Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng 234 - Nguyễn Thị Huế

pdf 108 trang huongle 320
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng 234 - Nguyễn Thị Huế", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_hoan_thien_cong_tac_ke_toan_tai_san_co_dinh_tai_co.pdf

Nội dung text: Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán tài sản cố định tại Công ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng 234 - Nguyễn Thị Huế

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KẾ TỐN - KIỂM TỐN Sinh viên : Nguyễn Thị Huế Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Nguyễn Văn Thụ HẢI PHỊNG - 2015
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG ĐỀ TÀI: HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CƠNG TY CPXD BẠCH ĐẰNG 234. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KẾ TỐN - KIỂM TỐN Sinh viên : Nguyễn Thị Huế Giảng viên hƣớng dẫn : ThS. Nguyễn Văn Thụ HẢI PHỊNG - 2015
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHỊNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Nguyễn Thị Huế Mã SV: 1112401378 Lớp: QT1504K Ngành: Kế tốn - Kiểm tốn Tên đề tài: Hồn thiện cơng tác kế tốn tài sản cố định tại Cơng ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng 234.
  4. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp: (Về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính tốn và các bản vẽ) - Khái quát những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức cơng tác kế tốn tài sản cố định tại Cơng ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng 234. - Phản ánh đƣợc thực trạng tổ chức cơng tác kế tốn tài sản cố định tại Cơng ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng 234. - Đánh giá đƣợc ƣu, nhƣợc điểm của tổ chức cơng tác kế tốn tài sản cố định tại Cơng ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng 234, trên cơ sở đĩ đề xuất một số giải pháp hồn thiện. 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính tốn: - Sử dụng số liệu năm 2014 của Cơng ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng 234. 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp. Cơng ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng 234.
  5. CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên: Nguyễn Văn Thụ Học hàm, học vị: Thạc sĩ Cơ quan cơng tác: Trƣờng Đại học Dân Lập Hải Phịng Nội dung hƣớng dẫn: Hồn thiện cơng tác kế tốn tài sản cố định tại Cơng ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng 234. Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan cơng tác: Nội dung hƣớng dẫn: Đề tài tốt nghiệp đƣợc giao ngày 27 tháng 04 năm 2015 Yêu cầu phải hồn thành xong trƣớc ngày 18 tháng 07 năm 2015. Đã nhận nhiệm vụ tốt nghiệp Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn Ths. Nguyễn Văn Thụ Hải Phịng, ngày tháng năm 2015 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị
  6. PHIẾU NHẬN XÉT CỦA CÁN BỘ HƢỚNG DẪN 1. Tinh thần thái độ của sinh viên trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp: - Chăm chỉ học hỏi, chịu khĩ sƣu tầm số liệu, tài liệu phục vụ cho bài viết; - Nghiêm túc, cĩ ý thức tốt trong quá trình làm đề tài tốt nghiệp; - Chủ động nghiên cứu, luơn thực hiện tốt mọi yêu cầu đƣợc giáo viên hƣớng dẫn giao cho. 2. Đánh giá chất lƣợng của khĩa luận (so với nội dung yêu cầu đã đề ra trong nhiệm vụ Đ.T.T.N trên các mặt lý luận, thực tiễn, tính tốn số liệu ): Bài viết của sinh viên Nguyễn Thị Huế đã đáp ứng đƣợc yêu cầu của một khố luận tốt nghiệp. Kết cấu của khố luận đƣợc tác giả sắp xếp khoa học, hợp lý đƣợc chia làm 3 chƣơng: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về cơng tác kế tốn tài sản cố định. Trong chƣơng này tác giả đã hệ thống hĩa một cách chi tiết và đầy đủ các vấn đề lý luận cơ bản về cơng tác kế tốn tài sản cố định theo quy định hiện hành. Chương 2: Thực trạng cơng tác kế tốn tài sản cố định tại Cơng ty cổ phần xây dựng Bạch Đằng 234. Trong chƣơng này tác giả đã giới thiệu đƣợc những nét cơ bản về Cơng ty nhƣ: lịch sử hình thành và phát triển, đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh, mơ hình tổ chức bộ máy quản lý, bộ máy kế tốn Đồng thời tác giả cũng đã trình bày đƣợc khá chi tiết và cụ thể thực trạng cơng tác kế tốn tài sản cố định tại Cơng ty. Bài viết cĩ số liệu minh họa cụ thể (Năm 2014). Số liệu minh họa trong bài viết chi tiết, phong phú và cĩ tính logic cao. Chương 3: Một số biện pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn tài sản cố định tại Cơng ty cổ phần xây dựng Bạch Đằng 234. Trong chƣơng này tác giả đã đánh giá đƣợc những ƣu điểm, nhƣợc điểm của cơng tác kế tốn tài sản cố định tại Cơng ty, trên cơ sở đĩ tác giả đã đƣa ra đƣợc các giải pháp hồn thiện cĩ tính khả thi và tƣơng đối phù hợp với tình hình thực tế tại cơng ty. 3. Cho điểm của cán bộ hƣớng dẫn (ghi bằng cả số và chữ): Bằng số: Bằng chữ: Hải Phịng, ngày 04 tháng 07 năm 2015 Cán bộ hướng dẫn Ths. Nguyễn Văn Thụ
  7. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1. LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP. 2 1.1 Những vấn đề chung về Tài sản cố định trong doanh nghiệp. 2 1.1.1 Sự cần thiết phải tổ chức cơng tác kế tốn tài sản cố định trong doanh nghiệp. 2 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm và tiêu chuẩn ghi nhận Tài sản cố định 2 1.1.2.1.Khái niệm và đặc điểm TSCĐ 2 1.1.2.2 Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ. 3 1.1.3 Phân loại và đánh giá TSCĐ. 4 1.1.3.1 Phân loại TSCĐ. 4 1.1.3.2 Đánh giá TSCĐ. 6 1.1.4 Nguyên tắc quản lý và nhiệm vụ của kế tốn TSCĐ trong doanh nghiệp. 12 1.1.4.1 Nguyên tắc quản lý. 12 1.1.4.2 Nhiệm vụ kế tốn TSCĐ. 12 1.2 Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn TSCĐ trong doanh nghiệp 13 1.2.1 Kế tốn chi tiết TSCĐ trong doanh nghiệp. 13 1.2.2 Kế tốn tổng hợp tăng giảm TSCĐ trong doanh nghiệp. 14 1.2.2.1 Chứng từ sử dụng. 14 1.2.2.2 Tài khoản sử dụng. 14 1.2.2.3 Phƣơng pháp hạch tốn TSCĐ. 15 1.2.3 Kế tốn khấu hao TSCĐ. 19 1.2.3.1 Xác định thời gian trích khấu hao của TSCĐ. 19 1.2.3.2 Các phƣơng pháp trích khấu hao TSCĐ. 20 1.2.3.3 Chứng từ và tài khoản sử dụng. 23 1.2.3.4 Phƣơng pháp hạch tốn. 24 1.2.4 Kế tốn sửa chữa TSCĐ. 24 1.2.4.1 Sửa chữa thƣờng xuyên TSCĐ. 25 1.2.4.2 Sửa chữa lớn TSCĐ. 25 1.3 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế tốn vào cơng tác kế tốn TSCĐ trong doanh nghiệp 27 CHƢƠNG 2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TSCĐ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG 234. 29
  8. 2.1 Khái quát chung về Cơng ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng 234. 29 2.1.1 Sự hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng 234. 29 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Cơng ty cổ phần xây dựng Bạch Đằng 234. 29 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý tại cơng ty. 31 2.1.4 Cơng tác kế tốn tại cơng ty CPXD Bạch Đằng 234. 33 2.1.4.1 Bộ máy kế tốn. 33 2.1.4.2 Các chính sách và phƣơng pháp kế tốn áp dụng tại cơng ty. 35 2.2 Thực trạng cơng tác kế tốn TSCĐ tại Cơng ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng 234. 37 2.2.1 Phân loại và đánh giá TSCĐ tại cơng ty. 37 2.2.2 Kế tốn TSCĐ tại Cơng ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng 234. 38 2.2.2.1 Kế tốn chi tiết tăng giảm TSCĐ. 38 2.2.2.2 Kế tốn tổng hợp TSCĐ. 56 2.2.2.3 Kế tốn khấu hao TSCĐ. 65 2.2.2.4 Kế tốn sửa chữa TSCĐ. 74 2.2.2.5 Kiểm kê TCSĐ tại doanh nghiệp. 84 CHƢƠNG 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HỒN THIỆN CƠNG TÁC KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CƠNG TY CPXD BẠCH ĐẰNG 234. 87 3.1 Đánh giá chung về cơng tác kế tốn TSCĐ tại Cơng ty CPXD Bạch Đằng 234. 87 3.1.1 Ƣu điểm. 87 3.1.2 Hạn chế. 90 3.2 Hồn thiện cơng tác kế tốn TSCĐ tại Cơng ty CPXD Bạch Đằng 234. 92 3.2.1 Sự cần thiết phải hồn thiện cơng tác kế tốn tại Cơng ty. 92 3.2.2 Yêu cầu và phƣơng hƣớng hồn thiện tổ chức kế tốn TSCĐ tại Cơng ty CPXD Bạch Đằng 234. 93 3.2.3 Một số ý kiến nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn TSCĐ tại Cơng ty CPXD Bạch Đằng 234. 94 KẾT LUẬN 99 TÀI LIỆU THAM KHẢO 100
  9. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Kế tốn là một cơng việc quan trọng phục vụ cho việc hạch tốn và quản lý kinh tế, nĩ đĩng vai trị tích cực đối với việc quản lý tài sản và điều hành các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Đứng dƣới gĩc độ kế tốn, việc quản lý và sử dụng TSCĐ cĩ ý nghĩa hết sức to lớn. Vì TSCĐ là vốn đầu tƣ dƣới dạng tài sản, thƣờng cĩ giá trị lớn, chiếm tỷ trọng cao trong giá trị tài sản của doanh nghiệp, việc tăng giảm khấu hao TSCĐ hợp lý thúc đẩy sản xuất kinh doanh, thu hồi vốn nhanh và tái đầu tƣ, mở rộng sản xuất tiến tới phát triển bền vững Tài sản cố định (TSCĐ) cĩ vị trí rất quan trọng và cần thiết trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, nĩ phản ánh năng lực, trình độ tiến bộ khoa học kỹ thuật và trang bị cơ sở vật chất của doanh nghiệp. Đối với doanh nghiệp, TSCĐ là điều kiện cần thiết để giảm sức lao động và tăng năng suất lao động; là yếu tố quan trọng để tạo nên sức mạnh cạnh tranh cho các doanh nghiệp. Đối với ngành xây dựng, kế tốn TSCĐ là một khâu quan trọng trong tồn bộ khối lƣợng kế tốn. Nĩ cung cấp tồn bộ nguồn số liệu đáng tin cậy về tình hình Tài sản hiện cĩ của DN và tình hình tăng giảm TSCĐ Từ đĩ, tăng cƣờng biện pháp kiểm tra, quản lý chặt chẽ các TSCĐ của cơng ty. Chính vì vậy, tổ chức cơng tác kế tốn TSCĐ luơn là sự quan tâm cùa các doanh nghiệp cũng nhƣ các nhà quản lý kinh tế Nhà nƣớc. Vì vậy, trên cơ sở những kiến thức đã học cùng với thời gian thực tập, tìm hiểu, nghiên cứu tại Cơng ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng 234 em đã lựa chọn đề tài: “Hồn thiện cơng tác kế tốn tài sản cố định tại Cơng ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng 234” để làm khĩa luận tốt nghiệp của mình. Nội dung của khĩa luận ngồi phần mở đầu và kết luận bao gồm ba chƣơng: Chương 1: Lý luận chung về cơng tác kế tốn Tài sản cố định trong doanh nghiệp. Chương 2: Thực trạng cơng tác kế tốn TSCĐ tại cơng ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng 234. Chương 3: Một số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác kế tốn TSCĐ tại cơng ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng 234. Vì thời gian thực tập, sự hiểu biết và trình độ nghiệp vụ cịn hạn chế nên bài viết của em cịn nhiều thiếu sĩt. Em kính mong các thầy cơ chỉ bảo, tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành tốt bài khĩa luận này. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 1
  10. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ CƠNG TÁC KẾ TỐN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP. 1.1.Những vấn đề chung về Tài sản cố định trong doanh nghiệp. 1.1.1 Sự cần thiết phải tổ chức cơng tác kế tốn tài sản cố định trong doanh nghiệp. Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp cần phải cĩ đầy đủ các yếu tố đầu vào là: tƣ liệu lao động, đối tƣợng lao động và sức lao động. Tài sản cố định (TSCĐ) là một bộ phận chủ yếu của tƣ liệu lao động. Nĩ là tiền đề, là cơ sở để duy trì và thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, đồng thời nĩ là yếu tố quyết định đến năng lực sản xuất, trình độ kỹ thuật và quy mơ hoạt động của từng doanh nghiệp. Việc đầu tƣ trang thiết bị và tổ chức quản lý, sử dụng tài sản cố định một cách hợp lý, phù hợp với điều kiện thực tế, đặc điểm ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp nâng cao năng suất lao động, giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao chất lƣợng sản phẩm từ đĩ cĩ biện pháp tăng khả năng cạnh tranh của những sản phẩm doanh nghiệp sản xuất và cung ứng trên thị trƣờng. Để đáp ứng yêu cầu quản lý trên, kế tốn TSCĐ với tƣ cách là một cơng cụ quản lý kinh tế tài chính phải phát huy các nhiệm vụ vai trị chức năng của mình: tổ chức ghi chép, phản ánh, tập hợp một cách chính xác đầy đủ, kịp thời về số lƣợng và giá trị hiện cĩ, nhằm giám sát chặt chẽ việc mua sắm đầu tƣ, bảo quản và sử dụng TSCĐ. Phản ánh kịp thời giá trị hao mịn của TSCĐ trong giá trị sử dụng, tính phân bổ chính xác khấu hao, nhằm thu hồi lại giá trị của TSCĐ. 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm và tiêu chuẩn ghi nhận Tài sản cố định 1.1.2.1.Khái niệm và đặc điểm TSCĐ. Tài sản cố định (TSCĐ) là những tƣ liệu lao động chủ yếu và các tài sản khác cĩ giá trị lớn thời gian sử dụng dài, tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh và giá trị của nĩ đƣợc chuyển dịch dần dần, từng phần vào giá trị sản phẩm, dịch vụ đƣợc sản xuất ra trong các chu kỳ sản xuất. TSCĐ cĩ những đặc điểm chính nhƣ sau: - TSCĐ tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh mà khơng thay đổi hình thái vật chất ban đầu. - Giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ bị giảm dần khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh do sự hao mịn và giá trị hao mịn đƣợc chuyển dịch Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 2
