Khóa luận Hoàn thiện công tác lập và phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty CP Lương Thực Đông Bắc

pdf 93 trang huongle 1210
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoàn thiện công tác lập và phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty CP Lương Thực Đông Bắc", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_hoan_thien_cong_tac_lap_va_phan_tich_bao_cao_ket_q.pdf

Nội dung text: Khóa luận Hoàn thiện công tác lập và phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty CP Lương Thực Đông Bắc

  1. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP LỜI NĨI ĐẦU Trong nền kinh tế hội nhập, thơng tin về tình hình tài chính khơng chỉ là mối quan tâm của chủ doanh nghiệp mà cịn là mối quan tâm của các nhà đầu tƣ, nhà cung cấp, khách hàng và đối thủ cạnh tranh. Mỗi đối tƣợng quan tâm đến tình hình tài chính ở những gĩc độ khác nhau, xong nhìn chung đều cĩ cái nhìn hƣớng về kết quả kinh doanh, khả năng sinh lời, khả năng thanh tốn và mức độ lợi nhuận tối đa. Nếu coi bảng cân đối kế tốn là một bức ảnh chụp nhanh phản ánh tổng quát tình hình tài sản, vốn, nguồn vốn, cơng nợ tại thời điển lập báo cáo, thì báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh đƣợc coi nhƣ một cuốn phim quay chậm, phản ánh một cách tổng quát tình hình và kết quả kinh doanh trong một niên độ kế tốn. Đây là một báo cáo tài chính đƣợc các nhà phân tích tài chính rất quan tâm, vì nĩ cung cấp các số liệu về hoạt động kinh doanh mà doanh nghiêp đã thực hiện trong kỳ. Vì vậy, việc lập và phân tích thƣờng xuyên tình hình tài chính thơng qua hệ thống Báo cáo tài chính thực sự cần thiết nhằm đánh giá đúng đắn kinh tế trong trạnh thái thực của chúng, trên cơ sở những biện pháp hữu hiệu và lựa chọn đƣa ra các quyết định tối ƣu trong quản lý kinh doanh. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề trên trong thời gian thực tập tại Cơng ty CP Lƣơng Thực Đơng Bắc, em mạnh dạn đi sâu nghiên cứu đề tài: “Hồn thiện cơng tác lập và phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Cơng ty CP Lương Thực Đơng Bắc ” Em xin chân trọng gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy giáo hƣớng dẫn Dƣơng Văn Biên, các thầy cơ giáo trong tổ bộ mơn quản trị kinh doanh của trƣờng Đại Học Dân Lập Hải Phịng, và các cơ chú phịng kế tốn Cơng ty CP Lƣơng Thực Đơng Bắc đã giúp đỡ em hồn thành đề tài tốt nghiệp này. Sinh viên Trịnh Thị Ngọc Tuyết Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 1
  2. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG 1 MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ CƠNG TÁC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.1. TỔNG QUAN VỀ BÁO CÁO TÀI CHÍNH 1.1.1. Khái niệm báo cáo tài chính (BCTC) BCTC là những báo cáo kế tốn tổng hợp phản ánh tổng quát tình hình tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu, cơng nợ cũng nhƣ tình hình chi phí, kết quả kinh doanh và các thơng tin tổng quát khác về doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định. Nĩi cách khác, BCTC là phƣơng tiện trình bày khả năng sinh lời và thực trạng tài chính của doanh nghiệp cho những ngƣời quan tâm (chủ doanh nghiệp, nhà đầu tƣ, nhà cho vay, các cơ quan chức năng ) BCTC là hệ thồng kế báo cáo đƣợc lập theo chuẩn mực và chế độ kế tốn hiện hành phản ánh các thơng tin kinh tế, tài chính chủ yếu của đơn vị. Theo đã, BCTC chứa đựng những thơng tin tổng hợp nhất về tình hình tài sản, nguồn vốn chủ sở hữu và cơng nợ cũng nhƣ tình hình tài chính, kết quả kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Nĩi cách khác, BCTC là phƣơng tiện trình bày thực trạng tài chính và khả năng sinh lời của doanh nghiệp cho những ngƣời quan tâm. 1.1.2. Mục đích vai trị của báo cáo tài chính 1.1.2.1. Mục đích của báo cáo tài chính Báo cáo tài chính là sản phẩm cuối cùng của cơng tác kế tốn trong một kỳ kế tốn, phản ánh tổng quát tình hình tài sản, nguồn vốn cũng nhƣ tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghịêp trong một ký kế tốn. Nhƣ vậy mục đích của báo cáo tài chính là: - Tổng hợp và trình bày một cách khái quát, tồn diện tình hình tài sản, cơng nợ, nguồn vốn, tình hình kết quả sản xuất kinh doanh trong một kỳ kế tốn. - Cung cấp thơng tin kinh tế, tài chính chủ yếu chủ yếu cho việc đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp, kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua và những dự đốn cho tƣơng lai. Thơng tin của báo cáo tài chính là căn cứ quan trọng cho việc đề ra quyết định về quản lý, điều hành hoạt động sản Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 2
  3. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP xuất kinh doanh hoặc đầu tƣ vào doanh nghiệp của các chủ sở hữu, các nhà đầu tƣ, các chủ nợ hiện tại và tƣơng lai của doanh nghiệp. - Thơng tin tình hình tài chính doanh nghiệp: Tình hình tài chính doanh nghiệp chịu ảnh hƣởng của các nguồn lực kinh tế do doanh nghiệp kiểm sốt, của cơ cấu tài chính, khả năng thanh tốn, khả năng thích ứng cho phù hợp với mơi trƣờng kinh doanh. Nhờ thơng tin về các nguồn lực kinh tế do doanh nghiệp kiểm sốt và năng lực doanh nghiệp trong quá khứ đã tác động đến nguồn lực kinh tế này mà cĩ thể dự đốn nguồn nhân lực của doanh nghiệp cĩ thể tạo ra các khoản tièn và tƣơng đƣơng tiền trong tƣơng lai. - Thơng tin về cơ cấu tài chính: Cĩ tác dụng lớn dự đốn nhu cầu đi vay, phƣơng thức phân phối lợi nhuận, tiền lƣu chuyển cũng là mối quan tâm của doanh nghiệp và cũng là thơng tin cần thiết để dự đốn khẳ năng huy động các nguồn tài chính của doanh nghiệp. - Thơng tin về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt là thơng tin về tính sinh lời, thơng tin về tình hình biến động sản xuất kinh doanh sẽ giúp cho đối tƣợng sử dụng đánh giá nhứng thay đổi tiềm tàng của các nguồn lực kinh tế mà doanh nghiệp cĩ thể kiểm sốt trong tƣơng lai, để dự đốn khả năng tạo ra các nguồn lực bổ sung mà doanh nghiệp cĩ thể sử dụng. - Thơng tin về sự biến động tình hình tài chính của doanh nghiệp: Những thơng tin này trên báo cáo tài chính rất hữu ích trong việc đánh giá các hoạt động đầu tƣ, tài trợ và kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. 1.1.2.2. Vai trị của báo cáo tài chính Báo cáo tài chính là nguồn thơng tin quan trọng khơng chỉ đối với doanh nghiệp mà cịn phục vụ chủ yếu cho các đối tƣợng bên ngồi doanh nghiệp nhƣ các cơ quan Quản lý Nhà nƣớc, các nhà đầu tƣ hiện tại và đầu tƣ tiềm tàng, kiểm tốn viên độc lập và các đối tƣợng khác liên quan. Nhờ các thơng tin này mà các đối tƣợng sử dụng cĩ thể đánh giá chính xác hơn về năng lực của doanh nghiệp: - Đối với các nhà quản lý doanh nghiệp: Báo cáo tài chính cung cấp các chỉ tiêu kinh tế dƣới dạng tổng hợp sau một kỳ hoạt động, giúp cho họ trong việc phân tích đánh giá kết quả sản xuất kinh Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 3
  4. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP doanh, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch, xác định nguyên nhân tồn tại và những khả năng tiềm tàng của doanh nghịêp. Từ đã đề ra các giải pháp, quyết định quản lý kịp thời, phù hợp với sự phát triển của mình trong tƣơng lai. - Đối với các cơ quan quản lý chức năng của Nhà nước: Báo cáo tài chính cung cấp những thơng tin trên cơ sở nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn của mình mà từng cơ quan kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kiểm tra tình hình thực hiện các chính sách, chế độ quản lý – tài chính của doanh nghiệp nhƣ: - Cơ quan thuế: Kiểm tra tình hình thực hiện và chấp hành các loại thuế, xác định số thuế phải nộp, đã nộp, số thuế đƣợc khấu trừ, miễn giảm của doanh nghiệp - Cơ quan tài chính: Kiểm tra đánh giá tình hình và hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp Nhà nƣớc, kiểm tra việc chấp hành các chính sách quản lý nĩi chung và chính sách quản lý vốn nĩi riêng - Đối với đối tượng sử dụng khác như: + Chủ đầu tư: Báo cáo tài chính cung cấp các thơng tin về những khả năng hoặc những rủi ro tiềm tàng của doanh nghiệp cĩ liên quan tới việc đầu tƣ của họ, từ đã đƣa ra quyết định tiếp tục hay ngừng đầu tƣ vào thời điểm nào, đối với lĩnh vực nào. + Các chủ nợ: Báo cáo tài chính cung cấp các thơng tin về khả năng thanh tốn của doanh nghiệp, từ đã chủ nợ đƣa ra quyết định tiếp tục hay ngừng việc cho vay đối với các doanh nghiệp. + Các khách hàng: Báo cáo tài chính cung cấp các thơng tin mà từ đã họ cĩ thể phân tích đƣợc khả năng cung cấp của doanh nghiệp, từ đã đƣa ra quyết định tiếp tục hay ngừng việc mua bán với doanh nghiệp Ngồi ra, các thơng tin trên báo cáo cịn cĩ tác dụng củng cố niềm tin và sức mạnh cho các cơng nhân viên của doanh nghiệp để họ nhiệt tình, hăng say trong lao động. Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 4
  5. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.1.3. Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp Theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2009 của Bộ trƣởng Bộ tài chính hệ thống báo cáo tài chính gồm: - Báo cáo tài chính năm và báo cáo tài chính giữa niên độ. - Báo cáo tài chính hợp nhất và báo cáo tài chính tổng hợp. 1.1.3.1. Báo cáo tài chính năm và báo cáo tài chính giữa niên độ a) Báo cáo tài chính năm gồm: - Bảng cân đối kế tốn (Mẫu số B01-DN) - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02-DN) - Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ ( Mẫu số B03-DN) - Thuyết minh báo cáo tài chính ( Mẫu số b09-DN) b) Báo cáo tài chính giữa niên độ Báo cáo tài chính giữa niên độ gồm báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ và báo cáo tài chính giữa niên độ dạng tĩm lƣợc. Báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ, gồm: - Bảng cân đối kế tốn giữ niên độ dạng đầy đủ (Mẫu số B01a-DN) - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên độ dạng đầy đủ (Mẫu số B02a-DN) - Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ giữa niên độ dạng đầy đủ (Mẫu số B03a-DN) - Thuyết minh báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ (Mẫu số B09a-DN) Báo cáo tài chính giữa niên độ dạng tĩm lƣợc gồm: - Bảng cân đối kế tốn giữa niên độ dạng tĩm lƣợc (Mẫu số B01b-DN) - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giữa niên đội dạng tĩm lƣợc (Mẫu số B02b-DN) - Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ giữa niên độ dạng tĩm lƣợc ( Mẫu số B03-DN) - Thuyết minh báo cáo tài chính giữa niên độ dạng tĩm lƣợc (Mẫu số B09b- DN) 1.1.3.2. Báo cáo tài chính hợp nhất và báo cáo tài chính tổng hợp Báo cáo tài chính hợp nhất gồm: - Bảng cân đối kế tốn hợp nhất ( Mẫu số B01-DN/HN) Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 5
  6. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất ( Mẫu số B02-DN/HN) - Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ hợp nhất ( Mẫu số B03-DN/HN) - Thuyết minh báo cáo tài chính hợp nhất ( Mẫu số B09-DN/HN) Báo cáo tài chính tổng hợp gồm: - Bảng cân đối kế tốn ( Mẫu số B02-DN) - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( Mẫu số B02-DN) - Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ ( Mẫu số B03-DN) - Thuyết minh báo cáo tài chính ( Mẫu số B09-DN) 1.1.4. Nguyên tắc và nội dung lập báo cáo tài chính 1.1.4.1. Yêu cầu lập và trình bày báo cáo tài chính Để đạt đƣợc mục đích của báo cáo tài chính là cung cấp thơng tin hữu ích cho các đối tƣợng sử dụng với những mục đích khác nhau khi đƣa ra các quyết định kịp thời thì báo cáo tài chính phải đảm bảo những yêu cầu nhất định. Theo quy định tại chuẩn mực kế tốn số 21 thì báo cáo tài chính phải đảm bảo các yêu cầu sau: Báo cáo tài chính phải trình bày một cách trung thực và hợp lý. Để đáp ứng đƣợc yêu cầu này, doanh nghiệp phải: - Trình bày trung thực, hợp lý tình hình kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. - Phản ánh đúng bản chất kinh tế của các giao dịch và sự kiện khơng chỉ đơn thuần phản ánh hình thức hợp pháp của chúng. - Trình bày khách quan, khơng thiên vị. - Tuân thủ nguyên tắc thận trọng - Trình bày đầy đủ mọi khía cạnh trọng yếu Báo cáo tài chính phải đƣợc trình bày trên cơ sở tuân thủ các chuẩn mực kế tốn, chế độ kế tốn và các quy định cĩ liên quan hiện hành 1.1.4.2. Nguyên tắc và trình tự lập báo cáo tài chính Để đảm bảo những yêu cầu đối với báo cáo tài chính thì việc lập hệ thống báo cáo tài chính cần phải tuân thủ 06 nguyên tắc quy định tại Chuẩn mực kế tốn số 21 “ Trình bày báo cáo tài chính” nhƣ sau: - Nguyên tắc hoạt động liên tục: Báo cáo tài chính phải đƣợc lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 6
