Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà-Công ty kinh doanh nhà Hải Phòng
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà-Công ty kinh doanh nhà Hải Phòng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_hoan_thien_cong_tac_ke_toan_nguyen_vat_lieu_tai_xi.pdf
Nội dung text: Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà-Công ty kinh doanh nhà Hải Phòng
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Lêi nãi ®Çu HiÖn nay trong nÒn kinh tÕ quèc d©n nãi chung vµ trong tõng doanh nghiÖp x©y l¾p nãi riªng ®· kh«ng ngõng ®•îc ®æi míi vµ ph¸t triÓn c¶ h×nh thøc, quy m« vµ ho¹t ®éng x©y l¾p. Cho ®Õn nay cïng víi chÝnh s¸ch më cöa, c¸c doanh nghiÖp tiÕn hµnh ho¹t ®éng x©y l¾p ®· gãp phÇn quan träng trong viÖc thiÕt lËp nÒn kinh tÕ thÞ tr•êng vµ ®Èy nÒn kinh tÕ hµng ho¸ trªn ®µ æn ®Þnh vµ ph¸t triÓn. Thùc hiÖn h¹ch to¸n trong c¬ chÕ hiÖn nay ®ßi hái c¸c doanh nghiÖp x©y l¾p ph¶i tù lÊy thu bï chi, tù lÊy thu nhËp cña m×nh ®Ó bï ®¾p nh÷ng chi phÝ bá ra vµ cã lîi nhuËn. §Ó thùc hiÖn nh÷ng yªu cÇu ®ã c¸c ®¬n vÞ ph¶i quan t©m tíi tÊt c¶ c¸c kh©u trong qu¸ tr×nh thi c«ng tõ khi bá vèn ra cho ®Õn khi thu ®•îc vèn vÒ, ®¶m b¶o thu nhËp cho ®¬n vÞ thùc hiÖn ®Çy ®ñ nghÜa vô víi NSNN vµ thùc hiÖn t¸i s¶n xuÊt më réng. Muèn vËy c¸c ®¬n vÞ x©y l¾p ph¶i thùc hiÖn tæng hoµ nhiÒu biÖn ph¸p, trong ®ã biÖn ph¸p quan träng hµng ®Çu kh«ng thÓ thiÕu ®•îc lµ thùc hiÖn qu¶n lý kinh tÕ trong mäi ho¹t ®éng x©y l¾p cña doanh nghiÖp. H¹ch to¸n lµ mét trong nh÷ng c«ng cô cã hiÖu qu¶ nhÊt ®Ó ph¶n ¸nh kh¸ch quan vµ gi¸m ®èc cã hiÖu qu¶ qu¸ tr×nh ho¹t ®éng x©y l¾p cña doanh nghiÖp. Chi phÝ vËt liÖu lµ mét trong nh÷ng yÕu tè cña qóa tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh, th«ng th•êng chi phÝ nguyªn vËt liÖu chiÕm tû träng rÊt lín kho¶ng tõ 70% gi¸ trÞ c«ng tr×nh. V× thÕ c«ng t¸c qu¶n lý nguyªn vËt liÖu cã ý nghÜa v« cïng quan träng, th«ng qua c«ng t¸c qu¶n lý nguyªn vËt liÖu cã thÓ lµm t¨ng hoÆc gi¶m gi¸ thµnh c«ng tr×nh. Tõ ®ã buéc c¸c doanh nghiÖp ph¶i quan t©m tíi viÖc tiÕt kiÖm triÖt ®Ó chi phÝ nguyªn vËt liÖu, lµm sao cho víi mét l•îng chi phÝ nguyªn vËt liÖu nh• cò sÏ lµm ra ®•îc nhiÒu s¶n phÈm x©y l¾p h¬n, tøc lµ lµm cho gi¸ thµnh gi¶m ®i mµ vÉn ®¶m b¶o chÊt l•îng. Bëi vËy lµm tèt c«ng t¸c kÕ to¸n nguyªn vËt liÖu lµ nh©n tè quyÕt ®Þnh lµm h¹ thÊp chi phÝ gi¶m gi¸ thµnh, t¨ng thu nhËp cho doanh nghiÖp, ®©y lµ mét yªu cÇu thiÕt thùc, mét vÊn ®Ò ®ang ®•îc quan t©m nhiÒu trong qu¸ tr×nh thi c«ng x©y l¾p cña c¸c doanh nghiÖp x©y l¾p hiÖn nay. NhËn thøc ®•îc tÇm quan träng cña c«ng t¸c kÕ to¸n nguyªn vËt liÖu trong viÖc qu¶n lý chi phÝ cña doanh nghiÖp. Trong thêi gian thùc tËp t¹i xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà em ®· ®i s©u t×m hiÓu, nghiªn cøu ®Ò tµi"Tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n nguyªn vËt liÖu tại xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà”" lµm chuyªn ®Ò tèt nghiÖp cña m×nh. Trong qu¸ tr×nh nghiªn cøu vÒ lý luËn thùc tÕ ®Ó hoµn thµnh ®Ò tµi. Em nhËn ®•îc sù tËn t×nh gióp ®ì cña c« gi¸o Đồng Thị Nga cïng c¸c b¹n, c¸c c« phòng tµi chÝnh kÕ to¸n Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà. KÕt hîp víi kiÕn Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 1
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng thøc häc hái ë tr•êng vµ sù nç lùc cña b¶n th©n nh•ng do thêi gian vµ tr×nh ®é chuyªn m«n cßn h¹n chÕ, nªn chuyªn ®Ò cña em kh«ng thÓ tr¸nh khái nh÷ng thiÕu sãt. Néi dung cña chuyªn ®Ò nµy ngoµi lêi më ®Çu vµ kÕt luËn ®•îc chia lµm 3 chương: Chƣơng 1: Nh÷ng lý luËn chung vÒ tæ chøc c«ng t¸c kÕ to¸n nguyªn vËt liÖu trong các doanh nghiÖp x©y l¾p. Chƣơng 2: Thực trạng công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp kinh doanh doanh và phát triển nhà thuộc công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Chƣơng 3: Một số biện pháp hoàn thiện công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 2
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng CHƢƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP XÂY LẮP 1.1 Sự cần thiết của công tác nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp 1.1.1 Vị trí của nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp xây lắp Nguyên vật liệu là một bộ phận trọng yếu của tư liệu sản xuất, nguyên vật liệu là đối tượng của lao động đã qua sự tác động của con người. Trong quá trình thi công xây dựng công trình, chi phí sản xuất cho ngành xây dựng gắn liền với việc sử dụng nguyên vật liệu, máy móc và thiết bị thi công và trong quá trình đó vật liệu là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, và là cơ sở vât chất cấu thành nên sản phẩm công trình. Trong quá trình tham gia vào sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vật liệu bị tiêu hao toàn bộ và chuyển giá trị một lần vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Trong doanh nghiệp xây dựng chi phí về vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn từ 65% - 70% trong tổng giá trị công trình.Do vậy việc cung cấp nguyên vật liệu có kịp thời hay không có ảnh hưởng to lớn tới việc thực hiện kế hoạch sản xuất( tiến độ thi công xây dựng) của doanh nghiệp, việc cung cấp nguyên vật liệu cần quan tâm đến chất lượng, chất lượng các công trình phụ thuộc trực tiếp vào chất lượng của vật liệu, mà chất lượng của công trình là điều kiện tiên quyết để doanh nghiệp có uy tín và tồn tại trên thị trường. Trong cơ chế thị trường hiện nay việc cung cấp vật liệu còn đảm bảo giá cả hợp lý tạo điều kiện doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Nguyên vật liệu có giá trị hết sức quan trọng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nếu thiếu nguyên vật liệu thì không thể tiến hành được hoạt động sản xuất vật chất nói chung và quá trình thi công xây dựng nói riêng. Trong quá trình thi công xây dựng công trình, thông qua công tác kế toán nguyên vật liệu từ đó có thể đánh giá được những khoản chi phí chưa hợp lý, lãng phí hay tiết kiệm. Bởi vậy cần tập trung quản lý chặt chẽ vật liệu ở tất cả các khâu: thu mua, bảo quản dự trữ và sử dụng vật liệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất trong chừng mực nhất định, giảm mức tiêu hao vật liệu trong sản xuất còn là cơ sở tăng thêm sản phẩm trong xã hội. Có thể nói rằng vật liệu dữ vị trí quan trọng không thể thiếu được trong quá trình thi công xây lắp 1.1.2 Đặc điểm, yêu cầu quản lý vật liệu trong các doanh nghiệp xây lắp Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 3
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Xây dựng cơ bản là một ngành sản xuất vật chất mang tính chất công nghiệp, sản phẩm của ngành xây dựng là những công trình, hạng mục công trình có quy mô lớn, kết cấu phức tạp và thường cố định ở nơi sản xuất( thi công) còn các điều kiện khác đều phải di chuyển theo địa điểm xây dựng. Từ đặc điểm riêng của ngành xây dựng làm cho công tác quản lý, sử dụng vật liệu phức tạp vì chịu ảnh hưởng lớn của môi trường bên ngoài nên cần xây dựng định mức cho phù hợp với điều kiện thi công thực tế. Quản lý vật liệu là yếu tố khách quan của mọi nền sản xuất xã hội. Tuy nhiên do trình độ sản xuất khác nhau nên phạm vi mức độ và phương pháp quản lý cũng khác nhau Hiện nay nền sản xuất ngày càng mở rộng và phát triển trên cơ sở thỏa mãn không ngừng về nhu cầu sản xuất vật chất và văn hóa của mọi tầng lớp trong xã hội. Việc sử dụng vật liệu một cách hợp lý, có kế hoạch ngày càng được coi trọng. Công tác quản lý vật liệu là nhiệm vụ của tất cả mọi người nhằm tăng hiệu quả kinh tế cao mà hao phí lại thấp nhất. Công việc hạch toán vật liệu ảnh hưởng và quyết định đến việc hạch toán giá thành, cho nên để đảm bảo tính chính xác việc hạch toán giá thành thì trước hết cũng phải hạch toán vật liệu một cách chính xác. Để làm tốt công tác hạch toán vật liệu đòi hỏi chúng ta phải quản lý chặt chẽ ở mọi khâu từ khâu thu mua bảo quản tới khâu dự trữ và sử dụng. Trong khâu thu mua vật liệu phải được quản lý về khối lượng, quy cách chủng loại, giá mua và chi phí thu mua, thực hiện kế hoạch mua theo đúng tiến độ thời gian phù hợp với tiến độ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bộ phận kế toán – tài chính cần có quyết định đúng đắn ngay từ đầu trong việc lựa chọn nguồn vật tư, địa điểm giao hàng, thời hạn cung cấp, phương tiện vận chuyển và nhất là về giá mua, cước phí vận chuyển bốc dỡ cần phải dự toán những biến động về cung, cầu và giá cả vật tư trên thị trường để đề ra biện pháp thích ứng, đồng thời thông qua thanh toán kế toán vật liệu cần kiểm tra lại giá mua vật liệu, các chi phí vận chuyển và tình hình thực hiện hợp đồng của người bán vật tư, người vận chuyển. Việc tổ chức tổ kho tàng bến bãi thực hiện đúng chế độ đối với từng loại vật liệu tránh hư hỏng mất mát ,hao hụt, đảm bảo an toàn cũng là một trong các yêu cầu quản lý vật liệu. Trong khâu dự trữ đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định được mức dự trữ tối đa, tối thiểu để đảm bảo cho quá trình thi công xây lắp được bình thường, không bị ngừng trệ gián đoạn do việc cung ứng vật tư không kịp thời hoặc gây ứ đọng vốn do dự trữ quá nhiều. Sử dụng hợp lý tiết kiệm trên cơ sở định mức tiêu hao và dự toán chi phí có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm nhằm Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 4
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng tăng lợi nhuận, tăng tích lũy cho doanh nghiệp. Do vậy trong khâu sử dụng cần phải tổ chức tốt việc ghi chép, phản ánh tình hình xuất vật liệu đúng trong sản xuất kinh doanh. Định kỳ tiến hành việc phân tích tình hình sử dụng vật liệu nhằm tìm ra nguyên nhân tăng giảm chi phí vật liệu cho một đơn vị sản phẩm khuyến khích việc phát huy sáng kiến cải tiến, sử dụng tiết kiệm vật liệu, tận dụng phế liệu. Tóm lại quản lý vật liệu từ khâu thu mua bảo quản, dự trữ và sử dụng vật liệu là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản lý doanh nghiệp luôn được nhà quản lý quan tâm. 1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu ở các doanh nghiệp xây lắp Kế toán là công cụ phục vụ cho việc quản lý kinh tế vì thế để đáp ứng một cách khoa học, vật lý xuất phát từ đặc điểm của vật liệu, từ yêu cầu quản lý của vật liệu, từ chức năng của kế toán vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất cần phải thực hiện các nhiệm vụ sau: + Tổ chức ghi chép, phản ánh tổng hợp số liệu về tình hình thu mua vận chuyển bảo quản, tình hình nhập xuất và tồn kho của vật liệu. Tính giá thành thực tế vật liệu đã mua và nhập kho, kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch thu mua vật liệu về các mặt: số lượng, chủng loại, giá cả, thời hạn nhằm đảm bảo cung cấp kịp thời, đầy đủ đúng chủng loại cho quá trình thi công xây dựng. + Áp dụng đúng đắn các phương pháp về kỹ thuật hạch toán vật liệu, hướng dẫn kiểm tra các bộ phận đơn vị trong doanh nghiệp, thực hiện đầy đủ chế độ hạch toán ban đầu về vật liệu( lập chứng từ, luân chuyển chứng từ) mở chế độ đúng phương pháp quy định nhằm đảm bảo sử dụng thống nhất trong công tác kế toán, tạo điều kiện thuận lợi cho công tác lãnh đạo, chỉ đạo công tác kế toán trong phạm vi ngành kế toán và toàn bộ nền kinh tế quốc dân. + Kiểm tra việc chấp hành chế độ bảo quản, dự trữ và sử dụng vật tư, phát hiện ngăn ngừa và đề xuất những biện pháp xử lý vật tư thừa, thiếu, ứ đọng hoặc mất phẩm chất. Tính toán, xác định chính xác số lượng và giá trị vật tư thực tế đưa vào sử dụng và đã tiêu hao trong quá trình sản xuất kinh doanh. 1.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp xây lắp 1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu trong doanh nghiệp xây lắp Trong các doanh nghiệp sản xuất thì vật liệu bao gồm rất nhiều loại khác nhau và đặc biệt là trong ngành xây dựng cơ bản với nội dung kinh tế và tính năng hóa học khác nhau. Để có thể quản lý chặt chẽ và tổ chức hạch toán chi tiết tới từng Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 5