  11. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. Bộ phận giá trị chuyển dịch này cấu thành một yếu tố chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc bồi đắp mỗi khi sản phẩm đƣợc tiêu thụ. - Đối với TSCĐ vơ hình, khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh cũng bị hao mịn do tiến bộ khoa học kỹ thuật và do hạn chế về pháp luật. Giá trị của TSCĐ vơ hình cũng dịch chuyển dần từng phần vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.1.2.2 Tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ. Theo thơng tƣ số 45/2013/TT-BTC về “Hƣớng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định”: (1) Tƣ liệu lao động là những tài sản hữu hình cĩ kết cấu độc lập, hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau để cùng thực hiện một hay một số chức năng nhất định mà nếu thiếu bất kỳ một bộ phận nào thì cả hệ thống khơng thể hoạt động đƣợc, nếu thoả mãn đồng thời cả ba tiêu chuẩn dƣới đây thì đƣợc coi là tài sản cố định: + Chắc chắn thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai từ việc sử dụng tài sản đĩ. + Thời gian sử dụng ƣớc tính trên 1 năm. + Nguyên giá tài sản phải đƣợc xác định một cách đáng tin cậy và cĩ giá trị từ 30.000.000 đồng (Ba mƣơi triệu đồng) trở lên. Trƣờng hợp một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ liên kết với nhau, trong đĩ mỗi bộ phận cấu thành cĩ thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu một bộ phận nào đĩ mà cả hệ thống vẫn thực hiện đƣợc chức năng hoạt động chính của nĩ nhƣng do yêu cầu quản lý, sử dụng tài sản cố định địi hỏi phải quản lý riêng từng bộ phận tài sản thì mỗi bộ phận tài sản đĩ nếu cùng thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của tài sản cố định đƣợc coi là một tài sản cố định hữu hình độc lập. Đối với súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm, thì từng con súc vật thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của tài sản cố định đƣợc coi là một TSCĐ hữu hình. Đối với vƣờn cây lâu năm thì từng mảnh vƣờn cây, hoặc cây thoả mãn đồng thời ba tiêu chuẩn của TSCĐ đƣợc coi là một TSCĐ hữu hình. (2) Tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ vơ hình: Mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra thoả mãn đồng thời cả ba tiêu chuẩn nêu trên của TSCĐ, mà khơng hình thành TSCĐ hữu hình đƣợc coi là TSCĐ vơ hình. Những khoản chi phí khơng đồng thời thoả mãn cả ba tiêu chuẩn nêu trên thì đƣợc hạch tốn trực tiếp hoặc đƣợc phân bổ dần vào chi phí Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 3
  12. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp kinh doanh của doanh nghiệp. Riêng các chi phí phát sinh trong giai đoạn triển khai được ghi nhận là TSCĐ vơ hình tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp nếu thỏa mãn đồng thời bảy điều kiện sau: a) Tính khả thi về mặt kỹ thuật đảm bảo cho việc hồn thành và đƣa tài sản vơ hình vào sử dụng theo dự tính hoặc để bán; b) Doanh nghiệp dự định hồn thành tài sản vơ hình để sử dụng hoặc để bán; c) Doanh nghiệp cĩ khả năng sử dụng hoặc bán tài sản vơ hình đĩ; d) Tài sản vơ hình đĩ phải tạo ra đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai; đ) Cĩ đầy đủ các nguồn lực về kỹ thuật, tài chính và các nguồn lực khác để hồn tất các giai đoạn triển khai, bán hoặc sử dụng tài sản vơ hình đĩ; e) Cĩ khả năng xác định một cách chắc chắn tồn bộ chi phí trong giai đoạn triển khai để tạo ra tài sản vơ hình đĩ; g) Ƣớc tính cĩ đủ tiêu chuẩn về thời gian sử dụng và giá trị theo quy định cho tài sản cố định vơ hình. Chi phí thành lập doanh nghiệp, chi phí đào tạo nhân viên, chi phí quảng cáo phát sinh trƣớc khi thành lập doanh nghiệp, chi phí cho giai đoạn nghiên cứu, chi phí chuyển dịch địa điểm, chi phí mua để cĩ và sử dụng các tài liệu kỹ thuật, bằng sáng chế, giấy phép chuyển giao cơng nghệ, nhãn hiệu thƣơng mại, lợi thế kinh doanh khơng phải là tài sản cố định vơ hình mà đƣợc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp trong thời gian tối đa khơng quá 3 năm theo quy định của Luật thuế TNDN. 1.1.3 Phân loại và đánh giá TSCĐ. 1.1.3.1 Phân loại TSCĐ. Phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện: Theo cách phân loại này TSCĐ của doanh nghiệp bao gồm hai loại đĩ là: - Tài sản cố định hữu hình: Là những tƣ liệu lao động chủ yếu cĩ hình thái vật chất thỏa mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ hữu hình. - Tài sản cố định vơ hình: Là những tài sản khơng cĩ hình thái vật chất, thể hiện một lƣợng giá trị đã đƣợc đầu tƣ thỏa mãn các tiêu chuẩn của TSCĐ vơ hình. Với cách phân loại này giúp cho các nhà quản lý cĩ đƣợc cái nhìn tổng quát về cơ cấu đầu tƣ vào TSCĐ của doanh nghiệp. Đây là căn cứ quan trọng để xây dựng hoặc tự điều chỉnh phƣơng hƣớng đầu tƣ cho phù hợp với thực tế. Đồng thời các nhà quản lý cĩ thể căn cứ vào tiêu thức phân loại này để đƣa ra Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 4
  13. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp biện pháp quản lý tài sản, quản lý vốn và tính khấu hao chính xác và hợp lý. Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành: Theo cách phân loại này TSCĐ đƣợc phân loại thành: - TSCĐ đƣợc mua sắm do nguồn vốn Nhà nƣớc cấp. - TSCĐ đƣợc mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn vay. - TSCĐ đƣợc mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung. - TSCĐ nhận gĩp vốn, vốn liên doanh bằng hiện vật. Qua cách phân loại này, ta biết đƣợc TSCĐ của doanh nghiệp đƣợc hình thành từ nguồn vốn nào để từ đĩ cĩ kế hoạch đầu tƣ hợp lý trong việc mua sắm. Phân loại theo quyền sở hữu: Theo phƣơng pháp này TSCĐ đƣợc chia thành 02 loại, đĩ là: - TSCĐ tự cĩ: Là những TSCĐ đƣợc mua sắm và đầu tƣ bằng nguồn vốn tự cĩ (ngân sách cấp, do đi vay của ngân hàng hoặc trích quỹ đầu tƣ phát triển của doanh nghiệp) để phục vụ cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - TSCĐ thuê ngồi: Là những TSCĐ khơng thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, đƣợc hình thành do việc doanh nghiệp đi thuê sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng thuê tài sản cố định. TSCĐ thuê ngồi cĩ 02 loại: + TSCĐ thuê tài chính: Là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê của cơng ty thuê tài chính, theo đĩ bên cho thuê cĩ quyền chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu tài sản cho bên thuê, quyền sở hữu tài sản cĩ thể chuyển giao vào cuối thời hạn thuê. + TSCĐ thuê hoạt động: Là những tài sản thuê khơng thỏa mãn các quy định về thuê tài chính đều đƣợc coi là TSCĐ thuê hoạt động. Doanh nghiệp đi thuê phải cĩ trách nhiệm quản lý, sử dụng TSCĐ theo quy định trong hợp đồng thuê. Chi phí đi thuê đƣợc hạch tốn vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Doanh nghiệp cho thuê với tƣ cách là chủ sở hữu phải theo dõi, quản lý tài sản cho thuê. Với cách phân loại này giúp cho việc tổ chức và hạch tốn TSCĐ đƣợc chặt chẽ, chính xác và sử dụng TSCĐ cĩ hiệu quả nhất. Phân loại TSCĐ theo cơng dụng kinh tế: Theo tiêu thức phân loại này, TSCĐ của doanh nghiệp đƣợc chia thành 2 loại: - TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh là những TSCĐ trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bao Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 5
  14. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp gồm: nhà cửa, vật kiến trúc, thiết bị truyền dẫn, máy mĩc thiết bị sản xuất, phƣơng tiện vận tải, và những TSCĐ khơng cĩ hình thái vật chất khác. - TSCĐ dùng ngồi sản xuất kinh doanh: là những TSCĐ dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh phụ trợ doanh nghiệp; và những tài sản dùng cho phúc lợi cơng cộng, khơng mang tính chất sản xuất kinh doanh. Bao gồm: nhà cửa, phƣơng tiện dùng cho sinh hoạt văn hĩa, thể dục thể thao, nhà ở và các cơng trình phúc lợi tập thể Cách phân loại này giúp cho ngƣời quản lý thấy rõ kết cấu TSCĐ và vai trị, tác dụng của TSCĐ trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, sử dụng TSCĐ và tính tốn khấu hao chính xác. Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng: Theo cách phân loại này, TSCĐ đƣợc phân thành: - TSCĐ đang dùng: là những TSCĐ của doanh nghiệp đang đƣợc sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc các hoạt động phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốc phịng của doanh nghiệp. - TSCĐ chƣa dùng: là những TSCĐ cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác của doanh nghiệp, song hiện tại chƣa cần dùng tới, đang đƣợc dự trữ cần sử dụng sau này. - TSCĐ khơng dùng chờ thanh lý, nhƣợng bán: + Là những TSCĐ khơng cần dùng đến, + TSCĐ bán cĩ lãi nên doanh nghiệp bán đi để kiếm lời. + TSCĐ bị hƣ hỏng khơng thể sử dụng. + TSCĐ sử dụng khơng hiệu quả do lạc hậu về kỹ thuật, khơng cịn phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. TSCĐ khơng cịn phù hợp với nhu cầu sản xuất cầu sản xuất của doanh nghiệp mà khơng thể nhƣợng bán thì doanh nghiệp tiến hành thanh lý. Với cách phân loại này, nhằm thấy đƣợc mức độ sử dụng hiệu quả các TSCĐ của doanh nghiệp, từ đĩ đƣa ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp trong tƣơng lai. 1.1.3.2 Đánh giá TSCĐ. Việc đánh giá TSCĐ trong doanh nghiệp là vơ cùng quan trọng vì nĩ là cơ sở để hạch tốn TSCĐ, tính và phân bổ khấu hao một cách chính xác. Đánh giá tài sản cố định là việc xác định giá trị ghi sổ của tài sản cố định. TSCĐ của Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 6
  15. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp doanh nghiệp đƣợc đánh giá theo các chỉ tiêu: Nguyên giá, Giá trị hao mịn và giá trị cịn lại của TSCĐ. a) Nguyên giá. Nguyên giá của TSCĐ là tồn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để cĩ đƣợc tài sản đĩ và đƣa TSCĐ đĩ vào tƣ thế sẵn sàng sử dụng. Nguyên giá TSCĐ đƣợc xác định theo nguyên tắc giá phí, tức là nguyên giá TSCĐ bao gồm tồn bộ các chi phí liên quan đến việc mua hoặc xây dựng, chế tạo TSCĐ kể cả các chi phí vận chuyển, lắp đặt chạy thử và các chi phí hợp lý cần thiết khác trƣớc khi sử dụng tài sản. Nguyên giá TSCĐ đƣợc xác định cho từng đối tƣợng ghi TSCĐ là từng đơn vị tài sản cĩ kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một số chức năng nhất định.  Với TSCĐ hữu hình: - Nguyên giá TSCĐ hữu hình do mua sắm: Nguyên giá TSCĐ hữu hình do mua sắm (kể cả với mua cũ và mới) gồm: + Giá mua thực tế phải trả. + Các khoản thuế (khơng bao gồm các khoản thuế đƣợc hồn lại). + Các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đƣa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nhƣ: lãi tiền vay phát sinh trong quá trình đầu tƣ mua sắm; chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trƣớc bạ và các chi phí liên quan trực tiếp khác. Nguyên giá TSCĐ hữu hình do mua trả chậm, trả gĩp gồm: + Giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua. + Các khoản thuế (khơng bao gồm các khoản thuế đƣợc hồn lại). +Các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đƣa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nhƣ: chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trƣớc bạ (nếu cĩ). Khoản chênh lệch giữa giá mua trả chậm và giá mua trả tiền ngay đƣợc hạch tốn vào chi phí sản xuất, kinh doanh theo kỳ hạn thanh tốn. Lãi trả chậm, trả gĩp khơng đƣợc tính vào nguyên giá của TSCĐ. Ngồi ra, trƣờng hợp mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải xác định riêng và ghi nhận là TSCĐ vơ hình nếu đáp ứng đủ tiêu chuẩn theo quy định, cịn TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc thì nguyên giá là giá mua thực tế phải trả cộng (+) các khoản chi phí liên quan trực tiếp đến việc đƣa TSCĐ hữu hình vào sử dụng. Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 7
  16. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp - Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua theo hình thức trao đổi: Nguyên giá TSCĐ mua theo hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình khơng tƣơng tự hoặc tài sản khác gồm: + Giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của TSCĐ đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản phải thu về). + Các khoản thuế (khơng bao gồm các khoản thuế đƣợc hồn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra đến thời điểm đƣa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng, nhƣ: chi phí vận chuyển; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trƣớc bạ (nếu cĩ). Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua theo hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình tƣơng tự, hoặc cĩ thể hình thành do đƣợc bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tƣơng tự là giá trị cịn lại của TSCĐ hữu hình đem trao đổi. - Nguyên giá TSCĐ hữu hình do tự xây dựng hoặc tự sản xuất. Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng là giá trị quyết tốn cơng trình khi đƣa vào sử dụng. Trƣờng hợp TSCĐ đã đƣa vào sử dụng nhƣng chƣa thực hiện quyết tốn thì doanh nghiệp hạch tốn nguyên giá theo giá tạm tính và điều chỉnh sau khi quyết tốn cơng trình hồn thành. Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự sản xuất gồm: + Giá thành thực tế của TSCĐ hữu hình. + Các chi phí lắp đặt chạy thử, các chi phí khác trực tiếp liên quan tính đến thời điểm đƣa TSCĐ hữu hình vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (trừ các khoản lãi nội bộ, giá trị sản phẩm thu hồi đƣợc trong quá trình chạy thử, sản xuất thử, các chi phí khơng hợp lý nhƣ vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác vƣợt quá định mức quy định trong xây dựng hoặc sản xuất). - Nguyên giá TSCĐ hữu hình do đầu tƣ xây dựng: Nguyên giá TSCĐ do đầu tƣ xây dựng cơ bản hình thành theo phƣơng thức giao thầu là giá quyết tốn cơng trình xây dựng theo quy định tại Quy chế quản lý đầu tƣ và xây dựng hiện hành cộng (+) lệ phí trƣớc bạ, các chi phí liên quan trực tiếp khác. Trƣờng hợp TSCĐ do đầu tƣ xây dựng đã đƣa vào sử dụng nhƣng chƣa thực hiện quyết tốn thì doanh nghiệp hạch tốn nguyên giá theo giá tạm tính và điều chỉnh sau khi quyết tốn cơng trình hồn thành. - TSCĐ hữu hình đƣợc tài trợ, đƣợc biếu, đƣợc tặng, do phát hiện thừa: Nguyên giá TSCĐ hữu hình đƣợc tài trợ, đƣợc biếu, đƣợc tặng, do phát hiện thừa là giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận hoặc tổ chức Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 8
