Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành tại công ty tnhh xây lắp Việt Hưng

pdf 133 trang huongle 1320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành tại công ty tnhh xây lắp Việt Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_hoan_thien_cong_tac_ke_toan_chi_phi_va_tinh_gia_th.pdf

Nội dung text: Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành tại công ty tnhh xây lắp Việt Hưng

  1. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN Sinh viên : Đỗ Thị Vân Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS Trƣơng Thị Thuỷ §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 1 Líp QT1104K
  2. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng HẢI PHÕNG - 2011 §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 2 Líp QT1104K
  3. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY TNHH XÂY LẮP VIỆT HƢNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN Sinh viên : Đỗ Thị Vân Giảng viên hƣớng dẫn: PGS.TS Trƣơng Thị Thuỷ §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 3 Líp QT1104K
  4. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng HẢI PHÕNG - 2011 §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 4 Líp QT1104K
  5. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Đỗ Thị Vân Mã SV: 110670 Lớp: QT1104K Ngành: Kế toán - Kiểm toán Tên đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành tại Công ty TNHH xây lắp Việt Hƣng §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 5 Líp QT1104K
  6. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). - Trình bày khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành trong doanh nghiệp . - Phản ánh thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại Công ty. - Đƣa ra nhận xét chung về kế toán nói chung và công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành tại đơn vị từ đó đƣa ra những giải pháp hoàn thiện. 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. - Sử dụng số liệu năm 2010 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp. - Công ty TNHH xây lắp Việt Hƣng - Số 16 đƣờng Hùng Vƣơng - Sở Dầu - Quận Hồng Bàng - Hải Phòng. §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 6 Líp QT1104K
  7. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên:Trƣơng Thị Thuỷ. Học hàm, học vị: PGS.Tiến Sĩ Cơ quan công tác: Học viện tài chính Nội dung hƣớng dẫn: Khoá luận tốt nghiệp Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày 11 tháng 04 năm 2011 Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày 16 tháng 07 năm 2011 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2011 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 7 Líp QT1104K
  8. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 13 1.1.ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XÂY LẮP VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 13 1.1.1.Đặc điểm hoạt động kinh doanh xây lắp 13 1.1.2.Nhiệm vụ của kế toán chi phí và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp 14 1.2.BẢN CHẤT VÀ NỘI DUNG KINH TẾ CỦA CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 15 1.2.1.Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất 15 1.2.1.1.Khái niệm 15 1.2.1.2.Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp 16 1.2.2.Bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm xây lắp 18 1.2.2.1.Khái niệm về giá thành sản phẩm xây lắp 18 1.2.3.Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản phẩm 21 1.3.NỘI DUNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 23 1.3.1.Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp23 1.3.1.1.Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất 23 1.3.1.2.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 24 1.3.1.3.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp 26 1.3.1.4.Kế toán chi phí sử dụng máy thi công 29 1.3.1.5.Kế toán chi phí sản xuất chung 35 1.3.2.Tổng hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp 37 1.3.2.1.Tổng hợp chi phí sản xuất 37 1.3.2.2.Đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang 39 1.3.3.Tính giá thành sản phẩm xây lắp 40 1.3.3.1.Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp 40 1.3.3.2.Kỳ tính giá thành trong sản xuất xây lắp 40 1.3.3.3.Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp 41 1.4.HỆ THỐNG SỔ KẾ TOÁN SỬ DỤNG ĐỂ TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆP XÂY LẮP. 44 1.4.1.Điều kiện áp dụng 45 1.4.2.Số kế toán sử dụng 45 1.4.3.Trình tự hạch toán 45 §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 8 Líp QT1104K
  9. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH XÂY LẮP VIỆT HƢNG 47 2.1.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH XÂY LẮP VIỆT HƯNG 47 2.1.1.Quà trình hình thành và phát triển: 47 2.1.2.Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh 49 2.1.3.Đặc điểm tổ chức quản lý 53 2.1.4.Tổ chức công tác kế toán tại Công ty 55 2.1.4.1.Tổ chức bộ máy kế toán 55 2.1.4.2.Hình thức kế toán 57 2.1.4.3.Chế độ kế toán áp dụng 58 2.1.4.4.Nội dung cơ chế khoán áp dụng tại Công ty 59 2.2.THỰC TẾ KẾ TOÁN HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH XÂY LẮP VIỆT HƢNG 60 2.2.1.Đặc điểm chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 60 2.2.1.1.Đặc điểm phân loại chi phí 60 2.2.1.2.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất 61 2.2.1.3.Phương pháp kế toán hạch toán chi phí sản xuất tại công ty 61 2.2.1.4.Đặc điểm công tác tính giá sản phẩm dở dang 61 2.2.1.5.Đặc điểm công tác tính giá thành sản phẩm xây lắp 62 2.2.2.Nội dung và trình tự hạch toán chi phí sản xuất 63 2.2.2.1.Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Chi phí NVLTT): 63 2.2.2.2.Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp(Chi phí NCTT) 74 2.2.2.3.Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công(Chi phí sử dụng MTC) 83 2.2.2.4.Hạch toán chi phí sản xuất chung(chi phí SXC) 91 2.2.3.Tổng hợp chi phí sản xuất, kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang và tính giá thành sản phẩm xây lắp. 109 2.2.3.1. Tổng hợp chi phí sản xuất 109 2.2.3.2. Tính giá sản phẩm dở dang: 110 2.2.3.3. Tính giá thành sản phẩm xây lắp: 116 CHƢƠNG 3 PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM XÂY LẮP TẠI CÔNG TY TNHH XÂY LẮP VIỆT HƢNG. 119 3.1. NHỮNG ƯU, NHƯỢC ĐIỂM CỦA CÔNG TY TNHH XÂY LẮP VIỆT HƯNG. 119 3.1.1.Những thành tựu đã đạt đƣợc 119 3.1.1.1.Về tổ chức quản lý và hoạt động sản xuất 120 3.1.1.2. Về tổ chức hạch toán hạch toán kế toán 120 3.1.2.Những mặt còn tồn tại 123 3.2.HOẦN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH XÂY LẮP VIỆT HƯNG 124 §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 9 Líp QT1104K
  10. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng 3.2.1. Sự cần thiết và nguyên tắc hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 124 3.2.1.1.Sự cần thiết phải hoàn thiện 124 3.2.1.2.Ngưyên tắc hoàn thiện 125 3.2.2. Nội dung hoàn thiện hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp tại Công ty TNHH xây lắp Việt Hƣng. 126 3.2.2.1. Hoàn thiện hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 126 3.2.2.2.Hoàn thiện hạch toán chi phí nhân công trực tiếp 127 3.2.2.3.Hoàn thiện hạch toán chi phí sử dụng máy thi công: 129 3.2.2.4. Hoàn thiện chi phí SXC: 130 3.2.2.5. Đẩy mạnh công tác quản lý và bồi dưỡng cho cán bộ công nhân viên: 130 KẾT LUẬN 132 §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 10 Líp QT1104K
  11. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng LỜI NÓI ĐẦU Đứng trƣớc tình thế toàn cầu hoá nền kinh tế, mở cửa hội nhập tạo sự cạnh tranh cùng phát triển thì mỗi doanh nghiệp luôn tạo ra cho mình những chiến lƣợc kinh doanh sao cho đạt hiệu quả kinh doanh một cách tối ƣu. Một trong những chiến lƣợc kinh doanh đó thì không thể không kể tới chiến lƣợc giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp nói chung và trong các doanh nghiệp xây lắp nói riêng. Các doanh nghiệp cần phải biết kết hợp các yếu tố đầu vào một cách tối ƣu để không chỉ cho ra đƣợc những sản phẩm đảm bảo chất lƣợng, đảm bảo yêu cầu kỹ - mỹ thuật, mà còn phải có một giá thành hợp lý không chỉ đảm bảo mang lại lợi nhuận cho doanh nghiệp mà còn mang tính cạnh tranh đối với các doanh nghiệp cùng ngành khác. Chính vì thế, mà trong xu thế phát triển của các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, công tác hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm luôn đóng vai trò quan trọng hàng đầu trong chiến lƣợc kinh doanh. Làm thế nào để sử dụng chi phí một cách tiết kiệm mà đạt hiệu quả cao là một câu hỏi lớn – luôn đƣợc quan tâm từ các nhà quản lý. Điều này còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng hơn đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây lắp vì đặc điểm của doanh nghiệp xây lắp là phải thi công các công trình - hạng mục công trình trong thời gian dài, địa điểm thi công lại không cố định, nên việc quản lý chi phí phát sinh thƣờng gặp khó khăn. Mặt khác, với vai trò - ý nghĩa của công tác kế toán là luôn cung cấp những thông tin một cách chính xác, kịp thời, giúp cho các nhà quản lý đƣa ra đƣợc những chiến lƣợc kinh doanh đúng lúc. Xuất phát từ thực tế đó và nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nên qua quá trình nghiên cứu cơ sở lý luận cùng với thời gian thực tập tại TNHH xây lắp Việt Hƣng em đã lựa chọn đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán chi phí và tính giá thành tại Công ty TNHH xây lắp Việt Hƣng” để hoàn thành khoá luận tốt nghiệp của mình. §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 11 Líp QT1104K
  12. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng Trong khuôn khổ khoá luận tốt nghiệp, ngoài phần mở đầu và kết luận em xin trình bày 3 phần chính sau: Chƣơng 1: Lý luận chung về tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp xây lắp. Chƣơng 2: Thực trạng về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp ở Công ty TNHH xây lắp Việt Hƣng. Chƣơng 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty TNHH và xây lắp Việt Hƣng. Khoá luận tốt nghiệp của em đƣợc hoàn thành với sự giúp đỡ, quan tâm tận tình - chu đáo của Cô giáo hƣớng dẫn – PGS.TS.Trƣơng Thị Thuỷ cùng các cô chú,anh - chị trong phòng kế toán của công ty. Mặc dù bản thân đã có rất nhiều cố gắng, xong do hạn chế về mặt thời gian cũng nhƣ sự nhận thức và trình độ nên chắc chắn khoá luận không thể tránh khỏi những thiếu sót. Do vậy, em rất mong đƣợc tiếp thu những ý kiến đóng góp, chỉ bảo của thầy - cô để em có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức của mình, phục vụ tốt hơn cho công tác kế toán thực tế sau này. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Đỗ Thị Vân §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 12 Líp QT1104K
  13. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 1.1.ĐẶC ĐIỂM HOẠT ĐỘNG KINH DOANH XÂY LẮP VÀ NHIỆM VỤ CỦA KẾ TOÁN CHI PHÍ VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 1.1.1.Đặc điểm hoạt động kinh doanh xây lắp Xây dựng là ngành sản xuất vật chất độc lập, quan trọng mang tính chất công nghiệp nhằm tạo ra cơ sở vật chất cho nền kinh tế quốc dân.Công tác xây dựng cơ bản thƣờng do các đơn vị xây lắp nhận thầu tiến hành.Cũng nhƣ mọi ngành sản xuất vật chất khác, hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngành xây dựng cơ bản thực chất là biến đổi đối tƣợng lao động thành sản phẩm.Song sản phẩm và quá trình tạo ra sản phẩm ngành xây dựng có những đặc thù riêng chi phối nhiều đến công tác hạch toán kế toán của mỗi doanh nghiệp trong ngành, đặc biệt là trong hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.Cụ thể đó là: - Sản phẩm xây lắp là các công trình xây dựng, vật kiến trúc có qui mô lớn kết cấu phức tạp, thời gian sử dụng lâu dài không thuộc đối tƣợng lƣu thông, với đặc điểm này đòi hỏi việc tổ chức quản lý và hạch toán sản phẩm xây lắp nhất thiết phải lập dự toán (dự toán thiết kế, dự toán thi công) quá trình sản xuất và xây lắp phải so sánh với dự toán, lấy dự toán làm thƣớc đo, đồng thời để giảm bởt rủi ro phải mua bảo hiểm cho công trình xây lắp. - Sản phẩm xây lắp đƣợc tiêu thụ theo giá dự toán hoặc giá thoả thuận với chủ đầu tƣ (giá đấu thầu), do đó tính chất hàng hoá sản phẩm xây lắp không thể hiện rõ (vì đã qui định giá cả, ngƣời mua, ngƣời bán sản phẩm xây lắp có trƣớc khi xây dựng thông qua hợp đồng giao nhận thầu, ). - Sản phẩm xây lắp cố định tại nơi sản xuất còn các điều kiện sản xuất (xe, máy, thiết bị thi công, ngƣời lao động, ) phải di chuyển theo địa điểm đặt sản §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 13 Líp QT1104K