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng loại vật liệu phục vụ cho kế hoạch quản trị cần thiết phải tiến hành phân loại nguyên vật liệu. Căn cứ vào vai trò và yêu cầu quản lý nguyên vật liệu thƣờng đƣợc chia thành các loại sau: + Nguyên vật liệu chính: là đối tượng chủ yếu trong doanh nghiệp xây lắp, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể chính của sản phẩm như sắt, thép, gạch, cát, sỏi Trong nguyên vật liệu chính bao gồm cả bán thành phẩm mua ngoài. Đó là các chi tiết, bộ phận của sản phẩm của doanh nghiệp mà doanh nghiệp mua của các đơn vị khác. + Vật liệu phụ: là những loại vật liệu tham gia vào quá trình sản xuất không cấu thành nên thực thể của sản phẩm. Vật liệu phụ chỉ tác dụng phụ trong quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm làm tăng chất lượng sản phẩm chính và sản phẩm phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ thi công cho nhu cầu công nghệ kỹ thuật bao gói sản phẩm. Trong ngành xây dựng cơ bản bao gồm: sơn, dầu, mỡ phục vụ cho quá trình sản xuất. + Nhiên liệu: Về thực thể là một loại vật liệu phụ, nhưng có tác dụng cung cấp nhiệt lượng trong quá trình thi công, kinh doanh tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm có thể diễn ra bình thường. Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, khí, rắn như: xăng, dầu, than củi, hơi đốt dùng để phục vụ cho công nghệ sản xuất sản phẩm cho các phương tiện máy móc thiết bị hoạt động. + Phụ tùng thay thế: Là những loại vật tư, sản phẩm dùng để thay thế, sửa chữa cho máy móc thiết bị, phương tiện vận tải + Thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm cả thiết bị, phương tiện để lắp đặt vào các công trình xây dựng cơ bản. + Phế liệu: là các loại vật liệu loại ra trong quá trình thi công xây lắp như gỗ, sắt thép vụn hoặc phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định. Việc phân chia nguyên vật liệu thành các loại như trên giúp cho kế toán tổ chức các tài khoản tổng hợp, chi tiết để phản ánh tình hình hiện có và sự biến động của các loại nguyên vật liệu có trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp nhận biết rõ nội dung kinh tế, vai trò và chức năng của từng loại vật liệu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Từ đó có biện pháp thích hợp trong quá trình quản lý và sử dụng hiệu quả các loại vật liệu. Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 6
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Căn cứ vào mục đích, công dụng của vật liệu cũng nhƣ nội dung quy định phản ánh chi phí vật liệu trên các tài khoản kế toán, vật liệu của các doanh nghiệp đƣợc chia thành: + Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho hoạt động sản xuất, chế tạo sản phẩm. + Nguyên vật liệu trực tiếp dùng cho các nhu cầu khác: phục vụ cho quản lý ở các phân xưởng sản xuất, đội sản xuất phục vụ bán hàng, quản lý Căn cứ vào nguồn nhập nguyên vật liệu, nguyên vật liệu của doanh nghiệp đƣợc chia thành: + Nguyên vật liệu mua ngoài + Nguyên vật liệu tự gia công chế biến + Nguyên vật liệu thuê ngoài gia công chế biến + Nguyên vật liệu nhận góp vốn liên doanh Tuy nhiên để đảm bảo nhu cầu quản lý nguyên vật liệu cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được tiến hành thường xuyên, liên tục không bị gián đoạn và quản lý một cách dễ dàng và chặt chẽ, cần phải nhận biết một cách cụ thể về số hiện có và tình hình biến động của từng thứ vật liệu được sử dụng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Vì vậy các loại vật liệu cần được phân chia một cách chi tiết, tỷ mỷ hơn theo tính năng lý, hóa, theo quy cách phẩm chất của vật liệu. Việc phân chia một cách chi tiết tỷ mỷ trong doanh nghiệp sản xuất được thực hiện trên cơ sở xây dựng và lập sổ danh điểm vật liệu, nó được sử dụng thống nhất trong phạm vi doanh nghiệp nhằm đảm bảo cho các bộ phận, đơn vị trong doanh nghiệp phối hợp chặt chẽ trong công tác quản lý vật liệu. Mỗi loại vật liệu sử dụng một trang danh điểm vật liệu để ghi đủ các nhóm, thứ vật liệu thuộc loại đó. 1.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu Đánh giá nguyên vật liệu là xác định giá trị nguyên vật liệu theo những nguyên tắc nhất định. Về nguyên tắc kế toán nhập – xuất – tồn kho nguyên vật liệu phải phản ánh theo giá trị thực tế. Khi đánh giá nguyên vật liệu cần phải tuân thủ các nguyên tắc: - Nguyên tắc giá gốc: Nguyên vật liệu phải được đánh giá theo giá gốc. Nội dung nguyên tắc giá gốc được xác định theo từng nguồn nhập. - Nguyên tắc thận trọng: Xem xét cân nhắc trong việc sử dụng nguyên vật liệu để lập các ước tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn. Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 7
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng - Nguyên tắc nhất quán: các phương pháp kế toán áp dụng trong việc đánh giá nguyên vật liệu phải đảm bảo tính nhất quán trong suốt niên độ kế toán thì chỉ được áp dụng duy nhất một phương pháp. Sự hình thành trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu được phân biệt tại các thời điểm khác nhau trong kinh doanh. 1.2.2.1 Giá thực tế nhập kho Tùy theo nguồn nhập mà giá thực tế của vật liệu được xác đinh như sau: + Đối với vật liệu mua ngoài thì giá thực tế nhập kho: Giá Các loại thuế Chi phí mua Các khoản Giá mua thực tế NK, thuế thực tế( chi phí chiết khấu, = ghi trên + + - nhập khác vận chuyển, bốc giảm giá hóa đơn kho ( nếu có) xếp) ( nếu có) Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 8
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng + Đối với vật liệu doanh nghiệp tự gia công chế biến: Giá thực tế Giá thực Chi phí gia công = + nhập kho tế xuất kho chế biến + Đối với vật liệu thuê ngoài gia công chế biến: Giá thực tế Giá vật liệu Chi phí gia công Chi phí = + + nhập kho xuất kho theo hợp đồng vận chuyển + Đối với trường hợp đơn vị khác góp vốn liên doanh bằng vật liệu thì giá thực tế vật liệu nhận góp vốn liên doanh là giá do hội đồng liên doanh đánh giá và công nhận. + Đối với, phế liệu, phế phẩm thu hồi được thì đánh giá theo giá ước tính. 1.2.2.2 Giá thực tế nguyên vật liệu xuất kho Vật liệu được thu mua thường xuyên từ nhiều nguồn khác nhau, do đó giá thực tế của từng lần, đợt nhập kho là không hoàn toàn giống nhau. Khi xuất kho kế toán phải xác định được giá thực tế xuất kho cho từng nhu cầu đối tượng sử dụng khác nhau. Theo từng phương pháp tính giá thực tế xuất kho đã đăng ký áp dụng và phải đảm bảo tính nhất quán trong niên độ kế toán. Để tính giá vật liệu xuất kho thì có thể áp dụng một trong các phương pháp sau: 1.2.2.2.1 Phương pháp bình quân gia quyền Theo phương pháp này giá thực tế vật liệu xuất kho được tính trên cơ sở số lượng vật liệu xuất dùng và đơn giá bình quân vật liệu tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ. Giá thực tế Số lƣợng vật liệu Đơn giá = x xuất kho xuất kho bình quân Trong đó: 1.2.2.2.2 Phương pháp đích danh Phương pháp này thường được áp dụng đối với các loại vật liệu có giá trị cao, các loại vật tư đặc chủng. Giá thực tế vật liệu xuất kho được căn cứ vào đơn giá thực tế của vật liệu, nhập kho theo từng lô, từng lần nhập và số lượng xuất kho theo từng lần. 1.2.2.2.3 Phương pháp nhập trước – xuất trước(FIFO-First in, First out): Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 9
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Theo phương pháp này phải xác định được đơn giá nhập kho thực tế của từng lần nhập. Sau đó căn cứ vào số lượng xuất kho tính giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc và tính theo giá nhập trước đối với lượng xuất kho thuộc lần nhập trước. Số còn lại( tổng số xuất kho – số xuất thuộc lần nhập trước) được tính theo đơn giá thực tế các lần nhập sau. Như vậy giá thực tế của vật liệu tồn cuối kỳ chính là giá thực tế của vật liệu nhập kho thuộc các lần mua vào sau cùng. Đơn giá thực tế Giá thực tế Số lƣợng vật liệu = x của lần nhập xuất kho xuất kho trƣớc 1.2.2.2.4 Phương pháp nhập sau – xuất trước( LIFO: Last in, Last out): Ta phải xác định được đơn giá của từng lần nhập nhưng khi xuất sẽ căn cứ vào số lượng xuất và đơn giá thực tế nhập kho lần cuối. Sau đó mới lần lượt đến các lần nhập trước để tính giá thực tế xuất kho. Như vậy giá thực tế của vật liệu tồn kho cuối kỳ lại là giá thực tế vật liệu tính theo đơn giá của các lần nhập đầu kỳ. Trong điều kiện lạm phát, áp dụng phương pháp nhập sau xuất trước sẽ đảm bảo thực hiện được nguyên tắc thận trọng. 1.2.2.2.5 Phương pháp hệ số giá Đối với doanh nghiệp có quy mô lớn, khối lượng, chủng loại vật liệu nhiều, tình hình xuất diễn ra thường xuyên. Việc xác định giá thực tế của vật liệu hàng ngày là rất khó khăn và ngay cả trong trường hợp có thể xác định được hàng ngày đối với từng lần nhập, đợt nhập nhưng quá tốn kém, nhiều chi phí không hiệu quả cho công tác kế toán, có thể sử dụng giá hạch toán để hạch toán tình hình nhập, xuất hàng ngày. Giá hạch toán là loại giá ổn định được sử dụng thống nhất trong doanh nghiệp, trong thời gian dài có thể là giá kế hoạch của vật liệu. Như vậy hàng ngày sử dụng giá hạch toán để ghi sổ chi tiết giá vật liệu. Cuối kỳ phải điều chỉnh giá hạch toán theo giá thực tế để có số liệu ghi vào các tài khoản, sổ kế toán tổng hợp và các báo cáo kế toán. Việc điều chính giá hạch toán theo giá thực tế tiến hành như sau: Trước hết xây dựng hệ số giữa giá thực tế và giá hạch toán của vật liệu(H) Giá thực tế tồn đầu kỳ + Giá thực tế nhập trong kỳ H = Giá hạch toán tồn đầu kỳ + Giá hạch toán nhập trong kỳ Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 10
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Sau đó giá thực tế xuất kho căn cứ vào giá hạch toán xuất kho và hệ số giá: Giá thực tế vật liệu = Giá hạch toán x Hệ số giá xuất kho Tùy thuộc vào đặc điểm yêu cầu trình độ quản lý của từng doanh nghiệp mà trong các phương pháp tính giá vật liệu xuất kho đơn giá thực tế hoặc hệ số giá( trong trường hợp sử dụng giá hạch toán) mà có thể tính riêng cho từng thứ, nhóm hoặc cả loại vật liệu. Từng cách đánh giá và phương pháp tính giá thực tế xuất kho đối với vật liệu có nội dung ưu nhược điểm và những điều kiện áp dụng phù hợp nhất định do vậy doanh nghiệp phải căn cứ vào đặc điểm sản xuất kinh doanh, khả năng trình độ nghiệp vụ của các cán bộ kế toán để lựa chọn và đăng ký một phương pháp tính giá cho phù hợp. Phương pháp tính giá đã đăng ký phải được sử dụng nhất quán trong niên độ kế toán. 1.3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp Việc hạch toán chi tiết nguyên vật liệu phải được tiến hành đồng thời ở kho và phòng kế toán trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất. Các doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống chứng từ, mở các sổ kế toán chi tiết trên cơ sở lựa chọn, vận dụng phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu cho phù hợp nhằm tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu. Các doanh nghiệp có thể lựa chọn một trong những phương pháp sau để kế toán chi tiết nguyên vật liệu. 1.3.1 Phương pháp thẻ song song 1.3.1.1 Nội dung và phương pháp ghi - Ở kho: việc ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng ngày do thủ kho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo số lượng. Khi nhận được các chứng từ nhập, xuất vật liệu, thủ kho phải kiểm tra tính hợp lý hợp pháp của mỗi chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập, thực xuất vào chứng từ thẻ kho. Cuối ngày tính ra số tồn kho và ghi vào thẻ kho. Định kỳ thủ kho gửi( hoặc kế toán xuống kho nhận) các chứng từ xuất nhập đã được phân loại theo từng thứ vật liệu cho phòng kế toán. - Ở phòng kế toán: kế toán sử dụng sổ( thẻ) kế toán chi tiết nguyên vật liệu để ghi chép tình hình xuât, nhập, tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị. Về cơ bản Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 11
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng sổ( thẻ) kế toán chi tiết vật liệu có kết cấu giống như thẻ kho nhưng có thêm các cột ghi chép thêm chỉ tiêu giá trị. Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết vật liệu và kiểm tra đối chiếu với thẻ kho. Ngoài ra để có số liệu đối chiếu kiểm tra với kế toán tổng hợp số liệu kế toán chi tiết từ các sổ chi tiết vào bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu theo từng nhóm, loại vật liệu. Có thể khái quát nội dung trình tự kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp thẻ song song theo sơ đồ sau: 1.3.1.2 Sơ đồ chi tiết phương pháp thẻ song song Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 12
