01 trƣờng Tiểu học cĩ 14 lớp, 460 học sinh và 28 giáo viên; 01 trƣờng mầm non cĩ 12 lớp, 320 cháu và 27 giáo viên. Nhận xét chung về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội khu vực dự án: - Vị trí dự án thuận lợi cho việc lƣu thơng hàng hố bằng đƣờng bộ và đƣờng thuỷ. - Khu vực dự án cĩ địa hình bằng phẳng, hệ sinh thái nghèo nàn nên thuận lợi cho việc thi cơng xây dựng dự án. - Dự án đƣợc triển khai thực hiện gần quốc lộ 10 do vậy sẽ thuận tiện cho việc vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm khi Dự án đi vào hoạt động. - Mơi trƣờng khu vực dự án chƣa cĩ dấu hiệu bị ơ nhiễm. Các yếu tố gây ơ nhiễm mơi trƣờng sẽ đƣợc Cơng ty thƣờng xuyên quan trắc đo đạc, giám sát chất lƣợng mơi trƣờng khơng khí khu vực hoạt động sản xuất cũng nhƣ mơi trƣờng xung quanh khu vực hoạt động của dự án theo đúng định kỳ, tần suất quy định. 32 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 CHƢƠNG 4. ĐÁNH GIÁ CÁC TÁC ĐỘNG MƠI TRƢỜNG 4.1 Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng, lắp đặt thiết bị của Dự án 4.1.1 Nguồn gây tác động và đối tượng bị tác động trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng, lắp đặt thiết bị của Dự án Nhƣ đã trình bày tại phần trƣớc, Dự án đƣợc triển khai trên mặt bằng của Nhà máy Cáp thép – Cơng ty cổ phần Thép và Vật tư Hải Phịng với cơ sở hạ tầng: Nhà điều hành, nhà xƣởng, nhà để xe cho CBCNV và gara ơ tơ, nhà ăn ca cơng nhân và phịng y tế, trạm biến áp và hệ thống điện nƣớc phục vụ sản xuất, sinh hoạt, hệ thống PCCC, hệ thống máy bơm, đã đƣợc Cơng ty cổ phần Thép và Vật tƣ Hải Phịng xây dựng hồn thiện nên việc triển khai Dự án rất thuận tiện, khơng cần phải xây dựng thêm nhà xƣởng cũng nhƣ cơ sở hạ tầng. Chỉ cĩ một số hoạt động xây dựng với quy mơ nhỏ (tiến hành xây dựng thêm 01 trạm xử lý nƣớc thải sản xuất với diện tích khoảng 50 m2; cải tạo lại một số khu vực văn phịng, nhà xƣởng, nhà kho cho phù hợp với loại hình hoạt động sản xuất của Dự án) và tập trung chủ yếu vào việc lắp đặt hệ thống máy mĩc thiết bị nên sẽ khơng phát sinh nhiều chất thải xây dựng. Việc lắp đặt máy mĩc, thiết bị của Dự án chỉ diễn ra trong thời gian ngắn, khoảng 1 đến 2 tháng nên tác động của giai đoạn này đến mơi trƣờng là khơng đáng kể. Trong quá trình lắp đặt máy mĩc, thiết bị sẽ phát sinh một lƣợng chất thải rắn nhƣ bao kiện đựng thiết bị, rác thải sinh hoạt của cơng nhân lắp đặt. Ngồi ra, cũng phải kể đến quá trình phát sinh bụi và tiếng ồn do quá trình chuyên chở thiết bị đến Dự án. Tuy nhiên, do quy mơ các tác động đến mơi trƣờng trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng, lắp đặt thiết bị rất nhỏ nên Báo cáo khơng tập trung phân tích cho yếu tố này mà chỉ phân tích và đánh giá một cách sơ bộ nhƣ sau: 4.1.2 Đánh giá tác động trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng, lắp đặt thiết bị của Dự án A. Đánh giá nguồn gây tác động cĩ liên quan đến chất thải A.1. Bụi, khí thải từ các phƣơng tiện vận tải Theo dự tính, các thiết bị này đƣợc nhập khẩu từ nƣớc ngồi, vận chuyển bằng đƣờng biển và đƣợc nhập tại Cảng Hải Phịng. Sau khi hồn thiện tất cả các yếu tố nhập cảnh sẽ đƣợc chuyển về khu vực triển khai Dự án bằng các phƣơng tiện đƣờng bộ. Đối với hoạt động xây dựng cải tạo lại một số các hạng mục khu văn phịng và nhà xƣởng sản xuất cho phù hợp với đặc điểm sản xuất của Dự án: Dự tính cĩ khoảng 50 tấn vật liệu xây dựng cần thiết để phục vụ cho hoạt động này: xi măng, gạch, vơi, cát, đá, (Theo số liệu tham khảo của cơ sở cĩ hoạt động xây dựng cải tạo 33 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 tương tự là Nhà máy sản xuất hạt nhựa tổng hợp của Cơng ty TNHH Nhựa Viễn Đại), Theo dự tính cĩ khoảng 5 chuyến xe chở các loại vật liệu xây dựng này ra vào Dự án (lƣợng nguyên vật liệu chuyên chở trung bình của mỗi xe vận tải là 10 tấn). Nhƣ vậy, lƣợng xe gia tăng từ hoạt động chuẩn bị mặt bằng và lắp đặt máy mĩc thiết bị của Dự án khơng đáng kể. Nồng độ các chất ơ nhiễm phát sinh do hoạt động của các phƣơng tiện vận tải phụ thuộc vào chất lƣợng đƣờng giao thơng, chất lƣợng xe chuyên chở. Phần lớn đƣờng vận chuyển cĩ chất lƣợng tốt, khơng gian thống rộng, khu vực Dự án cách khu dân cƣ gần nhất 250 m về phía Đơng. Nhƣ vậy, tác động của khí - bụi do vận chuyển tới mơi trƣờng xung quanh là khơng lớn. Đối tƣợng chịu ảnh hƣởng chính của tác động là khu dân cƣ nằm gần hai bên đƣờng vận chuyển. A.2. Chất thải rắn Trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng sản xuất, lắp ráp thiết bị, chất thải rắn chủ yếu bao gồm: các loại bao kiện đựng thiết bị bằng gỗ, bìa cáctơng, vật liệu xây dựng thải, v.v Ƣớc tính lƣợng rác phát sinh mỗi ngày khoảng 20kg (* Theo số liệu tham khảo của cơ sở cĩ hoạt động xây dựng cải tạo tương tự là Nhà máy sản xuất hạt nhựa tổng hợp của Cơng ty TNHH Nhựa Viễn Đại), sẽ đƣợc nhân viên vệ sinh thu gom và xử lý đảm bảo vệ sinh mơi trƣờng. A3. Chất thải sinh hoạt * Nước thải sinh hoạt Nƣớc thải sinh hoạt bằng 80% lƣợng nƣớc cấp. Vậy lƣợng nƣớc thải sinh hoạt tính cho 15 ngƣời làm việc thƣờng xuyên trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng sản xuất, lắp ráp máy mĩc, thiết bị với mức sử dụng nƣớc trung bình là 45 lít/ngƣời.ngày nhƣ sau: Q = 15 ngƣời/ngày x 45 lít/ngƣời x 80% = 540 lít/ngày = 0,54 m3/ngày Thành phần nƣớc thải sinh hoạt chủ yếu gồm các chất rắn lơ lửng, các hợp chất hữu cơ (BOD, COD), Nitơ, photpho và các vi sinh vật. Lƣợng nƣớc thải này khơng lớn, các khu nhà vệ sinh đã đƣợc Cơng ty cổ phần Thép và Vật tƣ Hải Phịng xây dựng hồn thiện đảm bảo thu gom và xử lý triệt để các thơng số ơ nhiễm trƣớc khi thải ra ngồi mơi trƣờng. * Rác thải sinh hoạt Rác sinh hoạt trong giai đoạn này chủ yếu là các loại vỏ hộp đựng thực phẩm, vỏ chai, lon nƣớc giải khát) Với số lƣợng cơng nhân là 15 ngƣời và định mức rác thải là 0,65 kg/ngƣời/ngày (bằng 50% định mức thải theo QĐ 04/2008/QĐ – BXD của Bộ Xây dựng, vì thời gian làm việc chỉ tính là 8 tiếng bằng 50% thời gian cả ngày), thì lƣợng rác thải trong giai đoạn này là: 34 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 0,65 kg/ngƣời/ngày x 15 ngƣời = 9,75 kg/ngày. A4. Các tác động khác - Mơi trường nước mặt: Do quá trình chuẩn bị mặt bằng sản xuất, lắp đặt máy mĩc thiết bị hồn tồn diễn ra trong khu vực nhà xƣởng đã cĩ sẵn. Quá trình cải tạo cũng diễn ra trong xƣởng, các máy mĩc, thiết bị đƣợc nhập về lắp đặt cũng đƣợc tập kết ngay tại trong xƣởng để tiến hành lắp đặt; Nƣớc mƣa chảy tràn cuốn theo bụi, đất cát trên mặt bằng khu vực đƣợc qua hệ thống thu gom nƣớc mặt đã đƣợc Cơng ty cổ phần Thép và Vật tƣ Hải Phịng xây dựng hồn thiện và đấu nối về hệ thống thốt nƣớc chung của khu vực; Nƣớc thải sinh hoạt đƣợc thu gom bằng hệ thống nhà vệ sinh đã cĩ sẵn, xử lý qua bể tự hoại 3 ngăn trƣớc khi đấu nối vào hệ thống xử lý nƣớc thải chung của khu vực; Vì vậy, khơng cĩ tác động tới đối tƣợng này. - Mơi trường nước ngầm: Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng sản xuất, lắp ráp máy mĩc của Dự án, nguồn phát sinh chất thải chủ yếu là nƣớc thải sinh hoạt và chất thải rắn sinh hoạt. Các loại chất thải trên đƣợc thu gom và xử lý đúng quy định, khơng làm ảnh hƣởng đến quá trình thấm chất thải vào đất và nguồn nƣớc ngầm. B. Đánh giá nguồn gây tác động khơng liên quan đến chất thải B.1. Tiếng ồn Hoạt động chuyên chở máy mĩc, vật liệu xây dựng là những nguồn chính gây ra tiếng ồn ở khu vực vận tải. Tiếng ồn ở khu vực vận tải thƣờng từ 75 đến 96 dBA. Tuy nhiên, quá trình chuẩn bị mặt bằng sản xuất, chuyên chở thiết bị, vật liệu xây dựng đến Dự án chỉ mang tính tức thời và trong thời gian ngắn nên nguồn phát sinh này khơng gây ảnh hƣởng tiêu cực đáng kể đến mơi trƣờng. B.2. Mơi trƣờng dân sinh Khu vực triển khai Dự án cách khu dân cƣ gần nhất 250m, do vậy trong quá trình xây dựng gây tác động tới ngƣời dân khơng đáng kể. Ngồi ra, hoạt động vận chuyển thiết bị, vật liệu xây dựng sẽ gây ơ nhiễm bụi, tiếng ồn và các khí thải ảnh hƣởng đến khu vực dân cƣ hai bên tuyến đƣờng. Tuy nhiên, các tác động chỉ diễn ra trong thời gian 1 đến 2 tháng chuẩn bị mặt bằng sản xuất, lắp đặt thiết bị của Dự án và hoạt động này khơng diễn ra liên tục. 4.2 Đánh giá tác động giai đoạn vận hành Dự án 4.1.2.1 Nguồn gây tác động và đối tượng chịu tác động trong giai đoạn vận hành Dự án Các hoạt động phát sinh chất thải cũng nhƣ loại chất thải sinh ra trong quá trình vận hành Dự án đƣợc liệt kê trong bảng 4.1. 