  17. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp định giá chuyên nghiệp. - TSCĐ hữu hình đƣợc cấp, đƣợc điều chuyển đến: Nguyên giá TSCĐ hữu hình đƣợc cấp, đƣợc điều chuyển đến bao gồm giá trị cịn lại của TSCĐ trên số kế tốn ở đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của tổ chức định giá chuyên nghiệp theo quy định của pháp luật, cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp mà bên nhận tài sản phải chi ra tính đến thời điểm đƣa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nhƣ chi phí thuê tổ chức định giá; chi phí nâng cấp, lắp đặt, chạy thử - TSCĐ hữu hình nhận gĩp vốn, nhận lại vốn gĩp: TSCĐ nhận gĩp vốn, nhận lại vốn gĩp là giá trị do các thành viên, cổ đơng sáng lập định giá nhất trí; hoặc doanh nghiệp và ngƣời gĩp vốn thoả thuận; hoặc do tổ chức chuyên nghiệp định giá theo quy định của pháp luật và đƣợc các thành viên, cổ đơng sáng lập chấp thuận.  Với TSCĐ vơ hình: - TSCĐ vơ hình mua sắm: Nguyên giá TSCĐ vơ hình mua sắm là giá mua thực tế phải trả cộng (+) các khoản thuế (khơng bao gồm các khoản thuế đƣợc hồn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đƣa tài sản vào sử dụng. Trƣờng hợp TSCĐ vơ hình mua sắm theo hình thức trả chậm, trả gĩp, nguyên giá là giá mua tài sản theo phƣơng thức trả tiền ngay tại thời điểm mua (khơng bao gồm lãi trả chậm). - TSCĐ vơ hình mua theo hình thức trao đổi: Nguyên giá TSCĐ vơ hình mua theo hình thức trao đổi với một TSCĐ vơ hình khơng tƣơng tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lý của TSCĐ vơ hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản phải thu về) cộng (+) các khoản thuế (khơng bao gồm các khoản thuế đƣợc hồn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đƣa tài sản vào sử dụng theo dự tính. Nguyên giá TSCĐ vơ hình mua dƣới hình thức trao đổi với một TSCĐ vơ hình tƣơng tự, hoặc cĩ thể hình thành do đƣợc bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tƣơng tự là giá trị cịn lại của TSCĐ vơ hình đem trao đổi. - TSCĐ vơ hình đƣợc cấp, đƣợc biếu, đƣợc tặng, đƣợc điều chuyển đến: Nguyên giá TSCĐ vơ hình đƣợc cấp, đƣợc biếu, đƣợc tặng là giá trị hợp lý ban đầu cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến việc đƣa tài sản vào sử dụng. Nguyên giá TSCĐ đƣợc điều chuyển đến là nguyên giá ghi Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 9
  18. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp trên sổ sách kế tốn của doanh nghiệp cĩ tài sản điều chuyển. Doanh nghiệp tiếp nhận tài sản điều chuyển cĩ trách nhiệm hạch tốn nguyên giá, giá trị hao mịn, giá trị cịn lại của tài sản theo quy định. - TSCĐ vơ hình đƣợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp: Nguyên giá TSCĐ vơ hình đƣợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp là các chi phí liên quan trực tiếp đến khâu xây dựng, sản xuất thử nghiệm phải chi ra tính đến thời điểm đƣa TSCĐ đĩ vào sử dụng theo dự tính. Riêng các chi phí phát sinh trong nội bộ để doanh nghiệp cĩ nhãn hiệu hàng hố, quyền phát hành, danh sách khách hàng, chi phí phát sinh trong giai đoạn nghiên cứu và các khoản mục tƣơng tự khơng đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ vơ hình đƣợc hạch tốn vào chi phí kinh doanh trong kỳ. - TSCĐ vơ hình là quyền sử dụng đất: TSCĐ vơ hình là quyền sử dụng đất bao gồm: + Quyền sử dụng đất đƣợc nhà nƣớc giao cĩ thu tiền sử dụng đất hoặc nhận chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất hợp pháp (bao gồm quyền sử dụng đất cĩ thời hạn, quyền sử dụng đất khơng thời hạn). + Quyền sử dụng đất thuê trƣớc ngày cĩ hiệu lực của Luật Đất đai năm 2003 mà đã trả tiền thuê đất cho cả thời gian thuê hoặc đã trả trƣớc tiền thuê đất cho nhiều năm mà thời hạn thuê đất đã đƣợc trả tiền cịn lại ít nhất là năm năm và đƣợc cơ quan cĩ thẩm quyền cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nguyên giá TSCĐ là quyền sử dụng đất đƣợc xác định là tồn bộ khoản tiền chi ra để cĩ quyền sử dụng đất hợp pháp cộng các chi phí cho đền bù giải phĩng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trƣớc bạ (khơng bao gồm các chi phí chi ra để xây dựng các cơng trình trên đất); hoặc là giá trị quyền sử dụng đất nhận gĩp vốn. Quyền sử dụng đất khơng ghi nhận là TSCĐ vơ hình gồm: Quyền sử dụng đất đƣợc Nhà nƣớc giao khơng thu tiền sử dụng đất. Thuê đất trả tiền thuê một lần cho cả thời gian thuê (thời gian thuê đất sau ngày cĩ hiệu lực thi hành của Luật đất đai năm 2003, khơng đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất) thì tiền thuê đất đƣợc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh theo số năm thuê đất. Thuê đất trả tiền thuê hàng năm thì tiền thuê đất đƣợc hạch tốn vào chi phí kinh doanh trong kỳ tƣơng ứng số tiền thuê đất trả hàng năm. Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 10
  19. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp Đối với các loại tài sản là nhà, đất đai để bán, để kinh doanh của cơng ty kinh doanh bất động sản thì doanh nghiệp khơng được hạch tốn là TSCĐ và khơng được trích khấu hao. - Nguyên giá của TSCĐ vơ hình là quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp, quyền đối với giống cây trồng theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ: Là tồn bộ các chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra để cĩ đƣợc quyền tác giả, quyền sở hữu cơng nghiệp, quyền đối với giống cây trồng theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ. - Nguyên giá TSCĐ vơ hình là các chƣơng trình phần mềm: Nguyên giá TSCĐ của các chƣơng trình phần mềm đƣợc xác định là tồn bộ các chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã bỏ ra để cĩ các chƣơng trình phần mềm trong trƣờng hợp chƣơng trình phần mềm là một bộ phận cĩ thể tách rời với phần cứng cĩ liên quan, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ.  Với TSCĐ thuê tài chính Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phản ánh ở đơn vị thuê là giá trị của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản cộng (+) với các chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến hoạt động thuê tài chính.  Giá trị hao mịn: Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mịn dần về giá trị và giá trị sử dụng. Giá trị hao mịn này đƣợc dịch chuyển vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp dƣới hình thức khấu hao nhằm mục đích thu hồi lại vốn đầu tƣ trong một thời gian nhất định để tái sản xuất. TSCĐ bị hao mịn dƣới hai hình thức: - Hao mịn hữu hình: Là sự giảm sút về giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ do TSCĐ tham gia vào sản xuất kinh doanh và do các nguyên nhân tự nhiên. - Hao mịn vơ hình: Là sự giảm sút thuần túy về giá trị của TSCĐ do nguyên nhân tiến bộ khoa học kỹ thuật gây ra.  Giá trị cịn lại. Việc xác định giá trị cịn lại của TSCĐ là để phản ánh đƣợc tình trạng kỹ thuật của TSCĐ, cho biết số tiền cịn lại phải tiếp tục thu hồi dƣới hình thức khấu hao và là căn cứ để lập kế hoạch tăng cƣờng, đổi mới TSCĐ. Giá trị cịn lại = Nguyên giá TSCĐ - Hao mịn luỹ kế Trƣờng hợp nguyên giá TSCĐ đƣợc đánh giá lại thì giá trị cịn lại của TSCĐ cũng đƣợc xác định lại. Thơng thƣờng giá trị cịn lại của TSCĐ sau khi đánh giá lại Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 11
  20. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp đƣợc điều chỉnh theo cơng thức: NG TSCĐ sau Giá trị cịn lại của TSCĐ = Giá trị cịn lại TSCĐ x khi đánh giá lại sau khi đánh giá lại trƣớc khi đánh giá lại NG TSCĐ trƣớc khi đánh giá lại Đánh giá TSCĐ theo giá trị cịn lại giúp doanh nghiệp xác định đƣợc số vốn chƣa thu hồi của TSCĐ, biết đƣợc hiện trạng của TSCĐ là cũ hay mới để cĩ phƣơng hƣớng đầu tƣ và cĩ biện pháp để bảo tồn đƣợc vốn cố định. 1.1.4 Nguyên tắc quản lý và nhiệm vụ của kế tốn TSCĐ trong doanh nghiệp. 1.1.4.1 Nguyên tắc quản lý. Những nguyên tắc quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp theo Điều 5 Thơng tƣ 45/2013/TT-BTC ngày 25/4/2013 của Bộ tài chính: (1). Mọi TSCĐ trong doanh nghiệp phải cĩ bộ hồ sơ riêng (gồm biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hố đơn mua TSCĐ và các chứng từ, giấy tờ khác cĩ liên quan). Mỗi TSCĐ phải đƣợc phân loại, đánh số và cĩ thẻ riêng, đƣợc theo dõi chi tiết theo từng đối tƣợng ghi TSCĐ và đƣợc phản ánh trong sổ theo dõi TSCĐ. (2). Mỗi TSCĐ phải đƣợc quản lý theo nguyên giá, số hao mịn luỹ kế và giá trị cịn lại trên sổ sách kế tốn: Giá trị cịn lại trên sổ Nguyên giá của Số hao mịn luỹ kế của = - kế tốn của TSCĐ tài sản cố định TSCĐ (3). Đối với những TSCĐ khơng cần dùng, chờ thanh lý nhƣng chƣa hết khấu hao, doanh nghiệp phải thực hiện quản lý, theo dõi, bảo quản theo quy định hiện hành và trích khấu hao theo quy định tại Thơng tƣ 45. (4). Doanh nghiệp phải thực hiện việc quản lý đối với những tài sản cố định đã khấu hao hết nhƣng vẫn tham gia vào hoạt động kinh doanh nhƣ những TSCĐ thơng thƣờng. 1.1.4.2 Nhiệm vụ kế tốn TSCĐ. Kế tốn TSCĐ với tƣ cách là một cơng cụ của quản lý kinh tế tài chính phải phát huy chức năng của mình để thực hiện tốt các nhiệm vụ sau đây: + Tổ chức ghi chép phản ánh tổng hợp số liệu một cách chính xác đầy đủ kịp thời về số lƣợng hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện cĩ tình hình tăng, giảm và di chuyển TSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp nhằm giám sát chặt chẽ việc mua sắm đầu tƣ việc bảo quản và sử dụng TSCĐ. + Phản ánh kịp thời giá trị hao mịn của TSCĐ trong quá trình sử dụng, tính Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 12
  21. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp tốn phân bổ chính xác số khấu hao vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. + Tham gia lập kế hoạch sửa chữa, dự tốn sửa chữa TSCĐ phản ánh chính xác chi phí sửa chữa TSCĐ, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sửa chữa và dự tốn chi phí sửa chữa TSCĐ. + Tham gia các cơng tác kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thƣờng TSCĐ tham gia đánh giá lại TSCĐ khi cần thiết, tổ chức phân tích tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ ở doanh nghiệp. 1.2 Nội dung tổ chức cơng tác kế tốn TSCĐ trong doanh nghiệp. 1.2.1 Kế tốn chi tiết TSCĐ trong doanh nghiệp. Kế tốn chi tiết TSCĐ đƣợc thực hiện cho từng TSCĐ, từng nhĩm (hoặc từng loại) TSCĐ theo nơi sử dụng TSCĐ. Yêu cầu quản lý tài sản cố định của doanh nghiệp địi hỏi phải cĩ kế tốn chi tiết TSCĐ. Đây là khâu quan trọng và phức tạp nhất trong tồn bộ cơng tác kế tốn TSCĐ. Thơng qua kế tốn chi tiết TSCĐ, kế tốn sẽ cung cấp những chỉ tiêu quan trọng về cơ cấu TSCĐ, tình hình phân bổ TSCĐ theo địa điểm sử dụng cũng nhƣ tình hình bảo quản và sử dụng TSCĐ. Phân bổ chính xác TSCĐ, nâng cao trách nhiệm vật chất trong bảo quản và sử dụng TSCĐ. Nội dung chính của kế tốn chi tiết TSCĐ bao gồm: - Lập và thu thập các chứng từ ban đầu liên quan đến TSCĐ tại doanh nghiệp: Hĩa đơn GTGT, Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản thanh lý TSCĐ, Biên bản đánh giá lại TSCĐ, - Tổ chức kế tốn chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế tốn: Kế tốn chi tiết TSCĐ đƣợc thực hiện ở thẻ TSCĐ (Mẫu số S23- DN). Thẻ TSCĐ do phịng kế tốn lập khi TSCĐ bắt đầu xuất hiện tại doanh nghiệp. Thẻ đƣợc lập cho từng loại TSCĐ và đƣợc lƣu ở phịng kế tốn. Căn cứ lập thẻ TSCĐ gồm: bộ hồ sơ TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanh lý TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ, - Tổ chức kế tốn chi tiết TSCĐ ở các đơn vị, bộ phận quản lý sử dụng: Để theo dõi địa điểm đặt TSCĐ, tình hình tăng giảm TSCĐ do từng đơn vị, bộ phận phân xƣởng (đội, trại) hoặc phịng ban mỗi đơn vị sử dụng phải mở một sổ riêng - Sổ TSCĐ trong đĩ ghi TSCĐ tăng, giảm của đơn vị mình theo từng chứng từ, tăng, giảm TSCĐ theo trình tự thời gian phát sinh ngƣợc. Căn cứ để ghi sổ là các chứng từ tăng, giảm TSCĐ. Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 13
