Khóa luận Hiện trạng chăn nuôi trâu và khả năng sinh trưởng và phát triển của đàn nghề tại xã Văn Hòa-Huyện Ba Vì-TP Hà Nội

pdf 61 trang huongle 970
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hiện trạng chăn nuôi trâu và khả năng sinh trưởng và phát triển của đàn nghề tại xã Văn Hòa-Huyện Ba Vì-TP Hà Nội", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_hien_trang_chan_nuoi_trau_va_kha_nang_sinh_truong.pdf

Nội dung text: Khóa luận Hiện trạng chăn nuôi trâu và khả năng sinh trưởng và phát triển của đàn nghề tại xã Văn Hòa-Huyện Ba Vì-TP Hà Nội

  1. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 Lời cảm ơn Để hoàn thành tốt đề tài tốt nghiệp, ngoài sự lỗ lực của bản thân, tôi còn nhận đ•ợc sự quan tâm giúp đỡ quý báu của các tổ chức cá nhân trong và ngoài tr•ờng. Tr•ớc hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới TS. Trịnh Văn Trung cùng TS. Giang Hồng Tuyến đã giành nhiều thời gian chỉ dẫn và giúp đỡ tôi tận tình trong suốt quá trình thực hiện đề tài. Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô trong khoa nông nghiệp của tr•ờng ĐH Dân Lập Hải Phòng đã trực tiếp giảng dạy và tạo điều kiện giúp dỡ tôi trong suốt quá trình học tập tại tr•ờng. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của tập thể cán bộ-bộ môn nghiên cứu Trâu-Viện chăn nuôi quốc gia cùng gia đình chú Đinh Công Kiểm-xã Vân Hòa-huyên Ba Vì-TP Hà Nội đã tạo điều kiện tốt để tôi hoàn thành đề tài của mình. Cuối cùng tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới ng•ời thân và bạn bè đã giúp đỡ và động viên tôi trong suốt quá trình học tập. Hải Phòng, ngày 8 tháng 6 năm 2009 Sinh viên Nguyễn Đức Hải Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 1
  2. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 danh mục chữ viết tắt VCK : Vật chất khô VCT : Vật chất t•ơi SS : Sơ sinh CV : Cao vây CK : Chất khô VN : Vòng ngực DTC : Dài thân chéo Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 2
  3. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 mục lục Phần thứ 1 1 Mở đầu 1 1. Đặt vấn đề 1 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 2 2.1. Mục đích của đề tài 2 2.2. Yêu cầu của đề tài 2 Phần thứ 2 3 Tổng quan tài liệu 3 2.1. Sơ l•ợc về sự thuần hoá và nguồn gốc của trâu nhà 3 2.1.1. Sự thuần hoá trâu nhà 3 2.1.2. Nguồn gốc của trâu nhà 4 2.2. Các loại hình trâu 5 2.2.1 Trâu đầm lầy 5 2.2.2. Trâu sông (River Buffalo) 6 2.3. Tình hình chăn nuôI trâu 7 2.3.1. Tình hình chăn nuôi trâu trên thế giới 7 2.3.2. Tình hình chăn nuôi trâu trong n•ớc 9 2.4. Đặc điểm sinh tr•ởng của trâu 11 2.4.1. Khái niệm về sự sinh tr•ởng 11 2.4.2. Các quy luật về sự sinh tr•ởng của trâu 12 Phần thứ 3 16 đối t•ợng, nội dung và ph•ơng pháp nghiên cứu 16 3.1. Thời gian, địa điểm và đối t•ợng nghên cứu 16 3.1.1. Thời gian, địa điểm nghiên cứu 16 3.1.2. Đối t•ợng nghiên cứu 16 Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 3
  4. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 3.2. Nội dung và ph•ơng pháp nghiên cứu 16 3.2.1. Nội dung 16 3.2.2. Ph•ơng pháp 16 3.3. Ph•ơng pháp xử lý số liệu 17 Phần thứ 4 18 Kết quả và thảo luận 18 4.1. Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội của xã Vân Hoà-Ba Vì-TP Hà Nội 18 4.1.1.Vị trí địa lí, đặc điẻm địa hình 18 4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội của xã Vân Hoà-Ba Vì-TP Hà Nội 19 4.1.3. Khí hậu thuỷ văn 20 4.1.4. Tình hình sử dụng đất 22 4.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp của xã Vân Hoà-Ba Vì-TP Hà Nội 23 4.2.1. Tình hình sản xuất ngành trồng trọt của xã Vân Hoà-Ba Vì-TP Hà Nội 23 4.2.2. Tình hình sản xuất ngành chăn nuôI của xã Vân Hoà-Ba Vì-TP Hà Nội 25 4.3. Hiện trạng sử dụng phụ phẩm nông nghiệp cho chăn nuôI trâu tại xã Vân Hoà-Ba Vì-TP Hà Nội 28 4.3.1. Một số loại phụ phẩm chủ yếu dùng cho chăn nuôi trâu ở xã Vân Hoà-Ba Vì-TP Hà Nội 28 4.3.2. Tỷ lệ và những hạn chế trong việc sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi trâu ở xã Vân Hoà-Ba Vì-TP Hà Nội 29 4.4. Tình hình chăn nuôi trâu của xã Vân Hoà-Ba Vì-TP Hà Nội 32 4.4.1. Diễn biến đàn trâu qua các năm 32 4.4.2. Quy mô chăn nuôi trâu của ng•ời dân xã Vân Hoà-Ba Vì-TP Hà Nội . 33 4.4.3. Tập quán chăn nuôi trâu của ng•ời dân xã Vân Hoà-Ba Vì-TP Hà Nội . 34 4.5. Khảo sát sự sinh tr•ởng đàn nghé từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi của xã Vân Hoà-Ba Vì-TP Hà Nội 35 Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 4
  5. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 4.5.1. Khối l•ợng nghé từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi 35 4.5.2. Khối l•ợng nghé từ 6 đến 24 tháng tuổi 40 4.5.3. Kích th•ớc một số chiều đo cơ thể của đàn trâu ở xã Vân Hoà-Ba Vì- TP Hà Nội 44 Phần thứ 5 49 Kết luận và đề nghị 49 5.1. Kết luận 49 5.2. Đề nghị 49 Tài liệu tham khảo 51 Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 5
  6. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 danh mục chữ viết tắt VCK : Vật chất khô VCT : Vật chất t•ơi SS : Sơ sinh CV : Cao vây CK : Chất khô VN : Vòng ngực DTC : Dài thân chéo Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 6
  7. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 DANH MụC BảNG BIểU Bảng 1: Kích th•ớc của trâu tr•ởng thành ở Việt Nam (nghìn con) 6 Bảng 2: Sự phân bố và phát của đàn trâu trên thế giới (nghìn con) 7 Bảng 3: Sự phân bố trâu giữa các vùng ở Việt Nam (nghìn con) 9 Bảng 4: Một số chỉ tiêu khí hậu của xã Vân Hoà 21 Bảng 5: Tình hình sử dụng đất của xã Vân Hoà (2008) 22 Bảng 6: Kết quả sản xuất của một số cây trồng xã Vân Hoà (2008) 23 Bảng 7: Diễn biến của đàn gia súc, gia cầm từ năm 2003-2008 28 Bảng 8: Tỷ lệ sử dụng phụ phẩm trong chăn nuôi trâu tại xã Vân Hoà 30 Bang9: Biến động đàn trâu của xã Vân Hoà (con) 32 Bảng 10: Quy mô chăn nuôi trâu của xã Vân Hoà 34 Bảng 11: Khối l•ợng nghé từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi 36 Bảng 12: Tăng trọng của nghé qua 6 tháng tuổi 38 Bảng 13: Khối l•ợng của nghé từ 6 đến 24 tháng tuổi 40 Bảng 14: Khối l•ợng của nghé từ 6 đến 24 tháng tuổi tại (trại Ngọc Thanh) . 42 Bảng 15: Tăng trọng tuyệt đối của nghé từ 6 đến 24 tháng tuổi 43 Bảng 16: Kích th•ớc các chiều đo của trâu đực qua các lứa tuổi (cm) 45 Bảng 17: Kích th•ớc các chiều đo của trâu cái qua các lứa tuổi (cm) 46 Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 7
  8. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 DANH MụC BIểU Đồ Biểu đồ 1: Khối l•ợng tích luỹ của nghé từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi 37 Biểu đồ 2: Sinh tr•ởng tuyệt đối của nghé từ sơ sinh đến 6 tháng tuôi 39 Biểu đồ 3: Khối l•ợng tích luỹ của nghé từ 6 đến 24 tháng tuổi 41 Biểu đò 4: Sinh tr•ởng tuyệt đối của nghé từ 6 đến 24 tháng tuổi 44 Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 8
  9. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 Phần thứ 1 Mở ĐầU 1. Đặt vấn đề N•ớc ta là một n•ớc nông nghiệp với 70% dân số làm nông nghiệp. Từ xa x•a, hình ảnh con trâu luôn gắn liền với nền nông nghiệp Việt Nam, vì thế mà ông cha có câu “ Con trâu là đầu cơ nghiêp”. Với khả năng lao tác tốt, có sức kéo trung bình là 600 - 800 N ( Nguyễn Xuân Trạch - 2002) để đáp ứng một phần lớn sức kéo trong nông nghiệp, ngoài ra con trâu còn đ•ợc sử dụng để kéo xe và vận chuyển hàng hoá. Phân trâu là loại phân hữu cơ tốt, một con trâu tr•ởng thành trung bình một ngày thải ra từ 15 - 20kg phân, cung cấp một l•ợng lớn phân hữu cơ có giá trị trong trồng trọt. Trâu là con vật dễ nuôi, có khả năng chịu kham khổ tốt, dễ thích nghi với điều kiện ngoại cảnh và chống đỡ với bệnh tật cao. Cấu tạo bộ máy tiêu hoá là hệ vi sinh vật dạ cỏ phong phú nên trâu có thể có thể sử dụng tối đa nguồn thức ăn tự nhiên và nguồn phụ phẩm nông nghiệp. Hiện nay do quá trình cơ giới hoá nông nghiệp nên sức kéo của trâu trong nông nghiệp giảm dần nh•ng nhu cầu thịt trâu của thị tr•ờng ngày càng tăng. Do đó mà giá trị trâu trên thị tr•ờng tăng. Nuôi trâu đem lại hiệu quả kinh tế cao, một con trâu nuôi từ 1 - 1,5 năm có thể bán với giá từ 4 - 5 triệu đồng, vì vậy nuôi trâu dần dần đã đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ng•ời nông dân. Tuy nhiên ngành chăn nuôi trâu hiện nay vân ch•a đ•ợc quan tâm hợp lý Thịt trâu là loại thịt đỏ có giá trị dinh d•ỡng cao, thịt trâu béo cung cấp khoảng 2558 (kcal/kg), loại thịt trung bình là 2050 (kcal/kg) ( Nguyễn Xuân Trạch-2002). ở một số nước như (Azacbayzan, Acmêni ) thịt trâu tơ đ•ợc Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 9
  10. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 chuyên dùng bồi d•ỡng cho các bệnh nhân suy dinh d•ỡng, thiếu máu trong các bệnh viện Với thịt xẻ là 48%, (Nguyễn Xuân Trạch-2002) trâu là con vật cung cấp thịt chủ yếu cho con ng•ời hiện nay và trong t•ong lai, theo số liệu của cục thống kê chỉ tính riêng năm 2005 cả n•ớc có 2922,2 nghìn con trâu sản xuất đ•ợc 59,8 nghìn tấn thịt chiếm 42,1% tổng số thịt trâu bò trên thị tr•ờng cả n•ớc. Trong mấy năm gần đây ngành chăn nuôi trâu n•ớc ta gặp nhiều rủi ro (dịch cúm ở gia cầm và lở mồm long móng ở loài gia súc móng gốc, đặc biệt đối với lợn). Do đó thịt trâu trên thị tr•ờng đ•ợc tiêu thụ mạnh hơn. Đây chính là cơ hội cho ngành chăn nuôi trâu phát triển. Xã Vân Hoà nằm ở phía Nam của huyện Ba Vì, trên s•ờn phía Đông của dãy núi Ba Vì, là một xã miền núi có địa hình và điều kiện khí hậu đ•ợc đánh giá là rất thuận lợi để phát triển chăn nuôi đại gia súc đặc biệt là ngành chăn nuôi trâu. Để đánh giá tiềm năng và thực trạng ngành chăn nuôi trâu ở đây, đồng thời đ•a ra những giải pháp để thúc đẩy phát triển đàn trâu trong xã chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Hiện trạng chăn nuôi trâu và khả năng sinh tr•ởng và phát triển của đàn nghé tại xã Vân Hoà-huyện Ba Vì-TP Hà Nội” 2. Mục đích và yêu cầu của đề tài 2.1. Mục đích của đề tài Nắm đ•ợc thực trạng của đàn trâu và tình hình sử dụng nguồn thức ăn thô xanh, phụ phẩm nông nghiệp tại xã Vân Hoà. Đánh giá khả năng sinh tr•ởng và phát triển đàn nghé tại địa ph•ơng 2.2. Yêu cầu của đề tài Các số liệu thu thập đ•ợc phải trung thực, khách quan, có ý nghĩa thực tiễn Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 10
