Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH một thành viên điện chiếu sáng Hải Phòng

pdf 106 trang huongle 1760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH một thành viên điện chiếu sáng Hải Phòng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_hoan_thien_cong_tac_ke_toan_tai_san_co_dinh_huu_hi.pdf

Nội dung text: Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH một thành viên điện chiếu sáng Hải Phòng

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO9001:2008 KHÓA LUẬNTỐT NGHIỆP NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH LỚP QUẢN TRỊ KINH DOANH TÀI NĂNG Sinh viên : Lê Thị Phƣơng Thảo Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Trần Thị Thanh Thảo HẢIP HÒNG - 2015
  2. BỘ GIÁO DỤCVÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠIHỌCDÂN LẬP HẢIPHÒNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐIỆN CHIẾU SÁNG HẢI PHÕNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: QUẢNTRỊ KINH DOANH. LỚP QUẢN TRỊ KINH DOANH TÀI NĂNG Sinh viên : Lê Thị Phƣơng Thảo Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Trần Thị Thanh Thảo HẢI PHÒNG - 2015
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên:Lê Thị Phƣơng Thảo Mã SV:1112404011 Lớp: QTTN102 Ngành:QuảnTrị Kinh Doanh Tên đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Một Thành Viên Điện Chiếu Sáng Hải Phòng
  4. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp (về lýl uận, thực tiễn,các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). - Khái quát cơ sở lý luận về công tác kế toán tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp - Mô tả chi tiết thực trạng công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại đơn vị thực tập. - Nhận xét ƣu nhƣợc điểm trong công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại đơn vị từ đó đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán nói trên. 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. - Hóa đơn GTGT, biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, , sổ sách kế toán liên quan đến kế toán tài sản cố định hữu hình trong đơn vị. - Kỳ lấy số liệu: năm 2013 hoặc 2014 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp. Công ty TNHH Một Thành Viên Điện Chiếu Sáng Hải phòng
  5. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên:Trần Thị Thanh Thảo Học hàm,họcvị: Thạc sĩ Cơ quan công tác: Trƣờng Đại học Dân Lập Hải Phòng Nội dung hƣớng dẫn: Kế toán Tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Một Thành Viên Điện Chiếu Sáng Hải phòng Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họvà tên: Học hàm, học vị: Cơ quan côngt ác: Nội dung hƣớng dẫn: Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày 27 tháng 04 năm 2015 Yêu cầu phải hoàn thành xong trƣớc ngày 18 tháng 7 năm2 015 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Ths.Trần Thị Thanh Thảo Hải Phòng, ngày tháng năm2015 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị
  6. PHẦNNHẬN XÉT CỦA CÁNBỘHƢỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độc của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: -Sinh viên Lê Thị Phƣơng Thảo trong quá trình làm khóa luận chấp hành tốt các quy định của giáo viên hƣớng dẫn về thời gian cũng nhƣ nội dung yêu cầu của bài viết. -Có tinh thần nghiên cứu nghiêm túc, ham học hỏi đặc biệt là những vấn đề liên quan đến nội dung của bài viết. -Chăm chỉ, có tinh thần cầu tiến 2. Đánh giá chất lƣợng của khóa luận (sovới nội dung yêu cầu đã đề rat rong nhiệm vụ Đ.T.T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính toán số liệu ): -Chƣơng1: khái quát đƣợc những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp. -Chƣơng 2: Mô tả chi tiết thực trạng công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Một Thành Viên Điện Chiếu Sáng Hải phòng. Số liệu bảng biểu phong phú, khá logic. -Chƣơng 3: Đƣa ra đƣợc ƣu nhƣợc điểm trong công tác kế toán TSCĐ hữu hình tại công ty TNHH một thành viên điện chiếu sáng Hải phòng .Từ đó đề xuất một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán nói trên tại công ty, các ý kiến đƣa ra phù hợp với thực trạng của công ty hiện nay. 3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ): Hải Phòng, ngày tháng năm 2015 Cán bộ hƣớng dẫn Ths.Trần Thị Thanh Thảo
  7. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP 2 1.1 Những vấn đề chung về tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp 2 1.1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp. 2 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm, tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình 2 1.1.2.1 Khái niệm tài sản cố định hữu hình 2 1.1.2.2 Đặc điểm tài sản cố định hữu hình 2 1.1.2.3 Tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình 3 1.1.3 Vai trò và nguyên tắc quản lý của tài sản cố định hữu hình 3 1.1.3.1 Vai trò của tài sản cố định hữu hình 3 1.1.3.2 Nguyên tắc quản lý tài sản cố định hữu hình 4 1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán tài sản cố định hữu hình 5 1.1.5 Phân loại và đánh giá tài sản cố định hữu hình 5 1.1.5.1 Phân loại tài sản cố định hữu hình 5 1.1.5.2 Đánh giá tài sản cố định hữu hình 8 1.2 Nội dung tổ chức công tác kế toán tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp. 12 1.2.1 Tổ chức kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp. 12 1.2.1.1 Đánh số tài sản cố định hữu hình. 12 1.2.1.2 Xác định đối tƣợng ghi tài sản cố định hữu hình. 13 1.2.1.3 Nội dung kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình 13 1.2.2 Tổ chức kế toán tổng hợp tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp. 15 1.2.2.1 Chứng từ sử dụng. 15 1.2.2.2 Tài khoản sử dụng 16 1.2.2.3 Phƣơng pháp hạch toán. 16 1.2.3 Kế toán khấu hao tài sản cố định hữu hình. 18 1.2.3.1 Xác định thời gian trích khấu hao của tài sản cố định hữu hình. 18 1.2.3.2 Các phƣơng pháp trích khấu hao tài sản cố định hữu hình. 19 1.2.3.3 Chứng từ sử dụng 23 1.2.3.4 Tài khoản sử dụng 23 1.2.3.5 Phƣơng pháp hạch toán: 24 1.2.4 Kế toán sửa chữa tài sản cố định hữu hình. 25
  8. 1.2.4.1 Phân loại công tác sửa chữa tài sản cố định hữu hình. 25 1.2.4.2 . Phƣơng thức tiến hành sửa chữa tài sản cố định hữu hình. 25 1.2.4.3. Công tác lập kế hoạch và lập dự toán sữa chữa tài sản cố định hữu hình. 26 1.2.4.4. Chứng từ và tài khoản sử dụng 26 1.2.4.5. Phƣơng pháp hạch toán 27 1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán vào công tác kế toán tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp. 29 1.3.1 Hình thức kế toán Nhật ký chung 29 1.3.2 Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái 30 1.3.4 Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ 32 1.3.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính 33 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐIỆN CHIẾU SÁNG HẢI PHÕNG 34 2.1. Khái quát về công ty TNHH MTV Điện Chiếu Sáng Hải Phòng 34 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty. 34 2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty 35 2.1.3 Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty 36 2.1.4. Hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. 40 2.1.5 Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty. 40 2.2 Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH Một Thành Viên Điện Chiếu Sáng Hải Phòng. 44 2.2.1 Đặc điểm tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Một Thành Viên Điện Chiếu Sáng Hải Phòng. 44 2.2.2 Phân loại và đánh giá tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Một Thành Viên Điện Chiếu Sáng Hải Phòng. 44 2.2.3 Kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Một Thành Viên Điện Chiếu Sáng Hải Phòng 46 2.2.4 Kế toán tổng hợp tăng, giảm tài sản cố định hữu hình tại Công ty 59 2.2.5 Kế toán khấu hao tài sản cố định hữu hình tại Công Ty TNHH Một Thánh Viên Điện Chiếu Sáng Hải Phòng 75
  9. CHƢƠNG 3 NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TẠI CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐIỆN CHIẾU SÁNG HẢI PHÕNG 80 3.1. Đánh giá chung về công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Một Thành Viên Điện Chiếu Sáng Hải Phòng 80 3.1.1. Ƣu điểm 80 3.1.1.1. Công tác kế toán chung 80 3.1.1.2. Công tác kế toán tài sản cố định hữu hình 81 3.1.2. Nhƣợc điểm 81 3.1.2.1. Công tác kế toán chung 81 3.1.2.2. Công tác kế toán tài sản cố định hữu hình 82 3.2. Một số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác hạch toán kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Một Thành Viên Điện Chiếu Sáng Hải Phòng 83 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97
  10. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU . Nó là điều kiện không t , năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp trong việc phát triển sản xuất kinh doanh. Nó gắn liền với doanh nghiệp trong mọi thăng trầm của nền kinh tế nói chung và của doanh nghiệp nói riêng. Ngày nay, khi khoa học – công nghệ phát triển mạnh mẽ, các tài sản cố định trong các doanh nghiệp không ngừng biến động cả về số lƣợng, chủng loại và giá trị. Để đảm bảo sử dụng tài sản có hiệu quả, doanh nghiệp cần phải có phƣơng pháp hợp lý, phát huy tối đa công suất của máy móc thiết bị, sử dụng tài sản đúng mục đích nhằm tiết kiệm chi phí và nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Xuất phát từ vai trò, tầm quan trọng của công tác hạch toán tài sản cố định, trên cơ sở những kiến thức đã học và qua tìm hiểu thực tế, em đã chọn nghiên cứu đề tài “ Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định hữu hình tại Công ty TNHH Một Thành Viên Điện Chiếu Sáng Hải Phòng” để làm khóa luận tốt nghiệp của mình. Nội dung của khóa luận ngoài phần mở đầu và kết luận bao gồm ba chƣơng: Chƣơng 1: Những vấn đề lý luận cơ bản hạch toán tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp. Chƣơng 2: Thực trạng kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Một Thành Viên Điện Chiếu Sáng Hải Phòng. Chƣơng 3: Hoàn thiện kế toán tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Một Thành Viên Điện Chiếu Sáng Hải Phòng. Do khả năng thực tế của em còn có hạn,vốn hiểu biết chƣa sâu nên bài khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót. Emrất mong thầy cô, nhà trƣờng và các bạn góp ý sửa chữa và đóng góp thêm ý kiến cho bài viết của em đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 1
  11. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN HẠCH TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HỮU HÌNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Những vấn đề chung về tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp 1.1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp. Trong lịch sử phát triển nhân loại, các cuộc đại cách mạng công nghiệp đều tập trung vào giải quyết các vấn đề về cơ khí hoá, điện khí hoá, tự động hoá của quá trình sản xuất, đổi mới, hoàn thiện TSCĐ hữu hình. Nhìn từ góc độ vĩ mô ta thấy: một trong những yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng là uy tín chất lƣợng sản phẩm của mình đƣa ra thị trƣờng nhƣng đó chỉ là biểu hiện bên ngoài còn thực chất bên trong là các máy móc, thiết bị công nghệ chế biến có đáp ứng đƣợc yêu cầu sản xuất của doanh nghiệp hay không? TSCĐ hữu hình là điều kiện quan trọng để tăng năng suất lao động xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân. Nó thể hiện một cách chính xác nhất năng lực và trình độ trang bị cơ sở vật chất của mỗi doanh nghiệp. TSCĐ hữu hình đƣợc đổi mới và sử dụng có hiệu quả sẽ là một trong những yếu tố quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung 1.1.2Khái niệm, đặc điểm, tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình 1.1.2.1 Khái niệm tài sản cố định hữu hình Theo thông tƣ số 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 của Bộ Tài Chính: Tài sản cố định hữu hình là những tƣ liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thỏa mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhƣng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nhƣ nhà cửa, vật kiến trúc, máy móc, thiết bị, phƣơng tiện vận tải 1.1.2.2 Đặc điểm tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định hữu hình có một số đặc điểm chính sau: - Tài sản cố định hữu hình tham gia nhiều vào chu kỳ sản xuất kinh doanh - Giá trị sử dụng và giá trị của tài sản cố định hữu hình bị giảm dần khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh do sự hao mòn và giá trị hao mòn đƣợc chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. Bộ phận giá trị chuyển dịch này cấu thành một yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc bồi đắp mỗi khi sản phẩm đƣợc tiêu thụ. Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 2
