Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần nhựa thiếu niên Tiền Phong - Đào Thị Chang

pdf 102 trang huongle 810
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần nhựa thiếu niên Tiền Phong - Đào Thị Chang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_hoan_thien_cong_tac_ke_toan_tap_hop_chi_phi_san_xu.pdf

Nội dung text: Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần nhựa thiếu niên Tiền Phong - Đào Thị Chang

  1. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG ISO 9001 : 2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KẾ TOÁN KIỂM TOÁN Sinh viên : Đào Thị Chang Giảng viên hướng dẫn:ThS. Ngô Thị Thanh Huyền HẢI PHÒNG - 2011 Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 1
  2. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG HOÀN THIỆN CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KẾ TOÁN KIỂM TOÁN Sinh viên : Đào Thị Chang Giảng viên hƣớng dẫn:ThS. Ngô Thị Thanh Huyền HẢI PHÒNG - 2011 Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 2
  3. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÒNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Đào Thị Chang Mã SV:110081 Lớp: QT1105K Ngành: Kế toán – Kiểm toán Tên đề tài: Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần nhựa Thiếu niên Tiền phong. Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 3
  4. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI 1. Nội dung và các yêu cầu cần giải quyết trong nhiệm vụ đề tài tốt nghiệp ( về lý luận, thực tiễn, các số liệu cần tính toán và các bản vẽ). - Nghiên cứu lý luận chung về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp. - Mô tả và phân tích thực trạng công tác kế toán chi tập hợp phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần nhựa Thiếu niên Tiền phong. - Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần nhựa Thiếu niên Tiền phong. 2. Các số liệu cần thiết để thiết kế, tính toán. - Số liệu về tình hình kinh doanh của công ty cổ phần nhựa Thiếu niên Tiền phong trong 2 năm gần đây. - Số liệu về thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần nhựa Thiếu niên Tiền phong. 3. Địa điểm thực tập tốt nghiệp. Công ty cổ phần nhựa Thiếu niên Tiền phong Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 4
  5. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm CÁN BỘ HƢỚNG DẪN ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Ngƣời hƣớng dẫn thứ nhất: Họ và tên: Ngô Thị Thanh Huyền Học hàm, học vị: Thạc sỹ Cơ quan công tác: Trường trung cấp nghiệp vụ quản lý lương thực thực phẩm Nội dung hướng dẫn: - Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty cổ phần nhựa Thiếu niên Tiền phong. Ngƣời hƣớng dẫn thứ hai: Họ và tên: Học hàm, học vị: Cơ quan công tác: Nội dung hướng dẫn: Đề tài tốt nghiệp được giao ngày 09 tháng 04 năm 2011 Yêu cầu phải hoàn thành xong trước ngày 28 tháng 07 năm 2011 Đã nhận nhiệm vụ ĐTTN Đã giao nhiệm vụ ĐTTN Sinh viên Người hướng dẫn ThS. Ngô Thị Thanh Huyền Hải Phòng, ngày tháng năm 2011 Hiệu trƣởng GS.TS.NGƢT Trần Hữu Nghị LỜI MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu. Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 5
  6. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam đang có sự đổi mới sâu sắc. Đặc biệt, sự kiện Việt Nam gia nhập tổ chức WTO đã tạo ra một bước ngoặt mới trong sự phát triển kinh tế của nước ta, nó mở ra trước mặt các doanh nghiệp nhiều cơ hội nhưng cũng không ít thách thức và khó khăn. Hoạt động trong nền kinh tế đó các doanh nghiệp phải đứng trước sự cạnh tranh hết sức gay gắt, chịu sự điều tiết của các quy luật kinh tế như Quy luật cung cầu, Quy luật cạnh tranh, Quy luật giá trị Do đó, để có thể đứng vững, tồn tại phải mang lại hiệu quả xác thực, tức là đem lại lợi nhuận. Lợi nhuận chính là tiền đề cho doanh nghiệp tồn tại, chiếm lĩnh thị trường và phát triển. Trong điều kiện đó, các doanh nghiệp phải hoàn toàn tự chủ trong sản xuất kinh doanh, hạch toán kinh tế độc lập, tức là lấy thu nhập bù chi phí, có doanh lợi để tăng tích lũy, từ đó tái sản xuất mở rộng không ngừng. Để thực hiện được điều đó, doanh nghiệp phải tổng hòa các biện pháp quản lý đối với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, đặc biệt là phải tổ chức tốt việc sản xuất sản phẩm nhằm giảm chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm xuống tới mức giới hạn thấp nhất. Tuy nhiên, trong các doanh nghiệp hiện nay, công tác kế toán nói chung và kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng còn bộc lộ nhiều tồn tại chưa đáp ứng được yêu cầu quản lý và quá trình hội nhập. Do đó việc hoàn thiện công tác kế toán nói chung và kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng nhằm phản ánh đúng chi phí, làm cơ sở cho việc tính toán chính xác chi phí, giá thành sản phẩm cho ban quản trị, cung cấp thông tin phục vụ cho việc điều hành kiểm tra chi phí và hoạch định chiến lược của doanh nghiệp trở thành một nhu cầu cấp thiết. Nhận thức được tầm quan trọng này, sau thời gian học tập tại trường Đại học Dân lập Hải Phòng và thực tập tại Công ty cổ phần nhựa Thiếu niên Tiền phong, với sự hướng dẫn nhiệt tình của ThS. Ngô Thị Thanh Huyền cùng các cán bộ, nhân viên phòng kế toán tài chính của công ty em đã đi sâu nghiên cứu, tìm hiểu và chọn đề tài tốt nghiệp: Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 6
  7. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm " Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần nhựa Thiếu niên Tiền phong". 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài: - Hệ thống lý luận chung về công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. - Mô tả và phân tích thực trạng về công tác kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần nhựa Thiếu niên Tiền phong. - Đề xuất những kiến nghị nhằm từng bước hoàn thiện công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần nhựa Thiếu niên Tiền phong. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài: Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần nhựa Thiếu niên Tiền phong 4. Phƣơng pháp nghiên cứu: - Phương pháp chung: Bao gồm các phương pháp hạch toán kế toán (phương pháp chứng từ, phương pháp tài khoản, phương pháp tính giá, phương pháp tổng hợp cân đối), các phương pháp phân tích kinh doanh (phương pháp so sánh, phương pháp liên hệ, .) phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp kỹ thuật trong trình bày: Kết hợp giữa mô tả và phân tích, giữa luận giải với bảng, biểu sơ đồ. 5. Kết cấu của khóa luận: Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 7
  8. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của khóa luận được trình bày trong 3 chương: Chƣơng 1: Lý luận chung về kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. Chƣơng 2: Thực trạng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần nhựa Thiếu niên Tiền phong. Chƣơng 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Cổ phần nhựa Thiếu niên Tiền phong. Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 8
  9. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm CHƢƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1. Bản chất và nội dung kinh tế 1.1.1. Bản chất của chi phí sản xuất Chi phí sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra có liên quan đến hoạt động sản xuất trong một kỳ nhất định (tháng, quý, năm). Chi phí kinh doanh trong một kỳ nhất định bao gồm toàn bộ phần tài sản hao mòn hoặc tiêu dùng hết cho quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ. Vì vậy: Thực chất của chi phí sản xuất là sự chuyển dịch vốn – chuyển dịch giá các yếu tố vào đối tượng tính giá thành. 1.1.2. Nội dung kinh tế của chi phí sản xuất. Để tiến hành sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải có đủ 3 yếu tố cơ bản: - Đối tượng lao động - Sức lao động - Tư liệu lao động Tương ứng với các yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh là chi phí sản xuất kinh doanh nói chung của doanh nghiệp bao gồm: - Chi phí về các đối tượng lao động (Nguyên vật liệu ) - Chi phí về lao động (chi phí nhân công) - Chi phí về các tư liệu lao động chủ yếu (tài sản cố định) - Chi phí cề các dịch vụ mua ngoài. - Chi phí khác bằng tiền. Trong nền kinh tế thị trường, các chi phí liên quan trên đều được thể hiện bằng một lượng giá trị nhất định, tức là biểu hiện bằng tiền, trong đó chi phí nhân công là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống, còn chi phí về khấu hao tài Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 9
  10. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản cố định, chi phí về nguyên vật liệu, nhiên liệu là biểu hiện bằng tiền của hao phí về lao động vật hóa. Chi phí sản xuất của doanh nghiệp phát sinh thường xuyên trong suốt quá trình tồn tại và hoạt động của doanh nghiệp, nhưng để phục vụ cho quản lý và hạch toán chi phí sản xuất phải được tính toán tập hợp theo từng thời kỳ phù hợp với kỳ báo cáo. 1.2. Bản chất và chức năng của giá thành sản phẩm: 1.2.1. Bản chất của giá thành sản phẩm. - Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ chi phí của doanh nghiệp đã bỏ ra để hoàn thành việc sản xuất và tiêu thụ một đơn vị sản phẩm hay loại sản phẩm nhất định. - Giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất, phản ánh kết quả sử dụng các loại tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn trong suốt quá trình sản xuất cũng như các giải pháp kinh tế kỹ thuật mà doanh nghiệp đang thực hiện nhằm đạt được những mục đích sản xuất khối lượng sản phẩm nhiều nhất với chi phí bỏ ra thấp nhất. Giá thành còn là căn cứ để tính toán xác định hiệu quả kinh tế các hoạt động sản xuất cũng như hiệu quả quản trị chi phí của doanh nghiệp. - Bản chất của giá thành sản phẩm là sự chuyển dịch giá trị của các yếu tố chi phí vào những sản phẩm, công việc, lao vụ nhất định đã hoàn thành. 1.2.2. Chức năng của giá thành sản phẩm. Giá thành sản phẩm có 2 chức năng chính: Chức năng bù đắp chi phí và chức năng lập giá. - Chức năng bù đắp chi phí: thể hiện ở toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp chi ra để hoàn thành một khối lượng sản phẩm nhất định phải được bù đắp bằng số tiền thu được về tiêu thụ sản phẩm. - Chức năng lập giá: Giá bán phải có khả năng bù đắp chi phí vật chất để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, bảo đảm cho các doanh nghiệp trong điều kiện sản xuất bình thường và có thể bù đắp được hao phí để thực hiện quá trình tái sản xuất. Giá bán của sản phẩm phả được dựa trên cơ sở giá thành để xác định. Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 10
  11. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Như vậy giá thành sản phẩm là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh chất lượng hoạt động sản xuất kinh doanh và trình độ quản lý kinh tế, tài chính của doanh nghiệp. * Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm Mối quan hệ chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm được thể hiện trên hai khía cạnh: - Về mặt chất: Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm biểu hiện toàn bộ hao phí lao động sống, lao động vật hóa mà doanh nghiệp đã chi ra trong quá trình sản xuất, biểu hiện bằng tiền. Nhưng chi phí phản ánh hao phí còn giá thành phản ánh mặt kết quả sản xuất. - Về mặt lượng: Chi phí sản xuất luôn gắn với thời kỳ phát sinh chi phí, giá thành sản phẩm gắn với khối lượng sản phẩm đã hoàn thành. - Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm có thể khác nhau khi có sản phẩm dở dang đầu kỳ hoặc cuối kỳ. Sự khác nhau về mặt lượng và mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm thể hiện ở công thức sau: Z = Ddk + C – Dck Trong đó: Z: Tổng giá thành sản phẩm Ddk : Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ Dck : Giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ C : Tổng chi phí phát sinh trong kỳ Như vậy chi phí sản xuất là căn cứ để tính giá thành sản phẩm hoàn thành. Việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là hai giai đoạn kế tiếp nhau của quá trình hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. 1.2.3. Nhiệm vụ của chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Để tổ chức và quản lý tốt chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp, kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành phù hợp với đặc thù của doanh nghiệp và yêu cầu quản lý. Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 11