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Sơ đồ 1.1 Kế toán chi tiết vật liệu theo phƣơng pháp thẻ song song (1) (1) Thẻ kho Chứng từ Chứng từ nhập (3) xuất Sổ kế toán chi (2) tiết (2) (4) Bảng kê tổng hợp N-X-T Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra Ƣu điểm: ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu, phát hiện sai sót trong việc ghi chép quản lý chặt chẽ tình hình biến động về số hiện có của từng loại vật liệu và giá trị của chúng, đảm bảo độ tin cậy của thông tin cao, cung cấp thông tin nhanh Nhƣợc điểm: Việc ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toán cần trùng lặp về chỉ tiêu số lượng, khối lượng công việc ghi chép quá lớn. Nếu chủng loại vật tư nhiều và tình hình nhập xuất diễn ra thường xuyên hàng ngày. Hơn nữa việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng do vậy hạn chế chức năng của kế toán. Phạm vi áp dụng: thích hợp trong các doanh nghiệp có ít chủng loại vật liệu, khối lượng các nghiệp vụ( chứng từ) nhập, xuất ít, không thường xuyên và trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ kế toán còn hạn chế. 1.3.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 1.3.2.1 Nội dung và phương pháp ghi Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 13
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng - Ở kho: việc ghi chép của thủ kho cũng được thực hiện trên thẻ kho giống như phương pháp thẻ song song. - Ở phòng kế toán: định kỳ sau khi nhận được các chứng từ nhập, xuất từ thủ kho kế toán kiểm tra và hoàn chỉnh. Căn cứ vào các chứng từ kế toán lập bảng kê N – X - T cho từng kho để ghi chép Số liệu chuyển từ bảng kê vào sổ đối chiếu luân chuyển vào cuối kỳ. Mỗi loại được ghi trên một dòng của sổ đối chiếu luân chuyển. Sau khi hoàn thành kế toán thực hiện đối chiếu với số liệu trên thẻ kho và số liệu trên sổ kế toán có liên quan 1.3.2.2 Sơ đồ phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển Sơ đồ 1.2 Kế toán chi tiết vật liệu theo phƣơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển Thẻ kho Chứng từ nhập Chứng từ xuât Bảng kê nhập Sồ đối chiếu Bảng kê xuất luân chuyển Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra Ƣu điểm: giảm được khối lượng ghi chép của kế toán do chỉ ghi một kỳ vào cuối tháng Nhƣợc điểm: việc ghi sổ vẫn còn trùng lặp( ở phòng kế toán vẫn theo dõi cả chỉ tiêu hiện vật và giá trị), công việc kế toán dồn vào cuối tháng, việc kiểm tra đối Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 14
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng chiếu giữa kho và phòng kế toán chỉ tiến hành được vào cuối tháng do kế toán không ghi sổ. Tác dụng của kế toán trong công tác quản lý bị hạn chế. Phạm vi áp dụng: thích hợp trong các doanh nghiệp có khối lượng nghiệp vụ nhập xuất không nhiều, không bố trí riêng nhân viên kế toán vật liệu do vậy không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình kế toán nhập, xuất hàng ngày. 1.3.3Phương pháp sổ số dư 1.3.3.1 Nội dung và phương pháp ghi - Ở kho: thủ kho cũng dùng thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho.Cuối tháng căn cứ vào số tồn kho đã được tính trên thẻ kho ghi vào sổ số dư sau đó chuyển trả cho kế toán. Sổ số dư được mở cho từng kho, sử dụng cho cả năm, cuối mỗi tháng giao cho thủ kho ghi một lần - Ở phòng kế toán: Khi nhận được chứng từ nhập xuất và phiếu giao nhận chứng từ do nhân viên phụ trách kho chuyển lên, kế toán nguyên vật liệu lập bảng kê nhập – xuất – tồn cho từng kho để ghi chép trình bày nhập, xuất vật liệu hàng ngày của định kỳ theo chỉ tiêu giá trị. Cuối tháng khi nhận được sổ số dư do thủ kho gửi lên kế toán căn cứ vào số lượng tồn kho mà thủ kho đã ghi ở sổ số dư và đơn giá từng thứ vật liệu tính ra thành tiền ghi vào cột số tiền ở sổ số dư. Số liệu trên cột số tiền ở sổ số dư sẽ được đối chiếu với số tồn kho trên bảng kê nhập nhập, xuất tồn và đối chiếu với số liệu của kế toán tổng hợp. 1.3.3.2 Sơ đồ phương pháp chi tiết sổ số dư Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 15
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Sơ đồ 1.3 Kế toán chi tiết vật liệu theo phƣơng pháp sổ số dƣ Thẻ kho Chứng từ Chứng từ nhập xuât Bảng kê xuất Bảng kê nhập Sổ số dƣ Bảng kê lũy Bảng kê lũy kế nhập kế xuât Bảng tổng hợp N-X-T Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra Ƣu điểm: tránh được sự trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, giảm bớt được công việc ghi sổ kế toán do chỉ tiêu ghi sổ theo chỉ tiêu giá trị và theo nhóm, loại vật liệu. Công việc kế toán tiến hành đều trong tháng, tạo điều kiện cung cấp kịp thời tài liệu kế toán phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý ở doanh nghiệp, thực hiện kiểm tra, giám sát thường xuyên của kế toán đối với việc nhập, xuất vật liệu hàng ngày. Nhƣợc điểm: Do kế toán chỉ ghi sổ theo chỉ tiêu giá trị, theo nhóm, loại vật liệu nên qua số liệu kế toán không thể nhận biết được số hiện có về tình hình tăng giảm vật liệu mà phải xem số liệu trên thẻ kho. Ngoài ra khi kiểm tra đối chiếu số Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 16
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng liệu ở bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho nếu không khớp đúng thì việc kiểm tra để phát hiện sự nhầm lẫn, sai sót trong việc ghi sổ sẽ có nhiều khó khăn, phức tạp và tồn kho nếu không khớp đúng thì việc kiểm tra phát hiện sự nhầm lẫn, sai sót trong việc ghi sổ sẽ có nhiều khó khăn phức tạp và tốn nhiều công sức. Phạm vi áp dụng: phương pháp sổ số dư được áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có khối lượng các nghiệp vụ kinh tế( chứng từ nhập, xuất) về nhập xuất vật liệu diễn ra thường xuyên, nhiều chủng loại vật liệu và đã xây dựng được hệ thống danh điểm vật liệu, dùng giá hạch toán để hạch toán hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho, yêu cầu và trình độ quản lý, trình độ cán bộ kế toán của doanh nghiệp tương đối cao. 1.4 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu trong doanh nghiệp Vật liệu là tài sản lao động thuộc nhóm hàng tồn kho của doanh nghiệp, cho nên việc mở các tài khoản tổng hợp ghi chép sổ kế toán và xác định giá trị hàng tồn kho. Kế toán có thể áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên hoặc kiểm kê định kỳ. Việc sử dụng phương pháp nào là tùy thuộc vào đặc điểm kinh doanh của từng doanh nghiệp, vào yêu cầu công tác quản lý, vào trình độ của bộ máy kế toán cũng như những quy định của chế độ kế toán hiện hành. 1.4.1 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên Phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho là phương pháp ghi chép phản ánh thường xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho các loại vật liệu, công cụ dụng cụ, thành phẩm, hàng hóa trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp khi có các chứng từ nhập, xuất hàng tồn kho. Như vậy xác định giá trị thực tế vật liệu xuất dùng được căn cứ vào các chứng từ xuất kho sau khi đã được tập hợp, phân loại theo các đối tượng sử dụng để ghi vào sổ tài khoản và sổ kế toán. Ngoài ra giá trị vật liệu công cụ dụng cụ tồn kho trên tài khoản sổ kế toán xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kiểm tra. Phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho được áp dụng trong phần lớn các doanh nghiệp sản xuất và các doanh nghiệp thương mại, kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn như máy móc, thiết bị, ô tô 1.4.1.1 Chứng từ sử dụng + Hóa đơn GTGT + Phiếu nhập kho + Biên bản kiểm kê vật tư + Phiếu xuất kho 1.4.1.2 Tài khoản sử dụng để hạch toán Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 17
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng giảm của vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên, kế toán sử dụng các tài khoản sau: Tài khoản 152 “ Nguyên liệu, vật liệu” để phản ánh tình hình hiện có và biến động tăng giảm, tồn kho của nguyên vật liệu trong doanh nghiệp Kết cấu tài khoản 152 “ Nguyên vật liệu”: Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng giá gốc nguyên vật liệu trong kỳ - Trị giá nguyên vật liệu nhập kho do mua ngoài, tự chế thuê ngoài gia công, nhận góp vốn liên doanh. - Giá trị nguyên liệu, vật liệu phát hiện thừa trong kiểm kê. - Kết chuyển giá trị nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ. Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ làm giảm giá gốc nguyên vật liệu trong kỳ - Trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho để sản xuất, để bán, thuê ngoài gia công chế biến hoặc góp vốn liên doanh. - Chiết khấu, mua hàng được hưởng. - Giá trị nguyên vật liệu trả lại, giảm giá. - Giá trị nguyên vật liệu thiếu hụt khi kiểm kê. - Kết chuyển giá trị nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ. Tài khoản 151: “Hàng mua đang đi đường” tài khoản này phản ánh giá trị các loại vật tư hàng hóa mà doanh nghiệp đã chấp nhận thanh toán với người bán nhưng chưa về nhập kho doanh nghiệp. Tài khoản 331: “Phải trả người bán” tài khoản này dùng để phản ánh quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với người bán và nhận thầu về các loại vật tư hàng hóa theo hợp đồng đã ký kết. Tài khoản 133: “ Thuế VAT được khấu trừ” tài khoản này được sử dụng trong các doanh nghiệp nộp thuế VAT theo phương pháp khấu trừ. 1.4.1.3 Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên 1.4.1.3.1 Kế toán tăng nguyên vật liệu Khi mua nguyên liệu vật liệu về nhập kho, căn cứ vào hóa đơn, phiếu nhập kho: - Đối với nguyên vật liệu tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ, kế toán ghi: Nợ TK 152 Giá mua chưa có thuế Nợ TK 621, 627 Nguyên vật liệu mua về dùng ngay Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 18
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 331, 111, 112 Tổng giá thanh toán - Đối với nguyên liệu, vật liệu chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc diện chịu thuế GTGT kế toán ghi: Nợ TK 152 Tổng giá thanh toán Có TK 331, 111, 112 Tổng giá thanh toán Trường hợp doanh nghiệp đã nhận được hóa đơn mua nhưng nguyên vật liệu chưa về nhập kho đơn vị thì kế toán lưu hóa đơn vào tập hồ sơ riêng “ Hàng mua đang đi đường” Trong tháng hàng về thì căn cứ vào hóa đơn, phiếu nhập kho kế toán ghi vào TK 152 “ Nguyên liệu vật liệu” Nợ TK 152 Giá mua chưa có thuế Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 331, 111, 112 Tổng giá thanh toán ( Trường hợp chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) Đến cuối tháng nguyên vật liệu vẫn chưa về kế toán ghi: Nợ TK 151 Giá mua chưa có thuế Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 331, 111, 112 Tổng giá thanh toán Đối với nguyên vật liệu chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc diện chịu thuế GTGT kế toán ghi: Nợ TK 151 Tổng giá thanh toán Có TK 331, 111, 112 Tổng giá thanh toán Sang tháng sau khi nguyên liệu, vật liệu về nhập kho khi đó kế toán ghi Nợ TK 152 Nguyên liệu, vật liệu Có TK 151 Hàng mua đang đi đường Trường hợp được giảm giá hoặc được hưởng chiết khấu thương mại khi mua hàng, kế toán phản ánh như sau: Nợ TK 111, 112 Số giảm giá, CKTM nhận bằng tiền Nợ TK 331 Số giảm giá, CKTM trừ vào tiền còn nợ Có TK 152 Giá trị nguyên liệu, vật liệu được giảm Có TK 133 Thuế GTGT giảm tương ứng Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 19
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng ( Trường hợp nguyên vật liệu chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ) Nợ TK 111, 112 Số giảm giá, CKTM nhận bằng tiền Nợ TK 331 Số giảm giá, CKTM trừ vào tiền còn nợ Có TK 152 Giá trị nguyên liệu, vật liệu được giảm ( Trường hợp nguyên vật liệu chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc không thuộc diện chịu thuế) Khi thanh toán cho người bán nếu được hưởng chiết khấu thanh toán thì khoản chiết khấu thực tế được hưởng kế toán ghi: Nợ TK 111, 112 Tiền mặt, tiền gửi ngân hàng Nợ TK 331 Phải trả cho người bán Có TK 515 Doanh thu hoạt động tài chính Trường hợp nguyên vật liệu thừa so với hóa đơn - Nhập kho theo số kiểm định thực tế Nợ TK 152 Giá mua chưa có thuế Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111, 112, 331 Tổng giá thanh toán Có TK 3381 Hàng thừa chờ xử lý - Nhập kho theo số hóa đơn, số thừa coi như giữ hộ Nợ TK 152 Giá mua chưa có thuế Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111, 112, 331 Tổng giá thanh toán Đồng thời ghi nợ TK 002 - Số nguyên vật liệu thừa doanh nghiệp có thể xử lý như sau: + Doanh nghiệp trả lại cho người bán (Trường hợp nhập theo số thực tế) Nợ TK 3381 Có TK 152 Hoặc ghi có TK 002( Trường hợp ghi theo số hóa đơn) + Doanh nghiệp mua lại số thừa(Trường hợp nhập theo số thực tế) Nợ TK 3381 Nợ TK 133 Có TK 111, 112, 331 Hoặc ghi: ( Trường hợp ghi theo số hóa đơn) Nợ TK 152 Giá mua chưa có thuế Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 20