  12. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp - Đối với tài sản cố định hữu hình, hình thái vật chất lúc ban đầu giữ nguyên với lúc hƣ hỏng. 1.1.2.3 Tiêu chuẩn ghi nhận tài sản cố định hữu hình Theo Thông tƣ số 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 quy định: Tƣ liệu lao động là những tài sản cố định hữu hình có kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào thì cả hệ thống không thể hoạt động đƣợc, nếu đồng thời thỏa mãn cả ba tiêu chuẩn sau thì đƣợc coi là tài sản cố định: - Chắc chắn thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai từ việc sử dụng tài sản đó - Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên - Nguyên giá của tài sản phải đƣợc xác định một cách đáng tin cậy và có giá trị từ 30.000.000 đồng (Ba mƣơi triệu đồng) trở lên. Trƣờng hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đó mà cả hệ thống vẫn thực hiện đƣợc chức năng hoạt động chính của nó nhƣng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định đòi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đó nếu cùng thỏa mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của tài sản cố định đƣợc coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập. Đối với súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm, thì từng con súc vật thỏa mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của tài sản cố định đƣợc coi là một tài sản cố định hữu hình. Đối với vƣờn cây lâu năm thì từng mảnh vƣờn cây, hoặc cây thỏa mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của tài sản cố định đƣợc coi là một tài sản cố định hữu hình. 1.1.3 Vai trò và nguyên tắc quản lý của tài sản cố định hữu hình 1.1.3.1 Vai trò của tài sản cố định hữu hình Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 3
  13. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp , nâ . T . 1.1.3.2 Nguyên tắc quản lý tài sản cố định hữu hình - tƣ số 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 quy định: - Mọi tài sản cố định trong doanh nghiệp phải có bộ hồ sơ riêng (gồm biên bản giao nhận tài sản cố định, hợp đồng, hóa đơn mua tài sản cố định và các chứng từ, giấy tờ khác có liên quan). Mỗi tài sản cố định phải đƣợc phân loại,đánh số và có thẻ riêng, đƣợc theo dõi chi tiết theo từng đối tƣợng ghi tài sản cố định và đƣợc phản ánh trong sổ theo dõi tài sản cố định. - Mỗi tài sản cố định phải đƣợc quản lý theo nguyên giá, số hao mòn lũy kế và giá trị còn lại trên sổ sách kế toán: Giá trị còn lại trên sổ kế Nguyên giá của Số hao mòn lũy kế = - toán của tài sản cố định tài sản cố định của tài sản cố định - Đối với những tài sản cố định không cần dùng, chờ thanh lý những chƣa hết khấu hao, doanh nghiệp phải thực hiện quản lý, theo dõi, bảo quản theo quy Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 4
  14. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp định hiện hành và trích khấu hao theo quy định tại Thông tƣ số 45/2013/TT- BTC ngày 25/04/2013 - Doanh nghiệp phải thực hiện việc quản lý đối với những tài sản cố định đã khấu hao hết nhƣng vẫn tham giavào hoạt động kinh doanh nhƣ những tài sản cố định thông thƣờng. 1.1.4 Nhiệm vụ của kế toán tài sản cố định hữu hình Kế toán tài sản cố định hữu hìnhphải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây: - Ghi chép, phản ánh chính xác, đầy đủ, kịp thời về tình hình hiện có và tình hình biến động tăng, giảm các loại tài sản cố định hữu hìnhcủa toàn doanh nghiệp trên các mặt: số lƣợng, chất lƣợng, giá trị, cơ cấu đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc bảo quản, bảo dƣỡng, nâng cấp và sử dụng tài sản cố định hữu hình ở các bộ phận khác nhau nhằm nâng cao hiệu suất sử dụngtài sản cố định hữu hình. - Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ, tài khoản, sổ sách và báo cáo kếtoán phù hợp phục vụ cho việc thu nhận, hệ thống hóa, tổng hợp và cung cấp thông tin về tình hình hiện có và sự biến động của tài sản cố định hữu hìnhtrong doanh nghiệp. - Tính toán chính xác kịp thời số khấu hao tài sản cố định hữu hìnhđồng thời phân bổ đúng chi phí khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh. - Theo dõi, ghi chép, kiểm tra chặt chẽ quá trình thanh lý, nhƣợng bán tài sản cố định hữu hìnhnhằm đảm bảo việc quản lý sử dụng vốn đúng mục đích, có hiệu quả. - Phản ánh, kiểm tra chặt chẽ tài sản cố định hữu hình, cũng nhƣ các khoản chi phí sửa chữa tài sản cố định hữu hình, tham gia lập và tổ chức thực hiện dự án đầu tƣ xât dựng cơ bản, dự toán sửa chữa lớn tài sản cố định hữu hình. - Lập các báo cáo về tài sản cố định hữu hình, tham gia phân tích tình hình trang bị, sử dụng và bảo quản các loại tài sản cố định hữu hình. 1.1.5 Phân loại và đánh giá tài sản cố định hữu hình 1.1.5.1 Phân loại tài sản cố định hữu hình Phân loại tài sản cố định hữu hình theo hình thái biểu hiện. - Tài sản cố định có hình thái vật chất (Tài sản cố định hữu hình) :Là những tƣ liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất thỏa mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình,tham gia nhiều vào chu kì kinh doanh nhƣng vẫn dữ nguyên hình thái vật chất ban đầu Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 5
  15. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Thuộc loại tài sản này gồm có: + Nhà cửa, vật kiến trúclà những tài sản cố định của doanh nghiệp đƣợc hình thành sau quá trình thi công xây dựng nhƣ: Trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào ,tháp nƣớc, sân bãi, các công tình trang trí cho nhà cửa, đƣờng xá , cầu cống, đƣờng sắt, đƣờng băng sân bay,cầu tầu,cầu cảng, ụ, triền đà + Máy móc, thiết bịlà toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng trong hoat động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ: máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác,dàn khoan trong lĩnh vực dầu khí,cần cẩu, dây chuyền công nghệ,những máy móc đơn lẻ + Phƣơng tiện vận tải, truyền dẫnlà các loại phƣơng tiện vận tải nhƣ phƣơng tiện vận tải đƣờng sắt, đƣờng thủy, đƣờng bộ, đƣờng không, đƣờng ống và các thiết bị chuyền dẫn nhƣ: hệ thống thông tin,hệ thống điện,đƣờng ống nƣớc,băng tải . + Thiết bị, dụng cụ quản lýlà những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ:thiết bị điện tử,thiết bị,dụng cụ đo lƣờng, kiểm tra chất lƣợng,máy in,máy photocopy + Vƣờn cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩmlà các loại vƣờn cây lâu năm nhƣ vƣờn cà phê,cao su,chè,cây ăn quả .Súc vật làm việc hoặc cho sản phẩm nhƣ voi,bò sữa,trâu,bò + Các loại tài sản cố định hữu hình hữu hình kháclà toàn bộ các loại tài sản cố định khác chƣa liệt kê vào năm loại trên nhƣ tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật Với cách phân loại này giúp cho nhà quản lý có đƣợc cái nhìn tổng quát vềcơ cấu đầu tƣ vào tài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp.Đây là căn cứ quan trọng để xây dựng hoặc tự điều chỉnh phƣơng hƣớng đầu tƣ cho phù hợp với thực tế.Đồng thời các nhà quản lý có thể căn cứ vào tiêu thức phân loại này để đƣa ra biện pháp quản lý tài sản, quản lý vốn, tính khấu hao chính xác và hợp lý . Phân loại tài sản cố định hữu hình theo nguồn hình thành . Theo cách phân loại này tài sản cố định hữu hình đƣợc phân loại thành: - Tài sản cố định hữu hình đƣợc mua sắm do vốn nhà nƣớc cấp. - Tài sản cố định hữu hình đƣợc mua sắm,xây dựng bằng nguồn vốn vay. - Tài sản cố định hữu hình đƣợc mua sắm,xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung. - Tài sản cố định hữu hình nhận góp vốn,vốn liên doanh bằng hiện vật Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 6
  16. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Với cách phân loại này giúp cho ngƣời sử dụng phân biệt đƣợc quyền- nghĩa vụ của đơn vị trong quản lý tài sản cố định hữu hình,giúp doanh nghiệp ra quyết định sử dụng nguồn vốn khấu hao một cách hợp lý. Phân loại tài sản cố định hữu hình theo quyền sở hữu. - Tài sản cố định hữu hình tự có:là những tài sản cố định hữu hình đƣợc mua sắm và đầu tƣ bằng nguồn vốn tựcó (Ngân sách cấp,do đi vay của ngân hàng hoặc trích quỹ đầu tƣ phát triển của doanh nghiệp) để phục vụ cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - Tài sản cố định hữu hình thuê ngoài: là những tài sản cố định hữu hình không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, đƣợc hình thành do việc doanh nghiệp đi thuê sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng thuê tài sản cố định hữu hình Với cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm đƣợc những tài sản cố định hữu hình nào mình hiện có và những tài sản cố định hữu hình nào mà mình phải đi thuê, để có hƣớng sử dụng và mua sắm thêm tài sản cố định hữu hình phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Phân loại tài sản cố định hữu hình theo công dụng kinh tế. Theo tiêu thức phân loại này, tài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp đƣợc chia thành 2 loại: - Tài sản cố định hữu hình dùng trong sản xuất kinh doanh là những tài sản cố định hữu hình trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bao gồm: nhà cửa, vật kiến trúc, thiết bị truyền dẫn, máy móc thiết bị sản xuất, phƣơng tiện vận tải . - Tài sản cố định hữu hình dùng ngoài sản xuất kinh doanh là những tài sản cố định hữu hình dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phụ trợ doanh nghiệp, và nhƣng tài sản dùng cho phúc lợi công cộng, không mang tính chất sản xuất kinh doanh. Bao gồm: nhà cửa, các công trình phúc lợi tập thể . Cách phân loại này giúp cho ngƣời quản lý thấy rõ kết cấu tài sản cố định hữu hình và vai trò, tác dụng của tài sản cố định hữu hình trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, sử dụng tài sản cố định hữu hình và tính toán khấu hao chính xác. Phân loại tài sản cố định hữu hình theo tình hình sử dụng. Căn cứ vào tình hình sử dụng tài sản cố định hữu hình ngƣời ta chia tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp ra làm 3 loại đó là: Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 7
  17. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp - Tài sản cố định hữu hình đang đƣợc sử dụng: là những tài sản cố định của doanh nghiệp đang đƣợc sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc các hoạt động phúc lợi,sựnghiệp an ninh quốc phòng của doanh nghiệp. - Tài sản cố định hữu hình chƣa cần dùng: là những tài sản cố định cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác của doanh nghiệp,song hiện tại chƣa cần dùng tới,đang đƣợc dự trữ cần sử dụng sau này. - Tài sản cố định hữu hình không dùng nữa chờ thanh lý,nhƣợng bán: +Là những tài sản cố định hữu hình không cần dùng tới + Tài sản cố định hữu hình sử dụng không có hiệu quả cần bán đi để tái đầu tƣ. + Tài sản cố định hữu hình bán có lãi nên doanh nghiệp bán đi để kiếm lời. + Tài sản cố định hữu hình bị hƣ hỏng không thể sử dụng đƣợc. + Tài sản cố định hữu hình sử dụng không hiệu quả do lạc hậu về kĩ thuật,không còn phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. + Tài sản cố định hữu hình không còn phù hợp với nhu cầu sản xuất của doanh nghiệp mà không thể nhƣợng bán thì doanh nghiệp tiến hành thanh lý. Với cách phân loại này nhằm thấy đƣợc mức độ sử dụng hiệu quả các tài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp,từ đó đƣa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng tài sản cố địnhhữu hình của doanh nghiệp trong tƣơng lai. 1.1.5.2Đánh giá tài sản cố định hữu hình : Giá trị còn lại trên sổ kế Nguyên giá của Số hao mòn lũy kế = - toán của TSCĐ hữu hình TSCĐ hữu hình của TSCĐ hữu hình 1.1.5.2.1 Xác định nguyên giá tài sản cố định hữu hình Nguyên giá của tài sản cố định hữu hình là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có đƣợc tài sản đó và đƣa tài sản cố địnhhữu hình đó vào tƣ thế sẵn sàng sử dụng. Nguyên giá tài sản cố định hữu hình đƣợc xác định theo nguyên tắc giá phí, tức là nguyên giá tài sản cố định bao gồm toàn bộ các chi phí liên quan đến Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 8
  18. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp việc mua hoặc xây dựng, chế tạo tài sản cố định kể cả các chi phí vận chuyển, lắp đặt chạy thử và các chi phí hợp lý cần thiết khác trƣớc khi sử dụng tài sản. Nguyên giá tài sản cố định hữu hình đƣợc xác định cho từng đối tƣợng ghi tài sản cố định hữu hình là từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một số chức năng nhất định. Xác định nguyên giá tài sản cố định hữu hình - Tài sản cố định hữu hình mua sắm: Nguyên giá tài sản cố định hữu hình mua sắm (kể cảmua mới và cũ): là giá mua thực tế phải trả cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đƣợc hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đƣa tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nhƣ: lãi tiền vay phát sinh trong quá trình đầu tƣ mua sắm; chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử;lệ phí trƣớc bạ và các chi phí liên quan trực tiếp khác. Trƣờng hợp tài sản cố định hữu hình mua trả chậm, trả góp, nguyên giá tài sản cố định là giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đƣợc hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đƣa tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nhƣ: chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trƣớc bạ (nếu có). Trƣờng hợp mua tài sản cố định hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải xác định riêng và ghi nhận là tài sản cố định vô hình nếu đáp ứng đủ tiêu chuẩn theo quy định, còn tài sản cố định hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc thì nguyên giá là giá mua thực tế phải trả cộng (+) các khoản chi phí liên quan trực tiếp đến việc đƣa tài sản cố định hữu hình vào sử dụng. -Tài sản cố định hữu hình mua theo hình thức trao đổi: Nguyên giá tài sản cố định hữu hình mua theo hình thức trao đổi với một tài sản cố định hữu hình không tƣơng tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lý của tài sản cố định hữu hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản cố định hữu hình đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản phải thu về) cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đƣợc hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra đến thời điểm đƣa tài sản cố định hữu hình vào trạng thái sẵn sàng sử dụng, nhƣ: chi phí vận chuyển; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trƣớc bạ (nếu có). Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 9
