Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP may XK Việt Thái

pdf 75 trang huongle 300
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP may XK Việt Thái", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_hoan_thien_cong_tac_ke_toan_nguyen_vat_lieu_tai_co.pdf

Nội dung text: Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP may XK Việt Thái

  1. Lời mở đầu Từ khi nền kinh tế nƣớc ta đƣợc chuyến đổi một cách toàn diện và sâu sắc, xoá bỏ nền kinh tế bao cấp sang cơ chế thị trƣờng rất mạnh và không ngừng phát triển. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, sự hội nhập nền kinh tế thế giới WTO và hội nhập khu vực, sự đổi mới trong lĩnh vực quản lý kinh tế nói chung và lĩnh vực kế toán nói riêng, các doanh nghiệp phải tự khẳng định vị trí và chỗ đứng của mình trên thƣơng trƣờng. Muốn tồn tại và phát triển trong môi truờng cạnh tranh của nền kinh tế thị trƣờng các doanh nghiệp cần phải liên doanh liên kết với nƣớc ngoài. Vì vậy, nó đòi hỏi công tác kế toán phải đƣợc hoàn thiện và phát triển thêm, cũng nhƣ đối với những ngƣời làm kế toán viên đòi hỏi không ngừng nâng cao trình độ, chuyên môn nghiệp vụ. Ngoài ra để tạo đƣợc nhiều lợi nhuận, mỗi doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh càng phải chú trọng tới việc tiết kiệm chi phí, tăng năng xuất lao động để đƣa ra thị trƣờng những sản phẩm có chất lƣợng cao, giá thành hạ. Muốn vậy các doanh nghiệp phải quản lý hiệu quả từ khâu đầu đến khâu cuối của quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. Để củng cố cho những kiến thức và lý luận đã đƣợc học trong trƣờng ĐHDL Hải Phòng, cũng nhƣ là để làm quen với môi trƣờng làm việc thực tế bên ngoài, nhà trƣờng có tổ chức cho SV đi thực tập tại công ty, xí nghiệp. Đồng thời cũng đƣợc sự nhất trí của ban lãnh đạo công ty Cổ Phần May XK Việt Thái, em đã đựơc thực tập tại phòng kế toán của công ty và làm luận văn tốt nghiệp về đề tài của mình. Qua thời gian thực tập và tìm hiểu về thực tế công tác tổ chức kế toán tại công ty, em thấy đƣợc tầm quan trọng của công tác tổ chức kế toán đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty, nhất là công tác kế toán nguyên vật liệu. Đƣợc sự giúp đỡ,chỉ bảo tận tình của thầy giáo TS. Lê Văn Liên cùng sự giúp đỡ của ban lãnh đạo công ty, em đã chọn đề tài : “Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP may XK Việt Thái” 1
  2. làm luận văn tốt nghiệp. Đồng thời, qua đó có thể đóng góp một số giải pháp của mình để hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP May XK Việt Thái Nội dung chính của bản luận văn này em đã đi sâu nghiên cứu 3 chƣơng Chương I: Những cơ sở lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp Chương II: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu của công ty CP May XK Việt Thái Chương III: Một số ý kiến nhận xét nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP May XK Việt Thái Trong quá trình nghiên cứu về lý luận để hoàn thành luận văn tốt nghiệp, em đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của TS. Lê Văn Liên cùng các thầy cô giáo, các anh chị trong phòng kế toán tại công ty CP May XK Việt Thái. Do thơì gian thực tập ngắn cũng nhƣ trình độ của em còn hạn chế, cho nên trong quá trình thực tập không tránh khỏi những thiếu sót.Vì vậy, em rất mong đƣợc sự góp ý của các thầy cô giáo và các anh chị trong phòng kế toán để bản luận văn của em đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Lê Văn Liên cùng các anh chị trong phòng kế toán đã giúp em hoàn thiện luận văn tốt nghiệp này. 2
  3. CHƢƠNG I NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1. VỊ TRÍ NGUYÊN VẬT LIỆU ĐỐI VỚI QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT 1.1 Khái niệm nguyên vật liệu Nguyên vật liệu là đối tƣợng lao động con ngƣời sử dụng công cụ lao động tác dụng vào nó để tạo ra sản phẩm cần thiết phục vụ cho nhu cầu sản xuất và đời sống. Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần phải có 3 yếu tố cơ bản là: Đối tƣợng lao động, tƣ liệu lao động, sức lao động. Đặc trƣng cơ bản của tƣ liệu là tài sản cố định và công cụ dụng cụ. Đối tƣợng lao động đặc trƣng chủ yếu là nguyên vật liệu Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp là đối tƣợng lao động, là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở để cấu tạo nên thực thể của sản phẩm. Vì vậy, trong doanh nghiệp sản xuất thì nguyên vật liệu thƣờng đƣợc quản lý theo định mức tiêu hao. 1.2 Đặc điểm, yêu cầu quản lý của nguyên vật liệu 1.2.1 Đặc điểm Trong quá trình sản xuất sản phẩm mới vật liệu không ngừng chuyển hoá cả về mặt hình thái hiện vật lẫn hình thái giá trị . - Xét về hình thái hiện vật: NLVL tham gia vào một chu kỳ sản xuất. - Xét về hình thái giá trị: Giá trị của NLVL chuyển toàn bộ một lần vào giá trị của sản phẩm tao ra . Đây là những yếu tố không thể thiếu của bất kỳ một doanh nghiệp sản xuất nào. 1.2.2 Yêu cầu quản lý NLVL Quản lý NLVL là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh đòi hỏi các nhà quản trị phải quản lý chặt chẽ vật liệu ở tất cả các khâu từ khâu thu mua, bảo quản cho đến 3
  4. khâu xuất kho dự trữ. Từ đó, đề xuất các biện pháp về quản lý và sử dụng vật liệu nhằm tiết kiệm chi phí, cụ thể : - Khâu thu mua : Đòi hỏi việc thu mua vật liệu phải đảm bảo cung ứng kịp thời, đầy đủ cho nhu cầu sản xuất, đảm bảo đủ về số lƣợng ,đúng về chất lƣợng và kịp thời về giá cả. Đồng thời phải thƣờng xuyên phân tích dánh giá tình hình thực hiện kế hoạch thu mua, lựa chọn nguồn cung cấp tốt nhất. - Trong khâu sử dụng: Phải sử dụng tiết kiệm, hợp lý trên cơ sở các định mức dự toán chi phí nhằm hạ mức chi phí tiêu hao vật liệu trong giá thành sản phẩm tăng thu nhập, tích luỹ cho doanh nghiệp. - Trong khâu dự trữ: Xác định mức dự trữ tối đa, tối thiểu, hợp lý đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra bình thƣờng, tránh tình trạng ngừng sản xuất do cung ứng không kịp thời hoặc ứ đọng vốn do dự trữ quá mức cần thiết. -Tổ chức vận dụng phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho khoa học và hợp lý( việc sử dụng chứng từ, tài khoản kế toán, sổ kế toán), để theo dõi số hiện có, tình hình biến động của từng thứ vật liệu cho việc tổng hợp chi phí. -Tổ chức vận dụng các phƣơng pháp tính giá và kế toán chi tiết vật liệu phù hợp với đặc điểm của doanh nghiệp, từ đó kiểm tra việc chấp hành các chính sách chế độ về quản lý hàng tồn kho. 1.3. Phân loại, đánh giá nguyên vật liệu 1.3.1 Phân loại nguyên liệu Sự cần thiết phải phân loại NLVL Trong doanh nghiệp, vật liệu có nhiều loại, thứ có tính năng hoá, nội dung kế toán, mục đích sử dụng khác nhau và yêu cầu quản lý của từng thứ khác nhau Phân loại vật liệu là sắp xếp vật liệu thành từng loại, từng nhóm khác nhau dựa vào những tiêu thức nhất định. Do đó các doanh nghiệp thƣờng tiến 4
  5. hành phân loại nguyên vật liệu để thuận tiện hơn cho việc quản lý và sử dụng hợp lý có hiệu quả từng loại nguyên vật liệu. Phân loại nguyên vật liệu Tuỳ theo yêu cầu quản lý của doanh nghiệp mà việc phân loại vật liệu có những tiêu thức nhất định cụ thể: Nếu căn cứ vào công dụng kinh tế và vai trò của vật liệu đối với quá trình sản xuất kinh doanh thì vật liệu trong doanh nghệp được chia ra làm các loại sau: -Nguyên vật liệu chính ( kể cả nửa thành phẩm mua ngoài): Là đối tƣợng lao động chủ yếu cấu tành nên thực thể của sản phẩm. Các doanh nghiệp khác nhau thì sử dụng nguyên vật liệu chính không giống nhau. -Vật liệu phụ: Là đối tƣợng lao động có tác động ảnh hƣởng nhất định đến quá trình sản xuất kinh doanh Nếu căn cứ vào vai trò của nó vật liệu phụ bao gồm các loại: +Vật liệu phụ làm thay đổi chất lƣợng của vạt liệu chính. Ví dụ: Các loại hoá chất dùng để tẩy. +Vật liệu phụ làm tăng chất lƣợng của thành phẩm và tạo ra những thị yếu tiêu dùng Ví dụ:Sơn, nhuộm, gia vị, +Vật liệu phụ làm cho quá trình sản xuất đƣợc thuận lợi. Ví dụ :Dầu, mỡ, -Nhiên liệu: Là vật liệu tạo ra năng lƣợng phục vụ cho sản xuất kinh doanh và hoạt động của máy móc thiết bị. Ví dụ:Than, củi, xăng, dầu, . -Phụ tùng thay thế: Là các loại phụ tùng chi tiết đƣợc sử dụng để thay thế sửa chữa máy móc, thiết bị cần lắp và không cần lắp. -Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: Bao gồm những vật liệu, thiết bị, công cụ, khí cụ, vật kết cấu dùng cho công tác xây dựng cơ bản. 5
  6. -Vật liệu khác: Là các loại vật liệu không đƣợc xếp vào các loại trên thƣờng là những vật liệu đƣợc từ quá trình sản xuất, hoặc phế liệu thu hồi từ thanh lý tài sản cố định. Ví dụ: Cơ khí Nếu căn cứ vào nguồn hình thành thì vật liệu được hình thành từ các nguồn cơ bản sau đây: -Vật liệu mua ngoài: Là những vật liệu do mua ngoài mà có, thông thƣờng mua của các nhà cung cấp. -Vật liệu tự chế biến: Là vật liệu do doanh nghiệp tự sản xuất ra và sử dụng nhƣ là nguyên liệu để sản xuất ra sản phẩm. -Vật liệu tự thuê ngoài gia công: Là Vật liệu mà doanh nghiệp không tự sản xuất, không mua ngoài mà thuê các đơn vị khác gia công. -Nguyên vật liệu nhận vốn góp liên doanh: là nguyên vật liệu do các bên liên doanh góp vốn theo thoả thuận trên hợp đồng liên doanh. -Nguyên vật liệu đƣợc cấp: Là nguyên vật liệu do đơn vị cấp trên cấp theo qui định Nếu căn cứ vào mục đích , công dụng của NLVL thì: * NLVL dùng cho nhu cầu SXKD gồm: - NLVL dùng trực tiếp cho chế tạo sản phẩm . - NLVL dùng cho quản lý ở các phân xƣởng, dùng cho bộ phận bán hàng, bộ phận quản lý doanh nghiệp * NLVL dùng cho yêu cầu khác: - Nhƣợng bán - Đem góp vốn kinh doanh. - Đem biếu tặng. Tác dụng của việc phân loại nguyên vật liệu -Xác định trọng tâm quản lý vật liệu vì vật liệu chính là thành phần chủ yếu cấu tạo nên thực thể của sản phẩm. 6
  7. -Làm cơ sở giúp cho bộ phận kế toán của doanh nghiệp tổ chức công tác kế toán chi tiết, mở các tài khoản chi tiết và theo dõi quản lý chặt chẽ tình hình biến động của từng loại vật liệu trong doanh nghiệp. 1.3.2 Đánh giá nguyên vật liệu Đánh giá nguyên vật liệu là một vấn đề quan trọng trong việc tổ chức hạch toán nguyên vật liệu. Tính giá vật liệu là xác định giá trị của nguyên vật liệu nhập, xuất, tồn kho trong doanh nghiệp một cách hợp lý có ảnh hƣởng trực tiếp đến kết quả kinh doanh của đơn vị. Bởi vì có những phí tổn không đƣợc tính vào chi phí của hoạt động và ngƣợc lại Theo chuẩn mực kế toán số 2 (chuẩn mực về hàng tồn kho) việc tính giá nguyên vật liệu trong doanh nghiệp đƣợc tính theo giá vốn thực tế khi hạch toán xuất, nhập, tồn. Tuy nhiên, đối với những doanh nghiệp sử dụng nhiều chủng loại vật liệu và sự vận động của nó diễn ra hàng ngày thì có thể sử dụng giá hạch toán để ghi chép, nhƣng cuối kỳ phải chuyển về giá thực tế để ghi sổ. 1.3.2.1.Đánh giá vật liệu theo giá thực tế a) Giá thực tế vật liệu mua ngoài +Đối với vật liệu nhập kho. Trƣờng hợp vật liệu mua về dùng cho sản xuất kinh doanh thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT, doanh nghiệp nộp thuế theo phƣơng pháp khấu trừ Các khoản Giá mua ghi trên Giá thực tế VL Thuế nhập khẩu, chiết khấu hoá đơn Chi phí thu mua ngoài nhập = + thuế TTĐB thƣơng mại, (Giá mua + mua thực tế - kho (Nếu có) giảm giá đƣợc chƣa có VAT) hƣởng Trƣờng hợp mua về dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT , doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp 7
  8. Các khoản Giá mua ghi Thuế nhập Giá thực tế VL Chi phí chiết khấu trên hoá đơn khẩu và VAT mua ngoài nhập = + thu mua - thƣơng mại, (Giá bao gồm + của hàng nhập kho thực tế giảm giá đƣợc VAT) khẩu) hƣởng. +Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến Giá thực tế Giá thực tế xuất chi phí chế biến Chi phí vận chuyển vật liệu = để gia công + phaỉ trả cho + bốc dỡ đến nhập kho chế biến ngƣời chế biến nơi chế biến và từ nơi chế biến về DN +Đối vơí vật liệu tự sản xuất gia công chế biến: Giá vốn thực tế nhập kho là gía thành sản xuất của vật tƣ gia công chế biến Giá thực tế Giá thực tế vật Chi phí Tiền công nguyên vật lệu = liệu xuất để gia + giao nhận + gia công gia công trong kì công chế biến + Đối với vật liệu nhận vốn góp liên doanh vốn cổ phần hoặc thu hồi vốn Giá thực tế Giá do hội đồng Các chi phí nguyên vật liệu = liên doanh + phát sinh nhập kho đánh giá khi tiếp nhận b) Giá thực tế của vật liệu xuất kho Khi xuất kho nguyên vật liệu để sản xuất vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kế toán phải tính toán chính xác giá trị thực tế của nguyên vật liệu xuất dùng theo nguyên tắc nhất quán trong hạch toán, nếu thay đổi phải giải thích rõ ràng Giá thực tế vật Số lƣợng vật liệu Đơn giá liệu xuất dùng = xuất dùng x bình quân 8
