Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam

pdf 95 trang huongle 1470
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_hoan_thien_cong_tac_ke_toan_tap_hop_chi_phi_san_xu.pdf

Nội dung text: Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam

  1. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1. Những vấn đề chung về chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.1.1. Chi phí sản xuất 1.1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất Chi phí sản xuất là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống, lao động vật hoá và các chi phí cần thiết mà doanh nghiệp đã chi ra để tiến hành các hoạt động sản xuất trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm). Các chi phí này phát sinh có tính chất thƣờng xuyên và gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm nên gọi là chi phí sản xuất của doanh nghiệp. 1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất Tuỳ theo việc xem xét chi phí ở góc độ khác nhau, mục đích quản lý chi phí khác nhau mà chúng ta lựa chọn tiêu thức phân loại chi phí cho phù hợp. Trong doanh nghiệp sản xuất ngƣời ta thƣờng phân loại chi phí sản xuất theo các cách sau:  Phân loại chi phí theo yếu tố chi phí (nội dung kinh tế của chi phí). Theo cách phân loại này, toàn bộ chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đƣợc chia thành 5 loại:  Chi phí vật tƣ mua ngoài: là toàn bộ giá trị các loại vật tƣ mua ngoài dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ chi phí nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế  Chi phí tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng: là toàn bộ các khoản tiền lƣơng, tiền công doanh nghiệp trả cho những ngƣời tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh; các khoản chi phí trích nộp theo tiền lƣơng nhƣ chi phí BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN mà doanh nghiệp phải nộp trong kỳ.  Chi phí khấu hao tài sản cố định: Toàn bộ số tiền khấu hao các loại tài sản cố định trích trong kỳ.  Chi phí dịch vụ mua ngoài: Bao gồm toàn bộ số tiền doanh nghiệp phải trả cho các dịch vụ mua ngoài nhƣ tiền điện, nƣớc, tiền lƣu phí Phục vụ các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 1
  2. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam  Chi phí khác bằng tiền: là toàn bộ các khoản chi phí bằng tiền ngoài các khoản đã nêu ở trên. Cách phân loại này có tác dụng rất lớn trong quản lý chi phí sản xuất, nó cho biết kết cấu tỷ trọng của từng yếu tố chi phí sản xuất để phân tích đánh giá tình hình thực hiện dự toán chi phí sản xuất, lập báo cáo chi phí sản xuất theo yếu tố ở bảng thuyết minh báo cáo tài chính.  Phân loại chi phí theo khoản mục chi phí trong giá thành sản phẩm. Theo cách phân loại này những chi phí có cùng công dụng kinh tế sẽ đƣợc xếp vào một loại, gọi là các khoản mục chi phí. Có các khoản mục chi phí sau đây:  Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (CPNVLTT): Bao gồm toàn bộ chi phí nguyên vật liệu sử dụng để sản xuất ra sản phẩm.  Chi phí nhân công trực tiếp (CPNCTT): Bao gồm tiền lƣơng, các khoản trích theo lƣơng của công nhân trực tiếp sản xuất của doanh nghiệp.  Chi phí sản xuất chung (CPSXC): Là các khoản chi phí liên quan đến việc phục vụ và quản lý sản xuất trong phạm vi các phân xƣởng, đội sản xuất. Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp có thể tập hợp chi phí và tính giá thành cho từng loại sản phẩm; quản lý chi phí tại địa điểm phát sinh để khai thác khả năng hạ giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.  Phân loại theo phƣơng pháp tập hợp CPSX vào các đối tƣợng chịu chi phí  Chi phí trực tiếp: Là chi phí phát sinh liên quan trực tiếp đến từng đối tƣợng chịu chi phí; có thể quy nạp vào từng đối tƣợng chịu chi phí nhƣ: chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp  Chi phí gián tiếp: Là chi phí phát sinh liên quan đến nhiều đối tƣợng chi phí khác nhau nhƣ: chi phí NVL phụ, chi phí quảng cáo nên phải tập hợp, phân bổ cho từng đối tƣợng bằng các phƣơng pháp phân bổ gián tiếp.  Phân loại chi phí sản xuất theo mối quan hệ với khối lƣợng sản phẩm trong kỳ (theo cách ứng xử của chi phí) Theo cách phân loại này, chi phí sản xuất bao gồm:  Chi phí biến đối (biến phí): Là những chi phí phụ thuộc vào số lƣợng sản phẩm sản xuất ra. Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 2
  3. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam  Chi phí cố định (định phí): Là những khoản chi phí không phụ thuộc vào số lƣợng sản phẩm sản xuất ra. Phân loại chi phí thành chi phí biến đổi và chi phí cố định có tác dụng lớn đối với công tác quản trị phục vụ cho việc ra quyết định quản lý cần thiết, giúp doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả trên thị trƣờng. 1.1.2. Giá thành sản phẩm 1.1.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản chi phí về lao động sống và lao động vật hoá có liên quan đến khối lƣợng sản phẩm dịch vụ, lao vụ đã hoàn thành trong kỳ. Giá thành sản phẩm đƣợc xác định cho từng loại sản phẩm, lao vụ cụ thể và chỉ tính toán xác định với số lƣợng sản phẩm, lao vụ đã hoàn thành kết thúc toàn bộ quá trình sản xuất (thành phẩm ) hay hoàn thành một giai đoạn công nghệ sản xuất (bán thành phẩm ). Giá thành sản phẩm của một doanh nghiệp biểu hiện chi phí cá biệt của doanh nghiệp để sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Cùng một loại sản phẩm có thể có nhiều doanh nghiệp cùng sản xuất, nhƣng do trình độ quản lý khác nhau, giá thành sản phẩm đó sẽ khác nhau. Thực chất giá thành sản xuất sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho sản phẩm do công nhân sản xuất đã hoàn thành. Giá thành sản phẩm có hai chức năng chủ yếu: chức năng thƣớc đo bù đắp chi phí và chức năng lập giá. Toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp chi ra sẽ làm thành một khối lƣợng sản phẩm, lao vụ Việc bù đắp các chi phí đầu vào đó mới đảm bảo đƣợc quá trình tái sản xuất giản đơn. Mục đích sản xuất và nguyên tắc kinh doanh trong cơ chế thị trƣờng đòi hỏi các doanh nghiệp phải đảm bảo trạng thái, bù đắp mọi chi phí đầu vào của quá trình sản xuất và phải có lãi. 1.1.2.2. Phân loại giá thành  Phân loại theo phạm vi phát sinh chi phí Trên góc độ này thì giá thành sản phẩm đƣợc chia thành hai loại: giá thành sản xuất và giá thành toàn bộ. Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 3
  4. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam  Giá thành sản xuất: Là chỉ tiêu phản ánh tất cả những chi phí liên quan đến sản xuất chế tạo sản phẩm trong quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm (bao gồm ba khoản mục: chi phí NVL trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung ).  Giá thành toàn bộ: Là chỉ tiêu phản ánh toàn bộ các khoản chi phí liên quan đến việc sản xuất, tiêu thụ sản phẩm.  Phân loại theo thời điểm tính và nguồn số liệu Theo phƣơng pháp này, giá thành sản phẩm đƣợc chia làm ba loại: giá thành kế hoạch, giá thành định mức, giá thành thực tế.  Giá thành kế hoạch: Là giá thành sản phẩm đƣợc tính trên cơ sở chi phí sản xuất kế hoạch và sản lƣợng kế hoạch. Việc tính giá thành kế hoạch do bộ phận kế hoạch của doanh nghiệp thực hiện và đƣợc tiến hành trƣớc khi bắt đầu quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm. Giá thành kế hoạch của sản phẩm là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ để so sánh, phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành và kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp.  Giá thành định mức: Là giá thành sản phẩm đƣợc tính toán trên cơ sở định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho đơn vị sản phẩm. Việc tính giá thành định mức đƣợc tính trƣớc khi chế tạo sản phẩm, giá thành định mức là công cụ quản lý định mức của doanh nghiệp, là thƣớc đo để xác định chính xác kết quả sử dụng tài sản, vật tƣ, lao động trong sản xuất giúp cho doanh nghiệp đánh giá đúng đắn các giải pháp kinh tế, kỹ thuật mà đã thực hiện nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.  Giá thành thực tế: Là giá thành sản phẩm đƣợc tính trên cơ sở số liệu chi phí sản xuất thực tế đã phát sinh, tập hợp đƣợc trong kỳ và sản lƣợng sản phẩm thực tế đã sản xuất ra trong kỳ giá thành thực tế chỉ có thể tính toán đƣợc sau khi kết thúc quá trình sản xuất chế tạo sản phẩm. Giá thành sản phẩm thực tế là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp, phản ánh kết quả phấn đấu của doanh nghiệp trong việc tổ chức và sử dụng các giải pháp kinh tế, tổ chức kỹ thuật để thực hiện quá trình sản xuất sản phẩm, là cơ sở để xác định kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của từng doanh nghiệp. Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 4
  5. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam 1.1.3. Mối quan hệ CPSX và giá thành sản phẩm 1.1.3.1. Mối quan hệ giữa CPSX và giá thành sản phẩm Chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có quan hệ chặt chẽ với nhau trong quá trình sản xuất và tạo ra sản phẩm. Chi phí biểu hiện mặt hao phí còn giá thành biểu hiện mặt kết quả của quá trình sản xuất. Đây là hai mặt thống nhất của một quá trình, vì vậy chúng giống nhau về chất. Giá thành sản phẩm và chi phí sản xuất đều bao gồm các hao phí về lao động sống và lao động vật hoá mà doanh nghiệp đã bỏ ra trong quá trình chế tạo sản phẩm. Tuy nhiên do bộ phận chi phí giữa các kỳ không đều nhau nên giá thành và chi phí sản xuất lại khác nhau về lƣợng. Điều đó đƣợc thể hiện ở các điểm sau: - Chi phí sản xuất luôn gắn với một thời kỳ nhất định còn giá thành sản phẩm gắn liền với một loại sản phẩm công việc, lao vụ nhất định. - Trong giá thành sản phẩm chỉ bao gồm một phần chi phí thực tế đã phát sinh hoặc một phần chi phí sẽ phát sinh ở các kỳ sau nhƣng đã ghi là chi phí ở kỳ này. - Giá thành sản phẩm chứa đựng cả phần chi phí của kỳ trƣớc chuyển sang (chi phí dở dang đầu kỳ) Ta có thể biểu hiện mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm qua sơ đồ sau: Chi phí sx dd đk Chi phí sx phát sinh trong kỳ A D B C QuaTổ ngsơ giá đồ thành trên staản thấyphẩm : Chi phí sx dd cuối kỳ Tổng giá thành sản phẩm = cpsxdd đầu kỳ + cpsxps trong kỳ - cpsxdd cuối kỳ Nếu chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ và chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ bằng nhau hoặc các ngành sản xuất không có sản phẩm dở dang thì tổng giá thành bằng tổng chi phí sản xuất phát sinh trong kỳ. Tóm lại, CPSX và giá thành SP có mối quan hệ mật thiết, hữu cơ với nhau, mối quan hệ này phản ánh tác động tích cực của công việc ứng dụng khoa học kỹ thuật và khoa học quản lý vào sản xuất, nên muốn đạt đƣợc thành công trong quá Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 5
  6. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam trình quản lý sản xuất phải đƣa ra những nguyên tắc kinh tế - kế toán vào công tác quản lý chi phí và tính giá thành SP. 1.1.3.2. Yêu cầu quản lý CPSX và tính giá thành sản phẩm Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị trƣờng hiện nay cũng đều nhận thức đƣợc tầm quan trọng của nguyên tắc hết sức cơ bản là phải làm sao đảm bảo lấy thu nhập bù đắp chi phí đã bỏ ra, bảo toàn đƣợc vốn và có lãi để tích lũy, tái sản xuất mở rộng, từ đó mới đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Chìa khóa để giải quyết vấn đề này là việc hạch toán ra sao để chi phí sản xuất và giá thành ở mức thấp nhất trong điều kiện có thể đƣợc của doanh nghiệp. Ngoài ra làm tốt công tác tập hợp chi phí và tính giá thành sẽ giúp cho doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn thực trạng của quá trình sản xuất, quản lý cung cấp thông tin một cách chính xác kịp thời cho bộ máy lãnh đạo để đề ra những quốc sách, biện pháp tối ƣu nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và cũng đồng thời giúp cho doanh nghiệp có sự chủ động sang tạo trong sản xuất kinh doanh. 1.1.4. Nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Kế toán CPSX và tính giá thành hƣớng đến những mục tiêu cơ bản sau: o Cung cấp thông tin về CPSX, giá thành sản phẩm sau mỗi quá trình SX để lƣợng hoá giá phí của sản phẩm dở dang, thành phẩm, giá vốn trên cơ sở đó cung cấp thông tin về kết quả từng quá trình sản xuất đồng thời công bố giá trị sản phẩm dở dang,thành phẩm, giá vốn, lỗ lãi trên báo cáo tài chính. o Cung cấp thông tin CPSX và giá thành để kiểm tra, đánh giá tình hình thực hiện dự toán CPSX, giá thành sản phẩm và thiết lập các đòn bẩy kinh tế. Hiện nay cùng với chất lƣợng sản phẩm, giá thành sản phẩm luôn luôn đƣợc coi là mối quan tâm hàng đầu của các doanh nghiệp. Phấn đấu hạ giá thành và nâng cao chất lƣợng là nhân tố quyết định nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và nâng cao thu nhập của ngƣời lao động. Do đó hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có một vị trí vô cùng quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 6
