Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán TSC Đ tại công ty CPTM và dịch vụ Kỹ Nghệ Hàng Hải - Nguyễn Thị Mai Vân
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán TSC Đ tại công ty CPTM và dịch vụ Kỹ Nghệ Hàng Hải - Nguyễn Thị Mai Vân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_hoan_thien_cong_tac_ke_toan_tsc_d_tai_cong_ty_cptm.pdf
Nội dung text: Khóa luận Hoàn thiện công tác kế toán TSC Đ tại công ty CPTM và dịch vụ Kỹ Nghệ Hàng Hải - Nguyễn Thị Mai Vân
- LỜI NÓI ĐẦU TSCĐ là tƣ liệu lao động có giá trị lớn,thời gian sử dụng dài,là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất,TSC Đ là bộ phận quan trọng chiếm tỷ trọng lớn trong DN ,là cơ sở vật chất kỹ thuật để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh,nâng cao năng xuất lao động ,thể hiện năng lực,thế mạnh cảu doanh nghiệp trong phát triển sản xuất. Trong giai đoạn hiện nay khi KHKT phát triển không ngừng và trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp,thì nhu cầu đổi mới TSC Đ trở thành vấn đề sống còn đối với mỗi doanh nghiệp nói riêng và toàn bộ nền kinh tế nói chung.Đi đôi với phát triển TSC Đ thì việc hạch toán TSC Đ cũng phải đƣợc hoàn thiện để phù hợp với tình hình mới. Nhận thức đƣợc vai trò và tầm quan trọng của TSC Đ trong sản xuất kinh doanh,trong thời gian thực tập tại công ty CPTM và dịch vụ Kỹ Nghệ Hàng Hải em đã đi sâu vào nghiên cứu TSC Đ và hạch toán kế toán TSC Đ,và chọn đề tài cho khóa luận tốt nghiệp là :”Hoàn thiện công tác kế toán TSC Đ tại công ty CPTM và dịch vụ Kỹ Nghệ Hàng Hải” Nhằm củng cố, nâng cao kiến thức đã học cũng nhƣ giúp bản thân nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng nhu cầu công tác sau này. Tuy nhiên là một sinh viên thực tập bƣớc đầu tìm hiểu nghiên cứu thực tập, thực tế ở một đơn vị cụ thể chắc chắn không tránh đƣợc những thiếu sót cộng với thời gian thực tập có hạn và trình độ kinh nghiệm chƣa có nên em rất cảm ơn sự giúp đỡ của thầy cô đặc biệt là thầy giáo T.S Nguyễn Văn Tỉnh cùng các đồng chí trong phòng kế toán doanh nghiệp của công ty đã giúp đỡ và cho những ý kiến để em hoàn thiện chuyên đề này với kết quả cao nhất. Ngoài lời mở đầu và kết luận khóa luận của em đƣợc kết cấu thành 3 chƣơng 1
- CHƢƠNG I: Những vấn đề lí luận cơ bản về TSCĐ và kế toán tài sản cố định trong các đơn vị CHƢƠNG II: Công tác kế toán Tài sản cố định tại công ty CPTM và Dịch vụ KỸ NGHỆ HẰNG HẢI CHƢƠNG III:Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán Tài Sản Cố Định tại công ty CPTM và Dịch vụ Kỹ Nghệ Hằng Hải. Dƣới đây em xin trình bày toàn bộ nội dung của khóa luận Hải phòng ,ngày 05 tháng 07 năm 2011 Sinh viên Nguyễn Thị Mai Vân 2
- CHƢƠNG I:NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1.1/NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH(TSCĐ) 1.1.1/Khái niệm,đặc điểm,vai trò của TSCD *Khái niệm TSCD: Để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp phải có các yếu tố sức lao động ,Tƣ liệu lao động và đối tƣợng lao động. Khác với các đối tƣợng lao động(nguyên liệu vật liệu,sản phẩm dở dang,bán thành phẩm )các tƣ liệu lao động(nhƣ máy móc thiết bị,nhà xƣởng,phƣơng tiện vận tải )là những phƣơng tiện vật chất mà con ngƣời sử dụng để tác động vào đối tƣợng lao động,biến đổi nó theo mục đích của mình. Từ những nội dung trình bày trên có thể rút ra định nghĩa về TSCD nhƣ sau: TSCD là một bộ phận của tƣ liệu sản xuất(TLSX),giữ vai trò chủ yếu trong quá trình sản xuất,đƣợc coi là cơ sở vật chất kỹ thuật,TSCD có thể có hình thái vật chất cụ thể(TSCD hữu hình)hoặc có thể tồn tại dƣới hình tahis giá trị(TSCD vô hình)phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh có giái trị lớn và sử dụng trong thời gian dài. Theo quy định của Bộ Tài Chính thì mọi tƣ liệu lao động là TSCD khi tjhoar mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn sau: +Chắc chắn thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai từ việc sử dụng tài sản đó +Nguyên giá tài sản phải đƣợc xác định một cách đáng tin cậy +Thời gian sử dụng đƣợc ƣớc tính trên một năm +Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành Trƣờng hợp 1 hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản riêng lẻ lien kết với nhau,trong đó mỗi bộ phận cấu thành có thời gian sử dụng khác nhau và nếu thiếu 1 bộ phận nào đó là cả hệ thống vẫn thực hiện đƣợc chức năng hoạt động chính của nó mà do yêu cầu quản lý,sử dụng TSCD đòi hỏi phải quản lý riềng từng bộ phận tài sản đó đƣợc coi là 1 TSCD hữu hình độc lập. 3
- Đối với súc vật làm việc,súc vật cho sản phẩm thì từng con súc vật đƣợc coi là một TSCD hữu hình. Những tƣ liệu lao động không hội đủ cả 4 tiêu chuẩn trên đƣợc coi là công cụ,dụng cụ. -Đối với TSCD vô hình :mọi khoản chi phí thực tế mà doanh nghiệp.đã chi ra thỏa mãn đòng thời 4 tiêu chuẩn nêu trên mà không hình thành TSCD hữu hình thì đƣợc coi là TSCD vô hình Nếu những khoản chi phí này không đòng thời thỏa mãn cả 4 tiêu chuẩn trên thì đƣợc hạch toán trực tiếp hoặc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh của doanh nghiệp. */Đặc điểm TSCD : Đặc điểm nổi bật và quan trọng nhất của TSCD là tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Do vậy giá trị của TSCD thƣờng đƣợc kết chuyển vào chi phí cảu hoạt đọng sản xuất kinh doanh nhiều kỳ thong qua phƣơng pháp khấu hao tài sản cố định.Thời gian thu hồi vốn dài,thƣờng nhiều chu kỳ kinh doanh và vốn đầu tƣ TSCD thƣờng là vốn chủ sở hữu và vốn vay dài hạn. TCSD đƣợc chia ra làm 2 loại:TSCD hữu hình và TSCD vô hình Đối với TSCD là TS không có hình thái vật chất nhƣng đƣợc xác định giá trị và doanh nghiệp nắm giữ,sử dụng trong quá trình trong quá trình sản xuất kinh doanh,cung cấp dịch vụ hoặc cho đối tƣợng khác thuê,phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCD vô hình. Đối với TSCD hữu hình thƣờng nổi bật đặc điểm:khi tham gia vao kinh doanh hình tahis bề ngoài ít biến đổi kể từ khi sử dụng đến khi nhƣợng bán hoặc thanh lý.khi TSCD có kết câus phức tạp gồm nhiều bộ phận với mức độ hao không đều nên trong quá trình sử dụng có thể bị hƣ hỏng từng bộ phận,do vậy TSCD thƣờng có quá trình sửa chữa và bảo dƣỡng định kỳ. 4
- 1.1.2/Vai trò,yêu cầu quản lý và nhiem vụ của kế toán TSCD trong doanh nghiệp. */Vai trò của tài sản cố định: Sản xuất là cơ sở để tồn tại và phát triển của xã hội loài ngƣời.Với sức lao động của mình con ngƣời tác động vào các đối tƣợng thông qua các tƣ liệu lao động để biến các đối tƣợng lao động thành sản phẩm vật chất phục vụ cho nhu cầu của mình. Bộ phận quan trọng nhất trong các TLLĐ sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là các loại TSCĐ .Trong lịch sử phát triển của xã hội loài ngƣời ,các cuộc đại cách mạng công nghiệp đều tập trung giải quyết các vấn đề về trang thiết bị ,cơ sở vật chất kỹ thuật trong quá trình sản xuất .Theo Mác”TLLĐ”là hệ thống xƣơng cốt và cơ bắt của nền sản xuất”,trong đó TSCD là một bộ phận cấu thành nó góp phần phát triển sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm tạo chỗ đứng vững chắc cho doanh nghiệp trong điều kiện cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trƣờng. Ngƣợc lại với tình trạng kỹ thuật lạc hậu Sản phẩm của doanh nghiệp sẽ không đáp ứng yêu cầu thị hiếu của khách hàng thì doanh nghiệp sẽ bị loại khỏi vòng quay của nền kinh tế thị trƣờng. Nói tóm lại, TSCD là cơ sở vật chất kỹ thuật có ý nghĩa to lớn đối với các doanh nghiệp. Nếu ban đầu, trang bị và sử dụng hợp lý TSCD sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp khẳng định mình trên thị trƣờng. Sự cải tiến hoàn thiện đổi mới sử dụng có hiệu quả TSCD là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển của toành bộ nền kinh tế quốc dân nói chung. */Yêu cầu quản lý TSCD: Xuất phát từ đặc điểm, vị trí, vài trò của TSCD, đòi hỏi công tác quản lý cả về mặt hiện vật và giá trị -Về mặt hiện vật: Không phải chỉ là giữ nguyên hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu TSCD mà quan trọng hơn là duy trì thƣờng xuyên năng lƣc sản xuất ban đầu của nó.Điều đó có ý nghĩa là trong quá trình sử dụng doanh nghiệp phải quản lý chặt chẽ không ;làm mất mát TSCD,thực hiện đúng quy chế 5
- sử dụng,bảo dƣỡng sửa chữa TSCD,không để TSCD hƣ hỏng trƣớc thời hạn quy định. _Về mặt giá trị:phải quản lý chặt chẽ tình hình hao mòn,việc trích và phân bổ khấu hao một cách khoa học,hợp lý để thu hồi vốn đầu tƣ phục vụ cho việc tái đầu tƣ TSCD,xác định giá trị còn lại của TSCD một cách chính xác giúp doanh nghiệp kịp thời đổi mới trang thiết bị phục vụ sản xuất kinh daonh. */Nhiệm vụ kế toán TSCD trong doanh nghiệp: Quản lý và sử dụng tốt TSCD không chỉ tạo điều kiện cho daonh nghiệp chủ động kế hoạch sản xuất mà còn là biện pháp nâng cao hiêu quả sử dụng tài sản,vì thế kế toán phải thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: (1)Ghi chép ,phản ánh chính xác ,đầy đủ,kịp thời số hiện có và tình hình tăng giảm ,sử dụng TSCD của toàn daonh nghiệp cũng nhƣ ở từng bộ phận trên các mặt số lƣợng ,chất lƣợng,cơ cấu,giá trị đồng thời kiểm soát chặt chẽ việc bảo quản,bảo dƣỡng và sử dụng TSCD ở các bộ phận khác nhau nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng TSCD. (2)Tính toán chính xác,kịp thời số khấu hao TSCD đồng thời phân bổ đúng đắn chi pí khấu hao và các đối tƣợng sử dụng TSCD. (3)Phản ánh và kiểm tra chặt chẽ các khoản chi phí sửa chữa TSCD.tham gia lập dự toán về chi phí sửa chữa và đôn đốc đƣa TSCD đƣợc sửa chữa vào sử dụng một cách nhanh chóng. (4)Theo dõi ,ghi chép ,kiểm tra chặt chẽ quá trình thanh lý,nhƣợng bán TSCD nhằm bảo đảm việc quản lý và sử dụng vốn đúng mục đích,có hiệu quả. (5)Lập các báo cáo về TSCD,tahm gia phân tích tình hình trang bị,sử dụng và bảo quản các loại TSCD 1.1.3.Phân loại TSCD : TSCD trong doanh nghiệp rất đa dạng,có sự khác biệt về tính chất kỹ thuật,công dụng,thời gian sử dụng do vậy phân loại TSCD theo những tiêu thứ khác nhau là công việc hết sức cần thiết nhằm quản lý thống nhất TSCD trong doanh nghiệp,phục vụ phân tích đánh giá tình hình trang bị,sử dụng TSCD cũng nhƣ 6
- xác định các chỉ tiêu tổng hợp liên quan đến TSCD.Phân loại TSCD là một trong những căn cứ để tổ chức kế toán TSCD. 1.1.3 1/Phân loại TSCD theo hình thái biểu hiện: Theo phƣơng pháp này TSCD của doanh nghiệp đƣợc chia làm hai loại:TSCD có hình thái vật chất (TSCD hữu hình)và TSCD không có hình thái vật chất (TSCD vô hình) +TSCD hữu hình bao gồm các loại: -loại 1:Nhà cửa,vật kiến trúc,là TSCD cúa doanh nghiệp đƣợc hình thành sau quá trình thi công xây dựng nhƣ trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, thác nƣớc, sân bãi, các công trình trang trí cho nhà cửa, đƣờng xá cầu cống, đƣờng sắt, cầu tàu, cầu cảng. -Loại 2: Máy móc, thiết bị: Là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dung trong hoạt động kinh doanhcuar doanh nghiệp nhƣ máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, dây chuyền công nghệ, những máy móc đơn lẻ Loại 3: Phƣơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: Là các loại phƣơng tiện vận tải gồm phƣơng tiện vận tải đƣờng sắt, đƣờng thủy, đƣờng bộ, đƣờng hàng không, đƣờng ống và các thiết bị truyenf dẫn nhƣ thông tin, đƣờng ống nƣớc, băng tải -Loại 4: Thiết bị, dụng cụ quản lý: Là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ máy timhs phục vụ quản lí, thiết bị dụng cụ đo lƣờng, kiểm tra chất lƣợng, máy hút ẩm, bụi, chống mối mọt -Loại 5:Vƣờn vây lâu năm, súc vật làm việc: Là các vƣờn cây lâu năm nhƣ cà phê, vƣờn chè, vƣờn cao su, vƣờn cây ăn quả, thảm cỏ, thảm cây xanh, súc vật làm -Loại 6: Các loại tài sản cố định khác: Là toàn bộ tài sản cố định khác chƣa liệt kê vào nămloaij trên nhƣ tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật. TSCD vô hình:Bao gồm các loại. -Quyền sử dụng đất:Phản ánh giá trị TSC Đ vô hình là toàn bộ các chi phí thực tế đã chi ra có liên quan trực tiếp tới sử dụng đất ,bao gồm:tiền chi ra để có 7