  22. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp 1.2.2 Kế tốn tổng hợp tăng giảm TSCĐ trong doanh nghiệp. 1.2.2.1 Chứng từ sử dụng. Những chứng từ mà doanh nghiệp sử dụng trong hạch tốn TSCĐ gồm: - Biên bản giao nhận TSCĐ (Mẫu 01- TSCĐ). - Biên bản thanh lý TSCĐ (Mẫu 02-TSCĐ). - Biên bản đánh giá lại TSCĐ (Mẫu 04-TSCĐ). - Các chứng từ khác liên quan: + Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ (Mẫu số 06-TSCĐ) + Các hợp đồng, hĩa đơn mua – bán, các chứng từ, tài liệu kỹ thuật cĩ liên quan khác, các hồ sơ đầu tƣ TSCĐ (Nếu qua đầu tƣ) 1.2.2.2 Tài khoản sử dụng. a/ Tài khoản 211: “ TSCĐ hữu hình” Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện cĩ và tình hình biến động tăng, giảm tồn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp theo nguyên giá. * Kết cấu và nội dung phản ánh TK 211: Bên Nợ: - Nguyên giá của TSCĐ hữu hình tăng do XDCB hồn thành bàn giao đƣa vào sử dụng, do mua sắm, do nhận vốn gĩp liên doanh, do đƣợc cấp, do đƣợc tặng biếu, tài trợ. . .; - Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCĐ do xây lắp, trang bị thêm hoặc do cải tạo nâng cấp. . .; - Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại. Bên Cĩ: - Nguyên giá của TSCĐ hữu hình giảm do điều chuyển cho đơn vị khác, do nhƣợng bán, thanh lý hoặc đem đi gĩp vốn liên doanh,. . .; - Nguyên giá của TSCĐ giảm do tháo bớt một hoặc một số bộ phận; - Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCĐ do đánh giá lại. Số dƣ bên Nợ: Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện cĩ ở doanh nghiệp. * TK 211 chi tiết thành 6 tiểu khoản: - 2111: Nhà cửa, vật kiến trúc. - 2112: máy mĩc, thiết bị. - 2113: Phƣơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn. - 2114: Thiết bị dụng cụ quản lý. - 2115: Vƣờn cây lâu năm, súc vật làm việc. - 2118: TSCĐ khác. Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 14
  23. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp b/ Tài khoản 212: “TSCĐ thuê tài chính”. Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện cĩ và tình hình biến động tăng, giảm của tồn bộ TSCĐ thuê tài chính của doanh nghiệp. Khơng phản ánh vào tài khoản này giá trị của TSCĐ thuê hoạt động. Tài khoản 212 đƣợc mở chi tiết để theo dõi từng loại, từng TSCĐ thuê. * Kết cấu và nội dung phản ánh TK 212: Bên Nợ: - Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính tăng. Bên Cĩ: - Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính giảm do điều chuyển trả lại cho bên cho thuê khi hết hạn hợp đồng hoặc mua lại thành TSCĐ của doanh nghiệp. Số dƣ bên Nợ: - Nguyên giá của TSCĐ thuê tài chính hiện cĩ. c/ Tài khoản 213: “TSCĐ vơ hình”. Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện cĩ và tình hình biến động tăng, giảm TSCĐ vơ hình của doanh nghiệp. * Kết cấu và nội dung phản ánh TK 213: Bên Nợ: - Nguyên giá TSCĐ vơ hình tăng. Bên Cĩ: - Nguyên giá TSCĐ vơ hình giảm. Số dƣ bên Nợ: - Nguyên giá TSCĐ vơ hình hiện cĩ ở doanh nghiệp. * TK 213 chi tiết thành 7 tiểu tài khoản. - 2131: Quyền sử dụng đất. - 2132: Quyền phát sinh. - 2133: Bản quyền, bằng sáng chế. - 2134: Nhãn hiệu hàng hố. - 2135: Phần mềm máy vi tính. - 2136: Giấy phép và giấy phép nhƣợng quyền. - 2138: TSCĐ vơ hình khác. 1.2.2.3 Phƣơng pháp hạch tốn TSCĐ. a. Phƣơng pháp hạch tốn tăng, giảm TSCĐ hữu hình, vơ hình đƣợc khái quát qua sơ đồ sau: Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 15
  24. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp TK 211,213 TK 111,112, 152, 334 TK 2411 TK 411 Trả vốn gĩp liên doanh bằng TSCĐ mua sắm phải qua Ghi tăng TSCĐ TSCĐ lắp đặt, chạy thử TK 412 TK 133 Thuế GTGT Chênh lệch tăng Chênh lệch giảm TK 128,222 TCSĐ mua sắm mua về sử dụng ngay Gĩp vốn liên doanh bằng TSCĐ TK 241 Chi phí đầu tƣ XDCB TK 1381,1388 XDCB hồn thành TSCĐ thiếu chờ xử lý (ghi theo GTCL) TK 133 TK 242,627,641,642 TK 411 Chuyển TSCĐ qua sử dụng TSCĐ đƣợc cấp, nhận vốn gĩp Thành cơng cụ dụng cụ TK 811 TK 221,222,223 GTCL của TSCĐ thanh lý, nhƣợng bán Nhận lại vốn gĩp liên doanh, liên kết bằng tscđ TK 3381,3388 TK 214 HMLK cúa TSCĐ giảm trong kỳ Tăng do kiểm kê thừa TK 212 TK 153 Chuyển TSCĐ thuê TC sang thuộc CSH Chuyển TSCĐ chƣa sử dụng Thành cơng cụ dụng cụ TK 412,711 TSCĐ tăng do đánh giá lại, biếu tặng Sơ đồ 1.1: Kế tốn tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ hữu hình và vơ hình. Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 16
  25. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp b. Hạch tốn TSCĐ đi thuê và cho thuê: Thuê TSCĐ đƣợc thực hiện dƣới hình thức thuê hoạt động hay thuê tài chính, điều này cịn phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng TSCĐ trong doanh nghiệp.  Hạch tốn TSCĐ thuê hoạt động: Tại đơn vị đi thuê hoạt động: - Đơn vị cĩ trách nhiệm quản lý và sử dụng TSCĐ theo các quy định trong hợp đồng thuê, doanh nghiệp khơng tính khấu hao đối với những TSCĐ đi thuê này, chi phí thuê TSCĐ đƣợc hạch tốn vào chi phí kinh doanh trong kỳ. - Căn cứ vào hợp đồng thuê TSCĐ và các chi phí khác cĩ liên quan đến việc thuê ngồi (vận chuyển, bốc dỡ ) kế tốn ghi: Nợ TK 627,641,642 : tiền thuê và các chi phí khác cĩ liên quan (cả thuế nếu tính theo phƣơng pháp trực tiếp) Nợ TK 133 : Thuế GTGT đƣợc khấu trừ. Cĩ TK 331 : Số tiền thuê phải trả. Cĩ TK 111,112 :Các chi phí khác Tại đơn vị cho thuê: - TSCĐ cho thuê hoạt động vẫn thuộc sở hữu của doanh nghiệp nên hàng tháng vẫn phải tính khấu hao. - Các chi phí liên quan đến việc cho thuê nhƣ khấu hao TSCĐ, chi phí mơi giới, giao dịch, vận chuyển kế tốn phản ánh nhƣ sau: Nợ TK 811: tập hợp chi phí cho thuê Cĩ TK 214: Khấu hao TSCĐ cho thuê Cĩ TK 111, 112, 331: Các chi phí khác - Các khoản thu về cho thuê, kế tốn ghi: Nợ TK 111, 112: tổng số thu Cĩ TK 711: số tiền cho thuê (bao gồm thuế GTGT nếu tính theo PP trực tiếp) Cĩ TK 3331: thuế GTGT phải nộp  Hạch tốn TSCĐ thuê tài chính: Tại đơn vị đi thuê: Đối với đơn vị đi thuê tài chính TSCĐ về dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh thì khi nhận TSCĐ thuê tài chính kế tốn căn cứ vào hoạt động thuê tài chính và chứng từ cĩ liên quan để phản ánh các tài khoản kế tốn sau: - Khi nhận TSCĐ thuê ngồi, căn cứ vào chứng từ liên quan (hố đơn dịch vụ cho thuê tài chính, hợp đồng thuê tài chính ) ghi: Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 17
  26. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp Nợ TK 212: Nguyên giá TSCĐ ở thời điểm thuê Nợ TK 242 : Số lãi cho thuê phải trả Cĩ TK 342: Tổng số tiền thuê phải trả (giá chƣa cĩ thuế) - Định kỳ thanh tốn tiền thuê theo hợp đồng Nợ TK 342 : Số tiền thuê phải trả Nợ TK 133 (1332): Thuế VAT đầu vào Cĩ TK liên quan (111, 112 ): Tổng số đã thanh tốn - Hàng kỳ trích khấu hao TSCĐ đi thuê : Nợ TK liên quan (627, 641, 642) Cĩ TK 214: Số khấu hao phải trích - Khi kết thúc hợp đồng thuê: + Nếu trả lại TSCĐ cho bên thuê: Nợ TK 242: Chuyển giá trị cịn lại chƣa khấu hao hết Nợ TK 214 (2142): Giá trị hao mịn Cĩ TK 212: Nguyên giá TSCĐ đi thuê + Nếu bên đi thuê đƣợc quyền sở hữu hồn tồn: (1) Kết chuyển nguyên giá TSCĐ: Nợ TK 211, 213 Cĩ TK 212: Nguyên giá (2) Kết chuyển giá trị hao mịn luỹ kế: Nợ TK 214 (2142) Cĩ TK 214 (2141, 2143): Giá trị hao mịn + Nếu bên đi thuê đƣợc mua lại: Ngồi hai bút tốn phản ánh theo nguyên giá và giá trị hao mịn giống nhƣ khi đƣợc giao quyền sở hữu hồn tồn, kế tốn cịn phản ánh số tiền phải trả về mua lại hay chuyển quyền sở hữu (tính vào nguyên giá TSCĐ) Nợ TK 211, 213: Giá trị trả thêm Nợ TK 133 (1332): Cĩ TK: 111, 112, 342 Tại đơn vị cho thuê: Về thực chất TSCĐ cho thuê vẫn thuộc quyền sở hữu của bên cho thuê, bởi vậy kế tốn phải mở sổ chi tiết theo dõi cả về hiện vật và giá trị của TSCĐ cho thuê. Theo chế độ quy định, bên cho thuê tài chính là đối tƣợng khơng chịu thuế VAT đối với dịch vụ cho thuê tài chính. Số thuế VAT đầu vào khi mua Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 18
  27. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp TSCĐ đã nộp sẽ đƣợc bên đi thuê trả dần trong thời gian cho thuê theo nguyên tắc phân bổ đều cho thời gian thuê. - Khi giao TSCĐ cho bên đi thuê: Nợ TK 228: Giá trị TSCĐ cho thuê Nợ TK 214 (2141, 2143): GTHM (nếu cĩ) Cĩ TK 211, 213: nguyên giá TSCĐ cho thuê Cĩ TK 241: Chuyển giá trị XDCB hồn thành sang cho thuê. - Nếu chuyển quyền sở hữu hoặc bán cho bên đi thuê trƣớc khi hết hạn hoặc khi hết hạn cho thuê. (1): Phản ánh số thu về chuyển nhƣợng tài sản Nợ TK 111, 112, 131, Cĩ TK 711 (2): Phản ánh số vốn đầu tƣ cịn lại chƣa thu hồi Nợ TK 811 Cĩ TK 228 - Nếu nhận lại TSCĐ khi hết hạn cho thuê, căn cứ giá trị đƣợc đánh giá lại (nếu cĩ). Nợ TK 211, 213: Giá trị đánh giá lại hoặc GTCL Nợ TK 811 (hoặc cĩ TK 711): Phần chênh lệch giữa GTCL chƣa thu hồi với giá trị đƣợc đánh giá lại. Cĩ TK 228: GTCL chƣa thu hồi. 1.2.3 Kế tốn khấu hao TSCĐ. 1.2.3.1 Xác định thời gian trích khấu hao của TSCĐ.  Đối với TSCĐ hữu hình - Đối với TSCĐ hữu hình cịn mới (chƣa qua sử dụng), doanh nghiệp phải căn cứ vào khung thời gian trích khấu hao tài sản cố định quy định tại Phụ lục 1 Thơng tư số 45/2013/TT-BTC ngày 25/04/2013 để xác định thời gian trích khấu hao của TSCĐ. - Đối với tài sản cố định hữu hình đã qua sử dụng, thời gian trích khấu hao của tài sản cố định đƣợc xác định nhƣ sau: Giá trị hợp lý của TSCĐ Thời gian trích khấu hao Thời gian trích = Giá bán của TSCĐ cùng loại x của TSCĐ mới cùng loại khấu hao của mới 100% (hoặc của TSCĐ xác định theo Phụ lục 1 (ban TSCĐ tƣơng đƣơng trên thị trƣờng) hành kèm theo Thơng tƣ 45) Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 19
  28. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp Trong đĩ: Giá trị hợp lý của TSCĐ là giá mua hoặc trao đổi thực tế (trong trƣờng hợp mua bán, trao đổi), giá trị cịn lại của TSCĐ hoặc giá trị theo đánh giá của tổ chức cĩ chức năng thẩm định giá (trong trƣờng hợp đƣợc cho, đƣợc biếu, đƣợc tặng, đƣợc cấp, đƣợc điều chuyển đến) và các trƣờng hợp khác.  Đối với TSCĐ vơ hình - Doanh nghiệp tự xác định thời gian trích khấu hao của tài sản cố định vơ hình nhƣng tối đa khơng quá 20 năm. - Đối với TSCĐ vơ hình là giá trị quyền sử dụng đất cĩ thời hạn, quyền sử dụng đất thuê, thời gian trích khấu hao là thời gian đƣợc phép sử dụng đất đĩ. - Đối với tài sản cố định vơ hình là quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ, quyền đối với giống cây trồng, thì thời gian trích khấu hao là thời hạn bảo hộ đƣợc ghi trên văn bằng bảo hộ theo quy định (khơng đƣợc tính thời hạn bảo hộ đƣợc gia hạn thêm). 1.2.3.2 Các phƣơng pháp trích khấu hao TSCĐ. a. Phương pháp khấu hao đường thẳng Là phƣơng pháp trích khấu hao theo mức tính ổn định từng năm vào chi phí sản xuất kinh doanh của TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh.  Nội dung của phƣơng pháp: (1) Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định theo cơng thức dƣới đây: Mức trích khấu hao trung bình Nguyên giá của tài sản cố định = hàng năm của tài sản cố định Năm sử dụng (2) Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng. (3) Trƣờng hợp thời gian trích khấu hao hay nguyên giá của TSCĐ thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của TSCĐ bằng cách lấy giá trị cịn lại trên sổ kế tốn chia (:) cho thời gian trích khấu hao xác định lại hoặc thời gian trích khấu hao cịn lại (đƣợc xác định là chênh lệch giữa thời gian trích khấu hao đã đăng ký trừ thời gian đã trích khấu hao) của TSCĐ. (4) Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian trích khấu hao tài sản cố định đƣợc xác định là hiệu số giữa nguyên giá tài sản cố định và số khấu hao luỹ kế đã thực hiện đến năm trƣớc năm cuối cùng của tài sản cố định đĩ. (5) Xác định mức trích khấu hao đối với những tài sản cố định đƣa vào sử dụng trƣớc ngày 01/01/2013: Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 20
  29. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp - Căn cứ các số liệu trên sổ kế tốn, hồ sơ của tài sản cố định để xác định giá trị cịn lại trên sổ kế tốn của tài sản cố định. - Xác định thời gian trích khấu hao cịn lại của TSCĐ theo cơng thức sau: t1 T T2 1 T1 Trong đĩ: T : Thời gian trích khấu hao cịn lại của tài sản cố định T1 : Thời gian trích khấu hao của tài sản cố định xác định theo quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thơng tư số 203/2009/TT- BTC của Bộ Tài chính. T2 : Thời gian trích khấu hao của tài sản cố định xác định theo quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thơng tư số 45/2013/TT- BTC của Bộ Tài chính. t1 : Thời gian thực tế đã trích khấu hao của tài sản cố định - Xác định mức trích khấu hao hàng năm (cho những năm cịn lại của tài sản cố định) nhƣ sau: Mức trích khấu hao trung Giá trị cịn lại của tài sản cố định = bình hàng năm của TSCĐ Thời gian trích khấu hao cịn lại của TSCĐ Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng. b. Phương pháp khấu hao theo số dư giảm dần cĩ điều chỉnh Phƣơng pháp khấu hao theo số dƣ giảm dần cĩ điều chỉnh đƣợc áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực cĩ cơng nghệ địi hỏi phải thay đổi, phát triển nhanh. TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh đƣợc trích khấu hao theo phƣơng pháp số dƣ giảm dần cĩ điều chỉnh phải thoả mãn đồng thời các điều kiện sau: - Là tài sản cố định đầu tƣ mới (chƣa qua sử dụng); - Là các loại máy mĩc, thiết bị; dụng cụ làm việc đo lƣờng, thí nghiệm.  Nội dung của phƣơng pháp: - Xác định thời gian khấu hao của TSCĐ: Doanh nghiệp xác định thời gian khấu hao của TSCĐ theo quy định tại Thơng tƣ số 45/2013/TT-BTC. - Xác định mức trích khấu hao năm của tài sản cố định trong các năm đầu theo cơng thức dƣới đây: Mức trích khấu hao hàng Giá trị cịn lại của Tỷ lệ khấu hao = X năm của tài sản cố định tài sản cố định nhanh Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 21