  7. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thƣờng trong tƣơng lai gần, trừ khi doanh nghiệp cĩ ý định cũng nhƣ buộc phải ngừng hoạt động, hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mơ hoạt động của mình. Để đánh giá khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp, Giám đốc (ngƣời đứng đầu) doanh nghiệp cần phải xem xét đến mọi thơng tin cĩ thể dự đốn đƣợc tối thiểu trong vịng 12 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ kế tốn. - Nguyên tắc hoạt động dồn tích: Doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính theo cơ sở kế tốn dồn tích, ngoại trừ thơng tin liên quan đến luồng tiền. Theo nguyên tắc này, các giao dịch và sự kiện đƣợc ghi nhận vào thời điểm phát sinh, khơng căn cứ vào thời điểm thực thu, thực chi tiền và đƣợc ghi nhận vào sổ kế tốn và báo cáo tài chính của các kỳ kế tốn liên quan. Các khoản chi phí đƣợc ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí. - Nguyên tắc nhất quán: Việc trình bày và phân loại các khoản mục trong báo cáo tài chính phải nhất quán từ niên độ kế tốn này sang niên độ kế tốn khác, trừ khi: + Cĩ sự thay đổi đáng kể về bản chất các hoạt động của doanh nghiệp hoặc khi xem xét lại việc trình bày báo cáo tài chính cho thấy rằng cần phải thay đổi để cĩ thể trình bày một cách hợp lý hơn các giao dịch và các sự kiện + Một chuẩn mực kế tốn khác yêu cầu cĩ sự thay đổi trong việc trình bày. Khi cĩ sự thay đổi, thì doanh nghiệp phải phân loại các thơng tin đảm bảo tính so sánh của thơng tin qua các thời kỳ và phải giải trình lý do và ảnh hƣởng của sự thay đổi đã trong phần VIII của thuyết minh báo cáo tài chính. - Nguyên tắc trọng yếu và tập hợp:  Theo nguyên tắc này, từng khoản mục trong yếu phải đƣợc trình bày riêng biệt trong BCTC. Các khoản mục khơng trọng yếu thì khơng phải trình bày riêng rẽ mà đƣợc tập hợp vào những khoản mục cĩ cùng tính chất hoặc chức năng trong BCTC hoặc trình bày trong Thuyết minh báo cáo tài chính.  Một thơng tin đƣợc coi là trọng yếu nếu khơng trình bày hoặc trình bày Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 7
  8. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP thiếu chính xác của thơng tin đã cĩ thể làm sai lệch đáng kể BCTC, làm ảnh hƣởng đến quyết định kinh tế của ngƣời sử dụng BCTC.  Tuy nhiên cĩ những khoản mục khơng đƣợc coi là trọng yếu để cĩ thể đƣợc trình bày riêng biệt trên BCTC, nhƣng lại đƣợc coi là trọng yếu để phải trình bày riêng biệt trong Thuyết minh báo cáo tài chính.  Theo nguyên tắc trọng yếu doanh nghiệp khơng nhất thiết phải tuân thủ các quy định về trình bày BCTC của các chuẩn mực kế tốn cụ thể nếu các thơng tin đã khơng cĩ tính trọng yếu - Nguyên tắc bù trừ + Bù trừ tài sản và nợ phải trả: Khi ghi nhận các giao dịch kinh tế và các sự kiện để lập và trình bày báo cáo tài chính khơng đƣợc bù trừ tài sản và cơng nợ, mà phải trình bày riêng biệt tất cả các khoản nục tài sản và cơng nợ trên báo cáo tài chính. + Bù trừ doanh thu, thu nhập khác và chi phí: Đƣợc bù trừ khi quy định tại một chuẩn mực kế tốn khác, hoặc một số giao dịch ngồi hoạt động kinh doanh thơng thƣờng của doanh nghiệp thì đƣợc bù trừ khi ghi nhận giao dịch và trình bày báo cáo tài chính. - Nguyên tắc so sánh:  Theo nguyên tắc này, các thơng tin bằng số liệu trong BCTC nhằm để so sánh giữa các kỳ kế tốn phải đƣợc trình bày tƣơng ứng với các thơng tin bằng số liệu trong BCTC của kỳ kế tốn trƣớc kể cả thơng tin diễn giải bằng lời nếu cần thiết cho ngƣời sử dụng hiểu rõ đƣợc BCTC của kỳ hiện tại.  Khi thay đổi cách trình bày hoặc các phân loại các khoản mục trong BCTC thì phải phân loại lại các số liệu so sánh nhằm đảm bảo khả năng so sánh với kỳ hiện tại. Nếu khơng thể thực hiện đƣợc việc phân loại lại các số liệu tƣơng ứng mang tính so sánh thì doanh nghiệp cấn phải nêu rõ lý do và tính chất của những thay đổi nếu phân loại mang lại các số liệu thực hiện. 1.1.4.3. Đối tƣợng lập báo cáo tài chính Tất cả các doanh nghiệp thuộc các ngành, các thành phần kinh tế đều phải lập và trình bày báo cáo tài chính theo quy định của luật kế tốn, chuẩn mực kế tốn và Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 8
  9. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP chế độ kế tốn hiện hành cùng các thơng tƣ hƣớng dẫn đi kèm. Báo cáo tài chính của tất cả các loại hình doanh nghiệp phải đƣợc lập cho từng kỳ kế tốn năm. Cơng ty, Tổng Cơng ty cĩ các đơn vị kế tốn trực thuộc, ngồi việc phải lập báo cáo tài chính năm của Cơng ty, Tổng Cơng ty cịn phải lập báo cáo tài chính tổng hợp hoặc phải lập báo cáo tài chính hợp nhất vào cuối kỳ kế tốn năm dựa trên báo cáo tài chính của đơn vị kế tốn trực thuộc Cơng ty, Tổng Cơng ty. Đối với các doanh nghiệp Nhà nƣớc, doanh nghiệp niêm yết trên thị trƣờng chứng khốn cịn phải lập báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ. Các doanh nghiệp khác nếu tự nguyện lập báo cáo tài chính giữa niên độ thì đƣợc lựa chọn dạng đầy đủ hoặc tĩm lƣợc. Đối với Tổng Cơng ty Nhà nƣớc và doanh nghiệp Nhà nƣớc cĩ các đơn vị kế tốn trực thuộc cịn phải lập báo cáo tài chính tổng hợp hoặc lập báo cáo tài chính giữa niên độ ( Việc lập báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ đƣợc thực hiện bắt đầu từ năm 2008). Cơng ty mẹ và tập đồn phải lập báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ (đƣợc thực hiện bắt đầu từ năm 2008) và báo cáo tài chính hợp nhất vào cuối kỳ kế tốn năm theo quy định tại nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/05/2004 của Chính phủ. Ngồi ra cịn phải lập báo cáo tài chính hợp nhất sau khi hợp nhất kinh doanh theo quy định chuẩn mực kế tốn số 11 “Hợp nhất kinh doanh” 1.1.4.4. Kỳ lập báo cáo tài chính Kỳ lập báo cáo tài chính năm Các doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính theo kỳ kế tốn năm là năm dƣơng lịch hoặc kỳ kế tốn là 12 tháng trịn sau khi thơng báo cho cơ quan thuế. Trƣờng hợp đặc biệt, doanh nghiệp đƣợc phép thay đổi ngày kết thúc kỳ kế tốn năm đến việc lập báo cáo tài chính cho kỳ kế tốn năm đầu tiên hay kỳ kế tốn năm cuối cùng để cĩ thể ngắn hơn hoặc dài hơn 12 tháng nhƣng khơng vƣợt quá 15 tháng. Kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ Kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ là mỗi quý của năm tài chính (Khơng Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 9
  10. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP bao gồm quý IV). Kỳ lập báo cáo tài chính khác Các doanh nghiệp cĩ thể lập báo cáo tài chính theo kỳ kế tốn khác nhau (nhƣ tuần, tháng, 6 tháng, 9 tháng ) theo yêu cầu của pháp luật, của Cơng ty mẹ hoặc của chủ sở hữu. Đơn vị kế tốn bị chia tách, hợp nhất, sát nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản phải lập báo cáo tài chính tại thời điểm chia tách, hợp nhất, sát nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hợp đồng, phá sản. 1.1.4.5. Thời hạn nộp báo cáo tài chính Loại doanh nghiệp BCTC quý BCTC năm DNNN gồm: Chậm nhất 30 ngày kể từ - Các DN hạch tốn độc Chậm nhất 20 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài lập và hạch tốn phụ ngày kết thúc quý chính thuộc tổng Cơng ty - Các DN hạch tốn độc Chậm nhất 90 ngày kể từ lập khơng nằm trong tổng ngày kết thúc năm tài Cơng ty Chậm nhất 45 ngày kể từ chính - Các tổng Cơng ty Nhà ngày kết thúc quý nƣớc Chậm nhất 30 ngày kể tử - Các DN tƣ nhân ngày kết thúc năm tài - Cơng ty hợp danh chính - Các Cơng ty TNHH - Cơng ty cổ phần Chậm nhất 90 ngày kể từ - DN cĩ vốn đầu tƣ ngày kết thúc năm tài nƣớc ngồi và các loại chính hình DN khác Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 10
  11. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.1.4.6. Nơi gửi báo cáo tài chính Nơi nhận BCTC Cơ quan Kỳ lập Cơ quan Loại doanh nghiệp (4) Cơ quan Cơ quan DN cấp đăng ký BCTC tài chính thuế (2) thống kê trên (3) kinh (1) doanh 1. Doanh nghiệp Nhà Quý, năm x x x x x nƣớc 2. DN cĩ vốn đầu tƣ Năm x x x x x nƣớc ngồi 3. Các doanh nghiệp Năm x x x x khác (1) Đối với các doanh nghiệp Nhà nƣớc đãng trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng phải lập và nộp báo cáo tài chính do Sở Tài chính tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ƣơng. Đối với doanh nghiệp Nhà nƣớc Trung ƣơng cịn phải nộp báo cáo tài chính cho bộ tài chính ( Cục tài chính doanh nghiệp) - Đối với các doanh nghiệp Nhà nƣớc nhƣ ; Ngân hàng thƣơng mại , Cơng ty sổ xố kiến thiết ,tổ chức tiến dụng , doanh nghiệp bảo hiểm ,Cơng ty kinh doanh chứng khốn phải nộp báo cáo tài chính cho bộ tài chính (Vụ tài chính ngân hàng). Riêng Cơng ty kinh doanh chứng khốn cịn phải nộp báo cáo tài chính cho Uỷ ban chứng khốn Nhà nƣớc . (2) Các doanh ngiệp phải gửi báo cáo tài chính cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý thuế tại địa phƣơng . Đối với các tổng Cơng ty Nhà nƣớc cịn phải nộp báo cáo tài chính cho bộ tài chính (tổng cục thuế) . (3) DNNN cĩ đơn vị kế tốn cấp trên phải nộp báo cáo tài chính cho đơn vị kế tốn cấp trên . Đối với doanh ngiệp khác cĩ đơn vị kế tốn cấp trên phải nộp báo cáo tài chính cho đơn vị cấp trên theo đơn vị kế tốn cấp trên . (4) Đối với các doanh nghiệp mà pháp luật quy định phải kiểm tốn báo cáo tài chính thì phải kiểm tốn trƣớc khi nộp báo cáo tài chính theo quy định. Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp đã đƣợc kiểm tốn phải đính kèm báo cáo kiểm tốn và báo cáo tài chính khi nộp cho cơ quan quản lý Nhà nƣớc và doanh nghiệp cấp trên. Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 11
  12. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.1.4.7. Cơng khai báo cáo tài chính Đơn vị kế tốn thuộc hoạt động kinh doanh phải cơng khai BCTC năm trong thời hạn 120 ngày kể từ ngày kết thúc năm tài chính. Để đảm bảo chất lƣợng thơng tin cung cấp ra ngồi, các BCTC phải đƣợc xác định bởi một bộ phận kiểm tốn độc lập. Điều này đƣợc quy định rõ trong điều 34 Luật kế tốn nhƣ sau: - Báo cáo tài chính năm của đơn vị kế tốn mà pháp luật quy định phải kiểm tốn thì phải đƣợc kiểm tốn trƣớc khi nộp cho cơ quan Nhà nƣớc cĩ thẩm quyền và trƣớc khi cơng khai. - Đơn vị kế tốn khi đƣợc kiểm tốn phải tuân thủ đầy đủ các quy định của pháp luật về kiểm tốn. - Báo cáo tài chính đã đƣợc kiểm tốn khi nộp cho cơ quan Nhà nƣớc cĩ thẩm quyền quy định tại điều 31 của luật này phải cĩ báo cáo kiểm tốn đính kèm BCTC phải đƣợc lập và gửi kịp thời. Đây là yêu cầu cĩ tính nguyên tắc, cĩ nhƣ vậy các thơng tin hữu ích mới đƣợc sử dụng tổng hợp, phân tích đánh giá kịp thời, quyết định kinh tế đƣợc đƣa ra đảm bảo tính thời sự, gĩp phần định hƣớng đúng đắn cho doanh nghiệp trong kinh doanh, phát huy và khai thác kịp thời những tiềm năng những cơ hội trong kinh doanh của doanh nghiệp Hình thức cơng khai BCTC - Phát hành bằng ấn phẩm - Thơng báo bằng văn bản - Niêm yết - Các hình thức khác theo quy định Nội dung cơng khai BCTC - Tình hình tài sản, nợ phải trả, vốn chủ sở hữu - Kết quả hoạt động kinh doanh - Trích lập và sử dụng các quỹ - Thu nhập của ngƣời lao động Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 12
  13. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.2. BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH VÀ PHƢƠNG PHÁP LẬP BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH. 1.2.1. Khái niệm và kết cấu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 1.2.1.1 Khái niệm Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (KQHĐKD) là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình và KQHĐKD trong một kỳ kế tốn của doanh nghiệp chi tiết theo từng hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động khác. Báo cáo kết quả kinh doanh cũng là báo cáo tài chính quan trọng cho nhiều đối tƣợng sử dụng khác nhau nhằm phục vị cho việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. 1.2.1.2 Kết cấu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Theo Quyết định số 15/2006 ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ tài chính thì báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cĩ kết cấu gồm 5 cột: (Biểu 1.1) - Cột 1: Các chỉ tiêu báo cáo - Cột 2: Mã số của các chỉ tiêu tƣơng ứng. - Cột 3: Số hiệu tƣơng ứng với các chỉ tiêu của báo cáo này đƣợc thể hiện chỉ tiêu trên Bản thuyết minh báo cáo tài chính. - Cột 4: Tổng số phát sinh trong kỳ báo cáo năm. - Cột 5: Số liệu của năm trƣớc (để so sánh) Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 13
  14. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu 1.1: Mẫu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Đơn vị: Mẫu số: B-02/DN Địa chỉ: Ban hành kèm theo Quyết định số 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ Tài Chính BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm: Đơn vị tính: đồng Thuyết Chỉ tiêu Mã Số năm nay Số năm trƣớc minh (1) (2) (3) (4) (5) 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 02 3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp 10 dịch vụ (10 = 01 - 02) 4.Giá vốn hàng bán 11 VI.27 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch 20 vụ (20 = 10 - 11) 6.Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 7.Chi phí tài chính 22 VI.28 - Trong đã: Chi phí lãi vay 23 8.Chi phí bán hàng 24 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 (30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25) 11.Thu nhập khác 31 12.Chi phí khác 32 13.Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 40 14.Tổng lợi nhuận kế tốn trƣớc thuế 50 (50 = 30 + 40) 15.Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 51 VI.30 16.Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại 52 VI.30 17.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 60 (60 = 50 - 51 - 52) 18.Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 Ngày tháng năm Người lập biểu Kế tốn trưởng Giám đốc (ký, ghi rõ, họ tên) (ký, ghi rõ, họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 14