  11. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 Phần thứ 2 TổNG QUAN TàI LIệU 2.1. Sơ l•ợc về sự thuần hoá và nguồn gốc trâu nhà 2.1.1. Sự thuần hoá trâu nhà Trâu là gia súc lớn nhai lại hay gia súc lớn có sừng, lớp động vật có vú (Malmalia), bộ guốc chẵn (Artiodactyla), bộ phụ nhai lại (Ruminantia), họ sừng rỗng (Bovidae), tộc bò (Bovini), loài trâu (Bubalus bubalis), giống trâu đầm lầy (Swamp buffalo). Trâu sống hoang dã ở Pakistan, ấn Độ, Bangladesh, Nepal, Bhutan, Thái Lan và Việt Nam. Con cháu của loài này cũng xuất hiện ở phía bắc Australia. Trâu hoang dã hiện nay còn rất ít, hầu hết trong số chúng đã bị lai tạp. Thậm chí ng•ời ta còn sợ rằng hiện nay không còn loài trâu hoang dã trong tự nhiên. Không có tài liệu nào ghi chép lại chính xác sự thuần hóa của trâu bắt đầu từ khi nào, nh•ng nhiều tác giả cho rằng trâu đã đ•ợc thuần hóa cách đây rất lâu, khoảng 5000 - 7000 năm tr•ớc. ở Châu á, trâu đ•ợc thuần d•ỡng ở vùng Sông ấn và vùng L•ỡng Hà (Irắc) từ giữa thiên niên kỷ thứ ba tr•ớc Công Nguyên (khoảng 30 thế kỷ tr•ớc Công Nguyên). Trâu nhà đ•ợc nuôi ở Trung Quốc từ 2000 năm tr•ớc Công Nguyên và có lẽ đ•ợc đ•a từ ph•ơng Nam tới. Trâu đã có mặt ở thung lũng Jordan lần đầu tiên vào năm 723 sau Công Nguyên. Chắc chắn là chúng đ•ợc ng•ời Arập đ•a từ vùng L•ỡng Hà vào đây và có thể vào cả Ai Cập. Ng•ời ta vẫn cho rằng, ng•ời Mông Cổ khi xâm l•ợc Châu Âu đã đ•a trâu vào đây. Nh•ng đúng hơn có lẽ chúng đã đ•ợc những ng•ời tham gia thập tự Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 11
  12. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 chinh đem về. Vào cuối thế kỷ 13, một số lớn trâu đã đ•ợc nuôi ở khu vực sông Đanuýp và vùng đầm lầy Pontin ở Italia. Trâu đ•ợc thuần d•ỡng là một vật nuôi rất quan trọng trong đời sống ng•ời dân một số vùng ở Châu á. Chúng cho sức kéo, thịt và sữa. ấn Độ là n•ớc nuôi nhiều trâu nhất trên thế giới. ở n•ớc này ng•ời ta sử dụng sữa của trâu thay cho sữa bò. ở Việt Nam, những tài liệu khảo cổ đã chỉ rằng: Ng•ời Việt cổ đã sớm thuần hóa trâu, bắt đầu từ hậu thời kỳ đồ đá mới cách đây khoảng 4-4,5 ngàn năm để giúp nghề trồng lúa n•ớc. 2.2.2. Nguồn gốc của trâu nhà Trâu là gia súc lớn nhai lại hay gia súc lớn có sừng, lớp động vật có vú (Malmalia), bộ guốc chẵn (Artiodactyla), bộ phụ nhai lại (Ruminantia), họ sừng rỗng (Bovidae), tộc bò (Bovini), loài trâu (Bubalus bubalis), giống trâu đầm lầy (Swamp buffalo). Trâu nhà: Có xuất xứ từ trâu rừng, đ•ợc con ng•ời thuần hóa cách nay hơn 3.000 năm. Trâu nhà có tên khoa học chung là Butfalusindicus, tên tiếng Anh là Buffalo, đ•ợc xếp vào loài động vật guốc chẵn, thú có móng bằng, thuộc họ nhai lại. Trâu nhà có thân dài từ 2,5-3m, chiều cao từ 1,3-1,5m, trọng l•ợng từ 600-800kg. Cặp sừng cong trên đầu trâu, loại sừng rỗng, đ•ợc sử dụng để mở đ•ờng qua các tầng cây thấp hoặc dùng đào đất lên thành các hố bùn để tắm, dầm mình. Mỗi chiếc sừng trâu nhà dài từ 60-120cm, khoảng cách giữa hai sừng là 50-90cm. Khi đ•ợc 3 tuổi, trâu nhà đẻ lứa đầu, mỗi lứa chỉ đẻ một con. Trong suốt cả một đời, trâu nhà có thể đẻ từ 5 đến 6 lứa. Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 12
  13. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 2.2. Các loại hình trâu Trâu hay còn gọi là trâu n•ớc gồm hai loại: trâu sông (River buffalo) và trâu đầm lầy (Swamp buffalo). Chúng có chung nguồn gốc từ trâu rừng nh•ng khác nhau về số l•ợng nhiễm sắc thể. Do quá trình chọn lọc và sử dụng mà ngoại hình và khả năng sản xuất của hai loại hình trâu có những đặc điểm khác nhau. Trâu th•ờng có màu xám, xám tro, đen hoặc đôi khi có màu trắng, cơ thể nặng nề và tầm vóc chắc nịch, thân ngắn, bụng to và thường được miêu tả là “bụng chum”. 2.2.1. Trâu đầm lầy Đây là loại trâu đ•ợc nuôi chủ yếu ở khu vực Đông Nam á nhằm cung cấp sức kéo và phân bón cho ngành trồng trọt. Đàn trâu Việt Nam cũng đ•ợc xếp vào loại hình trâu đầm lầy. Trâu đầm lầy (Swamp buffalo) tập trung ở vùng Đông Nam á, có nhiều nhất ở Thái Lan, Campuchia, Lào, Việt Nam, Malaysia, Indonesia, Philipine, Trung Quốc. Trâu đầm lầy ít đ•ợc chọn lọc cải tiến, gần với trâu rừng hơn: Sừng thon, cong hình bán nguyệt, trán phẳng, hẹp, mắt lồi, mắt ngắn, mồm rộng, thân ngắn, chân thấp, vai vạm vỡ, ngực rộng, bụng to, mông thấp, đuôi ngắn, móng xòe, vú bé thích hợp cho việc cày kéo. Trâu th•ờng có màu xám đen hoặc sẫm hơn, đặc biệt chúng có 2 bợt lông màu nhạt: một ở d•ới hàm, một ở d•ới ngực. Trâu đầm lầy có thời gian chửa dài hơn trâu sông. Trâu đ•ợc sử dụng chủ yếu để cày kéo, do ít đ•ợc chọn lọc và cải tạo đến nay không phân thành nhiều giống nh• trâu sữa. Tuy nhiên, do trâu đ•ợc nuôi ở những vùng khác nhau nên có những tên gọi địa ph•ơng khác nhau nh•: Trâu Ngố, trâu Gié ở Việt Nam; trâu Carabo ở Phipipin; trâu Krbau ở Malaysia Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 13
  14. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 Theo Mai Văn Sánh và Lê Viết Ly (2004) kích th•ớc một số chiều đo của trâu đầm lầy tr•ởng thành ở Việt Nam nh• sau: Bảng 1. Kích th•ớc của trâu tr•ởng thành ở Việt Nam (nghìn con) Chỉ tiêu Miền Trung Miền Đông Nam Bộ Miền Bắc đơn vị Đực Cái Đực Cái Đực Cái (cm) Cao vây 129,2 121,3 129,5 126,2 120,6 118,0 Cao khum 128,3 120,9 129,2 127,0 121,2 119,0 Vòng ngực 197,6 192,4 197,0 192,9 189,9 179,5 Dài thân 135,6 128,0 135,2 132,1 133,5 127,7 chéo Nguồn: Mai Văn Sánh và Lê Viết Ly 2.2.2. Trâu sông (River Buffalo) Trâu sông (River buffalo Carabao) đ•ợc chọn lọc cải tạo qua thời gian dài theo h•ớng sản xuất sữa, có mặt dài và thân dài thon hơn trâu đầm lầy, sừng ngắn, cong về phía d•ới, ra sau rồi cong xoắn lên phía trên, khung x•ơng sâu, rộng, chân cao và mập, đuôi dài, bầu vú phát triển, các núm vú to đ•ợc sắp xếp cân đối thích hợp cho việc khai thác sữa. Trâu Sông có da lông đen và bóng hơn trâu đầm lầy. Trâu sông tập trung ở Tây á, sử dụng chủ yếu để khai thác sữa, do đ•ợc chọn lọc và cải tạo nhiều nên hình thành nhiều giống riêng biệt với các loại hình khác nhau, nhìn chung có khả năng sản xuất thịt sữa cao. Đến nay, ở ấn Độ và Pakistan ng•ời ta •ớc tính có tới 18 giống trâu sông khác nhau và đ•ợc xếp vào 5 nhóm giống chính là: Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 14
  15. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 - Nhóm trâu Murrah: có các giống Murrah, Nili-Ravi và Kundi. - Nhóm trâu Gujarak có các giống Surti, Mehsana và Jafarabadi. - Nhóm trâu Uttar Pradesh có các giống Bhadawari và Tarai. - Nhóm trâu vùng Trung ấn có các giống là Nagpuri, Pandharpuri, Manda, Jerangi, Kalahandi và Sambalpur. - Nhóm trâu vùng Nam ấn có các giống Toda và Nam Kanara. Trong các nhóm trâu trên thì giống trâu Murrah đã đ•ợc nhập vào Việt Nam để lai tạo với giống trâu nội nhằm cải tại tầm vóc và tính năng sản xuất của đàn trâu nội. 2.3. Tình hình chăn nuôi trâu 2.3.1. Tình hình chăn nuôi trâu trên thế giới Bảng 2: Sự phân bố và phát triển của đàn trâu trên thế giới (nghìn con) Năm 2000 2001 20002 2003 Châu lục Toàn thế giới 165000 166447 168861 171142 Châu Phi 3300 3329 3215 3423 Châu Mỹ 1320 1331 1350 1369 Châu á 159225 169622 162951 164153 Châu Âu 115 127 141 120 ( Nguồn: theo số liệu của FAO năm 2004) Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 15
  16. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 So với các loài động vật nhai lại khác, trâu phân bố chủ yếu ở Châu á, nơi có khí hậu nhiệt đới, nơi có nhiều đàm lầy, ao hồ, sông suối thích hợp với đặc điểm thải nhiệt của trâu. Theo số liệu thống kê của FAO, năm 2003, toàn thế giới có khoảng 171,142 nghìn con trâu, trong đó Châu á chiếm 95,9% tổng số đàn trâu trên thế giới. Các n•ớc có nhiều trâu nhất là: ấn Độ (97000 nghìn con), Pakistan (25200 nghìn con), Trung Quốc (22900 nghìn con), còn lại là Nêpan, Philippin, Indonexia, Ai Cập, Thái Lan. Việt Nam có khoảng 3 triệu con (số liệu của FAO năm 2005) Qua số liệu của bảng 2 đ•ợc trình bày ở trên, chúng tôi thấy đàn trâu trên thế giới từ năm 2000 - 2003 có mức tăng trung bình hàng năm là 1,13% (năm 2001 tăng hơn năm 2000 là 0.8%, năm 2002 so với năm 2001 là 1,4% và năm 2003 tăng so với năm 2002 là 1,3%), trong đó chủ yếu là tăng ở các n•ớc Châu á, con ở các lục địa khác đàn trâu hầu nh• không tăng. Trong những năm gần đây, sản l•ợng sữa trâu trên thế giới có xu h•ớng tăng lên hàng năm, năm 2000 sản l•ợng sữa đạt 51,884 nghìn tấn và năm 2003 sản l•ợng sữa đạt 59,656 nghìn tấn (FAO-2004). Sữa trâu chủ yếu sản xuất ở ấn Độ và Pakistan. Năm 2003, ấn Độ sản xuất đ•ợc 37,120 nghìn tấn, Pakistan sản xuất đ•ợc 18000 nghìn tấn, chiếm 50% tổng sản l•ợng sữa trâu trên toàn thế giới. Sản l•ợng thịt trâu cũng có xu h•ớng tăng lên trong những năm gần đây. Năm 2000, toàn thế giới đã mổ hơn 2000 nghìn con trâu, thu đ•ợc hơn 3 triệu tấn thịt trâu. Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 16
  17. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 2.3.2. Tình hình chăn nuôi trâu trong n•ớc Bảng 3: Sự phân bố trâu giữa các vùng ở Việt Nam (nghìn con) Năm 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Vùng Đồng Bằng Sông 213,7 182,2 171,2 164,9 149,5 145,9 120,6 110,8 Hồng Đông Bắc 1251,8 1218,4 1222,3 1224,1 1213,1 1226,3 1237,8 1277,5 Tây Bắc 374,6 381,2 390,4 399,3 437,8 453 465,1 485,8 Bắc Trung Bộ 679 685,4 689,3 706,9 719,4 734,4 737,6 755,6 Duyên Hải Nam 127,8 127,9 129,9 131,9 134,4 139,5 156,6 163,2 Trung Bộ Tây Nguyên 684 61,6 62,1 65,9 68,7 71,8 79,0 84,7 Đông Nam Bộ 118,2 111 112 106 105,4 103,2 85,6 80,7 Đồng Bằng Sông 63,7 40,2 37,3 35,9 36,4 38,8 38,8 38,1 Cửu Long Toàn Quốc 2897,2 2807,9 2814,5 2834,9 2869,8 2922,1 2921,1 2996,4 (Nguồn: Tổng cục thống kê năm 2006) Trâu n•ớc ta thuộc loại hình trâu đầm lầy, có nguồn gốc bản địa và đ•ợc nuôi khắp ở các vùng trong cả n•ớc. N•ớc ta đ•ợc xác nhận là một trong những n•ớc nuôi nhiều trâu (đứng hàng thứ 7 trên thế giới). Nh•ng những năm qua, Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 17
