Khóa luận Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần INDECO - Trịnh Thị Hậu
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần INDECO - Trịnh Thị Hậu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
- khoa_luan_hoan_thien_cong_tac_to_chuc_ke_toan_tien_luong_va.pdf
Nội dung text: Khóa luận Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty cổ phần INDECO - Trịnh Thị Hậu
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp LỜI MỞ ĐẦU Theo Mac, lao động của con ngƣời là một trong ba yếu tố quan trọng quyết định sự tồn tại của quá trình sản xuất. Lao động giữ vai trò chủ chốt trong việc tái tạo ra của cải vật chất và tinh thần cho xã hội. Lao động có năng suất, có chất lƣợng và đạt hiệu quả cao là nhân tố đảm bảo cho sự phồn vinh của mọi quốc gia. Ngƣời lao động chỉ phát huy hết khả năng của mình khi sức lao động mà họ bỏ ra đƣợc đền bù xứng đáng. Đó là số tiền mà ngƣời sử dụng lao động trả cho ngƣời lao động để ngƣời lao động có thể tái sản xuất sức lao động đồng thời có thể tích luỹ đƣợc gọi là tiền lƣơng. Tiền lƣơng là một bộ phận của sản phẩm xã hội, là nguồn khởi đầu của quá trình tái sản xuất tạo ra sản phẩm hang hoá. Vì vậy, việc hạch toán phân bổ chính xác tiền lƣơng vào giá thành sản phẩm, tính đủ và thanh toán kịp thời tiền lƣơng cho ngƣời lao động sẽ góp phần hoàn thành kế hoạch sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng năng suất lao động, tăng tích luỹ và đồng thời sẽ cải thiện đời sống ngƣời lao động. Gắn chặt với tiền lƣơng là các khoản trích theo lƣơng, đây là các quỹ xã hội thể hiện sự quan tâm của toàn xã hội đối với ngƣời lao động. Chính sách tiền lƣơng đƣợc vận dụng linh hoạt ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc vào đặc điểm và tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh và phụ thuộc vào tính chất của công việc. Vì vậy, việc xây dựng một cơ chế trả lƣơng phù hợp, hạch toán đủ và thanh toán kịp thời có ý nghĩa to lớn về mặt kinh tế cũng nhƣ vè mặt chính trị đối với ngƣời lao động. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của công tác tiền lƣơng trong quản lý doanh nghiệp, em chọn đề tài: “Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công ty cổ phần INDECO” là đề tài khoá luận tốt nghiệp của mình. Nội dung chính của bài khóa luận của em gồm 3 chƣơng: Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang1
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Chƣơng I: Những lý luận chung về kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng trong doanh nghiệp. Chƣơng II: Thực trạng công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công ty cổ phần INDECO. Chƣơng III: Hoàn thiện công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công ty cổ phần INDECO. Trong quá trình thực tập nghiên cứu, sƣu tầm tài liệu em nhận đƣợc sự quan tâm hƣớng dẫn tận tình của cô giáo Ths. Phạm Thị Nga, đƣợc sự giúp đỡ của toàn bộ nhân viên phòng kế toán Công ty cổ phần INDECO đã tạo điều kiện cho em hoàn thành khoá luận này. Em mong nhận đƣợc sự góp ý kiến của các thầy cô để nâng cao them thất lƣợng của đề tài. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên Trịnh Thị Hậu Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang2