  12. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - Tổ chức vận dụng các tài khoản kế toán để hạch toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm phù hợp với phương pháp kế toán tồn kho mà doanh nghiệp đã lựa chọn - Tổ chức tập hợp kết chuyển hoặc phân bổ chi phí sản xuất theo đúng đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất đã xác định theo các yếu tố chi phí và khoản mục giá thành. - Lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố, đđịnh kỳ tổ chức phân tích chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở doanh nghiệp. - Tổ chức kiểm kê và đánh giá khối lượng sản phẩm dở dang khoa học, hợp lý, xác định giá thành và hạch toán giá thành sản phẩm hoàn thành sản xuất một cách đầy đủ và chính xác. 1.3. Phân loại chi phí sản xuất: Trong doanh nghiệp sản xuất, chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại, mỗi loại có tính chất, nội dung kinh tế và công dụng khác nhau. Để thuận lợi cho công tác quản lý và hạch toán, cần phải tiến hành phân loại chi phí sản xuất. Xuất phát từ các mục đích yêu cầu khác nhau của quản lý, chi phí sản xuất cũng được phân loại theo các tiêu thức khác nhau. 1.3.1. Phân loại chi phí sản xuất theo yếu tố chi phí. Theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất phát sinh có thể có cùng nội dung kinh tế được sắp chung vào một yếu tố bất kể nó phát sinh ở bộ phận nào, dùng để sản xuất ra sản phẩm gì. Theo quy định hiện nay thì chi phí sản xuất được phân thành 5 yếu tố: - Chi phí nguyên vật liệu: bao gồm toàn bộ giá trị nguyên, vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ dụng cụ, nhiên liệu, động lực sử dụng vào sản xuất (loại trừ giá trị không dùng hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi). - Chi phí nhân công: phản ánh tổng số tiền lương và các khoản trích theo lương phải trả công nhân viên sản xuất. - Chi phí khấu hao: phản ánh tổng số khấu hao TSCĐ phải trích trong kỳ của tất cả TSCĐ sử dụng cho sản xuất trong kỳ. Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 12
  13. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - Chi phí dịch vụ mua ngoài: phản ánh toàn bộ chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất. - Chi phí khác bằng tiền: phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chưa phản ánh các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất trong kỳ. Các yếu tố chi phí phân loại theo cách này có thể thay đổi tăng, giảm còn tùy thuộc theo yêu cầu quản lý các chi phí cũng như tùy thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể về hoạt động sản xuất của mỗi doanh nghiệp. 1.3.2. Phân loại chi phí sản xuất theo khoản mục chi phí. Theo cách phân loại này thì chi phí sản xuất được xếp thành một số khoản mục nhất định có công dụng kinh tế khác nhau để phục vụ cho yêu cầu tính giá thành và phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tính giá thành. Theo quy định hiện nay thì chi phí sản xuất sản phẩm bao gồm 3 khoản mục: - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu là những chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nửa thành phẩm mua ngoài, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm hay thực hiện cung cấp lao vụ dịch vụ. - Chi phí nhân công trực tiếp: bao gồm tiền lương công nhân trực tiếp thực hiện quy trình sản xuất, các khoản trích theo lương tính vào chi phí sản xuất của công nhân trực tiếp thực hiện quá trình sản xuất như kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội. Tỷ lệ các khoản trích tuỳ thuộc vào quy định hiện hành. - Chi phí sản xuất chung: bao gồm những chi phí sản xuất còn lại tại phân xưởng như chi phí nhân viên, chi phí nguyên vật liệu phục vụ chung ở phân xưởng, chi phí khấu hao, chi phí khác bằng tiền, Chi phí sản xuất chung có thể định nghĩa bao gồm tất cả các chi phí không thuộc hai loại chi phí trên phát sinh trong phạm vi phân xưởng sản xuất. 1.3.3. Phân loại chi phí sản xuất theo một số tiêu thức khác. Ngoài hai cách phân loại trên, chi phí sản xuất còn được phân loại theo một số tiêu thức khác. - Chi phí ban đầu và chi phí chuyển đổi. - Chi phí trực tiếp và chi phí gián tiếp. Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 13
  14. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - Chi phí bất biến và chi phí khả biến. - Chi phí năm trước và chi phí năm nay. - Chi phí chờ phân bổ và chi phí trích trước. 1.4. Phân loại giá thành sản phẩm: 1.4.1. Phân loại giá thành sản phẩm theo thời điểm tính giá thành. Theo cách phân loại này, giá thành sản phẩm được chia thành 3 loại sau: - Giá thành kế hoạch: Được xác định trước khi bước vào sản xuất kinh doanh trên cơ sở các dự toán chi phí của kỳ kế hoạch. Giá thành sản phẩm kế hoạch là mục tiêu phấn đấu trong kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nó là căn cứ để so sánh, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của doanh nghiệp. - Giá thành định mức: Cũng như giá thành kế hoạch, giá thành định mức cũng được xác định trước khi bắt đầu sản xuất sản phẩm. Tuy nhiên, khác với giá thành kế hoạch, giá thành định mức được xây dựng trên cơ sở các định mức bình quân tiên tiến và không biến đổi suốt cả kỳ kế hoạch, giá thành định mức lại được xây dựng trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành từng thời điểm nhất định trong kỳ kế hoạch (thường là đầu tháng) nên giá thành định mức luôn thay đổi phù hợp với sự thay đổi của các định mức chi phí đạt được trong quá trình sản xuất sản phẩm. - Giá thành thực tế: giá thành thực tế được tính toán và xác định trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế phát sinh và tập hợp được trong kỳ cũng như số lượng sản phẩm thực tế đã sản xuất và tiêu thụ trong kỳ. Giá thành thực tế chỉ có thể tính toán được khi kết thúc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và được tính toán cho cả chỉ tiêu tổng giá thành và giá thành đơn vị. Là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp từ đó xác định nghĩa vụ của doanh nghiệp với Nhà nước cũng như với các bên liên quan. 1.4.2. Căn cứ theo phạm vi phát sinh chi phí. Theo phạm vi phát sinh, giá thành sản phẩm được chia thành giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ. Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 14
  15. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - Giá thành sản xuất sản phẩm (giá thành công xưởng): Giá thành sản xuất của sản phẩm bao gồm các chi phí liên quan đến quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm như: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung tính cho sản phẩm, công việc hay lao vụ đã hoàn thành. - Giá thành toàn bộ sản phẩm tiêu thụ (giá thành toàn bộ): Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí phát sinh liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm (chi phí sản xuất, quản lý và bán hàng). Do vậy, giá thành tiêu thụ còn được gọi là giá thành đầy đủ hay giá thành toàn bộ và được tính theo công thức: Giá thành toàn bộ Giá thành sản Chi phí quản lý Chi phí tiêu thụ = + + sản phẩm tiêu thụ xuất sản phẩm doanh nghiệp sản phẩm Cách phân loại này giúp cho các nhà quản trị doanh nghiệp biết được kết quả kinh doanh của từng mặt hàng, từng loại dịch vụ mà doanh nghiệp kinh doanh. 1.5. Đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất, đối tƣợng tính giá thành sản phẩm của kỳ tính giá thành. Để hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được chính xác, kịp thời, đòi hỏi công việc đầu tiên mà nhà quản lý phải làm là xác định đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm. Vấn đề này có tầm quan trọng đặc biệt trong cả lý luận cũng như thực tiễn hạch toán và là nội dung cơ bản nhất của công tác tổ chức hạch toán chi phí sản xuất, tính giá thành sản phẩm. 1.5.1. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất Trong doanh nghiệp sản xuất đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phí sản xuất theo các phạm vi, giới hạn đó. Thực chất của việc xác định đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là xác định nơi phát sinh chi phí (phân xưởng, đội sản xuất, bộ phận sản xuất, giai đoạn công nghệ ) và nơi chịu chi phí (sản phẩm, đơn đặt hàng ).Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tượng kế toán chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp có thể là: - Từng sản phẩm, chi tiết sản phẩm, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng. Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 15
  16. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - Từng bộ phận phân xưởng, giai đoạn công nghệ sản xuất. - Toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, toàn doanh nghiệp. 1.5.2. Đối tượng tính giá thành sản phẩm. Đối tượng tính giá thành sản phẩm là loại sản phẩm, công việc, lao vụ, dịch vụ, mà doanh nghiệp tiến hành sản xuất, thực hiện, cần được tính tổng giá thành và giá thành đơn vị. Để xác định đối tượng tính giá thành cũng phải dựa vào các căn cứ giống như xác định đối tượng kế toán chi phí sản xuất,việc xác định đối tượng tính gía thành cũng cần phải căn cứ vào đặc điểm tổ chức sản xuất, quản lý sản xuất, quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, khả năng, yêu cầu quản lý cũng như tính chất của từng loại sản phẩm cụ thể. Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất đơn chiếc thì từng sản phẩm được xác định là đối tượng tính giá thành. Nếu doanh nghiệp tổ chức sản xuất hàng loạt thì từng loại sản phẩm là đối tượng tính giá thành. Đối với quy trình sản xuất giản đơn thì đối tượng tính giá thành sẽ là sản phẩm hoàn thành cuối cùng của quy trình công nghệ, còn các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất và chế biến phức tạp thì đối tượng tính giá thành có thể là nửa thành phẩm ở bộ phận, từng chi tiết sản phẩm và sản phẩm đã lắp giáp hoàn thành. * Phân biệt đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành sản phẩm: - Giống nhau: đều là phạm vi, giới hạn để tập hợp chi phí. - Khác nhau: +) Đối tượng tập hợp chi phí rộng hơn đối tượng tính giá thành ở chỗ nó vừa là nơi phát sinh chi phí vừa là nơi chịu chi phí. +) Đối tượng tính giá thành chỉ là nơi chịu chi phí. - Mối quan hệ giữa đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành được thể hiện: số liệu về chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ theo từng đối tượng tập hợp chi phí là cơ sở để tính giá thành cho mọi đối tượng tính giá thành có liên quan cụ thể là: Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 16
  17. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm +) Có thể là một đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tương ứng với nhiều đối tượng tính giá thành như các doanh nghiệp dùng một loại nguyên liệu sản xuất nhiều loại sản phẩm. +) Có thể nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất chỉ tương ứng phù hợp với một đối tượng tính giá thành. 1.5.3. Kỳ tính giá thành sản phẩm: Giá thành sản phẩm không thể tính vào bất cứ thời điểm nào mà phải dựa vào khả năng xác định về số lượng cũng như định lượng chi phí sản xuất có liên quan đến kết quả đó. Kỳ tính giá thành là một thời kỳ mà bộ phận kế toán cần phải tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng cần tính giá thành. Xuất phát từ đặc điểm đó nên kỳ tính giá thành không thể giống nhau cho các ngành nghề khác nhau. - Trong trường hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều mặt hàng, kế hoạch sản xuất ổn định, chu kỳ sản xuất ngắn, liên tục có sản phẩm nhập kho thì kế toán áp dụng kỳ tính giá thành là hàng tháng. - Trường hợp doanh nghiệp tổ chức sản xuất theo đơn đặt hàng, chu kỳ sản xuất kéo dài,kế toán thường áp dụng kỳ tính giá thành vào thời điểm kết thúc sản xuất đối với đơn đặt hàng, kỳ tính giá thành phù hợp với chu kỳ sản xuất sản phẩm. 1.6. Phƣơng pháp hạch toán chi phí sản xuất. 1.6.1. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất Trên cơ sở đối tượng tính giá thành, kế toán lựa chọn phương pháp hạch toán chi phí sản xuất một cách hợp lý. Phương pháp hạch toán chi phí sản xuất là một phương pháp hay hệ thống các phương pháp được sử dụng để tập hợp và phân loại chi phí sản xuất trong phạm vi giới hạn của đối tượng hạch toán chi phí. Có 2 phương pháp thường được sử dụng để tập hợp chi phí sản xuất: *Phương pháp tập hợp trực tiếp. Phương pháp này được sử dụng để tập hợp các chi phí liên quan trực tiếp đến các đối tượng tập hợp chi phí đã xác định, tức là đối với các loại chi phí liên quan đến đối tượng nào có thể xác định sẽ tập hợp và quy nạp trực tiếp cho đối tượng đó. Do đó, ngay từ khâu hạch toán ban đầu, chi phí sản xuất phát sinh được Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 17