  14. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng phẩm. Đặc điểm này làm cho công tác quản lý sử dụng, hạch toán tài sản, vật tƣ rất phức tạp do ảnh hƣởng của thiên nhiên, thời tiết và dễ mất mát, hƣ hỏng, - Quá trình từ khi khởi công xây dựng cho đến khi công trình hoàn thành bàn giao đi vào sử dụng thƣờng dài, phụ thuộc vào quy mô và tính chất phức tạp về kỹ thuật của từng công trình. Quá trình thi công đƣợc chia thành nhiều giai đoạn, mỗi giai đoạn gồm nhiều công việc khác nhau mà việc thực hiện chủ yếu tiến hành ngoài trời do vậy chịu ảnh hƣởng của các điều kiện thiên nhiên, khách quan, từ đó ảnh hƣởng đến việc quản lý tài sản; vật tƣ, máy móc dễ bị hƣ hỏng và ảnh hƣởng đến tiến độ thi công. Đặc điểm này đòi hỏi việc tổ chức quản lý, giám sát chặt chẽ sao cho bảo đảm chất lƣợng công trình đúng nhƣ thiết kế, dự toán. - Đối tƣợng hạch toán chi phí cụ thể là các công trình, hạng mục công trình, các giai đoạn của hạng mục hay nhóm hạng mục, vì thế phải lập dự toán chi phí và tính giá thành theo từng hạng mục công trình hay giai đoạn của hạng mục công trình. Những đặc điểm hoạt động kinh doanh, đặc điểm sản phẩm, đặc điểm tổ chức sản xuất và quản lý ngành nói trên chi phối đến công tác kế toán trong các doanh nghiệp xây lắp dẫn đến những khác biệt nhất định. Vì vậy hiện nay các doanh nghiệp xây lắp ở nƣớc ta thƣờng tổ chức sản xuất theo phƣơng thức khoán gọn công trình, hạng mục công trình, khối lƣợng hoặc công việc cho các đơn vị trong nội bộ doanh nghiệp. Trong giá khoán gọn không chỉ có tiền lƣơng mà còn có đủ các chi phi phí về vật liệu, công cụ dụng cụ thi công, chi phí chung của bộ phận nhận khoán. 1.1.2.Nhiệm vụ của kế toán chi phí và giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp xây lắp Với đặc điểm sản xuất xây lắp đã nêu trên có ảnh hƣởng rất lớn đến kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Công tác kế toán, vừa đáp ứng yêu cầu chung về chức năng - nhiệm vụ của kế toán trong một doanh nghiệp sản xuất vừa đáp ứng với đặc thù riêng của loại hình doanh nghiệp xây lắp.Cụ thể, nhiệm vụ đặt ra cho công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành trong các doanh nghiệp xây lắp là: §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 14 Líp QT1104K
  15. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng - Thực hiện các tiêu chuẩn chứng từ, hạch toán ban đầu, hệ thống tài khoản, sổ sách kế toán phải phù hợp với quy định của Nhà nƣớc. Các chuẩn mực cũng nhƣ chế độ kế toán. - Xác định đƣợc đối tƣợng, phƣơng pháp hạch toán chi phí và tính giá thành sản phẩm xây lắp dựa trên đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh và quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm xây lắp. - Tổ chức tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất. - Tính toán chính xác giá thành thực tế của đối tƣợng tính giá thành và thƣờng xuyên kiểm tra tình hình thực hiện công tác tính giá thành của doanh nghiệp. - Định kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của doanh nghiệp nhằm cung cấp thông tin cần thiết cho ban quản lý, giúp nhà quản trị đƣa ra những quyết định kinh doanh kịp thời và phù hợp với đặc điểm ngành nghề kinh doanh. 1.2.BẢN CHẤT VÀ NỘI DUNG KINH TẾ CỦA CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 1.2.1.Bản chất và nội dung kinh tế của chi phí sản xuất 1.2.1.1.Khái niệm Chi phí đƣợc hiểu là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định. Cũng nhƣ các ngành sản xuất vật chất khác, quá trình sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp là quá trình biến đổi các yếu tố đầu vào bao gồm yếu tố về tƣ liệu lao động, đối tƣợng lao động và sức lao động để tạo ra sản phẩm xây lắp. Hay nói cách khác, quá trình sản xuất sản phẩm xây lắp là quá trình kết hợp của 3 yếu tố trên. Nhƣ vậy, chi phí sản xuất của đơn vị xây lắp là toàn bộ chi phí về lao động sống và lao động vật hoá phát sinh trong quá trình sản xuất và cấu thành nên giá thành của sản phẩm xây lắp. §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 15 Líp QT1104K
  16. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng Theo đó, chi phí về tiền công là biểu hiện bằng tiền của lao động sống còn chi phí về nguyên vật liệu, là biểu hiện bằng tiền của lao động vật hoá. 1.2.1.2.Phân loại chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp Trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung và các doanh nghiệp xây lắp nói riêng có nhiều loại chi phí sản xuất với nội dung kinh tế, công dụng và đặc tính khác nhau nên cần phải có sự phân loại chi phí để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán. Phân loại chi phí là việc sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại, từng nhóm khác nhau theo những đặc trƣng nhất định nhằm mục đích đáp ứng thông tin cần thiết và tạo điều kiện thuận lợi cho việc sử dụng thông tin kế toán. Do đó, đòi hỏi việc phân loại chi phí sản xuất phải khoa học và thống nhất. Có nhiều cách phân loại chi phí khác nhau nhƣ phân loại theo nội dung kinh tế, theo công dụng, theo vị trí Mỗi cách phân loại này đều đáp ứng ít nhiều cho mục đích quản lý, hạch toán, kiểm tra, ở các góc độ khác nhau. Trong kế toán tài chính, chi phí sản xuất thông thƣờng đƣợc phân loại theo hai tiêu thức cơ bản là phân theo khoản mục chi phí và phân theo yếu tố chi phí.  Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí là việc phân chia chi phí thành những yếu tố chi phí khác nhau nhằm phục vụ cho việc tập hợp, quản lý chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu đồng nhất mà không xét đến công dụng cụ thể hay địa điểm phát sinh của chi phí. Để cung cấp thông tin về chi phí một cách cụ thể và tuỳ theo yêu cầu - trình độ quản lý mà mức độ chi tiết của các yếu tố có thể khác nhau. Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, toàn bộ chi phí đƣợc chia làm 5 yếu tố chi phí sau: - Yếu tố chi phí nguyên liệu, vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ sử dụng vào sản xuất kinh doanh (loại trừ giá trị vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi). §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 16 Líp QT1104K
  17. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng - Yếu tố chi phí nhân công: Phản ánh toàn bộ số tiền lƣơng và các khoản trích nhƣ BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ tính trên lƣơng của CNSX, công nhân sử dụng MTC và nhân viên quản lý sản xuất ở các bộ phận/ đội sản xuất - Yếu tố chi phí khấu hao tài sản cố định: Phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố định phải trích trong kỳ của tất cả các tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh doanh trong kỳ. - Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh. - Yếu tố chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chƣa phản ánh ở các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố giúp cho công việc xây lắp và lập dự toán sản xuất chung cũng nhƣ lập kế hoạch cung ứng vật tƣ,kế hoạch quỹ tiền lƣơng, tính toán nhu cầu vốn lƣu động định mức. Đồng thời, giúp doanh nghiệp đánh giá đƣợc tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, kỹ thuật và tài chính. Ngoài ra, phân loại chi phí theo yếu tố còn cho phép cơ quan quản lý cấp trên kiểm tra chi phí sản xuất của doanh nghiệp, hao phí vật chất và thu nhập quốc dân.  Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục trong giá thành sản phẩm Cách phân loại này dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tƣợng nhằm tạo thuận lợi cho việc tính giá thành sản phẩm. Theo quy định hiện hành ở Việt Nam, chi phí sản xuất ở đơn vị xây lắp bao gồm: - Chi phí nguyên, vật liệu trực tiếp: Là các chi phí của các vật liệu chính, vật liệu phụ, vật kết cấu, giá trị thiết bị kèm theo vật kiến trúc cần thiết để tham gia cấu thành thực thể sản phẩm xây lắp. - Chi phí nhân công trực tiếp: Là chi phí tiền lƣơng chính, lƣơng phụ, phụ cấp lƣơng của công nhân trực tiếp tham gia xây lắp công trình. Không bao gồm các khoản trích theo tiền lƣơng nhƣ KPCĐ, BHXH, BHYT,BHTN của công nhân trực tiếp xây lắp. §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 17 Líp QT1104K
  18. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng - Chi phí sử dụng máy thi công: Là chi phí cho các máy thi công nhằm thực hiện khối lƣợng công tác xây, lắp bằng máy. Chi phí sử dụng máy thi công bao gồm chi phí thƣờng xuyên và chi phí tạm thời: Chi phí thƣờng xuyên sử dụng máy thi công gồm: Lƣơng chính, lƣơng phụ của công nhân điều khiển máy, phục vụ máy ; chi phí vật liệu, chi phí CCDC, chi phí khấu hao TSCĐ; chi phí dịch vụ mua ngoài; chi phí khác bằng tiền. Chi phí tạm thời sử dụng máy thi công gồm: Chi phí sửa chữa lớn máy thi công; chi phí công trình tạm thời cho máy thi công (lều, lán, ). Chi phí tạm thời có thể phát sinh trƣớc (đƣợc hạch toán vào TK 142) sau đó đƣợc phân bổ dần vào bên Nợ TK 623. Hoặc phát sinh sau nhƣng phải tính trƣớc vào chi phí xây, lắp trong kỳ, trƣờng hợp này phải tiến hành trích trƣớc chi phí, sử dụng TK335 (ghi Nợ TK 623, Có TK 335). - Chi phí sản xuất chung: Là các chi phí sản xuất của đội, công trƣờng xây lắp gồm: Lƣơng của nhân viên quản lý đội xây lắp, các khoản trích theo tiền lƣơng theo tỷ lệ quy định (22% của nhân viên quản lý đội và công nhân trực tiếp tham gia xây lắp), chi phí khấu hao TSCĐ dùng chung cho hoạt động của đội, chi phí vật liệu, chi phí CCDC và các chi phí khác liên quan đến hoạt động của đội Ngoài ra, chi phí sản xuất xây lắp có thể đƣợc phân loại theo mối quan hệ giữa chi phí với đối tƣợng chịu chi phí.Theo cách phân loại này chi phí sản xuất xây lắp đƣợc chia thành 2 loại: Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. Hoặc ngƣời ta phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lƣợng sản phẩm sản xuất. Theo mối quan hệ này chi phí sản xuất đƣợc chia thành: Chi phí bất biến, chi phí khả biến và chi phí hỗn hợp. 1.2.2.Bản chất và nội dung kinh tế của giá thành sản phẩm xây lắp 1.2.2.1.Khái niệm về giá thành sản phẩm xây lắp Mục đích cuối cùng của quá trình sản xuất trong các doanh nghiệp sản xuất chính là sản phẩm sản xuất, do đó sản phẩm sản xuất luôn là mối quan tâm rất lớn bởi đó là một chỉ tiêu quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp tới kết quả kinh doanh của DN. §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 18 Líp QT1104K
  19. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng Trong doanh nghiệp sản xuất nói chung thì “giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lƣợng công tác, sản phẩm - dịch vụ đã hoàn thành”. Tuy nhiên, đối với Ddoanh nghiệp xây lắp thì sản phẩm xây lắp mang tính cá biệt, nó có thể là các công trình - hạng mục công trình hay là khối lƣợng công việc hoặc giai đoạn công việc có một giá thành riêng. Do đó, giá thành sản phẩm xây lắp là toàn bộ chi phí tính bằng tiền để hoàn thành khối lượng xây lắp theo qui định. 1.2.2.2.Phân loại giá thành Để đáp ứng cho yêu cầu quản lý và công tác hạch toán giá thành cũng nhƣ yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá nên giá thành cũng đƣợc xem xét dƣới nhiều góc độ, phạm vi khác nhau. Với doanh nghiệp xây lắp cần phân biệt các loại giá thành công tác xây lắp sau: * Xét theo thời điểm tính toán và nguồn số liệu để tính giá thành, giá thành đƣợc chia thành giá thành dự toán, giá thành kế hoạch và giá thành thực tế: - Giá thành dự toán xây lắp: là chỉ tiêu giá thành đƣợc xác định theo định mức và khung giá để hoàn thành khối lƣợng xây lắp. Định mức và khung giá đƣợc Nhà nƣớc quy định và quản lý, áp dụng vào từng vùng lãnh thổ và dựa theo mặt bằng giá cả của thi trƣờng. Giá thành = Khối lƣợng x Đơn giá dự toán theo thiết kế dự toán Vì giá thành dự toán công tác xây lắp nhỏ hơn giá trị dự toán xây lắp ở phần thu nhập chịu thuế tính trƣớc nên có thể xác định giá thành dự toán qua giá trị dự toán: Zdự toán = T + C + TL + V Trong đó: +/ T: Chi phí trực tiếp gồm : Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công. +/ C: Chi phí chung. +/ TL: Thu nhập chịu thuế tính trƣớc: §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 19 Líp QT1104K
  20. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng TL = ( T + C ) x tỷ lệ quy định +/ V: Thuế GTGT đầu vào: V = Thuế suất x ( T + C + TL ) - Giá thành kế hoạch xây lắp: giá thành kế hoạch đƣợc xác định trƣớc khi bƣớc vào kinh doanh trên cơ sở giá thành thực tế kỳ trƣớc và các định mức, các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch. Chỉ tiêu này đƣợc xác lập trên cơ sở giá thành dự toán gắn liền với điều kiện cụ thể, năng lực thực tế của từng doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định(điều kiện thi công, định mức đơn giá của từng doanh nghiệp). Giá thành = Giá thành - Mức hạ giá thành +/- Chênh lệch kế hoạch dự toán dự toán định mức Giá thành kế hoạch là căn cứ để so sánh, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, là mục tiêu phấn đấu hạ giá thành của doanh nghiệp. - Giá thành định mức : là tổng số chi phí để hoàn thành một khối lƣợng xây lắp cụ thể đƣợc tính toán trên cơ sở đặc điểm kết cấu của công trình, về phƣơng pháp tổ chức thi công và quản lý thi công theo các định mức chi phí đã đạt đƣợc ở tại doanh nghiệp, công trƣờng tại thời điểm bắt đầu thi công.Tuy nhiên, khác với giá thành kế hoạch đƣợc xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không biến đổi trong suốt cả kỳ kế hoạch, giá thành định mức đƣợc xây dựng trên cơ sở các định mức về chi phí hiện hành tại từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch (thƣờng là ngày đầu tháng) nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt đƣợc trong quá trình thực hiện kế hoạch giá thành. - Giá thành thực tế : là loại giá thành công tác xây lắp đƣợc tính toán theo các chi phí thực tế của đơn vị xây lắp đã bỏ ra để thực hiện khối lƣợng công tác xây lắp và đƣợc xác định theo số liệu của kế toán. Các phân loại này có tác dụng trong việc quản lý và giám sát chi phí, xác định đƣợc các nguyên nhân vƣợt định mức chi phí trong kỳ hạch toán. Từ đó, điều chỉnh kế hoạch hoặc định mức chi phí cho phù hợp.Về nguyên tắc giá thành thực tế công tác xây lắp không quá lớn hơn giá thành kế hoạch xây lắp. §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 20 Líp QT1104K