  7. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Giá thành là chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lƣợng hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Muốn sử dụng chỉ tiêu giá thành sản phẩm vào quản lý thì cần thiết phải tổ chức tính đúng, tính đủ giá thành. 1.1.5. Nhiệm vụ của kế toán trong việc quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. Quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là nội dung quan trọng hàng đầu trong các doanh nghiệp sản xuất, để đạt đƣợc mục tiêu tiết kiệm và tăng cƣờng đƣợc lợi nhuận. Để phục vụ tốt công tác quản lý chi phí và tính giá thành sản phẩm, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ: - Xác định đúng đối tƣợng tập hợp chi phí và phƣơng pháp tính giá thành thích hợp - Tính toán và phản ánh một cách chính xác, đầy đủ, kịp thời tình hình phát sinh chi phí sản xuất ở các bộ phận sản xuất, cũng nhƣ là toàn doanh nghiệp. - Tính toán chính xác, kịp thời giá thành của từng loại sản phẩm đƣợc sản xuất. - Kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu hao và các dự toán chi phí nhằm phát hiện kịp thời các lãng phí sử dụng chi phí không đúng kế hoạch, sai mục đích. - Lập các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đề xuất biện pháp tiết kiệm chi phí sản xuất hạ giá thành sản phẩm. 1.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm 1.2.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất 1.2.1.1. Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất và phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất, phân bổ chi phí sản xuất.  Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất Đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất là phạm vi giới hạn mà chi phí sản xuất phát sinh cần phải tập hợp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra giám sát chi phí và yêu cầu tính giá thành. Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 7
  8. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Hoạt động sản xuất của các DN có thể tiến hành ở nhiều địa điểm, nhiều phân xƣởng, tổ đội sản xuất khác nhau ở từng địa điểm sản xuất lại có thể sản xuất chế biến nhiều sản phẩm, nhiều công việc, lao vụ khác nhau, theo các quy trình công nghệ sản xuất khác nhau. Do đó chi phí sản xuất của DN cũng phát sinh ở nhiều địa điểm, nhiều bộ phận, liên quan đến nhiều sản phẩm công việc. Việc xác định đối tƣợng kế toán CPSX là khâu đầu tiên cần thiết của công việc kế toán tập hợp CPSX. Từ ghi chép ban đầu, tổng hợp số liệu, tổ chức tài khoản và sổ chi tiết đều phải theo đúng đối tƣợng kế toán tập hợp CPSX đã xác định. Kế toán căn cứ vào đặc điểm, tình hình cụ thể của DN để xác định đối tƣợng tập hợp chi phí dựa trên các căn cứ sau: - Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của DN - Mục đích công dụng của chi phí - Quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm - Địa điểm phát sinh chi phí -Yêu cầu thông tin của công tác quản lý và trình độ quản lý của DN. Dựa vào các căn cứ và điều kiện thực tế của DN, có thể xác định đối tƣợng tập hợp chi phí theo một trong các cách sau: * Tập hợp chi phí theo từng sản phẩm: Từng sản phẩm riêng biệt đƣợc chọn là đối tƣợng tập hợp chi phí. Nếu quá trình sản xuất sản phẩm kéo dài qua nhiều phân xƣởng trong đó các chi phí đƣợc tập hợp theo từng sản phẩm, các chi phí phục vụ quản lý sản xuất đƣợc phân bổ cho từng sản phẩm theo các tiêu thức phù hợp. Cách này thƣờng đƣợc áp dụng ở các doanh nghiệp sản xuất hàng loạt và khối lƣợng lớn. *Tập hợp chi phí theo từng chi tiết sản phẩm: Chi phí sản phẩm theo cách này thì từng chi tiết, từng đối tƣợng sản phẩm đƣợc xem xét là đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất, nhƣng khá phức tạp nên chỉ áp dụng ở những doanh nghiệp chuyên môn hoá sản xuất cao, sản phẩm ít mặt hàng hay sản phẩm mang tính đơn chiếc có ít chi tiết và bộ phận cấu thành sản phẩm các chi tiết này có giá trị lớn. *Tập hợp chi phí theo nhóm sản phẩm: Chi phí sản xuất đƣợc tập hợp và phân loại cho các nhóm sản phẩm cùng loại. Kiểu này thƣờng đƣợc áp dụng rộng Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 8
  9. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam rãi ở những DN có qui cách sản phẩm khác nhau. *Tập hợp chi phí theo đơn đặt hàng: Mỗi một đơn đặt hàng riêng biệt lại có một đối tƣợng để tập hợp và phân loại chi phí sản xuất. Sau khi đơn đặt hàng đƣợc hoàn thành thì tổng chi phí theo đơn đặt hàng lại chính là tổng giá thành thực tế. Loại này thƣờng đƣợc áp dụng ở các doanh nghiệp có sản phẩm đơn chiếc. *Tập hợp chi phí theo giai đoạn công nghệ: ở loại này thƣờng chú trọng đến bán thành phẩm hay thành phẩm, do đó mỗi giai đoạn công nghệ nhất định là một đối tƣợng để tập hợp chi phí, với các DN mà toàn bộ công việc sản xuất và lƣợng nguyên vật liệu chính thức đƣợc thực hành chế biến liên tục từ đầu đến cuối theo một trình tự công nghệ nhất định. *Tập hợp chi phí theo đơn vị sản xuất: Đơn vị ở đây có thể là phân xƣởng hoặc tổ đội sản xuất.  Phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất  Phƣơng pháp trực tiếp : áp dụng với các chi phí có liên quan đến đối tƣợng tập hợp chi phí đã xác định và công tác hạnh toán, ghi chép ban đầu cho phép quy nạp trực tiếp các chi phí này vào từng đối tƣợng kế toán tập hợp chi phí có liên quan .  Phƣơng pháp phân bổ gián tiếp : Đƣợc áp dụng khi một loại chi phí có liên quan tới nhiều đối tƣợng kế toán tập hợp chi phí sản xuất, không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối . Trƣờng hợp này phải lựa chọn tiêu chuẩn hợp lý để tiến hành phân bổ chi phí cho các đối tƣợng có liên quan.  Phân bổ chi phí sản xuất Cuối kỳ chi phí sẽ đƣợc phân bổ theo công thức sau: Mức chi phí cần Tổng chi phí cần phân bổ Tiêu thức phân phân bổ cho đối = Tổng tiêu thức để phân bổ cho x bổ của đối tƣợng i tất cả các đối tƣợng tƣợng i 1.2.1.2. Phƣơng pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất ở doanh nghiệp. * kế toán CPNVL trực tiếp. Chi phí về NVL trực tiếp là những chi phí về NVL chính, nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nguyên liệu Sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất, chế tạo Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 9
  10. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam sản phẩm. Các chi phí này thƣờng đƣợc xây dựng theo định mức chi phí và tổ chức quản lý theo định mức. + Với phƣơng pháp KKTX: Chi phí NVL trực tiếp căn cứ vào các chứng từ xuất kho để tính ra giá trị thực tế của NVL trực tiếp xuất dùng. + Với phƣơng pháp KKĐK: Căn cứ vào giá trị NVL tồn đầu kỳ, giá trị thực tế NVL nhập trong kỳ và kết quả kiểm kê cuối kỳ để tính giá trị thực tế NVL xuất dùng. Giá trị thực tế Giá trị thực tế Giá trị thực tế NVL Giá trị thực tế = + - NVL xuất dùng NVL tồn đầu kỳ nhập trong kỳ NVL tồn cuối kỳ Thông thƣờng chi phí NVL trực tiếp có liên quan trực tiếp đến từng đối tƣợng tập hợp chi phí. Do đó có thể tổ chức tập hợp theo phƣơng pháp ghi trực tiếp. Trƣờng hợp sử dụng, nguyên liệu, vật liệu có liên quan đến nhiều đối tƣợng không thể ghi trực tiếp cho từng đối tƣợng đƣợc thì phải lựa chọn tiêu thức hợp lý để tiến hành phân bổ dùng cho các đối tƣợng có liên quan theo công thức. ∑C Ci = Ti ∑T Trong đó: Ci : Chi phí nguyên vật liệu phân bổ cho đối tƣợng i ∑C : Tổng chi phí nguyên vật liệu đã tập hợp đƣợc ∑T : Tổng tiêu thức để phân bổ cho tất cả các đối tƣợng Ti : Tiêu thức phân bổ của đối tƣợng i  Đối với phƣơng pháp KKTX: Để tập hợp và phân bổ chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp, kế toán sử dụng TK 621 " Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp" - Kết cấu TK 621 + Bên nợ: Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp thực tế phát sinh liên quan đến việc sản xuất chế tạo các sản phẩm hay trực tiếp thực hiện lao vụ, dịch vụ + Bên có: - Giá trị NVL xuất dùng không hết nhập lại kho hay chuyển kỳ sau. - Kết chuyển và phân bổ giá trị NVL trực tiếp để tính giá thành. + TK 621 Không có số dƣ cuối kỳ Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 10
  11. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Sơ đồ số 01: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CPNVL TRỰC TIẾP THEO PHƢƠNG PHÁP KKTX TK 111,112 TK 621 TK 152 Mua NVL đƣa thẳng cho NVL xuất dùng không hết Sản xuất SP TK 1331 nhập lại kho Thuế gtgt đƣợc TK 154 khấu trừ K/chuyển chi phí NVLTT TK 152 để tính giá thành SP TK 632 Xuất kho NVL cho sản xuấ Phần chi phí NVLTT vƣợt trên mức Bình thƣờng đƣợc k/c vào GVHB  Đối với phƣơng pháp KKĐK Khi doanh nghiệp sử dụng hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp KKĐK, thì dùng TK 611 - mua hàng - Kết cấu TK 611 - mua hàng + Bên nợ: - Giá trị thực tế của hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu tồn đầu kỳ - Giá trị thực tế của nguyên liệu, vật liệu, hàng hoá mua vào trong kỳ + Bên có: - Giá trị vật liệu, dụng cụ tồn kho cuối kỳ - Giá trị vật liệu, dụng cụ xuất trong kỳ - Các khoản chiết khấu, giảm giá khi mua vật liệu, công cụ, dụng cụ đƣợc hƣởng. - Giá trị vật liệu thiếu hụt mất mát nếu có + TK 611: Không có số dƣ cuối kỳ Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 11
  12. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Sơ đồ số 02: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CPNVL TRỰC TIẾP THEO PHƢƠNG PHÁP KKĐK TK 152 TK 611 TK 152 TK 621 Kết chuyển NVL tồn Kết chuyển NVL tồn kho đầu kỳ cuối kỳ TK 111,112,331 TK 1331 Thuế GTGT Đƣợc K.trừ Trị giá NVL xuất dùng trong kỳ Trị giá NVL mua vào trong kỳ * Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp là toàn bộ những khoản tiền lƣơng, phụ cấp mang tính chất lƣơng mà DN phải trả cho ngƣời lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm, thực hiện các lao vụ, dịch vụ. Ngoài ra chi phí nhân công trực tiếp còn bao gồm các khoản trích theo quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN theo tỷ lệ quy định với khoản tiền lƣơng trên Tài khoản sử dụng: Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp, kế toán sử dụng tài khoản 622: “Chi phí nhân công trực tiếp” . Kết cấu: + Bên Nợ: Tập hợp chi phí nhân trực tiếp tham gia hoạt động sản xuất bao gồm: Tiền lƣơng, tiền công các khoản trích theo lƣơng thực tế phát sinh trong kỳ + Bên Có: Kết chuyển CPNC trực tiếp Tài khoản 622 không có số dƣ cuối kỳ Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 12
  13. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Sơ đồ số 03: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ NHÂN CÔNG TRỰC TIẾP TK 334 TK 622 TK 154 Tiền lƣơng và các khoản phụ cấp Kết chuyển CPNCTT TK 335 Để tính giá thành Lƣơng phép Trích trƣớc TK 632 Thực tế Lƣơng nghỉ TK 338 phép Phần CPNC vƣợt trên mức Các khoản trích theo lƣơng Bình thƣờng đƣợc kết Của công nhân SX chuyển vào GVHB *Kế toán chi phí sản xuất chung. Chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí cần thiết khác phục vụ cho quá trình sản xuất phát sinh ở các phân xƣởng, bộ phận sản xuất. Chi phí sản xuất chung bao gồm: + Chi phí nhân viên phân xƣởng + Chi phí vật liệu + Chi phí về công cụ, dụng cụ sản xuất + Chi phí khấu hao TSCĐ + Chi phí dịch vụ mua ngoài + Chi phí khác bằng tiền - Tài khoản sử dụng: Để theo dõi các khoản chi phí sản xuất chung, kế toán sử dụng TK 627 “Chi phí sản xuất chung” chi tiết cho từng phân xƣởng, bộ phận sản xuất, dịch vụ. - Kết cấu tài khoản + Bên nợ: - Chi phí sản xuất chung trực tiếp phát sinh trong kỳ + Bên có: - Các khoản giảm chi phí sản xuất chung Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 13
  14. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam - Kết chuyển chi phí sản xuất chung vào chi phí sản xuất sản phẩm hay lao vụ, dịch vụ. + TK 627 - Cuối kỳ không có số dƣ cuối kỳ - TK 627 đƣợc chi tiết thành 6 tiểu khoản: +) TK 6271: Chi phí nhân viên phân xƣởng +) TK 6272: Chi phí vật liệu +) TK 6273: Chi phí dụng cụ sản xuất +) TK 6274: Chi phí khấu hao TSCĐ +) TK 6277: Chi phí dịch vụ mua ngoài +) TK 6278: Chi phí bằng tiền khác Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 14