35 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 Bảng 4.1. Nguồn phát sinh chất thải và đối tượng chịu tác động trong giai đoạn hoạt động Stt Nguồn gây tác động Đối tƣợng chịu tác A Cĩ liên quan đến chất thải Loại chất thải động - Bụi đất, cát lơi cuốn từ mặt đất Vận chuyển nguyên vật liệu 1 và sản phẩm - Tiếng ồn và khí thải từ các phƣơng tiện vận - Mơi trƣờng đất, nƣớc, chuyển: CO, SO2, NOx . khơng khí. - Bụi, mùi, nhiệt. - Sức khỏe ngƣời lao Quá trình gia cơng kết cấu - Chất thải rắn sản xuất, động. thép: pha, cắt phơi, đánh bao bì đựng sản phẩm, 2 - Kinh tế - xã hội khu bĩng, làm sạch, mạ kẽm, phế liệu thải. vực đĩng gĩi - Nƣớc thải. - Chất thải nguy hại. - Nƣớc thải sinh hoạt 3 Sinh hoạt - Rác thải sinh hoạt B Khơng liên quan đến chất thải - Mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí. - Nƣớc mƣa chảy tràn - Sức khỏe ngƣời lao 1 Bất lợi thời tiết: mƣa, bão trên mái, trên khu vực động. sân đƣờng của Dự án. - Kinh tế - xã hội khu vực Tai nạn lao động - Tính mạng, sức khỏe 2 ngƣời lao động - Mơi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí. Sự cố cháy nổ - Sức khỏe ngƣời lao 3 động. - Kinh tế - xã hội khu vực. - Mơi trƣờng lao động. 4 Tiếng ồn, nhiệt - Sức khỏe ngƣời lao động. 3.1.2.2. Đánh giá tác động trong giai đoạn vận hành A. Đánh giá nguồn gây tác động cĩ liên quan đến chất thải 36 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 A1. Bụi - khí thải a) Bụi, khí thải từ các phƣơng tiện giao thơng * Từ phương tiện vận chuyển nguyên vật liệu và sản phẩm Khi dự án đi vào hoạt động, phƣơng tiện chuyên chở nguyên vật liệu và phân phối sản phẩm chủ yếu là các loại xe tải trọng 10 đến 16 tấn. Khí thải phát sinh do các phƣơng tiện giao thơng cĩ thành phần chủ yếu là CO, CO2, SO2, NOx, muội khĩi và các hợp chất CxHy do các phƣơng tiện vận tải này sử dụng nhiên liệu chủ yếu là xăng, dầu diesel. Hầu hết các tuyến đƣờng trong phạm vi dự án đã đƣợc bê tơng hĩa hoặc trải nhựa, do đĩ bụi bốc lên từ hoạt động vận chuyển của các phƣơng tiện cơ giới đƣợc xem là khơng đáng kể. Lƣợng nguyên vật liệu cần cung cấp cho hoạt động của dự án khoảng 76.000 tấn/năm. Giả sử khối lƣợng sản phẩm của dự án tƣơng đƣơng lƣợng nguyên vật liệu sử dụng thì tổng khối lƣợng cần vận chuyển trong 1 năm của dự án là 152.000 tấn. Với tải trọng vận chuyển trung bình của xe container là 16 tấn, thì tổng số lƣợt xe ra vào trong 1 năm để vận chuyển hàng hĩa sẽ là: (152.000 tấn: 16 tấn) × 2 lƣợt = 19.000 lƣợt xe/năm Thời gian làm việc khoảng 300 ngày/năm và 8h/ngày. Vậy số lƣợt xe ra vào khu vực dự án trong ngày và trong 1h là: 19.000 : 300 = 64 lƣợt xe/ngày = 8 lƣợt xe/giờ. * Từ phương tiện đi lại của cán bộ cơng nhân viên Ngồi các phƣơng tiện chuyên chở nguyên vật liệu và sản phẩm cịn cĩ một số phƣơng tiện giao thơng khác cũng ra vào khu vực Dự án. Đĩ là các phƣơng tiện giao thơng dành cho cán bộ và cơng nhân viên trong Dự án và khách hàng đến giao dịch. Tuy nhiên, các phƣơng tiện này chủ yếu là các phƣơng tiện cá nhân nhƣ xe con 4 chỗ, xe máy, xe đạp. Dự án cĩ 150 lao động, trong đĩ: 10% (15 ngƣời) di chuyển bằng xe đạp, 80% (120 ngƣời) đi xe máy và 10% (15 ngƣời) di chuyển bằng ơ tơ. Giả sử thời gian di chuyển từ nơi ở đến chỗ làm bằng xe máy, xe con của cán bộ cơng nhân viên là 30 phút thì tổng số lƣợt xe tính theo giờ là: - Tổng số lƣợt xe máy trong 1h:: 37 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 120 xe x 2 lƣợt = 240 lƣợt xe/30 phút = 480 lƣợt xe/h - Tổng số lƣợt xe con trong 1h: 15 xe x 2 lƣợt = 30 lƣợt xe/30 phút = 60 lƣợt xe/h Theo tổ chức Y tế thế giới (WHO), hệ số phát thải của các loại xe cho trong bảng sau: Bảng 4.2. Hệ số ơ nhiễm khơng khí đối với các loại xe Bụi lơ lửng Đơn vị SO NO CO VOC Các loại xe (TSP) 2 x (U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) (kg/U) Xe tải trọng 3,5 - 16 tấn 1000 km 0.9 4,15S 14,4 2,9 0,8 Xe con 1400cc – 2000cc 1000 km 0,05 1,16S 0,34 1,04 0,13 Xe máy 1000 km - 0,76S 0,3 20 3 [Nguồn: WHO, 1993] Ghi chú: S (%) là hàm lượng lưu huỳnh cĩ trong nhiên liệu, với dầu Diesel sử dụng cho phương tiện giao thơng đường bộ thì S = 0,05%. Đối với các phƣơng tiện chuyên chở và phƣơng tiện đi lại của cán bộ cơng nhân viên thì tải lƣợng, nồng độ bụi và các chất ơ nhiễm đƣợc tính tốn theo mơ hình khuếch tán nguồn đƣờng dựa trên định mức thải của Tổ chức Y tế thế giới WHO nhƣ sau: Trong đĩ: z h 2 z h 2 0,8E. exp exp 2 2 2 2 C z z z .u Trong đĩ: C - Nồng độ chất ơ nhiễm trong khơng khí (mg/m3); E - Tải lượng của chất ơ nhiễm từ nguồn thải (mg/m.s); Z - Độ cao của điểm tính(m); h - Độ cao của mặt đường so với mặt đất xung quanh (m); u - Tốc độ giĩ trung bình tại khu vực (m/s); σZ - Hệ số khuếch tán chất ơ nhiễm theo phương z (m). 