  9. Trong đó, đơn giá bình quân đƣợc tính theo cách sau: Cách 1: Giá trị bình quân của kỳ dự trữ Giá thực tế NVL Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ Giá đơn vị bình quân = Số lƣợng NVL Số lƣợng NVL tồn kho lúc đầu kỳ + nhập kho trong kỳ. Cách 2: Giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập Giá thực tế NVL tồn kho sau mỗi lần nhập Giá đơn vị bình quân = Số lƣợng NVL tồn kho sau mỗi lần nhập. Cách 3: Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trƣớc. Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ (cuối kỳ trƣớc) Giá đơn vị bình quân = Số lƣợng NVL tồn đầu kỳ (cuối kỳ trƣớc). + Phƣơng pháp nhập trƣớc - xuất trƣớc(FIFO). Theo phƣơng pháp này, giả thiết rằng số nguyên vật liệu nào nhập truớc thì sẽ đƣợc xuất dùng trƣớc, khi xuất hết số nhập trƣớc mới xuất đến số nhập sau theo giá thực tế của từng lô nguyên vật liệu nhập kho theo từng đợt. Ƣu điểm: Cho phép kế toán có thể tính giá nguyên vật liệu xuất kho kịp thời mỗi làn xuất Nhƣợc điểm: Phải tính giá theo từng danh điểm nguyên vật liệu và phải hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tồn kho theo từng loại giá nên tốn nhiều công sức. 9
  10. Ngoài ra còn làm cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp không phản ứng kịp thời với giá cả thị truờng của nguyên vật liệu Nhƣ vậy, theo phƣơng pháp này giá trị nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của nguyên vật liệu nhập kho sau cùng. Phƣơng pháp này chỉ áp dụng trong điều kiện giá cả ổn định. +Phƣơng pháp nhập sau - xuất trƣớc (LIFO). Theo phƣơng pháp này, giả thiết rằng số nguyên vật liệu mua sau cùng thì sẽ đƣợc xuất trƣớc tiên theo giá thực tế của từng lô nguyên vật liệu nhập kho. Về cơ bản ƣu, nhƣợc điểm của phƣơng pháp này cũng giống nhƣ phƣơng pháp nhập trƣớc-xuất truớc nhƣng sử dụng phƣơng pháp nhập sau-xuất trƣớc giúp cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp phản ứng kịp thời với gía cả thị trƣờng của nguyên vật liệu. Khi giá cả vật tƣ nhập có xu hƣớng tăng thì phƣơng pháp này làm cho giá vật tƣ xuất tăng và giá trị vật tƣ tồn kho giảm Nhƣ vậy, theo phƣơng pháp này giá trị nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ sẽ là giá trị thực tế của số nguyên vật liệu nhập kho của các lần mua nguyên vật liệu đầu kỳ. Phƣơng pháp này áp dụng trong điều kiện lạm phát sẽ đảm bảo đƣợc nguyên tắc thận trọng. +Phƣơng pháp đích danh: Theo phƣơng pháp này, giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho xác định theo giá trị đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên giá từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất dùng, (trừ trƣờng hợp điều chỉnh khi xuất nguyên vật liệu nào sẽ tính theo giá thực tế đích danh của nguyên vật liệu đó). Phƣơng pháp này thƣờng áp dụng đối với các nguyên vật liệu có giá trị cao và có tính tách biệt. Mỗi phƣơng pháp tính giá nguyên vật liệu có nội dung ƣu điểm, nhƣợc điểm và điều kiện áp dụng riêng nhất định. Do vậy, các doanh nghiệp phải căn cứ vào các đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, yêu cầu quản lý và trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ kế toán để lựa chọn và đăng ký cho doanh nghiệp mình một phƣơng pháp tính giá phù hợp. Và phƣơng pháp tính giá đã 10
  11. đƣợc đăng ký đó phải sử dụng nhất quán trong niên độ kế toán, nếu có thay đổi phải thông báo ngay. 1.3.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu theo giá hạch toán Đối với những doanh nghiệp sử dụng nhiều loại vật liệu việc xuất nhập diễn ra thƣờng xuyên, liên tục có thể sử dụng giá hạch toán để phản ánh chi tiết hàng ngày tình hình nhập, xuất nguyên vật liệu. Giá hạch toán là giá đƣợc sử dụng thống nhất trong toàn doanh nghiệp có thể là giá hạch toán, hoặc giá quy đổi của doanh nghiệp. Giá hạch toán đƣợc phản ánh trên các phiếu nhập xuất, sổ chi tiết. Cuối kỳ phải điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế để có số liệu ghi vào các khoản, sổ kế toán tổng hợp và báo cáo kế toán. Việc điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế, tiến hành nhƣ sau Giá thực tế NVL Giá thực tế NVL tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ Hệ số giá hạch toán và giá thực tế = từng loại NVL Giá hạch toán NVL Giá hạch toán NVL tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ. Giá vốn NVL = Giá hạch toán NVL x hệ số xuất kho xuất kho giá. 2.KẾ TOÁN CHI TIẾT NGUYÊN VẬT LIỆU 2.1 Chứng từ kế toán sử dụng Để thực hiện việc theo dõi tình hình nhập - xuất nguyên vật liệu, doanh nghiệp cần sử dụng rất nhiều loại chứng từ khác nhau. Có những chứng từ do doanh nghiệp tự lập nhƣ phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, cũng có những chứng từ do các đơn vị khác lập giao cho doanh nghiệp nhƣ hoá đơn bán hàng hoặc hoá đơn GTGT; có những chứng từ mang tính chất bắt buộc nhƣ thẻ kho, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, , cũng có những chứng từ mang tính chất hƣớng dẫn nhƣ biên bản kiểm nghiệm, phiếu xuất vật tƣ theo hạn mức, Tuy 11
  12. nhiên, cho dù sử dụng chứng từ nào thì doanh nghiệp cũng cần phải tuân thủ trình tự lập, phê duyệt và lƣu chuyển chứng từ để phục vụ cho yêu cầu ghi sổ kế toán và nâng cao hiệu quả quản lý nguyên vật liệu tại doanh nghiệp. Các chứng từ theo dõi tình hình nhập - xuất nguyên, vật liệu bao gồm: Chứng từ nhập: -Hoá đơn bán hàng thông thƣờng hoặc hoá đơn giá trị gia tăng. -Phiếu nhập kho (Mẫu 01-VT) -Biên bản kiểm nghiêm (Mẫu 03-VT) Chứng từ xuất: -Phiếu xuất kho (Mẫu 02-VT) -Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (Mẫu 08-VT) -Phiếu xuất vật tƣ theo hạn mức (Mẫu 04-VT) Chứng từ theo dõi quản lý: -Thẻ kho (Mẫu S12-DN) -Phiếu báo vật tƣ còn lại cuối kỳ (Mẫu 07-VT) -Biên bản kiểm kê hàng tồn kho. 2.2 Tổ chức kế toán chi tiết nguyên vật liệu Nhằm cung cấp thông tin một cách đủ, kịp thời, số hiện có, tình hình nhập xuất vật liệu theo từng nhóm, thứ, cả số lƣợng và giá trị giúp cho chủ doanh nghiệp có biện pháp sử dụng hàng tồn kho một cách hợp lý. Kế toán chi tiết vật liệu đảm bảo yêu cầu sau: -Tổ chức kế toán chi tiết vật liệu ở từng kho và ở phòng kế toán. -Theo dõi tình hình nhập xuất hàng ngày, từng thứ nhóm vật liệu. -Phải đảm bảo khớp đúng giữa số liệu ở thẻ kho, sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp. Tuỳ theo đặc điểm của vật liệu trong doanh nghiệp, trình độ yêu cầu về mặt quản lý mà doanh nghiệp sử dụng 1 trong 3 phƣơng pháp sau: 2.2.1 Tổ chức kế toán chi tiết vật liệu theo phƣơng pháp thẻ song song 12
  13. -Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép hàng ngày tình hình nhập, xuất kho của từng thứ vật liệu theo chỉ tiêu, số lƣợng trên các sổ chứng từ nhập xuất. Thẻ kho do kế toán lập riêng cho từng kho và đƣợc ghi vào sổ đăng ký trƣớc khi giao cho thủ kho. +Hàng ngày, khi nhận đƣợc chứng từ nhập xuất thủ kho kiểm tra, sau đó ghi vào thẻ kho, mỗi chứng từ ghi vào một dòng. Cuối ngày tính ra số tồn kho và đối chiếu với số thực tế trong kho. +Định kỳ lập báo cáo về nhập - xuất - tồn kho và gửi cho kế toán. -Ở phòng kế toán: Do bộ phận kế toán vật tƣ đảm nhận. +Định kỳ ( 3-5 ngày ): Kế toán xuống kho kiểm tra việc ghi chép của thủ kho và giao nhận chứng từ. +Khi giao nhận chứng từ về, kế toán tiến hành kiểm tra, phân loại và hoàn chỉnh chứng từ. Sau đó, ghi sổ kế toán chi tiết cả về chỉ tiêu hiện vật và giá trị. Số liệu này đƣợc sử dụng để báo cáo nhanh khi cần thiết. +Cuối tháng cộng sổ chi tiết và lập báo cáo tình hình nhập - xuất- tồn kho vật liệu -Ƣu điểm: Phƣơng pháp này ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra, dễ đối chiếu. -Nhƣợc điểm: Việc ghi chép giữa kho và phòng kế toán còn trùng lặp về chỉ tiêu số lƣợng, khối lƣợng ghi chép còn nhiều. -Điều kiện áp dụng: áp dụng với doanh nghiệp có ít chủng loại vật liệu, khối lƣợng các nghiệp vụ nhập, xuất ít không thƣờng xuyên, trình độ kế toán còn hạn chế. 13
  14. Sơ đồ 1 : Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song. Thẻ kho Phiếu Phiếu nhập kho xuất kho Sổ kế toán chi tiết vật liệu Bảng tổng hợp chi tiết Sổ cái Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu 2.2.2 Tổ chức kế toán chi tiết vật liệu theo phƣơng pháp đối chiếu luân chuyển -Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ để theo dõi tình hình nhập - xuất vật liệu nhƣ phƣơng pháp sổ song song. -Ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng Sổ đối chiếu luân chuyển để theo dõi tình hình nhập - xuất của từng thứ vật liệu. -Nội dung của sổ: Mở sổ cho cả năm dùng để ghi chép tình hình nhập - xuất - tồn của từng thứ vật liệu, mỗi thứ ghi một dòng ghi cả chỉ tiêu số lƣợng và giá trị. -Phƣơng pháp ghi: Định kỳ, khi nhận chứng từ nhập - xuất do thủ kho chuyển lên, kế toán kiểm tra phân loại, hoàn chỉnh chứng từ và tổng hợp theo từng nhóm, loại vật liệu. 14
  15. -Cuối tháng, căn cứ vào bảng kê để ghi vào phần luân chuyển trong tháng và tính ra số dƣ. Sau đó, khi hoàn thiện việc ghi chép sổ thì đối chiếu số lƣợng với thủ kho và tài khoản tổng hợp trong sổ Cái. -Ƣu điểm: Khối lƣợng ghi chép của kế toán đƣợc giảm bớt do chỉ ghi một lần vào cuối tháng. -Nhƣợc điểm: Phƣơng pháp này vẫn còn ghi sổ trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về chỉ tiêu số lƣợng, việc kiểm tra đối chiếu chỉ tiến hành vào ngày cuối tháng do đó hạn chế chức năng của kế toán. -Phạm vi áp dụng: Thích hợp với các doanh nghiệp có chủng loại vật tƣ ít, không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập - xuất hàng ngày, không bố trí nhân viên kế toán chi tiết nguyên vật liệu. Sơ đồ 2: Kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển. Thẻ kho Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho Bảng kê xuất Sổ đối chiếu luân Bảng nhập kê chuyển Sổ kế toán tổng hợp Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu 15
  16. 2.2.3 Tổ chức kế toán chi tiết vật liệu theo phƣơng pháp sổ số dƣ -Ở kho: Thủ kho cũng dùng thẻ kho để ghi chép tình hình cuối tháng, phải ghi vào sổ tồn kho đã đƣợc tính trên thẻ kho sang sổ số dƣ vào cột số lƣợng, sau đó chuyển đến phòng kế toán. Sổ số dƣ đƣợc kế toán mở cho từng kho và dùng cả năm, trƣớc ngày kết thúc tháng kế toán giao sổ cho thủ kho để ghi số dƣ. -Ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ số dƣ để theo dõi tình hình nhập xuất vật tƣ hàng hoá. -Nội dung của sổ: +Sổ số dƣ do kế toán lập cho từng kho dùng cho cả năm. Mỗi thứ vật tƣ hàng hoá đƣợc ghi một dòng theo nhóm. +Phuơng pháp ghi: Cuối tháng, thủ kho lấy số dƣ của thẻ kho để ghi vào cột số lƣợng sau đó chuyển cho kế toán. +Định kỳ kế toán xuống kho kiểm tra việc ghi chép của thủ kho và giao nhận chứng từ. +Sau khi nhận đƣợc chứng từ, kế toán sẽ tiến hành kiểm tra phân loại tổng hợp chứng từ. Sau đó, tổng hợp giá trị của từng thứ vật liệu để ghi vào cột số tiền của phiếu giao nhận chứng từ. Số liệu này đƣợc ghi vào bảng kê xuất - nhập - tồn vật liệu. Cuối tháng, cộng số tiền trên bảng kê nhập - xuất trên bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn kho. Đồng thời, số lƣợng tồn kho trên bảng này ghi vào sổ số dƣ cột số tiền. Sau đó, đối chiếu số liệu giữa sổ số dƣ với bảng tổng hợp nhập - xuất - tồn. -Ƣu điểm: Giảm đƣợc khối lƣợng ghi chép, tránh đƣợc sự ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, công việc đƣợc dàn đều trong tháng. -Nhƣợc điểm: Khó phát hiện đƣợc sai sót, khó kiểm tra và đòi hỏi yêu cầu trình độ quản lý của thủ kho và kế toán phải cao. -Điều kiện áp dụng: Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trong những doanh nghiệp có khối lƣợng các nghiệp vụ nhập - xuất nguyên vật liệu lớn có nhiều chủng loại đã đƣợc xây dựng thành hệ thống. 16
  17. Sơ đồ 3: Kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phương pháp sổ số dư. Thẻ kho Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho Sổ số dƣ Phiếu giao nhận chứng Phiếu giao nhận chứng từ nhập từ xuất Bảng kê nhập-xuất-tồn Sổ kế toán tổng hợp Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Quan hệ đối chiếu 2.2.4 Ghi sổ kế toán chi tiết nhâp - xuất vật liệu 17