  15. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Sơ đồ số 04: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT CHUNG TK 334 TK 627 TK 111,152, Chi phí nhân viên TK 338 Các khoản trích theo lƣơng Các khoản thu giảm chi TK 152 Chi phí NVL TK 153 TK 632 Chi phí CCDC TK 142,242 Chi phí Phân bổ chi phí CPSXC cố định không trả trƣớc CCDC đƣợc phân bổ TK 335 Chi phí phải trả TK 154 TK 214 Khấu hao TSCĐ Kết chuyển CPSXC để tính TK 111, 112 giá thành Chi phí mua ngoài TK 133 Thuế GTGT đƣợc khấu trừ Các chi phí sản xuất chung thƣờng đƣợc hạch toán chi tiết riêng theo từng nơi phát sinh chi phí sau đó mới tiến hành phân bổ cho các đối tƣợng chịu chi phí liên quan theo những tiêu thức phân bổ hợp lý nhƣ: Theo định mức chi phí sản xuất chung, chi phí trực tiếp, tiền lƣơng công nhân sản xuất ở từng bộ phận Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 15
  16. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Mức CPSXC phân Tổng CPSXC cần phân bổ Tiêu thức phân bổ = x bổ cho đối tƣợng i Tổng tiêu thức để phân bổ cho của đối tƣợng i tất cả các đối tƣợng *Tổng hợp chi phí sản xuất. Sau khi hạch toán các loại chi phí sản xuất chủ yếu, đến cuối kỳ các chi phí đều đƣợc tập hợp vào tài khoản tổng hợp chi phí sản xuất để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ của toàn doanh nghiệp. - Nếu doanh nghiệp áp dụng phƣơng pháp KKTX, thì sử dụng TK 154: “Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang” để tập hợp toàn bộ chi phí sản xuất trong kỳ. - Nếu doanh nghiệp áp dụng phƣơng pháp KKĐK thì TK 154 chỉ để phản ánh giá trị sử dụng dở dang dƣ đầu kỳ và cuối kỳ. Để tập hợp chi phí trong kỳ, doanh nghiệp sử dụng TK 631: “Giá thành sản xuất” * Đối với doanh nghiệp sử dụng phương pháp KKTX Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dùng TK 154: “Chi phí SXKD dở dang” + Bên nợ: - Các chi phí nguyên liệu vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung kết chuyển cuối kỳ. - Kết chuyển chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang cuối kỳ (trƣờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp KKĐK) + Bên có: - Trị giá phế liệu thu hồi, giá trị sản phẩm hỏng không sửa chữa đƣợc - Trị giá nguyên liệu, vật liệu, hàng hoá gia công xong nhập lại kho. - Giá thành thực tế của sản phẩm đã chế tạo xong nhập lại kho hoặc chuyển đi bán. - Chi phí thực tế của khối lƣợng lao vụ, dụng cụ đã hoàn thành cung ứng cho khách hàng. - Kết chuyển chi phí sản xuất, kinh doanh dở dang đầu kỳ (trƣờng hợp doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp KKĐK ) Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 16
  17. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam + Số dƣ: Bên nợ - Phản ánh chi phí sản xuất, kinh doanh còn dở dang cuối kỳ. Sơ đồ số 05: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CPSX SẢN PHẨM THEO PHƢƠNG PHÁP KKTX TK 621 TK 154 TK 152,111 DDĐk Kết chuyển CPNVL trực Các khoản ghi giảm chi phí tiếp TK 155 TK 622 Nhập kho thành phẩm TK 157 Kết chuyển CPNC Gửi bán trực tiếp không qua nhập kho TK 627 TK632 Kết chuyển CPSXC Bán trực tiếp không qua nhập kho ∑phát sinh Z DDCk Kết chuyển CPSXC cố định không đƣợc phân bổ * Đối với doanh nghiệp sử dụng phương pháp KKĐK Tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm dùng TK 631" Giá thành sản xuất" + Bên nợ: - Kết chuyển giá trị sản phẩm, lao vụ dở dang đầu kỳ - Chi phí sản xuất thực tế phát sinh trong kỳ + Bên có: - Kết chuyển giá trị sản phẩm lao vụ dở dang cuối kỳ - Các khoản phải ghi giảm chi phí sản xuất sản phẩm - Tổng giá thành thực tế sản phẩm, lao vụ hoàn thành trong kỳ Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 17
  18. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Sơ đồ số 06: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN CPSX SẢN PHẨM THEO PHƢƠNG PHÁP KKĐK TK 154 TK 631 TK 154 Kết chuyển chi phí giá trị SP dở Kết chuyển giá trị SPDD dang đầu kỳ cuối kỳ TK 621 Kết chuyển chi phí NVL trực tiếp TK 632 TK 622 Kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp Giá thành sản xuất SP hoàn thành nhập kho hoặc bán thẳng TK 627 Kết chuyển CPSXC Kết chuyển CPSXC cố định không đƣợc phân bổ 1.2.1.3. Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ SPDD là khối lƣợng sản phẩm, công việc còn đang trong quá trình sản xuất, chế biến đang nằm trong dây chuyền công nghệ hoặc đã hoàn thành một vài qui trình chế biến nhƣng còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành thành phẩm. Trong trƣờng hợp này, CPSX đã tập hợp trong kỳ không chỉ liên quan đến sản phẩm, công việc đã hoàn thành mà còn liên quan đến những sản phẩm, công việc còn đang dở dang. Việc tính giá SPDD hợp lý là một trong những yếu tố quyết định đến tính trung thực hợp lý của giá thành sản xuất sản phẩm hoàn thành trong kỳ. Tuy nhiên, việc tính toán sản phẩm dở dang là một công việc phức tạp, khó có thể chính xác Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 18
  19. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam tuyệt đối. Tuỳ thuộc vào tình hình tổ chức sản xuất qui trình công nghệ, tính chất cấu thành của chi phí và trình độ quản lý của từng doanh nghiệp để vận dụng phƣơng pháp tính giá sản phẩm dở dang cuối kỳ thích hợp. Để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, trên cơ sở kết quả kiểm kê xác định đƣợc giá trị của các bộ phận sản phẩm làm dở theo một trong các phƣơng pháp sau: 1.Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí NVL trực tiếp (NVL chính) Trong trƣờng hợp doanh nghiệp sản xuất có chi phí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn và chủ yếu trong giá thành của sản phẩm và sản phẩm dở dang nhỏ, không chênh lệch nhiều giữa các kỳ thì doanh nghiệp áp dụng phƣơng pháp này để đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ. Theo phƣơng pháp này, ngƣời ta giả định trong giá trị sản phẩm dở dang cuối kỳ chỉ có CPNVL trực tiếp (CPNVL chính), còn các chi phí khác tính hết cho thành phẩm. Chi phí sản phẩm làm dở cuối kỳ đƣợc tính theo công thức: Dđk + CVLTT Dck = x QDD QHT + QDD Trong đó: Dđk , Dck: Chi phí sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ CVLTT: Chi phí NVL trực tiếp phát sinh QHT: Số lƣợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ QDD: Số lƣợng sản phẩm dở dang cuối kỳ Trƣờng hợp DN chỉ tính cho sản phẩm làm dở cuối kỳ phần chi phí NVL chính trực tiếp thì cần tổ chức kế toán chi tiết khoản mục chi phí NVL trực tiếp thành CPNVL chính và các CPNVL trực tiếp khác. Nếu quy trình của doanh nghiệp là phức tạp, chế biến kiểu liên tục, qua nhiều giai đoạn thì sản phẩm dở cuối kỳ ở giai đoạn đầu tính theo NVLTT, còn các giai đoạn tiếp theo tính theo giá trị của bán thành phẩm của giai đoạn trƣớc chuyển sang, coi đó là NVLTT của giai đoạn tiếp theo. Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 19
  20. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Phƣơng pháp này có ƣu điểm là tính toán đơn giản, dễ làm, khối lƣợng tính toán ít nhƣng kém chính xác vì chỉ tính đến khoản CPNVL mà không tính đến chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung. 2.Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo mức độ sản phẩm hoàn thành tƣơng đƣơng Theo phƣơng pháp này, kế toán căn cứ vào số lƣợng và mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang để quy đổi từ sản phẩm dở dang ra sản phẩm hoàn thành rồi xác định từng khoản mục chi phí nằm trong sản phẩm dở dang cuối kỳ. Đối với chi phí bỏ dần vào quá trình sản xuất (thƣờng là CPNVLTT) thì đƣợc coi nhƣ hoàn thành 100% và đƣợc tính theo công thức sau: Dđkvl + CVLTT Dckvl = x QDD QHT + QDD Đối với chi phí bỏ dần vào quá trình sản xuất (thƣờng là CPNCTT, CPSXC) thì chỉ đƣợc phân bổ sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành thực tế và đƣợc tính theo công thức sau: Đối với khoản mục NCTT: Dđknc + CNCTT Dcknc = x Qqđ QHT + Qqđ Đối với khoản mục chi phí sản xuất chung: Dđksxc + CSXC Dcksxc = x Qqđ QHT + Qqđ Trong đó: Qqđ = QDD x % hoàn thành Qqđ: số lƣợng sản phẩm quy đổi QDD: Số lƣợng sản phẩm dở dang QHT: Số lƣợng sản phẩm hoàn thành Dckvl, Dđkvl: Chi phí NVL dở dang cuối kỳ, đầu kỳ CVLTT: Chi phí vật liệu phát sinh trong kỳ Dcknc, Dđknc: Chi phí NCTT dở dang cuối kỳ, đầu kỳ CNCTT: Chi phí nhân công phát sinh trong kỳ Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 20
  21. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Dcksxc, Dđksxc: CPSXC dở dang cuối kỳ, đầu kỳ CSXC: CPSXC phát sinh trong kỳ Phƣơng pháp này có mức độ chính xác cao nhƣng việc tính toán phức tạp. Do vậy chỉ áp dụng cho những doanh nghiệp có khối lƣợng sản phẩm dở dang lớn. 3.Phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo 50% chi phí chế biến: Để đơn giản cho việc kiểm kê, tính giá sản phẩm dở dang, trong trƣờng hợp sản phẩm dở dang của doanh nghiệp có khối lƣợng lớn, mức độ hoàn thành không đồng đều thì kế toán có thể giả định mức độ hoàn thành của sản phẩm dở dang là 50% để phân bổ chi phí chế biến của mỗi giai đoạn cho sản phẩm dở dang giống nhƣ phƣơng pháp trên. 4.Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ theo chi phí sản xuất định mức hoặc chi phí sản xuất kế hoạch. Phƣơng pháp này chỉ áp dụng thích hợp với những doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm ổn định, đã xây dựng đƣợc các định mức kinh tế kỹ thuật tƣơng đối hợp lý và các định mức đã thực hiện có nề nếp thƣờng xuyên, việc tổ chức hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm có trình độ nghiệp vụ vững vàng, chế độ hạch toán ban đầu có nề nếp chặt chẽ. Trƣớc hết, kế toán phải căn cứ vào sản lƣợng sản phẩm dở dang đã kiểm kê và định mức từng khoản mục chi phí ở từng công đoạn sản xuất để tính chi phí sản xuất theo định mức cho sản lƣợng sản phẩm dở dang ở từng công đoạn, sau đó tổng hợp lại theo từng loại sản phẩm. Trong phƣơng pháp này các khoản mục chi phí tính cho sản lƣợng sản phẩm dở dang còn phụ thuộc mức độ chế biến hoàn thành của chúng. Dckvl = QDD x Cđmkh Dck (622, 627) = QDD x Cđmkh x MHT Trong đó: Dckvl: Chi phí NVL dở dang cuối kỳ QDD: Số lƣợng sản phẩm dở dang Cđmkh: Chi phí định mức kế hoạch Dck: Chi phí dở dang cuối kỳ Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 21
  22. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam MHT: Mức độ hoàn thành 1.2.2. Kế toán thiệt hại sản phẩm hỏng trong sản xuất 1.2.2.1. Kế toán thiệt hại về sản phẩm hỏng Sản phẩm hỏng là sản phẩm không thoả mãn các tiêu chuẩn chất lƣợng và đặc điểm kỹ thuật của sản xuất về màu sắc, kích cỡ, trọng lƣợng, cách thức lắp ráp. Tuỳ theo từng mức độ hỏng mà sản phẩm hỏng đƣợc chia làm 2 loại: - Sản phẩm hỏng có thể sửa chữa đƣợc: là những sản phẩm hỏng mà về mặt kỹ thuật có thể sửa chữa đƣợc và việc sửa chữa có lợi về mặt kinh tế. - Sản phẩm hỏng không thể sửa chữa đƣợc: là những sản phẩm mà về mặt kỹ thuật không thể sửa chữa đƣợc hoặc có thể sửa chữa đƣợc nhƣng không có lợi về mặt kinh tế. Hiện nay trong một số doanh nghiệp ở nƣớc ta có quy định sản phẩm hỏng trong định mức và sản phẩm hỏng ngoài định mức. Đối với sản phẩm hỏng trong định mức thƣờng đƣợc quy định theo tỷ lệ nhất định và những chi phí đối với sản phẩm hỏng trong định mức đƣợc coi là chi phí chính phẩm. Còn đối với chi phí sản phẩm hỏng ngoài định mức là những sản phẩm hỏng ngoài dự kiến, ngoài những quy định do những nguyên nhân bất thƣờng không lƣờng trƣớc đƣợc và khi đã đƣợc xác định, có ý kiến giải quyết thì xem nhƣ nó là một khoản chi phí về thiệt hại, những phí tổn bất thƣờng. Đối với sản phẩm hỏng trong định mức thì chi phí đó vẫn tính vào chi phí chung trong quá trình sản xuất. Còn đối với sản phẩm hỏng ngoài định mức thì phải hạch toán riêng vào TK 154 và đƣợc chi tiết theo sản phẩm hỏng ngoài định mức. Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 22
  23. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Sơ đồ số 07: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THIỆT HẠI VỀ SẢN PHẨM HỎNG TK 152,153,334,338,214 TK 154 TK 1388,152 Chi phí sửa chữa SP hỏng có thể sửa chữa đƣợc Xử lý bồi thƣờng hoặc thu hồi phế liệu TK 154 Số SP hỏng do dây chuyền SX TK 155 TK 811 SP hỏng đang trong kho K/c giá trị SP hỏng TK 157 Không Khoản thiệt hại SP hỏng do gửi bán sửa chữa về sản phẩm hỏng đƣợc TK 632 SP hỏng đang trong thời gian bảo hành 1.2.2.2. Kế toán thiệt hại về ngừng sản xuất. Trong thời gian ngừng sản xuất vì những nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan (thiên tai dịch hoạ, thiếu nguyên vật liệu, máy móc hỏng ) các doanh nghiệp vẫn phải bỏ ra một số khoản chi phí để duy trì hoạt động nhƣ tiền công lao động, khấu hao TSCĐ, chi phí bảo dƣỡng Những khoản chi phí chi ra trong thời gian đó đƣợc coi là những thiệt hại khi ngừng sản xuất. Chi phí thiệt hại khi ngừng sản xuất phải đƣợc theo dõi riêng và sau khi đã trừ phần bồi thƣờng, trừ phần thu hồi phế liệu (nếu có) thì số còn lại đƣợc coi là khoản thiệt hại ngừng sản xuất và ghi vào TK 811. Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 23
