Khóa luận Hoàn thiện công tác lập và phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Dệt may HAPACO
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoàn thiện công tác lập và phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Dệt may HAPACO", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_hoan_thien_cong_tac_lap_va_phan_tich_bao_cao_ket_q.pdf
Nội dung text: Khóa luận Hoàn thiện công tác lập và phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh tại công ty Cổ phần Dệt may HAPACO
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO Lêi Më ®Çu Kinh tÕ thÞ tr•êng më ra nh• mét luång giã míi, khuyÕn khÝch tÊt c¶ c¸c thµnh phÇn kinh tÕ ph¸t triÓn m¹nh mÏ, thu hót vèn trong vµ ngoµi n•íc. T¹o c«ng ¨n viÖc lµm cho ng•êi lao ®éng, t¹o ®µ t¨ng tr•ëng vµ ph¸t triÓn kinh tÕ. Víi ®Þnh h•íng ®óng ®¾n cña §¶ng vµ nhµ n•íc nÒn kinh tÕ n•íc ta ®· vµ ®ang tõng b•íc héi nhËp víi kinh tÕ c¸c n•íc trong khu vùc vµ thÕ giíi (WTO). Trong ®iÒu kiÖn nÒn kinh tÕ thÞ tr•êng ë n•íc ta hiÖn nay, chuyªn ngµnh KÕ to¸n ®•îc nhiÒu nhµ kinh tÕ qu¶n lý kinh doanh vµ c¸c chñ Doanh nghiÖp quan niÖm nh mét “ Ng«n ng÷ kinh doanh” vµ coi ®ã lµ mét “ nghÖ thuËt” ®Ó ghi chÐp - ph©n lo¹i, tæng hîp c¸c nghiÖp vô kinh tÕ tµi chÝnh trong qu¸ tr×nh ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh cña Doanh nghiÖp nh»m cung cÊp nh÷ng th«ng tin cÇn thiÕt cho viÖc ra quyÕt ®Þnh phï hîp cña c¸c ®èi t•îng sö dông th«ng tin. Song dï quan niÖm nh• thÕ nµo ch¨ng n÷a th× KÕ to¸n lu«n lµ c«ng cô qu¶n lý vµ cã vai trß ®Æc biÖt quan träng trong c«ng t¸c qu¶n lý vÜ m« cña Nhµ n•íc vµ qu¶n lý vi m« cña Doanh nghiÖp. ViÖc lËp vµ ph©n tÝch t×nh h×nh tµi chÝnh doanh nghiÖp thøc sù rÊt cÇn thiÕt nh»m ®¸nh gi¸ ®óng tr¹ng th¸i thùc cña chóng ta vµ ®ã chÝnh lµ mèi quan t©m cña ban gi¸m ®èc, c¸c nhµ qu¶n lý, ®©ï t• còng nh• kh¸ch hµng. Trªn c¬ së ®ã cã thÓ ®•a ra nh÷ng quyÕt ®Þnh, nh÷ng biÖn ph¸p tèi •u, phï hîp víi t×nh h×nh s¶n xuÊt kinh doanh, phï hîp víi m« h×nh ho¹t ®éng, quy m« cña doanh nghiÖp Qua qu¸ tr×nh thùc tËp t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO em cã ®iÒu kiÖn t×m hiÓu thùc tÕ c«ng t¸c h¹ch to¸n kÕ to¸n t¹i c«ng ty. XuÊt ph¸t tõ tÇm quan träng cña lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o tµi chÝnh nãi chung vµ b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh nãi riªng, b»ng nh÷ng kiÕn thøc thu nhËp ®•îc trong qu¸ tr×nh häc tËp vµ nghiªn cøu t¹i nhµ tr•êng cïng víi sù gióp ®ì nhiÖt t×nh cña tËp thÓ ban l·nh ®¹o vµ phßng kÕ to¸n tµi chÝnh cña c«ng ty còng nh• c¸c thÇy c« gi¸o t¹i truêng ®Æc biÖt lµ gi¸o viªn, Th¹c sÜ §ång ThÞ Nga – gi¸o viªn ®· trùc tiÕp h•íng dÉn em ®· gióp em lùa chän ®Ò tµi: “Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ PhÇn DÖt may HAPACO” Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 1
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO Néi dung bµi kho¸ luËn gåm 3 phÇn Ch•¬ng 1: Lý luËn chung vÒ tµi chÝnh lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÐt qu¶ kinh doanh Ch•¬ng 2 : Thùc tr¹ng c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO Ch•¬ng 3 : Hoµn thiÖn tæ chøc lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Do cßn nhiÒu h¹n chÕ vÒ tr×nh ®é chuyªn m«n nªn kho¸ luËn em kh«ng tr¸nh khái nh÷ng khiÕm khuyÕt, em mong ®•îc c¸c thÇy c« gi¸o ®ãng gãp ý kiÕn ®Ó bµi kho¸ luËn cña em ®•îc hoµn thiÖn h¬n. Em xin ch©n thµnh c¶m ¬n! Hải Phòng, ngày 15 tháng 7 năm 2009 Sinh viên TrÇn Ph•¬ng Nhung Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 2
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO CHƢƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HỆ THỐNG BÁO CÁO TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1. Khái niệm báo cáo tài chính Sau quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp thường phải tiến hành lập báo cáo tài chính để tổng hợp đánh giá một cách khái quát tình hình tài sản, nguồn vốn, công nợ của đơn vị. Trên cơ sở các số liệu đó tiến hành phân tích, đánh giá tình hình tài chính, xác định nguyên nhân ảnh hưởng đến quá trình sản xuất kinh doanh trong kỳ tới. Như vậy, báo cáo tài chính là báo cáo tổng hợp từ số liệu các sổ kế toán theo các chỉ tiêu kinh tế tài chính tổng hợp phản ánh có hệ thống tình hình tài sản, nguồn vốn hình thành tài sản của doanh nghiệp, tình hình kết quả sản xuất kinh doanh, tình hình lưu chuyển tiền tệ và tình hình quản lý, sử dụng vốn của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định vào một hệ thống biểu mẫu quy định thống nhất. 2. Mục đích vai trò của báo cáo tài chính 2.1. Mục đích của báo cáo tài chính Báo cáo tài chính là sản phẩm cuối cùng của công tác kế toán trong một kỳ kế toán, phản ánh tổng quát tình hình tài sản, nguồn vốn cũng như tình hình kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong một kỳ kế toán. Như vậy mục đích của báo cáo tài chính là: - Tổng hợp và trình bày một cách khái quát, toàn diện tình hình tài sản, công nợ, nguồn vốn, tình hình kết quả sản xuất kinh doanh trong một kỳ kế toán. Cung cấp thông tin kinh tế, tài chính chủ yếu cho việc đánh giá thực trạng tài chính của doanh nghiệp, kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua và những dự đoán cho tương lai.Thông tin của báo cáo tài chính là căn Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 3
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO cứ quan trọng cho việc đề ra quyết định về quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh hoặc đầu tư vào doanh nghiệp của các chủ sở hữu, các nhà đầu tư, các chủ nợ, các chủ nợ hiện tại và tương lai của doanh nghiệp. + Thông tin tình hình tài chính doanh nghiệp: Tình hình tài chính doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của các nguồn lực kinh tế do doanh nghiệp kiểm soát, của cơ cấu tài chính, khả năng thanh toán, khả năng thích ứng cho phù hợp với môi trường kinh doanh. Nhờ thông tin về các nguồn lực kinh tế do doanh nghiệp kiểm soát và năng lực doanh nghiệp trong quá khứ đã tác động đến nguồn lực kinh tế này mà có thể dự đoán nguồn nhân lực của doanh nghiệp có thể tạo ra các khoản tiền và tương đương tiền trong tương lai. + Thông tin về cơ cấu tài chính: Có tác dụng lớn dự đoán nhu cầu đi vay, phương thức phân phối lợi nhuận, tiền lưu chuyển cũng là mối quan tâm của doanh nghiệp và cũng là thông tin cần thiết đề dự đoán khả năng huy động các nguồn tài chính của doanh nghiệp. + Thông tin về tình hình kinh doanh của doanh nghiệp đặc biệt là thông tin về tính sinh lời, thông tin về tình hình biến động sản xuất kinh doanh sẽ giúp cho đối tượng sử dụng đánh giá những thay đổi tiềm tàng của các nguồn lực kinh tế mà doanh nghiệp có thể kiểm soát trong tương lai, để dự đoán khả năng tạo ra các nguồn lực bổ sung mà doanh nghiệp có thể sử dụng. + Thông tin về sự biến động tình hình tài chính của doanh nghiệp: Những thông tin này trên báo cáo tài chính rất hữu ích trong việc đánh giá các hoạt động đầu tư, tài trợ và kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. 2.2. Vai trò của báo cáo tài chính Báo cáo tài chính là nguồn thông tin quan trọng không chỉ đối với doanh nghiệp mà còn phục vụ chủ yếu cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp như các cơ quan Quản lý Nhà nước, các nhà đầu tư hiện tại và đầu tư tiềm tàng, kiểm toán viên độc lập và các đối tượng khác liên quan. Nhờ các thông tin này mà các đối tượng sử dụng có thể đánh giá chính xác hơn về năng lực của doanh nghiệp: - Đối với các nhà quản lý doanh nghiệp: Báo cáo tài chính cung cấp các chỉ tiêu kinh tế dưới dạng tổng hợp sau một kỳ hoạt động, giúp cho họ trong việc phân Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 4
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO tích đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh, tình hình thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch, xác định nguyên nhân tồn tại và những khả năng tiềm tàng của doanh nghiệp. Từ đó đề ra các giải pháp, quyết định quản lý kịp thời, phù hợp với sự phát triển của mình trong tương lai. - Đối với các cơ quan quản lý chức năng của Nhà nước: Báo cáo tài chính cung cấp những thông tin trên cơ sở nhiệm vụ, chức năng, quyền hạn của mình mà từng cơ quan kiểm tra, giám sát hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kiểm tra tình hình thực hiện các chính sách, chế độ quản lý- tài chính của doanh nghiệp như: + Cơ quan thuế: Kiểm tra tình hình thực hiện và chấp hành các loại thuế, xác định số thuế phải nộp, đã nộp, số thuế được khấu trừ, miễn giảm của doanh nghiệp + Cơ quan tài chính: Kiểm tra đánh giá tình hình và hiệu quả sử dụng vốn của các doanh nghiệp Nhà nước, kiểm tra việc chấp nhận các chính sách quản lý nói chung và chính sách quản lý vốn nói riêng - Đối với đối tượng sử dụng khác như: + Các chủ đầu tư: Báo cáo tài chính cung cấp các thông tin về những khả năng hoặc những rủi ro tiềm tàng của doanh nghiệp có liên quan tới việc đầu tư của họ, từ đó đưa ra quyết định tiếp tục hay ngừng đầu tư vào thời điểm nào, đối với lĩnh vực nào. + Các chủ nợ: Báo cáo tài chính cung cấp các thông tin về khả năng thanh toán của doanh nghiệp, từ đó chủ nợ đưa ra quyết định tiếp tục hay ngừng việc cho vay đối với các doanh nghiệp. + Các khách hàng: Báo cáo tài chính cung cấp các thông tin mà từ đó họ có thể phân tích được khả năng cung cấp của doanh nghiệp, từ đó đưa ra quyết định tiếp tục hay ngừng việc mua bán với doanh nghiệp. Ngoài ra, các thông tin trên báo cáo còn có tác dụng củng cố niềm tin và sức mạnh cho các công nhân viên của doanh nghiệp để họ nhiệt tình, hăng say trong lao động. Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 5
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO 3. Hệ thống báo cáo tài chính của doanh nghiệp Theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính hệ thống báo cáo tài chính gồm: - Báo cáo tài chính năm và báo cáo tài chính giữa niên độ - Báo cáo tài chính hợp nhất và báo cáo tài chính tổng hợp. 3.1. Báo cáo tài chính năm và báo cáo tài chính giữa niên độ 3.1.1. Báo cáo tài chính năm gồm: - Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B01-DN) - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02-DN) - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03-DN) - Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09-DN) 3.1.2. Báo cáo tài chính giữa niên độ Báo cáo tài chính giữa niên độ gồm báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ và báo cáo tài chính giữa niên độ dạng tóm lược * Báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ, gồm: - Bảng cân đối kế toán giữa niên độ dạng đầy đủ (Mẫu số B01a-DN) - Báo cáo kết quả HĐKD giữa niên độ dạng đầy đủ (Mẫu số B02a-DN) - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ giữa niên độ dạng đầy đủ (Mẫu số B03a-DN) - Thuyết minh báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ (Mẫu số B09a-DN) * Báo cáo tài chính giữa niên độ dạng tóm lược, gồm: - Bảng cân đối kế toán giữa niên độ dạng tóm lược (Mẫu số B01b-DN) - Báo cáo kết quả HĐKD giữa niên độ dạng tóm lược (Mẫu số B02b- DN) - Báo cáo lưu chuyển tiền giữa niên độ dạng tóm lược (Mẫu số B03b-DN) - Thuyết minh BC tài chính giữa niên độ dạng tóm lược (Mẫu số B09b-DN) 3.2.Báo cáo tài chính hợp nhất và báo cáo tài chính tổng hợp * Báo cáo tài chính hợp nhất, gồm: - Bảng cân đối kế toán hợp nhất (Mẫu số B01- DN/HN) - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất (Mẫu số B02-DN/HN) - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ hợp nhất (Mẫu số B09-DN/HN) Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 6
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO * Báo cáo tài chính tổng hợp, gồm: - Bảng cân đối kế toán (Mẫu số B02-DN) - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh (Mẫu số B02-DN) - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ (Mẫu số B03-DN) - Thuyết minh báo cáo tài chính (Mẫu số B09-DN) 4. Yêu cầu báo cáo tài chính Để đạt được mục đích của báo cáo tài chính là cung cấp thông tin hữu ích cho các đối tượng sử dụng với những mục đích khác nhau khi đưa ra các quyết định kịp thời thì báo cáo tài chính phải đảm bảo những yêu cầu nhất định. Theo quy định tại chuẩn mực kế toán số 21 thì báo cáo tài chính phải đảm bảo các yêu cầu sau: - Báo cáo tài chính phải trình bày một cách trung thực và hợp lý. Để đáp ứng được yêu cầu này, doanh nghiệp phải: + Trình bày trung thực, hợp lý tình hình kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. + Phản ánh đúng bản chất kinh tế của các giao dịch và sự kiện không chỉ đơn thuần phản ánh hình thức hợp pháp của chúng. + Trình bày khách quan không thiên vị. + Tuân thủ nguyên tắc thận trọng + Trình bày đầy đủ mọi khía cạnh trọng yếu. - Báo cáo tài chính phải được trình bày trên cơ sở tuân thủ các chuẩn mực kế toán, chế độ kế toán và các quy định có liên quan hiện hành. 5. Những nguyên tắc cơ bản lập báo cáo tài chính Để đảm bảo những yêu cầu đối với báo cáo tài chính thì việc lập hệ thống báo cáo tài chính cần phải tuân thủ 06 nguyên tắc quy định tại Chuẩn mực kế toán số 21 “Trình bày báo cáo tài chính” như sau: - Nguyên tắc hoạt động liên tục: Báo cáo tài chính phải được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần, Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 7