  18. Hạch toán nguyên vật liệu đƣợc thực hiện song song giữ thủ kho và phòng kế toán, phản ánh kịp thời đầy đủ sự biến động của nguyên vật liệu làm cơ sở cho việc ghi sổ kế toán và kiểm tra giám sát sự biến động của chúng. Kế toán vật liệu sử dụng các chứng từ sau: -Phiếu xuất kho -Thẻ kho -Sổ chi tiết vật tƣ -Bảng tổng hợp nhập- xuất- tồn. Công ty áp dụng phƣơng pháp thẻ song song để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu. Hạch toán chi tiết nguyên vật liệu đƣợc tiến hành tại kho và phòng kế toán. ở kho chỉ theo dõi mặt số lƣợng, còn ở phòng kế toán theo dõi cả về mặt số lƣợng và giá trị của nguyên vật liệu. Ở kho: Thủ kho phải đảm bảo toàn bộ số lƣợng, chất lƣợng chủng loại của từng loại nguyên vật liệu để sẵn sàng cung cấp kịp thời theo yêu cầu. Hàng ngày, thủ kho phải căn cứ vào chứng từ: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho để tiến hành ghi vào thẻ kho, thẻ kho sẽ đƣợc mở cho từng loại vật tƣ để theo dõi chi tiết, tính ra số tồn kho của từng thứ để ghi vào thẻ kho. Căn cứ vào nhu cầu sử dụng nguyên vật liêu phụ của các tổ, các phòng ban cử ngƣời đại diện đi mua về nhập kho. 3. KẾ TOÁN TỔNG HỢP NHẬP - XUẤT NGUYÊN VẬT LIỆU Nguyên vật liệu là tài sản lƣu động của doanh nghiệp và đƣợc nhập,xuất thƣơng xuyên,tuy nhiên tuỳ theo đặc điểm của nguyên vật liệu của từng doanh nghiệp mà các doanh nghiệp có các phƣơng thức kiểm kê khác nhau 3.1.Kế toán tổng hợp nhâp-xuất nguyên vật liệu theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên là phƣơng pháp theo dõi và phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng giảm nguyên vật liệu một cách thƣờng xuyên, liên tục trên các tài khoản phản ánh từng loại nguyên vật liệu. 18
  19. Phƣơng pháp kê hai thƣờng xuyên áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp sản xuất và các đơn vị thƣơng nghiệp kinh doanh mặt hàng có giá trị lớn 3.1.1 Tài khoản kế toán sử dụng Hạch toán kế toán nguyên vật liệu sử dụng các tài khoản nhƣ: - Tài khoản152: Nguyên liệu vật liệu. - Tài khoản 151: Hàng mua đang đi đƣờng. - Tài khoản 331: Phải trả ngƣời bán - Tài khoản 133: Thuế GTGT đƣợc khấu trừ - Tài khoản 111: Tiền mặt. - Tài khoản 112: Tiền gửi ngân hàng. - Tài khoản 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Ngoài các tài khoản trên, kế toán còn sử dụng các tài khoản liên quan nhƣ: TK141, TK441, TK641, TK627, TK154, 3.1.2 Phƣơng pháp hạch toán Có thể các doanh nghiệp hạch toán tổng hợp tình hình biến động nguyên vật liệu theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên theo sơ đồ sau: 19
  20. Sơ đồ: Kế toán tổng hợp nhập-xuất nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên (tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ). 111,112 141,331 152 621,627,641,642 Nhập kho Xuất dùng cho SXKD 133 222 Nếu đựơc khấu Trừ thuế GTGT Xuất góp vốn vào C.ty liên doanh 154 811 NVL gia công chế biến 711 C/lệch đánh giá xong nhập kho C/lệch lại nhỏ hơn GVLD 3333 đánh giá lại Thuế nhập khẩu, hàng lớn hơn GVLD nhập khẩu phải nộp 223 3332 Xuất góp vốn vào Công ty liên kết Thuế TTĐB NVL nhập khẩu( nếu có) 154 411 Xuất NVL thuê ngoài gia công Nhận vốn góp bằng NVL 621,627 331,111,112 NVL đã xuất dùng Chiết khấu thƣơng mại, giảm giá Không hết nhập lại kho hàng mua, hàng mua bị trả lại 154 133 Phế liệu nhập kho 632 338 NVL xuất bán NVL phát hiện thừa khi kiểm Nguyên vật liệu phát hiện thiếu 1381 khi kiểm kê chờ xử lý 20
  21. 3.2 Kế toán tổng hợp nhập-xuất nguyên vật liệu theo phƣơng páp kiểm kê định kỳ Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ là phƣơng pháp chỉ phản ánh giá trị nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lƣợng tồn kho thực tế xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và các mục đích khác. Phƣơng pháp kiểm kê định kì thƣờng đƣợc áp dụng ở những doanh nghiệp có nhiều chủng loại vật tƣ, hàng hoá với qui cách ,mẫu mã khác nhau, giá trị thấp và đƣợc xuất thƣờng xuyên Khác với phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên ở các TK152, TK153, T154, chỉ phản ánh giá trị vật liệu tồn kho lúc đầu kỳ và lúc cuối kỳ. Còn tình hình biến động của vật liệu trong kỳ đƣợc theo dõi trên TK 611- Mua hàng. Sơ đồ: Kế toán tổng hợp nhập xuất nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 152 611 152 Kết chuyển giá trị NVL Kết chuyển gía trị NVL tồn kho đầu kỳ tồn kho cuối kỳ 111,112 141,331 111,112,331 Mua NVL về nhập kho Giảm giá hàng mua, chiết khấu thƣơng mại, trả lại 133 hàng cho ngƣời bán Thuế GTGT 133 đƣợc khấu trừ Thuế GTGT 333 621,627, Thuế NK,TTĐB tính vào 641,642 giá trị NVL nhập khẩu Giá trị NVL tính vào chi phí SXKD 21
  22. * Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho Khi lựa chọn phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho doanh nghiệp đang áp dụng phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên là phƣơng pháp theo dõi và phản ánh thƣờng xuyên liên tục và có hệ thống tình hình nhập_xuất _tồn vật tƣ, hàng hoá tồn kho trên cơ sở đó kế toán có thể đƣợc xác định tại bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán và theo công thức: Trị giá hàng Trị giá hàng tồn Trị giá hàng Trị giá hàng tồn cuối kỳ = đầu kỳ + nhập trong kỳ - XK trong kỳ Cuối kỳ kế toán so sánh số liệu kiểm kê thực tế vật tƣ, hàng hoá tồn kho trên sổ kế toán nếu có chênh lệch phải truy tìm nguyên nhân và có giải pháp xử lý kịp thời, đồng thời điều chỉnh số liệu vật tƣ, hàng hoá tồn kho cho phù hợp. Tính giá hàng xuất kho theo phƣơng pháp bình quân gia quyền (đánh giá sản phẩm theo giá thành thực tế). Để tính giá thành thực tế thành phẩm vật tƣ, hàng hoá xuất kho theo phƣơng pháp này cuối quý kế toán xuất nguyên vật liệu để phục vụ sản xuất phải căn cứ vào giá thành thực tế nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ. 22
  23. CHƢƠNG II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN MAY XUẤT KHẨU VIỆT THÁI 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY MAY CỔ PHẦN VIỆT THÁI 1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty CP Ngày 9/12/1997 công ty CP May XK Việt Thái đƣợc thành lập theo quyết định số 508/QD-UB của UBND tỉnh Thái Bình. Công ty CP May XK Việt Thái nằm tại số 100 Đƣờng 10 Phƣờng Quang Trung TP Thái Bình. Công ty CP May XK Việt Thái đƣợc chuyển đổi từ Xí nghiệp May XK Việt Thái thuộc Công ty XNK tỉnh Thái Bình theo quyết định số: 1559/QD-UBND của UBND tỉnh Thái Bình và giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số: 083000227 cấp ngày 28/9/2005 của sở kế hoạch và đầu tƣ tỉnh Thái Bình. Công ty cổ phần May Xuất khẩu Việt Thái là doanh nghiệp Nhà nƣớc, hạch toán kinh tế độc lập, có tƣ cách pháp nhân, có tài khoản tại Ngân hàng Công thƣơng thành phố Thái Bình, có con dấu theo quy định của Nhà nƣớc và trực thuộc công ty xuất nhập khẩu Thái Bình (UNIMEX). Tiền áp dụng là VND, niên độ kế toán 1 năm, kì kế toán là một quý. Tên Công ty cổ phần: - Tên giao dịch: Công ty cổ phần may xuất khẩu Việt Thái. - Tên tiếng anh: VIÊT THAI EXPORT GARMENT JOINT STOCK COMPANY. - Tên viết tắt : VITEXCO - Trụ sở giao dịch : Số 100 phố Quang Trung - thành phố Thái Bình. - Điện thoại : 036.831.686/831.567 - Fax: 036.831.548 - MST: 1000360205 - Tài khoản: 102010000358060 (VNĐ) - Tài khoản:102020000040885 (USD) - Tại ngân hàng công thƣơng thành phố Thái Bình. - E-mail: maythaibinh@hn.vnn.vn 23
  24. Ngành nghề kinh doanh: - Sản xuất, kinh doanh xuất nhập khẩu hàng may mặc. - Mua bán máy móc thiết bị và nguyên phụ liệu ngành may. - Dạy nghề ngắn hạn (công nhân may, công nhân kỹ thuật phục vụ cho xuất khẩu lao động). - Dịch vụ tuyển dụng việc làm, môi giới lao động cho doanh nghiệp xuất khẩu lao động. - Mua bán thiết bị văn phòng. - Mua bán hàng thủ công mỹ nghệ, nông sản thực phẩm, hàng hoá tiêu dùng. Vốn điều lệ: - Vốn điều lệ của công ty tại thời điểm thành lập: 7.000.000.000 đồng đƣợc chia thành 700.000 cổ phần, mệnh giá mỗi cổ phần là 10.000 đồng. - Cơ cấu vốn điều lệ của công ty tại thời điểm thành lập: 100% + Cổ phần Nhà nƣớc nắm giữ: 298.900 cổ phần(chiếm 42,7% vốn điều lệ) + Cổ phần bán ƣu đãi cho ngƣời lao động: 260.850 cổ phần(chiếm 37.26% vốn điều lệ). + Cổ phần bán đấu giá công khai: 140.250 cổ phần (chiếm 20,035% vốn điều lệ). Cơ cấu lao động trong công ty CP may XK Việt Thái: Tổng số ngƣời lao động: 1.114 lao động Trong đó: Nam 223 ngƣời ( chiếm 20% so với tổng số lao động) Nữ 891 ngƣời ( chiếm 80% so với tổng số lao động) Lao động trực tiếp: 1.028 lao động( chiếm 92% so với tổng số lao động) Lao động gián tiếp: 86 lao động( chiếm 8% so với tổng số lao động) Phòng kế toán gồm 3 ngƣời với trình độ đại học, có chuyên môn cao đã giúp cho công ty trong việc quản lý tài chính và hạch toán kế toán một cách đầy đủ chính xác.  Những thuận lợi và khó khăn ảnh hƣởng tới công tác hạch toán 24
  25. Là năm thứ 7 hoạt động theo mô hình cổ phần, công ty đã theo kịp cơ chế mới và diễn biến của thị trƣờng có sự chuyển biến cơ bản, tích cực trong phƣơng pháp quản lý, đảm bảo sản xuất phát triển và có sự tăng trƣởng đáng kể. Năm qua, hoạt động của công ty đƣợc tiến hành trong điều kiện vừa thuận lợi vừa có khó khăn. Thuận lợi - Công ty đã đƣa xƣởng mới vào hoạt động, đây là điều kiện rất thuận lợi trong việc bố trí và tổ chức lại lao động, sản xuất các dây truyền hợp lý tạo ra sự phân công lao động trong tổ chức hợp lý hơn đáp ứng đƣợc việc giải chuyền mặt hàng truyền thống mà công ty đang sản xuất, do đó năng suất lao động cũng đƣợc cải thiện rõ rệt - Công ty đã duy trì mối quan hệ tốt đẹp với khách hàng trên cơ sở duy trì ổn định chất lƣợng sản phẩm, giữ đƣợc uy tín, từ đó khách hàng ủng hộ và tạo điều kiện cho Công ty. - Công tác quản lý của công ty đã đi vào nề nếp, các vấn đề bất hợp lý trong việc điều hành sản xuất luôn đƣợc bổ sung điều chỉnh, từ đó tạo ra suy nghĩ năng động hơn trong đội ngũ cán bộ quản lý. - Song song với việc sản xuất lại, công ty đã kịp thời đầu tƣ nhiều máy móc thiết bị phục vụ sản xuất, nên đã tạo điều kiện cho việc sử dụng thời gian của cán bộ công nhân làm việc có hiệu quả hơn. Khó khăn. - Sự biến động về giá cả trong năm qua diễn biến phức tạp, nhất là giá đầu vào cho sản xuất nhƣ giá than điện và các chỉ số giá sinh hoạt tăng cao, do có sự điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu của Nhà nƣớc đã tăng lên 26,3% so với quý trƣớc. Bên cạnh đó, một loạt giá vật tƣ phục vụ cho sản xuất cũng tăng, trong khi đó đơn giá gia công không tăng nên đã làm ảnh hƣởng không nhỏ đến hoạt động kinh doanh của công ty.  Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. 25
  26. Công ty từ khi thành lập đến nay, có nhiệm vụ sản xuất các mặt hàng ngành may mặc, nhiệm vụ chính là gia công quần áo may mặc với nƣớc ngoài nhƣ áo Jacket,áo đua môtô. Các bạn hàng, các đối tác tham gia liên doanh với công ty CP đều là khách hàng nƣớc ngoài nhƣ Poongsingco, Ltđ, Phinkovina, Haivina, Từ nguyên vật liệu chính đến mẫu mã và tiêu thụ sản phẩm đều do phía đối tác đảm nhiệm. Công ty chỉ có nhiệm vụ sản xuất, gia công sản phẩm. Thị trƣờng chính: Châu âu, Mỹ, Hàn Quốc, Đài Loan, Canada, Newzeland .v.v Sản phẩm chính: Quần, áo Zacket, quần áo thể thao, Quần áo đua mô tô .v.v Năng lực sản xuất/ năm(Qui áo Zacket): 650.000 sp Ngoài ra còn nhận là các hợp đồng gia công uỷ thác từ các bạn hàng trong nƣớc nhƣ: Công ty may Hai, Công ty may Sông Đà 1.2 ĐẶC ĐIỂM TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CP MAY XUẤT KHẨU VIỆT THÁI 26
  27. Sơ đồ 1:Tổ chức bộ máy Công ty CP may XK Việt Thái HDQT Giám đốc Phó giám đốc Tổ điện HC Kế toán Nhà cắt Đóng gói CBXS KCS LDTL Bảo vệ Vệ sinh Nhà ăn Y tế Vật tƣ Kỹ thuật Xƣởng 1 Xƣởng 2 Xƣởng 3 Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ Tổ 4 5 6 1 2 7 8 9 10 3 27
  28. Bộ máy quản lý của công ty gọn nhẹ theo cơ cấu quản lý hai cấp. Đứng đầu công ty là hội đồng quản trị và ban giám đốc hiện nay của công ty gồm có hai ngƣời một giám đốc và một phó giám đốc. Chủ tịch hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý công ty giữa hai kỳ ĐHĐCĐ, có toàn quyền nhân doanh công ty để giải quyết mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty, trừ những vấn đề thuộc quyền của ĐHĐCĐ. Giúp việc cho hội đồng quản trị có một giám đốc và một phógiám đốc: Ban giám đốc chịu trách nhiệm trực tiếp trƣớc các cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền về vấn đề tài chính, có quyền đề bạt, bãi nhiễm các cá nhân trong công ty. Giám đốc: Giám đốc điều hành toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở bảo toàn vốn Nhà nƣớc. Phó Giám đốc: Giúp việc cho giám đốc, kiêm trƣởng phòng kỹ thuật, chủ tịch công đoàn theo dõi chỉ đạo kế hoạch nhận nguyên phụ liệu, kiểm tra đôn đốc quy trình sản xuất, chất lƣợng sản phẩm, tiêu thụ sản phẩm theo kế hoạch. * Các phòng ban chức năng: Phòng Kế toán: Giúp ban giám đốc kiểm tra việc thực hiện các chế độ quản lý kinh tế tài chính của các phòng ban. Hƣớng dẫn, chỉ đạo các phòng ban và các bộ phận trực thuộc thực hiện việc ghi chép ban đầu đúng chế độ, phƣơng pháp. Giúp giám đốc tổ chức công tác thông tin kinh tế, hạch toán kinh tế, phân tích hoạt động kinh tế và quyết toán với cấp trên. Phòng Lao động, tiền lương: Ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lƣợng lao động thời gian lao động và kết quả lao động: Tính lƣơng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế và các khoản phụ cấp, trợ cấp, phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội vào các đối tƣợng sử dụng lao động, lập báo cáo về lao động, tiền lƣơng, phân tích tình hình quản lý, sử dụng thời gian lao động, quỹ tiền lƣơng, năng suất lao động. 28