  30. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp Trong đĩ: Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo cơng thức sau: Tỷ lệ khấu Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định Hệ số điều = X khao nhanh (%) theo phƣơng pháp đƣờng thẳng chỉnh Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phƣơng pháp đƣờng thẳng xác định nhƣ sau: Tỷ lệ khấu hao tài sản cố 1 định theo phƣơng pháp = Thời gian trích khấu X 100 đƣờng thẳng (%) hao của tài sản cố định Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian trích khấu hao của tài sản cố định quy định tại bảng dƣới đây: Hệ số điều chỉnh Thời gian trích khấu hao của tài sản cố định (lần) Đến 4 năm ( t 4 năm) 1,5 Trên 4 đến 6 năm (4 năm 6 năm) 2,5 - Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phƣơng pháp số dƣ giảm dần nĩi trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị cịn lại và số năm sử dụng cịn lại của tài sản cố định, thì kể từ năm đĩ mức khấu hao đƣợc tính bằng giá trị cịn lại của tài sản cố định chia cho số năm sử dụng cịn lại của tài sản cố định. - Mức trích khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng. c. Phương pháp khấu hao theo số lượng, khối lượng sản phẩm. TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh đƣợc trích khấu hao theo phƣơng pháp này là các loại máy mĩc, thiết bị thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau: - Trực tiếp tham gia đến việc sản xuất sản phẩm; - Xác định đƣợc tổng số lƣợng, khối lƣợng sản phẩm sản xuất theo cơng suất thiết kế của tài sản cố định; - Cơng suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính khơng thấp hơn 100% cơng suất thiết kế.  Nội dung của phƣơng pháp: Tài sản cố định trong doanh nghiệp đƣợc trích khấu hao theo phƣơng pháp khấu hao theo số lƣợng, khối lƣợng sản phẩm nhƣ sau: Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 22
  31. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp - Căn cứ vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật của tài sản cố định, doanh nghiệp xác định tổng số lƣợng, khối lƣợng sản phẩm sản xuất theo cơng suất thiết kế của tài sản cố định, gọi tắt là sản lƣợng theo cơng suất thiết kế. - Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lƣợng, khối lƣợng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của tài sản cố định. - Xác định mức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định theo cơng thức dƣới đây: Mức trích khấu hao Số lƣợng sản Mức trích khấu hao bình trong tháng của tài = phẩm sản xuất X quân tính cho một đơn vị sản cố định trong tháng sản phẩm Trong đĩ: Mức trích khấu hao bình quân Nguyên giá của tài sản cố định = tính cho một đơn vị sản phẩm Sản lƣợng theo cơng suất thiết kế - Mức trích khấu hao năm của tài sản cố định bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng trong năm, hoặc tính theo cơng thức sau: Mức trích khấu hao Mức trích khấu hao Số lƣợng sản phẩm = X bình quân tính cho một năm của TSCĐ sản xuất trong năm đơn vị sản phẩm Trƣờng hợp cơng suất thiết kế hoặc nguyên giá của tài sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của tài sản cố định. 1.2.3.3 Chứng từ và tài khoản sử dụng. Chứng từ sử dụng: - Bảng tính và phân bổ khấu hao. Tài khoản sử dụng: Tài khoản 214 – Hao mịn TSCĐ. Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình tăng, giảm giá trị hao mịn và giá trị hao mịn luỹ kế của các loại TSCĐ và bất động sản (BĐS) đầu tƣ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ, BĐS đầu tƣ và những khoản tăng, giảm hao mịn khác của TSCĐ, BĐS đầu tƣ. * Kết cấu và nội dung phản ánh TK 214: Bên Nợ: Giá trị hao mịn TSCĐ, BĐS đầu tƣ giảm do TSCĐ, BĐS đầu tƣ thanh lý, nhƣợng bán, điều động cho đơn vị khác, gĩp vốn liên doanh. Bên Cĩ: Giá trị hao mịn TSCĐ, BĐS đầu tƣ tăng do trích khấu hao TSCĐ, BĐS đầu tƣ. Số dƣ bên Nợ: Giá trị hao mịn luỹ kế của TSCĐ, BĐS đầu tƣ hiện cĩ ở đơn vị. Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 23
  32. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp * TK 214 chi tiết thành 4 tiếu khoản: - 2141: Hao mịn TSCĐ hữu hình - 2142: Hao mịn TSCĐ thuê tài chính - 2143: Hao mịn TSCĐ vơ hình. - 2147: Hao mịn TSCĐ bất động sản đầu tƣ. 1.2.3.4 Phƣơng pháp hạch tốn. Phƣơng pháp hạch tốn khấu hao TSCĐ - Một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu: (1). Định kỳ tính, trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất, kinh doanh, chi phí khác, ghi: Nợ TK 623 - Chi phí sử dụng máy thi cơng (6234) Nợ TK 627, TK 641, TK 642, TK 811 Cĩ TK 214 - Hao mịn TSCĐ (TK cấp 2 phù hợp). (2). TSCĐ đã sử dụng, nhận đƣợc do điều chuyển trong nội bộ Tổng cơng ty, ghi: Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá) Cĩ TK 411 - Nguồn vốn kinh doanh (Giá trị cịn lại) Cĩ TK 214 - Hao mịn TSCĐ (2141) (Giá trị hao mịn). (3). Thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD: Nợ TK 214 - Hao mịn TSCĐ (2141) (Giá trị đã hao mịn) Nợ TK 811 - Chi phí khác (Giá trị cịn lại) Cĩ TK 211 - TSCĐ hữu hình (Nguyên giá TSCĐ) (4). Đối với TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án, khi tính hao mịn vào thời điểm cuối năm tài chính, ghi: Cĩ TK 466 - Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ Cĩ TK 214 - Hao mịn TSCĐ. (5). Đối với TSCĐ dùng cho hoạt động văn hố, phúc lợi, khi tính hao mịn vào thời điểm cuối năm tài chính, ghi: Nợ TK 353 - Quỹ phúc lợi đã hình thành TSCĐ Cĩ TK 214 - Hao mịn TSCĐ. 1.2.4 Kế tốn sửa chữa TSCĐ. Sửa chữa TSCĐ là việc bảo dƣỡng, sửa chữa TSCĐ bị hỏng trong quá trình hoạt động kinh doanh nhằm khơi phục lại năng lực hoạt động bình thƣờng của TSCĐ đĩ. Cách thức tiến hành sửa chữa TSCĐ cĩ thể là do doanh nghiệp tự làm hoặc do doanh nghiệp thuê ngồi. Những chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để sửa chữa TSCĐ gọi là chi phí sửa chữa TSCĐ. Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 24
  33. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp 1.2.4.1 Sửa chữa thƣờng xuyên TSCĐ. - Sửa chữa thƣờng xuyên TSCĐ (sửa chữa nhỏ) là hình thức sửa chữa mang tính bảo dƣỡng thƣờng xuyên, cĩ thời gian sửa chữa ngắn và chi phí sửa chữa phát sinh thƣờng chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng chi phí của doanh nghiệp. - Khối lƣợng cơng việc khơng nhiều, vì vậy chi phí sửa chữa phát sinh đƣợc tính thẳng vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kì (nếu sửa chữa cho TSCĐ phục vụ cho hoạt động phúc lợi thì hạch tốn thẳng vào TK353). * Chứng từ sử dụng: - Hĩa đơn GTGT sửa chữa, Biên lai thu phí - Các chứng từ khác liên quan nhƣ: phiếu chi, giấy đề nghị thanh tốn, phiếu quyết tốn sửa chữa chung, * Tài khoản sử dụng: - Các tài khoản chi phí: TK 627, 641, 642 - Các TK liên quan: TK 133, 111,112,152,331, * Phƣơng pháp hạch tốn: Khi phát sinh chi phí này, kế tốn phản ánh ngay vào chi phí của từng bộ phận sử dụng tài sản đĩ: Nợ TK 627, 641, 642 Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào (nếu thuê ngồi) Cĩ TK 111, 112, 152, 331, 1.2.4.2 Sửa chữa lớn TSCĐ. Sửa chữa lớn TSCĐ là việc cải tạo, thay thế các bộ phận trong TSCĐ, cơng việc cĩ thể do doanh nghiệp tự thực hiện hoặc phải thuê ngồi, thời gian sửa chữa kéo dài và TSCĐ phải ngƣng hoạt động, chi phí phát sinh thƣờng lớn nên khơng thể tính hết vào chi phí của đối tƣợng sử dụng mà phải phân bổ hợp lý vào chi phí SXKD. * Chứng từ sử dụng: - Hợp đồng kinh tế về sửa chữa lớn. - Bảng dự tốn chi phí sửa chữa, Hĩa đơn GTGT sửa chữa, Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa lớn TCSĐ hồn thành * TK sử dụng: - TK 241 (TK 2413): Sửa chữa lớn TSCĐ (Trƣờng hợp sửa chữa thƣờng xuyên TSCĐ thì khơng hạch tốn vào tài khoản này mà tính thẳng vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ). - TK 242: Chi phí trả trƣớc . Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 25
  34. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp - Các tài khoản liên quan: TK111,112 * Phƣơng pháp hạch tốn: Cơng tác sửa chữa lớn TSCĐ của doanh nghiệp cĩ thể tiến hành theo phƣơng thức tự làm hoặc giao thầu: Theo phƣơng thức tự làm: - Khi chí phí sửa chữa lớn phát sinh, căn cứ chứng từ phát sinh chi phí để hạch tốn: + Nếu sửa chữa lớn TSCĐ phục vụ cho sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT tính theo phƣơng pháp khấu trừ, ghi: Nợ TK 241 - XDCB dở dang (2413) (Giá mua chƣa cĩ thuế GTGT) Nợ TK 133- Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (1332) Cĩ các TK111, 112, 152, 214,. . . + Nếu sửa chữa lớn TSCĐ phục vụ cho sản xuất, kinh doanh hàng hố, dịch vụ khơng thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT hoặc thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT tính theo phƣơng pháp trực tiếp, ghi: Nợ TK 241 - XDCB dở dang (2413) (Tổng giá thanh tốn) Cĩ các TK111, 112, 152, 214,334. . (Tổng giá thanh tốn) - Khi cơng trình sửa chữa lớn đã hồn thành, kế tốn phải tính giá thành thực tế của từng cơng trình sửa chữa lớn để quyết tốn số chi phí này theo các trƣờng hợp sau: + Trƣờng hợp chi phí sửa chữa lớn TSCĐ cĩ giá trị nhỏ ghi: Nợ TK 623, 627, TK 641, TK 642 Cĩ TK 241 - XDCB dở dang (2413). + Trƣờng hợp chi phí sửa chữa lớn TSCĐ cĩ giá trị lớn và liên quan đến nhiều kỳ sản xuất, kinh doanh, khi cơng việc sửa chữa lớn TSCĐ hồn thành, tiến hành kết chuyển vào tài khoản chi phí trả trƣớc (Phân bổ dần) hoặc chi phí phải trả (Trƣờng hợp đã trích trƣớc chi phí sửa chữa lớn) về sửa chữa lớn TSCĐ, ghi: Nợ TK 242 - Chi phí trả trƣớc Nợ TK 335 - Chi phí phải trả Cĩ TK 241 - XDCB dở dang (2413). + Trƣờng hợp sửa chữa lớn hoặc cải tạo, nâng cấp thoả mãn điều kiện ghi tăng nguyên giá TSCĐ, ghi: Nợ TK 211 - TSCĐ hữu hình Cĩ TK 241 - XDCB dở dang (2413). Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 26
  35. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp Theo phƣơng thức giao thầu: Khi nhận khối lƣợng sửa chữa lớn do bên nhận thầu bàn giao, ghi: Nợ TK 241 - XDCB dở dang (2413) Nợ TK 133 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ (1332) (nếu cĩ) Cĩ TK 331 - Phải trả cho ngƣời bán. 1.3 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế tốn vào cơng tác kế tốn TSCĐ trong doanh nghiệp. Theo chế độ kế tốn hiện hành, cĩ 5 hình thức kế tốn mà các đơn vị kinh tế cĩ thể chọn áp dụng. Các hình thức kế tốn hiện hành bao gồm: - Hình thức Nhật ký - Sổ cái - Hình thức Nhật ký chung - Hình thức Chứng từ ghi sổ - Hình thức Nhật ký - chứng từ - Hình thức kế tốn trên máy vi tính. Việc áp dụng hình thức kế tốn này hay hình thức kế tốn khác là tuỳ thuộc vào quy mơ, đặc điểm sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý của các doanh nghiệp và quy định về đối tƣợng mà đơn vị kế tốn lựa chọn cho phù hợp. Tại Cơng ty CPXD Bạch Đằng 234 – cơng ty em thực tập, đang áp dụng hình thức kế tốn máy. Với phần mềm kế tốn đƣợc viết riêng cho cơng ty, hệ thống sổ sách và báo cáo đƣợc thiết kế theo nguyên tắc của hình thức kế tốn Nhật ký chung. Do đĩ, em xin trình bày cụ thể hơn về đặc trƣng cơ bản và trình tự ghi sổ của hình thức kế tốn máy hiện hành. * Đặc trưng cơ bản và các loại sổ kế tốn của hình thức kế tốn trên máy vi tính: - Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế tốn trên máy vi tính là cơng việc kế tốn đƣợc thực hiện theo một chƣơng trình phần mềm kế tốn trên máy vi tính, phần mềm kế tốn đƣợc thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế tốn hoặc kết hợp các hình thức kế tốn quy định trên đây. Phần mềm kế tốn khơng hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế tốn, nhƣng phải in đƣợc đầy đủ sổ kế tốn và báo cáo tài chính theo quy định. - Các loại sổ của hình thức kế tốn trên máy vi tính: phần mềm kế tốn đƣợc thiết kế theo hình thức kế tốn nào sẽ cĩ các loại sổ của hình thức kế tốn đĩ nhƣng khơng hồn tồn giống mẫu sổ kế tốn ghi bằng tay. Tuỳ theo yêu cầu Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 27
  36. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp quản lý mà kế tốn sử dụng các loại sổ, in ấn lƣu trữ cho phù hợp. * Trình tự ghi sổ kế tốn : SỔ KẾ TỐN Hĩa đơn GTGT, biên bản bàn giao - Sổ tổng hợp: Sổ cái TK PHẦN MỀM TSCĐ KẾ TỐN 211, sổ NKC - Sổ chi tiết: sổ TSCĐ Bảng tổng hợp - Báo cáo tài chính chứng từ kế tốn - Báo cáo kế tốn quản trị TSCĐ Máy vi tính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi hàng tháng Ghi đối chiếu kiểm tra Sơ đồ 1.6: Trình tự ghi sổ kế tốn theo hình thức Kế tốn trên máy vi tính. - Hàng ngày, kế tốn căn cứ vào chứng từ kế tốn hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế tốn cùng loại đã đƣợc kiểm tra, đƣợc dùng làm căn cứ ghi sổ, xác định tài khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Cĩ để nhập dữ liệu vào máy vi tính theo các bảng, biểu đƣợc thiết kế sẵn trên phần mềm kế tốn. Theo quy trình của phần mềm kế tốn, các thơng tin đƣợc tự động nhập vào sổ kế tốn tổng hợp (Sổ Cái hoặc Nhật ký- Sổ Cái ) và các sổ, thẻ kế tốn chi tiết liên quan. - Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào), kế tốn thực hiện các thao tác khố sổ (cộng sổ) và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết đƣợc thực hiện tự động và luơn đảm bảo chính xác, trung thực theo thơng tin đã đƣợc nhập trong kỳ. Ngƣời làm kế tốn cĩ thể kiểm tra, đối chiếu số liệu giữa sổ kế tốn với báo cáo tài chính sau khi đã in ra giấy. Thực hiện các thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định. Cuối tháng, cuối năm sổ kế tốn tổng hợp và sổ kế tốn chi tiết đƣợc in ra giấy, đĩng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế tốn ghi bằng tay. Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 28