38 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 Độ cao điểm tính (z) đƣợc lấy là độ cao con ngƣời chịu tác động trực tiếp của bụi, khí thải chƣa bị khí quyển pha lỗng; x là khoảng cách (tọa độ) của điểm tính so với nguồn thải, tính theo chiều giĩ thổi. Giả sử x = 10m, z = 1,5 m. 0,73 Trong đĩ: σz = 0,53.x là hệ số khuếch tán của khí theo phƣơng thẳng đứng. u = 3,1m/s là tốc độ giĩ trung bình khu vực dự án. h = 1m là độ cao của đƣờng so với mặt đất xung quanh khu vực dự án. Thay các thơng số vào cơng thức trên ta tính tốn đƣợc nồng độ của khí thải trên đƣờng phát sinh do phƣơng tiện xe máy của cơng nhân nhƣ sau: Bảng 4.3. Nồng độ các chất ơ nhiễm trong khí thải của phương tiện giao thơng Loại chất thải Bụi SO2 NO2 CO VOC Tải lƣợng/Nồng độ ơ nhiễm Xe máy Tải lượng (mg/m.s) - 5,07x10-5 0,04 2,667 0,4 Nồng độ(mg/m3) - 9,18x10-6 0,007 0,483 0,07 Xe con Tải lượng (mg/m.s) 0,0008 9,6x10-6 0,006 0,017 0,002 Nồng độ(mg/m3) 0,0001 1,74x10-6 0,001 0,003 0,0003 Phƣơng tiện vận Tải lượng (mg/m.s) 0,002 4,61x10-6 0,032 0,006 0,002 chuyển NVL & Nồng độ(mg/m3) 0.0004 8,34x10-7 0,006 0,001 0,0003 SP Tổng 0,0005 1,175x10-6 0,014 0,487 0,0706 QCVN 05:2013/BTNMT (mg/m3) 0,3 0,35 0,2 30 - (trung bình 1h) Từ kết quả tính tốn bảng trên cho thấy, nồng độ gia tăng các chất ơ nhiễm từ hoạt động giao thơng của dự án là khơng đáng kể, vẫn nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 05:2013/BTNMT. b) Bụi, khí thải từ quá trình sản xuất Quá trình sản xuất khi Dự án đi vào hoạt động sẽ phát sinh bụi và khí thải từ 39 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 cơng đoạn pha, cắt phơi, hàn, làm sạch bằng phun bi thép . Bảng 4.4. Nguồn gốc và các chất gây ơ nhiễm trong quá trình sản xuất Ký Nơi phát sinh Nguyên nhân ơ nhiễm Chất ơ nhiễm hiệu Hoạt động của máy hàn, Bụi, ồn, rung, nhiệt, khí Co, A Phân xƣởng cơ khí máy cắt, máy phun bi thép. SO2, NOx, Hoạt động tẩy dầu, tẩy gỉ, B Phân xƣởng mạ kẽm Bụi, ồn, nhiệt, mùi. mạ kẽm. Kho bãi nguyên Tiếp nhận nguyên liệu, thải C Bụi, ồn. liệu, phế liệu. phế liệu. Kho chứa thành Tiếp nhận và xuất hàng. D Bụi, ồn. phẩm Bảng 4.5. Khả năng gây ơ nhiễm mơi trường Khả năng gây ơ nhiễm mơi trƣờng Hoạt động phát sinh Bụi Ồn Khí A * * + B + * + C + + + D + + + Trong đĩ: +: cĩ khả năng gây ơ nhiễm. *: nhiều khả năng gây ơ nhiễm. Bụi là một yếu tố ơ nhiễm tất yếu và luơn xuất hiện kèm với các cơng nghệ sản xuất. Bụi trong quá trình hoạt động khi Dự án đi vào vận hành chủ yếu là bụi kim loại và phát sinh nhiều nhất trong cơng đoạn hàn, làm sạch bằng phun bi thép. Đặc điểm của loại bụi này là cĩ tỷ khối cao do thành phần chủ yếu là kim loại nên khơng cĩ khả năng phát tán rộng. Tuy nhiên bụi phát sinh trong quá trình hàn, phun bi thép thƣờng cĩ vận tốc cao và kèm theo nhiệt nên khi tiếp xúc với da cĩ thể gây bỏng. Theo số liệu tham khảo của Cơng ty TNHH Ống thép 190, cĩ thể dự đốn lƣợng bụi phát sinh trong khu vực sản xuất khi dự án đi vào hoạt động là 3mg/m3. Khí thải: Trong quá trình gia cơng sản phẩm Dự án sử dụng phƣơng pháp hàn hồ quang bằng que hàn, dây hàn dạng ống với lõi chứa một hỗn hợp chất nĩng 40 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 chảy, chất oxi hĩa, khử nitơ và hợp kim hàn, những chất này làm tăng độ bám, độ bền, chống mài mịn và làm ổn định hồ quang. Trong quá trình hàn, các loại hố chất chứa trong que hàn bị cháy và phát sinh khĩi cĩ chứa các chất độc hại. Nồng độ các chất khí độc trong quá trình hàn điện các vật liệu kim loại đƣợc thể hiện trong bảng sau: Bảng 4.6. Tải lượng các chất ơ nhiễm phát sinh trong quá trình hàn [6] Đƣờng kính que hàn, dây hàn (mm) Chất ơ nhiễm 2,5 3,25 4 5 6 CO (mg/1 que hàn) 10 15 25 35 50 NOx (mg/1 que hàn) 12 20 30 45 70 Khĩi hàn cĩ chứa các chất ơ nhiễm khác 285 508 706 1.100 1.578 (mg/1 que hàn) Theo dự tính khi Dự án đi vào hoạt động sẽ sử dụng trung bình mỗi năm 82 tấn que hàn, dây hàn tƣơng đƣơng 262,821kg/ngày. Phần lớn số que hàn, dây hàn sử dụng cĩ đƣờng kính 4mm và 25 que/kg thì lƣợng que hàn cần sử dụng là 6.571 que hàn, dây hàn. Tải lƣợng các chất khí độc phát sinh trong quá trình hàn là: - CO: 164,275 g/ngày. - NOx: 197,13 g/ngày. - Khĩi hàn cĩ chứa các chất ơ nhiễm khác: 4.639,126 g/ngày. Các thành phần khĩi hàn đƣợc hình thành chính từ sự bay hơi của kim loại và của các chất hàn khi nĩng chảy. Khi nguội đi những hơi sẽ ngƣng tụ và phản ứng với oxy trong khí quyển hình thành nên các phân tử nhỏ mịn. Khĩi sinh ra do thiêu đốt lớp thuốc bảo vệ và que hàn và vật hàn. Dự án sử dụng chủ yếu là máy hàn CO2 nên nồng độ khĩi sinh ra nhiều từ vật hàn. Các phân tử này cĩ kích thƣớc từ 0,01 – 1 m. Những phân tử này cĩ tính độc hại cho cơng nhân rất cao. Các