  29. Phòng Kế hoạch, vật tư: Có chức năng tham mƣu cho giám đốc trong lĩnh vực bảo quản và cung cấp vật tƣ, lập kế hoạch và giao kế hoạch cho các phân xƣởng, kiểm tra, giám sát nguyên phụ liệu và xuất giao thành phẩm, khai thác tìm kiếm thị trƣờng. Phòng Tổ chức hành chính: Tham mƣu cho giám đốc về công tác tổ chức, sắp xếp, bố trí cán bộ và công nhân sản xuất, làm các thủ tục tuyển dụng, thuyên chuyển, thôi việc cho cán bộ công nhân viên, quản lý cán bộ công nhân viên, giải quyết chế độ hƣu trí, mất sức, thôi việc, theo dõi thi đua, khen thƣởng. Phòng Kỹ thuật: Giúp giám đốc trong việc may, tạo mẫu mã, sắp xếp dây chuyền sản xuất hợp lý chỉnh sửa hàng giám sát sản xuất về mặt kỹ thuật, giác sơ đồ cho tổ cắt. Phòng Y tế: Làm công tác về xã hội nhƣ quản lý các công trình công cộng, môi trƣờng, đời sống cán bộ công nhân viên, bảo đảm về y tế sức khoẻ cho mọi ngƣời lao động. Ngoài ra tổ bảo vệ, tổ vệ sinh, tổ cơ điện, tổ nhà ăn và các tổ sản xuất đều hoạt động dƣới sự chỉ đạo của giám đốc. Tất cả các phòng ban và các tổ sản xuất đều có quan hệ mật thiết với nhau, có nghĩa vụ giúp giám đốc một cách tích cực trên tất cả các mặt để giám đốc ra đƣợc những quyết định kịp thời và có hiệu quả. 1.3 QUI TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT SẢN PHẨM CỦA CÔNG TY Quy trình sản xuất sản phẩm của công ty là một quy trình sản xuất liên tục kép kín. Sản phẩm sản xuất qua nhiều giai đoạn nhƣng chu kỳ ngắn. Thể hiện qua sơ đồ sau: 29
  30. Sơ đồ2:Qui trình công nghệ sản xuất sản phẩm PHỤ LIỆU P. KỸ THUẬT NGUYÊN LIỆU NHÀ CẮT XƢỞNG MAY KHO THÀNH TỔ ĐÓNG GÓI TỔ KCS PHAAMR PHAAMRPHẨM Khi tiến hành sản xuất thì vải đƣợc xuất ra từ kho nguyên liệu vật liệu đƣợc chuyển xuống nhà cắt, ở đây nhà cắt thực hiện công việc của mình theo đúng mẫu mã, kích thƣớc do phòng kỹ thuật giác sơ đồ đƣa xuống. Sau khi vải đƣợc cắt thành bán thành phẩm, theo yêu cầu của khách hàng bán sản phẩm nào cần thêu, in thì đƣợc chuyển xuống nhà thêu hoặc gửi đi in. Sau đó các công nhân đầu chuyền chuyển đến các chuyền may (tổ may), các bán thành phẩm đƣợc bộ phận kẻ vẽ giác lại theo dập định vị trƣớc tiếp theo bộ phận may hoàn thiện qua các cung đoạn của thành phẩm, tiếp đó bộ phận chuyên dùng đóng cúc, gián mex, , khi hoàn thiện đƣợc chuyển đến bộ phận vệ sinh để vệ sinh hàng, tiếp theo các thành phẩm này đƣợc kiểm hoá của chuyền may kiểm tra một cách chặt chẽ kỹ lƣỡng về mặt kỹ thuật (đủ quy cách, phẩm cấp, mẫu mã) kết thúc quá trình sản xuất tại phân xƣởng. Sau khi thành phẩm hoàn thành đƣợc chuyển lên tổ KCS, công ty kết hợp KCS khách hàng kiểm tra lại. Thành phẩm nào đạt tiêu chuẩn thì đƣợc đƣa sang tổ đóng gói đóng lại và đƣợc chuyển vào kho thành phẩm. Sản phẩm nào chƣa đạt tiêu chuẩn đƣợc chuyển trả lại các bộ phận liên quan để sửa chữa lại. 30
  31. NHÀ THÊU BỘ PHẬN BỘ PHẬN BỘ PHẬN NHÀ CẮT KẺ VẼ MAY CHUYÊN DÙNG NHÀ IN BỘ PHẬN CKS BỘ PHẬN BỘ PHẬN CÔNG TY KIỂM HOÁ VỆ SINH Nói tóm lại, quá trình sản xuất ở đây từ khi bắt đầu đến khi kết thúc một quy trình sản xuất đều đƣợc phối hợp một cách nhịp nhàng giữa các tổ sản xuất và phòng kỹ thuật đảm bảo cho quá trình sản xuất đƣợc tiến hành liên tục 1.4 TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY 1.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của công ty Sơ đồ3: Tổ chức bộ máy Kế toán Công ty CP may Xuất khẩu Việt Thái. TRƢỞNG PHÒNG KẾ TOÁN BỘ PHẬN BỘ PHẬN BỘ PHẬN KẾ KẾ KẾ TOÁN BỘ PHẬN TOÁN TOÁN CHI PHÍ KẾ TOÁN NGUYÊN XÂY SẢN XUẤT TỔNG VẬT DỰNG VÀ TÍNH HỢP LIỆU CƠ GIÁ VÀ TSCĐ BẢN THÀNH Ghi chú: Chỉ đạo kiểm tra hƣớng dẫn. Đối chiếu kiểm tra. 31
  32. 1.4.2 Chức năng, nhiệm vụ của phòng kế toán a. Chức năng của phòng Tài chính kế toán - Tổ chức kiểm tra, giám sát công tác ghi chép ban đầu. - Hƣớng dẫn việc lập, kiểm tra, giám sát các chứng từ kế toán trong tất cả các bộ phận thuộc doanh nghiệp. - Kiểm tra giám sát tất cả các khoản thu, chi của doanh nghiệp. - Lập và quản lý sổ sách kế toán theo đúng quy định của pháp luật. - Lập ,trình ký, chuyển nộp và lƣu trữ các báo cáo kế toán, báo cáo thuế, báo cáo thống kê định kỳ, hồ sơ nộp BHXH, BHYT theo đúng quy định của pháp luật. - Quản lý, theo dõi các nguồn vốn điều lệ, vốn tự bổ xung, vốn vay, nguồn vốn khấu hao TSCĐ, vốn đầu tƣ XDCB, vốn chiếm dụng trong thanh toán, công nợ phải thu, phải trả - Tổ chức công tác kiểm toán và quyết toán với cơ quan thuế hàng năm. - Quản lý, sử dụng, bảo mật chứng từ, chƣơng trình phần mềm kế toán. - Thực hiện nhiệm vụ đáp ứng yêu cầu của công tác quản trị doanh nghiệp. . b. Nhiệm vụ của phòng Tài chính kế toán - Căn cứ điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty CP may XK Việt Thái, kế hoạch sản xuất kinh doanh của công ty để xây dựng kế hoạch kinh doanh, kế hoạch tài vụ giúp lãnh đạo thực hiện điều hành sản xuất kinh doanh của công ty. - Tổ chức hƣớng dẫn việc hạch toán kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh một cách thống nhất đồng bộ. - Tổ chức thi hành công tác kiểm kê tài sản, vật tƣ, hàng hoá theo định kỳ tháng, quý, năm. - Phổ biến, hƣớng dẫn chỉ đạo việc chấp hành nghiêm các chế độ chính sách pháp luật hiện hành. 32
  33. - Tổ chức hoạt động, phân tích hoạt động kinh tế, đƣa ra những dự báo về thực trạng tài chính của doanh nghiệp, giúp giám đốc chỉ đạo đúng, sát quá trình sản xuất kinh doanh. - Tổ chức bảo quản, sử dụng, luân chuyển chứng từ khoa học, hợp lý, nguyên tắc bảo mật lâu dài có tính kế thừa. - Lập các báo cáo tài chính theo định kỳ quý, năm báo giám đốc và các cơ quan quản lý Nhà nƣớc theo chế độ quy định, đề xuất các sáng kiến quản lý nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh. - Lập các báo cáo kế toán quản trị phục vụ công tác quản trị của doanh nghiệp. - Luôn học tập, trau dồi kiến thức quản lý tài chính, không ngừng nâng cao trình độ nghiệp vụ để hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao. - Tham gia đầy đủ các phong trào chung của công ty. c. Chức năng, nhiệm vụ của từng phần hành kế toán trong bộ máy kế toán -Trƣởng phòng kế toán: Với nhiệm vụ hƣớng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra các công việc do kế toán viên thực hiện, chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc, cấp trên và Nhà nƣớc về các thông tin kế toán cung cấp. +Bộ phận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Xác định đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất và đối tƣợng tính giá thành sản phẩm, vận dụng các phƣơng pháp tập hợp và phân bổ chi phí, tính giá thành phù hợp với đặc điểm sản xuất và quy trình công nghệ của công ty. Phản ánh, tổng hợp chi phí sản xuất theo từng giai đoạn sản xuất, từng phân xƣởng theo các yếu tố chi phí, khoản mục giá thành theo sản phẩm và công việc. Xác định giá trị sản phẩm dở dang, tính giá thành thực tế sản xuất của sản phẩm, công việc hoàn thành, tổng hợp kết quả hạch toán kinh tế của các phân xƣởng, thực hiện dự toán chi phí sản xuất và kế hoạch giá thành sản phẩm. Lập báo cáo về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. + Bộ phận kế toán tổng hợp: 33
  34. Ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về nhập - xuất tiêu thụ thành phẩm, về các loại vốn, các loại quỹ công ty, xác định kết quả lỗ lãi, các khoản thanh toán với ngân sách nhà nƣớc, với ngân hàng với khách hàng và với nội bộ công ty. Ghi chép sổ cái, lập bảng cân đối tài sản và báo cáo thuộc phần việc do mình phụ trách và một số báo cáo chung không thuộc nhiệm vụ của các bộ phận trên, kiểm tra tính chung thực của các báo cáo của công ty trƣớc khi giám đốc duyệt. Báo cáo, phân tích hoạt động kinh tế của công ty. + Bộ phận kế toán xây dựng cơ bản: Phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình vay,cấp phát,sử dụng,thanh toán, quyết toán vốn đầu tƣ công trình hoàn thành và đƣa vào sử dụng.Tính toán chi phí xây dựng mua sắm TSCĐ. Lập báo cáo về đầu tƣ xây dựng cơ bản. +Bộ phận kế toán vật liệu và tài sản cố định: Tổng hợp số liệu về tình hình thu mua vận chuyển, nhập xuất tồn kho nguyên vật liệu, tính giá thành thực tế của vật liệu thu mua kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch về cung ứng nguyên vật liệu về số lƣợng, chất lƣợng, mặt hàng. Phản ánh tổng hợp số liệu về số lƣợng, hiện trạng và giá trị tài sản cố định hiện có, tình hình tăng, giảm và di chuyển TSCĐ, kiểm tra việc bảo quản, bảo dƣỡng và sử dụng TSCĐ. Tính toán phân bổ khấu hao TSCĐ hàng tháng vào chi phí hoạt động. Lập dự toán sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sửa chữa lớn và dự toán chi phí sửa chữa lớn, phản ánh tình hình thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ. 1.4.3 Hình thức kế toán công ty áp dụng Để đáp ứng nhu cầu của công tác quản lý đồng thời căn cứ vào quy mô, đặc điểm của hoạt động sản xuất kinh doanh, trình độ nghiệp vụ của cán bộ kế toán cũng nhƣ điều kiện trang bị kỹ thuật tính toán xử lý thông tin, phòng kế toán áp dụng hình thức kế toán " Nhật ký chung". 34
  35. Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trƣớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung sau đó từ sổ Nhật ký chung chuyển số liệu để ghi sổ Cái. Hệ thống sổ kế toán công ty Cổ Phần may Xuất khẩu Việt thái áp dụng: - Sổ kế toán chi tiết đƣợc mở tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý - Sổ theo dõi thanh toán - Sổ kế toán tổng hợp: Sổ Nhật ký chung và sổ Cái Mục đích theo dõi chi tiết hoạt động sản xuất kinh doanh theo từng quý và liên tục trong cả năm. Vì vậy, việc ghi chép đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục. Cuối quý kế toán ghi sổ có nhiệm vụ đối chiếu khoá sổ và lƣu trữ tập trung Sơ đồ : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức NKC Chứng từ gốc Sổ nhật ký đặc biệt Nhật ký chung Số thẻ kế toán chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối kế toán Báo cáo tài chính Chú ý: Ghi hàng ngày Kiểm tra đối chiếu Ghi định kỳ 35
  36. Công ty CP may XK Việt Thái đã ứng dụng máy vi tính vào công tác kế toán mang lại hiệu quả cao. Kết quả của việc thực hiện chƣơng trình trên máy là việc in ra các bảng biểu và lƣu trữ thông tin, dữ liệu gọn nhẹ và tiết kiệm đƣợc thời gian công sức cần ít ngƣời mà công việc vẫn nhanh và có hiệu quả. Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính CHỨNG TỪ KẾ PHẦN MỀM SỔ KẾ TOÁN KẾ TOÁN TOÁN - SỔ TỔNG HỢP - SỔ CHI TIẾT BẢNG TỔNG HỢP BÁO CÁO TÀI CHÍNH CHỨNG TỪ KẾ MÁY VI TÍNH TOÁN BÁO CÁO KẾ TOÁN Ghi chú: Nhập số liệu hằng ngày. . In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm. Đối chiếu, kiểm tra. 1.4.4 Chế độ kế toán Quy trình hạch toán ở công ty đƣợc thực hiện theo chế độ kế toán hiện hành của BTC. Hệ thống tài khoản kế toán thống nhất áp dụng cho các doanh nghiệp đƣợc ban hành chính thức theo quyết định số 15/2006/TT- BTC ngày 20/3/2006 của BTC về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp. Áp dụng chính thức ngày 01/04/2006 cùng với các qui định bổ sung, sửa đổi nhƣ Thông tƣ 3/2006/TT-BTC ngày 27/02/2006 BTC hƣớng dẫn chế độ trích lập và sử dụng các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho, tổn thất các khoản đầu tƣ Thông tƣ 20/2006/TT- BTC ngày 20/3/2006 của BTC hƣớng dẫn kế toán thực hiện 6 chuẩn mực kế toán ban hành theo quyết định số 12/2005/QĐ - BTC ngày 15/02/2005 của Bộ trƣởng BTC. Các chứng từ kế toán sử dụng đều tuân thủ theo đúng quy định của Nhà nƣớc và theo mẫu sẵn của BTC đã phát hành. 36
  37. Niên độ kế toán: Năm tài chính của công ty bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 dƣơng lịch. Đơn vị tiền tệ ghi trong sổ kế toán : VNĐ. Hệ thống báo cáo tài chính gồm báo cáo tài chính năm và báo cáo tài chính giữa niên độ. - Báo cáo tài chính năm, gồm: Bảng cân đối kế toán Mẫu số B 01-DN Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Mẫu số B 02-DN Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03-DN Bản thuyết minh báo cáo tài chính Mẫu số B 09-DN - Báo cáo tài chính giữa niên độ gồm báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đấy đủ và báo cáo tái chính giữa niên độ dạng tóm lƣợc. Việc lập và trình bày BCTC tuân thủ các yêu cầu quy định tai chuẩn mực kế toán số 21 –“trình bày báo cáo tài chính” gồm: -Trung thực và hợp lí -Lựa chọn và áp dụng chính sách kế toán phù hợp với quy định của tong chuẩn mực kế toán nhằm đảmbaor cung cấp thông tin thích hợp với nhu cầu ra quyết định kinh tế của ngƣời sử dụng và cung cấp đƣợc các thông tin đáng tin cậy. Việc lập báo cáo tài chính căn cứ vào số liệu sau khi khóa sổ kế toán. Báo cái tài chính đƣợc lập đúng nội dung, phƣơng pháp và trình bày nhất quán giữa các kì kế toán. 2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU CỦA CÔNG TY 2.1 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu 2.1.1 Phân loại nguyên vật liệu công ty đang sử dụng - Do đặc thù sản phẩm công ty là gia công sản xuất hàng may mặc xuất khẩu, vậy nguyên vật liệu chính chủ yếu ở đây là vải chính, vải lót, vải lƣới, , đều do khách hàng cung cấp. Tuỳ theo đơn đặt hàng là những vải gì mà ta phải dùng những loại vải cho phù hợp: Nilon210Tpd blk 58, zipper, 37