- quyền sử dụng đất ,chi phí cho đền bù,giải phóng mặt bằng ,san lấp mặt bằng ,lệ phí trƣớc bạ(nếu có) -Quyền phát hành:Phản ánh giá trị TSC Đ vô hình là toàn bộ các chi phí thực tế doanh nghiệp đã chi ra để có quyền phát hành. -Bản quyền, bằng sáng chế:Phản ánh giá trị TSC Đ vô hình là các chi phí thực tế chi ra để có quyền tác giả,bằng sang chế. -Nhãn hiệu hàng hóa: Phản ánh giá trị TSC Đ vô hình là các chi phí thực tế liên quan trực tiếp tới việc mua nhã hiệu hàng hóa. -Phần mệm máy tính: Phản ánh giá trị TSC Đ vô hình là toàn bộ các chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra để có phần mềm máy vi tính. -Giấy phép và giấy chuyển nhƣợng: Phản ánh giá trị TSC Đ vô hình là các khoản chi ra để doanh nghiệp có đƣợc giấy phép hoặc giấy phép nhƣợng quyền thực hiện công việc đó, nhƣ:giấy phép khai thác ,giấy phép sản xuất loại sản phẩm mới -TSCD vô hình khác: Phản ánh giá trị TSC Đ vô hình khác chƣa quy định phản ánh ở các tài khoản trên. Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy đƣợc cơ cấu đầu tƣ vào TSCD hữu hình và vô hình. Từ đó lựa chọn các quyết định đầu tƣ hoặc điều chỉnh cơ cấu đầu tƣ sao cho phù hợp và có hiệu quả. 1.1.3.2/Phân loại TSCD theo mục đích và tình hình sử dụng: Theo tiêu thức này toàn bộ TCSD của doanh nghiệp đƣợc chia làm 4 loại sau +TSCD dùng cho mục đích kinh doanh:Là những TSCD dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản và hoạt động sản xuất hinh doanh phụ của doanh nghiệp. +TSCD dùng cho mục đích phúc lợi,sự nghiệp,an ninh quốc phòng.Đó là những TSCD do daonh nghiệp quản lý và sử dụng cho các hoạt động phúc lợi ,sự nghiệp(nhƣ các công trình phúc lợi),các TSCD sử dụng cho hoạt động đảm bảo an ninh,quốc phòng của doanh nghiệp. +TSCD chờ sử lý 8
- +TSCD bảo quản ,cất hộ giữ hộ nhà nƣớc.Đó là những TSCD doanh nghiệp bảo quản hộ ,giữ hộ cho đơn vị khác hoặc cho nhà nƣớc theo quyết định của cơ quan nhà nƣớc có thẩm quyền. Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp thấy đƣợc cơ cấu TSCD của mình theo mục đích sử dụng của nó .Từ đó có biện pháp quản lý TSCD theo mục đích sử dụng sao cho có hiệu quả nhất. 1.1.3.3/Căn cứ vào tính chất sở hữu TSCD đƣợc chia thành : +TSCD tự có:là những TSC Đ đƣợc xây dựng ,mua sắm,hoặc chế tạo bằng nguồn vốn của doanh nghiệp do ngân sách cấp ,do đi vay của ngân hàng ,bằng nguồn vốn tự bổ sung,nguồn vốn liên doanh +TSCD đi thuê:là những TSCD của doanh nghiệp hình thành do việc doanh nghiệp đi thuê sử dụng trong một thời gian nhất định theo hợp đồng thuê TSCD 1.1.3.4/Ngoài ra ngƣời ta còn chia TSCD theo nguồn vốn hình thành: +TSCD đƣợc hình thành từ nguồn vốn chủ sở hữu +TSCD đƣợc hình thành từ các khoản nợ phải trả Mỗi cách phân loại trên đều cho phép đánh giá ,xem xét kết cấu TSCD của doanh nghiệp theo tiêu thức khác nhau.Kết cấu TSCD là tỷ trọng giữa nguyên giá của một loại TSCD nao đó so với tổng nguyên giá các loại TSCD của doanh nghiệp tại 1 thời điểm nhất định. Kết cấu TSCD giữa các doanh b=nghiệp trong các ngành sản xuất khác nhau hoặc thậm chí trong cùng nghành sản xuất cũng không hoàn toàn giống nhau.Sự khác biệt hoặc biến động cảu kết cấu TSCD cảu doanh nghiệp trong các thời kỳ khác nhau chịu ảnh hƣởng của nhiều nhân tố nhƣ quy mô sản xuất,khả năng thu hút vốn đầu tƣ,khả năng tiêu thụ sản phẩm trên thị trƣờng,trình độ tiến bộ khoa học ký thuật trong sản xuất Tuy nhiên đối với các doanh nghiệp việc phân loại và phân tích tình hình kết cấu TSCD là một viêc làm cần thiết giúp doanh nghiệp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp. 9
- 1.1.4/ Đánh giá TSCD Việc đánh giá TSCD trong doanh nghiệp là vô cùng cần thiết vì nó là điều kiện quan trọng để hạch toán TSCD, tính và phân bổ khấu hao chính xác, phân tích hiệu quả sử dụng vốn trong DN.Theo quyết định số 206/QĐ-BTC TSCD đƣợc phản ánh theo 3 chỉ tiêu: + Nguyên giá(giá trị ban đầu) + Giá trị hao mòn + Giá Trị còn lại 1.1.4.1/ Đánh giá TSCD theo nguyên giá: Về nguyên tắc nguyên giá TSCD đƣợc xác định trên cơ sở chi phí thực tế mà đơn vị bỏ ra để hình thành và đã đƣa TSCD vào sử dụng.Hay nói cách khác,nguyên giá TSCD là toàn bộ cac chi phí có liên quan đến viêc mua sắm, xây dựng TSCD kể cả chi phí tháo gỡ,vận chuyển,lắp đặt,chạy thử cho đến khi TSCD đƣợc đƣa vào sử dụng.Để đảm bảo tính thống nhất trong hoạch toán và quản lý TSCD, nhà nƣớc quy định nội dung chi phí hình thành nguyên giá TSCD trong từng trƣờng hợp cụ thể sau: *Đối với TSCD hữu hình: Nguyên giá TSCD hữu hình:Là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có TSCD hữu hình tính đến thời điểm đƣa ra TS vào trạng thái sẵn sang sử dụng,cụ thể: -TSCD hữu hình mua sắm:Nguyên giá TSCD hữu hình mua sắm bao gồm giá trị mua (trừ cá khoản đƣợc triết khấu thƣơng mại,giảm giá),các khoản thuế(không bao gồm các khoản thuế đƣợc hoàn lại)và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đƣa TS vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nhƣ:chi phí chuẩn bị mặt bằng,chi phí vận chuyển và bốc xếp ban đầu,chi phi lắp đặt chạy thử(trừ các khoản thu hồi về sản phẩm,phế liệu do chạy thử),chi phí chuyên gia và các chi phí trực tiếp khác. 10
- Trƣờng hợp mua TSCD là nhà cửa,vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải đƣợc xác định riêng biệt và ghi nhận là TSCD vô hình. -TSCD hữu hình do đầu tƣ xây dựng cơ bản theo phƣơng pháp giao thầu: Đối với TSCD hình thành do đầu tƣ xây dựng theo phƣơng pháp giao thầu,nguyên giá là giá quyết toán công trình đầu tƣ xây dựng,các chi phí liên quan trực tiếp khác và lệ phí trƣớc bạ(nếu có). - TSCD hữu hình mua chậm trả: Trƣờng hợp TSCD hữu hình mua sắm đƣợc thanh toán theo phƣơng thức trả chậm,nguyên giá TSCD đó đƣợc phản ánh theo giá mua trả ngay tại thời điểm mua.Khoản chênh lệch giữa giá mua chậm trả và giá mua trả ngay đƣợc hoạch toán vào chi phí theo kì hạn thanh toán,trừ khi số chênh lệch đó đƣợc vào nguyên giá TSCD hữu hình( vốn hóa) theo quy định của chuẩn mực “chi phí đi vay”. -TSCD tự xây dựng hoặc tự chế:Nguyên giá TSCD hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế là giá thành thực tế của TSCD hữu hình tự xây dựng hoặc tự chế cộng chi phí lắp đặt chạy thử.Trƣờng hợp doanh nghiệp dùng sản phẩm do mình sản xuất ra để chuyển thành TSCD thì nguyên giá là chi phí sản xuất ra sản phẩm đó cộng chi phí trực tiếp liên quan đến việc đƣa TSCD vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.Trong đó ,các trƣờng hợp trên mọi khoản lãi nội bộ không đƣợc tính vào nguyên giá TSCD đó.các chi phí nhƣ nguyên liệu ,vật liệu lãng phí,lao động,hoặc các khoản chi phí vƣợt mức bình thƣờng trong quá trình tự xây dựng hoặc tự chế ko đƣợc tính vào nguyên giaTSCD hữu hình. -TSCD hữu hình mua dƣới hình thức trao đổi:nguyên giá TSCD hữu hình mua dƣới hình thức trao đổi với 1 TSCD hữu hình không tƣơng tự hoặc tài sản khác đƣợc xây dựng theo giá trị hợp lý của TSCD hữu hình nhận về hoặc giá trị hợp lý cảu tài sản đem ra trao đổi sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tƣơng đƣơng tiền trả them hoặc thu về. Nguyên giá TSCD hữu hình mua dƣới dạng trao đổi với 1 TSCD hữu hình tƣơng tự,hoặc có thể hình thành do đƣợc bán để đổi lấy quyền sở hữu 1 TS tƣơng tự(TS tƣơng tự là TS có công dụng tƣơng tự trong cùng lĩnh vực kinh doanh và 11
- có giá trị tƣơng đƣơng).trong cả 2 trƣờng hợp không có bất kì 1 khoản lãi hay lỗ nào đƣợc ghi nhận trong quá trình trao đổi.NGuyên giá TSCD nhận về đƣợc tính bằng giá trị còn lại của TSCD đem ra trao đổi. -Nguyên giá TSCD hữu hình đƣợc tài trợ,biếu tặng:đƣợc ghi nhận ban đầu theo giá trị hợp lý ban đầu.Trƣờng hợp không ghi nhận theo giá trị hợp lý ban đầu thì doanh nghiệp ghi nhận theo giá trị danh nghĩa cộng các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đƣa TSCD vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. Việc ghi sổ TSCD theo nguyên giá cho phép đánh giá tổng quát năng lực sản xuất,trình độ trang bị cơ sở vật chất kỹ thuật vào nội quy của doanh nghiệp.Chỉ tiêu nguyên giá TSCD còn là cơ sở để tính khấu hao theo dõi tình hình thu hồi vốn đầu tƣ ban đầu và xác định hiệu xuất sử dụng TSCD . *Đối với TSCD vô hình: Nguyên giá TSCD vô hình đƣợc xác định cụ thể theo từng loại nhƣ sau: -Đất(giá trị quyền sử dụng đất):là toàn bộ chi phí thực tế đã chi ra có liên quan trực tiếp tới đất đƣợc sử dụng -Bằng phát minh sáng chế:đƣợc xác định bởi các chi phí phải trả cho công trình nghiên cứu,sản xuất chạy thử đƣợc nhà nƣớc cấp bằng phát minh sang chế của các nhà nghiên cứu trong và ngoài nƣớc. -Bản quyền tác giả:là tổng số tiền chi thù lao cho tác giả và đƣợc nhà nƣớc công nhận cho tác giả độc quyền phát hành và bán tác phẩm của mình. -Chi phí phần mềm máy tính :là số chi trả cho việc thuê lập trình hoặc mua phần mềm máy tính theo các chƣơng trình của đơn vị( đối với các đơn vị thực hiện ghhi chép quản lý bằng máy vi tính) 1.1.4.2/Đánh giá TSCD theo giá trị hao mòn: Hao mòn TSCD là sự giảm dần giá trị khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh,do tác động của điêù kiện tự nhiên của sự tiến bộ khoa học công nghệ.Giá trị hao mòn của TSCD đƣợc phân bổ 1 cách có hệ thống trong thời gian sử dụng hữu ích của chúng.Số khấu hao từng kì đƣợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh daonh trong kỳ trừ khi chúng đƣợc tính vào giá trị của TS khác nhƣ:khấu hao TSCD hữu hình dùng cho các hoạt động trong giai đoạn triển khai và các bộ 12
- phận cấu thành nguyên giá TSCD vô hình,chi phí TSCD hữu hình dùng cho quá trình xây dựng hoặc tự chế các tài sản khác,giá trị hao mòn phản ánh nguồn vốn đầu tƣ coi nhƣ đã thu hồi của TSCD ở thời điểm nhất định. -Khi xác định thời gian sử dụng hữu ích của TSCD hữu hình cần xem xét các yếu tố sau: +Mức độ sử dụng ƣớc tính của doanh nghiệp đó +Mức độ hao mòn phụ thuộc vào các nhân tố liên quan trong quá trình sử dụng tài sản nhƣ số ca làm việc haowcj việc bảo quản chúng trong quá trình sử dụng . +Hao mòn vô hình phát sinh cho việc thay đỏi cải tiến dây truyền công nghệ hay do sự thay đổi nhu cầu thị trƣờng. +Giớ hạn có tính hợp lý trong việc sử dụng TS nhƣ ngày hết hạn hợp đồng của TSCD thuê tài chính . Công thức tính khấu hao : Mức khấu hao =Nguyên giá TSCD * Tỷ lệ khấu hao Thời gian sử dụng phải đƣợc xem xét theo định kỳ ,thƣờng là cuối năm tài chính .Nếu có sự thay đổi đáng kể trong việc đánh giá thời gian sử dụng hữu ích của TSCD thì phải điều chỉnh mức khấu hao. Phƣơng pháp khấu hao TSCD phải đƣợc xem xét định kỳ,thƣờng là cuối năm tài chính,nếu có sự thay đổi đáng kể trong cách thức sử dụng tài sản để đem lại lợi ích cho doanh nghiệp thì đƣợc thay đổi phƣơng pháp khấu hao và mức khấu hao tính cho năm hiện hành và năm tiếp theo.\ 1.1.4.3/Đánh giá theo giá trị còn lại: Công thức tính Giá trị còn lại của TSCD =NG TSCĐ – Số hao mòn lũy kế TSCĐ 13
- Trƣờng hợp TSCD hữu hình đƣợc đánh giá lại theo quyết định của nhà nƣớc thì nguyên giá,khấu hao lũy kế còn lại phải đƣợc điều chỉnh theo kết quả đánh giá lại .Chênh lệch so đánh giá lại chỉnh theo kết quả đánh giá lại .Chênh lệch do đánh giá lại TSCD hữu hình đƣợc sử lý và kế toán theo quy định của nhà nƣớc . Giá trị còn lại của giá trị còn lại của Gía trị đánh giá lại của TSCD TSCD sau khi đánh = TSCD trƣớc khi x Nguyên giá cũ của TSCD giá lại đánh giá lại 1.1.5/Hao mòn và trích khấu hao TSCĐ: 1.1.5.1/Hao mòn TSCĐ */Khái niệm hao mòn TSCĐ : Trong quá trình sử dụng,do chịu ảnh hƣởng của nhiều nguyên nhân khác nhau, TSCĐ của doanh nghiệp bị hao mòn dƣới 2 hình thức :Hao mòn hữu hình và Hao mòn vô hình . */Hao mòn hữu hình của TSCĐ : Hao mòn hữu hình của TSCĐ :là sự hao mòn về vật chất ,về giá trị sử dụng và giá trị của TSCĐ trong quá trình sử dụng .Về mặt vật chất đó là sự hao mòn có thể nhận thấy đƣợc tử sự thay đổi trạng thái vật lý ban đầu.Ở các bộ phận,chi tiết TSCĐ dƣới sự tác động của ma sát ,tải trọng, nhiệt độ,hóa chất . Về mặt giá trị sử dụng đó là sự giảm sút về chất lƣợng,tính năng kỹ thuật ban đầu trong quá trình sử dụng và cuối cùng không còn sử dụng đƣợc nữa .Muốn khôi phục lại giá trị sử dụng của nó phải tiến hành sửa chữa thay thế .Về mặt giá trị đó là sự giảm dần giá trị của TSCĐ cùng với quá trình chuyển dịch dần từng phần giá trị hao mòn vào giá trị sản phẩm sản xuất.Đối với các TSCĐ vô hình,hao mòn hữu hình chỉ thể hiện ở sự hao mòn về mặt giá trị . Nguyên nhân và mức độ hao mòn hữu hình trƣớc hết phụ thuộc vào các nhân tố trong quá trình sử dụng TSCĐ nhƣ thời gian và cƣờng độ sử dụng ,việc chấp 14
- hành các quy phạm kỹ thuật trong sử dụng và bảo dƣỡng TSCD .Tiếp đến là các nhân tố về tự nhiên và môi trƣờng sử dụng TSCD Việc nhận thức rõ nguyên nhân ảnh hƣởng đến mức hao mòn hữu hình TSCD sẽ giúp các doanh nghiệp có biện pháp cần thiết ,hữu hiệu để hạn chế . */Hao mòn vô hình : Ngoài sự hao mòn hữu hình ,trong quá trình sử dụng các TSCD còn bị hao mòn vô hình.Hao mòn vô hình là sự hao mòn thuần túy về mặt giá trị của TSCD , biểu hiện sự giảm sút về giá trị trao đổi của TSCD do ảnh hƣởng của tiến bộ khoa học kỹ thuật Ngoài ra thƣờng phân biệt các loại hao mòn vô hình sau đây: +Hao mon vô hình loại 1: Tài sản cố định bị giảm giá trị trao đổi do đã có những TSCD nhƣ cũ song giá mua lại rẻ hơn .Do đó trên thị trƣờng các TSCD cũ bị mất đi một phần giá trị của mình . Tỷ lệ hao mòn vô hình loại 1 đƣợc xác định theo công thức: Gđ - Gh V1 = *100% Gđ Trong đó : V1:tỷ lệ hao mòn loại 1 Gđ:Giá trị hao mòn của TSCD Gh:Giá mua hiện tại của TSCD +Hao mòn vô hình loại 2: Tài sản cố định bị giảm giá trị trao đổi do có những TSCD mới tuy mua với giá trị nhƣ cũ nhƣng mang lại hoàn thiện hơn về mặt kỹ thuật.Nhƣ vật do có TSCD 15