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO trừ khi doanh nghiệp có ý định cũng như buộc phải ngừng hoạt động, hoặc phải thu hẹp đáng kể quy mô hoạt động của mình. Để đánh giá khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp, Giám đốc(người đứng đầu) doanh nghiệp cần phải xem xét đến mọi thông tin có thể dự đoán được tối thiểu trong vòng 12 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán. - Nguyên tắc hoạt động dồn tích: Doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính theo cơ sở kế toán dồn tích, ngoại trừ thông tin liên quan đến luồng tiền. Theo nguyên tắc này, các giao dịch và sự kiện được ghi nhận vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực thu, thực chi tiền và được ghi nhận vào sổ kế toán và báo cáo tài chính của các kỳ kế toán liên quan. Các khoản chi phí được ghi nhận vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí. - Nguyên tắc nhất quán: Việc trình bày và phân loại các khoản mục trong báo cáo tài chính phải nhất quán từ niên độ kế toán này sang niên độ kế toán khác, trừ khi: + Có sự thay đổi đáng kể về bản chất các hoạt động của doanh nghiệp hoặc khi xem xét lại việc trình bày báo cáo tài chính cho thấy rằng cần phải thay đổi để có thể trình bày một cách hợp lý hơn các giao dịch và các sự kiện. + Một chuẩn mực kế toán khác thay đổi trong việc trình bày. - Nguyên tắc trọng yếu và tập hợp Để xác định một khoản mục hay một tập hợp các khoản mục là trọng yếu phải đánh giá tính chất và quy mô của chúng. Tuỳ theo các tình huống cụ thể, tính chất hoặc quy mô của từng khoản mục có thể là nhân tố quyết định tính trọng yếu. Theo nguyên tắc trọng yếu, doanh nghiệp không nhất thiết phải tuân thủ các quy định về trình bày báo cáo tài chính của các chuẩn mực kế toán cụ thể nếu các thông tin đó không có tính trọng yếu. Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 8
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO - Nguyên tắc bù trừ + Bù trừ tài sản và nợ phải trả: Khi ghi nhận các giao dịch kinh tế và các sự kiện để lập và trình bày báo cáo tài chính không được bù trừ tài sản và công nợ, mà phải trình bày riêng biệt tất cả các khoản mục tài sản và công nợ trên BCTC. + Bù trừ doanh thu, thu nhập khác và chi phí: Được bù trừ khi quy định tại một chuẩn mực kế toán khác, hoặc một số giao dịch ngoài hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp thì được bù trừ khi ghi nhận giao dịch và trình bày báo cáo tài chính. - Nguyên tắc so sánh Theo nguyên tắc này, các báo cáo tài chính phải trình bày các số liệu để so sánh giữa các kỳ kế toán. 6. Trách nhiệm lập, kỳ lập, thời hạn nộp và nơi nhận báo cáo tài chính. Theo quyết định số 15/2006 ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng Bộ tài chính thì trách nhiệm lập, kỳ lập, thời hạn và nơi nhận báo cáo tài chính được quy định như sau: 6.1. Trách nhiệm lập báo cáo tài chính Tất cả các doanh nghiệp thuộc các ngành, các thành phần kinh tế đề phải lập và trình bày báo cáo tài chính năm. Công ty, Tổng Công ty có các đơn vị kế toán trực thuộc, ngoài việc phải lập báo cáo tài chính năm của Công ty, Tổng Công ty còn phải lập báo cáo tài chính tổng hợp hoặc phải lập báo cáo tài chính hợp nhất vào cuối kỳ kế toán năm dựa trên báo cáo tài chính của đơn vị kế toán trực thuộc Công ty, Tổng Công ty. - Đối với các doanh nghiệp Nhà nước, doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán còn phải lập báo cáo tài chính giữa niên độ dạng đầy đủ. Các doanh nghiệp khác nếu tự nguyện lập báo cáo tài chính giữa niên độ thì được lựa chọn dạng đầy đủ hoặc tóm lược. Đối với Tổng Công ty Nhà nước và doanh nghiệp Nhà nước có các đơn vị kế toán trực thuộc còn phải lập báo cáo tài chính tổng hợp hoặc lập báo cáo tài chính giữa niên độ (Việc lập báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ được thực hiện bắt đầu từ năm 2009) Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 9
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO - Công ty mẹ và tập đoàn phải lập báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ (được thực hiện bắt đầu từ năm 2009) và báo cáo tài chính hợp nhất vào cuối kỳ kế toán năm theo quy định tại Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/05/2004 của Chính phủ. Ngoài ra còn phải lập báo cáo tài chính hợp nhất sau khi hợp nhất kinh doanh theo quy định chuẩn mực kế toán số 11 “Hợp nhất kinh doanh” 6.2. Kỳ lập báo cáo tài chính 6.2.1. Kỳ lập báo cáo tài chính năm Các doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính theo kỳ kế toán năm là năm dương lịch hoặc kỳ kế toán năm là 12 tháng tròn sau khi thông báo cho cơ quan thuế. Trường hợp đặc biệt, doanh nghiệp được phép thay đổi ngày kết thúc kỳ kế toán năm dẫn đến việc lập báo cáo tài chính cho một kỳ kế toán năm đầu tiên hay kỳ kế toán năm cuối cùng có thể ngắn hơn hoặc dài hơn 12 tháng nhưng không vượt quá 15 tháng. 6.2.2. Kỳ lập báo cáo tài chính giữa niên độ là mỗi quý của năm tài chính (Không bao gồm quý IV) 6.2.3. Kỳ lập báo cáo tài chính khác Các doanh nghiệp có thể lập báo cáo tài chính theo kỳ kế toán khác nhau (như tuần, tháng,6 tháng, 9 tháng ) theo yêu cầu của pháp luật, của Công ty mẹ hoặc của chủ sở hữu. Đơn vị kế toán bị chia tách, hợp nhất, sát nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản phải lập báo cáo tài chính tại thời điểm chia tách, hợp nhất, sát nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hợp đồng, phá sản. 6.3. Thời hạn nộp báo cáo tài chính 6.3.1. Đối với doanh nghiệp Nhà nước - Thời hạn nộp báo cáo tài chính quý + Đơn vị phải nộp báo cáo tài chính quý chậm nhất là 20 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán quý; đối với Tổng Công ty Nhà nước nộp báo cáo tài chính quý cho tổng Công ty theo thời hạn Tổng Công ty quy định. Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 10
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO 6.3.2 Đối với các loại hình doanh nghiệp khác - Đơn vị kế toán là doanh nghiệp tư nhân và công ty hợp danh phải nộp báo cáo tài chính năm chậm nhất là 30 ngày kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm, đối với các đơn vị kế toán khác, thời hạn nộp báo cáo tài chính năm chậm nhất là 90 ngày. - Đơn vị kế toán trực thuộc nộp báo cáo tài chính năm cho đơn vị kế toán cấp trên theo thời hạn do đơn vị kế toán cấp trên quy định. Nơi nhận báo cáo Cơ Các loại doanh nghiệp Cơ Cơ Cơ DN Kỳ lập quan quan quan quan cấp (4) báo cáo đăng tài thuế thống trên ký kinh chính (2) kê (3) doanh 1. Doanh nghiệp Nhà nước Quý,năm X(1) X X X X 2. Doanh nghiệp có vốn Năm X X X X X đầu tư nước ngoài 3. Các doanh nghiệp khác Năm X X X X 6.4. Nơi nhận báo cáo tài chính (1) Đối với các doanh nghiệp Nhà nước đóng trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phải lập và nộp báo cáo tài chính do Sở Tài chính tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Đối với doanh nghiệp Nhà nước Trung ương còn phải nộp báo cáo tài chính cho bộ tài chính (Cục tài chính doanh nghiệp) - Đối với các doanh nghiệp nhà nước như: Ngân hàng thương mại, công ty sổ xố kiến thiết, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp bảo hiểm, công ty kinh doanh chứng khoán phải nộp báo cáo tài chính cho bộ tài chính (Vụ tài chính ngân hàng). Riêng công ty kinh doanh chứng khoán còn phải nộp báo cáo tài chính cho Uỷ ban chứng khoản nhà nước. (2) Các doanh nghiệp phải gửi báo cáo tài chính cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý thuế tại địa phương. Đối với các tổng công ty nhà nước còn phải nộp báo cáo tài chính cho bộ tài chính (tổng cục thuế) Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 11
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO (3) DNNN có đơn vị kế toán cấp trên phải nộp báo cáo tài chính cho đơn vị kế toán cấp trên. Đối với doanh nghiệp khác có đơn vị kế toán cấp trên phải nộp báo cáo tài chính cho đơn vị cấp trên theo đơn vị kế toán cấp trên. (4) Đối với các doanh nghiệp mà pháp luật quy định phải kiểm toán báo cáo tài chính thì phải kiểm toán trước khi nộp báo cáo tài chính theo quy định. Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp đã được kiểm toán phải đính kèm báo cáo kiểm toán và báo cáo tài chính khi nộp cho cơ quan quản lý Nhà nước và DN cấptrên. II. BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH VÀ PHƢƠNG PHÁP LẬP BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH 1. Khái niệm và kết cấu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 1.1. Khái niệm Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính tổng hợp, phản ánh tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh trong một kỳ kế toán của doanh nghiệp chi tiết theo từng hoạt động sản xuất kinh doanh và hoạt động khác. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng là báo cáo tài chính quan trọng cho nhiều đối tượng sử dụng khác nhau nhằm phục vụ cho việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng sinh lợi của doanh nghiệp. 1.2. Kết cấu Theo quyết định số 15/2006 ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng-BTC thì báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh có kết cấu gồm 5 cột: - Cột 1: Các chỉ tiêu báo cáo. - Cột 2: Mã số của các chỉ tiêu tương ứng - Cột 3: Số hiệu tương ứng với các chỉ tiêu của báo cáo này được thể hiện chỉ tiêu trên Bản thuyết minh báo cáo tài chính. - Cột 4: Tổng số phát sinh trong kỳ báo cáo năm. - Cột 5: Số liệu của năm trước (để so sánh) Sau đây là mẫu biểu báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 12
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO Đơn vị báo cáo: Mẫu số B02-DN Điạ chỉ: . ( Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm: Đơn vị tính: Mã Thuyết Năm Năm Chỉ tiêu số minh nay trƣớc 1 2 3 4 5 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ (10 = 01 – 02) 10 4. Giá vốn hàng bán 11 VI.27 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (20 = 10 – 11) 20 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 7. Chi phí tài chính 22 VI.28 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 8. Chi phí bán hàng 24 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh ( 30 = 20 + (21 – 22) – (24 + 25) 30 11. Thu nhập khác 31 12. Chi phí khác 32 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 – 32 ) 40 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 50 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.30 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.30 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 60 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 Hải Phòng,ngày .tháng .năm Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 13
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO 2. Công tác chuẩn bị trƣớc khi lập báo cáo kết quả kinh doanh. Để đảm bảo tính kịp thời và chính xác của các chỉ tiêu trên báo cáo kết quả kinh doanh, kế toán cần tiến hành các bước công việc sau: - Kiểm soát các chứng từ kế toán phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ đã cấp nhật vào sổ kế toán chưa, nếu cần hoàn chỉnh tiếp tục việc ghi sổ kế toán (đây là khâu đầu trong việc kiểm soát thông tin kế toán là có thực, vì chúng từ kế toán là bằng chứng chứng minh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh) - Cộng sổ kế toán các tài khoản từ loại 5 đến loại 9 để kết chuyển doanh thu, chi phí xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ. - Khoá sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết. - Đối chiếu sự phù hợp về số liệu kế toán giữa các sổ kế toán tổng hợp với nhau, giữa sổ kế toán tổng hợp với sổ kế toán chi tiết. Nếu thấy chưa phù hợp phải thực hiện điều chỉnh lại số liệu theo nguyên tắc sửa sổ. - Kiểm kê và lập biên bản xử lý kiểm kê, thực hiện điều chỉnh số liệu trên hệ thống sổ kế toán trên cơ sở biên bản xử lý kiểm kê. - Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 3. Nguồn số liệu và phƣơng pháp lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. 3.1. Nguồn số liệu - Căn cứ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của năm trước. - Căn cứ vào sổ kế toán tổng hợp và sổ kế toán chi tiết trong kỳ dùng cho các tài khoản từ loại 5 đến loại 9. 3.2. Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. - “Mã số” ghi ở cột 2 dùng để cộng khi lập báo cáo tài chính tổng hợp hoặc báo cáo tài chính hợp nhất. - Số liệu ghi vào cột 3 “Thuyết minh” của báo cáo này thể hiện số liệu chi tiết của chỉ tiêu này trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính năm. - Số liệu ghi vào cột 5 “ Năm trước” của báo cáo kỳ này năm nay được căn cứ vào số liệu ghi ở cột 4 “Năm nay” của từng chỉ tiêu tương ứng của báo cáo này năm trước. Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 14