  24. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Sơ đồ số 09: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN THIỆT HẠI NGỪNG SẢN XUẤT NGOÀI KẾ HOẠCH TK 152,334,111,112,331 TK 621,622,627 TK 154 (Thiệt hại ngừng TK 1388,152 sx) CP phát sinh liên K/chuyển CP về Xử lý bồi thƣờng quan tới thiệt hại thiệt hại ngừng sx hoặc thu hồi phế liệu ngừng sx ngoài kế ngoài kế hoạch hoạch TK 811 Khoản thiệt hại ngừng sx ngoài kế hoạch 1.2.3. Kế toán tính giá thành sản phẩm 1.2.3.1. Đối tƣợng tính giá thành Xác định đối tƣợng tính giá thành là công việc đầu tiên trong công tác giá thành sản phẩm. Trong DN đối tƣợng tính giá thành là kết quả sản xuất thu đƣợc từ những sản phẩm, công việc, lao vụ nhất định đã hoàn thành. Đối tƣợng tính giá thành sản phẩm cũng phải căn cứ vào đặc điểm cơ cấu tổ chức sản xuất, đặc điểm quy trình công nghệ, kỹ thuật sản xuất sản phẩm, đặc điểm tính chất sản phẩm, yêu cầu hạch toán kinh tế và quản lý doanh nghiệp. Trong DN sản xuất, tuỳ đặc điểm tình hình cụ thể mà đối tƣợng tính giá thành có thể là: - Từng sản phẩm, công việc, đơn đặt hàng đã hoàn thành. - Từng sản phẩm, chi tiết, bộ phận sản xuất. - Từng công trình, hạng mục công trình. 1.2.3.2. Kỳ tính giá thành Thông thƣờng DN sản xuất sản phẩm với khối lƣợng lớn, chu kỳ sản xuất ngắn và xen kẽ liên tục thì kỳ tính giá thành thích hợp là hàng tháng. Còn nếu DN tổ chức sản xuất đơn chiếc hoặc hàng loạt theo từng đơn đặt hàng chỉ hoàn thành khi kết thúc chu kỳ tính. Giá thành thích hợp là vào thời điểm sản phẩm hoặc hàng loạt sản phẩm đó hoàn thành nhƣ vậy kỳ tính giá thành của sản phẩm trong trƣờng hợp này có thể không trùng với kỳ báo cáo. Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 24
  25. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam 1.2.3.3. Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm Phƣơng pháp tính giá thành sản phẩm là một phƣơng pháp hoặc một hệ thống phƣơng pháp đƣợc sử dụng để tính giá thành đơn vị sản phẩm. Nó mang tính thuần tuý kỹ thuật tính toán chi phí cho từng đối tƣợng tính giá thành. Việc lựa chọn phƣơng pháp tính giá thành chủ yếu phụ thuộc vào đặc điểm về đối tƣợng hạch toán chi phí sản xuất. Tính giá thành sản phẩm thƣờng sử dụng các phƣơng pháp sau: * Phương pháp trực tiếp (giản đơn): Phƣơng pháp này áp dụng thích hợp ở những DN mà một đối tƣợng tính giá thành tƣơng ứng với một đối tƣợng tập hợp chi phí. Chi phí sản xuất đƣợc tập hợp theo từng đối tƣợng. Đến kỳ tính giá thành, kế toán dựa vào số tập hợp chi phí sản xuất và kết quả kiểm kê, tính giá sản phẩm dở dang để tính giá thành sản phẩm hoàn thành theo công thức. Z = Dđk + Cpstk - Dck Z z = QHT Trong đó: Z: Giá thành sản phẩm z : Giá thành đơn vị SP Dck, Dđk: Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ, đầu kỳ QHT: Số lƣợng sản phẩm hoàn thành trong kỳ Cpstk: Chi phí phát sinh trong kỳ Phƣơng pháp này có ƣu điểm là tính toán nhanh, đơn giản, không yêu cầu trình độ cao. *Phƣơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng: Phƣơng pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng áp dụng thích hợp với doanh nghiệp sản xuất đơn chiếc, hàng loạt theo đơn đặt hàng. Sau khi sản xuất và giao hàng xong cho khách hàng thì sản phẩm đó không tiếp tục sản xuất nữa. Đối tƣợng Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 25
  26. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam hạch toán chi phí là từng đơn đặt hàng và đối tƣợng tính giá thành là giá thành sản phẩm trong đơn đặt hàng đó. Cách tính này không quan tâm đến tính chất đơn giản hay phức tạp của quy trình sản xuất. Khi một đơn đặt hàng mới đƣợc đƣa vào sản xuất, kế toán phải mở ngay cho mỗi đơn đặt hàng đó một bảng tính giá thành, cuối mỗi tháng căn cứ chi phí sản xuất đã đƣợc tập hợp ở từng phân xƣởng, đội sản xuất theo từng đơn đặt hàng trong sổ kế toán chi tiết sản phẩm sản xuất ghi sang các bảng tính giá thành có liên quan. Nếu đơn đặt hàng đó chƣa hoàn thành thì kế toán chƣa tính giá thành mà tập hợp vào chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Trƣờng hợp đơn đặt hàng đó hoàn thành thì kế toán cộng lại tính tổng giá thành, chia số lƣợng thành phẩm tính giá thành đơn vị. *Phương pháp tổng cộng chi phí Phƣơng pháp này thƣờng đƣợc áp dụng khi một đối tƣợng tính giá thành tƣơng ứng với nhiều đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất (chẳng hạn nhƣ một loại sản phẩm phải trải qua nhiều công đoạn chế biến, mỗi giai đoạn là một phân xƣởng).Theo phƣơng pháp này giá thành sản phẩm đƣợc xác định trên cơ sở phân bổ chi phí của từng đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất (phân xƣởng cho sản phẩm hoàn thành) Z = Z1 + Z2 + + Zn Trong đó: Z: Giá thành sản phẩm Z1, Z2, , Zn: là giá thành hay tổng chi phí sản xuất của giai đoạn hoặc bộ phận 1, 2, , n. * Phương pháp hệ số: Phƣơng pháp này áp dụng thích hợp trong trƣờng hợp cùng một quy trình công nghệ sản xuất, sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu, kết quả thu đƣợc nhiều loại sản phẩm khác nhau. Trong trƣờng hợp này, đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình công nghệ sản xuất, đối tƣợng tính giá thành là từng loại đối tƣợng sản phẩm. (Một đối tƣợng tập hợp chi phí có liên quan đến nhiều đối tƣợng tính giá thành) Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 26
  27. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Phƣơng pháp này kế toán căn cứ vào hệ số quy đổi để quy đổi tất cả các loại sản phẩm về một loại sản phẩm gốc, sau đó tính giá thành đơn vị của sản phẩm và các sản phẩm khác. z = tc Qc z = z x H i tc i Trong đó: Qc : Sản lƣợng SP chuẩn ztc: Giá thành đơn vị SP tiêu chuẩn zi: Giá thành đơn vị của SP i Qi: số lƣợng SP i Hi : hệ số quy đổi SP i * Phương pháp tính giá thành theo tỷ lệ: Điều kiện vận dụng của phƣơng pháp này cũng tƣơng tự nhƣ phƣơng pháp hệ số, chỉ khác là DN đã xây dựng đƣợc chỉ tiêu giá thành kế hoạch cho từng đối tƣợng.Theo phƣơng pháp này, căn cứ vào tổng giá thành thực tế đã tính và tổng giá thành kế hoạch của tất cả các đối tƣợng tính giá để tính tỷ lệ điều chỉnh giá thành. ∑Ztt T = ∑Zkh Ztti = Zkhi x T Z tti zi = Qi Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 27
  28. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Trong đó: T: Tỷ lệ điều chỉnh Ztt: Giá thành thực tế của các sản phẩm Zkh: Giá thành kế hoạch của các sản phẩm Ztti: Giá thành thực tế của SP i Zkhi: Giá thành kế hoạch của SP i zi: Giá thành đơn vị SP i Qi: Sản lƣợng thực tế SP i * Phương pháp loại trừ: Phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trong các DN có qui trình công nghệ sản xuất đồng thời với việc thế tạo ra sản phẩm chính còn thu thêm đƣợc sản phẩm phụ nữa. Trong trƣờng hợp này đối tƣợng tập hợp chi phí là toàn bộ qui trình công nghệ còn đối tƣợng tính giá thành chi là sản phẩm chính. Muốn tính đƣợc giá thành của sản phẩm chính cần phải loại trừ phần chi phí của sản phẩm phụ. Z = Cpstk + Dđk - Dck - Cp Trong đó: Z: Giá thành sản phẩm Dck, Dđk: Chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ, đầu kỳ Cpstk: Chi phí phát sinh trong kỳ Cp: Giá trị SP phụ 1.3. Các hình thức kế toán áp dụng. Tùy thuộc vào đặc điểm quy trình sản xuất khác nhau mà mỗi doanh nghiệp có thể lựa chọn các hình thức kế toán thích hợp. Hiện nay các doanh nghiệp sản xuất có thể lựa chọn một trong bốn hình thức kế toán sau: - Hình thức kế toán nhật ký chung - Hình thức kế toán nhật ký – sổ cái - Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ - Hình thức kế toán nhật ký- chứng từ - Ngoài ra còn có một loại hình thức kế toán nữa đó là kế toán máy Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 28
  29. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI XÍ NGHIỆP IN ACS VIỆT NAM 2.1. Khái quát chung về xí nghiệp In ACS Việt Nam 2.1.1. Tổng quan về Xí nghiệp In ACS Việt Nam Xí nghiệp in ACS Việt Nam là một trong các đơn vị trực thuộc công ty cổ phần ACS Việt Nam. Sơ đồ 2.1: sơ đồ công ty cổ phần ACS Việt Nam HĐQT Thƣ ký Ban Giám Ban kiểm HĐQT Đốc soát Trung XN TT CTCP CT Phòng V ăn Phòng tâm in hội đầu tƣ TNHH tài vụ phòng hội quảng ACS trợ kiến công ACS công ty chợ và cáo triển Minh ty sự kiện lãm Xí nghiệp là đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, có tƣ cách pháp nhân, có con dấu riêng theo mẫu quy định. Xí nghiệp In ACS Việt Nam có: -Trụ sở chính: số 10 Phạm Văn Đồng – Dƣơng Kinh – Hải Phòng Điện thoại: 0313 581 404 Fax: (031) 3581 404 Giám đốc: Đỗ Văn Thịnh Email: inacs@acs.com.vn - xinghiepinacs@vnn.vn Website: -Văn phòng đại diện: 77 Đinh Tiên Hoàng - Hải Phòng - Mã số thuế: 0200124348 Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 29
  30. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp In ACS Việt Nam. Xí nghiệp In ACS Việt Nam đƣợc thành lập từ năm 1962, trên cơ sở tập hợp các nhà in tƣ nhân còn hoạt động sau giải phóng thành phố, theo Quyết định của Ủy ban nhân dân thành phố và Bộ Văn hóa thông tin, với đơn vị chủ quản là Sở Văn hóa thông tin Hải Phòng. Chức năng hoạt động là in tờ báo địa phƣơng, in sách, tạp chí, tem nhãn, văn hóa phẩm, giấy tờ quản lý kinh tế phục vụ các cơ quan xí nghiệp và các thành phần kinh tế khác. Thời kỳ mới thành lập, thiết bị máy móc của Xí nghiệp rất lạc hậu và đƣợc tập hợp từ nhiều nguồn cho nên hệ thống máy móc không đồng bộ. Sau này do nhu cầu phát triển cũng nhƣ do đòi hỏi của thực tế, nên Xí nghiệp đã trang bị thêm những máy móc, thiết bị để phục vụ những đòi hỏi đó. Tuy nhiên, do xã hội ngày càng phát triển, máy móc thiết bị không tránh khỏi sự lạc hậu, hƣ hỏng, do đó trong quá trình sản xuất, Xí nghiệp phải vừa tiến hành sản xuất, vừa phải khắc phục những khó khăn đó. Thực hiện chủ trƣơng của Nhà nƣớc về việc sắp xếp đổi mới doanh nghiệp, tháng 12 năm 2002, Xí nghiệp đƣợc sát nhập vào Công ty Quảng cáo và Dịch vụ Văn hóa Hải Phòng (ACS Hải Phòng), nay là Công ty cổ phần ACS Việt Nam theo Quyết định của Ủy ban nhân dân thành phố Hải Phòng. Với tên gọi: Xí nghiệp In ACS Việt Nam. Qua hơn 48 năm tồn tại và phát triển, cho đến nay tổng số vốn của Xí nghiệp In ACS Việt Nam là: 7.734.606.016 đồng. Tình hình kinh doanh của Xí nghiệp trong những năm gần đây đã có nhiều chuyển biến. Xí nghiệp đã không ngừng hoàn thành vƣợt mức các chỉ tiêu kinh tế xã hội và nhà nƣớc giao cho. Thực hiện đầy đủ các khoản thu ngân sách. Tình hình kinh doanh đƣợc thể hiện thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh sau: Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 30
  31. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Biểu số 1: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH NĂM 2008 – 2009 So sánh Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Số tuyệt đối % Tổng doanh thu 6.121.241.025 6.785.706.026 664.465.001 10,68 Doanh thu thuần 6.121.241.025 6.785.706.026 664.465.001 10,68 Giá vốn hàng hoá 4.933.123.020 5.136.084.598 202,961,578 4,11 Lợi nhuận gộp 1.188.118.005 1.649.621.428 461,503,423 38.84 Doanh thu HĐTC - - - - Chi phí tài chinh 407.123.035 748.513.014 341.389.979 83,85 Chi phí bán hàng - - - - Chi phí QLDN 643.102.203 661.779.979 18.677.776 2,9 Lợi nhuận từ HĐKD 137.892.767 239.328.435 101.435.668 73,56 Thu nhập khác - - - - Chi phí khác - - - - Lợi nhuận khác - - - - Tổng lợi nhuận trƣớc thuế 137.892.767 239.328.435 101.435.668 73,56 Qua số liệu trên báo cáo kết quả kinh doanh cho thấy, tình hình hoạt động của Xí nghiệp trong 2 năm gần đây: Doanh thu năm 2009 tăng 10,86% so với năm 2008, tƣơng ứng tăng 664.465.001 đồng. Mặc dù gặp nhiều khó khăn, đặc biệt là việc cổ phần hoá doanh nghiệp nhƣng Xí nghiệp đã có những cố gắng vƣợt bậc để đƣa Xí nghiệp ngày càng phát triển đi lên và đã đạt đƣợc những thành quả nhất định.  Phƣơng hƣớng phát triển trong tƣơng lai Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng về chất lƣợng và số lƣợng, trong thời gian tới, Xí nghiệp đã có phƣơng hƣớng đầu tƣ nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật, cụ thể là đầu tƣ thêm 02 máy in, trong đó 01 máy in mầu và 01 máy in 32 trang. Máy in khổ lớn, máy in làm ẩm lô bằng cồn, thiết bị đồng bộ Komari của Nhật. Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 31
