Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH may Thiên Nam
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH may Thiên Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_hoan_thien_cong_tac_ke_toan_nguyen_vat_lieu_cong_c.pdf
Nội dung text: Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH may Thiên Nam
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN Sinhviên : Lƣu Quỳnh Thƣ Giảng viên hƣớng dẫn: ThS.Hòa Thị Thanh Hƣơng HẢI PHÒNG - 2012
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH MAY THIÊN NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN Sinh viên : Lƣu Quỳnh Thƣ Giảng viên hƣớng dẫn : ThS.Hòa Thị Thanh Hƣơng HẢI PHÒNG - 2012
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ Mã SV: 1013401056 Lớp: QTL401K Ngành: Kế toán - Kiểm toán Tên đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH may Thiên Nam
- NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). - Nghiên cứu lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ - Mô tả và phân tích thực trạng công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH may Thiên Nam - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH may Thiên Nam 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. - Số liệu về tình hình kinh doanh của Công ty TNHH may Thiên Nam trong 3 năm gần đây - Số liệu về thực trạng kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH may Thiên Nam 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp: Công ty Trách Nhiêm Hữu Hạn may Thiên Nam
- CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên: Hòa Thị Thanh Hƣơng Học hàm, học vị: Thạc sỹ Cơ quan công tác: Trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phòng Nội dung hƣớng dẫn: - Định hƣớng cách nghiên cứu và giải quyết một đề tài tốt nghiệp. - Định hƣớng cách hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp - Định hƣớng cách mô tả và phân tích thực trạng kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH may Thiên Nam - Định hƣớng cách đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện đề tài nghiên cứu Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hƣớng dẫn: Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày 02 tháng 04 năm 2012 Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày 07 tháng 07 năm 2012 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Hải Phòng, ngày tháng năm 2011 Hiệu trƣởng
- Mục lục LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP 2 1.1. Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp 2 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 2 1.1.1.1. Khái niệm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 2 1.1.1.2. Đặc điểm của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 2 1.1.2. Vị trí, vai trò của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 2 1.1.3. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất 3 1.1.4. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất 5 1.1.5. Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 6 1.1.5.1. Phân loại nguyên vật liệu 6 1.1.5.2. Phân loại công cụ dụng cụ 7 1.1.6. Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 7 1.1.6.1. Nguyên tắc tính giá nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ 7 1.1.6.2. Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho 8 1.1.6.3. Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho 9 1.2. Tổ chức kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 12 1.2.1. Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng 12 1.2.2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 12 1.2.2.1. Hạch toán chi tiết NVL, CCDC theo phƣơng pháp thẻ song song: 12 1.2.2.2. Hạch toán chi tiết NVL, CCDC theo phƣơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển : 14 1.2.2.3. Hạch toán chi tiết NVL, CCDC theo phƣơng pháp ghi sổ số dƣ : 16 1.2.3. Kế toán tổng hợp NVL,CCDC 17 1.2.3.1. Hạch toán tổng hợp NVL,CCDC theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên 17 1.2.3.2. Hạch toán tổng hợp NVL, CCDC theo phƣơng pháp kiểm kê định kì : 22 1.3. Tổ chức sổ kế toán 23 1.3.1. Hình thức kế toán Nhật ký chung 25 1.3.1.1. Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung 25 1.3.1.2. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung 25 1.3.2. Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái 26 1.3.2.1. Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái 26 1.3.2.2. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái 27 1.3.3. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ 28 1.3.3.1. Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ 28 1.3.3.2.Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ 29 1.3.4. Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ 30
- 1.3.4.1. Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ 30 1.3.4.2.Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ 31 1.3.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính 32 1.3.5.1. Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính 32 1.3.5.2. Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tính 32 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH MAY THIÊN NAM 34 2.1. Khái quát chung về Công ty TNHH may Thiên Nam 34 2.1.1.Chức năng, ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH may Thiên Nam 34 2.1.2. Thuận lợi, khó khăn và thành tích đạt đƣợc của công ty TNHH may Thiên Nam 35 2.1.2.1. Thuận lợi và khó khăn 35 2.1.2.2. Thành tích đạt đƣợc trong những năm qua 36 2.1.3. Quy trình tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH may Thiên Nam . 36 2.1.4. Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH may Thiên Nam 37 2.1.5. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH may Thiên Nam 39 2.1.5.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH may Thiên Nam 39 2.1.5.2. Hình thức kế toán và các chính sách kế toán áp dụng tại công ty TNHH may Thiên Nam 42 2.2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH may Thiên Nam 44 2.2.1. Phân loại nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH may Thiên Nam 44 2.2.1.1. Phân loại nguyên vật liệu tại Công ty TNHH may Thiên Nam 44 2.2.1.2.Phân loại công cụ dụng cụ 44 2.2.2. Công tác quản lý nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ 45 2.2.3. Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 45 2.2.3.1. Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho 45 2.2.3.2. Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho 46 2.2.4. Thủ tục nhập, xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 47 2.2.4.1. Thủ tục nhập kho 47 2.2.4.2. Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 55 2.2.5. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH may Thiên Nam 60 2.2.6. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH may Thiên Nam 68 2.2.6.1. Chứng từ kế toán sử dụng : 68 2.2.6.2. Tài khoản kế toán sử dụng : 68 2.2.6.3. Quy trình hạch toán 68 2.2.7. Công tác kiểm kê nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH may Thiên Nam. 73 CHƢƠNG 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH MAY THIÊN NAM 75 3.1. Định hƣớng phát triển của công ty trong thời gian tới 75
- 3.2. Đánh giá chung công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH may Thiên Nam 75 3.2.1. Ƣu điểm 76 3.2.2. Hạn chế 78 3.3. Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH may Thiên Nam 78 3.3.1. Nguyên tắc hoàn thiện 78 3.3.2. Yêu cầu hoàn thiện 79 3.3.3. Nội dung hoàn thiện 79 KẾT LUẬN 92
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh nền kinh kế đang trên đà phát triển mạnh mẽ cùng với sự cạnh tranh gắt gao trên thị trƣờng trong nƣớc và quốc tế, các doanh nghiệp muốn đứng vững trên thị trƣờng cần phải biết sử dụng các công cụ quản lý sao cho phù hợp và có hiệu quả nhất. Xuất phát từ nhu cầu đó, kế toán trở thành công cụ đắc lực trong việc quản lý, điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đặc biệt, đối với các doanh nghiệp sản xuất thì nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ chiếm tỉ trọng lớn trong toàn chi phí của doanh nghiệp. Do đó, việc sử dụng hợp lý chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trên cơ sở định mức và dự toán chi phí là biện pháp hữu hiệu nhất để hạ thấp giá thành, tăng thu nhập cho doanh nghiệp. Với kiến thức đƣợc trang bị trong thời gian học tập tại trƣờng cùng với sự nhận thức đƣợc tầm quan trọng của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất, trong thời gian thực tập tại Công ty TNHH may Thiên Nam, em đã nghiên cứu và lựu chọn đề tài "Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH may Thiên Nam" làm đề tài khóa luận tốt nghiệp. Nội dung chính của bài khóa luận đƣợc trình bày gồm ba phần: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận chung về tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp Chƣơng 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH may Thiên Nam Chƣơng 3: Một số biện pháp hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại công ty TNHH may Thiên Nam Do thời gian có hạn và còn hạn chế về mặt lý luận cũng nhƣ kinh nghiệm thực tế, nên bài khóa luận tốt nghiệp của em không tránh khỏi thiếu sót về mặt nội dung và hình thức. Em mong nhận đƣợc sự góp ý của thầy cô giáo để khóa luận của em đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Hải Phòng, ngày 04 tháng 07 năm 2012 Sinh viên Lƣu Quỳnh Thƣ Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 1 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp 1.1.1. Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 1.1.1.1. Khái niệm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Nguyên vật liệu là một bộ phận của hàng tồn kho, là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, tham gia thƣờng xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh hƣởng trực tiếp đến chất lƣợng của sản xuất sản phẩm. Nguyên vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh giá trị nguyên vật liệu tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh tạo nên giá trị của sản phẩm dịch vụ tùy thuộc vào từng loại hình doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp sản xuất thì giá trị nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn và chủ yếu trong giá trị sản phẩm. Công cụ dụng cụ là một bộ phận của hàng tồn kho, là những tƣ liệu lao động không có đủ tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng quy định với Tài sản cố định. 1.1.1.2. Đặc điểm của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Về mặt hiện vật : Trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, nguyên vật liệu chỉ tham gia vào 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh và khi tham gia vào quá trình sản xuất nguyên vật liệu đƣợc tiêu dùng toàn bộ, thay đổi hình dạng ban đầu sau quá trình sử dụng.Công cụ dụng cụ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất chế tạo sản phẩm,cung cấp dịch vụ và không thay đổi hình dạng ban đầu sau quá trình sử dụng Về mặt giá trị : Giá trị của nguyên vật liệu chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm mới đƣợc tạo ra. Còn giá trị của công cụ dụng hao mòn dần đƣợc dịch chuyển từng phần vào giá trị của sản phẩm mới tại ra. 1.1.2. Vị trí, vai trò của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Trong các doanh nghiệp sản xuất nói chung thì vật liệu, công cụ dụng cụ là tài sản dự trữ và phục vụ cho sản xuất thuộc tài sản lƣu động đƣợc thể hiện dƣới dạng vật hoá, là một trong ba yếu tố của quá trình sản xuất là cơ sở vật chất cấu thành thực thể sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. Chi phí về vật liệu, công cụ dụng cụ chiếm một tỷ trọng khá lớn trong cơ cấu giá thành sản xuất sản phẩm, đồng thời là một bộ phận dự trữ sản xuất quan trọng nhất của doanh nghiệp. Khác với tài sản cố định ở chỗ vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định, Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 2 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp giá trị của nó chuyển dịch hết vào giá thành sản phẩm đƣợc tạo ra trong quá trình tham gia sản xuất dƣới tác động của lao động, vật liệu bị tiêu hao toàn bộ hoặc bị biến đổi từ hình thái vật chất ban đầu để cấu thành thực thể vật chất sản phẩm. Vì vật liệu có vai trò, vị trí quan trọng nhƣ vậy trong sản xuất kinh doanh nên doanh nghiệp phải có biện pháp tổ chức tốt công tác quản lý và hạch toán các quá trình thu mua, vận chuyển, bảo quản và dự trữ ngăn ngừa các hiện tƣợng hao hụt, mất mát, lãng phí vật liệu qua các khâu của quá trình sản xuất có ý nghĩa lớn trong việc tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, tiết kiệm vốn . Công cụ dụng cụ cũng có một vị trí rất quan trọng trong việc tạo ra sản phẩm, nó là những tƣ liệu không thể thiếu đƣợc trong việc sản xuất về mặt giá trị và thời gian sử dụng qui định nó không đủ tiêu chuẩn đƣợc xếp vào tài sản cố định. Bởi vậy công cụ dụng cụ mang đầy đủ tính chất, đặc điểm nhƣ tài sản cố định hữu hình (tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, giá trị hao mòn dần trong quá trình sử dụng giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu cho đến lúc hƣ hỏng ). Do công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ, chóng hao mòn và hƣ hỏng đòi hỏi phải thay thế và bổ sung thƣờng xuyên nên đƣợc xếp vào tài sản cố định đƣợc mua sắm bằng vốn lƣu động của doanh nghiệp nhƣ đối với nguyên vật liệu. Qua những đặc điểm trên của công cụ dụng cụ làm cho việc quản lý và hạch toán không hoàn toàn giống nhƣ quản lý và hạch toán tài sản cố định và đƣợc hạch toán nhƣ nguyên vật liệu. Điều này thể hiện rõ nhất ở khâu quản lý, tổ chức và hạch toán về hiện trạng công cụ lao động từ khi xuất dùng dến khi bị hƣ hỏng nhƣ phƣơng pháp hạch toán giá trị hao mòn của công cụ dụng cụ vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Xuất phát từ vai trò quan trọng của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đòi hỏi các doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ở tất cả các khâu thu mua, bảo quản, dự trữ, sử dụng. Trong một chừng mực nào đó, giảm mức tiêu hao nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là cơ sở để tăng thêm sản phẩm mới cho xã hội, tiết kiệm đƣợc nguồn tài nguyên vốn không phải là vô tận. 1.1.3. Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất Từ vị trí quan trọng trong quá trình sản xuất kinh doanh nhƣng vật liệu ,công cụ dung cụ thƣờng xuyên biến động vì nó đƣợc thu mua từ nhiều nguồn, nhiều nơi khác nhau và xuất dùng cho nhiều đối tƣợng sử dụng cho nên để quản lý đƣợc vật liệu, công cụ dụng cụ thúc đẩy việc cung ứng kịp thời, đồng bộ những vật liệu, Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 3 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp công cụ dụng cụ cho sản xuất. Các doanh nghiệp thƣờng xuyên phải tiến hành mua vật liệu để đáp ứng kịp thời cho quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và các nhu cầu khác của doanh nghiệp. Xuất phát từ đó thì việc quản lý kiểm tra vật liệu, công cụ dụng cụ là điều kiện quan trọng không thể thiếu đƣợc. Đó là việc kiểm tra, giám sát chấp hành các định mức dự trữ, tiêu hao vật liệu-công cụ dụng cụ ngăn ngừa các hiện tƣợng hƣ hao mất mát lãng phí trong tất cả các khâu của quá trình sản xuất qua đó góp phần giảm bớt chi phí, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lƣu động, hạ thấp chi phí sản xuất giá thành sản phẩm . Đồng thời qua việc quản lý vật liệu, công cụ dụng cụ giúp cho kế toán nắm đƣợc một cách chính xác, kịp thời về số lƣợng, chất lƣợng và giá thành thực tế từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho, nhập kho. Tổ chức tốt công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ còn có tác dụng tính toán, kiểm tra giám sát và đôn đốc tình hình thu mua dự trữ và tiêu hao, qua đó phát hiện và sử lý kịp thời việc thừa thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất ngăn ngừa những trƣờng hợp sử dụng lãng phí vật liệu, công cụ dụng cụ trên cơ sở cung cấp thông tin, số liệu phục vụ công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đó chính là nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Quản lý vật liệu từ khâu mua, bảo quản, sử dụng và dự trữ vật liệu ,công cụ dụng cụ là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý doanh nghiệp. Ở khâu thu mua : Việc tổ chức kho hàng bến bãi trang bị đầy đủ các phƣơng tiện cân đo sao cho đủ về số lƣợng, đúng chủng loại, tốt về chất lƣợng, giá cả hợp lý, nhằm hạ thấp chi phí nguyên vật liệu đƣa vào sản xuất, góp phần quan trọng trong việc hạ giá thành sản phẩm. Ở khâu bảo quản : Phải đảm bảo theo đúng chế độ quy định tổ chức hệ thống kho hợp lý, để từng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ không thất thoát, hƣ hỏng kém phẩm chất, ảnh hƣởng đến chất liệu sản phẩm. Đảm bảo an toàn là một trong các yêu cầu quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Ở khâu dự trữ : Phải tạo điều kiện cho quá trình sản xuất đƣợc tiến hành liên tục, cần quan tâm quản lý tốt khâu dự trữ. Doanh nghiệp phải xác định mức dự trữ tối đa, tối thiểu cho từng loại vật liệu để đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh đƣợc bình thƣờng không bị ngƣng trệ, gián đoạn. Để đáp ứng đƣợc các yêu Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 4 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp cầu quản lý sao cho đầy đủ chặt chẽ và chính xác thì việc áp dụng đúng đắn và đầy đủ về chế độ ghi chép ban đầu, mở các sổ kế toán, thẻ kế toán vật liệu, công cụ dụng cụ theo đúng chế độ đúng phƣơng pháp qui định, phù hợp với thực chất của mỗi cơ sở kiểm kê đánh giá . Ở khâu sử dụng : Do chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong chi phí sản xuất vì vậy cần sử dụng nguyên vật liệu đúng định mức tiêu hao, đúng chủng loại, phát huy cao nhất hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, hạ thấp chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm. Do đó, công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là rất quan trọng nhƣng trên thực tế có những doanh nghệp vẫn để thất thoát một lƣợng nguyên vật liệu khá lớn do không quản lý tốt nguyên vật liệu ở các khâu, không xác định mức tiêu hao hoặc có xu hƣớng thực hiện không đúng. Chính vì thế phải luôn luôn phải cải tiến công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho phù hợp với thực tế. 1.1.4. Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất Nhận thức đƣợc vị trí của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất đòi hỏi hệ thống quản lý phản ánh chính xác đầy đủ các thông tin số liệu về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Do vậy, nhiệm vụ đặt ra đối với công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là : - Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về tình hình thu mua, vận chuyển, bảo quản, nhập, xuất tồn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Tính giá thực tế của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đã mua. Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ về số lƣợng, chất lƣợng, chủng loại, giá cả, thời hạn, nhằm đảm bảo cung cấp đầy đủ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. - Áp dụng đúng đắn phƣơng pháp hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Hƣớng dẫn và kiểm tra các phân xƣởng, các phòng ban trong đơn vị thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. - Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ, sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Kiểm tra tình hình nhập xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Phát hiện, ngăn ngừa đề xuất biện pháp xử lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thừa, thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất để động viên đúng mức nguồn vốn nội bộ, tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn. Tính toán chính xác số lƣợng, giá trị nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ thực tế đã đƣa vào sử dụng và tiêu hao trong quá trình sản Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 5 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp xuất kinh doanh. Phân bổ các giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đã tiêu hao vào các đối tƣợng sử dụng. - Tham gia kiểm kê và đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo chế độ quy định. Lập các bản báo cáo về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Phân tích kinh tế tình hình thu mua, dự trữ, bảo quản và sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. 1.1.5. Phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 1.1.5.1. Phân loại nguyên vật liệu Phân loại theo vai trò và công dụng của nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh có các loại - Nguyên vật liệu chính : là đối tƣợng lao động chủ yếu, cấu thành nên thực thể của sản phẩm. “ Nguyên liệu “ là thuật ngữ chỉ đối tƣợng lao động chƣa qua chế biến công nghiệp, “ vật liệu “ dùng để chỉ những nguyên liệu đã qua sơ chế. - Vật liệu phụ : là những vật liệu có tác dụng phục vụ trong quá trình sản xuất, đƣợc sử dụng kết hợp với nguyên vật liệu chính làm tăng chất lƣợng, mẫu mã của sản phẩm hoặc đƣợc sử dụng để bảo đảm cho công cụ lao động hoạt động bình thƣờng hoặc dùng để phục vụ cho nhu cầu kỹ thuật, nhu cầu quản lý. - Nhiên liệu : là những thứ đƣợc tiêu dùng cho sản xuất năng lƣợng nhƣ than, dầu mỏ, hơi đốt Nhiên liệu thực chất là vật liệu phụ đƣợc tách thành 1 nhóm riêng do vai trò quan trọng của nó và nhằm mục đích quản lý và hạch toán thuận tiện hơn. - Phụ tùng thay thế : gồm các loại phụ tùng, chi tiết đƣợc sử dụng để thay thế, sửa chữa máy móc, thiết bị sản xuất, phƣơng tiện vận tải. - Thiết bị xây dựng cơ bản : bao gồm các loại thiết bị cần lắp, không cần lắp, các vật kết cấu dùng cho công tác xây dựng cơ bản, trong công nghiệp. - Vật liệu khác : là các loại vật liệu không đƣợc xếp vào các loại kể trên. Chủ yếu là các loại phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất, hoặc từ việc thanh lý TSCĐ. Phân loại theo nguồn hình thành gồm 3 loại - Vật liệu tự chế : là vật liệu doanh nghiệp tự tạo ra để phục vụ cho nhu cầu sản xuất - Vật liệu mua ngoài : là loại vật liệu doanh nghiệp không tự sản xuất mà do mua ngoài từ thị trƣờng trong nƣớc hoặc nhập khẩu - Vật liệu khác : là loại vật liệu hình thành do đƣợc cấp phát, biếu tặng, góp vốn liên doanh. Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 6 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Phân loại theo mục đích sử dụng - Vật liệu dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm - Vật liệu dùng cho các nhu cầu khác : phục vụ cho sản xuất chung, cho nhu cầu bán hàng, cho quản lý doanh nghiệp. 1.1.5.2. Phân loại công cụ dụng cụ Tƣơng tự nhƣ vật liệu, công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp sản xuất khác nhau cũng có sự phân chia khác nhau, song nhìn chung công cụ dụng cụ đƣợc chia thành các loại sau: Phân loại theo vai trò của công cụ dụng cụ trong quá trình sản xuất kinh doanh có các loại - Dụng cụ gá lắp chuyên dùng cho sản xuất - Dụng cụ đồ nghề - Dụng cụ quản lý - Dụng cụ quần áo bảo hộ lao động - Khuôn mẫu đúc các loại - Lán trại - Các loại bao bì dùng đựng hàng hoá vật liệu Phân loại theo công tác quản lý công cụ dụng cụ có các loại nhƣ sau: - Công cụ dụng cụ lao động - Bao bì luân chuyển - Đồ dùng cho thuê Ngoài ra có thể phân chia thành công cụ dụng cụ đang dùng và công cụ trong kho Tƣơng tự nhƣ đối với vật liệu, trong từng loại công cụ dụng cụ cần đựợc phân loại chi tiết hơn thành từng nhóm, từng thứ, tuỳ theo yêu cầu trình độ quản lý của doanh nghiệp. 1.1.6. Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 1.1.6.1. Nguyên tắc tính giá nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ Áp dụng điều 04 chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 về hàng tồn kho đƣợc ban hành theo Quyết định số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2001 của Bộ Tài Chính “ Hàng tồn kho đƣợc tính theo giá gốc. Trƣờng hợp giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc “. Trong đó : Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 7 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Giá gốc hàng tồn kho bao gồm : Giá mua, chi phí thu mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Giá trị thuần có thể thực hiện được : là giá bán ƣớc tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất kinh doanh bình thƣờng trừ (-) chi phí ƣớc tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ƣớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng. Nhƣ vậy phù hợp với chuẩn mực kế toán hàng tồn kho trong công tác hạch toán NVL ở các doanh nghiệp, NVL đƣợc tính theo giá thực tế. 1.1.6.2. Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho Tính giá của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho tuân thủ theo nguyên tắc giá phí. Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho trong kỳ của doanh nghiệp bao gồm rất nhiều nguồn nhập khác nhau. Tuỳ theo từng nguồn nhập mà giá trị thực tế của vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho đƣợc xác định khác nhau. Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài: Giá thực tế Giá mua Các khoản thuế CKTM, của Chi phí = ghi trên + + không đƣợc - Giảm giá NVL,CCDC thu mua hoá đơn hoàn lại hàng mua mua ngoài Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công chế biến: Giá thực tế Giá thực tế Chi phí Chi phí của VL,CCDC của VL xuất thuê thuê ngoài = + + vận chuyển thuê ngoài gia ngoài gia công chế gia công chế (nếu có) công chế biến biến biến Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ tự chế: Giá thực tế Giá thành Chi phí vận = + của VL,CCDC tự chế sản xuất VL chuyển (nếu có) Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ đƣợc cấp: Giá thực tế Giá theo = của VL,CCDC đƣợc cấp biên bản giao nhận Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ nhận góp vốn liên doanh: Giá thực tế của VL,CCDC Giá trị vốn góp = nhận góp vốn liên doanh do hội đồng liên doanh đánh giá Đối với vật liệu, công cụ dụng cụ đƣợc biếu tặng, viện trợ: Giá thực tế của VL,CCDC Giá thị trƣờng = đƣợc biếu tặng, viện trợ tại thời điểm nhận Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 8 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Đối với phế liệu thu hồi từ sản xuất: Giá thực tế của Giá có thể sử dụng lại = phế liệu thu hồi hoặc giá có thể bán 1.1.6.3. Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho Việc lựa chọn phƣơng pháp tính giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho phải căn cứ vào đặc điểm của từng doanh nghiệp về số lƣợng danh điểm, số lần nhập xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, trình độ của nhân viên kế toán, thủ kho, điều kiện kho tàng của doanh nghiệp. Điều 13 chuẩn mực số 02 nêu ra 4 phƣơng pháp tính giá xuất hàng tồn kho. Ngoài ra trên thực tế còn có phƣơng pháp giá hạch toán. Tuy nhiên khi xuất kho kế toán tính toán, xác định giá thực tế xuất kho theo đúng phƣơng pháp đã đăng ký áp dụng và phải đảm bảo tính nhất quán trong niên độ kế toán. * Phương pháp tính giá thực tế đích danh :Theo phƣơng pháo này, vật tƣ xuất thuộc lô nào theo giá nào thì đƣợc tính theo đơn giá đó. Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc áp dụng cho những doanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện đƣợc. Ưu điểm : Xác định đƣợc chính xác giá vật tƣ xuất làm cho chi phí hiện tại phù hợp với doanh thu hiện tại. Nhược điểm: Trong trƣờng hợp đơn vị có nhiều mặt hàng, nhập xuất thƣờng xuyên thì khó theo dõi và công việc của kế toán chi tiết vật liệu sẽ rất phức tạp. * Phương pháp bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập hoặc cả kỳ dự trữ: Theo phƣơng pháp này, trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho đƣợc tính căn cứ vào số lƣợng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho và đơn giá tính bình quân. Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc áp dụng trong các doanh nghiệp có tính ổn định về giá cả vật tƣ hàng hoá khi nhập, xuất kho. Công thức tính: Giá thực tế của Số lƣợng thực tế Đơn giá thực tế = NVL,CCDC xuất kho xuất kho bình quân Trong đó đơn giá bình quân có thể đƣợc tính bằng một trong hai cách sau: Đơn giá bình Trị giá thực tế NVL, CCDC tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ = quân cả kỳ dự trữ Số lƣợng thực tế NVL, CCDC tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ Đơn giá bình quân Trị giá NVL, CCDC sau mỗi lần nhập = sau mỗi lần nhập Số lƣợng NVL, CCDC sau mỗi lần nhập Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 9 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Đơn giá bình quân có thể đƣợc xác định cho cả kỳ đƣợc gọi là đơn giá bình quân cả kỳ. Với cách tính này khối lƣợng công việc tính toán sẽ giảm bớt nhƣng thông tin sẽ không đƣợc cung cấp kịp thời vì chỉ tính đƣợc trị giá vốn thực tế của NVL, CCDC xuất kho vào thời điểm cuối kỳ. Đơn giá bình quân có thể đƣợc xác định sau mỗi lần nhập đƣợc gọi là đơn giá bình quân liên hoàn. Với cách tính này khối lƣợng công việc tính toán sẽ nhiều nhƣng sẽ đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời, phƣơng pháp này thích hợp với doanh nghiệp áp dụng kế toán máy. * Phương pháp nhập trước, xuất trước ( FIFO ) : Phƣơng pháp này dựa trên giả định hàng nào nhập trƣớc sẽ đƣợc xuất trƣớc và đơn giá của hàng nhập trƣớc sẽ đƣợc dùng làm đơn giá để tính cho hàng xuất trƣớc. Trị giá hàng tồn kho cuối kỳ đƣợc tính theo đơn giá của những lần nhập sau cùng. Ưu điểm : Cho phép kế toán có thể tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho kịp thời, phƣơng pháp này cung cấp một sự ƣớc tính hợp lý về giá trị vật liệu cuối kỳ. Trong thời kỳ lạm phát phƣơng pháp này sẽ cho lợi nhuận cao do đó có lợi cho các công ty cổ phần khi báo cáo kết quả hoạt động trƣớc các cổ đông làm cho giá cổ phiếu của công ty tăng lên. Nhược điểm : Các chi phí phát sinh hiện hành không phù hợp với doanh thu phát sinh hiện hành. Doanh thu hiện hành có đƣợc là do các chi phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nói riêng và hàng tồn kho nói chung vào kho từ trƣớc. Nhƣ vậy chi phí kinh doanh của doanh nghiệp không phản ứng kịp thời với giá cả thị trƣờng của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. * Phương pháp nhập sau xuất trước ( LIFO ) : Theo phƣơng pháp này, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đƣợc tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả định vật liệu, công cụ dụng cụ nào nhập sau đƣợc sử dụng trƣớc và tính theo đơn giá của lần nhập sau. Phƣơng pháp này cũng đƣợc áp dụng đối với doanh nghiệp ít danh điểm vật tƣ và số lần nhập kho của mỗi danh điểm không nhiều. Phƣơng pháp này thích hợp trong thời kỳ giảm phát. Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 10 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Ưu điểm : Đảm bảo nguyên tắc doanh thu hiện tại phù hợp với chi phí hiện tại. Chi phí của doanh nghiệp phản ứng kịp thời với giá cả thị trƣờng của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Làm cho thông tin về thu nhập và chi phí của doanh nghiệp trở nên chính xác hơn. Tính theo phƣơng pháp này doanh nghiệp thƣờng có lợi về thuế nếu giá cả vật tƣ có xu hƣớng tăng, khi đó giá xuất sẽ lớn, chi phí lớn dẫn đến lợi nhuận nhỏ và tránh đƣợc thuế. Nhược điểm : Phƣơng pháp này làm cho thu nhập thuần của doanh nghiệp giảm trong thời kỳ lạm phát và giá trị vật liệu có thể bị đánh giá giảm trên bảng Cân đối kế toán so với giá trị thực của nó. Ngoài 4 phƣơng pháp trên theo chuẩn mực quy định, thực tế các doanh nghiệp còn có thể sử dụng phương pháp hạch toán ( Hệ số giá ): Hiện nay thực tế nhiều doanh nghiệp không áp dụng xác định trị giá vật liệu xuất kho theo cách trên mà áp dụng giá hạch toán để tính toán nhằm giảm bớt khối lƣợng công việc hàng ngày. Giá hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là giá do doanh nghiệp tự quy định và đƣợc sử dụng thống nhất ở doanh nghiệp trong thời gian dài. Hàng ngày kế toán sẽ sử dụng giá hạch toán để ghi sổ chi tiết giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập xuất tồn, cuối kỳ kế toán phải tính hệ số chênh lệch giữa giá thực tế và giá hạch toán của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ để tính giá thực tế của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất dùng trong kỳ để ghi sổ tổng hợp theo công thức: Hệ số chênh lệch Giá thực tế của NVL, Giá thực tế của NVL, giữa giá thực tế và CCDC tồn kho đầu kỳ CCDC nhập kho trong kỳ giá hạch toán của = Giá hạch toán của NVL, Giá hạch toán của NVL, NVL, CCDC CCDC tồn kho đầu kỳ CCDC nhập kho trong kỳ Giá thực tế của Giá hạch toán của Hệ số chênh lệch giữa giá NVL, CCDC xuất = NVL, CCDC xuất thực tế và giá hạch toán của dùng trong kỳ dùng trong kỳ NVL, CCDC Trên đây là các cách tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuât kho theo giá vốn thực tế và theo giá hạch toán. Tuỳ theo tình hình thực tế của từng doanh nghiệp khác nhau về tính chất nghành nghề sản xuất, yêu cầu quản lý và sử dụng Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 11 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp vật liệu, trình độ của cán bộ công nhân viên mà các cách đánh giá trên sẽ đƣợc áp dụng cho phù hợp. 1.2. Tổ chức kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 1.2.1. Hệ thống chứng từ kế toán sử dụng Theo chế độ chứng từ kế toán quy định ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính, các chứng từ kế toán nguyên vật liệu bao gồm: 1- Phiếu nhập kho (Mẫu 01-VT) 2- Phiếu xuất kho (Mẫu 02-VT) 3- Biên bản kiểm nghiệm vật tƣ, công cụ, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu 03-VT) 4- Phiếu báo vật tƣ còn lại cuối kỳ (Mẫu 04-VT) 5- Biên bản kiểm kê vật tƣ, công cụ, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu 05-VT) 6- Bảng kê mua hàng (Mẫu 06-VT) 7- Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ (Mẫu 07-VT) 8- Hoá đơn giá trị gia tăng (Mẫu 01GTGT-3LL) 9- Hoá đơn bán hàng thông thƣờng (Mẫu 02GTGT-3LL) 10- Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 03PXK-3LL) Tuỳ vào đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp mà các doanh nghiệp lựa chọn hình thức chứng từ sao cho thuận tiện khoa học. Mọi chứng từ phải đƣợc lập đầy đủ, kịp thời theo quyết định ban hành về mẫu biểu nội dung, phải tổ chức luân chuyển theo trình tự, ngƣời lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Sau đây là một vài mẫu chứng từ, sổ sách kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ - Sổ chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu S10-DN) - Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu S11-DN) - Thẻ kho (Sổ kho) (Mẫu S12-DN) 1.2.2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 1.2.2.1. Hạch toán chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp thẻ song song: a. Nội dung Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 12 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp - Ở kho: Thủ kho sử dụng “thẻ kho” để ghi chép hàng ngày tình hình nhập xuất tồn kho của từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ theo chỉ tiêu số lƣợng. Khi nhận đƣợc các chứng từ nhập, xuất kho, thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép các số thực nhập, thực xuất vào chứng từ và thẻ kho, cuối ngày tính ra số tồn kho trên thẻ kho. Định kỳ thủ kho gửi các chứng từ nhập xuất cho kế toán đã đƣợc phân loại theo từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ. - Ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng các sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ để ghi chép tình hình nhập xuất tồn kho của từng thứ vật liệu theo cả chỉ tiêu số lƣợng và giá trị. Hàng ngày hoặc định kỳ, khi nhận đƣợc chứng từ nhập xuất vật liệu do thủ kho gửi lên, kế toán phải tiến hành kiểm tra lại chứng từ, xác định giá trị hoàn chỉnh chứng từ và phản ánh vào các sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ, mỗi chứng từ đƣợc ghi một dòng Cuối tháng, căn cứ vào các sổ chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ để lập bảng tổng hợp nhập xuất tồn vật liệu, công cụ dụng cụ và tiến hành so sánh số liệu giữa: Sổ kế toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ với thẻ kho của thủ kho Đối chiếu số liệu dòng tổng cộng trên bảng tổng hợp nhập xuất tồn với sổ kế toán tổng hợp Đối chiếu số liệu trên sổ kế toán chi tiết với sổ liệu kiểm kê thực tế. - Ưu điểm: Ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu - Nhược điểm: Trùng lặp giữa kế toán và kho về mặt số lƣợng - Điều kiện áp dụng: Thích hợp với doanh nghiệp có ít chủng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ việc nhập xuất diễn ra không thƣờng xuyên. Tuy nhiên nếu trong điều kiện doanh nghiệp đã áp dụng kế toán máy thì phƣơng pháp này vẫn áp dụng vào những doanh nghiệp có nhiều chủng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Phƣơng pháp này có khuynh hƣớng ngày càng đƣợc áp dụng rộng rãi bởi tính thuận tiện của nó cũng nhƣ việc áp dụng kế toán máy ngày càng đƣợc phổ biến trong các doanh nghiệp. Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 13 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp b. Sơ đồ hạch toán Sơ đồ 1.1. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phƣơng pháp thẻ song song: THẺ KHO PHIẾU NHẬP KHO PHIẾU XUẤT KHO SỔ CHI TIẾT VL,CCDC BẢNG TỔNG HỢP NHẬP, XUẤT, TỒN KHO KẾ TOÁN TỔNG HỢP Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu 1.2.2.2. Hạch toán chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển : a. Nội dung - Ở kho: Thủ kho vẫn sử dụng “thẻ kho” để ghi chép tình hình nhập xuất tồn của từng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ về mặt số lƣợng. - Ở phòng kế toán: Để theo dõi tình hình nhập xuất từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ cả về mặt lƣợng và mặt giá trị, kế toán sử dụng sổ đối chiếu luân chuyển. Sổ đối chiếu luân chuyển đƣợc mở cho cả năm và đƣợc ghi chép 1 lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp những chứng từ nhập, xuất trong tháng, mỗi danh điểm vật liệu, công cụ dụng cụ đƣợc ghi vào một dòng trên sổ. Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 14 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Hàng ngày, khi nhận đƣợc các chứng từ nhập xuất kho, kế toán sẽ tiến hành kiểm tra hoàn chỉnh chứng từ, tiến hành phân loại theo từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ riêng hoặc có thể lập “bảng kê nhập” và “bảng kê xuất”. Cuối tháng, tập hợp số liệu từ các chứng từ hoặc bảng kê ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển và tính ra số tồn cuối tháng. Tiến hành đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp. - Ưu điểm: Khối lƣợng ghi chép của kế toán đƣợc giảm bớt do chỉ ghi 1 lần vào cuối tháng. - Nhược điểm: Phƣơng pháp này vẫn trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về chỉ tiêu số lƣợng. Việc kiểm tra số lƣợng chỉ đƣợc tiến hành vào cuối tháng do vậy hạn chế tác dụng kiểm tra của kế toán. - Điều kiện áp dụng: Phù hợp với những doanh nghiệp có ít chủng loại nguyên vật liệu, không có điều kiện ghi chép tình hình nhập xuất hàng ngày. Phƣơng pháp này ít đƣợc sử dụng trong thực tế b.Sơ đồ hạch toán Sơ đồ 1.2. Hạch toán chi tiết vật liệu, công cụ dụng cụ phƣơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển: THẺ KHO PHIẾ U NHẬP KHO PHIẾU XUẤT KHO SỔ ĐỐI CHIẾU LUÂN BẢNG KÊ NHẬP CHUYỂN BẢNG KÊ XUẤT KẾ TOÁN TỔNG HỢP Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 15 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 1.2.2.3. Hạch toán chi tiết NVL, CCDC theo phương pháp ghi sổ số dư : a. Nội dung - Ở kho:Thủ kho vẫn sử dụng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn ngoài ra cuối tháng thủ kho còn phải ghi số lƣợng tồn kho trên thẻ kho vào Sổ số dƣ. - Ở phòng kế toán: Kế toán định kỳ xuống kho thu nhận chứng từ nhập xuất kho. Khi nhận đƣợc chứng từ, nhân viên kế toán kiểm tra lại chứng từ, hoàn chỉnh chứng từ và tổng cộng số tiền và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ. Đồng thời, ghi số tiền vừa tính đƣợc của từng nhóm vật liệu, dụng cụ, sản phẩm (nhập riêng, xuất riêng) vào bảng luỹ kế nhập, xuất, tồn kho. Tiếp đó, cộng số tiền nhập, xuất trong tháng và dựa vào số dƣ đầu tháng để tính ra số dƣ cuối tháng của từng nhóm vật liệu, dụng cụ, sản phẩm. Số dƣ này đƣợc dùng để đối chiếu với cột “số tiền” trên sổ số dƣ (số liệu trên sổ số dƣ do kế toán vật tƣ tính bằng cách lấy số lƣợng tồn kho giá hạch toán). b. Sơ đồ hạch toán Sơ đồ 1.3. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu theo phƣơng pháp sổ số dƣ: THẺ KHO PHIẾU NHẬP KHO SỔ SỐ DƢ PHIẾU XUẤT KHO PHIẾU GIAO NHẬN BẢNG LŨY KẾ PHIẾU GIAO NHẬN CHỨNG TỪ NHẬP NHẬP XUẤT TỒN CHỨNG TỪ XUẤT KẾ TOÁN TỔNG HỢP Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi định kỳ Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 16 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp - Ưu điểm: Phƣơng pháp này sẽ giúp giảm bớt đƣợc khối lƣợng ghi chép do kế toán chỉ ghi theo chỉ tiêu số tiền và theo nhóm vật liệu, công cụ dụng cụ. Đã kết hợp chặt chẽ giữa hạch toán nghiệp vụ và hạch toán kế toán. Kế toán đã thực hiện đƣợc việc kiểm tra thƣờng xuyên việc ghi chép và bảo quản trong kho của thủ kho. Khối lƣợng công việc đƣợc dàn đều trong tháng. - Nhược điểm: Kế toán chƣa theo dõi chi tiết đến từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ nên để thông tin về tình hình nhập xuất tồn của từng loại vật liệu, công cụ dụng cụ thì phải căn cứ vào thẻ kho. Việc kiểm tra phát hiện sai sót giữa phòng kế toán và kho là phức tạp. - Điều kiện áp dụng: Đối với doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật liệu, công cụ dụng cụ việc nhập xuất diễn ra thƣờng xuyên. Doanh nghiệp đã xây dựng đƣợc hệ thống giá hạch toán và xây dựng đƣợc hệ thống danh điểm vật liệu, công cụ dụng cụ hợp lý. Các cán bộ kế toán có trình độ chuyên môn vững vàng. 1.2.3. Kế toán tổng hợp NVL,CCDC 1.2.3.1. Hạch toán tổng hợp NVL,CCDC theo phương pháp kê khai thường xuyên a.Các tài khoản sử dụng TK 152 - Nguyên liệu, vật liệu Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động về các loại nguyên, vật liệu của doanh nghiệp theo giá trị vốn thực tế ( Có thể mở chi tiết cho từng loại, nhóm thứ vật liệu ) Tùy theo yêu cầu quản lý của từng loại doanh nghiệp TK152 có thể mở các tài khoản cấp 2 chi tiết nhƣ sau : TK 1521 : Nguyên vật liệu chính TK 1522 : Vật liệu phụ TK 1523 : Nhiên liệu TK 1524 : Phụ tùng thay thế TK 1525 : Thiết bị xây dựng cơ bản TK 1528 : Vật liệu khác * Kết cấu và nội dung phản ánh của TK152 Bên Nợ : Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 17 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp - Trị giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia công, chế biến, nhận góp vốn liên doanh hoặc từ các nguồn khác. - Trị giá nguyên vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê - Kết chuyển trị giá thực tế của nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ (Trƣờng hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho thep phƣơng pháp kiểm kê định kỳ) Bên Có : - Trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho dùng vào sản xuất, kinh doanh, để bán, thuê ngoài gia công, chế biến, hoặc đƣa đi góp vốn - Trị giá nguyên vật liệu trả lại ngƣời bán hoặc đƣợc giảm giá hàng mua - Chiết khấu thƣơng mại nguyên vật liệu khi mua đƣợc hƣởng - Trị giá nguyên vật liệu hao hụt, mất mát phát hiện khi kiểm kê - Kết chuyển trị giá thực tế của nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ (Trƣờng hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ) Số dƣ bên Nợ : Trị giá thực tế của nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ. TK 153 – Công cụ, dụng cụ Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động về các loại công cụ, dụng cụ trong kho của doanh nghiệp theo giá trị vốn thực tế (Có thể mở chi tiết cho từng loại, nhóm thứ công cụ,dụng cụ) Tùy theo yêu cầu quản lý của từng loại doanh nghiệp TK153 có thể mở các tài khoản cấp 2 chi tiết nhƣ sau : TK 1531: Công cụ dụng cụ TK 1532: Bao bì luân TK 1533: Đồ dùng cho thuê * Kết cấu và nội dung phản ánh của TK153 Bên Nợ : - Trị giá thực tế của công cụ dụng cụ nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia công, chế biến, nhận góp vốn liên doanh hoặc từ các nguồn khác. - Trị giá công cụ dụng cụ thừa phát hiện khi kiểm kê - Kết chuyển trị giá thực tế của công cụ dụng cụ tồn kho cuối kỳ (Trƣờng hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho thep phƣơng pháp kiểm kê định kỳ) Bên Có : - Trị giá thực tế của công cụ dụng cụ xuất kho dùng vào sản xuất, kinh doanh, để bán, thuê ngoài gia công, chế biến, hoặc đƣa đi góp vốn - Trị giá công cụ dụng cụ trả lại ngƣời bán hoặc đƣợc giảm giá hàng mua Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 18 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp - Chiết khấu thƣơng mại công cụ dụng cụ khi mua đƣợc hƣởng - Trị giá công cụ dụng cụ hao hụt, mất mát phát hiện khi kiểm kê - Kết chuyển trị giá thực tế của công cụ dụng cụ tồn kho đầu kỳ (Trƣờng hợp doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ) Số dƣ bên Nợ : Trị giá thực tế của công cụ dụng cụ tồn kho cuối kỳ. TK 151 - Hàng mua đang đi đƣờng Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá các loại nguyên vật liệu mua ngoài mà DN đã mua đã chấp nhận thanh toán và thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhƣng chƣa về nhập kho của doanh nghiệp, còn đang đi trên đƣờng vận chuyển ở bến cảng, bến bãi hoặc đã về đến doanh nghiệp nhƣng đang chờ kiểm nhận nhập kho hoặc hàng đi đƣờng tháng trƣớc tháng này nhập kho. * Kết cấu và nội dung phản ánh của TK151 Bên Nợ : - Trị giá hàng hóa, vật tƣ đã mua đang đi đƣờng - Kết chuyển trị giá thực tế của hàng hóa, vật tƣ mua đang đi đƣờng cuối kỳ (Trƣờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng hóa tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ) Bên Có : - Trị giá hàng hóa, vật tƣ đã mua đang đi đƣờng đã về nhập kho hoặc đã chuyển giao thẳng cho khách hàng. - Kết chuyển trị giá thực tế của hàng hóa, vật tƣ đã mua đang đi đƣờng đầu kỳ (Trƣờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng hóa tồn kho theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ) Số dƣ bên Nợ:Trị giá hàng hóa, vật tƣ đã mua nhƣng còn đang đi đƣờng (Chƣa về nhập kho đơn vị) Ngoài ra, kế toán còn sử dụng các tài khoản nhƣ TK 331, TK 621, TK 627, TK 642, TK 142, TK 242, TK 241, TK 111, TK 112, TK 141, TK 138 b. Sơ đồ hạch toán - Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ: Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 19 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Sơ đồ 1.4. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên TK 152 TK 621, 627, 641, 642 TK 111,112,151,331 Nhập kho NVL mua ngoài Xuất kho NVL dùng cho SXKD, 133 XDCB hoặc sửa chữa lớn TSCĐ Thuế GTGT (nếu có) TK 154 NVL xuất ngoài thuê gia công Chi phí thu mua, bốc xếp, vận chuyển NVL mua ngoài TK 154 TK 133 TK 111, 112,331, NVL thuê ngoài gia công (nếu có) chế biến xong nhập kho Giảm giá NVL mua vào, trả lại TK 333 (3333, 33332,33312) NVL cho ngƣời bán, CKTM Thuế NK, TTĐB, GTGT ( nếu không đƣợc khấu trừ) phải nộp NSNN TK 632 NVL xuất bán TK 411 Đƣợc cấp hoặc đƣợc nhận vốn góp TK 142,242 liên doanh liên kết bằng NVL NVL dùng cho sản xuất kinh doanh phân bổ dần TK 621, 623, 627 TK 222, 223 NVL xuất dùng cho SXKD hoặc NVL xuất kho để đầu tƣ vào công XDCB, sửa chữa lớ n TSCĐ không ty liên kết hoặc cơ sở kinh doanh sử dụng hết nh ập lại kho đồng kiểm soát TK 222, 223 TK 632 Thu hồi vốn góp vào công ty liên kết, NVL thiếu khi kiểm kê thuộc cơ sở KD đồng ki ểm soát bằng NVL hao hụt định mức TK 338 (3381) TK 138 (1381) NVL phát hiệ n thừa khi kiểm NVL phát hiện thiếu khi kiểm kê ch ờ xử lý kê, chờ xử lý Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 20 Lớp: QTL401K
- CCDC xuất ngoài thuê gia công CCDC phát hiện thiếu khi kiểm kê, chờ xử lý Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Sơ đồ 1.5. Hạch toán tổng hợp công cụ dụng cụ theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên TK 153 TK241,627, 641, 642, TK 111,112,151,331 Nhập khoCCDC mua ngoài Xuất kho CCDC dùng cho 133 SXKD(nếu giá trị CCDC không lớn, phân bổ 1 lần) Thuế GTGT (nếu có) TK 142,242 Chi phí thu mua, bốc xếp, vận CCDC dùng cho sản xuất kinh chuyển CCDC mua ngoài doanh phân bổ nhiều lần TK 154 TK 133 TK 111, 112,331, CCDC thuê ngoài gia công (nếu có) chế biến xong nhập kho Giảm giá CCDC mua vào, trả TK 333 (3333, 33332,33312) lại CCDC cho ngƣời bán, Thuế NK, TTĐB, GTGT ( nếu không CKTM đƣợc khấu trừ) phải nộp NSNN TK 632 CCDC xuất bán TK 411 Đƣợc cấp hoặc đƣợc nhận vốn góp TK TK 154 liên doanh liên kết bằng CCDC CCDC xuất ngoài thuê gia công TK 338 (3381) TK 138 (1381) CCDC phát hiện th ừa khi kiểm kê CCDC phát hiện thiếu khi kiểm chờ xử lý kê, chờ xử lý TK 222, 223 TK 222, 223 Thu hồi vốn góp vào công ty liên kết, NVL xuất kho để đầu tƣ vào công cơ sở KD đồng kiểm soát bằng CCDC ty liên kết hoặc cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát TK 211,214 Chuyển từ TSCĐ sang CCDC Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 21 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp - Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ đối với doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên và tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp: Đối với các nghiệp vụ kế toán hạch toán tính thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp cũng giống nhƣ phƣơng pháp khấu trừ, nhƣng chỉ khác ở chỗ giá mua vào của nguyên liệu, vật liệu nhập kho bao gồm cả thuế GTGT (tổng giá phải trả cho nhà cung cấp). 