  18. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 cùng với sự phát triển và đổi mới trong nền kinh tế của cả n•ớc làm cho đàn trâu n•ớc ta cũng bị ảnh h•ởng rõ rệt. Theo số liệu thống kê thì trong những năm gần đây số l•ợng trâu trong cả n•ớc tăng lên rất chậm. Năm 2000 là 2897,200 con, năm 2005 là 2922,100 chỉ tăng 0,86% trong vòng 5 năm. Theo số liệu thống kê, ta thấy rằng đàn trâu n•ớc ta phân bố không đồng đều ở các vùng sinh thái. Lãnh thổ Việt Nam đ•ợc chia làm 8 vùng sinh thái là: Vùng Đồng Băng sông Hồng, Vùng Đông Bắc, Tây Bắc, Bắc Trung Bộ, Duyên Hải Nam Trung Bộ, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ và Đồng Bằng Sông Cửu Long. Các vùng trên có địa hình, khí hậu, thuỷ văn, tình hình kinh tế xã hội và tập quán khác nhau nên ph•ơng thức chăn nuôi và số l•ợng trâu cũng có những nét riêng. Điều này đ•ợc thể hiện rõ ở bảng 3 Trong tổng số 2996,4 nghìn con trâu trong toàn quốc thì vùng Đông Bắc có 1277,5 nghìn con, chiếm 42,63%, sau đó đến vùng Bắc Trung Bộ có 755,6 nghìn con, chiếm 25,21%. Nh• vậy số l•ợng trâu tập trung chủ yếu ở hai vùng này, nguyên nhân ở đây địa hình không đ•ợc bằng phẳng, kinh tế còn nhiều khó khăn. Vì vậy, nuôi trâu không chỉ cung cấp sức kéo, phân bón cho trồng trọt mà nó còn là tài sản, là nguồn lợi kinh tế quan trọng của mỗi gia đình nông dân. ở các vùng đồng bằng nh• Đồng Bằng Sông Hồng và Đồng Bằng Sông Cửu Long thì số l•ợng trâu lại tập trung ít (chỉ chiếm 3,69% - Đồng Bằng Sông Hồng và 1,27% - Đồng Băng Sông Cửu Long). Đó là do tr•ớc kia trâu đ•ợc nuôi chủ yếu là để cung cấp sức kéo và phân bón phục vụ trồng trọt, nh•ng trong điều kiện hiên nay ngành nông nghiệp đang đ•ợc áp dụng các ph•ơng tiện máy móc vào trong sản xuất nên vai trò của con trâu ở các vùng này trong nông nghiệp không còn đ•ợc coi trọng nữa. Đây là nguyên nhân làm giảm số l•ợng trâu ở các khu vực này. Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 18
  19. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 2.4. Đặc điểm sinh tr•ởng của trâu 2.4.1 Khái niệm về sự sinh tr•ởng Sinh tr•ởng của gia súc là sự tăng kích th•ớc của tế bào mô hay bộ phận đến một hình dáng nhất định. Đó là quá trình tích luỹ các chất hữu cơ do quá trình đồng hoá và dị hoá của gia súc tạo ra. Sự sinh tr•ởng đ•ợc đặc tr•ng bởi tốc độ sinh tr•ởng, độ dài sinh tr•ởng và đ•ợc phản ánh chung ở khối l•ợng, kích th•ớc các chiều đo cơ thể. Sự sinh tr•ởng (biến đổi về số l•ợng) cùng với sự phân hoá (biến đổi về chất l•ợng) đã tạo nên sự phát triển của cơ thể gia súc từ khi nó mới hoàn thành đến lúc chết, sự phát triển này đ•ợc thể hiện nh• là kết quả của những mối liên hệ phức tạp giữa đặc điểm di truyền và điều kiện ngoại cảnh. Sự phát triển của cơ thể nghé cũng nh• các gia súc khác đều tuân theo quy luật nhất định. Tìm hiểu quy luật này, ta có thể chủ động nuôi d•ỡng nghé theo giai đoạn để có đ•ợc những con trâu sau này có những phẩm chất cao và sức sản xuất tốt. 2.4.2. Các quy luật sinh tr•ởng của trâu Quá trình phát triển của cơ thể từ khi còn là bào thai đến khi sinh ra, tr•ởng thành và già cỗi đều tuân theo quy luật tự nhiên của sinh vật. Nhiều tác giả bỏ nhiều thời gian, công sức nghiên cứu, tìm tòi nhằm mục đích tìm ra các quy luật để từ đó tìm ra các tác động vao từng giai đoạn phát triển của cơ thể gia súc làm cho năng suất sản phẩm vật nuôi tăng lên, phục vụ lợi ích kinh tế của ng•ời chăn nuôi, sau nhiều năm nghiên cứu ng•ời ta đã tìm ra quy luật sau: Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 19
  20. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 2.4.2.1 Quy luật sinh tr•ởng phát triển không đều Điểm nổi bật nhất trong sự phát triển của cơ thể gia súc là sự sinh tr•ởng, phát dục không đều. Đặc điểm đó th•ờng thể hiện ở sự thay đổi rõ rệt về tốc độ sinh tr•ởng và c•ờng độ tăng trọng của cơ thể tuỳ theo tuổi. Sự phát triển không đều còn thể hiện ở thể vóc, trao đổi chất - Thể vóc chủ yếu do hệ cơ và hệ x•ơng tạo nên. Trong giai đoạn bào thai mô x•ơng có c•ờng độ phát triển mạnh nhất, còn sau khi sơ sinh tốc độ phát triển của mô x•ơng giảm xuống nh•ng mô cơ lại tăng lên. Ví dụ: Từ sơ sinh đến 18 tháng tuổi thể trọng bê nghé tăng 16 lần, khối l•ợng x•ơng tăng 8,7 lần còn cơ tăng 18,6 lần. - Trao đổi chất: Cơ thể non có c•ờng độ tổng hợp protein mạnh. Tuổi càng tăng thì khả năng này càng giảm xuống cùng với sự thay đổi cơ cấu của các loại protein. ở con vật non nucleoprotein chiếm tỉ trọng lớn, khi tuổi tăng lên cơ thể tích luỹ nhiều các proteit có chức năng đặc hiệu với khả năng tự đổi mới thấp. 2.4.2.2. Sinh tr•ởng theo giai đoạn Cũng nh• các gia súc khác, đặc điểm cơ bản sinh tr•ởng của trâu là quy luật phát triển không đồng đều giữa các giai đoạn và giữa các bộ phận khác nhau trong cơ thể. Nhiều nghiên cứu đã cho thấy, sự phát triển diễn ra nhanh nhất ở thời kỳ mới sinh, sau đó giảm dần đến khi tr•ởng thành và giảm mạnh khi già. Sinh tr•ởng theo giai đoạn không chỉ là đặc tr•ng của cơ thể nói chung mà còn là của từng bộ phận, từng hệ thống cơ quan trong cơ thể. Sinh tr•ởng của gia súc nhìn chung có thể chia làm hai giai đoạn chính nh• sau: + Giai đoạn bào thai (Trong cơ thể mẹ) và giai đoạn sau bào thai (ngoài cơ thể mẹ). Giai đoạn bào thai lại chia làm hai thời kỳ: Thời kỳ bú sữa và thời kỳ cai sữa. Sự tăng tr•ởng của giai đoạn bào thai chịu ảnh h•ởng nhiều của mẹ, Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 20
  21. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 còn giai đoạn sau bào thai chịu ảnh h•ởng nhiều của yếu tố di truyền và ngoại cảnh. Sinh tr•ởng theo giai đoạn có mối liên hệ mật thiết với sự sinh tr•ởng của các bộ phận cơ thể. ở giai đoạn đầu x•ơng phát triển sớm nhất sau đó đến thịt và mỡ, giai đoạn này x•ơng chiếm tới 30% khối l•ợng thịt xẻ ở tuổi sơ sinh. Giai đoạn tiếp theo cơ thể phát triển mạnh nhất sau đó đến mỡ. ở giai đoạn sau sự tích luỹ tăng lên rõ rệt khi trâu gần đạt đến tuổi thành thục về thể vóc và tăng nhanh khi tr•ởng thành, giai đoạn này mỡ phát triển nhanh nhất sau đó đến thịt và x•ơng. Quy luật sinh tr•ởng theo giai đoạn và các yếu tố ảnh h•ởng có một ý nghĩa quan trọng trong chăn nuôi. Để thu đ•ợc năng suất và hiệu quả kinh tế cao nhất, ng•ời chăn nuôi cần phải hiểu đ•ợc điều này để từ đó đ•a ra các biện pháp kỹ thuật tác động thích hợp nhất vào mỗi giai đoạn của vật nuôi. 2.4.2.3. Quy luật tính chu kỳ Sự phát triển cơ thể của gia súc và của từng bộ phận trong cơ thể gia súc qua các thời kỳ có những đặc điểm khác nhau. Tính chất không đồng đều của nhịp độ phát triển rất phù hợp với hoạt động h•ng phấn và ức chế của hệ thần kinh, với sự đồng hoá dị hoá, có thời kỳ diễn ra mạnh, co thời kỳ yếu của cơ thể, và cũng từ tính chất không đồng đều của hệ thần kinh và quá trình trao đổi chất mà sự sinh tr•ởng của gia súc chịu ảnh h•ởng cũng đi theo nhịp độ lúc yếu lúc mạnh. Biểu hiện rõ nhất là tốc độ tăng trọng l•ợng của cơ thể. Có những thời kỳ đói với gia suc mức tăng trọng hàng ngày cao nh•ng sau đó lại thấp. Tăng trọng nhiều hay ít chính là do sự cân bằng của quá trình oxy hoá khử trong sự trao đổi chất có đều hay không. Chu kỳ động dục của con cái cũng tuân theo tính chu kỳ sau một thời gian nhất định chu kỳ động dục lại đ•ợc lặp lại. Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 21
  22. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 2.4.2.4. Hiện t•ợng sinh tr•ởng bù Hiện t•ợng sinh tr•ởng bù xảy ra ở một giai đoạn nào đó mà sự phát triển của con vật bị kìm hãm do cung cấp thức ăn hạn chế. Sau đó con vật nhận đ•ợc khẩu phần dinh d•ỡng tốt hơn, c•ờng độ sinh tr•ởng tăng cao, cơ thể không bị ức chế và đạt khối l•ợng cùng lúc với những con vật cùng tuổi. Đó là hiện t•ợng sinh tr•ởng bù. 2.4.2.5. Khả năng sinh tr•ởng của trâu Khả năng sinh tr•ởng của trâu ở các giai đoạn khác nhau là khác nhau. Trâu sinh tr•ởng nhanh vào vài tháng đầu sau khi đ•ợc sinh ra, sau đó tốc độ tăng tr•ởng giảm dần. theo Nguyễn Đức Thạc nghé từ sơ sinh đến một năm tuổi trong điều kiện dựa vào sữa mẹ và chăn thả tự nhiên, bình quân đàn nghé tăng trọng 127 - 439g/ngày. Nếu bổ sung thức ăn tinh (Cám gạo, khoai sắn ), một ngày tăng trọng 500-600g/ ngày. Trong tháng tuổi thứ nhất và thứ 2 có thể tăng trọng 1000g/ngày. Theo Lê Đăng Đảnh thì trâu có tốc độ tăng tr•ởng khởi đầu trung bình là 650g/ngày, tăng trọng giảm dần xuống còn 300g/ ngày khi trâu đ•ợc 1 năm tuổi, lúc 2 năm tuổi là 200g/ngày và giảm xuống 100g/ngày khi trâu đ•ợc 3 năm tuổi. Khả năng sinh tr•ởng của trâu phụ thuộc vào độ tuổi, khối l•ợng lúc tr•ởng thành của giống và cả tính biệt của chúng. Trâu Việt Nam th•ờng đạt tầm vóc tr•ởng thành lúc 6 - 7 tuổi với khối l•ợng cơ thể trung bình là 300-400kg với trâu cái, trâu đực đạt khoảng 350 - 450. Đặc biệt có những con cái nặng trên 600 và con đực nặng trên 800kg. Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 22
  23. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 Phần thứ ba ĐốI TƯợNG, NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU 3.1. Thời gian, địa điểm và đối t•ợng nghiên cứu 3.1.1. Thời gian, địa diểm nghiên cứu - Địa điểm: Xã Vân Hoà-huyện Ba Vì - TP Hà Nội - Thời gian: từ ngày 20/2/2009 đến ngày 8/6/2009 3.1.2. Đối t•ợng nghiên cứu - Đối t•ợng: Đàn trâu đàn trâu đ•ợc nuôi tại các hộ chăn nuôi của xã Vân Hoà 3.2. Nội dung và ph•ơng pháp nghiên cứu 3.2.1 Nội dung - Đặc điểm tự nhiên - kinh tế xã hội của xã Vân hoà-Ba Vì-TP Hà Nội. - Tình hình sản xuất nông nghiệp của xã Vân Hoà -Ba Vì-TP Hà Nội. - Tình hình chăn nuôi trâu của xã Vân Hoà -Ba Vì-TP Hà Nội. - Hiện trạng sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi trâu tại xã Vân Hoà-Ba Vì-TP Hà Nội. - Khảo sát sự sinh tr•ởng đàn nghé từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi ỡ xã Vân Hoà-Ba Vì-TP Hà Nội. 3.2.2. Ph•ơng pháp - Các số liệu về đặc điểm tự nhiên, xã hội của địa ph•ơng đ•ợc thu thập từ các số liệu thống kê của xã và phòng nông nghiệp huyện Ba Vì. - Căn cứ vào số liệu thống kê của xã và phòng thống kê của huyện - Căn cứ vào số liệu thống kê hàng năm của ban thống kê xã và phòng thống kê huyện. Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 23
  24. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 - Dựa vào kết quả điều tra của chúng tôi, kết quả nghiên cứu và phân tích tình hình sử dụng phụ phẩm nông nghiệp của một số tác giả. - Điều tra qua sổ sách của các thôn tr•ởng và phỏng vấn trực tiếp các hộ chăn nuôi. Để đánh giá khả năng sinh tr•ởng của gia súc, ng•ời ta th•ờng dùng ph•ơng pháp cân khối l•ợng và đo kích th•ớc chiều đo của cơ thể. Đối với trâu th•ờng tiến hành cân đo ở các lứa tuổi: Sơ sinh, 3 tháng tuổi, 12, 18, 24, 36, 48, 60 và 72 tháng tuổi. khi trâu đạt 72 tháng tuổi trở lên là thời điểm đã thành thục về thể vóc. - Xác định kích th•ớc chiều đo: Đối với nội dung này chúng tôi tiến hành xác định kích th•ớc 4 chiều đo (Vòng ngực, dài thân chéo, cao vây, cao khum) theo giáo trình chăn nuôi trâu bò – Tr•ờng Đại Học Nông Nghiệp I – Hà Nội 1991). + Vòng ngực (VN): Là chu vi của vòng ngực đ•ợc đo sau x•ơng bả vai, theo chiều thẳng đứng, đo bằng th•ớc dây. + Dài thân chéo (DTC): Là khoảng cách giữa điểm tr•ớc là khớp x•ơng bả vai và điểm cuối là u ngồi x•ơng chậu, đo băng th•ớc dây. + Cao vây (CV): Đo bằng th•ớc gậy, đặt th•ớc gậy vuông góc với mặt phẳng đất, khoảng cách tính từ mặt đất đến điểm cao nhất của bả vai. + Cao khum (CK): Đo bằng th•ớc gậy, đặt th•ớc gậy vuông góc với mặt đất, tính từ mặt đất đến điểm cao nhất của x•ơng khum. - Khối l•ợng trâu qua các lứa tuổi đ•ợc xác định nh• sau: + Khối l•ợng nghé sơ sinh: Đ•ợc cân trực tiếp bằng cân treo, cân ngay sau khi nghé đ•ợc sinh ra. + Khối l•ợng nghé từ 3, 6,12, 24, 30, 36, 48, 60, 72tháng tuổi, đ•ợc cân bằng cân điện tử Rudd Weight, cân vào buổi sáng tr•ớc khi ăn. - Khả năng sinh tr•ởng của trâu sẽ đ•ợc đánh giá dựa vào kết quả cân, đo và đ•ợc biểu diễn bằng các đại l•ợng sau: + Sinh tr•ởng tích luỹ: Là sự tăng khối l•ợng cơ thể, kích th•ớc các chiều đo trong một đơn vị thời gian nhất định. Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 24