  18. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phản ánh riêng cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất trên chứng từ ban đầu để căn cứ vào chứng từ thực hiện hạch toán trực tiếp chi phí sản xuất cho từng đối tượng riêng biệt. Theo phương pháp này, chi phí sản xuất phát sinh được tính trực tiếp cho từng đối tượng chịu chi phí nên đảm bảo mức độ chính xác cao. Vì vậy cần sử dụng tối đa phương pháp tập hợp trực tiếp trong điều kiện có thể cho phép. * Phương pháp phân bổ gián tiếp: Áp dụng trong trường hợp chi phí sản xuất liên quan đến nhiều đối tượng kế toán chi phí, không tổ chức ghi chép ban đầu riêng cho từng đối tượng được. Trong trường hợp đó phải tập hợp chi phí sản xuất phát sinh chung cho nhiều đối tượng theo từng nơi phát sinh chi phí. Sau đó lựa chọn tiêu chuẩn phân bổ thích hợp để phân bổ khoản chi phí này cho từng đối tượng kế toán chi phí. Việc phân bổ được tiến hành theo trình tự sau: +) Xác định hệ số phân bổ: C H = T +) Xác định mức chi phí phân bổ cho từng đối tượng: C i = T i x H Trong đó: H là hệ số phân bổ. C là tổng chi phí cần phân bổ. T là tổng đại lượng tiêu chuẩn phân bổ của các đối tượng cần phân bổ chi phí. T i là tiêu chuẩn dùng để phân bổ của đối tượng i. C i là chi phí phân bổ cho đối tượng i. Với phương pháp phân bổ gián tiếp, mức độ chính xác của chi phí sản xuất tính cho từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất phụ thuộc vào tính hợp lý của tiêu chuẩn phân bổ được lựa chọn sử dụng. 1.6.2. Trình tự hạch toán chi phí sản xuất Tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo trình tự hợp lý, khoa học là bước cơ bản để tính giá thành sản phẩm một cách chính xác, kịp thời. Doanh nghiệp sản xuất bao gồm nhiều loại hình khác nhau, có đặc điểm riêng về tổ chức sản xuất Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 18
  19. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm quản lý cũng như quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm rất đa dạng. Tuy nhiên theo phương pháp kế toán hàng tồn kho áp dụng mà các cách thức hạch toán chi phí sản xuất có những điểm khác nhau. Tuy nhiên, nếu xét một cách tổng quan thì quy trình kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm của các doanh nghiệp sản xuất có những điểm chung, có tính chất căn bản bao gồm các bước sau: - Bước 1: Tập hợp các chi phí có liên quan trực tiếp cho từng đối tượng hạch toán chi phí sản xuất đã lựa chọn. - Bước 2: Tính toán và phân bổ lao vụ của các ngành sản xuất kinh doanh phụ trợ cho từng đối từng sử dụng trên cơ sở khối lượng lao vụ phục vụ và tính giá thành lao vụ. - Bước 3: Tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung cho các loại sản phẩm có liên quan. - Bước 4: Xác định chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ, tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị sản phẩm. 1.7. Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm. Phương pháp tính giá thành sản phẩm là phương pháp sử dụng số liệu về chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ để tính ra tổng giá thành và giá thành đơn vị thực tế của sản phẩm đã hoàn thành theo các yếu tố chi phí hoặc các khoản mục giá thành trong kỳ tính giá thành đã được xác định. Trong các Doanh nghiệp sản xuất thường áp dụng các phương pháp tính giá thành sau: 1.7.1. Phương pháp trực tiếp: Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp thuộc loại hình sản xuất đơn giản, số lượng mặt hàng ít, sản xuất với khối lượng lớn và chu kỳ sản xuát ngắn như các nhà máy điện, nước các doanh nghiệp khai thác (quặng, than, gỗ ). Giá thành sản phẩm hoàn thành được xác định theo công thức: Tổng giá thành CPSX thực tế Giá trị SPDD Giá trị SPDD sản phẩm hoàn = + phát sinh - đầu kỳ cuối kỳ thành trong kỳ Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 19
  20. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Tổng giá thành sản phẩm hoàn thành Giá thành đơn vị sản phẩm = Số lượng sản phẩm hoàn thành Phương pháp này có ưu điểm dễ tính toán, cung cấp kịp thời số liệu giá thành trong mỗi kỳ báo cáo, phù hợp với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn, sản xuất sản phẩm mang tính chất đơn chiếc. Do đó, phương pháp này được sử dụng phổ biến trong các Doanh nghiệp sản xuất hiện nay. 1.7.2. Tính giá thành theo phƣơng pháp tổng cộng chi phí: Phương pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp có quy trình sản xuất gồm nhiều công đoạn sản phẩm của mỗi công đoạn lại được tính giá thành riêng. Kế toán tổng cộng chi phí của các công đoạn để tính ra giá thành cuối cùng theo công thức: Z = Z1 + Z 2 + + Z n Phương pháp tổng cộng chi phí: được áp dụng phổ biến trong cá doanh nghiệp khai thác, dệt, nhuộm, cơ khí chế tạo, may mặc 1.7.3.Phương pháp hệ số: Thường áp dụng trong doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sử dụng cùng một thứ nguyên vật liệu nhưng cho ra nhiều loại sản phẩm khác nhau. Chi phí sản xuất không tập hợp riêng được cho từng đối tượng sản phẩm mà phải tập hợp chung cho cả quy trình công nghệ. Để tính được giá thành sản phẩm kế toán phải xác định hệ số quy đổi giữa các sản phẩm với nhau từ đó quy đổi tất cả các sản phẩm thành một loại sản phẩm duy nhất goi là sản phẩm tiêu chuẩn theo hệ số quy đổi được xây dựng sẵn. Sản phẩm có hệ số 1được gọi là sản phẩm tiêu chuẩn. Tổng số sản phẩm Số lượng hoàn thành = ∑ x Hệ số quy đổi gốc quy đối (Qoi) của từng loại sản phẩm của từng loại Tổng giá thành của các loại sản phẩm hoàn thành trong kỳ Z đơn vị sản = phẩm gốc (Zoi) Tổng số sản phẩm gốc quy đổi (Qoi) Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 20
  21. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Giá thành vị của từng Giá thành đơn vị sản Hệ số quy đổi = x loại sản phẩm i (Zi) phẩm gốc (Zoi) sản phẩm i (Hi) Nếu trong quá trình sản xuất có sản phẩm dở dang thì cũng quy đổi về sản phẩm tiêu chuẩn để xác định chi phí sản xuất dở dang. 1.7.4. Tính giá thành theo phương pháp tỷ lệ Phương pháp này thường được áp dụng trong các doanh nghiệp có những đặc điểm giống như ở phương pháp hệ số đã nêu ở trên nhưng giữa các loại sản phẩm không xác định được một hệ số quy đổi. Để tính giá thành từng loại sản phẩm, kế toán phải dựa vào giá thành định mức hoặc giá thành kế hoạch. Tỷ lệ phân bổ Z thực tế Tổng giá thành thực tế của các loại sản phẩm chính = cho từng loại sản phẩm Tổng giá thành kế hoạch của các loại sản phẩm chính Z thực tế của Z kế hoạch của từng = x Tỷ lệ từng loại sản phẩm loại sản phẩm Để xác định từng khoản mục của giá thành thực tế thì lấy giá thành thực tế đã được xác định nhân với tỷ lệ % của từng khoản mục trong cấu thành của giá thành kế hoạch. 1.7.5. Phương pháp tính giá thành theo phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm phụ: Phương pháp này thường được áp dụng trong doanh nghiệp mà trong cùng một quy trình sản xuất việc tạo ra các sản phẩm chính còn có các sản phẩm phụ (các doanh nghiệp chế biến đường, rượu, bia ). Để tính giá thành cho sản phẩm chính kế toán phải loại trừ giá trị sản phẩm phụ ra khỏi sản phẩm chính. Tổng giá thành Giá trị dở Tổng CPSX Giá trị Sp Giá trị dở Sp chính hoàn = dang đầu + phát sinh - phụ thu - Dang cuối kỳ thành trong kỳ kỳ trong kỳ hồi của sp chính Giá trị sản phẩm phụ thu hồi được tính theo: Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 21
  22. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - Giá bán có thể thu hồi được - Giá trị ước tính có thể thu hồi được 1.7.6. Tính giá thành theo phương pháp liên hợp: Phương pháp này được áp dụng trong trường hợp trong cùng một quy trình sản xuất vừa tạo ra nhiều loại sản phẩm chính và có cả sản phẩm phụ nên phải kết hợp phương pháp hệ số hoặc tỷ lệ với phương pháp loại trừ sản phẩm phụ mới xác định được giá thành của từng loại sản phẩm chính. 1.7.7. Tính giá thành theo phương pháp đơn đặt hàng. Đây là phương pháp tính giá thành trong điều kiện doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc hoặc sản xuất theo đơn đặt hàng của người mua. Đặc điểm của phương pháp này là tính giá thành riêng biệt theo từng đơn đặt hàng nên việc tổ chức công tác kế toán chi phí phải được chi tiết hoá theo từng đơn đặt hàng. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp được hạch toán trực tiếp vào từng đơn đặt hàng có liên quan, riêng chi phí phục vụ và quản lý sản xuất ở phân xưởng do liên quan đến nhiều đơn đặt hàng nên tổ chức theo dõi theo phân xưởng và cuối mỗi tháng mới tiến hành phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo tiêu thức phù hợp. Thực hiện tính giá thành theo phương pháp đơn đặt hàng thì đối tượng hạch toán chi phí và đối tượng tính giá thành là từng đơn đặt hàng cụ thể. Giá thành của từng đơn đặt hàng là toàn bộ chi phí phát sinh kể từ lúc bắt đầu thực hiện cho đến hoàn thành đơn đặt hàng đúng theo tiêu chuẩn kỹ thuật đã được thoả thuận theo hợp đồng sản xuất. Nếu có đơn đặt hàng nào đó mà cuối tháng vẫn chưa thực hiện xong thì việc tổng hợp chi phí của đơn đặt hàng đến cuối tháng đó chính là ci phí sản xuất dở dang của đơn đặt hàng. 1.7.8. Tính giá thành theo phương pháp phân bước. Phương pháp này được áp dụng cho các doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất phức tạp, chế biến kiểu liên tục qua nhiều giai đoạn, công nghệ chế biến kế tiếp nhau mới có được thành phẩm hoàn thành. Với các doanh nghiệp này thì bán thành phẩm ở giai đoạn trước thường là đối tượng được tiếp tục chế biến ở Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 22
  23. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm giai đoạn sau và thường được tổ chức thành các phân xưởng tương ứng với các giai đoạn , bước công nghệ do vậy mà chi phí sản xuất thường được tập hợp riêng cho từng phân xưởng, giai đoạn công nghệ để tính ra giá thành bán thành phẩm. Sau đó mới tính được giá thành sản phẩm bằng cách kết chuyển tuần tự các chi phí của bán thành phẩm bước trước sang bước sau cho tới bước cuối cùng. Chính do sự khác nhau về đối tượng tập hợp chi phí và đối tượng tính giá thành nên phương pháp phân bước lại có hai phương án sau: *) Tính giá thành sản phẩm theo phương pháp phân bước nhưng không tính giá thành bán thành phẩm mà tính luôn giá thành hoàn chỉnh (còn gọi là phương pháp kết chuyển song song). Theo phương pháp này chi phí sản xuất ở các giai đoạn được tập riêng theo từng khoản mục, sau đó tính toán kết chuyển để tính giá thành. Đối tượng tính giá thành chỉ xác định là thành phẩm, không cần tính giá thành bán thành phẩm từng giai đoạn. Song để sản xuất sản phẩm ở giai đoạn cuối cùng thì vẫn phải cần có bán thành phẩm của các giai đoạn chuyển kế tiếp đến giai đoạn cuối cùng. Trong giá thành của thành phẩm sẽ chứa đựng chi phí sản xuất của tất cả các giai đoạn trong doanh nghiệp. Vì vậy, trong trường hợp này kế toán phải căn cứ vào chi phí sản xuất của giai đoạn đã tập hợp được để xác định phần chi phí của từng giai đoạn có giá thành của thành phẩm, sau đó tổng hợp lại và tính được giá thành sản phẩm. Zhoàn chỉnh = CPNVLtrực tiếp + CPchế biến bƣớc 1 + CPchế biến bƣớc 2 CPchế biến bƣớc n Trong đó : Z hoàn chỉnh: Giá thành hoàn chỉnh CPNVL trực tiếp: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp CP chế biến bước : Chi phí chế biến bước Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 23
  24. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Bước 1 Kết chuyển Z sản phẩm Bước 2 Kết chuyển hoàn chỉnh Bước n Kết chuyển *) Tính giá thành theo phương pháp phân bước có tính giá thành bán thành phẩm ở từng giai đoạn sản xuất trước khi tính giá thành hoàn chỉnh (gọi là phương pháp kết chuyển tuần tự). Do đối tượng kế toán tập hợp chi phí sản xuất là từng giai đoạn công nghệ nên căn cứ vào chi phí sản xuất tập hợp được mới chỉ có chi phí sản xuất của bản thân từng giai đoạn công nghệ. Song để sản xuất sản phẩm từ giai đoạn 2 trở đi lại phải nhận chi phí sản xuất của các giai đoạn trước chuyển sang (chi phí về bán thành phẩm).Vì vậy để tính được giá thành sản phẩm theo các đối tượng đã xác định thì: - Trước hết, kế toán phải căn cứ vào chi phí sản xuất của giai đoạn đầu tiên để tính giá thành bán thành phẩm của giai đoạn 1. - Sau đó, xác định chi phí sản xuất giai đoạn 1 chuyển sang cho giai đoạn sau, cũng với chi phí sản xuất của bản thân giai đoạn đó tổ chức tính giá thành bán thành phẩm của giai đoạn này, cứ kế tiếp liên tục như vậy cho đến giai đoạn cuối cùng sẽ tính được giá thành của thành phẩm. - Việc kết chuyển chi phí từ giai đoạn trước sang giai đoạn sau có thể được thực hiện tuần tự từng khoản mục chi phí hoặc thực hiện tuần tự tổng hợp chung cho tất cả các khoản mục chi phí. Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 24