1.2.3.2. Hạch toán tổng hợp NVL, CCDC theo phương pháp kiểm kê định kì : a. Nội dung và tài khoản sử dụng : Nội dung - Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ là phƣơng pháp kế toán không tổ chức ghi chép một cách thƣờng xuyên liên tục các nghiệp vụ nhập, xuất, tồn kho của nguyên vật liệu trên các tài khoản hàng tồn kho. Các tài khoản này chỉ phản ánh trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ hoặc cuối kỳ. - Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập,công cụ dụng cụ, xuất kho hàng ngày đƣợc phản ánh theo dõi trên “Tài khoản mua hàng”. - Việc xác định trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ xuất kho không căn cứ vào các chứng từ xuất kho mà căn cứ vào kết quả kiểm kê cuối kỳ để tính theo công thức sau: Trị giá thực tế của Trị giá thực tế của Trị giá thực tế của Trị giá thực tế NVL, CCDC xuất = NVL, CCDC tồn + NVL, CCDC - của NVL, CCDC kho trong kỳ kho đầu kỳ nhập trong kỳ tồn kho cuối kỳ - Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc áp dụng ở những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tƣ, hàng hoá với quy cách mẫu mã khác nhau, giá trị thấp và đƣợc xuất thƣờng xuyên. - Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ có ƣu điểm là giảm nhẹ khối lƣợng công việc hạch toán nhƣng độ chính xác về vật tƣ, hàng hoá xuất dùng cho các mục đích khác nhau phụ thuộc vào công tác quản lý tại kho, quầy, bến bãi. Tài khoản kế toán sử dụng Kế toán tổng hợp tình hình nhập, xuất nguyên liệu, vật liệu theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ sử dụng: TK 152- Nguyên liệu, vật liệu. (Kết cấu và nội dung phản ánh đã nêu ở trên) TK 153- Công cụ, dụng cụ. (Kết cấu và nội dung phản ánh đã nêu ở trên) Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 22 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp TK 151 - Hàng mua đang đi đƣờng (Kết cấu và nội dung phản ánh đã nêu ở trên) TK 611 - Mua hàng. Tài khoản này dùng để phản ánh trị giá nguyên liệu, vật liệu mua vào, nhập kho hoặc đƣa vào sử dụng trong kỳ. Kết cấu của tài khoản: Bên Nợ: - Kết chuyển giá gốc nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ tồn kho đầu kỳ (Theo kết quả kiểm kê) - Giá gốc nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ mua vào trong kỳ. Bên Có: - Kết chuyển giá gốc nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ tồn kho cuối kỳ (Theo kết quả kiểm kê) - Giá gốc nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ xuất sử dụng trong kỳ. - Giá gốc nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ mua vào trả lại ngƣời bán hoặc đƣợc giảm giá. Tài khoản 611 không có số dƣ cuối kỳ. Ngoài ra, cũng giống nhƣ phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên, phƣơng pháp kiểm kê định kỳ cũng sử dụng các tài khoản nhƣ: TK111, TK112, TK128, TK621, TK641, TK642 b. Sơ đồ hạch toán Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ:(Sơ đồ 1.6 trang 24) 1.3. Tổ chức sổ kế toán Hiện nay, các doanh nghiệp thƣờng sử dụng rất các hình thức kế toán sau : Hình thức kế toán nhật ký chứng từ Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ Hình thức kế toán nhật ký chung Hình thức kế toán nhật ký sổ cái Mỗi hình thức kế toán có ƣu nhƣợc điểm riêng và các điều kiện áp dụng cho từng loại vùng doanh nghiệp. Tuy nhiên tùy thuộc vào đặc điểm sản xuất kinh doanh mà các doanh nghiệp có thể lựa chọn hình thức kế toán phù hợp với đơn vị mình để tự đó cung cấp những thông tin kế toán kịp thời, đầy đủ, đáng tin cậy giúp cho việc quản lý và ra quyết định của giám đốc. Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 23 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Sơ đồ 1.6. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ TK 151, 152,153 TK 611 TK 151, 152,153 Kết chuyển trị giá CCDC Kết chuyển giá trị CCDC tồn đầu kỳ tồn đầu kỳ TK 111,112, 331 111, 112, 331 Trị giá NVL,CCDC mua Giảm giá hàng mua vào trong kỳ Hoặc trả lại ngƣời bán 133 TK133 Thuế GTGT (Nếu có) 138,334, Giá trị CCDC thiếu hụt TK 333 Thuế NK, thuế TTĐB, thuế GTGT hàng NK phải nộp vào TK 3381 NSNN CCDC nhập từ 627, 641, 642 TK 411 nguồn khác Giá trị CCDC xuất dùng Nhận vốn góp liên doanh hoặc trong kỳ nhận cấp phát, tặng TK 632 TK 3381 Xuất bán CCDC thừa khi kiểm kê TK 412 TK 412 Chênh lệch giảm do Chênh lệch tăng do đánh giá lại đánh giá lại TK 211, 214 Chuyển TSCĐ sang CCDC Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 24 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 1.3.1. Hình thức kế toán Nhật ký chung 1.3.1.1. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải đƣợc ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: . Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt; . Sổ Cái; . Các sổ, thẻ kế toán chi tiết. 1.3.1.2. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung ( Sơ đồ 1.8 ) (1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trƣớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh đƣợc ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Trƣờng hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lƣợng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các tài khoản phù hợp trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ đƣợc ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có). (2) Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh. Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ các Sổ, thẻ kế toán chi tiết) đƣợc dùng để lập các Báo cáo tài chính. Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên sổ Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 25 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Nhật ký chung (hoặc sổ Nhật ký chung và các sổ Nhật ký đặc biệt sau khi đã loại trừ số trùng lặp trên các sổ Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ. Sơ đồ 1.8. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung Chứng từ kế toán Sổ thẻ, kế toán chi tiết Sổ nhật ký SỔ NHẬT KÝ CHUNG đặc biệt SỔ CÁI Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi định kì (cuối tháng, cuối quý) Đối chiếu , kiểm tra 1.3.2. Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái 1.3.2.1. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái: Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đƣợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ Cái. Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại. Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau: Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 26 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp . Nhật ký - Sổ Cái; . Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết. 1.3.2.2. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái (Sơ đồ 1.9 ) (1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đƣợc kiểm tra và đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trƣớc hết xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để ghi vào Sổ Nhật ký – Sổ Cái. Số liệu của mỗi chứng từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) đƣợc ghi trên một dòng ở cả 2 phần Nhật ký và phần Sổ Cái. Bảng tổng hợp chứng từ kế toán đƣợc lập cho những chứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập, ) phát sinh nhiều lần trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày. Chứng từ kế toán và Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi Sổ Nhật ký - Sổ Cái, đƣợc dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan. (2) Cuối tháng, sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào Sổ Nhật ký - Sổ Cái và các sổ, thẻ kế toán chi tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Sổ Cái để ghi vào dòng cộng phát sinh cuối tháng. Căn cứ vào số phát sinh các tháng trƣớc và số phát sinh tháng này tính ra số phát sinh luỹ kế từ đầu quý đến cuối tháng này. Căn cứ vào số dƣ đầu tháng (đầu quý) và số phát sinh trong tháng kế toán tính ra số dƣ cuối tháng (cuối quý) của từng tài khoản trên Nhật ký - Sổ Cái. (3) Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) trong Sổ Nhật ký - Sổ Cái phải đảm bảo các yêu cầu sau: Tổng số tiền của cột Tổng số phát sinh Tổng số phát sinh “Phát sinh” ở phần = Nợ của tất cả các = Có của tất cả các Nhật ký Tài khoản Tài khoản Tổng số dƣ Nợ các Tài khoản = Tổng số dƣ Có các tài khoản (4) Các sổ, thẻ kế toán chi tiết cũng phải đƣợc khoá sổ để cộng số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và tính ra số dƣ cuối tháng của từng đối tƣợng. Căn cứ vào số liệu khoá sổ của các đối tƣợng lập “Bảng tổng hợp chi tiết" cho từng tài khoản. Số liệu Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 27 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp trên “Bảng tổng hợp chi tiết” đƣợc đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phát sinh Có và Số dƣ cuối tháng của từng tài khoản trên Sổ Nhật ký - Sổ Cái. Số liệu trên Nhật ký - Sổ Cái và trên “Bảng tổng hợp chi tiết” sau khi khóa sổ đƣợc kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ đƣợc sử dụng để lập báo cáo tài chính. Sơ đồ 1.9. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái Chứng từ kế toán Sổ, thẻ Sổ quỹ kế toán Bảng tổng hợp chi tiết kế toán chứng từ cùng loại Bả ng tổng hợp NHẬT KÝ SỔ CÁI chi tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu , kiểm tra 1.3.3. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ 1.3.3.1. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm: Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái. Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế. Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 28 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Chứng từ ghi sổ đƣợc đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải đƣợc kế toán trƣởng duyệt trƣớc khi ghi sổ kế toán. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau: . Chứng từ ghi sổ; . Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ; . Sổ Cái; . Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết. 1.3.3.2.Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ (Sơ đồ 1.10) (1) Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đƣợc kiểm tra, đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, kế toán lập Chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào Chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, sau đó đƣợc dùng để ghi vào Sổ Cái. Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập Chứng từ ghi sổ đƣợc dùng để ghi vào Sổ, Thẻ kế toán chi tiết có liên quan. (2) Cuối tháng, phải khoá sổ tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong tháng trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, tính ra Tổng số phát sinh Nợ, Tổng số phát sinh Có và Số dƣ của từng tài khoản trên Sổ Cái. Căn cứ vào Sổ Cái lập Bảng Cân đối số phát sinh. (3) Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Sổ Cái và Bảng tổng hợp chi tiết (đƣợc lập từ các sổ, thẻ kế toán chi tiết) đƣợc dùng để lập Báo cáo tài chính. Quan hệ đối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có của tất cả các tài khoản trên Bảng Cân đối số phỏt sinh phải bằng nhau và bằng Tổng số tiền phát sinh trên sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Tổng số dƣ Nợ và Tổng số dƣ Có của các tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng nhau, và số dƣ của từng tài khoản trên Bảng Cân đối số phát sinh phải bằng số dƣ của từng tài khoản tƣơng ứng trên Bảng tổng hợp chi tiết. Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 29 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Sơ đồ 1.10. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ Chứng từ kế toán Sổ quỹ Sổ, thẻ kế Bảng tổng hợp toán chi kế toán chứng từ cùng loại Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ CHỨNG TỪ GHI SỔ Bảng tổng hợp Sổ Cái chi tiết Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu , kiểm tra 1.3.4. Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ 1.3.4.1. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ - Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ. - Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản). Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 30 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp - Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép. - Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính. Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau: . Nhật ký chứng từ; . Bảng kê; . Sổ Cái; . Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết. 1.3.4.2.Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ (Sơ đồ 1.11) (1) Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán đã đƣợc kiểm tra lấy số liệu ghi trực tiếp vào các Nhật ký - Chứng từ hoặc Bảng kê, sổ chi tiết có liên quan. Đối với các loại chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trƣớc hết đƣợc tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau đó lấy số liệu kết quả của bảng phân bổ ghi vào các Bảng kê và Nhật ký - Chứng từ có liên quan. Đối với các Nhật ký - Chứng từ đƣợc ghi căn cứ vào các Bảng kê, sổ chi tiết thì căn cứ vào số liệu tổng cộng của bảng kê, sổ chi tiết, cuối tháng chuyển số liệu vào Nhật ký - Chứng từ. (2) Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký - Chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký - Chứng từ ghi trực tiếp vào Sổ Cái. Đối với các chứng từ có liên quan đến các sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đƣợc ghi trực tiếp vào các sổ, thẻ có liên quan. Cuối tháng, cộng các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết và căn cứ vào sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết để lập các Bảng tổng hợp chi tiết theo từng tài khoản để đối chiếu với Sổ Cái. Số liệu tổng cộng ở Sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký - Chứng từ, Bảng kê và các Bảng tổng hợp chi tiết đƣợc dùng để lập báo cáo tài chính. Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 31 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Sơ đồ 1.11. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ Sổ, thẻ kế toán chi tiết Bảng kê NHẬT KÝ CHỨNG TỪ Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu , kiểm tra 1.3.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính 1.3.5.1. Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính Đặc trƣng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán đƣợc thực hiện theo một chƣơng trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán đƣợc thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây. Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhƣng phải in đƣợc đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định. Các loại sổ của Hình thức kế toán trên máy vi tính: Phần mềm kế toán đƣợc thiết kế theo Hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhƣng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay. 1.3.5.2. Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy vi tính (Sơ đồ 1.12) (1) Hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã đƣợc kiểm tra, đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 32 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu đƣợc thiết kế sẵn trên phần mềm kế toán. Theo quy trình của phần mềm kế toán, các thông tin đƣợc tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký- Sổ Cái ) và các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. (2) Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế toán thực hiện các thao tác khoá sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết đƣợc thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã đƣợc nhập trong kỳ. Ngƣời làm kế toán có thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế toán với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định. Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết đƣợc in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay. Sơ đồ 1.12. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính CHỨNG TỪ SỔ KẾ TOÁN KẾ TOÁN - Sổ tổng hợp PHẦN MỀM - Sổ chi tiết KẾ TOÁN BẢNG TỔNG MÁY HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÙNG - Báo cáo tài chính LOẠI - Báo cáo kế toán quản trị Ghi chú : Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 33 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI CÔNG TY TNHH MAY THIÊN NAM 2.1. Khái quát chung về Công ty TNHH may Thiên Nam Công ty TNHH may Thiên Nam đƣợc thành lập ngày 22/06/2004 theo giấy phép KD số 02000016 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ Hải Phòng cấp. Với số vốn điều lệ là 15.000.000.000 VNĐ Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH May Thiên Nam Tên giao dịch quốc tế của Công Ty: THIEN NAM GARMENT CO.,LTD Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH Địa chỉ :Km số 3 - Đƣờng Phạm Văn Đồng - Phƣờng Anh Dũng - Quận Dƣơng Kinh - TP. Hải Phòng Doanh nghiệp có tƣ cách pháp nhân, có con dấu riêng và mở tài khoản tại ngân hàng ACB theo quy định của pháp luật Việt Nam. Số tài khoản:10109706349 tại Ngân hàng Á Châu - Hải Phòng Mã số thuế: 0200593607 Diện tích đất sử dụng: 24.628,40m2 Số điện thoại : 031.3581956 Số Fax : 031.3581703 2.1.1.Chức năng, ngành nghề kinh doanh của Công ty TNHH may Thiên Nam Lĩnh vực hoạt động chính là sản xuất kinh doanh hàng may mặc tiêu thụ trong nƣớc và xuất khẩu. Sản phẩm chủ yếu: sơ mi nam, nữ Thị trường: Châu Âu, Mỹ, Nhật, Hàn Quốc Năng lực sản xuất: 1.5 triệu sản phẩm/ năm Số lao động: 610 Tổng số thiết bị: 580 (máy may công nghiệp) Đối tác bạn hàng chính: Seidensticker, Itochu, Miles, HadeisgeseIchaft, JCPenney, Mangharam, Sinolanka, New M, Supereme, K- Mart, Target, MAST, Lifung, May, Resources, Mitsui, Senga, Primo Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 34 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Thương hiệu của may 10: Pharaon, Bigman, Chambray, Freeland, Cleopatre, PrettyWoman, Jackhot, Tennisus, May 10 Thị trường EU: Pierre Cardin, Alain Delon, Seidensticker, Dornbush, Jacques Britt, Barrisan, Camel, Celio, Port Louis, Pattic Oconnor, Jactissot, Royal Class, Burton, Devred Ben Sherman, VanHeusen Thị trường Mỹ: VanHeusen, PerryEllis, Portfolio, Geofferey Beene, DKNY, Arrow, Security, Liz Claiborn, Izod, Foxeroft, Express, LernerNY, St, John Bay, Town Craft, Azirona, Gap, Old Navy, Tommy, Hifigher Thị trường Nhật: Leo- Storm, Reputation, Hiroko, Koshio, Tak- Q.com, Tinroad, Aoyama Chính sách chất lƣợng của công ty: Hệ thống quản lý chất lượng: ISO 9000 – 2000. Hệ thống quản lý môi trường: ISO 14000. 2.1.2. Thuận lợi, khó khăn và thành tích đạt được của công ty TNHH may Thiên Nam 2.1.2.1. Thuận lợi và khó khăn Tuy là một doanh nghiệp mới đƣợc thành lập song nhờ có những thuận lợi nhất định mà công ty sớm từng bƣớc đi vào hoạt động ổn định. Tham gia vào nền kinh tế thị trƣờng có tính cạnh tranh mạnh mẽ nhờ nhu cầu về chất lƣợng và giá cả là quan trọng. Nhận thức đƣợc vấn đề đó công ty đó bỏ vốn đầu tƣ mua sắm các máy móc từ nƣớc ngoài rất mới và hiện đại với quy trình công nghệ tiên tiến. Vì vậy đã sản xuất ra các sản phẩm có chất lƣợng cao. Đồng thời có sự gúp đỡ, hƣớng dẫn từ các doanh nghiệp nƣớc ngoài là các doanh nghiệp có kinh nghiệm hoạt động lâu năm trong các ngành may mặc và xây dựng đƣợc một thị trƣờng đầu ra rộng lớn, có thể coi là thị trƣờng tiêu thụ truyền thống của các doanh nghiệp châu Âu. Nhà máy đƣợc xây dựng tại vị trí thuận lợi nơi có nguồn lao động đông đảo, nguồn vật liệu đầu vào đạt chất lƣợng với giá cả hợp lý, giao thông thuận lợi gúp phần không nhỏ trong việc tiết kiệm chi phí đầu vào, hạ giá thành sản phẩm. Bên cạnh những thuận lợi đó doanh nghiệp gặp không it khó khăn. Doanh nghiệp sản xuất mặt hàng may mặc là hàng xuất khẩu truyền thống nên có nhiều đối thủ cạnh tranh cả trong và ngoài nƣớc. Hàng hoá lại xuất sang thị trƣờng rất Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 35 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp khó tính đòi hỏi yêu cầu cao về chất lƣợng và phải qua quá trình kiểm tra nghiêm ngặt. Đặc biệt là trong nền kinh tế đang khủng hoảng nhƣ hiện nay việc thu hút nguồn lao động rất khó. Đồng thời doanh nghiệp cũng ở trong tình trạng chung của các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là qui mô sản xuất nhỏ, chịu cƣớc phí của các dịch vụ khá cao, năng lực tài chính cũng chƣa đủ mạnh. Thêm vào đó hệ thống pháp luật, chính sách, chế độ quản lý cũng nhiều bất cập, đặc biệt các cơ quan quản lý cũng chƣa quan tâm đúng mức đến việc hỗ trợ, tháo gỡ những khó khăn giúp cho các doanh nghiệp nâng cao khả năng cạnh tranh về cơ chế vốn và thị trƣờng. Trong thực tế Công ty TNHH May Thiên Nam đã phát huy đƣợc những thuận lợi và khắc phục khú khăn để thực hiện các mục tiêu đề ra. Công ty xác định nhiệm vụ mở rộng sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Khẳng định chỗ đứng trên thị trƣờng truyền thống đồng thời mở rộng thị trƣờng sang các nƣớc có nhu cầu về sản phẩm. Không ngừng cải tiến công nghệ, cải tiến quản lý, tăng năng suất đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tăng lợi nhuận. 2.1.2.2. Thành tích đạt được trong những năm qua Sau ®©y lµ mét sè chØ tiªu ®¸nh gi¸ sù ph¸t triÓn cña c«ng ty trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y: Tèc ®é t¨ng tr•ëng cña c«ng ty trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y: Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011 Doanh thu thuần 35,964,512,067 50,312,745,130 76,656,702,090 Lợi nhuận thuần 1,232,689,259 2,272,974,939 5,092,792,145 TN bình quân đầu ngƣời 2,560,000 2,950,000 3,342,000 Tổng vốn kinh doanh 22,826,694,518 31,282,788,758 47,064,849,086 (Nguồn tài liệu trích BCTC năm 2010, 2011) 2.1.3. Quy trình tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty TNHH may Thiên Nam Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh tại công ty là: Sản xuất hàng may mặc Tiếp nhận đầu tƣ xuất nhập khẩu uỷ thác, làm đại lý mua bán ký gửi hàng hoá. Sản phẩm chủ yếu của công ty là áo sơ mi phục vụ nhu cầu trong nƣớc và xuất khẩu. Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 36 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Sơ đồ 2.1 Quy trình sản xuất. Nguyên nhiên phụ liệu Cắt May Nhập kho Là, hoàn thiện Từ nguyên nhiên phụ liệu chính là vải, qua công đoạn cắt, thêu (nếu có), căn cứ vào kế hoạch sản xuất đi hàng cấp phát bán thành phẩm sang từng chuyền may. Sau khi may xong đƣợc chuyển qua bộ phận kiểm hoá kiểm tra chất lƣợng → May → KCS Công ty → Nhập là → Kiểm hoá là → Đóng gói → Nhập kho. Những sản phẩm của công ty luôn đảm bảo chất lƣợng, tạo niềm tin, uy tín với khách hàng. 2.1.4. Cơ cấu tổ chức của Công ty TNHH may Thiên Nam Sơ đồ 2.2. Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý (Trang 38) * Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận: Giám đốc công ty: NGUYỄN THỊ THIÊN LÝ. Nhiệm vụ: Chịu trách nhiệm chỉ đạo chung và điều hành hoạt động kinh doanh của công ty, xây dựng chiến lƣợc kế hoạch, chiến lƣợc cho công ty phát triển . Phó giám đốc 1: PHẠM ANH PHƢƠNG. Chịu sự quản lý của Giám đốc, thay mặt giám đốc kiểm soát toàn bộ hoạt động của công ty, chịu trách nhiệm toàn bộ kế hoạch đƣợc đề ra. Thƣờng xuyên báo cáo với Giám đốc về công việc mà mình đảm nhiệm. Phó Giám đốc 2: TRẦN THỊ MINH PHƢƠNG. Trực tiếp điều hành sản xuất, quản lý sử dụng lao động, kỹ thuật, vật tƣ thiết bị, kiểm tra chất lƣợng sản phẩm, an toàn lao động Chịu trách nhiệm những phần công việc đƣợc phân công trƣớc Giám đốc xí nghiệp và công ty. Thƣờng xuyên báo cáo với Giám đốc về các công việc mình đƣợc phân công và phụ trách. Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 37 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC 1 PHÓ GIÁM ĐỐC 2 Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Trƣởng Trƣởng Tổ Tổ BP là BP Kỹ kế k ế hành IE Cơ ca 1 ca 2 Cắt kiểm hòm thuật hoạch toá n chính điện hoá hộp Cụm Cụm may may 1 2 Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 38 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Phòng kế hoạch Có chức năng tham mƣu giúp giám đốc trong các lĩnh vực quản lý kinh tế, hợp đồng kinh tế, kế hoạch sản xuất, thiết bị thi công, cung ứng vật tƣ, tổ chức hệ thống quản lý kho tàng của công ty. Phòng hành chính Có chức năng tham mƣu cho giám đốc công ty trong lĩnh vực quản lý nhân sự, sắp xếp, cải tiến tổ chức quản lý, bồi dƣỡng, đào tạo và tuyển dụng lao động. Thực hiện chức năng lao động tiền lƣơng và quản lý hành chính văn phòng của công ty. Phòng kế toán: Chịu trách nhiệm về công tác tài chính kế toán, đảm bảo phản ánh kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Chức năng kiểm tra, giám sát công tác tài chính kế toán của các đơn vị trực thuộc, đảm bảo chấp hành đúng quy chế tài chính của công ty và pháp lệnh kế toán thống kê. Phòng IE Chịu sự quản lý của Phó Giám đốc1, làm nhiệm vụ nghiên cứu, cải tiến các thao tác, tổ chức, thiết bị sản xuất tại Công ty. Công ty TNHH may Thiên Nam là công ty mới thành lập, cơ cấu tổ chức của công ty tinh giản, gọn nhẹ. Các quyền hạn, trách nhiệm của các phòng ban đƣợc phân định rõ ràng. Điều đó có thể giúp học phát huy đƣợc sự năng động sáng tạo của mình góp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công Ty. 2.1.5. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty TNHH may Thiên Nam 2.1.5.1. Tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty TNHH may Thiên Nam Căn cứ vào đặc điểm tổ chức kinh doanh, công ty tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với tình hình tổ chức công tác kế toán đáp ứng nhu cầu quản lý, điều hành công việc theo hình thức tập trung. Theo mô hình này, phòng kế toán làm nhiệm vụ tổng hợp và hạch toán chi tiết, lập báo cáo tài chính, phân tích hoạt động kinh tế, kiểm tra công tác kế toán toàn công ty. Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 39 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Sơ đồ 2.3. Bộ máy kế toán của Công ty TNHH may Thiên Nam Kế toán trƣởng Thủ quỹ kiêm kế toán Kế toán vốn bằng tiền, tiền lƣơng hàng tồn kho, TSCĐ Nhiệm vụ của từng ngƣời trong phòng kế toán nhƣ sau: Trong phòng kế toán dƣới sự chỉ đạo của kế toán trƣởng, các kế toán làm phần việc cụ thể đã đƣợc giao trực tiếp đồng thời hỗ trợ lẫn nhau để hoàn thành công việc. - Kế toán trưởng chịu trách nhiệm tổng hợp tất cả các phần hành kế toán của kế toán viên 1 và 2, đồng thời chịu trách nhiệm trực tiếp phần hành kế toán tổng hợp chi phí sản xuất, tiêu thụ sản phẩm và xác định kết quả kinh, lập báo cáo tài chính kế toán. - Thủ quỹ kiêm kế toán tiền lương chịu trách nhiệm tính lƣơng và phát lƣơng cho cán bộ công nhân viên trong công ty. - Kế toán vốn bằng tiền, hàng tồn kho, TSCĐ chịu trách nhiệm các phần hành kế toán vốn bằng tiền và tính giá hàng tồn kho, quản lý tính và trích khấu hao TSCĐ Công việc của từng nhân viên nhƣ sau: Kế toán vốn bằng tiền, hàng tồn kho, TSCĐ - Hàng ngày phản ánh tình hình thu chi tiền mặt. Thƣờng xuyên đối chiếu tiền mặt tồn quỹ thực tế với sổ sách, phát hiện và xử lý kịp thời sai sót trong việc quản lý và sử dụng tiền mặt. - Phản ánh tình hình tăng giảm và số dƣ tiền gửi ngân hàng hàng ngày, giám sát việc chấp hành chế độ thanh toán không dùng tiền mặt. - Phản ánh các khoản tiền đang chuyển, kịp thời phát hiện nguyên nhân làm cho tiền đang chuyển bị ách tắc để doanh nghiệp có biện pháp thích hợp, giải phóng nhanh tiền đang chuyển kịp thời. Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 40 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp - Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số lƣợng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng của TSCĐ trong phạm vi doanh nghiệp cũng nhƣ từng bộ phận sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dƣỡng TSCĐ và kế hoạch đầu tƣ đổi mới TSCĐ trong từng doanh nghiệp. - Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của TSCĐ. - Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ, tập hợp chính xác và phân bổ hợp lý chi phí sửa chữa TSCĐ vào chi phí kinh doanh. - Ghi chép tính toán phản ánh trung thực kịp thời số lƣợng chất lƣợng và giá thành thực tế của nguyên nhiên phụ liệu, CCDC, thành phẩm nhập kho. - Tập hợp và phản ánh đầy đủ chính xác kịp thời số lƣợng và giá trị nguyên nhiên phụ liệu, CCDC xuất kho, kiểm tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao. - Phân bổ hợp lý giá trị nguyên nhiên phụ liệu, CCDC vào chi phí sản xuất kinh doanh. - Hạch toán chi tiết hàng tồn kho phải đƣợc thực hiện theo từng kho, từng loại, từng nhóm. - Tính toán phản ánh chính xác số lƣợng giá trị tồn kho, phát hiện kịp thời thừa thiếu, ứ đọng, kém phẩm chất để có biện pháp xử lý kịp thời. Thủ quỹ kiêm kế toán tiền lương: - Theo dõi và quản lí tình hình tăng giảm quỹ tiền mặt, tồn quỹ đầu kì và cuối kì. - Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lƣợng lao động, thời gian, kết quả lao động, tính lƣơng và trích các khoản theo lƣơng, phân bổ chi phí nhân công theo đúng đối tƣợng sử dụng lao động. - Hạch toán lao động tiền lƣơng theo đúng chế độ phƣơng pháp. - Theo dõi tình hình thanh toán tiền lƣơng, tiền thƣởng, phụ cấp, trợ cấp cho ngƣời lao động. Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 41 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Kế toán trưởng: - Tổ chức điều hành công tác kế toán của công ty, chịu trách nhiệm giám sát công việc của các kế toán viên. - Tập hợp chi phí sản xuất phải đƣợc tiến hành theo một trình tự hợp lý, khoa học để có thể tính giá thành sản phẩm một cách chính xác kịp thời. - Tập hợp các chi phí phát sinh trong kỳ cho từng đối tƣợng hạch toán. Phân bổ chi phí hợp lý cho từng sản phẩm có liên quan. - Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, xác định ra tổng giá thành và giá thành sản phẩm đơn vị. - Phản ánh chính xác tình hình xuất bán thành phẩm, tính chính xác các khoản bị giảm trừ và thanh toán với ngân sách các khoản thuế phải nộp. - Tính toán chính xác các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm,quá trình quản lý doanh nghiệp, quá trình hoạt động tài chính. - Xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm, kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 2.1.5.2. Hình thức kế toán và các chính sách kế toán áp dụng tại công ty TNHH may Thiên Nam a. Hình thức ghi sổ kế toán áp dụng tại công ty TNHH may Thiên Nam Để phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh thực tế phù hợp với quy mô và trình độ của nhân viên kế toán, công ty đã áp dụng hình thức ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chung. Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 42 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Chøng tõ KÕ to¸n kÕ to¸n Sæ nhËt ký chung Sæ thÎ chi tiÕt c¸c tµi kho¶n Sæ C¸i B¶ng tæng hîp tµi kho¶n chi tiÕt B¶ng c©n ®èi tµi kho¶n B¸o c¸o tµi chÝnh Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung tại công ty TNHH may Thiên Nam Ghi chó: Ghi th•êng xuyªn trong kú Ghi ngµy cuèi kú §èi chiÕu sè liÖu cuèi kú b.Các chính sách và phương pháp kế toán công ty áp dụng: 1. Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ/BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Tài chính Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 43 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 2. Kỳ kế toán năm bắt đầu từ ngày 01/01 đến 31/12. 3. Hệ thống tài khoản kế toán công ty áp dụng theo QĐ 15 và Thông tƣ 244 4. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong kế toán và giao dịch: VNĐ 5. Thuế GTGT đƣợc tính theo phƣơng pháp khấu trừ 6. Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho - Nguyên tắc ghi nhận hàng tồn kho: Theo giá gốc đƣợc quy định cụ thể cho từng loại vật tƣ, hàng hoá. - Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thƣờng xuyên. - Phƣơng pháp tính giá xuất kho hàng tồn kho: Bình quân liên hoàn - Phƣơng pháp khấu hao TSCĐ: TSCĐ đƣợc khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng dựa trên thời gian hữu dụng ƣớc tính. Thời gian hữu dụng ƣớc tính theo quyết định 206/QĐ-BTC do Bộ Tài chính ban hành ngày 12/12/2003. 2.2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH may Thiên Nam 2.2.1. Phân loại nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH may Thiên Nam 2.2.1.1. Phân loại nguyên vật liệu tại Công ty TNHH may Thiên Nam Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản trong quá trình sản xuất kinh doanh, tham gia thƣờng xuyên và trực tiếp vào trong quá trình sản xuất sản phẩm, chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm, nên việc sử dụng nguyên vật liệu đúng mục đích và đúng kế hoạch có ý nghĩa vô cùng quan trọng trong việc hạ thấp giá thành sản phẩm và thực hiện kế hoạch sản xuất. . Nguyên liệu, vật liệu chính : vải kaki, vải ngoài, vải chân phin, vải lot polot . Nguyên liệu, vật liệu phụ: Fanilon, cúc đồng, cúc nhựa, chỉ cuộn . Nhiên liệu : xăng, dầu chạy máy . Vật liệu khác : bao bì, vật đóng gói 2.2.1.2.Phân loại công cụ dụng cụ . Dụng cụ chuyên dùng cho sản xuất : xe cút kít, dầu máy, Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 44 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp . Dụng cụ đồ nghề: kéo may, kéo cắt chỉ, kim, các dụng cụ khác. . Quần áo đồng phục cho công nhân viên. 2.2.2. Công tác quản lý nguyên vật liệu , công cụ dụng cụ Nhận thấy tầm quan trọng của NVL,CCDC đối với quá trình sản xuất và kinh doanh nên Công ty rất chú trọng đến công tác bảo quản và cất trữ NVL, CCDC . Tại các kho của Công ty luôn có đầy đủ các trang thiết bị phục vụ công tác quản lý và bảo vệ NVL,CCDC và các thủ tục xuất - nhập cũng đƣợc quản lý chặt chẽ và liên hoàn Thủ kho tại đây cũng thực hiện ghi thẻ kho, bảng tổng hợp nhập xuất tồn và hàng tuần sẽ đƣợc chuyển lên phòng vật tƣ tại công ty. Kế toán và các phòng có liên quan theo dõi NVL,CCDC chi tiết . Với nguyên vật liệu công ty phải chú trọng tới bảo quản tránh mƣa ƣớt, bảo quản nơi khô mát tránh làm mốc và chuột bọ làm hỏng nguyên vật liệu. Công ty đã cho xây dựng hệ thống nhà kho và có thủ kho riêng. Thủ kho của từng kho này sẽ có trách nhiệm bảo quản và quản lý việc nhập xuất vật liệu của kho phụ thuộc về yêu cầu của sản xuất, đồng thời cũng chịu sự quản lý trực tiếp của phòng quản lý vật liệu của Công ty. Với công cụ dụng cụ cũng tƣơng tự nhƣ nguyên vật liệu. Do đặc thù là những vật nhỏ dễ han xỉ mất mát nên thủ kho phải theo dõi chi tiết và bảo quản cẩn thận. 2.2.3. Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 2.2.3.1. Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho của công ty chủ yếu là do mua ngoài. Giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài nhập kho đƣợc xác định theo công thức sau : Trị giá thực tế Giá mua Thuế nhập Chi phí Các khoản nguyên vật liệu = + + - theo hoá đơn khẩu (nếucó) thu mua giảm trừ CCDC nhập kho Chi phí thu mua trực tiếp bao gồm các chi phí trong quá trình thu mua vật liệu, công dụng cụ: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, chi phí kiểm nhận nhập kho Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 45 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Tùy theo từng hợp đồng kinh tế đã ký kết với nhà cung cấp mà các loại chi phí thu mua có thể đƣợc cộng hoặc không đƣợc cộng vào giá thực tế của NVL, CCDC nhập kho. Nếu chi phí vận chuyển do bên bán chịu thì trị giá thực tế NVL,CCDC mua ngoài nhập kho không bao gồm chi phí vận chuyển. Ví dụ 1 : Theo hóa đơn GTGT số 0067871 ngày 07 tháng 12 năm 2011, Công ty TNHH may Thiên Nam mua vải PC và vải 2739 của công ty cổ phần xuất nhập khẩu Việt Anh với số lƣợng lần lƣợt là 15.000 mét và 11.000 mét đơn giá lần lƣợt là 20,000đ và 25,000đ chƣa bao gồm thuế GTGT. Hàng đƣợc giao tận kho của công ty, chi phí vận chuyển đã tính vào giá mua. Nhƣ vậy, giá thực tế nhập kho của lô vải này là: Vải PC : giá nhập 20.000 đ/m Vải 2739: giá nhập 25.000 đ/m Ví dụ 2 : Theo hóa đơn GTGT số 0071281 ngày 12 tháng 12 năm 2011, Công ty TNHH may Thiên Nam mua dao thùa ½”-12mm, dao thùa ¾”-19mm, dao thùa 3/8-10mm của Công ty TNHH Minh Tâm với số lƣợng lần lƣợt là 120 chiếc, 84 chiếc, 240 chiếc, đơn giá đều là 5.000đ, chƣa bao gồm thuế GTGT. Hàng đƣợc giao tận kho của công ty, chi phí vận chuyển đã tính vào giá mua. Nhƣ vậy, giá thực tế nhập kho của lô dao này là: Dao thùa ½”-12mm: giá nhập 5.000 đ Dao thùa ¾”-19mm: giá nhập 5.000 đ Dao thùa 3/8-10mm: giá nhập 5.000 đ Công tác thu mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đƣợc tuân thủ theo kế hoạch đặt ra của công ty, để tránh lãng phí tồn đọng vốn, gây thiệt hại cho sản xuất. 2.2.3.2. Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho Tại Công ty TNHH may Thiên Nam NVL, CCDC đƣợc tính theo phƣơng pháp bình quân liên hoàn. Sau mỗi lần nhập, kế toán xác định đơn giá bình quân cho từng nguyên vật liệu nhƣ sau: Đơn giá bình quân Trị giá NVL, CCDC sau mỗi lần nhập = sau mỗi lần nhập Số lƣợng NVL, CCDC sau mỗi lần nhập Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 46 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Theo phƣơng pháp này, ngay khi nghiệp vụ xuất phát sinh , đơn giá bình quân lần nhập cuối cùng trƣớc khi xuất đƣợc dùng làm đơn giá để tính ra trị giá thực tế NVL, CCDC xuất kho. Cách tính này vừa đảm bảo tính kịp thời của số liệu kế toán vừa phản ánh đƣợc sự biến động về giá nhƣng khối lƣợng tính toán lớn vì sau mỗi lần nhập , kế toán phải tính giá một lần. Vì vậy kế toán phải luôn theo dõi chặt chẽ giá của từng lô hàng để tính giá vốn hàng xuất hoặc bán và giá trị vật liệu, dụng cụ xuất dùng. 2.2.4. Thủ tục nhập, xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ 2.2.4.1. Thủ tục nhập kho Trƣớc hết tại đơn vị (phân xƣởng sản xuất, phòng ban) lập tờ trình mua nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Phòng vật tƣ trình lên giám đốc kí duyệt. Khi đƣợc giám đốc kí duyệt thì phòng vật tƣ xin phiếu báo giá ở một số bạn hàng (ngƣời bán) và trình lên giám đốc duyệt giá. Sau khi giám đốc duyệt mức giá phù hợp, phòng vật tƣ sẽ trực tiếp chịu trách nhiệm về việc kí hợp đồng mua bán Ngƣời đi nhận hàng mang HĐGTGT của bên bán vật tƣ về công ty để xem xét kiểm tra Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sau khi mua về đƣợc tiến hành kiểm nghiệm chất lƣợng và lập biên bản kiểm nghiệm với mục đích xác định số lƣợng, chất lƣợng trƣớc khi nhập kho làm căn cứ để quy trách nhiệm trong thanh toán và bảo quản.Biên bản kiểm nghiệm nguyên vật liệu đƣợc lập thành 2 bản giao cho phòng vật tƣ và phòng kế toán giữ. Nếu nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ không đúng yêu cầu thì lập thêm 1 liên kèm theo chứng từ có liên quan gửi đến nơi bán để giải quyết. Sau khi tiến hành kiểm nghiệm vật tƣ, thủ kho xem xét cụ thể số lƣợng, chủng loại, chất lƣợng của vật tƣ ghi trên hoá đơn với số lƣợng mang về, đối chiếu giữa hoá đơn và biên bản kiểm nghiệm. Nếu trùng khớp thì phòng vật tƣ lập phiếu nhập kho. Phiếu nhập kho đƣợc lập thành 3 liên : + Một liên : Lƣu tại phòng vật tƣ + Một liên : Chuyển sang phòng kế toán tài chính + Một liên : Giao cho thủ kho Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 47 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Khi nhập kho thủ kho phải ký vào phiếu nhập để vào thẻ kho. Trên phiếu nhập kho thể hiện cả 2 chỉ tiêu số lƣợng và giá trị nhƣng khi vào thẻ kho thủ kho chỉ ghi chỉ tiêu số lƣợng. Trình tự nhập kho NVL, CCDC tại công ty Thiên Nam nhƣ sau : Khi mua NVL, CCDC nhận đƣợc theo hoá đơn GTGT số 0067871, số 0071281 Biểu số 2.1 : Hóa đơn GTGT số 0067871 Biểu số 2.2 : Hóa đơn GTGT số 0071281 Hàng về đến kho của công ty tiến hành lập biên bản kiểm nghiệm vật tƣ: Biếu số 2.3 : Biên bản kiểm nghiệm vật tư (của nguyên vật liệu) Biếu số 2.4 : Biên bản kiểm nghiệm vật tư (của công cụ dụng cụ) Căn cứ vào HĐGTGT và biên bản kiểm nghiệm vật tƣ. Phòng vật tƣ tiến hành lập phiếu nhập kho: Biếu số 2.5 : Phiếu nhập kho số 08/12 Biếu số 2.6 : Phiếu nhập kho số 15/12 Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 48 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Biểu số 2.1 : Hóa đơn GTGT số 0067871 HOÁ ĐƠN Mẫu số:01GTKT3/001 GIÁ TRỊ GIA TĂNG Kí hiệu: AA/11P Liên 2: Giao cho khách hàng Số: 0067871 Ngày 07 tháng 12 năm 2011 Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Việt Anh Mã số thuế: 0 1 0 0 6 6 1 0 0 2 Địa chỉ: Đƣờng Hoàng Mai- Hà Đông- Hà Nội Số tài khoản: .Tại: Điện thoại: Họ tên ngƣời mua hàng: Vũ Quốc Hùng Tên đơn vị: Công ty TNHH may Thiên Nam Mã số thuế: 0 2 0 0 5 9 3 6 0 7 Số tài khoản: 10109706349 Hình thức thanh toán: chƣa thanh toán Đơn vị Số STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn giá Thành tiền tính lƣợng (A) (B) (C) 1 2 3 1 Vải PC m 15.000 20.000 300.000.000 2 Vải 2739 m 11.000 25.000 275.000.000 Tel: 031.3836481 * MST: 0200421485 * MST: 031.3836481 Tel: i i ả hàngh Cộng tiền hàng 575.000.000 ệ Thuế GTGT : 10% Tiền thuế GTGT 57.500.000 Tổng cộng tiền thanh toán 632.500.000 c và Công ngh và c Công ọ Số tiền viết bằng chữ: Sáu trăm ba mươi hai triệu năm trăm nghìn đồng chẵn./ h Tin i Cty ạ Ngƣời mua hàng Ngƣời bán hàng Thủ trƣởng đơn vị In t (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) ( (Ký, đóng dấu,ghi rõ họ tên) Vũ Quốc Hùng Phạm Văn Hùng Vũ Thị Lan (Nguồn số liệu trích Phòng kế toán công ty) Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 49 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Biếu số 2.2 : Hóa đơn GTGT số 0071281 HOÁ ĐƠN Mẫu số:01GTKT/001 GIÁ TRỊ GIA TĂNG Kí hiệu: AT/11P Liên 2: Giao cho khách hàng Số: 0071281 Ngày 12 tháng 12 năm 2011 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Minh Tâm Địa chỉ: Km 92 – Đƣờng 5 Mới – Hải Phòng Số tài khoản: Điện thoại : MS: 0 2 0 0 3 6 1 2 0 7 Họ tên ngƣời mua hàng: Đàm Thu Trang Tên đơn vị: Công ty TNHH may Thiên Nam Số tài khoản: 109.20097641.013 Hình thức thanh toán: chƣa thanh toán MS: 0 2 0 0 5 9 3 6 0 7 Đơn vị Số STT Tên hàng hoá, dịch vụ Đơn giá Thành tiền tính lƣợng A B C 1 2 3 1 Dao thùa 1/2” – 12mm Ch 120 5.000 600.000 2 Dao thùa 3/4” – 19mm Ch 84 5.000 420.000 3 Dao thùa 3/8” – 10mm Ch 240 5.000 1.200.000 chính Tài in ty i Công ạ In t Cộng tiền hàng 2.220.000 Thuế GTGT : 10% Tiền thuế GTGT 222.000 Tổng cộng tiền thanh toán 2.442.000 Ngƣời mua hàng Ngƣời bán hàng Thủ trƣởng đơn vị (Ký,ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu,ghi rõ họ tên) Đàm Thu Trang Nguyễn Quang Hƣng Phạm Thị Quyên (Nguồn số liệu trích Phòng kế toán công ty) Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 50 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Biểu số 2.3: Biên bản kiểm nghiệm vật tư Đơn vị : Công ty TNHH may Thiên Nam Mẫu số 03 – VT Bộ phận : Phòng Kế hoạch Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƢ Ngày 07 tháng 12 năm 2011 Số 119/KHKT - Căn cứ vào hóa đơn bán hàng số 0067871của Công ty cổ phần xuất nhập khẩu Việt Anh - Ban kiểm nghiệm gồm có : Ông, bà : Lê Hồng Nguyên - Trƣởng ban. Ông, bà : Lê Minh Mẫn - Uỷ viên. - Đã kiểm nghiệm vật tƣ sau : Đơn Số lƣợng Số lƣợng vật tƣ Số lƣợng vật tƣ Tên hàng hoá, Ghi STT vị theo chứng đúng quy cách không đúng quy ký mã vật tƣ chú tính từ phẩm chất cách phẩm chất A B C 1 2 3 4 1 Vải PC m 15.000 15.000 0 2 Vải 2739 m 11.000 11.000 0 Ý kiến của ban kiểm nghiệm : Đã đạt tiêu chuẩn nhập kho Thủ kho Trƣởng ban Cán bộ mua vật tƣ ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) (Nguồn số liệu trích Phòng kế toán công ty) Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 51 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Biếu số 2.4 : Biên bản kiểm nghiệm vật tư Đơn vị : Công ty TNHH may Thiên Nam Mẫu số 03 – VT Bộ phận : Phòng KHVT Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƢ Ngày 12 tháng 12 năm 2011 Số 219/KHKT - Căn cứ vào hóa đơn bán hàng số 0071281 của Công ty TNHH Minh Tâm - Ban kiểm nghiệm gồm có : Ông, bà : Lê Hồng Nguyên - Trƣởng ban. Ông, bà : Lê Minh Mẫn - Uỷ viên. - Đã kiểm nghiệm vật tƣ sau : Số Số lƣợng vật Số lƣợng vật lƣợng tƣ không tƣ đúng quy Ghi STT Tên hàng hoá Đơn theo đúng quy cách phẩm chú vị chứng cách phẩm chất tính từ chất A B C 1 2 3 4 1 Dao thùa ½” – 12mm ch 120 120 0 2 Dao thùa 3/4” – 19mm ch 84 84 0 3 Dao thùa 3/8” – 10mm ch 240 240 0 Ý kiến của ban kiểm nghiệm : Đã đạt tiêu chuẩn nhập kho Cán bộ kỹ thuật Thủ kho Trƣởng ban Cán bộ mua vật tƣ ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) ( Ký, họ tên ) (Nguồn số liệu trích Phòng kế toán công ty) Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 52 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Biểu số 2.5 : Phiếu nhập kho số 08/12 CÔNG TY TNHH MAY THIÊN NAM Mẫu số 02 Km3-Đ.Phạm Văn Đồng-P.Anh Dũng Ban hành theo QĐ số : 15/2006/ QĐ – BTC -Q.Dƣơng Kinh-TP.Hải Phòng Ngày 20/03/2006 của Bộ Trƣởng BTC Số : 08/12 PHIẾU NHẬP KHO Ngày 07 tháng 12 năm 2011 Nợ TK: 1521 Có TK: 1111 Họ và tên ngƣời giao hàng : Phạm Văn Hùng Hóa đơn: số 0067871 Lý do nhập hàng : Nhập vật liệu chính may áo Nhập vào kho : Công ty TNHH may Thiên Nam STT Tên hàng Đơn vị Số lƣợng tính Trên Thực Đơn giá Thành tiền hóa đơn nhập 1 Vải PC m 15.000 15.000 20.000 300.000.000 2 Vải 2739 m 11.000 11.000 25.000 275.000.000 Cộng 575.000.000 Số tiền bằng chữ: Năm trăm bảy mươi năm triệu đồng chẵn./ Ngày 07 tháng 12 năm 2011 Thủ trƣởng đơn vị Ngƣời lập phiếu Ngƣời giao hàng Thủ kho Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn số liệu trích Phòng kế toán công ty) Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 53 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Biểu số 2.6: Phiếu nhập kho số 15/12 CÔNG TY TNHH MAY THIÊN NAM Mẫu số 02 Km3-Đ.Phạm Văn Đồng-P.Anh Dũng Ban hành theo QĐ số : 15/2006/ QĐ – BTC -Q.Dƣơng Kinh-TP.Hải Phòng Ngày 20/03/2006 của Bộ Trƣởng BTC Số : 15/12 PHIẾU NHẬP KHO Ngày 12 tháng 12 năm 2011 Nợ TK: 1531 Có TK: 1111 Họ và tên ngƣời giao hàng : Nguyễn Quang Hƣng Hóa đơn: số 0071287 Lý do nhập hàng : Nhập công cụ dụng cụ Nhập vào kho : Công ty TNHH may Thiên Nam Số lƣợng Đơn Trên Thực vị hóa nhập STT Tên hàng tính đơn Đơn giá Thành tiền 5.000 600.000 1 Dao thùa ½” – 12mm ch 120 120 5.000 420.000 2 Dao thùa 3/4” – 19mm ch 84 84 5.000 1.200.000 3 Dao thùa 3/8” – 10mm ch 240 240 Cộng 444 444 2.220.000 Số tiền bằng chữ: Hai triệu hai trăm hai mươi nghìn đồng chẵn./ Ngày 12 tháng 12 năm 2011 Thủ trƣởng đơn vị Ngƣời lập phiếu Ngƣời giao hàng Thủ kho Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn số liệu trích Phòng kế toán công ty) Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 54 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 2.2.4.2. Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Công ty TNHH may Thiên Nam đƣợc xuất kho chủ yếu nhằm mục đích sản xuất. Căn cứ để tiến hành thủ tục xuất kho là hạn mức tiêu hao vật liệu của từng lô hàng ở từng phân xƣởng. Hạn mức này do phòng kế hoạch tính, sau đó đƣợc chuyển sang các phân xƣởng. Căn cứ vào đó mà kế toán viết phiếu xuất kho, số lần xuất không hạn chế, nhƣng số lƣợng xuất không vƣợt quá hạn mức quy định. Phiếu xuất kho đƣợc lập thành 3 liên: + Một liên : Lƣu tại phân xƣởng + Một liên : Giao cho thủ kho + Một liên : Giao cho phòng kế toán tài chính Công ty áp dụng hình thức xuất kho NVL,CCDC theo phƣơng pháp bình quân liên hoàn( sau mỗi lần nhập) Trị giá thực tế của Số lƣợng thực tế Đơn giá thực tế = NVL,CCDC xuất kho xuất kho bình quân Đơn giá bình quân sau Trị giá NVL, CCDC sau mỗi lần nhập = mỗi lần nhập Số lƣợng NVL, CCDC sau mỗi lần nhập *Đối với công cụ dụng cụ xuất kho ở công ty xảy ra 2 trường hợp: Phân bổ 1 lần:Theo phƣơng pháp này khi xuất dùng CCDC, kế toán phân bổ giá trị của nó vào chi phí sản xuất kinh doanh của kì xuất dùng. Phƣơng pháp này chỉ nên áp dụng trong trƣờng hợp giá trị CCDC nhỏ hoặc thời gian sử dụng ngắn. Phân bổ nhiều lần: Theo phƣơng pháp này, căn cứ vào giá trị CCDC và thời gian sử dụng hoặc số lần dự kiến để tính ra mức phân bổ cho một kì hoặc một lần sử dụng. Căn cứ vào mức phân bổ này, định kì kế toán phân bổ giá trị của CCDC vào chi phí sản xuất kinh doanh. Mức phân bổ CCDC Giá trị của CCDC xuất dùng = trong 1 kì hoặc 1 lần Số kì hoặc số lần sử dụng VD: Công ty mua bàn là nhiệt với giá 8.700.000 đ phân bổ trong 12 tháng thì Mức phân bổ bàn là nhiệt trong 1 tháng =8.700.000/12 =725.000 đ/tháng Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 55 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Trình tự xuất kho NVL, CCDC tại công ty TNHH may Thiên Nam nhƣ sau: Căn cứ vào phiếu yêu cầu vật tƣ (Biểu số 2.7), thủ kho ghi phiếu xuất kho số 16/12 (Biểu số 2.18) Căn cứ vào phiếu yêu cầu vật tƣ (Biểu số 2.9), thủ kho ghi phiếu xuất kho số 11/12 (Biểu số 2.10) Biểu số 2.7 : Phiếu yêu cầu vật tư CÔNG TY TNHH MAY THIÊN NAM PHIẾU YÊU CẦU VẬT TƢ Bộ phận yêu cầu : Xƣởng 1 Số phiếu : 1 Bộ phận nhận yêu cầu : Phòng Kế hoạch Lần yêu cầu : 1 Ngày yêu STT Tên, quy cách vật tƣ ĐVT SL Mục đích sử dụng cầu 1 Vải PC mét 18.000 May áo sơ mi K47/26 09/12/2011 2 Vải 2739 mét 12.000 May áo sơ mi K47/26 09/12/2011 3 Cúc áo size 18L chiếc 75.000 May áo sơ mi K47/26 09/12/2011 Ngày 09/12/2011 Xác nhận phiếu yêu cầu Ngƣời yêu cầu Phê duyệt *Cách tính vật liệu vải PC và vải 2739 khi xuất kho nhƣ sau: Tên vật Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ liệu Số lƣợng Đơn giá Số lƣợng Đơn giá Số lƣợng Đơn giá Vải PC 4600 20000 15000 20000 18000 - Vải 2739 1500 24800 11000 25000 12000 - 4.600 x 20.000+15.000 x 20.000 Đơn giá bình quân = = 20.000 vải PC xuất dùng 4.600+15.000 1.500 x 24.800+11.000 x 25.000 Đơn giá bình quân = = 24.976 vải 2739 xuất dùng 1.500+11.000 Trị giá vải PC xuất dùng = 18.000 x 20.000 = 360.000.000 Trị giá vải 2739 xuất dùng = 12.000 x 24.976 = 299.712.000 Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 56 Lớp: QTL401K
- Trƣờng Đại học Dân lập Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Biểu số 2.8: Phiếu xuất kho số 16/12 CÔNG TY TNHH MAY THIÊN NAM Mẫu số 02 Km3-Đ.Phạm Văn Đồng-P.Anh Dũng Ban hành theo QĐ số : 15/2006/ QĐ – BTC -Q.Dƣơng Kinh-TP.Hải Phòng Ngày 20/03/2006 của Bộ Trƣởng BTC Số: 16/12 PHIẾU XUẤT KHO Ngày 09 tháng 12 năm 2011 Nợ TK: 621 Có TK : 1521 Họ và tên ngƣời nhận hàng: Xƣởng 1 Lý do xuất kho : May áo sơ mi K47/26 Xuất tại kho: Kho 1 Số lƣợng ĐV Theo STT Tên hàng Thực Đơn giá Thành tiền Tính chứng xuất từ 1 Vải PC mét 18.000 18.000 20.000 360.000.000 2 Vải 2739 mét 12.000 12.000 24.976 299.712.000 3 Cúc áo size 18L chiếc 75.000 75.000 338 25.350.000 Cộng 685.062.000 Số tiền bằng chữ: Sáu trăm tám mươi năm triệu không trăm sáu mươi hai nghìn đồng chẵn./ Ngày 09 tháng 12 năm 2011 Ngƣời lập phiếu Ngƣời giao hàng Thủ kho Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Nguồn số liệu trích Phòng kế toán công ty) Sinh viên: Lƣu Quỳnh Thƣ 57 Lớp: QTL401K