  19. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Nguyên giá tài sản cố định hữu hình mua theo hình thức trao đổi với một tài sản cố địnhhữu hình tƣơng tự, hoặc có thể hình thành do đƣợc bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tƣơng tự là giá trị còn lại của tài sản cố định hữu hình đem trao đổi. Tài sản cố định hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất: Nguyên giá tài sản cố định hữu hình tự xây dựng là giá trị quyết toán công trình khi đƣa vào sử dụng. Trƣờng hợp tài sản cố định đã đƣa vào sử dụng nhƣng chƣa thực hiện quyết toán thì doanh nghiệp hạch toán nguyên giá theo giá tạm tính và điều chỉnh sau khi quyết toán công trình hoàn thành. Nguyên giá tài sản cố định hữu hình tự sản xuất là giá thành thực tế của tài sản cố địnhhữu hình cộng (+) các chi phí lắp đặt chạy thử, các chi phí khác trực tiếp liên quan tính đến thời điểm đƣa tài sản cố định hữu hình vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (trừ các khoản lãi nội bộ, giá trị sản phẩm thu hồi đƣợc trong quá trình chạy thử, sản xuất thử, các chi phí không hợp lý nhƣ vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác vƣợt quá định mức quy định trong xây dựng hoặc sản xuất). Nguyên giá tài sản cố định hữu hình do đầu tƣ xây dựng: Nguyên giá tài sản cố định hữu hình do đầu tƣ xây dựng cơ bản hình thành theo phƣơng thức giao thầu là giá quyết toán công trình xây dựng theo quy định tại Quy chếquản lý đầu tƣ và xây dựng hiện hành cộng (+) lệ phí trƣớc bạ, các chi phí liên quan trực tiếp khác. Trƣờng hợp tài sản cố địnhhữu hình do đầu tƣ xây dựng đã đƣa vào sử dụng nhƣng chƣa thực hiện quyết toán thì doanh nghiệp hạch toán nguyên giá theo giá tạm tính và điều chỉnh sau khi quyết toán công trình hoàn thành. Đối với tài sản cố định là con súc vật làm việc và/ hoặc cho sản phẩm, vƣờn cây lâu năm thì nguyên giá là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra cho con súc vật, vƣờn cây đó từ lúc hình thành tính đến thời điểm đƣa vào khai thác, sử dụng. Tài sản cố định hữu hình đƣợc tài trợ, đƣợc biếu, đƣợc tặng, do phát hiện thừa: Nguyên giá tài sản cố định hữu hình đƣợc tài trợ, đƣợc biếu, đƣợc tặng, do phát hiện thừa là giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận hoặc tổ chức định giá chuyên nghiệp. Tài sản cố định hữu hình đƣợc cấp, đƣợc điều chuyển đến: Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 10
  20. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Nguyên giá tài sản cố định hữu hình đƣợc cấp, đƣợc điều chuyển đến bao gồm giá trị còn lại của tài sản cố định trên số kế toán ở đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của tổ chức định giá chuyên nghiệp theo quy định của pháp luật, cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp mà bên nhận tài sản phải chi ra tính đến thời điểm đƣa tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nhƣ chi phí thuê tổ chức định giá; chi phí nâng cấp, lắp đặt, chạy thử Tài sản cố định hữu hình nhận góp vốn, nhận lại vốn góp: Tài sản cố định nhận góp vốn, nhận lại vốn góp là giá trị do các thành viên, cổ đông sáng lập định giá nhất trí; hoặc doanh nghiệp và ngƣời góp vốn thoả thuận; hoặc do tổ chức chuyên nghiệp định giá theo quy định của pháp luật và đƣợc các thành viên, cổ đông sáng lập chấp thuận. 1.1.5.2.2 Xác định giá trị hao mòn của tái sản cố định hữu hình Hao mòn tài sản cố định hữu hình là sự giảm dần giá trị sử dụng và giá trị của tài sản cố định hữu hình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do bào mòn tự nhiên .trong quá trình hoạt động của tài sản cố định hữu hình. Giá trị hao mòn này đƣợc dịch chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dƣới hình thức khấu hao nhằm mục đích thu hồi lại vốn đầu tƣ trong một thời gian nhất định để tái sản xuất. Việc xác định khấu hao tài sản cố định hữu hình là việc tính toán và phân bổ một cách có hệ thống nguyên giá của tài sản cố định hữu hình vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong thời gian sử dụng tài sản cố định hữu hình. 1.1.5.2.3 Xác định giá trị còn lại của tài sản cố định hữu hình. Trong quá trình sử dụng tài sản cố định hữu hình, giá trị của nó bị hao mòn dần và đƣợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ, do đó giá trị của tài sản cố định hữu hình sẽ bị giảm dần. Vì vậy, yêu cầu quản lý và sử dụng đặt ra là cần xác định giá trị còn lại của tài sản cố định hữu hình để từ đó đánh giá đƣợc năng lực sản xuất của tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp. Giá trị còn lại trên sổ kế Nguyên giá của Số hao mòn lũy kế = - toán của TSCĐ hữu hình TSCĐ hữu hình của TSCĐ hữu hình Vì số đã hao mòn là phần giá trị của tài sản cố định hữu hình đã đƣợc tính toán, phân bổvào chi phí kinh doanh để thu hồi chi phí đầu tƣ trong quá trình sử dụng hay nói cách khác chính là số đã khấu hao của tài sản cố định hữu hình, nên giá trị hao mòn lũy kế của tài sản cố định hữu hình ngày càng tăng lên và Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 11
  21. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp giá trị còn lại của tài sản cố định hữu hình đƣợc phản ánh trên sổ kếtoán và trên báo cáo tài chính ngày càng giảm đi. Kế toán theo dõi, ghi chép giá trị còn lại nhằm cung cấp số liệu cho doanh nghiệp xác định phần vốn đầu tƣcòn lại ở tài sản cố định hữu hình cần phải đƣợc thu hồi. Đồng thời thông qua chỉ tiêu giá trị còn lại của tài sản cố định hữu hình, có thể đánh giá hiện trạng tài sản cố định hữu hình của đơn vị cũ hay mới để có cơ sở đề ra các quyết định về đầu tƣ bổ sung, sửa chữa, đổi mới tài sản cố định hữu hình, Trƣờng hợp nguyên giá tài sản cố định hữu hình đƣợc đánh giá lại thì giá trị còn lại của tài sản cố định hữu hình đƣợc điều chỉnh theo công thức: Giá trị còn lại trên sổ kế Giá trị còn lại của Giá trị đánh giá lại TSCĐ HH toán của TSCĐ HH sau = TSCĐ HH trƣớc x khi đánh giá lại khi đánh giá lại Nguyên giá của TSCĐ HH Đánh giá tài sản cố định hữu hình theo giá trị còn lại giúp doanh nghiệp xác định đƣợc sốvốn chƣa thu hồi của tài sản cố định hữu hình, biết đƣợc hiện trạng của tài sản cố định hữu hình là cũ hay mới để có phƣơng hƣớng đầu tƣ và có biện pháp để bảo toàn đƣợc vốn cố định. 1.2 Nội dung tổ chức công tác kế toán tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp. Để quản lý tốt tài sản cố định hữu hình kế toán phải theo dõi chặt chẽ cả kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết. Thông qua kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết cung cấp đƣợc những chỉ tiêu liên quan đến cơ cấu, số lƣợng, tình trạng và chất lƣợng của tài sản cố định hữu hình. 1.2.1 Tổ chức kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp. 1.2.1.1 Đánh số tài sản cố định hữu hình. . Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 12
  22. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp , . định hữu hình. 1.2.1.2 Xác định đối tƣợng ghi tài sản cố định hữu hình. Tài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp là các tài sản có giá trị lớn cần phải đƣợc quản lý đơn chiếc. Để phục vụ cho công tác quản lý kế toán ghi sổ phải theo từng đối tƣợng ghi tài sản cố định hữu hình. Đối tƣợng ghi tài sản cố định hữu hình là từng vật kết cấu hoàn chỉnh bao gồm cả vật gỡ lắp và phụ tùng kèm theo. Đối tƣợng ghi tài sản cố định hữu hình có thể là một vật thể riêng biệt về mặt kết cấu có thể thực hiện đƣợc những chức năng độc lập nhất định hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau không thể tách rời để cùng thực hiện một hoặc một số chức năng nhất định. Để tiện cho việc theo dõi và quản lý phải tiến hành đánh số cho từng đối tƣợng ghi tài sản cố định hữu hình. Mỗi đối tƣợng ghi tài sản cố định hữu hình phải có ký hiệu riêng. Việc đánh số tài sản cố định hữu hình là do doanh nghiệp quy định tùy theo điều kiện cụ thể của doanh nghiệp đó nhƣng phải đảm bảo tính thuận lợi trong công việc nhận biết tài sản cố định hữu hình theo nhóm, theo loại và tuyệt đối không trùng lặp. 1.2.1.3 Nội dung kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình 1.2.1.3.1 Kế toán chi tiết tăng tài sản cố định hữu hình Khi có tài sản cố định hữu hình mới đƣa vào sử dụng, doanh nghiệp phải lập Hội đồng giao nhận gồm có đại diện bên giao, bên nhận và một số ủy viên để lập “Biên bản giao nhận tài sản cố định” cho từng đối tƣợng tài sản cố định hữu hình. Đối với những tài sản cố định hữu hình cùng loại, giao nhận cùng một lúc, do cùng một đơn vị chuyển giao thì có thể lập chung một biên bản. Sau đó phòng kế toán phải sao lục cho mỗi đối tƣợng ghi tài sản cố định hữu hình một bản để lƣu vào hồ sơ riêng cho từng tài sản cố định hữu hình. Mỗi bộ hồ sơ tài sản cố định hữu hình bao gồm: biên bản giao nhận tài sản cố định, Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 13
  23. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp hợp đồng, hóa đơn mua tài sản cố định hữu hình, các bản sao tài liệu kỹ thuật và các chứng từ khác có liên quan. Căn cứ vào hồ sơ tài sản cố định hữu hình, kế toán mở thẻ tài sản cố định để theo dõi chi tiết từng tài sản cố định hữu hình của doanh nghiệp. Thẻ tài sản cố định do kế toán tài sản cố định lập, kế toán trƣởng ký xác nhận, và đƣợc lƣu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụng tài sản cố định hữu hình. Khi lập xong thẻ tài sản cố định đƣợc dùng để ghi vào “Sổ tài sản cố định”,sổ này đƣợc lập chung cho toàn doanh nghiệp một quyển và từng đơn vị sử dụng mỗi nơi một quyển. Chứng từ kế toán sử dụng ghi tăng tài sản cố định hữu hình. Biên bản giao nhận tài sản cố định: Đƣợc lập riêng cho từng đối tƣợng tài sản cố định , là chứng từ xác nhận tài sản cố định đƣợc đƣa vào sử dụng hoặc điều cho đơn vị khác. - Biên bản giao nhận tài sản cố định sửa chữa lớn hoàn thành: Là biên bản xác nhận việc giao nhận tài sản cố định sau khi hoàn thành việc sửa chữa lớn giữa bên có tài sản cố định sửa chữa với bên thực hiện việc sửa chữa và là căn cứ ghi sổ kế toán và thanh toán chi phí sửa chữa tài sản cố định. - Biên bản đánh giá lại tài sản cố định: Là chứng từ kế toán nhằm xác nhận các chỉ tiêu giá trị của tài sản cố định theo quy định của Nhà nƣớc, là căn cứ để ghi sổ kế toán khoản chênh lệch (tăng) do đánh giá lại. - Ngoài các chứng từ trên, doanh nghiệp còn sử dụng các chứng từ khác nhƣ: hóa đơn mua hàng, hóa đơn cƣớc phí vận chuyển, lệ phí trƣớc bạ đểminhchứng cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đồng thời dựa trên các hồ sơ khác bao gồm: + Hồ sơ kỹ thuật + Hồ sơ kinh tế 1.2.1.3.2 Kế toán chi tiết giảm tài sản cố định hữu hình Tùy theo từng trƣờng hợp giảm tài sản cố định hữu hình mà doanh nghiệp phải lập chứng từ nhƣ: biên bản giao nhận tài sản cố định, biên bản thanh lý tài sản cố định Trên cơ sở các chứng từ này kế toán ghi giảm tài sản cố định trên các Sổ tài sản cố định. Trƣờng hợp di chuyển tài sản cố định giữa các bộ phận trong doanh nghiệp thì kế toán ghi giảm tài sản cố định trên Sổ tài sản cố định của bộ phận giao và ghi tăng trên Sổ tài sản cố định của bộ phận nhận. Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 14