  21. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng Mối quan hệ giữa 3 loại giá thành dự toán,giá thành kế hoạch và giá thành thực tế về mặt lƣợng: Giá thành dự toán > Giá thành kế hoạch > Giá thành thực tế Xuất phát từ đặc điểm của sản phẩm xây lắp và đáp ứng yêu cầu công tác quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp trong các doanh nghiệp xây lắp giá thành công tác xây lắp còn đƣợc theo dõi trên hai chỉ tiêu sau: + Giá thành khối lƣợng hoàn chỉnh: Là giá thành của công trình, hạng mục công trình đã hoàn thành, đảm bảo kỹ thuật chất lƣợng đúng thiết kế nhƣ hợp đồng đã ký kết bàn giao đƣợc bên chủ đầu tƣ nghiệm thu và chấp nhận thanh toán. + Giá thành khối lƣợng hoàn thành quy ƣớc: là giá thành của khối lƣợng công việc đảm bảo thoả mãn các điều kiện: phải nằm trong thiết kế,đạt đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý, đảm bảo chất lƣợng kỹ thuật đƣợc chủ đầu tƣ nghiệm thu chấp nhận thanh toán. * Xét theo phạm vi phát sinh chi phí: thì giá thành đƣợc chia thành giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ: - Giá thành sản xuất (giá thành công xƣởng): phản ánh tất cả những chi phí phát sinh liên quan đến việc thi công công trình trong phạm vi đơn vị thi công bao gồm chi phí nguyên vật liệ trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sử dụng máy thi công, chi phốngản xuất chung. - Giá thành toàn bộ (giá thành đầy đủ, giá thành tiêu thụ): Phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh trong thi công (chi phí sản xuất) và chi phí ngoài thi công (chi phí bán hàng và quản lý). Do đó, giá thành toàn bộ đƣợc tính theo công thức: Giá thành sản Giá thành Chi phí quản lý Chi phí tiêu = xuất sản phẩm + + toàn bộ doanh nghiệp thụ sản phẩm tiêu thụ 1.2.3.Mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây lắp có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, đó là 2 mặt thống nhất của quá trình sản xuất: Một mặt là hao phí phải bỏ ra trong quá trình sản xuất, một mặt là kết quả thu đƣợc từ hoạt động sản xuất. §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 21 Líp QT1104K
  22. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng Về bản chất chúng đều là các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá đƣợc biểu hiện bằng tiền. Tuy nhiên, giữa chúng lại có sự khác nhau căn bản: Chi phí sản xuất chỉ gồm những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để sản xuất sản phẩm trong kỳ, không tính đến việc sản phẩm đó đã hoàn thành trong kỳ hay chƣa. Về mặt giá trị, thì chi phí sản xuất nhìn chung khác với giá thành sản phẩm xây lắp. Tổng chi phí sản xuất = Tổng giá thành sản phẩm xây lắp trong kỳ chỉ khi giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ = Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ. Về mặt thời gian, thì chi phí sản xuất chỉ phản ánh những hao phí liên quan đến kỳ hạch toán, còn giá thành thì bao gồm cả các khoản chi phí phát sinh từ kỳ trƣớc chuyển sang nhƣng liên quan đến khối lƣợng xây lắp hoàn thành kỳ này. Về phạm vi biểu hiện: Giá thành sản phẩm là một khái niệm gắn với một khối lƣợng sản phẩm xây lắp nhất định, không có khái niệm giá thành chung chung mà phải là giá thành cụ thể của từng sản phẩm, còn chi phí sản xuất lại không gắn với một sản phẩm cá biệt nào.Giá thành sản phẩm đƣợc tính dựa trên các chỉ tiêu chi phí sản xuất. Tổng giá thành Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản của sản phẩm = + - xuất dở xuất phát xuất dở dang xây lắp hoàn dang đầu kỳ sinh trong kỳ cuối kỳ thành Nhƣ vậy, chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có mối quan hệ mật thiết với nhau, trong đó chi phí sản xuất là cơ sở để tính giá thành sản phẩm, việc quản lý tốt giá thành chỉ đƣợc thực hiện triệt để khi doanh nghiệp tiến hành quản lý tốt chi phí sản xuất vì sự tiết kiệm hay lãng phí chi phí sản xuất sẽ ảnh hƣởng trực tiếp tới giá thành sản phẩm xây lắp. §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 22 Líp QT1104K
  23. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng 1.3.NỘI DUNG KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH TRONG DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 1.3.1.Kế toán chi phí sản xuất trong doanh nghiệp xây lắp 1.3.1.1.Đối tượng và phương pháp hạch toán chi phí sản xuất * Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất Đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất là các chi phí sản xuất đƣợc tập hợp theo những phạm vi, giới hạn nhất định nhằm phục vụ cho việc kiểm tra, phân tích chi phí và tính giá thành sản phẩm. Xác định đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí. .Đối với mỗi doanh nghiệp sản xuất thì vấn đề xác định đúng đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất có vai trò đặc biệt quan trọng trong kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, giúp cho việc tính giá thành sản phẩm đƣợc chính xác và kịp thời. Tuy nhiên, việc lựa chọn đúng đối tƣợng chi phí sản xuất phụ thuộc nhiều vào yêu cầu quản lý, phân tích chi phí, đặc biệt là đặc điểm qui trình công nghệ của từng doanh nghiệp. Do đó, đối với doanh nghiệp xây lắp thì đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất có thể là từng công trình – hạng mục công trình hay các giai đoạn công việc của hạng mục công trình hoặc nhóm các hạng mục công trình, từ đó mà xác định phƣơng pháp hạch toán chi phí sản xuất thích hợp. Xác định đúng đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất phù hợp với đặc điểm tình hình sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm và đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý chi phí sản xuất sẽ giúp cho đơn vị xây lắp tổ chức tốt công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất, phục vụ tốt cho việc tăng cƣờng quản lý chi phí sản xuất và phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm đƣợc chính xác kịp thời. Từ khâu ghi chép ban đầu, tổng hợp số liệu, tổ chức tài khoản vào sổ chi tiết đều phải theo đúng đối tƣợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định. * Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất Phƣơng pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phƣơng pháp hay hệ thống các phƣơng pháp đƣợc sử dụng để tập hợp và phân loại chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối tƣợng hạch toán chi phí. §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 23 Líp QT1104K
  24. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng Phƣơng pháp hạch toán chi phí bao gồm: Phƣơng pháp hạch toán chi phí theo sản phẩm, theo đơn đặt hàng, theo nhóm sản phẩm, theo giai đoạn công nghệ Mỗi phƣơng pháp hạch toán chi phí ứng với một loại đối tƣợng hạch toán chi phí. Đối với các đơn vị xây lắp do đối tƣợng hạch toán chi phí đƣợc xác định là các công trình, hạng mục công trình nên phƣơng pháp hạch toán chi phí thƣờng là phƣơng pháp hạch toán chi phí theo sản phẩm xây lắp, theo đơn đặt hàng, theo giai đoạn công nghệ: - Phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo sản phẩm (theo công trình, hạng mục công trình) : chi phí sản xuất phát sinh đƣợc tập hợp theo từng công trình hạng mục công trình riêng biệt, nếu chi phí sản xuất có liên quan đến nhiều công trình, hạng mục công trình thì sẽ đƣợc phân bổ theo tiêu thức thích hợp. - Phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo đơn đặt hàng: các chi phí sản xuất phát sinh đƣợc tập hợp theo từng đơn đặt hàng riêng biệt và nhƣ vậy tổng số chi phí sản xuất tập hợp đƣợc từ khi khởi công cho đến khi hoàn thành theo đơn đặt hàng là giá thành thực tế của đơn đặt hàng đó. - Phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất theo đơn vị thi công: chi phí sản xuất phát sinh tại đơn vị thi công nào đƣợc tập hợp riêng cho đơn vị đó. Tại mỗi đơn vị thi công, chi phí sản xuất lại đƣợc tập hợp theo từng đối tƣợng chịu chi phí: hạng mục công trình, nhóm hạng mục công trình. Cuối kỳ, tổng số chi phí tập hợp đƣợc phân bổ cho từng công trình, hạng mục công trình để tính giá thành sản phẩm riêng. 1.3.1.2.Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp * Khái niệm: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là toàn bộ chi phí nguyên vật liệu thực tế sử dụng trong quá trình sản xuất xây lắp nhƣ nguyên vật liệu chính,vật liệu phụ, vật liệu khác cho từng công trình, hạng mục công trình. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan đến công trình, hạng mục công trình nào thì tổ chức tổng hợp theo phƣơng pháp trực tiếp cho công trình, hạng mục công trình đó theo gia trị thực tế.Đối với các vật liệu liên quan đến nhiều đối §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 24 Líp QT1104K
  25. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng tƣợng tập hợp chi phí(nhiều công trình, hạng mục công trình) phải phân bổ cho từng đối tƣợng theo tiêu chuẩn hợp lý nhƣ số lần sử dụng, định mức chi phí, khối lƣợng xây lắp hoàn thành. * Tài khoản sử dụng: Để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán sử dụng tài khoản 621 “Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp”. Tài khoản này dùng để phản ánh các chi phí NVL sử dụng trực tiếp cho hoạt động xây, lắp, sản xuất sản phẩm, của DN xây lắp. Đƣợc mở chi tiết theo đối tƣợng hạch toán chi phí. * Nguyên tắc hạch toán TK 621: - Chỉ hạch toán vào TK 621 những nguyên vật liệu đƣợc sử dụng trực tiếp để tạo ra sản phẩm xây lắp trong kỳ sản xuất kinh doanh. Chi phí nguyên vật liệu phải tính theo giá thực tế khi xuất sử dụng. - Trong kỳ hạch toán, kế toán tiến hành tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp vào bên Nợ TK 621 theo từng đối tƣợng sử dụng trực tiếp các nguyên vật liệu này hoặc tập hợp chung cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm xây lắp nếu không thể xác định cụ thể rõ ràng nguyên vật liệu sử dụng cho từng công trình. - Cuối kỳ hạch toán, kế toán tiến hành kết chuyển (nếu nguyên vật liệu đã đƣợc tập hợp riêng cho từng đối tƣợng sử dụng) hoặc tiến hành phân bổ và kết chuyển (nếu nguyên vật liệu không đƣợc tập hợp riêng biệt cho từng đối tƣợng sử dụng) vào các tài khoản liên quan để phục vụ cho việc tính giá thành thực tế của sản phẩm xây lắp. Nếu tiến hành phân bổ phải dựa trên các tiêu thức phân bổ hợp lý. - Chỉ kết chuyển những chi phí trực tiếp thực tế sử dụng cho sản xuất, chế tạo sản phẩm xây lắp vào TK 154 để tính giá thành công trình xây lắp mà không bao gồm những nguyên vật liệu sử dụng không hết nhập kho hoặc đƣợc để lại tại hiện trƣờng. - Đối với trƣờng hợp nguyên vật liệu mua về nếu sử dụng ngay (không qua kho) cho sản xuất kinh doanh hàng hoá dịch vụ chịu thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ thì chi phí nguyên vật liệu của khối lƣợng nguyên vật liệu mua vào là giá mua chƣa có thuế GTGT đầu vào. Nếu sử dụng cho sản xuất kinh doanh hàng hoá §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 25 Líp QT1104K
  26. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng dịch vụ không chịu thuế GTGT hoặc chịu thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp thì chi phí nguyên vật liệu là giá mua bao gồm cả thuế GTGT đầu vào. * Phương pháp hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: - Khi mua hoặc xuất NVL sử dụng cho hoạt động xây lắp: Nợ TK 621: Chi phí NVLTT Nợ TK 133: Thuế GTGT đƣợc khấu trừ Có TK 152: Có TK 111, 112, 331, TK 152 TK 152 TK 621 Vật liệu xuất kho sử dụng trực Vật liệu cuối kỳ sử dụng tiếp cho sản xuất SP xây lắp không hết nhập kho TK 133 TK 111,112,141,331 TK154 Thuế GTGT Cuối kỳ tính, phân bổ, và kết chuyển chi phí NVL TT Mua NVL xuất ngay cho TK632 sản xuất Chi ph í NVL vƣợt trên mức bình thƣờng Sơ đồ 1.1.Trình tự kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 1.3.1.3.Kế toán chi phí nhân công trực tiếp * Khái niệm: Chi phí nhân công trực tiếp trong các đơn vị xây lắp bao gồm thù lao phải trả cho công nhân trực tiếp thực hiện khối lƣợng công tác xây lắp nhƣ tiền lƣơng chính, tiền lƣơng phụ, chi phí nhân công trực tiếp ở các đơn vị xây lắp khác với các doanh nghiệp sản xuất khác là không bao gồm các khoản trích theo tiền lƣơng nhƣ BHXH, BHYT,BHTN,KPCĐ của công nhân trực tiếp xây lắp. §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 26 Líp QT1104K