  25. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 +Sinh tr•ởng tuyệt đối : Là khối l•ợng và kích th•ớc cơ thể gia súc tăng lên trong một đơn vị thời gian và đ•ợc tính theo công thức sau: V 2 V1 A (g/con/ngày) T2 T1 + Sinh tr•ởng t•ơng đối : Là tỉ lệ phần trăm của khối l•ợng, thể tích, các chiều đó của cơ thể tăng ỏ thời kì cuối so với thời kì đầu cân đo và đ•ợc tính theo công thức sau: R = V 2 V1 (%) 0.5(V 2 V1) Trong đó : A- Là sinh tr•ởnh tuyệt đối (g/con/ngày) R- Là sinh tr•ởng t•ơng đối (%) V1- Là khối l•ợng, kích thích t•ơng ứng với thời điểm khảo sát là T1 V2- Là khối l•ợng, kích th•ớc, thể tích ứng với thời điểm khảo sát T2 T1, T2 là thời điểm khảo sát 3.3. Ph•ơng pháp xử lý số liệu Số liệu thu thập đ•ợc xử lý trên máy tính theo ch•ơng trình excel và ch•ơng trình Minitab 14,0 để tìm ra các tham số: n, X, SE, SD, Cv%. Trong đó: N : dung l•ợng mẫu X : giá trị trung bình SE: sai số chuẩn của giá trị trung bình SD: độ lệch chuẩn Cv%: hệ số biến dị Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 25
  26. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 Phần thứ 4 KếT QUả Và THảO LUậN 4.1. Đặc điểm tự nhiên - kinh tế, xã hội của xã Vân Hoà 4.1.1. Vị trí địa lý, đặc điểm địa hình Xã Vân Hoà nằm ở phía nam của huyện Ba Vì, TP Hà Nội cách thị xã Sơn Tây khoảng 12 km, có địa giới giáp với: - Phía Bắc giáp với xã Yên Bái - Phía Đông và phía Nam giáp với xã Kim Sơn - Phía Tây giáp với xã Tản Lĩnh Nằm trên s•ờn núi phía đông của dãy núi Ba Vì. Tổng diện tích tự nhiên của xã là 3289,2 ha, trong đó 75% diện tích phía Nam là đồi núi cao, có nhiều khe suối, vì vậy đất nông nghiệp chiếm một phần rất ít, nằm rải rác ở các thung lũng nhỏ, còn lại đa phần là đất lâm nghiệp. Đây chính là một lợi thế cho chăn nuôi đại gia súc nói chung và trâu nói riêng. Còn lại 25% diện tích phía Bắc của xã có điạ hình thấp và bằng phẳng với những quả đồi thấp đan xen với những thung lũng khá rộng, thích hợp với việc trồng những loại cây l•ơng thực và hoa màu nh• lúa, ngô, khoai, sắn, lạc, đâu tương Hàng năm những loại cây trồng này cho một l•ợng lớn phụ phẩm nh•: rơm, lá sắn, lá và thân cây ngô, thân lá cây lạc Đây là nguồn thức ăn phong phú với đại gia súc vì chúng có thể sử dụng tốt nguồn thức ăn này. Phát triển chăn nuôi đại gia súc sẽ giúp nông dân khai thác và tận dụng nguồn thức ăn ấy một cách có hiệu quả và chánh lãng phí. Trên địa bàn của xã có 3 khu du lịch nổi tiếng là Thác Đa, Suối ổi, Khoang Xanh, xung quanh lại có khu du lịch nh• Ao Vua, Đồng Mô. Đây chính là Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 26
  27. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 nguồn tiêu thụ rất lớn các sản phẩm từ trâu bò nh•: Thịt và các đồ mỹ nghệ làm từ sừng, x•ơng trâu bò. Đó là một lực l•ợng lớn thúc đẩy chăn nuôi trâu ở đây phát triển. Tuy nhiên với địa hình cao, không bằng phẳng, hệ thống thuỷ lợi kém phát triển gây khó khăn lớn cho ngành trồng trọt và chăn nuôi vào mùa khô. 4.1.2. Điều kiện kinh tế xã hội của xã Vân Hoà - Tình hình dân số Theo số liệu thống kê của ban dân số xã cho biết, cho đến năm 2009 toàn xã có khoảng 2164 hộ và số khẩu là 8807 nhân khẩu. Trong đó số ng•ời trong độ tuổi lao động chiếm 40% dân số của xã và lao động trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm 97%. Với nguồn lao động rồi dào, mật độ dân số th•a (khoảng 338,56 ng•ời/km2), diện tích đất đai rộng lớn là điều kiên thuận lợi để phát triển ngành chăn nuôi nói chung và chăn nuôi trâu nói riêng theo h•ớng hàng hoá có hiệu quả. - Trình độ dân trí và cơ sở vật chất của xã Vân Hoà Vân Hoà nằm trên địa bàn của khu du lịch Ba Vì, trên địa bàn có ba khu du lịch nổi tiếng là Thác Đa, Suối ổi, Khoang Sanh, xung quanh lại có các khu du lịch như: Ao Vua, Đồng Mô Do đó mà cơ sở vật chất của xã đ•ợc đầu t• chú trọng đầu t• phát triển, hệ thống tr•ờng học, trạm y tế khang trang, hệ thống giao thông phát triển thuận lợi cho việc buôn bán hàng hoá với bên ngoài. Về trình độ dân trí, xã không còn ng•ời mù chữ, 100% trẻ em trong độ tuổi đi học đ•ợc đến tr•ờng, toàn xã phổ cập trung học cơ sở. Đây chính là cơ sở, là nền tảng giúp ng•ời dân ở đây tiếp thu những tiến bộ khoa học, kỹ thuật để áp dụng vào thực tế sản xuất, thúc đẩy sự phát triển của ngành nông nghiệp của xã nói chung và ngành chăn nuôi nói riêng. Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 27
  28. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 Cùng với sự phát triển của ngành sản xuất nông nghiệp và ngành du lịch, đời sống của ng•ời dân từng b•ớc đ•ợc nâng cao. Hiện xã Vân Hoà không còn hộ đói, hộ nghèo chỉ còn 68 hộ chiếm 3,96%. Trong thời gian tới Vân Hoà tiến tới phấn đấu không còn hộ nghèo. Vân Hoà với nền kinh tế đang phát triển, cơ sở vật chất đầy đủ, nguồn nhân lực dồi dào, điều kiện tự nhiên thuận lợi là những yếu tố quan trọng trong ngành chăn nuôi ở đây phát triển theo ph•ơng thức hàng hoá một cách thuận lợi. 4.1.3. Khí hậu thủy văn Huyện Ba Vì nói chung và xã Vân Hoà nói riêng thuộc vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Thời tiết trong năm đ•ợc chia làm 4 mùa rõ rệt: Xuân, hạ, thu, đông. Trong đó mùa hạ và mùa thu chịu ảnh h•ởng của gió Đông Nam thổi từ phía đông vào hặp dãy núi Ba Vì chặn lại nên vào thời gian này ở đây m•a rất nhiều. Ng•ợc lại vào mùa đông và mùa xuân, Vân Hoà lại chịu ảnh h•ởng của gió mùa đông bắc nên nhiệt độ thấp và ít m•a. Mùa m•a ở đây kéo dài từ tháng 5 đến tháng 9, theo số liệu của trạm khí hậu Ba Vì thì l•ợng m•a cao nhất là vào tháng 7 đạt 434 mm. Còn mùa khô kéo dài từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau, trong đó tháng 2 có l•ợng m•a thấp nhất chỉ đạt 12,03 mm. L•ợng m•a trung bình ở đây đạt 158,27 mm Về nhiệt độ có sự chênh lệch theo mùa, th•ờng nóng nhất vào tháng 7 và thấp nhất vào tháng 1. Theo số liệu của trạm khí hậu thuỷ văn Ba Vì thì những ngày nóng nhất nhiệt độ đạt 39,50C và thấp nhất có thể xuống tới 80C. Đây là một điêud cần l•u ý đối với ngành chăn nuôi, đặc biệt đối với những vật nuôi dễ bị stress nhiệt nh• bò sữa. Độ ẩm ở đây biến động theo mùa, cũng theo số liệu của trạm khí hậu thuỷ văn Ba Vì thì độ ẩm vào mùa thu đạt 75%-76%, mùa đông trung bình khoảng Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 28
  29. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 90,32%. Điều đó đ•ợc thể hiên rõ qua bảng 4 một số chỉ tiêu khí hậu của xã Vân Hoà-Ba Vì-TP Hà Nội Bảng 4: Một số chỉ tiêu khí hậu của xã Vân Hoà L•ợng Nhiệt độ ( 0C ) Độ ẩm ( % ) Tháng m•a TB TB Min Max TB Min Max (mm) 1 16,75 9,05 23,50 90,20 70,96 109,83 20,27 2 19,38 21,16 25,89 91,44 73,00 109,90 11,89 3 22,0 14,06 30,50 85,40 73,45 97,14 102,70 4 24,08 16,02 32,15 85,21 75,14 95,56 130,20 5 28,28 19,89 37,70 80,88 72,57 89,27 180,50 6 29,09 21,10 38,80 81,89 71,59 92,15 385,20 7 30,72 22,25 39,10 76,13 68,12 84,04 433,40 8 29,09 20,09 37,10 72,11 58,89 86,20 308,06 9 26,60 17,09 35,50 70,15 54,10 85,24 135,40 10 23,35 15,80 32,86 70,52 56,00 85,15 94,81 11 21,42 13,65 29,15 77,66 64,16 91,58 54,88 12 18,86 11,23 26,50 86,28 72,15 100,00 41,39 TB cả 24,23 16,11 32,36 80,66 67,52 93,79 158,27 năm Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 29
  30. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 4.1.4. Tình hình sử dụng đất Qua số liệu thống kê của xã và huyện, chúng tôi lắm đ•ợc tình hình sử dụng đất của xã Vân Hoà nh• sau: Bảng 5: Tình hình sử dụng đất của xã Vân Hoà năm (2008) Loại đất Diện tích (ha) Tỷ lệ (%) Tổng diện tích đất tự nhiên 3289,20 100 Đất canh tác nông nghiệp 870,31 26,46 Đất lâm nghiệp 1550,18 47,13 Đất thổ c• 77,70 2,36 Đất chuyên dùng 213,70 6,50 Đất ch•a sử dụng 577,89 17,57 Qua bảng 5 cho thấy xã Vân Hoà có tổng diện tích đất tự nhiên là 3289,20ha, trong đó đất dành cho nông nghiệp là 870,31ha chiếm 26,46%. Đất lâm nghiệp ở đây chiếm tỷ lệ lớn nhất 47,13% trong đó có 19ha rừng tự nhiên (chiếm 1,23%) chủ yếu khai thác theo h•ớng du lịch và đã đem lại nguồn lợi không nhỏ cho xã. Điều đáng chú ý là diện tích trồng rừng của xã là 851.31ha, d•ới tán rừng là cỏ tự nhiên đây là nguồn thức ăn dồi dào, rất thuận lợi cho phát triển đàn gia súc ăn cỏ trong đó có trâu, có thể chăn nuôi với quy mô lớn, để sản xuất ra các sản phẩm mang tính chất hàng hoá. Ngoài ra, Vân Hoà vẫn còn một l•ợng lớn đất ch•a sử dụng 577,89ha, chiếm 17,57% tổng diện tích đất tự nhiên của xã, trong đó có 361,22ha cỏ mọc Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 30
  31. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 tự nhiên chiếm 10,89%. Số diện tích còn lại ch•a sử dụng có thể khai thác để trồng cỏ voi, các cây làm thức ăn cho gia súc và làm bãi chăn thả. Ta có thể thấy rằng xã Vân hoà với điều kiện địa hình nh• vậy là một tiềm năng rất lớn để phát triển ngành chăn nuôi trâu bò. 4.2. Tình hình sản xuất nông nghiệp của xã Vân Hòa-Ba Vì-TP Hà Nội 4.2.1. Tình hình sản xuất ngành trồng trọt của xã Vân Hoà Kết quả sản xuất một số cây trồng của xã Vân Hoà đ•ợc thực hiện ở bảng sau: Bảng 6: Kết quả sản xuất của một số cây trồng Xã Vân Hoà năm 2008 Diện tích Năng suất Sản l•ợng Loại cây trồng Phụ phẩm (tạ) (ha/năm) (tạ/ha/năm) (tạ/năm) Lúa 500 53 26500 21200 Ngô 75 45 3375 8032,5 Đậu t•ơng 14 11 154 1190 Lạc 80 18 1440 6400 Sắn 65 16,2 1053 6354 Cỏ voi 40 2000 80000 0 Tổng 759 2143,2 112522 26960 Với địa hình phức tạp, nhiều đồi núi, khe suối, ruộng bậc thang nên hệ thống cây nông nghiệp ở đây khá đa dạng. Cây trồng chủ yếu là các cây l•ơng thực nh•: Cây ngô, cây khoai, cây sắn, cây đậu t•ơng, cây lúa. Cây hoa màu nh•: Trồng các loại rau, trồng d•a. Cây ăn quả nh•: nhãn, vải tuy nhiên trong Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 31