- mới tốt hơn mà TSCD cũ bị mất đi một phần giá trị của mình .Đó chính là phần giá trị TSCD cũ không chuyển dịch đƣợc vào giá trị của sản phẩm kể từ khi có TSCD mới vuất hiện .Bởi vì khi TSCD mới xuất hiện và đƣợc sử dụng phổ biến thì điều kiện sản xuất sẽ do các TSCD mới quyết định .Phần gái trị chuyển dịch đƣợc tính vào giá trị sản phẩm sẽ đƣợc tính theo mức của TSCD mới Tỷ lệ hao mòn loại 2 đƣợc xác định theo công thức sau: Gk V2= *100% Gđ Trong đó : V2:tỷ lệ hao mòn vô hình loại 2 Gk:Giá trị của TSCD cũ không chuyển dịch đƣợc vào giá trị sản phẩm Gđ:giá mua ban đầu của TSCD +Hao mòn vô hình loại 3: Tài sản cố định bị mất gis trị hoàn toàn do chấm dứt chu kì sống của sản phẩm ,tất yếu dẫn đến những TSCD sử dụng để chế tạo các sản phẩm đó cũng bị lạc hậu ,mất tác dunghj.Hoặc trong các trƣờng hợp các máy móc thiết bị ,quy trình công nghệ .còn nằm trên các dự án thiết kế ,các bản dự thảo phát minh song đã trở nên lạc hậu.Điều này cho thấy hao mòn vô hình không chỉ xảy ra với TSCD hữu hình mà cả TSCD vô hình Nguyên nhân cơ bản của hao mòn vô hình là sự phát triển cảu tiến bộ khoa học kỹ thuật .Do đó biện pháp hiệu quả nhất để khắc phục hao mòn vô hình là doanh nghiệp phải coi trọng đổi mới kỹ thuật công nghệ sản xuất ,ứng dụng kịp thời các thành tựu tiến bộ khoa học kỹ thuật.Điều này có ý nghĩ rất quyết định trong việc tạo ra các lợi thế cho doanh nghiệp trong cạnh tranh trên thị trƣờng. 16
- 1.1.5.2/Trích khấu hao TSCD và sử dụng tiền trích khấu hao hiện hành : */Các phương pháp trích khấu hao TSCD: Căn cứ khả năng đáp ứng các điều kiện áp dụng quy định cho từng phƣơng pháp trích khấu hao TSCD ,doanh nghiệp đƣợc lựa chọn các phƣơng pháp trích khấu hao phù hợp với từng loại TSCD của doanh nghiệp.Theo quyết định số 206/QĐ-BTC ngày 12-12-2003 của Bộ Tài Chính có 3 phƣơng pháp trích khấu hao TSCD : +Phƣơng pháp khấu hao theo đƣờng thẳng: TSCD tham gia vào hoạt động kinh doanh đƣợc trích khấu hao theo phƣơng pháp đƣờng thẳng . Các daonh nghiệp hoạt động có hiệu quả kinh tế cao đƣợc khấu hao nhanh nhƣng tối đa không quá 2 lần mức khấu hao xác định theo phƣơng pháp đƣờng thẳng để nahnh chóng đổi mới công nghệ .TSCD tham gia vào hoạt động kinh doanh đƣợc trích khấu hao nhanh nhƣ máy móc,thiết bị,dụng cụ làm việc đo lƣờng ,thí nghiệm ,thiết bị phƣơng tiện vận tải ,dụng cụ quản lý,súc vật ,cây lâu năm.Khi thực hiện trích khấu hao nhanh daonh nghiệp phải đảm bảo kinh doanh có lãi . +Phƣơng pháp khấu hao theo số dƣ giảm dần có điều chỉnh : TSCD tham gia vào hoạt động kinh doanh đƣợc trích khấu hao theo phƣơng pháp số dƣ giảm dần có điều chỉnh phải thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau: -Là TSCD đầu tƣ mới (chƣa qua sử dụng) -Là các loại máy móc thiết bị, dụng cụ đo lƣờng làm vật thí nghiệm. Phƣơng pháp khấu hao theo số dƣ giảm dần có điều chỉnh đƣợc áp dụng đối với các doanh nghiệp thuộc các lĩnh vƣc côngb nghệ đòi hỏi phải thay đổi phát triển nhanh . +Phƣơng pháp khấu hao theo số lƣợng,khối lƣợng sản phẩm: TSCD tham gia vào hoạt động kinh doanh đƣợc trích khấu hao theo phƣơng pháp này là các loại máy móc thiết bị thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau: _Liên quan trực tiếp đến việc sản xuất sản phẩm 17
- _Xác định đƣợc tổng số lƣợng tahm gia,khối lƣợng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế cảu TSCD _Công xuất sử dụng thực tế bình quân tháng trong ănm tài chính không thấp hơn 50%công xuất thiết kế Doanh nghiệp phải đăng ký phƣơng pháp trích khấu hao TSCD mà doanh nghiệp lựa chọn áp dụng với cơ quan thuế trực tiếp quản lý trƣớc khi thực hiện trích khấu hao.Trƣờng hợp việc lựa chọn của doanh nghiệp không trên cơ sở có đủ các điều kiện quy định thì cơ quan thuế có trách nhiệm thông báo cho doanh nghiệp biết để thay đổi phƣơng pháp khấu hao cho phù hợp . Phƣơng pháp khấu hao áp dụng cho từng TSCD mà doanh nghiệp đã lựa chọn và đăng kí phải thực hiện nhất quán trong suốt quá trình sử dụng TSCD */Sử dụng số tiên trich khấu hao : Theo điều 14 sử dụng số tiền khấu hao TSCD Doanh nghiệp phải sử dụng số khấu hao TSCD theo quyết định của pháp luật 1.2/HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TSCĐ TSCD đƣợc chia làm 2 loại nhƣ đã nói ở phần trên: TSCD hữu hình và TSCD vô hình. Song do thời gian hạn hẹp, đè tài nghiên cứu rộng nen trong bài khóa luận này em xin đƣợc phép trình bày về phần TSCD hữu hình: 1.2.1/Nguyên tắc cần tôn trọng khi hạch toán TSCD : -Phải xác định đúng nguyên giá ban đầu, nguyên giá thực tế hình thành TSCD và giá trị còn lại của tài sản cố định. -Giá trị còn lại của TSCD trên sổ sáchcuar tài sản đƣợc xác định theo công thức sau: Giá trị còn lại trên sổ kế toán của = nguyên giá của TSCD - Số khấu hao của TSCD TSCD 18
- -Nguồn hình thành của TSCD -Phân loại TSCD theo đúng tiêu thứcphaan loại hiện hành để phục vụ cho công tác quản lý tại doanh nghiệp và tổng hợp chỉ tiêu của nhà nƣớc -Mỗi TSCD phải có bộ hồ sơ riêng và có thẻ riêng. -Trình bày TSCD trên bảng cân đối kế toán theo giá trị còn lại của TSCD nhƣng riêng biệt theo ba chỉ tiêu: Nguyên giá, hao mòn lũy kế, giá trị còn lại 1.2.2/Kế toán chi tiết TSCD: 1.2.2.1/Các chứng từ sử dụng : Mỗi trƣờng hợp tăng, giảm TSCD đều phải lập chứng kế toán để làm căn cứ quản lý cho việc ghi chép và kiểm tra. Chứng từ phản ánh tình hình tăng giảmTSCD bao gồm: -Biên bản giao nhận TSCD: Đây là chứng từ xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khi hoàn thành công việc xây dựng, mua xắm đƣợc cấp phát đƣa vào sử dụng tại đơn vị bàn giao cho đơn vị khác theo lệnh của cấp trên , theo hợp đồng liên doanh. Biên bản giao nhận TSCD lập cho từng TSCD .Trƣơng hợp giao nhậ cùng 1 lúc nhiều tài sản cùng loại ,cung giá trị và cho cùng 1 đơn vị giao có thể lập chung 1 biên bản giao nhận TSCD _Biên bản thanh lý TSCD:Đây là chứng từ xác nhận việc thanh lý TSCD,làm căn cứ cho việc ghi giảm TSCD .Biên bản thanh lý TSCD do ban thanh lý TSCD lập và phải có đầy đủ chữ ký,họ tên trƣởng ban thanh lý,kế toán trƣởng và thủ trƣởng đơn vị . _Biên bản bàn giao TSCD sửa chữa lớn hoàn thành :xác nhận việc giaom TSCD sau khi hoàn thành việc sửa chữa lớn giữa bên có TSCD sửa chữa và bên thực hiện sửa chữa.Đây là căn cứ ghi sổ kế toán và thanh toán chi phí sửa chữa TSCD. _Biên bản đánh giá lại TSCD :Xác nhận việc đánh giá lại TSCD và làm căn cứ để ghi sổ kế toán và các tài liệu liên quan đến số chênh lệch (tăng,giảm)do đánh giá lại TSCD 19
- _Biên bản kiểm kê TSCD:Biên bản kiểm kê TSCD nhằm xác nhận số lƣợng,giá trị TSCD hiện có ,thừa thiếu so với sổ kế toán trên cơ sở đó tăng cƣờng quản lý TSCD và làm cơ sở quy trách nhiệm vật chất ghi sổ kế toán số chênh lệch. 1.2.2.2/Các sổ sách sử dụng _Sổ tài sản cố định _Sổ theo dõi TSCD tại nơi sử dụng _Thẻ TSCD _Sổ chi tiết thanh toán với ngƣời bán . Thực hiện tổng hợp thông tin theo dõi đối tƣợng chi tiết đối chiếu với kế toán tổng hợp để cung cấp cho các bộ phận có liên quan. 1.2.3/Kế toán tổng hợp TSCD 1.2.3.1/Sổ sách chứng từ phục vụ cho việc hạch toán */Sổ sách sử dụng: Sổ cái TK 211 Sổ cái TK 214 */Tài khoản sử dụng: Sử dụng 2 TK chính là TK211 và TK 214 TK211-TÀi sản cố định hữu hình; Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng giảm của toàn bộ TSCD hữu hình của DN theo nguyên giá : Kết cấu TK 211: Bên nợ: _Nguyên giá của TSCD hữu hình tăng do mua XDCB hoàn thành bàn giao đƣa vào sử dụng ,do mua sắm,do nhận vốn gốp liên doanh,do đƣợc cấp phát tặng biếu ,tài trợ _Điều chỉnh tăng nguyên giá của TSCD do xây lắp ,trang thiết bị thêm do cải tạo nâng cấp . 20
- Bên có: _Nguyên giá của TSCD giảm do điều chuyển cho đơn vị khác ,do nhƣợng bán thanh lý hoặc đem đi góp vốn liên doanh . _Nguyên giá của TSCD giảm do tháo bớt một hoặc một ssos bộ phận _Điều chỉnh giảm nguyên giá TSCD do đánh giá lại Số dƣ bên nợ: -phản ánh Nguyên giá TSCD hữu hình hiện có tại doanh nghiệp. Tài khoản 211 có các tài khoản cấp 2 sau: +TK2111:-nhà cửa ,vật kiến trúc +TK2112-máy móc ,thiết bị +TK2113-phƣơng tiện vận tải,truyền dẫn +TK2114-thiết bị dụng cụ dùng cho quản lý +TK2115-cây lâu năm .súc vật làm việc và cho sản phẩm +TK2118-TSCD hữu hình khác TK214- Hao mòn TSCD:Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình tăng giảm giá trị hao mòn và gía trị hao mòn lũy kế của các loại TSCD và bất động sản (BĐS)đầu tƣ trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCD ,BĐS đầu tƣ vào những khoản tăng giảm hao mòn khác của TSCD ,B ĐS đầu tƣ. Kết cấu TK214: Bên Nợ:_Giá trị hao mòn TSCD,B ĐS đầu tƣ cho giảm do TSCD ,B ĐS đầu tƣ thanh lý nhƣợng bán ,điều động cho đơn vị khác ,góp vốn liên doanh Bên có:_giá trị hao mòn TSCD,B ĐS đầu tƣ tăng do trích khấu hao TSCD ,B ĐS đầu tƣ Số dƣ bên có : Giá trị hao mòn lũy kế của TSCD ,B ĐS đầu tƣ hiện có tại đơn vị. Tài khoản 214 có các tài khoản cấp 2 sau: +TK2141-hao mòn TSCD hữu hình +TK2142-hao mòn TSCD thuê tài chính +TK2143-hao mòn TSCD vô hình +TK2147-hao mòn bất động sản đầu tƣ 21
- Ngoài ra còn sử dụng 1 số TK liên quan nhƣ TK111,112,131,411,431,414 . 1.2.3.2/Kế toán tăng,giảm TSCD: TSCD của đơn vị tăng do đƣợc giao vốn,(đối với DNNN),nhận góp vốn bằng TSCD ,do mua sắm,do công tác xây dựng cơ bản đã có ứng dụng đƣa vào sử dụng,do đƣợc viện trợ biếu tặng. Một số nghiệp vụ chủ yếu: (1)Trƣờng hợp nhận góp vốn hoặc nhận cấp vốn TSCD hữu hình ghi : Nợ TK211 Có Tk411 (2)Trƣờng hợp TSCD đƣợc mua sắm : 2.1-Trƣờng hợp mua sắm TSCD hữu hình (kể cả mua mới hoặc mua lại TSCD đã sử dụng )dùng vào sản xuất,kinh daonh hàng hóa ,dịch vụ thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT tính theo phƣơng pháp khấu trừ,căn cứ cácn chứng từ có liên quan đến việc mua sắm TSCD ,kế toán xác định nguyên giá TSCD ,lập hồ sơ kế toán,biên bản giao nhận TSCD ,ghi: NợTk211 NỢTK133 CÓ TK331 CÓ TK341 2.2-Trƣờng hợp mua TSCD dùng vào sản xuất kinh doanh hàng hóa ,dịch vụ không thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT hoặc thuộc đối tƣợng chịu thuế GTGT tính theo phƣơng pháp trực tiếp ghi :\ NỢ TK 211 CÓ TK 111,1112 CÓ TK 331 CÓ TK341 2.3-Nếu TSCD đƣợc mua sắm bằng nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản hoặc quỹ đầu tƣ phát triển của DN dùng vào SXKD ,kế toán phải ghi tăng nguồn vốn kinh doanh ,giảm nguồn vốn xây dựng cơ bản hoặc quỹ đầu tƣ phát triển khi quyết toán đƣợc duyệt,ghi: 22
- NỢ TK414 NỢTK 441 CÓTK411 (3)Trƣờng hợp mua sắm TSCD theo phƣơng pháp trả chậm,trả góp: _Khi mua TSCD hữu hình theo phƣơng thức trả chậm trả góp đƣa về sử dụng ngay cho SXKD ,ghi: NỢ TK 211 NỢ TK 133 NỢ TK 242 CÓ TK 331 _ĐỊnh kỳ thanh toán tiền cho ngƣời bán ,ghi: NỢ TK 331 CÓ TK 111,112 _ Định kỳ tính vào chi phí theo số lãi trả chậm ,trả góp phai trả cho từng thời kỳ ,ghi: NỢ TK 635 CÓ TK 242 23
- Sơ đồ 1 TK111 TK 331 TK211,213 Định kỳ thanh toán tiền Tổng số tiền Nguyên giá Cho ngƣời bán phải thanh toán TK242 TK635 Số chênh lệch giữa Đ.kỳ p.bổ Tổng số tiền phải tt dần vào CF và giá mua ttien ngay theo số lãi trả chậm p.trả từng kì TK133 Thuế GTGT đầu vào (nếu có) (4)Trƣờng hợp doanh nghiệp đƣợc tài trợ,biếu tặng TSCD hữu hình đƣa vào sử dụng ngay cho SXKD ,ghi: NỢTK 211 CÓ TK 711 Các khoản chi phí liên quan trực tiếp đến TSCD hữu hình đƣợc tài trợ ,biếu tặng tính vào nguyên giá: NỢTK211 CÓTK 111,112,331 (5)Trƣờng hợp TSCD mua dƣới hình thức trao đổi: 24
- -TSCD hữu hình mua dƣới hình thức trao đổi với TSCD hữu hình tƣơng tự: NỢ TK 211 NỢ TK 214 CÓ TK 211 Sơ đồ 2 TK211,213 TK214 Giá trị hao mòn TSCD Đƣa đi trao đổi Nguyên giá TSCD Đƣa đi trao đổi TK 211,213 Nguyên giá TSCD nhận Về (ghi theo giá trị còn lại Của TSCD đƣa đi trao đổi) (6)Trƣờng hợp TSCD là nhà cửa vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất,đƣa vào sử dụng ngay cho hoạt động SXKD ,ghi: NỢ TK 211,213 NỢ TK133 CÓ TK 111,112,331 25
- Sơ đồ 3 TK 111,112,331 TK 2111 TSCD hữu hình là nhà Tổng giá thanh toán TK213 TSCD vô hình là quyền Sử dụng đất TK 133 Thuế GTGT đầu vào nếu có TSCD hữu hình của đơn vị giảm do thanh lí ,nhƣợng bán ,mất mát,phát hiện thiếu khi kiểm kê,đem góp vốn liên doanh ,điều chuyển cho đơn vị khác ,tháo dỡ 1 hay 1 số bộ phận .Trong mọi trƣờng hợp giảm TSCD hữu hình ,kế toán phải làm đầy đủ thủ tục,xác định đúng những khoản thiệt hại và thu nhập (nếu có). Một số nghiệp vụ giảm TSCD chủ yếu: (1)Trƣờng hợp nhƣợng bán TSCD dùng vào SX ,kinh doanh ,dùng cho hoạt động sự nghiệp ,dự án: TSCD nhƣợng bán thƣờng là những TSCD không cần dùng hoặc xét thấy sử dụng không có hiệu quả.Khi nhƣợng bán TSCD phải làm đầy đủ các thủ tục cần thiết (lập hội đồng xác định giá ,thong báo công khai và tổ chức đấu giá ,có hợp 26