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111, 112, 331 Tổng giá thanh toán Đồng thời ghi có TK 002 + Số thừa không rõ nguyên nhân Nợ TK 3381 Có TK 711 Ghi tăng thu nhập khác ( Trường hợp nhập theo số thực tế) Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 21
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Hoặc ghi: ( Trường hợp ghi theo số hóa đơn) Nợ TK 152 Nguyên vật liệu Có TK 711 Thu nhập khác Đồng thời ghi có TK 002 Trường hợp nguyên vật liệu mua về khi kiểm kê thiếu so với hóa đơn, kế toán chỉ nhập kho theo số kiểm nhận thực tế ghi: Nợ TK 152 Nguyên vật liệu thực tế nhập Nợ TK 133 Thuế GTGT khi mua hàng Nợ TK 1381 Số hàng thiếu chưa xác định nguyên nhân Có TK 111, 112, 331 Tổng tiền thanh toán Khi xử lý số hàng thiếu: - Nếu người bán giao tiếp số còn thiếu ghi: Nợ TK 152 Số thiếu được nhận bổ sung Có TK 1381 Số thiếu được xử lý - Người bán không còn hàng số thiếu được nhận lại bằng tiền hoặc trừ vào nợ phải trả kế toán ghi: Nợ TK 111, 112 Nhận lại bằng tiền Nợ TK 331 Trừ vào nợ phải trả Có TK 1381 Có TK 133 Thuế GTGT tương ứng - Thiếu không rõ nguyên nhân Nợ TK 811 Số thiếu được tính vào chi phí Có TK 1381 - Nếu hàng thiếu do hao hụt trong định mức kế toán ghi: Nợ TK 152 Số thiếu trong định mức được tính vào giá trị Có TK 1381 Khi nhập khẩu nguyên vật liệu kế toán phản ánh - Giá nguyên vật liệu nhập khẩu Nợ TK 152 Theo tỷ giá thực tế Nợ TK 635 Trong trường hợp lỗ tỷ giá Có TK 515 Trong trường hợp lãi tỷ giá Có TK 331, 111, 112 - Phản ánh thuế nhập khẩu: Nợ TK 152 Thuế nhập khẩu tính vào giá trị nguyên vật liệu Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 22
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Có TK 3333 Thuế nhập khẩu phải nộp - Phản ánh thuế GTGT phải nộp khi nhập khẩu: + Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 3331 Thuế GTGT phải nộp + Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp Nợ TK 152 Tính vào giá trị nguyên vật liệu Có TK 3331 Thuế GTGT phải nộp Chi phí về thu mua bốc xếp, vận chuyển nguyên vật liệu từ nơi mua về kho của doanh nghiệp kế toán ghi - Trường hợp nguyên vật liệu mua về chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ Nợ TK 152 Giá mua chưa có thuế Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111, 112, 331 Tổng giá thanh toán - Trường hợp nguyên vật liệu mua về chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp Nợ TK 152 Chi phí thu mua chưa thuế GTGT Có TK 111, 112, 331 Tổng giá thanh toán Nguyên vật liệu nhập kho do thuê ngoài gia công chế biến - Khi xuất kho nguyên vật liệu đưa đi gia công chế biến ghi: Nợ TK 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang Có TK 152 Giá trị nguyên vật liệu đưa đi gia công - Phát sinh các chi phí thuê ngoài gia công chế biến, kế toán ghi: Nợ TK 152 Nợ TK 133 DN tính thuế theo phương pháp KT Có TK 111, 112, 331 - Khi nhập lại kho nguyên liệu, vật liệu thuê ngoài gia công chế biến xong, kế toán ghi: Nợ TK 152 Nguyên vật liệu bao gồm cả chi phí gia công Có TK 154 Nguyên vật liệu trong doanh nghiệp nhập kho do vay mượn tạm thời Nợ TK 152 Nguyên liệu, vật liệu Có TK 3388 Phải trả khác Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 23
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Nhập lại kho phế liệu thu hồi Nợ TK 152 Nguyên liệu, vật liệu Có TK 154 Phế liệu thu hồi từ sản xuất Có TK 711 Phế liệu thu hồi từ thanh lý TSCĐ Ngoài ra nguyên vật liệu còn tăng do nhiều nguồn khác như: nhận biếu tặng, nguyên vật liệu dùng không hết nhập lại kho, đánh giá lại nguyên vật liệu kế toán ghi: Nợ TK 152 Nguyên liệu, vật liệu Có TK 411 Nhận biếu tặng Có TK 621, 627 Dùng không hết nhập lại kho Có TK 412 Đánh giá lại nguyên vật liệu 1.4.1.3.2 Kế toán giảm nguyên vật liệu Nguyên liệu, vật liệu xuất dùng cho sản xuất kinh doanh Nợ TK 621 Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nợ TK 623 Chi phí sử dụng máy thi công Nợ TK 627 Chi phí sản xuất chung Nợ TK 641, 642 Chi phí quản lý Có TK 152 Nguyên liệu, vật liệu Nguyên liệu, vật liệu giảm do thiếu hụt qua kiểm kê, kế toán ghi: - Nếu số thiếu hụt chưa rõ nguyên nhân ghi: Nợ TK 1381 Tài sản thiếu chưa rõ nguyên nhân Có TK 152 Nguyên liệu, vật liệu - Nếu hao hụt nằm trong phạm vi hao hụt cho phép ghi: Nợ TK 632 Giá vốn hàng bán Có TK 152 Nguyên liệu, vật liệu Nguyên vật liệu cho vay cho mượn tạm thời Nợ TK 1388 Cho bên ngoài vay Nợ TK 1368 Cho đơn vị nội bộ vay Có TK 152 Nguyên liệu, vật liệu Nguyên liệu vật liệu mang đi góp vốn liên doanh Nợ TK 222 Giá trị góp vốn do hội đồng xác định Nợ( Có)TK 412 Chênh lệch đánh giá lại Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 24
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Có TK 152 Nguyên liệu, vật liệu Giảm do trả lại vốn góp liên doanh Nợ TK 411 Giá trị do hội đồng xác định Nợ( Có)TK 412 Chênh lệch đánh giá lại Có TK 152 Nguyên liệu, vật liệu 1.4.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ - Phương pháp kiểm kê định kỳ hàng tồn kho là phương pháp không theo dõi thường xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất hàng tồn kho trên các tài khoản tồn kho mà chỉ theo dõi phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ căn cứ vào số liệu kiểm kê định kỳ hàng tồn kho. Việc xác định giá trị vật liệu công cụ dụng cụ xuất dùng trên tài khoản kế toán tổng hợp không căn cứ vào chứng từ xuất kho mà lại căn cứ vào giá trị vật liệu tồn kho định kỳ, mua(nhập) trong kỳ và kết quả kiểm kê cuối kỳ để tính. Chính vì vậy trên tài khoản tổng hợp không thể hiện rõ giá trị vật liệu xuất dùng cho từng đối tượng, các nhu cầu sản xuất khác nhau: sản xuất hay phục vụ quản lý sản xuất cho nhu cầu bán hàng hay quản lý doanh nghiệp Hơn nữa trên tài khoản tổng hợp không thể biết được số mất mát, tham ô(nếu có), phương pháp kiểm kê định kỳ được quy định áp dụng trong doanh nghiệp sản xuất kho quy mô nhỏ. Trong đó: Trị giá Trị giá tồn Trị giá tồn Trị giá xuất kho = + nhập - đầu kỳ cuối kỳ trong kỳ 1.4.2.1 Tài khoản sử dụng Tài khoản 152, tài khoản 151: Theo phương pháp kiểm kê định kỳ thì tài khoản này không thể theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn vật liệu trong kỳ mà chỉ dùng để kết chuyển giá trị thực tế nguyên vật liệu, hàng mua đang đi đường đầu kỳ, cuối kỳ vào tài khoản 611 “Mua hàng” – Tài khoản này dùng để phản ánh giá thực tế số vật tư hàng hóa mua vào và xuất dùng trong kỳ. Kết cấu tài khoản 611: Bên nợ: - Kết chuyển giá vật tư hàng hóa tồn kho đầu kỳ - Giá thực tế hàng hóa vật tư mua vào trong kỳ Bên có: Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 25
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng - Giá vật tư hàng hóa kiểm kê lúc cuối kỳ - Giá vật tư hàng hóa xuất dùng trong kỳ - Giá thực tế hàng hóa gửi bán nhưng chưa xác định là đã tiêu thụ trong kỳ. - Hàng mua giảm giá, trả lại. Tài khoản 611 không có số dư, ngoài ra kế toán cũng sử dụng các tài khoản liên quan khác như phương pháp kê khai thường xuyên. 1.4.2.2 Hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ Kết chuyển giá trị nguyên vật liệu đầu kỳ sang tài khoản 611 Nợ TK 611 Mua hàng Có TK 152 Nguyên vật liệu tồn kho Khi mua nguyên vật liệu kế toán ghi: Nợ TK 611 Giá thực tế vật liệu thu mua Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111, 112, 331 Khi phát sinh chi phí trong khâu mua tính vào giá trị thực tế hàng mua Nợ TK 611 Giá thực tế vật liệu thu mua Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ Có TK 111, 112, 331 Khi nhận vốn góp liên doanh từ các hoạt động khác nhau bằng nguyên vật liệu ghi: Nợ TK 611 Trị giá thực tế vốn góp Có TK 411 Nguồn vốn kinh doanh Khi xuất dùng cho sản xuất kinh doanh Nợ TK 621, 627, 641, 642 Có TK 611 Cuối kỳ phản ánh giá trị thực tế của nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ ghi: Nợ TK 152 Nguyên vật liệu Có TK 611 Mua hàng 1.5 Sơ đồ phản ánh giá trị thực tế nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 26
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng 1.5.1.Theo phương pháp kê khai thường xuyên. 111, 112, 151 152 621, 627 Nhập kho NVL mua ngoài 1331 Xuất kho NVL phục vụ SX Thuế VAT 154 632 Nhập kho NVL thuê ngoài Nguyên vật liệu xuất bán. gia công. 128, 222 154 Thu hồi vốn góp liên doanh Xuất NVL thuê ngoài. liên kết. Gia công chế biến. 3381 1381 Kiểm kê tài sản thừa chờ Kiểm kê tài sản thiếu xử lý. chờ xử lý. 411, 711 128, 222 Nhận góp vốn, viện trợ Xuất NVL góp vốn, biếu tặng. liên doanh. Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 27
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng 412 412 Đánh giá tăng NVL. Đánh giá giảm NVL. Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 28
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng 1.5.2. Theo phương pháp kiểm kê định kỳ. 151,152,153 611 151,l52 Giá trị vật liệu CCDC tồn Giá trị vật liệu tồn đầu kỳ. cuối kỳ. 111,112,141,331 111,112,141,331 Giá trị vật liệu mua vào trong kỳ. 133 Giảm giá được hưởng và giá hàng mua trả lại. Thuế VAT giá trị thiếu hụt mất mát. 411 138,334,642 Nhập góp vốn liên doanh. Giá trị thiếu hụt mất mát. . 3333 621,627,641 Thuế nhập khẩu. Giá trị vật liệu xuất dùng. 3331 632 Thuế VAT phải nộp với Giá trị vật liệu xuất bán. hàng nhập khẩu. Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 29
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng 412 412 Chênh lệch đánh giá tăng. Chênh lệch đánh giá giảm. Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 30
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng 1.6 Tổ chức hệ thống sổ sách trong hạch toán nguyên vật liệu Mỗi doanh nghiệp đều có đặc điểm sản xuất kinh doanh khác nhau, đòi hỏi yêu cầu quản lý khác nhau. Vì vậy, kế toán doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các hình thức ghi sổ được áp dụng trong chế độ. Đó là: hình thức nhật ký chung, hình thức chứng từ ghi sổ, nhật ký sổ cái, nhật ký chứng từ. Dù áp dụng bất cứ hình thức nào, việc tổ chức sổ sách kế toán cũng phải đáp ứng được các yêu cầu sau: - Phải đảm bảo mối quan hệ giữa trình tự ghi sổ theo trật tự thời gian với trình tự ghi sổ phan loại theo hệ thống các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh ở đơn vị - Phải đảm bảo quan hệ giữa sổ cái với các sổ chi tiết - Đảm bảo kiểm tra đối chiếu số liệu giữa các sổ kế toán với nhau Trong hình thức nhật ký chung, sổ kế toán tổng hợp được sử dụng cho kế toán tổng hợp vật liệu đơn giản rất nhiều. Hàng ngày khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh( chứng từ nhập – xuất) kế toán ghi sổ nhật ký chung theo trình tự thời gian. Từ nhật ký chung kế toán ghi vào sổ cái theo từng tài khoản. Trong hình thức kế toán Nhật ký sổ cái, từ các chứng từ gốc kế toán lập bảng tổng hợp nhập, xuất vật liệu. Căn cứ vào số tổng cộng của bảng tổng hợp để ghi vào nhật ký sổ cái một dòng. Chứng từ gốc và bảng tổng hợp sau khi ghi nhật ký sổ cái sẽ được ghi sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết liên quan. Nhật ký sổ cái là sổ kế toán tổng hợp dùng để phản ánh tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian và hệ thống hóa theo nội dung kinh tế. Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán ghi vào các sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết . Cuối tháng hoặc cuối quý phải tổng hợp số liệu và khóa các sổ thẻ kế toán chi tiết, lập các bảng tổng hợp chi tiết. Bảng tổng hợp chi tiết được dùng để đối chiếu số liệu với sổ nhật ký sổ cái cuối tháng Trong hình thức kế toán chứng từ ghi sổ: hàng ngày, kế toán căn cứ vào chứng từ gốc đã được kiểm tra để lập chứng từ ghi sổ( đối với chứng từ gốc ít phát sinh) hoặc căn cứ vào chứng từ gốc cùng loại đã được kiểm tra phân loại để lập bảng tổng hợp chứng từ gốc để lập chứng từ ghi sổ( kèm theo chứng từ gốc). Sau khi lập xong trình kế toán trưởng ký và ghi sổ. Chứng từ ghi sổ sau khi đã vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ để ghi vào sổ cái và sổ hoặc thẻ chi tiết liên quan. CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 31