  38. - Ngoài những nguyên vật liệu chính do khách hàng nƣớc ngoài cung cấp, công ty còn phải mua thêm một số nguyên vật liệu khác để hoàn chỉnh sản phẩm cụ thể: Nhiên liệu, phụ tùng, nguyên vật liệu phụ, - Căn cứ vào yêu cầu quản lý nội dung kinh tế và yêu cầu của từng loại nguyên vật liệu của công ty chia thành các loại sau: + Nguyên vật liệu chính: Vải chính, vải lót, vải lƣới do khách hàng poosing CO, LTD, HAIVINA, , PHINKOVINA cung cấp. + Nguyên vật liệu phụ: Phụ gia, màu, chỉ , hộp carton, dây đai nhựa, túi PE, phấn may, bút sáp, , do các công ty TNHH Hoa Thắng, công ty TNHH Thái Hiệp Hƣng, công ty TNHH và sản xuất An Khang cung cấp. + Nhiên liệu: Than kíp lê, dầu nhớt, dầu máy, xăng morgar 95 do công ty TNHH Ninh Cƣờng, công ty CP đầu tƣ Thƣơng mại và dịch vụ Vân Long cung cấp. + Phụ tùng thay thế: Các phụ tùng chi tiết dùng thay thế, sửa chữa máy móc thiết bị: Dây curoa, chi tiết máy, cò vắt sổ, chân vịt máy di bộ, bộ diễu 2 kim CĐ, dây mài đá, bánh răng máy cắt do công ty CP Thƣơng mại đầu tƣ Thái Bình. + Phế liệu thu hồi: Chủ yếu là các loại vật liệu thải trong quá trình sản xuất. Vậy, việc phân loại nguyên vật liệu giúp cho công ty quản lý vật liệu đƣợc dễ dàng hơn, đồng thời giúp cho việc theo dõi tình hình biến động của nguyên vật liệu chặt chẽ hơn, giúp cho việc mở sổ sách kế toán, phục vụ cho việc hạch toán. 2.1.2 Phƣơng pháp đánh giá nguyên vật liệu trong công ty +Đối với nguyên vật liệu nhập kho trong kỳ. Nguyên vật liệu phục vụ cho việc sản xuất chủ yếu do mua ngoài và đƣợc đánh giá theo giá thực tế. Giá trị thực tế của vật liệu mua ngoài là tổng giá mua chƣa có thuế GTGT và chi phí thu mua. Nhƣng ở đây chi phí thu mua đều do bên bán chịu nên giá trị nguyên vật liệu mua chính là giá mua. 38
  39. Ví dụ: Ngày 09/06/2010 công ty nhập kho hộp carton với số lƣợng là 100 chiếc , đơn giá mua là 2.500đ/chiếc. Vậy giá trị thực tế của hộp Carton là: 100 x 2.500 = 250.000 đ +Đối với vật liệu xuất kho: Hiện nay, công ty tính giá nguyên vật liệu xuất kho theo phƣơng pháp bình quân gia quyền. Giá thực tế NVL Giá thực tế NVL Đơn giá bình quân tồn kho đầu kỳ + nhập trong kỳ một đơn vị NVL = xuất kho Số lƣợng NVL Số lƣợng NVL tồn kho lúc đầu kỳ + nhập kho trong kỳ. Giá trị NVL = Số lƣợng NVL x Đơn giá bình quân NVL Xuất kho xuất kho xuất kho trong tháng. Ví dụ: Trong tháng 6 năm 2010, xuất kho túi PE cho phân xƣởng sản xuất có số liệu sau: -Giá trị thực tế tồn kho đầu tháng: 188.950 đ -Giá trị thực tế nhập trong tháng: 945.050 đ -Số lƣợng xuất trong tháng: 36 chiếc -Số lƣợng tồn đầu tháng: 10 chiếc -Số lƣợng nhập trong tháng: 50 chiếc Đơn giá bình quân 188.950 + 945.050 túi PE xuất dùng = trong tháng 10 + 50 2.2 Phƣơng pháp kế toán 2.2.1 Sơ đồ luân chuyển chứng từ trong kế toán vật liệu Trình tự luân chuyển chứng từ trong công ty đƣợc thể hiện dƣới sơ đồ sau: 39
  40. Sơ đồ số 7: Sơ đồ luân chuyển chứng từ. Chứng từ gốc Sổ nhật ký đặc biệt Nhật ký chung Số thẻ kế toán chi tiết Sổ cái tài khoản Bảng tổng hợp chi 152 tiết Bảng cân đối kế toán Báo cáo tài chính Chú ý: Ghi hàng ngày Kiểm tra đối chiếu Ghi định kỳ 2.2.2 Chứng từ kế toán Để thực hiện tốt công tác kế toán nguyên vật liệu, cần phải căn cứ vào chứng từ kế toán cụ thể đó là cơ sở pháp lý để kế toán tiền hành theo dõi ghi sổ. 2.2.2.1 Chứng từ kế toán tăng nguyên, vật liệu Bao gồm: Giấy đề nghị mua hàng; hợp đồng mua bán; phiếu nhập kho; hoá đơn GTGT; giấy đề nghị thanh toán. a. Giấy đề nghị mua hàng 40
  41. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, Quản đốc phân xƣởng tự cân đối lƣợng hàng còn tồn trong kho, tính toán lƣợng hàng cần mua thêm để phục vụ sản xuất. Sau đó, viết giấy đề nghị mua hàng gửi cho phòng Vật tƣ. b. Phiếu nhập kho Phòng Vật tƣ căn cứ vào giấy đề nghị mua hàng để đặt hàng. Khi khách hàng mang hàng đến, bộ phận KCS sẽ kiểm tra chất lƣợng hàng, nếu đạt yêu cầu thì phòng sản xuất sẽ viết phiếu nhập kho, thủ kho căn cứ vào phiếu nhập kho để tiến hành giao nhận hàng. Phiếu nhập kho đƣợc coi là hợp lệ và có giá trị thanh toán khi có đủ 6 chữ ký của các bộ phận sau : + Ngƣời giao hàng + Ngƣời gọi hàng + Thủ kho + Ngƣời giám sát + Bộ phận KCS. + Thủ trƣởng đơn vị Khi kiểm tra xong hàng, thủ kho ghi số lƣợng hàng thực nhập vào phiếu nhập kho và ký xác nhận, sau đó giao cho khách hàng 01 liên để thanh toán, thủ kho lƣu 01 liên để vào thẻ kho, 01 liên gửi cho phòng kế toán làm chứng từ. c. Giấy đề nghị thanh toán Khi phát sinh các chi phí khi mua hàng nhƣ bốc xếp, vận chuyển, chi phí thu mua , việc thanh toán sẽ đƣợc thực hiện bằng giấy đề nghị thanh toán. Giấy đề nghị thanh toán còn dùng trong trƣờng hợp ngƣời bán muốn thanh toán tiền hàng. Khi thanh toán, ngoài giấy đề nghị thanh toán còn phải kèm theo các chứng từ hợp lệ khác nhƣ hợp đồng mua bán, hoá đơn GTGT Giấy đề nghị thanh toán do ngƣời yêu cầu thanh toán viết, gửi kế toán trƣởng kiểm tra sau đó chuyển giám đốc duyệt. Phòng kế toán sẽ lƣu giấy đề nghị thanh toán làm chứng từ kèm theo phiếu chi tiền. 2.2.2.2. Chứng từ kế toán giảm nguyên, vật liệu Bao gồm : 41
  42. - Phiếu xuất kho nội bộ : dùng cho trƣờng hợp xuất dùng cho sản xuất kinh doanh. - Lệnh xuất hàng : dùng cho các trƣờng hợp xuất ra ngoài Công ty nhƣ xuất bán, xuất trả lại khách hàng, xuất chào hàng, gia công a. Phiếu xuất kho nội bộ Căn cứ vào lệnh sản xuất, phòng sản xuất sẽ viết phiếu xuất kho nội bộ cho các bộ phận, đơn vị sản xuất. Thủ kho căn cứ vào phiếu xuất để xuất hàng cho các bộ phận. Sau khi xuất xong, thủ kho ghi rõ số lƣợng vào cột thực xuất, thủ kho, bộ phận sản xuất cùng ký xác nhận sau đó thủ kho nộp 01 liên cho phòng kế toán làm chứng từ. 2.2.3 Kế toán chi tiết nguyên, vật liệu tại kho 2.2.3.1 Sổ sách theo dõi nguyên, vật liệu mở tại kho Tại công ty, kế toán nguyên, vật liệu sử dụng phƣơng pháp thẻ song song. Thủ kho dùng mẫu thẻ kho ngang do công ty quy định để theo dõi hàng. Số liệu trên thẻ kho đƣợc cập nhật hàng ngày dựa vào phiếu nhập, xuất. - Số lƣợng tồn cuối luôn đƣợc cập nhật chính xác theo từng ngày. - Chỉ tiêu “ tồn tiêu chuẩn” trên thẻ kho là số lƣợng hàng tồn tối thiểu cho phép. Khi số lƣợng tồn cuối trong ngày của mặt hàng nào nhỏ hơn số lƣợng tồn tiêu chuẩn, thủ kho phải dùng bút đỏ đánh dấu vào ô tồn cuối của ngày hôm đó. Khi số lƣợng tồn cuối ngày lớn hơn trên 50% số lƣợng tồn tiêu chuẩn, thủ kho đánh dấu bằng bút xanh. - Việc đánh dấu màu xanh, đỏ để báo động về hàng tồn kho giúp các bộ phận liên quan nhƣ kế toán, phòng sản xuất, phòng vật tƣ luôn dự trù đúng, đủ và kịp thời số lƣợng hàng để cung ứng cho bộ phận sản xuất. Đồng thời, việc cân đối để không vật tƣ nào còn tồn quá nhiều hoặc quá ít cũng luôn kịp thời, chính xác. 2.2.3.2 Cách đối chiếu số liệu giữa kho và phòng kế toán - Việc đối chiếu giữa kho và phòng kế toán đƣợc tiến hành vào cuối tháng. Thủ kho phải lên bảng tổng hợp số lƣợng nhập, xuất, tồn kèm theo thẻ 42
  43. kho chuyển lên phòng kế toán vào ngày 02 đầu tháng sau. Kế toán vật tƣ sẽ tiến hành đối chiếu với sổ sách của phòng kế toán, sau đó ký xác nhận và lƣu làm chứng từ. Ví dụ 1: Ngày 29 tháng 1 năm 2010 mua nguyên vật liệu phụ của công ty TNHH Thái Hiệp Hƣng chƣa thanh toán tiền hàng. (Thuế GTGT 10%). Cụ thể: Giấy giác mẫu dầy Số lƣợng : 330 kg Đơn giá : 5.800 Thành tiền : 1.914.000 Giấy giác mẫumỏng Số lƣợng :336 kg Đơn giá : 5.800 Thành tiền : 1.948.800 Bìa lƣng áo Số lƣợng : 3.700 Đơn giá : 700 Thành tiền : 2.590.00 Tấm Định khoản nhƣ sau: Nợ TK152: 6.452.800 Nợ TK133: 645.280 Có TK331: 7.098.080 43
  44. Biểu số Hoá đơn GTGT Mẫu số: 01.GTKT - 3LL Liên 2: (giao cho khách hàng) BE/01-B Ngày 29 tháng 01 năm 2010 Số: 0078657 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Thái Hiệp Hƣng. Địa chỉ: Đ. Tạ Hiện KCN Phúc Khánh-TP Thái Bình. Số tài khoản: Điện thoại: MS: 1 0 0 0 3 9 5 4 0 9 Họ, tên ngƣời mua hàng: Nguyễn Thị Thanh Tên đơn vị: Công ty Cổ Phần may Xuất Khẩu Việt Thái. Địa chỉ: Số 100 - Phƣờng Quang Trung - TP.Thái Bình. Số tài khoản: Hình thức thanh toán: 331 MS: 1 0 0 0 3 6 3 265 Đơn vị Đơn giá Thành tiền STT Tên hàng hoá, dịch vụ Số lƣợng tính A B C 1 2 3 1. Giấy giác mẫu dầy Kg 330 5.800 1.914.000 2. Giấy giác mẫu mỏng kg 336 5.800 1.948.800 3. Bìa lƣng áo Tấm 3.700 700 2.590.000 Cộng tiền hàng: 6.452.800 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 645.280 Tổng cộng tiền thanh toán: 7.098.080 Số tiền bằng chữ: Bẩy triệu, không trăm chín mươi tám nghìn, không trăm tám mươi đồng chẵn Ngƣời mua hàng Kế toán trƣởng Thủ trƣởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên) 44
  45. Biểu số: Mẫu số: 03-VT CÔNG TY CP MAY XK VIỆT THÁI Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- Số 100-P.Quang Trung-TP.Thái Bình. BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM Vật tƣ, hàng hoá Ngày 31 tháng 1 năm 2010 - Căn cứ vào quyết định số 01 ngày 31 tháng 01 năm 2010của Công ty CP may Xuất Khẩu Việt Thái. - Biên bản kiểm nghiệm gồm: + Bà: Đặng Thi Len - Trƣởng ban + Ông: Nguyễn Xuân Trƣờng + Bà: Lê Thị Nguyệt Đã kiểm nghiệm các loại: Số Kết quả kiểm nghiệm Phƣơng Đơn lƣợng Số Tên nhãn hiệu, Mã thức Số lƣợng Số lƣợng Ghi vị theo TT quy cách vật tƣ số kiểm đúng quy không đúng chú tính chứng nghiệm cách phẩm quy cách từ chất phẩm chất A B C D 1 2 3 4 5 01 Giấy giác mẫu kg 330 330 0 dầy Ý kiến của ban kiểm nghiệm: Hàng đúng tiêu chuẩn, quy cách phẩm chất cả về số lƣợng và chất lƣợng. Đại diện kỹ thuật Thủ kho Trƣởng ban (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên). 45
  46. Biểu số Mẫu số: 03-VT Công ty CP maY Xk Việt Thái (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- Số 100-P.Quang Trung-TP.Thái Bình. TC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) Phiếu nhập kho Ngày 29 tháng 1 năm 2010 Nợ: TK 152 Có: TK 331 - Họ và tên ngƣời giao: Trần Minh Thịnh - Đơn vị: Công ty TNHH Thái Hiệp Hƣng - Nhập tại kho: Nguyên vật liệu phụ - Dạng nhập: Phải trả cho ngƣời bán. Số lƣợng STT Tên, nhãn hiêu, quy Mã ĐVT Đơn giá Thành Theo Thực cách vật tƣ số tiền chứng nhập từ A B C D 1 2 3 4 01. Giấy giác mẫu dầy Kg 330 330 5.800 1.914.000 02. Giấy giác mẫu mỏng Kg 336 336 5.800 1.948.800 03. Bìa lƣng áo Tấm 3.700 3.700 700 2.590.000 Cộng 6.452.800 Kế toán trƣởng Phụ trách cung tiêu Ngƣời giao hàng Thủ kho (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 46
  47. 2.2.4 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu Trên cơ sở các chứng từ kế toán, kế toán ghi sổ chi tiết cả về chỉ tiêu hiện vật và giá trị. Cuối tháng cộng sổ chi tiết và lập báo cáo tình hình nhập xuất tồn kho vật liệu. Công ty áp dụng theo hình thức kế toán nhật kí chung, từ các chứng từ kế toán kế toán tiến hành vào sổ nhật kí chung, từ đó lập sổ cái TK 152, TK331, Căn cứ vào nhu cầu sử dụng vật liệu của các phân xƣởng, kế toán sẽ lập phiếu xuất kho theo nhu cầu sử dụng. .Ví dụ 2: Ngày 31/03/2010 công ty xuất dùng 170 kg giấy giác mẫu dầy vào quá trình sản xuất sản phẩm ở phân xƣởng sản xuất số 1. Do công ty áp dụng việc tính đơn giá xuất theo phƣơng pháp bình quân cả kỳ nên giá xuất nguyên vật liệu đƣợc tính nhƣ sau : Giấy giác mẫu dầy : Tồn đầu quý : Giá thực tế : 1.012.771 đồng Số lƣợng : 180 kg Nhập trong quý : Giá thực tế : 1.914.000 đồng Số lƣợng : 330 kg 1.012.771 + 1.914.000 Đơn giá = = 5.738,77 đồng bình quân 180 + 330 Trị giá xuất kho của giấy giác mẫu dầy là : 5.738,77 x 170 = 975.591 đồng Căn cứ vào yêu cầu và giấy đề nghị xuất vật tƣ. Phòng kế hoạch và kế toán vật tƣ tiến hành cho lệnh xuất, viết phiếu xuất cho mỗi lần xuất. 47
  48. Biểu số CÔNG TY CP MAY XK VIỆT THÁI Số 100-P.Quang Trung-TP.Thái Bình. CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập -Tự do- Hạnh phúc. ===o0o=== GIẤY ĐỀ NGHỊ XUẤT VẬT TƯ Tên tôi là : Lê Thị Hoa Bộ phận công tác : Tổ sản xuất số 1 Do yêu cầu của đơn đặt hàng : Tôi đề nghị giám đốc Công ty và phòng kỹ thuật xuất kho một số nguyên vật liệu sau : 01 170kg Giấy giác mẫu dầy Đề nghị ban giám đốc và phòng kỹ thuật duyệt cho chúng tôi một số nguyên vật liệu trên. Giám đốc Công ty Trƣởng phòng kỹ thuật Ngƣời đề nghị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên). 48