- đồng mau bán biên bản giao nhận TSCD )Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCD và các chứng từ liên quan đến nhƣợng bán TSCD: 1.1-Trƣờng hợp nhƣợng bán TSCD dùng vào sản suất ,kinh doanh: -Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phƣơng pháp khấu trừ ,số thu về nhƣợng bán TSCD ghi: NỢ các TK 111,112,131 CÓTK 3331 CÓTK711 -Nếu doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp ,số tiền thu về nhƣợng bán TSCD,ghi: NỢ TK 111,112,131 CÓ TK 711 -Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCD để ghi giảm TSCD đã nhƣợng bán : NỢ TK 214-hao mòn TSCD (2141) NỢ TK 881 CÓ TK 211 -Các chi phí phát sinh liên quan đến nhƣợng bán TSCD đƣợc phản ánh vào bên nợ TK811”chi phí khác” 1.2-Trƣờng hợp nhƣợng bán TSCD hữu hình dùng vào hoạt động xự nghiệp dự án: -Căn cứ biên bản giao nhận TSCD để ghi giảm TSCD đã nhƣợng bán: NỢ TK 466 NỢ TK 214 CO TK 211 -Số tiền thu,chi liên quan đến nhƣợng bán TSCD hữu hình ghi vào các tài khoản liên quan theo quy định của cơ quan có thẩm quyền. 27
- 1.3-Trƣờng hợp nhƣợng bán TSCD hữu hình dùng vào hoạt động văn hóa,phúc lợi: -Căn cứ biên bản giao nhận TSCD để ghi giảm TSCD nhƣợng bán ghi: NỢ TK 431(4313) NỢ TK 214 CÓ TK 211 -Đồng thời phản ánh số thu về nhƣợng bán TSCD ,ghi: NỢ TK 111,112 CÓ TK 431(4312) CÓ TK 333(3331) -Phản ánh số chi về nhƣợng bán TSCD ,ghi: NỢ TK 431(4312) CÓ TK 111,112, 28
- Sơ đồ 4 TK211 TK 431(4313) Giá trị còn lại (nếu TSCD mua sắm bằng quỹ phúc lợi nguyên giá TK214 Giá trị hao mòn Tk466 Giá trị hao mòn (nếu TSCD mua sắm bằng nguồn Kinh phí ,sự nghiệp,dự án) (2)Trƣờng hợp thanh lý TSCD : TSCD thnah lý là những TSCD hƣ hỏng không thể tiếp tục sử dụng đƣợc,những TSCD lạc hậu về kỹ thuật hoặc không phù hợp với yêu cầu sản xuất,kinh doanh.Khi có TSCD thanh lý ,đơn vị phải ra quyết định thanh lý,thành lập hội đồng thanh lý TSCD.Hội đồng thanh lý TSCD có nhiệm vụ tổ chức thực hiện việc thanh lý TSCD theo đúng trình tự,thủ tục theo quy định trong chế độ quản lý tài chính và lập “biên bản thanh lý TSCD”theo mẫu quy định .Biên bản đƣợc thành lập 2 bản,1 bản chuyển cho phòng kế toán để theo dõi ghi sổ,1 bản giao cho đơn vị quản lý,sử dụng TSCD . Căn cứ vào biên bản thanh lý và các chứng từ có liên quan đến các khoản thu,chi thanh lý TSCD , .kế toán ghi sổ nhƣ trƣờng hợp nhƣợng bán TSCD . 29
- (3)Góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiemr soát bằng TSCD ,ghi: 3.1-Khi góp vốn vào cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát bằng TSCD ghi: NỢ TK 222 NỢ TK 214 NỢ TK 811 CÓ TK 211 CÓTK 3387 CÓ TK 711 3.2-Định kỳ căn cứ vào thời gian sử dụng hữu ích của TSCD mà cơ sở kinh doanh đồng kiểm soát sử dụng,kế toán phân bổ doanh thu chƣa thực hiện vào thu nhập khác trong kỳ ,ghi: NỢ TK 3387 CÓ TK 711 (4)Kế toán TSCD hữu hình phát hiện thừa, thiếu : Mọi trƣờng hợp phát hiện thừa hoặc thiếu TSCD đều phải truy tìm nguyên nhân .Căn cứ vào “Biên bản kiểm kê TSCD “và kết luận của hội đồng kiểm kê để hạch toán chính xác ,kịp thời,theo từng nguyên nhân cụ thể; (4.1)-TSCD phát hiện thừa: -Nếu TSCD phát hiện thừa do để ngoài sổ sách(chƣa ghi sổ),kế toán phải căn cứ vào hồ sơ TSCD để ghi tăng TSCD theo từng trƣờng hợp cụ thể,ghi; NỢ TK 211 CÓ TK 214,331,338,411 . -Nếu TSCD thừa đang sử dụng thì ngoài nghiệp vụ ghi tăng TSCD hữu hình ,phải căn cứ vào nguyên giá và tỷ lệ khấu hao để xác định giá trị hao mòn làm căn cứ tính,trích bổ sung kháu hao TSCD hoặc trích bổ sung hao mòn đối với TSCD dùng cho hoạt động phúc lợi,sự nghiệp ,dự án: 30
- Nợ các TK chi phí sản xuất kinh doanh: NỢ TK 4313 NỢ TK 466 CÓTK 214 -Nếu TSCD phát hiện thừa hoặc xác định là TSCD của đơn vị khác (4).kế toán TSCD hữu hình phát hiện thừa thiếu: Mọi trƣờng hợp phát hiện thừa hoặc thiếu TSCD đều phải truy tìm nguyên nhân .căn cứ vào “biên bản kiểm kê TSCD”và kết luận của hội đồng kiểm kê để hạch toán chính xác ,kịp thời ,theo từng nguyên nhân cụ thể 4.1-TSCD phát hiện thừa; _Nếu TSCD phát hiện thừa do để ngoài sổ sách (chƣa ghi sổ)kế toán phải căn cứ vào hồ sơ TSCD để ghi tănng TSCD theo từng trƣờng hợp cụ thể,ghi: _Nếu TSCD thừa đang sử dụng thì ngoài nghiệp vụ ghi tăng TSCD hữu hình ,phải căn cứ vào nguyên giá và tỷ lệ khấu hao đẻ xác định giá trị hao mòn đối với TSCD dùng cho hoạt động phúc lợi ,sự nghiệp ,dự án: NỢ các Tk chi phí sản xuất kinh doanh NỢ TK 4313 NƠ TK 466 CÓ TK 214 31
- Sơ đồ 5: 241,331,338,411 211 TSCD phát hiện thừa do để ngoài sổ,căn cứ vào hồ sơ TSCD Để ghi tăng TSCD theo từng trƣờng hợp cụ thể Nếu TSCD thừa đang sử dụng ,đồng thời ghi 214 623,627,641,642 Tính bổ sung khấu hao TSCD đối với TSCD| dùng cho hoạt động SXKD 466,431,(4313) Tính bổ sung hao mòn đối với TSCD dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án hoạt động văn hóa phúc lợi Nếu không xác định đƣợc đơn vị chủ tài sản thì phải báo ngay cho cơ quan cấp trên và cơ quan tài chính cùng thì phải báo cáo ngay cho đơn vị chủ tài sản đó biết.Nếu không xác định đƣợc đơn vị chủ TS thì phải báo ngay cho cơ quan cấp trên và cơ quan tài chính cùng cấp (nếu là DNNN)biết để sử lý.Trong thời gian chờ sử lý ,kế toán phải căn cứ vào tài liệu kiểm kê,tạm thợi phản ánh vào tài khoản 002”vật tƣ hàng hóa nhận giữ hộ,nhận gia công”(tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán)để theo dõi giữ hộ. 4.2-TSCD phát hiện thiếu phải đƣợc truy cứu nguyên nhân,xác định ngƣời chịu trách nhiệm và xử lý theo chế độ tài chính hiện hành. -Trƣờng hợp có quyết định sử lý ngay:Căn cứ”Biên bản sử lý TSCD thiếu”dã đƣợc duyệt vào hồ sơ TSCD ,kế toán phải xác định chính xác nguyên giá ,giá trị hao mòn của TSCD đó làm căn cứ ghi giảm TSCDvaf sử lý vật chất phần giá trị còn lại cảu TSCD.Tùy thuộc vào quyết định sử lý ghi: 32
- +Đối với TSCD thiếu dùng vào sản xuất ,kinh doanh ghi: NỢ TK 214 NỢ TK 111,334,138, NỢ TK 411 NỢ TK 811 CÓ TK 211 +Đối với TSCD thiếu dùng vào hoạt động văn hóa,phúc lợi: a/phản ánh giảm TSCD ,ghi; NỢ TK 214 NỢ TK 4313 CÓ TK 211 b/Đối với phần giá trị còn lại của TSCD thiếu phải thu hồi theo quyết địn sử lý ,ghi; NỢ TK 111 NỢ TK 334 CÓ TK 4312 Sơ đồ 6: Tk211 TK214 Giá trị hao mòn Tk431(4313) Giá trị còn lại 33
- -Trƣờng hợp TSCD thiếu chƣa xác định đƣợc nguyên nhân chờ xử lý: +Đối với TSCD thiếu dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh:; a/phán ánh giảm TSCD .Phần giá trị còn lại của TSCD thiếu ,ghi: NỌ TK 214 NỢ TK 138 CÓ TK 211 b/Khi quyết định xử lý giá trị còn lại của TSCD thiếu ,ghi: NỢ TK111 NỢ TK 138 NỢ TK 334 NỢ TK 411 NỢ TK 811 CÓ TK 138(1381) Sơ đồ 7: Tk211 TK 138(1381) TK111,138,334,411 Chi phí phát sinh sau ghi khi kết thúc hoạt động nâng cấp cải nhận ban đầu (do cải tạo, tạo BĐSĐT bàn giao ghi tăng nguyên nâng cấp BĐSĐT) giá BĐSĐT TK 214 ( Nếu có) 34
- +Đối với TSCD thiếu dùng vào hoạt động sự nghiệp ,dự án: a/Phản ánh giảm TSCD ,ghi; NỢ TK 214 NỢ TK 466 CÓ TK 211 Đồng thời phản ánh giá trị còn lại TSCD thiếu vào TK 1381 “Tài sản thiếu chờ xử lý” ghi’; NỢ TK 1381 CÓTK 338 b/Khi có quyết định thu bồi thƣờng phần giá trị còn lại của TSCD thiếu vào các tài khoản liên quan theo quyết định của cơ quan thẩm quyền: NỢ TK 338 Có các TK liên quan +Đối với TSCD thiếu dùng vào hoạt động văn hóa phúc lợi: -Phản ánh giảm TSCD ghi NỢ TK 214 NỢ TK 4313 CÓ TK 211 Đồng thời phản ánh phần giá trị còn lại cảu TSCD thiếu vào TK 1381 “tài sản thiếu chờ sử lý gghi” NỢ TK 1381 CÓ TK 4312 -Khi có quyết định xử lý thu bồi thƣờng phần giá trị còn lại cuaTSCD thiếu ,ghi; NỢ TK 111,334 . CÓ TK 1381 35
- Sơ đồ8: TK214 Tk211 giá trị hao mòn Nguyên giá ghi Giảm TSCD TK431(4313) Giá trị còn lại Đồng thời ghi: Tk431(4312) TK138(1381) TK111,334 Tăng quỹ phúc lợi phần giá trị khi có QĐ xử lý thu hồi bồi thƣờng còn lại của TSCD thiếu chờ phần giá trị còn lại của TSCĐ thiếu xử lý 36
- sơ đồ 9: KẾ TOÁN TĂNG TSCD VÔ HÌNH LÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CÓ THỜI HẠN */TSCD vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn: 411 213 Khi đƣợc giao quyền sử dụng đất có thời hạn, Giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn liên doanh 111,112,331 Nhận chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất hợp pháp từ ngƣời khác */Quyền sử dụng đất đƣợc chuyển nhƣợng cùng với nhà cửa,vật kiến trúc trên đất: 111,112,331 211 TSCD hữu hình là nhà cửa,vật kiến trúc 213 Tổng giá thanh toán TSCD vô hình là quyền sử dụng đất 133 Thuế GTGT đầu vào(nếu có) 37
- Sơ đồ 10 GHI NHẬN TSCD VÔ HÌNH ĐƢỢC TẠO RA TỪ NỘI BỘ DOANH NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI */khi chi phí triển khai thỏa mãn các điều kiện ghi nhận TSCD vô hình: 111,112,152 153,331 241 213 Khi phát sinh chi phí Khi kết thúc giai đoạn triển khai trong giai đoạn triển khai ghi tăng nguyên giá TSCD vô hình */khi phát sinh chi phí trong giai đoạn triển khai không thỏa mãn các điều kiện ghi nhận TSCD vô hình: 111,112 152,153,331 242 Nếu phải phân bổ dần 642 Khi phát sinh chi phí nếu tính vào chi phí Trong giai đoạn triển khai quản lý doanh nghiệp 133 Thuế GTGT (nếu có) 38
- Sơ đồ 11 KẾ TOÁN CÁC TRƢỜNG HỢP KHÁC GHI TĂNG TSCD */trƣờng hợp hình thành TSCD hữu hình,vô hình từ việc trao đổi thanh toán bằng chứng từ liên quan đến quyền sở hữu vốn của các công ty cổ phần: 411(4111,4112) 211,213 Ghi tăng nguồn vốn kinh doanh */trƣờng hợp TSCD đƣợc tài trợ ,biếu tặng: 911 711 211,213 Khi nhận TSCD đƣợc tài trợ biếu tặng 111,112 Chi phí liên quan trực tiếp đến TSCD đƣợc tài trợ biếu tặng 39
- Sơ đồ 12: KẾ TOÁN GIẢM TSCD VÔ HÌNH (do không đủ tiêu chuẩn hoặc khi xét thấy không thu đƣợc lợi ích kinh tế từ việc sử dụng tiếp theo) 213 214 Giá trị hao mòn 142,242 627,641,642 Nguyên giá Nếu phải phân bổ dần Khi phân bổ dần Nếu không phải phân bổ dần (giá trị còn lại nhỏ) (5)Đối với TSCD hữu hình dùng cho sản xuất kinh doanh ,nếu không đủ tiêu chuẩn ghi nhận theo quy định phải chuyển thành công cụ dụng cụ ,ghi: NỢ TK 623,627,641,641 NỢ TK242 NỢ TK214 CÓ TK 211 40
- 1.2.3.3/Kế toán TSCD thuê ngoài; *TSCD thuê tài chính: -Tài khoản sử dụng:TK 212-Tài sản cố định thuê tài chính Ngoài ra còn sử dụng 1 số TK liên quan khác nhƣ; TK133:Thuế GTGT đƣợc khấu trừ TK342;Nợ dài hạn TK 135:Nợ dài hạn đến hạn trả. -Yêu cầu của TS thuê tài chính; Thuê tài chính :là thuê tài sản mà bên cho thuê có sự chuyển giao phần lớn rủi ro và lợi ích gắn liền với quyền sở hữu TS cho bên đi thuê. Quyền sở hữu TS có thể chuyển giao vào cuối thời han thuê(theo chuẩn mực mới về TSCD đi thuê) -Các trƣờng hợp thuê TS thƣờng dẫn đến hợp đồng thuê TC: a/Bên cho thuê chuyển giao quyền sở hữu TS cho bên thuê khi hết hạn thuê b/Tại thời điểm khởi đầu thuê TS bên thuê có quyền lựa chọn mau lại hoặc thuê với mức giá ƣớc tínhthaaps hơn giá trị hợp lý vào cuối thời hannj thuê. c/Thời hạn thuê TS tối thiểu phải chiếm phần lớn thời gian sử dụng kinh tế của TS cho dù không có sự chuyển giao quyền sở hữu. d/Tại thời điểm khởi đầu thuê TS,giá trị hiện tại của các khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu chiếm phần lớn giá trị hợp lý của TS thuê e/TS thuê thuộc loại chuyên dùng mà chỉ có bên thuê có khả năng sử dụng không cần có sự thay đổi lớn nào -Hợp đòng thuê TS cùng đƣợc coi là hợp đồng thuê TC nếu hợp đồng thỏa mãn 1 trong 3 điều kiện sau: a/Nếu bên thuê TS hủy hợp đồng và đền bù tổn thất phát sinh liên quan đến việc hủy hợp đồng cho bên thuê. b/Thu nhập hoặc tổn that do sự thay đổi giá trị hợp lý của giá trị còn lại cho thuê gắn với bên thuê, c/Bên thuê có khả năng tiếp tục thuê lại TS sau khi hết hạn hợp đòng thuê với tiền thuê thấp hơn giá thuê thi trƣờng. 41
- sơ đồ 13: KẾ TOÁN TSCD THUÊ TÀI CHÍNH */bên cho thuê: 212 228 635 Ghi giảm TSCD khi cho thuê Giá trị TSCD cho thuê đƣợc thu hồi 214 515 211,213 Nhận tiền cho thuê TSCD 133 Nhận lại TSCD cho thuê */bên đi thuê: 342 212 2142 Ghi giảm TSCD khi cho thuê Giá trị TSCD cho thuê đƣợc thu hồi 1332 211,213 Chuyển giao quyền sở hữu Cho bên đi thuê Mua lại TSCD thuê tài chính 111,112 42
- */TSCD thuê hoạt động: _Tài khoản sử dụng; Để phản ánh tình hình tăng giảm TSCD thuê hoạt động kế toán sử dụng TK 001(tài khoản thuê ngoài) -Bên nợ:Giá trị TS thuê trong kỳ. -Bên có:Giá trị TS thuê giảm trong kỳ(trả cho bên thuê) -Số dƣ bên nợ:Giá trị TS dƣ hiện có cuối kì. _Phƣơng pháp kế toán: Khi thuê TSCD căn cứ vào biên bản giao nhận TSCD kế toán ghi; Nợ Tk 001:Nguyên giá TSCD Khi kết thúc hợp đòng ,bàn giao cho bên thuê kế toán ghi; Có TK 001:Giá trị còn lại 1.2.3.4/Kế toán khấu hao TSCD ; Khấu hao TSCD là nội dung rất quan trọng trong kế toán TSCD ở doanh nghiệp.Xác định đúng đắn số khấu hao phải tính và phân bổ phù hợp vào các đối tƣợng sử dụng TSCD vừa đảm bảo đủ nguồn vốn để tái tạo TSCD ,trả nợ vay vừa bảo đảm hạch toán đúng dắn chi phí SXKD để tính đúng giá thành sản phẩm vầ kết quả kinh doanh Về phƣơng diện kinh tế ,khấu hao cho phép doanh nghiệp phản ánh đƣợc giá trị thực của tài sản,đồng thời làm giảm thu nhập ròng của doanh nghiệp. Về phƣơng diện tài chính,việc khấu hao sẽ làm giảm giá trị thực của TSCD nhƣng lại làm tăng giá trị của các tài sản khác một cách tƣơng ứng(tiền mặt,tiền gửi ngân hàng)điều này cho phép doanh nghiệp có thể mua lại TSCD khi đã khấu hao đủ.Nhƣ vậy khấu hao là phƣơng tiện tài trợ doanh nghiệp,giúp doanh nghiệp hình thành quỹ tái tạo TSCD. Việc tính khấu hao TSCD có thể tiến hành theo nhiều phƣơng phaps khác nhau ,theo quy định hiện hành (Quyết định số 206/2003/QD –BTC)có 3 phƣơng pháp tính khấu hao : -Phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng -Phƣơng pháp khấu hao theo số dƣ giảm dần có điều chỉnh 43