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng KINH DOANH PHÁT TRIỂN NHÀ THUỘC CÔNG TY KINH DOANH NHÀ HẢI PHÒNG 2.1 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà. 2.1.1 Giới thiệu chung về xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà Tên giao dịch : XÍ NGHIỆP KINH DOANH PHÁT TRIỂN NHÀ Trụ sở giao dịch : Số 5 - Hai Bà Trưng - Mê Linh - Lê Chân - Hải Phòng Điện thoại : 031.3630484 Vốn điều lệ : 930.000.000 (Chín trăm ba mươi triệu VNĐ) Mã số thuế : 0200156068-003 Công ty kinh doanh nhà Hải Phòng trực thuộc Sở xây dựng được thành lập theo quyết định số 139/QĐ-TTCP ngày 26 tháng 2 năm 1994. Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà là đơn vị trực thuộc của Công ty kinh doanh nhà Hải Phòng được thành lập theo quyết định số 56/TCCB ngày 15 tháng 4 năm 2004 của Giám đốc Công ty kinh doanh nhà Hải Phòng và được UBND Thành phố cho phép đăng ký kinh doanh theo quyết định số /QĐ-UB, ngày .tháng năm 2004. Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà là đơn vị vừa độc lập vừa phụ thuộc Công ty kinh doanh nhà Hải Phòng. Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà là đơn vị hạch toán báo sổ, có tư cách pháp nhân chưa hoàn chỉnh, có con dấu riêng và được mở tài khoản chuyên thu tại Ngân hàng Công thương Lê Chân để hoạt động theo quy định của Nhà nước và Công ty kinh doanh nhà Hải Phòng. Hiện nay, xí nghiệp đang áp dụng chính sách kế toán theo quyết định số 15/2006/ QĐ – BTC, ngày 20/03/2006 và áp dụng hình thức ghi sổ: Chứng từ ghi sổ. Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 1/1 đến ngày 31/12 của năm tài chính Kiểm kê hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên Nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. Xí nghiệp sử dụng đồng Việt Nam để hạch toán 2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp - Xây dựng, tư vấn giám sát các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông và cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 32
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng - Xây dựng, sửa chữa và phát triển nhà ở, trang trí nội thất. - Kinh doanh vật liệu xây dựng. 2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến như sau: Sơ đồ 2.1: Mô hình tổ chức bộ máy quản lý XN kinh doanh phát triển nhà GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC BAN TÀI VỤ BAN KẾ HOẠCH KỸ THUẬT ĐỘI XÂY DỰNG Giám đốc Xí nghiệp: Là người đứng đầu Xí nghiệp chịu trách nhiệm trước nhà nước về mọi hoạt động kinh doanh của công ty. Giám đốc là người đại diện toàn quyền của Xí nghiệp trong mọi hoạt động kinh doanh, có quyền kí kết hợp đồng kinh tế có liên quan đến mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp và chịu trách nhiệm trước cấp trên về mọi hoạt động đó, có quyền tổ chức bộ máy. Phó giám đốc: Là người giúp việc cho Giám đốc, được quyền thay mặt Giám đốc Xí nghiệp điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp khi Giám đốc vắng mặt hoặc được Giám đốc ủy quyền. Ngoài ra, phó giám đốc còn phụ trách về công tác khoa học kỹ thuật trong tổ chức thi công công trình xây dựng, tư vấn đầu tư xây dựng, tham mưu cho Giám đốc về nội dung các văn bản pháp lý có liên quan đến các hoạt động của Xí nghiệp trước khi trình Giám đốc ký và ban hành. Phó giám đốc được ký các văn bản, hồ sơ theo chức năng của mình phụ trách và khi được Giám đốc ủy quyền. Ban kế hoạch - kỹ thuật: - Có trách nhiệm tham mưu cho Ban giám đốc Xí nghiệp về triển khai thực hiện công tác kinh doanh phát triển nhà. Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 33
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng - Tổ chức nhận thầu xây lắp các công trình theo chức năng ngành nghề kinh doanh của Xí nghiệp. - Thống kê, tổng hợp báo cáo tháng, quý, năm và đột xuất theo yêu cầu của Xí nghiệp và Công ty về công tác kinh doanh phát triển nhà và các hoạt động sản xuất kinh doanh được giao khác. - Thực hiện lập và hoàn thiện hồ sơ thanh quyết toán các dự án kinh doanh phát triển nhà của Xí nghiệp với các bên B để các thành viên có liên quan đến dự án tham gia và trình lãnh đạo Xí nghiệp xem xét. Ban kế toán - tài chính: Là tham mưu cho Giám đốc Xí nghiệp tổ chức thực hiện thống nhất về công tác tài chính - kế toán thống kê, thông tin kinh tế, hạch toán kinh tế của Xí nghiệp theo các quy định về công tác tài chính kế toán hiện hành của Nhà nước; thực hiện quản lý tài sản công và của Xí nghiệp, đồng thời tiếp nhận và quản lý hồ sơ, văn bản. Đội xây dựng: Có trách nhiệm tham mưu cho Ban giám đốc Xí nghiệp về triển khai thực hiện công tác nhận thầu thi công xây lắp các công trình theo chức năng, ngành nghề của Xí nghiệp. 2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán tại Xí nghiệp 2.1.4.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán Bộ máy kế toán của Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà được tổc chức theo mô hình tập trung, nhằm tạo điều kiện cho việc kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự chỉ đạo tập trung thống nhất của kế toán trưởng cũng như sự chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo Xí nghiệp đối với hoạt động kinh doanh của Xí nghiệp nói chung và công tác kế toán nói riêng. Mỗi một nhân viên trong phòng kế toán - tài chính đều có nhiệm vụ nhất định như sau: Kế toán trƣởng - kế toán tổng hợp: Là người chỉ đạo chung mọi công việc của phòng kế toán tài vụ, có nhiệm vụ kiểm tra giám sát mọi sổ sách kế toán và chịu trách nhiệm trước giám đốc về toàn bộ hoạt động kế toán của Xí nghiệp. Kế toán thanh toán: Theo dõi các khoản nợ phải thu, phải trả và tình hình thanh toán khoản phải thu của người nhận thầu với người giao thầu về khối lượng xây dựng đã hoàn thành, thanh toán khoản nợ cho người nhận thầu xây lắp. Kế toán giá thành: Chịu trách nhiệm tính giá thành các công trình, hạng mục công trình hoàn thành bàn giao cho khách hàng. Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 34
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Kế toán nguyên vật liệu: Chịu trách nhiệm theo dõi việc mua, nhập xuất nguyên vật liệu và tham gia vào việc tính giá thành cùng kế toán tính giá thành. Thủ quỹ: Có nhiệm vụ thu, chi tièn mặt trên cơ sở chứng từ( như thu, chi, giấy đề nghị thanh toán, tạm ứng) và lập báo cáo quỹ tiền mặt theo quy định. Sơ đồ 2.2: Mô hình tổ chức bộ máy kế toán của XN kinh doanh phát triển nhà Kế toán trưởng Thủ quỹ Kế toán giá Kế toán Kế toán thanh thành NVL toán Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 35
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng 2.1.4.2 Tổ chức công tác kế toán và hình thức ghi sổ kế toán Hệ thống chứng từ và tài khoản kế toán của Xí nghiệp áp dụng theo chuẩn mực kế toán mới ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính. Hình thức kế toán áp dụng tại Xí nghiệp là hình thức “Chứng từ ghi sổ”. Bên cạnh đó việc sử dụng kế toán máy là công cụ hữu ích giúp giải quyết nhanh các thao tác kế toán đồng thời dữ liệu in ra từ máy được sử dụng làm bản lưu trữ dữ liệu tại Xí nghiệp. Công ty sử dụng phần mềm kế toán NCC Account. 2.2 Tình hình tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà. 2.2.1. Phân loại nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà. Để tiến hành thi công xây dựng nhiều công trình khác nhau đáp ứng nhu cầu thị trường công ty phải sử dụng một khối lượng nguyên vật liệu rất lớn bao gồm nhiều thứ, nhiều loại khác nhau, mỗi loại vật liệu đều có vai trò tính năng lý hóa riêng, muốn quản lý tốt và hạch toán chính xác nguyên vật liệu thì phải tiến hành phân loại vật liệu một cách khoa học, hợp lý. - Nguyên vật liệu chính: bao gồm hầu hết các loại vật liệu mà công ty sử dụng như: xi măng, sắt, thép, gạch, ngói, đá Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 36
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng - Nguyên vật liệu phụ: sơn, vôi ve, - Nhiên liệu: là loại vật liệu khi sử dụng có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho các loại máy móc, xe cộ như xăng, dầu - Phụ tùng thay thế: là các chi tiết, phụ tùng của các loại máy móc, thiết bị mà xí nghiệp sử dụng bao gồm các loại máy móc, máy cẩu, máy trộn bê tông - Phế liệu thu hồi: bao gồm các đoạn thừa của thép, tre, gỗ không dùng được nhưng hiện nay công ty không thực hiện được việc thu hồi phế liệu nên không có phế liệu thu hồi. Đối với các công trình nhỏ thời gian thi công ngắn thì nguyên vật liệu khi mua về hầu hết là xuất thẳng xuống công trình. Còn đối với những công trình lớn thời gian thi công dài thì nguyên vật liệu mua về mới nhập kho như: xi măng, sắt, thép Bên cạnh đó vẫn có một số nguyên vật liệu phải xuất thẳng tới công trình như: cát, đá, sỏi, vôi công ty xác định mức dự trữ, định mức hao hụt trong quá trình vận chuyển, bảo quản dựa trên kế hoạch sản xuất do phòng kế hoạch vật tư đưa ra. Để phục vụ cho yêu cầu của công tác hạch toán và quản lý nguyên vật liệu, xí nghiệp đã phân loại nguyên vật liệu một cách khoa học hợp lý nhưng xí nghiệp vẫn chưa lập sổ danh điểm nguyên vật liệ 2.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu tại xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà Để theo dõi được tình hình hiện có và sự biến động của vật liệu, kế toán phải tiến hành đánh giá nguyên vật liệu theo những nguyên tắc nhất định phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh cụ thể tại xí nghiệp. Đó là việc xác định giá trị vật liệu nhập kho, xuất kho và tồn kho theo phương pháp phù hợp. Xuất phát từ đặc điểm vật liệu của xí nghiệp kế toán đã tiến hành đánh giá nguyên vật liệu theo giá thực tế. Việc tính giá nguyên vật liệu là khâu quan trọng trong công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu. Phương pháp tính giá hợp lý sẽ có tác dụng rất lớn trong sản xuất kinh doanh, trong việc sử dụng nguyên vật liệu, việc quản lý và hạch toán nguyên vật liệu. Cụ thể việc đánh giá nguyên vật liệu được tính như sau: - Đánh giá nguyên vật liệu nhập kho Vật liệu nhập kho của công ty chủ yếu là mua ngoài, do vậy giá trị nguyên vật liệu được tính như sau: Giá thực Giá mua Các loại thuế Chi phí mua Các khoản tế = ghi trên + NK, thuế + thực tế - chiết khấu, nhập kho hóa đơn khác ( chi phí vận giảm giá Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 37
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng ( nếu có) chuyển, bốc ( nếu có) xếp) Ví dụ: theo hóa đơn số 0029529 ngày 28/12/2009 Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà mua xi măng PCB 30 HP của công ty TNHH Trung Đức. - Trị giá nguyên vật liệu nhập kho của 389 tấn với đơn giá 790.476,19 đồng/tấn là: 389 x 790.476,19 = 307.495.237 đồng - Đánh giá nguyên vật liệu xuất kho Để phù hợp với công việc của mình Xí nghiệp đã áp dụng phương pháp tính giá theo giá thực tế đích danh cho nguyên vật liệu xuất kho: Trị giá thực = Số lƣợng vật liệu xuất kho x Đơn giá của vật liệu đó tế xuất kho Ví dụ: Theo hóa đơn số 0029529 thì: - Trị giá vật liệu xuất kho của 389 tấn xi măng với đơn giá 790.476,19 đồng/tấn là: 389 x 790.476,19 = 307.495.237 đồng 2.2.3 Tài khoản sử dụng Để hạch toán nguyên vật liệu công ty sử dụng tài khoản 152 – “ Nguyên vật liệu” ngoài ra còn có các tài khoản liên quan khác như: TK 331, TK 111, TK 141, TK 133, TK 621 Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 38