  25. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm GĐ1 GĐ2 GĐn CPNVLtrực tiếp ZBp1 Z Btp n-1 + + + CPNC trực tiếp CPchế biến gđ2 CPchế biến gđn CPSX Z chung Btp2 Z Sp hoàn chỉnh 1.7.9. Tính giá thành theo phương pháp định mức. Phương pháp này được áp dụng khi doanh nghiệp có hệ thống định mức kinh tế kỹ thuật toàn chỉnh phù hợp với đặc điểm sản xuất kinh doanh, đồng thời có hệ thống kế toán được thiết kế tương ứng có khả năng cung cấp và phân tích thông tin nhanh nhạy, đảm bảo được độ tin cậy cần thiết. Công thức tính giá thành sản phẩm theo phương pháp này: Giá thành Giá thành + Chênh lệch do thay + Chênh lệch do thực = định mức thực tế _ đổi định mức _ hiện định mức Chênh lệch do thay đổi sẽ được sử lý vào đầu kỳ kế toán nên giá thành thực tế có sự khác biệt so với giá thành định mức là do việc thực hiện định mức trong kỳ kế toán. 1.8. Đánh giá sản phẩm dở dang : SPDD đang là những sản phẩm chưa kết thúc giai đoạn chế biến, còn đang nằm trong quá trình sản xuất. Để tính được GTSP, doanh nghiệp cần thiết phải tiến hành kiểm kê và đánh giá SPDD. Tuỳ theo đặc điểm tổ chức sản xuất, quy trình công nghệ và tính chất của sản phẩm mà doanh nghiệp có thể áp dụng một trong các phương pháp đánh gía SPDD sau: 1.8.1. Phương pháp đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu chính (Hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp). Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 25
  26. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm *)Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu chính thực tế sử dụng phù hợp với những doanh nghiệp mà chi phí nguyên vật liệu chính chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm. Sản phẩm dở dang chỉ tính phần chi phí nguyên vật liệu chính, các chi phí khác được tính hết cho sản phẩm hoàn thành. Nguyên vật liêu chính được xuất dùng toàn bộ ngay từ đầu quá trình sản xuất và mức tiêu hao về nguyên vật liệu chính tính cho sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang là như nhau: Chi phí dở dang đầu Chi phí NVL chính Chi phí sản + kỳ sử dụng trong kỳ Số lượng sản xuất dở dang = x Số lượng sản phẩm Số lượng sản phẩm phẩm dở dang cuối kỳ + hoàn thành trong kỳ dở dang *)Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (lấy trên tài khoản 621). Vận dụng phù hợp khi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong cấu thành giá thành sản phẩm. Các loại vật liệu được sử dụng chiếm đại bộ phận ngay từ giai đoạn đầu của quá trình sản xuất. Công thức tính toán cũng tương tự như khi đánh giá theo chi phí nguyên vật liệu chính nhưng thay vào đó là chi phí nguyên vật liệu chính nhưng thay vào đó là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. 1.8.2. Sản phẩm dở dang theo sản lượng ước tính tương đương. Đánh giá sản phẩm dở dang theo phương pháp ước lượng sản phẩm hoàn thành tương đương với mức độ hoàn thành thực tế và gắn liền với tất cả các khoản mục cấu thành giá thành sản phẩm. Trong chi phí sản xuất dở dang bao gồm đầy đủ các khoản chi phí, từng khoản mục được xác định tren cơ sở quy đổi. Sản phẩm dở dang thành sản phẩm hoàn thành theo mức độ hoành thành thực tế. Chi phí sản xuất dở Chi phí sản xuất phát sinh Số lượng + Chi phí sản dang đầu kỳ trong kỳ SP dở xuất dở dang = Số lượng sản phẩm dở dang x dang Số lượng SP hoàn cuối kỳ + cuối kỳ quy đổi thành sản cuối kỳ thành trong kỳ phẩm hoàn thành quy đổi Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 26
  27. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Trong đó: Tỷ lệ hoàn Sản lượng sản phẩm dở Số lượng sản thành được dang cuối kỳ quy đổi thành = phẩm dở dang x xác định sản phẩm hoàn thành cuối kỳ Khi áp dụng phương pháp này kết quả tính toán giá trị sản phẩm dở dang mang tính chính xác cao. Tuy nhiên khối lượng tính toán lớn nên mất nhiều thời gian. Mặt khác, việc xác định mức độ chế biến hoành thành của sản phẩm dở dang là một công việc phức tạp mang nặng tính chủ quan. Phương pháp này chỉ thích hợp với những doanh nghiệp mà sản phẩm của doanh nghiệp có tỷ trọng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong tổng chi phí sản xuất không quá lớn, khối lượng sản phẩm cuối kỳ nhiều biến động lớn so với đầu kỳ. 1.8.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến Phương pháp này tương tự như phương pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo sản lượng ước tính tương đương nhưng có điểm khác là: Các chi phí chế biến( Chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung) đựoc giả định đã hoàn thành 50%. 1.8.4. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuất định mức - Phương pháp này vận dụng phù hợp với những doanh nghiệp có xây dựng giá thành định mức. - Đặc điểm của phương pháp này là chi phí nguyên vật trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung của sản phẩm dở dang đươc xác định căn cứ vào mức tiêu hao của những công đoạn đã thực hiện được và tỷ lệ hoàn thành. Nếu sản phẩm được chế tạo không phải qua các công đoạn có định mức tiêu hao được xác lập riêng biệt thì các khoản mục chi phí của sản phẩm dở dang được xác định căn cứ vào tỷ lệ hoàn thành và định mức từng khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm hoàn thành. Công thức xác định: Dck = Cpđm x Qdd x H% (Cpđm: chi phí định mức) Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 27
  28. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - Ngoài giá thành định mức nêu trên, chi phí sản xuất của sản phẩm dở dang cũng có thể được xác định theo giá thành kế hoạch- trường hợp doanh nghiệp không xây dựng giá thành kế hoạch. 1.9. Nội dung hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm Nội dung hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm được tiến hành: - Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất, đối tượng tính giá thành sản phẩm, kỳ tính giá thành sản phẩm và kết cấu giá thành sản phẩm thích hợp với từng loại sản xuất. - Tập hợp chi phí sản xuất theo từng đối tượng tập hợp chi phí. - Tổng hợp chi phí đã tập hợp theo từng đối tượng tính giá thành. - Tính tổng giá thành, giá thành đơn vị sản phẩm: +) Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. +) Xác định tổng giá thành, giá thành đơn vị sản phẩm. 1.9.1. Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Trong những doanh nghiệp này, các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến hàng tồn kho: việc nhập, xuất, tồn kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ được theo dõi một cách thường xuyên trong sổ kế toán. Các chi phí liên quan trực tiếp đến một đối tượng chịu chi phí thì được tập hợp trực tiếp cho đối tượng đó. Đối với các chi phí liên quan chung đến nhiều đối tượng chịu chi phí mà không tách riêng được thì đến cuối kỳ kế toán phải tập hợp lại rồi tiến hành phân bổ cho từng đối tượng liên quan theo tiêu thức phù hợp. Chi phí sản xuất trong kỳ được tập hợp trên các tài khoản: - TK 621 – " Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" - TK 622 – " Chi phí nhân công trực tiếp" - TK627 – " Chi phí sản xuất chung" Sau khi tập hợp và phân bổ các loại chi phí sản xuất, kế toán tiến hành tổng hợp lại để tính giá thành sản phẩm. Theo phương pháp kê khai thường xuyên, tài khoản 154 – " Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang " được sử dụng để tổng hợp chi Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 28
  29. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm phí sản xuất. Tài khoản này được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Nội dung, trình tự hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên được phản ánh qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1: Kế toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm trong doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. TK 152 TK 621 TK 154 TK155 Mua VL- DC dùng ngay cho SXSP Sản phẩm hoàn thành Kết chuyển chi phí TK 152 nhập kho nguyên vật liệu trực tiếp Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK334, 338 TK622 TK 632 Tập hợp chi phí Sản phẩm hoàn thành giao nhân công trực tiếp Kết chuyển chi phí luôn cho khách hàng nhân công trực tiếp (không nhập kho) TK 153,214,334,338, TK627 TK 152 Tập hợp chi phí Nhập kho nguyên sản xuất chung Kết chuyển chi phí sản xuất chung vật liệu thừa Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 29
  30. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.9.2. Đối với doanh nghiệp kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ. Do đặc điểm của kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ, TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang chỉ sử dụng để phản ánh chi phí dở dang đầu kỳ, việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm hoàn thành được thực hiện trên TK 631 – Giá thành sản xuất. Sơ đồ 1.2: Kế toán tập hợp chi phí – giá thành trong doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ. TK 154 TK631 TK154 Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ Kết chuyển chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ TK 611 TK621 TK632 Tập hợp chi phí Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp nguyên vật liệu trực tiếp Giá thành sản phẩm hoàn thành TK 334,338 TK622 Tập hợp chi phí Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp nhân công trực tiếp TK611,153,214,334 TK627 Tập hợp chi phí Kết chuyển chi phí sản xuất chung sản xuất chung Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 30
  31. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.10. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách trong kế toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm. 1.10.1. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách trong kế toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký chung: Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo hình thức Nhật ký chung. CHỨNG TỪ GỐC SỔ CHI TIẾT TK 621,622,627,154 NHẬT KÝ CHUNG SỔ CÁI TK 621,622,627,154 (631) BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH BẢNG CÂN ĐỐI SỐ PHÁT SINH BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ Đối chiếu kiểm tra Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 31
  32. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.10.2. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách trongkế toán chi phí sản xuất giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký – số cái. Sơ đồ 1.4: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo hình thức Nhật ký – Sổ cái. CHỨNG TỪ GỐC Víi to¸n bé néi dung tõ lý luËn ®Õn thùc tiÔn ®•îc ®Ò cËp trong SỔ THẺ KẾ TOÁN CHI TIẾT TK 621,622,627,154 b¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp nµy t«i mong BẢNG TỔNG HỢP Víi to¸n bé néi dung tõ lý muèn gãp thªm mét minh CHỨNG TỪ GỐC luËn ®Õn thùc tiÔn ®•îc ®Ò cËp chøng cho ý nghÜa quan trong b¸o c¸o thùc tËp tèt nghiÖp träng cña c«ng t¸c h¹ch nµy t«i mong muèn gãp thªm mét to¸n vèn chi phÝ s¶n xuÊt minh chøng cho ý nghÜa quan vµ tÝnh gi¸ thµnh s¶n träng cña c«ng t¸c h¹ch to¸n vèn phÈm ®èi víi doanh BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH NHẬT KÝ SỔ CÁI chi phÝ s¶n xuÊt vµ tÝnh gi¸ nghiÖp s¶n xuÊt nãi riªng thµnh s¶n phÈm ®èi víi doanh vµ nÒn kinh tÕ quèc d©n nghiÖp s¶n xuÊt nãi riªng vµ nÒn nãi chung. kinh tÕ quèc d©n nãi chung. Nh÷ng lý luËn, ý Nh÷ng lý luËn, ý kiÕn kiÕn ®Ò xuÊt trong b¶n ®Ò xuÊt trong b¶n luËn v¨n ®•îc luËnBÁO v¨n ®•îcCÁO ®•a TÀI ra CHÍNH d•íi ®•a ra d•íi gãc ®é nh×n nhËn cña gãc ®é nh×n nhËn cña mét sinh viªn thùc tËp, cßn bÞ h¹n mét sinh viªn thùc tËp, chÕ bëi kho¶ng c¸ch gi÷a lý cßnGhi ch bÞú : h¹n chÕ bëi thuyÕt trªn s¸ch vë vµ t×nh hinh kho¶ng c¸ch gi÷a lý Ghi hàng ngày thùc tÕ. Do vËy b¶n luËn v¨n thuyÕt trªn s¸ch vë vµ Ghi cuối kỳ nµy kh«ng tr¸nh khái nh÷ng sai t×nh hinh thùc tÕ. Do sãt. T«i kÝnh mong ®•îc sù chØ vËy b¶n luËn v¨n nµy b¶o cña c¸c thÇy c« vµ c¸c c¸n bé kh«ng tr¸nh khái nh÷ng kÕ to¸n quan t©m. sai sãt. T«i kÝnh mong Mét lÇn n÷a t«i xin ch©n ®•îc sù chØ b¶o cña c¸c thµnh c¶m ¬n c¸c c« chó C«ng ty thÇy c« vµ c¸c c¸n bé kÕ Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K Cæ phÇn In vµ bao b× gi¸o32 viªn to¸n quan t©m. h•íng dÉn C« Ph¹m Thanh HuyÒn Mét lÇn n÷a t«i ®· gióp ®ì t«i hßan thµnh b¶n xin ch©n thµnh c¶m ¬n
  33. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.10.3. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách trong kế toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp áp dụng hình thức Nhật ký – chứng từ. Sơ đồ 1.5: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo hình thức Nhật ký – chứng từ. NHẬ T KÝ CHỨNG CHỨNG TỪ GỐC TỪ SỐ 1,2,5 SỔ CHI PHÍ SẢN XUẤT BẢNG PHÂN BỔ NVL, CCDC TK621,622,627,154 BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƢƠNG BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO BẢNG KÊ SỐ 4,5,6 BẢNG TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 SỔ CÁI TK 621,622,627,154 (631) BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 33