  32. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 quá trình khảo sát chúng tôi chỉ tìm hiểu sâu về một số loại cây trồng có thể tận dụng nguồn phụ phẩm phục vụ cho chăn nuôi đại gia súc nh• chăn nuôi trâu bò. Theo bảng số 6 chúng tôi nhận thấy trong các loại cây l•ơng thực nh•: Lúa, ngô, khoai, sắn, đậu t•ơng, thì lúa là cây l•ơng thực chủ yếu. Tổng diện tích trồng lúa năm 2008 của xã là 500 ha/năm, sản l•ợng thóc thu đ•ợc là 26500 tạ. Theo Nguyên Xuân Trạch khi nghiên cứu ở Đông Anh cho biết tỷ lệ thóc so 1 với rơm là thì hàng năm vùng này •ớc tính có l•ợng rơm •ớc tính khoảng 0,8 21200 tạ. Đây là nguồn phụ phẩm lớn và quan trọng đối với trâu bò. Đặc biệt là trong vụ Đông Xuân, thời tiết hanh khô, nguồn thức ăn cho trâu bò cạn kiệt. Cây ngô đ•ợc trồng chủ yếu và vụ Đông Xuân, năm 2008 tổng diện tích trồng ngô của xã Vân Hoà là 75ha, sản l•ợng đạt 3375 tạ/năm. Theo Vũ Duy Giảng và Tôn Thất Sơn thì tỷ lệ thân, lá cây ngô sau thu bắp/sản l•ợng ngô hạt là 2,38. Vậy với 3375 tạ ngô hạt toàn xã có khoảng 8032,5 tạ thân và lá ngô, đây cũng là nguồn thức ăn phong phú cho trâu bò. Đặc biệt là ngô trồng vào vụ Đông Xuân vì đây là vụ khan hiếm thức ăn của đại gia súc, do đó nó đã góp phần đáng kể vào việc giải quyết thức ăn cho trâu, bò vào thời điểm này. Đậu t•ơng và lạc cũng đ•ợc trồng khá nhiều ở xã Vân Hoà năm 2008 tổng diện tích trồng đậu t•ơng của xã Vân Hoà là 14ha, sản l•ợng đạt 154 tạ, tổng diện tích lạc là 80ha, sản l•ợng đạt 1440 tạ. Cũng theo Vũ Duy Giảng và Tôn Thất Sơn thì l•ợng phụ phẩm thu đ•ợc từ lạc và đậu t•ơng khoảng từ 80 - 85 tạ/ha. Vậy •ớc tính toàn xã năm 2008 có khoảng 1190 tạ thân lá đậu t•ơng và 6400 tạ thân lá lạc. Nếu biết cách chế biến thì đây cũng là nguồn thức ăn giàu chất đạm cho trâu bò. Đồng thời đây cũng là nguồn thức ăn dự trữ rất tốt cho đại gia súc vào những tháng khan hiêm thức ăn, đặc biệt là vụ Đông Xuân, thời tiêt hanh khô. Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 32
  33. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 Đất triền đồi chiếm một tỷ lệ đáng kể nên cây sắn đ•ợc trồng khá nhiều năm 2008 toàn xã có khoảng 65ha, sản l•ợng đạt 1053 tạ/năm, l•ợng phụ phẩm •ớc tính khoảng 6354 tạ/năm. Đây là nguồn thức ăn giàu năng l•ợng và đạm, tuy nhiên lại có độc tố HCN gây độc cho gia súc nếu sử dụng nhiều, nếu biết cách chế biến thì nó cũng trở thành nguồn thức ăn lớn cho trâu bò. Nh• vậy ngành trồng trọt của xã Vân Hoà đã cung cấp nguồn phụ phẩm lớn, rẻ tiền, có thể chế biến và bảo quản làm thức ăn tốt cho trâu bò. Ngoài ra xã Vân Hoà còn trồng cỏ voi làm thức ăn cho trâu bò với tổng diện tích khoảng 40ha, sản l•ợng đạt khoảng 40000 tạ/năm cung cấp một l•ợng thức ăn lớn cho ngành chăn nuôi đại gia súc. Đặc biệt nó là nguồn thức ăn chủ yếu cho chăn nuôi bò sữa. Bên cạnh đó xã còn 361,22ha đất ch•a sử dụng và 881,31ha rừng có thể trồng cỏ voi xen vào đ•ợc, sẽ tận dụng đ•ợc một diện tích t•ơng đối lớn. Với tiềm năng phụ phẩm nh• vậy Vân Hoà có thể đẩy mạnh chăn nuôi trâu bò, góp phần nâng cao đời sống ng•ời dân. 4.2.2. Tình hình sản xuất ngành chăn nuôi của xã Vân Hoà Theo kết quả điều tra tìm hiểu tình hình chăn nuôi của xã, chúng tôi nhân thấy số l•ợng trâu giảm liên tục từ năm 2003 đến năm 2007, giảm mạnh nhất là năm 2007, trong vòng 1 năm mà giảm 172 con tỷ lệ giảm 15.5% so với năm tr•ớc (2006). Đến năm 2008 tạ thấy co sự tăng lên nh•ng với số l•ợng không đáng kể. Năm 2003, tổng đàn trâu của xã là 1190 con nh•ng đến năm 2007 chỉ còn có 932 con, năm 2008 tăng lên là 985 con. Bình quân giảm 5,7% mỗi năm. Tuy số l•ợng đàn trâu của xã giảm nh•ng đàn bò thịt của xã lại tăng liên tục, năm 2003 đàn bò thịt của xã Vân Hoà có 671 con, đến năm 2008 thì tổng đàn bò thịt của xã là 1320 con, bình quân mỗi năm tăng 14,57%, trong đó năm 2007 có mức tăng cao nhất (tăng 23,08% so với năm 2006). Qua tìm hiểu chúng tôi thấy nguyên nhân là sự tăng đàn cơ giới, do các hộ chăn nuôi thấy Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 33
  34. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 đ•ợc hiệu quả kinh tế của chăn nuôi bò nên một số hộ đã chuyển hẳn sang nuôi bò hoặc nuôi cả trâu và bò. Không chỉ phát triển về quy mô mà chất l•ợng giống của đàn bò cũng đ•ợc nâng cao đàn bò Lai Sin chiếm tỷ lệ lớn và dần đang thay thế đàn bò vàng Việt Nam. Từ năm 2003 đến năm 2008 đàn bò sữa của sự tăng giảm không ổn định giữa các năm. Năm 2003 toàn xã có 144 con bò sữa năm 2004 tăng lên 164 con, mức tăng là 13,9%, đến năm 2005 tổng đàn bò sữa của xã còn 147 con, giảm 10,4% và đến năm 2006 lại tăng lên là 153 con, mức tăng là 4,1%. Năm 2007 tổng đàn bò sữa lại giảm xuống 140 con, mức giảm là 9,3%, năm 2007 l•ợng bò sữa giảm nguyên nhân chủ yếu là do thị tr•ơng tiêu thụ sữa bị giảm mạnh do thông tin sữa bị nhiễm Melamin. Nh•ng đến năm 2008 thì số l•ợng bò sữa của xã lại tăng lên đáng kể, tổng đàn bò sữa của xã có 320 con, mức tăng là 128,5%, tăng hơn gấp đôi tổng số bò năm 2007. Qua tìm hiểu chúng tôi thấy nguyên nhân của sự biến đổi này là do giá sữa tăng giảm thất th•ờng, năm 2005 và năm 2007 giá sữa giảm mạnh nuôi bò sữa không mang lại hiệu quả kinh tế cho ng•ời chăn nuôi nên nhiều hộ dân bán đi, nh•ng đến năm 2008 giá sữa tăng mạnh nên số l•ợng bò sữa lại đ•ợc tăng lên. Nuôi bò sữa đã trở thành nguồn thu nhập chính của đại đa số các hộ nông dân. Qua điều tra thực tế chúng tôi thấy thu nhập từ một con bò sữa một năm khoảng 20 đến 40 triệu đồng, tiền từ bán sữa. Đàn lợn của xã cũng có sự phát triển khá nhanh, năm 2003 toàn xã có 2500 con lợn, đến cuối năm 2006, tổng đàn lợn toàn xã là 4197 con, nh•ng đến năm 2007 và 2008 đàn lợn lại có xu h•ớng giảm, giảm mạnh nhất là năm 2008. Từ năm 2003 đến năm 2006 tốc độ tăng bình quân khoảng 19%/năm. Tuy nhiên tốc độ tăng không đồng đều giữa các năm. Năm 2004, tổng đàn lợn của xã tăng 28,7% so với năm 2003, nh•ng đến năm 2005 mức tăng lại giảm xuống chỉ còn 5,4% nguyên nhân là do năm 2005 dịch lở mồm long móng xảy ra trên toàn Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 34
  35. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 quốc, nên ng•ời chăn nuôi không giám mở rộng quy mô chăn nuôi. Đến năm 2006, mức tăng đàn lợn của xã Vân Hoà lại trở lại mức cao 23,7% so với năm 2005. Số l•ợng đàn lợn tăng ở mức cao nh• vậy là do giá lợn hơi trong n•ớc luôn ở mức cao và ổn định. Đây chính là động lực thúc đẩy ng•ời chăn nuôi mở rộng quy mô, trên thực tế đã khá nhiều trang trại nuôi lợn thịt với quy mô hộ gia đình xuất hiện trên địa bàn xã. Từ năm 2006 đến năm 2008 tổng đàn lợn của xã Vân Hoà lại giảm, giảm mạnh vào năm 2008, mức giảm 33,3% so với năm 2006, và giảm 17,1% so với năm 2007. Nguyên nhân của sự giảm mạnh về tổng số đàn lợn của xã là do: Vì nuôi lợn đem lại hiệu quả kinh tế không cao so với nuôi bò sữa và nuôi trâu, đặc biệt năm 2008 nuôi bò sữa đem lại hiệu quả kinh tế cao cho ng•ời dân, nên ng•ời dân chuyển từ chăn nuôi lợn sang chăn nuôi bò sữa. Đây là nguyên nhân chủ yếu của sự giảm đàn lợn. Đàn gia cầm - thuỷ cầm, những năm gần đây gần nh• chững lại, không phát triển. Riêng năm 2007 thì tổng số đàn gia cầm lại tăng mạnh, và sau đó lại giảm cũng khá mạnh vào năm 2008. Đàn gia cầm thuỷ cầm ở đây chủ yếu đ•ợc nuôi theo ph•ơng thức chăn thả v•ờn tận dụng nguồn thức ăn rơi vãi, với mục đích phục vụ cải thiện bữa ăn trong gia đình là chính, còn hình thức chăn nuôi theo công nghiệp là rất ít. Nhìn chung, trong những năm gần đây đàn gia súc của xã Vân Hoà có sự phát triển mạnh mẽ. Đạt đ•ợc kết quả nh• vậy là do ở đây có điều kiện tự nhiên thuận lợi, xung quanh lại có các trung tâm nghiên cứu và phát triển chăn nuôi nh• Trung Tâm Nghiên Cứu Bò và Đồng Cỏ Ba Vì, Trung Tâm Moncada, Trại Bò Thịt Việt Mông, Trung Tâm Nghiên Cứu Đà Điểu, Trung Tâm Nghiên Cứu Dê và Thỏ Sơn Tây, luôn sẵn sàng giúp đỡ về kỹ thuật và cung cấp con giống chất l•ợng cho bà con nông dân. Chúng tôi tiến hành khảo sát tình hình chăn nuôi của xã Vân Hoà trong 6 năm gần đây, kết quả đ•ợc trình bày ở bảng sau: Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 35
  36. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 Bảng 7: Diễn biến của đàn gia súc, gia cầm từ năm 2003-2008 (con) Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Gia súc Trâu 1190 1164 1143 1104 932 985 Bò thịt 671 768 852 966 1189 1320 Bò sữa 144 164 147 153 140 320 Lợn 2500 3217 3392 4197 3376 2800 Gia cầm-thuỷ 41210 39251 40137 40300 60370 25000 cầm 4.3. Hiện trạng sử dụng phụ phẩm nông nghiệp cho chăn nuôi trâu tại xã Vân Hoà 4.3.1.Một số loại phụ phẩm chủ yếu dùng cho chăn nuôi trâu ơ xã Vân Hoà Nguồn thức ăn chủ yếu của trâu bò n•ớc ta là các cánh đồng cỏ tự nhiên hoặc những ruộng cỏ do con ng•ời trồng phục vụ cho chăn nuôi trâu bò. Ngoài ra là các phụ phẩm nông nghiệp dùng cho trâu bò. Qua điều tra thực tế thì diện tích trồng cỏ và những cánh đồng cỏ t• nhiên ngày càng giảm, mà quy mô chăn nuôi trâu, bò ngày càng tăng, để đáp ứng đ•ợc nhu cầu thực phẩm ngày càng tăng của con ng•ời. Do đó, việc phát triển một hệ thống chăn nuôi gia súc nhai lại dựa trên các phụ phẩm nông nghiệp là một yêu cầu sống còn hiện nay cũng nh• trong t•ơng lai. Dựa trên kết quả sản xuất của ngành nông nghiệp, chúng tôi nhận thấy Vân Hoà có một l•ợng phụ phẩm t•ơng đối lớn và đa dạng. Theo bảng 6 thì hàng năm xã có khoảng 21200 tạ rơm, 8032,5 tạ thân lá ngô, 1190 thân lá đậu t•ơng, Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 36
  37. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 6400 tạ thân lá lạc, 6354 tạ thân lá sắn. Theo Vũ Duy Giảng và Tôn Thất Sơn (2001) thì phụ phẩm lúa có chứa 90% vật chất khô (VCK), phụ phẩm ngô có 25% VCK, phụ phẩm lạc có chứa 20% VCK, phụ phẩm đậu t•ơng có chứa 35% VCK. Nếu chúng ta quy đổi từ phụ phẩm nông nghiệp ra VCK thì hàng năm xã Vân Hoà sản xuất đ•ợc khoảng 22785 tạ VCK. Mặt khác, khối l•ợng VCK mà mỗi trâu có thể thu nhận đ•ợc trong một ngày khoảng 3% khối l•ợng cơ thể. Giả sử khối l•ợng của trâu trung bình khoảng 320kg thì một ngày con trâu sẽ ăn hết 10kg VCK, một năm sẽ ăn hết 3650kg VCK. Vậy chỉ tính riêng phụ phẩn nông nghiệp xã Vân Hoà có thể nuôi đ•ợc 625 con trâu mà không cần sử dụng đến nguồn thức ăn khác. 4.3.2. Tỷ lệ và những hạn chế trong việc sử dụng phụ phẩm nông nghiệp trong chăn nuôi trâu của xã Vân Hoà Để đánh giá đ•ợc tình hình sử dụng các nguồn phụ phẩm nông nghịêp chúng tôi đã tiến hành lựa chọn và điều tra 129 hộ nuôi trâu, các số liệu đ•ợc trình bày trong bảng sau: Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 37