  27. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng Chi phí nhân công trực tiếp thƣờng đƣợc tính trực tiếp cho từng đối tƣợng chịu chi phí liên quan. Nếu chi phí nhân công trực tiếp có liên quan đến nhiều đối tƣợng tính giá thành mà không tập hợp riêng đƣợc thì có thể tập hợp chung sau đó chọn tiêu thức thích hợp để phân bổ cho các đối tƣợng chi phí liên quan. * Tài khoản sử dụng: Để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sử dụng tài khoản 622.Tài khoản này đƣợc mở chi tiết cho từng đối tƣợng chịu chi phí(công trình, hạng mục công trình ) * Nguyên tắc hạch toán TK 622 - Không hạch toán vào tài khoản này những khoản phải trả về tiền lƣơng và các khoản phụ cấp, cho nhân viên quản lý, nhân viên văn phòng của bộ máy quản lý Ddoanh nghiệp hoặc bộ phận hoạt động bán hàng. - Không hạch toán các khoản trích theo lƣơng nhƣ BHXH, BHYT, BHTN, KHCĐ của công nhân trực tiếp xây lắp. * Cách tính lương trong doanh nghiệp xây lắp Trong các doanh nghiệp xây lắp, có hai cách tính lƣơng chủ yếu là tính lƣơng theo công việc giao khoán và tính lƣơng theo thời gian. Nếu tính lƣơng theo công việc giao khoán thì chứng từ ban đầu là “hợp đồng khoán”, trên hợp đồng khoán thể hiện công việc khoán có thể là từng phần việc, nhóm công việc, có thể là hạng mục công trình, thời gian thực hiện hợp đồng, đơn giá từng phần việc, chất lƣợng công việc giao khoán. Tuỳ theo khối lƣợng công việc giao khoán hoàn thành số lƣơng phải trả đƣợc tính nhƣ sau: Tiền lƣơng phải trả = Khối lƣợng công việc x Đơn giá khối lƣợng hoàn thành công việc Nếu tính lƣơng theo thời gian thì căn cứ để hạch toán là “Bảng chấm công” và phiếu làm thêm giờ Căn cứ vào tình hình thực tế, ngƣời có trách nhiệm sẽ tiến hành theo dõi và chấm công hàng ngày cho công nhân trực tiếp trên bảng chấm công. Cuối tháng ngƣời chấm công, ngƣời phụ trách bộ phận sẽ ký vào bảng chấm công và phiếu làm thêm giờ sau đó chuyển đến phòng kế toán. Các chứng từ này sẽ §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 27 Líp QT1104K
  28. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng đƣợc kiểm tra, làm căn cứ hạch toán chi phí tiền lƣơng, theo cách tính lƣơng này, mức lƣơng phải trả trong tháng đƣợc tính nhƣ sau: Tiền lƣơng phải trả = Mức lƣơng một x Số ngày làm việc trong tháng ngày công trong tháng * Phương pháp hạch toán chi phí nhân công trực tiếp: Căn cứ vào bảng tính lƣơng phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm xây lắp, ghi: Nợ TK 622: Chi phí NCTT Có TK 334: Phải trả công nhân viên. Trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau: TK 334 TK 622 TK 154 Cuối kỳ tính, phân bổ, và kết Tiền lƣơ ng,công, phụ cấp,ăn chuyển chi phí NC TT ca phải trả CNTT sản xuất TK 335 TK632 Trích tr ƣớc tiền lƣơ ng nghỉ phép của CNTT sả n xuất Chi phí NVL v ƣợt trê n mức bình th ƣờng TK 338 Các khoản trích về BHXH, BHYT, BHTN và KPCĐ Sơ đồ 1.2.Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 28 Líp QT1104K
  29. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng 1.3.1.4.Kế toán chi phí sử dụng máy thi công * Khái niệm Máy thi công là các loại xe, máy đƣợc sử dụng trực tiếp để thi công xây lắp cho các công trình nhƣ: Máy ủi, máy xúc, máy thi công có thể do doanh nghiệp tự trang bị để sử dụng lâu dài hoặc do doanh nghiệp đi thuê từ bên ngoài để phục vụ công tác thi công cho kịp tiến độ thi công. Chi phí sử dụng máy thi công là toàn bộ các chi phí trực tiếp phát sinh trong quá trình sử dụng máy thi công để thực hiện khối lƣợng công việc xây lắp bằng máy.Chi phí sử dụng máy thi công đƣợc chia thành 2 loại: - Chi thƣờng xuyên : Là những chi phí phát sinh trong quá trình sử dụng máy thi công đƣợc tính thẳng vào giá thành của ca máy nhƣ: tiền lƣơng của công nhân trực tiếp điều khiển hay phục vụ xe máy, chi phí về nhiên liệu, động lực, vật liệu dùng cho xe máy thi công, khấu hao và sửa chữa thƣờng xuyên xe máy thi công. - Chi tạm thời : là những khoản chi phí phân bổ dần theo thời gian sử dụng máy nhƣ: chi phí tháo lắp, vận chuyển, chạy thử máy thi công khi di chuyển từ công trƣờng này đến công trƣờng khác. Những chi phí này có thể phân bổ dần hoặc trích trƣớc theo kế hoạch cho nhiều kỳ. Nếu máy thi công phục vụ cho nhiều công trình, hạng mục công trình ngay từ đầu không thể hạch toán riêng đƣợc thì tập hợp chung sau đó phân bổ theo tiêu thức hợp lý (số giờ máy hoạt động, lƣơng của công nhân trực tiếp sản xuất ) * Tài khoản sử dụng: Tài khoản dùng để hạch toán chi phí sử dụng máy thi công phụ thuộc vào hình thức sử dụng máy thi công. + Trƣờng hợp doanh nghiệp xây lắp thực hiện xây lắp công trình theo phƣơng thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy thì sử dụng tài khoản 623 – chi phí sử dụng máy thi công + Trƣờng hợp doanh nghiệp thực hiện xây lắp công trình hoàn toàn bằng máy thì không sử dụng tài khoản 623, các chi phí liên quan đến máy sẽ đƣợc hạch toán trực tiếp vào TK 621, 622, 627 §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 29 Líp QT1104K
  30. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng TK 623 chi tiết thành 6 tài khoản cấp 2: Tài khoản 6231- Chi phí nhân công: phản ánh lƣơng chính lƣơng phụ phải trả cho công nhân trực tiếp điều khiển máy thi công.Tài khoản này không phản ánh các khoản trích theo lƣơng, các khoản này đƣợc hạch toán vào TK 627 – Chi phí sản xuất chung. TK 6232 - Chi phí nguyên vật liệu: Phản ánh chi phí nhiên liệu, vật liệu phục vụ máy thi công. TK 6233 - Chi phí công cụ dụng cụ. TK 6234 - Chi phí khấu hao máy thi công. TK 6237 - Chi phí dịch vụ mua ngoài. TK 6238 - Chi phí bằng tiền khác. * Nguyên tắc hạch toán TK 623 - TK này chỉ sử dụng để hạch toán chi phí sử dụng máy thi công trong trƣờng hợp DN xây lắp thực hiện xây, lắp công trình theo phƣơng thức thi công hỗn hợp vừa thủ công vừa kết hợp bằng máy. - Không hạch toán vào TK 623 các khoản trích về BHXH, BHYT, KPCĐ tính trên tiền lƣơng phải trả công nhân sử dụng máy thi công. - Nếu chi phí sử dụng MTC phát sinh cho nhiều công trình một lúc thì đƣợc phân bổ cho từng công trình - hạng muc công trình theo những tiêu thức thích hợp: Mức CP sử Tổng CP sử dụng MTC dụng MTC cần cần phân bổ Tổng tiêu thức pbổ = x phân bổ cho Tổng tiêu thức pbổ của của từng đối tƣợng từng đối tƣợng tất cả các đối tƣợng * Phương pháp hạch toán chi phí sử dụng máy thi công Để hạch toán và xác định chi phí sử dụng máy thi công một cách chính xác kịp thời cho các đối tƣợng chịu chi phí, trƣớc hết phải tổ chức tốt khâu hạch toán hàng ngày của máy thi công trên các phiếu hoạt động của xe máy thi công. Định kỳ mỗi xe máy đƣợc phát một “Nhật trình sử dụng máy thi công” ghi rõ tên máy, đối tƣợng phục vụ, khối lƣợng công việc hoàn thành, số ca lao động §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 30 Líp QT1104K
  31. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng thực tế đƣợc ngƣời có trách nhiệm ký xác nhận. Cuối tháng “Nhật trình sử dụng đƣợc chuyển về phòng kế toán để kiểm tra, làm căn cứ tính lƣơng, xác định chi phí sử dụng máy thi công và hạch toán chi phí sử dụng máy thi công cho các đối tƣợng liên quan. Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công phụ thuộc vào hình thức sử dụng máy thi công là doanh nghiệp có tổ chức đội máy thi công riêng hoặc từng đội xây lắp có máy thi công riêng hoặc đi thuê ngoài dịch vụ máy. +/ Trường hợp đơn vị có tổ chức đội máy thi công riêng: Toàn bộ chi phí có liên quan đến đội máy thi công đƣợc tập hợp trên các tài khoản 621, 622, 627, chi tiết đội máy thi công. Nợ TK 621, 622, 627 (chi tiết đội máy) Có TK 152, 153, 111,112,331 Có TK 334, 338 Có TK 214 Cuối kỳ tổng hợp chi phí vào tài khoản 154 “chi tiết đội máy thi công” để tính giá thành ca máy hoặc giờ máy. Nợ TK 154 “chi tiết đội máy thi công” Có TK 621, 622, 627 Căn cứ vào giá thành giờ máy hoặc ca máy xác định giá trị mà đội máy phục vụ cho từng đối tƣợng(công trình, hạng mục công trình ) theo giá thành ca máy hoặc giờ máy và khối lƣợng dịch vụ(số ca máy, giờ máy) phục vụ cho từng đối tƣợng. Tuỳ thuộc và mối quan hệ giữa các bộ phận trong doanh nghiệp mà giá trị phục vụ đƣợc hạch toán nhƣ sau: - Nếu đội máy thi công không tổ chức hạch toán riêng mà coi nhƣ một bộ phận sản xuất phụ thực hiện cung cấp lao vụ máy thi công cho các đơn vị xây lắp khi có nhu cầu thi công bằng máy, thì chi phí sử dụng máy thi công ghi: Nợ TK 623: giá trị đội máy thi công phục vụ cho các đối tƣợng Có TK 154(chi tiết đội máy) §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 31 Líp QT1104K
  32. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng - Nếu có tổ chức kế toán riêng đội máy thi công và thực hiện theo phƣơng pháp bán lao vụ may cho các đơn vị xây lắp khi có nhu cầu thi công bằng máy theo giá bàn nội bộ:  Kế toán đội máy thi công: Khi đƣợc DN xây lắp thanh toán về số ca máy hay khối lƣợng đã hoàn thành: Nợ TK 111,112,336: Có TK 512 : Doanh thu tiêu thụ nội bộ Có TK 3331: thuế đầu ra phải nộp(nếu có) Kết chuyển tổng giá thành thực tế: Nợ TK 623: Có TK 154:  Doanh nghiệp xây lắp ghi: Khi nhận số ca máy hay khối lƣợng máy thi công đã hoàn thành do đội máy thi công bàn giao: Nợ TK 623: Nợ TK 133: Có TK 111,112,336: Cuối kỳ kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công: Nợ TK 154: Có TK 623: +/ Trường hợp doanh nghiệp xây lắp không tổ chức đội máy thi công riêng hoặc có tổ chức đội máy thi công riêng nhưng không tổ chức kế toán riêng cho đội máy: - Tập hợp chi phí sử dụng máy thi công phát sinh:  Căn cứ vào tiền lƣơng, tiền công phải trả cho công nhân điều khiển máy, phục vụ máy, kế toán ghi: Nợ TK 623(6231) - chi phí sử dụng máy Có TK 334 - phải trả công nhân viên Có TK 111 - tiền mặt (nhân công thuê ngoài) §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 32 Líp QT1104K
  33. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng  Xuất kho hoặc mua ngoài nguyên, nhiên liệu sử dụng cho máy thi công Nợ TK 623(6232) Nợ TK 133 - VAT đƣợc khấu trừ Có TK 152, 153, 111, 112, 331  Trích khấu hao xe máy sử dụng Nợ TK 623(6234) - chi phí sử dụng máy thi công Có TK 214 - hao mòn TSCĐ  Chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh Nợ TK 623(6237) - chi phí sử dụng máy thi công Nợ TK 133 VAT đƣợc khấu trừ Có TK 111,112,331  Chi phí bằng tiền khác phát sinh Nợ TK 623(6238) Nợ TK 133 Có TK 111, 112  Trƣờng hợp tạm ứng chi phí sử dụng máy thi công để thực hiện khoán nội bộ, khi bản quyết toán tạm ứng đã đƣợc duyệt Nợ TK 623(6238) Nợ TK 133 Có TK 141 - Cuối kỳ kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sử dụng máy thi công cho các đối tƣợng sử dụng: Nợ TK 154 - chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang Có TK 623 – chi phí sử dụng máy thi công +/ Trường hợp doanh nghiệp xây lắp thuê ngoài ca máy thi công:  Căn cứ vào chứng từ “hợp đồng thuê máy” kế toán ghi số tiền phải trả khi thuê máy thi công: Nợ TK 623 Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 331 §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 33 Líp QT1104K
  34. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng  Cuối kỳ kết chuyển cho các đối tƣợng sử dụng Nợ TK 154: chi phí SXKDDD Có TK 623 Trình tự hạch toán chi phí sử dụng máy thi công đƣợc thể hiện tóm tắt qua sơ đồ sau: TK 334 TK 623 TK 632 Tiền công phải trả CN điều khiển máy Chi phí sử dụng MTC không tính TK 133 vào giá thành TK 152,153,141,111 Vật liệu, CC xuất kho ho ặc mua ngoài sử dụng cho MTC TK214 TK 154 Chi phí khấu hao MTC K/c CP SD MTC TK 142,242,335 Phân bổ dần CPTT, CPPT TK 152,153,141,111 CP DV MN, CP khác bằng ti ền TK 133 Sơ đồ 1.3.Trình tự kế toán chi phí sử dụng máy thi công (Trƣờng hợp thi công hỗn hợp vừa bằng máy, vừa bằng thủ công) §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 34 Líp QT1104K
  35. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng 1.3.1.5.Kế toán chi phí sản xuất chung *Khái niệm Chi phí sản xuất chung là những chi phí có liên quan đến việc tổ chức, phục vụ và quản lý thi công của các đội xây lắp ở các công trƣờng xây dựng. Chi phí sản xuất chung là những chi phí tổng hợp bao gồm nhiều khoản chi phí khác nhau thƣờng có mối quan hệ gián tiếp với các đối tƣợng xây lắp nhƣ: tiền lƣơng nhân viên quản lý đội xây lắp, khoản trích BHXH, BHYT, BHTN , KPCĐ đƣợc tính theo tỷ lệ quy định trên tiền lƣơng phải trả cho công nhân trực tiếp xây lắp và nhân viên quản lý đội, khấu hao tài sản cố định dùng cho hoạt động của đội và những chi phí khác liên quan đến hoạt động của đội. Các khoản chi phí sản xuất chung thƣờng đƣợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh chi phí(tổ, đội )cuối kỳ sẽ tiến hành phân bổ cho các đối tƣợng chịu chi phí. Công thức phân bổ chi phí SXC. Mức chi phí SXC Tổng chi phí SXC cần phân bổ Tổng tiêu thức phân bổ cho từng = x phân bổ của đối tượng Tổng tiêu thức phân bổ của các từng đối tượng đối tượng * Tài khoản sử dụng: Để phản ánh và phân bổ chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK627 “ Chi phí sản xuất chung”.Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản chi phí của cả đội, công trình xây lắp. Tài khoản này có thể mở chi tiết cho từng công trình, từng đội thi công, từng bộ phận và cũng đƣợc mở đồng thời các tài khoản cấp 2 để theo dõi chi phí sản xuất chung theo yếu tố chi phí sản xuất.Trong đó: - TK 6271: Chi phí nhân viên quản lý xí nghiệp, tổ, đội sản xuất. - TK 6272: Chi phí vật liệu. - TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất. - TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ. - TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài khác. - TK 6278: Chi phí khác bằng tiền. §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 35 Líp QT1104K