- -Phƣơng pháp khấu hao theo số lƣợng,khối lƣợng sản phẩm. Căn cứ vào khả năng đáp ứng các điều kiện áp dụng cho từng phƣơng pháp trích khấu hao TSCD,doanh nghiệp đƣợc lựa chọn các phƣơng pháp trích khấu hao phù hợp với từng TSCD của doanh nghiệp */phƣơng phaps khấu hao đƣờng thẳng Các doanh nhiệp hoạt động hiệu quả kinh tế cao đƣợc khấu hao nhanh nhƣng tối đa không quá 2 lần mức khấu hao xác định theo phƣơng pháp đƣờng thẳng để nhanh chóng đổi mới công nghệ .Tài sản cố định tham gia vào hoạt động kinh doanh đƣợc trich khấu hao nhanh là máy móc,thiết bị ,dụng cụ làm việc đo lƣờng,thí nghiệm ,thiết bị và phƣơng tiện vận tải,dụng cụ quản lý,súc vật ,vƣờn cây lâu năm.khi thực hiện trích khấu hao nhanh ,doanh nghiệp phải đảm bảo kinh doanh có lãi. Theo phƣơng pháp này việc tính khấu hao TSCD phải dựa trên nguyên giá TSCDvà thời gian sử dụng TSCD.thời gian sử dụng TSCD theo nahf nƣớc quy định cụ thể cho từng loại,từng nhóm TSCD . Theo phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng,số khấu hao hàng năm không thay đổi trong suốt thời gian sử dụng hữu ích TS.Mức tính khấu hao hàng năm đƣơc xác định nhƣ sau: Mức khấu hao bình quân phải trích trong năm = nguyên giá TSCD Thời gian sử dụng Mức khấu hao bình quân tháng = mức khấu hao bình quân năm 12 tháng */phƣơng pháp khấu hao theo số dƣ giảm dần có điều chỉnh: TSCD tham gia vào hoạt động kinh doanh đƣợc trích khấu hao theo phƣơng pháp số dƣ giảm dần có điều chỉnh phải thỏa mãn đồng thời các điều kiện sau: -là TSCD đầu tƣu mới -là các loại máy móc,thiết bị,dụng cụ làm việc đo lƣờng,thí nghiệm. 44
- Theo phƣơng pháp khấu hao này số khấu hao hàng năm giảm dần trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TS -Mức khấu hao của TSCD trong các năm đầu đƣợc xác định theo công thức sau: Mức khấu hao hàng năm = giá trị còn lại x tỷ lệ khấu hao Của TSCD của TSCD nhanh Trong đó:tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau: Tỷ lệ KH nhanh (%) = tỷ lệ khấu hao TSCD theo x hệ số Phƣơng pháp đƣờng thẳng điều chỉnh Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gain sử dụng của TSCD quy định tại bảng sau: Thời gian sử dụng của TSCD Hệ số điều chỉnh(lần) Đến 4 năm 1,5 Trên 4 đến 6 năm 2,0 Trên 6 năm 2,5 Những năm cuối khi mức khấu hao năm xác định theo phƣơnh pháp số dƣ giảm dần có điều chỉnh bằng hoặc thấp hơn mức khấu hao tính binh quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của TSCD ,thì kể từ năm đó mức khấu hao đƣợc tính bằng giá trị còn lại của TSCD chia cho số nâm sử dụng còn lại của TSCD. Mức khấu hao trung bình tháng = mức khấu hao trung bình năm 12 tháng */phƣơng pháp hạch toán cụ thể nhƣ sau: -Định kỳ (tháng,quý)tính,trích khấu hao TSCD vào chi phí SXKD đồng thời phản ánh hao mòn TSCD,ghi: NỢ TK 627(6274)-chi phí sản xuất chung NỢ TK 641(6414)-chi phí bán hàng NỢ TK 642(6424)-chi phí quản lý doanh nghiệp NỢ TK 811-chi phí khác CÓ TK 214-hao mòn TSCD 45
- -TSCD đã sử dụng ,nhận đƣợc do điều chuyển trong nội bộ tổng công ty,công ty ,kế toán ghi: NỢ TK 211-TSCD hữu hình(nguyên giá) CÓ TK 411-nguồn vốn kinh doanh(giá trị còn lại) CÓ TK 214(2141)-Hao mòn TSCD (giá trị hao mòn) -Đối với TSCD dùng cho hoạt động sự ghiệp dự án ,khi tính khấu hao vào thời điểm cuối năm tài chính ghi: NỢ TK 466-nguồn kinh phí đã hình thành TSCD CÓ TK 214-hao mòn TSCD Sơ đồ: KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ 211,213 214(2141,2143) 627 Thanh lý nhƣợng bán TSCD Khấu hao TSCD dùng cho hoạt động 811 sản xuất sản phẩm,kinh doanh dịch vụ GTCL 641 Khấu hao TSCD dùng cho hđ bán hàng 627,641,642 Điều chỉnh giảm khấu hao 642 Khấu hao TSCD dùng cho hd quản lý 466 Khấu hao TSCD dùng cho Sự nghiệp,dự án 431(4313) Khấu hao TSCD dùng cho Hoạt động văn hóa ,phúc lợi 46
- 1.2.3.5/Kế toán đánh giá lại TSCD -Đánh giá lại TSCD nhằm đảm bảo cho giá trị của TSCD phù hợp với mặt bang giá có sự thay đổi lớn do tình trạng lạm phát gây ra.Ngoài ra ,việc đánh giá lại còn đƣợc thực hiện khi đem TSCD làm vốn góp liên daonh. -Kế toán đánh giá lại TSCD sử dụng chứng từ kế toán là “biên bản đánh giá lại TSCD”Biên bản này xác nhận việc đánh giá lại do hội đòng đánh giá lập .Các thành viên hội đồng phải ký và ghi rõ họ tên vào biên bản. -Kế toán đánh giá lại tài sản sửu dụng TK 412 “chênh lệch đánh giá lại TS” -Kết cấu TK này nhƣ sau: Bên nợ:-chênh lệch giảm do đánh giá lại -kết chuyển chênh lệch tăng khi có quyết định sử lý Bên có :-chênh lệch tăng do đánh giá lại TS -kết chuyển khoản chênh lệch giảm khi có quyết định sử lý Dƣ nợ:Khoản chênh lệch giảm chƣa đƣợc sử lý Dƣ có:Khoản chênh lệch tăng cƣ đƣợc sử lý -Nội dung và phƣơng pháp phản ánh : (1)Khi đánh giá lại làm tăng NG TSCD thì khoản chênh lệch tăng thêm sẽ ghi: NỢ TK 211(213) CÓ TK 412 (2) Khi đánh giá lại làm giảm NG TSCD thì khoản chênh lệch giảm sẽ ghi: NỢ TK 412 CÓ TK 211(213) (3)Nếu khi đánh giá lại có điều chỉnh cả giá trị hao mòn thì tùy trƣờng hợp tăng hoặc giảm mà phản ánh phù hợp -Nếu làm tăng giá trị hao mòn thì chênh lệch tăng sẽ ghi: NỢ TK 412 CÓ TK 214 -Nếu làm giảm giá trị hao mòn thì chenh lệch giảm se ghi NỢ TK 214 CÓ TK 412 47
- (4)Sau đó căn cứ vào quyết định sử lý chênh lệch để kết chuyển vào các tài khoản có liên quan. 1.2.3.6/Kế toán sửa chữa TSCD: Để duy trì năng lực hoạt đọng cho TSCD trong suốt quá trinh sử dụng thì daonh nghiệp cần phải sƣa chữa ,bảo dƣỡng TSCD .Để quản lý chặt chẽ tình hình sửa chữa TSCD cần phải có dự toán sửa chữa ,cần ghi chép theo dõi chặt chẽ và kiểm tra thƣờng xuyên tình hình chi phí phát sinh trong quá trình sửa chữa . Sửa chữa TSCD đƣợc chia làm 2 loại:Sửa chữa nhỏ(sửa chữa thƣờng xuyên),sửa chữa lớn . */Sửa chữa nhỏ TSCD : -Sửa chữa nhỏ là loại sửa chữa có đặc điểm ,mức độ hƣ hỏng nhẹ nên kỹ thuật sửa chữa đơn giản ,công việc sửa chữa có thể do doanh nghiệp tự tực hiện ,thời gian sửa chữa ngắn ,chi phí phát sinh ít nên đƣợc hạch toán toàn bộ 1 lần vào chi phí của đối tƣợng sử dụng TSCD. -Khi sửa chữa nhỏ TSCD ,kế toán căn cứ vào chi phí sửa chữa thực tế phát sinh để phản ánh : Nợ TK 627-Nếu TSCD chi=o hoạt động sản xuất NỢ TK 641-Nếu TSCD cho hoạt động bán hàng NỢ TK 642-Nếu TSCD cho hoạt đọng QLKD CÓ TK 334,338,152 –Chi phí sửa chữa */Sửa chữa lớn TSCD : -Sửa chữa lớn là loiaj sửa chữa có đặc điểm :mức độ hƣ hỏng năng nên kỹ thuật sửa chữa phức tạp ,công việc sửa chữa có thể do doanh nghiệp tự thực hiên hoặc phải thuê ngoài,thời gian sửa chữa kéo dài và TSCD phải ngƣng hoạt động ,chi phi phát sinh sữa chữa lơn nên ko thể tính hết vào chi phí của đối tƣợng sủ dụng mà phải sử dụng phƣơng pháp phân bổ thích ứng . -Chứng từ kế toán để phản ánh công việc sửa chữa lớn hoàn thành là “biên bản giao nhận TSCD sửa chữa lớn hoàn thành”.Đây là chứng từ xác nhận việc giao 48
- nhận TSCD sau khi hoàn thành việc sửa chữa lớn giữa bên thực hiện việc sửa chữa. -Tài khoản chuyên dùng để theo dõi chi phí sửa chƣa lớn TSCD ,kế toán sử dụng TK 2413”sửa chữa lớn TSCD” Sơ đồ 14: KẾ TOÁN SỬA CHỮA LỚN TSCD 241(2413)-sửa chữa lớn 111,112,141 133(1332) 627,641,642 151,331 Nếu tính vào chi phí SXKD tập hợp chi phí 142,242 sửa chữa lớn TSCD Nếu phân bổ dần kết chuyển chi phí sửa chữa lớn chi phí sửa chữa lớn 335 133 hoàn thành Nếu đã trích trƣớc 331 chi phí sửa chữa lớn 211 Tổng tiền Tính vào chi phí Nếu ghi tăng Phải thanh toán sửa chữa lớn nguyên giá TSCD */Kế toán nâng cấp TSCD : 49
- Để nâng cao tinh năng ,tác dụng của TSCD cũng nhƣ kéo dài thơì gian hữu dụng của TSCD thì doanh ngiệp thực hiên việc nâng cấp TSCD .Chi phí nâng cấp TSCD đƣợc tính vào giá trị của TSCD. -Khi nâng cấp TSCD ,kế toán căn cứ vào chi phí thực tế phát sinh để tập hợp : NỢ TK 2412”Xây dựng cơ bản” CÓ TK 334,338,152,111 -Sau đó khi xây dựng việc nâng cấp hoàn thành ,căn cứ vào chi phí thực tế đƣợc duyệt tính vào giá trị của TSCD để ghi tăng nguyên giá. NỢ TK 211 CÓ TK 2412 _Nếu việc nâng cấp đƣợc tài trợ từ các quỹ chuyên dùng thì phải chuyển các quỹ nay thành nguồn vốn kinh doanh. NỢ TK 414:Quỹ đầu tƣ phát triển NỢ TK 441:Nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản CÓ TK 411 :Nguồn vốn kinh doanh 50
- CHƢƠNG II: CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CÔNG TY CPTM VÀ DỊCH VỤ KỸ NGHỆ HẰNG HẢI 2.KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY CPTM VÀ DỊCH VỤ KỸ NGHỆ HẰNG HẢI: 2.1. Khái quát chung về công ty: . 07 năm 2010. . Tên giao dịch tiếng Anh: Marine engineering trade and service joint stock company. Tên viết tắt: METS J.S.C. . , thành phố Hải Phòng. Điện thoại: 031.3630497 Mã số thuế: 0203003132 ). */ . H . Kết quả đạt đƣợc trong những năm 2008, 2009, 2010 nhƣ sau: - Về lao động: Số lƣợng tham gia lao động tại công ty ngày càng tăng. . 51
- - Về biến động của tài sản và nguồn vốn tại công ty (ĐVT: Đồng VN): Bảng 2.1. Tình hình biến động tài sản và nguồn vốn trong các năm 2008, 2009, 2010 Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tài sản A. Tài sản ngắn hạn 1.896.768.442 1.110.023.202 2.021.791.541 B. Tài sản dài hạn 538.958.333 417.945.837 1.013.247.331 Tổng tài sản 2.435.726.775 1.527.969.039 3.035.038.872 Nguồn vốn A. Nợ phải trả 1.435.726.775 463.239.703 1.896.181.818 B. Nguồn vốn chủ sở hữu 1.000.000.000 1.064.729.336 1.138.857.054 Tổng cộng nguồn vốn 2.435.726.775 1.527.969.039 3.035.038.872 , . . - (ĐVT: đồng): 52
- Những thuận lợi và khó khăn của công ty trong quá trình hoạt động - Thuận lợi: Chỉ mới thành lập đƣợc 4 năm nhƣng công ty đã nhận đƣợc sự giúp đỡ, - Khó khăn: năng hoạt động còn nhỏ, công ty bị hạn chế nhiều mặt: . . Ngoài ra, sự cạnh tranh của các doanh nghiệp cùng ngành ngày càng gay gắt cũng là trở ngại cho công ty. : : - - ) , ) . 53
- dƣơng . : - - - : - . : - : - . . là đơn vị kinh doanh độc lập. Công ty đã tổ chức mô hình quản lý kiểu trực tuyến với phƣơng châm sử dụng lao động gọn nhẹ, nâng cao đội ngũ cán bộ có trình độ nghiệp vụ, các phòng ban đƣợc phân định rõ ràng cụ thể 54
- S¬ ®å 2.1 : Bé m¸y qu¶n lý cña doanh nghiÖp Qua sơ đồ ta thấy chức năng các phòng ban nhƣ sau: - - - Phßng hµnh chÝnh nh©n sù: Phßng cã tr¸ch nhiÖm tuyÓn dông vµ ®µo t¹o lao ®éng l•¬ng th•ëng cho c¸n bé c«ng nh©n viªn. Thùc hiÖn c¸c c«ng t¸c hµnh chÝnh v¨n phßng nh•: tiÕp kh¸c, ph«t«, l•u tr÷, ®¶m b¶o v¨n ho¸ c«ng ty(trang phôc, nÒ nÕp lµm viÖc)vµ c¸c c«ng t¸c hµnh chÝnh kh¸c. - Phßng tµi chÝnh kÕ to¸n: Cã nhiÖm vô thu thËp, tæng hîp vµ xö lý c¸c sè liÖu th«ng tin vÒ c«ng t¸c tµi chÝnh kÕ to¸n, tham m•u cho gi¸m ®èc vÒ hiÖu qu¶ cña ®ång vèn kinh doanh còng nh• trong viÖc lùa chän vµ quyÕt ®Þnh c¸c ph•¬ng ¸n kinh doanh 55
- - Phßng kü thuËt vËt t•: §¶m nhËn c«ng t¸c xuÊt nhËp khÈu cña c«ng ty giao nhËn vËt t•, c«ng t¸c gi¸m s¸t kiªm tra chÊt l•îng s¶n phÈm, gi¶i quyÕt vµ thùc hiÖn c¸c qui tr×nh ph¶n håi cña c«ng ty khi cã khiÕu n¹i cña ng•êi ch¨n nu«i thùc hiÖn c¸c quy tr×nh kh¶o nghiÖm. - Tæ söa ch÷a: qu¶n lý ®å nghÒ dông cô b¶o hé lao ®éng, thùc hiÖn c«ng viÖc söa ch÷a theo sù chØ ®¹o cña phßng kü thuËt vËt t• vµ ban Gi¸m ®èc. 2.1.4. Tổ chức bộ máy kế toán tại công ty CPTM va DVKN H ng Hai - NhiÖm vô cña phßng kÕ to¸n cña c«ng ty lµ ph¶n ¸nh ®Çy ®ñ, kÞp thêi, chÝnh x¸c c¸c th«ng tin phôc vô cho c«ng t¸c qu¶n lý vµ chØ ®¹o kinh doanh. §ång thêi ghi chÐp vµo sæ kÕ to¸n c¸c nghiÖp vô kinh tÕ ph¸t sinh. - Víi chøc n¨ng vµ nhiÖm vô nh• vËy, bé m¸y kÕ to¸n cña c«ng ty ®· ¸p dông chÕ ®é kÕ to¸n tËp trung: S¬ ®å: c¬ cÊu tæ chøc cña b« m¸y kÕ to¸n KÕ to¸n tr•ëng (kiªm kÕ to¸n tæng hîp vµ tiÒn l•¬ng) KÕ to¸n vËt t• vµ KÕ to¸n tiªu Thñ quü KÕ to¸n TSC§ thanh to¸n víi thô vµ c«ng ng•êi b¸n nî 56
- Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận: - §øng ®Çu bé m¸y kÕ to¸n lµ kÕ to¸n tr•ëng kiªm kÕ to¸n tæng hîp vµ kÕ to¸n tiÒn l•¬ng: cã chøc n¨ng gi¸m s¸t mäi ho¹t ®éng chung cña phßng kÕ to¸n. Theo dâi t×nh h×nh thanh to¸n l•¬ng, phô cÊp, trî cÊp, BHXH, BHYT, KPC§ víi c¸c c¸n bé c«ng nh©n trong toµn c«ng ty. Cuèi kú tËp hîp c¸c kho¶n môc chi phÝ, x¸c ®Þnh kÕt qu¶ kinh doanh, tæng hîp sè liÖu b¸o c¸o tµi chÝnh, t• vÊn lªn gi¸m ®èc cho ho¹t ®éng trong t•¬ng lai cña c«ng ty. - KÕ to¸n nguyªn vËt liÖu kiªm kÕ to¸n thanh to¸n víi ng•êi b¸n. C¸c tµi kho¶n sö dông 154 ,TK 331 - KÕ to¸n tiªu thô vµ ph¶i thu kh¸ch hµng: theo dâi t×nh h×nh tiªu thô s¶n phÈm t¹i c¸c ®¹i lý còng nh• t×nh h×nh thanh to¸n c«ng nî cña ng•êi mua. - KÕ to¸n TSC§: cã nhiÖm vô theo dâi t×nh h×nh t¨ng gi¶m cña TSC§. C¸c tµi kho¶n kÕ to¸n sö dông TK 211, TK 214 - Thñ quü: §¶m b¶o c¸c ho¹t ®éng qu¶n lý vµ chi tr¶ tiÒn trong c¸c ho¹t ®éng giao dÞch cña c«ng ty. Tổ chức hệ thống chứng từ kế toán: từ kế toán ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ tài chính. Tổ chức hệ thống tài khoản kế toán tài khoản kế toán ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ tài chính. 2.1.5 : Hình thức kế toán đƣợc công ty áp dụng là: Nhật ký chung. Niên độ kế toán: Từ ngày 01 tháng 01 đến 31 tháng 12. Chu trình kế toán đƣợc tổ chức chặt chẽ theo các bƣớc sau: 57
- Nghiệp vụ kinh tế Lập chứng từ Kiểm tra chứng từ phát sinh Lƣu trữ chứng từ Luân chuyển Hoàn chỉnh chứng từ chứng từ - Kiểm tra chứng từ: Xác minh chứng từ về tính hợp pháp, hợp lệ, trung thực, đúng chế độ kế toán. - Hoàn chỉnh chứng từ: Ghi chép nội dung nghiệp vụ kinh tế phát sinh nhƣ số tiền, số thực xuất tổng hợp số liệu, lập và định khoản kế toán. - Luân chuyển chứng từ: Tùy theo tính chất nội dung cả từng loại chứng từ luân chuyển vào các bộ phận đƣợc quy định để làm sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết kịp thời, chính xác - Lưu trữ chứng từ: Bộ phận kế toán có trách nhiệm tổ chức bảo quản, lƣu trữ đầy đủ có hệ thống và khoa học theo đúng quy định. Đặc điểm chủ yếu của hình thức kế toán Nhật ký chung là tất cả các nghiệp vị kinh tế phát sinh phản ánh ở chứng từ gốc đều đƣợc ghi chép theo trình tự thời gian và theo quan hệ đối ứng tài khoản vào sổ Nhật ký chung, sau đó từ sổ Nhật ký chung vào sổ cái tài khoản, từ sổ cái các tài khoản, bảng tổng hợp chi tiết lập báo cáo kế toán. 58
- Sơ đồ 2.4: TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC NHẬT KÝ CHUNG Chøng tõ gèc Sæ kÕ to¸n NhËt ký chung chi tiÕt B¶ng tæng hîp Sæ c¸i chi tiÕt B¶ng cÊn ®èi sè ph¸t sinh B¸o c¸o tµi chÝnh Ghi chó: Ghi hµng ngµy: Ghi cuèi quý: §èi chiÕu : 59
- Chính sách kế toán: - Đơn vị tiền tệ: Việt Nam đồng - Chế độ kế toán áp dụng: Chế độ kế toán doanh nghiệp theo QĐ 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 - Công ty tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ, hàng tháng công ty phải nộp tờ khai thuế cho Chi cục thuế Quận Lê Chân. - Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. - Hàng quý công ty phải lập tờ khai thuế và nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. - Vào cuối năm công ty lập quyết toán thuế GTGT, thuế TNDN theo quy định của Tổng cục thuế. - Tính khấu hao TSCĐ theo phƣơng pháp đƣờng thẳng. Trình tự ghi sổ kế toán như sau: 1. Hàng ngày, kế toán căn cứ vào các chứng từ gốc ghi vào sổ nhật ký chung, sổ thẻ kế toán chi tiết. 2. Hàng ngày, từ nhật ký chung, sổ kế toán chi tiết vào sổ cái các tài khoản. 3. Tổng hợp các tài khoản chi tiết, lập bảng tổng hợp chi tiết. 4. Kiển kê tài sản, khóa sổ kế toán, lập bảng cân đối số phát sinh. 5. Lập báo cáo kế toán: - Bảng cân đối kế toán. - Bảng báo cáo kết quả kinh doanh. - Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ. - Thuyết minh báo cáo tài chính. 60
- 2.2 công tác kế toán TSCD tại công ty CPTM và dịch vụ Kỹ nghệ hàng hải 2.2.1/Đặc điểm TSCD và yêu cầu nhiệm vụ ,quản lý ,sử dụng TSCD tại công ty: 2.2.1.1/Đặc điểm TSCD: Là 1 doanh nghiệp sửa chữa và dịch vụ nên TSCD chủ yếu là TSCD hữu hình chủ yếu là; *Nhà cửa vật kiến trúc:công trình nhà kho,nhà xƣởng,nhà để xe và các công trình kiến trúc nhà cửa văn phòng,có thể noi nhà xƣởng và văn phòng của công ty đƣợc xây mới ,các phòng ban đƣợc trang bị máy móc thiết bị máy photo,máy in,máy fax,quạt máy và các thiết bị chữa cháy *Máy móc thiết bị:ngoài các thiết bị văn phòng còn có các máy móc sửa chữa hiện đại,các máy cắt vật liệu kim loại *Phƣơng tiện vận tải:có 2 ô tô 2.2.1.2/yêu cầu nhiệm vụ của công tác quản lý ,sử dụng và hạch toán TSCD Để tăng cƣờng công tác quản lý ,bảo vệ an toàn TSCD và đảm bảo chất lƣợng thong tin kế toán,nâng cao vai trò kiểm tra giám sát bằng đồng tiền trong quá trình hình thành,sử dụng và đổi mới TSCD ,công tác quản lý và hạch toán TSCD cần phải thực hiện các yêu cầu và nhiệm vụ sau: -Tổ chức hạch toán ,ghi chép phản ánh tình hình TSCD hiện có của toàn đơn vị và sự biến động cảu các loại TSCD thuộc công ty quản lý theo nguyên giá và giá trị còn lại .phân loại các TSCD hiện có trong công ty phải theo đúng quy định của nhà nƣớc. -Tổ chức hạch toán TSCD phải đảm bảo thực hiện đƣợc việc tính trích và hạch toán chính xác kịp thời số khấu hao và đối tƣợng chịu chi phí và giá hao mòn TSCD ,giám sát việc sử dụng vốn khấu hao trong quá trình tái đầu tƣ và đầu tƣ mở rộng ,nhằm không ngừng nâng cao năng lực ,hoàn trả các nguồn vốn vay và đảm bảo hiệu quả trong công việc 61
- -Đôí với TSCD đƣa ra sửa chữa lớn ,các đơn vị phải thực hiện đúng quy định của nhà nƣớc về công tác quản lý chi tiêu sửa chữa lớn,dảm bảo hạch toán kịp thời và chính xác và quyết toán các công trình sửa chữa lớn hoàn thành. -Lập hồ sơ ,tổ chức thanh lý TSCD và hạch toán kịp thời kết quả về thanh sử lý TSCD theo quy định của nhà nƣớc. 2.2.2/kế toán chi tiết TSCD tại công ty CPTM và dịch vụ Kỹ Nghệ Hàng Hải 2.2.2.1/phân loại: Để tiến hành các hoạt động công ty phải có đầy đủ các yếu tố về mặt hiện vật ,các yếu tố đầu vào của quá trình hoạt động:vật tƣ,yếu tố lao động,tài sản cố định TSCD tại công ty nhiều chủng loại thiết bị nên việc quản lý TSCD phải đƣợc phân loại cụ thể TSCD tại công ty chỉ bao gồm TSCD hữu hình và đƣợc phân loại cụ thể nhƣ trong chế độ kế toán ban hành +loại 1:nhà cửa ,vật kiến trúc là những loại tài sản của đơn vị đƣợc hình thành sau quá trình đầu tƣ xây dựng trụ sở làm việc ,nhà kho hàng rào sân bãi,đƣờng xá,cầu cống. +loại 2:máy móc thiết bị là toàn bộ những máy móc thiết bị dùng trong hoạt động sửa chữa nhƣ máy móc chuyên dùng,thiết bị công tác +loại 3:Phƣơng tiện vận tải ,truyền dẫn là các loại phƣơng tiện vận tải gồm có phƣơng tiện vận tải đƣờng bộ,đƣờng ống và các thiết bị truyền dẫn nhƣ hệ thong thong tin ,hệ thống điện,đƣờng ống nƣớc +loại4:thiết bị dụng cụ quản lý là những thiết bị dụng cụ dùng trong hoạt động kinh doanh nhƣ máy vi tính phục vụ quản lý +loại 5:TSCD khác là các loại thiết bị khác nhƣ phục vụ sinh hoạt văn hóa thể thao,thiết bị phục vụ y tế 62
- 2.2.2.2/Đánh giá Việc đánh giá TSCD trong doanh nghiệp là vô cùng cần thiết vì nó là điều kiện quan trọng để hạch toán TSCD ,tính và phân bổ khấu hao chính xác,phân tích hiệu quả sử dụng vốn trong công ty.TSCD ở công ty đƣợc đánh giá theo nguyên giá và giá trị còn lại/ *Đánh giá TSCD theo nguyên giá; Nguyên giá TSCD là toàn bộ chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra để có đƣợc TSCD và đƣa TSCD đó vào sử dụng Đánh giá TSCD của công ty đƣợc xác đinh theo công thức Nguyên giá = Giá mua + các khoản thuế - chi phí liên quan TSCD thực tế không hoàn lại *Đánh giá TSCD theo giá Trị còn lại: Việc đánh giấnyf có giá trị ý nghĩa rất quan trọng giúp cho công ty thấy đƣợc hiện trang kỹ thuật ,năng lực hiên có của TSCD để từ đó có biện pháp,cách thức quyết định đầu tƣ ,cải tạo,nâng cấp TSCD Đánh giá TSCD theo giá trị còn lại áp dụng theo đúng quy định của nhà nƣớc vầ đƣợc xác định Giá trị còn lại của =nguyên giá TSCD -giá trị hao mòn lũy kế của TSCD TSCD 2.2.2.3/Khấu hao TSCD *Tính ,trích khấu hao và phân bổ khấu hao TSCD Trong quá trình tham gia sửa chữa.TSCD bị hao mòn ,bị già cỗi theo thời gian,việc xác định giá trị hao mòn của TSCD là cần thiết vì giá trị hao mòn là chính vào giá sửa chữa,và gọi là khấu hao TSCD.Khấu hao TSCD là để thu hồi lại ,hoàn lại nguồn vốn hình thành TSCD 63
- Mặt khác,khấu hao TSCD còn là nguồn quan trọng để doanh nghiệp thực hiện tái đàu tƣ TSCD mới để phù hợp với sự phát triển của KH-KT Trong quá trình hoạt động ,TSCD của công ty bị hoa mòn dƣới tác động của nguyên nhân chủ quan hay khách quan.Khấu hao TSCD lại phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của ngƣời quản lý.vì vậy ,trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay việc xác định đúng ,chính xác và hợp lý khấu hao TCSD là cần thiết để xác định đúng đắn chi phí khấu hao phát sinh trong kỳ */Một số quy định của công ty khi tính và phân bổ khấu hao TSCD -Tất cả TSCD đang sử dụng trong đợn vị sản xuẩt kinh doanh đều phải trích khấu hao theo quy định của nhà nƣớc -Những TS chƣa cần đùng hoặc ko cần dùng đƣợc cấp trên cho phép đƣa vào cất giũ hoặc chờ điều động,TSCD chờ quyết định thanh lý thi đơn vị ko phải trích kháu hao. -Những TSCD đã trích đủ khấu hao thì ko phải trích nữa -1 TSCD có thể dùng cho nhiều mục đích sử dụng khác nhau dẫn đến có thể phân bổ khấu hao theo nhiều loại hình ,việc xác định cần phân bổ bao nhieu cho mỗi loại hình là do đơn vị xem xét quyết định -VIệc trích khấu hao hoặc thôi trích khấu hao TSCD đƣợc bắt đầu từ ngày(theo số ngày của tháng)mà TSCD tăng,giảm hoặc ngùng tham gia vào hoạt động kinh doanh Năm khấu hao cụ thể TSCD của công ty nhƣ sau Loại TSCD Số năm khấu hao Nhà cửa vật kiến trúc 8 Phƣơng tiện vân tải 6 Máy móc thiết bị quản lý 5-7 Thiết bị dụng cụ văn phòng 3 64
- -Công thức trích khấu hao với tài sản tăng mới Nguyên giá Mức khấu hao= Thời gian sử dụng Nhƣ vậy mức khấu hao tháng của TS hiện có sẽ đƣợc tính bằng công thức sau Mức khấu hao trung bình hàng năm Khấu hao tháng = 12 tháng Mức khấu hao tháng Khấu hao ngày= *(số ngày sử dụng) Số ngày trong tháng */Tài khoản sử dụng Tài khoản 214:-Hao mòn TSCD Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình tăng,giảm giá trị hao mòn và giá trị hao mòn lũy kế của các loại TSCD trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCD và những khoản tăng,giảmhao mòn khác của TSCD */trích khấu hao TSCD Theo số liệu trên TSCD của công ty tăng do mua sắm mới thiết bị máy trục vớt tàu vào ngày 20/3/2010.thời hạn sử dụng là15 năm,kế toán sễ tiến hành trích khấu hao từ ngày 20/3/2010 65
- 2.2.2.4/các chứng từ và sổ sách sử dụng */Khi mua mới TSCD Là công ty CPTM nên TSCD của công ty tăng chủ yếu là do mua sắm Trình tự luân chuyển chứng từ tăng do mua sắm -Căn cứ vào kế hoạch mau sắm TSCD,quyết định sử dụng nguồn vốn đầu tƣ đƣợc câp có thẩm quyên phê duyệt ,công ty tổ chức ký hợp đồng mua sắm TSCD Quá trình mua sắm phải thực hiện đúng theo quy định của nhà nƣớc -TSCD đƣợc mua sắm về bộ phận trục vớt phải có đầy đủ hồ sơ liên quan đến quá trình mua sắm TSCD -Khi đƣa TSCD ra sử dụng,công ty phải có văn bản bàn giao TSCD cho bộ phận sử dụng .căn cứ quyết định đơn vị tiến hành giao TSCD lập biên bản GIao nhận TSCD -Căn cứ các hồ sơ trên ,kế toán lập các chứng từ hạch toán tăng tSCD đồng thời vào Thẻ TSCD ,tính hoa mòn và trích khấu hao theo quy định Thủ tục tăng TSCD Khi mua mới TSCD cán cứ các hồ sơ sau kế toán lập chứng từ hạch toán tăng TSCD,thẻ TSCD ,tính hao mòn và trích khấu hao theo quy định: -Hợp đồng kinh tế -Biên bản nghiệm thu -Ủy nhiệm chi -Hóa đơn GTGT -Biên bản thanh lý hợp đồng Căn cứ vào hợp đòng kinh tế số 29-6/MT-VH ngày 20/3/2010 biên bản nhiệm thu lắp đặt thiết bị 20/3/2010 và hóa đơn GTGT ngày 30/3/2010 công ty mua máy trục vớt tàu cho sửa chữa gía 1.000.000.000 đ,thuế GTGT 10%.chƣa thanh toán 66
- Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập - Tự do - Hạnh phúc HỢP ĐỒNG KINH TẾ - Căn cứ Pháp lệnh hợp đồng kinh tế của Nhà nƣớc Cộng hoà XHCN Việt Nam ban hành ngày 25-9-1989 và Nghị định số 17/HĐKT ngày 16/01/1990 của Hội đồng bộ trƣởng quy định thi hành Pháp lệnh Hợp đồng kinh tế - Căn cứ vào nhu cầu, khả năng và sự thoả thuận giữa hai bên: Hôm nay ngày 15 tháng 3 năm 2010, chúng tôi gồm: Bên A: Đại diện có:ông Đồng Mạnh Hùng Chức vụ :Giám đốc Tâif khoản số:1090 20000 2666019 Tại ngân hàng TECHCOMBANK hải phòng Địa chỉ: Số 33 Mê Lin , thành phố Hải Phòng. Điện thoại: 031.3630497 Mã số thuế: 0203003132 Bên B: Tổng công ty cơ khí GTVT Sài Gòn (Bên bán) + Địa chỉ: Số 262 – 264 Trần Hƣng Đạo - Quận 1 – Thành phố Hồ Chí Minh. + Điện thoại: 08.9200408 - FAX: 08.9201876 + Đại diện: Ông Trần Quốc Toản. - Chức vụ: Phó tổng giám đốc + Tài khoản: 102010000086875 tại Sở giao dịch II – Ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam + Mã số thuế: 03004815511-1 + Theo giấy uỷ quyền số: 427/ngày 01/12/2005 Hai bên thống nhất ký hợp đồng với các điều khoản và điều kiện nhƣ sau: Điều I: Hàng hoá - Số lƣợng – Giá cả: Hai bên bàn bạc cùng nhau thống nhất ký hợp đồng kinh tế với các nội dung 67