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO - Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu ghi vào cột 4 “Năm nay” như sau: 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 01) Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp doanh thu bán hàng hoá, thành phẩm, bất động sản đầu tư và cung cấp dịch vụ trong năm báo cáo của doanh nghiệp. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là luỹ kế phát sinh bên Có của TK 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” và TK 512 “Doanh thu bán hàng nội bộ” trong năm báo cáo trên sổ cái hoặc Nhật ký - Sổ cái. 2. Các khoản giảm trừ doanh thu (Mã số 02) Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp các khoản được giảm trừ vào tổng doanh thu trong năm, bao gồm: Các khoản chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại và thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT của doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp phải nộp tương ứng với số doanh thu được xác định trong kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này và luỹ kế số phát sinh bên Nợ của Tk 511 “Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ” và Tk 512 “Doanh thu bán hàng nội bộ” đối ứng với bên Có của TK 521 “Chiết khấu thương mại”, TK 531”Hàng bán bị trả lại”, TK 532 “Giảm giá hàng bán”, TK333 “Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước” (TK 3331, TK3332, TK3333) trong năm báo cáo trên Sổ Cái hoặc Nhật ký - Sổ cái. 3. Doanh thu thuẩn về bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 10) Chỉ tiêu này phản ánh số doanh thu bán hàng hoá, thành phẩm, BĐS đầu tư và cung cấp dich vụ đã trừ các khoản giảm trừ (Chiết khấu thương mại, giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, thuế GTGT của doanh nghiệp nộp thuế GTGT tính theo phương pháp trực tiếp) trong kỳ báo cáo làm căn cứ tính kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp Mã số 10 = Mã số 01 – Mã số 02 4. Giá vốn hàng bán (Mã số 11) Chỉ tiêu này phản ánh tổng giá vốn của hàng hoá, BĐS đầu tư, giá thành sản xuất của sản phẩm đã bán, chi phí trực tiếp của khối dịch vụ hoàn thành đã cung cấp, chi phí khác được tính vào giá vốn hoặc ghi giảm giá vốn hàng bán trong kỳ Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 15
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là luỹ kế số phát sinh bên Có Tk632 “Giá vốn hàng bán” đối ứng với bên Nợ TK 911 “ Xác định kết quả kinh doanh” trong năm báo cáo trên Sổ Cái hoặc Nhật ký - Sổ Cái. 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 20) Chỉ tiêu này phản ánh số chênh lệch giữa doanh thu thuần về bán hàng hoá, thành phẩm. BĐS đầu tư và cung cấp dịch vụ với giá vốn hàng bán phát sinh trong kỳ báo cáo. Mã số 20 = Mã số 10 – Mã số 11 6. Doanh thu về hoạt động tài chính (Mã số 21) Chỉ tiêu này phản ánh doanh thu hoạt động tài chính thuần (Tổng doanh thu Trừ (-) Thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp (nếu có) liên quan đến hoạt động khác) phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là luỹ kế số phát sinh bên Nợ của TK 511 “Doanh thu hoạt động tài chính” đối ứng với bên Có của TK911 “Xác định kết quả kinh doanh” trong năm báo cáo trên Sổ cái hoặc trên Nhật ký - Sổ cái. 7. Chi phí tài chính (Mã số 22) Chỉ tiêu này phản ánh tổng chi phí tài chính, gồm tiền lãi vay phải trả, chi phí bản quyền, chi phí hoạt động kinh doanh, phát sinh trong kỳ báo cáo của doanh nghiệp. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là luỹ kế số phát sinh bên có Tk 635 “Chi phí hoạt động tài chính” đối ứng với bên Nợ TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” trong năm báo cáo trên sổ Cái hoặc Nhật ký - Sổ cái. - Trong đó: Chi phí lãi vay (Mã số 23) chỉ tiêu này phản ánh chi phí lãi vay phải trà được tính vào chi phí tài chính trong kỳ báo cáo. Sốliệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào sổ chi tiết TK 635. 8. Chi phí bán hàng (Mã số 24) Chỉ tiêu này phản ánh tổng chi phí bán hàng hoá, thành phẩm đã bán, dịch vụ đã cung cấp phát sinh trong kỳ báo cáo. Số liệu được ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào tổng số phát sinh bên Có của TK 641 “Chi phí bán hàng” đối ứng với bên Nợ TK 911 “ Xác định KQ kinh doanh” trong năm báo cáo trên Sổ cái hoặc Nhật ký - Sổ cái. Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 16
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp (Mã số 25) Chỉ tiêu này phản ánh tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào tổng số phát sinh bên Có của TK 642 đối ứng với bên Nợ của TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” trong năm báo cáo trên Sổ Cái hoặc Nhật ký - Sổ cái. 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (Mã số 30) Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. Mã số 30 = Mã số 20 + (Mã số 21 – Mã số 22) – (Mã số 24 + Mã số 25) 11. Thu nhập khác (Mã số 31) Chỉ tiêu này phản ánh các khoản thu nhập khác (Sau khi trừ thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp), phát sinh trong kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào tổng số phát sinh bên Nợ TK 711 “Thu nhập khác” đối ứng với bên Có TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” trong năm báo cáo trên Sổ cái hoặc Nhật ký - Sổ Cái. 12. Chi phí khác (Mã số 32) Chỉ tiêu này phản ánh tổng hợp các khoản chi phí phát sinh trong kỳ báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào tổng số phát sinh bên Có TK 811 “Chi phí khác” đối ứng với bên Nợ TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” trong năm báo cáo trên Số cái hoặc Nhật ký - Sổ Cái. 13. Lợi nhuận khác (Mã số 40): Chỉ tiêu này phản ánh số chênh lệch giữa thu nhập khác (Sau khi trừ đi thuế GTGT phải nộp tính theo phương pháp trực tiếp ) với chi phí khác phát sinh trong kỳ báo cáo: Mã số 40 = Mã số 31 – Mã số 32 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (Mã số 50) Chỉ tiêu này phản ánh tổng lợi nhuận kế toán thực hiện trong năm báo cáo của doanh nghiệp trước khi trừ chi phí thuế thu nhạp doanh nghiệp từ hoạt động kinh doanh, hoạt động khác phát sinh trong kỳ báo cáo. Mã số 50 = Mã số 30 + Mã số 40 Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 17
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO 15. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành (Mã số 51) Chỉ tiêu này phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành phát sinh trong năm báo cáo. Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này được căn cứ vào tổng số phát sinh bên Có TK 8211 “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành” trên sổ kế toán chi tiết TK 8211, hoặc làm căn cứ vào số phát sinh bên Nợ TK 8211 đối ứng với bên Có TK 911 trong kỳ báo cáo, trường hợp này số liệu được ghi vào chỉ tiêu này bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( ) trên sổ kế toán chi tiết TK 8211. 16. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (Mã số 52) Chỉ tiêu này phản ánh chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại hoặc thu nhập thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm báo cáo. Số liệu để ghi và chỉ tiêu này được căn cứ vào tổng số phát sinh bên có TK 8212 “Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại” đối ứng với bên nợ của TK 911 “Xác định kết quả kinh doanh” trên sổ kế toán chi tiết TK 8212 hoặc căn cứ vào số liệu được ghi vào chỉ tiêu này bằng số âm dưới hình thức ghi trong ngoặc đơn ( ) trên sổ kế toán chi tiết TK 8212 17. Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp (Mã số 60) Chỉ tiêu này phản ánh tổng số lợi nhuận thuần (hoặc lỗ) sau thuế từ các hoạt động doanh nghiệp. Mã số 60 = Mã số 50 – (Mã số 51+ Mã số 52) 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (Mã số 70) Chỉ tiêu này được hướng dẫn cách tính toán theo thông tư hướng dẫn Chuẩn mực kế toán số 30 “Lãi cơ bản trên cổ phiếu” Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 18
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO III/ NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 1. Mục đích và ý nghĩa, chức năng của việc phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp. 1.1. Khái niệm phân tích báo cáo tài chính. Phân tích báo cáo tài chính là quá trình xem xét, kiểm tra, đối chiếu và so sánh số liệu tài chính hiện hành với quá khứ. Thông qua phân tích báo cáo tài chính, người sử dụng thông tin có thể đánh giá khả năng tiềm tàng, hiệu quả kinh doanh cũng như những rủi ro tương lại. Hay nói cách khác Phân tích tài chính là quá trình tìm hiểu các kết quả của sự quản lý và điều hành tài chính ở doanh nghiệp được phản ánh trên các báo cáo tài chính đồng thời đánh giá những gì đã làm được, dự kiến những gì sẽ xảy ra trên cơ sở đó kiến nghị những biện pháp để tận dụng triệt để nhứng điểm mạnh, khắc phục các điểm yếu. 1.2. Mục đích của phân tích báo cáo tài chính Hoạt động tài chính có mối quan hệ trực tiếp với hoạt động sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp, và có ý nghĩa quyết định trong việc hình thành, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Do đó tất cả hoạt động sản xuất kinh doanh đều có ảnh hưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp. Ngược lại, tình hình tài chính tốt hay xấu đều có tác động thúc đẩy hoặc kìm hãm đối với quá trình sản xuất kinh doanh. Vì thế cần phải thường xuyên, kịp thời đánh giá, kiểm tra tình hình tài chính của doanh nghiệp, trong đó công tác phân tích hoạt động kinh tế giữ vai trò quan trọng và có ý nghĩa sau: - Qua phân tích tình hình tài chính mới đánh giá đầy đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, vạch rõ khả năng tiềm tàng về vốn của xí nghiệp. Trên cơ sở đó đề ra biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, giúp doanh nghiệp củng cố tốt hơn hoạt động tài chính của mình. - Phân tích tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu phục vụ cho công tác quản lý của cơ quan cấp trên, cơ quan tài chính, ngân hàng như: đánh giá tình hình thực hiện các chế độ, chính sách về tài chính của nhà nước, xem xét việc cho vay vốn Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 19
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO 1.3. Ý nghĩa của phân tích báo cáo tài chính Phân tích tài chính có thể được hiểu như quá trình kiểm tra, xem xét các sốliệu tài chính hiện hành và quá khứ, nhằm mục đích đánh giá, dự tính các rủi ro tiềm ẩn trong tương lai phục vụ cho các quyết định tài chính của doanh nghiệp. Mặt khác phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp là để đáp ứng nhu cầu sử dụng thông tin của nhiểu đối tượng quan tâm đến những khía cạnh khác nhau về tài chính của doanh nghiệp để phục vụ cho những mục đích của mình. Đối với nhà quản trị doanh nghiệp: Phân tích tình hình tài chính nhằm mục tiêu: - Tạo thành các chu kỳ đánh giá đều đặn về các hoạt động kinh doanh quá khứ, tiến hành cân đối tài chính, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán, trả nợ, rủi ro tài chính của doanh nghiệp. - Định hướng các quyết định của ban giám đốc như: quyết định đầu tư, tài trợ, phân chia lợi tức, cổ phần, - Là cơ sở cho các dự báo tài chính: kế hoạch đầu tư, phần ngân sách tiền mặt, - Là công cụ để kiểm soát các hoạt động quản lý Đối với đơn vị chủ sở hữu: Họ cũng quan tâm đến lợi nhuận và khả năng trả nợ, sự an toàn của tiền vốn bỏ ra, thông qua phân tích tình hình tài chính giúp họ đánh giá hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, khả năng điều hành hoạt động của nhà quản trị để quyết định sử dụng hoặc bãi miễn nhà quản trị, cũng như quyết định việc phân phối kết quả kinh doanh. Đối với nhà chủ nợ: (Ngân hàng, các nhà cho vay, nhà cung cấp) mối quan tâm của họ hướng vào khả năng trả nợ của doanh nghiệp. Do đó họ cần chú ý đến tình hình và khả năng thanh toán của đơn vị cũng như quan tâm đến lượng vốn chủ sở hữu, khả năng sinh lời để đánh giá đơn vị có khả năng trả nợ được hay không trước khi quyết định cho vay hay bán chịu sản phẩm cho đơn vị. Đối với nhà đầu tư trong tương lai: Điều mà họ quan tâm đầu tiên, đó là sự an toàn của lượng vốn đầu tư, kế đó là mức độ sinh lãi, thời gian hoàn vốn. Vì vậy họ cần những thông tin về tài chính, tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh, tiềm Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 20