  24. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Chứng từ kế toán sử dụng ghi giảm tài sản cố định hữu hình. - Biên bản thanh lý tài sản cố định: Là chứng từ xác nhận vệc thanh lý tài sản cố định hữu hình, làm căn cứ để kế toán ghi giảm tài sản cố định hữu hìnhvà các nghiệp vụ liên quan đến hoạt độngthanh lý. Biên bản thanh lý phải do ban thanh lý tài sản cố định lập và có đầy đủ chữ ký, ghi rõ họ tên của ban thanh lý, kế toán trƣởng và thủ trƣởng đơn vị. - Biên bản đánh giá lại tài sản cố định: Là chứng từ kế toán nhằm xác nhận các chỉtiêu giá trị của tài sản cố định hữu hìnhtheo quy định của Nhà nƣớc, là căn cứ để ghi sổ kế toánkhoản chênh lệch (giảm) do đánh giá lại. Sổ sách kế toán áp dụng trong kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình - Thẻ tài sản cố định: thẻ tài sản cố định do phòng kế toán lập khi tài sản cố định hữu hình bắt đầu xuất hiện tại doanh nghiệp. Thẻ đƣợc lập cho từng loại tài sản và đƣợc lƣu ở phòng kế toán. Căn cứ lập thẻ tài sản cố định dựa vào: biên bản giao nhận tài sản cố định .Để theo dõi chi tiết tài sản cố định hữu hình kế toán sử dụng 2 loại sổ chi tiết sau: - Sổ tài sản cố định: sổ đƣợc mở để theo dõi tình hình tăng, giảm, hao mòn theo từng loại tài sản doanh nghiệp, mỗi tài sản đƣợc ghi riêng một sổ hoặc một số trang của sổ. Căn cứ để ghi sổ là các chứng từ tăng, giảm và khấu hao tài sản cố định hữu hình. - Sổ chi tiết tài sản cố định (theo đơn vị sử dụng): mỗi một đơn vị hoặc một bộ phận .Sử dụng phải mở một sổ để theo dõi tài sản cố định hữu hình. Căn cứ để ghi sổ là các chứng từ tăng, giảm tài sản cố định hữu hình. Ngoài ra, doanh nghiệp có thể mở các sổ chi tiết khác theo yêu cầu quản lý. 1.2.2 Tổ chức kế toán tổng hợp tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp. 1.2.2.1 Chứng từ sử dụng. Những chứng từ mà doanh nghiệp sử dụng trong hạch toán tài sản cố định hữu hình gồm: - Biên bản giao nhận tài sản cố định. - Biên bản nghiệm thu tài sản cố định. - Biên bản đánh giá lại tài sản cố định. - Biên bản thanh lý tài sản cố định. Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 15
  25. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp - Các hợp đồng, hóa đơn mua – bán, các chứng từ , tài liệu kỹ thuật có liên quan khác . - Các hồ sơ đầu tƣ tài sản cố định (nếu qua đầu tƣ). 1.2.2.2 Tài khoản sử dụng Tài khoản 211 – Tài sản cố định hữu hình: Tài khoản này dùng để phản ánh nguyên giá tài sản cố định hữu hình thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp hiện có. Kết cấu tài khoản 211: + Bên Nợ: Phản ánh nghiệp vụ làm tăng tài sản cố định hữu hình theo nguyên giá + Bên Có: Phản ánh nghiệp vụ làm giảm tài sản cố định hữu hình theo nguyên giá + Dƣ Nợ: Phản ánh nguyên giá tài sản cố định hữu hình hiện có tại doanh nghiệp. Tài khoản 214 – Hao mòn tài sản cố định: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình tăng, giảm giá trị hao mòn vàgiá trị hao mòn lũy kế của các loại tài sản cố định, bất động sản đầu tƣ trong quá trình sử dụng. Kết cấu tài khoản 214: + Bên Nợ: Giá trị hao mòn tài sản cố định, bất động sảnđầu tƣ giảm do tài sản cố định, bất động sản đầu tƣ thanh lý, nhƣợng bán, điều động cho các đơn vị khác + Bên Có: Giá trị hao mòn tài sản cố định, bất động sản đầu tƣ tăng do trích khấu hao tài sản cố định. + Dƣ Có: Giá trị hao mòn lũy kế của tài sản cố định, bất động sản đầu tƣ hiện có trong doanh nghiệp. 1.2.2.3 Phƣơng pháp hạch toán. Phƣơng pháp hạch toán tăng, giảm tài sản cố định hữu hình đƣợc thể hiện qua sơ đồ 1.1 nhƣ sau: Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 16
  26. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp TK 111,112,331,341 TK 211 TK 811 Giá mua và chi phí thu mua TSCĐ không qua lắp đặt Giá trị còn lại cả TSCĐ nhƣợng bán, thanh lý trao đổi không tƣơng tự TK 133 TK 214 Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (nếu có) Giá trị hao mòn lũy kế TK 241 TK 152, 334, 338 TK 221, 222, 223 Chi phí XD lắp đặt TSCĐhình thành qua triển khai XD lắp đặt, triển khai Góp vốn liên doanh bằng TSCĐ TK 411 TK 138 Nhà nƣớc cấp hoặc nhận vốn góp liên doanh bằng TSCĐ TSCĐthiếu không rõ nguyên nhân TK 711 TK 211 Nhận quà biếu, tặng, viện trợ không hoàn lại bằng TSCĐ Đem tài sản cố định đi trao đổi lấy TSCĐ TK 3381 TK 411 TSCĐthừa không rõ nguyên nhân Trả vốn góp liên doanh hoặc điều chuyển đơn vị khác TK 221, 222, 223 TK 412 Nhận lại vốn góp bằng tài sản cố định Đánh giá lại tài sản cố định Sơ đồ 1.1: Sơ đồ hạch toán kế toán tăng, giảm tài sản cố định hữu hình Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 17
  27. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 1.2.3 Kế toán khấu hao tài sản cố định hữu hình. 1.2.3.1 Xác định thời gian trích khấu hao của tài sản cố định hữu hình. Đối với tài sản cố định hữu hình còn mới (chƣa qua sử dụng), doanh nghiệp phải căn cứ vào khung thời gian trích khấu hao tài sản cố định quy định tại Phụ lục 1 Thông tƣ số 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 để xác định thời gian trích khấu hao của tài sản cố định hữu hình. Đối với tài sản cố định hữu hình đã qua sử dụng, thời gian trích khấu hao của tài sản cố định đƣợc xác định nhƣ sau: Thời gian Thời gian trích khấu hao Giá trị hợp lý của tài sản cố định trích khấu của tài sản cố địnhmới cùng = Giá bán của tài sản cố x hao của loạixác định theo Phụ địnhcùngloạimới 100% (hoặc của tài sản cố định lục1(ban hành kèm theo tàisản cố địnhtƣơng đƣơng trên Thôngtƣ 45/2013/TT-BTC) thị trƣờng) Trong đó: Giá trị hợp lý của tài sản cố định là giá mua hoặc trao đổi thực tế (trong trƣờng hợp mua bán, trao đổi), giá trị còn lại của tài sản cố định hoặc giá trị theo đánh giá của tổ chức có chức năng thẩm định giá (trong trƣờng hợp đƣợc cho, đƣợc biếu, đƣợc tặng, đƣợc cấp, đƣợc điều chuyển đến ) và các trƣờng hợp khác. . Thay đổi thời gian trích khấu hao tài sản cố định: a) Trƣờng hợp doanh nghiệp muốn xác định thời gian trích khấu hao của tài sản cố dịnh mới và đã qua sử dụng khác so với khung thời gian trích khấu hao quy định tại Phụ lục 1 Thông tƣ số 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013, doanh nghiệp phải lập phƣơng án thay đổi thời gian trích khấu hao tài sản cố định trên cơ sở giải trình rõ các nội dung sau: - Tuổi thọ kỹ thuật của tài sản cố định theo thiết kế - Hiện trạng tài sản cố định (thời gian tài sản cố định đã qua sử dụng, thế hệ tài sản, tình trạng thực tế của tài sản). - Ảnh hƣởng của việc tăng, giảm khấu hao tài sản cố định đến kết quả sản xuất kinh doanh và nguồn vốn trả nợ các tổ chức tín dụng. - Đối với các tài sản hình thành từ dự án đầu tƣ thao hình thức B.O.T, B.C.C thì doanh nghiệp phải bổ sung thêm Hợp đồng đã ký với chủ đầu tƣ. b) Thẩm quyền phê duyệt Phƣơng án thay đổi thời gian trích khấu hao của tài sản cố định: Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 18
  28. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp - Bộ Tài chính phê quyệt đối với: +) Công ty mẹ các Tập đoàn kinh tê, Tổng công ty, công ty do nhà nƣớc nắm giữ 51% vốn điều lệ trở lên do các Bộ ngành, Thủ tƣớng Chính phủ quyết định thành lập. +) Các công ty con do Công ty mẹ Tập đoàn kinh tế, Tổng công ty nắm giữ 51% vốn điều lệ trở lên - Sở Tài chính các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng phê duyệt đối với các Tổng công ty, công ty độc lập do Uỷ ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộcTrung ƣơng quyết định thành lập, các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác có trụ sở chính trên địa bàn. Trên cơ sở Phƣơng án thay đổi thời gian trích khấu hao tài sản cố định đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày đƣợc phê duyệt Phƣơng án, doanh nghiệp phải thông báo với cơ quan thuế trực tiếp quản lý để theo dõi, quản lý. c) Doanh nghiệp chỉ đƣợc thay đổi thời gian trích khấu hao tài sản cố định một lần đối với một tài sản. Việc kéo dài thời gian trích khấu hao của tài sản cố định đảm bảo không vƣợt quá tuổi thọ kỹ thuật của tài sản cố định và không làm thay đổi kết quả kinh doanh của doanh nghiệp từ lãi thành lỗ hoặc ngƣợc lại tại năm quyết định thay đổi. Trƣờng hợp doanh nghiệp thay đổi thời gian trích khấu hao tài sản cố định không đúng quy định thì Bộ Tài chính, cơ quan thuế trực tiếp quản lý yêu cầu doanh nghiệp xác định lại theo đúng quy định. . Trƣờng hợp có các yếu tố tác động (nhƣ việc nâng cấp hay tháo dỡ một hay một số bộ phận của tài sản cố định) nhằm kéo dài hoặc rút ngắn thời gian sử dụng đã xác định trƣớc đó của tài sản cố định, doanh nghiệp tiến hành xác định lại thời gian trích khấu hao của tài sản cố định theo ba tiêu chuẩn nêu trên tại thời điểm hoàn thành nghiệp vụ phát sinh, đồng thời phải lập biên bản nêu rõ các căn cứ làm thay đổi thời gian trích khấu hao, trình cấp có thẩm quyền. 1.2.3.2 Các phƣơng pháp trích khấu hao tài sản cố định hữu hình. a. Phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng Là phƣơng pháp trích khấu hao theo mức tính ổn định từng năm vào chi phí sản xuất kinh doanh của tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh.  Nội dung của phƣơng pháp - Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định theo công thức dƣới đây: Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 19
  29. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Mức trích khấu hao trung Nguyên giá củaTSCĐ HH = bình hàng năm của TSCĐ HH Thời gian trích khấu hao - Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cảnăm chia cho 12 tháng.  Trƣờng hợp thời gian trích khấu hao hay nguyên giá của tài sản cố định hữu hìnhthay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của tài sản cố định bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia (:) cho thời gian trích khấu hao xác định lại hoặc thời gian trích khấu hao còn lại (đƣợc xác định là chênh lệch giữa thời gian trích khấu hao đã đăng ký trừ thời gian đã trích khấu hao) của tài sản cố định.  Xác định mức trích khấu hao đối với những tài sản cố định hữu hình đƣa vào sửdụng trƣớc ngày 01/01/2013: - Căn cứ các số liệu trên sổ kế toán, hồ sơ của tài sản cố định để xác định giá trị còn lại trên sổ kế toán của tài sản cố định. - Xác định thời gian trích khấu hao còn lại của Tài sản cố định theo công thức sau: t1 T= T2 (1- ) T1 Trong đó: T : Thời gian trích khấu hao còn lại của tài sản cố định T1 : Thời gian trích khấu hao của tài sản cố định xác định theo quy định tại Phụ lục 1 Thông tư số 203/2009/TT-BTC T2 : Thời gian trích khấu hao của tài sản cố định xác định theo quy định tại Phụ lục 1 Thông tư số 45/2013/TT-BTC t1 : Thời gian thực tế đã trích khấu hao của tài sản cố định - Xác định mức trích khấu hao hàng năm (cho những năm còn lại của tài sản cố định) nhƣ sau: Mức trích khấu hao trung Giá trị còn lại của tài sản cố định = bình hàng năm của TSCĐ Thời gian trích khấu hao còn lại của tài sản cố định Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cảnăm chia cho 12 tháng. Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 20
  30. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp b. Phƣơng pháp khấu hao theo số dƣ giảm dần có điều chỉnh Phƣơng pháp khấu hao theo số dƣ giảm dần có điều chỉnh đƣợc áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh. Tài sản cố địnhtham gia vào hoạt động kinh doanh đƣợc trích khấu hao theo phƣơng pháp số dƣ giảm dần có điều chỉnh phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau: - Là tài sản cố định đầu tƣ mới (chƣa qua sử dụng); - Là các loại máy móc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lƣờng, thí nghiệm.  Nội dung của phƣơng pháp: - Xác định thời gian khấu hao của tài sản cố định: Doanh nghiệp xác định thời gian khấu hao của tài sản cố định theo quy định tại Thông tƣ số 45/2013/TT-BTC. - Xác định mức trích khấu hao năm của tài sản cố định trong các năm đầu theo công thức dƣới đây: Mức trích khấu hao Giá trị còn lại củatài Tỷ lệ khấu = x hàng năm của TSCĐ sản cố định haonhanh Trong đó: Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau: Tỷ lệ khấu khao Tỷ lệ khấu hao TSCĐtheo Hệ số điều = x nhanh (%) phƣơng pháp đƣờng thẳng chỉnh Tỷ lệ khấu hao tài sản cố địnhtheo phƣơng pháp đƣờng thẳng xác định nhƣ sau: Tỷ lệ khấu hao tài sảncố 1 định theo phƣơngpháp = x 100 đƣờng thẳng (%) Thời gian trích khấu hao của tài sản cố định Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian trích khấu hao của tài sản cố định quy định tại bảng dƣới đây: Thời gian trích khấu hao của tài sản cố định Hệ số điều chỉnh (lần) Đến 4 năm ( t 4 năm) 1,5 Trên 4 đến 6 năm (4 năm 6 năm) 2,5 Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 21
  31. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phƣơng pháp số dƣ giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định, thì kể từ năm đó mức khấu hao đƣợc tính bằng giá trị còn lại của tài sản cố định chia cho số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định. - Mức trích khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng. c. . Phƣơng pháp khấu hao theo số lƣợng, khối lƣợng sản phẩm: Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh đƣợc trích khấu hao theo phƣơng pháp này là các loại máy móc, thiết bị thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau: - Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm; - Xác định đƣợc tổng số lƣợng, khối lƣợng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của tài sản cố định; - Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính không thấp hơn 100% công suất thiết kế.  Nội dung của phƣơng pháp: - Xác định mức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định theo công thức dƣới đây: Mức trích khấu hao Số lƣợng sản Mức trích khấu hao bình trong tháng của tài = phẩm sản xuất x quân tính cho một đơn vị sản cố định trong tháng sản phẩm Trong đó: Nguyên giá của tài sản cố định Mức trích khấu hao bình quân tính = Sản lƣợng theo công suất thiết cho một đơn vị sản phẩm kế - Mức trích khấu hao năm của tài sản cố định bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng trong năm, hoặc tính theo công thức sau: Mức trích khấu hao Số lƣợng sản Mức trích khấu hao bình trong năm của tài sản = phẩm sản xuất x quân tính cho một đơn vị cố định trong năm sản phẩm - Trƣờng hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của tài sản cố định thay đổi, doanhnghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của tài sản cố định. Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 22