  36. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng * Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất chung: Trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau: TK334,338 TK 627 TK111,112,152 . Các khoản thu giảm Chi phí nhân viên chi TK 152,153 TK154 Chi phí vật liệu, công cụ Kết chuyển CPSXC TK214 TK 632 Chi phí không đƣợc Chi phí khấu hao TSCĐ tính vào giá thành SP CPSXC cố định phần TK142,242 ,335 không đƣợc phân bổ Chi phí phân bổ dần,trích trƣớc TK111,112,141,331 CP DVMN, CP kh ác bằng tiền TK 133 Sơ đồ 1.4.Trình tự kế toán chi phí sản xuất chung §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 36 Líp QT1104K
  37. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng 1.3.2.Tổng hợp chi phí sản xuất và đánh giá sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp 1.3.2.1.Tổng hợp chi phí sản xuất Căn cứ vào đối tƣợng hạch toán chi phí và phƣơng pháp hạch toán chi phí đã xác định tƣơng ứng, cuối kỳ kế toán kết chuyển chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phẳng dụng MTC, chi phí SXC vào bên Nợ TK 154 - chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Tài khoản này đƣợc mở chi tiết theo từng đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất. * Nguyên tắc hạch toán TK 154: - Chi phí sản xuất kinh doanh hạch toán trên TK 154 phải đƣợc chi tiết theo địa điểm phát sinh chi phí, theo loại hoặc nhóm sản phẩm - sản phẩm, hoặc chi tiết bộ phận sản phẩm, - Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang phản ánh trên TK 154 chỉ gồm những chi phí: Chi phí NVLTT, chi phí NCTT, chi phí sử dụng MTC và chi phí SXC mà không phản ánh những chi phí nhƣ: chi phí bán hàng, chi phí quản lý, chi phí tài chính, * Phƣơng pháp hạch toán tổng hợp chi phí sản xuất Quy trình tập hợp chi phí đƣợc khái quát qua sơ đồ sau: §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 37 Líp QT1104K
  38. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng TK 621 TK 154 TK 152,153,155,138 Kết chuy ển chi ph í NVLTT GT NVL nhập lại kho TK 622 TK 632 Kết chuy ển chi ph í NCTT GT KL XL bàn giao TK 623 Kết chuy ển chi ph í SD MTC TK 627 Kết chuy ển chi phí SXC Sơ đồ 1.5.Kế toán CPSX toàn DN theo phƣơng pháp KKTX §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 38 Líp QT1104K
  39. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng 1.3.2.2.Đánh giá sản phẩm xây lắp dở dang Sản phẩm dở dang là những sản phẩm chƣa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất. Để tính đƣợc giá thành sản phẩm daonh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá sản phẩm dở dang. Với đặc điểm thi công của các công trình xây dựng là thời gian thƣờng kéo dài, khối lƣợng công việc lớn, kết cấu phức tạp, nên cuối kỳ kế toán sẽ có những công trình - hạng mục công trình chƣa hoàn thành. Do đó, sản phẩm dở dang trong sản xuất xây lắp là các công trình - hạng mục đang thi công dở dang, chƣa hoàn thành hoặc khối lƣợng công tác xây lắp dở dang trong kỳ chƣa đƣợc chủ đầu tƣ nghiệm thu, chƣa chấp nhận thanh toán. Xác định sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp chính là việc tính toán, xác định phần chi phí sản xuất trong kỳ cho khối lƣợng sản phẩm làm dở dang cuối kỳ. Việc tính giá sản phẩm dở dang phụ thuộc vào phƣơng thức thanh toán khối lƣợng xây lắp hoàn thành giữa bên nhận thầu và chủ đầu tƣ. Nếu qui định thanh toán sản phẩm xây lắp sau khi hoàn thành toàn bộ thì giá trị sản phẩm dở dang là tổng chi phí luỹ kế phát sinh từ lúc khởi công đến cuối mỗi kỳ. Cụ thể: Giá trị sản phẩm Giá trị sản phẩm Chi phí sản xuất xây lắp dở dang = xây lắp dở dang + phát sinh trong cuối kỳ đầu kỳ kỳ Nếu qui định thanh toán sản phẩm xây lắp theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý (theo giai đoạn hoàn thành) thì sản phẩm dở dang là khối lƣợng xây lắp chƣa đạt tới điểm dừng kỹ thuật hợp lý đã qui định và đƣợc tính theo chi phí thực tế trên cơ sở phân bổ chi phí của hạng mục công trình đó cho các giai đoạn, tổ hợp công việc đã hoàn thành và giai đoạn còn dở dang theo giá trị dự toán của chúng. Cụ thể công thức nhƣ sau: §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 39 Líp QT1104K
  40. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng Chi phí sản xuất Chi phí sản xuất Giá trị khối dở dang đầu kỳ phát sinh trong kỳ Giá trị khối lƣợng lƣợng xây xây lắp dở dang = lắp dở dang Giá trị của khối Giá trị khối lƣợng cuối kỳ theo dự cuối kỳ lƣợng xây lắp xây lắp dở dang toán hoàn thành theo cuối kỳ theo dự dự toán toán 1.3.3.Tính giá thành sản phẩm xây lắp 1.3.3.1.Đối tượng tính giá thành sản phẩm xây lắp Để tính giá thành sản phẩm đƣợc một cách chính xác, kịp thời đồng thời có thể kiểm tra và quản lý đƣợc tình hình thực hiện kế hoạch giá thành thì công việc đầu tiên đòi hỏi nhà quản lý cần phải làm trong công tác tính giá thành đó là xác định đối tƣợng tính giá thành. Xác định đối tƣợng tính giá thành là việc xác đinh sản phẩm, bán thành phẩm, công việc, lao vụ nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn vị. Việc xác định đúng đối tƣợng tính giá thành có tầm quan trọng đặc biệt, giúp kế toán ghi sổ và lập thẻ tính giá thành chính xác. Đối với doanh nghiệp xây lắp, đối tượng tính giá thành là các công trình - hạng mục công trình đã hoàn thành, các giai đoạn công việc đã hoàn thành, khối lượng xây lắp có tính dự toán riêng đã hoàn thành, Cần phân biệt giữa đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tƣợng tính giá thành, tuy nhiên trong doanh nghiệp xây lắp thì đối tƣợng tính giá thành thƣờng trùng với đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất. Tuỳ theo mối quan hệ giữa đối tƣợng tập hợp chi phí và tính gía thành mà doanh nghiệp có thể lựa chọn phƣơng pháp tính giá thành thích hợp. 1.3.3.2.Kỳ tính giá thành trong sản xuất xây lắp Kỳ tính giá thành là thời kỳ bộ phận kế toán giá thành cần tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tƣợng tính giá thành. Kỳ tính giá thành trong xây dựng cơ bản phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất sản phẩm xây lắp và hình thức nghiệm thu bàn giao khối lƣợng sản phẩm hoàn thành để xác định cho phù hợp. §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 40 Líp QT1104K
  41. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng Thông thƣờng trong doanh nghiệp xây lắp kỳ tính giá thành đƣợc xác định nhƣ sau: - Nếu đối tƣợng tính giá thành là công trình, hạng mục công trình hoàn thành hoặc theo đơn đặt hàng thì thời điểm tính giá thành là khi công trình, hạng mục công trình hoặc đơn đặt hàng hoàn thành. - Nếu đối tƣợng tính giá thành là các hạng mục công trình đƣợc quy định thanh toán theo giai đoạn xây dựng thì kỳ tính giá thành là theo giai đoạn xây dựng hoàn thành. - Nếu đối tƣợng tính giá thành là những hạng mục công trình đƣợc quy định thanh toán định kỳ theo khối lƣợng từng công việc trên cơ sở giá dự toán thì kỳ tính giá thành là theo cuối tháng hoặc cuối quý. 1.3.3.3.Phương pháp tính giá thành sản phẩm xây lắp Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm là phƣơng pháp sử dụng số liệu về chi phí sản xuất để tính toán ra tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm hoặc lao vụ đã hoàn thành theo các yếu tố hoặc khoản mục giá thành trong kỳ tính giá thành đã đƣợc xác định. Tuỳ theo đặc điểm của từng đối tƣợng tính giá thành, mối quan hệ giữa các đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tƣợng tính giá thành mà kế toán phải lựa chọn sử dụng một hoặc kết hợp nhiều phƣơng pháp thích hợp để tính giá thành cho từng đối tƣợng. Trong các doanh nghiệp xây lắp thƣờng áp dụng phƣơng pháp tính giá thành sau: *Phương pháp tính giá thành trực tiếp (giản đơn): Đây là phƣơng pháp tính giá thành phổ biến trong các doanh nghiệp xây lắp. Vì hiện nay sản xuất sản phẩm xây lắp mang tính đơn chiếc cho nên đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất thƣờng phù hợp với đối tƣợng tính giá thành. Hơn nữa áp dụng phƣơng pháp này cho phép cung cấp kịp thời số liệu giá thành cho mỗi kỳ báo cáo, cách tính toán thực hiện đơn giản dễ dàng. §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 41 Líp QT1104K
  42. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng Theo phƣơng pháp này thì tất cả các chi phí phát sinh trực tiếp cho một công trình, hạng mục công trình từ khi khởi công đến khi hoàn thành chính thức là giá thành thực tế của công trình, hạng mục công trình đó. Giá thành sản phẩm theo phƣơng pháp này đƣợc tính nhƣ sau: Giá thành thực tế Chi phí thực tế Chi phí thực tế Chi phí thực tế của KLXL hoàn = dở dang + phát sinh - dở dang thành bàn giao đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ Trong trƣờng hợp chi phí sản xuất tập hợp cho cả công trình nhƣng giá thành thực tế phải tính riêng cho từng hạng mục công trình, kế toán có thể căn cứ vào chi phí sản xuất của cả nhóm và hệ số kinh tế kỹ thuật đã quy định cho từng hạng mục công trình để tính giá thực tế cho từng hạng mục công trình. * Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng(ĐĐH): Phƣơng pháp này áp dụng thích hợp trong trƣờng hợp doanh nghiệp nhận thầu xây lắp theo ĐĐH. Khi đó đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất và đối tƣợng tính giá thành là từng loại ĐĐH . Theo phƣơng pháp này, hàng tháng chi phí sản xuất thực tế phát sinh đƣợc tập hợp theo từng ĐĐH và khi hoàn thành công trình thì chi phí sản xuất thực tế tập hợp đƣợc cũng chính là giá thành thực tế của ĐĐH đó. * Phương pháp tính giá thành theo định mức: Phƣơng pháp này áp dụng đối với các doanh nghiệp xây dựng thoả mãn các điều kiện sau: - Phải tính đƣợc giá thành định mức trên cơ sở các định mức và đơn giá tại thời điểm tính giá thành. - Vạch ra đƣợc một cách chính xác các thay đổi về định mức trong quá trình thực hiện thi công công trình. - Xác định đƣợc các chênh lệch định mức và nguyên nhân gây ra chênh lệch đó. Theo phƣơng pháp này giá thành thực tế sản phẩm xây lắp đƣợc xác định: Giá thành thực Giá thành định Chênh lệch Chênh lệch tế của sản phẩm = mức của sản ± do thay đổi ± do thoát ly xây lắp phẩm xây lắp định mức định mức §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 42 Líp QT1104K
  43. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng * Phương pháp tổng cộng chi phí Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng thích hợp với công việc xây dựng các công trình lớn, phức tạp và quá trình xây lắp sản phẩm có thể chia ra cho các đội sản xuất khác nhau. Khi đó đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là từng đội sản xuất, còn đối tƣợng tính giá thành là sản phẩm hoàn thành cuối cùng. Để tính giá thành sản phẩm cuối cùng phải tổng hợp chi phí sản xuất trừ đi chi phí thực tế của sản phẩm dở dang cuối kỳ của từng đội và cộng thêm chi phí thực tế của sản phẩm dở dang đầu kỳ.Công thức tính nhƣ sau: Z = Dđk + C1 + C2 + + Cn - Dck Trong đó: Z : Giá thành thực tế của toàn bộ công trình. Dđk : Chi phí thực tế sản phẩm dở dang đầu kỳ. C1, C2, , Cn : Chi phí sản xuất ở từng đội sản xuất hay từng hạng mục công trình của một công trình. Dck : Chi phí thực tế sản phẩm dở dang cuối kỳ. * Phương pháp tỷ lệ: Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trong trƣờng hợp mà đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm nhƣng đối tƣợng tính giá thành lại là sản phẩm từng loại. Khi đó, kế toán căn cứ vào tỷ lệ chi phí giữa chi phi sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch (hoặc dự toán) của các công trình - hạng mục công trình liên quan. Giá thành Tỷ lệ giữa chi phí thực tế sản Giá thành kế hoạch = thực tế so với kế phẩm hoàn (dự toán) hoạch (dự toán) thành Nhƣ vậy, để tính giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành ta có thể tính bằng nhiều phƣơng pháp khác nhau, trong DN xây lắp thì sản phẩm cuối cùng là các công trình - hạng mục công trình xây dựng xong và đƣa vào sử dụng do đó hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành là tính đƣợc giá thành của sản phẩm đó. Tuy nhiên, với đặc thù của ngành sản xuất xây lắp và phƣơng thức thanh toán khối lƣợng xây lắp hoàn thành, trong kỳ kế toán có thể có một bộ phận công trình hoặc §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 43 Líp QT1104K