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO năng tăng trưởng của doanh nghiệp. Do đó họ thường phân tích báo cáo tài chính của đơn vị qua các thời kỳ, để quyết định đầu tư vào đơn vị hay không, đầu tư dưới hình thức nào và đầu tư vào lĩnh vực nào. Đối với cơ quan chức năng: Như cơ quan thuế, thông qua thông tin trên báo cáo tài chính xác định các khoản nghĩa vụ đơn vị phải thực hiện đối với nhà nước, cơ quan thống kê tổng hợp phân tích hình thành số liệu thống kê, chỉ số thống kê, Vì vậy, thông qua phân tích hoạt động tài chình có thể xem xét các sốliệu tài chính hiện hành với quá khứ từ đó người sử dụng thông tin đánh giá thực trạng tài chính, hiệu quả kinh doanh cũng như rủi ro trong tương lai hoặc triển vọng phát triển của doanh nghiệp. Trên cơ sở đó có biệ pháp hữu hiệu và ra các quyết định cần thiết để nâng cao chất lượng công tác quản lý. 1.4. Chức năng của phân tích báo cáo tài chính 1.4.1. Chức năng đánh giá Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các luồng chuyển dịch giá trị, các luồng vận động của những nguồn lực tài chính trong quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ hoặc vốn hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt mục tiêu kinh doanh trong khuôn khổ của pháp luật. Chức năng đánh giá của tài chính DN đó là làm rõ những vấn đề sau: + Các luồng chuyển dịch giá trị, sự vận động của các nguồn tài chính nảy sinh cà diễn ra như thế nào? Nó tác động ra sao đến quá trình kinh doanh, chịu ảnh hưởng của những yếu tố nào? Có gần với mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp hay không? Có phù hợp với cơ chế chính sách và pháp luật hay không? + Quá trình tạo lập, phân phối và sử dụng vốn hoạt động, các quỹ tiền tệ ở doanh nghiệp diễn ra như thế nào, tác động ra sao đến kết quả hoạt động của doanh nghiệp 1.4.2. Chức năng dự đoán Các doanh nghiệp cho dù đang ở giai đoạn nào trong chu kỳ phát triển thì các hoạt động cũng đều hướng tới mục tiêu nhất định. Những mục tiêu này được hình thành từ nhận thức về điều kiện, năng lực của bản thân cũng như diễn biến của tình Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 21
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO hình kinh tế quốc tế, trong nước, ngành nghề và các DN khác cùng loại, sự tác động của các yếu tố kinh tế xã hội trong tương lai. Chức năng dự đoán tài chính doanh nghiệp là dự đoán sự biến động của các yếu tố đó để có những quyết định phù hợp và tổ chức thực hiện hợp lý, đáp ứng được mục tiêu mong muốn của những đối tượng quan tâm đến tình hình tài chính của doanh nghiệp trong tương lai. 1.4.3. Chức năng điều chỉnh Tài chính doanh nghiệp là hệ thống các quan hệ kinh tế tài chính dưới hình thái giá trị phát sinh trong quá trình tiến hành các hoạt động. Hệ thống các quan hệ đó bao gồm nhiều loại khác nhau rất đa dạng, phong phú, và phức tạp, chịu ảnh hưởng của nhiều nguyên nhân và nhân tố cả bên trong lẫn bên ngoài doanh nghiệp. Hệ thống các quan hệ kinh tế tài chính đó sẽ là bình thường nếu tất cả các mắt xích trong hệ thống đều diễn ra bình thường và đó là sự kết hợp hài hoà các mối quan hệ. Tuy nhiên, những mối quan hệ kinh tế ngoại sinh, bản thân doanh nghiệp cũng như các đối tượng quan tâm không thể kiểm soát và chi phối toàn bộ. Vì vậy, để kết hợp hài hoà các mối quan hệ, doanh nghiệp, các đối tượng có liên quan phải điều chỉnh các mối quan hệ và nghiệp vụ kinh tế nội sinh. Muốn vậy, cần nhận thức rõ nội dung, tính chất, hình thức và xu hướng phát triển của các quan hệ kinh tế tài chính có liên quan. Chức năng điều chỉnh của phân tích tài chính doanh nghiệp giúp doanh nghiệp và các đối tượng quan tâm nhận thức được điều này. 2. Nội dung và phƣơng pháp phân tích báo cáo tài chính 2.1. Nội dung phân tích báo cáo tài chính Trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trường có sự quản lý vĩ mô của Nhà nước, các doanh nghiệp đều được bình đẳng trước pháp luật trong kinh doanh. Đối với mỗi doanh nghiệp, ngoài chủ doanh nghiệp còn có đối tượng khác quan tâm như các nhà đầu tư, nhà cung cấp, các nhà cho vay Chính vì vậy mà việc thường xuyên phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp và mức độ ảnh hưởng Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 22
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO của từng nhân tố đến tình hình tài chính doanh nghiệp để đưa ra các biện pháp hữu hiệu nâng cao chất lượng, công tác quản lý kinh doanh. Từ lý luận trên, nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp sẽ đánh giá đầy đủ nhất và là bức tranh toàn cảnh về tình hình tài chính doanh nghiệp Việc phân tích báo cáo tài chính bao gồm các nội dung sau: - Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp - Phân tích việc đảm bảo nguồn vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh. - Phân tích bảng cân đối kế toán. - Phân tích báo cáo kết quả kinh doanh. - Phân tích báo cáo lưu chuyển tiền tệ. - Phân tích thuyết minh báo cáo tài chính - Phân tích tình hình và khả năng thanh toán. - Phân tích hiệu quả kinh doanh. - Phân tích khả năng sinh lợi của hoạt động kinh doanh. - Phân tích điểm hoà vốn trong kinh doanh. 2.2. Phương pháp phân tích báo cáo tài chính Để nắm bắt được đầy đủ thực trạng tài chính cũng như tình hình sử dụng hiệu quả và khả năng sinh lợi của hoạt động kinh doanh, cần thiết phải đi sâu xem xét các mối quan hệ và tình hình biến động của các khoản mục trong từng báo cáo tài chính, và giữa các báo cáo tài chính với nhau. 2.2.1 Phân tích theo chiều ngang Là việc so sánh, đối chiếu tình hình biến động cả về số tuyệt đối và số tương đối trên từng chỉ tiêu của từng báo cáo tài chính. Phân tích theo chiều ngang các báo cáo tài chính sẽ làm nổi bật biến động của một khoản mục nào đó qua thời gian và việc phân tích này sẽ làm nổi rõ tình hình đặc điểm về lượng và tỷ lệ các khoản mục theo thời gian. Phân tích theo thời gian giúp đánh giá khái quát tình hình biến động của các chỉ tiêu tài chính, từ đó đánh giá tình hình tài chính. Đánh giá đi từ tổng quát đến chi tiết, sau khi đánh giá ta liên kết các thông tin để đánh giá khả năng tiềm tàng và rủi ro, nhận ra những khoản mục nào đó có biến động cần tập trung phân tích xác định nguyên nhân. Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 23
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO Sử dụng phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối hoặc bằng số tương đối: Số tuyệt đối: Y = Y1 – Y0 Y1: Trị số của chỉ tiêu phân tích Y0: Trị số của chỉ tiêu gốc Số tương đối: T = Y1/Y0 * 100% 2.2.2 Phân tích xu hướng Xem xét xu hướng biến động qua thời gian là một biên pháp quan trọng để đánh giá các tỷ số trở nên xấu đi hay đang phát triển theo chiều hướng tốt đẹp. Phương pháp này được dùng để so sánh một sự kiện kéo dài trong nhiều năm. Đây là thông tin rất cần thiết cho người quản trị doanh nghiệp và nhà đầu tư. 2.2.3 Phân tích theo chiều dọc (phân tích theo qui mô chung) Là việc sử dụng các tỷ lệ, các hệ số thể hiện mối tương quan giữa các chỉ tiêu trong từng báo cáo tài chính để rút ra kết luận. Với báo cáo quy mô chung, từng khoản mục trên báo cáo được thể hiện bằng một tỷ lệ kết cấu so với một khoản mục được chọn làm gốc có tỷ lệ là 100%. Sử dụng phương pháp so sánh số tương đối kết cấu (chỉ tiêu bộ phận trên chi tiêu tổng thể) phân tích theo chiều dọc giúp chúng ta đưa về một điều kiện so sánh, dễ dàng thấy được kết cấu của từng chỉ tiêu bộ phận so với chỉ tiêu tổng thể tăng giảm như thế nào. Từ đó đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp 2.2.4 Phân tích các chỉ số chủ yếu. Phân tích các chỉ số cho biết mối quan hệ của các chỉ tiêu trên báo cáo tài chính giúp chúng ta hiểu rõ hơn về bản chất và khuynh hướng tài chính của doanh nghiệp. Sau đây là các nhóm chỉ số tài chính chủ yếu được sử dụng phân tích tài chính - Nhóm chỉ tiêu về cơ cấu tài chính. - Nhóm chỉ tiêu về tình hình thanh toán và khả năng thanh toán của doanh nghiệp. - Nhóm chỉ tiêu về khả năng luân chuyển vốn của doanh nghiệp. - Nhóm chỉ tiêu về tỷ số sinh lời. Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 24
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO 2.2.5. Phương pháp liên hệ - cân đối Khi tiến hành phân tích chúng ta cần chú ý đến những mối quan hệ, tính cân đối cần thiết và hữu dụng trong quản lý tài chính ở từng thời kỳ, thuyết minh sẽ làm cho việc phân tích tản mạn và không hữu ích. 3. Phƣơng pháp phân tích báo cáo kết quả kinh doanh 3.1. Phương pháp chung 3.1.1. Phương pháp đánh giá kết quả kinh tế a. Phương pháp phân chia các đối tượng và kết quả kinh tế. - Phương pháp phân chia các đối tượng và KQ kinh tế theo yếu tố cấu thành - Phương pháp phân chia các đối tượng và kết quả kinh tế theo địa điểm phát sinh. - Phương pháp phân chia các đối tượng và kết quả kinh tế theo thời gian. b. Phương pháp so sánh * Mục đích - Qua so sánh người ta biết được kết quả thực hiện của các mục tiêu do đơn vị đặt ra, muốn vậy cần phải so sánh số thực tế và số kế hoạch. - Qua so sánh người ta biết được nhịp điệu phát triển của các hiện tượng và các kết quả kinh tế thông qua việc so sánh kỳ này với kỳ trước. - Qua so sánh người ta biết được mức độ tiên tiến hay lạc hậu của từng đơn vị. Muốn vậy cần phải so sánh giữa đơn vị này với đơn vị khác có cùng một loại quy mô và so sánh kết quả của từng đơn vị với kết quả trung bình. * Điều kiện để tiến hành so sánh - Phải tồn tại ít nhất hai đại dương hoặc hai chỉ tiêu. - Các chỉ tiêu, đại lượng khi tiến hành so sánh với nhau phải có cùng nội dung kinh tế, có cùng tiêu chuẩn biểu hiện. 3.1.2. Phương pháp xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố a. Phương pháp thay thế liên hoàn * Nội dung và trình tự của phương pháp thay thế liên hoàn: - Trước hết phải biết được số lượng các nhân tố ảnh hưởng, mối quan hệ của chúng với chỉ tiêu phân tích. Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 25
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO - Cần sắp xếp các nhân tố theo một trật tự nhất định, xác định nhân tố số lượng đứng trước, nhân tố chất lượng đứng sau. Trường hợp có nhiều nhân tố số lượng cùng chịu ảnh hưởng thì nhân tố chủ yếu đứng trước, nhân tố thứ yếu đứng sau. - Tiến hành thay thế lần lượt từng nhân tố theo trình tự nói trên. Nhân tố nào thay thế trước sẽ được lấy giá trị thực tế của nó còn nhân tố nào chưa được thay thế sẽ giữ nguyên ở kỳ gốc hay kỳ kế hoạch. Khi thay thế xong một nhân tố phải tính được kết quả cụ thể của từng lần thay đó, lấy kết quả của từng lần thay thực tế trước sẽ tính được mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đó. - Có bao nhiêu nhân tố thì có bấy nhiêu lần thay thế, tổng hợp ảnh hưởng của từng nhân tố phải bằng đối tượng cụ thể phân tích. * Điều kiện áp dụng; - Phương pháp thay thế liên hoàn chỉ áp dụng trong điều kiện các nhân tố ảnh hưởng có quan hệ tích số hoặc thương số hoặc kết hợp cả tích số và thương số. b. Phương pháp số chênh lệch Là một dạng đơn giản của phương pháp thay thế liên hoàn, nó được sử dụng trong trường hợp các nhân tố ảnh hưởng có quan hệ tích số với chỉ tiêu phân tích. Việc thay thế để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố được thực hiện tương tự như thay thế liên hoàn. Nhân tố đứng trước được thay thế trước, nhân tố đứng sau được thay thế sau. c. Phương pháp cân đối Khác với phương pháp thay thế liên hoàn, phương pháp số chênh lệch thì phương pháp số cân đối được sử dụng để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố khi chúng có quan hệ tổng số với chỉ tiêu phân tích. Để xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố nào đó thì cần tính số chênh lệch giữa thực tế và kế hoạch của nhân tố đó, không liên quan tới nhân tố khác. d. Phương pháp quy hồi và tương quan Phương pháp tương quan là quan sát mối liên hệ giữa một tiêu thức kết quả và một hoặc nhiều nguyên nhân nhưng ở dạng liên hệ thực. Còn hồi quy là một phương pháp xác định độ biến thiên của tiêu thức kết quả theo biến thiên của tiêu thức nguyên nhân. Bởi vậy, hai phương pháp này có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và có thể gọi tắt là phương pháp tương quan. Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 26