  15. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.2.2. Nguồn số liệu và phƣơng pháp lập báo cáo KQHĐKD 1.2.2.1 Nguồn số liệu - Căn cứ vào báo cáo kết quả kinh doanh của năm trƣớc. - Căn cứ vào sổ kế tốn tổng hợp và sổ kế tốn chi tiết trong kỳ dùng cho các tài khoản từ loại 5 đến loại 9. 1.2.2.2. Nội dung và phương pháp lập báo cáo KQHĐKD . - “Mã số” ghi ở cột 2 dùng để cộng khi lập BCTC tổng hợp hoặc BCTC hợp nhất. - Số liệu ghi ở cột 3 “Thuyết minh” của báo cáo này thể hiện số liệu chi tiết của chỉ tiêu này trong bản Thuyết minh BCTC năm. - Số liệu ghi ở cột 5 “năm trƣớc” của báo cáo kỳ này “năm nay” đƣợc căn cứ vào số liệu ghi ở cột 4 “năm nay” của từng chỉ tiêu tƣơng ứng của BCTC năm trƣớc. Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu vào cột 4 năm nay như sau: 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ( Mã số 01 ) Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp doanh thu bán hàng hố, thành phẩm, bất động sản đầu tƣ và cung cấp dịch vụ trong năm báo cáo của doanh nghiệp. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là luỹ kế phát sinh bên Cĩ của Tài khoản (TK) 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” và TK 512 “Doanh thu bán hàng nội bộ” trong năm báo cáo trên sổ Cái hoặc Nhật ký - sổ Cái. 2. Các khoản giảm trừ doanh thu ( Mã số 02 ) Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp các khoản đƣợc giảm trừ vào tổng doanh thu trong năm, bao gồm: Các khoản chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại và thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT của doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp phải nộp tƣơng ứng với số doanh thu đƣợc xác định trong kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này và luỹ kế số phát sinh bên Nợ của TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” và TK 512 “Doanh thu bán hàng nội bộ “đối ứng với bên Cĩ của TK 521 “Chiết khấu thƣơng mại”, TK 531 “Hàng bán bị trả lại”, TK 532 “Giảm giá hàng bán”, TK 333 Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 15
  16. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP “ Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc” (TK3331, TK3332, TK3333) trong năm báo cáo trên Sổ Cái hoặc Nhật ký - Sổ Cái. 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 10) Chỉ tiêu này phản ánh số doanh thu bán hàng hố, thành phẩm, BĐS đầu tƣ và cung cấp dịch vụ đã trừ các khoản giảm trừ ( Chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT của doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phƣơng pháp trực tiếp) trong kỳ báo cáo làm căn cứ tính kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mã số 10 = Mã số 01 - Mã số 02 4. Giá vốn hàng bán ( Mã số 11 ) Chỉ tiêu này phản ánh tổng giá vốn của hàng hố, BĐS đầu tƣ, giá thành sản xuất của sản phẩm đã bán, chi phí trực tiếp của khối dịch vụ hồn thành đã cung cấp, chi phí khác đƣợc tính vào giá vốn hoặc ghi giảm giá vốn hàng bán trong kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là luỹ kế số phát sinh bên Cĩ TK 632 “Giá vốn hàng bán” đối ứng với bên nợ TK 911 “ Xác định kết quả kinh doanh” trong năm báo cáo trên Sổ Cái hoặc Nhật Ký - Sổ Cái. 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 20) Chỉ tiêu này phản ánh số chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán hàng hố, thành phẩm. BĐS đầu tƣ và cung cấp dịch vụ với giá vốn hàng bán phát sinh trong kỳ báo cáo. Mã số 20 = Mã số 10- Mã số 11 6. Doanh thu về hoạt động tài chính (Mã số 21) Chỉ tiêu này phản ánh doanh thu hoạt động tài chính thuần (Tổng doanh thu Trừ (-) Thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp (nếu cĩ) liên quan đến hoạt động khác) phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là luỹ kế số phát sinh bên Nợ của TK 511 “Doanh thu hoạt động tài chính” đối ứng với bên Cĩ của TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” trong năm báo các trên Sổ cái hoặc trên Nhật ký-Sổ Cái. 7. Chi phí tài chính (Mã số 22) Chỉ tiêu này phản ánh tổng chi phí tài chính, gồm tiền lãi vay phải trả, chi Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 16
  17. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP phí bản quyền, chi phí hoạt động kinh doanh, Phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là luỹ kế số phát sinh bên Cĩ TK 635 “Chi phí hoạt động tài chính” đối ứng với bên nợ Tk 911 “Xác định kết quả kinh doanh” trong năm báo cáo trên sổ Cái hoặc Nhật ký - Sổ cái. - Trong đã: Chi phí lãi vay (Mã số 23) chỉ tiêu này phản ánh chi phí lãi vay phải trả đƣợc tính váo chi phí tài chính trong kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đƣợc căn cứ vào sổ chi tiết TK 635. 8. Chi phí bán hàng (Mã số 24) Chỉ tiêu này phản ánh tổng chi phí bán hàng hố, thành phẩm đã bán, dịch vụ đã cung cấp phát sinh trong kỳ báo cáo. Số liệu đƣợc ghi vào chỉ tiêu này đƣợc căn cứ vào tổng số phát sinh bên Cĩ của TK 641 “Chi phí bán hàng” đối ứng với bên nợ TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” trong năm báo cáo trên sổ cái hoặc Nhật ký - sổ cái. 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp (Mã số 25) Chỉ tiêu này phản ánh tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đƣợc căn cứ vào tổng số phát sinh bên Cĩ của TK 642 đối ứng với bên Nợ của TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” trong năm báo cáo trên Sổ Cái hoặc Nhật ký - Sổ Cái. 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh ( Mã số 30) Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Mã số 30 = Mã số 20 + (Mã số 21- Mã số 22) - Mã số 24 - Mã số 25 11. Thu nhập khác (Mã số 31) Chỉ tiêu này phản ánh các khoản thu nhập khác (Sau khi trừ thuế GTGT phải nộp tính theo phƣơng pháp trực tiếp), phát sinh trong kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đƣợc căn cứ vào tổng số phát sinh bên Nợ TK 711 “Thu nhập khác” đối ứng với bên cĩ TK 911 “ Xác định kết quả kinh doanh” trong năm báo cáo trên Sổ Cái hoặc Nhật ký - Sổ Cái. 12. Chi phí khác (Mã số 32) Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp các khoản chi phí phát sinh trong kỳ báo Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 17
  18. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đƣợc căn cứ vào tổng số phát sinh bên Cĩ TK 811 “Chi phí khác” đối ứng với bên Nợ TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” trong năm báo cáo trên Sổ Cái hoặc Nhật ký - Sổ Cái. 13. Lợi nhuận khác (Mã số 40) Chỉ tiêu này phản ánh số chênh lệch giữa thu nhập khác (Sau khi trừ đi thuế GTGT phải nộp tính theo phƣơng pháp trực tiếp) với chi phí khác phát sinh trong kỳ báo cáo. Mã số 40 = Mã số 31 - Mã số 32 14. Tổng lợi nhuận kế tốn trước thuế (Mã số 50) Chỉ tiêu này phản ánh tổng lợi nhuận kế tốn thực hiện trong năm báo cáo của doanh nghiệp trƣớc khi trừ chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp từ hoạt động kinh doanh, hoạt động khác phát sinh trong kỳ báo cáo. Mã số 50 = Mã số 30 + Mã số 40 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành (Mã số 51) Chỉ tiêu này phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành phát sinh trong năm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đƣợc căn cứ vào tổng số phát sinh bên Cĩ TK 8211 “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành” trên sổ kế tốn chi tiết TK 8211, hoặc làm căn cứ vào số phát sinh bên Nợ TK 8211 đối ứng với bên Cĩ TK 911 trong kỳ báo cáo, Trƣờng hợp này số liệu đƣợc ghi vào chỉ tiêu này bằng số âm dƣới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( ) trên sổ kế tốn chi tiết TK 8211. Mã số 51 = Mã số 50 x Thuế suất thuế TNDN 16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại (Mã số 52) Chỉ tiêu này phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại hoặc thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại phát sinh trong năm báo cáo. Số liệu để ghi và chỉ tiêu này đƣợc căn cứ vào tổng số phát sinh bên cĩ TK 8212 “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại” đối ứng với bên Nợ của TK 911 “ Xác định kết quả kinh doanh” trên sổ kế tốn chi tiết TK 8212 hoặc căn cứ vào số phát liệu đƣợc ghi vào chỉ tiêu này bằng số âm dƣới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( ) trên sổ kế tốn chi tiết TK 8212. Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 18
  19. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (Mã số 60) Chỉ tiêu này phản ánh tổng số lợi nhuận thuần (hoặc lỗ) sau thuế từ các hoạt động của doanh nghiệp. Mã số 60 = Mã số 50 – (Mã số 51 + Mã số 52) 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (Mã số 70) Chỉ tiêu này đƣợc hƣớng dẫn cách tính tốn theo thơng tƣ hƣớng dẫn Chuẩn mực kế tốn số 30 “Lãi cơ bản trên cổ phiếu” 1.3. NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH. 1.3.1. Mục đích và ý nghĩa, chức năng của việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. 1.3.1.1 Khái niệm phân tích báo cáo tài chính Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu tài chính hiện hành với quá khứ. Thơng qua phân tích báo cáo tài chính, ngƣời sử dụng thơng tin cĩ thể đánh giá khả năng tiềm tàng, hiệu quả kinh doanh cũng nhƣ những rủi ro tƣơng lai. Hay nĩi cách khác Phân tích tài chính là quá trình tìm hiểu các kết quả của sự quản lý và điều hành tài chính ở doanh nghiệp đƣợc phản ánh trên các báo cáo tài chính đồng thời đánh giá những gì đã làm đƣợc, dự kiến những gì sẽ xảy ra trên cơ sở đã kiến nghị những biện pháp để tận dụng triệt để những điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu. 1.3.1.2 Mục đích của phân tích báo cáo tài chính Phân tích tài chính cĩ thể đƣợc hiểu nhƣ quá trình kiểm tra, xem xét các số liệu tài chính hiện hành và quá khứ, nhằm mục đích đánh giá, dự tính các rủi ro tiềm ẩn trong tƣơng lai phục vụ cho các quyết định tài chính của doanh nghiệp. Mặt khác phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là để đáp ứng nhu cầu sử dụng thơng tin của nhiều đối tƣợng quan tâm đến những khía cạnh khác nhau về tài chính của doanh nghiệp để phục vụ cho những mục đích của mình.  Đối với nhà quản trị doanh nghiệp: Phân tích tình hình tài chính nhằm mục tiêu: Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 19
  20. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP - Tạo thành các chu kỳ đánh giá đều đặn về các hoạt động kinh doanh quá khứ, tiến hành cân đối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh tốn, trả nợ, rủi ro tài chính của doanh nghiệp. - Định hƣớng các quyết định của ban giám đốc nhƣ: quyết định đầu tƣ, tài trợ, phân chia lợi tức, cổ phần, - Là cơ sở cho các dự báo tài chính: kế hoạch đầu tƣ, phần ngân sách tiền mặt, - Là cơng cụ để kiểm sốt các hoạt động quản lƣ  Đối với đơn vị chủ sở hữu: Họ cũng quan tâm đến lợi nhuận và khả năng trả nợ, sự an tồn của tiền vốn bỏ ra, thơng qua phân tích tình hình tài chính giúp họ đánh giá hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, khả năng điều hành hoạt động của nhà quản trị để quyết định sử dụng hoặc bãi miễn nhà quản trị, cũng nhƣ quyết định việc phân phối kết quả kinh doanh.  Đối với nhà chủ nợ: (Ngân hàng, các nhà cho vay, nhà cung cấp) mối quan tâm của họ hƣớng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Do đã họ cần chú ý đến tình hình và khả năng thanh tốn của đơn vị cũng nhƣ quan tâm đến lƣợng vốn của chủ sở hữu, khả năng sinh lời để đánh giá đơn vị cĩ khả năng trả nợ đƣợc hay khơng trƣớc khi quyết định cho vay hay bán chịu sản phẩm cho đơn vị.  Đối với nhà đầu tƣ trong tƣơng lai: Điều mà họ quan tâm đầu tiên, đã là sự an tồn của lƣợng vốn đầu tƣ, kế đã là mức độ sinh lãi, thời gian hồn vốn.Vì vậy họ cần những thơng tin về tài chính, tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh, tiềm năng tăng trƣởng của doanh nghiệp. Do đã họ thƣờng phân tích báo cáo tài chính của đơn vị qua các thời kỳ, để quyết định đầu tƣ vào đơn vị hay khơng, đầu tƣ dƣới hình thức nào và đầu tƣ vào lĩnh vực nào.  Đối với cơ quan chức năng: Nhƣ cơ quan thuế, thơng qua thơng tin trên báo cáo tài chính xác định các khoản nghĩa vụ đơn vị phải thực hiện đối với Nhà nƣớc, cơ quan thống kê tổng hợp phân tích hình thành số liệu thống kê, chỉ số thống kê, Vì vậy, thơng qua phân tích hoạt động tài chính cĩ thể xem xét các số liệu tài chính hiện hành với quá khứ từ đã ngƣời sử dụng thơng tin đánh giá thực trạng Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 20
  21. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP tài chính, hiệu quả kinh doanh cũng nhƣ rủi ro trong tƣơng lai hoặc triển vọng phát triển của doanh nghiệp. Trên cơ sở đã cĩ biện pháp hữu hiệu và ra các quyết định cần thiết để nâng cao chất lƣợng cơng tác quản lý. 1.3.1.3. Ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính Hoạt động tài chính cĩ mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, và cĩ ý nghĩa quyết định trong việc hình thành, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do đã tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh đều cĩ ảnh hƣởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp. Ngƣợc lại, tình hình tài chính tốt hay xấu đều cĩ tác động thúc đẩy hoặc kiềm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Vì thế cần phải thƣờng xuyên, kịp thời đánh giá, kiểm tra tình hình tài chính của doanh nghiệp, trong đã cơng tác phân tích hoạt động kinh tế giữ vai trị quan trọng và cĩ ý nghĩa sau: - Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn của xí nghiệp. Trên cơ sở đã đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giúp doanh nghiệp củng cố tốt hơn hoạt động tài chính của mình. - Phân tích tình hình tài chính là cơng cụ khơng thể thiếu phục vụ cho cơng tác quản lý của cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng nhƣ: đánh giá tình hình thực hiện các chế độ, chính sách về tài chính của Nhà nƣớc, xem xét việc cho vay vốn 1.3.1.4. Chức năng của phân tích báo cáo tài chính 1.3.1.4.1 Chức năng đánh giá Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các luồng chuyển dịch giá trị, các luồng vận động của những nguồn lực tài chính trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ hoặc vốn hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu kinh doanh trong khuơn khổ của pháp luật. Chức năng đánh giá của tài chính doanh nghiệp đã là làm rõ những vấn đề sau: + Các luồng chuyển dịch giá trị, sự vận động của các nguồn tài chính nảy sinh và diễn ra nhƣ thế nào? Nĩ tác động ra sao đến quá trình kinh doanh, chịu ảnh Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 21