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng 2.2.4 Tổ chức công tác kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà 2.2.4.1 Công tác tổ chức hạch toán ban đầu Một trong những yêu cầu quản lý vật liệu đòi hỏi phải phản ánh, theo dõi chặt chẽ tình hình nhập, xuất tồn của từng loại vật liệu cả về giá trị, số lượng và chất lượng. Để thực hiện toàn bộ công tác kế toán vật liệu nói chung và kế toán chi tiết vật liệu nói riêng thì phải dựa trên các chứng từ kế toán theo quy định của bộ tài chính phản ánh các nghiệp vụ liên quan đến nhập, xuất nguyên vật liệu như: - Hóa đơn GTGT - Biên bản kiểm nghiệm vật tư - Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho 2.2.4.1.1 Thủ tục nhập kho nguyên vật liệu Trường hợp đối với những công trình lớn thì nguyên vật liệu mua về mới nhập kho Khi vật liệu về đến công ty, người đi mua hàng mang hóa đơn của bên bán vật liệu lên phòng vật tư. Căn cứ vào hóa đơn mua hàng của đơn vị bán, phòng vật tư xem xét, kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của hóa đơn, nếu nội dung ghi trong hóa đơn phù hợp với yêu cầu, đúng chủng loại, chất lượng đảm bảo, đúng số lượng thì tiến hành nhập kho. Đồng thời lập phiếu nhập kho, phiếu này phải có đầy đủ các chữ ký của những người có liên quan và được lập thành 3 liên: - Một liên gửi lên phòng vật tư - Một liên gửi kèm theo hóa đơn gửi lên phòng kế toán - Một liên thủ kho giữ Thủ kho ký vào phiếu nhập kho sau khi đã kiểm tra về mặt chất lượng cũng như số lượng, quy cách, chủng loại thì tiến hành mã hóa chi tiết cho vật liệu theo danh mục tài khoản chi tiết của vật liệu đó rồi tiến hành nhập vào máy theo chương trình đã cài sẵn trên máy vi tính Thủ tục nhập kho được mô tả theo sơ đồ sau: Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 39
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Sơ đồ 2.3: Quá trình nhập kho nguyên vật liệu Biên bản Vật liệu Hóa Biên bản kiểm Phòng kỹ Phiếu Nhập kho đơn kiểm nghiệ thuật vật nhập nghiệm m tƣ Hóa đơn Phòng kế toán Hàng ngày nhân viên giữ kho mang chứng từ của mình lên phòng kế toán kế toán của xí nghiệp để đối chiếu số liệu giữa phiếu nhập kho và thẻ kho. Bắt đầu từ chứng từ gốc sau đây kế toán vật liệu sẽ tiến hành công việc của mình. Chúng ta có thể thấy được điều đó qua ví dụ sau: Cụ thể: Ngày 28/12/2009 xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà mua 389 tấn xi măng PCB 30 HP của Công ty TNHH Trung Đức phục vụ công trình khu tập thể Cát Bi. Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 40
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Biểu số 2.1 HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mẫu số: 01 GTKT – 3LL Liên 2: (Giao khách hàng) PQ/2009B Ngày 28 tháng 12 năm 2009 0029529 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Trung Đức Địa chỉ: Hồng Thái – An Dương – Hải Phòng Số TK: Điện thoại: MS: 0200612874 Họ tên người mua: Đinh Xuân Thắng Tên đơn vị: Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà Địa chỉ: Số 5 – Hai Bà Trưng – Lê Chân – Hải Phòng Số TK: Hình thức thanh toán: Tiền Mặt MS: 0200156068 Tên hàng hóa, dịch ĐV Số STT ĐG Thành tiền vụ tính lƣợng A B C 1 2 3 = 1 x 2 1 Xi măng PCB 30 HP Tấn 389 790.476,19 307.495.237 Cộng tiền hàng 307.495.237 Thuế suất GTGT: 5% Tiền thuế GTGT: 15.374.762 Tổng cộng tiền thanh toán 322.869.999 Số tiền viết bằng chữ: Ba trăm hai mươi hai triệu,tám trăm chín mươi hai nghìn bốn trăm chín mươi chín đồng. Ngƣời mua hàng Ngƣời bán hàng Thủ trƣởng đơn vị ( ký, ghi rõ họ tên) ( ký, ghi rõ họ tên) ( ký, ghi rõ họ tên) Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 41
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Biểu số 2.2 Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà Đội 3 BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƢ Ngày 28 tháng 12 năm 2009 Biên bản kiểm nghiệm bao gồm: Ông: Lê Khắc Hòa (cán bộ phòng kế hoạch – Trưởng ban) Bà: Lê Thị Thanh Mai( kế toán đội – Thành viên) Bà: Trịnh Thị Hà ( thủ kho – Thành viên) Số lƣợng Tên mặt hàng, quy Đúng Nhận STT Đvt Theo Thực cách, phẩm chất quy xét CT nhập cách 1 Xi măng PCB 30 HP Tấn 389 389 389 Thành viên Thành viên Trƣởng ban ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) Sau khi kiểm nghiệm thấy hợp lý thủ kho tiến hành nhập kho và viết phiếu nhập Biểu số 2.3 Đơn vị: Xí nghiệp kinh doanh phát Mẫu số 01 - VT triển nhà Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 42
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Địa chỉ:Số 5 – Hai Bà Trƣng Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC PHIẾU NHẬP KHO Số Ngày 28 tháng 12 năm 2009 Hä vµ tªn ng•êi giao hµng : Theo hóa đơn số : 0029529 ngày 28 tháng 12 năm 2009 Nhập t¹i kho : Tại kho Chị Hà §¬n vÞ : ®ång Sè l•îng Tªn nh·n hiÖu , quy M· STT §VT Theo Thùc §¬n gi¸ Thµnh tiÒn c¸ch , phÈm chÊt vËt t• sè CT nhập 1 Xi măng PCB 30 HP Tấn 389 389 790.476.19 307.495.237 Tæng céng 389 389 307.495.237 Tổng số tiền (viết bằng chữ): Ba trăm linh bảy triệu bốn trăm chín mươi lăm nghìn hai trăm bảy mươi ba đồng. Phụ trách Ngƣời giao Thủ kho Kế toán trƣởng Thủ trƣởng cung tiêu hàng ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) Đối với những công trình nhỏ thì nguyên vật liệu mua về xuất thẳng tới công trình để sử dụng ngay không thông qua kho. Cụ thể: Ngày 04 tháng 12 năm 2009 Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà mua sơn của công ty TNHH Phạm Tải về phục vụ công trình 26 Đinh Tiên Hoàng Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 43
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Biểu số 2.4 HOÁ ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Mẫu số: 01 GTKT – 3LL Liên 2: (Giao khách hàng) PQ/2009B Ngày 04 tháng 12 năm 2009 0002715 Đơn vị bán hàng: Công ty Công ty TNHH Phạm Tải Địa chỉ: 85 Tôn Đức Thắng – Trần Nguyên Hãn – Hải Phòng Số TK: Điện thoại: MS: 0200871614 Họ tên người mua: Đinh Xuân Thắng Tên đơn vị: Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà Địa chỉ: Số 5 – Hai Bà Trưng – Lê Chân – Hải Phòng Số TK: Hình thức thanh toán: Tiền Mặt MS: 0200156068 Tên hàng hóa, ĐV Số STT ĐG Thành tiền dịch vụ tính lƣợng A B C 1 2 3 = 1 x 2 1 K771 Thùng 14 380.909,09 5.323.727 2 K360 – KV 236 Thùng 2 1.476.363,57 2.952.727 3 K360 – KV 248 Thùng 5 301.518,14 1.507.591 Cộng tiền hàng 9.793.045 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 979.305 Tổng cộng tiền thanh toán 10.772.350 Số tiền viết bằng chữ: Mười triệu bảy trăm bảy mươi hai nghìn ba trăm lăm mươi đồng. Ngƣời mua hàng Ngƣời bán hàng Thủ trƣởng đơn vị ( ký, ghi rõ họ tên) ( ký, ghi rõ họ tên) ( ký, ghi rõ họ tên) Trường hợp thu hồi phế liệu không sử dụng hết hoặc do thanh lý tài sản cố định, căn cứ vào yêu cầu nhập vật liệu, phòng vật tư lập 2 liên phiếu nhập rồi giao cho người nhận để làm thủ tục nhập kho. Trình tự lập và luân chuyển chứng từ gốc được tiến hành như trên. 2.2.4.2 Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 44
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Vật liệu chủ yếu được xuất kho cho các đội xây dựng Căn cứ vào số lượng vật tư yêu cầu tính toán theo định mức sử dụng của cán bộ kỹ thuật, phòng kinh tế, kế hoạch, kỹ thuật vật tư lập phiếu xuất kho gồm 2 liên. Người lĩnh vật tư mang 2 liên phiếu vật tư đến kho để xin lĩnh vật tư. Thủ kho giữ lại một liên để vào thẻ kho sau đó chuyển cho kế toán vật tư để hạch toán, một liên gửi lại cán bộ kỹ thuật phụ trách công trường để kiểm tra số lượng và chất lượng vật liệu đưa từ kho đến nơi sử dụng. Cụ thể: Ngày 28/12/2009, theo hóa đơn số 0029529 Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà xuất kho 250 tấn xi măng phục vụ công trình xây dựng khu tập thể Cát Bi. Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 45
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Biểu số 2.5 Đơn vị:Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà Mẫu số 02 - VT Địa chỉ: Số 5 – Hai Bà Trƣng Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC PHIẾU XUẤT KHO Số Ngày 28 tháng 12 năm 2009 Hä vµ tªn ng•êi nhËn hµng : Phạm Xuân Đảng Lý do xuÊt kho : Phục vụ công trình xây dựng Cát Bi XuÊt t¹i kho : Chị Hà §¬n vÞ : ®ång Tªn nh·n hiÖu , quy Sè l•îng M· STT c¸ch , phÈm chÊt §VT Theo Thùc §¬n gi¸ Thµnh tiÒn sè vËt t• CT xuÊt 1 Xi Măng PCB 30 HP Tấn 250 250 790.476,19 197.619.046 Tæng céng Tổng số tiền (viết bằng chữ): Một trăm chín mươi bảy triệu sáu trăm mười chín nghìn không trăm bốn mươi sáu đồng Phụ trách Ngƣời giao hàng Thủ kho Kế toán trƣởng Thủ trƣởng cung tiêu ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) Trong đó: Trị giá nguyên vật liệu xuất kho được tính theo phương pháp thực tế đích danh do đó đơn giá nguyên vật liệu xuất kho cũng chính là đơn giá nhập kho. Trị giá NVL xuất kho là: 250 x 790.476,19 = 197.619.046 đồng. Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 46
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng 2.2.5 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu tại xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà Một trong những yêu cầu của công tác quản lý vật liệu đòi hỏi phải phản ánh, theo dõi chặt chẽ tình hình nhập, xuất, tồn kho cho từng nhóm, từng loại vật liệu, cả về số lượng, chất lượng chủng loại và giá trị. Bằng việc tổ chức kế toán chi tiết vật liệu sẽ đáp ứng được nhu cầu này. Hạch toán chi tiết vật liệu là việc hạch toán kết hợp giữa kho và phòng kế toán nhằm mục đích theo dõi chặt chẽ tình hình nhập, xuất, tồn kho cho từng thứ , từng loại vật liệu cả về số lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị. Để tổ chức thực hiện được toàn bộ công tác kế toán vật liệu nói chung và kế toán chi tiết vật liệu nói riêng, thì trước hết phải bằng phương pháp chứng từ kế toán để phản ánh tất cả các nghiệp vụ có liên quan đến nhập, xuất vật liệu. Chứng từ kế toán là cơ sở pháp lý để ghi sổ kế toán. Tại xí nghiệp chứng từ kế toán được sử dụng trong phần hạch toán kế toán chi tiết vật liệu bao gồm: - Phiếu nhập kho nguyên vật liệu - - Phiếu xuất kho nguyên vật liệu - Sổ chi tiết nguyên vật liệu - Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn Kế toán chi tiết ở xí nghiệp sử dụng phương pháp thẻ song song và có một số điều chỉnh cho phù hợp với chương trình quản lý vật tư trên máy vi tính. Nội dung tiến hành hạch toán chi tiết vật liệu được tiến hành như sau: - Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép phản ánh hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng thứ vật liệu ở từng kho. Theo chỉ tiêu khối lượng mỗi thứ vật liệu được theo dõi trên một thẻ kho để tiện cho việc sử dụng thẻ kho trong việc ghi chép, kiển tra đối chiếu số liệu. - Ở phòng kế toán: Lập thẻ và ghi các chỉ tiêu: tên, nhãn hiệu, quy cách, đơn vị tính sau đó giao cho thủ kho để ghi chép hàng ngày. Khi nhận được các chứng từ nhập, xuất thủ kho kiển tra tính hợp pháp, hợp lý của chứng từ đó đối chiếu với số liệu thực nhập, thực xuất rồi tiến hành ký xác nhận vào thẻ kho. Mỗi thẻ kho được mở một tờ sổ hoặc một số tờ sổ tùy theo khối lượng ghi chép các nghiệp vụ trên thẻ kho. Sơ đồ 2.4: kế toán chi tiết nguyên vật liệu theo phƣơng pháp thẻ song song Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 47
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng (1) (1) Thẻ kho Chứng từ (3) Chứng từ nhập xuất Sổ kế toán chi tiết (2) (2) (4) Bảng kê tổng hợp N-X-T Cụ thể:Căn cứ vào hóa đơn GTGT số 0029529 ngày 28/12/2009 xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà mua 389 tấn xi măng PCB 30 HP về nhập kho Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 48
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Biểu số 2.6 Đơn vị: Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà Mẫu số 01 - VT Địa chỉ:Số 5 – Hai Bà Trƣng Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC PHIẾU NHẬP KHO Số Ngày 28 tháng 12 năm 2009 Hä vµ tªn ng•êi giao hµng : Theo hóa đơn số : 0029529 ngày 28 tháng 12 năm 2009 Nhập t¹i kho : Tại kho Chị Hà §¬n vÞ : ®ång Sè l•îng Tªn nh·n hiÖu , quy M· STT §VT Theo Thùc §¬n gi¸ Thµnh tiÒn c¸ch , phÈm chÊt vËt t• sè CT nhập 1 Xi măng PCB 30 HP Tấn 389 389 790.476.19 307.495.237 Tæng céng 389 389 307.495.237 Tổng số tiền (viết bằng chữ): Ba trăm linh bảy triệu bốn trăm chín mươi lăm nghìn hai trăm bảy mươi ba đồng. Phụ trách Ngƣời giao Thủ kho Kế toán trƣởng Thủ trƣởng cung tiêu hàng ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) Ngày 28/12/09 xuất kho 250 tấn xi măng phục vụ công trình xây dựng khu tập thể Cát Bi Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 49