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp CHƢƠNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ HOẠCH TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 Lý luận chung về tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng. 1.1.1 Khái niệm và nội dung cơ bản về tiền lƣơng. Quá trình sản xuất là quá trình kết hợp đồng thời tiêu hao các yếu tố cơ bản(lao động, đối tƣợng lao động và tƣ liệu lao động). Trong đó, lao động với tƣ cách là hoạt động chân tay và trí óc của con ngƣời, sử dụng các tƣ liệu lao động nhằm tác động, biến đổi các đối tƣợng lao động thành các vật phẩm có ích phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của con ngƣời. Để đảm bảo tiến hành lien lục quá trình tái sản xuất, trƣớc hết cần phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động, nghĩa là sức lao động mà con ngƣời bỏ ra phải đƣợc bồi hoàn dƣới dạng thù lao lao động. Nhƣ vậy tiền lƣơng thực chất là khoản thù lao lao động đƣợc biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho ngƣời lao động tƣơng ứng với thời gian chất lƣợng và kết quả lao động mà họ đã cống hiến tại doanh nghiệp. Mặt khác, tiền lƣơng có chức năng vô cùng quan trọng, nó là đòn bẩy kinh tế, khuyến khích tinh thần hăng hái lao động, kích thích và tạo mối quan tâm của ngƣời lao động đến kết quả công việc của họ. Nói cách khác, tiền lƣơng chính là một nhân tố thúc đẩy năng suất lao động. Khái niệm tiền lƣơng có tính chất phổ quát hơn và cùng với nó là một loạt cac khái niệm khác nhƣ: Tiền lƣơng danh nghĩa, tiền lƣơng thực tế, tiền lƣơng tối thiểu -Tiền lƣơng danh nghĩa: Là khái niệm chỉ số lƣợng tiền tệ mà ngƣời sử dụng lao động trả cho ngƣời lao động căn cứ vào hợp đồng thoả thuận giữa hai bên trong việc thuê lao động. Trên thực tế, mọi mức lƣơng trả cho ngƣời lao động đều là tiền lƣơng danh nghĩa. -Tiền lƣơng thực tế: Là số lƣợng tƣ liệu sinh hoạt và dịch vụ mà ngƣời lao động có thể mua đƣợc bằng lƣơng của mình sau khi đã khấu trừ các khoản trích Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang3
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp theo lƣơng do Nhà nƣớc quy định. Chỉ số tiền lƣơng thực tế tỉ lệ nghịch với chỉ số giá cả và tỉ lệ thuận với chỉ số tiền lƣơng danh nghĩa tại thời điểm xác định. Trên thực tế, ngƣời lao động luôn quan tâm đến tiền lƣơng thực tế hơn là tiền lƣơng danh nghĩa. -Tiền lƣơng tối thiểu: Là tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động giản đơn nhất trong điều kiện bình thƣờng của xã hội. Tiền lƣơng tối thiểu đảm bảo cho những nhu cầu thiết yếu ở mức tối thiểu. Là “cái ngƣỡng” cuối cùng để từ đó xây dựng các mức lƣơng khác tạo thành hệ thống tiền lƣơng cảu một ngành nào đó hoặc hệ thống tiền lƣơng chung thống nhất của một nƣớc, là căn cứ để hoạch định chính sách tiền lƣơng. Nó đƣợc coi là yếu tố hết sức quan trọng của chính sách tiền lƣơng. 