  22. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP hƣởng của những yếu tố nào? Cĩ gần với mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp hay khơng? Cĩ phù hợp với cơ chế chính sách và pháp luật hay khơng? + Quá trình tạo lập , phân phối và sử dụng vốn hoạt động, các quỹ tiền tệ ở doanh nghiệp diễn ra nhƣ thế nào, tác động ra sao đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp 1.3.1.4.2. Chức năng dự đốn Các doanh nghiệp cho dù đang ở gíai đoạn nào trong chu kỳ phát triển thì các hoạt động cũng đều hƣớng tới những mục tiêu nhất định. Những mục tiêu này đƣợc hình thành từ nhận thức về điều kiện, năng lực của bản thân cũng nhƣ diễn biến của tình hình kinh tế quốc tế, trong nƣớc, nghành nghề và các doanh nghiệp khác cùng loại, sự tác động của các yếu tố kinh tế xã hội trong tƣơng lai. Chức năng dự đốn tài chính doanh nghiệp là dự đốn sự biến động của các yếu tố đã để cĩ những quyết định phù hợp và tổ chức thực hiện hợp lý, đáp ứng đƣợc mục tiêu mong muốn của những đối tƣợng quan tâm đến tình hình hình tài chính của doanh nghiệp trong tƣơng lai. 1.3.1.4.3. Chức năng điều chỉnh Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế tài chính dƣới hình thái giá trị phát sinh trong quá trình tiến hành các hoạt động. Hệ thống các quan hệ đã bao gồm nhiều loại khác nhau rất đa dạng, phong phú, và phức tạp, chịu ảnh hƣởng của nhiều nguyên nhân và nhân tố cả bên trong lẫn bên ngồi doanh nghiệp. Hệ thống các quan hệ kinh tế tài chính đã sẽ là bình thƣờng nếu tất cả các mắt xích trong hệ thống đều diễn ra bình thƣờng và đã là sự kết hợp hài hồ các mối quan hệ. Tuy nhiên, những mối quan hệ kinh tế ngoại sinh, bản thân doanh nghiệp cũng nhƣ các đối tƣợng quan tâm khơng thể kiểm sốt và chi phối tồn bộ. Vì vậy, để kết hợp hài hồ các mối quan hệ, doanh nghiệp, các đối tƣợng cĩ liên quan phải điều chỉnh các mối quan hệ và nghiệp vụ kinh tế nội sinh. Muốn vậy, cần nhận thức rõ nội dung, tính chất, hình thức và xu hƣớng phát Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 22
  23. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP triển của các quan hệ kinh tế tài chính cĩ liên quan. Chức năng điều chỉnh của phân tích tài chính doanh nghiệp giúp doanh nghiệp và các đối tƣợng quan tâm nhận thức đƣợc điều này. 1.3.2. Nội dung và phƣơng pháp phân tích báo cáo tài chính 1.3.2.1. Nội dung phân tích báo cáo tài chính Trong điều kiệ kinh doanh theo cơ chế thị trƣờng cĩ sự quản lý vĩ mơ của Nhà nƣớc, các doanh nghiệp đều đƣợc bình đẳng trƣớc pháp luật trong kinh doanh. Đối với mỗi doanh nghiệp, ngồi chủ doanh nghiệp cịn cĩ đối tƣợng khác quan tâm nhƣ các nhà đầu tƣ, nhà cung cấp, các nhà cho vay Chính vì vậy mà việc thƣờng xuyên phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp và mứcđộ ảnh hƣởng của từng nnhân tố đến tình hình tài chính doanh nghiệp để đua ra các biện pháp hữu hiệu nâng cao chất lƣợng, cơng tác quản lý kinh doanh. Từ lý luận trên, nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ đánh giá đầy đủ nhất và là bức tranh tồn cảnh về tình hình tài chính doanh nghiệp . Việc phân tích báo cáo tài chính bao gồm các nội dung sau; - Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp. - Phân tích việc đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh - Phân tích bảng cân đối kế tốn. - Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. - Phân tích báo cáo lƣu chuyển tiền tệ. - Phân tích thuyết minh báo cáo tài chính. - Phân tích tình hình và khả năng thanh tốn. - Phân tích hiệu quả kinh doanh. - Phân tích khả năng sinh lợi của hoạt động kinh doanh. - Phân tích điểm hồ vốn trong kinh doanh. 1.3.2.2. Phương pháp phân tích Để nắm đƣợc đầy đủ thực trạng tài chính cũng nhƣ tình hình sử dụng hiệu quả và khả năng sinh lợi của hoạt động kinh doanh, cần thiết phải đi sâu xem xét các mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong từng báo cáo tài chính ,và giữa các báo cáo tài chính với nhau. Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 23
  24. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.3.2.2.1. Phân tích theo chiều ngang Là việc so sánh, đối chiêú tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số tƣơng đối trên từng chỉ tiêu của từng báo cáo tài chính. Phân tích theo chiều ngang các báo cáo tài chính sẽ làm nổi bật biến động của một khoản mục nào đã qua thời gian và việc phân tích này sẽ làm nổi rõ tình hình đặc điểm về lƣợng và tỷ lệ các khoản mục theo thời gian. Phân tích theo thời gian giúp đánh giá khái quát tình hình biến động của các chỉ tiêu tài chính, từ đã đánh giá tình hình tài chính. Đánh giá đi từ tổng quát đến chi tiết, sau khi đánh giá ta liên kết các thơng tin để đánh giá khả năng tiềm tàng và rủi ro, nhận ra những khoản mục nào cĩ biến động cần tập trung phân tích xác định nguyên nhân. Sử dụng phƣơng pháp so sánh bằng số tuyệt đối hoặc bằng số tƣơng đối: Số tuyệt đối: Y = Y1 – Y0 Y1: Trị số của chỉ tiêu phân tích Y0: Trị số của chỉ tiêu gốc Số tƣơng đối: T = Y1 / Y0 * 100% 1.3.2.2.2. Phân tích xu hướng Xem xét xu hƣớng biến động qua thời gian là một biện pháp quan trọng để đánh giá các tỷ số trở nên xấu đi hay đang phát triển theo chiều hƣớng tốt đẹp. Phƣơng pháp này đƣợc dùng để so sánh một sự kiện kéo dài trong nhiều năm. Đây là thơng tin rất cần thiết cho ngƣời quản trị doanh nghiệp và nhà đầu tƣ. 1.3.2.2.3. Phân tích theo chiều dọc (phân tích theo qui mơ chung) Là việc sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tƣơng quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính để rút ra kết luận. Với báo cáo qui mơ chung, từng khoản mục trên báo cáo đƣợc thể hiện bằng một tỷ lệ kết cấu so với một khoản mục đƣợc chọn làm gốc cĩ tỷ lệ là 100%. Sử dụng phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối kết cấu (chỉ tiêu bộ phận trên chỉ tiêu tổng thể) phân tích theo chiều dọc giúp chúng ta đƣa về một điều kiện so sánh, dễ dàng thấy đƣợc kết cấu của từng chỉ tiêu bộ phận so với chỉ tiêu tổng thể tăng giảm nhƣ thế nào.Từ đã đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp. Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 24
  25. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 1.3.2.2.4. Phân tích các chỉ số chủ yếu Phân tích các chỉ số cho biết mối quan hệ của các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính, giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bản chất và khuynh hƣớng tài chính của doanh nghiệp. Sau đây là các nhĩm chỉ số tài chính chủ yếu đƣợc sử dụng phân tích tài chính: - Nhĩm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính. - Nhĩm chỉ tiêu về tình hình thanh tốn và khả năng thanh tốn của doanh nghiệp. - Nhĩm chỉ tiêu về khả năng luân chuyển vốn của doanh nghiệp. - Nhĩm chỉ tiêu về tỷ số sinh lời. 1.3.2.2.5. Phương pháp liên hệ - cân đối Khi tiến hành phân tích chúng ta cần chú ý đến những mối quan hệ, tính cân đối cần thiết và hữu dụng trong quản lý tài chính ở từng thời kỳ, thuyết sẽ làm cho việc phân tích tản mạn và khơng hữu ích. 1.3.3. Phƣơng pháp và nội dung phân tích báo cáo KQHĐKD 1.3.3.1. Phương pháp phân tích báo cáo KQHĐKD - Phƣơng pháp so sánh - Phƣơng pháp hệ số 1.3.3.2. Nội dung phân tích báo cáo KQHĐKD 1.3.3.2.1. Phân tích chung Đánh giá chung kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thơng qua phân tích, xem xét sự biến động của từng chỉ tiêu trên báo cáo KQHĐKD giữa kỳ này với kỳ trƣớc (năm nay và năm trƣớc) đƣa vào việc so sánh cả về số tƣơng đối và số tuyệt đối trên cùng chỉ tiêu giữa kết quả này với kỳ trƣớc (năm nay với năm trƣớc). Đồng thời phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí, kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp. Đặc biệt chú ý đến sự biến động DTT, tổng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh, lợi nhuận trƣớc thuế và lợi nhuận sau thuế đồng thời giải trình tổng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng hay giảm là do những nhân tố nào ảnh hƣởng đến. a) Mục tiêu phân tích - Cung cấp cho chủ Doanh nghiệp thơng tin về kết quả kinh doanh từ đã cĩ Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 25
  26. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP phƣơng án sản xuất kinh doanh hợp lý. - Cung cấp cho nhà đầu tƣ thơng tin về khả năng thu lợi nhuận để từ đã đƣa ra quyết định đầu tƣ hay khơng đầu tƣ và đầu tƣ nhƣ thế nài. - Cung cấp cho ngƣời lao động thơng tin tổng quát lợi nhuận và phần phúc lợi mà họ đƣợc hƣởng. - Cung cấp cho cơ quan tài chính, ngân hàng, thuế về tình hình tài chính và tƣơng lai phát triển của Doanh nghiệp từ đã giúp cho việc kiểm tra hƣớng dẫn và tƣ vấn cho Doanh nghiệp trong quá trình hoạt động. b) Chỉ tiêu phân tích Các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (18 chỉ tiêu) c) Phƣơng pháp phân tích Sử dụng phƣơng pháp so sánh giữa kỳ báo cáo và kỳ kế hoạch: - So sánh bằng số tuyệt đối: Là hiệu của 2 chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu cơ sở. Số tuyệt đối đƣợc sử dụng để phản ánh quy mơ của các hiện tƣợng, sự vật Bởi vậy, khi so sánh bằng số tuyệt đối, ta sẽ biết đƣợc quy mơ, mức biến động (tăng, giảm, vƣợt, hụt) của chỉ tiêu phân tích giữa các kỳ với nhau. - So sánh bằng số tƣơng đối: Là tỷ lệ % của chỉ tiêu phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hồn thành hoặc tỷ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nĩi lên tốc độ tăng trƣởng. Số tƣơng đối phản ánh kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển và mức độ phổ biến của chỉ tiêu nghiên cứu. So sánh bằng số tƣơng đối sẽ nắm đƣợc xu hƣớng biến động của các chỉ tiêu. Từ đã ta cĩ bảng phân tích sau: (Biểu 1.2) Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 26
  27. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu 1.2: Bảng phân tích báo cáo KQHĐKD BẢNG PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Tăng, giảm Chỉ tiêu Kỳ trƣớc Kỳ này Số tiền Tỷ lệ 1.Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 2.Các khoản giảm trừ doanh thu 3.Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 - 02) 4.Giá vốn hàng bán 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 - 11) 6.Doanh thu hoạt động tài chính 7.Chi phí tài chính - Trong đã: Chi phí lãi vay 8.Chi phí bán hàng 9.Chi phí quản lý doanh nghiệp 10.Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (30 = 20 + (21 - 22) - (24 + 25) 11.Thu nhập khác 12.Chi phí khác 13.Lợi nhuận khác (40 = 31 - 32) 14.Tổng lợi nhuận kế tốn trƣớc thuế (50 = 30 + 40) 15.Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp 16.Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hỗn lại 17.Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (60 = 50 - 51 - 52) 18.Lãi cơ bản trên cổ phiếu d) Thơng tin cung cấp - Đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua sự biến động tƣơng đối và tuyệt đối của các chỉ tiêu. - Sự ảnh hƣởng của các nhân tố đến lợi nhuận, doanh thu. Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 27
  28. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP - Tìm hiểu nguyên nhân chủ quan và khách quan qua đã đƣa ra giải pháp khắc phục. Sau khi tiến hành phân tích số liệu trên báo cáo KQHĐKD, ngƣời ta tiến hành tính tốn, phân tích các chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng các khoản chi phí, các chỉ tiêu phản ánh kết quả kinh doanh, khả năng sinh lời của doanh nghiệp bao gồm: 1.3.3.2.2. Phân tích nhĩm chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí và nhĩm chỉ tiêu sinh lời  Nhĩm 1: Nhĩm chỉ tiêu phản ánh mức độ sử dụng chi phí Mục tiêu phân tích: - Cung cấp cho chủ doanh nghiệp tình hình sử dụng chi phí, tình hình lợi nhuận, khả năng sinh lời của doanh nghiệp - Cung cấp cho nhà đầu tƣ khả năng tạo ra doanh thu, khả năng sinh lời Chỉ tiêu phân tích: 1. Tỷ suất giá vốn hàng bán (GVHB) trên doanh thu thuần (DTT) Chỉ tiêu này cho biết trong tổng số DTT thu đƣợc trị giá vốn hàng bán chiếm báo nhiêu % hay cứ 100 đồng DTT thu đƣợc doanh nghiệp phải bỏ ra bao nhiêu đồng trị giá vốn hàng bán Trị giá vốn hàng bán Tỷ suất GVHB trên DTT = x 100% DTT Tỷ giá này càng nhỏ chứng tỏ việc quản lý các khoản chi phí trong GVHB càng tốt và ngƣợc lại. 2. Tỷ suất chi phí bán hàng (CPBH) trên DTT Chỉ tiêu này phản ánh để thu đƣợc 100 đồng DTT doanh nghiệp phải bảo ra bao nhiêu đồng CPBH Chi phí bán hàng Tỷ suất CPBH trên DTT = x 100% DTT Tỷ suất này càng nhỏ chứng tỏ doanh nghiệp tiết kiệm CPBH và kinh doanh cĩ hiệu quả và ngƣợc lại. Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 28