  32. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 1.2.3.3 Chứng từ sử dụng Chứng từ để làm cơ sở hạch toán khấu hao tài sản cố định là “Bảng tính vàphân bổ khấu hao tài sản cố định”. 1.2.3.4 Tài khoản sử dụng Tài khoản 214 – Hao mòn tài sản cố định: Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình tăng, giảm giá trị hao mòn và giá trị hao mòn lũy kế của các loại tài sản cố định, bất động sản đầu tƣ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao tài sản cố định, bất động sản đầu tƣ và những khoản tăng, giảm hao mòn khác của tài sản cố định, bất động sản đầu tƣ. Kết cấu và nội dung phản ánh tài khoản 214: + Bên Nợ: Giá trị hao mòn tài sản cố định, bất động sản đầu tƣ giảm do tài sản cố định, bất động sản đầu tƣ thanh lý, nhƣợng bán, điều động cho các đơn vị khác + Bên Có: Giá trị hao mòn tài sản cố định, bất động sản đầu tƣ tăng do trích khấu hao tài sản cố định, bất động sản đầu tƣ. + Số dƣ bên Nợ: Giá trị hao mòn lũy kế của tài sản cố định, bất động sản đầu tƣ hiện có trong doanh nghiệp. Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 23
  33. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 1.2.3.5 Phƣơng pháp hạch toán: . Phƣơng pháp hạch toán kế toán khấu hao tài sản cố định đƣợc thể hiện qua sơ đồ 1.2 nhƣ sau: TK 211 TK 214 TK 627 Thanh lý, nhƣợng bán tài sản cố định Trích khấu hao bộ phận sản xuất TK 811 (Giá trị còn lại) TK 641 Trích khấu hao TK 623, 627, bộ phận bán hàng 641, 642 TK 642 Điều chỉnh giảm khấu hao Trích khấu hao bộ phận quản lý TK 353 Trích khấu hao dùng bộ phận phúc lợi TK 466 Trích khấu hao dùng bộ phận sự nghiệp,dự án Sơ đồ 1.2: Sơ đồ kế toán khấu hao tài sản khấu hao Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 24
  34. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 1.2.4 Kế toán sửa chữa tài sản cố định hữu hình. Sửa chữa tài sản cố định hữu hình là việc bảo dƣỡng, sửa chữa tài sản cố định hữu hình bị hỏng trong quá trình hoạt động kinh doanh nhằm khôi phục lại năng lực hoạt động bình thƣờng của tài sản cố địnhđó. Cách thức tiến hành sửa chữa tài sản cố địnhhữu hình có thể là do doanh nghiệp tự làm hoặc do doanh nghiệp thuê ngoài. Những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để sửa chữa tài sản cố định hữu hìnhgọi là chi phí sửa chữa tài sản cố định hữu hình. 1.2.4.1 Phân loại công tác sửa chữa tài sản cố định hữu hình. ậ . Căn cứ vào quy mô sửa chữa tài sản cố định thì công việc sửa chữa gồm 2 loại sau: - Sửa chữa thƣờng xuyên, bảo dƣỡng: Là hoạt động sửa chữa nhỏ, hoạt động bảo trì, bảo dƣỡng mang tính bảo dƣỡng thƣờng xuyên, có thời gian sửa chữa ngắn, chi phí sửa chữa nhỏ, nhằm đảm bảo cho tài sản cố định hoạt độn , thời gian ngắn, chi phí không lớn nên không phải lập dự toán. - Sửa chữa lớn : Mang tính chất khôi phục hoặc nâng cấp, cải tạo khi tài sản cố định bị hƣ hỏng hoặc theo yêu cầu quản lý kỹ thuật đảm bảo năng lực sản xuất và hoạt động của tài sản cố định.công việc có thể do doanh nghiệp tự thực hiện hoặc phải thuê ngoài, thời gian sửa chữa kéo dài và tài sản cố định phải ngƣng hoạt động, chi phí phát sinh thƣờng lớn nên không thể tính hết vào chi phí của đối tƣợng sử dụng mà phải phân bổ hợp lý vào chi phí sản xuất kinh doanh. 1.2.4.2 . Phƣơng thức tiến hành sửa chữa tài sản cố định hữu hình. - Phƣơng thức tự làm: Doanh nghiệp phải chi ra các khoản chi phí nhƣ chi phí nguyên vật liệu, nhân công .Công việc sửa chữa có thể là do bộ phận quản lý, bộ phận sản xuất phụ của doanh nghiệp thực hiện - hoặc nhận thầu. Hợp đồng này là cơ sở để doanh nghiệp quản lý, kiểm tra công tác sửa chữa tài sản cố định hữu hình. Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 25
  35. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 1.2.4.3. Công tác lập kế hoạch và lập dự toán sữa chữa tài sản cố định hữu hình. Có thể thực hiện kế hoạch sản xuất đúng thời hạn và sử dụng tối ƣu nguyên vật liệu ngay từ khi lập kế hoạch chất lƣợng hỗ trợ kỹ thuật và sửa chữa tài sản cố định của doanh nghiệp. Khi sử dụng các tính năng của phân hệ quản lý sửa chữa, doanh nghiệp có thể lập kế hoạch và kế toán các hoạt động hỗ trợ kỹ thuật và sửa chữa thiết bị: - Lập cơ sở định mức đối với việc bảo dƣỡng tài sản cố định. - Lập kế hoạch bảo dƣỡng tài sản cố định và nguyên vật liệu để thực hiện. - Tính toán các kết quả bảo dƣỡng tài sản cố định. - Phân tích sai lệch theo thời hạn và khối lƣợng bảo dƣỡng tài sản cố định. - Phân hệ tự động hóa tất cả các giao dịch kế toán điển hình tài sản cố định: - Tiếp nhận vào kế toán. - Thay đổi trạng thái. - Tính khấu hao. - Thay đổi tham số và phƣơng pháp định khoản chi phí khấu hao. - Kế toán sản lƣợng thực tế của tài sản cố định. - Nâng cấp, điều chuyển, hiện đại hóa, ghi giảm và bán tài sản cố định - Hỗ trợ các phƣơng pháp tính khấu hao sau: - Phƣơng pháp đƣờng thẳng. - Theo tỷ lệ khối lƣợng sản xuất. - Theo khấu hao chung. - Phƣơng pháp giảm dần giá trị. - Theo tổng số thời gian sử dụng có ích. - Theo lịch biểu tính khấu hao riêng. Khi hạch toán khấu trừ công nợ, có thể thiết lập không chỉ phƣơng pháp hạch toán mà còn sử dụng lịch biểu phân bổ tổng số khấu hao hàng năm theo các tháng. Phân hệ nhận thông tin chi tiết về tình trạng tài sản cố định, phân tích mức hao mòn và kìm hãm thực hiện công việc bảo dƣỡng thiết bị. 1.2.4.4. Chứng từ và tài khoản sử dụng *Chứng từ sử dụng Hóa đơn GTGT sửa chữa, hợp đồng kinh tế Bảng dự toán chi phí sửa chữa Các chứng từ khác liên quan nhƣ: phiếu chi, phiếu quyết toán sửa chữa Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 26
  36. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp * Tài khoản sử dụng - TK 241 (TK2413): Sửa chữa lớn tài sản cố định ( Trƣờng hợp sửa chữa thƣờng xuyên tài sản cố định thì không hạch toán vào tài khoản này mà tính thẳng vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ). - TK 242: Chi phí trả trƣớc. - Các tài khoản chi phí: TK 627, 641, 642 - Các tài khoản liên quan: TK 133, 111, 112, 152 1.2.4.5. Phƣơng pháp hạch toán  Kế toán sữa chữa thƣờng xuyên tài sản cố định hữu hình Khi phát sinh chi phí này, kế toán phản ánh ngay vào chi phí của từng bộ phận sử dụng tài sản đó: Nợ TK 627, 641, 642 : chi phí sữa chữa Nợ TK 133: thuế GTGT đầu vào ( nếu thuê ngoài ) Có TK 111, 112, 152, 331 .  Kế toán sữa chữa lớn tài sản cố định hữu hình Phƣơng pháp hạch toán kế toán sửa chữa lớn tài sản cố địnhđƣợc thể hiện qua sơ đồ 1.3 nhƣ sau: Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 27
  37. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp TK 241 TK 623, 627, TK 133 641, 642 TK 111, 112, 331, . Thuế Nếu tính vào CP GTGT SXKD TK 242 Tập hợp chi phí sửa chữa lớn Tài sản cố định Nếu phân bổ dần CP K/c CP sửa chữa lớn SCL hoàn thành TK 133 TK 335 TK 331 Nếuđã trích trƣớcCP sửa chữa lớn TK 211 Tổng số tiền Tính vào CP phải thanh toán sửachữa lớn Nếu ghi tăng nguyên giá tài sản cố định Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán kế toán sửa chữa lớn tài sản cố định Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 28
  38. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán vào công tác kế toán tài sản cố định hữu hình trong doanh nghiệp. 1.3.1 Hình thức kế toán Nhật ký chung Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải đƣợc ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: - Sổ Nhật ký chung - Sổ cái tài khoản 211, 214 - Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 211, 214  Trình tự ghi sổ kế toán Hóa đơn GTGT, Biên bản giao nhận TSCĐ Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chung TSCĐ Bảng tổng hợp chi Sổ cái 211, 214 tiết TSCĐ Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Sơ đồ 1.4: Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức Nhật ký chung Ghi chú: Ghi số liệu hàng ngày hoặc ghi định kỳ: Ghi sổ cuối tháng, cuối năm: Quan hệ đối chiếu, kiểm tra: Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 29
  39. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 1.3.2 Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đƣợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký – Sổ cái. Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký – Sổ cái là các chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại. Hình thức kế toán Nhật ký – sổ cái gồm có các loại sổ kế toán sau: - Nhật ký – sổ cái - Các sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 211, 214  Trình tự ghi sổ kế toán Hóa đơn GTGT, Biên bản giao nhận TSCĐ Sổ quỹ Bảng tổng hợp Sổ, thẻ kế toán chứng từ kế toán chi tiết TSCĐ về TSCĐ Bảng tổng hợp Nhật ký – Sổ Cái chi tiết TSCĐ Báo cáo tài chính Sơ đồ 1.5: Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức Nhật ký – Sổ cái Ghi chú: Ghi số liệu hàng ngày hoặc ghi định kỳ: Ghi sổ cuối tháng, cuối năm: Quan hệ đối chiếu, kiểm tra: Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 30
  40. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 1.3.3 Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ Sổ kế toán tổng hợp theo dõi về TSCĐ và trích khấu hao gồm: - Chứng từ ghi sổ lập riêng cho từng nghiệp vụ tăng, giảm, khấu hao tài sản cố định. - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. - Sổ cái mở cho các tài khoản 211, 214 . - Các sổ, thẻ TSCĐ  Trình tự ghi sổ kế toán Hóa đơn GTGT, Biên bản giao nhận TSCĐ Sổ quỹ Bảng tổng hợp chứng Sổ, thẻ kế toán từ kế toán về TSCĐ chi tiết TSCĐ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Chứng từ ghi sổ Sổ cái 211, 214 Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Sơ đồ 1.6: Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức Chứng từghi sổ Ghi chú: Ghi số liệu hàng ngày hoặc ghi định kỳ: Ghi sổ cuối tháng, cuối năm: Quan hệ đối chiếu, kiểm tra: Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 31
  41. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 1.3.4 Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ Tập hợp và hệ thống hóa các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ. Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hóa các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản). Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép. Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính. Hình thức kế toán Nhật ký chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau: - Nhật ký chứng từ số 7, số 9, số 10 - Bảng kê số 1, số 2, số 5 - Sổ cái mở cho các tài khoản 211, 214 - Các sổ, thẻ TSCĐ  Trình tự ghi sổ kế toán Hóa đơn GTGT, Biên bản giao nhận TSCĐ Bảng kê số Nhật ký chứng từ Sổ, thẻ kế toán chi 1, 2,5 số 7, 9, 10 tiết TSCĐ Sổ cái 211, Bảng tổng hợp chi 214 tiết TSCĐ Báo cáo tài chính Sơ đồ 1.7: Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức Nhật ký chứng từ Ghi chú: Ghi số liệu hàng ngày hoặc ghi định kỳ: Ghi sổ cuối tháng, cuối năm: Quan hệ đối chiếu, kiểm tra: Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 32
  42. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 1.3.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán đƣợc thực hiện theo một chƣơng trình phần mềm kế toán trên máy vi tính, phần mềm kế toán đƣợc thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây. Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhƣng phải in đƣợc đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định. Các loại sổ của hình thức kế toán trên máy vi tính : phần mềm kế toán đƣợc thiết kế theo Hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhƣng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay.  Trình tự ghi sổ kế toán Hóa đơn GTGT, SỔ KẾ TOÁN Biên bản giao nhận TSCĐ PHẦN MỀM - Sổ tổng hợp KẾ TOÁN - Sổ chi tiết Bảng tổng hợp -Báo cáo tài chính chứng từ kế MÁY VI TÍNH - Báo cáo kế toán toán về TSCĐ quản trị Sơ đồ 1.8: Trình tự ghi sổ kế toán theo Hình thức kế toán trên máy tính Ghi chú: Ghi số liệu hàng ngày hoặc ghi định kỳ: Ghi sổ cuối tháng, cuối năm: Quan hệ đối chiếu, kiểm tra: Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 33