phân tử càng bé thì càng nguy hiểm hơn. Thành phần của khĩi hàn khi sử dụng phƣơng pháp hàn hồ quang thƣờng chứa một lƣợng lớn Crơm (VI) và Mangan, Niken và một số chất khác nhƣ Đồng, Chì, oxit kẽm, oxit sắt, thể con ngƣời khi nĩ thâm nhập vào cơ thể. Với thải lƣợng khí thải từ cơng đoạn hàn là khơng cao, tuy nhiên cũng ảnh hƣởng trực tiếp đến ngƣời cơng nhân hàn. Cơng nhân nếu tiếp xúc với khĩi hàn nhiều cĩ thể mắc các bệnh: Viêm phế quản, viêm phổi, hen suyễn, ung thƣ phổi, các bệnh về mắt, về da Nếu các phƣơng tiện bảo hộ lao 41 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 động cá nhân phù hợp và nhà xƣởng thơng thống thì ngƣời thợ hàn sẽ tránh đƣợc những ảnh hƣởng xấu đến sức khoẻ. Nhiệt: Do đặc điểm của loại hình sản xuất cĩ phát sinh ra nhiệt trong quá trình hàn, đánh bĩng và quá trình mạ kẽm. Nhiệt trong khu vực nhà xƣởng cao hơn 3 – 50C so với mơi trƣờng bên ngồi. Nhiệt độ ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khỏe ngƣời lao động và năng suất sản xuất. Khi làm việc trong điều kiện mơi trƣờng nhiệt độ cao thì tải nhiệt đối với ngƣời trực tiếp sản xuất sẽ tăng đáng kể do dƣ nhiệt, làm cho quá trình trao đổi chất trong cơ thể sản sinh ra nhiều nhiệt sinh học hơn, làm cho cơ thể mất nhiều nƣớc hơn, cĩ thể gây ra trạng thái mệt mỏi, làm tăng khả năng gây chấn thƣơng và cĩ thể xuất hiện bệnh lâm sàng ở chế độ nhiệt cao, Hơi hĩa chất: Phát sinh tại cơng đoạn xử lý bề mặt các cấu kiện thép bằng phƣơng pháp hĩa học. Hơi hĩa chất cĩ những tác động nhất định đến sức khỏe và tinh thần ngƣời lao động. Do vậy, cần cĩ các biện pháp an tồn, vệ sinh lao động, đặc biệt là việc trang bị bảo hộ lao động cho ngƣời cơng nhân, bố trí chế độ đãi ngộ, thời gian lao động và nghỉ ngơi hợp lý. A2. Nước thải a) Nƣớc sản xuất Nƣớc thải sản xuất phát sinh từ quá trình làm mát máy mĩc thiết bị và phát sinh từ cơng đoạn tẩy rửa các sản phẩm thép. - Các thành phần gây ơ nhiễm chủ yếu trong nƣớc làm mát là dầu mỡ, chất rắn vơ cơ nhƣ cát, kim loại và oxit kim loại, Theo tính tốn cơng suất sản xuất của Dự án, lƣu lƣợng nƣớc làm mát khoảng 50 m3/ngày với hệ số tuần hồn là 90%. Nhƣ vậy nhu cầu nƣớc sạch thực tế cấp cho quá trình làm mát khi Dự án đi vào hoạt động khoảng 0,5m3/ngày. - Thành phần nƣớc thải sản xuất gồm dầu mỡ, axit, kiềm, ion kim loại, Lƣợng nƣớc thải sản xuất phát sinh tại Cơng ty ƣớc tính 10m3/ngày. Theo số liệu tham khảo của Cơng ty TNHH Ống thép 190 cĩ loại hình sản xuất tƣơng tự cĩ thể ƣớc tính đƣợc nồng độ các chất ơ nhiễm trong nƣớc thải sản xuất của Dự án trƣớc khi qua hệ thống xử lý nƣớc thải nhƣ sau: 42 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 Bảng 4.7. Dự báo nồng độ của một số chất ơ nhiễm trong nước thải sản xuất của Dự án [7] QCVN C = STT Chất ơ nhiễm Đơn vị Giá trị 40/2011/BTNM max C*Kq*Kf T (cột A) 1 pH - 4 – 10 6 – 9 - 2 BOD5 mg/l 110 30 39,6 3 COD mg/l 150 75 99 4 TSS mg/l 150 50 66 5 Dầu mỡ 6,6 mg/l 15 5 khống 6 Cr3+ mg/l 2 0,2 0,264 7 Cr6+ mg/l 1 0,05 0,066 8 Pb mg/l 11 0,1 0,132 9 Hg mg/l 5 0,005 0,0066 10 Zn mg/l 20 3 3,96 11 Fe2+ mg/l 15 1 (Nguồn tham khảo: Cơng ty TNH Ống thép 190) So sánh nồng độ của các chất ơ nhiễm trong nƣớc thải sản xuất khi chƣa qua xử lý với tiêu chuẩn QCVN 40:2011/BTNMT quy định Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nƣớc thải cơng nghiệp cho thấy nồng độ của các chất ơ nhiễm đều vƣợt quá tiêu chuẩn cho phép, đặc biệt là các kim loại nặng Cr6+, Pb, Hg vƣợt tiêu chuẩn cho phép hàng chục lần. Nếu khơng đƣợc xử lý, các kim loại nặng này sẽ gây các tác động tiêu cực đến mơi trƣờng và con ngƣời nhƣ: - Cr6+ gây loét dạ dày, ruột non, viêm gan, viêm thận, ung thƣ phổi. - Thuỷ ngân dễ bay hơi ở nhiệt độ thƣờng nên nếu hít phải sẽ rất độc. Thuỷ ngân cĩ khả năng phản ứng với axit amin chứa lƣu huỳnh, các hemoglobin, abumin; cĩ khả năng liên kết màng tế bào, làm thay đổi hàm lƣợng kali, thay đổi cân bằng axit bazơ của các mơ, làm thiếu hụt năng lƣợng cung cấp cho tế bào thần kinh. - Trong mơi trƣờng nƣớc, chì ở nồng độ thấp sẽ đƣợc tích lũy qua chuỗi thức ăn của sinh vật. ở nồng độ cao gây chết các động vật thủy sinh. Ví dụ: với 700- 3000 mg/l sẽ gây chết 50% động vật chân đốt (giáp xác).Trong mơi trƣờng đất, chì ở nồng độ cao sẽ gây chết cây trồng. Ngƣời bị nhiễm độc chì sẽ bị rối loạn bộ phận tạo huyết (tuỷ xƣơng). Tuỳ theo mức độ nhiễm độc cĩ thể bị đau bụng, đau khớp, viêm thận, cao huyết áp, tai biến não, nhiễm độc nặng cĩ thể gây tử vong. Đặc