  34. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.10.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách trong kế toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp áp dụng hình thức Chứng từ ghi sổ. Sơ đồ 1.6: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo hình thức Chứng từ ghi sổ: CHỨNG TỪ GỐC Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 621,622,627,154 Bảng tính giá thành Sổ Chứng từ ghi sổ đăng ký Sổ cái tài khoản: 621,622,6277,154 (631) chứng từ ghi sổ Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ Quan hệ đối chiếu Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 34
  35. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.10.5 Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách trong kế toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm trong các Doanh nghiệp áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính: Sơ đồ 1.7: Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất – giá thành sản phẩm theo hình thức kế toán trên máy vi tính. In sổ kế toán -Sổ kế toán chi phí sản Chứng từ gốc: (Phiếu xuất kho, bảng lương, xuất kinh doanh bảng tính khấu hao ) PHẦN MỀM - Sổ cái các TK: KẾ TOÁN 621,622,627,154. MÁY - Bảng tính khấu hao sản phẩm BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÙNG LOẠI MÁY VI TÍNH IN BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 35
  36. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm CHƢƠNG II THỰC TRẠNG KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG. 2.1. Đặc điểm chung ảnh hƣởng đến công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thánh sản phẩm tại Công ty cổ phần nhựa Thiếu niên Tiền phong 2.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Nhựa thiếu niên tiền phong. Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền phong tiền thân là Nhà máy Nhựa Thiếu niên Tiền phong, được thành lập từ năm 1960 với quy mô gồm 4 phân xưởng chính: phân xưởng cơ khí, phân xưởng nhựa đúc (Phênol), phân xưởng nhựa trong (Polystyrol) và phân xưởng bóng bàn, đồ chơi. Ngày 19/5/1960, Nhà máy Nhựa Thiếu niên Tiền phong chính thức khánh thành đi vào hoạt động với nhiệm vụ chủ yếu: chuyên sản xuất các mặt hàng phục vụ thiếu niên nhi đồng. Ngày 29/4/1993, Bộ Công nghiệp nhẹ (nay là Bộ Công nghiệp) ban hành Quyết định số 386/CN/TCLD về việc đổi tên Nhà máy Nhựa Thiếu niên Tiền phong. Theo đó, Công ty Nhựa Thiếu niên Tiền phong trở thành một doanh nghiệp Nhà nước, thành viên hạch toán độc lập của Tổng Công ty Nhựa Việt Nam, được phép kinh doanh, sản xuất các sản phẩm từ chất dẻo. Với mô hình tổ chức mới, chủ động đáp ứng nhu cầu thị trường, Công ty đã táo bạo từ bỏ hẳn mặt hàng truyền thống từng nổi tiếng một thời nhưng hiệu quả thấp để chuyển hẳn sang sản xuất ống nhựa PVC. Ngày 17/8/2004, Bộ trưởng Bộ Công nghiệp đã ban hành Quyết định số 80/2004/QĐ-BCN về việc chuyển Công ty Nhựa Thiếu niên Tiền phong thành Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền phong. Thực hiện chuyển đổi theo mô hình công ty cổ phần, Công ty đã tiến hành đánh giá lại tài sản, hoạt động sản xuất kinh doanh, sắp xếp lại lao động dôi dư, hợp lý hóa sản xuất đem lại những thay đổi về chất, tạo ra động lực mới cho phát triển nhanh và vững chắc trong tương lai. Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 36
  37. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Như vậy, mặc dù chính thức hoạt độngtheo quy mô công ty cổ phần từ ngày 30/12/2004 – theo giấy phép kinh doanh số 0203001195 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòng cấp – nhưng công ty Cổ phẩn nhựa Thiếu niên Tiền phong đã có một bề dày lịch sử với trên 50 năm ( 1960 -2011) xây dựng và phát triển với vị trí luôn luôn là một trong những cơ sở sản xuất, kinh doanh hàng đầu về ngành nhựa trong cả nước, đóng góp vào sự phát triển nhanh, bền vững của thành phố Hải Phòng và đất nước. Các thông tin cơ bản về Công ty Cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền phong - Tên giao dịch : Công ty cổ phần Nhựa Thiếu niên Tiền phong - Tên Tiếng Anh: Tien phong plastic joint-stock company - Tên viết tắt: Tifoplast - Trụ sở: Số 2 An Đà – Phường Lạch Tray – Quận Ngô Quyền – Thành phố Hải Phòng - Điện thọai: (84-31)852073 Fax: (84-31)640133 - Địa chỉ Email: Tifoplast@hn.vnn.vn - Website: - Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0203001195 đăng ký lần đầu ngày 30/12/2004, đăng ký thay đổi lần 1 ngày 26/5/2006 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hải Phòng cấp. - Lĩnh vực sản xuất kinh doanh: + Sản xuất kinh doanh các sản phẩm nhựa dân dụng; + Sản xuất kinh doanh các sản phẩm nhựa phục vụ cho ngành xây dựng, công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, giao thông vận tải. - Thời hạn hoạt động của công ty: 50 năm, kể từ ngày được cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh. - Vốn điều lệ: 144.460.000.000 đồng ( một trăm bốn mươi bốn tỷ, bốn trăm sáu mươi triệu đồng). 2.1.2. Đặc điểm sản phẩm, tổ chức sản xuất và quy trình công nghệ tại Công ty cổ phần nhựa Thiếu niên Tiền Phong. 2.1.2.1. Đặc điểm sản phẩm Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 37
  38. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Nắm bắt nhu cầu thị trường về các sản phẩm nhựa dân dụng và đặc biệt là các sản phẩm ống nhựa phục vụ nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng, Công ty đã chủ động đầu tư mở rộng dây chuyền sản xuất, hiện đại hoá thiết bị, có chính sách đào tạo hợp lý giúp người lao động làm chủ công nghệ mới nhờ đó Công ty đã nhanh chóng chiếm lĩnh được thị trường, với cơ cấu sản phẩm khá đa dạng. - Nhóm sản phẩm ống nhựa u.PVC, phụ tùng, keo dán và zoăng cao su phục vụ cho cấp thoát nước sinh hoạt, nông nghiệp, công trình xây dựng dân dựng, công nghiệp, ống luồn cáp điện và ống phục vụ cho ngành bưu điện là sản phẩm chủ lực của công ty. - Nhóm sản phẩm ống nhựa HDPE Sản phẩm ống nhựa HDPE được sản xuất từ nguồn nguyên liệu nhập khẩu của các hàng sản xuất nguyên liệu hàng đầu thế giới như BOROUGE, DEAHLIM trên các thiết bị đại nhất của các nước Đức, Italy - Nhóm sản phẩm ống nhựa PPR Năm 2004 Công ty là doanh nghiệp đầu tiên nhập dây chuyền sản xuất và bắt đầu đưa sản phẩm ống chịu nhiệt PPR vào thị trường. Hiện nay, việc ứng dụng vật liệu PPR trong dẫn nước nóng, lạnh được áp dụng ở nhiều nước trên thế giới và dần được thay thế ống kèm bới các tính ưu việt của sản phẩm. - Nhóm sản phẩm phụ tùng u.PVC; HDPE và các sản phẩm khác Để cung cấp sản phẩm một cách toàn diện và đồng bộ cho khách hàng, Công ty luôn đầu tư để trang bị khuôn mẫu chất lượng cao, cung cấp phụ tùng lắp ghép đầy đủ theo yêu cầu của người tiêu dùng. Sản phẩm phụ tùng của Công ty đa dạng về chủng loại, đẹp về mẫu mã và thuận tiện trong việc ghép nối. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần nhựa Thiếu niên Tiền Phong được thể hiện qua bảng sau: Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 38
  39. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ĐVT: Triệu đồng Năm 20 10 Chỉ tiêu % tăng giảm so Năm 2009 Năm 2010 với năm 2009 Doanh thu 1.494 1.954 460 Lợi nhuận HĐKD 350 374 24 Lợi nhuận sau thuế 303 320 17 2.1.2.2. Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm: *) Đặc điểm quy trình công nghệ: - Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty là quy trình liên tục, khép kín từ khâu đầu đến khâu cuối cùng. - Chu kỳ sản xuất ngắn, nguyên phụ liệu đưa vào từ đầu của mỗi quy trình công nhệ đến cuối là hoàn thiện thành nhập kho. - Mỗi phân xưởng chỉ sản xuất một vài nhóm sản phẩm nhất định. *) Sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. - Phân xưởng chuyên sản xuất ống nhựa cứng PVC, PEHD, máng nhựa để luồn dây điện, tôn nhựa sóng Biểu 2.1 Nguyên phụ Tạo nhiệt Định hình Ép đùn Giàn lạnh Cƣa cắt liệu Thành phẩm In chữ Kiểm tra Quy trình 1 - Phân xưởng chuyên sản xuất phụ tùng để lắp đặt ống nhựa như ống nối, góc, chữ T, cút, keo dán Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 39
  40. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Biểu 2.2 Ng/liệu, phụ Tạo nhiệt Khuôn mẫu Ép phun Giàn lạnh liệu Thành phẩm Kiểm tra Quy trình 2 *) Thuyết trình công nghệ Quy trình 1: Đây là quy trình liên tục sản xuất ra sản phẩm có chiều dài như ống nhựa, tôn nhựa sóng do vậy nguyên, phụ liệu qua máy tạo nhiệu được máy định hình, máy ép đùn ra liên tục trong giàn lạnh. Tùy theo chiều dài của từng loại sản phẩm mà toàn bộ cưa cắt thực hiện cho phù hợp với từng loại sản phẩm. Sản phẩm ống nhựa có chiều dài 4m/cây do vậy cứ đủ chiều dài 4m lại cưa cắt. Sản phẩm tôn nhựa sóng có chiều dài 1,8m/ tấm nên cứ đủ chiều dài như vậy là cưa cắt. Sản phẩm máng điện dùng để thi công công trình điện, luồn dây điện chiều dài máng là 4m. Các sản phẩm khác như ống UNICEFF, ống lọc nước tùy thuộc vào kích thước theo đơn đặt hàng với khách hàng nên cứ đủ chiều dài là cắt. Sau khi được cưa cắt sản phẩm được chuyển sang kiểm tra chất lượng sản phẩm về các thông số độ dày, chiều dài và các tiêu chuẩn kỹ thuật quy định đảm bảo sau đó chuyển sang bộ phận in chữ trong máy và hoàn thiện nhập kho thành phẩm. Quy trình 2: Sản phẩm của quy trình này là phụ tùng lắp đặt ống nhựa, sản phẩm của phân xưởng không có độ dài lớn mà sau khi nguyên liệu được qua máy tạo nhiệt nó được máy ép phun phun vào khuôn mẫu theo từng loại nhất định ví dụ khuôn mẫu sản xuất cút các loại, T các loại sau khi ép phun xong được chuyển sang giàn lạnh trên băng chuyền, không phải cưa cắt như sản phẩm của phân xưởng 2. Sau Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 40
  41. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm đó đem kiểm tra sửa chữa Pavia nhựa còn dính trên sản phẩm rồi nhập kho thành phẩm. Riêng khâu in của phân xưởn này được in ngay trên khuôn mẫu cho từng loại chữ và số của thành phẩm được in nổi ghi rõ kích thước, tên công ty vì vậy sản phẩm của quy trình này không phải qua công đoạn in chữ. 2.1.3. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty cổ phần nhựa Thiếu niên Tiền phong. Cơ cấu tổ chức quản lý của Công ty cổ phần nhựa Thiếu niên Tiền phong được thể hiện qua sơ đồ sau: Biểu 2.3: Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 41
  42. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 42
  43. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Hội đồng quản trị Hội đồng quản trị là cơ quan quản lý Công ty, có toàn quyền nhân danh Công ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị có 05 thành viên. Hội đồng quản trị có nhiệm kỳ 05 năm; thành viên Hội đồng quản trị có thể được bầu lại. Ban Kiểm soát Ban kiểm soát là cơ quan giám sát của Đại hội đồng cổ đông, có quyền kiểm tra, giám sát mọi mặt hoạt động của Công ty. Ban kiểm soát có từ 3 thành viên trở lên, trong đó có ít nhất 1 thành viên có chuyên môn về kế toán. Ban kiểm soát có nhiệm kỳ 05 năm; thành viên Ban kiểm soát có thể được bầu lại. Ban Giám đốc Ban Giám đốc Công ty gồm: Giám đốc, 01 Phó Giám đốc phụ trách kinh doanh và Kế toán trưởng. Giám đốc là người điều hành hoạt động hàng ngày của Công ty, là đại diện theo pháp luật của Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện quyền và nhiệm vụ được giao. 2.1.4. Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh: Biểu 2.4: Cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 43
  44. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 44
  45. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Phòng kế toán tài chính: - Có chức năng tham mưu, giúp việc cho tổng giám đốc công ty về công tác tài chính kế toán, đảm bảo phản ánh kịp thời, chính xác các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. - Căn cứ pháp luật Nhà nước, điều lệ tổ chức hoạt động và quy chế tài chính của công ty, phòng có chức năng tổ chức, hướng dẫn và chỉ đạo toàn bộ hoạt động tài chính kinh tế của công ty. - Chức năng kiểm tra, giám sát công tác tài chính kế toán của các đơn vị trực thuộc, đảm bảo chấp hành đúng quy chế tài chính của công ty và pháp lệnh kế toán thống kê. Phòng kinh doanh: - Có nhiệm vụ khai thác nguồn hàng, tham mưu ký kết hợp đồng tổ chức giao nhận thực hiện hợp đồng, xây dựng kế hoạch sản xuất, báo cáo thống kê, doanh thu hàng hoá quý và năm. Định hướng cho việc khai thác kinh doanh đầu tư phát triển sản xuất, thực hiện các yêu cầu quản lý do cấp trên quy định. - Chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc về tính pháp lý của hợp đồng đã ký kết. - Phối hợp với phòng kế toán theo dõi chặt chẽ các khoản thu cước phí cũng như chi phí khác của doanh nghiệp. Xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng tháng – hàng quý – hàng năm. Phòng hành chính quản trị Y tế: Là bộ máy làm việc của Công ty thực hiện 3 chức năng chủ yếu: - Tham mưu, tổ chức công viẹc cho lãnh đạo Công ty, thay mặt cho Công ty trong giao tiếp chung. - Đề xuất, cải tạo, mua sắm, củng cố nội thất phòng ban, phân xưởng và các trang thiết bị văn phòng khác. - Tham mưu và thực hiện công tác đời sống ở Công ty Phòng tổ chức lao động: Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 45