  32. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Phƣơng châm phát triển của Xí nghiệp là: Xí nghiệp in ACS Việt Nam luôn làm bạn hài lòng về chất lượng tốt nhất, thời gian phục vụ nhanh nhất, dịch vụ hoàn hảo nhất Tiến tới Xí nghiệp có kế hoạch xây dựng đội ngũ công nhân với tay nghề vững vàng, đƣợc đào tạo chuyên nghiệp, cộng thêm với hệ thống trang thiết bị đồng bộ tiên tiến hiện đại. 2.1.3. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất hoạt động của Xí nghiệp In ACS Việt Nam. 2.1.3.1. Đặc điểm về mặt hàng Sản phẩm của Xí nghiệp chủ yếu là in ấn theo yêu cầu của khách hàng, một số sản phẩm chủ yếu của Xí nghiệp là: - Sách giáo khoa của Nhà xuất bản Giáo dục, tập vở học sinh. - Sách văn học, chính trị và sách khác của Nhà xuất bản Hải Phòng, Nhà xuất bản Văn hóa thông tin, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia và các Nhà xuất bản khác. - Blốc lịch của Nhà xuất bản thông tin, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia. - Các ấn phẩm tạp chí, tem nhãn, văn hóa phẩm, giấy tờ quản lý kinh tế, sổ sách. 2.1.3.2. Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất Quy trình công nghệ của Xí nghiệp đƣợc thể hiện theo sơ đồ sau: Lệnh Phòng sản Phòng chế bản Phân xƣởng In xuất sản xuất Phân xƣởng Sách Tổ thủ công Nhập kho Thành phẩm KCS Sơ đồ 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Xí nghiệp In ACS Việt Nam Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 32
  33. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Ban đầu sau khi nhân viên phòng sản xuất đã ký kết hợp đồng với khách hàng, thỏa thuận với khách hàng về kích cỡ, đơn giá, mẫu mã. Nhân viên phòng sản xuất viết lệnh sản xuất đƣa lên phòng chế bản. Tại phòng chế bản, nhân viên tiến hành sắp chữ trên máy vi tính, bộ phận này căn cứ vào thiết kễ mẫu hay theo yêu cầu của từng đơn đặt hàng tiến hành sắp chữ, chọn kiểu chữ, tạo mẫu. Sau đó sẽ đƣợc in bằng máy in Laser trên giấy nhũ, kiểm tra lại rồi chuyển sang cho làm phim. Theo đúng mẫu mã thiết kế, kích thƣớc sản phẩm đã chọn bản in, nhân viên phòng kỹ thuật tạo phim hợp lý nhằm tiết kiệm giấy in. Sau đó, các bản phim đƣợc chuyển sang bình bản can, rồi xuống máy phơi, tạo ra bản in đƣợc làm bằng kẽm. Các bản in bằng kẽm này sẽ đƣợc chuyển sang cho máy in để ra các tờ rời, nếu sản phẩm là sổ sách thì các tờ rời sẽ đƣợc chuyển sang cho phân xƣởng sách và tiến hành gia công sau in: đƣa vào máy gấp các tờ rời thành các tay sách, sau đó các tay sách này sẽ đƣợc đƣa vào máy khâu hoặc khâu thủ công thành các sản phẩm nhƣng ở dạng chƣa hoàn thành, các sản phẩm này đƣợc đƣa vào máy cắt, máy xén cho bằng. Sau khi các tờ bìa đã đƣợc gấp xong, công nhân tiến hành phết hồ dán bìa hoặc dập gáy ghim cho sản phẩm, sản phẩm hoàn thành sẽ đƣợc giao ngay cho khách hàng theo đúng thời hạn đã ký kết trong hợp đồng. Ngoài ra, tại Xí nghiệp còn có tổ phụ trợ, nhiệm vụ của tổ này là sửa chữa thƣờng xuyên máy móc thiết bị của Xí nghiệp, đảm bảo cho máy móc thiết bị của Xí nghiệp hoạt động tốt, đạt năng suất cao. 2.1.4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp In ACS Việt Nam. Xí nghiệp In ACS Việt Nam là một đơn vị thành viên trực thuộc Công ty cổ phần ACS Việt Nam, đƣợc Giám đốc Công ty giao vốn và tài sản, nhà xƣởng, thiết bị máy móc tƣơng xứng với nhiệm vụ, chức năng sản xuất kinh doanh đƣợc Công ty giao phó. Xí nghiệp có trách nhiệm quản lý, sử dụng vốn, tài sản để sản xuất kinh doanh theo đúng quy định của Công ty và tuân thủ những quy định của pháp luật. Căn cứ vào tình hình thực tế của sản xuất, việc bố trí tổ chức bộ máy trong đơn vị phải đáp ứng đƣợc yêu cầu quản lý và điều hành dây chuyền sản xuất một cách có hiệu quả. Cụ thể gồm có các bộ phận đƣợc Giám đốc Công ty phê duyệt trong Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 33
  34. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam phƣơng án sắp xếp lại lao động của Xí nghiệp In ACS Việt Nam. Bộ máy quản lý của Xí nghiệp In ACS Việt Nam đƣợc tổ chức theo mô hình trực tuyến, thể hiện ở sơ đồ sau: Giám đốc Tổ bảo vệ Phòng Kế toán Phòng Sản xuất Tổ bán hàng - Lao công Phân xƣởng In Phân xƣởng Sách Tổ máy Tổ phụ Tổ gia Tổ thủ trợ công công Sơ đồ 2.3: Sơ đồ bộ máy quản lý của Xí nghiệp In ACS Việt Nam Các phòng, ban trong Xí nghiệp có mối quan hệ bình đẳng, giúp đỡ lẫn nhau trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao để cùng thực hiện tốt kế hoạch đặt ra của Xí nghiệp. Chức năng cụ thể của các phòng, ban nhƣ sau: * Giám đốc: - Giám đốc Xí nghiệp là ngƣời đƣợc Giám đốc Công ty bổ nhiệm và chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc Công ty về mọi mặt hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp. Giám đốc Xí nghiệp trực tiếp điều hành các phòng chức năng nhƣ: Phòng Kế toán, Phòng Sản xuất, các phân xƣởng và các tổ trực thuộc. * Phòng Kế toán: - Dƣới sự chỉ đạo của Kế toán trƣởng Xí nghiệp. - Tổ chức thực hiện chế độ hạch toán, quản lý kinh tế, tài chính của Nhà nƣớc trong phạm vi Xí nghiệp. Phản ánh chính xác, kịp thời tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh, đề xuất biện pháp khai thác năng lực sản xuất, đẩy mạnh tiết kiệm nâng cao hiệu quả trong hoạt động sản xuất kinh doanh. - Thực hiện chế độ xuất nhập kho, cấp phát vật tƣ theo đúng định mức kiểm kê kiểm soát định kỳ. Thực hiện ghi chép, tính toán, phản ánh số liệu, tình hình Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 34
  35. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tƣ, tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và sử dụng nguồn vốn của đơn vị. Kiểm tra tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính, thanh toán kiểm tra việc giữ gìn và sử dụng các loại tài sản, vật tƣ, tiền vốn; phát hiện và ngăn chặn kịp thời những hành động tham ô, vi phạm chính sách chế độ tài chính. Cung cấp số liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh, kiểm tra và phân tích hoạt động kinh tế tài chính của đơn vị. * Phòng sản xuất: - Dƣới sự chỉ đạo của Trƣởng phòng sản xuất. - Tạo lập mối quan hệ với các nhà xuất bản, các đơn vị cơ quan, các tổ chức, cá nhân có nhu cầu in ấn để khai thác công việc, ký kết hợp đồng kinh tế theo sự ủy quyền của Giám đốc Xí nghiệp. Mọi nhân viên trong phòng sản xuất chuẩn bị mọi mặt cho sản xuất, quyết định công nghệ đối với từng sản phẩm, chuẩn bị vật tƣ nguyên liệu đúng yêu cầu, chủng loại. Phối hợp chặt chẽ với các phân xƣởng để triển khai sản xuất hàng hóa, theo dõi tiến độ nghiệm thu sản phẩm và tổ chức giao trả hàng cho khách theo yêu cầu thời gian hợp đồng, đôn đốc thu hồi vốn nhanh. Tham mƣu đề xuất việc áp dụng những biện pháp kỹ thuật tiên tiến để hợp lý hóa sản xuất, cải tiến kỹ thuật công nghệ để nâng cao năng suất lao động, chất lƣợng sản phẩm và hạ giá thành sản phẩm. - Đối với các Phân xưởng: + Tại Xí nghiệp có phân xƣởng In và phân xƣởng Sách, cả hai phân xƣởng sản xuất này đều có nhiệm vụ triển khai sản xuất hàng hóa theo yêu cầu của lệnh sản xuất đƣợc lập đối với từng sản phẩm, đảm bảo đủ số lƣợng, đạt yêu cầu chất lƣợng và thời gian theo hợp đồng. Nắm vững nội dung yêu cầu của từng loại sản phẩm theo lệnh sản xuất đã đƣợc đƣa ra. - Dƣới các phân xƣởng là các tổ nhƣ : Tổ gia công, tổ máy, tổ phụ trợ. Các tổ này tiến hành sản xuất và hoàn thành sản phẩm đƣợc giao theo đúng số lƣợng, chất lƣợng và quy cách sản phẩm. Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 35
  36. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam * Tổ Bảo vệ - Lao công: - Tổ Bảo vệ: Có trách nhiệm bảo vệ, trông coi tài sản của toàn bộ Xí nghiệp nói chung cũng nhƣ tài sản của công nhân trong Xí nghiệp nói riêng. Đảm bảo an ninh, an toàn cho hoạt động sản xuất kinh doanh toàn Xí nghiệp, tránh mất mát thiệt hại về tài sản. - Tổ Lao công:Đảm bảo cho sinh hoạt của công nhân viên, công nhân trong toàn Xí nghiệp tiện lợi, môi trƣờng hoạt động sản xuất kinh doanh sạch sẽ, tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên lao động và phát huy hết khả năng phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp. * Tổ bán hàng: Thực hiện nhiệm vụ giới thiệu và bán các sổ sách, giấy tờ có liên quan tới công tác quản lý kinh tế do Xí nghiệp in theo đúng quy định về mẫu mã, màu sắc của Bộ Tài chính đã quy định, nhằm phục vụ cho công tác quản lý kinh tế của các doanh nghiệp khác. 2.1.5. Đặc điểm tổ chức kế toán của Xí nghiệp In ACS Việt Nam. 2.1.5.1.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán Việc tổ chức, thực hiện chức năng, nhiệm vụ, nội dung công tác kế toán trong Xí nghiệp do Bộ máy kế toán đảm nhiệm. Vì vậy, việc tổ chức, cơ cấu bộ máy kế toán sao cho hợp lý, gọn nhẹ và hoạt động có hiệu quả là điều kiện quan trọng để cung cấp thông tin kế toán một cách kịp thời, chính xác, trung thực và đầy đủ. Tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam, việc tổ chức công tác kế toán đƣợc tiến hành theo hình thức tổ chức công tác kế toán tập trung. Theo hình thức này, toàn bộ công tác kế toán đều đƣợc thực hiện ở Phòng kế toán của Xí nghiệp, từ khâu ghi chép ban đầu đến tổng hợp, lập báo cáo và kiểm tra kế toán, hạch toán chi tiết, hạch toán tổng hợp. Còn lại các phân xƣởng, phòng ban khác chỉ lập các chứng từ phát sinh tại đơn vị rồi gửi về phòng kế toán. Quy mô tổ chức của bộ máy kế toán gọn nhẹ, phù hợp với đặc điểm của Xí nghiệp mà vẫn đảm bảo công tác kế toán có hiệu quả Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 36
  37. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Kế toán trƣởng Kế toán Kế toán Kế toán Vật tƣ - Công nợ Lao động - Tiền Tiền mặt - Thủ quỹ lƣơng Sơ đồ 2.4: Bộ máy kế toán của Xí nghiệp In ACS Việt Nam * Kế toán trƣởng: Là ngƣời hƣớng dẫn điều hành toàn bộ công tác kế toán - tài chính của Xí nghiệp, là ngƣời giúp Giám đốc về mặt tài chính trong việc thu, chi, lập kế hoạch kinh doanh, đầu tƣ xây dựng cơ bản, lập các báo cáo tài chính theo các mẫu biểu quy định. Hàng ngày, Kế toán trƣởng xét duyệt và ký các loại chứng từ, phiếu thu, phiếu chi của toàn Xí nghiệp do các bộ phận có trách nhiệm lập. * Kế toán công nợ - vật tƣ: Theo dõi và hạch toán việc nhập xuất, sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Tiến hành theo dõi các khoản công nợ của Xí nghiệp, để đảm bảo sao cho có thể thu hồi vốn một cách nhanh nhất và thanh toán cho chủ nợ một cách tốt nhất, tạo điều kiện cho việc quay vòng vốn nhanh. * Kế toán tiền mặt và thủ quỹ: - Có nhiệm vụ phân loại các nghiệp vụ kinh tế phát sinh có liên quan đến tiền mặt. - Thủ quỹ: Khi các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, thủ quỹ căn cứ vào tính hợp lệ của các chứng từ tiến hành viết phiếu thu và phiếu chi, cuối ngày đối chiếu với sổ quỹ tiền mặt để đảm bảo tính chính xác. 2.1.5.2. Tổ chức hạch toán kế toán của Xí nghiệp In ACS Việt Nam  Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán và hệ thống tài khoản kế toán Xí nghiệp In ACS Việt Nam đã áp dụng chế độ chứng từ kế toán và sử dụng thống nhất hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ tài chính. Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 37
  38. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Nhằm phục vụ nhu cầu quản lý và phù hợp với đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, Xí nghiệp In ACS Việt Nam đã đăng ký với Bộ Tài chính hệ thống tài khoản chi tiết để theo dõi chi tiết cụ thể từng đối tƣợng. Số lƣợng tài khoản đang sử dụng tại Xí nghiệp là 494 tài khoản.  Phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho Xí nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. Đây là phƣơng pháp đƣợc áp dụng phổ biến hiện nay, đặc điểm của phƣơng pháp này là mọi nghiệp vụ nhập xuất vật liệu đều đƣợc kế toán theo dõi và phản ánh một cách thƣờng xuyên. Chính vì vậy giá trị hàng tồn kho có thể xác định tại bất cứ thời điểm nào.  Phƣơng pháp hạch toán thuế giá trị gia tăng Xí nghiệp tính thuế giá trị gia tăng theo phƣơng pháp khấu trừ Số thuế phải nộp = Số thuế GTGT đầu ra – Số thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ  Phƣơng pháp khấu hao tài sản cố định Xí nghiệp áp dụng phƣơng pháp khấu hao đều  Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán Hiện nay công ty đang sử dụng phần mềm kế toán FAST ACCOUNTING và lựa chọn hình thức sổ áp dụng là hình thức sổ nhật ký chung. Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 38