  43. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC KẾ TOÁN TSCĐHỮU HÌNH TẠI CÔNGTY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐIỆN CHIẾU SÁNG HẢI PHÕNG 2.1. Khái quát về công ty TNHH MTV Điện Chiếu Sáng Hải Phòng 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty. Công ty TNHH MTV Điện Chiếu Sáng Hải Phòng là một doanh nghiệp nhà nƣớc hạch toán kinh tế độc lập, có tài khoản tại ngân hàng, có tƣ cách pháp nhân và đƣợc sử dụng con dấu riêng theo quy định của nhà nƣớc. - Tiền thân là Xí Nghiệp sửa chữa cơ khí và vận tải đƣợc thành lập ngày 14/10/1970 trực thuộc Sở Nhà Đất Hải Phòng với các nhiệm vụ gia công cơ khí, sửa chữa xe ô tô phục vụ: Vận tải vật liệu xây dựng, gom rác thái, thi công công trình đô thị Hải Phòng. - Ngày 01/09/1987 UBND Thành phố Hải Phòng có Quyết định số 873/TCCQ đổi tên thành Công ty điện chiếu sang công cộng , tăng thêm nhiệm vụ quản lý vân hành đèn chiếu sang công cộng. - Ngày 14/01/1993 Công ty Điện chiếu sáng công cộng đƣợc thành lập lại theo quyết định số 75/QĐ- TCCQ với tên Công ty Điện chiếu sáng đô thị với nhiệm vụ: quản lý, vận hành hệ thống điện chiếu sang công cộng và tín hiệu giao thông. - Ngày 29/06/2010 theo Quyết định số 1003/QĐ- UBND của UBND thành phố Hải Phòng về việc chuyển Công ty Điện chiếu sáng đô thị thành Công ty TNHH một thành viên. - Ngày 30/06/2010 UBND thành phố Hải Phòng ra Quyết định số: 1061/QĐ-UBND về việc Ban hành Điêu lệ Công ty TNHH một thành viên Điện chiếu sáng Hải Phòng. - Ngày 02/07/2010 Công ty đƣợc cấp giấy chứng nhận Đăng ký doanh nghiệp lần đầu số 0200171644 do Sở Kế hoạch và đầu tƣ Hải Phòng cấp. - Ngày 28/09/2012 UBND thành phố Hải Phòng có Quyết định số 1627/QĐ-UBND về việc bổ sung, đăng ký lại ngành nghề kinh doanh và sửa đổi, bổ sung Điều lệ Công ty TNHH một thành viên Điện chiếu sáng Hải Phòng. - Ngày 17/10/2012 Công ty đƣợc cấp giấy chứng nhận Đăng ký doanh nghiệp thay đổi lần 1 số 0200171644 do Sở Kế hoạch và đầu tƣ Hải Phòng cấp. Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 34
  44. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Tên giao dịch: - Tên Tiếng Việt: Công ty TNHH MTV Điện Chiếu Sáng Hải Phòng - Tên Tiếng Anh:Hai Phong Electric Lighting Company, Ltd. - Tên Viết Tắt: HELICO (HELICO Co.,LTD) Địa chỉ: Trụ sở chính: Số 01, đƣờng Hoàng Diệu, Phƣờng Minh Khai, Quận Hồng Bàng, Thành phố Hải Phòng Điên thoại: (031) 3747427 Fax: (031) 3747617 Mã số thuế: 0200171644 Email: hapuelco@vnn.vn Website: www.helico.com.vn Biểu tƣợng logo: - Vốn điều lệ và tƣ cách pháp nhân - Vốn điều lệ: 15.225.000.000 tỷ đồng Việt Nam. - Chủ sở hữu của công ty là Nhà Nƣớc 2.1.2 Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty Công ty TNHH một thành viên Điện chiếu sáng Hải Phòng hoạt động kinh doanh theo Giấy chứng nhận Đăng ký kinh doanh số 0200171644 do Sở Kế hoạch và Đầu tƣ thành phố Hải Phòng cấp lần đầu ngày 02/7/2010 và quyết định bổ sung đăng ký lại ngành nghề kinh doanh và sửa đổi, bổ sung điều lệ tổ chức và hoạt đông của Công ty TNHH một thành viên Điện chiếu sáng Hải Phòng của UBND thành phố số 1627/QĐ-UB ngày 28/09/2012, ngành nghề kinh doanh chính bao gồm: Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 35
  45. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp STT Tên ngành Mã ngành Hoạt động kiến trúc và tƣ vấn kỹ thuật có liên quan 7110 1 Chi tiết: Giám sát công tác lắp đặt thiết bị điện công trình xây dựng. Thiết bị điện các công trình xây dựng dân dụng và công (chính) nghiệp Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác 2 Chi tiết: Công trình kỹ thuật dân dụng, công nghiệp, giao thông, 4290 công trình điện chiếu sáng, tín hiệu giao thông, đƣờng dây và trạm biến thế đến 110KV, công trình hạ tầng kỹ thuật 3 Sửa chữa thiết bị điện 3314 4 Xây dựng công trình công ích 4220 5 Lắp đặt hệ thống điện 4321 Hoàn thiện công trình xây dựng 6 4330 Chi tiết: Trang trí nội ngoại thất công trình xây dựng Lắt đặt hệ thống xây dựng khác 7 Chi tiết: Lắp đặt hệ thống điện chiếu sáng, mạng điện thoại 4329 trong nhà, thiết bị bảo vệ, báo động, phòng cháy chữa cháy, thang máy Bán buốn đồ dùng khác cho gia đình 8 4649 Chi tiết: Đồ điện gia dụng, đèn, bộ đèn điện Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác 9 Chi tiết: Máy móc, thiết bị điện, vật liệu điện (máy phát điện, 4659 động cơ điện, dây điện và thiết bị khác dùng trong mạch điện). Máy móc, thiết bị và phụ tùng máy công nghiệp (*) Sản phẩm và dịch vụ chủ yếu: - Thực hiện nhiệm vụ dịch vụ công ích: Quản lý, vận hành, khai thác, sửa chữa, duy tu, bảo trì hệ thống điện chiếu sáng công cộng và hệ thống đèn điều khiển thuộc THGT toàn thành phố. - Xây lắp các công trình điện. - Kinh doanh thƣơng mại thiết bị điện chuyên ngành. 2.1.3 Cơ cấu tổ chức và quản lý của công ty Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty. Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 36
  46. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận phòng ban đƣợc quy định nhƣ sau: Chủ tịch Công ty: Ngƣời đƣợc Chủ sở hữu công ty bổ nhiệm, là ngƣời đại diện theo pháp luật của Công ty, nhân danh Chủ sở hữu quản lý hoạt động của Công ty.Chủ tịch Công ty nhân danh Chủ sở hữu tổ chức thực hiện các quyền và nghĩa vụ của Chủ sở hữu: Quyết định giải pháp phát triển thị trƣờng, tiếp thị và công nghệ của Công ty; các dự án đầu tƣ, hợp đồng mua bán, vay, cho vay và hợp đồng khác có giá trị dƣới 50% tổng giá trị tài sản đƣợc ghi trong sổ kế toán của Công ty và không vƣợt quá số vốn điều lệ của Công ty Tổng giám đốc là ngƣời đại diện theo Ủy quyền của chủ tịch Công ty, đƣợc thay mặt Chủ tịch Công ty, nhân danh Công ty TNHH một thành viên Điện chiếu sáng Hải Phòng ký kết hợp đồng. Tổng giám đốc là ngƣời trực tiếp điều hành và ký duyệt các chứng từ chi tiêu tài chính của Công ty. Phó tổng giám đốc:Thay mặt Tổng giám đốc điều hành các hoạt động SXKD hàng ngày của Công ty theo sự phân công nhiệm vụ của Tổng giám đốc đối với từng phó tổng giám đốc. Các Phó tổng giám đốc Chịu trách nhiệm Chủ tịch, Tổng giám đốc Công ty về thực hiện nhiệm vụ đƣợc phân công. Kiểm soát viên:chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật và chủ sở hữu công ty về thực hiện các quyền và nhiệm vụ của mình.Kiểm tra tính hợp pháp, trung thực, cẩn trọng của Chủ tịch Công ty và Tổng giám đốc trong tổ chức thực hiện quyền Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 37
  47. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp chủ sở hữu, trong quản lý điều hành công việc sản xuất kinh doanh của Công ty. Có quyền và nhiệm vụ khác theo quy định tại Điều lệ Công ty và pháp luật có liên quan Phòng Tổ chức - hành chính: - Giúp Chủ tịch, Tổng Giám đốc xây dựng cơ cấu tổ chức bộ máy hợp lý, thực hiện công tác cán bộ, chế độ chính sách cho ngƣời lao động, thực hiện công tác quản lý hành chính và bảo vệ. - Tổ chức xây dựng bộ máy quản lý, đào tạo bồi dƣỡng, quản lý CBCNV. - Xây dựng kế hoạch lao động, định biên, định mức lao động, theo dõi tổng hợp tình hình sử dụng lao động, thu nhập từ tiền lƣơng, phân tích tình hình sử dụng lao động, trả lƣơng cho CBCNV. Phòng Kinh tế kỹ thuật: - Phòng Kinh tế - Kỹ thuật là phòng chuyên môn có chức năng tham mƣu giúp việc cho lãnh đạo Công ty trong quản lý, điều hành về các lĩnh vực: Công tác kế hoạch và báo cáo thống kê; Công tác đấu thầu xây lắp; Công tác kinh tế và quản lý hợp đồng xây lắp; Quản lý kỹ thuật, chất lƣợng; Ứng dụng công nghệ mới, tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất; - Nghiên cứu, xây dựng chiến lƣợc kinh doanh dài hạn, trung hạn, ngắn hạn, kế hoạch hoạt động và kinh doanh hàng quý, hàng năm của Công ty; Phòng Kế toán tài vụ: - Xây dựng và kiện toàn hệ thống quản lý tài chính - kế toán phù hợp với quy định của pháp luật và đặc thù của công ty. - Kiểm tra việc sử dụng, quản lý chi phí, tài sản và nguồn vốn của công ty. - Tổ chức thực hiện công tác hạch toán kế toán. - Phối hợp với các phòng xây dựng quy chế tài chính, xây dựng kế hoạch tiền lƣơng, quản lý và chi tiêu các quỹ đúng quy định của Nhà nƣớc và phù hợp với tình hình thực tế của Công ty. - Lƣu trữ, bảo quản chứng từ, sổ sách kế toán, bảo mật số liệu kế toán tài chính theo quy định và điều lệ Công ty. Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 38
  48. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Phòng kinh doanh: - Quản lý, khai thác, tiến hành tiếp nhận xếp giữ lƣu kho, bảo quản và tổ chức cấp phát vật tƣ, thiết bị theo đúng quy định của Công ty nhằm đảm bảo cung ứng kịp thời, chính xác đủ đúng chủng loại phục vụ sửa chữa duy tu bảo trì điện chiếu sáng công cộng & THGT, thống kê theo dõi hàng tháng, quý, năm về số lƣợng vật tƣ xuất, nhập để xây dựng hệ số dự trữ cho từng loại vật tƣ. - Tiếp nhận, quản lý, xếp dỡ, lƣu kho các chủng loại vật tƣ thiết bị của Công ty, đảm bảo đúng, đủ, an toàn về ngƣời, hàng hoá, thiết bị và có đầy đủ dấu hiệu phân biệt theo quy định. - Lập báo cáo xuất, nhập vật tƣ từng kho, đối chiếu số liệu với phòng Kế toán tài vụ hàng tháng theo quy định. Phòng thanh tra - Thanh tra bảo vệ hệ thống điện chiếu sáng công cộng và tín hiệu giao thông của thành phố do UBND thành phố giao cho Công ty quản lý. - Tổ chức tuần tra, kiểm tra, kiểm soát phát hiện hoặc chủ trì phối hợp với các lực lƣợng công an, chính quyền địa phƣơng để xử lý các trƣờng hợp xâm hại, đấu ngoặc điện vào đƣờng dây, lƣới điện của hệ thống chiếu sáng công cộng do Công ty đang quản lý. Phòng dự án: - Chủ động tiếp cận nắm bắt các thông tin, các chủ trƣơng định hƣớng phát triển của Thành phố để tham gia đề xuất xây dựng các dự án mới từ các nguồn vốn. - Đề xuất xây dựng các phƣơng án kỹ thuật, công nghệ, nhằm nâng cao năng lực quản lý, khai thác hệ thống điện chiếu sáng công cộng và hệ thống tín hiệu giao thông trên địa bàn Thành phố Hải Phòng. - Quản lý kỹ thuật công nghệ Trung tâm điều khiển và giám sát hệ thống điện chiếu sáng, Trung tâm điều khiển và giám sát hệ thống tín hiệu giao thông, hệ thống mạng nội bộ, trang Web của Công ty và các bảng thông tin điện tử do Công ty quản lý. Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 39
  49. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 2.1.4. Hoạt động sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp. CHỈ TIÊU 2014 2013 Tổng tài sản 82.761.245.152 80.519.973.513 Doanh thu bán hàng 120.156.309.588 105.519.973.513 Giá vốn hàng bán 109.669.418.059 96.221.493.113 Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 3.152.081.052 2.990.761.061 Qua bảng thành tích trên cho thấy nhịp độ tăng trƣởng của Công ty trong những năm qua luôn ổn định. Có thể thấy để có đƣợc kết quả trên ngoài những nỗ lực của cán bộ công nhân viên chức trong công ty còn có sự đóng góp mang tính quyết định đó chính là chủ trƣơng đúng đắn của công ty. Lĩnh vực điện chiếu sang trong giai đoạn hiện nay, khi mà ngày càng có nhiều tỉnh, thành phố vƣơn lên đô thị loại I đi liền với việc chiếu sáng đô thị đòi hỏi sử dụng nhiều máy móc thiết bị, phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại thì mới đáp ứng đƣợc tiến độ của các công trình chiếu sáng mà chủ đầu tƣ yêu cầu 2.1.5Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty. Tổ chức công tác kế toán: Công ty tổ chức công tác kế toán theo mô hình tập trung, không có kế toán riêng ở các bộ phận mà chỉ có các nhân viên kinh tế làm nhiệm vụ thống kê tình hình, ghi chép về sự biến động của toàn bộ tài sản của đơn vị mình về mặt số lƣợng để phục vụ cho công tác kế toán và quản lý kinh tế của công ty. Đồng thời thu thập chứng từ gốc có liên quan đến các nghiệp vụ kinh tấ phát sinh gửi về phòng kế toán để tiến hành hạch toán. Phòng kế toán gồm 7 ngƣời đảm nhiệm các phần hành khác nhau, thực hiện kế toán họat động kinh tế tài chính phát sinh ở các bộ phân các xi nghiệp, khối văn phòng cùng với việc tổng hợp số liệu chung toàn nhà máy, lập các báo cáo kế toán định kỳ, quản lý toàn bộ công tác kế toán của Công ty. Cơ cấu bộ máy kế toán của công ty đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau: Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 40
  50. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán công ty Kế toán trƣởng Kế toán tổng hợp Kế toán Kế toán Kế toán tài sản Kế toán Thủ quỹ ngân hàng lƣơng cố định thuế Chức năng kế toán: Kế toán trƣởng: là ngƣời có quyền cao nhất trong bộ máy kế toán chịu trách nhiệm trƣớc tổng giám đốc công ty, các cơ quan Nhà nƣớc có thẩm quyền về những thông tin kế toán cung cấp,có trách nhiệm tổ chức điều hành công tác kế toán trong công ty . Đôn đốc, giám sát, kiểm tra kiểm soát các chứng từ, sổ sách, công việc do nhân viên kế toán tiến hành. Kế toán ngân hàng: tổng hợp, bao quát tất cả các phần hành liên quan đến giao dịch với ngân hàng của công ty. Bảo quản, lƣu trữ và đảm bảo cho các chứng từ, sổ sách với ngân hàng đƣợc chính xác, đúng yêu cầu và luật định Kế toán tài sản cố định: có trách nhiệm quản lý, thống kê, theo dõi tài sản cố định, phân bổ khấu hao tài sản cố định, theo dõi biến động tài sản cố định Kế toán lƣơng: Tính và phân bổ chính xác tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng cho các đối tƣợng sử dụng lao động và đối tƣợng lao động.Tham gia và phân tích tình hình quản lý, sử dụng lao động cả về số lƣợng, thời gian, năng suất Kế toán thuế: hạch toán các nghiệp vụ chứng từ liên quan tới thuế, hàng tháng lập báo cáo thuế, theo dõi tình hình nộp ngân sách, tồn đọng ngân sách, hoàn thuế của công ty.Lập quyết toán thuế với ngân sách Kế toán tổng hợp: chịu trách nhiệm kiểm tra ,đối chiếu các tài liệu, số liệu do các bộ phận kế toán khác chuyển sang, từ đó lập các bút toàn kết chuyển lúc cuối kỳ. Lập báo cáo tháng, quý, năm, lập báo cáo tài chính Thủ quỹ: quản lý quỹ,đảm bảo các nghiệp vụ thu, chi tiền mặt có các chứng từ , hóa đơn hợp lệ. Kiểm kê, kiểm tra sổ quỹ tồn, quỹ tiền và phản ánh Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 41