  46. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - Tham mưu cho Tổng giám đốc về tổ chức bộ máy của Công ty, đề xuất các nội dung theo lĩnh vực được phân công. - Đào tạo cán bộ cho nhu cầu hiện tại và chiến lược. - Xây dựng kế hoạch tiền lương ngắn hạn và dài hạn. - Xây dựng định mức lao động tiền lương Phòng nghiên cứu thiết kế: - Đề xuất với lãnh đạo công ty các dự án nghiên cứu sản phẩm và công nghệ mới; thông báo cho các đơn vị liên quan về phương án sản xuất kinh doanh mặt hàng mới, biến động trong quá trình sản xuất, biện pháp khắc phục ngăn ngừa cần thiết Phòng kiến thiết cơ bản: - Tư vấn cho Tổng giám đốc trong việc đầu tư xây dựng cơ bản lựa chọn đấu thầu xây dựng. - Quản lý các hạng mục công trình hiện có của công ty. - Đề xuất và chỉ đạo thực hiện giải pháp kỹ thuật các công trình mở rộng nhà xưởng sản xuất và các cơ sở hạ tầng Phòng quản lý chất lƣợng: - Giúp Tổng giám đốc kiểm tra chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn sản xuất. - Thông báo kết quả kiểm tra những sản phẩm không đạt cho các đơn vị có liên quan lập bảng mẫu thử Phòng kỹ thuật cơ điện: - Tư vấn cho Tổng giám đốc trong công việc đầu tư đổi mới trang thiết bị công nghệ. - Đề xuất chỉ đạo biện pháp kỹ thuật các công trình mở rộng sản xuất, nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm. - Xây dựng quản lý các quy trình sản xuất, tiêu chuẩn sản phẩm 2.1.4. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán, hình thức kế toán áp dụng tại công ty. 2.1.4.1. Tổ chức bô máy kế toán của Công ty cổ phần nhựa Thiếu niên Tiền phong. Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 46
  47. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Biểu 2.5: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC PHÒNG KẾ TOÁN TÀI CHÍNH KẾ TOÁN TRƢỞNG PHÓ PHÒNG Thủ Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán vật Kế toán quỹ thanh tiêu thụ giá thành Tài sản cố liệu và huy tiêu thụ toán định động vốn Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 47
  48. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Trách nhiệm quyền hạn phòng kế toán tài chính: Trƣởng phòng: - Tổ chức bộ máy phòng tài chính kế toán - Tổ chức công tác hạch toán kế toán, hướng dẫn các kế toán viên thực hiện nhiệm vụ của mình - Giám đốc đồng tiền, kiểm tra giám sát mọi hoạt động kinh tế của đơn vị - Xây dựng kế toán tài chính, tham mưu cho Giám đốc về đường lối kinh doanh, sử dụng vốn có hiệu quả Phó phòng: - Kiểm tra các phần kế toán chi tiết, lập cân đối kế toán - Tính và thanh toán tiền lương phân xưởng 4 - Lập báo cáo tài chính - Hướng dẫn mọi người liên quan về các chế độ và quy định của Nhà nước Thủ quỹ: - Thu nhận và trả tiền tại quỹ theo các chứng tù thanh toán - Hướng dẫn mọi người liên quan về các thủ tục nhận và trả tiền tại quỹ - Chịu trách nhiệm trực tiếp về tính an toàn và đủ của các quỹ Kế toán thanh toán: - Kiểm tra và lập các chứng từ thu chi - Theo dõi vay, thanh toán công nợ và tạm ứng - Tính và thanh toán tiền lương khối văn phòng - Hướng dẫn những người liên quan về các chứng từ thanh toán Kế toán tiêu thụ: - Theo dõi tính toán xuất, nhập, tồn kho, thành phẩm - Hướng dẫn mọi người liên quan lập các chứng từ xuất nhập thành phẩm và các chứng từ khác liên quan đến công tác tiêu thụ - Tính và thanh toán tiền lương phân xưởng 2 Kế toán giá thành: - Tính toán giá thành sản phẩm Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 48
  49. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - Tổng hợp tiền lương - Giúp kế toán trưởng xây dựng giá thành bán sản phẩm - Hướng dẫn thống kê lập các báo cáo có liên quan đến giá thành sản phẩm Kế toán tài sản cố định: - Theo dõi tính toán việc xuất nhập tồn kho vật liệu - Theo dõi công nợ đối với người cung cấp vật liệu và các dịch vụ cho đơn vị - Theo dõi việc quản lý sử dụng Tài sản cố định và công cụ lao động - Tính và thanh toán tiền lương phân xưởng cơ điện - Hướng dẫn mọi người liên quan lập các chứng từ xuất nhập tồn kho và báo cáo sử dụng tài sản Kế toán vật liệu và huy động vốn: - Theo dõi tính toán việc xuất nhập tồn kho vật liệu - Nhận và thanh toán các khoản huy động vốn - Hướng dẫn mọi người liên quan lập các chứng từ xuất nhập vật liệu - Tính và thanh toán tiền lương phân xưởng 1 - Hướng dẫn mọi người gủi tiền tiết kiệm về thủ tục và chế độ của đơn vị liên quan tới việc huy động vốn Kế toán tiêu thụ: - Theo dõi nhập kho thành phẩm và sử dụng thành phẩm cho công việc của đơn vị - Theo dõi công nợ đối với khách hàng mua hàng - Hướng dẫn mọi người liên quan lập các chứng từ liên quan - Tính và thanh toán tiền lương phân xưởng 3 2.1.4.2. Hình thức kế toán áp dụng tại Công ty : - Công ty áp dụng chế độ kế toán theo quyết định 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng Bộ Tài chính về "chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam". - Niên độ kế toán: Bắt đầu từ ngày 01/01 đến ngày 31/12 hàng năm. - Đơn vị tiền tệ hạch toán: Đồng Việt Nam. Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 49
  50. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - Phương pháp xác định giá nhập nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, tài sản cố định theo giá gốc, giá gốc bao gồm chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh. - Phương pháp xác định giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền. - Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. - Phương pháp tính thuế: Công ty tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ. - Nguyên tắc tính khấu hao TSCĐ: Thực hiện theo tỷ lệ cố định (Đường thẳng) tất cả máy móc thiết bị khấu hao 3 - 5 năm; Nhà cửa vật kiến trúc 5 – 10 năm; Phương tiện vận tải 6 năm. - Để đáp ứng được yêu cầu quản lý, tạo điều kiện cho công tác hạch toán được thuận lợi Công ty áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính với phần mềm Quản trị – Tài chính – Kế toán BRAVO. Công việc kế toán được thực hiện theo chương trình phần mềm được thiết kế và viết theo quy định của Bộ tài chính cùng với các chuẩn mực kế toán theo nguyên tắc của hình thức kế toán NHẬT KÍ – CHỨNG TỪ. Biểu 2.6: Sơ đồ kế toán theo hình thức Nhật ký – Chứng từ. Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 50
  51. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ Số, thẻ kế toán Bảng kê Nhật ký chứng từ chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi hàng tháng hoặc quý Đối chiếu, kiểm tra Biểu 2.7: Trình tự ghi sổ kế toán tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm trong công ty: Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 51
  52. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Chứng từ gốc là các bảng phân bổ số 1, số 2, số 3 . Số chi tiết tài Các bảng tập hợp Nhật ký chứng từ khoản 627 chi phí số 7 Sổ cái TK Bảng tổng hợp 621, 622, chi phí SXC 627,154 Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi hàng tháng hoặc quý Đối chiếu, kiểm tra Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 52
  53. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 2.2. Thực trạng tổ chức kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần nhựa Thiếu niên Tiền phong. 2.2.1. Đặc điểm và cách phân loại chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm tại Công ty. 2.2.1.1. Phân loại chi phí sản xuất. - Nguyên vật liệu: là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất kinh doanh, tham gia thường xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm được sản xuất ra. Phân loại: Hiện tại trong công ty có sử dụng các loại vật liệu sau: + Vật liệu chính: Bột hạt nhựa ( Bột PVC S, Bột PVC trộn ống, cao su tổng hợp, Hạt PE, Hạt PP, Hạt PPR ); Hóa chất (CaCO3, lưu huỳnh, Chì, Bột màu, .); Phụ kiện đồng, Phụ kiện PE . + Vật liệu phụ: Gioăng, Bao gói, Phụ tùng để thay thế, sửa chữa các thiết bị, máy móc và một số vật liệu khác . - Chi phí nhân công trực tiếp: Gồm chi phí tiền lương, phụ cấp, các khoản trích theo lương - Chi phí sản xuất chung: Gồm các khoản chi phí nhân viên phân xưởng, chi phí công cụ dụng cụ, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngoài và chi phí chung khác. 2.2.1.2. Phân loại giá thành sản phẩm. Công ty áp dụng Giá thành sản phẩm định mức và giá thành sản phẩm thực tế cụ thể là: - Giá thành sản phẩm định mức: Giá thành sản phẩm định mức là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở các định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm. - Giá thành sản phẩm thực tế: Là toàn bộ chi phí thực tế bỏ ra để tiến hành sản xuất một loại sản phẩm kể từ khi bắt đầu sản xuất cho tới khi kết thúc hoàn thành. 2.2.2. Đối tượng hạch toán chi phí sản xuất và đối tượng tính giá thành sản phẩm: Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 53
  54. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 2.2.2.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất. Xác định đối tượng tập hợp chi phí sản xuất là khâu đầu tiên và đặc biệt quan trọng trong toàn bộ công tác kế toán phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty cổ phần nhựa Thiếu niên Tiền Phong. Công ty cổ phần nhựa Thiếu niên Tiền Phong hoạt động trong lĩnh vực sản xuất các sản phẩm phục vụ nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng, sản phẩm của Công ty là các sản phẩm nhựa dân dụng và các sản phẩm nhựa phục vụ cho ngành xây dựng, công nghiệp, nông nghiệp và giao thông vận tải. Vì vậy đối tượng tập hợp chi phí sản xuất tại Công ty cổ phần nhựa Thiếu niên Tiền Phong là tất cả chi phí phát sinh được tập hợp trong các phân xưởng, và trong các phân xưởng lại chi tiết theo từng loại sản phẩm. * Các TK được sử dụng để hach toán chi phí sản xuất: Công ty sử dụng các tài khoản kế toán sau: - TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp - TK 627: Chi phí sản xuất chung. - TK 154: Chi phí SXKD dở dang. TK này được mở chi tiết theo từng đối tượng tập hợp chi phí (Phân xưởng, sản phẩm) Ngoài ra, kế toán còn sử dụng các tài khoản có liên quan: TK334, TK 338, TK 111, TK 214, 2.2.2.2. Đối tượng tính giá thành. Đối tượng tính giá thành của công ty chính là số lượng thành phẩm ( chủ yếu là các loại ống nhựa (mét)) mỗi loại sản xuất ra trong kỳ. 2.2.3. Kỳ tính giá thành và phương pháp tính giá thành sản phẩm: 2.2.3.1. Kỳ tính giá thành: Kỳ tính giá thành là thời kỳ mà bộ phận kế toán cần phải tiến hành công việc tính giá thành cho các đối tượng cần tính giá thành. Kỳ tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần nhựa Thiếu niên Tiền Phong là tháng. 2.2.3.2. Phương pháp tính giá thành sản phẩm: Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 54
  55. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Do đặc điểm loại hình sản xuất của công ty có chu kỳ ngắn, sản xuất đơn chiếc nên công ty áp dụng phương pháp trực tiếp để tính giá thành sản phẩm. 2.2.4. Nội dung, trình tự hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại Công ty cổ phần nhựa Thiếu niên Tiền Phong. 2.2.4.1. Phương pháp kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tại Công ty cổ phần nhựa Thiếu niên Tiền Phong. Nguyên vật liệu trực tiếp là cơ sở vật chất cấu thành lên thực thể sản phẩm. Việc hạch toán chính xác và đầy đủ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có tầm quan trọng trong việc xác định giá thành sản phẩm vì nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm của Công ty. Tại công ty cổ phần nhựa Thiếu niên Tiền Phong, kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được tiến hành cụ thể như sau: Để phù hợp với nhiệm vụ sản xuất và theo hướng dẫn của hệ thống kế toán, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp bao gồm: nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, bán thành phẩm và các vật liệu khác tham gia trực tiếp vào chế tạo sản phẩm như: hạt PRHD đen, bột PVC, hạt PVC_LOTUS, hạt PVC ống cứng, phụ liệu PVC nong hàn, phụ liệu PVC ống cứng Nguyên tắc sử dụng nguyên vật liệu trực tiếp cho sản xuất là xuất phát từ kế hoạch sản xuất trong tháng và định mức sử dụng nguyên vật liệu do bộ phận kỹ thuật tính toán và xây dựng cho từng loại nguyên vật liệu. Kế hoạch sản xuất được lập từ tháng trước dựa vào các hợp đồng cung cấp và số lượng tiêu thụ sản phẩm hàng hóa. Hàng tháng căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất giao cho các phân xưởng, ứng với nhiệm vụ đó các phân xưởng được kèm theo bảng định mức vật tư và trực tiếp lên phòng kế hoạch viết phiếu sau đó bộ phận vật tư có nhiệm vụ cấp phát. Tại kho, căn cứ vào phiếu xuất kho Thủ kho cho xuất nguyên vật liệu và tập hợp lên thẻ kho, hàng ngày kế toán nguyên vật liệu tập hợp chứng từ và đối chiếu với thẻ kho. Việc hạch toán xuất kho nguyên vật liệu kế toán tính đơn giá nguyên vật liệu xuất kho theo phương pháp bình quân gia quyền. Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 55