  49. Biểu số Mẫu số: 02-VT Công ty CP maY Xk Việt Thái (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- Số 100-P.Quang Trung-TP.Thái Bình. BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC Phiếu xuất kho Ngày 31 tháng 03 năm 2010 Chứng từ 05 Nợ: TK 621 Có: TK 152 Họ tên ngƣời nhận: Các tổ bộ phận Địa chỉ (Bộ phận): Lý do xuất kho: Xuất để sản xuất sản phẩm Xuất tại kho: Kho nguyên vật liệu phụ STT Tên nhãn hiệu quy Mã số ĐVT Số lƣợng Đơn Thành cách vật tƣ Theo CT Thực xuất giá tiền A B C D 1 2 3 4 01. kg 170 170 Giấy giác mẫu dầy Xuất ngày 31 tháng 03 năm 2010 Phụ trách bộ phận sử dụng Phụ trách cung tiêu Ngƣời nhận Thủ kho (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 49
  50. Dựa vào phiếu xuất kho và phiếu nhập kho, thủ kho tiến hành ghi vào thẻ kho Biểu số Mẫu số: S12-DN Công ty CP may XK Việt Thái (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- Số 100-P.Quang Trung-TP.Thái Bình. BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC Thẻ kho Ngày lập thẻ: Từ 01/01/2010 đến ngày31/03/2010 Tờ số:01 -Tên, nhãn hiệu, quy cách vật tƣ: Giấy giác mẫu dầy. -Đơn vị tính: Kg -Mã số: ST Chứng từ Diễn giải Ngày Số lƣợng Ký xác T N-X nhận Ngày Số Nhập Xuất Tồn của KT A B C D E 1 2 3 4 1. Tồn đầu 180 2. 29/01 PN 78657 Nhập 29/01 330 510 3. 31/03 PX 05 Xuất 31/03 170 340 4. Cộng 330 170 5. Tồn cuối quý 340 Thủ kho Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 50
  51. Biểu số Tổng hợp nhập xuất tồn vật tƣ Quý 1/2010 Tài khoản: 152 nguyên vật liệu Tồn đầu kỳ Nhập trong kỳ Xuất trong kỳ Stt Diễn giải Đvt Số Số Số Giá trị Giá trị Giá trị lƣợng lƣợng lƣợng 1 Dây Cudoa cái 0 0 5 219.000 0 0 2 Dao cắt vòng cái 24 450.461 45 900.000 30 587.157 3 Đế chân vịt nhựa Chiếc 139 166.800 300 360.000 439 526.800 4 Dây hơi bàn là Chiếc 0 0 5 875.000 5 875.000 5 Tấm mút bàn là ĐL Cái 0 0 5 725.000 5 725.000 6 Táo kim vắt sổ cái 0 0 4 380.000 4 380.000 7 Thoi máy các loại Cái 4 172.430 0 0 0 0 8 Ty cụm tách 2 kim Cai 0 0 5 95.000 5 95.000 9 Van + tay gạt bàn là Bộ 0 0 2 220.000 2 220.000 10 Vòng xích nhựa Cái 100 260.000 0 0 100 260.000 11 Van tiết lu Cái 2 60.667 0 0 2 60.667 12 Giấy giác mẫu dầy Kg 180 1.012.771 330 1.914.000 170 975.591 13 Giấy giác mẫu mỏng Kg 263 1.800.963 336 1.948.800 189 1.183.148 Giấy giác mẫu vi 14 tính Kg 113 903.719 0 0 42 335.895 15 Dây đai nhựa Kg 162 1.944.502 223 2.676.000 308 3.693.524 20 Phấn may Hộp 523 784.500 1.200 1.800.000 1.680 2.520.000 21 Chỉ các loại 210D Cuộn 0 0 343 4.416.245 241 3.102.959 22 Chỉ các loại 60/3 Cuộn 0 0 2.353 37.868.094 2.153 34.649.392 . Cộng 35.742.797 428.974.246 428.549.158 51
  52. Biểu số Công ty CP maY Xk Việt Thái Mẫu số: S03a-DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Số 100-P.Quang Trung-TP.Thái Bình. Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) Trích Sổ nhật ký chung Năm 2010 Chứng từ Số Số phát sinh NT Đã ghi Diễn giải hiệu ghi sổ sổ cái SH NT TK Nợ Có Trang trƣớc chuyển 675.245.316 675.245.316 sang 29/01 PN 29/01 Mua giấy giác mẫu 29/01 152 6.452.800 78657 Thuế GTGT 1331 645.280 Phải trả ngƣời bán 331 7.098.080 31/01 94496 31/01 Mua giây đai nhựa 152 2.676.000 Thuế GTGT 1331 267.600 Phải trả ngƣời bán 331 2.943.600 31/03 PX 05 31/03 Xuất giấy giác mẫu 621 975.591 dầy 152 975.591 31/03 PX 05 31/03 Xuất dây đai nhựa 621 3.693.524 152 3.693.524 . Cộng chuyển sang 996.567.783 996.567.783 trang sau - Sổ này có trang, đánh số từ trang số 01 đến trang - Ngày mở sổ: - Ngày tháng năm 2010 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) 52
  53. Do ghi sổ theo phƣơng pháp thẻ song song nên đồng thời ở phòng kế toán: Kế toán nguyên vật liệu tiến hành ghi sổ chi tiết cho TK152 và các tài khoản có liên quan đến quá trình nhập - xuất. Biểu số Sổ chi tiết Tài khoản: 152- Nguyên vật liệu Tên quy cách vật liệu: Giấy giác mẫu dầy Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/03/2010 Chứng từ Ngày Nhập Xuất Tồn Diễn giải Số Ngày ghi sổ SL ĐG TT SL ĐG TT SL ĐG TT Dƣ đầu 180 quý 1.012.771 PN78657 29/01 Nhập 29/01 330 5.800 1.914.000 PX 05 31/03 Xuất 31/03 170 5.738,77 975.591 Cộng 330 1.914.000 170 975.591 Tồn cuối 340 1.951.180 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 53
  54. Biểu số Sổ chi tiết 331 Tên TK: 331 -Phải trả cho ngƣời bán Đối tƣợng: Công ty TNHH Thái Hiệp Hƣng Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/03/2010 Số phát sinh Chứng từ Diễn giải Tk PS nợ PS có Ngày Số đ/ƣ Số dƣ đầu kỳ 0 29/01 PN 78652 Mua hộp carton nhập kho 152 4.890.167 29/01 PN 78652 Mua hộp carton nhập kho 1331 489.016 29/01 PN 78653 Mua hộp carton nhập kho 152 8.044.504 29/01 PN 78653 Mua hộp carton nhập kho 1331 804.450 29/01 PN 78654 Mua hộp carton nhập kho 152 13.527.364 29/01 PN 78654 Mua hộp carton nhập kho 1331 1.352.736 29/01 PN 78655 Mua hộp carton nhập kho 152 8.403.792 29/01 PN 78655 Mua hộp carton nhập kho 1331 840.379 29/01 PN 78656 Mua hộp carton nhập kho 152 14.089.154 29/01 PN 78656 Mua hộp carton nhập kho 1331 1.408.915 29/01 PN 78657 Mua giấy giác mẫu dầy nhập kho 152 6.452.800 29/01 PN 78657 Mua giấy giác mẫu dầy nhập kho 1331 645.280 39204 UNC 18 Thanh toán tiền mua hộp carton 1121 64.461.677 0 24/02 PN 78694 Mua hộp carton nhập kho 152 6.160.122 24/02 PN 78694 Mua hộp carton nhập kho 1331 616.012 24/02 PN 78695 Mua hộp carton nhập kho 152 11.638.551 24/02 PN 78695 Mua hộp carton nhập kho 1331 1.163.855 24/02 PN 78696 Mua hộp carton nhập kho 152 6.025.199 24/02 PN 78696 Mua hộp carton nhập kho 1331 602.519 24/02 PN 78697 Mua hộp carton nhập kho 152 1.603.559 24/02 PN 78697 Mua hộp carton nhập kho 1331 160.355 24/02 PN 78698 Mua tấm lót áo nhập kho 152 5.460.000 Cộng phát sinh 64.461.677 156.754.249 Số dƣ cuối kỳ 92.292.572 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 54
  55. Biểu số Mẫu số: S05-DN Công ty CP may XK Việt Thái (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- Số 100-P.Quang Trung-TP.Thái Bình. BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC Sổ cái Tài khoản 152: Nguyên vật liệu Quý 1/2010 Chứng từ TK Số phát sinh Diễn giải Ngày Số đ/ƣ Nợ Có Dƣ đầu kỳ 35.742.797 PN 29/01 78651 Mua hộp carton nhập kho 331 3.193.746 PN Mua giấy giác mẫu giầy nhập 29/01 78657 kho 331 6.452.800 PN 30/01 26025 Mua phụ tùng máy nhập kho 331 3.714.000 PN 31/01 69670 Mua chỉ nhập kho 331 5.184.700 PN Dây đai 31/01 94496 nhựa 331 2.676.000 PN 26/02 17398 Mua hộp carton nhập kho 331 30.915.168 P N 31/03 78783 Mua hộp carton nhập kho 331 24.540.030 PN Mua hộp carton nhập kho 31/03 78784 331 14.561.896 PN Mua hộp carton nhập kho 31/03 78785 331 4.776.100 31/03 PX 04 Xuất phục vụ sản xuất 6272 0 73.497.620 31/03 PX 05 Xuất phục vụ sản xuất 621 0 301.435.318 31/03 PX 05 Xuất phục vụ sản xuất 6272 0 53.616.354 Cộng phát sinh 428.974.246 428.549.158 Dƣ cuối kỳ 36.167.885 Ngƣời lập biểu Phụ trách kế toán Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 55
  56. Biểu số Mẫu số: S05-DN CÔNG TY CP MAY XK VIỆT THÁI (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ- Số 100-P.Quang Trung-TP.Thái Bình. BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC SỔ CÁI Tài khoản 133: Thuế GTGT đƣợc khấu trừ Quý 1/2010 Chứng từ Số phát sinh Diễn giải TK đ/ƣ Ngày Số Nợ Có Số dƣ đầu kỳ 1.133.066 29/01 UNC 12 Thanh toán tiền điện kỳ 2 tháng 01/2010 1121 2.291.400 0 29/01 UNC 14 Thanh toán tiền mua gạo tẻ tạp giao 1121 1.047.500 0 29/01 PN 78651 Mua hộp carton nhập kho 331 319.374 0 29/01 PN 78652 Mua hộp carton nhập kho 331 489.016 0 29/01 PN 78653 Mua hộp carton nhập kho 331 804.450 0 29/01 PN 78654 Mua hộp carton nhập kho 331 1.352.736 0 29/01 PN 78655 Mua hộp carton nhập kho 331 840.379 0 29/01 PN 78656 Mua hộp carton nhập kho 331 1.408.915 0 29/01 PN 78657 Mua giấy giác sơ đồ nhập kho 331 645.280 0 30/01 UNC 1462 Phí chuyển tiền 1121 1.000 0 30/01 UNC 1463 Phí chuyển tiền 1121 1.000 0 30/01 PN 03 Mua chỉ nhập kho 331 2.864.945 0 30/01 PN 26025 Mua phụ tùng máy nhập kho 331 185.700 0 30/01 PN 26026 Mua phụ tùng máy nhập kho 331 418.600 0 31/01 PN 94496 Mua dây đai nhựa nhập kho 331 267.600 0 31/01 PKT 34080 Phí XNK hàng Poong shin tháng 01/2010 3388 6.833.150 0 Khấu trừ thuế GTGT đầu vào tháng 31/01 PKT 24 01/2010 33311 0 35.364.389 . 31/03 PKT 31 Khấu trừ thuế GTGT tháng 03/2010 33311 0 43.850.557 Cộng phát sinh 104.002.752 105.135.818 Số dƣ cuối kỳ 0 Ngƣời lập biểu Phụ trách kế toán Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 56
  57. Biểu số Mẫu số: S05-DN Công ty CP maY Xk Việt Thái (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Số 100-P.Quang Trung-TP.Thái Bình. Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC) Sổ cái Tài khoản 331: Phải trả ngƣời bán Quý 1/2010 Chứng từ TK Số phát sinh Diễn giải Ngày Số đ/ƣ Nợ Có . . . 19/01 PN 89875 Mua than Kíp lê nhập kho 1331 607.529 . . . 29/01 PN 78657 Mua hộp carton nhập kho 152 6.452.800 29/01 PN 78657 Mua hộp carton nhập kho 1331 645.280 30/01 PN 03 Mua chỉ nhập kho 152 28.649.452 Số dƣ đàu kỳ 81.230.400 30/01 PN 03 Mua chỉ nhập kho 1331 2.864.945 30/01 PN 26025 Mua phụ tùng máy nhập kho 152 3.714.000 . . . 31/01 PN 94496 Mua dây đai nhựa nhập kho 152 2.676.000 31/01 PN 94496 Mua dây đai nhựa nhập kho 1331 267.600 02/02 PKT 86828 Chi phí lắp đặt dây mạng Internet 6273 822.671 02/02 PKT 86828 Chi phí lắp đặt dây mạng Internet 1331 82.329 . . . 05/02 PKT 86791 Chi phí tiếp khách tháng 01/2010 6278 2.255.000 05/02 PKT 86792 Chi phí tiếp khách tháng 01/2010 6278 5.875.000 05/02 PKT 86793 Chi phí tiếp khách tháng 01/2010 6278 873.000 . . . Cộng phát sinh 566.689.229 857.901.544 Số dƣ cuối kỳ 372.442.715 Ngƣời lập biểu Phụ trách kế toán Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 57
  58. Biểu số SỔ CHI TIẾT 331 Tên TK: 331 -Phải trả cho ngƣời bán Đối tƣợng: Công ty TNHH Thái Hiệp Hƣng Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/03/2010 Số phát sinh Chứng từ Tk PS nợ PS có Ngày Số Diễn giải đ/ƣ Số dƣ đầu kỳ 0 29/01 PN 78652 Mua hộp carton nhập kho 152 4.890.167 29/01 PN 78652 Mua hộp carton nhập kho 1331 489.016 29/01 PN 78653 Mua hộp carton nhập kho 152 8.044.504 29/01 PN 78653 Mua hộp carton nhập kho 1331 804.450 29/01 PN 78654 Mua hộp carton nhập kho 152 13.527.364 29/01 PN 78654 Mua hộp carton nhập kho 1331 1.352.736 29/01 PN 78655 Mua hộp carton nhập kho 152 8.403.792 29/01 PN 78655 Mua hộp carton nhập kho 1331 840.379 29/01 PN 78656 Mua hộp carton nhập kho 152 14.089.154 29/01 PN 78656 Mua hộp carton nhập kho 1331 1.408.915 29/01 PN 78657 Mua giấy giác mẫu dầy nhập kho 152 6.452.800 29/01 PN 78657 Mua giấy giác mẫu dầy nhập kho 1331 645.280 39204 UNC 18 Thanh toán tiền mua hộp carton 1121 64.461.677 0 24/02 PN 78694 Mua hộp carton nhập kho 152 6.160.122 24/02 PN 78694 Mua hộp carton nhập kho 1331 616.012 24/02 PN 78695 Mua hộp carton nhập kho 152 11.638.551 24/02 PN 78695 Mua hộp carton nhập kho 1331 1.163.855 24/02 PN 78696 Mua hộp carton nhập kho 152 6.025.199 24/02 PN 78696 Mua hộp carton nhập kho 1331 602.519 24/02 PN 78697 Mua hộp carton nhập kho 152 1.603.559 24/02 PN 78697 Mua hộp carton nhập kho 1331 160.355 24/02 PN 78698 Mua tấm lót áo nhập kho 152 5.460.000 Cộng phát sinh 64.461.677 156.754.249 Số dƣ cuối kỳ 92.292.572 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) 58
  59. Biểu số Công ty CP maY Xk Việt Thái Số 100-P.Quang Trung-TP.Thái Bình. Bảng cân đối phát sinh công nợ Tên TK: 331 -Phải trả cho ngƣời bán Từ ngày 01/01/2010 đến ngày 31/03/2010 Số dƣ đầu kỳ Phát sinh Số dƣcuối kỳ S Dƣ Tên khách nợ Dƣ có cuối tt Dƣ có đầu kỳ Phát sinh nợ Phát sinh có cuối kỳ kỳ CN Công ty TNHH TM Hoằng 4 Đạt 0 47.222.280 47.222.280 0 CTCP thƣơng mại 5 đầu tƣ Thái Bình 0 12.837.450 12.837.450 0 Cty Cơ khí TBB 8 Phú Xuân TNHH 0 27.808.010 46.056.251 18.248.241 1 Cty TNHH Thái 4 Hiệp Hƣng 0 64.461.677 156.754.249 92.292.572 Công ty sản xuất - 2 XNK dệt may 2 (Vinatex imex) 0 2.975.596 9.655.354 6.679.758 2 3 Công ty Thái Việt 0 15.365.000 15.365.000 0 Công ty TNHH cơ 2 khí XD Ngọc 4 Bích 0 20.183.900 20.183.900 0 2 Công ty TNHH 5 Hoa Thắng 0 2.943.600 2.943.600 0 2 Công ty TNHH 6 Ninh Cƣờng 0 38.274.300 38.274.300 0 Cộng 81.230.400 566.689.229 857.901.544 327.442.715 59