  39. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Sơ đồ 2.5 : trình tự ghi sổ kế toán của Xí nghiệp In ACS Chứng từ gốc Phần mềm FAST Sổ nhật ký Sổ, thẻ kế toán Sổ nhật ký chung đặc biệt chi tiết S ổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo Cáo Tài Chính Ghi chú : Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Đối chiếu, kiểm tra Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc đã đƣợc kiểm tra, phân loại theo đối tƣợng, nghiệp vụ kinh tế phát sinh, kế toán kích vào biểu tƣợng liên quan đến nghiệp vụ phát sinh đó. Các chứng từ liên quan xuất hiện, kế toán nhập dữ liệu vào. Từ các tệp dữ liệu kế toán, máy sẽ tự động vào sổ nhật ký chung, các sổ, thẻ chi tiết liên quan và sổ nhật ký đặc biệt. Sau đó, số liệu sẽ đƣợc xử lý vào sổ cái các tài khoản.Cuối tháng (hoặc bất kỳ vào thời điểm cần thiết nào) kế toán thực hiện các bút toán kết chuyển tự động và lập báo cáo tài chính. Việc đối chiếu giữa số liệu tổng hợp với số liệu chi tiết đƣợc thực hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác trung thực theo thông tin đã đƣợc nhập trong kỳ. Sau đó kế toán sẽ thực hiện thao tác để in báo cáo tài chính theo quy định. Cuối tháng, cuối năm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết đƣợc in ra giấy, đóng thành quyển và thực hiện các thủ tục pháp lý theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay. Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 39
  40. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam  Hệ thống báo cáo kế toán của Xí nghiệp Xí nghiệp sử dụng các báo cáo sau : - Bảng cân đối kế toán - Mẫu số B01-DN - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Mẫu số B02-DN - Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ - Mẫu số B03-DN - Bản thuyết minh báo cáo tài chính - Mẫu số B09-DN Ngoài ra, Xí nghiệp còn lập một số báo cáo nhƣ: Báo cáo nhập xuất tồn, Báo cáo doanh thu, Báo cáo quản trị cho Xí nghiệp và lập các báo cáo tháng về tình hình thanh toán, về lợi nhuận để nộp cho Công ty cổ phần Đầu tƣ và Phát triển Văn hóa Việt Nam. 2.2. Thực trạng công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam. 2.2.1. Phân loại chi phí sản xuất ở Xí nghiệp in ACS Việt Nam Là Xí nghiệp sản xuất, công tác tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp In ACS là một phần hành quan trọng. Thông qua số liệu về chi phí sản xuất để tính giá thành sản phẩm thực tế, từ đó phân tích đánh giá tình hình thực hiện các định mức, dự toán chi phí, tình hình sử dụng vật tƣ, tiền vốn, lao động ở công ty và đề ra biện pháp kịp thời nhằm hạ thấp chi phí tăng thu nhập cho Xí nghiệp làm cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp ngày càng có hiệu quả hơn. Tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam chi phí sản xuất bao gồm (phân loại theo công dụng kinh tế) :  Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp – TK6213 : bao gồm nguyên vật liệu phục vụ cho việc in ấn.  Chi phí nhân công trực tiếp – TK6223 : bao gồm tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng của công nhân trực tiếp sản xuất.  Chi phí sản xuất chung- TK627 : - Chi phí lao động gián tiếp, phục vụ tổ chức quản lý sản xuất tại phân xƣởng – TK 62713 - Chi phí vật liệu dùng cho máy móc thiết bị - TK 62723 Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 40
  41. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam - Chi phí khấu hao máy móc thiết bị, tài sản cố định khác dùng trong hoạt động sản xuất – TK 62743 - Chi phí dịch vụ thuê ngoài phục vụ sản xuất: điện, nƣớc tại phân xƣởng – 62773 - Chi phí bằng tiền khác – TK 62783 Chi phí phát sinh trong kỳ = CPNVLTT + CPNCTT + CPSXC 2.2.2. Đối tƣợng, phƣơng pháp tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm Do đặc điểm của ngành in nói chung và Xí nghiệp In ACS nói riêng, sản phẩm sản xuất bao gồm nhiều loại, phải qua nhiều giai đoạn gia công chế biến liên tiếp theo một quy trình nhất định mới trở thành sản phẩm hoàn thành. Các sản phẩm đƣợc sản xuất theo đơn đặt hàng của khách hàng, tùy theo từng loại sản phẩm khác nhau mà mẫu in, kích thƣớc sản phẩm cũng khác nhau. Cho nên việc tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Xí nghiệp đƣợc xác định theo từng đơn đặt hàng. Xí nghiệp tập hợp chi phí theo phƣơng pháp trực tiếp và gián tiếp theo lệnh sản xuất. 2.2.3. Chứng từ, tài khoản và sổ kế toán sử dụng  Chứng từ sử dụng. - Lệnh sản xuất. - Phiếu xuất kho - Bảng thanh toán lƣơng - Bảng khấu hao TSCĐ - Hoá đơn GTGT - Phiếu chi  Tài khoản sử dụng - TK 152 : nguyên vật liệu - TK 154 : chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - TK 155 : thành phẩm - TK 334 : Phải trả ngƣời lao động - TK 338 : phải trả khác Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 41
  42. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam - TK 621 : chi phí nguyên vật liệu trực tiếp - TK 622 : chi phí nhân công trực tiếp - TK 627 : chi phí sản xuất chung - Các tài khoản liên quan khác  Sổ kế toán sử dụng: - Sổ nhật ký chung - Sổ cái các tài khoản: 621, 622, 627, 154, 155 - Bảng tính giá thành sản phẩm - Bảng tính chi phí sản xuất kinh doanh dở dang - . 2.2.4. Quy trình ghi sổ kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Xí nghiệp sử dụng phần mềm kế toán nên máy tính sẽ tự động vào các sổ sách có liên quan.Từ lệnh sản xuất, phiếu xuất kho, phiếu chi và các chứng từ có liên quan, kế toán nhập số liệu vào phần mềm kế toán, máy tính tự động vào sổ nhật ký chung, sổ chi tiết, sổ cái Cuối tháng kế toán thực hiện bút toán kết chuyển tự động, sau đó kế toán lần lƣợt chạy các chƣơng trình : tính số lƣợng sản phẩm nhập kho, dở dang ; Tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu ; Tập hợp và phân bổ chi phí nhân công ; Tập hợp và phân bổ chi phí chung ; Tính giá thành sản phẩm ; Cập nhật giá cho phiếu nhập thành phẩm. Sau khi chạy xong chƣơng trình thì vào kế toán hàng tồn kho, cập nhật số liệu, vào tính giá trung bình để tính giá cho phiếu nhập thành phẩm. Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 42
  43. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Quy trình hạch toán đƣợc mô tả theo sơ đồ sau: Lệnh sản xuất, phiếu chi, PXK, Bảng phân bổ tiền lƣơng, bảng phân bổ khấu hao Phần mềm FAST Bảng phân bổ, sổ chi Sổ nhật ký chung tiết Sổ cái các TK 621, TK 622, TK 627 Bảng tính giá thành Bảng cân đối tài khoản Báo cáo tài chính Ghi chú : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng : Đối chiếu, kiểm tra : Sơ đồ 2.6: Trình tự ghi sổ kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại Xí nghiệp In 2.2.5. Kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm 2.2.5.1. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Nguyên vật liệu là yếu tố chiếm tỷ trọng lớn và chủ yếu trong tổng CPSX cũng nhƣ trong giá trị sản phẩm. Do đó việc quản lý NVL có ý nghĩa rất lớn trong tổ chức quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Quản lý tốt NVL giúp tiết kiệm chi phí đồng thời góp phần hạ giá thành sản phẩm. Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp là chi phí hình thành khi xuất vật liệu để sản xuất thành phẩm. Việc xuất dùng nguyên vật liệu vào sản xuất sản phẩm đƣợc quản lý chặt chẽ và tuân theo nguyên tắc: tất cả nhu cầu sử dụng vào sản xuất phải xuất phát từ nhu cầu sản xuất, cụ thể là kế hoạch sản xuất sản phẩm và đƣợc các xƣởng ghi sổ, phải có lệnh sản xuất, phiếu xuất kho, phiếu lĩnh vật tƣ. Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 43
  44. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam NVL của Xí nghiệp bao gồm: NVL chính - 1521: giấy Bãi Bằng, giấy couche , bìa NVL phụ - 1522: mực, bản, xà phòng, giẻ lau Nguyên vật liệu trực tiếp của Xí nghiệp chủ yếu là nhập kho sau đó mới xuất cho các phân xƣởng. Xí nghiệp áp dụng phƣơng pháp tính giá xuất kho theo phƣơng pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ. Trị giá tồn đầu kỳ + Tổng trị giá nhập trong kỳ Đơn giá xuất kho = Số lƣợng tồn + Số lƣợng nhập Tài khoản Xí nghiệp sử dụng để tập hợp chi phí NVL trực tiếp là TK 6213 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp. Đối với NVL chính thì đƣợc tập hợp trực tiếp theo lệnh sản xuất của từng đơn đặt hàng, còn NVL phụ thì đƣợc tập hợp chung cho các đơn đặt hàng cuối kỳ tiến hành phân bổ cho từng đơn đặt hàng theo doanh thu. Tổng chi phí NVL phụ Phân bổ chi phí NVL x Doanh thu của đơn đặt = phụ cho đơn đặt hàng i Tổng doanh thu hàng i  Chứng từ sử dụng: lệnh sản xuất, phiếu xuất kho, hóa đơn giá trị gia tăng  Quy trình hạch toán : Quy trình hạch toán đƣợc mô tả theo sơ đồ sau : lệnh sản xuất, phiếu xuất kho Phần mềm FAST sổ nhật ký chung Sổ cái TK 621, Bảng phân bổ NVL TK 152 Sơ đồ 2.7 : trình tự hạch toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 44
  45. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Ví dụ minh hoạ : Ngày 2/12/2009, Xí nghiệp sản xuất sổ khám chữa bệnh theo hợp đồng HD0419.09. Lệnh sản xuất số L0821.09 Biểu 01 : LỆNH SẢN XUẤT Hợp đồng: ngày nhận 20/11/2009 ngày giao 10/12/2009 Số: L0821.09 Khách hàng: Cửa hàng giới thiệu sản phẩm Chế bản: ngày giao ngày trả Tên tài liệu: Sổ y bạ PXSX: ngày giao ngaỳ trả Trang ƣớc: Khổ thành phẩm: 14.5x20.5 chế bản PXSX Trang thực tế Số lƣợng in: 6000 quyển 16 trang Nhập kho ngày 10/12/2009 Ruột in màu in thêm Bìa in màu cộng: 6000Q Yêu cầu kỹ thuật Trang in 13x19 R : in 2 mặt 1 mầu nhƣ mẫu B: in 2 mặt 1 mầu nhƣ mẫu Trang thành Đóng lồng phẩm Mẫu giữ sạch trả Cắt Bó khách Số phiếu giấy Tên nguyên vật liệu Khổ lƣợng chính % cộng 1x 22 R : BB 58g/m 120x84 1470 60 1530 4 Ngày: B : V.Trì hồng 79x109 335 40 375 2 số phiếu bản: 08 Ngày : Khổ cắt ruột: 59.5x41.5 cm Khổ cắt bìa: 59.5x 41.5 cm Sắp chữ: chế bản có sẵn Ruột in ruột: tờ 2 B - máy 8 mặt x Ghép: 8 (14.5x20.5) tờ B Máy mặt x Ghép in bìa: tờ B Máy mặt x Ghép Phụ bản B Máy Bình bản: bìa in trở Ghép in tờ B Máy mặt x Ghép in tờ Bìa: mặt x 2B. Máy 8 Ghép 4 Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 45
  46. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Căn cứ vào lệnh sản xuất L0821.09 (biểu 01), kế toán viết phiếu xuất kho (biểu 02) để xuất nguyên vật liệu cho sản xuất sổ khám chữa bệnh và phiếu lĩnh vật tƣ (biểu 03). Biểu 02 Khuôn số lƣợng Bù Tên nguyên vật liệu cộng khổ in chính hỏng R: BB 58g/m 120 x 84 1470 60 1530 B: v.trì hồng 79 x 109 335 40 375 Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 46
  47. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Biểu 03 : TÊN - NHÃN HIỆU QUY CÁCH VẬT STT Đơn vị tính số lƣợng Ghi chú TƢ Bản 8 bản 4 Sau đó, kế toán vào phần tính giá thành sản phẩm, vào cập nhật số liệu sản phẩm sản xuất theo đơn hàng và nhập danh mục hợp đồng, nhập danh mục lệnh sản xuất. Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 47
  48. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Căn cứ vào phiếu xuất kho, phiếu lĩnh vật tƣ kế toán vào phần kế toán hàng tồn kho để cập nhật số liệu cho phiếu xuất kho. Sau đó máy tính sẽ tự động vào các sổ nhật ký chung (biểu 04), sổ cái 621 (biểu 05) và các sổ khác có liên quan. Phiếu xuất kho NVL chính 931 01/12/2009 01/12/2009 1.00 Phiếu xuất kho NVL phụ 01 01 Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 48
  49. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Cuối tháng, sau khi thực hiện bút toán kết chuyển chi phí tự động và tính giá thành, kế toán vào phần tính giá thành sản phẩm, tính giá thành sản phẩm sản xuất theo đơn đặt hàng , vào phần tập hợp và phân bổ chi phí NVL, phần mềm kế toán sẽ tự động chạy chƣơng trình và tạo ra bảng phân bổ NVL. Kế toán vào phần báo cáo giá thành sp sx theo đơn đặt hàng để xem và in ra bảng phân bổ NVL. Tổng chi phí NVL tập hợp cho đơn đặt hàng trên là : 1 930 207 đ, trong đó : - NVL chính xuất cho đơn đặt hàng là : 1 486 974 đ - NVL phụ phân bổ cho đơn đặt hàng là : 443 233 đ Bảng phân bổ NVL Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 49
  50. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Biểu 04 : CÔNG TY CP ACS VIỆT NAM XÍ NGHIỆP IN ACS Chứng từ Tài Số phát sinh Diễn giải Ngày Số khoản Nợ Có Trả tiền in (CTCP in và phát hành 01/12 PT 1 sách VN) Tiền mặt Việt Nam - XN In 11113 16,000,000 Phải thu ngắn hạn của KH hđ sxkd 1311113 16,000,000 (VND) - XN In 01/12 PN 8 (Khách lẻ) Thành phẩm - XN In 1553 17,580,914 Chi Phí SXKD dở dang - XN In 1543 17,580,914 01/12 PX931 (Phân xƣởng máy in) Chi phí NVL trực tiếp - XN In 6213 1,486,974 nguyên liệu, vật liệu chính - XN In 15213 1,486,974 kết chuyển CPNVLTT 6213- 31/12 PKT >1543 Chi Phí SXKD dở dang - XN In 1543 265,426,827 Chi phí NVL trực tiếp - XN In 6213 265,426,827 Tổng cộng: 9,412,072,634 9,412,072,634 Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 50