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO 3.1.3. Phương pháp phân tích tỷ lệ Phương pháp phân tích tỷ lệ được áp dụng phổ biến trong phân tích tài chính vì nó dựa trên ý nghĩa chuẩn mực các tỷ lệ của đại lượng tài chính trong các quan hệ tài chính. Phương pháp tỷ lệ giúp các nhà phân tích khai thác có hiệu quả những số liệu và phân tích một cách có hệ thống hàng loạt tỷ lệ theo chuỗi thưòi gian liên tục theo từng giai đoạn. Qua đó nguồn thông tin kinh tế và tài chính được cải tiến và cung cấp đầy đủ hơn. Từ đó cho phép tích luỹ dữ liệu và thúc đẩy quá trình tính toán một số tỷ lệ như. - Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu. - Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản - Tỷ suất lợi nhuận trên nguồn vốn chủ sở hữu. - Tỷ suất lợi nhuận trên nguyên giá tài sản cố định Như vậy, phương pháp trên nhằm tăng hiệu quả phân tích. Chúng ta sử dụng kết hợp hoặc sử dụng them một số phương pháp bổ trợ khác như: Phương pháp liên hệ, phương pháp loại trừ nhằm tận dụng đầy đủ các ưu điểm của chúng ta để thực hiện mục đích nghiên cứu một cách tốt nhất. 3.2. Đánh giá tình hình tài chính doanh nghiệp thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dung để so sánh lợi nhuận thực hiện với lợi nhuận kế hoạch và lợi nhuận của các năm trước. Qua đó, thấy được lợi nhuận từ các hoạt động tăng giảm như thế nào so với kế hoạch và so với các năm trước. Đánh giá tổng quát tình hình thực hiện lợi nhuận của doanh nghiệp có đạt được mức kế hoạch đặt ra hay không và xu hướng phát triển so với các năm trước như thế nào. Đồng thời, ta cũng phải xem xét tỷ trọng về lợi nhuận của từng hoạt động trong tổng lợi nhuận chung của doanh nghiệp để có cái nhìn toàn diện hơn. Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 27
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO 3.3. Phân tích một số tỷ suất tài chính 3.3.1 Phân tích chỉ số hoạt động - Vòng quay hàng tồn kho: Giá vốn hàng bán Vòng quay hàng tồn kho = Hàng tồn kho bình quân - Vòng quay các khoản phải thu Doanh thu thuần Vòng quay các khoản phải thu = Các khoản phải thu bình quân - Vòng quay vốn lƣu động (Hiệu quả sử dụng vốn lưu động): Cho biết Cứ 100 đồng vốn lưu động bỏ ra trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần Doanh thu thuần Vòng quay vốn lưu động = Vốn lưu động bình quân - Vòng quay vốn cố định (Hiệu quả sử dụng vốn cố định): Cho biết Cứ 100 đồng vốn cố định bỏ ra trong kỳ tạo ra được bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Doanh thu thuần Hiệu quả sử dụng vốn cố định = Vốn cố định bình quân - Vòng quay toàn bộ vốn Doanh thu thuần Vòng quay toàn bộ vốn = Tổng vốn bình quân 3.3.2 Phân tích khả năng sinh lời - Phân tích khả năng cinh lời hoạt động: Cho biết Trong 100 đồng doanh thu thuần thu được trong kỳ mang lại cho doanh nghiệp bao nhiêu lợi nhuận. Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu = Doanh thu thuần Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 28
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO - Phân tích khả năng sinh lợi đầu tƣ: Cho biết cứ 100 đồng vốn được sử dụng trong kỳ mang lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận. Lợi nhuận Doanh thu thuần Tỷ suất lợi nhuận trên vốn = x sử dụng Doanh thu thuần Tổng vốn sử dụng bình quân - Tỷ suất lợi nhuận trên vốn cố định: Cho biết cứ 100 đồng vốn cố định được sử dụng trong kỳ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định = Vốn cố định bình quân - Tỷ suất lợi nhuận trên vốn lƣu động: Cho biết cứ 100 đồng vốn lưu động được sử dụng trong kỳ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận cho doanh nghiệp Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận vốn lưu động = Nguyên giá TSCĐ - Tỷ suất lợi nhuận trên nguyên giá TSCĐ: Cho biết cứ 100 đồng TSCĐ sử dụng trong kỳ đem lại cho doanh nghiệp bao nhiêu đồng lợi nhuận. Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận trên nguyên giá TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ - Phân tích khả năng sinh lời tài chính (Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu): Cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu được sử dụng trong kỳ đem lại cho DN bao nhiêu đồng lợi nhuận. Lợi nhuận Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 29
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO CHƢƠNG II THỰC TẾ TỔ CHỨC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HAPACO I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY CP DỆT MAY HAPACO 1. Quá trình hình thành và phát triển của công ty 1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Công ty Cổ phần Dệt may HAPACO trước đây là Công ty Dệt Hải Phòng thuộc doanh nghiệp Nhà nước. Đến tháng 10 năm 2006 đã được chuyển đổi cơ chế thành Công ty Cổ phần Dệt may HAPACO. Công ty Cổ phần Dệt may HAPACO được thành lập và hoạt động tại Việt Nam theo Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh công ty cổ phần số 0203002627 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Thành phố Hải Phòng cấp ngày 07 tháng 11 năm 2006. Tªn C«ng ty : C«ng ty CP DÖt may HAPACO §Þa chØ giao dÞch : Sè 114- Lª DuÈn - Qu¸n tr÷ - KiÕn An- H¶i Phßng §iÖn tho¹i : 031.379 0482 - 031.379 0483 Fax : 031.3790481 M· sè thuÕ : 0200705906 Trong gÇn 50 n¨m ho¹t ®éng, HAPACO ®· cã nh÷ng b•íc ph¸t triÓn v•ît bËc, trë thµnh mét tËp ®oµn kinh tÕ lín m¹nh víi h¬n 15 C«ng ty thµnh viªn vµ 05 C«ng ty liªn kÕt, cã nhiÒu ®èng gãp trong viÖc t¹o dùng vµ ph¸t triÓn kinh tÕ cña TP. H¶i Phßng nãi riªng vµ c¶ n•íc nãi chung. C«ng ty chuyªn s¶n xuÊt kinh doanh, xuÊt khÈu c¸c lo¹i s¶n phÈm dÖt kim. C¸c s¶n phÈm ®•îc s¶n xuÊt trªn d©y chuyÒn hiÖn ®¹i, ®ång bé cña §øc vµ Italia, bao gåm: C¸c lo¹i v¶i dÖt kim: Rib, Single, Pique C¸c s¶n phÈm may mÆc dÖt kim: T- Shirt, Polo- Shirt, Lady Slip, Men Slip. Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 30
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO Víi c¸c chÊt liÖu 100% Cotton, 95% Cotton + 5% Spandex, 65% Cotton + 35% Polyster, CVC, PE C«ng ty cßn cã c¸c ho¹t ®«ng th¬ng m¹i, dich vô nhËp thiÕt bÞ, nguyªn liÖu, ho¸ chÊt - thuèc nhuém phôc vô cho ngµnh DÖt. §•îc sù chØ ®¹o s¸ng suèt cña Chñ tich héi ®ång qu¶n trÞ vµ Ban Gi¸m ®èc. C«ng ty ®· v•ît qua ®•îc nh÷ng khã kh¨n cña thêi gian ®Çu chuyÓn ®æi c¬ chÕ. Víi thiÕt bÞ c«ng nghÖ hiÖn ®¹i, ®éi ngò kü s• cã n¨ng lùc, c«ng nh©n lµnh nghÒ, giµu kinh nghiÖm vµ C«ng ty ®· x©y dùng hÖ thèng qu¶n lý chÊt l•îng ®¹t tiªu chÈn Quèc tÕ ISO 9000- 2008. S¶n phÈm cña C«ng ty lu«n ®¹t chÊt l•îng theo ®óng quy chuÈn Quèc tÕ, s¶n phÈm ®· ®•îc xuÊt sang c¸c n•íc Mü, §øc, Hµn Quèc, Hång K«ng vµ khu vùc EU. C¸c kh¸ch hµng trong vµ ngoµi n•íc lu«n mÕn mé s¶n phÈm dÖt kim cña HAPACO. C«ng ty lu«n duy tr× vµ ph¸t triÓn s¶n xuÊt, më réng c¸c h×nh thøc kinh doanh, mua b¸n, gia c«ng, hîp t¸c ®Çu t•, nh»m n©ng cao n¨ng lùc s¶n xuÊt vµ chÊt l•îng s¶n phÈm. HiÖn nay, C«ng ty ph¸t triÓn theo h•íng kÕt hîp ®Çu t• dµi h¹n víi ®Çu t• ng¾n h¹n, trªn c¸c ngµnh quan träng bao gåm - S¶n xuÊt, kinh doanh, xuÊt nhËp khÈu hµng dÖt may, kh¨n ¨n, kh¨n t¾m, kh¨n röa mÆt. - Kinh doanh, xuÊt nhËp khÈu vËt t•, m¸y mãc, hãa chÊt th«ng th•êng, thiÕt bÞ ngµnh dÖt may. - Kinh doanh bÊt ®éng s¶n, x©y dùng, th•¬ng m¹i dÞch vô vµ du lÞch. - Kinh doanh trung t©m th•¬ng m¹i, v¨n phßng vµ c¨n hé cho thuª. - Kinh doanh vËn t¶i hµng hãa vµ hµnh kh¸ch b»ng ®•êng thñy, ®•êng bé. TiÕn hµnh c¸c dù ¸n vµ c¸c ngµnh nghÒ kinh doanh víi nh÷ng b•íc ®i v÷ng ch¾c vµ linh ho¹t, kÕt hîp chuyªn s©u víi ®a d¹ng ho¸ s¶n phÈm, tiÕn hµnh x©y dùng th•¬ng hiÖu cña m×nh, phÊn ®Êu ®•a HAPACO ph¸t triÓn lªn tÇm cao míi. Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 31
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO 1.2. Nh÷ng thuËn lîi vµ khã kh¨n trong qu¸ tr×nh ho¹t ®éng ThuËn lîi: §•îc sù gióp ®ì cña UBND Thµnh phè vµ c¸c Së Ban ngµnh, C«ng ty ®•îc x©y dùng c¬ së hÖ thèng mÆt b»ng khang trang. M¸y mãc thiÕt bÞ hiÖn ®¹i. Vµ C«ng ty cã mét ®éi ngò c¸n bé giµu kinh nghiÖm, c«ng nh©n ®•îc ®µo t¹o theo ®óng chuyªn ngµnh. C«ng ty ®· gi÷ v÷ng ®•îc nhÞp ®é s¶n xuÊt qua nh÷ng th¨ng trÇm trong giai ®o¹n chuyÓn ®æi c¬ chÕ, cho ra ®êi nh÷ng s¶n phÈm cã chÊt l•îng theo quy chuÈn chÊt l•îng Quèc tÕ ISO 9000- 2008. Khã kh¨n: Bªn c¹nh nh÷ng thuËn lîi trªn Cty cßn rÊt nhiÒu nh÷ng khã kh¨n. Lµ mét doanh nghiÖp ®•îc chuyÓn ®æi tõ doanh nghiÖp Nhµ n•íc do cung c¸ch qu¶n lý cò dÉn ®Õn thua lç. Chñ tÞch Héi ®ång qu¶n trÞ cïng Ban Gi¸m ®èc ®· ®•a ra nh÷ng ®Þnh h•íng ®óng ®¾n, gãp phÇn lµm gi¶m chi phÝ s¶n xuÊt gióp C«ng ty v•ît qua ®•îc nh÷ng khã kh¨n cña thêi gian ®Çu chuyÓn ®æi c¬ chÕ. Bªn c¹nh ®ã do sù ¶nh h•ëng cña suy tho¸i kinh tÕ ThÕ giíi nªn nh÷ng th¸ng ®Çu n¨m cña n¨m 2009, ngµnh DÖt may nãi chung vµ C«ng ty nãi riªng ®· gÆp rÊt nhiÒu nh÷ng khã kh¨n trong ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh. 1.3. C¬ së vËt chÊt kü thuËt cña c«ng ty Tµi s¶n cè ®Þnh gåm: ThiÕt bÞ m¸y mãc: M¸y dÖt kim trßn TERROT, m¸y nhuém cao ¸p THIES, m¸y may ®ång bé theo d©y chuyÒn C¬ së h¹ tÇng: V¨n phßng lµm viÖc 1 d·y nhµ 2 tÇng, nhµ kho, nhµ x•ëng, phßng b¶o vÖ C«ng ty CP DÖt may HAPACO cã sè vèn tÝnh ®Õn ngµy 31/12/2008 lµ: Trong ®ã: + Vèn cè ®Þnh : 84.259.371.428 + Vèn l•u ®éng : 50.241.776.200 Sè l•îng c¸n bé c«ng nh©n viªn lµ: 480 ng•êi. Lao ®éng lµ yÕu tè quan träng trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt, ®¶m b¶o sè l•îng, chÊt l•îng, lµm t¨ng hiÖu qu¶ s¶n xuÊt kinh doanh, sè lao ®éng vµ tr×nh ®é c¸n bé c«ng nh©n viªn ®•îc thÓ hiÖn qua biÓu mÉu sau: Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 32
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO BiÓu mÉu 1.3: T×nh h×nh lao ®éng cña C«ng ty n¨m 2008 Sè l•îng C¬ cÊu Tr×nh ®é STT §¬n vÞ ( ng•êi) ( %) §¹i häc TrungcÊp A Khèi l•îng lao ®éng gi¸n tiÕp 35 12.8 27 8 1 Phßng Tæ chøc- Hµnh chÝnh 10 3.7 9 1 2 Phßng KÕ to¸n- Tµi chÝnh 5 1.8 4 1 3 Phßng Kü thuËt- KÕ ho¹ch 9 3.3 5 4 4 Phßng Kinh doanh 6 2.2 6 5 Phßng ThÝ nghiÖm 5 1.8 3 2 B Khèi l•îng lao ®éng trùc tiÕp 445 87.2 7 20 1 Ph©n x•ëng DÖt - Nhuém 89 17.9 4 5 2 Ph©n x•ëng May 339 66.7 2 7 3 Ph©n x•ëng C¬ ®iÖn 17 2.6 1 6 Tæng sè lao ®éng 480 100 34 28 Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 33
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO 2. Đặc điểm tổ chức bộ máy của công ty C«ng ty CP DÖt may HAPACO lu«n quan t©m hoµn thiÖn tæ chøc bé m¸y qu¶n lý gän nhÑ hiÖu qu¶. §•îc thÓ hiÖn ë biÓu sau: S¬ ®å 2: S¬ ®å qu¶n lý cña C«ng ty Gi¸m ®èc Phã Gi¸m ®èc Phßng Phßng Phßng Phßng Phßng KÕ to¸n- Tµi Tæ chøc ThÝ nghiÖm Kinh doanh KT- KH chÝnh Phßng Ph©n x•ëng Ph©n x•ëng Ph©n x•ëng B¶o vÖ DÖt-Nhuém May C¬ ®iÖn 2.1. C¬ cÊu bé m¸y qu¶n lý cña C«ng ty: Gi¸m ®èc: Lµ ng•êi ®•îc Héi ®ång qu¶n trÞ Tæng C«ng ty thèng nhÊt bæ nhiÖm, thay mÆt Héi ®ång qu¶n trÞ qu¶n lý C«ng ty. Lµ ng•êi chØ huy cao nhÊt, chÞu tr¸ch nhiÖm tr•íc Héi ®ång qu¶n trÞ Tæng C«ng ty vÒ mäi ho¹t ®éng chÝnh trÞ, kinh tÕ, kü thuËt, s¶n xuÊt kinh doanh cña C«ng ty. Phã Gi¸m ®èc: Lµ ng•êi ®•îc Héi ®ång qu¶n trÞ Tæng C«ng ty thèng nhÊt bæ nhiÖm. Cã tr¸ch nhiÖm gióp Gi¸m ®èc ®iÒu hµnh mäi ho¹t ®éng cña C«ng ty. ChÞu tr¸ch mnhiªm chÝnh vÒ Kinh doanh- Kü thuËt- s¶n xuÊt cña C«ng ty. Ngoµi ra C«ng ty cã mét KÕ to¸n tr•ëng, Tr•ëng phßng Tæ chøc gióp Gi¸m ®èc trong lÜnh vùc qu¶n lý C«ng ty. Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 34
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO 2.2. C¸c ®¬n vÞ chøc n¨ng a. Phßng Tæ chøc hµnh chÝnh: Tham m•u gióp Gi¸m ®èc trong c«ng t¸c tæ chøc lao ®éng s¶n xuÊt. Qu¶n lý nguån lùc, ®µo t¹o nguån lùc, c«ng t¸c an toµn lao ®éng, kû luËt lao ®éng. Theo dâi ®Þnh møc lao ®éng tiÒn l•¬ng vµ c¸c chÕ ®é liªn quan ®Õn ng•êi lao ®éng. b. Phßng KÕ to¸n tµi chÝnh: Tæ chøc c«ng t¸c h¹ch to¸n kÕ to¸n, h•íng dÉn c¸c kÕ to¸n viªn thùc hiÖn c«ng viÖc cña m×nh. TÝnh vµ thanh to¸n tiÒn l•¬ng cho c¸n bé c«ng nh©n viªn trong C«ng ty. TÝnh gi¸ thµnh s¶n phÈm, theo dâi c«ng nî, qu¶n lý tµi s¶n,CCDC. NhËn vµ thanh to¸n c¸c hîp ®ång vèn, h•íng dÉn mäi ng•êi lËp c¸c chøng tõ liªn quan. c. Phßng Kü thuËt - kÕ ho¹ch: T• vÊn cho Gi¸m ®èc vÒ thiÕt bÞ c«ng nghÖ míi. §µo t¹o n¨ng lùc, n©ng bËc cho c«ng nh©n c«ng nghÖ, c¬ khÝ. ChÞu tr¸ch nhiÖm vÒ toµn bé vÒ kü thuËt s¶n xuÊt, chÊt l•îng s¶n phÈm trong toµn C«ng ty. LËp kÕ ho¹ch s¶n xuÊt cho toµn C«ng ty, lËp kÕ ho¹ch mua s¾m vËt t• vµ nhËp khÈu ®Ó ®¸p øng kÞp thêi cho s¶n xuÊt kinh doanh. Qu¶n lý kho cÊp ph¸t vËt t•, kiÓm so¸t qu¸ tr×nh s¶n xuÊt. Tæng hîp c¸c sè liÖu thèng kª, lËp b¸o c¸o thèng kª. Gi¸m s¸t vµ ®èi chiÕu víi thñ kho, viÕt ho¸ ®¬n xuÊt nhËp hµng, duyÖt vËt t• s¶n xuÊt cho c¸c ®¬n hµng. d. Phßng Kinh doanh Theo dâi thÞ tr•êng, ®Ò xuÊt víi l·nh ®¹o C«ng ty c¸c biÖn ph¸p, chÝnh s¸ch tiªu thô s¶n phÈm. Theo dâi c¸c hîp ®ång s¶n xuÊt, tiÕp nhËn vµ ph¶n ¸nh c¸c th«ng tin, khiÕu n¹i cña kh¸ch hµng. Lµm c¸c thñ tôc xuÊt nhËp khÈu, vËn chuyÓn hµng ho¸. X©y dùng kÕ ho¹ch tiªu thô s¶n phÈm. §Ò nghÞ c¸c chÝnh s¸ch ®èi víi kh¸ch hµng vÒ tiªu thô s¶n phÈm. e. Phßng ThÝ nghiÖm: Thö nghiÖm c¸c mÉu mµu, c¸c mÉu thiÕt kÕ. Thö nghiÖm c¸c m« h×nh s¶n xuÊt mÉu theo yªu cÇu cña kh¸ch hµng. N©ng cao c¶i tiÕn c«ng nghÖ s¶n xuÊt c¸c mÆt hµng hiÖn cã cña C«ng ty. ChÞu tr¸ch nhiÖm tr•íc Gi¸m ®èc vÒ ®¶m b¶o tÝnh hiÖu qu¶ còng nh• chÊt l•îng s¶n phÈm cña c«ng nghÖ s¶n xuÊt. Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 35