  60. Biểu số Công ty CP maY Xk Việt Thái Số 100-P.Quang Trung-TP.Thái Bình. Bảng cân đối phát sinh các tài khoản Quý I/2010 Dƣ đầu kỳ Phát sinh Dƣ cuối kỳ TK Tên tài khoản Nợ Có Nợ Có Nợ Có 111 Tiền mặt 5.201.098 0 2.571.119.943 2.570.347.233 5.973.808 0 112 Tiền gửi ngân hàng 3.102.735.914 0 6.523.955.968 6.771.667.012 2.855.024.870 0 131 Phải thu của khách hàng 2.275.056.411 0 6.264.232.612 5.959.632.081 2.579.656.942 0 133 Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 1.133.066 0 104.002.752 105.135.818 0 0 141 Tạm ứng 84.860.950 0 145.700.000 123.200.000 107.360.950 0 142 Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 12.991.600 0 1.290.000 7.140.800 7.140.800 0 152 Nguyên liệu, vật liệu 35.742.797 0 428.974.246 428.549.158 36.167.885 0 153 Công cụ, dụng cụ 0 0 776.000 776.000 0 0 154 Chi phí SXKD dở dang 80.000.000 0 5.102.819.185 5.018.183.708 164.635.477 0 211 Tài sản cố định hữu hình 8.839.991.486 0 10.939.143.452 43.123.476 19.736.011.462 0 331 Phải trả cho ngƣời bán 0 81.230.400 566.689.229 857.901.544 0 372.442.715 334 Phải trả ngƣời lao động 0 1.871.376.995 4.097.407.000 3.170.000.000 0 943.969.995 338 Phải trả, phải nộp khác 0 159.684.590 804.886.509 1.719.814.121 0 1.074.612.202 621 Chi phí NVL trực tiếp 0 0 356.108.015 356.108.015 0 0 6271 Chi phí nhân viên phân xƣởng 0 0 253.834.545 253.834.545 0 0 911 Xác định kết quả kinh doanh 0 0 5.997.902.654 5.997.902.654 0 0 Cộng 15.832.910.369 15.832.910.369 69.264.020.323 69.264.020.323 26.985873.855 26.985873.855 60
  61. CHƢƠNG III: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CP MAY XK VIỆT THÁI 1. MỘT SỐ NHẬN XÉT CHUNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CP MAY XK VIỆT THÁI Công ty CP may Xuất khẩu Việt Thái sau hơn 13 năm xây dựng và phấn đấu, đến nay đã trƣởng thành về mọi mặt. Xuất phát là một doanh nghiệp Nhà nƣớc đƣợc cổ phần hoá chƣa lâu song không vì thế mà công ty mất uy tín và chủ động trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Ngƣợc lại, sự thích ứng linh hoạt với sự thay đổi của cơ chế thị trƣờng đã giúp công ty luôn tìm ra hƣớng đi đúng trên con đƣờng phát triển và hoà chung với nhịp sống sôi động của nền kinh tế thị trƣờng. Để đạt đƣợc những thành tích trên là do công ty đã biết nhanh chóng sắp xếp tổ chức lại bộ máy quản lý gọn nhẹ, lựa chọn đội ngũ cán bộ có tinh thần trách nhiệm và trình độ nghiệp vụ, dám nghĩ, dám làm, sắp xếp và tổ chức cho phù hợp với tình hình mới, tìm biện pháp nâng cao chất lƣợng sản phẩm, Trong sự cố gắng cũng nhƣ thành tích chung của toàn công ty, không thể không kể đến sự phấn đấu và kết quả đạt đƣợc của công tác kế toán. Với sự cố gắng và nhạy bén của mình, kế toán bán hàng và xác định kết quả bán hàng đã hoàn thành đƣợc nhiệm vụ đƣợc giao. Bộ máy kế toán của công ty đƣợc tổ chức phù hợp với yêu cầu của công việc và phù hợp với chuyên môn của mỗi ngƣời, bên cạnh các cán bộ chủ chốt có trình độ đại học, các cán bộ khác cũng qua các lớp bồi dƣỡng với trình độ tƣơng đƣơng với đại học. Hơn nữa, để hiện đại hoá công tác kế toán, công ty CP đã quan tâm đến việc trang bị máy vi tính cho nhân viên kế toán. Nhìn chung, công việc kế toán của công ty đã đi vào nề nếp ổn định với hệ thống sổ sách tƣơng đối đầy đủ phản ánh đúng thực trạng của công ty. Trong điều kiện công ty sản xuất nhiều mã hàng cùng một lúc thì việc theo dõi nguyên vật liệu đối với kế toán là hết sức phức tạp. Tuy vậy, nhân viên kế toán đã có nhiều cố gắng để hoàn thành tốt nhiệm vụ đƣợc giao, đáp ứng yêu cầu quản lý. 61
  62. Việc lập chứng từ ban đầu, xây dựng phƣơng pháp luân chuyển và quản lý chứng từ ở công ty là hợp lý và có hiệu quả, đảm bảo theo đúng chế độ quy định của nhà nƣớc. Công ty có rất nhiều bạn hàng, có hàng loạt các khách hàng, kế toán đã mở sổ theo dõi tình hình bán hàng và thanh toán tiền rõ ràng, đầy đủ. 2.ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LỆU CỦA CÔNG TY Để đánh giá đƣợc ƣu ,nhƣợc điểm của công ty CP May XK Việt Thái chúng ta nên phân tích qua về tình hình thu mua, sử dụng và dự trữ nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp vì đó là những khâu cơ bản nhất để làm cho các hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp có đƣợc tiến hành đều đặn, liên tục hay không. Đó là một vấn đề mà nếu thiếu thì ta không thể có quá trình sản xuất đƣợc 1>Tình hình thu mua nguyên vật liệu của doanh nghiệp Một trong những điều kiện chủ yếu để hoàn thành toàn diện và vƣợt mức kế hoạch sản xuất là việc cung cấp nguyên vật liệu, năng lƣợng phải đƣợc tổ chức một cách hợp lý đảm bảo đủ số lƣợng, đồng bộ, đúng phẩm chất và đúng thời gian. 2>Tình hình dự trữ nguyên vật liệu Nguyên vật liệu dự trữ bao gồm tất cả các loại nguyên vật liệu chính, nguyên vật liệu phụ, nhiên liệu, động lực, công cụ dụng cụ lao động nhỏ hiện có của doanh nghiệp, đang chờ đợi để đƣa vào tiêu dùng cho sản xuất sản phẩm. Dự trữ nguyên vật liệu cho sản xuất là một yêu cầu tất yếu khách quan. Sản phẩm đƣợc sản xuất ở nơi này nhƣng tiêu dùng sản phẩm đó lại ở nơi khác. Thời gian sản xuất sản phẩm không khớp với thời gian và tiến độ tiêu dùng sản phẩm ấy. Việc vận chuyển những sản phẩm từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng đƣợc thực hiện bằng những phƣơng tiện vận tải với các trọng tải khác nhau. Trong những đièu kiện nhƣ vậy, sự liên tục của quá trình tái sản xuất ở doanh nghiệp chỉ có thể đƣợc đảm bảo bằng cách dự trữ các loại vật tƣ. 3>Tình hình sử dụng nguyên vật liệu vào sản xuất sản xuất sản phẩm 62
  63. Sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu là một trong những mục tiêu cơ bản để giảm chi phí sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng mức lợi nhuận cho doanh nghiệp. Bởi vậy, việc phân tích tình hình sử dụng nguyên vật liệu vào sản xuất sản phẩm phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên,định kì trên các mặt: khối lƣợng nguyên vật liệu, định mức tiêu hao nguyên vật liệu để sản xuất ra đơn vị sản phẩm Nhƣ vậy, việc cung ứng,dự trữ và sử dụng nguyên vật liệu cho sản xuất sản phẩm đảm bảo tốt thì kết quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp sẽ cao. Đây là mối quan hệ nhân quả, tất yếu mà doanh nghiệp đạt đƣợc. 2.1 Ƣu điểm - Bộ máy quản lý: Nhìn chung công tác kế toán tại công ty CP May XK Viêt Thái về cơ bản đã hoàn thành tốt nhiệm vụ, thƣờng xuyên phản ánh những phát sinh hàng ngày, hàng tháng, hàng quý một cách chân thực và chính xác, thực hiện nghiêm chỉnh báo cáo định kì và thực hiện tốt chế độ kế toán hiện hành. Là một công ty dƣợc thành lập chƣa lâu nên còn gặp phải không ít những khó khăn. Mặc dù vậy với trình độ quản lý vững vàng, sự nhạy bén nhiệt tình của công nhân đã góp phần không nhỏ vào công việc hạch toán, thúc đẩy sản xuất kinh doanh của công ty, giúp công ty ngày càng phát triển và có một chỗ đứng tốt nhất. - Bộ máy kế toán: Phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của đơn vị, với chức năng hạch toán đầy đủ, chính xác đúng tiến độ, kịp thời đã giúp lãnh đạo điều hành quản lý rất nhiều trong công tác sản xuất kinh doanh. Hình thức nhật ký chung mà công ty đang áp dụng là rất phù hợp. Đây là hình thức sổ kế toán có nhiều ƣu điểm so với tình hình cụ thể của công ty, hơn thế nữa nó phù hợp để phòng kế toán ứng dụng trên mạng máy tính. Bộ máy kế toán của công ty cũng đƣợc sắp xếp phù hợp với khả năng của từng ngƣời - Trình độ cán bộ kế toán: 63
  64. Bên cạnh các cán bộ chủ chốt có trình độ tay nghề cao, các cán bộ khác cũng qua các lớp bồi dƣỡng với trình độ tƣơng đối vững chắc đáp ứng nhu cầu công tác hạch toán kế toán và quản lý tài chính, sự phân công phân nhiệm giữa các phần hành kế toán rõ ràng, hợp lý, bên cạnh đó công ty luôn có sự phối hợp nhịp nhàng giữa các ban giám đốc và các phòng ban từ đó giúp cho việc luân chuyển chứng từ nhanh chóng và dễ dàng hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc làm các thủ tục xuất hành nguyên vật liệu từ đó tiết kiệm đƣợc các khoản chi phí. -Về hệ thống sổ chứng từ: Việc sử dụng chứng từ, trình độ luân chuyển chứng từ và trình độ ghi chép đảm bảo chứng từ lập là có cơ sở thực tế và cơ sở pháp lý giúp cho công tác giám sát tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu đƣợc kịp thời, cung cấp các thông tin kinh tế cần thiết cho từng bộ phận có liên quan. Hệ thống sổ sách kế toán đƣợc kế toán viên cài đặt sẵn trong máy, nên việc tính toán do máy tự tính. Công ty đã sử dụng sổ đăng ký chứng từ để kế toán theo dõi một cách chính xác nhất. + Áp dụng kế toán máy trong kế toán: Hiện nay, công ty đã áp dụng phần mềm kế toán vào sử dụng. Việc ghi chép, tổng hợp số liệu đƣợc kế toán nhập trên máy. Sau đó, các chứng từ, sổ, thẻ đƣợc in ra. Số lƣợng nguyên vật liệu trong công ty rất lớn và nhiều chủng loại. Nếu ghi chép thủ công sẽ tốn nhiều thời gian cũng nhƣ độ chính xác thấp. Sử dụng phần mềm kế toán tiện lợi rất nhiều, giảm thiểu thời gian, độ chính xác cao và phù hợp với xu thế phát triển chung của thời đại - Về khâu thu mua NVL: Công ty đã tổ chức đƣợc đội ngũ thu mua tƣơng đối am hiểu về chất lƣợng và nhanh nhạy với thị trƣờng, có tinh thần trách nhiệm cao về những nguyên vật liệu mà mình mua về. - Khâu dự trữ NVL: Công ty dự trữ nguyên vật liệu ở mức cần thiết, hợp lý đảm bảo quá trình sản xuất không bị gián đoạn, không gây ứ đọng vốn và giải phóng đƣợc một số 64
  65. vốn lƣu động đáng kể và giảm bớt đƣợc số lƣợng nguyên vật liệu tồn kho không cần thiết hệ thống kho tàng của công ty tƣơng đối tốt, nguyên liệu đƣợc xắp xếp khoa học, hợp lý tuỳ theo đặc điểm tính chất vật lý, hoá học của từng loại nên đáp ứng đƣợc yêu cầu kỹ thuật trong sản xuất và chất lƣợng sản phẩm đƣợc đảm bảo. - Khâu sử dụng NVL: Ngoài những nguyên liệu nhập kho do khách hàng cung cấp thì những nguyên liệu mua về sử dụng đúng mục đích sản xuất và phục vụ quản lý sản xuất. Khi có nhu cầu về nguyên vật liệu thì cán bộ ở tổ, phân xƣởng sản xuất làm giấy đề nghị cấp nguyên liệu gửi lên phòng kinh doanh. Sau khi xem xét tính hợp pháp, hợp lý và dựa vào tiến độ cần thiết cần sử dụng nguyên vật liệu đó, bộ phận quản lý trình giám đốc ký xét duyệt đồng ý nhằm đáp ứng kịp thời nguyên vật liệu cho sản xuất. - Hệ thống sổ kế toán: Đƣợc mở theo đúng chế độ quy định bao gồm các sổ chi tiết, tổng hợp đáp ứng nhu cầu tổng hợp và cung cấp số liệu cần thiết cho đối tƣợng sử dụng. Những ƣu điểm trên về quản lý và tổ chức công tác nguyên vật liệu đã có tác dụng tích cực đến việc nâng cao hiệu quả kinh tế cho doanh nghiệp, qua đó ta thấy đƣợc công tác quản lý NVL tại công ty Cổ Phần May XK Việt Thái đƣợc tiến hành khá chặt chẽ, đảm bảo tuân thủ theo đúng chế độ kế toán hiện hành, phù hợp với điều kiện cụ thể của công ty, đồng thời đáp ứng đƣợcnhu cầu quản lý, tạo điều kiện để quản lý tình hình nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu, tính toán phân bổ chính xác giá trị nguyên vật liệu xuất dùng cho từng đối tƣợng sử dụng, cung cấp số liêụ cho công tác tập hợp chi phí sản xuất kịp thời và đầy đủ. Tuy nhiên bên cạnh những ƣu điểm trên, công tác kế toán nguyên vật liêụ tại công ty vẫn còn có những mặt hạn chế sau: 2.2 Nhƣợc điểm Sự cạnh tranh gay gắt về đơn đặt hàng sản phẩm giữa các doanh nghiệp. Thị trƣờng may mặc trong nƣớc và trên thế giới có những xu hƣớng thay đổi nhanh chóng do đó việc tìm hiểu thị trƣờng là việc cần thiết. Sự ra đời, thay 65
  66. đổi, bổ sung của chế độ kế toán mới cùng những thông tƣ nghị định bổ sung cũng gây khó khăn đến công tác hạch toán kế toán của công ty. Với đội ngũ nhân viên cán bộ quản lý trẻ tuy họ có khả năng thích ứng với thị trƣờng, xã hội tốt nhƣng họ chƣa thể đáp ứng đƣợc những kinh nghiệm giải quyết những vƣớng mắc lớn khi hạch toán. Công ty sản xuất theo đơn đặt hàng là chủ yếu nên sản phẩm sản xuất ra còn tuỳ thuộc vào đơn đặt hàng. Sản phẩm sản xuất tiêu thụ trong nƣớc vẫn còn chƣa mạnh, chính vì vậy công ty cần có phƣơng pháp giới thiệu, tiếp thị, quảng cáo sản phẩm hơn nữa ra thị trƣờng các khu vực xung quanh. - Công tác quản lý nguyên vật liệu. Do đặc điểm tình hình sản xuất kinh doanh của công ty là gia công hàng may mặc. Vật liệu của công ty vừa do khách hàng cung cấp, vừa do mua ngoài với số lƣợng lớn nhƣng công ty chƣa áp dụng: “Sổ danh điểm vật tƣ” với quy định mã của từng loại tạo điều kiện cho việc theo dõi vật tƣ đƣợc dễ dàng chặt chẽ. Nguyên vật liệu của công ty do hai nguồn cung cấp khác nhau: Đối với nguyên vật liệu gia công (do khách hàng cung cấp) + Nguyên vật liệu chính do khách hàng cung cấp, vì không phải là nguyên vật liệu của công ty mua nên kế toán không quản lý chặt chẽ, không theo định mức. Khi nhập kho, thủ kho không mở sổ thẻ chi tiết. Dẫn đến, những nguyên vật liệu sau khi sản xuất ngoài định mức định mức của khách hàng không có số liệu chi tiết để kiểm tra. Ví dụ nguyên vật liệu thừa không đƣợc theo dõi chặt chẽ + Tại phân xƣởng, nhà cắt là bộ phận chủ yếu trong việc tiết kiệm nguyên vật liệu. Khi lấy bản sơ đồ về cắt, nhà cắt căn cứ vào đó để trải vải theo từng lớp vải quy định cụ thể. Mặt khác, nguyên vật liệu chính không đƣợc quản lý chặt chẽ, dẫn đến các lớp vải trải thừa rất nhiều. Do không kiểm soát chặt chẽ, việc thừa thiếu vải trong cây không xác định đƣợc. Việc truy cứu trách nhiệm cho cá nhân rất khó. Toàn bộ chi phí phí đó công ty phải chịu. 66