- Số Đơn giá trƣớc Thuế GTGT Đơn giá sau Tổng giá trị Hàng hóa lƣợng thuế (10%) thuế (Đ) xe Máy trục 1 1.000.000.000 100.000.000 1.100.000.000 1.100.000.000 DECCOS Tổng cộng giá trị hợp đồng: 1 tỷ một trăm triệu (Đơn giá trên chƣa gồm 10% thuế GTGT nhƣng không bao gồm thuế trƣớc bạ, bảo hiểm, đăng ký, đăng kiểm và các chi phí liên quan khác) Điều II: Tiêu chuẩn kỹ thuật: -Hiệu DECCOS NQR 71, xuất xứ Nhật Bản, lắp ráp tại công ty ISUZU Việt Nam, mới 100% -Động cơ DIEZEL 4 kỳ, 4 xi lanh thẳng hàng * Các trang bị chính: - Máy lạnh PENSO (Nhật Bản) lắp mui - Tay lái trợ lực, - Bộ đồ nghề tiêu chuẩn, bánh dự phòng - Màu sơn: Trắng – Xám – Đen (Theo yêu cầu của khách hàng) Điều III: Đăng ký lƣu hành: Bên bán giao cho bên mua giấy tờ để bên mua tự tiến hành thủ tục đăng ký lƣu hành máy gồm: - Hồ sơ nguồn gốc, giấy chứng nhận chất lƣợng máy - Phiếu kiểm tra chất lƣợng xuất xƣởng, hoá đơn GTGT. Điều IV: Giao hàng: - Thời gian giao máy: trong vòng 25 ngày kể từ ngày ký hợp đồng, đặt cọc và sau khi có giấy cam kết cho vay của Ngân hàng. - Địa điểm giao xe: Tại địa chỉ bên mua (Hải Phòng) chi phí giao máy do bên bán chịu. - Bên mua cử ngƣời đại diện nghiệm thu máy tại thành phố Hồ Chí Minh. Điều V: bảo hành: - Thời hạn bảo hành: trong vòng 1 năm 68
- - Địa điểm bảo hành: + Hà Nội: tại Công ty cổ phần Vận tải và dịch vụ (T & S), (Km20 + 300, Quốc lộ 1A, Thanh Trì, Hà Nội) + Thành phố Hồ Chí Minh: tại 36 Kinh Dƣơng Vƣơng – TT An Lạc – Bình Chánh – Thành phố Hồ Chí Minh Điều VI: Phƣơng thức thanh toán: - Phƣơng thức thanh toán: bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản (VNĐ) - Thời hạn thanh toán: + Bên mua đặt cọc trƣớc 200.000.000đ (Hai trăm triệu đồng) ngay sau khi 2 bên ký hợp đồng. + Bên mua thanh toán .300.000.000 đ sau khi nhận máy và hồ sơ + Bên mua thanh toán tiếp .500.000.000đ thông qua ngân hàng trong vòng không quá 01 ngày làm việc kể từ thời điểm nhận đủ máy và toàn bộ các giấy tờ liên quan đến việc đăng ký máy Điều VII: Điều khoản chung: - Hợp đồng này có hiệu lực từ ngày ký. - Hai bên cam kết thực hiện các điều khoản đã nêu trong hợp đồng trên tinh thần hợp tác. Trong thời gian thực hiện, nếu có khó khăn thay đổi điều khoản nào của hợp đồng thì phải thông báo và có sự bàn bạc nhất trí của 2 bên và lập thành văn bản. - Khi có phát sinh tranh chấp, bất đồng liên quan đến hợp đồng, hai bên sẽ giải quyết bằng thƣơng lƣợng và hoà giải trên tinh thần hợp tác, hiểu biết lẫn nhau. Các tranh chấp và bất đồng không thể giải quyết bằng thƣơng lƣợng sẽ do Toà án kinh tế - Toà án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh phân xử, phán xét của toà án là phán xét cuối cùng. Hợp đồng này đƣợc thông qua 2 bên, đƣợc lập thành 06 bản có giá trị pháp lý nhƣ nhau, mỗi bên giữ 03 bản. Đại diện bên mua Đại diện bên bán Giám đốc Phó tổng giám đốc Trần Quốc Toản 69
- 2. Hoá đơn GTGT Hoá đơn giá trị gia tăng Mẫu số: 01-GTGT.3LL-01 (Liên 2: Giao khách hàng) Ký hiệu: AA/2004-T Ngày 07 tháng 10 năm 2006 Số: 036105 Đơn vị bán hàng:tổng công ty cơ khí GTVT Sài Gòn Địa chỉ: Số 262 – 264 Trần Hƣng Đạo - Quận 1 – Thành phố Hồ Chí Minh. + Điện thoại: 08.9200408 - FAX: 08.9201876 Số tài khoản: 00293384200 Điện thoại 0978333567 Họ tên ngƣời mua hàng:MAI XUÂN DŨNG Tên đơn vị: Công ty CPTM và dịch vụ Kỹ Nghệ Hàng Hải Địa chỉ: số 33 Mê Linh phƣờng Mê Linh,quận Lê Chân - Hải Phòng Số tài khoản:045623411000 Hình thức thanh toán: Chuyển khoản MS 0200721104 Tên hàng hoá, STT ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền dịch vụ A B C 1 2 3=1*2 01 Máy trục vớt Chiếc 01 1.000.000.000 1.000.000.000 Cộng tiền hàng: 1.000.000.000 Thuế suất GTGT:10 % Tiền thuế GTGT: 100.000.000 Tổng cộng tiền thanh toán 1.100.000.000 Số tiền viết bằng chữ:một tỷ một trăm trieu Ngƣờin mua hàng Ngƣời bán hàng Thủ trƣởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) 70
- Hoá đơn giá trị gia tăng Mẫu số: 01-GTGT.3LL-01 (Liên 2: Giao khách hàng) Ký hiệu: AA/2004-T Ngày 07 tháng 10 năm 2006 Số: 036203 Đơn vị bán hàng: . Địa chỉ: Số tài khoản: Điện thoại: MS Họ tên ngƣời mua hàng: Tên đơn vị: Công ty TNHH Đầu tƣ Xây dựng Thƣơng mại Vận tải Quang Khải Địa chỉ: Đƣờng 208 thị trấn An Dƣơng - An Dƣơng - Hải Phòng Số tài khoản: Hình thức thanh toán: Chuyển khoản MS0200721104 Tên hàng hoá, dịch ĐVT Số lƣợng Đơn giá Thành tiền STT vụ A B C 1 2 3 = 1*2 01 Máy trục vớt Chiếc 01 1.000.000.000 1.000.000.000 Cộng tiền hàng: 1.000.000.000 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 100.000.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 1.100.000.000 Số tiền bằng chữ: một tỷ một trăm triệu Ngƣời mua hàng Ngƣời bán hàng Thủ trƣởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) Trần Quốc Toản 71
- Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam Liên 2: Lệnh chi Số/NO Ngày/Date: 07/10/2006 Tên đơn vị trả tiền: Công ty CPTM và dịch vụ KỸ Nghệ HÀNg Hải Tên khoản nợ: 1 0 2 0 1 0 0 0 0 2 0 8 2 2 6 Tại Ngân hàng : Công thƣơng Lê Chân Số tiền bằng chữ: Hai trăm triệu đồng Số tiền bằng số: 200.000.000đ chẵn./. Tên đơn vị nhận tiền: Tổng công ty cơ khí GTVT Sài Gòn Tài khoản có: 1 0 2 0 1 0 0 0 0 0 8 6 8 1 5 Tại Ngân hàng: Sở giao dịch II. Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam Nội dung: Thanh toán tiền mua máy theo hợp đồng số: 132/HĐBUS-06 ngày 03/10/2010 Ngày hạch toán: 07/10/2010 Đơn vị trả tiền: Giao dịch viên Kiểm soát viên Kế toán trƣởng Chủ tài khoản 723.164:0153 00164015: 164-2-051027-00033 07/10/2006: 16:34:48 7051.8062 OTA. OL3-C/TIEN INCAS.INC-I DR 200.000.000,00 VNĐ 20.000 CR 200.000.000,00 VNĐ. 20.000 Công ty TNHH Đầu tƣ Xây dựng Thƣơng mại Vận tải Quang Khải Phí Ngân hàng: 0,00 VNĐ. VAT. 0,00 VNĐ. T.T Phi: 0,00 VNĐ. 72
- Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam Liên 2: Số/NO: Lệnh chi Ngày/Date: 20/10/2006 Tên đơn vị trả tiền: Công ty TNHH Đầu tƣ Xây dựng Thƣơng mại Vận tải Quang Khải Tài khoản nợ: 1 0 2 0 1 0 0 0 0 2 0 8 2 2 6 Tại Ngân hàng: Công thƣơng Lê Chân Số tiền bằng chữ: BA trăm triệu đồng Số tiền bằng số: 300.000.000đ chẵn./. Tên đơn vị nhận tiền: Tổng công ty cơ khí GTVT Sài Gòn Tài khoản có: 1 0 2 0 1 0 0 0 0 0 8 6 8 1 5 Tại Ngân hàng: Sở giao dịch II. Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam Nội dung: Thanh toán tiền mua máy theo hợp đồng số: 132/HĐBUS-06 ngày 03/10/2006 Ngày hạch toán: 20/10/2010 Đơn vị trả tiền Giao dịch viên Kiểm soát viên Kế toán trƣởng Chủ tài khoản 723.164:0311 00164017: 00164013 164-2-051027-00033 20/10/2006: 09:30:08 7051.8062 OTA. OL3-C/TIEN INCAS.INC-I DR 300.000.000,00 VNĐ 30.000 CR 300.000.000,00 VNĐ. 30.000 Phí Ngân hàng: 0,00 VNĐ. VAT. 0,00 VNĐ. T.Toan phi: 0,00 VNĐ 73
- Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam Liên 2: Số/NO: Lệnh chi Ngày/Date: 26/10/2006 Tên đơn vị trả tiền: Công ty CPTM và dịch vụ Kỹ Nghệ Hàng Hải Tài khoản nợ: 1 0 2 0 1 0 0 0 0 2 0 8 2 2 6 Tại Ngân hàng: Công thƣơng Lê Chân Số tiền bằng chữ: năm trăm triệu Số tiền bằng số: 500.000.000đ đồng./. Tên đơn vị nhận tiền: Tổng công ty cơ khí GTVT Sài Gòn Tài khoản có: 1 0 2 0 1 0 0 0 0 0 8 6 8 1 5 Tại Ngân hàng: Sở giao dịch II Ngân hàng Công thƣơng Việt Nam Nội dung: Thanh toán tiền mua máy theo hợp đồng số: 132/HĐBUS-06 ngày 03/10/2010 Ngày hạch toán: 26/10/2010 Đơn vị trả tiền: Giao dịch viên Kiểm soát viên Kế toán trƣởng Chủ tài khoản 723.164:0319 00164022: 00164013 164-2-051027-00033 26/10/2006:15:20:15 7051. 8262 OTA.OL3-C/TIEN INCAS.INC-I DR 500.000.000,00 VNĐ 500.000 CR 500.000.000,00 VNĐ. 500.000 Công ty TNHH Đầu tƣ Xây dựng Thƣơng mại Vận tải Quang Khải Phí Ngân hàng: 0,00 VNĐ . VAT. 0,00. T.Toan phi: 0,00 VNĐ.; 74
- Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam Mẫu: CTT06 Độc lập-Tự do-Hạnh phúc Ký hiệu: AE/2006 o0o Số: 0017771 BIÊN LAI THU LỆ PHÍ TRƢỚC BẠ (Giao cho ngƣời nộp tiền) Ngƣời nộp: Công ty CPTM và dịch vụ Kỹ Nghệ Hàng Hải Địa chỉ: số 33 Mê Linh phƣờng Mê Linh,quận Lê Chân - Hải Phòng Số lệ phí Loại tài Số Giá Trị giá tài sản Tỷ lệ Ký hiệu phải nộp sản lƣợng đơn vị tính lệ phí thu ngân sách Máy trục SK:7100456 01 1.000.000.000 2% 50.000.000 DECCOS SM:213949 Tổng số lệ phí phải nộp ngân sách (Bằng chữ): năm mƣơi triệu đồng chẵn./. Ngày 09 tháng 10 năm 2010 Ngƣời thu tiền (Ghi rõ họ tên và đóng dấu) 75
- ỦY NHIỆM CHI Số :249 Chuyển khoản chuyển tiền điện tử Ngày :20/10/2010 Tên đơn vị trả tiền:công ty CPTM và dịch vụ Kỹ Nghệ Hàng Hải Phần do NH ghi Số tài khoản;109290002 45854 TÀI KHOẢN NỢ Tại ngân hàng :ngân hàng TECHCOMBANK- TÀI KHOẢN CÓ Chi nhánh Hải Phòng. Số tiền bằng số Tên đơn vị nhận tiền : tổng công ty cơ khí GTVT 200.000.000 Sài gòn Số tài khoản:0100245 5222 111 Tại ngân hàng:ngân hàng BIDV chi nhánh quận Nhất Sài Gòn Số tiền bằng chữ:hai trăm triệu đồng chẵn Nội dung thanh toán :thanh toán tiền mua thiết bị lấp đặt máy trục Đơn vị trả tiền ngân hàng A ngân hàng B Kế toán ngày ghi sổ ngày ghi sổ Chủ TK Kt Kế toán Trƣởng phòng kế toán Trƣởng phòng Theo thỏa thuận của hợp đồng,sau khi công ty CPTM và dịch vụ Kỹ Nghệ Hàng Hải chuyển trả tiền mua thiết bị ,đến ngày 26/10/2010 công ty cơ khí GTVT lập hóa đơn GTGT 76
- CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập-tự do –hạnh phúc BIÊN BẢN BÀN GIAO Hôm nay ngày 20 tháng 10 năm 2010 tại công ty CPTM và dịch vụ Kỹ Nghệ Hàng Hải (Mê linh-Hải Phòng) Chúng tôi gồm có: 1.Ông :Nguyễn Mạnh Linh Đơn vị :Trƣởng phòng kế toán công ty CPTM và dịch vụ Kỹ Nghệ Hàng Hải 2.Ông :Đào Xuân Phú Đơn vị:công ty CPTM và dịch vụ Kỹ Nghệ Hàng Hải 3.Ông :Nguyễn Bá Vững Đơn vị:số 20-Lê Chân –Hải Phòng Cùng tiến hành lập biên bản bàn giao các linh kiện sửa chữa tàu nhƣ sau: +tình trạng thiết bị:tốt +Lý do bàn giao:nhƣợng bán DANH MỤC CHI TIẾT stt Tên sản phẩm Đơnvị Số lƣợng Giá trị Ghi chú tính 1 Mỏ hàn GPHKT Cái 50 459.123 2 Số kiểm định cái Tổng cộng 22956150 Đại diện công ty ngƣời bàn giao ngƣời nhận bàn giao Nguyễn Mạnh Linh Đào Xuân Phú Nguyễn Bá Vững 77
- 2.2.3/hạch toán kế toán tổng hợp TSCD 2.2.3.1/tài khoản sử dụng Công ty sử dụng TK 211,214 để hạch toán TSCD theo đúng quy định của nhà nƣớc Tài khoản 211:-TSCD hữu hình tàikhoanr này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng giảm toàn bộ TSCD hữu hình của công ty theo nguyên giá Tài khoản 214:-hao mòn TSCD hữu hình ,TK này dùng để phản ánh tình hình tăng giảm giá trị hao mòn của toàn bộ TSCD hữu hình trong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCD hữu hình và những khoản tăng giảm hao mòn khác của TSCD hữu hình 2.2.3.2/các sổ sách chứng từ Để hạch toán kế toán tổng hợp TSCD công ty dùng sổ cái TK 211 và sổ cái TK 214 Kế toán vào sổ nhật ký chung 78
- . Trích sổ nhật ký chung năm 2010 NHẬT KÝ CHUNG Mẫu số S03a-DN 33 Mê Linh – Lê Chân - HP (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Năm 2010 Đơn vị tính: Đồng VN Đã ST Số hiệu Ngày Chứng từ ghi T TK tháng Diễn giải Số tiền PS Số Ngày sổ dòn ghi sổ NỢ CÓ hiệu tháng cái g . . . . 22/05/2 22/05/20 PC048 Trả cƣớc điện thoại cố định T5 X 642 111 538.248 010 10 22/05/2 22/05/20 PC048 Thuế GTGT đƣợc khấu trừ-điện thoại X 133 111 53.825 010 10 . . . . 31/05/2 31/05/20 Kết chuyển chi phí QLDN X 911 642 11.522.761 010 10 . . 20.580.148.79 Cộng lũy kế 4 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) (Ký và ghi rõ họ tên) 79
- Mẫu số S03a-DN SỔ CÁI (Ban hành theo QĐ số 33 Mê Linh – Lê Chân - HP 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Năm 2010 Tên tài khoản: tài sản cố định Số hiệu: 211 Đơn vị tính: Đồng VN Chứng từ TK Phát sinh Mã Số Ngày Diễn giải đối NỢ CÓ hiệu tháng ứng Dƣ đầu kỳ Số phát sinh . . PK PC048 22/10/2010 Xây dựng nhà kho mới 331 166 563 000 . . TUP 31/10/2010 Mua máy móc 2411 11.522.761 14 . . Cộng số phát sinh 268.907.823 268.907.823 Số dƣ cuối kỳ Cộng lũy kế từ đầu kỳ Ngày tháng năm Kế toán ghi sổ Kế toán trƣởng (Ký và ghi rõ họ tên) 80
- Mẫu số S03a-DN SỔ CÁI (Ban hành theo QĐ số Sô 33 Mê Linh – Lê Chân - HP 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC) Năm 2010 Tên tài : hao mòn tài sản cố định Từ ngày 1/1/2010 đến ngày 31/12/2010 Đơn vị tính: Đồng VN Chứng từ TK đối Phát sinh mã Diễn giải Số hiệu Ngày tháng ứng NỢ CÓ Dƣ đầu kỳ Số phát sinh PK KHT01 31/1/2010 Phân bổ khấu hao tháng 1 6274 197 067 478 PK KHT06 30/06/2010 Phân bổ khấu hao tháng6 6274 205 055 262 PK TL00234 20/12/2010 Chuyển nhƣợng xe 2114 69 802 760 PK KHT12 31/12/2010 Phân bổ khấu hao tháng 12 6274 261 603 678 . Cộng số phát sinhtháng 69 802 760 1 345 784 322 12 Số dƣ cuối kỳ Ngày tháng năm Kế toán ghi sổ Kế toán trưởng (Ký và ghi rõ họ tên) 81