  38. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 Bảng 8: Tỷ lệ sử dụng phụ phẩm cho chăn nuôi trâu tại xã Vân Hoà (%) Số hộ nuôi trâu Loại phụ phẩm Không sử Sử dụng không qua Sử dụng qua dụng (%) chế biến (%) chế biến (%) Rơm lúa 14,73 85,27 0 Thân lá ngô 24,21 75,79 0 Thân lá lạc 93,02 6,98 0 Lá sắn 100 0 0 Thân, lá đỗ t•ơng 100 0 0 Qua số liệu bảng 8 cho thấy rơm lúa và thân lá ngô là 2 loại đ•ợc sử dụng chủ yếu ở đây, tỷ lệ các hộ sử dụng rơm là 85,27% thân lá ngô chiếm 75,79%. Theo Trần Quang Khải (2003) thì tỷ lệ hộ sử dụng rơm trong chăn nuôi gia súc tại thành phố Buôn Ma Thuật là 34,7%, thân lá ngô là 18,15%. So sánh với kết quả này thì tỷ lệ sử dụng rơm và thân lá ngô ở Vân Hoà cao hơn rất nhiều thành phố Buôn Ma Thuật. Sở dĩ nh• vậy là do, Miền Bắc th•ờng thiếu thức ăn thô xanh vào mùa đông, do đó trâu bò ở đây th•ờng đ•ợc ng•ời dân cho ăn thêm thức ăn mà chủ yếu là rơm khô. Các loại phụ phẩm còn lại hầu nh• không đ•ợc sử dụng, chỉ có 6.98% sô hộ nuôi trâu sử dụng lá lạc, còn lại không có hộ nào sử dụng lá sắn và lá đỗ t•ơng. Nguyên nhân là do các hộ ch•a quen sử dụng thân lạc và thân đỗ t•ơng cho gia súc ăn, mặt khác các loại phụ phẩm này th•ờng có hàm l•ợng đạm khá cao, nên gia súc ăn nhiều th•ờng bị ch•ớng hơi đầy bụng. Cũng từ bảng số liệu trên ta thấy tỷ lệ các hộ sử dụng rơm cho chăn nuôi trâu là 14,73%. Qua điều tra chúng tôi đ•ợc thấy đa phần các hộ này nằm ở Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 38
  39. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 phía Bắc của xã, đa phần các đàn trâu đ•ợc thả tự do trong rừng và chỉ đ•ợc lùa về nhà trong thời gian ngắn vào những ngày mùa. Còn với 35,21% số hộ không sử dụng thân lá ngô, bởi vì hầu hết các hộ không có thời gian để vận chuyển thân lá ngô về nhà trong khi đó ruộng trồng ngô lại ở cách khá xa nhà và địa hình đi lại khó khăn, chỉ có một số ít hô là trâu không ăn hoặc ăn rất ít. Nhìn chung ng•ời chăn nuôi trâu ở xã Vân Hoà đã tận dụng đ•ợc một l•ợng phụ phẩm lớn cho chăn nuôi trâu bò. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn một l•ợng lớn phụ phẩm nông nghiệp ch•a đ•ợc tận dụng và khai thác hoặc khi thác ch•a triệt để mà nguyên nhân chính là do các hộ nông dân ch•a lắm bắt đ•ợc kỹ thuật chế biến, bảo quản và sử dụng các phụ phẩm này. Hằng năm ở đây ng•ời dân ở đây đã bỏ đi một l•ợng lớn ngọn lá sắn, thân lá lạc, thân lá đậu t•ơng do không biết cách chế biến và sử dụng. Đây đều là những loại phụ phẩm có hàm l•ợng đạm khá cao, thân lá lạc có hàm l•ợng protein chiếm tới 4% VCT, lá sắn là 7% VCT. Tuy nhiên trong thân lá sắn lại có chứa các chất gây độc làm cản trở quá trình tiêu hoá của gia súc nh• các chất Saponine có trong lá cây lạc, HCN trong lá của cây sắn, nh•ng nếu biết cách chế biến thì thân lá cây lạc và thân lá cây sắn là nguồn thức ăn rất tốt cho trâu, bò. Qua quá trình điều tra chúng tôi nhận thấy những loại phụ phẩm đ•ợc sử dụng cho trâu đều không qua chế biến điều này ảnh h•ởng đến khả năng thu nhận và tiêu hoá thức ăn của gia súc, những loại phụ phẩm nh• rơm lúa, thân lá ngô già có tỷ lệ ligin trong vách tế bào cao là cho enzym của hệ vi sinh vật dạ cỏ không tác động đ•ợc. Bảo quản cũng là mộ thạn chế trong sử dụng các loại phụ phẩm ở Vân Hoà. Phụ phẩm nông nghiệp th•ờng đ•ợc thu hoặc theo mùa với số l•ợng rất lớn, trâu bò không thể ăn hết ngay đ•ợc, nếu không đ•ợc chế biến, bảo quản làm thức ăn dự trữ thì rất lãng phí. Qua tìm hiểu chúng tôi thấy chỉ có rơm lúa là Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 39
  40. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 đ•ợc bảo quản bằng cách phơi khô, còn lại các loại phụ phẩm khác đều đ•ợc cho ăn t•ơi ngay sau khi thu hoạch. Vì vậy, hàng năm đã bỏ đi một l•ợng lớn phụ phẩm bị hỏng do trâu bò không ăn kịp. 4.4. Tình hình chăn nuôi trâu của xã Vân Hoà 4.4.1. Diễn biến đàn trâu qua các năm Theo số liệu thống kê của phòng thống kê xã Vân Hoà chúng tôi có đ•ợc hình ảnh diễn biến của đàn trâu từ năm 2003-2008 kết quả đ•ợc trình bày ở bảng sau: Bảng 9: Biến động đàn trâu của xã Vân Hoà (con) Năm 2003 2004 2005 2006 2007 2008 Cơ cấu Trâu đực 89 75 68 70 65 68 Trâu cái 546 543 537 515 421 438 Trâu<2 tuổi 238 236 230 219 200 224 Trâu cày kéo 317 310 308 300 246 255 Tổng 1190 1164 1143 1104 932 985 Qua bảng 9 chúng tôi nhận thấy trong 6 năm gần đây đàn trâu của xã Vân Hoà đang có xu h•ớng giảm dần, năm 2003 toàn xã có 1190 con, nh•ng đến năm 2008 toàn xã còn 985 con, tốc độ giảm bình quân là 5.7%/năm. Trong khi đó từ năm 2003 đến năm 2008 cả n•ớc tăng trung bình là 2%/năm. Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 40
  41. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 Qua tìm hiểu trên thực tế, chúng tôi nhận thấy đàn trâu ở đây giảm là do rất nhiều nguyên nhân nh•ng chủ yếu do các nguyên nhân sau đây: - Thứ nhất là do diện tích bãi chăn thả bãi tự nhiên đang bị thu hẹp dần, bởi vì trong những năm gần đây các khu du lịch trong địa bàn của xã luôn mở rộng phạm vi làm cho diện tích chăn thả d•ới tán rừng tự nhiên hầu nh• không còn. Mặt khác, nhiều hộ nông dân chuyển từ trồng cây lâm nghiệp sang trồng chè, cùng với sự khai thác diện tích đất tự nhiên tr•ớc đây là những bãi chăn thả sang canh tác nông nghiệp đã làm giảm đáng kể diện tích chăn thả của xã. Điều này ảnh h•ởng lớn đến số l•ợng đàn trâu ở đây, những hộ tr•ớc đây chăn nuôi với quy mô lớn th•ờng thả hoang trong rừng giờ đây phải bán bất đi và chuyển sang chăn dắt tại các bãi cỏ tự nhiên gần rừng, dọc theo bờ suối. Một số hộ nuôi theo ph•ơng thức bán quảng canh (thả vào buổi sáng, chiều và tối cho ăn thêm rơm, cỏ khô), không thì có hộ chuyển hẳn sang nuôi bò hoặc nuôi kết hợp giữa trâu và bò, với lý do là trâu ăn nhiều hơn bò, cung với một l•ợng rơm thì nuôi đ•ợc nhiều bò hơn, mặt khác nuôi bò lại sinh lợi nhanh hơn trâu. - Mặt khác do mấy năm gần đây do giá mua trâu tăng cao, cùng với quá trình cơ giới hoá nông nghiệp nên làm giảm đàn trâu ở đây, điều này thấy rõ qua bảng 9. 4.4.2. Quy mô chăn nuôi trâu của ng•ời dân xã Vân Hoà ( 2008 ) Qua điều tra chúng tôi thấy 100% đàn trâu ở đây đ•ợc nuôi trong nông hộ với quy mô nhỏ. Kết quả đ•ợc trình bày ở bảng sau : Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 41
  42. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 Bảng 10: Quy mô chăn nuôi trâu của xã Vân Hoà ( 2008 ) Số trâu/hộ (con) Số hộ Tỷ lệ (%) 1 326 54,6 2 181 30,31 3 74 12,4 >3 16 2,69 Tổng số 597 100 Theo kết quả trên, chúng tôi nhận thấy quy mô chăn nuôi trâu của các nông hộ trong xã Vân hoà chủ yếu là 1 đến 2 con. Có 326 hộ nuôi 1 con chiếm 54,6% trong tổng số 597 hộ chăn nuôi trâu của xã, các hộ nuôi 2 con là 181 con chiếm 30,31% trong tổng số hộ chăn nuôi trâu của xã, các hộ nuôi 3 con là 74 hộ chiếm 12,4%, các hộ nuôi >3 con là 16 hộ chiếm 2,96%. so với công bố của Vũ Duy Giảng (1999) điều tra ở Sóc Sơn - Hà Nội thì số hộ nuôi 1 trâu chiếm 81,5% số hộ nuôi 2 trâu chiếm 11,1%, không có hộ nuôi từ 3 trâu trở lên. Từ những kết quả trên chúng tôi thấy quy mô chăn nuôi trâu ở xã Vân Hoà cao hơn hăn ở đồng bằng. Sự chênh lệch này theo chúng tôi là do mục đích chăn nuôi trâu ở từng vùng khác nhau. ở đồng bằng con trâu nuôi chủ yếu là để cày kéo nên quy mô nuôi từ 1-2 con là phù hợp với ph•ơng thức này. Còn ở Vân Hoà ng•ời nông dân nuôi trâu theo h•ớng cày kéo kết hợp với sinh sản và lấy thịt nên quy mô nuôi trâu ở đây cũng lớn hơn. 4.4.3. Tập quán chăn nuôi trâu của xã Vân Hoà Với đặc điểm tự nhiên có đồi núi, mặt khác đa phần các hộ nuôi trâu là các dân tộc thiểu số nên ph•ơng thức chăn nuôi trâu ở xã Vân hòa vẫn mang đặc Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 42
  43. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 điểm truyền thống đó là quảng canh tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên là chủ yếu. Đối với các nông hộ có quy mô chăn nuôi trâu từ 1-3 con và các hộ ở phía Bắc của xã thì trâu đ•ợc nuôi theo ph•ơng thức bán quảng canh. Trâu đ•ợc chăn thả vào buổi sáng còn buổi chiều và buổi tối thì đ•ợc nhốt trong chuồng, cho ăn thêm thức ăn dự trữ (chủ yếu là rơm khô). Về sinh sản thì trâu cái ở đây đ•ợc ng•ời dân quan tâm theo dõi phát hiện động dục và phối giống. Với các hộ ở phía Nam của xã, nơi chủ yếu là đồi núi, ở đây trâu đ•ợc thả hầu nh• tự do trong rừng. Trâu chỉ đ•ợc lùa về nhà vào ngày mùa để cày kéo hết vụ lại đ•ợc thả lên rừng. Do không có điều kiện theo dõi quản lý chặt chẽ đ•ợc nên việc sinh sản của trâu ở vùng này hầu nh• là sinh sản tự nhiên. Với điều kiện tự nhiên đ•ợc thiên nhiên •u đãi, kinh tế xã hội thuận lợi, tuy nhiên đàn trâu ở đây vẫn ch•a đ•ợc ng•ời dân quan tâm và đầu t• một cách hợp lý, ngành chăn nuôi trâu ở đây vẫn ch•a phát triển đúng với những tiềm năng vốn có của vùng. 4.5. khảo sát sự sinh tr•ởng đàn nghé từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi của xã Vân Hoà-Ba Vì-TP Hà Nội 4.5.1. Khối l•ợng nghé từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi Theo dõi trên đàn nghé tại xã Vân Hoà, có số liệu ghi trong bảng sau: Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 43
  44. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 Bảng 11: Khối l•ợng nghé từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi Tháng tuổi Loại Chỉ Sơ nghé tiêu 1 2 3 4 5 6 sinh n 203 149 69 132 69 69 156 X (kg) 26,5 43,5 57,4 65 76 82 84,6 Đực SX 2,07 7,38 7,9 9,05 10,05 11,94 13,56 mX 0,14 0,67 1,07 0,98 1,64 1,81 1,61 n 192 120 60 98 60 60 145 X (kg) 25,5 42 54,5 62 73.4 80,7 83.8 Cái SX 3,10 6,8 7,6 13.4 8,7 9,2 11,8 mX 0,32 0,60 1,09 1,42 1,45 1,70 1,66 Ghi chú: n = số con X = số trung bình cộng MX: Sai số của số trung bình SX: Độ lệch tiêu chuẩn Khối l•ợng sơ sinh của nghé cao hay thấp phụ thuộc vào đặc điểm giống, điều kiện nuôi d•ỡng, khối l•ợng lứa đẻ, nghé đực hay nghé cái. Từ trong đàn nghé sơ sinh trên, theo dõi cho thấy: Trong số trâu cái do đực giống tốt (đặc cấp, khối l•ợng >500kg) của dự án Viện Chăn Nuôi đang thí nghiệm tại xã Vân Hoà để cải tiến đàn trâu của xã, tổng số 8 con đ•ợc nuôi tại 8 thôn là: Thôn Nghe, Thôn Xoan, Muồng Cháu, Muồng Voi, Thôn Rùa, Xóm Mồ Đồi, Đồng Cháy, phối cho kết quả tốt, khối l•ợng nghé sơ sinh đạt trung Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 44