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO 2.3. Bé m¸y KÕ to¸n cña C«ng ty C«ng ty ¸p dông h×nh thøc kÕ to¸n tËp trung t¹i phßng KÕ to¸n - Tµi chÝnh, bao gåm 5 ng•êi. S¬ ®å 2.3: S¬ ®å tæ chøc phßng KÕ to¸n - Tµi chÝnh KÕ to¸n tr•ëng KÕ to¸n KÕ to¸n tµi KÕ to¸n gi¸ KÕ to¸n-TP thanh to¸n s¶n cè ®Þnh thµnh- T. thô vËt liÖu Mèi quan hÖ qu¶n lý vµ chØ ®¹o Mèi quan hÖ hç trî c«ng t¸c vµ chØ ®¹o KÕ to¸n tr•ëng: Cã nhiÖm vô tæ chøc bé m¸y phßng kÕ to¸n tµi chÝnh vµ tæ chøc c«ng t¸c h¹ch to¸n, h•íng dÉn kÕ to¸n viªn lµm nhiÖm vô cña m×nh. Gi¸m s¸t vÒ tµi chÝnh cña C«ng ty, tham m•u cho Gi¸m ®èc vÒ ®•êng lèi kinh doanh, sö dông vèn cã hiÖu qu¶. KiÓm tra c¸c phÇn kÕ to¸n chi tiÕt, lËp c©n ®èi kÕ to¸n, lËp b¸o c¸o tµi chÝnh. ChÞu tr¸ch nhiÖm tÝnh an toµn vµ ®ñ cña c¸c quü. KÕ to¸n thanh to¸n: KiÓm tra lËp c¸c chøng tõ thu chi, theo dâi vay, thanh to¸n, c«ng nî vµ t¹m øng. TÝnh l•¬ng cho c¸n bé c«ng nh©n viªn. KÕ to¸n tµi s¶n cè ®Þnh: Cã nhiÖm vô theo dâi viÖc qu¶n lý, sö dông tµi s¶n cè ®Þnh, c¸c dÞch vô, c«ng cô. Theo dâi c¸c kho¶n huy ®éng vèn. LËp b¸o c¸o t×nh h×nh sö dông tµi s¶n cè ®Þnh. KÕ to¸n thµnh phÈm-vËt liÖu: Theo dâi tÝnh to¸n viÖc nhËp, xuÊt, tån cña c¸c kho: thµnh phÈm, kho vËt t•- nguyªn phô liÖu trong C«ng ty. LËp c¸c chøng tõ cã liªn quan ®Õn nhËp xuÊt thµnh phÈm, vËt t•- nguyªn phô liÖu. KÕ to¸n gi¸ thµnh- tiªu thô: Cã nhiÖm vô tÝnh gi¸ thµnh s¶n xuÊt s¶n phÈm. Tæng hîp gióp kÕ to¸n tr•ëng x©y dùng gi¸ b¸n thµnh phÈm. H•íng dÉn mäi ng•êi cã liªn quan lËp c¸c chøng tõ vÒ tiªu thô thµnh phÈm. H•íng dÉn thèng kª lËp b¸o c¸o quyÕt to¸n th¸ng. Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 36
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO 2.4. H×nh thøc h¹ch to¸n: HiÖn nay C«ng ty CP DÖt may HAPACO ®ang ¸p dông h×nh thøc kÕ to¸n "Chøng tõ ghi sæ". Cuèi th¸ng kho¸ sæ ®Ó tÝnh ra tæng sè tiÒn cña nghiÖp vô kinh tÕ ph¸t sinh trong th¸ng. Dùa vµo sè liÖu ®ã tÝnh ra tæng sè ph¸t sinh Nî, ph¸t sinh Cã vµ ®•a vµo tõng tµi kho¶n trªn sæ c¸i. LËp b¶ng c©n ®èi sè ph¸t sinh sau ®ã khíp sè liªô trªn sæ c¸i vµ b¶ng tæng hîp chi tiÕt. VÒ hÖ thèng sæ kÕ to¸n C«ng ty CP DÖt may HAPACO lµ mét doanh nghiÖp thùc hiÖn theo ®óng chÕ ®é kÕ to¸n cña Nhµ n•íc ban hµnh vµ viÖc ghi sæ kÕ to¸n ®•îc thùc hiÖn theo chÕ ®é Nhµ n•íc. HiÖn nay C«ng ty ghi sæ kÕ to¸n theo h×nh thøc chøng tõ ghi sæ h×nh thøc nµy thÝch hîp cho mét doanh nghiÖp ho¹t ®éng võa vµ nhá víi sè l•îng tµi kho¶n kh«ng nhiÒu thuËn lîi cho viÖc h¹ch to¸n trªn sæ vµ trªn m¸y. Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 37
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO S¬ ®å 2.4: Tr×nh tù ghi sæ kÕ to¸n theo h×nh thøc Chøng tõ ghi sæ Chøng tõ gèc B¶ng tæng hîp chøng tõ cïng Sæ chi tiÕt lo¹i Chøng tõ ghi sæ B¶ng tæng hîp Sæ c¸i chi tiÕt B¶ng c©n ®èi sè ph¸t sinh B¸o c¸o tµi chÝnh Ghi chó: Ghi hµng ngµy Ghi cuèi th¸ng Ghi cuèi n¨m §èi chiÕu, kiÓm tra Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 38
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO H×nh thøc KT chøng tõ ghi sæ bao gåm c¸c lo¹i chøng tõ chñ yÕu sau: - Chứng từ ghi sæ - C¸c sæ kÕ to¸n chi tiÕt - Sæ c¸i c¸c tµi kho¶n Tæ chøc hÖ thèng tµi kho¶n vµ hÖ thèng b¸o c¸o kÕ to¸n: Công ty tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ và tài khoản kế toán ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20 tháng 3 năm 2006 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính. Hệ thống b¸o c¸o tài chÝnh bao gồm: - Bảng cân đối kế toán ( Mẫu số B01-DN ) - Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ( Mẫu số B02-DN ) - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ ( Mẫu số B03-DN ) - Thuyết minh báo cáo tài chính ( Mẫu số B09-DN ) Mét sè ®Æc ®iÓm chÕ ®é kÕ to¸n - Niªn ®é kÕ to¸n b¾t ®Çu tõ ngµy 01 th¸ng 01 ®Õn ngµy 31 th¸ng 12 - §¬n vÞ tiÒn tÖ sö dông ViÖt Nam ®ång Ph•¬ng ph¸p tÝnh khÊu hao: TSC§ trong c«ng ty ®•îc tÝnh theo ph•¬ng ph¸p tuyÕn tÝnh (ph•¬ng ph¸p ®•êng th¼ng) theo quy ®Þnh sè 206/1999/Q§- BTC ngµy 30/12/1999 cña bé tr•ëng bé tµi chÝnh kh«ng cã tr•êng hîp khÊu hao ®Æc biÖt - Ph•¬ng ph¸p h¹ch to¸n hµng tån kho: Ph•¬ng ph¸p kª khai th•êng xuyªn - Ph•¬ng ph¸p tÝnh thuÕ GTGT: Ph•¬ng ph¸p khÊu trõ - Kh«ng lËp c¸c kho¶n dù phßng - ¸p dông ph•¬ng ph¸p tÝnh gi¸ b×nh qu©n gia quyÒn Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 39
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO II. THỰC TẾ TỔ CHỨC LẬP BCKQHĐKD TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HAPACO Trình tự: lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty. KIỂM SOÁT CÁC CHỨNG TỪ CẬP NHẬT KIỂM KÊ TÀI SẢN VÀ XỬ LÝ KIỂM KÊ KHOÁ SỔ VÀ LẬP BCĐTK SAU KIỂM KÊ LẬP BC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KD 1. Một số công việc chuẩn bị trƣớc khi lập BCKQHĐKD tại công ty. Tổ chức lập báo cáo tài chính nói chung, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh nói riêng tại công ty CP Dệt may HAPACO được tiến hành thông qua các bước công việc sau: 1.1. Kiểm soát các chứng từ cập nhật. Cơ sở số liệu để lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh kỳ này là báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được lập tại kỳ trước và hệ thống sổ kế toán (sổ tổng hợp và sổ chi tiết các TK) của kỳ kế toán cần lập báo cáo. Một trong những yêu cầu được xem là quan trọng nhất của thông tin phản ánh trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là tính chính xác, trung thực và khách quan. Để đáp ứng yêu cầu đó thì cơ sở số liệu để lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng phải chính xác, trung thực, khách quan. Vì thế trước khi sử dụng thông tin trên hệ thống sổ kế toán để lập báo cáo kết quả hoạt động KD công ty đã thực hiện các nghiệp vụ biện pháp cụ thể để kiểm soát thông tin trên hệ thống sổ kế toán. Việc này thường được tiến hành vào cuối năm và bằng cách kiểm soát các nghiệp vụ ghi sổ kế toán có bằng chứng hay không, nghĩa là các nghiệp vụ Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 40
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO được phản ánh trong hệ thống sổ kế toán tổng hợp và hệ thống sổ kế toán chi tiết có chứng từ hay không. Trình tự kiểm soát được tiến hành như: - Sắp xếp chứng từ kế toán theo trật tự thời gian phát sinh. - Đối chiếu nội dung kinh tế, số tiền phát sinh từng chứng từ với nội dung kinh tế, số tiền của từng nghiệp vụ được phản ánh trong chứng từ ghi sổ. - Kiểm soát quan hệ đối ứng tài khoản trong chứng từ ghi sổ. - Đối chiếu số liệu giữa chứng từ ghi sổ và sổ cái các tài khoản. - Đối chiếu số liệu giữa sổ chi tiết và bảng tổng hợp chi tiết. 1.2. Kiểm kê tài sản và xử lý kiểm kê. Để thông tin kế toán phản ánh đúng thực trạng tình hình tài chính và kết quả hoạt động kinh doanh, một công tác không thể thiếu được trong tổ chức công tác kế toán nói chung và tổ chức lập báo cáo tài chính nói riêng là kiểm kê tài sản và lập biên bản xử lý kiểm kê. Tại công ty CP Dệt may HAPACO, việc kiểm kê được thực hiện vào cuối năm. Ngoài ra, tại công ty còn duy trì chế độ kiểm kê bất thường nhằm mục đích tăng cường công tác quản lý tình hình tài chính cũng như hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. Kết thúc quá trình kiểm kê, ban kiểm tra lập biên bản kiểm kê gửi về phòng kế toán. Căn cứ vào biên bản kiểm kê, kế toán xử lý kiểm kê như sau: - Trường hợp, không thừa, thiếu tài sản hoặc thừa, thiếu tài sản nhưng biên bản xử lý kiểm kê ghi rõ hạch toán vào kỳ báo cáo sau thì chấp nhận kết quả khóa sổ lần I và bảng cân đối tài khoản lần I đã lập là kết quả chính thức. - Trường hợp, có thừa thiếu tài sản nhưng biên bản xử lý kiểm kê ghi rõ hạch toán thừa, thiếu tài sản vào kỳ báo cáo, kế toán thực hiện bút toán điều chỉnh lại số liệu theo biên bản xử lý kiểm kê sau đó lập lại bảng cân đối tài khoản và khóa sổ kế toán chính thức. 1.3. Khóa sổ kế toán và lập bảng cân đối tài khoản sau khi kiểm kê. Bước này chỉ được thực hiện trong trường hợp thừa, thiếu tài sản mà biên bản xử lý kiểm kê tài sản ghi rõ hạch toán thừa, thiếu tài sản vào kỳ báo cáo. Sau đây là số liệu kế toán năm 2009 của Công ty CP Dệt may HAPACO để minh họa cho các bước trong khâu chuẩn bị lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty và kết quả kết chuyển số phát sinh của TK đầu 5,6,7,8,9 trong năm 2009 như sau: Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 41
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO CÔNG TY CP DỆT MAY HAPACO AOS Mẫu số S02c1 –DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Số 114 Lê Duẩn – Quán Trữ - Kiến An – HP ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI TK 511 Tên tài khoản: Doanh thu bán hàng Năm 2009 ĐVT: đồng CTGS SH Số tiền NTGS Diễn giải SH NT TKĐƯ Nợ Có . . . . Luỹ kế PS đến 31/10 3.947.979.862 3.947.979.862 12/11 311 12/11 Cty TNHH sợi TAINAN 131 82.027.351 20/11 307 20/11 Doanh thu bán hàng 111 429.101.238 30/11 325 30/11 Kết chuyển doanh thu 911 511.128.589 Cộng PS tháng 11 511.128.589 511.128.589 Luỹ kế PS đến 30/11 4.459.108.451 4.459.108.451 05/12 311 05/12 Cty TNHH GAWOO 131 229.407.352 20/12 307 20/12 Doanh thu bán hàng 111 571.523.141 31/12 325 31/12 Kết chuyển doanh thu 911 800.930.493 Cộng PS tháng 12 800.930.493 800.930.493 Luỹ kế PS đến 31/12 5.260.038.944 5.260.038.944 Ngày .tháng năm 2009 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 42
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO CÔNG TY CP DỆT MAY HAPACO AOS Mẫu số S02c1 –DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Số 114 Lê Duẩn – Quán Trữ - Kiến An – HP ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI TK 521 Tên tài khoản: Chiết khấu thương mại Năm 2009 ĐVT: đồng CTGS SH Số tiền NTGS Diễn giải SH NT TKĐƯ Nợ Có . . . . Luỹ kế PS đến 31/10 494.715 494.715 Thanh toán khoản chiết 18/11 309 18/11 khấu TM cho công ty 112 521.435 TNHH sợi TAINAN Kết chuyển khoản giảm 30/11 324 30/11 511 521.435 trừ DT Cộng PS tháng 11 521.435 521.435 Luỹ kế PS đến 30/11 1.016.150 1.016.150 Thanh toán khoản chiết 21/12 307 21/12 khấu TM cho công ty 111 467.850 TNHH GAWOO Kết chuyển khoản giảm 31/12 324 31/12 511 467.850 trừ DT Cộng PS tháng 12 467.850 467.850 Luỹ kế PS đến 31/12 1.484.000 1.484.000 Ngày .tháng năm 2009 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 43
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO CÔNG TY CP DỆT MAY HAPACO AOS Mẫu số S02c1 –DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Số 114 Lê Duẩn – Quán Trữ - Kiến An – HP ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI TK 515 Tên tài khoản: Doanh thu tài chính Năm 2009 ĐVT: đồng CTGS SH Số tiền NTGS Diễn giải SH NT TKĐƯ Nợ Có . . . . Luỹ kế PS đến 31/10 208.557.765 208.557.765 Thu lãi tiền gửi NH Ngoại 30/11 308 30/11 112 82.569.024 Thương. 30/11 326 30/11 Kết chuyển lãi TGNH 911 82.569.024 Cộng PS tháng 11 82.569.024 82.569.024 Luỹ kế đến 30/11 291.126.789 291.126.789 Thu lãi tiền gửi NH Ngoại 31/12 308 31/12 112 65.257.608 Thương 31/12 326 31/12 Kết chuyển lãi TGNH 911 65.257.608 Cộng PS tháng 12 65.257.608 65.257.608 Luỹ kế PS đến 31/12 356.384.397 356.384.397 Ngày .tháng năm 2009 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 44
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO CÔNG TY CP DỆT MAY HAPACO AOS Mẫu số S02c1 –DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Số 114 Lê Duẩn – Quán Trữ - Kiến An – HP ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI TK 632 Tên tài khoản: Giá vốn hàng bán Năm 2009 ĐVT: đồng CTGS SH Số tiền NTGS Diễn giải SH NT TKĐƯ Nợ Có . . . . 21/10 312 21/10 Trị giá vốn háng bán 156 857.213.151 31/10 326 31/10 Kết chuyển giá vốn 911 857.213.151 Cộng PS tháng 10 857.213.151 857.213.151 Luỹ kế PS đến 31/10 5.979.767.601 5.979.767.601 20/11 312 20/11 Trị giá vốn háng bán 156 792.051.232 30/11 326 30/11 Kết chuyển giá vốn 911 1.092.051.232 Cộng PS tháng 11 1.092.051.232 1.092.051.232 Luỹ kế đến 30/11 7.071.818.833 7.071.818.833 25/12 312 25/12 Trị giá vốn háng bán 156 930.141.078 31/12 326 31/12 Kết chuyển giá vốn 911 930.141.078 Cộng PS tháng 12 930.141.078 930.141.078 Luỹ kế PS đến 31/12 8.001.959.911 8.001.959.911 Ngày .tháng năm 2009 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 45