  37. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN TSCĐ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG 234. 2.1 Khái quát chung về Cơng ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng 234. 2.1.1 Sự hình thành và phát triển của Cơng ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng 234. Cơng ty cổ phần xây dựng Bạch Đằng 234 đƣợc cổ phần từ doanh nghiệp Nhà nƣớc: Cơng ty Xây dựng 234 theo quyết định số 69/QĐ-BXD ngày 12/01/2006 của Bộ trƣởng Bộ Xây dựng, hiện nay phần vốn Nhà nƣớc tại Cơng ty chiếm 51% vốn điều lệ do Tổng cơng ty xây dựng Bạch Đằng quản lý phần vốn nhà nƣớc. Tiền thân của Cơng ty Xây dựng 234 là Xí nghiệp Mộc và xây dựng trực thuộc Cơng ty xây dựng số 6 (Nay là Tổng cơng ty xây dựng Bạch Đằng) ra đời năm 1980. Ngày 5 tháng 7 năm 1993, Giám đốc Cơng ty Xây dựng số 16 đã ra Quyết định số 55 về hợp nhất 2 đơn vị là Xí nghiệp Mộc – xây dựng và Đội xây dựng 205 thành một xí nghiệp lấy tên là Xí nghiệp Xây dựng và trang trí nội thất. Năm 1998, Bộ xây dựng quyết định đổi tên Xí nghiệp xây dựng và trang trí nội thất thành Cơng ty xây dựng 234 theo QĐ số 85 / BXD – TCLĐ của Bộ trƣởng Bộ xây dựng. Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG 234 Tên giao dịch quốc tế: Bach Dang 234 Construction Joint Stock Company. Địa chỉ: Số 2B đƣờng Trƣờng Chinh - Kiến An – Hải Phịng Điện thoại: 031.3878073 - 031.3878792 Fax: 031.3876149 Email: bachdang234@gmail.com Mã số thuế: 0200742545 2.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Cơng ty cổ phần xây dựng Bạch Đằng 234. Cơng ty CPXD Bạch Đằng 234 là đơn vị sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng. Hoạt động chính của cơng ty là: Xây dựng nhà các loại; Xây dựng cơng trình đƣờng sắt, đƣờng bộ, cơng trình lợi ích, cơng trình kỹ thuật dân dụng khác; Sản xuất bê tơng và các sản phẩm từ xi măng và thạch cao; Sản xuất các cấu kiện điện kim loại, thùng, bể chứa và dụng cụ chứng đựng bằng kim loại; Sản xuất nồi hơi; Lắp đặt hệ thống điện, hệ thống cấp, thốt nƣớc, lị sƣởi, Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 29
  38. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp điều hịa khơng khí; Hồn thiện cơng trình xây dựng; Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác. Địa bàn hoạt động của cơng ty trải rộng trên khắp lãnh thổ Việt Nam. Với đội ngũ kỹ sƣ, kỹ thuật giỏi, cơng ty đã trúng thầu nhiều cơng trình lớn trải rộng theo chiều dài đất nƣớc, các cơng trình luơn đảm bảo về chất lƣợng, kỹ thuật và đƣợc chủ đầu tƣ đánh giá cao nhƣ: Cơng trình nhà máy lọc dầu Dung Quất (50 tỷ), Nhà máy nhiệt điện Na Dƣơng (25 tỷ), NM NĐ Uơng Bí (40 tỷ), NM xi măng Hạ Long (42 tỷ) Cơng ty thực hiện đầy đủ mọi nghĩa vụ đối với Nhà nƣớc, hồn thành mọi kế hoạch mà Tổng cơng ty đã đề ra. Bên cạnh đĩ, cơng ty khơng ngừng nghiên cứu chiến lƣợc để sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả hơn, thắng thầu nhiều cơng trình, đảm bảo đời sống cán bộ cơng nhân viên ổn định, thu đƣợc doanh thu cao nhất nhằm tạo thế và lực mạnh cho cơng ty trên thị trƣờng cạnh tranh ngày càng gay gắt. Sau đây là một số kết quả đạt đƣợc tại Cơng ty CP xây dựng Bạch Đằng 234 trong những năm qua : Danh mục Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Tổng tài sản 80.761.245.152 73.541.026.797 76.407.762.820 Doanh thu bán hàng 151.896.590.313 193.770.270.400 164.222.363.492 Giá vốn hàng bán 147.299.828.016 183.618.391.350 157.468.088.318 Tổng LN kế tốn 2.515.447.311 4.792.603.512 3.060.458.430 trƣớc thuế Qua bảng thành tích trên cho thấy nhịp độ tăng trƣởng của Cơng ty trong những năm qua luơn ổn định. Cĩ thể thấy để cĩ đƣợc kết quả trên ngồi những nỗ lực của cán bộ cơng nhân viên chức trong cơng ty cùng với sự quan tâm giúp đỡ từ phía Tổng cơng ty xây dựng Bạch Đằng cịn cĩ sự đĩng gĩp mang tính quyết định đĩ chính là chủ trƣơng đúng đắn của cơng ty . Lĩnh vực xây dựng trong giai đoạn hiện nay, khi mà ngày càng cĩ nhiều tỉnh, thành phố vƣơn lên đơ thị loại I đi liền với việc quy hoạch đơ thị địi hỏi sử dụng nhiều máy mĩc thiết bị, phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại thì mới đáp ứng đƣợc tiến độ thi cơng của các cơng trình mà các chủ đầu tƣ yêu cầu và cĩ thể cạnh tranh, đứng vững trên thị trƣờng ngành xây dựng. Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 30
  39. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp 2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý tại cơng ty. Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức quản lý của Cơng ty CPXD Bạch Đằng 234 Đại hội đồng Cổ đơng Ban kiểm sốt Hội đồng quả n trị Giám đốc Các Phĩ giám đốc Kế tốn trƣởng g P. Tổ chức P. Kế tốn P. Kế hoạch P. Quản lý hành chính kế tốn đ ầu tƣ thi cơng Đội Các chi Ban quản lý SX vật liệu Đội gia xây dự ng nhánh dự án xây dựng cơng kết cấu thép Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 31
  40. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp a. Tổ chức quản lý: Bộ máy quản lý của cơng ty đƣợc chia thành các phịng chức năng bố trí theo sơ đồ hỗn hợp trực tuyến. - Đại hội đồng cổ đơng là cơ quan quyết định cao nhất của Cơng ty. Hội đồng quản trị Cơng ty là cơ quan cao nhất của Cơng ty giữa hai kỳ đại hội đồng cổ đơng quyết định phƣơng án sản xuất kinh doanh, phƣơng án tổ chức bộ máy cơng ty, cơ chế quản lý của Cơng ty để thực hiện nghị quyết của đại hội đồng cổ đơng cơng ty. - Ban kiểm sốt là ngƣời đại diện cho cổ đơng để kiểm sốt mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và điều hành Cơng ty. Cơng ty đƣợc điều hành bởi Giám đốc và các Phĩ giám đốc do Hội đồng quản trị bổ nhiệm và các phịng ban giúp việc theo phƣơng án tổ chức đƣợc Hội đồng quản trị phê duyệt. - Hội đồng quản trị: Do Đại hội cổ đơng cơng ty bầu ra. Hội đồng quản trị cĩ tồn quyền để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích quyền lợi của cơng ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội cổ đơng. - Giám đốc: điều hành chính tồn bộ các mặt hoạt động của tồn cơng ty, trực tiếp phụ trách cơng tác tài chính kế tốn và tổ chức của cơng ty. - Phĩ giám đốc: 2 ngƣời (01 Phĩ giám đốc phụ trách quản lý kỹ thuật thi cơng; 01 Phĩ giám đốc phụ trách dự án và kinh doanh ). Do HĐQT bổ nhiệm cĩ trách nhiệm tham mƣu cho giám đốc trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lý nguồn lực cơng ty, chỉ đạo sản xuất . - Phịng kế hoạch đầu tƣ: cĩ chức năng tham mƣu, đề xuất các chủ trƣơng, giải pháp cho Giám đốc trong việc chỉ đạo, quản lý, điều hành Cơng ty về các lĩnh vực: xây dựng kế hoạch sản xuất, đầu tƣ; kế hoạch tiền lƣơng; chiến lƣợc phát triển của cơng ty, - Phịng kế tốn tài chính: tham mƣu cho giám đốc chỉ đạo các đơn vị thực hiện các chế độ quản lý tài chính tiền tệ theo quy định của Bộ tài chính, ghi chép phản ánh chính xác, kịp thời và cĩ hệ thống sự diễn biến của các nguồn vốn, vốn vay, giải quyết các loại vốn phục vụ cho việc sản xuất, tổng hợp kế quả hoạt động sản xuất kinh doanh, lập báo cáo tài chính . - Phịng tổ chức hành chính: Cĩ nhiệm vụ thực hiện các cơng việc hành chính nhƣ tiếp nhận, phát hành và lƣu trữ cơng văn, giấy tờ tài liệu. Quản lý nhân sự, nghiên cứu, xây dựng cơ cấu tổ chức quản lý cơng ty. Thực hiện một số cơng việc về chế độ chính sách cũng nhƣ vấn đề lƣơng bổng khen thƣởng. Quản trị tiếp nhận lƣu trữ cơng văn từ trên xuống, chuyển giao cho các bộ phận cĩ liên quan. Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 32
  41. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp - Phịng quản lý thi cơng: quản lý và tổ chức thực hiện xây dựng cơ bản theo quy chế và pháp luật của Nhà nƣớc hiện hành, đồng thời nghiên cứu các tiến bộ kỹ thuật ứng dụng vào thi cơng, hƣớng dẫn nâng cao tay nghề cho cơng nhân. Theo dõi bám sát tiến độ thi cơng, quản lý số lƣợng NVL nhập và định mức tiêu hao ổn định hợp lý. Tổ chức nghiệm thu khối lƣợng cơng trình, duyệt quyết tốn cơng trình hình thành. - Các đội sản xuất, trạm bê tơng TP : Tuỳ thuộc vào thực tế - Các ban quản lý dự án : Tuỳ thuộc vào điều kiện cụ thể b. Tổ chức sản xuất: Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của Cơng ty và đặc điểm của ngành xây dựng, việc tổ chức sản xuất đƣợc chia làm các khối nhƣ sau: - Đội xây dựng: Tồn cơng ty cĩ 8 đội xây dựng. Do đặc điểm ngành xây dựng, mỗi cơng trình ở một vị trí khác nhau nên các đội xây dựng này thƣờng xuyên phải di chuyển, khơng cố định. - Đội cốp pha: Cĩ nhiệm vụ chuyên trách về cốp pha cho các dự án cơng trình lớn. - Trạm trộn bê tơng: Cơng ty cĩ hai trạm trộn bê tơng - một trạm đặt tại NM XM Hạ Long, một trạm đặt tại Thái Nguyên. Ngồi chức năng cung cấp bê tơng kịp thời cho các cơng trình, trạm trộn bê tơng cịn kinh doanh bán bê tơng cho các cơng trình của các đơn vị khác. 2.1.4 Cơng tác kế tốn tại cơng ty CPXD Bạch Đằng 234. 2.1.4.1 Bộ máy kế tốn. Sơ đồ 2.2: Bộ máy kế tốn Cơng ty CPXD Bạch Đằng 234 Kế tốn trƣởng Phĩ phịng kế tốn (làm kế tốn tổng hợp) Kế tốn TSCĐ, vật Kế tốn Kế tốn đối chiếu cơng Kế tốn tƣ, thuế thanh tốn Ngân hàng Thủ quỹ nợ cấp đội GTGT Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 33
  42. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp Mơ hình kế tốn của Cơng ty xây dựng 234 là mơ hình kế tốn tập trung. Trong phịng Tài chính – Kế tốn, mỗi cán bộ kế tốn phụ trách theo dõi một vài tài khoản cĩ liên quan tới phần hành của mình. Cuối tháng kế tốn tổng hợp hợp chi phí, tính giá thành sản xuất của từng cơng trình xây dựng, hoạt động kinh doanh, xác định doanh thu  Kế tốn trưởng: - Là ngƣời chịu trách nhiệm phụ trách chung, thực hiện việc tổ chức tồn bộ cơng tác kế tốn trong cơng ty theo chế độ hiện hành. - Kế tốn trƣởng là ngƣời trực tiếp báo cáo định kỳ các thơng tin về tình hình tài chính kế tốn của cơng ty lên giám đốc, chịu trách nhiệm trƣớc cơng ty, cơ quan pháp luật về mọi thơng tin của số liệu đã báo cáo. - Tiến hành phân tích kinh tế, tham gia xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh.  Phĩ phịng kế tốn: Tổng hợp tồn bộ các phần hành kế tốn khác nhau để hồn thiện cơng tác kế tốn đồng thời kiểm tra việc ghi chép ban đầu, việc thực hiện chế độ báo cáo thống kê định kỳ, lập báo cáo tài chính, tổ chức bảo quản hồ sơ tài liệu kế tốn.  Kế tốn Ngân hàng: Thực hiện việc ghi chép các nghiệp vụ liên quan đến tiền gửi ngân hàng của Cơng ty, đối chiếu các chứng từ liên quan đến việc trích TGNH thơng qua việc khớp đúng giữa hố đơn chứng từ gốc và sổ phụ của ngân hàng.  Kế tốn thanh tốn : Theo dõi các khoản phải thu, phải trả của khách hàng  Kế tốn đối chiếu cơng nợ cấp đội : Do cơng ty sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực xây dựng cho nên cơng ty cĩ kế tốn đối chiếu cơng nợ cấp đội riêng với nhiệm vụ theo dõi cơng nợ của từng đội xây dựng.  Kế tốn TSCĐ, vật tư, thuế GTGT: Theo dõi tình hình tăng giảm tài sản cố định, tính và phân bổ khấu hao TSCĐ trong doanh nghiệp; thực hiện việc ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về tình hình nhập, xuất, tồn nguyên vật liệu, tính trị giá thực tế của nguyên vật liệu xuất kho, đồng thời theo dõi tình hình xuất dùng và phân bổ cơng cụ dụng cụ trong kỳ và theo dõi tình hình các khoản thuế phải nộp, tình hình thực hiện nghĩa vụ với Nhà nƣớc.  Thủ quỹ: Cĩ trách nhiệm thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến thu chi tiền mặt, quản lý và bảo quản tiền mặt kiêm báo cáo quỹ. Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 34
  43. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp 2.1.4.2 Các chính sách và phƣơng pháp kế tốn áp dụng tại cơng ty. - Chế độ kế tốn áp dụng: Doanh nghiệp áp dụng chế độ tốn doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ -BTC ngày 20-3-2006 đã đƣợc sửa đổi, bổ sung theo quy định tại Thơng tƣ 244/2009/TT-BTC ngày 31 tháng 12 năm 2009 của Bộ trƣởng BTC. Ngồi ra cơng ty cịn mở thêm các tài khoản chi tiết cấp 2 (tài khoản 4 số nhƣ TK3331 ) cho phù hợp với yêu cầu của việc quản lý. - Niên độ kế tốn cơng ty áp dụng từ ngày 01/01, kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm. - Đơn vị tiền tệ mà cơng ty sử dụng trong ghi chép kế tốn, báo cáo quyết tốn là đồng nội tệ: đồng Việt Nam (VND). - Nguyên tắc và phƣơng pháp chuyển đổi các đồng tiền khác: theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh. - Phƣơng pháp hạch tốn: Cơng ty sử dụng phƣơng pháp Kê khai thƣờng xuyên. - Phƣơng pháp tính giá trị hàng xuất kho: phƣơng pháp thực tế đích danh. - Phƣơng pháp tính Khấu hao tài sản cố định: Khấu theo phƣơng pháp đƣờng thẳng (KH đều). Thời gian khấu hao đƣợc ƣớc tính nhƣ sau: + Nhà cửa, vật kiến trúc : 20 năm + Máy mĩc, thiết bị : 03- 08 năm + Phƣơng tiện vận tải : 05 – 10 năm + Thiết bị văn phịng : 05 năm - Phƣơng pháp tính thuế GTGT: Cơng ty áp dụng phƣơng pháp tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ. - Hình thức kế tốn: Cơng ty áp dụng hình thức kế tốn Nhật ký chung với chƣơng trình kế tốn trên máy vi tính. Phần mềm kế tốn cơng ty sử dụng là phần mềm đƣợc thiết kế rất thuận lợi cho ngƣời sử dụng với hệ thống sổ sách và báo cáo đầy đủ. Cơng ty sử dụng các loại sổ sách chủ yếu sau: . Sổ nhật ký chung . Sổ cái . Các loại sổ và thẻ kế tốn chi tiết Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 35