tính nổi bật là sau khi xâm nhập vào cơ thể, chì ít bị đào thải mà tích tụ theo thời gian rồi mới gây độc. - Ở nồng độ cao kẽm sẽ gây hại cho sinh vật và con ngƣời. Kẽm ở trong nƣớc với 43 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 hàm lƣợng từ 0,5 – 1,2 mg/l trong 24 giờ sẽ làm giảm đáng kể lƣợng bạch cầu đếm đƣợc trong máu cá hồi (McLeay, 1975). Đối với con ngƣời, hấp thụ nhiều kẽm cĩ thể gây nơn, tổn hại thận, lách làm giảm khả năng hấp thu đồng và gây bệnh thiếu máu liên quan đến sự thiếu hụt đồng. Trong mơi trƣờng đất kẽm ở nồng độ cao sẽ suy giảm lƣợng vi sinh vật cĩ lợi trong đất, mất diệp lục cho thực vật. b) Nƣớc thải sinh hoạt Nƣớc thải sinh hoạt phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của cán bộ cơng nhân viên. Nƣớc thải sinh hoạt gồm các thành phần: chất hữu cơ, BOD5, COD, tổng P, tổng N, coliform, Theo định mức lƣợng nƣớc thải bằng 80% nƣớc cấp sinh hoạt, lƣợng nƣớc cấp này khoảng 176 m3/tháng tƣơng đƣơng khoảng 6,75 m3/ngày (26 ngày làm việc/tháng), vậy lƣợng chất ơ nhiễm trong nƣớc thải sinh hoạt của Dự án khi đi vào hoạt động là: V = 176 x 80% = 141 m3/tháng tƣơng đƣơng 5,4 m3/ngày Theo tài liệu của tổ chức WHO - assessment of sources of Air, Water and Land pollution, lƣợng nƣớc thải sinh hoạt hàng ngày của con ngƣời đƣợc thể hiện ở bảng dƣới đây: Bảng 4.8. Lượng chất ơ nhiễm nước thải sinh hoạt (tính cho 150 người) [5] Định Số lƣợng Nồng độ QCVN SChất ơ mức TB (ngƣời) (mg/l) ) 14/2008- tt nhiễm (g/ngƣời.ngày)* x Y z=x*y z/5,4 BTNMT 1 BOD5 45 – 54 50 150 7.500 1388,889 50 2 COD 75 – 102 89 150 13.350 2472,222 100 3 TSS 70 – 145 107,5 150 16.125 2986,111 100 Dầu mỡ 4 10 – 30 20 150 3.000 5 (thực vật) 555,556 5 Tổng N 6 – 12 10 150 1.500 277,778 30 6 Tổng P 6 – 12 8 150 1.200 222,222 6 7 NH3-N 0,8 – 4 2,4 150 3.60 66,667 10 Qua bảng trên thấy rằng, nồng độ chất ơ nhiễm trong nƣớc thải cao hơn nhiều lần 44 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 so với tiêu chuẩn cho phép. Khi thải trực tiếp ra hệ thống mơi trƣờng xung quanh, các yếu tố gây ơ nhiễm nhƣ BOD5, COD, tổng chất rắn lơ lửng, phốt pho, coliform sẽ là nguyên nhân gây ơ nhiễm cho nguồn tiếp nhận. Nƣớc thải sinh hoạt cũng cĩ thể mang mầm mống các bệnh đƣờng ruột nhƣ tiêu chảy, gây bệnh đối với ngƣời và gây bệnh cho động vật. Nƣớc thải sinh hoạt cịn gây mùi khĩ chịu, gây ơ nhiễm cho mơi trƣờng nƣớc mặt, làm cho thực vật thuỷ sinh phát triển mạnh gây cản trở giao thơng, ách tắc dịng chảy. Ngồi ra nƣớc thải này cũng là mơi trƣờng thuận lợi cho các loại thực vật nổi phát triển và trơi nổi làm mất mỹ quan của khu vực. c) Nƣớc mƣa chảy tràn Với lƣợng mƣa bình quân ở Hải Phịng là 1.600 mm thì tổng lƣợng mƣa trung bình trên diện tích của tồn cơng ty là: -3 2 3 Vnƣớc mƣa = 1600.10 (m) x 18.890 (m ) = 30.224 m /năm. (Trong đĩ: 18.890 m2 là diện tích mặt bằng của Cơng ty Cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 mua lại của Cơng ty Cổ phần Thép và Vật tƣ Hải Phịng). Nhƣ đã trình trong phần trƣớc, tồn bộ diện tích của cơng ty mua để phục vụ cho các hoạt động sản xuất của Dự án đã đƣợc bê tơng hĩa và xây dựng hệ thống thu gom và thốt nƣớc mặt hồn thiện. Do đĩ, khi cĩ trận mƣa xảy ra, nƣớc mƣa chủ yếu cuốn theo bụi, đất cát và các chất bẩn vƣơng vãi trên bề mặt sân cơng nghiệp. Mặt khác, Cơng ty sẽ bố trí cơng nhân vệ sinh hàng ngày, nên các chất bụi, đất, cát trên bề mặt sân cơng nghiệp sẽ khơng gây ảnh hƣởng lớn đến mơi trƣờng khu vực. A.3. Chất thải rắn Khi Dự án đi vào sản xuất, chất thải rắn phát sinh bao gồm: - Chất thải sản xuất. - Rác thải sinh hoạt. a) Chất thải sản xuất Chất thải sản xuất của Dự án gồm mảnh vụn của thép, mảnh phơi kim loại, các đầu mẩu cắt, hàn, bao bì đựng nguyên vật liệu, bao bì đĩng gĩi, giấy Lƣợng chất thải rắn này cĩ chứa nhiều thành phần khác nhau. Nếu các chất thải này khơng đƣợc thu gom và xử lý triệt để sẽ phát tán ra ngồi mơi trƣờng xung quanh gây mất mỹ quan khu vực, đăc biệt chúng cĩ thể bị rơi vãi vào hệ thống thu gom và thốt nƣớc, gây ơ nhiễm nguồn tiếp nhận, lâu dài gây ách tắc, phá hủy đƣờng ống, gây ngập lụt và ảnh hƣởng đến kết cấu hạ tầng khu vực, gây thiệt hại về kinh tế. b) Rác thải sinh hoạt Với tổng số cán bộ cơng nhân viên của Cơng ty là 150 ngƣời, dự kiến mỗi ngày cĩ khoảng 97,5 kg rác thải sinh hoạt với định mức phát thải khoảng 0,65 45 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 kg/ngƣời.ngày (bằng 50% định mức thải đơ thị loại I là 1,3kg/người.ngày