  51. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp chính xác kịp thời, đầy đủ số liệu hiện có, tình hình biến động vốn bằng tiền của công ty. Hình thức kế toán, chính sách và phƣơng pháp kế toán áp dụng tại công ty. Công tác kế toán tại công ty đƣợc thực hiện tuân thủ theo đúng chế độ kếtoán, các chuẩn mực kế toán Việt Nam và các quy định của công ty. Đơn vị tiền tệ sử dụng trong ghi chép kế toán: Việt Nam Đồng (VNĐ) Kỳ kế toán năm của Công ty đƣợc bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. Công ty áp dụng hệ thống kế toán theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ban hành ngày 20 tháng 03 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài Chính Hình thức ghi sổ kế toán là Nhật ký chung. . Nguyên tắc và phƣơng pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: hạch toán ngoại tệ theo đúng tỷ giá giao dịch thực hiện, đối với số dƣ cuối kỳ đánh giá theo tỷ giá ngoại tệ giao dịch liên ngân hàng tại thời điểm 31/12. . Nguyên tắc kế toán tài sản cố định: - Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định: theo nguyên giá và giá trị còn lại. - Phƣơng pháp khấu hao tài sản cố định: áp dụng phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng với tỷ lệ khấu hao theo Thông tƣ 45/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính. . Phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho: - Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho: Kê khai thƣờng xuyên. - Phƣơng pháp tính giá nguyên vật liệu xuất kho: Theo phƣơng pháp bình quân gia quyền cả kì dự trữ. . Phƣơng pháp tính thuế GTGT: Phƣơng pháp khấu trừ . Hệ thống sổ kế toán công ty gồm: sổ nhật ký chung, sổ cái, sổ chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết. Hệ thống chứng từ, tài khoản, kế toán áp dụng tại công ty Căn cứ vào các nguyên tắc, chuẩn mực kế toán, các chế độ tài chính – kếtoán hiện hành và đặc thù của doanh nghiệp. Công ty Điện Chiếu Sáng Hải Phòng áp dụng hệ thống chứng từ và tài khoản theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ban hành ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài Chính. Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 42
  52. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Hệ thống sổ kế toán tại Công ty Để phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh của Công ty, hiện nay Công ty đang áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chung, nhằm kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế và kết hợp việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán vào trong cùng một quá trình ghi chép. Trình tự ghi sổ kế toán của hình thức Nhật ký chung tại Công ty đƣợc khái quát qua sơ đồ 2.3 nhƣ sau: Chứng từ gốc Sổ, thẻ kế toán chi Nhật ký chung tiết Bảng tổng hợp chi Sổ cái tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo Cáo Tài Chính Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung Ghi chú: Ghi số liệu hàng ngày hoặc ghi định kỳ: Ghi sổ cuối tháng, cuối năm: Quan hệ đối chiếu, kiểm tra: * Quy trình hạch toán: - Công ty áp dụng hình thức kế toán “ Nhật kí chung” để theo dõi,quản lý và hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong doanh nghiệp. Hằng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, trƣớc hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung, sau đó căn cứ sốliệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp. Nếu đơn vị có mở sổ thẻ chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 43
  53. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp chung, các nghiệp vụ phát sinh trên đƣợc ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Cuối tháng, quý, năm, cộng các số liệu trên Sổ Cái, lập Bảng cân đối số phát sinh.Sau khi kiểm tra đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên sổ Cái và bảng Tổng hợp chi tiết ( đƣợc lập từ các Sổ thẻ chi tiết ) đƣợc dùng để lập các Báo cáo tài chính. 2.2 Thực trạng công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty TNHH Một Thành Viên Điện Chiếu Sáng Hải Phòng. 2.2.1 Đặc điểm tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Một Thành Viên Điện Chiếu Sáng Hải Phòng. Để tiến hành sản xuất kinh doanh, Công ty sử dụng nhiều loại tài sản cố định nhƣ các loại máy móc thiết bị, nhà cửa vật kiến trúc, thiết bị vận tải chuyên dùng, thiết bị dụng cụ quản lý Tài sản cố định của Công ty có giá trị lớn và hiện đại nhƣ các loại máy đầm cóc, máy nén khí, máy ép thủy lực, xe nâng ngƣời làm việc trên cao Tài sản cố địnhcủa Công ty đều đƣợc huy động vào hoạt động kinh doanh và đƣợc trích khấu hao theo quy định của Nhà nƣớc nhằm thu hồi vốn kinh doanh đã đầu tƣ. Về giá trị: Phòng kế toán Công ty quản lý toàn bộ giá trị tài sản của Công ty. Thông qua việc lập sổ sách theo dõi tình hình tăng giảm, tính toán trích khấu hao thu hồi vốn đầu tƣ cho từng loại tài sản. Các công việc này thể hiện cụ thểtrong sổ theo dõi chi tiết tài sản cố định của Công ty. Về hiện vật: Phòng kế toán Công ty lậpsổ theo dõi chi tiết tài sản cố định để ghi chép, theo dõi các tài sản cố định đƣa vào sử dụng phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh. 2.2.2 Phân loại và đánh giá tài sản cố định hữu hình tại công tyTNHH Một Thành Viên Điện Chiếu Sáng Hải Phòng.  Phân loại tài sản cố định hữu hình Tài sản cố định của Công ty bao gồm nhiều loại khác nhau cùng tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Để có thể quản lý tốt tài sản cốđịnh đòi hỏi Công ty phải thực hiện phân loại một cách hợp lý. Tại Công ty, tài sản cố định đƣợc phân loại theo kết cấu tài sản cố định thành các nhóm nhƣ sau: - Nhà cửa vật kiến trúc - Máy móc thiết bị Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 44
  54. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp - Thiết bị vận tải chuyên dùng - Thiết bị dụng cụ quản lý - Trạm biến áp Việc phân loại tài sản cố định theo tiêu thức này rất thuận lợi cho công tác quản lý tài sản cố định và trích khấu hao tài sản cố định phân bổ cho các đối tƣợng sử dụng. Ngoài ra đây cũng là cơ sở để kế toán lập các sổ chi tiết tài sảncố định và xác định tỷ lệ khấu hao áp dụng cho các nhóm tài sản cố định. Biểu số 2.1: Tình hình tài sản cố định hữu hình tại công ty ngày 31/12/2014. Tỷ trọng Chỉ tiêu 2014 % Tổng giá trị tài sản cố định hữu hình 11.274.344.759 100 Trong đó Nhà cửa vật kiến trúc 5.476.299.659 48.57 Máy móc thiết bị 885.669.122 7.86 Thiết bị vận tải chuyên dùng 4.489.304.991 39.82 Thiết bị dụng cụ quản lý 125.895.215 1.12 TSCĐ khác 297.175.772 2.63 Do đặc điểm tài sản cố định trong công ty chỉ có tài sản cố định hữu hình,lại thêm các biến động tăng giảm là không thƣờng xuyên nên việc theo dõi và quản lý tài sản cố định tại công ty khá đơn giản và gọn nhẹ. Mọi tài sản cố địnhđều đƣợc kế toán tài sản cố định theo dõi chi tiết trên hệ thống sổ sách kế toán một cách rõ ràng.  Đánh giá tài sản cố định hữu hình Tại Công ty TNHH Một Thành Viên Điện Chiếu Sáng Hải Phòng, việc đánh giá tài sản cố định đƣợc tuân thủ theo nguyên tắc chung của chế độ kế toán hiện hành và đƣợc đánh giá, ghi sổ theo nguyên giá và giá trị còn lại của tài sản cố định. . Nguyên giá tài sản cố định hữu hình - Đối với những tài sản mua sắm mới thì nguyên giá là giá trị ghi trên hoá đơn và các chi phí khác (nhƣ chi phí lắp đặt, chạy thử, vận chuyển ). - Đối với những tài sản cố định do xây dựng cơ bản bàn giao, hoàn thành thì nguyên giá đƣợc tính bằng giá quyết toán công trình đƣợc duyệt trong báo cáo. Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 45
  55. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp - Đối với những tài sản cố định mua cũ Công ty theo dõi phần giá trị còn lại của tài sản cố định nên nguyên giá là giá mua trên hoá đơn và các chi phí khác (nếu có). . Giá trị hao mòn của tài sản cố địnhhữu hình Giá trị hao mòn tài sản cố định là tổng số khấu hao lũy kế đã trích đƣợc đến thời điểm báo cáo. . Giá trị còn lại của tài sản cố định hữu hình Giá trị còn lại trên sổ kế Nguyên giá của Số hao mòn lũy kế = - toán của tài sản cố định tài sản cố định của tài sản cố định 2.2.3 Kế toán chi tiết tài sản cố định hữu hình tại công ty TNHH Một Thành Viên Điện Chiếu Sáng Hải Phòng  Chứng từ sử dụng. + Hợp đồng mua bán tài sản cố định . +Hóa đơn GTGT . +Biên bản thanh lý tài sản cố định. +Biên bản giao nhận tài sản cố định. +Biên bản thanh lý hợp đồng.  Sổ sách sử dụng. Công ty TNHH Một Thành Viên Điện Chiếu Sáng Hải Phòngkhông mở Thẻtài sản cố định để theo dõi từng tài sản mà mở sổ theo dõi chi tiết tài sản cố định để theo dõitìnhhình tăng giảm tài sản cố định.  Ví dụ minh họa  Ví dụ 1: Ngày 20/06/2014công ty mua mới 01 máy ép thủy lực chuyên dùng nhấn trụ điện chiếu sáng của công ty TNHH thiết bị công nghiệp Hitdetech, với giá mua là 125.000.000 đồng, thuế GTGT 10%, chƣa thanh toán. Chứng từ gốc gồm: quyết định tăng tài sản cố định, hợp đồng kinh tế, hóa đơn GTGT, biên bản giao nhận. Quyết định tăng tài sản cố định – Biểu 2.2 Hợp đồng kinh tế mua bán tài sản cố định – Biểu 2.3 Hóa đơn GTGT – Biểu 2.4 Biên bản bàn giao tài sản cố định – Biểu 2.5 Căn cứ vào bộ chứng từ, kế toán phản ánh vào sổ theo dõi chi tiết tài sản cố định – Biểu 2.6 Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 46
  56. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Biều số 2.2 UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐIỆN CHIẾU SÁNG HẢI PHÒNG Số: 65/QĐ- ĐCS Hải Phòng, ngày 18 tháng 06 năm 2014 QUYẾT ĐỊNH Về việc tăng tài sản cố định TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐIỆN CHIẾU SÁNG HẢI PHÒNG Căn cứ Quyết định số 1003/QĐ-UBND ngày 29/06/2010 của UBND thành phố Hải Phòng về việc chuyển Công ty Điện chiếu sáng đô thị thành Công ty TNHH một thành viên. Căn cú Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Công ty TNHH một thành viênĐiện chiếu sángHải Phòng ban hành kèm theo Quyết định số 1061/QĐ-UBND ngày 30/06/2010 của Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng. Căn cứ thông tƣ 45/TT-BTC ngày 25/04/2013 của Bộ tài chính về việc ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. Căn cứ kế hoạch đầu tƣ xây dựng năm 2014 QUYẾT ĐỊNH Điều 1. Nay duyệt tăng giá trị tài sản: Máy ép thủy lực Với tổng số tiền: 125.000.000 đồng (Một trăm hai lăm triệu đồng chẵn) Dự án: Cải tiến máy móc, thiết bị và đầu tƣ mới phục vụ sản xuất năm 2014 Điều 2. Trƣởng cácđơn vị: Kinh tế kỹ thuật, Kế toán tài vụ, Tổ chức hành chính và các xí nghiệp liên quan có trách nhiệm quản lý và sử dụng hiệu quả tài sản trên. TỔNG GIÁM ĐỐC Nơi nhận: (đã ký) -CT, TGĐ, các PTGĐ, KSV; -Nhƣ điều 3; -Lƣu: VT Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 47
  57. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Biều số 2.3 CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc Lập - Tự Do - Hạnh Phúc HỢP ĐỒNG KINH TẾ Số: 03-06/14/TBĐ-CSHP Căn cứ Luật dân sự đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, khóa XI, kì họp thứ 7 thông qua ngày 14 tháng 06 năm 2005 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2006. Căn cứ Luật Thương mại đã được Quốc hội nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua, khóa XI, kì họp thứ 7 ngày 14 tháng 06 năm 2005 và có hiệu lực từ ngày 01 tháng 01 năm 2006. Căn cứ nhu cầu, khả năng và sự thỏa thuận giữa hai bên. Hôm nay, ngày 19 tháng 6 năm 2014tại Công ty TNHH MTV Điện Chiếu Sáng Hải Phòng, chúng tôi gồm: BÊN MUA (A): CÔNG TY TNHH MTV ĐIỆN CHIẾU SÁNG HẢI PHÕNG Đại diện : Ông Nguyễn Quốc Lệ Chức vụ: Tổng Giám Đốc Địa chỉ: Số 1 Hoàng Diệu – P. Minh Khai – Q Hồng Bàng – TP. Hải Phòng Điện thoại: 0313.747163 Fax: 0313.747163 Tài khoản: 0751 002 898 007 Mở tại :Ngân Hàng TMCP An Bình – CN Hải Phòng MST : 0200171644 BÊN BÁN (B): CÔNG TY TNHH THIẾT BỊ CÔNG NGHIỆP HITDETECH Đại diện : Ông Bùi Xuân Trƣờng Chức vụ: Giám Đốc Địa chỉ: Đƣờng 179 – Gia Cốc – Kiêu Ky – Gia Lâm – Hà Nội Số điện thoại: 0435.665.147 Fax: 0435.665.147 Tài khoản: 3211 0000 490895 Mở tại :Ngân Hàng Đầu Tƣ & Phát Triển – CN Thành Công MST : 0106885634 Sau khi đã bàn bạc hai bên cùng thỏa thuận và thống nhất ký hợp đồng với các điều khoản sau: Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 48