  44. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp Sơ đồ 2.3: Sơ đồ hạch tốn kế tốn trên máy vi tính: Hĩa đơn GTGT, SỔ KẾ TỐN biên bản bàn giao PHẦN MỀM - Sổ tổng hợp: Sổ cái TK TSCĐ KẾ TỐN 211, sổ NKC - Sổ chi tiết: sổ TSCĐ Bảng tổng hợp - Báo cáo tài chính chứng từ kế tốn - Báo cáo kế tốn quản trị TSCĐ Máy vi tính Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày (kế tốn làm): In sổ, báo cáo cuối quý, cuối năm (máy làm): Đối chiếu, kiểm tra (kế tốn làm sau đĩ in ra giấy): Từ màn hình nền của Window, kích đúp chuột vào biểu tƣợng của phần mềm kế tốn, nhập tên và mật khẩu ngƣời dùng, giao diện sẽ hiện ra nhƣ sau: Màn hình chính của giao diện phần mềm kế tốn: Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 36
  45. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp 2.2 Thực trạng cơng tác kế tốn TSCĐ tại Cơng ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng 234. 2.2.1 Phân loại và đánh giá TSCĐ tại cơng ty.  Phân loại: Tài sản cố định của cơng ty bao gồm nhiều loại khác nhau cùng tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Để cĩ thể quản lý tốt tài sản cố định địi hỏi Cơng ty phải thực hiện phân loại một cách hợp lý. * TSCĐ của Cơng ty chia thành 4 loại: + Loại 1: Nhà ở, vật kiến trúc. + Loại 2: Máy mĩc thiết bị. + Loại 3: Phƣơng tiện vận tải. + Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý. Biểu số 2.1 Tình hình TSCĐ tại cơng ty ngày 31/12/2014 Chỉ tiêu Năm 2014 Tỷ trọng (%) Tổng giá trị TSCĐ 11.687.006.235 100 Trong đĩ Nhà ở, vật kiến trúc 3.691.450.285 31.6 Máy mĩc thiết bị 4.919.040.188 42.08 Phƣơng tiện vận tải 3.009.553.035 25.75 Thiết bị dụng cụ quản lý 66.962.727 0.57 Nhƣ vậy, TSCĐ sử dụng trong doanh nghiệp chủ yếu là máy mĩc thiết bị chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị TSCĐ của cơng ty. Thiết bị dụng cụ quản lý: Phản ánh giá trị các loại thiết bị, dụng cụ sử dụng trong quản lý, kinh doanh, quản lý hành chính (Máy vi tính, quạt trần, quạt bàn, bàn ghế, thiết bị, dụng cụ đo lƣờng, kiểm tra chất lƣợng hút ẩm hút bụi, chống mối mọt. . .). Việc phân loại TSCĐ theo tiêu thức này rất thuận lợi cho cơng tác quản lý TSCĐ và trích khấu hao TSCĐ phân bổ cho các đối tƣợng sử dụng. Ngồi ra, đây cũng là cơ sở để kế tốn lập các sổ chi tiết TSCĐ và xác định tỷ lệ khấu hao áp dụng cho các nhĩm TSCĐ. Do đặc điểm TSCĐ trong cơng ty chỉ cĩ TSCĐ hữu hình, lại thêm các biến động tăng giảm là khơng thƣờng xuyên nên việc theo dõi và quản lý TSCĐ tại cơng ty khơng quá phức tạp. Mọi TSCĐ đều đƣợc kế tốn theo dõi chi tiết trên hệ thống sổ sách phần mềm kế tốn một cách rõ ràng. Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 37
  46. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp  Đánh giá TSCĐ tại cơng ty: Nguyên giá: Tại cơng ty TSCĐ tăng chủ yếu do mua sắm. - Đối với những tài sản mua sắm (kể cả mua mới hay mua cũ) thì nguyên giá là giá mua thực tế phải trả; các khoản thuế (khơng bao gồm các khoản thuế đƣợc hồn lại); các chi phí thực tế phát sinh liên quan trực tiếp đến TSCĐ tính đến thời điểm đƣa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nhƣ: lãi tiền vay, thuế, phí, lệ phí (nếu cĩ), trừ chi phí vận chuyển kế tốn phân bổ trực tiếp vào chi phí sản xuất chung trong kỳ. - Đối với những TSCĐ do xây dựng cơ bản bàn giao, hồn thành thì nguyên giá đƣợc tính bằng giá quyết tốn cơng trình đƣợc duyệt trong báo cáo. Giá trị hao mịn : Giá trị hao mịn của TSCĐ là tổng số khấu hao lũy kế của TSCĐ đã trích đƣợc tính đến thời điểm báo cáo. Giá trị cịn lại: Giá trị cịn lại = Nguyên giá TSCĐ - Hao mịn luỹ kế 2.2.2 Kế tốn TSCĐ tại Cơng ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng 234. 2.2.2.1 Kế tốn chi tiết tăng giảm TSCĐ. - Căn cứ vào kế hoạch, phịng Kế hoạch đầu tƣ lập Tờ trình gửi giám đốc duyệt hồ sơ về việc mua hoặc thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ. - Căn cứ vào tờ trình Giám đốc ra Quyết định duyệt mua hoặc thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ. - Sau khi tìm đƣợc đối tác các bên sẽ lập hợp đồng kinh tế mua bán TSCĐ. - Biên bản giao nhận TSCĐ sẽ đƣợc lập sau khi TSCĐ đƣợc hội đồng kiểm tra nghiệm thu. - Đồng thời bên bán viết hĩa đơn GTGT giao cho phịng Kế tốn để làm thủ tục thanh tốn. - Căn cứ vào bộ chứng từ, kế tốn tiến hành ghi vào thẻ TSCĐ và sổ chi tiết TSCĐ. Từ sổ thẻ chi tiết TSCĐ cuối kỳ kế tốn ghi vào “Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ” - Ngồi ra, đối với việc thanh lý TSCĐ sau khi lập tờ trình, Cơng ty sẽ tiến hành lập Biên bản giám định và Biên bản đánh giá lại TSCĐ. Căn cứ vào quyết định của giám đốc mới lập Biên bản thống nhất giá khởi điểm để đấu giá. Và sau Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 38
  47. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp đĩ, cĩ Biên bản làm việc để quyết định bán cho ngƣời đấu giá cao nhất trƣớc khi lập Biên bản giao nhận TSCĐ và viết hĩa đơn.  Chứng từ sử dụng: - Hĩa đơn GTGT. - Hợp đồng kinh tế. - Biên bản giao nhận TSCĐ - Các chứng từ khác cĩ liên quan.  Sổ sách sử dụng: - Thẻ TSCĐ. - Bảng tổng hợp TSCĐ.  Ví dụ minh họa: Ví dụ 1: Ngày 04/09/2014, Cơng ty tiến hành kí hợp đồng mua Cẩu tháp QTZ5015 theo hợp đồng kinh tế số 59/HĐKT/2014 của Cơng ty Cổ phần Thiết bị Cơng nghiệp và Thƣơng mại Anh Sơn với số tiền là 681.818.182đ (chƣa bao gồm thuế VAT 10%); chi phí lắp dựng, kiểm định là 63.636.364đ (chƣa bao gồm thuế VAT 10%). Sau khi “Hợp đồng mua bán phƣơng tiện vận tải” – (Biểu 2.2) đƣợc chứng thực đầy đủ các điều kiện pháp lý và bắt đầu cĩ hiệu lực, Cơng ty Cổ phần Thiết bị Cơng nghiệp và Thƣơng mại Anh Sơn đã tiến hành bàn giao TSCĐ thơng qua “Biên bản bàn giao tài sản” – (Biểu 2.3) vào ngày 11/11/2014 và trả hĩa đơn GTGT – (Biểu 2.4) vào ngày 18/12/2014. Căn cứ vào hĩa đơn GTGT số 000347, kế tốn nhập số liệu vào phần mềm máy tính theo trình tự sau: Từ màn hình Window, kích đúp chuột vào biểu tƣợng của phần mềm, kế tốn nhập tên và mật khẩu của mình để vào phần mềm. Chọn Số liệu → Chọn Tài khoản 2113 → Xem sửa chứng từ chọn lọc → Nhập mới → Nhập số liệu mới từ hĩa đơn vào. Sau khi nhập đầy đủ số liệu và thơng tin từ hĩa đơn, kích chọn “Kết thúc”. Thơng qua khai báo chi tiết đƣợc cài đặt sẵn trên phầm mềm kế tốn, số liệu đƣợc xử lý và ghi vào Sổ chi tiết TK 2113 (Biểu số 2.6) và sổ chi tiết các tài khoản liên quan. Cuối kỳ từ Sổ chi tiết TK 2113, máy tính sẽ tự động xử lý số liệu để vào “Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ” – (Biểu số 2.14). Biểu 2.2: Hợp đồng Kinh tế. Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 39
  48. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 40
  49. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 41
  50. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 42
  51. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp Biểu 2.3:Biên bản bàn giao Tài sản. CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc BIÊN BẢN BÀN GIAO TÀI SẢN BÊN GIAO: CTY CP TBCN & TM ANH SƠN BÊN NHẬN: CƠNG TY CP XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG 234 Hơm nay, ngày 11 tháng 11 năm 2014, tại nhà máy Nhiệt điện Đình Trám - Bắc Giang đã tiến hành bàn giao Tài sản giữa bên giao và bên nhận. I/ THÀNH PHẦN THAM DỰ: 1/ BÊN GIAO: CƠNG TY CP THIẾT BỊ CƠNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG MẠI ANH SƠN. - Ơng: Bùi Thế Át Chức vụ: Giám đốc Cơng ty - Ơng: Chức vụ: 2/ BÊN NHẬN: CƠNG TY CPXD BẠCH ĐẰNG 234. - Ơng: Trần Văn Vũ Chức vụ: Kỹ thuật - Ơng: . Chức vụ: II. NỘI DUNG BÀN GIAO: Bên bàn giao thiết bị cho bên nhận theo biểu thống kê sau: ĐƠN VỊ SỐ GHI STT TÊN TÀI SẢN TÌNH TRẠNG TÍNH LƢỢNG CHÚ Bộ cẩu tháp QTZ5015 (Gồm 12 đốt thân và 1 Đốt cẩu Đốt 13 1 đốt chân) 2 Cần M 50 3 Hệ thống thủy lực Tồn bộ mơ tơ, tay tời, 4 chốt ắc đủ bộ Kể từ ngày: 10/2014 tài sản trên do bên nhận chịu trách nhiệm quản lý. Biên bản này lập thành 02 bản cĩ giá trị nhƣ nhau. Bên giao giữ 01 bản, bên nhận 01 bản. CHỮ KÝ BÊN GIAO CHỮ KÝ BÊN NHẬN Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 43
  52. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp Biểu 2.4: Hĩa đơn GTGT HĨA ĐƠN Mẫu số: 01GTKT3/001 GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ký hiệu: AA/14P Liên 2: Giao cho người mua Số: 0000347 Ngày 18 tháng 12 năm 2014 Đơn vị bán hàng: CƠNG TY CỔ PHẦN THIẾT BỊ CƠNG NGHIỆP VÀ THƢƠNG MẠI ANH SƠN Mã số thuế: 0105661166 Địa chỉ: Lơ B, B20, khu đơ thị Định Cơng, Phƣờng Định Cơng, Q. Hồng Mai, TP. Hà Nội, Việt Nam. Điện thoại: 031.3838444 Fax: 0313.830669 Số tài khoản: Họ tên ngƣời mua hàng: Tên đơn vị: Cơng ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng 234 Mã số thuế: 0200742545 Địa chỉ: 2B Trƣờng Chinh, Phƣờng Lãm Hà, quận Kiến An, Thành phố Hải Phịng. Hình thức thanh tốn: CK Số tài khoản: 160314851016956 SỐ THÀNH STT TÊN HÀNG HĨA, DỊCH VỤ ĐV TÍNH ĐƠN GIÁ LƢỢNG TIỀN 1 2 3 4 5 6=4x5 Cẩu tháp QTZ5015 theo hợp 1 đồng kinh tế số 59/HĐKT/2014 Bộ 01 681.818.182 681.818.182 ký ngày 04/09/2014. Chi phí vận chuyển lắp dựng và 2 Máy 01 63.636.364 63.636.364 kiểm định cẩu tháp. Cộng tiền hàng: 745.454.545 Thuế suất thuế GTGT: 0% Tiền thuế GTGT: 74.545.455 Tổng cộng tiền thanh tốn: 820.000.000 Số tiền viết bằng chữ: Tám trăm hai mƣơi triệu đồng chẵn./. Ngƣời mua hàng Ngƣời bán hàng Thủ trƣởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đĩng dấu, ghi rõ họ tên) (Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hĩa đơn) Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 44
  53. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp Biểu số 2.5: Thẻ TSCĐ. Đơn vị: Cơng ty CPXD Bạch Đằng 234. Mẫu số S23-DN Địa chỉ: 2B Trƣờng Chinh, Phƣờng Lãm Hà, quận Kiến An, (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC TP. Hải Phịng. ngày 20/3/2006 của Bộ trƣởng BTC) THẺ TÀI SẢ N CỐ ĐỊNH Số: 751 Ngày 18 tháng 12 năm 2014 Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ ngày 11 tháng 11 năm 2014 Tên, mã ký hiệu, quy cách (cấp hạng) TSCĐ: Cẩu tháp QTZ5015 Nƣớc sản xuất (xây dựng): Trung Quốc Năm sản xuất: 2009 Bộ phận quản lý, sử dụng: Đội xây dựng số 4 Năm đƣa vào sử dụng: 2014 Cơng suất (diện tích thiết kế): 6 tấn Đình chỉ sử dụng TSCĐ ngày .tháng năm Lý do đình chỉ Số hiệu Nguyên giá tài sản cố định Giá trị hao mịn TSCĐ chứng Ngày, tháng, Nguyên Giá trị Cộng từ Diễn giải Năm năm giá hao mịn dồn A B C 1 2 3 4 CF 02/12 18/12/2014 Tăng do mua mới 681.818.182 DỤNG CỤ, PHỤ TÙNG KÈM THEO STT Tên quy cách dụng cụ, phụ tùng ĐVT Số lƣợng Giá trị Ghi giảm TSCĐ chứng từ sổ: ngày tháng năm . Lý do giảm Ngƣời lập Kế tốn trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên, đĩng dấu) Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 45
  54. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp Màn hình giao diện Danh sách chứng từ phát sinh trên TK 2113: Biểu số 2.6: Sổ chi tiết TSCĐ – TK 2113. Cơng ty cổ phần xây dựng Bạch Đằng 234 Số 2B đƣờng Trƣờng Chinh - Kiến An – Hải Phịng SỔ CHI TIẾT TSCĐ Năm 2014 Tên tài khoản: TSCĐ hữu hình – Máy mĩc thiết bị Số hiệu: 2113 Đơn vị: đồng Ngày SH TK đối Nội dung chứng từ Số tiền nợ Số tiền cĩ chứng từ chứng từ ứng . . Trả tiền mua máy tồn đạc 09/12/2014 UNC 11213 85.000.000 điện tử DTM322 . . Mua cẩu tháp QTZ 5015 – 31/12/2014 CF02/12 3311 681.818.182 Cty Anh Sơn Mua Máy đầm đất MT72 CT: 31/12/2014 CF28/12 3311 37.727.700 NĐ Vĩnh Tân 4-Cty Nga Việt Báo hỏng máy Tồn đạc 31/12/2014 BK05/12 2141 98.000.000 DTM332 NIKON năm 2006 Cộng SPS 2.071.636.091 98.000.000 SDĐK: 2.945.404.097 SDCK: 4.919.040.188 Ngƣời lập biểu Kế tốn trƣởng Thủ trƣởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) ( Ký, họ tên, đĩng dấu) Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 46
  55. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp Ví dụ 2: Ngày 05 tháng 03 năm 2014, Cơng ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng 234 đã lập biên bản thanh lý TSCĐ thống nhất giá khởi điểm để đấu giá TS xe ơ tơ Toyota Camry 5 chỗ ngồi – (Biểu 2.7) với giá 200.000.000 (bao gồm cả VAT 10%). Sau khi kiểm tra đánh giá chất lƣợng, thơng báo bán đấu giá, kết quả theo “Biên bản làm việc” – (Biểu số 2.8) là bán cho Ơng Xơ với giá 220.000.000 đ (giá đã bao gồm cả VAT 10%). Hai bên tiến hành kí kết “Hợp đồng kinh tế” – (Biểu số 2.9), tiến hành bàn giao TSCĐ theo “Biên bản bàn giao tài sản” – (Biểu số 2.10) và viết “Hĩa đơn GTGT” – (Biểu số 2.11) cho bên mua. Với nghiệp vụ này, kế tốn cũng làm các bƣớc tƣơng tự nhƣ trên. Từ màn hình Window, kích đúp chuột vào biểu tƣợng của phần mềm, kế tốn nhập tên và mật khẩu của mình để vào phần mềm. Chọn Số liệu → Chọn Tài khoản 2114 → Xem sửa chứng từ chọn lọc → Nhập mới → Nhập số liệu mới từ chứng từ gốc liên quan đến thanh lý vào. Với các tài khoản khác chúng ta cũng nhập tƣơng tự và phần mềm kế tốn cũng xử lý nhƣ trình tự trên. Sau khi nhập đầy đủ số liệu và thơng tin từ hĩa đơn, kích chọn “Kết thúc”. Thơng qua khai báo chi tiết đƣợc cài đặt sẵn trên phầm mềm kế tốn, số liệu đƣợc xử lý và ghi vào Sổ chi tiết TK 2114 (Biểu số 2.12) và sổ chi tiết các tài khoản liên quan. Cuối kỳ từ Sổ chi tiết TK 2114, máy tính sẽ tự động xử lý số liệu để vào “Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ” – (Biểu số 2.14) Biểu số 2.7: Biên bản cuộc họp thống nhất giá khởi điểm để đấu giá Tài sản. Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 47