theo quyết định số 04/2008/QĐ-BXD). Đặc trƣng của rác thải sinh hoạt này cĩ chứa nhiều các chất hữu cơ, dễ phân hủy trong điều kiện thời tiết nĩng ẩm, cĩ phát sinh mùi khĩ chịu; /gây ảnh hƣởng đến mơi trƣờng khơng khí, đất và nƣớc khu vực. Đặc biệt, các thành phần hữu cơ trong rác thải sinh hoạt cĩ thể bị các vi sinh vật gây bệnh cho ngƣời xâm nhiễm, và là nguồn thức ăn cho các động vật gặm nhấm và là trung gian truyền bệnh dịch tả cho ngƣời: - Gây mùi hơi, khĩ chịu cho ngƣời dân, ơ nhiễm mơi trƣờng khơng khí; - Phát sinh các khí độc vào khơng khí (CH4, CO2, H2S, ); - Rơi vào hệ thống nƣớc thải, nƣớc mƣa, làm tắc hệ thống thốt nƣớc, ảnh hƣởng xấu đến mơi trƣờng nƣớc tiếp nhận; - Đƣa một lƣợng lớn vi trùng, vi khuẩn vào mơi trƣờng khơng khí, nƣớc, đất - Nƣớc rỉ rác gây ơ nhiễm mơi trƣờng đất và nƣớc ngầm; - Thu hút cơn trùng, chuột bọ là vật trung gian truyền nhiễm bệnh cho ngƣời và động vật; - Mất mỹ quan khu vực. A.4. Chất thải nguy hại Chất thải nguy hại của Dự án bao gồm: - Các loại giẻ dính dầu. - Các loại thùng đựng hĩa chất, dầu bơi trơn, dung mơi, sơn; - Bĩng đèn huỳnh quang thải; Bảng 4.9. Các loại chất thải nguy hại cĩ khả năng phát sinh tại Cơng ty [7] Trạng thái tồn tại Số lƣợng trung Stt Tên chất thải Mã CTNH (rắn/lỏng/bùn) bình (kg/năm) Hộp mực in thải cĩ các thành 1 Rắn 24 08 02 04 phần nguy hại 2 Bao bì cứng thải bằng nhựa Rắn 60 18 01 03 3 Bĩng đèn huỳnh quang thải Rắn 24 16 01 06 4 Dầu bơi trơn tổng hợp thải Lỏng 600 17 02 03 5 Bao bì cứng thải bằng kim loại Rắn 120 18 01 02 6 Giẻ lau, găng tay dính dầu Rắn 3.000 18 02 01 Bùn thải của hệ thống xử lý 7 Bùn 500 07 03 09 nƣớc thải 8 Bùn thải từ bể mạ kẽm Rắn 600 07 04 05 Tổng số lƣợng 4.928 (Nguồn tham khảo: Cơng ty TNHH Ống thép 190) 46 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 3.1.2.3. Đánh giá các nguồn tác động khơng liên quan đến chất thải B1. Tiếng ồn Tiếng ồn phát sinh từ hoạt động của các phƣơng tiện vận chuyển, hoạt động của các máy pha, cắt phơi, máy hàn, Nếu các nguồn gây ồn này cộng hƣởng sẽ gây tác động tiêu cực tới ngƣời cơng nhân vận hành các thiết bị. Theo quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT, đối với những ngƣời lao động liên tục 8 tiếng, giới hạn ồn cho phép khơng vƣợt quá 85 dB(A), đối với những ngƣời lao động liên tục 4 tiếng, giới hạn ồn cho phép khơng vƣợt quá 90 dB(A), đối với những ngƣời lao động liên tục 2 tiếng, giới hạn ồn cho phép khơng vƣợt quá 95 dB(A). Đặc trƣng loại hình sản xuất này là phát sinh tiếng ồn lớn. Theo số liệu tham khảo của cơ sở cĩ loại hình sản xuất tƣơng tự là Cơng ty TNHH Ống thép 190, mức ồn trong khu vực xƣởng sản xuất xấp xỉ 93 dbA. Chủ dự án sẽ cĩ các biện pháp phù hợp để giảm thiểu tác động của tiếng ồn. B2. Các tác động tới điều kiện kinh tế xã hội, sức khoẻ cộng đồng và tài nguyên sử dụng của con người Tác động tới điều kiện kinh tế - xã hội Dự án đầu tƣ mua – xây dựng Nhà máy Mạ kẽm và Chế tạo kết cấu thép của Cơng ty Cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 đi vào hoạt động sẽ đem lại nhiều lợi ích kinh tế - xã hội nhƣ sau: - Gĩp phần tạo cơng ăn việc làm cho 150 ngƣời lao động với thu nhập ổn định, đảm bảo cuộc sống. - Gĩp phần sản xuất các sản phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu của xã hội, nộp thuế cho nhà nƣớc nên sẽ thúc đẩy sự phát triển kinh tế của khu vực. - Tuy nhiên, sự khác nhau về phong tục tập quán, cũng nhƣ ý thức xấu của một số cơng nhân cĩ thể gây ra mất trật tự an ninh khu vực, cĩ thể mang theo các mầm bệnh từ nơi khác đến, Tác động đến sức khoẻ người cơng nhân trong Cơng ty Cơng nhân trong Cơng ty chịu tác động trực tiếp do phải tiếp xúc với chất thải nguy hại, bụi, nhiệt và tiếng ồn cao, cĩ thể gây những bệnh về đƣờng hơ hấp nhƣ viêm họng, viêm mũi, viêm xoang Khi làm việc trong điều kiện nhiệt độ cao thì tải nhiệt đối với ngƣời cơng nhân trực tiếp lao động tăng đáng kể do nhiệt dƣ, làm cho quá trình trao đổi chất trong cơ thể sản sinh ra nhiều nhiệt hơn. Nếu khả năng sinh học của cơ thể con ngƣời khơng đủ để trung hồ nhiệt dƣ thì gây ra trạng thái mệt mỏi, làm tăng khả năng gây 47 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 chấn thƣơng và cĩ thể xuất hiện dấu hiệu lâm sàng của bệnh nhiệt cao. Trong trƣờng hợp phải làm việc trong thời gian dài tại những nơi cĩ nhiệt độ cao thì hoạt động sinh lý của con ngƣời cĩ thể bị rối loạn, ảnh hƣởng trực tiếp đến hệ thần kinh trung ƣơng. Nếu quá trình này