1.1.2 Vai trò, chức năng và ý nghĩa của tiền lƣơng 1.1.2.1 Vai trò Tiền lƣơng phải đảm bảo vai trò khuyến khích vật chất đối với ngƣời lao động. Họ luôn muốn tăng tiền lƣơng để thoả mãn nhu cầu của bản thân. Tiền lƣơng có vai trò nhƣ một đòn bẩy kinh tế kích thích ngƣời lao động ngày càng cống hiến nhiều hơn cho doanh nghiệp và xã hội. Tiền lƣơng có vai trò trong quản lý lao động: Doanh nghiệp trả lƣơng cho ngƣời lao động không chỉ bù đắp những hao phí lao động đã bỏ ra mà còn thông qua tiền lƣơng để kiểm tra, giám sát thái độ, tinh thần lao động để đảm bảo hiệu quả lao động. Để đạt đƣợc mục tiêu lợi nhuận cao doanh nghiệp phải quản lý lao động tốt để tiết kiệm chi phí, giảm giá thành. Tiền lƣơng có vai trò trong điều phối lao động: Tiền lƣơng đóng vai trò quyết định trong việc phân phối lao động. Kkhi ngƣời lao động nhận đƣợc mức lƣơng thoả đáng họ sẽ có trách nhiệm hơn với công việc, sẵn sàng nhận nhiệm vụ cho dù phải làm gì, ở đâu. Tiền lƣơng đƣợc trả hợp lý sẽ thu hút đƣợc ngƣời lao động , sắp xếp và bố trí lao động phù hợp ở các ngành nghề và các vùng miền dần Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang4
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp xoá đi khoảng cách và phân chia vùng miền tạo điều kiện hơn cho sự phát triển của xã hội. Tiền lƣơng không những là vấn đề chi phí trong nội bộ từng doanh nghiệp thu nhập đối với ngƣời lao động mà còn là một vấn đề kinh tế - chính trị - xã hội mà Chính phủ của mỗi quốc gia cần phải quan tâm. 1.1.2.2 Chức năng *Chức năng tái sản xuất sức lao động Sức lao động là một dạng công năng sức cơ bắp và tinh thần tồn tại trong cơ thể con ngƣời, là một trong các yếu tố thuộc “đầu vào” của sản xuất. Trong quá trình lao động sức lao động bị hao mòn dần với quá trình tạo ra sản phẩm do vậy tiền lƣơng trƣớc hết phải đảm bảo tái sản xuất sức lao động. Đây là yêu cầu tất yếu không phụ thuộc vào chế độ xã hội, là cơ sở tối thiểu đầu tiên đảm bảo sự tác động trở lại của phân phối tới sản phẩm. Sức lao động là yếu tố quan trọng nhất của lực lƣợng sản xuất để đảm bảo tái sản xuất và sức lao động cũng nhƣ lực lƣợng sản xuất xã hội, tiền lƣơng cần thiết phải đủ nuôi sống ngƣời lao động và gia đình họ. Đặc biệt là trong điều kiện lƣơng là thu nhập cơ bản. Đồng thời ngƣời sử dụng lao động không đƣợc trả công thấp hơn mức lƣơng tối thiểu do Nhà nƣớc quy định. *Chức năng là công cụ quản lý của doanh nghiệp Mục đích cuối cùng của các nhà quản trị là lợi nhuận cao nhất. Để đạt đƣợc mục tiêu đó họ phải biết kết hợp nhịp nhàng và quản lý một cách có nghệ thuật các yếu tố trong quản lý kinh doanh. Ngƣời sử dụng lao động có thể tiến hành kiểm tra giám sát, theo dõi ngƣời lao động là việc theo kế hoạch, tổ chức của mình thông qua việc chi trả lƣơng cho họ, phải đảm bảo chi phí mà mình bỏ ra phải đem lại hiệu quả cao nhất. Ngƣời sử dụng lao động sẽ quản lý chặt chẽ về số lƣợng và chất lƣợng của mình để trả công xứng đáng cho ngƣời lao động. Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang5
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp *Chức năng đòn bẩy kinh tế Trong quá trình lao động, lợi ích kinh tế là động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự hoạt động của con ngƣời, là động lực mạnh mẽ nhất của tiến bộ kinh tế xã hội. Trong 3 loại lợi ích: xã hội, tập thể và ngƣời lao động thì lợi ích cá nhân ngƣời lao động là động lực trực tiếp và quan trọng đối với sự phát triển kinh tế. Lợi ích của ngƣời lao động là động lực của sản xuất. Chính sách tiền lƣơng đúng đắn là động lực to lớn nhằm phát huy sức mạnh của nhân tố con ngƣời trong việc thực hiện mục tiêu kinh tế - xã hội. Vì vậy tổ chức tiền lƣơng và tiền công thúc đẩy và khuyến khích ngƣời lao động