  56. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Trị giá thực tế Trị giá thực tế Đơn giá bình + hàng tồn đầu kỳ hàng nhập trong kỳ quân của NVL = Số lượng thực tế Số lượng thực tế xuất dùng + hàng tồn đầu kỳ hàng nhập trong kỳ Do vậy mà giá trị thực tế nguyên vật liệu xuất kho sẽ là: Giá trị thực tế NVL xuất kho = Đơn giá thực tế x Số lượng xuất Thực tế tại công ty: Tháng 12/2010 công ty sử dụng giá thực tế cho NVL trực tiếp như sau: Xuất kho vật liệu với số lượng 3.205.436 Kg bột PVC trộn ống_(1BPT) với đơn giá là 19.526đ/kg Vậy giá trị thực tế vật liệu xuất kho là = 3.205.436 x 19.526 = 62.589.543.296đ Số liệu này sẽ được ghi vào bảng kê xuất kho theo tài khoản để theo dõi và tập hợp vào sổ chi tiết TK621 của từng phân xưởng. Để tập hợp chi phí NVL trực tiếp công ty sử dụng tài khoản 621, tài khoản này được mở chi tiết thành các tài khoản cấp hai như sau: TK 6211: chi phí NVL trực tiếp_PX1 TK 6212: chi phí NVL trực tiếp_PX2 TK 6213: chi phí NVL trực tiếp_PX3 TK 6214: chi phí NVL trực tiếp_PX4 Trong các tài khoản cấp hai đó lại chia thành các tài khoản nhỏ để quản lý chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng loại sản phẩm, chẳng hạn như: TK6211O chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – PX1-ống PVC, TK6212P chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - PX2-ống PE Tại công ty, khi xuất kho nguyên vật liệu để sản xuất thì đầu vào là cùng một loại nguyên vật liệu nhưng đầu ra có thể là nhiều loại sản phẩm ống có kích thước, kích cỡ khác nhau. Do vậy, sau khi tính toán được giá trị thực tế nguyên vật Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 56
  57. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm liệu trực tiếp cho từng phân xưởng thì kế toán tiến hành phân bổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho từng loại sản phẩm như sau: Chi phí NVL ∑ giá trị NVL trực tiếp nhóm SP = x (Đmi x SLi) trực tiếp SPi ∑(Đmi x SLi) Trong đó: - SLi là số lượng của sản phẩm i (ĐVT: mét) - Đmi là định mức tiêu hao nguyên vật liệu của SPi (ĐVT: gram/mét). Công việc tính toán phân bổ kế toán không phải làm trực tiếp, mà tất cả công việc đó do máy tính tự động tính toán một cách chính xác và phân bổ đúng cho từng sản phẩm chịu chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Nhân viên kế toán chỉ cần thao tác máy, đưa các số liệu đầu vào như: giá trị thực tế nguyên vật liệu, định mức tiêu hao (gramVL/m), số lượng sản phẩm để có kết quả đầu ra. Phân bổ chi phí cho ống lọc PVC class 0 ĐK 60, Tháng 12/2010 tại thực tế tại công ty : - Tổng giá trị thực tế xuất kho NVL là : 202.483.285.463đ - Tổng định mức tiêu hao NVL là: 10.492.588.495gr - Định mức tiêu hao cho 1m ống lọc PVC class 0 ĐK 60 là: 438gr/m - Số lượng thành phẩm nhập trong tháng là 39.642m 202.483.285.463 = x 438gr/m x 39.624m 10.492.588.495 = 334.918.366 Cuối tháng kế toán căn cứ vào các chứng từ là các phiếu xuất kho nguyên vật liệu, và sổ theo dõi chi tiết nguyên vật liệu để tính toán ra giá trị và số lượng nguyên vật liệu đã dùng để trực tiếp tạo ra sản phẩm và tập hợp ra giá trị và số lượng nguyên vật liệu đã dùng để trực tiếp tạo ra sản phẩm và tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp cho các phân xưởng, phân bổ cho từng sản phẩm rồi sau đó kết chuyển sang TK154 của từng phân xưởng để tập hợp chi phí. Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 57
  58. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Cụ thể tại công ty ngày 30/12/2010 phát sinh nghiệp vụ xuất kho: Biểu 2.8: Ngày 30 tháng 12 năm 2010 Bộ phận sử dụng : PX 1 - Đ/C Hải Lý do xuất: sản xuất sản phẩm Xuất tại kho: công ty STT Mặt hàng ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền 1 Hạt PVC ống cứng Kg 280.000 2 Bột PVC trộn ống Kg 200.000 3 Bột PVC S Kg 350.000 Tổng cộng 0 0 Lập phiếu Ngƣời nhập Thủ kho Kế toán trƣởng Thủ trƣởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký,họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Từ các phiếu xuất kho kế toán tập hợp vào bảng tổng hợp nhập – xuất tồn và bảng phân bổ vật liệu, dụng cụ. Biểu 2.9: Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 58
  59. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG Số 2, An Đà, Ngô Quyền, Hải Phòng TỔNG HỢP NHẬP - XUẤT - TỒN Tháng 12 năm 2010 Kho: Kho Vật tư Công ty (VT) Đầu kỳ Nhập Xuất Cuối kỳ Mã số Mặt hàng ĐVT Số lƣợng Giá trị Số lƣợng Giá trị Số lƣợng Giá trị Số lƣợng Giá trị 1521BH Bột nhựa hạt 7.918.436 164.384.213.910 7.433.242 164.229.314.312 8.708.192 184.309.206.872 66.343.486 144.304.321.350 BPS Bột PVC S kg 6.096.950 115.984.872.402 1.927.842 39.597.080.044 3.373.317 65.400.734.171 4.651.475 90.181.218.275 BPT Bột PVC trộn ống 3.205.436 62.589.543.296 3.205.436 62.589.543.296 HPP Hạt PP 10.321 345.643.286 10.000 370.000.000 8.200 288.767.479 12.121 426.875.807 . . . 1521HC Hóa chất 288.269 11.060.917.629 420.900 11.577.941.602 413.310 10.349.926.600 277.859 12.288.932.631 AT3 Alube - AT3 1.975 123.061.245 925 57.636.279 1.050 65.424.966 BMD Bột màu đen 5.875 282.016.738 775 37.202.208 5.100 244.814.528 . 1521PD Phụ kiện đồng 1.472.106 22.102.807.323 57.578 587.404.259 267.854 3.626.930.026 1.261.830 19.63.281.556 BDRT21 Bạc ren đồng 19.560 64.550.079 3.991 13.170.124 10.078 33.258.471 13.473 44.462.332 BDRT27 Bạc ren đồng DK27 219.263 1.229.381.289 620 3.476.316 23.317 130.174.934 196.666 1.102.682.671 . . . 152PE Phụ kiện PE 84 32.519.282 1.140 336.158.385 1.056 368.677.667 BT160 Bích thép ĐK160 10 2.200.000 10 2.200.000 BT280 Bích thép ĐK260 6 2.328.000 6 2.328.000 . . . Tổng cộng 9.678.727 197.580.458.144 7.912.860 176.730.818.558 9.408.412 189.654.741.165 8.183.175 175.656.535.537 Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 59
  60. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Biểu 2.10: CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG Số 2 An Đà, Ngô Quyền, Hải Phòng BẢNG PHÂN BỔ VẬT LIỆU, DỤNG CỤ Tháng 12 năm 2010 ĐỐI TƢỢNG SỬ DỤNG 1521 1522 1523 1524 1525 1531 1532 TỔNG CỘNG (GHI NỢ CÁC TÀI KHOẢN) 138 Phải thu khác 1.070.123 1.070.123 154 Chi phí SXKD dở dang 8.994.447.814 749.287 75.000 11.018.443 68.579.046 40.284.778 39.278.772 9.154.433.140 621 Chi phí NVL trực tiếp 185.524.582.619 129.731.880 816.462.628 186.470.777.127 6211 Chi phí NVL TT - PX1 42.786.328.619 42.786.328.619 6212 Chi phí NVL TT - PX2 51.983.459.458 51.983.459.458 6213 Chi phí NVL TT - PX3 26.768.937.856 26.768.937.856 6214 Chi phí NVL TT - PX4 49.927.297.389 129.731.880 816.462.628 50.873.491.897 6215 Chi phí NVL TT - PX5 14.058.559.297 14.058.559.297 627 Chi phí sản xuất chung 53.571.502 248.513.051 57.008.026 2.200.857.427 11.463.123 674.485.198 3.383.366.000 632 Giá vốn hàng bán 1.238.396.094 67.336 1.943.830 132.067 11.065.163 1.250.510.875 641 Chi phí bán hàng 316.000.000 912.831.381 1.228.831.381 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp 35.317 7.630.301 60.000 2.141.896 271.815 143.353.415 13.003.852 179.369.468 Tổng cộng 195.811.033.346 386.624.519 98.749.551 2.216.753.596 80.446.051 2.108.101.767 1.781.576.633 202.483.285.463 Ngày tháng năm . Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 60
  61. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Cuối kỳ kế toán tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp qua Bảng tập hợp chi phí 621 Biểu 2.11: CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIÊN PHONG Số 2 An Đà, Ngô Quyền, Hải Phòng TẬP HỢP CHI PHÍ 621 Tháng 12 năm 2010 Nợ TK 621, Có TK khác TK Diễn giải Tổng cộng 1521 1522 1532 6211O Chi phí NVL trực tiếp - PX1-ống 42786328619 42.786.328.619 6212M Chi phí NVL trực tiếp - PX2-phụ 1843498406 1.843.498.406 6212O Chi phí NVL trực tiếp - PX2-ống 25874766686 25.874.766.686 6212T Chi phí NVL trực tiếp - PX2-trộn 23237030551 23.237.030.551 6214H Chi phí NVL trực tiếp-PX4-Phụ 960553299 58.664.094 1.019.217.393 6214K Chi phí NVL trực tiếp-PX4-keo 2166300653 816.462.628 2.982.763.281 Tổng 185524582619 129.731.880 816.462.628 186.470.777.127 Ngày tháng năm Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 61
  62. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 2.2.4.2. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp tại Công ty cổ phần nhựa Thiếu niên Tiền Phong. *) Cách tập hợp chi phí nhân công trực tiếp Tại Công ty cổ phần nhựa Thiếu niên Tiền phong chi phí nhân công trực tiếp bao gồm: Tiền lương chính, tiền lương phụ và các khoản trích theo lương của lao động trực tiếp làm ra sản phẩm. Công ty áp dụng hình thức trả lương theo sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất tạo ra sản phẩm. Tiền lương chính là bộ phận tiền lương trả cho công nhân trong thời gian thực tế có làm việc bao gồm cả tiền lương theo sản phẩm, tiền thưởng và các khoản phụ cấp có tính chất lương (ăn ca, độc hại). Ngược lại tiền lương phụ là bộ phận tiền lương trả cho công nhân trong thời gian thực tế không làm việc nhưng được hưởng theo chế độ quy định như nghỉ phép, hội họp, học tập, lễ tết, ngừng sản xuất Tiền lƣơng sản phẩm = Số lƣợng SP nhập kho x Đơn giá lƣơng sản phẩm Số lượng sản phẩm nhập kho phải có phiếu nhập và có xác nhận đạt chất lượng của phòng kỹ thuật cấp. Đơn giá lương sản phẩm do phòng kế hoạch xây dựng trên cơ sở bản vẽ thiết kế và quy trình công nghệ. Tại công ty: Đơn giá tiền lương sản phẩm của ống PVC class 0 ĐK 60 là 51đ/m - Các khoản trích theo lương Hiện nay công ty đang thực hiện trích các khoản trích theo đúng quy định của Bộ tài chính ban hành. Cá khoản trích theo lương công ty được phép tính vào chi phí sản xuất bao gồm: - KPCĐ: 2% trong đó doanh nghiệp tính cả vào chi phí. - BHYT: 4,5% trong đó doanh nghiệp tính vào chi phí 3% và 1,5% trừ vào lương của người lao động. - BHXH: 22% trong đó doanh nghiệp tính vào chi phí 16% và 6% trừ vào lương của người lao động. Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 62
  63. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm - BHTN: 2% trong đó doanh nghiệp tính vào chi phí 1% và 1% trừ vào lương của người lao động. Kế toán sử dụng TK 622 để phản ánh chi phí nhân công trực tiếp, TK 622 được chia thành TK cấp hai như sau: - TK 6221: Chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng 1 - TK 6222: Chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng 2 - TK 6223: Chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng 3 - TK 6224: Chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng 4 - TK 6225: Chi phí nhân công trực tiếp phân xưởng 5 *) Phân bổ chi phí nhân công trực tiếp vào giá thành sản phẩm Sau khi tập hợp chi phí nhân công trực tiếp sản xuất cho từng phân xưởng, kế toán tiến hành phân bổ chi phí nhân công trực tiếp sản xuất cho từng loại sản phẩm. Cách phân bổ hiện nay áp dụng tại công ty là phân bổ gián tiếp, tiêu thức phân bổ này được phân theo định mức tiền lương sản phẩm đã sản xuất ra trong kỳ. Công thức áp dụng: ∑ tiền lƣơng thực tế của PX Tổng Chi phí NCTT SPi = x x Đmi SPi ∑ lƣơng định mức của PX Tính lương cho 39.624m ống lọc PVC class 0 ĐK 60 là: - Tổng tiền lương thực tế của PX1 là 3.024.420.000đ - Tổng lương định mức của PX 1 là: 338.462.000 - Định mức tiền lương: 51đ/m 3.024.420.000 = x 39.624 x 51 338.462.000 = 18.057.626 Tương tự các sản phẩm khác của các phân xưởng cũng được phân bổ theo công thức trên và chi phí tiền lương được phân bổ, thể hiện qua Bảng phân bổ tiền lương. Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 63