- */kế toán sửa chữa nhỏ thƣờng xuyên Đối với hoạt động sửa chữa TSCD mà chi phí phát sinh nhỏ ,toàn bộ chi phí sửa chữa phát sinh đƣợc đơn vị tập hợp trực tiếp vào chi phí sản xuất kinh doanh của bộ phận có TSCD sửa chữa.Thông thƣờng công ty thuê ngoài sửa chữa. TK 627,642 Có TK 111,112,152 Ví dụ:công ty tiến hành sửa chữa 1 máy vi tính cho phòng kế toán với tổng chi phí sửa chữa là 2.500.000 đồng ,đã trả tiền mặt .Căn cứ vào hóa đơn và phiếu chi ,kế toán tiến hành hạch toán nhƣ sau: Nợ TK 642(3):2.500.000 Có TK 111:2.500.000 */kế toán sửa chữa lớn TSCD Đối với các hoạt động sửa chữa lớn TSCD phát sinh tại đơn vị ,mà chủ yếu là hoạt động sửa chữa các máy móc đội tàu đơn vị đều tiến hành trích trƣớc chi phí sửa chữa lớn và hạch toán vào chi phí hàng quý. Các bƣớc triển khai sủa chữa lớn trong công ty đƣợc tiến hành nhƣ sau: Bƣớc 1:lập hồ sơ kế hoạch sửa chữa Bƣớc 2:tổ chức sửa chữa Bƣớc 3:lập quyết toán sửa chữa công trình hoàn thành 82
- CHƢƠNG III: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện hạch toán Tài Sản Cố Định tại công ty CPTM và Dịch vụ Kỹ Nghệ Hằng Hải 3.1/Nhận xét về công tác hạch toán TSCD tại công ty CPTM và dịch vụ kỹ nghệ hàng hải 3.1.1/Ƣu điểm: -Về bộ máy kế toán:bộ máy kế toán gọn nhẹ phù hợp với đặc điểm quy mô,yêu cầu sản xuất kinh doanh của công ty .Hoạt động kế toán không chỉ đơn thuần phản ánh về mặt giá trị của các con số phát sinh mà còn thực hiện chức năng cung cấp thong tin giúp lãnh đạo công ty đƣa ra các quyết định đúng đắn ,hợp lý. Các nhân viên trong phòng kế toán của công ty có trình độ chuyên môn cao ,không ngừng học hỏi trau dồi kinh nghiệm thực tế cũng nhƣ luôn cập nhật thong tin một cách nhanh chóng để áp dụng vào công tác kế toán ,các cán bộ kế toán đƣợc bố trí công việc phù hợp với trình độ để tạo hiệu quả công việc cao.có đƣợc sự phối hợp hài hòa ,đồng bộ giữa các phòng ban chức năng với nhau,giữa phòng kế toán với các phòng ban trong công ty và cùng dƣới sự lãnh đạo thống nhất của ban giám đốc để hoàn thành công việc một cách nhanh chóng hiệu quả. -Hệ thống kế toán :Xí nghiệp đang áp dụng hình thức kế toán”nhật ký chung”là hình thức khá phổ biến và có nhiều ƣu điểm phù hợp với điều kiện kế toán chung của công ty.Việc sử dụng máy tính vào công việc kế toán giúp cho công tác hạch toán và lƣu trữ chứng từ,sổ sách trở nên dễ dàng và khoa học hơn. Hệ thống sổ kế toán ,tài khoản và các mẫu biểu công ty sử dụng đều đúng nhƣ chính sách ban hành của nhà nƣớc. -Các quy định trong công tác quản lý và hạch toán TSCD :là theo đúng chuẩn mực kế toán.Chế độ kế toán do bộ tài chính ban hành.Thể hiên trên nhũng nội dung sau: +Về phân loại: Việc phân loại TSCD của công ty đƣợc tiến hành theo 1 cách:phân loại theo hình thái –cách phân loại này giúp cho kế toán tổ chức hạch toán ,ghi chép,phản ánh 83
- tình hình TSCD hiện có của toàn công ty và sự biến động của các loiaj tài sản cố địnhn thuộc công ty quản lý theo nguyên giá và giá trị còn lại.Từ đó giúp cho ngƣời sử dụng thong tin có thể biết kết cấu của TSCD trong công ty từ đó có phuơng hƣớng đầu tƣ TSCD một cách hợp lý để đổi mới công nghệ phục vụ cho sản xuất kinh doanh. +Việc xác định nguyên giá TSCD tăng lên đƣợc kế toán TSCD áp dụng theo đúng chuẩn mực kế toán Việt Nam số 03,theo chế độ kế toán hiện hành và dựa vào từng trƣờng hợp cụ thể mà kế toán xác định nguyên giá TSCD theo đúng quy định . +Kế toán TSCD áp dụng đúng nguyên tắc chủ yếu trong quản lý TSCD làm cho công tác kế toán trong công ty đƣợc đơn giản hơn ,thể hiện: Mỗi TSCD đều đƣợc theo dõi 2 chỉ tiêu:nguyên giá,giá trị còn lại Mọi TSCD có liên quan đến hoạt động kinh doanh đều đƣợc tính khấu hao,mức khấu hao TSCD đƣợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ và phƣơng pháp khấu hao áp dụng cho từng TSCD mà công ty đã lựa chọn đăng ký đã đƣợc thực hiên nhất quán trong suốt quá trình sử dụng TSCD. -Việc hạch toán tăng ,giảm TSCD tại công ty CPTM và dịch vụ Kỹ Nghệ Hàng Hải :là tuân thủ theo đúng chế độ hiện hành.Các chứng từ làm căn cứ ghi sổ kế toán đều là các chứng từ hợp lý ,hợp lệ từ khâu mua sắm ,xây dựng cơ bản hoàn thành bàn giao,từ việc thanh lý ,nhƣợng bán TSCD. -Hàng tháng khi kến toán TSCD tiến hành trích khấu hao TSCD thì số khấu hao trong kỳ đƣợc phân bổ vào giá thành hoặc chi phí của các bộ phận có sử dụng TSCD .Việc trích khấu hao TSCD của công ty theo từng tháng và có các báo cáo về tình hình khấu hao TSCD sẽ giuos cho việc quản lý về mặt khấu hao thu hồi vốn cố định chặt chẽ và sát sao hơn. 3.1.2/Nhƣợc điểm: (1)Về bộ máy kế toán; Thiếu ngƣời làm việc ,khó phân công mỗi ngƣời đều phải làm nhiều việc :mặc dù bộ máy kế toán gon nhẹ nhƣng do yêu cầu sủa chữa càng tăng,doanh nghiệp 84
- muốn mở rộng quy mô nên khối lƣợng công việc của phòng kế toán tƣơng đối nhiều. Ảnh hƣởng:-một ngƣời làm không hoàn thành kịp thời đƣợc công việc -không vào số liệu kịp thời và đầy đủ để theo dõi -một ngƣời làm công việc của nhiều ngƣời -kế toán trƣởng làm việc của nhiều ngƣời nên công việc khá vất vả (2)Thiết lập danh mục về TSCD: Công ty chƣa đánh số TSCD theo từng loại. Trong công ty có nhiều loại TS cùng loại có nguyên giá khác nhau công ty vẫn chƣa tiến hành đánh giá số TS theo từng loại nhóm .Điều này dễ dẫn đến nhầm lẫn giữa các loại TS này với TS khác cùng loại ở 1 số bộ phận,.sự nhầm lẫn sẽ ảnh hƣởng trực tiếp tới việc quản lý,sử dụng và hạch toán TSCD.Kế toán viên ngƣời sử dụng xẽ mất nhiều thồi gian trong việc sổ sách. Ảnh hƣởng:-chƣa lập đƣợc danh mục về TSCD nên TS không có mã số cụ thể -nhầm lẫn và khó tìm -lẫn lộn giữa các loại TS,xếp lung tung ,tìm mất thời gian (3)Về phân loại TSCD: Chỉ áp dụng 1 cách phân loại theo hình thái biểu hiện TSCD trong doanh nghiệp rất đa dạng và phong phú có sự khác biệt về tính chất công dụng,thời gian sử dụng.công ty chỉ áp dụng hình thức phân loại theo hình thái biểu hiện,với cách phân loại này công ty mới chỉ liệt kê các loại ts đƣa vào các nhóm lớn.điều này khiến doanh nghiệp chƣa thấy hết đƣợc đặc điểm của từng loại TSCD để áp dụng hình thức sử dụng quản lý có hiệu quả ảnh hƣởng:-khi tìm kiếm dễ nhầm lẫn -khó xác định loại tài sản khi không phân loại từ trƣớc (4)Việc kiểm kê tài sản: Công ty chƣa tiến hành kiểm kê TS định kỳ 6 tháng hay 1 năm 1 lần.Do vậy không xác nhận đƣợc số lƣợng,giá trị TS hiện có ,thừa thiếu so với kế toán trên 85
- cơ sở tănng cƣờng quản lý TSCD và làm cơ sở cho việc quy trách nhiệm vật chất,ghi sổ kế toán có chênh lệch. ảnh hƣởng:-muốn xác định lại giá trị của ts phải lập ban kiểm kê mất thời gian -tốn công sức kiểm tra tìm kiếm sổ sách (5)Về đánh giá lại tài sản: Công ty ko tiến hành đánh giá lại TSCD theo quy định của nhà nƣớc hay khi cần thiết .Trong quá trình sử dụng mốiTSCD đƣợc tính trích khấu hao theo 1 tỷ lệ nhất định song ngoài hao mòn hữu hình còn có hao mòn vô hình,điều này gây trở ngại cho việc xác định giá trị còn lại thực tế của TS hiện có của công ty theo giá thị trƣờng.khi khấu hao của TS không đƣợc xác định chính xác.Chính điều đó cũng dẫn đến việc thu hồi vốn cố định gặp khó khăn. ảnh hƣởng:-khi phản ánh giá trị còn lại dễ sai lệch so với thực tế -thƣơng xuyên đánh giá sẽ giúp việc tính khấu hao chính xác (6)Về việc áp dụng phƣơng pháp tính khấu hao TSCD: Hiện nay TSCD trong công ty có nhiều loại nhiều nhóm khác nhau công dụng của TS cũng nhƣ cách thức phát huy tác dụng của t strong quá trình hoạt động kinh doanh của công ty cũng khác nhau.cộng với sự phát triển mạnh mẽ của KH- KT hao mòn vô hình ngày càng lớn,đặc biệt là máy móc thiết bị ngày càng hiện đại nên nhu cầu đổi mới TSCD ngày càng cao.Việc áp dụng phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng mà công ty đang áp dụng là 1 cách dễ hiểu,đơn giản dễ làm,mức khấu hao đƣợc tính vào giá thành ổn đinh(làm ổn định gia thành ).Trong trƣờng hợp mà sử dụng tỷ lệ khấuhao ình quân cho tất cả các loại taài sản thì khối lƣợng công tác kế toán sẽ giảm đáng kể,thuận tiện cho việc lập khấu hao TSCD. Tuy nhiên phƣơng pháp này không phản ánh chính xác mức độ hao mòn thực tế ts vào giá thành sản phẩm trong các thời kỳ sử dụng TSCD khác nhau.Hơn nữa khả năng thu hồi vốn đầu tƣ chậm làm cho TSCD của công ty chịu ảnh hƣởng bất lợi của hao mòn vô hình. 3.2/Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ cức công tác kế toán tại công ty 86
- (1)về bộ máy kế toán: Tăngc cƣờng thêm kế toán viên giảm bớt áp lực và gánh nặng công việc cho nhân viên kế toán .Có thể tăng cƣờng thêm 1 nhân viên kế toán làm kế toán chi tiết phụ trách mảng chi phí giá thành,doanh thu công nợ,kế toán trƣởng sẽ chịu trách nhiệm làm kế toán tổng hợp,có nhƣ vậy công việc đƣợc giảm nhẹ cho mỗi kế toán viên đồng thời kế toán viên có thể tập trung tốt hơn vào phần việc của mình sẽ giúp cho hiệu quả công việc đƣợc tốt hơn. (2)thiết lập danh mục về TSCD Khi hạch toán tăng giảm TSCD kế toán phải thu thập đầy đủ chứng từ kế toán có liên quan vào hồ sơ lƣu lại tại phòng kế toán.Sau khi bộ hồ sơ đầy đủ kế toán nhất thiết phải đánh số TSCD theo từng nhóm từng loại TSCD để thuận lợi cho công tác thống kê và quản lý tài sản tránh nhầm lẫn. Tác dụng cảu việc đánh số này giúp kế toán viên nhanh chóng nắm bắt số lƣợng TSCD đang có ở công ty khi kiểm kê ,tiết kiệm đƣợc thời gian và công sức của con ngƣời đồng thời nâng cao hiệu quả công việc. (3)Về phân loại TSCD Công ty nên áp dụng nhiều hình thức phân loại TSCD theo quy định của nhà nƣớc ngoài cách phân loại theo hình thái biểu hiện để thấy đƣợc các ƣu điểm công dụng của từng loại TS nhƣ: +Phân loại theo tính chất và mục đích sử dụng:Để thấy đƣợc TS đó phục vụ cho bộ phận nào với mục đích gì +Phân loại theo vốn hình thành để thấy đƣợc TSCD chiếm bao nhiêu % trong tổng vốn. (4)Kiểm kê tài sản cố định: Công ty nên tiến hành kiểm kê tài sản định kỳ mỗi năm 1 lần theo quy địnhn của Bộ Tài Chính .tiến hành lập “biên bản kiểm kê tài sản cố định”nhằm xác nhận số lƣợng, giá trị TSCD hiện có,thừa thiếu so với sổ kế toán trên cơ sở đó tăng cƣờng quản lý TSCD và làm cơ sở quy trách nhiệm vật chất,ghi sổ kế toán số chênh lệch. Kiểm kê tài sản chia làm 2 giai đoạn: 87
- +Giai đoạn 1 :kiểm kê thực tế +Giai đoạn 2:lập biên bản kiểm kê Mẫu biên bản kiểm kê tài sản cố định Đơn vị mẫu số 05- TSCD Địa chỉ (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC) Ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính BIÊN BẢN KIỂM KÊ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ngày tháng .năm Thời điểm kiểm kê giờ ngày tháng .năm Ban kiểm kê gồm: -Ông /Bà Chức vụ .Đại diện .Trƣởng ban -Ông /Bà Chức vụ .Đại diện . Ủy viên -Ông /Bà Chức vụ Đại diện Ủy viên Đã kiểm kê TSCD kết quả nhƣ sau: stt Tên Mã Nơi Theo sổ kế toán Theo kiểm kê Chênh lệch Ghi TSCD số Sử Số Nguyên Giá trị Số Nguyên Giá trị Số Nguyên Giá trị chú Dụng lƣợng giá còn lại lƣợng giá còn lại lƣợng giá còn lại Cộng Ngày tháng .năm . Giám đốc Kế toán trƣờng Trƣởng ban kiểm kê (ghi ý kiến giải quyết (ký ,họ tên) (ký ,họ tên) Số chênh lệch) (ký,họ tên) 88
- (5)Đánh giá lại TSCD: Công ty nên tiến hành đánh giá lại TSCDtheo quy định cuả nhà nƣớc hoặc vào cuối niên độ kế toán.Việc đánh giá lại TSCD là 1 cách thƣờng xuyên và chính xác có lợi cho công ty .Hiện nay do KHCN ngày càng tiến bộ làm ch TSCD không tránh khỏi sự hao mòn vô hình.Đồng thời với 1 cơ chế thị trƣờng nhƣ hiện nay giá cả thƣờng xuyên biến động.Điều này làm cho việc phản ánh giá trị còn lại của TSCD trên sổ sách kế toán bị sai lệch đi so với thực tế,việc thƣờng xuyên đánh giá lại TSCD sẽ giúp cho việc tính khấu hao chính xác ,đảm bảo thu hồi vốn cố định nâng cao hiệu quả sử dụng TSCD. Khi tiến hành đánh giá lại TSCD ,công ty nên lập “biên bản đánh giá lại TSCD” theo mẫu: 89
- Đơn vị mẫu số 04-TSCD Địa chỉ (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC) Ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính BIÊN BẢN ĐÁNH GIÁ LẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ngày tháng .năm Số: Nợ: Có: Căn cứ quyết định số ngày tháng năm Của về việc đánh giá lại TSCD -Ông /Bà Chức vụ .Đại diện .Chủ tịch hội đồng -Ông /Bà Chức vụ .Đại diện . Ủy viên stt Tên mã,ký Số hiệu Số thẻ Giá trị đang ghi sổ Giá trị Chênh lệch hiệu quy TSCD TSCD Nguyên Hao mòn Giá trị còn lại tăng Giảm cách giá còn lại theo đánh giá lại Cộng -Ông /Bà Chức vụ Đại diện Ủy viên Kết luận: . Ủy viên Ủy viên Chủ tịch hội đồng 90
- Đơn vị mẫu số 01-TSCD Địa chỉ (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC) Ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính BIÊN BẢN GIAO NHẬN TSCĐ Ngày tháng .năm Số: Nợ: Có: Căn cứ quyết định số ngày tháng năm Của về việc đánh giá lại TSCD Ban giao nhận TSCĐ gồm: -Ông /Bà Chức vụ .Đại diện .Đại diện bên giao -Ông /Bà Chức vụ .Đại diện . Đại diện bên nhận -Ông /Bà Chức vụ .Đại diện Địa điểm giao nhận TSCĐ: . Xác nhận việc giao nhận TSCĐ nhƣ sau: Số Tên Số hiệu Nƣớc Sản Năm Năm Công Tính nguyên giá TSCĐ tt ,ký TSCD xuất(XD) sản đƣa suất Giá mua Chi phí Chi Nguyên Tài liệu hiệu xuất vào (diện (ZSX) vận phí giá kỹ thuật quy sử tích chuyển chạy TSCĐ kèm cách dụng thiết thử theo kế) A B C D 1 2 3 4 5 6 7 8 E 91