nâng cao năng suất, chất lƣợng và hiệu quả của lao động đảm bảo sự công bằng và xã hội trên cơ sở thực hiện chế độ trả lƣơng. Tiền lƣơng phải đảm bảo: Khuyến khích ngƣời lao động có tài năng Nâng cao trình độ văn hoá và nghiệp vụ cho ngƣời lao động Khắc phục chủ nghĩa bình quân trong phân phối, biến phân phối thành một động lực thúc đẩy của sản xuất. *Chức năng điều tiết lao động Do số lƣợng và chất lƣợng ở các ngành nghề, vùng miền là không giống nhau, để tạo nên sự cân đối đồng đều và phát triển toàn diện về kinh tế nhằm khai thác hiệu quả các nguồn lực nhà nƣớc phải điều tiết lao động thong qua chế độ, chính sách tiền lƣơng nhƣ bậc lƣơng, hệ số phụ cấp, trợ cấp *Chức năng thước đo hao phí lao động xã hội Khi tiền lƣơng đƣợc trả cho ngƣời lao động ngang với giá trị sức lao động mà họ bỏ ra trong quá trình thực hiện công việc thì xã hội có thể xác định chính xác hao phí lao động của toàn thể cộng đồng thông qua tổng quỹ lƣơng cho toàn thể ngƣời lao động. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong công tác thống kê, giúp Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang6
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp nhà nƣớc hoạch định chính sách điều chỉnh mức lƣơng tối thiểu để đảm bảo thực tế luôn phù hợp với chính sách của nhà nƣớc. *Chức năng công cụ quản lý của nhà nước Bộ luật lao động ra đời, trong đó có chế độ tiền lƣơng, bảo vệ quyền làm việc, lợi ích và các quyền khác của ngƣời lao động tạo điều kiện cho mối quan hệ lao động đƣợc hài hoà và ổn định góp phần phát huy tính sáng tạo và tài năng của ngƣời lao động nhằm đạt năng suất, chất lƣợng và tiến bộ xã hội trong lao động, sản xuất, dịch vụ , tăng hiệu quả sử dụng và quản lý lao động. Với các chức năng trên ta có thể thấy tiền lƣơng đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy sản xuất và phát huy tính chủ động sáng tạo của ngƣời lao động, tăng năng suất lao động và hiệu quả sản xuất kinh doanh. 1.1.2.3 Ý nghĩa. - Đối với người lao động: Tiền lƣơng là một phần cơ bản nhất trong thu nhập của họ, giúp họ trang trải các sinh hoạt và dịch vụ cần thiết. Xét trên một góc độ nào đó tiền lƣơng còn ảnh hƣởng tới địa vị của ngƣời lao động trong xã hội. Khả năng kiếm đƣợc tiền công cao hơn sẽ thúc đẩy họ phấn đấu, học tập để nâng cao giá trị của sản phẩm. - Đối với người sử dụng lao động: Tiền lƣơng là một yếu tố của sản xuất, nếu yếu tố sản xuất tốt tất yếu sản phẩm thu đƣợc sẽ mang lại lợi ích cao. Ý thức đƣợc tầm quan trọng đó ngƣời sử dụng lao động cần có các chính sách, biện pháp phù hợp với tiền lƣơng. - Đối với xã hội: Tiền lƣơng là một phần quan trọng của thu nhập quốc dân, là công cụ kinh tế quan trọng để nhà nƣớc điều tiết thu nhập giữa các tầng lớp dân cƣ trong xã hội cũng nhƣ điều tiết mối quan hệ giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động. Tiền lƣơng bình quân đầu ngƣời cũng là một tiêu chí quan trọng đê đánh giá sự phát triển của một quốc gia. Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang7