  44. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng khối lƣợng hoàn thành đƣợc thanh toán với chủ đầu tƣ. Vì vậy, trong từng thời kỳ báo cáo ngoài việc tính giá thành các hạng mục công trình đã hoàn thành phải tính giá thành khối lƣợng công tác xây lắp hoàn thành và bàn giao trong kỳ. Sau khi xác định giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ và tính giá thành sản phẩm hoàn thành bàn giao cho chủ đầu tƣ kế toán ghi: Nợ TK 632 - giá vốn hàng bán Có TK 154- chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Để phục vụ cho mục đích so sánh, phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành với dự toán, kế toán cần lập thẻ tính giá thành chi tiết theo khoản mục chi phí. Căn cứ để lập thẻ tính giá thành là sổ hạch toán chi tiết chi phí sản xuất kỳ này, bảng kê đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ và thẻ tính giá thành kỳ trƣớc. Nếu trong đangoanh nghiệp có nhiều công trình hoàn thành thì kế toán lập bảng tổng hợp giá thành. 1.4.HỆ THỐNG SỔ KẾ TOÁN SỬ DỤNG ĐỂ TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Ở DOANH NGHIỆP XÂY LẮP. Hình thức tổ chức sổ kế toán là hình thức kết hợp các loại sổ sách có kết cấu khác nhau theo một trình tự hạch toán nhất định nhằm hoàn thiện hoá và tính toán các chỉ tiêu theo yêu cầu quản lý kinh doanh. Theo qui định thì tất cả các doanh nghiệp xây lắp thuộc mọi loại hình, mọi thành phần kinh tế đều phải mở sổ, ghi chép, quản lý, bảo quản và lƣu trữ sổ kế toán theo đúng qui định của chế độ sổ kế toán này.Theo chế độ quy định mỗi doanh nghiệp chỉ đƣợc áp dụng thống nhất một trong 5 hình thức tổ chức sổ kế toán sau: - Hình thức Nhật ký - sổ cái - Hình thức Nhật ký chung - Hình thức Chứng từ ghi sổ - Hình thức Nhật ký chứng từ - Hình thức kế toán trên máy vi tính Doanh nghiệp phải căn cứ vào qui mô, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý và trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán, điều kiện trang bị §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 44 Líp QT1104K
  45. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng kỹ thuật mà lựa chọn một hình thức sổ kế toán phù hợp và phải tuân thủ theo đúng qui định của hình thức sổ kế toán đó gồm: Các loại sổ và kết cấu các loại sổ, quan hệ đối chiếu kiểm tra, trình tự, phƣơng pháp ghi chép các loại sổ kế toán. Sau đây, em xin trình bầy hình thức sổ Nhật ký chung là hình thức sổ mà đơn vị thực tập đang áp dụng. 1.4.1.Điều kiện áp dụng: Hình thức Nhật ký chung đuợc áp dụng cho các doanh nghiệp có qui mô lớn, sử dụng kế toán thủ công hoặc kế toán máy, yêu cầu quản lý cao. Tất cả các nghiệp vụ kinh tế - tài chính phát sinh đều phải ghi vào sổ Nhật ký chung theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên sổ Nhật ký chung để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. 1.4.2.Số kế toán sử dụng Theo hình thức kế toán Nhật ký chung, các sổ kế toán sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp bao gồm: *Sổ kế toán tổng hợp: Sổ kế toán tổng hợp bao gồm: +/ Nhật ký chung:dùng để ghi chép toàn bộ các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo trình tự thời gian, bên cạnh đó thực hiện việc phản ánh theo quan hệ đối ứng tài khoản làm căn cứ ghi sổ cái. +/Sổ cái các tài khoản liên quan: đƣợc mở để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo từng tài khoản nhƣ Sổ cái TK 154, TK 621, 622,623, *Sổ kế toán chi tiết: Phần hành chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm mở các sổ kế toán chi tiết sau: Sổ chi tiết tài khoản 621, 622, 623, 627,154 1.4.3.Trình tự hạch toán Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung đƣợc thể hiện dƣới sơ đồ sau: §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 45 Líp QT1104K
  46. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng Chứng từ gốc về chi phí Các bảng phân bổ Sổ, thẻ kế toán SỔ NHẬT KÝ chi tiết TK 621, 622, CHUNG 623, 627, 154 Sổ cái TK 621, 622, Bảng tổng hợp 623, 627, 154 chi tiết chi phí Thẻ tính giá thành Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Sơ đồ 1.4: Trình tự hạch toán chi phí và giá thành sản phẩm xây lắp theo Hình thức Nhật ký chung Ghi chú: - ghi hàng ngày - ghi cuối tháng, hoặc định kì - quan hệ đối chiếu, kiểm tra §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 46 Líp QT1104K
  47. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH XÂY LẮP VIỆT HƢNG 2.1.TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH XÂY LẮP VIỆT HƯNG 2.1.1.Quà trình hình thành và phát triển:  Tên giao dịch Tiếng Việt: Công ty TNHH xây lắp Việt Hƣng.  Tên giao dịch Tiếng Anh: Viet Hung construction installation co.LTD.  : VCIC ISO 9001:2000  Nhà máy sản xuất : Thôn Khánh Thịnh - An Hồng - An Dƣơng – HP.  Tel : (031) 3.210795 – (031) 3.594082  Fax : (031) 3.594082  Email : xlviethung@gmail.com  Văn phòng giao dịch : Số 16 đƣờng Hùng Vƣơng - Phƣờng Sở Dầu Quận Hồng Bàng – Tp.Hải Phòng  Tel : (031) 3.540719 Công ty đƣợc thành lập theo luật doanh nghiệp nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã đƣợc Quốc hội thông qua ngày 29-12-1996. Giấy phép đăng ký kinh doanh số 0102001219 do Sở kế hoạch và đầu tƣ Hải Phòng cấp. Đăng ký lại lần I : Ngày 07 tháng 07 năm 2005. Đăng ký lại lần II : Ngày 20 tháng 12 năm 2007. Công ty TNHH xây lắp Việt Hƣng có đầy đủ tƣ cách pháp nhân,có tài khoản tại ngân hàng Á Châu(ACB) Hải Phòng và sử dụng con dấu theo quy định của nhà nƣớc. Kể từ khi thành lập từ năm 1996 đến nay, Công ty đã không ngừng phát triển và đầu tƣ, mở rộng lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh. Công ty TNHH xây lắp Việt Hƣng có đội ngũ cán bộ giàu kinh nghiệm là Tiến sĩ khoa học ,có hơn 30 §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 47 Líp QT1104K
  48. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng cộng tác. Đội ngũ kỹ sƣ xây dựng, kỹ sƣ chế tạo máy, kỹ sƣ điện v.v có từ 32 năm đến 15 năm công tác quản lý doanh nghiệp, là giám đốc, phó giám đốc,trƣởng phòng, phó phòng, đội trƣởng v.v nhiệt tình, có trách nhiệm trong quản lý và điều hành sản xuất. Đội ngũ công nhân cần cù, chịu khó, có tay nghề vững vàng, giàu kinh nghiệm, sẵn sàng thực hiện mọi nhiệm vụ sản xuất đƣợc giao. Công ty có lực lƣợng phƣơng tiện thiết bị hùng hậu trong các lĩnh vực xây dựng, vận tải, với 115 phƣơng tiện vận tải, thiết bị thi công, xây lắp và đầu máy san ủi các loại. Để tồn tại và phát triển trong hơn 15 năm qua, Công ty đã phải trải qua nhiều bƣớc thăng trầm, nhƣng với những chính sách năng động và hợp lý, với phƣơng châm đi lên mạnh dạn, táo bạo nhƣng chắc chắn, Công ty đã từng bƣớc mở rộng sản xuất tập trung nguồn lực cạnh tranh chiếm lĩnh thị trƣờng, tạo việc làm ổn định cho công nhân, tăng năng suất lao động và hạ giá thành sản phẩm, hoàn thành nghĩa vụ với Nhà nƣớc. Từ một xí nghiệp chuyên thi công các dự án nhỏ, chủ yếu là các địa phƣơng, đến nay Công ty đã tổ chức tốt công tác tiếp thị, đấu thầu và thi công các dự án có quy mô vừa và lớn, trong đó có nhiều công trình có yêu cầu kỹ thuật cao, công nghệ thi công mới.Về cơ cấu sản phẩm, từ một đơn vị thi công các dự án có quy mô vừa và lớn, trong đó có nhiều công trình có yêu cầu kỹ thuật cao, công nghệ thi công mới, Công ty đã tạo đƣợc uy tín với các chủ đầu tƣ và chỗ đứng trên nhiều địa bàn quan trọng. Các công trình công ty đã và đang tham gia thi công nhƣ: Chế tạo lắp đặt kết cấu thép đạm Hà Bắc,Chế tạo lắp đặt 2700m2 nhà xƣởng mì Phú Cƣờng, Công trình Kho thông quan Ngoại Quan,Chế tạo khung dầm nhiệt điện Phả Lại, Nhà Joton- Công ty CP thiết bị CN&MT Á Châu,Thi công chế tạo nhà xƣởng AQUANA v.v cùng nhiều công trình dân dụng, công nghiệp với nhiều quy mô khác nhau trên phạm vi cả nƣớc. §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 48 Líp QT1104K
  49. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng 2.1.2.Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh Để hoà chung với nhịp độ phát triển kinh tế của cả nƣớc, đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh đồng thời để phù hợp với chức năng, nhiệm vụ mới của mình trong từng giai đoạn nhất định công ty đã có nhiều cố gắng trong việc nâng cao chất lƣợng lao động, đa dạng hoá các ngành nghề kinh doanh. Công ty TNHH xây lắp Việt Hƣng hiện đang áp dụng hệ thống quản lý chất lƣợng ISO 9001-2000 nhằm đảm bảo hệ thống luôn đƣợc kiểm soát để cung cấp đến khách hàng những sản phẩm và dịch vụ tốt nhất. Các ngành nghề kinh doanh mà hiện nay công ty đang tham gia bao gồm: 1. Xây dựng công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông, thuỷ lợi, công trình hạ tầng, trang trí nội ngoại thất và san lấp mặt bằng. 2. Đầu tƣ và kinh doanh bất động sản. 3. Chế tạo và lắp đặt các sản phẩm cơ khí phục vụ xây dựng công nghiệp và dân dụng. 4. Chế tạo và lắp đặt các thiết bị phi tiêu chuẩn. 5. Kinh doanh vật liệu xây dựng, đồ điện gia dụng, đồ nội thất, kim khí, máy móc,thiết bị. 6. Vận chuyển và dịch vụ vận chuyển hàng hóa thủy bộ. 7. Dịch vụ cho thuê nhà xƣởng kho bãi. Với những nhiệm vụ kinh doanh của mình và để thực hiện tốt nhiệm vụ kinh doanh ấy, mang lại kết quả kinh doanh cao công ty đã tổ chức hoạt động kinh doanh với mô hình nhƣ sau: §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 49 Líp QT1104K
  50. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng Công ty (Trụ sở chính) Phân xƣởng Tổ/đội xây lắp Tổ nề Tổ mộc Tổ cơ khí Tổ điện nƣớc Sơ đồ 2.1: Tổ chức hoạt động kinh doanh tại công ty Trong đó: Tại Công ty là nơi làm việc của ban Giám đốc, của phòng kế toán và kỹ thuật, là nơi diễn ra các giao dịch kinh tế - ký kết hợp đồng, quản lý các phòng ban, thực hiện công tác kế toán và thiết kế kỹ thuật. Đồng thời, là nơi mà Ban Giám đốc đƣa ra các quyết định kinh doanh chỉ thị xuống các phân xƣởng, các tổ/ đội xây dựng làm việc theo quyết định ấy. Phân xưởng và các tổ/ đội xây dựng thƣờng xuyên đƣợc chỉ đạo bởi công ty và có nhiệm vụ thực hiện các yêu cầu, đề nghị của công ty. Mặt khác, cũng phải báo cáo về tình hình thực hiện cho các phòng ban trên công ty biết để có hƣớng giải quyết những vấn đề nảy sinh cũng nhƣ đƣa ra các quyết định kinh doanh mới. Tại tổ/ đội xây dựng thì đứng đầu là ban điều hành hiện trƣờng có nhiệm vụ chỉ đạo chung. Tổ/ đội xây dựng đƣợc phân thành các tổ/ đội riêng biệt nhƣ: tổ nề, tổ mộc, với chức năng - nhiệm vụ khác nhau nhằm đảm bảo việc hoạt động sản xuất kinh doanh diễn ra nhanh và hiệu quả, các công việc không bị chồng chéo lên nhau giữa các tổ. Trong đó: §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 50 Líp QT1104K
  51. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng +/ Tổ nề: Có nhiệm vụ tiến hành thi công về các mặt nhƣ: xây, trát, bê tông, làm móng, làm sàn, chịu sự chỉ đạo trực tiếp từ ban điều hành. +/ Tổ cơ khí: Gia công chi tiết và các cấu kiện lắp đặt các bộ phận của công trình tại xƣởng trên những nguyên vật liệu nhƣ tôn, thép, sắt, sau đó tiến hành lắp đặt tại công trình. +/ Tổ mộc: Gia công chi tiết và các cấu kiện lắp đặt các bộ phận nhƣ hệ thống cửa, +/ Tổ lắp đặt điện nƣớc: Sau khi các công việc do các tổ khác gần nhƣ đã hoàn thành thì tổ lắp đặt điện nƣớc có nhiệm vụ lắp đặt hệ thống điện nƣớc cho công trình. Doanh nghiệp xây lắp là doanh nghiệp sản xuất đặc biệt, sản phẩm xây lắp sau khi hoàn thành trở thành tài sản và đƣợc bàn giao cho chủ đầu tƣ, vì vậy giá trị của sản phẩm là rất lớn. Do đó, để sản xuất ra một sản phẩm thì tại công ty TNHH xây lắp Việt Hƣng đã thực hiện theo một qui trình công nghệ cụ thể nhƣ sau: Tiếp thị đấu Ký kết hợp Tổ chức thi Lập kế hoạch thầu đồng công thi công Bàn giao nhiệm Thực hiện Quyết toán thu công trình xây lắp Sơ đồ 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty TNHH xây lắp Việt Hƣng Quá trình sản xuất của công ty bắt đầu từ khi công ty tham gia đấu thầu hoặc đƣợc giao thầu xây dựng. Sau khi nhận nghiên cứu hồ sơ mời thầu xây lắp của khách hàng thì công ty lập hồ sơ dự thầu bao gồm đơn xin dự thầu, thuyết minh về giá, đơn cam kết, các giấy tờ chứng minh về kinh nghiệm và khả năng thi công, bố trí nhân sự, gửi cho đơn vị mời thầu. Sau khi trúng thầu hoặc đƣợc giao thầu thì hợp đồng giao nhận thầu xây lắp đƣợc thực hiện giữa hai bên thể hiện quyền và §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 51 Líp QT1104K
  52. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng nghĩa vụ của mỗi bên trong đó phải ghi rõ các thoả thuận về giá trị công trình, thời gian thi công, phƣơng thức thanh toán, bảo hành, Khi hợp đồng xây lắp có hiệu lực công ty tiến hành tổ chức sản xuất. Với đặc điểm của sản phẩm xây lắp có giá trị lớn nên cần đƣợc lập dự toán một cách chi tiết và bao quát toàn bộ quá trình từ khi bắt đầu thực hiện đến khi kết thúc mọi công việc và trong quá trình sản xuất luôn luôn so sánh dự toán, lấy dự toán làm thƣớc đo. Trên cơ sở các mẫu đã thiết kế, công ty giao khoán trực tiếp cho các đội xây dựng, các đội xây dựng tiến hành thi công chia theo từng giai đoạn. Sau khi hoàn thiện bên giao thầu sẽ nghiệm thu công trình, công ty tiến hành quyết toán và bên giao thầu có nhiệm vụ thanh toán nhƣ hợp đồng xây lắp đã ký kết. Tuy nhiên, đối với những công trình nhỏ hoặc hạng mục công trình không cần tham gia đấu thầu thì công ty chỉ cần gửi bảng báo giá tới khách hàng và sau đó ký kết hợp đồng và thi công công việc theo hợp đồng nhƣ đã thoả thuận. §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 52 Líp QT1104K