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO CÔNG TY CP DỆT MAY HAPACO Mẫu số S02c1 –DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Số 114 Lê Duẩn – Quán Trữ - Kiến An – HP ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI TK 635 Tên tài khoản: Chi phí tài chính Năm 2009 ĐVT: đồng CTGS SH Số tiền NTGS Diễn giải SH NT TKĐƯ Nợ Có . . . . Luỹ kế PS đến 31/10 134.149.395 134.149.395 Trả lãi vay ngân hàng 18/11 309 18/11 112 17.351.462 BIDV 30/11 327 30/11 Kết chuyển lãi vay 911 17.351.462 Cộng PS tháng 11 17.351.462 17.351.462 Luỹ kế đến 30/11 151.500.875 151.500.875 Trả lãi vay ngân hàng 18/12 309 18/12 112 15.091.211 BIDV 31/12 327 31/12 Kết chuyển lãi vay 911 15.091.211 Cộng PS tháng 12 15.091.211 15.091.211 Luỹ kế PS đến 31/12 166.592.068 166.592.068 Ngày .tháng năm 2009 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 46
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO CÔNG TY CP DỆT MAY HAPACO Mẫu số S02c1 –DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Số 114 Lê Duẩn – Quán Trữ - Kiến An – HP ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI TK 641 Tên tài khoản: Chi phí bán hàng Năm 2009 ĐVT: đồng CTGS SH Số tiền NTGS Diễn giải SH NT TKĐƯ Nợ Có . . . . Luỹ kế PS đến 31/10 142.267.940 142.267.940 05/11 306 05/11 Chi phí bằng tiền mặt 111 21.795.810 12/11 309 12/11 Chi phí bằng TGNH 112 6.920.000 18/11 315 18/11 Trích KHTSCĐ 214 10.101.260 30/11 322 30/11 Trích lương tháng 11 334 30.000.000 30/11 328 30/11 Kết chuyển CP T11 911 68.817.070 Cộng PS tháng 11 68.817.070 68.817.070 Luỹ kế PS đến 30/11 211.085.010 211.085.010 11/12 306 11/12 Chi phí bằng tiền mặt 111 15.765.352 16/12 309 16/12 Chi phí bằng TGNH 112 7.053.000 18/12 315 18/12 Trích KHTSCĐ 214 10.101.260 30/12 322 30/12 Trích lương tháng 12 334 30.000.000 31/12 328 31/12 Kết chuyển CP T12 911 62.919.612 Cộng PS tháng 12 62.919.612 62.919.612 Luỹ kế PS đến 31/12 274.004.622 274.004.622 Ngày .tháng năm 2009 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 47
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO CÔNG TY CP DỆT MAY HAPACO Mẫu số S02c1 –DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Số 114 Lê Duẩn – Quán Trữ - Kiến An – HP ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI TK 642 Tên tài khoản: Chi phí quản lý doanh nghiệp Năm 2009 ĐVT: đồng CTGS SH Số tiền NTGS Diễn giải SH NT TKĐƯ Nợ Có . . . . Luỹ kế PS đến 31/10 2.189.118.611 2.189.118.611 14/11 306 14/11 Chi phí bằng tiền mặt 111 122.674.021 23/11 309 23/11 Chi phí bằng TGNH 112 93.504.000 25/11 315 25/11 Trích KHTSCĐ 214 30.987.653 30/11 322 30/11 Trích lương tháng 11 334 100.000.000 30/11 329 30/11 Kết chuyển CP T11 911 347.165.674 Cộng PS tháng 11 347.165.674 347.165.674 Luỹ kế PS đến 30/11 2.536.284.285 2.536.284.285 11/12 306 11/12 Chi phí bằng tiền mặt 111 121.097.874 15/12 309 15/12 Chi phí bằng TGNH 112 86.920.000 24/12 315 24/12 Trích KHTSCĐ 214 30.987.653 30/12 322 30/12 Trích lương tháng 12 334 100.000.000 31/12 329 31/12 Kết chuyển CP T12 911 339.005.527 Cộng PS tháng 12 339.005.527 339.005.527 Luỹ kế PS đến 31/12 2.875.289.812 2.875.289.812 Ngày .tháng năm 2009 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 48
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO CÔNG TY CP DỆT MAY HAPACO Mẫu số S02c1 –DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Số 114 Lê Duẩn – Quán Trữ - Kiến An – HP ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI TK 811 Tên tài khoản: Chi phí khác Năm 2009 ĐVT: đồng CTGS SH Số tiền NTGS Diễn giải SH NT TKĐƯ Nợ Có . . . . Luỹ kế PS đến 31/10 417.380.197 417.380.197 20/11 306 20/11 Chi phí thanh lý TSCĐ 111 20.836.024 25/11 318 25/11 Chi phí phải trả khác 331 50.751.863 30/11 330 30/11 Kết chuyển CP khác 911 71.587.887 Cộng PS tháng 11 71.587.887 71.587.887 Luỹ kế đến 30/11 488.968.084 488.968.084 1612 306 1612 Chi phí thanh lý TSCĐ 111 10.907.642 21/12 318 21/12 Chi phí phải trả khác 331 42.849.513 31/12 330 31/12 Kết chuyển CP khác 911 53.757.155 Cộng PS tháng 12 53.757.155 53.757.155 Luỹ kế PS đến 31/12 542.725.239 542.725.239 Ngày .tháng năm 2009 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 49
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO CÔNG TY CP DỆT MAY HAPACO Mẫu số S02c1 –DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Số 114 Lê Duẩn – Quán Trữ - Kiến An – HP ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI TK 711 Tên tài khoản: Thu nhập khác Năm 2009 ĐVT: đồng CTGS SH Số tiền NTGS Diễn giải SH NT TKĐƯ Nợ Có . . . . Luỹ kế PS đến 31/10 67.019.479 67.019.479 22/11 311 22/11 DT từ thanh lý TSCĐ 131 12.084.548 30/11 331 30/11 Kết chuyển TN khác 911 12.084.548 Cộng PS tháng 11 12.084.548 12.084.548 Luỹ kế đến 30/11 79.104.027 79.104.027 26/12 311 26/12 DT từ nhượng bán TSCĐ 111 13.524.906 31/12 331 31/12 Kết chuyển TN khác 911 13.524.906 Cộng PS tháng 12 13.524.906 13.524.906 Luỹ kế PS đến 31/12 92.628.933 92.628.933 Ngày .tháng năm 2009 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 50
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO CÔNG TY CP DỆT MAY HAPACO Mẫu số S02c1 –DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Số 114 Lê Duẩn – Quán Trữ - Kiến An – HP ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI TK 911 Tên tài khoản: Xác định kết quả kinh doanh Năm 2009 ĐVT: đồng CTGS SH Số tiền NTGS Diễn giải SH NT TKĐƯ Nợ Có . . . . Lũy kế PS đến T10 8.862.683.744 8.862.683.744 30/11 340 30/11 Kết chuyển DTBH 511 511.128.589 30/11 341 30/11 Kết chuyển DT TC 515 82.569.024 30/11 342 30/11 Kết chuyển giá vốn 632 1.092.051.232 30/11 343 30/11 Kết chuyển CP lãi vay 635 17.351.462 30/11 344 30/11 Kết chuyển CP b.hàng 641 68.817.070 30/11 345 30/11 Kết chuyển CPQLDN 642 347.165.674 30/11 346 30/11 Kết chuyển CP khác 811 71.587.887 30/11 347 30/11 Kết chuyển TN khác 711 12.084.548 30/11 348 30/11 Kết chuyển lỗ T11 421 991.191.164 Cộng PS T11 1.596.973.325 1.596.973.325 Lũy kế PS đến T11 10.459.657.069 10.459.657.069 30/12 340 30/12 Kết chuyển DTBH 511 800.930.493 30/12 341 30/12 Kết chuyển DT TC 515 65.257.608 30/12 342 30/12 Kết chuyển giá vốn 632 930.141.078 30/12 343 30/12 Kết chuyển CP lãi vay 635 15.091.211 30/12 344 30/12 Kết chuyển CP b.hàng 641 62.919.612 30/12 345 30/12 Kết chuyển CPQLDN 642 339.005.527 30/12 346 30/12 Kết chuyển CP khác 811 53.757.155 30/12 347 30/12 Kết chuyển TN khác 711 13.524.906 30/12 348 30/12 Kết chuyển lỗ T12 421 521.201.576 Cộng PS T12 1.400.914.583 1.400.914.583 Luỹ kế PS đến T12 11.860.571.652 11.860.571.652 Ngày .tháng năm 2009 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 51
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO CÔNG TY CP DỆT MAY HAPACO Mẫu số S02c1 –DN (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC Số 114 Lê Duẩn – Quán Trữ - Kiến An – HP ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) SỔ CÁI TK 421 Tên tài khoản: Lợi nhuận chưa phân phối Năm 2009 ĐVT: đồng CTGS SH Số tiền NTGS Diễn giải SH NT TKĐƯ Nợ Có Số dƣ đầu kỳ 32.209.398.938 30/10 334 30/10 Kết chuyển lỗ tháng 10 911 842.069.751 31/11 334 31/11 Kết chuyển lỗ tháng 11 911 991.191.164 31/12 334 31/12 Kết chuyển lỗ tháng 12 911 521.201.576 Cộng phát sinh 6.153.003.378 Số dƣ cuối kỳ 38.362.402.316 Ngày .tháng năm 2009 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 52
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO Kết quả kết chuyển số phát sinh của các TK đầu 5,6,7,8,9 trong năm 2009 tại công ty Cổ phần Dệt may HAPACO như sau: Kế toán tổng hơp chi phí, doanh thu, xác định kết quả hoạt động kinh doanh năm 2009 tại công ty Cổ phần Dệt may HAPACO 632 911 511 8.001.959.911 5.260.038.944 8.001.959.911 5.260.038.944 1.484.000 521 1.484.000 635 515 166.592.068 356.384.397 166.592.068 356.384.397 641 274.004.622 274.004.622 642 2.875.289.812 2.875.289.812 811 711 542.725.239 92.628.933 542.725.239 92.628.933 421 6.153.003.378 6.153.003.378 11.860.571.652 11.860.571.652 Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 53
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO 2. Lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại công ty Cổ phần Dệt may HAPACO 2.1. Căn cứ lập báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009 tại công ty - Dựa vào báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2008 - Căn cứ vào số liệu trong các sổ cái của các TK đầu 5,6,7,8,9 của năm 2009 Sau đây là báo cáo kết quả kinh doanh năm 2008 và năm 2009. Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 54
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO Đơn vị báo cáo: Công ty CP Dệt may HAPACO Mẫu số B02-DN Điạ chỉ: 114 Lê Duẩn - Quán trữ - KA - HP (Ban hành theo quyết định số15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm: 2008 Đơn vị tính: đồng Thuyết Chỉ tiêu Mã số Năm nay Năm trƣớc minh 1 2 3 4 5 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp 01 VI.25 31.045.347.465 18.623.054.912 dịch vụ 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 176.405.705 136.028.905 3. Doanh thu thuần về bán hàng và 10 30.868.941.760 18.487.025.907 cung cấp dịch vụ (10 = 01 – 02) 4. Giá vốn hàng bán 11 VI.27 35.944.660.659 20.515.648.732 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung 20 (5.075.718.899) (2.028.622.830) cấp dịch vụ (20 = 10 – 11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 708.270.056 593.621.084 7. Chi phí tài chính 22 7.780.422.430 2.871.225.641 VI.28 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 7.780.422.430 2.871.225.641 8. Chi phí bán hàng 24 6 09.362.203 483.712.406 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 3.322.559.777 3.125.177.914 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 30 (16.079.793.253) (7.915.117.707) ( 30 = 20 + (21 – 22) – (24 + 25) 11. Thu nhập khác 31 1.458.225.586 663.792.121 12. Chi phí khác 32 2.658.551.154 1.057.484.623 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 – 32 ) 40 (1.200.325.568) (393.692.502) 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 (17.280.118.821) (8.308.810.209) 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.30 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.30 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 60 (17.280.118.821) (8.308.810.209) 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 Hải Phòng,ngày .tháng .năm Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 55
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO 2.2. Phương pháp lập báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009 tại Công ty. - “Mã số” ghi ở cột 2 dùng để cộng khi lập báo cáo tài chính tổng hợp hoặc báo cáo tài chính hợp nhất. - Số liệu ghi vào cột 3 “Thuyết minh” của báo cáo này thể hiện số liệu chi tiết của chỉ tiêu này trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính năm. - Số liệu ghi vào cột 5 “Năm trước “ của báo cáo kỳ này năm nay đươc căn cứ vào số liệu ghi ở cột 4 “Năm nay” của từng chỉ tiêu tương ứng của báo cáo nay năm trước. - Nội dung và phương pháp lập các chỉ tiêu vào cột 4 “Năm nay”,như sau: 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 01) Chỉ tiêu này phản ánh tổng doanh thu bán hàng hoá thành phẩm và cung cấp dịch vụ trong kỳ báo cáo của công ty Số liệu ghi vào chỉ tiêu này là số lũy kế phát sinh bên Có TK 511 trên sổ cái. Năm 2009, chỉ tiêu này có giá trị : 5.260.038.944 đồng 2. Các khoản giảm trừ doanh thu ( Mã số 02) Số liệu ghi vào chỉ tiêu này là số lũy kế phát sinh bên Có TK 521( Chiết khấu thương mại) Năm 2009, chỉ tiêu này có giá trị : 1.484.000 đồng 3. Doanh thu thuần (Mã số 10 ) Lấy chỉ tiêu tổng doanh thu (-) chỉ tiêu các khoản giảm trừ doanh thu Mã số 01 – Mã số 03 = Mã số 10. Năm 2009, chỉ tiêu này có giá trị là : 5.260.038.944 - 1.484.000 = 5.258.554.944 đồng 4. Giá vốn hàng bán(Mã số 11) Chỉ tiêu này phản ánh tổng giá vốn của hàng hoá đã bán, chi phí trực tiếp của dịch vụ đã cung cấp, chi phí khác được tính vào ghi giảm giá vốn hàng hoá trong năm 2009 . Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 56
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO Số liệu ghi vào chỉ tiêu này là số lũy kế phát sinh bên Có TK 632 trên sổ cái. Năm 2009, chỉ tiêu này có giá trị là : 8.001.959.911 đồng 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ (Mã số 20) Lấy chỉ tiêu doanh thu thuần (-) chỉ tiêu giá vốn hàng bán: Mã số 10 – Mã số 11 = Mã số 20 Năm 2009, chỉ tiêu này có giá trị là: 31.965.863.586 - 8.001.959.911 = - 2.743.404.967 đồng 6. Doanh thu hoạt động tài chính(Mã số 21) Chỉ tiêu phản ánh tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được từ hoạt động tài chính hoặc kinh doanh về vốn trong kỳ Số liệu ghi vào chỉ tiêu này là số lũy kế phát sinh bên Nợ TK 515 đối ứng với bên Có TK 911 trên sổ cái. Năm 2009, chỉ tiêu này có giá trị là : 356.384.397 đồng 7. Chi phí tài chính (Mã số 22) : Chỉ tiêu này chủ yếu phản ánh số tiền lãi vay phải trả phát sinh tại công ty trong năm. Số liệu ghi vào chỉ tiêu này là số lũy kế phát sinh bên Có TK 635 đối ứng với bên Nợ TK 911 trên sổ cái. Năm 2009, chỉ tiêu này có giá trị là : 166.592.068 đồng 8. Chi phí bán hàng (Mã số 24) : Chỉ tiêu này phản ánh tổng chi phí bán hàng phân bổ cho hàng hoá, dịch vụ đã cung cấp phát sinh trong năm 2009 Số liệu để ghi vào chỉ tiêu này là tổng cộng số phát sinh Có của tài khoản 641 “Chi phí bán hàng” và số phát sinh Có của Tài khoản 1422 “ Chi phí chờ kết chuyển”, đối ứng với bên Nợ của Tài khoản 911 “Xác định kết quả kinh doanh” trong năm 2009. Năm 2009, chỉ tiêu này có giá trị là: 274.004.622 đồng Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 57