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Biểu số 2.7 Đơn vị:Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà Mẫu số 02 - VT Địa chỉ: Số 5 – Hai Bà Trƣng Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC PHIẾU XUẤT KHO Số Ngày 28 tháng 12 năm 2009 Hä vµ tªn ng•êi nhËn hµng : Phạm Xuân Đảng Lý do xuÊt kho : Phục vụ công trình xây dựng Cát Bi XuÊt t¹i kho : Chị Hà §¬n vÞ : ®ång Tªn nh·n hiÖu, quy Sè l•îng M· STT c¸ch, phÈm chÊt §VT Theo Thùc §¬n gi¸ Thµnh tiÒn sè vËt t• CT xuÊt 1 Xi Măng PCB 30 HP Tấn 250 250 790.476,19 197.619.046 Tæng céng Tổng số tiền (viết bằng chữ): Một trăm chín mươi bảy triệu sáu trăm mười chín nghìn không trăm bốn mươi sáu đồng Phụ trách Ngƣời giao Thủ kho Kế toán Thủ trƣởng cung tiêu hàng trƣởng ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) Trong đó: Trị giá nguyên vật liệu xuất kho được tính theo phương pháp thực tế đích danh do đó đơn giá nguyên vật liệu xuất kho cũng chính là đơn giá nhập kho. Trị giá NVL xuất kho là: 250 x 790.476,19 = 197.619.046 đồng Ngày 30/12/09 xí nghiệp xuất nốt 139 tấn xi măng phục vụ công trình xây dựng khu tập thể Cát Bi Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 50
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Biểu số 2.8 Đơn vị:Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà Mẫu số 02 - VT Địa chỉ: Số 5 – Hai Bà Trƣng Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC PHIẾU XUẤT KHO Số Ngày 30 tháng 12 năm 2009 Hä vµ tªn ng•êi nhËn hµng : Phạm Xuân Đảng Lý do xuÊt kho : Phục vụ công trình xây dựng Cát Bi XuÊt t¹i kho : Chị Hà §¬n vÞ : ®ång Tên nhãn hiệu, Sè l•îng M· STT phẩm chất, quy cách §VT Theo Thùc §¬n gi¸ Thµnh tiÒn sè vật tƣ CT xuÊt 1 Xi Măng PCB 30 HP Tấn 139 139 790.476,19 109.876.191 Tæng céng 109.876.191 Tổng số tiền (viết bằng chữ): Một trăm linh chín triệu tám trăm bảy mươi sáu nghìn một trăm chín mươi mốt đồng. Phụ trách Ngƣời giao Thủ kho Kế toán Thủ trƣởng cung tiêu hàng trƣởng ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) Trong đó: Trị giá nguyên vật liệu xuất kho được tính theo phương pháp thực tế đích danh do đó đơn giá nguyên vật liệu xuất kho cũng chính là đơn giá nhập kho. Trị giá NVL xuất kho là: 139 x 790.476,19 = 109.876.191đồng Từ những chứng từ nhập xuất trên thủ kho tiến hành lập thẻ kho: Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 51
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Biểu số 2.9 Đơn vị: Xí nghiệp kinh doanh và phát triển nhà Mẫu số S12 - DN Địa chỉ: Số 5 - Hai Bà Trƣng Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC ThÎ kho (Theo dõi cho công trình xây dựng Cát Bi) Ngµy lËp: Từ ngày 1/12/09 đến 31/12/2009 Tê sè: Tªn nh·n hiÖu, quy c¸ch vËt t• : Xi măng PCB 30 Hải Phòng §¬n vÞ tÝnh: tÊn M· sè: Số hiệu Ký chứng từ Sè l•îng x¸c Ngày Ngµy nhËn STT DiÔn gi¶i tháng N-X cña Nhập Xuất N X T kÕ to¸n 1. Tån ®Çu th¸ng 5 2. Sè ph¸t sinh 1 15/12 Xuất kho xi măng 15/12 5 2 28/12 Nhập kho xi măng 28/12 389 3 28/12 Xuất kho xi măng 28/12 250 4 30/12 Xuất xi kho măng 30/12 139 3. Cộng phát sinh 389 394 4. Tồn cuối tháng 0 Ng•êi lËp KÕ to¸n tr•ëng Thñ tr•ëng (Ký ,hä tªn ) (Ký ,hä tªn) (Ký,hä tªn) Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 52
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Biểu số 2.10 Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà SỔ CHI TIẾT VẬT LIỆU Tên tài khoản : 152 – Nguyên liệu, vật liệu Tên vật liệu: Xi măng PCB 30 HP Ngày lập: 31/12/2009 ĐVT: đồng Nhập Chứng từ Xuất Tồn Ngày Diễn giải Đvt TKĐƢ Đơn giá tháng Số Ngày SL TT SL TT SL TT ghi sổ hiệu tháng 1.Tồn đầu tháng 5 3.952.381 2. Số phát sinh 5 3.952.381 Xuất kho nguyên vật liệu Tấn 621 15/12 15/12 790.476,19 389 307.495.237 Nhập kho nguyên vật liệu Tấn 331 28/12 28/12 28/12 28/12 Xuất kho nguyên vật liệu Tấn 621 790.476,19 250 197.619.046 790.476,19 139 109.876.191 30/12 30/12 Xuất kho nguyên vật liệu Tấn 621 3. Cộng phát sinh 389 394 311.447.618 4. Tồn cuối tháng 0 Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 53
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Ngƣời lập sổ Kế toán Thủ trƣởng đơn vị ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 54
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Biểu số 2.11 BẢNG TỔNG HỢP NHẬP – XUẤT – TỒN Tên tài khoản 152 – Nguyên liệu, vật liệu Tháng 12 năm 2009 Tồn đầu tháng Nhập trong tháng Xuất trong tháng Tồn cuối tháng STT Tên vật tƣ Đvt SL TT SL TT SL TT SL TT 1 Đá dăm 1x2 m3 67 14.740.000 67 14.740.000 3 Xi măng PCB 30 Tấn 5 3.952.381 389 307.495.237 394 311.447.618 4 Gạch đặc chịu lực Viên 8.000 10.625.000 150.000 187.500.000 158 198.125.000 5 Sắt tròn kg 150 2.100.000 850 11.900.000 6 Thép cuộn kg 150 1.875.000 17.000 212.500.000 17.150 214.375.000 7 Gạch liên doanh m2 35 2.625.000 525 39.375.000 560 42.000.000 8 Gạch men ốp tường m2 175 6.125.000 175 6.125.000 9 Tôn mạ màu kg 250 5.000.000 250 5.000.000 10 Thép hình kg 145 1.595.000 145 1.595.000 11 Sắt 12x12 kg 150 1.365.000 150 1.365.000 12 Sơn chống rỉ AD lit 20 570.000 20 570.000 13 Sơn kem AD 76 lít 75 6.450.000 75 6.450.000 14 Bột màu kg 26 260.000 26 260.000 Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 55
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng 19.337.381 784.815.237 810.952.618 Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Ngƣời lập Kế toán Thủ trƣởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 56
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng 2.2.6 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 2.2.6.1 Kế toán tổng hợp tăng nguyên vật liệu Hầu hết nguyên vật liệu mà xí nghiệp mua về để phục vụ các công trình xây dựng đều là chưa thanh toán do đó xí nghiệp phải lập sổ cái 331 theo dõi công nợ phải trả. Cụ thể: Căn cứ vào hóa đơn số 0029529 ngày 28/12/09 xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà mua xi măng của công ty TNHH Trung Đức về phục vụ công trình Cát Bi chưa thanh toán cho người bán. Biểu số 2.12 Đơn vị: Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà Địa chỉ: Số 5 – Hai Bà Trƣng – Lê Chân – HP GIẤY ĐỀ NGHỊ THANH TOÁN ( Bằng TM 111/ CK 112) Kính gửi: ông giám đốc Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà Tên tôi là: Đinh Xuân Thắng Đơn vị công tác: Phòng vật tư thiết bị Số CMT cấp ngày tại Xin được thanh toán số tiền 307.495.237 ( bằng chữ):. Ba trăm linh bảy triệu, bốn trăm chín mươi lăm nghìn hai trăm ba mươi bảy đồng. Hình thức thanh toán: Đơn vị nhận tiền: Công ty TNHH Trung Đức Vào tài khoản số: Nội dung thanh toán: Thanh toán tiền mua nguyên vật liệu phục vụ công trình xây dựng khu tập thể Cát Bi Hải Phòng, ngày 31 tháng 12 năm2009 Giám đốc Kế toán trƣởng Phụ trách Ngƣời đề nghị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Căn cứ vào các chứng từ thanh toán và giấy đề nghị thanh toán, kế toán thanh toán phản ánh như sau: Nợ TK 152 307.495.237 Nợ TK 133 15.374.762 Có TK 331 322.869.999 Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 57
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Tại phòng kế toán, kế toán căn cứ vào phiếu nhập sẽ nhập số nguyên vật liệu trên vào phiếu nhập trên phần mềm kế toán trên máy. Máy tính sẽ tự động cập nhập vào các sổ tương ứng. Biểu số: 2.13 ĐƠN VỊ: XÍ NGHIỆP KINH DOANH PHÁT TRIỂN NHÀ CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 75 Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Số hiệu tài Chứng từ Ghi Trích yếu khoản Số tiền chú Số Ngày Nợ Có 28/12 Mua xi măng PCB 30 152 331 307.495.237 HP về nhập kho phục vụ công trình Cát Bi Thuế VAT 5% 133 331 15.374.762 28/12 Nhập kho vật liệu dự án 152 331 212.500.000 Cát Bi Thuế vật liệu dự án Cát 133 331 10.625.000 Bi 5% Kèm theo chứng từ gốc. Ngƣời lập Kế toán trƣởng ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 58
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Biểu số: 2.14 ĐƠN VỊ: XÍ NGHIỆP KINH DOANH PHÁT TRIỂN NHÀ SỔ CÁI TÀI KHOẢN 331 Năm 2009 Tên tài khoản: Phải trả người bán Ngày Số hiệu TKĐƢ chứn chứng Nội dung Số tiền nợ Số tiền có Nợ Có g từ từ 01/12 CTGS70 Mua vật liệu các công trình 621 331 105.845.100 01/12 CTGS70 Thuế vật liệu các công trình 133 331 10.584.510 02/12 CTGS71 Mua vật liệu các công trình 621 331 53.420.000 02/12 CTGS71 Thuế vật liệu các công trình 133 331 5.342.000 03/12 CTGS72 Mua vật liệu các công trình 621 331 34.923.125 03/12 CTGS72 Thuế vật liệu các công trình 133 331 3.095.953 04/12 CTGS73 Mua vật liệu các công trình 621 331 9.793.045 04/12 CTGS73 Thuế vật liệu các công trình 133 331 979.305 05/12 CTGS74 Mua vật liệu các công trình 621 331 109.373.906 05/12 CTGS74 Thuế vật liệu các công trình 133 331 8.090.432 31/12 CTGS75 Nhập kho vật liệu dự án Cát Bi 152 331 34.080.000 31/12 CTGS75 Thuế vật liệu dự án Cát Bi 133 331 3.408.000 31/12 CTGS75 Nhập kho vật liệu dự án Cát Bi 152 331 212.500.000 31/12 CTGS75 Thuế vật liệu dự án Cát Bi 133 331 10.625.000 31/12 CTGS75 Nhập kho vật liệu dự án Cát Bi 152 331 187.500.000 31/12 CTGS75 Thuế vật liệu dự án Cát Bi 133 331 9.375.000 31/12 CTGS75 Nhập kho vật liệu dự án Cát Bi 152 331 307.495.237 31/12 CTGS75 Thuế vật liệu dự án Cát Bi 133 331 15.374.762 Tổng cộng 3.279.969.725 2.173.248.597 Số dƣ đầu kỳ: 613.405.268 Số dƣ cuối kỳ: 299.856.640 Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 59
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Ngày .tháng năm 2009 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Thủ trƣởng đơn vị (Nguồn tài liệu: Sổ cái tài khoản 331 trích quý 4 năm 2009) Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 60
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Biểu số: 2.15 ĐƠN VỊ: XÍ NGHIỆP KINH DOANH PHÁT TRIỂN NHÀ SỔ CÁI TÀI KHOẢN 133 Năm 2009 Tên tài khoản:Thuế GTGT được khấu trừ Ngày Số hiệu TKĐƢ chứng chứng Nội dung Số tiền nợ Số tiền có Nợ Có từ từ CTGS70 Thuế vật liệu các công trình 133 331 10.584.510 01/12 CTGS71 Thuế vật liệu các công trình 133 331 5.342.000 02/12 CTGS72 Thuế vật liệu các công trình 133 331 3.095.953 03/12 CTGS73 Thuế vật liệu các công trình 133 331 979.305 04/12 CTGS74 Thuế vật liệu các công trình 133 331 8.090.432 05/12 CTGS75 Thuế vật liệu dự án Cát Bi 133 141 1.474.000 31/12 CTGS75 Thuế vật liệu dự án Cát Bi 133 141 754.560 31/12 CTGS75 Thuế vật liệu dự án Cát Bi 133 331 3.408.000 31/12 CTGS75 Thuế vật liệu dự án Cát Bi 133 331 10.625.000 31/12 CTGS75 Thuế vật liệu dự án Cát Bi 133 331 9.375.000 31/12 CTGS75 Thuế vật liệu dự án Cát Bi 133 331 15.374.762 31/12 Tổng cộng 251.266.898 555.370.553 Số dƣ đầu kỳ: 304.103.655 Số dƣ cuối kỳ: Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 61
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Ngày .tháng năm 2009 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Thủ trƣởng đơn vị (Nguồn tài liệu: Sổ cái tài khoản 133 trích quý 4 năm 2009) Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 62
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng 2.2.6.2 Kế toán giảm nguyên vật liệu Tại xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà nguyên vật liệu xuất kho chủ yếu là phục vụ cho các công trình, nhằm đáp ứng được yêu cầu cũng như tiến độ thi công của các công trình thì kế toán tổng hợp xuất nguyên vật liệu phải phản ánh kịp thời theo từng đội công trình đảm bảo chính xác chi phí nguyên vật liệu. Tại xí nghiệp khi tiến hành xuất nguyên vật liệu căn cứ vào số lượng yêu cầu được tính toán theo định mức sử dụng của cán bộ kỹ thuật, phòng vật tư lập phiếu xuất vật tư như sau: Trong trường hợp đối với những công trình nhỏ nguyên vật liệu mua về được xuất thẳng tới công trình thì phiếu xuất cũng chính là phiếu nhập kho như trong ví dụ sau: Xuất luôn hóa đơn GTGT số 0002715 ngày 04 tháng 12 năm 2009, xuất vật liệu phục vụ công trình 26 Đinh Tiên Hoàng Biểu số: 2.16 ĐƠN VỊ: XÍ NGHIỆP KINH DOANH PHÁT TRIỂN NHÀ CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 73 Ngày 04 tháng 12 năm 2009 Số hiệu tài Chứng từ Ghi Trích yếu khoản Số tiền chú Số Ngày Nợ Có 04/12 Mua sơn về xuất thẳng phục 621 331 9.793.045 vụ công trình 26 Đinh Tiên Hoàng Thuế VAT 10% 133 331 979.305 Cộng 10.772.350 Kèm theo chứng từ gốc. Ngƣời lập Kế toán trƣởng ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 63