  64. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Biểu 2.12 CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG Số 2 An Đà, Ngô Quyền, Hải Phòng BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƢƠNG Tháng 12 năm 2010 Tên tài khoản Lương(334) BHXH BHYT KPCĐ BHTN 1111 Tiền mặt VNĐ 6.000.000 15.974.068 154 Chi phí SXKD dở dang 1.223.731.887 20.782.224 3.896.667 24.474.638 1.298.889 6221 Chi phí nhân công trực tiếp - PX1 3.024.420.000 6222 Chi phí nhân công trực tiếp - PX2 2.317.971.700 6223 Chi phí nhân công trực tiếp - PX3 2.275.501.100 6224 Chi phí nhân công trực tiếp - PX4 3.061.578.938 6225 Chi phí nhân công trực tiếp - PX5 973.008.300 62711 Chi phí chung: Nhân viên - PX1 681.073.800 48.850.432 9.159.456 71.799.076 3.053.152 62712 Chi phí chung: Nhân viên - PX2 647.950.400 42.438.112 7.957.146 57.210.842 2.652.382 62713 Chi phí chung: Nhân viên - PX3 780.400.900 35.209.360 6.601.755 59.061.340 2.200.585 62714 Chi phí chung: Nhân viên - PX4 58.570.4000 41.830.752 7.843.266 70.387.859 2.614.422 62715 Chi phí chung: Nhân viên - PX5 53.7283.000 19.636.416 3.681.828 29.171.326 1.227.276 6411 Chi phí BH : Nhân viên 3.122.231.000 40.255.120 7.547.835 60.588.520 2.299.278 6421 Chi phí Qly : nhân viên 3.802.276.701 36.788.449 6.897.834 73.890.634 2.515.945 Tổng cộng 23.079.666.716 301.764.933 53.585.787 446.584.235 17.861.929 Ngày .tháng năm Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 64
  65. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Qua bảng phân bổ lương kế toán hạch toán tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm: Nợ TK 622: 11.652.480.038 -6221: 3.024.420.000 -6222: 2.317.971.700 -6223: 2.275.501.100 -6224: 3.061.578.938 -6225: 973.008.300 Có TK 334: 11.652.480.038 ( Ở công ty TK 334 được chia thành 3341: lương và TK3342: ăn ca) Các khoản trích theo lương của công nhân trực tiếp sản xuất, kế toán tiến hành tập hợp vào bên nợ TK 627 cho cả công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm và nhân viên phân xưởng. Cuối tháng chi phí nhân công trực tiếp được kết chuyển sang TK 154 để phục vụ cho công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm. Chi phí nhân công trực tiếp được phản ánh qua bảng Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 65
  66. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Biểu 2.13 CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG Số 2 An Đà, Ngô Quyền, Hải Phòng TẬP HỢP CHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP Tháng 12 năm 2010 Ghi nợ TK 622, ghi có các TK STT Diễn giải Cộng nợ 334 3382 3383 3384 1 Chi phí nhân công trực tiếp - PX1 3.024.420.000 3.024.420.000 2 Chi phí nhân công trực tiếp - PX2 2.317.971.700 2.317.971.700 3 Chi phí nhân công trực tiếp - PX3 2.275.501.100 2.275.501.100 4 Chi phí nhân công trực tiếp - PX4 3.061.578.938 3.061.578.938 5 Chi phí nhân công trực tiếp - PX5 973.008.300 973.008.300 Ngày tháng .năm . Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Biểu 2.14 SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN Tháng 12 năm 2010 Tài khoản: 6221-O: Chi phí nhân công trực tiếp- ống PVC Phát sinh TK DƢ Tên tài khoản Nợ Có Dƣ đầu kỳ 154 Chi phí SXKD dở dang 3.024.420.000 1541 Chi phí SXKD dở dang – PX1 3.024.420.000 1541O Chi phí SXKD dở dang – PX1- ống PVC 3.024.420.000 334 3.024.420.000 3341 3.024.420.000 Tổng phát sinh 3.024.420.000 3.024.420.000 Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 66
  67. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Biểu 2.15 CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG Số 2, An Đà, Hải Phòng SỔ CÁI TK 622 : Chi phí nhân công trực tiếp Số dƣ đầu năm Nợ Có Ghi có các TK đối Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Cộng ứng nợ với TK này 334 11.652.480.038 14.382.979.516 3341 3.024.420.000 12.684.394.356 3342 . . . Cộng số PS nợ 6.139.085.936 11.652.480.038 59.321.462.540 Tổng cộng PS có 6.139.085.936 11.652.480.038 59.321.462.540 Số dư cuối tháng : - Nợ - Có Ngày tháng .năm . Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 67
  68. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 2.2.4.3. Kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung *) Cách tập hợp: Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí phát sinh trong phạm vi các phân xưởng. Chi phí sản xuất chung là một phần của chi phí sản xuất và là một trong ba khoản mục chi phí cấu tạo nên giá thành sản phẩm. Do đó hạch toán chi phí sản xuất chung là công việc cần thiết đòi hỏi kế toán phải ghi chép đầy đủ, chính xác và kịp thời mọi khoản chi phí phát sinh để phục vụ cho công tác tính giá thành, đồng thời phải đánh giá, phân tích hợp lý của từng chi phí sản xuất chung để giảm chúng một cách tối thiểu. Tại công ty cổ phần nhựa Thiếu niên Tiền phong chi phí sản xuất chung phát sinh trong thời kỳ bao gồm: - Chi phí tiền lương và các khoản trích theo lương của nhân viên PX. - Chi phí vật liệu dùng cho quản lý phân xưởng như: giấy, mực in, văn phòng phẩm, sửa chữa máy móc trang thiết bị - Chi phí về công cụ dụng cụ sản xuất và quản lý tại phân xưởng. - Chi phí về khấu hao TSCĐ dùng cho sản xuất và quản lý tại phân xưởng, khấu hao sửa chữa lớn. - Chi phí về dịch vụ mua ngoài như: điện, nước, điện thoại, xăng dầu - Chi phí khác bằng tiền như: chi hội họp, tiếp khách, giao dịch của mỗi phân xưởng. Để tập hợp chi phí sản xuất chung, doanh nghiệp sử dụng TK 627 – Chi phí sản xuất chung. Tài khoản này được mở chi tiết cho từng phân xưởng (Chi tiết theo khoản mục TK 627), các tài khoản cấp hai như sau: TK 6271: Chi phí nhân viên phân xưởng. TK 6272: Chi phí vật liệu TK6273: Chi phí dụng cụ sản xuất. TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ. TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài. TK 6278: chi phí bằng tiền khác. Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 68
  69. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Các TK cấp hai đó lại chia thành các tiểu TK theo dõi từng PX như TK 6271(1, 2, 3, 4, 5)- chi phí sản xuất chung: nhân viên PX 1, 2, 3, 4, 5; TK 6272 (1, 2, 3, 4, 5) – chi phí sản xuất chung: vật liệu PX 1, 2, 3, 4, 5 Cụ thể các khoản chi phí sản xuất chung nêu trên được hạch toán như sau: Đối với chi phí nhân viên phân xưởng: Nhân viên quản lý phân xưởng gồm: Quản đốc, phó quản đốc, kế hoạch viên, kỹ thuật viên, kiểm nghiệp viên và thống kê phân xưởng, thủ kho phân xưởng, vệ sinh công nghiệp. Chi phí nhân viên phân xưởng bao gồm chi phí về tiền lương, các khoản trích theo lương (BHXH, BHYT, KPCĐ) và tiền ca 3 + độc hại. Trong các khoản trích theo lương trên của nhân viên phân xưởng gồm có cả các khoản trích theo lương của công nhân viên trực tiếp sản xuất ( như đã nói trong phần tập hợp chi phí nhân công trực tiếp ). Đối với chi phí vật liệu: Tại công ty chi phí vật liệu gồm có cả các chi phí về vật liệu dùng trong các phân xưởng như: vật liệu dùng trong sửa chữa, bảo dưỡng máy móc thiết bị nhà cửa kho tàng, các thiết bị này khi xuất dùng được ghi theo giá thực tế. Những chi phí đó được tập hợp vào tài khoản 6272 (chi tiết theo từng phân xưởng) Đối với chi phí về công cụ dụng cụ dùng cho phân xưởng: Công cụ dụng cụ dùng cho phân xưởng là những công cụ dụng cụ phục vụ cho quá trình sản xuất. Toàn bộ chi phí này được tập hợp vào Tk 6273 được phản ánh trong bảng phân bổ vật liệu. Đối với chi phí khấu hao tài sản cố định dùng tại phân xưởng: Tại công ty, tài sản cố định được tính khấu hao bao gồm nhà xưởng, máy móc thiết bị, kế toán tài sản cố định căn cứ vào nguyên giá tài sản cố định và tỷ lệ khấu hao từng loại nhà xưởng, máy móc thiết bị để tính ra số khấu hao cơ bản phải trích trong tháng. Toàn bộ tài sản cố định dùng trong quá trình sản xuất và phục vụ quản lý tại cá phân xưởng cần phải theo dõi chi tiết về số lượng, nguyên giá, thời gian sử dụng, tỷ lệ khấu hao, số khấu hao đã trích, sau đó tổng hợp lại ghi vào bảng phân bổ khấu hao tài sản cố định tương ứng với TK 6274. Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 69
  70. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Đối với chi phí dịch vụ mua ngoài: Chi phí dịch vụ mua ngoài phát sinh tại công ty là những chi phí về điện, nước, điện thoại, xăng dầu Toàn bộ chi phí này được tập hợp vào TK 6277 để theo dõi chi tiết các loại dịch vụ mua ngoài cho từng phân xưởng sử dụng. Cuối tháng tập hợp các số liệu của TK 6277 và các TK cấp 2 khác của TK 627 ghi vào TK 154. Các khoản chi phí khác bằng tiền: Được tập hợp vào TK 6278 (chi tiết từng phân xưởng) và hạch toán tương tự đối với dịch vụ mua ngoài. *) Phân bổ chi phí sản xuất chung vào giá thành sản phẩm: Sau khi tập hợp được chi phí sản xuất chung cho từng phân xưởng, kế toán tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng loại sản phẩm. Tại công ty cách phân bổ chi phí sản xuất chung hiện nay đang áp dụng là phân bổ gián tiếp, tiêu thức phân bổ được phân theo tiền lương của nhân công trực tiếp tạo ra sản phẩm. Công thức: Phân bổ chi phí SXC cho từng phân xưởng: Tổng tiền lƣơng Mức chi phí SXC Tổng chi phí SXC cần phân bổ = x phân bổ cho từng phân bổ cho sp A Tổng tiền lƣơng thực tế phân xƣởng Chi phí Mức chi phí SXC phân bổ cho sp A Tổng sản Định SXC = x phẩm x mức (SP Ai) Tổng sản phẩm A x Định mức Ai SP Ai Trong đó: - Sp A: sản phẩm A – sản phẩm của 1 PX sản xuất (vd: ống PVC ) - Sp Ai: sản phẩm A với các quy cách, chủng loại khác nhau (vd: ống PVC Class 0 ĐK 48, ống PVC Class 0 ĐK 60 ) Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 70
  71. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Cách phân bổ chi phí sản xuất chung cho sản phẩm ống lọc PVC class 0 ĐK60: - Tổng chi phí sản xuất chung PX1 : 4.795.658.500 - Tổng định mức : 4.101.059.939 - Định mức chi phí sản xuất chung : 615đ/m 4.795.658.500 = x 39.624 x 615 4.101.059.939 = 28.496.109 (Các sản phẩm khác tương tự) Chi phí sản xuất chung được tập hợp theo phân xưởng và cuối tháng kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung, thể hiện qua bảng phân bổ khấu hao và bảng tập hợp chi phí sản xuất chung: Biểu 2.16 BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TÀI SẢN Tháng 12 năm 2006 Tài khoản nợ Tài khoản có Giá trị phân bổ 154.58 Chi phí SXKS dở dang- PXCĐ 2141 Hao mòn TSCĐ 30.880.123 154.9 Chi phí SXKD dở dang -Gia công 2141 Hao mòn TSCĐ 6.934.643 627.14 Chi phí chung: Nhân viên - PX4 2141 Hao mòn TSCĐ 1.509.710 627.41 Chi phí chung: Khấu hao – PX1 2141 Hao mòn TSCĐ 680.128.370 627.42 Chi phí chung : Khấu hao – PX2 2141 Hao mòn TSCĐ 420.474.923 627.43 Chi phí chung : Khấu hao – PX3 2141 Hao mòn TSCĐ 370.912.162 627.44 Chi phí chung : Khấu hao – PX4 2141 Hao mòn TSCĐ 224.121.649 627.45 Chi phí chung : Khấu hao – PX5 2141 Hao mòn TSCĐ 512.395.686 641.4 Chi phí BH: Khấu hao TSCĐ 2141 Hao mòn TSCĐ 94.632.868 642.4 Chi phí Quản lý: Khấu hao TSCĐ 2141 Hao mòn TSCĐ 215.705.499 Tổng cộng 2.557.695.633 Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 71
  72. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Biểu 2.17: CÔNG TY CỔ PHẦN NHỰA THIẾU NIÊN TIỀN PHONG Số 2 An Đà, Ngô Quyền, Hải Phòng BẢNG TỔNG HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG Tháng 12 năm 2010 Tài khoản Diễn giải Thực tế phát sinh trong kỳ Lũy kế từ đầu năm 62711 Chi phí chung: Nhân viên -PX1 983.251.916 6.490.216.919 62712 Chi phí chung: Nhân viên -PX3 908.052.882 5.759.528.245 62713 Chi phí chung: Nhân viên -PX3 62721 Chi phí chung vật liệu - PX1 333.243.869 4.425.316.579 62731 Chi phí chung: Dụng cụ - PX1 45.199.870 671.423.043 62741 Chi phí chung: Khấu hao - PX1 680.128.370 7.337.508.344 . 62761 Chi phí chung :Sửa máy - PX1 708.915.861 4.795.939.764 . 62781 Chi phí chung khác - PX1 858.423.148 1.180.916.825 381.515.395 517.153.003 62785 Chi phí chung khác - PX5 Tổng cộng 13.875.519.718 105.538.686.075 Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 72
  73. Hoàn thiện tổ chức kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Cuối tháng kế toán phản ánh vào sổ tổng hợp tài khoản và sổ cái tài khoản 627 chi tiết cho từng loại sản phẩm. Biểu 2.18 SỔ TỔNG HỢP TÀI KHOẢN Tháng 12 năm 2010 Tài khoản: 6271-O: Chi phí sản xuất chung- ống PVC Phát sinh TK DƢ Tên tài khoản Nợ Có Dƣ đầu kỳ 111 Tiền mặt 242.099.000 112 Tiền giử ngân hàng 13.531.520 152 Nguyên liệu,vật liệu 389.467.898 20.000.000 1521 Nguyên liệu chính 20.000.000 1522 Nguyên liệu phụ 190.270.336 1523 Nhiên liệu 39.051.135 1524 Phụ tùng 156.656.166 1525 Vật liệu XDCB 3.490.261 153 Công cụ, dụng cụ 6.725.841 154 Chi phí SXKD dở dang 557.539.121 4.775.658.505 214 Hao mòn tài sản cố định 680.128.370 242 Chi phí trả trước dài hạn 621.631.341 331 Phải trả người bán 1.468.779.498 334 Phải trả công nhân viên 681.073.800 338 Phải nộp , phải trả khác 132.862.116 3382 Kinh phí công đoàn 71.799.076 3383 Bảo hiểm xã hội 48.850.432 3384 Bảo hiểm y tế 9.159.456 3389 Bảo hiểm thất nghiệp 3.053.152 Tổng phát sinh 4.795.658.505 4.795.658.505 Sinh viên: Đào Thị Chang - Lớp QT1105K 73