  51. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Biểu 05 : Số dƣ đầu kỳ: 0 Chứng từ Ngƣời Số phát sinh Khách hàng Diễn giải Tk đ/ƣ Ngày Số nộp/nhận tiền Nợ Có 01/12 PX PB418 PX máy in Chi phí NVL phụ 15223 164,008 01/12 PX PB418 PX máy in Chi phí NVL phụ 15223 10,007 01/12 PX 931 PX máy in Chi phí NVL chính 15213 1,486,974 31/12 PX PB465 PX máy in Chi phí NVL phụ 15223 49,127 31/12 PX PB465 PX máy in Chi phí NVL phụ 15223 114,881 kết chuyển CPNVLTT 6213- 31/12 PKT >1543 1543 265,426,827 Tổng phát sinh nợ: 265,426,827 Tổng phát sinh có: 265,426,827 Số dƣ cuối kỳ: 0 Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 51
  52. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam 2.2.5.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp CPNCTT gồm lƣơng và các khoản trích theo lƣơng nhƣ : kinh phí công đoàn, bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp. Tiền lƣơng trong doanh nghiệp sản xuất một mặt là khoản chi phí sản xuất hình thành lên giá thành sản phẩm, một mặt nhằm bù đắp lại hao phí sức lao động của ngƣời lao động để tái tạo ra sức lao động mới nhằm tiếp tục quá trình sản xuất. Lƣơng của công nhân sản xuất trực tiếp tại các tổ sản xuất đƣợc áp dụng hình thức trả lƣơng theo sản phẩm, dựa vào đơn giá và sản lƣợng thực tế mà ngƣời lao động hoàn thành và đạt yêu cầu chất lƣợng quy định. Tiền lƣơng = Số lƣợng sản phẩm hoàn thành x Đơn giá tiền lƣơng/sp Đặc điểm trả lƣơng của Xí nghiệp là : hiện nay Xí nghiệp trả lƣơng làm 2 đợt, đợt 1 vào ngày 15 hàng tháng, đợt 2 vào ngày cuối mỗi tháng. Các khoản trích theo lƣơng tại Xí nghiệp bao gồm : BHXH 20% (trong đó 5% trừ lƣơng, 15% tính vào chi phí), BHYT 3% (trong đó 1% trừ vào lƣơng, 2% tính vào chi phí), KPCĐ 2% tính vào chi phí, BHTN 2% (trong đó 1% trừ vào lƣơng, 1% tính vào chi phí) Đối với tiền lƣơng trả cho công nhân trực tiếp sản xuất thì đƣợc tập hợp cho từng đơn đặt hàng theo lệnh sản xuất. Còn đối với các khoản trích theo lƣơng, lƣơng công nhân thời vụ thì đƣợc tập hợp chung cho các đơn đặt hàng, sau đó tiến hành phân bổ theo doanh thu. Phân bổ CPNCTT Tổng CPNCTT cần phân bổ Doanh thu của = x cho đơn đặt hàng i Tổng doanh thu đơn đặt hàng i  Các chứng từ sử dụng : lệnh sản xuất, bảng chấm công, phiếu sản phẩm, phiếu định mức tổng hợp và nghiệm thu sản phẩm, bảng phân bổ lƣơng, bảng thanh toán lƣơng - Phiếu sản phẩm để tính lƣơng cho công nhân ở phân xƣởng in. - Phiếu định mức tổng hợp và nghiệm thu sản phẩm để tính lƣơng cho công nhân ở PX gia công, tính theo từng công đoạn. Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 52
  53. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam  Quy trình hạch toán : Quy trình hạch toán đƣợc mô tả theo sơ đồ sau : lệnh sản xuất, bảng thanh toán lƣơng, bảng phân bổ lƣơng Phần mềm FAST sổ nhật ký chung Bảng phân bổ Sổ cái TK 622, tiền lƣơng TK 334 Sơ đồ 2.8 : trình tự hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Ví dụ minh hoạ : Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp T12/09 Dựa vào bảng châm công, phiếu sản phẩm, phiếu định mức tổng hợp và nghiệm thu sản phẩm kế toán lƣơng tính ra bảng thanh toán lƣơng T12/ 2009 (biểu06), bảng phân bổ lƣơng (biểu 07). Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 53
  54. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 54
  55. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Biểu06 : CÔNG TY CỔ PHẦN ACS ViỆT NAM Mẫu số : 02 - LĐTL Xí nghiệp In ACS ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC BẢNG THANH TOÁN TIỀN LƢƠNG ngày 20 tháng 03 năm 2006 Tháng 12 năm 2009 của Bộ tài chính Phân Xƣởng Máy In PCxăng 100,000 k3- cả ĐH 2000 nợ 50,000 ĐHMVB 4000 k3 15,000 LCB 650000 CN 20,000 Lƣơng thời gian Lƣơng CN+K3+ĐH Các khoản khấu trừ ST HS Tạm ứng Thực lĩnh Họ và tên công Lƣơng SP Phụ cấp Tổng cộng 154 138 T LCB k3 kỳ 1 kỳ II công TT K3 ĐH CN TT BHXN BHYT BHTN cộng N 1 Bùi Thị Thành 4.2 27 2,777,300 0 2 27 1 174,000 120,000 3,071,300 700,000 136,500 27,300 27,300 191,100 2,180,200 2 Nguyễn Thị Thơ 4.2 27 2,057,900 0 27 54,000 120,000 2,231,900 700,000 136,500 27,300 27,300 191,100 1,340,800 3 Nguyễn Thị Hiền 4.2 26 2,057,900 0 26 52,000 116,296 2,226,196 700,000 136,500 27,300 27,300 191,100 1,335,096 4 Nguyễn Tiến Dũng 4.2 14 304,300 1 105,000 14 28,000 71,852 509,152 0 136,500 27,300 27,300 191,100 318,052 10 Lê Trọng Tuấn 2.16 25 2,497,400 0 2 5 25 2 265,000 112,593 2,874,993 700,000 70,200 14,040 14,040 98,280 2,076,713 11 Nguyễn Văn Thắng 2.16 21 3,212,600 0 21 2 82,000 297,778 3,592,378 1,000,000 70,200 14,040 14,040 98,280 2,494,098 Đào Nguyên 12 Vƣợng 2.31 14 121,700 13 750,750 14 28,000 220,000 1,120,450 500,000 75,075 15,015 15,015 105,105 515,345 Tổng cộng 34 21,626,000 1,631,000 1,241,000 1,477,037 25,975,037 7,600,000 1,115,400 223,080 223,080 1,561,560 0 0 16,813,477 ngày tháng năm Ngƣời lập biểu Phụ trách kế toán Giám đốc Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 55
  56. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Biểu 07 : Tiền lƣơng và thu nhập Các khoản phải nộp Các khoản trích S số h s Tên đơn Phụ 1 Thực lĩnh t ng lƣơng Lƣơng Tạm ứng BHXH BHYT BHTN KPCĐ BHXH BHYT BHTN vị Lƣơng SP cấp+ĐH+ca Tổng cộng 3 154 Cộng kỳ 2 t ƣời CB thời gian kỳ 1 5% 1% 1% 2% 15% 2% 1% 3+CN 8 Tổ quản 1 lý 9 22.69 20,101,593 2,521,481 141,500 22,764,574 5,500,000 737,425 147,485 147,485 3,200,000 9,732,395 13,032,179 455,291 2,212,275 294,970 147,485 Quản 2 đốc+cnpx 10 27.08 22,643,074 2,525,185 538,250 25,706,509 9,400,000 880,100 176,020 176,020 10,632,140 15,074,369 514,130 2,640,300 352,040 176,020 3 Px in 12 34.32 21,626,000 2,718,037 1,631,000 25,975,037 7,600,000 1,115,400 223,080 223,080 9,161,560 16,813,477 519,501 3,346,200 446,160 223,080 PX gia 4 công 20 48.88 28,478,700 4,523,852 3,846,000 36,848,552 10,000,000 1,588,600 317,720 317,720 12,224,040 24,624,512 736,971 4,765,800 635,440 317,720 cộng 51 132.97 92,849,367 12,288,555 6,156,750 111,294,672 32,500,000 4,321,525 864,305 864,305 - 3,200,000 41,750,135 69,544,537 2,225,893 12,964,575 1,728,610 864,305 Công nhân thời 1 vụ 4 6,947,600 541,000 7,488,600 2,000,000 2,000,000 5,488,600 149,772 Cộng 4 6,947,600 541,000 - 7,488,600 2,000,000 - - - - - 2,000,000 5,488,600 149,772 Tổng cộng 55 99,796,967 12,829,555 6,156,750 118,783,272 34,500,000 4,321,525 864,305 864,305 - 3,200,000 43,750,135 75,033,137 2,375,665 Kế toán căn cứ vào phiếu sản phẩm, phiếu định mức tổng hợp để nhập định mức tiền lƣơng vào máy theo lệnh sản xuất. Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 56
  57. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Sau khi nhập định mức tiền lƣơng máy tính sẽ tự động vào sổ nhật ký chung, sổ cái TK622, TK334. Nhập định mức tiền lƣơng là nhập số tiền công của công nhân trực tiếp sản xuất ra đơn đặt hàng đó. Tiền lƣơng tập hợp theo lệnh sản xuất L0821.09 là : 118 900 đ Sau đó kế toán căn cứ vào bảng thanh toán lƣơng, vào phần kế toán tổng hợp, vào cập nhật số liệu, vào phiếu kế toán nhập số liệu tạo ra phiếu kế toán về các khoản trích theo lƣơng. Máy tính sẽ tự động vào sổ nhật ký chung (biểu 08), sổ cái TK 622 (biểu 09) và các sổ khác có liên quan. Cuối tháng kế toán tiến hành nhập tiền lƣơng phân bổ, tiền lƣơng phân bổ đƣợc tính bằng cách lấy tổng số phát sinh của TK622 trừ đi tiền nhập theo định mức tiền lƣơng. Tiền lƣơng phân bổ của tháng 12/09 là 165 016 438 đ. Sau khi thực hiện các bút toán kết chuyển tự động và tính giá thành kế toán vào phần tập hợp và phân bổ chi phí nhân công. Sau đó vào báo cáo giá thành sản xuất sản phẩm theo đơn hàng để xem và in ra bảng phân bổ tiền lƣơng. Tổng chi phí nhân công của đơn đặt hàng sản xuất sổ y bạ là : 1 017 961 đ. Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 57
  58. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Nhập định mức tiền lƣơng Bảng phân bổ tiền lƣơng Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 58
  59. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Biểu08 : CÔNG TY CP ACS VIỆT NAM XÍ NGHIỆP IN ACS Chứng từ Tài Số phát sinh Diễn giải Ngày Số khoản Nợ Có 31/12 PKT52 tính lƣơng nhân viên thời vụ chi phí nhân công tt - XN In 6223 7,488,600 Phải trả ngƣời lao động - XN In 33413 7,488,600 31/12 PKT53 Trích 15% BHXH chi phí nhân công tt - XN In 6223 8,112,000 bảo hiểm xã hội - XN In 33833 8,112,000 31/12 PKT54 Trích 2% BHYT chi phí nhân công tt - XN In 6223 1,081,600 bảo hiểm y tế - XN In 33843 1,081,600 31/12 PKT55 Trích 1% BHTN chi phí nhân công tt - XN In 6223 540,800 bảo hiểm thất nghiệp - XN In 338815 540,800 31/12 PKT56 Trích 2% KPCĐ chi phí nhân công tt - XN In 6223 1,256,472 kinh phí công đoàn - XN In 33823 1,256,472 31/12 PKT kết chuyển CPNCTT 6223->1543 chi phí SXKD dở dang - XN In 1543 196,410,408 chi phí nhân công tt - XN In 6223 196,410,408 Tổng cộng: 9,412,072,634 9,412,072,634 Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 59
  60. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Biểu09 : Số dƣ đầu kỳ: 0 Chứng từ Ngƣời Số phát sinh Khách hàng Diễn giải Tk đ/ƣ Ngày Số nộp/nhận tiền Nợ Có 31/12 PKT 52 Lƣơng CNTV T12 33413 7,488,600 31/12 PKT 53 Trích 15% BHXH 33833 8,112,000 31/12 PKT 54 Trích 2% BHYT 33843 1,081,600 31/12 PKT 55 Trích 1% BHTN 338815 540,800 31/12 PKT 56 Trích 2% KPCĐ 33823 1,256,472 31/12 PKT kết chuyển CPNCTT 6223->1543 1543 196,410,408 Tổng phát sinh nợ: 196,410,408 Tổng phát sinh có: 196,410,408 Số dƣ cuối kỳ: 0 Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 60
  61. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam 2.2.5.3. Kế toán chi phí sản xuất chung CPSXC là những chi phí phát sinh ở phân xƣởng để phục vụ cho việc sản xuất sản phẩm mà không phải là chi phí NVL trực tiếp, CPNCTT. Đây là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xƣởng, bộ phận sản xuất của Xí nghiệp. Chi phí sản xuất chung bao gồm : - Chi phí nhân viên phân xƣởng : bao gồm tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng của quản đốc phân xƣởng và công nhân phụ trợ. - Chi phí vật liệu ở phân xƣởng nhƣ Giấy giáp, con lăn sơn - Chi phí công cụ dụng cụ nhƣ: dao, lọ nƣớc - Chi phí KHTSCĐ - Chi phí dịch vụ mua ngoài nhƣ tiền điện, nƣớc dùng ở phân xƣởng - Chi phí bằng tiền khác Chú ý : Ở Xí nghiệp không dùng TK 153 để theo dõi công cụ dụng cụ. Khi mua công cụ dụng cụ về thi tính thẳng luôn vào chi phí đối với loại phân bổ 1 lần, còn loại phân bổ nhiều lần thì treo trên TK 142 hoặc TK 242 sau đó phân bổ dần vào chi phí. Xí nghiệp phân bổ chi phí sản xuất chung theo doanh thu. Tổng CPSXC Phân bổ CPSXC cho Doanh thu của = x đơn đặt hàng i đơn đặt hàng i Tổng doanh thu Xí nghiệp sử dụng TK 627 để tập hợp CPSXC  Chứng từ sử dụng : hóa đơn GTGT, phiếu chi, bảng phân bổ khấu hao Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 61
  62. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam  Quy trình hạch toán : Quy trình hạch toán đƣợc mô tả theo sơ đồ sau : Phiếu chi, bảng thanh toán lƣơng, bảng phân bổ lƣơng, bảng phân bổ khấu hao Phần mềm FAST sổ nhật ký chung Bảng phân bổ chi Sổ cái TK 627 phí sản xuất chung Sơ đồ 2.9 : trình tự hạch toán chi phí sản xuất chung  Đối với chi phí nhân viên phân xƣởng – TK 62713 : Tiền lƣơng trả cho quản đốc phân xƣởng và công nhân phụ trợ đƣợc áp dụng hình thức trả lƣơng theo thời gian. Hàng ngày trƣởng các phòng ban theo dõi chấm công từng nhân viên và ghi vào bảng chấm công. Bảng chấm công đƣợc lập hàng tháng nhằm theo dõi thời gian ngừng việc, nghỉ việc để có căn cứ tính trả lƣơng. Cuối tháng kế toán sẽ căn cứ vào ngày công thực tế của từng nhân viên gián tiếp và cấp bậc, chức vụ của từng ngƣời để tiến hành tính lƣơng phải trả theo công thức sau: Lƣơng bình quân x Hệ số chức danh Ngày công thực Tiền lƣơng = x Ngày công theo quy định tế đi làm Lƣơng công nhân sản xuất trực tiếp Lƣơng bình quân = Số công nhân Kế toán cũng tiến hành trích BHYT, BHXH, KPCĐ, BHTN theo đúng tỷ lệ quy định. Chi phí về nhân viên phân xƣởng đƣợc thể hiện trên bảng thanh toán lƣơng T12/09 , bảng phân bổ lƣơng T12/09 (biểu 07) Ví dụ: tính tiền lƣơng cho chị Nguyễn Thị Hƣơng Giang quản đốc phân xƣởng: Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 62