  29. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 3. Tỷ suất chi phí quản lý (CPQL) trên DTT Chỉ tiêu này cho biết để thu đƣợc 100 đồng DTT doanh nghiệp phải chi ra bao nhiêu đồng chi phí quản lý Chi phí quản lý doanh nghiệp Tỷ suất CPQL trên DTT = x 100% DTT Cũng giống nhƣ hai chỉ tiêu trên, chỉ tiêu này càng nhỏ càng chứng tỏ doanh nghiệp tiết kiệm CPQL và kinh doanh cĩ hiệu quả. Phƣơng pháp phân tích : Sử dụng phƣơng pháp so sánh tƣơng đối Thơng tin cung cấp : Phản ánh mức độ sử dụng chi phí của doanh nghiệp với các đối tƣợng quan tâm  Nhĩm 2 : Nhĩm chỉ tiêu sinh lời Mục tiêu phân tích : Cung cấp cho nhà quản lý doanh nghiệp, các nhà đầu tƣ kết quả kinh doanh của doanh nghiệp tại thời điểm hiện tại, giúp đánh giá kết quả kinh doanh trong những năm tiếp theo. Chỉ tiêu phân tích : 1. Tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế trên doanh thu Nĩ cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần thì cĩ bao nhiêu đồng lợi nhuận kế tốn trƣớc thuế Tỷ suất lợi nhuận trƣớc thuế Lợi nhuận trƣớc thuế = x 100% trên tổng luân chuyển Doanh thu thuần 2. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu Phản ánh kết quả cuối cùng của hoạt động kinh doanh. Nĩ cho biết cứ 100 đồng doanh thu thuần thì cĩ bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Tỷ suất lợi nhuận sau thuế Lợi nhuận sau thuế = x 100% trên tổng luân chuyển Doanh thu thuần Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 29
  30. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 3. Tỷ suất sinh lời của tài sản Chỉ tiêu này phản ánh 1 đồng giá trị tài sản mà doanh nghiệp đã huy động vào sản xuất kinh doanh tạo ra mấy đồng lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay. Tỷ suất sinh lời Lợi nhuận trƣớc thuế và lãi vay = x 100% của tài sản Giá trị tài sản binh quân 4. Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu Mục tiêu hoạt động của Doanh nghiệp là tạo ra lợi nhuận rịng cho các chủ Doanh nghiệp đã. Doanh lợi vốn chủ sử hữu là chỉ tiêu đánh giá mức độ thực hiện mục tiêu này. Cơng thức xác định nhƣ sau: Tỷ suất lợi nhuận vốn Lợi nhuận = x 100% chủ sở hữu Vốn chủ sở hữu bình quân Chỉ tiêu nay cho biết trong 100 đồng vốn CSH bỏ ra sẽ đem lại cho Doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuân sau thuế. Ngồi ra cĩ thể phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ suất lợi nhuận sau thuế vốn CSH qua cơng thức: Tỷ suất lợi nhuận lợi nhuận sau thuế Vịng quay tồn 1 = x x sau thuế vốn CSH trên doanh thu bộ vốn 1-hệ số nợ Vịng quay tồn DTT = x 100% bộ vốn Vốn kinh doanh bình quân Vịng quay tồn bộ vốn cĩ thể đánh giá đƣợc khả năng sử dụng tài sản của doanh nghiệp, DTT đƣợc sinh ra từ tài sản mà Doanh nghiệp đã đầu tƣ. Vịng quay càng lớn, hiệu quả càng cao. Nợ phải trả Hệ số nợ = x 100% Tổng nguồn vốn Hệ số nợ cho biết trong một đồng vốn kinh doanh cĩ mấy đồng hình thành từ vay nợ bên ngồi. Đơi khi hệ số nợ cao thì Doanh nghiệp lại cĩ lợi, vì đƣợc sử dụng một lƣợng tài sản lớn mà chỉ cần đầu tƣ một lƣợng vốn nhỏ, và các nhà tài Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 30
  31. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP chính sử dụng nĩ nhƣ một chính sách tài chính để gia tăng lợi nhuận. Tuy nhiên cũng phụ thuộc vào hiệu quả sử dụng vốn vay của Doanh nghiệp để đánh giá. 5. Tỷ suất tự tài trợ Hệ số nguồn vốn chủ sở hữu đo lƣờng sự gĩp vốn của chủ sở hữu trong tơng vốn hiện nay của doanh nghiệp. Cho ta thấy đƣợc mức độ độc lập hay phụ thuộc của doanh nghiệp với các chủ nợ, mức độ tài trợ của doanh nghiệp đối với nguồn vốn kinh doanh của mình. Vì vậy hệ số nguồn vốn chủ sở hữu cịn gọi là hệ số tự tài trợ. Hệ số nguồn vốn chủ Nguồn vốn chủ sở hữu = x 100% sở hữu Tổng nguồn vốn - Mỗi chỉ tiêu cung cấp cho các đối tƣợng quan tâm các thơng tin khác nhau nhƣ cung cấp tình hình sử dụng chi phí, khả năng thu lợi nhuận, khả năng sinh lời. - Tỷ suất lợi nhuận gộp cho thấy sự hồn thiện của Doanh nghiệp về mặt sản xuất lƣu thơng, cũng nhƣ năng lực tạo nguồn vốn bằng tiền. Nếu tỷ suất lợi nhuận gộp giảm, cĩ nghĩa khả năng sinh lời kém. Nếu mức giảm này lớn thì chứng tỏ tình hình tài chính của Doanh nghiệp đã xuống cấp nghiêm trọng.Thơng thƣờng để tồn tại và phát triển, địi hỏi tỷ suất này ít nhất cũng phải cao hơn các Doanh nghiệp trong nghành phải đầu tƣ lớn vào TSCĐ. - Tỷ suất này là thƣớc đo chỉ rõ năng lực của Doanh nghiệp trong việc sáng tạo ra lợi nhuận và năng lực cạnh tranh. Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 31
  32. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CƠNG TÁC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN LƢƠNG THỰC ĐƠNG BẮC 2.1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CƠNG TY CP LƢƠNG THỰC ĐƠNG BẮC 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty Cơng ty CP Lƣơng Thực Đơng Bắc đƣợc cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0203001995 do sở Kê hoạch và Đầu tƣ thành phố Hải Phịng cấp ngày 11/01/2006 và đăng ký thay đổi ngày 27/10/2006 - Tên Cơng ty: Cơng ty cổ phần lƣơng thực Đơng Bắc - Tên giao dịch bằng tiếng anh: Dongbac foods joint stock company - Cơ quan chủ quản : Tổng Cơng ty lƣơng thực Miền Bắc - Địa chỉ: 142 Lƣơng Khánh Thiện, Quận Ngơ Quyền, TP. Hải Phịng - Điện thoại: 031 3.846.425 - Fax: 0313.846.922 - Email: ltdongbac@hn.vnn.vn - Vốn điều lệ: 36.792.000.000 vnđ - Tài khoản: 32110000000471 Tại NH Đầu tƣ và Phát triển Hải Phịng Cơng ty Lƣơng thực Đơng Bắc tiền thân là thành viên của Tổng Cơng ty Lƣơng thực Miền Bắc - Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn. Sau cổ phần hĩa, lĩnh vực hoạt động kinh doanh của Cơng ty mở rộng bao gồm kinh doanh mua bán các mặt hàng lƣơng thực, nơng lâm thủy sản; thức ăn gia súc ; chế biến lƣơng thực, thực phẩm, thức ăn gia súc, nơng sản; nuơi trồng thủy hải sản; kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng ăn uống giải khát; Xuất nhập khẩu trực tiếp, cung ứng, ủy thác xuất nhập khẩu các mặt hàng lƣơng thực, nơng sản, thức ăn gia súc, phân bĩn; dịch vụ cho thuê kho, bãi, đại lý giao nhận hàng hĩa, đại lý vận tải Giá trị thực tế của doanh nghiệp tại thời điểm ngày 30/06/2004 để cổ phần hĩa là 52,85 tỷ đồng. Trong đã giá trị thực tế phần vốn Nhà nƣớc tại Doanh nghiệp Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 32
  33. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP là 36.79 tỷ đồng. Một trong những lợi thế của Cơng ty là cĩ diện tích bằng khá lớn. Tổng diện tích đất đai Cơng ty đang sử dụng và quản lý là: 91.932,2 m2. Trong đã tổng diện tích đất thuê đã cĩ giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là 69.574,3 m2. Tổng diện tích đất thuê đang làm thủ tục cấp giấy là 13.269,9 m2. Tổng diện tích đất thuê chƣa cĩ giấy tờ: 9.088,0 m2. Sau cổ phần hĩa, chiến lƣợc phát triển của Cơng ty là tập trung vào thế mạnh truyền thống. Nhu cầu lƣơng thực trên thị trƣờng Hải Phịng và các tỉnh phía Bắc vẫn tăng hàng năm do diện tích sản xuất nơng nghiệp bị thu hẹp đồng thời số lao động tập trung vào các khu cơng nghiệp cũng tăng. Thị trƣờng xuất khẩu gạo của Việt nam đang duy trì tốt và rất cĩ tiềm năng. Cơng ty sẽ tập trung khai thác thu mua và tiến tới xuất nhập khẩu trực tiếp cho các bạn hàng quốc tế. Với quỹ đất quản lý và sử dụng rộng khắp trên địa bàn thành phố Hải Phịng và các tỉnh Quảng Ninh, Hải Dƣơng với các khu đất rộng tại các mặt phố trung tâm các thành phố lớn, Cơng ty rất cĩ lợi thế trong việc tận dụng quỹ đất phục vụ cho việc mở rộng các ngành nghề kinh doanh cụ thể nhƣ xây dựng các trung tâm thƣơng mại, cho thuê văn phịng, khách sạn, khu vui chơi giải trí Việc sắp xếp, củng cố, kiện tồn tổ chức; bố trí lại đội ngũ cán bộ lãnh đạo - quản lý để nâng cao hiệu quả hoạt động của Doanh nghiệp theo các Nghị quyết của Đảng, đƣợc quán triệt và thực hiện nghiêm túc ở Cơng ty. Trong vài năm trở lại đây, từ khi cổ phần hĩa Cơng ty đã tích cực kiện tồn bộ máy lãnh đạo để ổn đinh đƣa Cơng ty vào tập trung sản xuất kinh doanh. Những kết quả tích cực trong các mặt hoạt động của Cơng ty đã đƣợc Đảng, Nhà nƣớc biểu dƣơng, ghi nhận. Tập thể CBCNV - lao động Cơng ty đã lần lƣợt đƣợc nhận Huân chƣơng lao động hạng Ba, hạng Nhì, do Nhà nƣớc trao tặng. 2.1.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của Cơng ty 2.1.2.1. Hình thức sở hữu vốn Cơng ty cổ phần lƣơng thực Đơng Bắc đƣợc chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nƣớc theo quyết định số 1351/QĐ - BNN - TCCB ngày 14/06/2005 của bộ trƣởng Bộ Nơng nghiệp và Phát triển Nơng thơn và hoạt động theo giấy chứng nhận đăng Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 33
  34. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP ký kinh doanh số 0203001995 do sở Kê hoạch và Đầu tƣ thành phố Hải Phịng cấp ngày 11/01/2006 và đăng ký thay đổi ngày 27/10/2006: - Vốn điều lệ : 36.792.000.000 đồng. - Vốn thuộc sở hữu Nhà nƣớc : 31.898.000.000 đồng tƣơng đƣơng 87% vốn điều lệ. - Vốn thuộc sở hữu ngƣời lao động : 4.894.000.000 đồng tƣơng đƣơng 13% vốn điều lệ. 2.1.2.2. Lĩnh vực kinh doanh Kinh doanh thƣơng mại và dịch vụ. 2.1.2.3. Ngành nghề kinh doanh Kinh doanh lƣơng thực chế biến lƣơng thực, thực phẩm, thức ăn gia súc kinh doanh dịch vụ khác: dịch vụ cho thuê kho, bãi, đại lý giao nhận hàng hĩa, đại lý vận tải kinh doanh dịch vụ khách sạn, nhà nghỉ, nhà hàng ăn uống giải khát Xuất nhập khẩu trực tiếp, cung ứng, ủy thác xuất nhập khẩu các mặt hàng lƣơng thực, nơng sản, thức ăn gia súc, phân bĩn 2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp 2.1.3.1. Hình thức tổ chức bộ máy quản lý Cơ cấu tổ chức của Cơng ty đƣợc xây dựng theo mơ hình trực tuyến chức năng, chỉ đạo thống nhất từ trên xuống dƣới. Cơ cấu tổ chức của Cơng ty đƣợc khái quát theo sơ đồ dƣới đây: Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 34
  35. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CƠNG TY CỔ PHẦN LƢƠNG THỰC ĐƠNG BẮC ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SỐT BAN GIÁM ĐỐC PGĐ HÀNH CHÍNH PGĐ KINH DOANH NHÂN SỰ PHỊNG KINH PHỊNG HÀNH PHÕNG KẾ TỐN DOANH CHÍNH TỔNG HỢP SƠ ĐỒ 01: CƠ CẤU TỔ CHỨC QUẢN LÝ CƠNG TY 2.1.3.2. Chức năng nhiệm vụ của mỗi bộ phận như sau: Đại hội đồng cổ đơng: Gồm tất cả các cổ đơng cĩ quyền biểu quyết, là cơ quan quyền lực cao nhất của Cơng ty, quyết định những vấn đề đƣợc Luật pháp và điều lệ Cơng ty quy định. Đặc biệt các cổ đơng sẽ thơng qua các báo cáo tài chính hàng năm của Cơng ty và ngân sách tài chính cho năm tiếp theo. Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 35
  36. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Hội đồng quản trị: Là cơ quan quản lý Cơng ty, cĩ tồn quyền nhân danh Cơng ty để quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Cơng ty, trừ những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đơng. HĐQT cĩ trách nhiệm giám sát Tổng Giám đốc điều hành và những ngƣời quản lý khác. Quyền và nghĩa vụ của HĐQT do Luật pháp và Điều lệ Cơng ty, các quy chế nội bộ của Cơng ty và Nghị quyết đại HĐCĐ quy định. Ban kiểm sốt: Là cơ quan trực thuộc ĐHĐCĐ, do Đại hội đồng cổ đơng bầu ra. Ban kiểm sốt cĩ nhiệm vụ kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp trong điều hành hoạt động kinh doanh, báo cáo tài chính của Cơng ty. Ban kiểm sốt hoạt động độc lập với HĐQT và Ban Tổng Giám đốc. Ban giám đốc: Tổng Giám đốc là ngƣời điều hành và cĩ quyền quyết định cao nhất về tất cả các vấn đề liên quan đến hoạt động hàng ngày của Cơng ty và chịu trách nhiệm trƣớc HĐQT về việc thực hiện các quyền và nhiệm vụ đƣợc giao. Các Phĩ Tổng Giám đốc là ngƣời giúp việc cho TGĐ và chịu trách nhiệm trƣớc Tổng Giám đốc về phần việc đƣợc phân cơng, chủ động giải quyết những cơng việc đã đƣợc TGĐ uỷ quyền và phân cơng theo đúng quy định của Pháp luật và Điều lệ Cơng ty PGĐ kinh doanh: - PGĐ kinh doanh điều hành các vấn đề kinh doanh của Cơng ty, cĩ nhiệm vụ nắm bắt nhu cầu và thị hiếu thị trƣờng, điều hành hoạt động kinh doanh của Cơng ty theo kế hoạch và theo đơn đặt hàng với các đối tác, thống kê báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của Cơng ty. - PGĐ chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc và pháp luật khi giải quyết cơng việc thuộc lĩnh vực đƣợc phân cơng. PGĐ đƣợc quyền chủ động điều hành cơng việc theo đúng chủ chƣơng của lãnh đạo. PGĐ hành chính nhân sự: - Tham mƣu cho giám đốc về việc quản lý, cơng tác tổ chức nhân sự của Cơng ty. Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 36