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Biểu số: 2.17 ĐƠN VỊ: XÍ NGHIỆP KINH DOANH PHÁT TRIỂN NHÀ SỔ CÁI TÀI KHOẢN 621 Năm 2009 Tên tài khoản: Chi phí nguyên vật liệu Ngày Số hiệu TKĐƢ chứng chứng Nội dung Số tiền nợ Số tiền có Nợ Có từ từ Xuất kho vật liệu dự án CTGS27 621 152 217.380.666 25/10 Cát Bi Kết chuyển vật liệu dự CTGS27 15403 621 217.380.666 25/10 án Cát Bi Mua vật liệu công trình CTGS01 621 331 49.040.000 02/11 số 25 – Điện Biên Phủ Vật liệu công trình nhà CTGS15 621 331 52.461.000 12/11 để xe An Dương Thanh toán vật liệu công CTGS33 621 111 2.145.100 24/11 trình 73 Trần Nhật Du Xuất kho vật liệu dự án CTGS41 621 152 104.170.678 30/11 Cát Bi Kết chuyển vật liệu dự CTGS41 15403 621 104.170.678 30/11 án Cát Bi 30/11 CTGS42 Vật liệu các công trình 621 331 53.831.910 01/12 CTGS70 Mua vật liệu các công 621 331 105.845.100 trình CTGS71 Mua vật liệu các công 621 331 53.420.000 02/12 trình CTGS72 Mua vật liệu các công 621 331 34.923.125 03/12 trình CTGS73 Mua vật liệu các công 621 331 9.793.045 04/12 trình CTGS74 Mua vật liệu các công 621 331 109.373.906 05/12 trình CTGS76 Xuất kho vật liệu dự án 621 152 1.021.406.437 31/12 Cát Bi CTGS75 Kết chuyển vật liệu dự 15403 612 1.021.406.437 31/12 án Cát Bi CTGS83 Kết chuyển vật liệu vào 15401 612 471.197.186 Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 64
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng 31/12 chi phí dở dang Tổng cộng 1.814.154.467 1.814.154.467 Số dƣ đầu kỳ: Số dƣ cuối kỳ: Ngày .tháng năm 2009 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Thủ trƣởng đơn vị (Nguồn tài liệu: Sổ cái tài khoản 621 quý 4 năm 2009) Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 65
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng - Trƣờng hợp xuất vật tƣ có sẵn trong kho( đối với những công trình lớn) Khi đó căn cứ vào yêu cầu sản xuất phòng vật tư sẽ viết phiếu xuất kho Cụ thể: Xuất vật tư phục vụ công trình xây dựng khu tập thể Cát Bi Biểu số 2.18 Đơn vị:Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà Mẫu số 02 - VT Địa chỉ: Số 5 – Hai Bà Trƣng Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC PHIẾU XUẤT KHO Số Ngày 30 tháng 12 năm 2009 Hä vµ tªn ng•êi nhËn hµng : Phạm Xuân Đảng Lý do xuÊt kho : Phục vụ công trình xây dựng Cát Bi XuÊt t¹i kho : Chị Hà §¬n vÞ : ®ång Tên nhãn hiệu, Sè l•îng M· STT phẩm chất, quy cách §VT Theo Thùc §¬n gi¸ Thµnh tiÒn sè vật tƣ CT xuÊt 1 Xi Măng PCB 30 HP Tấn 139 139 790.476,19 109.876.191 Tæng céng 109.876.191 Tổng số tiền (viết bằng chữ): Một trăm linh chín triệu tám trăm bảy mươi sáu nghìn một trăm chín mươi mốt đồn Phụ trách Ngƣời giao Kế toán Thủ kho Thủ trƣởng cung tiêu hàng trƣởng ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) ( ký, họ tên) Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 66
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Biểu số: 2.19 ĐƠN VỊ: XÍ NGHIỆP KINH DOANH PHÁT TRIỂN NHÀ CHỨNG TỪ GHI SỔ Số: 76 Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Số hiệu tài Chứng từ Ghi Trích yếu khoản Số tiền chú Số Ngày Nợ Có 31/12 Xuất kho nguyên vật liệu 621 152 1.021.406.437 dự án Cát Bi Cộng 1.021.406.437 Kèm theo chứng từ gốc. Ngƣời lập Kế toán trƣởng ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 67
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 68
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Biểu số: 2.20 ĐƠN VỊ: XÍ NGHIỆP KINH DOANH PHÁT TRIỂN NHÀ SỔ CÁI TÀI KHOẢN 152 Năm 2009 Tên tài khoản: Nguyên liệu, vật liệu Ngày Số hiệu TKĐƢ chứng chứng Nội dung Số tiền nợ Số tiền có Nợ Có từ từ Nhập kho vật liệu dự 152 331 152.533.216 25/10 CTGS27 án Cát Bi Nhập kho vật liệu dự 152 331 64.847.450 25/10 CTGS27 án Cát Bi Xuất kho vật liệu dự 217.380.666 25/10 CTGS27 621 152 án Cát Bi Nhập kho vật liệu dự 152 331 64.847.850 30/11 CTGS41 án Cát Bi Nhập kho vật liệu dự 152 331 39.323.228 30/11 CTGS41 án Cát Bi Xuất kho vật liệu dự 104.170.678 30/11 CTGS41 621 152 án Cát Bi Nhập kho vật liệu dự 152 141 14.740.000 31/12 CTGS75 án Cát Bi Nhập kho vật liệu dự 152 141 15.091.200 31/12 CTGS75 án Cát Bi Nhập kho vật liệu dự 152 331 34.080.000 31/12 CTGS75 án Cát Bi Nhập kho vật liệu dự 152 331 212.500.000 31/12 CTGS75 án Cát Bi Nhập kho vật liệu dự 152 331 187.500.000 31/12 CTGS75 án Cát Bi Nhập kho vật liệu dự 152 331 307.495.237 31/12 CTGS75 án Cát Bi Xuất kho vật liệu dự 1.021.406.437 31/12 CTGS76 án Cát Bi 621 152 Tổng cộng 1.342.957.781 1.342.957.781 Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 69
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Số dƣ đầu kỳ: 52.933.546 Số dƣ cuối kỳ: 52.933.546 Ngày .tháng năm 2009 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Thủ trƣởng đơn vị (Nguồn tài liệu: Sổ cái tài khoản 152 trích quý 4 năm 2009) Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 70
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Biểu số: 2.21 ĐƠN VỊ: XÍ NGHIỆP KINH DOANH PHÁT TRIỂN NHÀ NHẬT KÝ CHUNG Quý 4 năm 2009 Ngày Số hiệu TKĐƢ chứng chứng Nội dung Số tiền Nợ Có từ từ 01/12 CTGS70 Mua vật liệu các công trình 621 331 105.845.100 01/12 CTGS70 Thuế vật liệu các công trình 133 331 10.584.510 02/12 CTGS71 Mua vật liệu các công trình 621 331 53.420.000 02/12 CTGS71 Thuế vật liệu các công trình 133 331 5.342.000 03/12 CTGS72 Mua vật liệu các công trình 621 331 34.923.125 03/12 CTGS72 Thuế vật liệu các công trình 133 331 3.095.953 04/12 CTGS73 Mua vật liệu các công trình 621 331 9.793.045 04/12 CTGS73 Thuế vật liệu các công trình 133 331 979.305 05/12 CTGS74 Mua vật liệu các công trình 621 331 109.373.906 05/12 CTGS74 Thuế vật liệu các công trình 133 331 8.090.432 31/12 CTGS75 Nhập kho vật liệu dự án Cát Bi 152 141 14.740.000 31/12 CTGS75 Thuế vật liệu dự án Cát Bi 133 141 1.474.000 31/12 CTGS75 Nhập kho vật liệu dự án Cát Bi 152 141 15.091.200 31/12 CTGS75 Thuế vật liệu dự án Cát Bi 133 141 754.560 31/12 CTGS75 Nhập kho vật liệu dự án Cát Bi 152 331 34.080.000 31/12 CTGS75 Thuế vật liệu dự án Cát Bi 133 331 3.408.000 31/12 CTGS75 Nhập kho vật liệu dự án Cát Bi 152 331 212.500.000 31/12 CTGS75 Thuế vật liệu dự án Cát Bi 133 331 10.625.000 31/12 CTGS75 Nhập kho vật liệu dự án Cát Bi 152 331 187.500.000 31/12 CTGS75 Thuế vật liệu dự án Cát Bi 133 331 9.375.000 31/12 CTGS75 Nhập kho vật liệu dự án Cát Bi 152 331 307.495.237 31/12 CTGS75 Thuế vật liệu dự án Cát Bi 133 331 15.374.762 31/12 CTGS76 Xuất kho vật liệu dự án Cát Bi 621 152 1.021.406.437 Tổng cộng 147.275.844.922 Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 71
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng Ngày .tháng năm 2009 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Thủ trƣởng đơn vị (Nguồn tài liệu: Sổ nhật ký chung trích quý 4 năm 2009) CHƢƠNG 3: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI XÍ NGHIỆP KINH DOANH PHÁT TRIỂN NHÀ 3.1 Nhận xét về công tác nguyên vật liệu tại xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà thuộc công ty kinh doanh nhà Hải Phòng là một doanh nghiệp nhà nước chịu sự giám sát của Sở xây dựng Hải Phòng song công ty vẫn luôn ý thức được vai trò cũng như trách nhiệm của mình trong sự phát triển của xí nghiệp. Trong suốt quá trình thành lập xí nghiệp kinh doanh nhà Hải Phòng luôn có hướng phát triển tốt, trải qua nhiều giai đoạn khó khăn phức tạp về nhiều mặt nhất là từ khi có cơ chế thị trường, công ty có những bước tiến rõ rệt về nhiều mặt: - Sản xuất kinh doanh có hiệu quả - Đảm bảo đời sống cho cán bộ công nhân viên ngày một khá - Làm tròn nghĩa vụ đối với nhà nước - Không ngừng tăng cường đầu tư vốn vào cơ sở vật chất - Hoàn chỉnh từng bước việc tổ chức sắp xếp lực lượng sản xuất với những mô hình thực sự có hiệu quả theo từng giai đoạn. - Đào tạo và lựa chọn đội ngũ cán bộ công nhân có đủ năng lực và trình độ để đáp ứng mọi yêu cầu sản xuất kinh doanh trong tình hình hiện tại 3.1.1 Ưu điểm Cùng với sự quan tâm của Sở Xây Dựng Hải Phòng cũng như các ban ngành lãnh đạo trong thành phố xí nghiệp đã phát huy được truyền thống đảm bảo tiến độ Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 72
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng thi công và chất lượng các công trình nên xí nghiệp đã tạo được uy tín trên thị trường tạo điều kiện cho xí nghiệp ngày càng phát triển. Bộ máy quản lý, các phòng ban trong xí nghiệp làm việc tương đối có hiệu quả giúp lãnh đạo công ty giám sát thi công , quản lý kinh tế, tổ chức hạch toán được tiến hành hợp lý khoa học phù hợp với điều kiện hiện nay. Phòng kế toán được bố trí hợp lý, phân công công việc cụ thể, rõ ràng, xí nghiệp đã có đội ngũ nhân viên còn trẻ, có trình độ năng lực, nhiệt tình và trung thực, đã góp phần đắc lực vào công tác hạch toán và quản lý kinh tế của xí nghiệp. Với sự hỗ trợ của phần mềm kế toán, bộ máy kế toán của xí nghiệp đã biết vận dụng linh hoạt, sáng tạo có hiệu quả. Do đó đã phát huy được vai trò của kế toán trong tình hình hiện nay. Thêm vào đó hệ thống sổ sách của công ty được lập đầy đủ theo quy định với ưu điểm là sổ sách được lập đầy đủ và in vào cuối tháng, nếu trong tháng phát hiện ra sai sót thì vẫn có thể sửa chữa dễ dàng. Ngoài ra việc các sổ sách kế toán đều được ghi thường xuyên thuận tiện cho việc đối chiếu kiểm tra giữa kế toán chi tiết và kế toán tổng hợp. Trong công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu, để đảm bảo cho việc thi công các công trình, cũng như quản lý theo dõi nguyên vật liệu, công ty đã tổ chức hạch toán nguyên vật liệu từng công trình và theo dõi nguyên vật liệu theo từng mã vật tư đối với từng loại nguyên vật liệu. Việc phân loại này phù hợp với yêu cầu quản lý và đặc thù của công ty, tạo điều kiện cho việc kiểm tra giám sát tình hình nhập, xuất, tồn trong kỳ. Về công tác hạch toán: Nguyên vật liệu được hạch toán hàng ngày để tiện theo dõi. Nhằm đảm bảo nguyên vật liệu không bị hao hụt, mất mát và đáp ứng kịp thời cho việc thi công các công trình, xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà đã tổ chức hệ thống các kho bãi tại các công trình và vật liệu được trông coi cẩn thận. Việc xí nghiệp sử dụng phương pháp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên đã tạo điều kiện cho kế toán ghi chép thuận lợi các nghiệp vụ phát sinh, giảm tối đa cho việc kiểm kê nguyên vật liệu. Xí nghiệp đánh giá vật liệu theo giá thực tế dựa trên nguyên tắc giá gốc và phù hợp với chuẩn mực kế toán Việt Nam. Thông qua đó cũng đánh giá được chi phí thực tế bỏ ra cho từng loại nguyên vật liệu cho từng công trình. Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 73
- Hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại Xí nghiệp kinh doanh phát triển nhà – công ty kinh doanh nhà Hải Phòng 3.1.2. Nhược điểm Bên cạnh những ưu điểm đã đạt được trong quá trình hoạt động của mình, xí nghiệp cũng không tránh khỏi những sai sót nhất định cần sửa chữa và hoàn thiện hơn. Thứ nhất: do địa bàn thi công của xí nghiệp đặt tại nhiều nơi nên một số nguyên vật liệu được mua tại chân công trình. Do vậy công ty không trực tiếp kiểm soát được giá và chất lượng của những nguyên vật liệu đó. Thứ hai: Xí nghiệp chưa hạch toán đúng giá trị của nguyên vật liệu nhập kho vì trong quá trình thu mua xí nghiệp không xác định rõ chi phí phát sinh như chi phí vận chuyển bốc dỡ. Điều này làm ảnh hưởng đến việc tính giá nguyên vật liệu đưa vào sử dụng. Thứ ba: Về công tác quản lý nguyên vật liệu, xí nghiệp chưa xác định được hệ thống định mức cho sản xuất( thực tế công ty mới chỉ xác định được định mức cho xi măng, thép, gạch, vôi, sỏi) còn vật liệu khác thì căn cứ vào nhu cầu sản xuất mà ước tính theo nhu cầu sản xuất để xuất kho, tức là khi nào hết thì xuất thêm cho nên không tránh khỏi tình trạng sử dụng lãng phí nguyên vật liêu. Thứ tư: Nguyên vật liệu của xí nghiệp được thu mua ở nhiều nơi và ngay tại chân các công trình. Do vậy sẽ gây khó khăn cho công tác kiểm kê nguyên vât liệu và quá trình luân chuyển chứng từ sẽ gặp nhiều khó khăn( vì chứng từ có thể bị mất mát trong quá trìn luân chuyển). Thứ năm: Hiện nay xí nghiệp đang sử dụng phần mềm kế toán để hạch toán, tuy nhiên xí nghiệp chưa lập được sổ danh điểm vật tư để theo dõi cũng như quản lý nguyên vật liệu. Thứ sáu: Các phiếu nhập, xuất kho nguyên vật liệu vẫn chưa được đánh số thứ tự như vậy sẽ gây khó khăn trong việc kiểm tra đối chiếu giữa các sổ sách đồng thời dễ gây nhầm lẫn. Sinh viên: Nguyễn Thị Thu Hảo – Lớp QTL201K 74