  53. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng 2.1.3.Đặc điểm tổ chức quản lý Cơ cấu tổ chức quản lý điều hành của công ty TNHH xây lắp Việt Hƣng đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau: Hội đồng thành viên Ban giám đốc Khối văn Khối trực phòng tiếp sản xuất Phòng kế Phòng kỹ Bộ phận toán thuật Bộ phận thi kho, phân công xƣởng Điều hành hiện trƣờng Tổ/ đội xây lắp Sơ đồ 2.3: Bộ máy quản lý điều hành của công ty TNHH xây lắp Việt Hƣng * Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban: - Hội đồng thành viên: là cơ quan cao nhất có quyền và nhiệm vụ sau: Quyết định phƣơng hƣớng phát triển của công ty, việc tăng - giảm vốn điều lệ, thời điểm và phƣơng thức huy động thêm vốn. Bầu, bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Giám đốc, kế toán trƣởng, quyết định cơ cấu tổ chức quản lý công ty. §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 53 Líp QT1104K
  54. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng - Ban Giám đốc: Là ngƣời đại diện theo pháp luật của công ty, điều hành hoạt động kinh doanh hàng ngày của công ty, chịu trách nhiệm trƣớc Hội đồng thành viên về việc thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình. Có nhiệm vụ ký kết hợp đồng kinh tế, tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và đầu tƣ của công ty, hƣớng dẫn các phòng ban thực hiện các nhiệm vụ và tuyển dụng lao động, - Phòng tài chính kế toán: Dƣới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc với nhiệm vụ hạch toán kết quả sản xuất kinh doanh trong kỳ, cung cấp số liệu, thông tin chính xác - kịp thời - đầy đủ cho ban Giám đốc và các bộ phận có liên quan nhằm phục vụ công tác quản lý. Hạch toán chính xác các khoản chi phí và tính giá thành sản phẩm công trình cũng nhƣ các phần hành kế toán khác, cuối kỳ lập các báo cáo tài chính. - Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ chủ yếu là giám sát, chỉ đạo về mặt kỹ thuật đối với các công trình xây lắp đã và sẽ đƣa vào thi công, lập dự toán và kiểm tra thƣờng xuyên các định mức kỹ thuật, các thông số xây dựng, - Bộ phận kho: Đƣợc phụ trách bởi thủ kho, thủ kho có nhiệm vụ nhập - xuất NVL cho công trình khi có lệnh yêu cầu. Thƣờng xuyên thông báo với Giám đốc về tình hình vật tƣ trong kho để đảm bảo cung ứng kịp thời. Đồng thời thủ kho phải chuyển các chứng từ về phòng kế toán để theo dõi. - Bộ phận thi công: Đứng đầu là Ban điều hành hiện truờng: Có nhiệm vụ điều hành chung và chỉ đạo sát sao các tổ thực hiện việc thi công tại công trình về các mặt: tiến độ thi công, kỹ thuật, cung ứng vật tƣ, an toàn lao động, vệ sinh môi trƣờng, thƣờng xuyên liên hệ và tiếp nhận thông tin từ chủ đầu tƣ/ khách hàng để giải quyết những vấn đề tồn tại hay vƣớng mắc tại công trình. Đồng thời phải lập báo cáo hoặc ghi sổ "Nhật ký công trình" gửi cho ban giám đốc để thông báo về tình hình thi công và xin ý kiến chỉ đạo nếu vấn đề cần giải quyết nằm ngoài khả năng của ban điều hành. Tổ/ đội xây dựng đƣợc chia thành các tổ/ đội riêng biệt để thực hiện quá trình xây lắp tạo ra sản phẩm xây lắp dƣới sự chỉ đạo trực tiếp của ban điều hành hiện trƣờng, các tổ đội phải thực hiện đúng các nhiệm vụ của mình và tiến hành thi công theo đúng bản vẽ/ thiết kế kỹ thuật đã có. §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 54 Líp QT1104K
  55. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng Công ty TNHH xây lắp Việt Hƣng không có đội máy thi công riêng vì mỗi tổ thi công cần có những loại máy phục vụ riêng do đó từng tổ sẽ có ngƣời phụ trách điều hành máy, ngoài ra công ty còn phải đi thuê thêm máy móc thiết bị để phục vụ công tác thi công. 2.1.4.Tổ chức công tác kế toán tại Công ty 2.1.4.1.Tổ chức bộ máy kế toán Phòng tài chính kế toán của công ty có chức năng theo dõi toàn bộ các mặt liên quan tới tài chính của doanh nghiệp nhằm sử dụng vốn đúng mục đích, đúng chế độ chính sách hợp lý và phục vụ cho sản xuất có hiệu quả. Đồng thời có nhiệm vụ tổ chức thực hiện kế toán trong phạm vi công ty. Phòng kế toán có quyền yêu cầu các phòng ban, các cá nhân có liên quan tới các chứng từ kế toán phải cung cấp kịp thời tất cả các thông tin có liên quan tới các chứng từ gốc nhằm xác định tính có thực của các thông tin, có quyền độc lập về nghiệp vụ và phản ánh những quan điểm của mình về các vấn đề liên quan tới thực hiện thể chế, chế độ chính sách. Để phù hợp với đặc điểm tổ chức sản xuất, công ty áp dụng hình thức tổ chức công tác kế toán kiểu tập trung có nghĩa là toàn doanh nghiệp chỉ có một phòng kế toán làm nhiệm vụ hạch toán tổng hợp và hạch toán chi tiết, lập báo cáo kế toán. Hiện nay, bộ máy kế toán của công ty đƣợc xây dựng trên mô hình kế toán trƣởng kiêm trƣởng phòng kế toán. Mô hình đƣợc thể hiện trên sơ đồ sau: §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 55 Líp QT1104K
  56. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng Kế toán trƣởng Kế toán tổng hợp Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán NVL và vốn bằng lƣơng, tập hợp TSCĐ tiền,thanh BHXH và chi phí và toán, thủ quỹ tính giá công nợ thành Sơ đồ 2.4: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán công ty TNHH xây lắp Việt Hƣng Trong đó: - Kế toán trưởng kiêm trưởng phòng kế toán: Do Ban Giám đốc bổ nhiệm, có nhiệm vụ giám sát, phụ trách chung mọi hoạt động của phòng kế toán, chỉ đạo phƣơng thức hạch toán, tham mƣu tình hình tài chính và thông tin kịp thời cho ban Giám đốc tình hình sản xuất kinh doanh của công ty, giải thích các Báo cáo tài chính với các cơ quan quản lý cấp trên. - Kế toán tổng hợp: Có nhiệm vụ tổng hợp các thông tin từ các phần hành kế toán cụ thể để lên bảng cân đối tài khoản và lập các báo cáo cuối kỳ. - Kế toán TSCĐ và vật tư: Có nhiệm vụ chủ yếu là thực hiện kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết các loại TSCĐ, tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, theo dõi lƣợng nhập - xuất- tồn vật tƣ toàn công ty. - Kế toán vốn bằng tiền, thanh toán kiêm theo dõi công nợ: Có nhiệm vụ theo dõi sự biến động tăng hay giảm tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. Đảm bảo việc theo dõi các khoản thu/ chi. Chịu trách nhiệm theo dõi tình hình vay, trả lãi vay, quản lý và giám sát các khoản đã và sẽ thanh toán với khách hàng đồng thời thanh toán với nhà cung cấp. §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 56 Líp QT1104K
  57. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng - Thủ quỹ: Chịu trách nhiệm quản lý tiền mặt tại công ty, thu/ chi tiền mặt theo các phiếu chi, thƣờng xuyên báo cáo với ban lãnh đạo về tình hình tiền mặt tồn quỹ. - Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành: Có nhiệm vụ là tổng hợp và chi tiết các khoản chi phí và tính giá thành cho từng công trình hoặc hạng mục công trình. - Kế toán tiền lương và bảo hiểm xã hội: Có nhiệm vụ hàng tháng tính ra các khoản tiền lƣơng, tiền phụ cấp, tiền làm thêm cho các công nhân viên và các khoản trích - nộp BHXH, đồng thời phân bổ các khoản đó cho các đối tƣợng tính giá thành. 2.1.4.2.Hình thức kế toán Hiện nay, công ty TNHH xây lắp Việt Hƣng áp dụng hình thức Nhật ký chung, tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều đƣợc ghi vào sổ Nhật ký chung theo trình tự phát sinh và định khoản kế toán các nghiệp vụ đó. Đồng thời với việc vào sổ nhật ký chung, các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đƣợc vào các sổ kế toán chi tiết liên quan mở riêng cho từng đối tƣợng. Sau đó, lấy số liệu trên sổ Nhật ký chung để vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái, lấy số liệu sổ chi tiết vào bảng tổng hợp chi tiết. định kỳ, lấy số liệu trên sổ cái lập bảng cân đối. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo tài chính. §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 57 Líp QT1104K
  58. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau: Chứng từ kế toán Sổ, thẻ kế toán chi Sổ nhật ký đặc tiết Nhật ký chung biệt Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Sơ đồ 2.5: Sơ đồ hạch toán kế toán theo hình thức Nhật ký chung Ghi chú: - ghi hàng ngày - ghi cuối tháng, hoặc định kì - quan hệ đối chiếu,kiểm 2.1.4.3.Chế độ kế toán áp dụng Công ty TNHH xây lắp Việt Hƣng đang áp dụng chế độ kế toán ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của bộ trƣởng bộ Tài chính. - Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. - Kỳ kế toán: tháng - Đơn vị tiền tệ thống nhất: Việt Nam đồng - Phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho: kê khai thƣờng xuyên. §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 58 Líp QT1104K
  59. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng - Phƣơng pháp tính thuế GTGT: phƣơng pháp khấu trừ - Phƣơng pháp trích khấu hao TSCĐ: khấu hao theo đƣờng thẳng. 2.1.4.4.Nội dung cơ chế khoán áp dụng tại Công ty * Đặc điểm phương thức khoán gọn: Phƣơng thức khoán sản phẩm xây lắp đƣợc thực hiện giữa DN và các đơn vị nội bộ của DN nhƣ tổ/đội xây dựng, xí nghiệp xây dựng trong DN đó hiện nay là rất phù hợp với cơ chế thị trƣờng vì nó có thể phát huy đƣợc những khả năng sẵn có trên nhiều mặt tại đơn vị cơ sở. Giữa DN và các đơn vị nhận khoán phải ký hợp đồng khoán, khi thực hiện xong phải thanh lý hợp đồng để làm căn cứ ghi sổ kế toán. Theo qui định hiện nay có 2 phƣơng thức khoán gọn bao gồm: + Phƣơng thức khoán theo công trình: Theo phƣơng thức này, đơn vị giao khoán tiến hành khoán toàn bộ giá trị công trình cho bên nhận khoán. Đây là phƣơng thức đƣợc áp dụng phổ biến nhất ở các DN xây lắp hiện nay. + Phƣơng thức khoán theo khoản mục chi phí: Đơn vị giao khoán chỉ khoán những khoản mục chi phí đã thỏa thuận với bên nhận khoán, phƣơng thức này thƣờng áp dụng cho những công trình thi công phức tạp, có giá trị lớn, * Hạch toán CPSX và tính GTSP theo phương thức khoán: Tại công ty TNHH xây lắp Việt Hƣng không tổ chức bộ máy kế toán riêng tại đơn vị nhận khoán nên quy trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đƣợc hạch toán nhƣ sau: +/ Tại đơn vị giao khoán: Kế toán sử dụng TK 141 - tạm ứng để phản ánh quan hệ thanh toán nội bộ về các khoản tạm ứng. §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 59 Líp QT1104K
  60. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng Quy trình hạch toán đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau TK 621, 622 TK 111, 112,152, TK 141 623, 627 TK 154 Tạm ứng cho đơn Chi phí thực tế P.S nhận khoán căn cứ vào K/c chi phí quyết toán Tạm ứng bổ sung TK 133 Thuế GTGT Hoàn ứng còn thừa Sơ đồ 2.6 : Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành xây lắp tại đơn vị giao khoán theo phƣơng pháp khoán +/ Tại đơn vị nhận khoán: Do không tổ chức bộ máy kế toán riêng nên chỉ có nhiệm vụ tập hợp các chứng từ liên quan đến khối lƣợng xây lắp nhận khoán và nộp cho đơn vị giao khoán. 2.2.THỰC TẾ KẾ TOÁN HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH XÂY LẮP VIỆT HƢNG 2.2.1.Đặc điểm chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm xây lắp 2.2.1.1.Đặc điểm phân loại chi phí Với mục tiêu đặt ra của Công ty TNHH xây lắp Việt Hƣng là mức lợi nhuận tối đa, vì thế để đạt hiệu quả cao trong sản xuất kinh doanh thì vấn đề quản lý chi phí sản xuất một cách chặt chẽ, phù hợp luôn đóng vai trò đặc biệt quan trọng. Do đó, để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán chi phí cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo những tiêu thức nhất định và phải phù hợp với những đặc điểm ngành nghề kinh doanh, mục tiêu quản lý. Dựa trên yêu cầu đó, Công ty TNHH xây lắp Việt Hƣng đã tiến hành phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm. Cách phân loại này §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 60 Líp QT1104K
  61. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng là dựa vào công dụng của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tƣợng. Theo đó, chi phí sản xuất trong kỳ bao gồm bốn khoản mục chi phí: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - Chi phí nhân công trực tiếp - Chi phí sử dụng máy thi công - Chi phí sản xuất chung 2.2.1.2.Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Xác định đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất chính là việc xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí. Nó có vai trò ý nghĩa hết sức quan trọng đối với công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Do đó, để phù hợp với quy trình công nghệ, với đặc điểm ngành nghề kinh doanh, với đặc điểm của sản phẩm xây lắp là các công trình - hạng mục công trình có giá trị lớn và có thời gian sử dụng lâu dài nên đối tượng hạch toán chi phí sản xuất của Công ty được xác định là các công trình, hạng mục công trình xây lắp. 2.2.1.3.Phương pháp kế toán hạch toán chi phí sản xuất tại công ty Phƣơng pháp hạch toán chi phí mà Công ty áp dụng là phƣơng pháp trực tiếp, phƣơng pháp gián tiếp có nghĩa là: Các chi phí trực tiếp hoặc gián tiếp nếu phát sinh ở công trình - hạng mục công trình nào sẽ đƣợc hạch toán trực tiếp vào công trình - hạng mục công trình đó, còn các chi phí gián tiếp mà liên quan đến nhiều công trình - hạng mục công trình thì kế toán sẽ tập hợp và cuối kỳ sẽ tiến hành phân bổ chi phí đó theo những tiêu thức thích hợp. Để tiến hành tập hợp chi phí sản xuất Công ty đã sử dụng các TK 621 - chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, TK 622 - Chi phí nhân công trực tiếp, TK 623 - chi phí sử dụng máy thi công, TK 627 - chi phí sản xuất chung. Đến cuối kỳ, tổng hợp chi phí và kết chuyển toàn bộ sang TK 154. 2.2.1.4.Đặc điểm công tác tính giá sản phẩm dở dang Sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp chính là các công trình - hạng mục công trình chƣa hoàn thành trong kỳ tính cho đến thời điểm cuối kỳ tính giá §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 61 Líp QT1104K