  37. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP - Bảo quản giấy tờ tài liệu, lập kế hoạch trang bị, mua sắm thiết bị phục vụ văn phịng. - Thảo các cơng văn giấy tờ theo lệnh của giám đốc; tiếp nhận các cơng văn giấy tờ từ nơi khác gửi đến. - Chịu trách nhiệm tiếp khách và tổ chức Hội nghị trong Cơng ty. Phịng kế tốn: Hạch tốn, thống kê các hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy định của Nhà nƣớc. Tham mƣu giúp việc cho Giám đốc thực hiện nghiêm túc các quy định về kế tốn tài chính hiện hành. Thƣờng xuyên cung cấp cho Giám đốc về tình hình tài chính, nguồn vốn, hiệu quả sử dụng vốn. Trong đã Trƣởng phịng tài chính kế tốn giúp Giám đốc chỉ đạo, quản lý điều hành cơng tác tài chính và kế tốn, xúc tiến và quản lý cơng tác đầu tƣ, cơng tác tiền lƣơng, thƣởng và các khoản thu nhập hoặc chi trả theo chế độ, chính sách đối với ngƣời lao động. Phịng kinh doanh: Phịng kinh doanh cĩ nhiệm vụ tiến hành xây dựng triển khai thực hiện các kế hoạch kinh doanh, tổng hợp và phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Bên cạnh đã, phịng kinh doanh cịn phụ trách tình hình thƣơng mại của các cửa hàng chi nhánh của Cơng ty. Tổ chức hoạt động Marketing để duy trì và mở rộng thi trƣờng, đa dạng hĩa hình thức dịch vụ, tăng hiệu quả kinh doanh. Phịng hành chính tổng hợp: Tham mƣu giúp việc cho giám đốc về cơng tác cán bộ, sắp xếp bố trí cán bộ cơng nhân viên đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh đề ra. Xây dựng cơ chế hợp lý cho cán bộ cơng nhân viên với mục đích khuyến khích ngƣời lao động và kiểm tra xử lý những trƣờng hợp bất hợp lý, cĩ kế hoạch đào tạo nâng cao chất lƣợng đội ngũ lao động, chăm sĩc sức khoẻ tồn lao động, chịu trách nhiệm tồn bộ về cơng tác tiền lƣơng theo chế độ của Nhà nƣớc, tính lƣơng phải trả hàng năm cho ngƣời lao động. Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 37
  38. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 2.1.4. Cơ cấu tổ chức cơng tác kế tốn tại Cơng ty 2.1.4.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty Căn cứ vào đặc điểm tổ chức kinh doanh, Cơng ty tổ chức bộ máy kế tốn phù hợp với tình hình tổ chức cơng tác kế tốn đáp ứng nhu cầu quản lý, điều hành cơng việc theo hình thức tập trung. Theo mơ hình này, tồn Cơng ty tổ chức một phịng kế tốn làm nhiệm vụ tổng hợp và hạch tốn chi tiết, lập báo cáo tài chính, phân tích hoạt động kinh tế, kiểm tra cơng tác kế tốn tồn Cơng ty. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế tốn của Cơng ty đƣợc khái quát theo sơ đồ dƣới đây: KẾ TỐN TRƢỞNG PHĨ PHÕNG KẾ TỐN Kế tốn tiền Thủ quỹ Kế tốn thuế Kế tốn thanh lƣơng tốn Sơ đồ 02: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn 2.1.4.2. Chức năng nhiệm vụ của phịng kế tốn 1.Kế tốn trưởng: Là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc ban giám đốc về việc chỉ đạo tổ chức thực hiện cơng tác kế tốn trong Cơng ty. Cĩ nhiệm vụ điều hành, phụ trách chung cơng việc của cả phịng kế tốn, phụ trách tổ chức hạch tốn kế tốn, trực tiếp kiểm tra các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, ký duyệt chứng từ, báo cáo trƣớc khi trình Tổng giám đốc. Đồng thời lập báo cáo quyết tốn quý, năm theo đúng quá trình kinh doanh. Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 38
  39. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 2. Phĩ phịng kế tốn: - Kiểm tra số liệu chi tiết, lập báo cáo tổng hợp tài chính, kiểm kê theo quy định và mục tiêu của phịng đề ra. - Chịu trách nhiệm theo dõi tồn bộ quá trình trong lĩnh vực kinh doanh xây dựng nhà để bán bao gồm: Doanh thu, chi phí, cơng nợ khách hàng. - Chịu trách nhiệm theo dõi nguồn vốn của Cơng ty. - Chịu trách nhiệm bảo quản các thiết bị văn phịng, cơng cụ trong quá trình làm việc. - Cĩ quyền ký thay kế tốn trƣởng khi kế tốn trƣởng đi vắng. 3. Nhân viên kế tốn thuế: Chịu trách nhiệm theo dõi, kiểm tra, quyết tốn thuế theo đúng thời gian quy định. Cập nhật, nghiên cứu, phản ánh kịp thời chính sách chế độ thuế mới. Bao gồm thuế GTGT, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và các loại thuế khác 4. Thủ quỹ Cơng ty: - Chịu trách nhiệm thu tiền mặt hoặc các chứng khốn cĩ giá trị( cơng trái, cổ phiếu, trái phiếu, vàng, bạc, đá quý ) và chi tiền theo chứng từ thu chi hợp lệ đã đƣợc phê duyệt. - Chịu trách nhiệm mở sổ quỹ tiền mặt, ghi chép hàng ngày liên tục các khoản thu chi quỹ tiền mặt và tính ra số tồn quỹ ở mọi thời điểm, đồng thời chịu trách nhiệm về số tồn quỹ và nội dung ghi trên sổ quỹ. - Hàng ngày kiểm kê số tồn quỹ thực tế, đối chiếu sổ quỹ tiền mặt với tài khoản tiền mặt của kế tốn thanh tốn. - Báo cáo kế tốn trƣởng về số tồn quỹ tiền mặt hàng ngày hoặc khi cĩ yêu cầu. 5. Kế tốn thanh tốn: - Theo dõi tình hình thu, chi tiền mặt. - Theo dõi các khoản thu, phải trả và tình hình thanh tốn các khoản cơng nợ của Cơng ty. Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 39
  40. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 6. Kế tốn lương: - Hàng tháng căn cứ vào kết quả hoạt động của các bộ phận, phịng, ban để tính thu nhập cho từng ngƣời. - Tính tồng tiên lƣơng, các khoản thu nhập khác của cán bộ cơng nhân viên và phân bổ cho các đối tƣợng sử dụng. - Tính và trích các khoản phải nộp theo lƣơng (BHXH, BHYT, KPKĐ) - Lập bảng thanh tốn tiền lƣơng cho từng bộ phận, phịng ban trong Cơng ty. 2.1.4.3. Tổ chức cơng tác kế tốn  Chế độ kế tốn áp dụng Cơng ty CP lƣơng thực Đơng Bắc áp dụng chế độ kế tốn ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài Chính. Năm tài chính đơn vị quy định từ ngày 01/01 đến ngày 31/12. Hiện nay Cơng ty đang áp dụng phƣơng pháp kế tốn hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên, nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ, tính trị giá hàng xuất kho theo phƣơng pháp nhập trƣớc xuất trƣớc. Về tài sản cố định, Cơng ty trích khấu hao TSCĐ theo phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng. Về ngoại tệ, Cơng ty sử dụng tỷ giá thực tế trong hạch tốn kế tốn. Để phản ánh tình hình biến động của tài sản, nguồn vốn cũng nhƣ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ hạch tốn Cơng ty sử dụng báo cáo tài chính lập theo năm gồm: - Bảng cân đối kế tốn - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh - Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ - Bản thuyết minh báo cáo tài chính  Hình thức sổ kế tốn Kể từ ngày thành lập cho đến nay, Cơng ty áp dụng hình thức sổ kế tốn Nhật ký chung. Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế tốn Nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế tốn của Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 40
  41. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP nghiệp vụ đã, sau đã lấy số liệu trên các sổ Nhật ký chung để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Hệ thống sổ sách mà Cơng ty đang sử dụng bao gồm: - Sổ Nhật ký chung. - Sổ quỹ tiền mặt - Sổ cái các tài khoản. - Các sổ, thẻ kế tốn chi tiết. Chứng từ gốc NHẬT KÝ CHUNG Sổ, thẻ kế tốn chi tiết Sổ quỹ SỔ CÁI Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hằng ngày Ghi định kỳ (cuối tháng, quý, năm) Đối chiếu, kiểm tra Sơ đồ 03: trình tự ghi sổ kế tốn Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 41
  42. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP  Hệ thống chứng từ và báo cáo tài chính Hệ thống chứng từ và tài khoản của Cơng ty đƣợc áp dụng theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC của bộ tài chính và các tài khoản sửa đổi, bổ sung theo các thơng tƣ hƣớng dẫn,bao gồm nhƣ: Phiếu thu, phiếu chi, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, hĩa đơn GTGT, phiếu kế tốn(dùng hạch tốn các nghiệp vụ kết chuyển), . Hệ thống báo cáo tài chính: + Bảng cân đối kế tốn + Báo cáo kết quả kinh + Báo cáo lƣu chuyển tiền tệ + Thuyết minh báo cáo tài chính 2.2. THỰC TRẠNG CƠNG TÁC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CƠNG TY CP LƢƠNG THỰC ĐƠNG BẮC 2.2.1. Cơng tác lập báo cáo KQHĐKD tại Cơng ty CP Lƣơng Thực Đơng Bắc 2.2.1.1. Cơng tác chuẩn bị trƣớc khi tiến hành lập Tổ chức lập Báo cáo tài chính nĩi chung, báo cáo kết quả kinh doanh nĩi riêng tại Cơng ty CP Lƣơng Thực Đơng Bắc đƣợc tiến hành qua các bƣớc sau: sơ đồ 04 KIỂM SỐT CÁC CHỨNG TỪ CẬP NHẬT BƯT TỐN KẾT CHUYỂN TRUNG GIAN THỰC HIỆN KHỐ SỔ KẾ TỐN TẠM THỜI KIỂM KÊ TÀI SẢN VÀ SỬ LÝ KIỂM KÊ KHĨA SỔ KẾ TỐN CHÍNH THỨC LẬP BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH KIỂM DUYỆT VÀ ĐĨNG DẤU Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 42
  43. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP  Kiểm sốt chứng từ cập nhật Một trong những yêu cầu quan trọng nhất của thơng tin phản ánh trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là tính chính xác, trung thực và khách quan. Để đáp ứng nhu cầu đã thì cơ sở số liệu để lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng phải chính xác trung thực và khách quan. Vì khi báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh một cách chính xác, trung thực và khách quan các nhà quản trị của doanh nghiệp sẽ biết đƣợc tình hình hiện tại của Cơng ty để cĩ những mục tiêu cụ thể tiếp theo cho sự phát triển của doanh nghiệp, và những cơ quan, đơn vị, cá nhân quam tâm tới tình hình hoạt động của doanh nghiệp sẽ cĩ những quyết định hợp lý cho ý định đầu tƣ của minh.Vì thế trƣớc khi sử dụng thơng tin trên hệ thống sổ sách kế tốn để lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Cơng ty đã thực hiện các nghiệp vụ biện pháp cụ thể để kiểm sốt thơng tin trên sổ kế tốn, việc này thƣờng đƣợc tiến hành vào cuối năm và bằng cách kiểm sốt các nghiệp vụ ghi sổ kế tốn cĩ đảm bảo cơ sở pháp lý khơng, nghĩa là các nghiệp vụ đƣợc phản ánh trong hệ thống sổ kế tốn tổng hợp và hệ thống sổ kế tốn chi tiết cĩ chứng từ hay khơng. Trình tự kiểm sốt đƣợc tiến hành nhƣ sau: - Sắp xếp chứng từ kế tốn theo trật tự thời gian phát sinh. - Đối chiếu các nội dung kinh tế, số tiền phát sinh từng chứng từ với nội dung kinh tế, số tiền của từng nghiệp vụ đƣợc phản ánh trong Nhật ký chung, sổ chi tiết, sổ tổng hợp và sổ cái - Kiểm sốt quan hệ đối ứng tài khoản trong Nhật ký chung - Đối chiếu số liệu về số tiền phát sinh, tài khoản đối ứng giữa Nhật ký chung và sổ cái các tài khoản. - Đối chiếu giữa sổ chi tiết và bảng tổng hợp chi tiết.  Thực hiện các bút tốn kết chuyển trung gian Vì các tài khoản trung gian thuộc nhĩm 5,6,7,8,9 khơng cĩ số dƣ đầu kỳ và số dƣ cuối kỳ mà chỉ cĩ số phát sinh trong kỳ nên kế tốn tiến hành kết chuyển hết số phát sinh của các tài khoản này trƣớc khi khố sổ kế tốn. Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 43
  44. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP  Thực hiện khố sổ kế tốn tạm thời Sau khi thực hiện kiểm sốt các nghiệp vụ ghi sổ kế tốn là cĩ thực, đƣợc phản ánh đầy đủ, chính xác và kết thúc bút tốn kết chuyển trung gian. Bút tốn thực hiện khố sổ kế tốn tạm thời để xác định số phát sinh, số dƣ nợ, cĩ của mỗi tài khoản đƣợc phản ánh trên sổ kế tốn.  Kiểm kê tài sản và sử lý kiểm kê Để biết đúng thực trạng tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh nhƣ thế nào, một việc khơng thể thiếu đƣợc trong tổ chức cơng tác kế tốn nĩi chung và tổ chức lập báo cáo tài chính nĩi riêng là kiểm kê tài sản và lập biên bản xử lý kiểm kê. Mục đích của cơng tác kiểm kê nhằm đối chiếu thực trạng tình hình tài sản hiện cĩ của Cơng ty với số liệu trên sổ sách kế tốn nhằm phát hiện những sai sĩt, tìm ra nguyên nhân để xử lý. Tại Cơng ty Cơng ty CP Lƣơng Thực Đơng Bắc việc kiểm kê đƣợc thực hiện vào cuối năm. Ngồi ra, tại Cơng ty cịn duy trì chế đội kiểm kê bất thƣờng nhằm mục đích tăng cƣờng cơng tác quản lý tình hình tài chính cũng nhƣ hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Kết thúc quá trình kiểm kê, ban kểm tra lập biên bản kiểm kê gửi về phịng kế tốn. Căn cứ vào biên bản kiểm kê, kế tốn xử lý kiểm kê nhƣ sau: - Trƣờng hợp phát hiện thừa thiếu tài sản nhƣng biên bản xử lý kiểm kê quyết định hạch tốn vào kỳ báo cáo sau thì chấp nhận kết quả khố sổ tạm thời và bảng cân đối phát sinh tạm thời . - Trƣờng hợp cĩ thừa thiếu tài sản nhƣng biên bản xử lý kiểm kê quyết định hạch tốn thừa, thiếu tài sản vào kỳ báo cáo, kế tốn thực hiện bút tốn điều chỉnh lại bút tốn.  Khĩa sổ kế tốn chính thức Bƣớc này chỉ đƣợc thực hiện trong trƣờng hợp thừa hoặc thiếu tài sản mà biên bản ghi rõ quyết định sử lý hạch tốn thừa hoặc thiếu tài sản mà biên bản kiểm kê ghi rõ quyết định sử lý hạch tốn thừa hoặc thiếu tài sản thừa hoặc thiếu vào kỳ báo cáo sau hoặc sau khi đã tiến hành điều chỉnh của báo cáo kỳ hiện tại Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 44
  45. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP - Cơng ty lập báo cáo kết quả kinh doanh với kỳ lập báo cáo là năm. - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty đƣợc lập tuân theo chuẩn mực số 21 - trình bày báo cáo tài chính (ban hành và cơng bố theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài Chính). - Việc khĩa sổ kế tốn là việc tính ra tổng số phát sinh bên Nợ, bên Cĩ và số dƣ cuối năm của các tài khoản hoặc tổng thu, chi, xuất, nhập, tồn kho - Căn cứ vào số dƣ trên sổ cái các tài khoản 511, 512, ,911 và báo cáo kết quả kinh doanh của Cơng ty năm 2008 phịng kế tốn tiến hành lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty 2009.  Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Việc lập báo cáo KQHĐKD tại Cơng ty CP Lƣơng Thực Đơng Bắc căn cứ vào số liệu sau khi đã khĩa sổ kế tốn và đƣợc lập đúng nội dung, phƣơng pháp và trình bày nhất quán giữa các kỳ kế tốn.  Kiểm duyệt, đãng dấu Sau khi lập xong báo cáo KQHĐKD, ngƣời lập biểu, kế tốn trƣởng và thủ trƣởng đơn vị (hoặc ngƣời đại diện theo pháp luật của đơn vị ) ký và đãng dấu của đơn vị. 2.2.1.2. Căn cứ lập Báo cáo KQHĐKD tại Cơng ty CP Lƣơng Thực Đơng Bắc - Đối với cột “Năm trƣớc” trong báo cáo kỳ này đƣợc lấy từ cột số liệu “Năm nay” tƣơng ứng của báo cáo KQHĐKD của kỳ trước. - Đối với cột “Năm nay” phản ánh trị số của các chỉ tiêu trong kỳ báo cáo. Việc lập các chỉ tiêu trên báo cáo KQHĐKD ở cột “Năm nay” cụ thể nhƣ sau: + Với số liệu về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, các khoản giảm trừ doanh thu, GVHB, doanh thu từ hoạt động tài chính, chi phí tài chính, chi phí bán hàng, chi phí QLDN, thu nhập khác, chi phí khác đƣợc lấy từ sổ kế tốn phản ánh những nội dung trên các tài khoản Doanh thu căn cứ vào số phát sinh cĩ, các tài khoản chi phi căn cứ vào Số phát sinh Nợ + Các chỉ tiêu chi phí thuế TNDN hiện hành, chi phí thuế TNDN hỗn lại, căn cứ vào chênh lệch phát sinh nợ, cĩ các tài khoản chi tiết cĩ liên quan để lập Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 45