kéo dài cĩ thể dẫn đến tình trạng đau đầu kinh niên. Nhiệt độ mơi trƣờng cao kết hợp với nồng độ bụi trong khơng khí cao sẽ gây các bệnh về ngồi da nhƣ viêm da, trứng cá cho ngƣời cơng nhân do bụi bịt các lỗ chân lơng ngăn cản quá trình thốt mồ hơi của bề mặt da. Tuy nhiên, trong các nhà xƣởng, Cơng ty sẽ bố trí các quạt cơng nghiệp tại khu vực cĩ nhiệt độ cao, đảm bảo nhiệt độ và nồng độ các khí ơ nhiễm trong nhà xƣởng đạt tiêu chuẩn vệ sinh lao động. Số cơng nhân làm việc trong mơi trƣờng cĩ nhiều nguy cơ độc hại, Cơng ty cĩ thể bố trí xen kẽ, luân chuyển lao động để tránh cho ngƣời cơng nhân phải tiếp xúc với mơi trƣờng này quá lâu. Tác động đến tài nguyên và mơi trường do con người sử dụng - Giao thơng vận tải Hoạt động của Dự án gĩp phần cùng với các hoạt động khác trong khu vực làm gia tăng mật độ phƣơng tiện giao thơng trong khu vực, gây ơ nhiễm bụi, làm tăng nguy cơ xảy ra tai nạn giao thơng, ảnh hƣởng đến việc đi lại của ngƣời dân địa phƣơng. Tuy nhiên, tồn bộ hệ thống giao thơng khu vực Dự án đều đã đƣợc rải nhựa, mặt khác Cơng ty sẽ bố trí các phƣơng tiện giao thơng ra vào khu vực một cách hợp lý, tránh giờ cao điểm nên ảnh hƣởng từ các hoạt động của Dự án đến giao thơng khu vực là khơng đáng kể. - Tác động đến các cơng trình văn hố Khu vực thực hiện Dự án khơng cĩ cơng trình văn hố lịch sử nên hoạt động của Dự án khơng cĩ tác động đến các cơng trình này. Ngồi ra, trong quá trình hoạt động sản xuất, Cơng ty khơng cĩ các tác động đáng kể nào gây nên các tác động nhƣ: xĩi mịn, trƣợt, sụt, lở, lún, tác động đến cảnh quan khu vực, - Tác động đến tài nguyên Quá trình hoạt động sản xuất của Dự án là mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép, do đĩ khơng sử dụng trực tiếp các tài nguyên. Tuy nhiên hoạt động của Dự án cĩ thể tác động tới tài nguyên nƣớc do thất thốt nƣớc trong quá trình sử dụng nhƣ rị rỉ đƣờng ống nƣớc, nƣớc rơi vãi trên mặt sàn trong quá trình làm mát, 48 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501
- Đề tài tốt nghiệp “Đánh giá tác động mơi trường dự án xây dựng nhà máy mạ kẽm và chế tạo kết cấu thép của Cơng ty cổ phần Mạ kẽm LISEMCO 2 4.3 Dự báo những rủi ro về sự cố mơi trƣờng do Dự án gây ra 4.3.1 Giai đoạn chuẩn bị mặt bằng, lắp đặt thiết bị của Dự án Những rủi ro về sự cố mơi trƣờng cĩ thể xảy ra trong giai đoạn chuẩn bị mặt bằng, lắp đặt dây chuyền thiết bị của Dự án nhƣ sau: * Tai nạn lao động Các tai nạn lao động cĩ thể xảy ra trên cơng trƣờng xây dựng thƣờng là trƣợt ngã từ trên cao, bị thƣơng do các vật nặng hoặc sắc nhọn từ trên cao rơi xuống, v.v mà nguyên nhân thƣờng là do cơng nhân khơng tuân thủ các kỉ luật và nội quy lao động, chƣa thành thạo nghề, ít kinh nghiệm hoặc do phƣơng tiện, cơng cụ lao động (thanh, cẩu, tời ) và trang bị lao động chƣa đầy đủ và khơng đảm bảo an tồn. Ngồi ra, cịn phải đề phịng các tai nạn do giao thơng trên và trong khu vực Dự án, do sự bất cẩn của lái xe, do ngƣời chƣa cĩ bằng lái xe, tuỳ tiện sử dụng xe (đã xảy ra ở một số cơng trƣờng xây dựng), do bố trí đƣờng vận tải trên cơng trƣờng khơng hợp lý, * Các sự cố cháy nổ Cháy nổ cĩ thể xảy ra do các sự cố điện xảy ra trên hệ thống dẫn điện và các thiết bị điện nhƣ quá tải hệ thống dẫn điện; chập điện trên thiết bị hoặc do thiên tai. 4.3.2 Giai đoạn hoạt động của Dự án Các sự cố về kỹ thuật, tai nạn lao động và gây ơ nhiễm mơi trƣờng cĩ khả năng xảy ra trong quá trình sản xuất nhƣ sau: - Sự cố cháy nổ trong quá trình hoạt động Sự cố cháy nổ cĩ thể xảy ra do chập điện trong quá trình vận hành máy mĩc thiết bị sản xuất hoặc do ý thức của cơng nhân trong quá trình sản xuất . Các sự cố cháy nổ cũng cĩ thể xảy ra do thời tiết nhƣ sấm sét. Các sự cố cháy nổ sẽ gây hậu quả rất nghiêm trọng, ngồi thiệt hại về tài sản, con ngƣời cịn gây ơ nhiễm mơi trƣờng do đổ tràn hĩa chất, bụi. Tuy nhiên, nguy cơ xảy ra các sự cố này là rất nhỏ do các thiết bị của Dự án đều cĩ độ an tồn cao và nguyên liệu đầu vào và sản phẩm của Dự án là thép nên khả năng xảy ra cháy là rất thấp. - Sự cố cháy nổ, tràn đổ hĩa chất trong quá trình vận chuyển, lưu trữ và trong bể ngâm axít, bể mạ Natri hydroxit là chất oxi hĩa mạnh nên nhiệt độ của nĩ khi phản ứng với các chất khử và chất cháy cĩ thể gây cháy. Hĩa chất cĩ thể nổ khi bị va đập mạnh, tiếp xúc với nhiệt hoặc ngọn lửa hoặc do phản ứng hĩa học tự phát. Thùng chứa kín cĩ thể vỡ khi bị nung nĩng. Nhạy cảm với tác động cơ học. 49 Sinh viên: Nguyễn Thị Xuân MT1501