  63. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Trong T12 chị đi làm dủ 26 ngày, tiền lƣơng bình quân tháng 12 là: Tiền lƣơng Tiền lƣơng + 25 975 037 + 36 848 552 CN PX in CN PX gia công = = 1 963 237 đ Tổng số CN của hai PX 32 Số tiền lƣơng của CN PX in và CN PX gia công lấy ở bảng phân bổ lƣơng (biểu 07) Tiền lƣơng của chi Giang là: 1 963 237 x 1,8 x 26 = 3 533 826 đ 26  Đối với chi phí vật liệu ở phân xƣởng – 62723 Chi phí vật liệu ở phân xƣởn bao gồm : con sơn, giấy ráp, keo Chi phí vật liệu ở phân xƣởng thƣờng không qua xuất kho mà mua về xuất trực tiếp luôn không qua nhập kho. Ví dụ : ngày 3/12 mua giấy ráp, con lăn sơn phục vụ cho sản xuất phân xƣởng. Căn cứ vào hóa đơn kế toán vào phần kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng, vào cập nhật số liệu, vào phiếu chi nhập dữ liệu và in ra phiếu chi (biểu 10). Máy tính tự động vào sổ nhật ký chung, sổ cái TK 627 và các sổ khác có liên quan. Biểu 10 : Công Ty CP ACS Việt Nam Số phiếu : 3 Xí nghiệp IN ACS TK : 11113 Số 10 Phạm văn Đồng, HP TK đối ứng : 62723 : 45 000 Phiếu Chi Ngày 03 tháng 12 năm 2009 Ngƣời nhận tiền : Trần Đức Hiếu Địa chỉ : Phân Xƣởng IN Về khoản : Mua giấy ráp, con lăn son (M16A) Số tiền : 45 000 VND Bằng chữ : Bốn mƣơi năm nghìn đồng chẵn. Kèm theo chứng từ gốc Thủ trƣởng đơn vị kế toán trƣởng kế toán thanh toán Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 63
  64. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam  Đối với chi phí KHTSCĐ – 62743 Chi phí về khấu hao TSCĐ là giá trị phần khấu hao đƣợc trích vào chi phí sản xuất trong kỳ của doanh nghiệp. TSCĐ sử dụng cho nhu cầu chung, giá trị của nó chuyển dịch từng phần vào giá trị của các đơn đặt hàng. TSCĐ của Xí nghiệp chủ yếu là TSCĐ hữu hình, đây là một bộ phận chủ yếu trong tổng tài sản và đóng vai trò quan trọng trong việc thể hiện tình hình tài chính của Xí nghiệp, bao gồm : Nhà xƣởng, nhà kho, máy móc, thiết bị : máy in, máy gấp, máy khâu, Phƣơng tiện vận tải : ôtô Để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ, kế toán tiến hành trích khấu hao theo đƣờng thẳng. NG MT = n x 12 tháng Trong đó : MT : Mức khấu hao tháng NG : nguyên giá TSCĐ n : số năm sử dụng Ví dụ : trong T12/ 2009 Xí nghiệp trích KHTSCĐ. Kế toán vào phần kế toán TSCĐ, cập nhật số liệu, vào phần phân bổ khấu hao TSCĐ, thực hiện bút toán phân bổ TSCĐ. Sau đó vào tính khấu hao TSCĐ để tính bảng phân bổ KHTSCĐ (biểu 11). Chƣơng trình sẽ tự động chạy và tạo phiếu kế toán cho TSCĐ. Máy tính sẽ tự vào các sổ nhật ký chung, sổ cái TK 627 và các sổ khác có liên quan. Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 64
  65. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Biểu 11 : Số kỳ KH Giá trị KH trong Giá trị KH luỹ Stt Tên tài sản Số thẻ Ngày tính KH Nguyên giá Giá trị còn lại (tháng ) kỳ kế Nhà cửa vật kiến trúc 892,510,502 7,437,587 397,718,445 494,792,057 1 Nhà xƣởng số 10 PVĐ 10 01/06/07 120 764,834,088 6,373,617 382,822,865 382,011,223 2 Nhà kho 34 01/11/08 120 127,676,414 1,063,970 14,895,580 112,780,834 Máy móc, thiết bị 2,243,263,905 18,693,864 778,124,805 1,465,139,100 3 Máy bế phong bì YMQ 168 11 01/01/06 120 64,600,000 538,333 42,687,103 21,912,897 4 Máy tự động bôi keo XTJ380 12 01/01/06 120 197,260,000 1,643,833 125,537,397 71,722,603 5 Máy dán phong bì 13 01/01/06 120 211,285,000 1,760,708 134,680,833 76,604,167 6 Máy ép nhũ TJERIS 14 01/01/06 120 18,456,000 153,800 12,196,678 6,259,322 7 Máy khâu chỉ SXB 15 01/01/06 120 133,571,000 1,113,092 86,098,262 47,472,738 8 Máy cán màng khô 16 01/01/06 120 28,333,000 236,108 18,723,037 9,609,963 9 Máy in Card tự động V65-75 17 01/01/06 120 27,504,762 229,206 19,713,111 7,791,651 10 Máy ion Offset Komori L -240 32 01/11/07 120 1,346,264,666 11,218,872 291,690,672 1,054,573,994 11 Máy gấp 3 vạch Shoei 33 01/11/07 120 215,989,477 1,799,912 46,797,712 169,191,765 Thiết bị dụng cụ quản lý 22,829,014 380,484 19,404,683 3,424,331 12 Máy in HP 5100 23 01/01/06 60 22,829,014 380,484 19,404,683 3,424,331 Tổng cộng 3,158,603,421 26,511,935 1,195,247,933 1,963,355,488 Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 65
  66. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam  Đối với chi phí dịch vụ mua ngoài – TK 62773 Chi phí dịch vụ mua ngoài là số tiền bỏ ra chi cho các hoạt động cung cấp dịch vụ cho hoạt động của phân xƣởng mà đƣợc phép tính vào chi phí kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Dịch vụ mua ngoài bao gồm: dịch vụ cung cấp điện, nƣớc, sửa chữa máy móc, thiết bị hàn hơi Ví dụ : trả tiền điện T11/ 2009. Vì Xí nghiệp In là đơn vị chi nhánh nên tiền điện nƣớc trả qua công ty. Kế toán viết giấy đề nghị thanh toán chuyển lên tổng công ty, công ty thanh toán tiền, định kỳ 1 tuần kế toán nên lấy sổ 136 là sổ phải thu nội bộ của công ty về làm phiếu kế toán (biểu12). Máy tính tự vào các sổ sách liên quan. Biểu 12: Vụ Nội dung Tài khoản Ps nợ Ps có việc Trả tiền điện tháng 11 ở phân xƣởng 62773 8,305,140 Trả tiền điện tháng 11 ở phân xƣởng 33613 8,305,140 Cộng 8,305,140 8,305,140 Bằng chữ: tám triệu, ba trăm linh lăm nghìn, một trăm bốn mƣơi đồng. Ngày 29 tháng 12 năm 2009  Đối với chi phí khác bằng tiền – 62783 Chi phí khác bằng tiền là các khoản chi phải bỏ ra trực tiếp bằng tiền ngoài các khoản chi trên phát sinh trong tháng. Khoản chi này không nhiều và tƣơng đối đều đặn giữa các kỳ hạch toán. Cũng giống nhƣ các loại chi phí sản xuất chung khác, chi phí này phát sinh phục vụ nhu cầu chung toàn phân xƣởng và rất khó tập hợp riêng cho các đơn đặt hàng nên phải tập hợp chung cho các đơn đặt hàng. Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 66
  67. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Ví dụ : ngày 5/12/2009 trả tiền xe ôm chở hàng. kế toán nhập số liệu vào phần mềm in ra phiếu chi (biểu 13), máy sẽ tự động vào các sổ sách liên quan. Biểu 13: Công Ty CP ACS Việt Nam Số phiếu : 4 Xí nghiệp IN ACS TK : 11113 Số 10 Phạm văn Đồng, HP TK đối ứng : 62783 : 45 000 Phiếu Chi Ngày 05 tháng 12 năm 2009 Ngƣời nhận tiền : Lê Minh Huệ Địa chỉ : Phân Xƣởng IN Về khoản : Trả tiền xe ôm chở hàng Cty Dafuco Số tiền : 45 000 VND Bằng chữ : Bốn mƣơi năm nghìn đồng chẵn. Kèm theo chứng từ gốc Thủ trƣởng đơn vị kế toán trƣởng kế toán thanh toán Tập hợp chi phí sản xuất chung T12/09 Chi phí sản xuất chung tập hợp đƣợc trong tháng 12 là 220 413 184 đ. Căn cứ vào bảng phân bổ khấu hao TSCĐ T12, phiếu chi , kế toán nhập dữ liệu vào phần mềm kế toán, máy tính sẽ tự động vào các sổ nhập ký chung (biểu 14), sổ cái 627 (biểu 15), và các sổ khác có liên quan. Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 67
  68. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Biểu 14 : CÔNG TY CP ACS VIỆT NAM XÍ NGHIỆP IN ACS Chứng từ Tài Số phát sinh Diễn giải Ngày Số khoản Nợ Có 01/12 PT 1 Trả tiền in (CTCP in và phát hành sách VN) Tiền mặt Việt Nam - XN In 11113 16,000,000 Phải thu ngắn hạn của KH hđ sxkd (VND) - 1311113 16,000,000 XN In 03/12 PC 3 mua giấy ráp, con lăn sơn (M 16A) chi phí vật liệu ở px - XN In 62723 45,000 Tiền mặt Việt Nam - XN In 11113 45,000 PKT 31/12 Bút toán phân bổ KH TSCĐ của T12 pktts12 chi phí KH TSCĐ ở PX - XN In 62743 7,437,587 hao mòn nhà cửa vật kiến trúc - XN In 214113 7,437,587 chi phí KH TSCĐ ở PX - XN In 62743 5,675,080 hao mòn máy móc thiết bị - XN In 214123 5,675,080 chi phí KH TSCĐ ở PX - XN In 62743 13,018,784 hao mòn TSCĐ đi thuê: máy móc thiết bị - 214223 13,018,784 XN In 31/12 PKT kết chuyển chi phí SXC 627->1543 Chi Phí SXKD dở dang - XN In 1543 131,408,999 chi phí nhân công PX - XN In 62713 131,408,999 Chi Phí SXKD dở dang - XN In 1543 16,970,000 chi phí vật liệu PX - XN In 62723 16,970,000 Chi Phí SXKD dở dang - XN In 1543 26,131,451 chi phí KH TSCĐ ở PX - XN In 62743 26,131,451 Tổng cộng: 9,412,072,634 9,412,072,634 Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 68
  69. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Biểu 15 : Số dƣ đầu kỳ: 0 Chứng từ Ngƣời nộp/nhận Số phát sinh Khách hàng Diễn giải Tk đ/ƣ Ngày Số tiền Nợ Có 03/12 Pc 3 Trần Đức Hiếu Trần Đức Hiếu Giấy ráp, con lăn sơn (M 16A) 11113 45,000 05/12 Pc 4 Lê Minh Huệ Lê Minh Huệ Xe ôm chở hàng cty Dafuco 11113 45,000 31/12 PKT kết chuyển CPNC PX 62713->1543 1543 131,408,999 31/12 PKT kết chuyển CPVL PX 62723->1543 1543 16,970,000 31/12 PKT kết chuyển CPKH PX 62743->1543 1543 26,131,451 31/12 PKT kết chuyển CPDV mua ngoài 62773->1543 1543 39,897,098 31/12 PKT kết chuyển CP bằng tiền khác 62783->1543 1543 6,005,636 31/12 PKT pktts12 bút toán PB KH TSCĐ của T12 214113 7,437,587 31/12 PKT pktts12 bút toán PB KH TSCĐ của T12 214123 5,675,080 31/12 PKT pktts12 bút toán PB KH TSCĐ của T12 214223 13,018,784 Tổng phát sinh nợ: 220,413,184 Tổng phát sinh có: 220,413,184 Số dƣ cuối kỳ: 0 Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 69
  70. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Sau khi thực hiện bút toán kết chuyển tự động và chạy các chƣơng trình để tính giá thành sản phẩm, kế toán vào phần báo cáo giá thành sx sp theo đơn hàng để xem và in ra bảng phân bổ chi phí sản xuất chung. Bảng phân bổ chi phí chung Chi phí sản xuất chung phân bổ cho đơn đặt hàng sản xuất sổ y bạ là 1 512 365 đ 2.2.6. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn Xí nghiệp Xí nghiệp sử dụng TK 1543 để tập hợp CPSX toàn Xí nghiệp. Cuối tháng, kế toán thực hiện bút toán kết chuyển tự động tính giá thành sản phẩm. Máy tính tự động kết chuyển các chi phí sang TK 1543. Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 70
  71. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam TK621 TK154 TK334,153,138 k/c CPNVLTT phạt sai hỏng TK622 k/c CPNCTT TK155 TK627 Nhập kho thành phẩm k/c CPSXC Sơ đồ 2.10 : quy trình kết chuyển chi phi tính giá thành Ví dụ : Kết chuyển chi phí tính giá thành T12/09 Kế toán vào phần kế toán tổng hợp, vào cập nhật số liệu, vào bút toán kết chuyển tự động. Ấn dấu cách để đánh dấu các bút toán kết chuyển 1,2,3 sau đó ấn F4 để thực hiện bút toán kết chuyển. Máy tính sẽ tự động vào sổ nhật ký chung (biểu 16), sổ cái TK154 (biểu 17) và các sổ khác có liên quan. Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 71
  72. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Biểu 16 : CÔNG TY CP ACS VIỆT NAM XÍ NGHIỆP IN ACS Chứng từ Số phát sinh Diễn giải Tài khoản Ngày Số Nợ Có 01/12 PT 1 Trả tiền in (CTCP in và phát hành sách VN) Tiền mặt Việt Nam - XN In 11113 16,000,000 Phải thu ngắn hạn của KH hđ sxkd (VND) - XN In 1311113 16,000,000 28/12 PN 15 (Khách lẻ) Thành phẩm - XN In 1553 2,200,933 Chi Phí SXKD dở dang - XN In 1543 2,200,933 Thành phẩm - XN In 1553 955,164 Chi Phí SXKD dở dang - XN In 1543 955,164 Thành phẩm - XN In 1553 4,362,804 Chi Phí SXKD dở dang - XN In 1543 4,362,804 31/12 PKT kết chuyển CPNVLTT 6213->1543 Chi Phí SXKD dở dang - XN In 1543 265,426,827 Chi phí NVLTT - XN In 6213 265,426,827 31/12 PKT kết chuyển CPNCTT 6223->1543 Chi Phí SXKD dở dang - XN In 1543 196,410,408 Chi phí NCTT - XN In 6223 196,410,408 31/12 PKT kết chuyển chi phí SXC 627->1543 Chi Phí SXKD dở dang - XN In 1543 131,408,999 chi phí nhân công PX - XN In 62713 131,408,999 Chi Phí SXKD dở dang - XN In 1543 16,970,000 chi phí vật liệu PX - XN In 62723 16,970,000 Chi Phí SXKD dở dang - XN In 1543 26,131,451 chi phí KH TSCĐ ở PX - XN In 62743 26,131,451 Chi Phí SXKD dở dang - XN In 1543 39,897,098 chi phí dịch vụ mua ngoài - XN In 62773 39,897,098 Chi Phí SXKD dở dang - XN In 1543 6,005,636 chi phí bằng tiền khác - XN In 62783 6,005,636 Tổng cộng: 9,412,072,634 9,412,072,643 Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 72
  73. Hoàn thiện công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành tại Xí nghiệp In ACS Việt Nam Biểu17 : Số dƣ nợ đầu kỳ: 1,060,096,250 Chứng từ Ngƣời nộp/nhận Số phát sinh Khách hàng Diễn giải Tk đ/ƣ Ngày Số tiền Nợ Có 01/12 PN 8 Khách lẻ 1553 17,580,914 28/12 PN 15 Khách lẻ 1553 4,362,804 31/12 PKT kết chuyển CPNVLTT 6213->1543 6213 265,426,827 31/12 PKT kết chuyển CPNCTT 6223->1543 6223 196,410,408 31/12 PKT kết chuyển CPNC PX 62713->1543 62713 131,408,999 31/12 PKT kết chuyển CPVL PX 62723->1543 62723 16,970,000 31/12 PKT kết chuyển CPKH PX 62743->1543 62743 26,131,451 31/12 PKT kết chuyển CPDV mua ngoài 62773->1543 62773 39,897,098 31/12 PKT kết chuyển CP bằng tiền khác 62783->1543 62783 6,005,636 31/12 PKT 57 phạt sai hỏng 33413 3,200,000 Tổng phát sinh nợ: 682,250,419 Tổng phát sinh có: 511,619,095 Số dƣ nợ cuối kỳ: 1,230,727,574 Sinh viên: Vũ Thị Hoài Linh – Lớp QT1004K 73