  56. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp Biểu 2.8: Biên bản làm việc thơng báo kết quả bán đấu giá. TỔNG CƠNG TY XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CƠNG TY CP XD BẠCH ĐẰNG 234 ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC BIÊN BẢN LÀM VIỆC Về việc “Thơng báo kết quả chào bán giá thanh lý xe ơ tơ Toyota camry 5 chỗ” Hơm nay, vào hồi 13h ngày 12 tháng 03 năm 2014 tại cơng ty Cổ phần XD Bạch Đằng 234. I. THÀNH PHẦN. 1. BÊN CHÀO GIÁ TÀI SẢN: HỘI ĐỒNG THANH LÝ TÀI SẢN – CƠNG TY CPXD BẠCH ĐẰNG 234. - Ơng Trần Huy Thắng - Giám đốc - Chủ tịch HĐTL - Ơng Phạm Tiến Hịa - Phĩ Giám đốc - Ủy viên - Ơng Lê Trọng Nghĩa - Phĩ Giám đốc - Ủy viên - Ơng Nguyễn Quốc Huy - Trƣởng phịng KT - Ủy viên - Bà Phạm Thị Ngọc Yến - TP Kế hoạch - Ủy viên - Ơng Nguyễn Thanh Quảng - TP TCHC - Ủy viên - Ơng Phạm Văn Xơ - TP QLTC - Ủy viên 2. CÁC BÊN THAM GIA CHÀO GIÁ MUA TÀI SẢN. – Ơng/bà: Phạm Văn Xơ. – Ơng/bà: Nguyễn Tiến Khoa. – Ơng/bà: Nguyễn Văn Phƣơng II. NỘI DUNG. Đại diện bên bán, ơng Phạm Tiến Hịa – thơng báo quy chế chào giá tài sản. Cuộc họp tiến hành thơng báo chào giá các cá nhân đã chào giá đã bao gồm cả thuế GTGT nhƣ sau: - Ơng/bà: Phạm Văn Xơ : 220.000.000 đồng - Ơng/bà: Nguyễn Tiến Khoa: 210.000.000 đồng - Ơng/bà: Nguyễn Văn Phƣơng: 215.000.000 đồng III. KẾT LUẬN: - Căn cứ quy chế chào giá, ơng Phạm Văn Xơ đã chào giá trọn gĩi (bao gồm thuế GTGT 10%) cao nhất là 220.000.000 (Bằng chữ: Hai trăm hai mƣơi triệu đồng) và là cá nhân đƣợc quyền mua xe Toyota Camry 05 chỗ. - Các bên cùng nhau ghi nhận nội dung trên để trình Hội đồng quản trị Cơng ty CPXD Bạch Đằng 234 xem xét phê duyệt kết quả chào giá trên và tiếp tục thực hiện các nội dung tiếp theo. - Biên bản đƣợc lập xong vào hồi 13h30’ ngày 12 tháng 03 năm 2014 đã đọc cho những ngƣời tham dự cùng nghe, thống nhất và ký tên. ĐẠI DIỆN BÊN BÁN ĐẤU GIÁ Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 48
  57. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp Biểu 2.9: Hợp đồng kinh tế. Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 49
  58. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 50
  59. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp Biểu 2.10: Biên bản bàn giao tài sản. CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP - TỰ DO - HẠNH PHÚC BIÊN BẢN BÀN GIAO TÀI SẢN - Căn cứ Hợp đồng kinh tế số 29B/HĐKT ngày 14 tháng 03 năm 2014 giữa Cơng ty Cổ phần XD Bạch Đằng 234 và ơng Phạm Văn Xơ về việc: Mua xe ơ tơ Toyota Camry 05 chỗ ngồi. - Căn cứ tình hình hiện trạng thực tế của xe. Hơm nay, ngày 15 tháng 03 năm 2014, tại văn phịng Cơng ty. I. THÀNH PHẦN: 1. BÊN GIAO: CƠNG TY CỔ PHẦN XD BẠCH ĐẰNG 234 - Ơng: Nguyễn Thanh Quảng - Chức vụ: Trƣởng Phịng tổ chức. - Ơng: Phạm Quang Trung - Chức vụ: Lái xe. 2. BÊN NHẬN: - Ơng Phạm Văn Xơ - Chức vụ: TP QLTC II. NỘI DUNG: - Sau khi các bên cùng nhau xem xét, kiểm tra hiện trạng thực tế của xe, Cơng ty Cổ phần XD Bạch Đằng 234 tiến hành bàn giao cho ơng Phạm Văn Xơ xe ơ tơ Toyota Camry 05 chỗ ngồi biển kiểm sốt 16k-7813. - Tình trạng xe: hoạt động bình thƣờng. III. KẾT LUẬN. - Cơng ty CPXD Bạch Đằng 234 đồng ý giao và ơng Phạm Văn Xơ đồng ý nhận xe ơ tơ Toyota Camry 05 chỗ ngồi biển kiểm sốt 16K-7813 theo nội dung trên cùng với giấy tờ kèm theo dung số lƣợng, chất lƣợng, kỹ thuật, đặc điểm theo quy định tại Hợp đồng kinh tế số 29B/HĐKT ngày 14 tháng 03 năm 2014. - Biên bản đƣợc lập thành 02 bản cĩ giá trị pháp lý nhƣ nhua, mỗi bên giữ 01 bản. BÊN NHẬN BÊN GIAO Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 51
  60. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp Biểu 2.11: Hĩa đơn GTGT. HĨA ĐƠN Mẫu số: 01GTKT3/001 GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ký hiệu: AA/13P Liên 3: Nội bộ Số: 0000206 Ngày 26 tháng 05 năm 2014 Đơn vị bán hàng: CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG BẠCH ĐẰNG 234 Mã số thuế: 0200742545 Địa chỉ: 2B Trƣờng Chinh, Phƣờng Lãm Hà, quận Kiến An, Thành phố Hải Phịng. Điện thoại: 031.3878073 Fax: 0313.876149 Số tài khoản: Họ tên ngƣời mua hàng: Phạm Văn Xơ Tên đơn vị: Mã số thuế: Địa chỉ: Liên Sơn – Văn Đẩu – Kiến An – Hải Phịng. Hình thức thanh tốn: TM Số tài khoản: SỐ THÀNH STT TÊN HÀNG HĨA, DỊCH VỤ ĐV TÍNH ĐƠN GIÁ LƢỢNG TIỀN 1 2 3 4 5 6=4x5 Xe Toyota Camry 05 chỗ ngồi 1 biển kiểm sốt 16k-7813 (Số 200.000.000 khung 200X779222) Cộng tiền hàng: 200.000.000 Thuế suất thuế GTGT: 0% Tiền thuế GTGT: 20.000.000 Tổng cộng tiền thanh tốn: 220.000.000 Số tiền viết bằng chữ: Hai trăm hai mƣơi triệu đồng chẵn./. Ngƣời mua hàng Ngƣời bán hàng Thủ trƣởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đĩng dấu, ghi rõ họ tên) (Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hĩa đơn) Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 52
  61. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp Biểu số 2.12: Sổ chi tiết TSCĐ - TK 2114. Cơng ty cổ phần xây dựng Bạch Đằng 234 Số 2B đƣờng Trƣờng Chinh - Kiến An – Hải Phịng SỔ CHI TIẾT TSCĐ Năm 2014 Tên tài khoản: TSCĐ hữu hình – Phƣơng tiện vận tải Số hiệu: 2114 Đơn vị: đồng Ngày SH TK đối Nội dung chứng từ Số tiền nợ Số tiền cĩ chứng từ chứng từ ứng . Giảm nguyên giá xe 30/06/2014 DT 07/6 Toyota Camry 2141 588.780.500 16K7813 thanh lý Mua xe TOYOTA 31/10/2014 CF 02/10 LANDCRUISER 3311 1.878.181.818 PRADO TX-L Mua xe TOYOTA 31/10/2014 CF 02/10 LANDCRUISER 3388 248.520.000 PRADO TX-L Cộng SPS 2.126.701.818 588.780.500 SDĐK: 1.471.631.717 SDCK: 3.009.553.035 Ngày tháng năm . Ngƣời lập biểu Kế tốn trƣởng Thủ trƣởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) ( Ký, họ tên, đĩng dấu) Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 53
  62. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp Biểu 2.13: Bảng tổng hợp TSCĐ. BẢNG TỔNG HỢP TSCĐ TẠI THỜI ĐIỂM 31/12/2014 Nguyên giá Đã khấu hao Khấu hao Khấu hao Nƣớc Năm Nguyên giá đầu Nguyên giá Nguyên giá Khấu hao cuối Giá trị cịn lại Ghi TT Tên TSCĐ giảm trong đầu năm tăng trong giảm trong SX SD năm tăng trong kỳ cuối kỳ kỳ cuối kỳ chú kỳ (01/1/2014) kỳ kỳ A TSCĐ hữu hình I Nhà ở, vật kiến trúc 2 Trụ sở cơng ty (2 tầng) VN 2012 2.115.905.285 2.115.905.285 105.195.264 105.795.264 211.590.528 1.904.314.757 3 Nhà kho cơng ty VN 2011 143.325.000 143.325.000 19.707.186 7.166.250 26.873.436 116.415.564 Cộng (I) 3.691.450.285 3.691.450.285 579.022.996 184.572.514 763.595.510 2.927.854.775 II Máy mĩc thiết bị 1 Máy phát điện 125KVA Nhật 1997 120.980.460 120.980.460 120.980.460 Máy Tồn đạc DTM332 2 T7/06 98.000.000 98.000.000 91.875.000 6.125.000 98.000.0000 T/lý Nikon Máy đầm cĩc Mikasa Vĩnh 9 12/14 37.727.000 37.727.000 37.727.000 MT72 Tân Container Văn phịng Vĩnh 10 11/14 58.000.000 58.000.000 1.208.333 1.208.333 56.791.667 20feet Tân YO 11 Cẩu tháp QTZ5015 12/14 681.818.182 681.818.182 681.818.182 BG NĐ Máy Tồn đạc 12 12/14 85.000.000 85.000.000 85.000.000 Thái DTM332Nikon B ình Cộng (II) 2.945.404.097 2.071.636.091 98.000.000 4.919.040.188 1.136.926.381 544.758.823 98.000.000 1.583.685.204 3.335.354.984 III Phƣơng tiện vận tải 1 Ơ tơ TOYOTA-Camry Nhật 2003 588.780.500 588.780.500 588.780.500 588.780.500 T/lý Xe ơ tơ PRÁDO 4 Nhật 10/14 526.701.818 526.701.818 8.778.364 8.778.364 517.923.454 15A15123 Cộng (III) 1.471.631.717 2.126.701.818 588.780.500 3.009.553.035 1.112.973.413 145.801.433 588.780.500 669.994.346 2.339.558.689 IV Thiết bị dụng cụ QL Máy Photo Sharp Ar 1 12/08 36.962.727 36.962.727 36.962.727 36.962.727 M206-P.QLTC Máy Photo Ricoh 2 4/14 30.000.000 30.000.000 4.000.000 4.000.000 26.000.000 Mp5001 P.KH Cộng (IV) 36.962.727 30.000.000 66.962.727 36.962.727 4.000.000 40.962.727 26.000.000 Tổng cộng(A= I+II+III+IV) 8.145.448.826 4.228.337.909 686.780.500 11.687.006.235 2.865.885.517 879.132.770 686.780.500 3.058.237.787 8.628.768.448 Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 54
  63. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp Biểu 2.14: Bảng tổng hợp chi tiết TSCĐ. Cơng ty CPXD Bạch Đằng 234 Số 2B - Trƣ ờng Chinh - Kiến An - Hải Phịng BẢNG TỔNG HỢP CHI TIẾT TSCĐ Từ ngày 01/01/2014 đến ngày 31/12/2014 S ố STT hi ệu Tên TK SDĐK Số tiền nợ Số tiền cĩ SDCK TK Nhà cửa, 1 2112 vật kiến 3.691.450.285 - - 3.691.450.285 trúc Máy mĩc 2 2113 2.945.404.097 2.071.636.091 98.000.000 4.919.040.188 thiết bị Phƣơng 3 2114 1.471.631.717 2.126.701.818 588.780.500 3.009.553.035 tiện vận tải Máy mĩc 4 2115 thiết bị 36.962.727 30.000.000 - 66.962.727 quản lý T ổng cộng 8.145.448.826 4.228.337.909 686.780.500 11.687.006.235 Ngày 31 tháng 12 năm 2014 Ngƣời ghi sổ Kế tốn trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 55
  64. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp 2.2.2.2 Kế tốn tổng hợp TSCĐ.  Tài khoản sử dụng: + TK 211: TSCĐ hữu hình TK 2112: Nhà cửa, vật kiến trúc TK 2113: Máy mĩc, thiết bị TK 2114: Phƣơng tiện vận tải TK 2115: Thiết bị, dụng cụ quản lý + TK 214: Hao mịn TSCĐ + Các TK khác cĩ liên quan nhƣ: TK 111, TK112, TK 331, TK627, TK642 Do cơng ty khơng cĩ TSCĐ vơ hình và TSCĐ thuê tài chính nên kế tốn khơng sử dụng tài khoản 212, 213.  Chứng từ sử dụng: Mỗi nghiệp vụ kinh tế phát sinh cĩ liên quan tới tài sản cố định đều đƣợc lập chứng từ kế tốn. Những chứng từ kế tốn Cơng ty đang sử dụng làm căn cứ để hạch tốn các nghiệp vụ về tài sản cố định bao gồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, Biên bản kiểm kê TSCĐ, Bảng tính & phân bổ khấu hao TSCĐ Hợp đồng mua bán, hố đơn mua bán, và các chứng từ liên quan khác.  Sổ sách sử dụng: - Thẻ TSCĐ - Sổ nhật ký chung - Sổ cái TK 211, TK 214, TK241. - Sổ chi tiết TK 211, TK 331 - Bảng tổng hợp tình hình tăng giảm TSCĐ  Quy trình hạch tốn: Quy trình hạch tốn TSCĐ tại Cơng ty Cổ phần xây dựng Bạch Đằng 234 đƣợc tĩm tắt qua sơ đồ sau Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 56
  65. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp SỔ KẾ TỐN Hĩa đơn GTGT, biên bản bàn giao - Sổ tổng hợp: Sổ cái TK PHẦN MỀM TSCĐ KẾ TỐN 211, sổ NKC - Sổ chi tiết 2112,2113 Bảng tổng hợp - Báo cáo tài chính chứng từ kế tốn - Báo cáo kế tốn quản trị TSCĐ Máy vi tính Ghi chú: Ghi hàng ngày : Ghi cuối kỳ : Đối chiếu : Sơ đồ 2.5: Quy trình ghi sổ TSCĐ theo hình thức Nhật ký chung - Hàng ngày khi cĩ quyết định của Cơng ty về việc tăng hoặc giảm tài sản, kế tốn thực hiện việc nhập vào phần mềm (Trong trƣờng hợp mua tài sản đã thanh tốn kế tốn căn cứ trực tiếp vào chứng từ gốc để nhập vào phần mềm nhƣ thanh tốn bằng tiền mặt căn cứ vào phiếu thu, phiếu chi; bằng tiền gửi ngân hàng căn cứ vào UNC ; nếu chƣa thanh tốn kế tốn phải lập chứng từ hạch tốn dựa trên chứng từ gốc rồi mới nhập số liệu vào phần mềm). Theo trình tự đƣợc cài đặt sẵn, máy tính sẽ tự động xử lý số liệu để ghi vào sổ nhật ký chung. Từ sổ nhật ký chung sẽ đƣợc ghi vào sổ cái các tài khoản liên quan nhƣ TK 211,214, .Đồng thời, từ các chứng từ gốc thơng qua khai báo chi tiết trên phầm mềm kế tốn, máy tính cũng tự xử lý số liệu ghi vào các sổ chi tiết các tài khoản cĩ liên quan nhƣ sổ chi tiết TK 211,214 (Với bảng tính và phân bổ khấu hao kế tốn tự tính bằng phần mềm excel và đƣa số liệu vào phần mềm kế tốn xử lý). Cuối quý (hoặc bất cứ thời điểm nào cần thiết) kế tốn thực hiện các bút tốn khĩa sổ trên phần mềm kế tốn để lập các báo cáo. Máy tính tự động xử lý số liệu từ sổ cái để lập bảng cân đối số phát sinh và sổ chi tiết để lập bảng tổng hợp chi tiết. Sau đĩ, theo chƣơng trình cài đặt sẵn số liệu đƣợc xử lý để lập Báo cáo tài chính. - Cuối kỳ, các sổ kế tốn tổng hợp và sổ chi tiết sẽ đƣợc in đĩng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về ghi chép và lƣu trữ sổ sách. Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 57
  66. Trường ĐHDL Hải Phịng Khĩa luận tốt nghiệp  Ví dụ minh họa: Ví dụ 3: Lấy lại ví dụ 1, trích nghiệp vụ ngày 04/09/2014 mua Cẩu tháp QTZ5015 theo hợp đồng kinh tế số 59/HĐKT/2014 của Cơng ty Cổ phần Thiết bị Cơng nghiệp và Thƣơng mại Anh Sơn với giá mua là 681.818.182đ, chi phí lắp đặt, kiểm định là 63.636.364đ, chƣa thanh tốn (Thuế VAT 10%). Căn cứ vào hĩa đơn GTGT số 000347 (Biểu 2.4) và các chứng từ cĩ liên quan kế tốn lập “Chứng từ hạch tốn số CF 02/12” (Biểu số 2.15) để định khoản cho nghiệp vụ kinh tế vừa phát sinh. Từ chứng từ hạch tốn, kế tốn nhập số liệu vào phần mềm máy tính theo trình tự sau: Từ màn hình Window, kích đúp chuột vào biểu tƣợng của phần mềm, kế tốn nhập tên và mật khẩu của mình để vào phần mềm. Chọn Số liệu → Chọn Tài khoản 2113 → Xem sửa chứng từ chọn lọc → Nhập mới → Nhập số liệu mới từ hĩa đơn vào. Với các TK khác cũng nhập tƣơng tự, chúng ta cĩ thể lựa chọn tài khoản để nhập. Nếu lựa chọn một tài khoản để nhập định khoản và số liệu thì tài khoản đối ứng với nĩ cũng xuất hiện định khoản tƣơng tự. (Ví dụ với định khoản “1” trên bạn chọn TK 2113 để nhập định khoản nhƣ trên thì khi vào TK 3311 bạn cũng xem đƣợc giống nhƣ vậy). Màn hình giao diện TK 2113: Sinh viên: Nguyễn Thị Huế - Lớp QT1504K 58