  58. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Điều 1: Nội dung giao dịch của hợp đồng Bên A đồng ý đặt mua máy móc thiết bị của bên B. Bên B đồng ý bán máy móc thiết bị cho bên A. Cụ thể : Máy ép thủy lực chuyên dùng nhấn trụ điện chiếu sáng với giá cả, số lƣợng nhƣ sau: Tên hàng/mã Xuất Số Đơn giá Thành tiền TT ĐVT hiệu/quy cách xứ lƣợng (Đồng) (Đồng) 1 Máy ép thủy lực VN Cái 1 125.000.000 125.000.000 2 Thuế GTGT(10%) 12.500.000 Cộng 137.500.000 Giá hợp đồng: 137.500.000 đồng (đã bao gồm thuế GTGT) Bằng chữ:(Một trăm ba bảy triệu năm trăm nghìn đồng chẵn) Điều 2: Chất lƣợng và tình trạng kỹ thuật của sản phẩm Sản phẩm đảm bảo đúng xuất sứ, chủng loại theo yêu cầu của bên A (đính kèm chứng chỉ chất lƣợng sản phẩm của nhà sản xuất) Điều 3: Hình thức, phƣơng thức thanh toán, thời hạn thanh toán 3.1 Hình thức thanh toán: Bằng chuyển khoản 3.2 Phƣơng thức thanh toán: Thanh toán toàn bộ giá trị tài sản trong vòng 18 ngày sau khi sản phẩm lắp đặt đƣợc nghiệm thu hoàn thành. 3.3 Bộ hồ sơ thanh quyết toán bao gồm: - Hóa đơn GTGT, biên bản giao nhận tài sản cố định Điều 4: Phƣơng thức giao nhận và địa điểm giao nhận Sản phẩm máy móc đƣợc lắp đặt, giao tại Công ty TNHH Một Thành Viên Điện Chiếu Sáng Hải Phòng.Đã bao gồm các chi phí sản xuất, vận chuyển thiết bị, chi phí hƣớng dẫn vận hành, bảo hành thiết bị, thuế GTGT. Sau khi lắp đặt xong, bên B tiến hành chạy thử, lập biên bản nhiệm thu và đƣa vào sử dụng. Điều 5: Trách nhiệm của bên A 5.1Đảm bảo các điều kiện cơ sở bao gồm diện tích mặt bằng, hệ thống cung cấp điện năng, vệ sinh môi trƣờng làm việc. 5.2Nhận bàn giao và kiểm tra khi bên B giao hàng 5.3 Thanh toán cho bên B nhƣ đã cam kết tại điều 3 của hợp đồng Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 49
  59. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Điều 6: Trách nhiệm của bên B 6.1 Bên B cam kết giao hàng đảm bảo thiết bị đúng yêu cầu, tính năng, kỹ thuật, chủng loại đã ký kết. 6.2 Giao hàng theo đúng Điều 4 của Hợp đồng. 6.3 Bên B bảo hành sản phẩm trong 12 tháng Điều 7: Điều khoản chung 7.1 Hàng đã giao bên B không nhận trả lại. 7.2 Hai bên cam kết thực hiện nghiêm túc các điều khoản trong hợp đồng này. Mọi vƣớng mắc phát sinh trong quá trình thực hiện sẽ đƣợc hai bên kịp thời thông báo cho nhau và đƣợc ƣu tiên giải quyết trên tinh thần thỏa thuận, hợp tác. Trƣờng hợp có mâu thuẫn, mà hai bên không tự giải quyết đƣợc thì một trong hai bên có quyền đƣa vụ việc ra Tòa án kinh tế Thành phố Hải Phòng để giải quyết. Phán quyết của tòa là phán quyết cuối cùng buộc hai bên phải thực hiện. Bên nào có lỗi bên đó phải chịu mọi chi phí cho bên thứ ba. 7.3 Trong quá trình thực hiện, tất cả các vấn đề sửa đổi, bổ sung của hợp đồng đều phải đƣợc sự đồng ý xác nhận của hai bên, và phải đƣợc thực hiện bằng văn bản. 7.4 Hợp đồng có hiệu lực kể từ ngày ký và đƣợc lập thành 04 bản có giá trị pháp lý nhƣ nhau, mỗi bên giữ 02 bản Điều 8: Thanh lý hợp đồng. Hợp đồng này tự thanh lý cụ thể là sau 3 ngày kể từ ngày bên A nhận đầy đủ hàng trong hợp đồng và bộ hồ sơ thanh quyết toán của đơn hàng. Bên B nhận đƣợc đầy đủ tiền thanh toán của bên A mà không có bất cứ một tranh chấp nào xảy ra. ĐẠI DIỆN BÊN A ĐẠI DIỆN BÊN B (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 50
  60. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Biểu số 2.4: Hóa Đơn Giá Trị Gia Tăng HÓA ĐƠN Mẫu số:01 GTKT3/001 Ký hiệu: AA/13P GIÁ TRỊ GIA TĂNG Số: 0001091 Liên 2: Giao cho ngƣời mua Ngày 20 tháng 06 năm 2014 Đơn vị bán hàng:Công ty TNHH Thiết Bị Công Nghiệp Hitdetech MST: 00106885634 Địa chỉ : Đƣờng 179 – Gia Cốc – Kiêu Ky – Gia Lâm – Hà Nội Số tài khoản : Điện thoại:0435.665.147 Họ tên ngƣời mua hàng: Tên đơn vị: công ty TNHH MTV Điện Chiếu Sáng Hải Phòng MST: 0200171644 Địa chỉ: Số 1 Hoàng Diệu, P. Minh Khai, Q. Hồng Bàng, TP.Hải Phòng Số tài khoản Hình thức thanh toán: Chuyển khoản STT Tên hàng hóa, ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền dịch vụ A B 1 2 3=1*2 01 Máy ép thủy lực Chiếc 01 125.000.000 125.000.000 Cộng tiền hàng: 125.000.000 Thuế suất GTGT:10% Tiền thuế GTGT: 12.500.000 Tổng cộng thanh toán : 137.500.000 Số tiền viết bằng chữ: Một trăm ba bảy triệu năm trăm nghìn đồng chẵn Ngƣời mua hàng Ngƣời bán hàng Thủ trƣờng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu,ghi rõ họ tên) (Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập,giao, nhận hóa đơn) Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 51
  61. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Biểu số 2.5: Biên Bản Bàn Giao Tài Sản Cố Định Số: BBBG01/06 CÔNG TY TNHH MTV Điện Chiếu Sáng Hải Phòng Nợ 211 Số 1 Hoàng Diệu,Hồng Bàng, Hải Phòng Nợ 133 Có 331 BIÊN BẢN BÀN GIAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ngày 20 tháng 06 năm 2014 Căn cứ vào Hợp đồng kinh tế số 03-06/14/TBĐ-CSHP ngày 19/06/2014 của công ty TNHH MTV Điện Chiếu Sáng Hải Phòng và công ty TNHH Thiết Bị Công Nghiệp Hitdetech. Hôm nay, ngày 20/06/2014 chúng tôi gồm có: Ông:Hồ Bá Đạt - Phó phòng KTKT – đại diện bên nhận Ông Bùi Huy Nam- CB phòng KTKT Ông Nguyễn Nam Anh – CB phòng KD Ông Nguyễn Quang Huy – Phó phòng KTTV Ông Trần Văn Thụ- CB Giao hàng – đại diện bên giao Xác nhận việc giao nhận tài sản cố định nhƣ sau: Đơn vị tính: đồng S Tên, ký hiệu Nƣớc Năm Công Tính nguyên giá tài sản cố định Tài T quy cách tài sản sản suất Giá mua CP vận Nguyên giátài liệu T sản cố định xuất xuất động chuyển sản cố định kèm cơ theo 1 Máy ép thủy Việt 2014 90 kW 125.000.000 125.000.000 lực Nam 2 ThuếVAT10% 12.500.000 Cộng 137.500.000 Biên bản đƣợc thành lập thành 02 bản. Mỗi bên (giao, nhận) giữ một bản chuyển cho phòng kế toán để ghi sổ kế toán Hải Phòng ngày 20 tháng 06 năm 2014 ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN ĐẠI DIỆN BÊN GIAO (Ký tên, đóng dấu) (Ký tên, đóng dấu) Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 52
  62. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Biểu số 2.6: Sổ theo dõi chi tiết tài sản cố định Công ty TNHH MTV Điện Chiếu Sáng Hải Phòng Số 1 Hoàng Diệu, Hồng Bàng, Hải Phòng SỔ THEO DÕI CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TK 211.2 MÁY MÓC THIẾT BỊ Năm 2014 Số Nguyên giá tài sản cố định Giá Trị Giá Trị Còn Số Năm sử năm Giảm Còn Lại Khấu hao Khấu hao Khấu hao Khấu hao Khấu hao tr Tên tài sản cố định Lại TT dụng KH 01/01/2014 Tăng tr năm tr 01/01/2013 Quý 1 Quý 2 Quý 3 Quý 4 năm 31/12/2014 năm Máy đầm cóc 8 2006 05 41.532.200 0 0 0 Mikasa 9 Máy lốc tôn sóng Q3/2007 05 139.047.619 0 0 0 Máy hàn hồ 10 Q2/2010 05 34.600.000 8.650.000 1.730.000 1.730.000 1.730.000 1.730.000 6.920.000 1.730.000 Master 50000 Máy cắt đột liên 11 Q4/2013 05 67.552.000 66.426.133 3.377.601 3.377.601 3.377.601 3.377.601 13.510.404 52.915.729 hợp 12 Máy ép thủy lực Q2/2014 05 125.000.000 763.889 6.250.000 6.250.000 13.263.889 111.736.111 Tổng cộng 330.888.808 125.000.000 75.076.133 5.107.601 5.871.490 11.357.601 11.357.601 33.694.293 166.381.840 Hải Phòng ngày 31 tháng 12 năm 2014 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Tổng giám đốc (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên,đóng dấu) Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 53
  63. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp  Ví dụ 2 Ngày 01/06/2014, công ty tiến hành thanh lý 01 chiếc xe ôtô hãng Nissan – 4 chỗ ngồi ( 16K- 3718) đã hết khấu hao. Nguyên giá chiếc xe là 414.800.000 đồng, đã khấu hao 414.800.000 đồng. Giá trị còn lại: 0 đồng. Ban thanh lý của công ty đã họp và quyết định thanh lý tài sản cố định trên để trang bị mua xe mới. Ƣớc giá trị thu hồi tài sản cố định là 58.527.000đ. (*) Trình tự đƣợc thực hiện nhƣ sau: - Tại Công ty thành lập một Hội đồng giám định thanh lý, nhƣợng bán tài sản cố định, trong đó Tổng Giám đốc là chủ tịch hội đồng. Căn cứ vào tình hình thực tế của tài sản cố định, hội đồng thanh lý tài sản cố định Công ty lập biên bản giám định tài sản cố định hết khấu hao đề nghị thanh lý (Biểu 2.7). - Sau đó căn cứ vào biên bản giám định tài sản cố địnhxác định giá trị thu hồi, giá trị còn lại Tổng giám đốc Công ty sẽ ra quyết định thanh lý tài sản cố định(Biểu 2.8). - Căn cứ vào quyết định của giám đốc, ban thanh lý lập Biên bản thanh lý tài sản cố định (biểu 2.9) -Căn cứ vào các chứng từ trên, kế toán tiến hành ghi vào Sổ theo dõi chi tiết tài sản cố định(Biểu 2.10). Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 54
  64. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Biểu số 2.7 UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐIỆN CHIẾU SÁNG HẢI PHÒNG Số: 25/BB - ĐCS BIÊN BẢN GIÁM ĐỊNH TÀI SẢN CỐ ĐỊNH ĐỀ NGHỊ THANH LÝ Hôm nay, ngày 31 tháng 5 năm 2014 chúng tôi gồm: Ông: Nguyễn Quốc Lệ–Tổng giám đốc – Chủ tịch Hội đồng Ông: Vũ Văn Số–Phó tổng giám đốc – Uỷ viên Ông Nguyễn Văn Hòa – Kế toán trƣởng – Uỷ viên BàNguyễn Quỳnh Hoa- Kiểm soát viên – Uỷ viên Ông Phạm Đức Dũng– Trƣởng phòng KTKT – Uỷ viên Hội đồng giám định tài sản cố định đã kiểm tra tiến hành giám định tài sản cố định đề nghị thanh lý, nhƣợng bán nhƣ sau: - Tên tài sản cố định: xe ôtô Nissan – 4 chỗ ngồi (16K- 3718) - Ngày sử dụng: Quý 3 - 1996 - Tình trạng kỹ thuật: xe ôtô Nissan đã hết khấu hao, hỏng hóc nhiều không còn khả năng sửa chữa đƣợc. - Đánh giá % giá trị của xe ô tô xin thanh lý nhƣ sau: STT Chi tiết Tỷ trọng % còn lại 1 Động cơ 34.8 18 2 Hộp số 9.3 12 3 Trục trƣớc 7.2 15 4 Cầu sau 6.8 17 5 Hệ thống lái 5.8 11 6 Lốp xe 12.6 19 7 Khung vỏ 14 16 8 Chi tiết khác 9.5 12 Cộng 100 Kết luận của hội đồng: đã khấu hao hết đề nghị công ty cho thanh lý theo quy định CÁC UỶVIÊN HỘI PHÓ TỔNG GIÁM TỔNG GIÁM ĐÔC ĐỒNG ĐỐC Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 55
  65. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Biểu số 2.8 UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐIỆN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHIẾU SÁNG HẢI PHÒNG Số: 65/QĐ- ĐCS Hải Phòng, ngày 01 tháng 06 năm 2014 QUYẾT ĐỊNH Về việc thanh lý tài sản cố định TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐIỆN CHIẾU SÁNG HẢI PHÕNG Căn cứ Quyết định số 1003/QĐ-UBND ngày 29/06/2010 của UBND thành phố Hải Phòng về việc chuyển Công ty Điện chiếu sáng đô thị thành Công ty TNHH một thành viên. Căn cứ Điều lệ Tổ chức và hoạt động của Công ty TNHH một thành viênĐiện chiếu sángHải Phòng ban hành kèm theo Quyết định số 1061/QĐ-UBND ngày 30/06/2010 của Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng. Căn cứ thông tƣ45/TT-BTC ngày 25/04/2013 của Bộ tài chính về việc ban hành chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định. Căn cứ vào biên bản giám định tài sản cố định đề nghị thanh lý của Công ty TNHH một thành viênĐiện chiếu sángHải Phòng. QUYẾT ĐỊNH Điều 1: Nay duyệt thanh lý xe ô tô Nissan biển kiểm soát 16K - 3718 Điều 2: Phòng Kinh tế kỹ thuậtchịu trách nhiệm hoàn tất các thủtục thanh lý thiết bị trên theo đúng chế độ hiện hành của Nhà nƣớc và quy chếtài chính của Công ty TNHH một thành viên Điện chiếu sáng Hải Phòngban hành. Điều 3: Các ông/bà trong Hội đồng thanh lý tài sản cố định, trƣởng các đơn vị: Tổ chức hành chính, Kế toán tài vụ, Kinh tế kỹ thuật căn cứ quyết định thi hành. TỔNG GIÁM ĐỐC Nơi nhận: (đã ký) -CT, TGĐ, các PTGĐ, KSV; -Nhƣ điều 3; -Lƣu: VT Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 56
  66. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Biểu số 2.9 UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÕNG CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN ĐIỆN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHIẾU SÁNG HẢI PHÕNG Số: 01/BBTL - ĐCS BIÊN BẢN THANH LÝ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Căn cứ vào Quyết định số 65 ngày 01 tháng 06 năm 2014 của Tổng giám đốc Công ty TNHH một thành viên Điện Chiếu Sáng Hải Phòng về việc thanh lý tài sản cố định I. Ban thanh lý tài sản cố định bao gồm: Ông: Vũ Văn Số–Phó tổng giám đốc – Trƣởng ban thanh lý Ông Nguyễn Văn Hòa – Kế toán trƣởng – Uỷ viên BàNguyễn Quỳnh Hoa- Kiểm soát viên – Uỷ viên Ông Phạm Đức Dũng– Trƣởng phòng KTKT – Uỷ viên II. Tiến hành thanh lý tài sản cố định: 1- Tên tài sản cố định: xe ôtô Nissan – 4 chỗ ngồi (16K- 3718) - Nƣớc sản xuất: Nhật Bản Năm sản xuất: 1996 - Ngày đƣa vào sử dụng: Quý 3 -1996 - Ngày ngừng sử dụng: 01/06/2014 2- Giá trị tài sản cố định - Nguyên giá: 414.800.000đ - Đã khấu hao: 414.800.000đ - Giá trị còn lại: 0đ III. Kết luận của Ban thanh lý tài sản cố định: Tình trạng hoạt động của thiết bị: Xe ô tô Nissan – 4 chỗ ngồi (16K- 3718) đã khấu hao hết, hỏng hóc nhiều không còn khả năng sửa chữa đƣợc. Tài sản này theo giá thị trƣờng là 58.527.000đ IV. Kết quả thanh lý tài sản cố định: - Giá trị thu hồi: 58.527.000đ - Tài sản này thuộc nguồn vốn ngân sách cấp - Đã ghi giảm sổ tài sản cố định ngày 01 tháng 06 năm 2014. Ngày 01 tháng 06 năm 2014 Kế toán trƣởng Tổng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đóng dấu) Sinh viên: Lê Thị Phƣơng Thảo – Lớp: QTTN102 57