  45. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 bình 26,5kg đối với nghé đực và 24,5kg đối với nghé cái, cao nhất là 30kg đối với nhé đực và 28 đối với nghé cái. Khối l•ợng của nghé sơ sinh phụ thuộc vào khối l•ợng cơ thể của mẹ: nghiên cứu thí điểm trên 65 trâu cái sinh nghé, khối l•ợng mẹ 420-450 nghé sơ sinh nặng 24-26kg; khối l•ợng mẹ 450-525kg nghé nặng trên 28kg. Khối l•ợng sơ sinh của nghé cũng phụ thuộc vào lứa đẻ. Thí nghiệm trên 42 trâu đẻ lứa 1, nghé sơ sinh nặng trung bình 22,5kg (19-25kg), lứa 3-4 nghé sơ sinh nặng khoảng 25,5kg (22-30kg) Khối l•ợng sơ sinh của nghé còn phụ thuộc vào thời gian đẻ: Theo dõi 59 nghé sinh ra trong thời gian từ tháng 12/2007 đến tháng 12/2008, cho thấy 22 nghé sinh ra từ tháng 12 đến tháng 5 có khối l•ợng sơ sinh bình quân 23,5kg và trên 37 nghé sinh ra từ tháng 6 đến tháng 12 có khối l•ợng sơ sinh bình quân 25,5kg. Nh• vậy nghé sinh ra trong vụ thiếu cỏ, thời tiết nóng thì khối l•ợng nghé sinh ra kém hơn so với những nghé sinh ra trong mùa vụ đủ cỏ và thời tiết mát mẻ. Khối l•ợng (kg) 90 80 70 60 50 Đực 40 Cái 30 20 10 0 SS 1 2 3 4 5 6 Lứa tuổi (tháng) Biểu đồ 1: Khối l•ợng tích luỹ của nghé từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 45
  46. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 Qua biểu đồ trên cho thấy khối l•ợng của nghé đực từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi cao hơn so với nghé cái. Khối l•ợng của nghé đực từ sơ sinh là 26,5kg, khối l•ợng ủa nghé 1 tháng tuổi là 43,5kg, 2 tháng tuổi là 57,4kg, 3 tháng tuổi là 65kg, 4 tháng tuổi là 76kg, 5 tháng tuổi là 82kg, 6 tháng tuổi là 84,6kg. T•ơng ứng với nghé cái là 25,5kg, 42kg, 54,5kg, 62kg, 73,4kg, 80,7kg, 83,8kg. Sở dĩ khối l•ợng của nghé đực cao hơn nghé cái trong giai đoạn này là do: khi sinh ra nghé đực đẫ có khối l•ợng cao hơn nghé cái, đồng thời thì nguồn dinh d•ỡng chủ yếu của nghé trong giai đoạn này là sữa mẹcung cấp. Nhìn vào biểu đồ 1 ta thấy khối l•ợng của nghé đực và nghé cái tăng nhanh từ sơ sinh đến 2 tháng tuổi, sau đó tốc độ tăng giảm dần. Nguyên nhân chủ yếu là do trong giai đoạn từ sơ sinh đến 2 tháng tuổi thì l•ợng sữa mẹ cung cáp đủ cho nghé bú và hàm l•ợng các chất dinh d•ỡng cao hơn so với các tháng 3, 4, 5, 6, lên trong giai đoạn này khối l•ợng của nghé tăng nhanh. Từ bảng 11 rút ra tăng trọng tuyệt đối của nghé nh• sau (xem bảng 12) Bảng 12: Tăng trọng của nghé qua 6 tháng Tháng tuổi Bình Loại đơn vị quân 6 nghé 0-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 tháng Kg/tháng 17 13,9 7,6 11 6 2,6 9,68 Đực g/ngày 567 463 253 367 200 87 323 Kg/tháng 16,5 12,5 7,5 11,4 7,3 3,1 9,72 Cái g/ngày 550 417 250 380 243 103 324 Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 46
  47. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 Qua bảng 12 ta thấy khối l•ợng tích lũy bình quân của nghé đực và nghé cái trong 6 tháng đầu là t•ơng đ•ơng nhau của nghé đực là 323g/ngày và của nghé cái là 324ngày. Mức độ tăng trọng của nghé đực và nghé cái qua các tháng khác nhau thì khác nhau. Đối với nghé đực giai đoạn từ 0-1 tháng là 567g/ ngày, giai đoạn từ 1-2 tháng là 463g/ngày, 2-3 tháng là 253g/ngày, từ 3-4 tháng là 367g/ngày, 4-5 tháng là 200g/ngày, 5-6 là 87g/ngày. T•ơng ứng của nghé cái là 550g/ngày, 417g/ngày, 250g/ngày, 380g/ngày, 243g/ngày, 103g/ngày. Mức độ tăng trọng của nghé t• sơ sinh đến 6 tháng đ•ợc thể hiện qua biểu đồ sau: g/ngày 600 500 400 Đực 300 Cái 200 100 0 0-1 1-2 2-3 3-4 4-5 5-6 Tháng Biểu đồ 2: Sinh tr•ởng tuyệt đối của đàn nghé từ sơ sinh đến 6 tháng tuổi Nhìn vào đồ thị trên ta thấy giai đoạn từ 0-2 tháng tuổi mức tăng trọng của nghé đực cao hơn nghé cái, từ tháng 2-3 thì mức tăng trọng của nghé đực và nghé cái t•ơng đ•ơng nhau. Sau đó mức tăng trọng của nghé đực lại thấp hơn so với nghé cái. Có sự khác biệt nh• vậy là do: giai đoạn từ sơ sinh đến 2 tháng tuổi nghé đực bú nhiều sữa mẹ, ít vận động hơn lên mức độ tăng trọng cao, giai Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 47
  48. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 đoạn từ 3-6 tháng tuổi do ngé đực vận động chạy nhảy nhiều hơn nghé cái lên mức độ tăng trọng thấp hơn nghé cái. Nhìn chung trong giai đoạn nghé bú sữa mẹ thì mức độ tăng trọng của nghé là cao nhất, trong giai đoạn này nếu chăm sóc tốt thì nghé có thể tăng trọng từ 800-1000g/ngày. Vì vậy đây là một vấn đề mà các hộ chăn nuôi cần chú ý trong quá trình chăm sóc nghé mới sinh. 4.5.2. Khối l•ợng nghé từ 6 đến 24 tháng tuổi Qua theo dõi trên đàn trâu ở xã Vân Hòa-Ba Vì-TP Hà Nội chúng tôi có bảng số liệu sau: Bảng 13: Khối l•ợng nghé từ 6 đến 24 tháng tuổi Loại Tháng tuổi chỉ tiêu nghé 6 9 12 18 24 n 156 122 122 74 19 X (kg) 84,6 114 157,4 188,4 238,8 Đực SX 13,56 17,94 23,03 17,11 18,98 mX 1,61 2,20 2,74 2,85 6,25 n 145 111 98 80 59 X (kg) 83,8 122,8 154,6 188 226,3 Cái SX 11,8 19,43 16,88 18,95 19,73 mX 1,66 2,43 2,34 2,83 3,02 Từ bảng 13 ta có biểu đồ khối l•ợng tích lũy của nghé từ 6 đến 24 tháng tuổi ở xã Vân Hòa-Ba Vì-TP Hà Nội nh• sau: Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 48
  49. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 khối l•ợng (kg) 300 250 200 Đực Cái 150 100 50 0 6 9 12 18 24 Lứa tuổi (tháng) Biểu đồ 3: Khối l•ợng tích luỹ của nghé từ 6 đến 24 tháng tuổi Từ bảng số liệu 13 và biểu đồ số 3 ta thấy khối l•ợng của của nghé đực và nghé cái từ 6 tháng tuổi đến 24 tháng tuổi là gần t•ơng đ•ơng nhau. Của nghé đực khi đ•ợc 6 tháng đạt khối l•ợng 84,6kg, 9 tháng tuổi là 114kg, 12 tháng tuổi là 157,4kg, 18 tháng tuổi là 188,4kg, 24 tháng tuổi là 238,8kg. T•ơng ứng với nghé cái qua các tháng tuổi đó là: 83,8kg, 122,8kg, 154,6kg, 188kg, 226,3kg. So ánh với kết quả của Nguyễn Đức Thạc, Nguyễn Văn Vực Và cộng tác viên nghiên cứu trại Ngọc Thanh đã theo dõi trên đàn trâu cái loại hình to, gốc Yên Bái Thanh Hóa Nghệ An, có thể trạng trung bình. Thu đ•ợc kết quả khối l•ợng của nghé từ 6-24 tháng tuổi đ•ợc thể hiên qua bảng sau: Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 49
  50. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 Bảng 14: Khối l•ợng của nghé từ 6 đến 24 tháng tuổi (trại Ngọc Thanh) Loại Tháng chỉ tiêu nghé 6 9 12 18 24 n 140 115 115 65 32 Đực X (kg) 109,6 136 179,4 214,4 254,8 n 130 98 74 45 30 Cái X (kg) 100,8 145,8 175,6 211 249,3 Từ bảng trên ta thấy khối l•ợng nghé đực ở các giai đoạn: 6 tháng tuổi là 109.6kg, 9 tháng tuổi là 136kg, 12 tháng tuổi là 179,4kg, 18 tháng tuổi là 214,4kg và 24 tháng là 254,8kg, còn nghé cái t•ơng ứng các lứa tuổi là:100,8kg. 145,8kg, 175,6kg, 211kg, 249,3kg. Nhìn chung khối l•ợng của cả nghé đực và nghé cái của trại Ngọc Thanh đều cao hơn khối l•ợng nghé đực và nghé cái của xã Vân Hòa. Nguyên nhân chủ yếu là do ở đây nghé của trại đ•ợc chăm sóc nuôi d•ỡng đầy đủ hơn về chế độ dinh d•ỡng và chuồng trại. Còn nghé ở xã Vân Hoà-Ba Vì-TP Ha Nội thì chủ yếu là chăn thả tự do một số ít hộ thì có bổ sung thêm thức ăn cho nghé còn lại là ăn cỏ tự nhiên lên khối l•ợng bình quân của nghé ơ đây không cao bằng ở trại Ngoc Thanh. Từ bảng 14 trên ta rút ra tăng trọng tuyệt đối của nghé từ 6 đến 24 tháng tuổi nh• sau: Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 50
  51. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 Bảng 15: Tăng trọng tuyệt đối của nghé từ 6 đến 24 tháng tuổi Loại Tháng Đơn vị nghé 6-9 9-12 12-18 18-24 Đực g/ngày 327 482 172 280 Cái g/ngày 433 353 371 213 Theo bảng 15 cho ta thấy các giai đoạn khác nhau thì mức tăng trọng của cả nghé đực và nghé cái là khác nhau. Mức tăng trọng của nghé đực giai đoạn 6-9 tháng là 327g/ngày, giai đoạn 9-12 tháng là 482g/ngày, giai đoạn 12-18 tháng là 172g/ngày, giai đoạn 18-24 tháng là 280g/ngày. T•ơng ứng mức tăng trọng tuyệt đối của nghé cái là: 433g/ngày, 353g/ngày, 371g/ngày, 213g/ngày. Đây là vấn đề cần chú ý đối với các hộ chăn nuôi trâu, cần hiểu rõ và lắm bắt những giai đoạn nào nghé tăng trọng nhiều để ta bổ sung dinh d•ỡng cho hợp lý Từ bảng 15 ta có biểu đồ sinh tr•ởng tuyệt đối của đàn nghé từ 6 tháng đến 24 tháng tuổi tại xã Vân Hòa-Ba Vì-TP Hà Nội nh• sau: Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 51
  52. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 g/ngày 600 500 400 Đực Cái 300 200 100 0 6-9 9-12 12-18 18-24 Tháng Biểu đồ 4: Sinh tr•ởng tuyệt đối của đàn nghé từ 6 đến 24 tháng tuổi 4.5.3. Kích th•ớc một số chiều đo cơ thể của đàn trâu ở xã Vân Hoà-BaVì- TP Hà Nội Cùng với l•ợng cơ thể, kích th•ớc chiều đo cũng góp phần thể hiện tầm vóc của gia súc, kích th•ớc chiều đo có liên quan chặt chẽ đến h•ớng sản xuất của vật nuôi. Sự biến thiên các chiều đo cũng đánh giá sự phát triển của giống. Kết quả khoả sát kích th•ớc các chiều đo trên đàn trâu xã Vân Hoà đ•ợc chúng tôi trình bày ở bảng 20 và bảng 21. ở đây chúng tôi chỉ tiến hành khảo sát bốn chiều đo cơ bản là cao vây (CV), cao khum (CK), vòng ngực (VN), dài thân chéo (DTC) ở các lứa tuổi: Sơ sinh, 3 tháng tuổi, 6 tháng tuổi, 12 tháng tuổi, 24 tháng tuổi, 36 tháng tuổi, 48 tháng tuổi và 60 tháng tuổi; so sánh các tính biệt khac nhau cùng một lứa tuổi. Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 52
  53. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 Bảng 16: Kích th•ớc các chiều đo của trâu đực qua các lứa tuổi (cm) Lứa CV (cm) CK (cm) VN (cm) DTC (cm) N tuổi (con) (tháng) Cv CV Cv Cv X ± SD X ± SD X ± SD X ± SD (%) (%) (%) (%) SS 17 64,10±5,19 8,10 66,05±5,07 7,68 65,75±5,78 8,79 53.12±7,63 7,63 3 16 84,1±6,45 7,67 84,63±6,75 7,98 97,60±8,49 8,70 72,67±7,66 10,54 6 29 91,9±5,71 6,21 90,63±7,12 7,86 111,58±8,52 7,64 82,97±8,01 8,86 12 20 98,97±9,23 9,72 99,71±6,99 9,35 131,58±11,20 6,48 99,40±11,05 11,12 24 13 113,55±10,24 9,03 112,3±8,81 7,84 156,81±12,76 8,14 111,46±11,05 9,92 36 14 113,79±10,02 8,81 113,87±9,96 8,75 164,40±11,88 7,23 116,38±12,06 10,36 48 17 114,98±6,67 5,80 110,78±9,42 8,07 172,3±9,97 5,79 124,25±8,05 6,46 ≥ 60 16 118,9±8,16 6,92 119,06±9,03 7,60 177,14±10,52 5,93 131,05±9,58 7,34 Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 53
  54. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 Bảng 17: Kích th•ớc các chiều đo của trâu cái qua các lứa tuổi (cm) Lứa CV (cm) CK (cm) VN (cm) DTC (cm) N tuổi (con) (tháng) Cv CV Cv Cv X ± SD X ± SD X ± SD X ± SD (%) (%) (%) (%) SS 14 61,44±4,93 8,02 63,47±4,60 7,25 62,18±6,23 10,02 51,60±4,61 8,53 3 15 81,60±6,36 7,79 83,62±7,50 8,97 93,28±7,42 7,95 71,83±6,62 9,22 6 30 83,42±5,07 5,94 88,04±7,69 8,79 106,41±8,64 8,12 82,10±8,01 9,76 12 20 96,23±7,09 7,37 98,21±6,99 7,12 125,38±11,20 8,98 96,47±7,96 8,25 24 15 107,23±9,25 8,88 108,99±9,14 8,39 156,90±7,81 4,98 109,23±9,06 8,29 36 13 111,20±9,57 8,60 113,08±9,13 8,07 160,16±10,69 6,67 114,14±9,22 8,08 48 21 112,08±9,89 8,82 113,69±10,27 9,03 167,40±13,90 8,30 122,13±13,05 11,28 ≥ 60 16 115,16±12,09 8,82 117,21±10,97 9,38 175,06±17,29 9,88 126,46±12,53 9,99 Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 54