  62. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng thành sản phẩm xây lắp và thƣờng đƣợc xác định bằng phƣơng pháp kiểm kê cuối kỳ kế toán. Việc tính giá sản phẩm dở dang trong doanh nghiệp xây lắp cũng phụ thuộc vào phƣơng thức thanh toán khối lƣợng xây lắp hoàn thành giữa Công ty với chủ thầu xây dựng, tại Công ty thì hầu hết các hợp đồng đều qui định thanh toán sản phẩm xây lắp sau khi hoàn thành toàn bộ. Do đó, giá trị sản phẩm dở dang là tổng chi phí phát sinh từ lúc khởi công đến cuối kỳ kế toán mà sản phẩm chƣa hoàn thành. Nhƣng nếu hợp đồng qui định thanh toán theo điểm dừng kỹ thuật hợp lý thì giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ tính theo giá trị khối lƣợng xây lắp hoàn thành và giá trị khối lƣợng xây lắp dở dang theo dự toán 2.2.1.5.Đặc điểm công tác tính giá thành sản phẩm xây lắp Công ty TNHH xây lắp Việt Hƣng xác định: - Đối tƣợng tính giá thành: Cần phân biệt đối tƣợng tính giá thành với đối tƣợng hạch toán chi phí. Tuy nhiên, tại công ty thì đối tƣợng tập hợp chi phí cũng là đối tƣợng tính giá thành đó là các công trình - hạng mục công trình. - Kỳ tính giá thành: Chính là thời điểm công trình - hạng mục công trình hoàn thành và bàn giao đƣa vào sử dụng đối với công trình có giá trị nhỏ. Kỳ tính giá thành là quí (vào cuối mỗi quí) nếu công trình có giá trị lớn mà phƣơng thức thanh toán là điểm dừng kỹ thuật. - Phƣơng pháp tính giá thành: Đối tƣợng của hạch toán chi phí là các công trình - hạng mục công trình do đó để thuận lợi cho công tác tính giá thành Công ty áp dụng phƣơng pháp tính giá thành là phƣơng pháp trực tiếp (hay còn gọi là giản đơn). Theo đó, giá thành sản phẩm xây lắp hoàn thành đƣợc tính theo công thức: Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản Giá thành thực tế = xuất dở dang + xuất phát sinh - xuất dở dang của khối lƣợng đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ xây lắp hoàn thành §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 62 Líp QT1104K
  63. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng 2.2.2.Nội dung và trình tự hạch toán chi phí sản xuất: 2.2.2.1.Hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (Chi phí NVLTT): Chi phí NVLTT bao gồm giá trị NVL chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, giá trị thiết bị kèm theo vật kiến trúc, cần thiết để tham gia cấu thành nên thực thể của sản phẩm xây lắp. Trong doanh nghiệp xây lắp thì chi phí NVLTT thƣờng chiếm tỷ lệ khá lớn (khoảng 60 – 80%) trong giá thành từng công trình - hạng mục công trình, do đó cần phải đảm bảo việc hạch toán đầy đủ, chính xác chi phí NVLTT từ đó mới đảm bảo tính chính xác trong công tác tính giá thành sản phẩm xây lắp. Đồng thời, đây cũng là một trong những tiêu điểm quan trọng để đề xuất các biện pháp làm hạ thấp giá thành sản phẩm. Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây lắp đa dạng về chủng loại mà mỗi loại lại có chức năng - công dụng khác nhau, do đó để tổ chức quản lý và hạch toán nguyên vật liệu tốt thì công ty đã phân loại nguyên vật liệu nhƣ sau: - Nguyên vật liệu chính: Là nguyên vật liệu chủ yếu khi tham gia vào quá trình sản xuất, tức là khi tham gia vào quá trình sản xuất nó cấu thành nên thực thể vật chất của sản phẩm xây lắp nhƣ: sắt, thép, nhôm, xi măng, gỗ, cát, - Nguyên vật liệu phụ: Là những loại vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất không cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm mà nó có thể kết hợp với nguyên vật liệu chính để làm tăng chất lƣợng hay hình thức của các công trình - hạng mục công trình nhƣ: vật liệu thiết bị vệ sinh, đồ dùng trong trang trí, - Nhiên liệu: Là một loại vật liệu phụ dùng để cung cấp nhiệt lƣợng cho quá trình sản xuất nhƣ: xăng, dầu, mỡ máy, - Vật liệu khác: Đinh, ốc, vít, Mỗi loại vật liệu tại công ty lại có mã số riêng để dễ dàng theo dõi và hạch toán chẳng hạn nhƣ: §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 63 Líp QT1104K
  64. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng Tên NVL Đvt Mã số Xi măng tấn XM Xi măng Chinfon tấn XMCF Xi măng Hoàng Thạch tấn XMHT Chi phí NVLTT đƣợc công ty hạch toán trên TK 621, tài khoản này đƣợc mở chi tiết cho từng công trình - hạng mục công trình theo giá thực tế mua vào. Theo đặc điểm của ngành nghề kinh doanh nên NVL tại công ty đƣợc luân chuyển theo 2 hƣớng: NVL có thể đƣợc chuyển trực tiếp ra công trình (công ty thƣờng bố trí những những bãi dự trữ nguyên vật liệu để phục vụ cho nhu cầu thi công ngay tại chân các công trình xây lắp) hoặc nguyên vật liệu có thể đƣợc chuyển về kho dự trữ của công ty. Thông thƣờng, khi công ty đƣợc giao thầu xây dựng thì phòng kỹ thuật sẽ căn cứ trên bản vẽ thiết kế thi công của từng công trình - hạng mục công trình để tính khối lƣợng xây lắp và định mức dự toán xây dựng cơ bản, định mức nội bộ để yêu cầu lƣợng vật tƣ cần thiết sử dụng. Do đó, mức độ nhập - xuất nguyên vật liệu là do phòng kỹ thuật tính toán và đƣa lên kế hoạch. Sau khi đƣợc trình duyệt từ Ban Giám đốc thì nhân viên vật tƣ có nhiệm vụ đi thu mua vật tƣ (công tác mua vật tƣ có thể đƣợc giao cho đội sản xuất trực tiếp mua hoặc do nhân viên công ty mua). Trƣớc khi đi mua thì nhân viên mua vật tƣ phải làm giấy đề nghị tạm ứng và phải có sự trình duyệt từ Ban Giám đốc. Khi đó, căn cứ trên giấy đề nghị tạm ứng kế toán chỉ ghi trên sổ tạm ứng theo dõi riêng. Giấy tạm ứng và sổ tạm ứng là căn cứ để kế toán ghi sổ chi tiết TK 141, sổ nhật ký chung và sổ cái TK 141. Đến khi hoàn ứng phải có đầy đủ hoá đơn chứng từ hợp lý, hợp lệ kèm theo thì mới lập phiếu chi với số tiền ghi trên các chứng từ đó. Đối với vật tƣ mua về nhập kho thì khi khi về đến kho, thủ kho phải làm thủ tục kiểm nhận chất lƣợng và chỉ nhập kho những vật tƣ đảm bảo tiêu chuẩn yêu cầu kỹ thuật. Dựa trên cơ sở hoá đơn, giấy báo nhận hàng thủ kho tiến hành lập phiếu §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 64 Líp QT1104K
  65. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng nhập kho và ghi chép vào Thẻ kho (Thẻ kho do thủ kho lập nhằm để theo dõi chỉ tiêu số lƣợng chi tiết cho từng loại vật tƣ khi nhập - xuất và tính ra số tồn cuối kỳ). Khi có yêu cầu xuất kho đƣa vào sử dụng thì kế toán lập phiếu xuất kho, chuyển phiếu xuất kho xuống thủ kho. Trên cơ sở phiếu xuất thủ kho làm nhiệm vụ kiểm kê và giao vật tƣ, ký vào phiếu xuất và ghi số thực xuất vào thẻ kho. Sau đó, phiếu xuất chuyển lại về phòng kế toán để ghi sổ. Để đảm bảo công tác quản lý và thuận lợi trong công tác tập hợp chi phí thì phiếu xuất kho phải đƣợc chi cụ thể, chi tiết xuất cho công trình - hạng mục công trình nào. Phiếu xuất kho đƣợc lập thành 2 liên: liên 1 lƣu, liên 2 giao cho thủ kho. Đối với trƣờng hợp mua vật tƣ đƣợc chuyển thẳng ra công trình để sử dụng ngay cho thi công công trình thì cũng đƣợc quản lý bởi ngƣời phụ trách ngoài nguyên vật liệu cũng đƣợc kiểm tra chất lƣợng và lập hoá đơn GTGT giao cho ngƣời đi thu mua vật tƣ. Hoá đơn GTGT sẽ đƣợc chuyển về phòng kế toán để kế toán tiến hành ghi sổ và thanh toán hoặc hoàn tạm ứng. VD: Kế toán tổng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho công trình xây dựng nhà kho Công ty Huy Phong. - VD1: Mua vật tƣ xuất thẳng cho Công trình nhà kho Công ty Huy Phong,tổng giá thanh toán : 10 750 964 (thuế GTGT 10%),đã thanh toán bằng tạm ứng. §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 65 Líp QT1104K
  66. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng Biểu 1: Trích giầy đề nghị tạm ứng Đơn vị:CTY TNHH xây lắp Việt Hƣng Mẫu số: 03 - TT Địa chỉ: Số 16 Sở Dầu – Hồng Bàng -Hải Phòng Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC GIẤY ĐỀ NGHỊ TẠM ỨNG Ngày 1 tháng 12 năm 2010 Kính gửi: Ban Giám đốc Công ty Tên tôi là: Nguyễn Văn Minh Địa chỉ: Tổ mộc Đề nghị cho tạm ứng số tiền là: 12.000.000 đồng (Viết bằng chữ): Mƣời hai triệu đồng chẵn. Lý do xin tạm ứng: Mua gỗ dùng cho công trình nhà kho Công ty Huy Phong Thời hạn thanh toán: Trƣớc ngày 10 tháng 12 năm 2010 Giám đốc Kế toán trƣởng Phụ trách bộ phận Ngƣời đề nghị tạm ứng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 66 Líp QT1104K
  67. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng Biểu số 2: Phiếu chi Đơn vị:CTY TNHH xây lắp Việt Hƣng Mẫu số: 02- TT Địa chỉ: Số 16 Sở Dầu – Hồng Bàng -Hải Phòng Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC PHIẾU CHI Quyển số: Ngày 01 tháng 12 năm 2010 Số : PC208 Nợ 642 Nợ 133 Có 111 Họ tên ngƣời nhận tiền: Nguyễn Văn Minh Địa chỉ: Tổ mộc Lý do chi: tạm ứng tiền mua gỗ dùng cho Công trình nhà kho Công ty Huy Phong Số tiền: 12 000 000 Viết bằng chữ: mƣời hai triệu đồng chẵn Kèm theo 01 chứng từ gốc Ngày 01 tháng 12 năm 2010. Giám đốc Kế toán trƣởng Thủ quỹ Ngƣời lập phiếu Ngƣời nhận tiền (ký, đóng dấu) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Đã nhận đủ số tiền (viết bằng chữ ):mƣời hai triệu đồng chẵn +Tỷ giá ngoại tệ(vàng,bạc, đá quý) +Số tiền quy đổi §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 67 Líp QT1104K
  68. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng Biểu 3: Trích Hoá đơn GTGT HOÁ ĐƠN Mẫu số: 01 GTKT- 3LL GIÁ TRỊ GIA TĂNG GK/2010B Liên 2: Giao khách hàng Số: 0012709 Ngày 01 tháng 12 năm 2010 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Tuấn Lan Địa chỉ: Km 9 Quốc lộ 5, Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng Số tài khoản: Điện thoại MS 0200289981 Họ tên ngƣời mua hàng: Nguyễn Văn Minh Tên đơn vị: Công ty TNHH xây lắp Việt Hƣng Địa chỉ: Số 16 Hùng Vƣơng,Sở Dầu, Quán Toan, Hồng Bàng, Hải Phòng Số tài khoản: Hình thức thanh toán: TM/CK MS 0200545177 STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn vị tính Số lƣợng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 = 1x2 1 Gỗ gián 2 ly tấm 38 132.000 5.016.000 2 Gỗ ván dán sƣờn tấm 8 300.000 2.400.000 . . . . Cộng tiền hàng 9.773.603 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT 977.360 Tổng cộng tiền thanh toán 10.750.964 Số tiền viết bằng chữ:Mười triệu, bảy trăm năm mươi ngàn, chín trăm sáu muơi tư đồng. Ngƣời mua hàng Ngƣời bán hàng Thủ trƣởng đơn vị ( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, ghi rõ họ tên) ( Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) ( Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao nhận hoá đơn) §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 68 Líp QT1104K
  69. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng VD2: Ngày 05/12/2006 Xuất kho vật tƣ dùng cho Công trình nhà kho công ty Huy Phong Biểu 4: Trích Phiếu xuất kho Đơn vị:CTY TNHH xây lắp Việt Hƣng Mẫu số: 02 - VT Địa chỉ: Số 16 Sở Dầu – Hồng Bàng -Hải Phòng Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC PHIẾU XUẤT KHO Ngày 05 tháng 12 năm 2010 Số: 312 Nợ:621 Có: 152 Họ tên ngƣời nhận hàng: Phạm Văn Đoàn Địa chỉ: Tổ cơ khí Lý do xuất kho : Thi công công trình nhà kho Công ty Huy Phong Xuất tại kho : Kho chính Tên,nhãn hiệu,quy Số lƣợng cách,phẩm chất vật ĐVT STT Mã số Đơn giá Số tiền tƣ,dụng cụ,sản Yêu Thực phẩm,hàng hoá cầu xuất 1 Nhôm Thanh 122 122 3.112.890 2 Sắt kg 258 258 1.213.658 Tổng cộng 6.157.218 Tổng số tiền (Viết bằng chữ) : Sáu triệu một trăm năm mƣơi bảy ngàn hai trăm mƣời tám đồng Số chứng từ gốc kèm theo: Ngày tháng năm Ngƣời lập phiếu Ngƣời nhận hàng Thủ kho Kế toán trƣởng Giám đốc (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 69 Líp QT1104K
  70. Kho¸ luËn tèt nghiÖp §¹i häc d©n lËp H¶i Phßng Căn cứ vào các chứng từ, kế toán tiến hành ghi các sổ sách kế toán nhƣ sau: Biểu số 5: Trích nhật ký chung Đơn vị:CTY TNHH xây lắp Việt Hƣng Mẫu số: S03a - DN Địa chỉ: Số 16 Sở Dầu – Hồng Bàng -Hải Phòng Ban hành theo QĐ số15/2006/QĐ-BTC Ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC SỔ NHẬT KÝ CHUNG Năm 2010 N,T Chứng từ Số tiền ghi sổ DIỄN GIẢI SHTK SH NT Nợ Có PC 1/12 1/12 Tạm ứng bằng tiền mặt 141 12.000.000 208 mua gỗ dùng cho Công 111 12.000.000 trình nhà kho Công ty Huy Phong . 2/12 PKT 2/12 Mua vật tƣ xuất dùng 621 9.773.603 258 ngay cho Công trình nhà 1331 977.360 kho Công ty Huy Phong 141 10.750.964 5/12 PXK 5/12 Xuất vật tƣ Công trình nhà 621 6.157.218 312 kho Công ty Huy Phong 152 6.157.218 . 20/12 PKT 20/12 Thanh toán tiền điện phân 6277 2.794.000 289 xƣởng tháng 12 bằng tiền 1331 279.400 tạm ứng 141 3.073.400 . 31/12 PKT 31/12 Trích KH MTC tháng 623 10 139 156 319 12/2010 CT nhà kho Công 214 10.139.156 ty Huy Phong . 31/12 PKT 31/12 Lƣơng CNTT T12 nhà 622 25.769.486 343 xƣởng mì Phú Cƣờng 334 25.769.486 . Cộng chuyển sang trang xxx xxx sau §ç ThÞ V©n - MSSV:110670 70 Líp QT1104K