  67. + Trong thời gian làm việc, một số công nhân chƣa tập chung vào công việc của mình. Một số thiệt hại còn xảy ra nhƣ: Đánh số sai, may sai quy cách, làm hỏng sản phẩm + Một số công nhân tự ý mang vải lót, vải thừa của công ty ra ngoài mà chƣa có sự đồng ý của cấp trên. Đối với nguyên vật liệu phụ: Hiện tại doanh nghiệp mua nguyên vật liệu do nhiều bộ phận mua dẫn đến một số trƣờng hợp lãng phí, cụ thể: Trƣớc khi mua vật tƣ không có bảng dự trù, dẫn đến mua thừa, ứ đọng để lâu có thể bị hƣ hỏng. Không phải lúc nào mua cũng có chứng từ hợp lý, hợp lệ làm cho chi phí bỏ ra lớn hơn. 3.PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIÊN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CP MAY XK VIỆT THÁI 3.1 Phƣơng hƣớng năm 2011 Năm 2011 là một năm mà công ty đã phải đối đầu với không ít khó khăn, thách thức đòi hỏi phải vƣợt qua. Mặc dù Việt Nam đã gia nhập WTO đó là thuận lợi hết sức cơ bản, ngành may không bị áp dụng hạn ngạch, điều đó cũng có nghĩa là tính chất cạnh tranh ngày càng quyết liệt hơn. Trong khi giá cả thị trƣờng diễn biến phức tạp, giá vật tƣ cho sản xuất ngày càng tăng, nhu cầu của cuộc sống ngày càng lớn, giá gia công không tăng, sức ép cạnh tranh tại thị trƣờng nội địa ngày càng lớn đặc biệt cạnh tranh về lao động. Năng lực sản xuất của Công ty chƣa đáp ứng đủ nhu cầu thị trƣờng, khách hàng. Do đó phương hướng năm 2011 là: - Tiếp tục đầu tƣ và thay thế máy móc thiết bị cũ lạc hậu, đặc biệt thiết bị chuyên dùng tự động để tăng năng suất lao động. - áp dụng triệt để khoa học công nghệ vào phục vụ sản xuất. - Làm tốt công tác đối ngoại với khách hàng, tôn trọng, tiếp thu các ý kiến của khách hàng, nghiêm chỉnh thực hiện đầy đủ các yêu cầu của khách hàng. - Tích cực tìm kiếm, mở rộng tìm kiếm khách hàng mới làm ăn có hiệu quả hơn. 67
  68. - Nâng cao năng lực cạnh tranh từng bƣớc tiến tới sản xuất hàng FOB. - Bán tiếp phần vốn Nhà nƣớc tại doanh nghiệp. - đẩy mạnh công tác đào tạo và bồi dƣỡng kiến thức cho cán bộ quản lý, nâng cao tay nghề cho ngƣời lao động. - tiết kiệm chi phí sản xuất. - Quan tâm đến sức khoẻ và đời sống ngƣời lao động, làm tốt 4 việc đó là: + Tăng thu nhập cho ngƣời lao động trên cơ sở áp dụng các biện pháp quản lý để tăng năng suất lao động. + Dần thực hiện việc Giảm giờ làm việc. + Chấn chỉnh thái độ cƣ xử chƣa đƣợc tốt giữa cán bộ với ngƣời lao động và giữa những ngƣời lao động với nhau. + Làm tốt công tác cải thiện điều kiện làm việc cho ngƣời lao động. 3.2 Giải pháp hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP May XK Việt Thái Qua thời gian thực tập tại công ty CP May XK Việt Thái dƣới góc độ là sinh viên kế toán cùng với kiến thức đã đƣợc học tại trƣờng em xin mạnh dạn đề xuất một số ý kiến để hoàn thiện hơn nữa công tác quản lý nâng cao hiệu quả hoạt động của công ty. + Kiến nghị 1: Công ty CP May XK Việt Thái nên quan tâm hơn nữa đến công tác quản lý vật liệu, vì vật liệu là khoản mục chính có chi phí kết cấu lớn và giá thành sản phẩm cao cho nên việc theo dõi giám sát về giá cả số lƣợng chất lƣợng vật liệu phải quan tâm hơn. Công ty nên bố trí cán bộ kế hoạch vật tƣ và kế toán vật tƣ, theo dõi tình hình nhập xuất sử dụng từ nơi bán đến các phân xƣởng sản xuất. Có nhƣ vậy mới đảm bảo sử dụng hợp lý vật liệu giảm chi phí hạn chế đƣợc khó khăn thì sản phẩm hoàn thànhgiúp cho phân xƣởng sản xuất sản phẩm đúng tiêu chuẩn đã định. + Kiến nghị 2 : Công ty nên thay đổi phƣơng pháp tính giá xuất kho NVL. Việc tính giá NVL theo giá bình quân gia quyền không nên tính theo cách: 68
  69. Giá trị tồn đầu kỳ + Giá nhập trong kỳ Giá xuất kho NVL = Số lƣợng đầu kỳ + Số lƣợng nhập trong kỳ Cách tính này mặc dú đơn giản, ít tốn công sức nhƣng giá xuất kho đƣợc xác định sau khi kết thúc kì hạch toán nên sễ có ảnh hƣởng tới công tác quyết toán. Khi chúng ta tính theo cách: Giá thực tế sau mỗi lần nhập Giá đơn vị BQ sau 1 lần nhập = Số lƣợng thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập Sẽ đảm bảo đƣợc tính kịp thời của số liệu kế toán, phản ánh đƣợc tình hình biến động giá cả phù hợp với tính chất nền kinh tế thị trƣờng hiện nay. +Kiến nghị 3: Để phục vụ nhu cầu quản lý vật liệu, tránh nhầm lẫn thiếu sót công ty cần sử dụng sổ “Danh điểm vật tƣ.” Sổ danh điểm vật tƣ là tập hợp toàn bộ các loại vật liệu của công ty đã sử dụng, trong sổ theo dõi từng loại, từng thứ nguyên vật liệu. Mỗi loại đƣợc quy định từng mã riêng, thống nhất tên gọi,qui cách, số hiệu, đơn vị tính,giá hạch toán của từng danh điểm nguyên vật liệu, xắp xếp một cách thuận tiện cho việc tìm kiếm khi cần thiết. Mẫu sổ “Danh điểm vật tƣ” Ký hiệu Tên,nhãn Đơn vị Đơn giá Ghi chú Nhóm Danh điểm hiệu,quy cách tính hạch toán NVL NVL 69
  70. +Kiến nghị 4: Khi nhập kho, kế toán, thủ kho và cán bộ nghiệp vụ phải cùng nhau kiểm tra đầu vào. Nếu thiếu phải báo khách hàng, tránh tình trạng khi xuất kho thấy thiếu. Bộ phận làm định mức: Trƣớc khi sản xuất hàng thì phải có tài liệu định mức. Bộ phận kỹ thuật phải làm định mức với khác hàng trƣớc. Sau khi hai bên đã ký kết thì bộ phận bộ phận trong công ty sẽ có biện pháp cải tiến kỹ thuật, làm giảm định mức giúp công ty lấy đƣợc một số nguyên vật liêu để nhập kho. +Kiến nghị 5: Để bảo quản tốt nguyên vật liệu dự trữ ,giảm thiểu hƣ hao, mất mát, doanh nghiệp phải xây dựng hệ thống kho tàng,bến bãi đủ tiêu chuẩnkỹ thuật, bố trí nhân viên thủ kho có phẩm chát đạo đức và trình độ chuyên môn để quản lý tố nguyên vậ liệu tồn kho và thực hiện nghiệp vụ nhập, xuất kho, tránh việc bố trí kiêm nhiệm chức năng thủ kho với tiếp liệu và kế toán vật tƣ. +Kiến nghị 6: Công ty phải đƣa ra những quy định mới trong thời gian làm việc. Phải có chế độ khen thƣởng cũng nhƣ hình phạt đối với ngƣời có thành tích hay khuyết điểm. Công tác bảo vệ cũng rất quan trọng trong việc tiết kiệm nguyên vật liệu. Khi tan ca, bảo vệ phải theo dõi, kiểm tra sát sao, không cho phép công nhân tự ý mang vải ra ngoài. Nếu công nhân vi phạm sẽ bị lập biên bản. Trƣớc khi mua nguyên vật liệu phụ phải có bảng dự trù, phải có đầy đủ các chứng từ hợp lý hợp lệ, nhập kho phải bảo quản tránh hƣ hỏng +Kiến nghị7 : Hệ thống chứng từ của công ty là tƣơng đối đầy đủ. Công ty đã sử dụng phần hành kế toán máy, rất thuận tiện cho việc vào sổ và theo dõi. Tuy nhiên, một số loại sổ nhƣ sổ quỹ phải vào bằng tay mới chính xác, cụ thể. Nhƣng kế toán không viết bằng tay mà vào phần hành kế toán máy nên độ trung thực, chính xác không cao. +Kiến nghị 8: 70
  71. Nhìn chung công ty sử dụng các chứng từ theo đúng mẫu của bộ tài chính. Nhƣng công ty nên sử dụng thêm một số chứng từ nhƣ: Phiếu xác nhận khối lƣợng công việc sản phẩm hoàn thành cho từng tổ. Qua đó, đánh giá đƣợc hiệu quả công việc giao khoán với mức độ hoàn thành đã tuyệt đối. +Kiến nghị 9: Trong quá trình mua hàng công ty thƣờng làm tắt không thực hiện đầy đủ các yêu cầu vì vậy công ty cần thực hiện đầy đủ theo lƣu đồ: Mua hàng:Lƣu đồ thực hiện Xác định nhu cầu mua hàng ơơ Lập kế hoạch mua hàng Phê duyệt Lựa chọn nhà cung cấp,liên hệ nhà cung cấp Lập hợp đồng/đơn đặt hàng Phê duyệt Chuyển hợp đồng/đơn đặt hàng tới nhà cung cấp Thực hiện các thủ tục tạm ứng tiền,chuyển tiền Nhận thông tin giao hàng 71
  72. Trên đây là một số ý kiến đề xuất giúp công ty CP May XK Việt Thái tổ chức công tác kế toán đạt hiệu quả hơn. Tất cả những ý kiến nêu ra chỉ nhằm mục đích hoàn thiện hơn về công tác kế toán mà công ty áp dụng. Mong rằng với sự nỗ lực của mình bộ máy tổ chức kế toán của công ty ngày càng hoàn thiện hơn, góp phần to lớn vào sự tăng trƣởngvà phát triển của nền kinh tế Nhà nƣớc nói chung và của công ty CP May XK Việt Thái nói riêng. 3.3 Điều kiện để thực hiện các giải pháp hoàn thiện - Công ty nên có chính sách đào tạo nghiệp vụ chuyên môn cho các nhân viên kế toán để nâng cao trình độ nhằm thực hiện tốt những phần hành kế toán mà họ đƣợc phân công - Công ty đã sử dụng phần mềm kế toán nhƣng công ty nên chủ động quan tâm đầu tƣ hơn nữa để nâng cao hiệu quả quản lý, đảm bảo đƣợc việc xử lý cung cấp thông tin về tài chính kế toán một cách nhanh chóng chính xác, nâng cao công tác quản trị kế toán và giúp cho kế toán tiết kiệm thời gian nâng cao hiệu quả công việc - Kế toán trƣởng cần giám sát chặt chẽ việc ghi chép của kế toán viên. Đặc biệt là kế toán nguyên vật liệu trong việc vào sổ, tạo điều kiện cho việc quản lý đƣợc gọn nhẹ. -Nhà nƣớc nên bán hết phần vốn của nhà nƣớc cho doanh nghiệp để phát huy tối đa năng lực làm việc của cán bộ công nhân viên trong doanh nhiệp cổ phần may XK Việt Thái 72
  73. KẾT LUẬN Ngay từ đầu chúng ta đã khẳng định đƣợc tầm quan trọng của công tác kế toán nguyên vật liệu trong quản lý kinh doanh của doanh nghiệp sản xuất. Thực sự kế toán nguyên vật liệu giúp cho các đơn vị sản xuất theo dõi quản lý cả về số lƣợng, chất lƣợng, chủng loại, đặc biệt là giá trị của vật liệu xuất - nhập - tồn. Vì thế, biện pháp quản lý khoa học càng đem lại việc tiết kiệm nguyên vật liệu và có thể quản lý chúng sao cho có hiệu quả nhất. Công ty CP may Xuất khẩu Việt Thái là một doanh nghiệp Nhà nƣớc, bƣớc sang cơ chế mới đã vấp phải không ít khó khăn. Tuy vậy, công ty vẫn tồn tại và hoạt động nhờ vai trò không nhỏ của việc tổ chức tốt công tác kế toán. Qua quá trình học tập và tìm hiểu thực tế công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty, qua đó em đã hiểu sâu hơn về kiến thức đã học cũng nhƣ là trên thực tế. Em nhận thấy công tác kế toán nói chung và công tác kế toán nguyên vật liệu nói riêng: Muốn làm tốt việc quản lý kế toán cần nắm những kiến thức cần thiết qua sách vở và những kiến thức thực tế mới đem lại hiệu quả. Đây chính là cơ hội để chúng em nâng cao nhận thức của mình, tìm hiểu rõ bản chất của những điều mà chúng ta đã đƣợc học trên ghế nhà trƣờng. Tuy nhiên, vì thời gian có hạn cũng nhƣ tầm nhận thức còn mang nặng tính lý thuyết, chƣa nắm bắt đƣợc nhiều kinh nghiệm thực tiễn nên trong báo cáo không tránh khỏi những thiếu sót. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn thầy giáo TS. Lê Văn Liên đã hƣớng dẫn chỉ bảo tận tình, cảm ơn trƣởng phòng kế toán, các anh, chị trong phòng kế toán và quý công ty đã giúp đỡ em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này Thái Bình, tháng 4 năm 2011 Em xin chân thành cảm ơn! Sinh Viên: Nguyễn thị Phượng 73
  74. MỤC LỤC Lời mở đầu 1 Chƣơng I: Những lý luận chung về kế toán nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất 3 1.1. Khái niệm nguyên vật liêu 3 1.2. Đặc điểm, yêu cầu quản lý của nguyên vật liệu 3 1.3. Phân loại, đánh giá nguyên vật liệu 4 2. Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 11 2.1. Chứng từ kế toán sử dụng 11 2.2. Tổ chức kế toán chi tiết nguyên vật liệu 12 3. Kế toán tổng hợp nhập - xuất nguyên vật liệu 18 3.1. Kế toán tổng hợp nhập - xuất nguyên vật liệu theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên 18 3.2. Kế toán tổng hợp nhập - xuất nguyên vật liệu theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ 21 Chƣơng II: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu 23 1. Khái quát chung về công ty may CP Việt Thái 23 1.1. Quá trình hình thành và phá triển của Công ty CP 23 1.2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty CP may xuất khẩu Việt Thái 26 1.3. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty 29 1.4. Tổ chức công tác kế toán của công ty 31 2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu của công ty 37 2.1. Phân loại và đanh giá nguyên vật liệu 37 2.2. Phƣơng pháp kế toán 39 Chƣơng III: Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP may XK Việt Thái 61 1. Một số nhận xét chung về công tác kế toán tại công ty CP may XK Việt Thái 61 2. Đánh giá thực trạng kế toán nguyên vật liệu của công ty 62 74
  75. 2.1. Ƣu điểm 63 2.2. Nhƣợc điểm 65 3. Phƣơng hƣớng và giải pháp hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP may XK Việt Thái 67 3.1. Phƣơng hƣớng năm 2011 67 3.2. Giải pháp hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty CP may XK Việt Thái 69 Kết luận 73 75