  46. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP báo cáo KQHĐKD + Các chỉ tiêu khác nhƣ DTT về bán hàng và cung cấp dịch vụ, lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ, lợi nhuận thuần từ HĐKD, lợi nhuận khác, tổng lợi nhuận kế tốn trƣớc thuê, lợi nhuận sau thuế TNDN đƣợc tính tốn theo hƣớng dẫn cụ thể trên báo cáo KQHĐKD. Trƣờng hợp lỗ đƣợc ghi âm trong báo cáo Cuối niên độ sau khi khĩa sổ, căn cứ vào tổng số phát sinh trên sổ sách kế tốn nhƣ: sổ cái TK 511, 632, 641,642, kế tốn lập các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Sau đây là một số tài liệu phục vụ cho việc lập báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009 tại Cơng ty CP Lƣơng Thực Đơng Bắc. Cơng ty căn cứ vào số liệu cuối năm (tổng số phát sinh) trên sổ cái các tài khoản từ loại 5 đến loại 9. Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 46
  47. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu mẫu 2.1: Trích sổ cái TK 632 CƠNG TY CỔ PHẦN LƢƠNG THỰC ĐƠNG BẮC Số 142 - Lương Khánh Thiện - Hải Phịng SỔ CÁI Năm 2009 Tên Tài Khoản: Giá vốn hàng bán Số hiệu: 632 Đơn vị tính : đồng Chứng từ Số Số tiền Trang Ngày hiệu nhật tháng Số Ngày Diễn giải TK ký Nợ Cĩ ghi sổ hiệu tháng đối chung ứng A B C D E F 1 2 Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ . PX 12/12 12/12 Xuất bán cá nục 74 154 32.985.000 4538 PXK Xuất bán gạo thái 12/12 12/12 74 156 64.500.000 4539 lan . . PX Xuất bán gạo nhật 25/12 25/12 75 156 85.900.000 4617 bản PX 25/12 25/12 Xuất bán cá nục 75 154 38.350.000 4618 . . PX Xuất bán gạo tám 28/12 28/12 75 156 55.585.000 4751 thơm . . PKT 31/12/ Kết chuyển 632 vào 31/12 75 911 214.454.211.004 65 09 TK 911 Cộng số phát sinh 214.454.211.004 214.454.211.004 Số dƣ cuối kỳ - - Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Người lập biểu Kế tốn trưởng Giám đốc (ký, ghi rõ, họ tên) (ký, ghi rõ, họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 47
  48. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu mẫu 2.2: Trích sổ cái TK 635 CƠNG TY CỔ PHẦN LƢƠNG THỰC ĐƠNG BẮC Số 142 - Lương Khánh Thiện - Hải Phịng SỔ CÁI Năm 2009 Tên Tài Khoản: Chi phí tài chính Số hiệu: 635 Đơn vị tính : đồng Chứng từ Số Số tiền Trang Ngày hiệu nhật tháng Số Ngày Diễn giải TK ký Nợ Cĩ ghi sổ đối hiệu tháng chung ứng A B C D E F 1 2 Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ . . PC Lãi tiền vay tháng 01/09 01/09 54 111 2.500.000 2810 8 . . Chiết khấu thanh PKT 25/10 25/10 tốn cho ngƣời 61 131 1.020.000 38 mua . . Lãi tiền vay thán\g 01/11 GBN 01/11 62 112 1.980.000 10 . . PC Thanh tốn tiền lãi 31/12 31/12 75 111 4.500.000 5890 thuê TSCĐ PKT 31/12 31/12 Lỗ tỷ giá hối đối 75 413 5.560.000 61 . PKT Kết chuyển chi phí 31/12 31/12 75 911 1.097.808.496 66 tài chính Cộng số phát sinh 1.097.808.496 1.097.808.496 Số dƣ cuối kỳ - - Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Người lập biểu Kế tốn trưởng Giám đốc (ký, ghi rõ, họ tên) (ký, ghi rõ, họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 48
  49. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu mẫu 2.3: Trích sổ cái TK 641 CƠNG TY CỔ PHẦN LƢƠNG THỰC ĐƠNG BẮC Số 142 - Lương Khánh Thiện - Hải Phịng SỔ CÁI Năm 2009 Tên Tài Khoản: Chi phí bán hàng Số hiệu: 641 Đơn vị tính : đồng Chứng từ Số Số tiền Trang Ngày hiệu nhật tháng Số Ngày Diễn giải TK ký Nợ Cĩ ghi sổ hiệu tháng đối chung ứng A B C D E F 1 2 Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ . . PC Tiền thuê kho bảo 56 111 7.500.000 25/09 25/09 3012 quản PC Mua xăng dầu cho 56 111 5.400.000 25/09 25/09 3013 xe chuyên chở . . PC 63 111 10.500.000 18/11 18/11 Chi phí tiếp khách 4588 PC Cƣớc vận chuyển 63 111 3.456.500 18/11 18/11 4589 tháng 09 . . PKT Trích khấu hao 64 214 856.345 30/11 30/11 47 TSCĐ . . PC 70 111 1.255.550 02/12 02/12 Tiền điện tháng 11 5125 PC Tiền thuê kho 70 111 5.500.000 02/12 02/12 5126 tháng 11 . . PKT Kết chuyển chi phí 75 911 1.638.514.784 31/12 31/12 67 bán hàng Cộng số phát sinh 1.638.514.784 1.638.514.784 Số dƣ cuối kỳ - - Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Người lập biểu Kế tốn trưởng Giám đốc (ký, ghi rõ, họ tên) (ký, ghi rõ, họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 49
  50. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu mẫu 2.4: Trích sổ cái TK 642 CƠNG TY CỔ PHẦN LƢƠNG THỰC ĐƠNG BẮC Số 142 - Lương Khánh Thiện - Hải Phịng SỔ CÁI Năm 2009 Tên Tài Khoản: Chi phí quản lý doanh nghiệp Số hiệu: 642 Đơn vị tính : đồng Chứng từ Số Số tiền Trang Ngày hiệu nhật tháng Số Ngày Diễn giải TK ký Nợ Cĩ ghi sổ hiệu tháng đối chung ứng A B C D E F 1 2 Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ . . PC Thanh tốn tiền vé 39 111 2.459.500 30/04 30/04 2544 máy bay . . PC Thanh tốn phí 42 112 649.630 25/05 25/05 2954 chuyển tiền PC Phí chuyển phát 42 111 620.838 25/05 25/05 2955 nhanh . . PKT Xác định lƣơng 59 334 17.459.800 29/08 29/08 35 phải trả CNV PKT Cơng ty đãng 59 338 1.377.442 29/08 29/08 36 BHXH, BHYT . . PKT Phân bổ bàn, máy 75 242 856.812 31/12 31/12 65 tính mua tháng 04 . . . Kết chuyển chi phí 75 911 2.929.338.506 PKT 31/12 31/12 quản lý doanh 68 nghiệp Cộng số phát sinh 2.929.338.506 2.929.338.506 Số dƣ cuối kỳ - - Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Người lập biểu Kế tốn trưởng Giám đốc (ký, ghi rõ, họ tên) (ký, ghi rõ, họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 50
  51. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu mẫu 2.5: Trích sổ cái TK 821 CƠNG TY CỔ PHẦN LƢƠNG THỰC ĐƠNG BẮC Số 142 - Lương Khánh Thiện - Hải Phịng SỔ CÁI Năm 2009 Tên Tài Khoản: Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp Số hiệu: 821 Đơn vị tính : đồng Chứng từ Số Số tiền Trang Ngày hiệu nhật tháng Ngày Diễn giải TK Số hiệu ký Nợ Cĩ ghi sổ tháng đối chung ứng A B C D E F 1 2 Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Xác định chi phí 75 3334 201.227.325 31/12 PKT 60 31/12 thuế TNDN Kết chuyển chi 75 911 201.227.325 31/12 PKT 69 31/12 phí thuế TNDN Cộng số phát 201.227.325 201.227.325 sinh Số dƣ cuối kỳ - - Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Người lập biểu Kế tốn trưởng Giám đốc (ký, ghi rõ, họ tên) (ký, ghi rõ, họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 51
  52. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu mẫu 2.6: Trích sổ cái TK 811 CƠNG TY CỔ PHẦN LƢƠNG THỰC ĐƠNG BẮC Số 142 - Lương Khánh Thiện - Hải Phịng SỔ CÁI Năm 2009 Tên Tài Khoản: Chi phí khác Số hiệu: 811 Đơn vị tính : đồng Chứng từ Số Số tiền Trang Ngày hiệu nhật tháng Số Ngày Diễn giải TK ký Nợ Cĩ ghi sổ hiệu tháng đối chung ứng A B C D E F 1 2 Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ . . PKT Chi phí thanh lý ơ tơ 25/10 25/10 68 211 8.000 45 tải chở hàng PKT Chi phí thanh lý 25/10 25/10 68 211 50.000 46 máy photo copy . . PKT Chi phí thanh lý ơ tơ 28/12 28/12 73 211 2.550.000 54 con chở giám đốc . . PC Chi phí phát sinh khi 30/12 30/12 74 111 150.000 5984 thanh lý PKT 30/12 30/12 Nhƣợng bán nhà kho 74 211 12.500.000 60 . . PKT Kết chuyển chi phí 30/12 30/12 74 911 518.874.084 70 khác Cộng số phát sinh 518.874.084 518.874.084 Số dƣ cuối kỳ - - Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Người lập biểu Kế tốn trưởng Giám đốc (ký, ghi rõ, họ tên) (ký, ghi rõ, họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 52
  53. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu mẫu 2.7: Trích sổ cái TK 421 CƠNG TY CỔ PHẦN LƢƠNG THỰC ĐƠNG BẮC Số 142 - Lương Khánh Thiện - Hải Phịng SỔ CÁI Năm 2009 Tên Tài Khoản: Lợi nhuận chƣa phân phối Số hiệu: 421 Đơn vị tính : đồng Chứng từ Số Số tiền Trang Ngày hiệu nhật tháng Số Ngày Diễn giải TK ký Nợ Cĩ ghi sổ hiệu tháng đối chung ứng A B C D E F 1 2 Số dƣ đầu kỳ - Số phát sinh trong kỳ . . PKT Tạm trích quỹ dự 25/08 25/08 554 415 25.455.000 38 phịng tài chính PKT Tạm trích quỹ đầu 25/08 25/08 54 414 32.429.000 39 tƣ phát triển . . Trích lập thêm quỹ PKT 31/12 31/12 khen thƣởng, phúc 75 431 15.500.000 58 lợi PKT Trích lập thêm quỹ 31/12 31/12 75 415 12.899.000 59 dự phịng tài chính PKT Trích lập thêm quỹ 31/12 31/12 75 414 22.856.000 60 đầu tƣ phát triển . . . PKT 31/12 31/12 Kết chuyển lãi 75 911 1.724.805.644 71 Số lợi nhuận phải PKT 31/12 31/12 thu của đơn vị cấp 75 136 322.375.518 89 dƣới Cộng số phát sinh 2.420.889.051 2.420.889.051 Số dƣ cuối kỳ - Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Người lập biểu Kế tốn trưởng Giám đốc (ký, ghi rõ, họ tên) (ký, ghi rõ, họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 53
  54. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu mẫu 2.8: Trích sổ cái TK 511 CƠNG TY CỔ PHẦN LƢƠNG THỰC ĐƠNG BẮC Số 142 - Lương Khánh Thiện - Hải Phịng SỔ CÁI Năm 2009 Tên Tài Khoản: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Số hiệu: 511 Đơn vị tính : đồng Chứng từ Số Số tiền Trang Ngày hiệu nhật tháng Ngày Diễn giải TK Số hiệu ký Nợ Cĩ ghi sổ tháng đối chung ứng A B C D E F 1 2 Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ . . . Doanh thu bán cá 02/05 PKT 32 02/05 35 131 261.579.600 nục Doanh thu bán cá 02/05 PKT 33 02/05 35 112 34.285.714 nục . . HĐ Doanh thu xuất 15/10 GTGT 15/10 53 112 108.000.000 khẩu gạo 0087654 HĐ Doanh thu bán 15/10 GTGT 15/10 53 112 35.286.500 gạo 0087655 . xuất gạo Thái Lan PXK bán cho Cơng ty 14/12 14/12 72 112 18.900.000 2215 TNHH Trƣơng Huy . . Kết chuyển 511 31/12 PKT 62 31/12 75 911 216.912.984.029 vào TK 911 Cộng số phát 216.912.984.029 216.912.984.029 sinh Số dƣ cuối kỳ - - Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Người lập biểu Kế tốn trưởng Giám đốc (ký, ghi rõ, họ tên) (ký, ghi rõ, họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 54
  55. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu mẫu 2.9: Trích sổ cái TK 512 CƠNG TY CỔ PHẦN LƢƠNG THỰC ĐƠNG BẮC Số 142 - Lương Khánh Thiện - Hải Phịng SỔ CÁI Năm 2009 Tên Tài Khoản: doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ Số hiệu: 512 Đơn vị tính : đồng Chứng từ Số Số tiền Trang Ngày hiệu nhật tháng Ngày Diễn giải TK Số hiệu ký Nợ Cĩ ghi sổ tháng đối chung ứng A B C D E F 1 2 Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ . . . HĐ Doanh thu chi nhánh 02/05 GTGT 02/05 37 131 261.579.600 Thủy Nguyên 0065423 HĐ Doanh thu chi nhánh 02/05 GTGT 02/05 37 112 34.285.714 Ngơ Quyền 0065424 . . HĐ Doanh thu chi nhánh 02/09 GTGT 02/09 58 112 108.000.000 Hồng Bàng 0076542 HĐ Doanh thu chi nhánh 15/09 GTGT 15/09 61 112 35.286.500 Thủy Nguyên 0076543 . HĐ Doanh thu chi nhánh 01/12 GTGT 01/12 70 112 18.900.000 Lê Chân 0080126 . . Kết chuyển 512 vào 31/12 PKT 63 31/12 75 911 3.898.426.308 TK 911 Cộng số phát sinh 3.898.426.308 3.898.426.308 Số dƣ cuối kỳ - - Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Người lập biểu Kế tốn trưởng Giám đốc (ký, ghi rõ, họ tên) (ký, ghi rõ, họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 55
  56. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu mẫu 2.10: Trích sổ cái TK 515 CƠNG TY CỔ PHẦN LƢƠNG THỰC ĐƠNG BẮC Số 142 - Lương Khánh Thiện - Hải Phịng SỔ CÁI Năm 2009 Tên Tài Khoản: doanh thu hoạt động tài chính Số hiệu: 515 Đơn vị tính : đồng Chứng từ Số Số tiền Trang Ngày hiệu nhật tháng Số Ngày Diễn giải TK ký Nợ Cĩ ghi sổ hiệu tháng đối chung ứng A B C D E F 1 2 Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ . . Lãi chênh lệch tỷ PKT 25/10 25/10 giá ngƣời mua 64 112 5.590 53 thanh tốn . GBC 25/12 25/12 Lãi tiền gửi 74 112 455.800 55 GBC 25/12 25/12 Lãi tiền cho vay 74 112 6.582.000 46 . PKT Lãi bán hàng giao 28/12 28/12 74 3387 5.545.000 58 chậm PKT Chiết khấu thanh 28/12 28/12 74 331 855.000 59 tốn . . PKT Kết chuyển 515 31/12 31/12 75 911 1.071.088.989 64 vào TK 911 Cộng số phát 1.071.088.989 1.071.088.989 sinh Số dƣ cuối kỳ - - Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Người lập biểu Kế tốn trưởng Giám đốc (ký, ghi rõ, họ tên) (ký, ghi rõ, họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 56
  57. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu mẫu 2.11: Trích sổ cái TK 711 CƠNG TY CỔ PHẦN LƢƠNG THỰC ĐƠNG BẮC Số 142 - Lương Khánh Thiện - Hải Phịng SỔ CÁI Năm 2009 Tên Tài Khoản: Thu nhập khác Số hiệu: 711 Đơn vị tính : đồng Chứng từ Số Số tiền Trang Ngày hiệu nhật tháng Số Ngày Diễn giải TK ký Nợ Cĩ ghi sổ hiệu tháng đối chung ứng A B C D E F 1 2 Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ . . Trị giá thu hồi khi PC 25/08 25/08 thanh lý xe tải chở 42 111 1.200.000 3568 hàng Trị giá thu hồi khi PC 25/08 25/08 thanh lý máy 42 111 150.000 3569 photocopy . . Trị giá thu hồi PC 25/10 25/10 nhƣợng bán nhà 61 111 12.850.000 3899 kho chở hàng . . PKT Kết chuyển thu 31/12 31/12 75 911 1.055.988.406 72 nhập khác Cộng số phát sinh 1.055.988.406 1.055.988.406 Số dƣ cuối kỳ - - Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Người lập biểu Kế tốn trưởng Giám đốc (ký, ghi rõ, họ tên) (ký, ghi rõ, họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 57