  55. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 Qua bảng 16 và bảng 17 cho thấy cùng với sự tăng lên về thể vóc qua các lứa tuổi thì độ lớn CV, CK cũng tăng lên ở trâu đực luôn cao hơn ở trâu cái, tuy nhiên sự sai khác này không có ý nghĩa thống kê ở giai đoạn từ sơ sinh đến 12 tháng tuổi, sự sai khác thể hiện rõ rệt (với mức ý nghĩa p<0,05) khi trâu từ 24 tháng tuổi trở đi. Cụ thể nh• sau: CV và CK của trâu đực khi sơ sinh là 64,10cm và 66,05cm; trâu cái là 61,44cm và 63,478cm, lúc 24 tháng tuổi thì CV và CK của trâu đực lần l•ợt là 113,35 cm và 112,31 cm còn trâu cái là 107,23 và 108,99 cm. Lúc tr•ởng thành CV và CK của trâu đựclà 117,59 cm và 108,06 cm, của trâu cái là 115,16 cm và 117,21 cm. So sánh kết quả của chúng tôi với kết quả của Tiến Hồng Phúc (2002) khảo sát trên đàn trâu thị xã Sông Công-Thái Nguyên thấy rằng CV của đàn trâu xã Vân Hoà là t•ơng đ•ơng với đàn trâu ở thị xã Sông Công (118,91cm so với 118,00cm ở trâu đực) và (115,16cm so với 115,00cm ở trâu cái). Hà Phúc Mịch (1985) khi nghiên cứu trên đàn trâu huyện Đông Hỷ-Bắc Thái cho biết CV ở trâu đực tr•ởng thành là 120,60cm, trâu cái là 118,00cm. Nh• vậy kết quả của chúng tôi cho thấy chiều cao của đàn trâu ở Vân Hoà là gần t•ơng đ•ơng với các vùng trên. Kết quả khảo sát tại xã Vân Hoà cho thấy DTC của trâu đực 131,55 cm và trâu cái là 126,46 cm. Lê Xuân C•ờng nghiên cứu trên đàn trâu Đinh Hoá cho biết DTC của trâu đực là 126,76 cm, trâu cái là 123,63cm; Lê Viết Ly và CS (1994) điều tra trên đàn trâu ở Tuyên Quang thì DTC của trâu đực là 131,34cm, trâu cái là 128,09 cm. Còn Vũ Duy Giảng và CS (1999) cho biết trâu ở các vùng nh• Thanh Trì thì DTC của trâu đực là 138,40cm, của trâu cái 135,70cm, còn ở Đô L•ơng DTC là 125cm với trâu đực, 123,10cm đối với trâu cái. Qua các kết quả trên chúng tôi thấy đàn trâu ở xã Vân Hoà có DTC thuộc loại trung bình so với khu vực Miền Bắc. Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 55
  56. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 Vòng ngực (VN) là chỉ tiêu phản ánh sự phát triển chu vi của trâu, chúng có liên quan đến chiều sâu ngực của gia súc, vì vậy VN có t•ơng quan chặt chẽ với khối l•ợng của gia súc. Kết quả của chúng tôi khảo sát đ•ợc trên đàn trâu của xã Vân Hoà có độ lớn VN lúc ≥ 60 tháng tuổi ở trâu đực trung bình là 177,14cm, ở trâu cái là 175,06cm. Lê Viết Ly và cs (1999) thông báo trên đàn trâu ở Tuyên Quang có độ lớn VN có độ lớn VN của trâu tr•ởng thành là 179,29 cm, trâu cái là 175,89 cm. Còn Vũ Duy Giảng (1999) cho biết độ lớn VN của trâu tr•ởng thành ở huyện Đô L•ơng là 176,00cm, ở trâu cái là 166,80cm. Nh• vậy là kết quả nghiên cứu của chúng tôi là t•ơng đ•ơng với thông báo của các tác giả trên. Còn khi so sánh với kết quả của Tiên Hồng Phúc thấy rằng trâu ở Vân Hoà có VN lớn hơn trâu ở thị xã Sông Công - Thái Nguyên (177.14 cm so với 171,00 cm ở trâu đực và 175,06 với 165,10 cm ở trâu cái). Qua phân tích số liệu ở hai bảng trên chúng tôi thấy rằng trâu ở xã Vân Hoà có tầm vóc thuộc loại trung bình, nó t•ơng đ•ơng với trâu ở vùng núi Tuyên Quang và bé hơn trâu ở Định Hoá và lớn hơn trâu ở thị xã Sông Công và một số vùng đồng bằng nh• Thanh Trì và Đô L•ơng Nghệ An. Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 56
  57. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 Phần thứ 5 KếT LUậN Và Đề NGHị 5.1. Kết Luận Từ những kết quả phân tích trên chúng tôi rút ra một số kết luận sau 1. Xã Vân hoà có diện tích đất tự nhiên là 3290,98 ha đất trông đó đất rừng, đất đồi, đất ch•a sử dụng có thể cải tạo để trồng cỏ hoặc trồng xen cỏ còn khá nhiều. Nguồn phụ phẩm nông nghiệp có thể sử dụng làm thức ăn cho trâu, bò còn khá dồi dào. Tuy nhiên còn nhiều hạn chế trong việc bảo quản, chế biến và sử dụng. Nh• vậy Vân Hoà có tiềm năng lớn về thức ăn để phát triển chăn nuôi trâu bò. 2. Tình hình chăn nuôi của Vân Hoà nhìn chung phát triển khá tốt. Tổng đàn bò hiện nay: Bò sữa là 320 con, bò thịt là 1320 con. Trong đó bò thịt và bò sữa đang có xu h•ớng phát triển khá nhanh. Đàn lợn ở đây cũng có mức tăng bình quân khá cao. 3, Tổng đàn trâu của Vân Hoà trong những năm gần đây có xu h•ớng giảm dần, năm 2008 tổng đàn trâu của xã là 985 con. Trong đó tỷ lệ trâu cái và trâu d•ới 2 tuổi chiếm tỷ lệ khá cao. Trâu ở đây có kích th•ớc và khối l•ợng trung bình so với cả n•ớc. Về ph•ơng thức chăn nuôi trâu ở đây vẫn chăn nuôi theo ph•ơng thức quảng canh. 4. Khả năng sinh tr•ởng của đàn nghé thuộc loại trung bình, tốc độ tăng tr•ởng bình quân của nghé từ sơ sinh đến 24 tháng tuổi là 5.2. Đề Nghị - Cải tiến ph•ơng thức chăn nuôi trâu quảng canh hiên nay sang ph•ơng thức bán quảng canh (kết hợp chăn thả và bổ sung thức ăn thô tinh) Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 57
  58. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 - Tăng c•ờng trồng cỏ có năng suất cao, phổ biến kỹ thuật bảo quản và chế biến phụ phẩm để tận dụng một cách có hiệu quả nguồn phụ phẩm nông nghiệp ở đây. - Sử dụng những trâu đực giống có ngoại hình to và chọn lọc đàn trâu cái và cải tạo tầm vóc đàn trâu ở đây. - Nguồn thức ăn và chế độ dinh d•ỡng Đối với con trâu, thức ăn chủ yếu là thô xanh. Một đàu trâu cần 30-40kg cỏ trong một ngày. Cần dự trữ thức ăn cho trâu vào mùa hanh khô. Chô trâu ăn bỏ xung vào những thời điểm khan hiếm cỏ. Do vậy, phải có kế hoạch tạo nguồn thức ăn cho trâu nhất là vào mùa thiếu cỏ, bằng biện pháp sau: + Trồng cỏ thâm canh: cỏ voi Penisetum purpurrum, cỏ Ghinê Panicum maximum, cỏ Stylo Trồng tập trung hoặc trồng trong các hộ cá thể đạt năng xuất 100tấn/ha/năm hoăc hơn nữa. + Dự trữ cỏ khô với mức 5-6kg/con/ngày. + Tận dụng phụ phế phẩm nông nghiệp nh• dây khoai lang, dây lạc, ngọn mía, bã dứa, bã mía + áp dụng các kĩ thuật xử lý nh• ủ chua cỏ, cây ngô Chế biến rơm bằng ủ với urê (tỉ lệ urê 2-3%). + Sản xuất và sử dụng bánh urê – ủ mật, bổ sung thức ăn dinh d•ỡng cao. Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 58
  59. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 TàI LIệU THAM KHảO TàI LIệU TIếNG VIệT 1. Agabayli (1997), nuôi trâu, nhà xuất bản nông nghiệp-Hà Nội 2. Lê Xuân C•ờng (1965), Giống trâu Thái Nguyên. Khoa học kỹ thuật nông nghiệp, trang 209-306 3. Bùi Văn Chính và Lê Viết Ly (2001), kết quả nghiên cứu nâng cao giá trị dinh d•ỡng của một số phụ phẩm nông nghiệp quan trọng ở Việt Nam cho trâu, bò, Hội thảo về dinh d•ỡng gia súc nhai lại ( Ruminant Nurtition ), Hội chăn nuôi Việt Nam, Ch•ơng trình Link ( BC ) và Viện Chăn Nuôi, Hà Nội, ngày 9-10 tháng 11 năm 2001.tr.31- 41. 4. Cù Xuân Dần, Nguyễn Bá Mùi, Tiết Thị Hồng Ngân, giáo trình sinh sản gia súc, Nhà xuất bản nông nghiệp -1996. 5. Vũ Duy Giảng, Nguyễn Thị L•ơng Hồng, Tôn Thất Sơn, Giáo trình dinh d•ỡng và thức ăn gia súc. Nhà xuất bản nông nghiệp-1999. 6. Vũ Duy Giảng, Tôn Thất Sơn (1998), Điều tra nguồn phụ phẩm của một số giống lúa và ngô làm thức ăn cho trâu bò, Kết quả nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi-thú y (1996-1998) 7. Trần Quang Khải (2004), “ Nghiên cứu tình hình sử dụng phụ phẩm trong chăn nuôi trâu bò tại Đak Lắc”, Luận văn thạc sỹ. 8. D•ơng Đình Long, Nguyễn Văn Dũng, Nguyễn Văn Thanh, Giáo trình sinh sản gia súc, Nhà xuất bản nông nghiệp. 9. Lê Viết Ly, Lê Tư, Đào Lan Nhi (1994) “ Kết quả điều tra tình hình chăn nuôi trâu trong nông hộ ở một số xã miền núi tỉnh Tuyên Quang”, công trình nghiên cứu khoa học kỹ thuật chăn nuôi 1994-1995. Nhà xuất bản nông nghiệp-Hà Nội 1995 trang 5-12 Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 59
  60. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 10. Tiến Hồng Phúc (2002), Nghiên cứu thực trạng phát triển chăn nuôi và một số đặc đỏêm sinh học của trâu ở thị xã Sông Công-tỉnh Thái Nguyên, Luận văn thạc sỹ. 11 Mai Văn Sánh (1996), Khả năng sinh tr•ởng, sinh sản, cho sữa cà cho thịt của trâu Murrah nuôi tại Sông Bé và kết quả lai tạo với trâu nội, luận án phó tiến sỹ. 12. Mai Văn Sánh (2002) Chăn nuôi trâu thế giới, thông tin khoa học kỹ thuật chăn nuôi, số 3 năm 2002, trang 25-35. 13. Mai Văn Sánh (2000) “ Cẩm nang chăn nuôi trâu”, Cẩm nang chăn nuôi gia súc, gia cầm tập 3, Nhà xuất bản nông nghiệp-Hà Nội, trang 141-197. 14. Mai Văn Sánh, Lê Viết Ly (2004), sổ tay chăn nuôi bò cày kéo, Nhà xuất bản nông nghiệp. 15. Mai Văn Sánh (2002), Đặc điểm sinh sản của trâu, Tài liệu tập huấn- nâng cao năng suất sinh sản của gia súc, Viện Chăn Nuôi, trang 121-126. 16. Cao Xuân Thìn, Đỗ Quang Hoa (1983), thông tin khoa học kỹ thuật- VCN. 17. Nguyễn Đức Thạc (1983), Một số đặc điểm cho thịt, cho sữa của loại hình trâu tại miền bắc và khả năng cải tạo với trâu Murrah, Luận án phó tiến sỹ. 18. Nguyễn Đức Thạc, Con trâu Việt Nam, Nhà xuất bản nông nghiệp 2006. 19. Nguyễn Đức Thạc, Nguyễn Văn Vực, Cao Xuân Thìn (1984), Một số đặc điểm sinh tr•ởng, sinh sản của trâu Việt Nam và biện pháp cải tiến để nâng cao sức cày kéo, Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi (1969-1984)-Viên Chăn Nuôi, Nhà xuất bản nông nghiệp. 20. Nguyễn Đức Thạc, Nguyễn Văn Vực (1984), Khả năng nuôi trâu ở Việt Nam, Tuyển tập công trình nghiên cứu chăn nuôi-Viện Chăn Nuôi. Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 60
  61. Đồ án tốt nghiệp Nguyễn Đức Hải Khoá 9 21. Nguyễn Văn Thanh (1995), một số chỉ tiêu sinh sản của đàn trâu nội đang đ•ợc nuôi ở các tỉnh miền Bắc, Tạp trí khoa học, Tr•ờng ĐHNNI-Hà Nội 22. Nguyễn Trọng Tiến, Nguyễn Xuân Trạch, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban, Mai Thị Thơm, Lê Văn Ban, Giáo trình chăn nuôi trâu bò, Nhà xuất bản nông nghiệp-2001. 23. Nguyễn Xuân Trạch, Bài giảng chăn nuôi trâu bò-2002. 24. Niêm Giám thống kê hà tây (2004), chi các thống kê TP-Hà Nộị 25. Niêm Giám thống kê nông nghiệp (2003), Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn. 26. Việt Nông (2000), Sức kéo của trâu, Chuyên chăn nuôi gia súc ăn cỏ, Hội chăn nuôi Việt Nam, trang 111-112. INTERNET – WESBSITE 1. Bộ Nông Nghiêp – Nông thôn Việt Nam htt://www.agroviet.gov.vn 2. FOOD AND AGRICULTURE ORGANIFATION THE UNITTED NATIONS: htt://www.fao.vn 3. Tổng Cục Thống Kê Việt Nam htt://gso.gov.Việt Nam 4. Tr•ờng Đại Học Nông Nghiệp I htt://www.haul.edu.vn 5. Viện Chăn Nuôi Quốc Gia Việt Nam htt://www.vcn.vnn.vn Tr•ờng ĐHDL – Hải Phòng 61