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp (Mã số 25) Chỉ tiêu này phản ánh tổng chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ của công ty như chi phí tiền lương của cán bộ công nhân viên quản lý, chi phí thiết bị văn phòng, chi phí khấu hao TSCĐ phục vụ quản lý Số liệu ghi vào chỉ tiêu này là số lũy kế phát sinh bên Có TK 642 đối ứng với bên Nợ TK 911 trên sổ cái. Năm 2009, chỉ tiêu này có giá trị : 2.875.289.812 đồng 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh (Mã số 30) Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động KD của công ty trong kỳ báo cáo. Mã số 20 + Mã số 21 – Mã số 22 – Mã số 24 – Mã số 25 = Mã số 30 Năm 2009, chỉ tiêu này có giá trị : 721.056.914 + 356.384.397 – 166.592.068 - 274.004.622 – 2.875.289.812 = - 5.702.907.072 đ 11. Thu nhập khác (Mã số 31) Căn cứ vào số phát sinh bên Nợ của TK 711 trong mối quan hệ đối ứng Nợ TK 911. Năm 2009, chỉ tiêu này có giá trị: 92.628.933 đồng 12. Chi phí khác (Mã số 32) Căn cứ vào số phát sinh bên Có của TK 811 trong mối quan hệ đối ứng Nợ TK 911. Năm 2009, chỉ tiêu này có giá trị : 542.725.239 đồng 13. Lợi nhuận khác (Mã số 40) Lấy chỉ tiêu thu nhập khác (-) chỉ tiêu chi phí khác Năm 209, chỉ tiêu này có giá trị : - 450.096.306 đồng 14. Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế (Mã số 50) Chỉ tiêu này phản ánh tổng số lợi nhuận kế toán thực hiện được tại công ty trước khi trừ đi thuế thu nhập doanh nghiệp: Mã số 30 + Mã số 40 = Mã số 50 Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 58
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO Năm 2009, chỉ tiêu này có giá trị là : - 5.702.907.072 - 450.096.306 = - 6.153.003.378 đồng 15. Thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành (Mã số 51) Chỉ tiêu này phản ánh thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành phát sinh tại cty. Năm 2009, Công ty bị lỗ nên không phát sinh chỉ tiêu này. 16. Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại (Mã số 52): Trong kỳ công ty không phát sinh giá trị của chỉ tiêu này. 17. Lợi nhuận sau thuế : Chỉ tiêu này phản ánh tổng lợi nhuận sau thuế từ hoạt động kinh doanh của công ty trong năm 2009. Lấy chỉ tiêu tổng lợi nhuận kế toán trước thuế (-) Chỉ tiêu thuế thu nhập hiện hành (-) Thuế thu nhập doanh nghiệp hoãn lại. Mã số 50 – Mã số 51 – Mã số 52 = Mã số 60 Năm 2009,Công ty bị lỗ nên không phải nộp thuế TNDN nên chỉ tiêu này có giá trị bằng chỉ tiêu Tổng lợi nhuận trước thuế : - 6.153.003.378 đồng 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu (Mã số 70) : Công ty không phát hành cổ phiếu nên không phát sinh giá trị của chỉ tiêu này Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 59
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO Đơn vị báo cáo: Công ty CP Dệt may HAPACO Mẫu số B02-DN Điạ chỉ: 114 Lê Duẩn - Quán trữ - KA - HP (Ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC) BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Năm: 2009 Đơn vị tính: đồng Mã Thuyết Chỉ tiêu Năm nay Năm trƣớc số minh 1 2 3 4 5 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 01 VI.25 5.260.038.944 31.045.347.465 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 02 1.484.000 176.405.705 3. Doanh thu thuần về bán hàng và cung 10 5.258.554.944 30.868.941.760 cấp dịch vụ (10 = 01 – 02) 4. Giá vốn hàng bán 11 VI.27 8.001.959.911 35.944.660.659 5. Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp 20 (2.743.404.967) (5.075.718.899) dịch vụ (20 = 10 – 11) 6. Doanh thu hoạt động tài chính 21 VI.26 356.384.397 708.270.056 7. Chi phí tài chính 22 VI.28 166.592.068 7.780.422.430 - Trong đó: Chi phí lãi vay 23 166.592.068 7.780.422.430 8. Chi phí bán hàng 24 274.004.622 6 09.362.203 9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 25 2.875.289.812 3.322.559.777 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh 30 (5.702.907.072) (16.079.793.253) doanh ( 30 = 20 + (21 – 22) – (24 + 25) 11. Thu nhập khác 31 92.628.933 1.458.225.586 12. Chi phí khác 32 542.725.239 2.658.551.154 13. Lợi nhuận khác (40 = 31 – 32 ) 40 (450.096.306) (1.200.325.568) 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 50 (6.153.003.378) (17.280.118.821) 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 51 VI.30 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại 52 VI.30 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 60 (6.153.003.378) (17.280.118.821) 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu 70 Hải Phòng,ngày .tháng .năm Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 60
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO III. THỰC TẾ TỔ CHỨC CÔNG TÁC PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CP DỆT MAY HAPACO. Tại công ty CP Dệt may HAPACO đã tiến hành phân tích Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh thông qua việc phân tích và đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch tài chính trong năm hoạt dộng kinh doanh. 1. Ý nghĩa của việc phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty. - Kết quả sản xuất kinh doanh là mục tiêu hoạt động kinh doanh của công ty trong từng thời kỳ, từng giai đoạn. Hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh là lý do tồn tại và phát triển của công ty trên thương trường kinh doanh. Hoàn thành vượt mức kế hoạch hay không hoàn thành kế hoạch công ty đều phải xem xét đánh giá,phân tích nhằm tìm ra các nguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến kết quả kinh doanh của công ty. - Một kế hoạch kinh doanh cho dù khoa học và chặt chẽ như thế nào chăng nữa so thực tế đã và đang diễn ra vẫn chỉ là một dự kiến. Thông qua thực tiễn kiểm nghiệm, sẽ có nhiều điều cần bổ sung hoàn thiện để lập kế hoạch cho năm tiếp theo. - Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh còn giúp cho lãnh đạo công ty có được những thông tin cần thiết để đưa ra những quyết định sửa chữa, điều hành kịp thời nhằm đạt được mục tiêu mong muốn trong quá trình điều hành sản xuất kinh doanh. 2. Các bƣớc thực hiện phân tích, đánh giá tình hình thực hiện tài chính trong năm 2009. - Thu thập các thông tin, số liệu đã và đang diễn ra về các chỉ tiêu phản ánh kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. - So sánh doanh thu, lợi nhuận thực hiện được với kế hoạch, qua đó đánh giá tổng quát tình hình thực hiện doanh thu, lợi nhuận có đạt mức kế hoạch đề ra hay không? - So sánh các tỷ suất sinh lợi giữa thực hiện với kế hoạch. Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 61
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO - Phân tích các nguyên nhân đã và đang ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến tình hình kế hoạch. - Cung cấp tài liệu phân tích kết quả sản xuất kinh doanh, các dự báo tình hình kinh doanh sắp tới của công ty cho lãnh đạo và bộ phận quản lý. Sau đây là bảng phân tích tình hình thực hiện kế hoạch tài chính năm 2009 tại cty BẢNG PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH THỰC HIỆN KẾ HOẠCH TÀI CHÍNH So sánh TH với KH STT Chỉ tiêu ĐVT Kế hoạch (2008) Thực hiện (2009) Số tƣơng Số tuyệt đối đối(%) 1 Doanh thu (DT) đồng 5,896,071,225 5,260,038,944 -636,032,281 -10.79% 2 Lợi nhuận (LN) đồng (6,956,023,189) (6,153,003,378) 803,019,811 -11.54% 3 Tổng vốn kinh doanh (T) đồng 80,874,507,621 82,971,523,946 2,097,016,325 2.59% 4 Vốn CSH bình quân (C) đồng (13,824,625,010) (14,285,900,620) -461,275,610 3.34% Tỷ suất doanh lợi doanh 5 % -117.98 -116.98 1.0009 thu (LN/DT)*100% Tỷ suất doanh lợi tổng 6 % -8.60 -7.42 1.1852 vốn (LN/T)*100% Tỷ suất doanh lợi vốn 7 % 50.32 43.07 -7.2457 CSH(LN/C)*100% Qua bảng phân tích trên, chúng ta thấy: - Thực tế doanh thu tại công ty trong năm 2009 đã không đạt được mức doanh thu theo kế hoạch đặt ra. Cụ thể doanh thu thực tế giảm 636,032,281 đồng so với doanh thu kế hoạch tương ứng giảm 10.79%. Nguyên nhân của sự giảm sút doanh thu này là do một số hợp đồng dệt may của công ty chưa đạt tiêu chuẩn, mẫu mã như kế hoạch đã đề ra, do tiền thu về từ hoạt động cho thuê nhà xưởng sản xuất giảm so với kế hoạch. Mặc dù doanh thu năm 2009 của công ty không đạt được mức kế hoạch đề ra nhưng lợi nhuận thực tế của công ty năm 2009 đã đạt vượt mức lợi nhuận kế hoạch đề ra là 803,019,811 đồng tương ứng tăng 11.54 %. Nguyên nhân làm tăng lợi nhuận năm 2009 là do chi phí thực tế phát sinh trong năm 2009 tại công ty giảm. Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 62
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO Đây là ưu điểm của công ty trong công tác quản lý chi phí đã tiết kiệm được nguyên vật liệu trực tiếp khi sản xuất mà vẫn đảm bảo chất lượng. Đồng thời với việc đổi mới tổ chức bộ máy quản lý gọn nhẹ và hiệu quả đã làm cho chi phí quản lý tại công ty giảm đi một cách đáng kể. Nhưng tốc độ gia tăng của lợi nhuận tại công ty chậm hơn khá nhiều so với tốc độ giảm doanh thu . Cụ thể tốc độ giảm doanh thu thực tế so kế hoạch giảm 10.79% trong khi tốc độ tăng lợi nhuận chỉ đạt được 11.54%. Do đó công ty cần đi sâu vào tìm hiểu nguyên nhân để đề ra các biện pháp đẩy cao tốc độ tăng lợi nhuận. - Tổng vốn kinh doanh của công ty thực tế tăng so với kế hoạch là 2,097,016,325 đồng tương đương giảm 2.59% làm cho doanh lợi tổng vốn kỳ thực tế so với kế hoạch tăng 1.1852%. Điều này có nghĩa là cứ 100 đồng tổng vốn đem vào sử dụng thực tế cho (7,42) đồng lợi nhuận và đã tăng so với kế hoạch là 1.1852 đồng. - Vốn CSH thực tế đã giảm 461,275,610 đồng tương đương giảm 3.34% so với kế hoạch, làm cho tỷ suất vốn CSH thực tế giảm 7,2457% so với kế hoạch hay nói cách khác cứ 100 đồng vốn CSH đem vào kinh doanh thực tế cho 47.07 đồng lợi nhuận và đã giảm 7 đồng. Tóm lại công ty chưa hoàn thành được mục tiêu đã đặt ra trong năm 2009. Nguyên nhân khách quan làm cho công ty không hoàn thành mức kế hoạch đó là: - Kế hoạch xây dựng chưa sát với thực tế vì vậy cần phải quan tâm hơn nữa đến khâu lập kế hoạch trong năm tiếp theo - Do phát sinh một số nghiệp vụ kinh tế nằm ngoài dự kiến của công ty như một số máy móc đã phải thanh lý vì không đáp ứng được nhu cầu trong khi chưa có kế hoạch thay thế. Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 63
- Hoµn thiÖn c«ng t¸c lËp vµ ph©n tÝch b¸o c¸o kÕt qu¶ kinh doanh t¹i c«ng ty Cæ phÇn DÖt may HAPACO CHƢƠNG III HOÀN THIỆN CÔNG TÁC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH TẠI CÔNG TY CP DỆT MAY HAPACO I. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TỔ CHỨC LẬP VÀ PHÂN TÍCH BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY HAPACO 1. Những mặt ƣu điểm của công ty - Công ty luôn chú trọng công tác đào tạo và nâng cao trình độ chuyên môn tạo điều kiện cho người lao động: học hỏi nâng cao tay nghề, phát huy tính sáng tạo và tinh thần tập thể, chính sự thống nhất trong công tác quản lý giữa các phòng ban trong Công ty cũng như các phần hành kế toán trong bộ máy kế toán đã góp phần nâng cao hiệu quả quản lý của ban lãnh đạo, tạo cho Công ty có được môi trường làm việc lành mạnh. - Việc tổ chức hạch toán đã đáp ứng được yêu cầu của Công ty đề ra như đảm bảo tính thống nhất về mặt phạm vi phương pháp tính toán các chỉ tiêu kinh tế đảm bảo trung thực hợp lý rõ ràng. Hiện nay Công ty đang trang bị thêm phương tiện hỗ trợ như trang bị máy vi tính cho cán bộ nhân viên phòng kế toán tài chính để nâng cao trình độ đội ngũ nhân viên kế toán tiếp cận nhanh với các nguồn thông tin giúp cho công tác kế toán của Công ty đã giảm bớt tính phức tạp cũng như khối lượng công việc kế toán. - Bộ phận kế toán tại Công ty tổ chức hoạt động dưới hình thức chứng từ ghi sổ mà Công ty đang áp dụng. Đội ngũ kế toán là những người có kinh nghiệm am hiểu nghiệp vụ nhiệt tình trong công việc. Công ty tổ chức cho nhân viên kế toán tham gia các lớp bồi dưỡng để không ngừng nâng cao trình độ chuyên môn. - Công ty áp dụng kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên là hoàn toàn phù hợp với đặc điểm kinh doanh và quy mô của Công ty. Mặt khác kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thương xuyên giúp cho Công ty quản lý dễ dàng và chính xác hơn. Sinh viªn: TrÇn Ph•¬ng Nhung – QT1004K 64