  58. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Biểu mẫu 2.12: Trích sổ cái TK 911 CƠNG TY CỔ PHẦN LƢƠNG THỰC ĐƠNG BẮC Số 142 - Lương Khánh Thiện - Hải Phịng SỔ CÁI Năm 2009 Tên Tài Khoản: Xác định kết quả kinh doanh Số hiệu: 911 Đơn vị tính : đồng Chứng từ Số Số tiền Trang Ngày hiệu nhật tháng Số Ngày Diễn giải TK ký Nợ Cĩ ghi sổ hiệu tháng đối chung ứng A B C D E F 1 2 Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Kết chuyển doanh thu PKT 216.912.984.02 31/12 31/12 bán hàng và cung cấp 75 511 62 9 dịch vụ PKT Kết chuyển doanh thu 31/12 31/12 75 512 3.898.426.308 63 nội bộ PKT Kết chuyển doanh thu 31/12 31/12 75 515 1.071.088.989 64 hoạt động tài chính PKT Kết chuyển giá vốn 214.454.211.00 31/12 31/12 75 632 65 hàng bán 4 PKT Kết chuyển chi phí 31/12 31/12 75 635 1.097.808.496 66 hoạt động tài chính PKT Kết chuyển chi phí bán 31/12 31/12 75 641 1.638.514.784 67 hàng PKT Kết chuyển chi phí 31/12 31/12 75 642 2.964.182.906 68 quản lý doanh nghiệp Kết chuyển chi phí PKT 31/12 31/12 thuế thu nhập DN hiện 75 821 201.227.325 69 hành PKT Kết chuyển chi phí 31/12 31/12 75 811 518.874.084 70 khác PKT 31/12 31/12 Kết chuyển lãi 75 421 2.098.513.533 71 PKT Kết chuyển thu nhập 31/12 31/12 75 711 1.055.988.406 72 khác Cộng số phát sinh 1.055.988.406 1.055.988.406 Số dƣ cuối kỳ - - Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Người lập biểu Kế tốn trưởng Giám đốc (ký, ghi rõ, họ tên) (ký, ghi rõ, họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 58
  59. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP SƠ ĐỒ HẠCH TỐN XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CƠNG TY CP LƢƠNG THỰC ĐƠNG BẮC (2009) 632 911 511 214.454.211.004 216.912.984.029 Kết chuyển GVHB Kết chuyển doanh thu BH và cung cấp dịch 635 vụ 1.097.808.496 k/c chi phí tài chính 512 641 3.898.426.308 1.638.514.784 k/c doanh thu nội bộ k/c chi phí BH 642 515 2.964.182.906 k/c chi phí QLDN 1.071.088.989 k/c doanh thu tài chính 811 518.874.084 k/c chi phí khác 711 421 2.299.740.858 1.055.988.406 k/c lợi nhuận khác k/c lãi 821 201.227.325 k/c thuế TNDN hiện hành 222.121.440.388 222.121.440.388 X Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 59
  60. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CƠNG TY CP LƢƠNG THỰC ĐƠNG BẮC BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN Đến ngày 31 tháng 12 năm 2009 Số dƣ đầu kỳ Số phát sinh trong kỳ Số dƣ cuối kỳ tên tài khoản Số hiệu Dƣ nợ Dƣ cĩ Dƣ nợ Dƣ cĩ Dƣ nợ Dƣ cĩ Tiền mặt 111 3.073.089.100 - 82.991.999.526 81.888.054.027 4.177.034.599 - Tiền gửi ngân hàng 112 8.326.506.398 - 246.292.770.334 248.254.671.341 6.364.605.391 - Tiền đang chuyển 113 - - - - - - Đầu tƣ chứng khốn ngắn hạn 121 - - - - - - Đầu tƣ ngắn hạn khác 128 - - - - - - Dự phịng giảm giá đầu tƣ ngắn hạn 129 - - - - - - Phải thu khách hàng 131 14.712.529.620 - 214.285.285.694 219.605.446.589 9.392.368.725 - Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 133 67.054.706 - 11.366.432.095 10.956.352.349 477.134.452 - Phải thu nội bộ 136 3.115.000.000 - 4.349.248.864 4.732.311.517 2.731.937.347 - Phải thu khác 138 510.929.146 - 33.396.843.084 33.475.972.490 431.799.740 - Dự phịng giảm giá phải thu khĩ địi 139 - - - - - - Tạm ứng 141 291.273.437 - 2.170.482.100 2.454.741.537 7.014.000 - Chi phí trả trƣớc ngắn hạn 142 - - 20.071.000 20.071.000 - Hàng mua đang đi đƣờng 151 - - 140.992.139.358 132.012.039.358 8.980.100.000 - Nguyên liệu, vật liệu 152 151.019.751 - 11.419.456.206 11.441.644.721 128.831.236 - Cơng cụ, dụng cụ 153 - - - - Chi phí SXKD dở dang 154 5.654.614.300 - 11.423.255.435 14.570.677.109 2.507.192.626 - Thành phẩm 155 - - - - Hàng hĩa 156 4.186.807.906 - 62.201.001.062 63.258.176.425 3.129.632.543 - Hàng gửi bán 157 - - - - - - Dự phịng giảm giá hàng tồn kho 159 - - - - - - TSCĐ hữu hình 211 31.904.571.807 - 24.761.905 218.749.100 31.710.584.612 - TSCĐ thuê tài chính 212 - - - - - - TSCĐ vơ hình 213 - - - - - - Hao mịn TSCĐ 214 - 23.106.050.751 174.808.642 800.591.350 23.731.833.459 Đầu tƣ vào Cơng ty con 221 - - - - - - Vốn gĩp liên doanh 222 6.001.500.000 - - 1.001.500.000 5.000.000.000 - Đầu tƣ dài hạn khác 228 - - 1.001.500.000 1.001.500.000 - Dự phịng giảm giá đầu tƣ dài hạn 229 - - - - - - XDCB dở dang 241 - - - - - - Chi phí trả trƣớc dài hạn 242 - - - - - - Ký quỹ, ký cƣợc dài hạn 244 - - - - - - Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 60
  61. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Vay ngắn hạn 311 - 8.751.205.365 69.816.343.432 71.813.000.000 10.747.861.933 Nợ dài hạn đến hạn trả 315 - - - - - - Phải trả cho ngƣời bán 331 5.272.702.155 - 218.292.124.366 214.666.492.847 8.898.333.674 Thuế và các khoản phải nộp NN 333 - 49.218.011 12.421.571.157 12.694.648.187 - 322.295.041 phải trả ngƣời lao động 334 - 150.000.000 3.343.237.977 3.193.237.977 - - Chi phí phải trả 335 - 103.460.378 171.314.728 151.954.350 - 84.100.000 Phải trả nội bộ 336 - 3.115.000.000 3.490.141.587 3.107.078.934 - 2.731.937.347 Phải trả phải nộp khác 338 - 6.211.427.189 16.974.893.053 15.713.730.304 - 4.950.264.440 Vay dài hạn 341 - 416.261.174 - - - 416.261.174 Nhận ký quỹ, ký cƣợc dài hạn 344 - - - - - - Quỹ dự phịng trợ cấp mất việc làm 351 - 173.705.343 24.098.300 63.073.360 - 212.680.403 Nguồn vốn kinh doanh 411 - 36.792.000.000 - - 36.792.000.000 Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412 - - - - Chênh lệch tỷ giá hối đối 413 - - 29.632 29.632 - Quỹ đầu tƣ phát triển 414 - 2.748.363.720 - 373.707.890 - 3.122.071.610 Quỹ dự phịng tài chính 415 - 632.327.756 - 209.851.353 - 842.179.109 Các quỹ khác thuộc vốn CSH 418 - - - - - - cổ phiếu quỹ 419 - - - - - - Lợi nhuận chƣa phân phối 421 - - 2.420.889.051 2.420.889.051 - - Quỹ khen thƣởng phuc lợi 431 - 1.018.578.639 261.228.500 227.234.290 - 984.584.429 Nguồn vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản 441 - - - - - Doanh thu BH và cung cấp dịch vụ 511 - - 216.912.984.029 216.912.984.029 - - doanh thu nội bộ 512 - - 3.898.426.308 3.898.426.308 - - Doanh thu hoạt động tài chính 515 - - 1.071.088.989 1.071.088.989 - - chiết khấu thƣơng mại 521 - - - - - - Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 621 - - 918.778.155 918.778.155 - - Chi phí nhân cơng trực tiêp 622 - - - - - - Chi phí sản xuất chung 627 - - 3.211.478.487 3.211.478.487 - - Giá vốn hàng bán 632 - - 214.454.211.004 214.454.211.004 - - Chi phí tài chính 635 - - 1.097.808.496 1.097.808.496 - - Chi phí bán hàng 641 - - 1.638.514.784 1.638.514.784 - - Chi phí QLDN 642 - - 2.964.182.906 2.964.182.906 - - Thu nhập khác 711 - - 1.055.988.406 1.055.988.406 - - Chi phí khác 811 - - 518.874.084 518.874.084 - - Chi phí thuế TNDN 821 - - 201.227.325 201.227.325 - - Xác định kết quả kinh doanh 911 - - 222.121.440.388 222.121.440.388 - - Tổng cộng 83.267.598.326 83.267.598.326 1.819.390.930.449 1.819.390.930.449 84.938.068.945 84.938.068.945 Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 61
  62. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP 2.2.1.3. Cơng tác lập Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( B02/DN) Sau khi lập xong bảng cân đối số phát sinh, kế tốn tiến hành lập bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo mẫu ( B02/DN) đƣợc hƣớng dẫn tại quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài Chính. Nội dung và phƣơng pháp lập các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh “Mã số” ghi ở cột 2 dùng để cộng khi lập báo cáo tài chính tổng hợp hoặc báo cáo tài chính hợp nhất. - Số liệu ghi ở cột 3 “ Thuyết minh” của báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thể hiện số liệu chi tiết của chỉ tiêu này trong bản thuyết minh báo cáo tài chính năm. - Số liệu ghi ở cột 5 “ Năm trƣớc” của báo cáo kỳ này năm nay đƣợc căn cứ vào số liệu ghi ở cột 4 “Năm nay” của từng chỉ tiêu tƣơng ứng của báo cáo này năm trƣớc. - Nội dung và phƣơng pháp lập các chỉ tiêu ở cột 4 năm nay nhƣ sau: (1) Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 01) Chỉ tiêu này phản ánh tổng doanh thu bán hàng hố, thành phẩm, bất động sản đầu tƣ và cung cấp dịch vụ trong năm báo cáo của doanh nghiệp. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là luỹ kế phát sinh bên Cĩ của TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” và TK 512 “Doanh thu bán hàng nội bộ” trong năm báo cáo trên Sổ Cái. Năm 2009 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (TK 511) của Cơng ty là: 220.811.410.337 đồng (2) Các khoản giảm trừ doanh thu (Mã số 02) Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp các khoản đƣợc giảm trừ vào tổng doanh thu trong năm, bao gồm: Các khoản chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại và thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT của doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phƣơng pháp trực tiếp phải nộp tƣơng ứng với số doanh thu đƣợc xác định trong kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này và luỹ kế số phát sinh bên Nợ của TK 511 “ Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ “ và Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 62
  63. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TK 512 “ Doanh thu bán hàng nội bộ “đối ứng với bên Cĩ của TK 521 “Chiết khấu thƣơng mại “, TK 531 “ Hàng bán bị trả lại “, TK 532 “ Giảm giá hàng bán”, TK 333 “ Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc” (TK3331, TK3332, TK3333) trong năm báo cáo trên Sổ Cái. Trong năm 2009 giá trị của chỉ tiêu khơng phát sinh. (3) Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 10) Chỉ tiêu này phản ánh số doanh thu bán hàng hĩa, thành phẩm và cung cấp dịch vụ đã trừ các khoản giảm trừ (chiết khấu thƣơng mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu) trong kỳ báo cáo, làm căn cứ tính kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mã số 10 = Mã số 01- Mã số 02 = 220.811.410.337 - 0 = 220.811.410.337 đồng. Giá trị của của chỉ tiêu này trong năm 2009 là: 220.811.410.337 đồng (4) Giá vốn hàng bán (Mã số 11) Chỉ tiêu này phản ánh tổng giá vốn của hàng hố, chi phí trực tiếp của khối lƣợng dịch vụ hồn thành đã cung cấp, chi phí khác đƣợc tinh vào giá vốn hoặc ghi giảm giá vốn hàng bán trong kỳ báo cáo. Số liệu ghi chỉ tiêu này là Luỹ kế số phát sinh bên Cĩ TK 632 “Giá vốn hàng bán” đối ứng với bên Nợ của TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh’ trong năm báo cáo trên Sổ Cái. Giá trị của Giá vốn hàng bán (TK 632) của Cơng ty trong năm 2009 là: 214.454.211.004 đồng (5) Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 20) Chỉ tiêu này phản ánh số chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán hàng hố, cung cấp dịch vụ với giá vốn hàng bán phát sinh trong kỳ báo cáo Mã số 20 = Mã sơ 10 – Mã số 11= 220.811.410.337 - 214.454.211.004 = 6.357.199.333 đồng. Giá trị của chỉ tiêu này trong năm 2009 là: 6.357.199.333 đồng (6) Doanh thu hoạt động tài chính (Mã số 21) Chỉ tiêu này phản ánh chủ yếu số tiền lãi từ tiền gửi ngân hàng phát sinh tại Cơng ty. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là luỹ kế số phát sinh bên Nợ TK 515 đối ứng với bên Cĩ TK 911 trên Sổ Cái Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 63
  64. KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Giá trị Doanh thu hoạt động tài chính (TK 515) trong năm 2009 của Cơng ty là: 1.071.088.989 đồng (7) Chi phí hoạt động tài chính (Mã số 22) Chỉ tiêu này phản ánh chủ yếu tiền lãi vay phải trả phát sinh tại Cơng ty. Số liệu để ghi vaị chi tiêu này là luỹ kế số phát sinh bên Cĩ TK 635 đối ứng với bên Nợ TK 911 trên Sổ Cái. Giá trị Chi phí hoạt động tài chính (TK 635) năm 2009 của Cơng ty là: 1.097.808.496 đồng (8) Chi phí bán hàng (Mã số 24) Chỉ tiêu này phản ánh tổng chi phí bán hàng hố và cung cấp dịch vụ phát sinh trong kỳ báo cáo. Số liệu đƣơck ghi vào chỉ tiêu này căn cứ vào tổng số phát sinh bên Cĩ của TK 641 “Chi phí bán hàng” đối ứng với bên Nợ của TK 911 trong năm báo cáo trên Sổ Cái. Năm 2009 Chi phí bán hàng (TK 641) của Cơng ty là: 1.638.514.784 đồng (9) Chi phí quản lý doanh nghiệp (Mã số 25) Chỉ tiêu này phản ánh tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này đƣợc căn cứ vào tổng số phát sinh bên Cĩ TK 642 “Chi phí quản lƣ doanh nghiệp” (biểu mẫu 04) đối ứng với bên Nợ TK 911 trong năm báo cáo trên Sổ Cái. Trong năm 2009 Chi phí quản lý doanh nghiệp (TK 642) của Cơng ty là: 2.929.338.506 đồng (10) Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (Mã số 30) Chỉ tiêu này Phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Chỉ tiêu này đƣợc tính bằng lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ cộng với doanh thu hoạt động tài chính trừ đi chi phí hoạt động tài chính, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Mã số 30 = Mã số 20 + Mã số 21 - Mã số 22 - Mã số 24 - Mã số 25 = 6.357.199.333 + 1.071.088.989- 1.097.808.496- 1.638.514.784 - 1.638.514.784 = 1.762.626.536 đồng Giá trị của chỉ tiêu này trong năm 2009 là: 1.762.626.536 đồng Sinh viên: Trịnh Thị Ngọc Tuyết - Lớp QT 1003K Trang 64