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 1.1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng tới tiền lƣơng * Nhóm nhân tố thuộc thị trường lao động Cung - cầu lao động ảnh hƣởng trực tiếp đến tiền lƣơng. +Khi cung về lao động lớn hơn cầu về lao động thì tiền lƣơng có xu hƣớng giảm, khi cung về lao động nhỏ hơn cầu về lao động thì tiền lƣơng có xu hƣớng tăng còn khi cung về lao động bằng với cầu lao động thì thị trƣờng lao động đạt tới sự cân bằng. Tiền lƣơng lúc này là tiền lƣơng cân bằng, mức tiền lƣơng này bị phá vỡ khi các nhân tố ảnh hƣởng tới các nhân tố ảnh hƣởng đến cung cầu lao động thay đổi nhƣ năng suất biên của lao động, giá cả hàng hoá dịch vụ + Khi chi phí sinh hoạt thay đổi, do giá cả hang hoá dịch vụ thay đổi sẽ kéo theo tiền lƣơng thực tế thay đổi. Cụ thể khi chi phí sinh hoạt tăng lên thì tiền lƣơng thực tế sẽ giảm. Nhƣ vậy buộc các đơn vị, các doanh nghiệp phải tăng tiền lƣơng danh nghĩa cho công nhân để đảm bảo ổn đinh cuộc sống cho ngƣời lao động, đảm bảo tiền lƣơng thực tế không bị giảm. + Trên thị trƣờng luôn tồn tại sự chênh lệch tiền lƣơng giữa các khu vực tƣ nhân, Nhà nƣớc, liên doanh, chênh lệch giữa các ngành, giữa các công việc có mức độ hấp dẫn khác nhau, yêu cầu về trình độ lao động cũng khác nhau. Do vậy , Nhà nƣớc cần có những biện pháp điều tiết tiền lƣơng cho hợp lý. *Nhóm nhân tố thuộc môi trường doanh nghiệp + Các chính sách của doanh nghiệp: các chính sách lƣơng, phụ cấp, giá thành, đƣợc áp dụng triệt để phù hợp sẽ thúc đẩy lao động nâng cao năng suất, chất lƣợng, hiệu quả, trực tiếp tăng thu nhập bản thân. + Khả năng tài chính của doanh nghiệp ảnh hƣởng mạnh tới tiền lƣơng. Với doanh nghiệp có khối lƣợng vốn lớn thì khả năng chi trả tiền lƣơng cho ngƣời lao động sẽ thuận tiện dễ dàng hơn. Còn ngƣợc lại nếu khả năng tài chính không vững thì tiền lƣơng của ngƣời lao động sẽ rất bấp bênh. Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang8
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp + Cơ cấu tổ chức hợp lý hay bất hợp lý cũng ảnh hƣởng ít nhiều đến tiền lƣơng. Việc quản lý đƣợc thực hiện nhƣ thế nào, sắp xếp đội ngũ lao động ra sao để giám sát và đề ra những biện pháp kích thích sự sáng tạo trong sản xuất của ngƣời lao động để tăng hiệu qủa, năng suất lao động góp phần tăng tiền lƣơng. *Nhóm nhân tố thuộc bản thân người lao động + Trình độ ngƣời lao động: Với lao động có trình độ cao thì sẽ có đƣợc thu nhập cao hơn so với lao động trình độ thấp hơn bởi để đạt đƣợc trình độ đó ngƣời lao động phải bỏ ra một khoản chi phí tƣơng đối cho việc đào tạo đó. Có thể đào tạo dài hạn ở trƣờng lớp cũng có thể đào tạo tại doanh nghiệp. Để làm đƣợc những công việc đòi hỏi phải có hàm lƣơng kiến thức, trình độ cao mới làm đƣợc, đem lại hiệu quả kinh tế cao cho doanh nghiệp thì việc hƣởng lƣơng cao là tất yếu. + Thâm niên công tác và kinh nghiệm làm việc thƣờng đi đôi với nhau. Một ngƣời qua nhiều năm công tác sẽ đúc rút đƣợc nhiều kinh nghiệm, hạn chế đƣợc những rủi ro có thể xảy ra trong công việc, nâng cao bản lĩnh trách nhiệm của mình trƣớc công việc đạt năng suất chất lƣơng cao vì thế mà thu nhập của họ sẽ ngày càng tăng lên. + Mức độ hoàn thành công việc nhanh hay chậm, đảm bảo chất lƣợng hay không đều ảnh hƣởng ngay đến tiền lƣơng của ngƣời lao động. *Nhóm nhân tố thuộc giá trị công việc + Mức hấp dẫn của công việc: Công việc có sức hấp dẫn cao thu hút đƣợc nhiều lao động, khi đó doanh nghiệp sẽ không bị sức ép tăng lƣơng, ngƣợc lại với công việc kém hấp dẫn để thu hút đƣợc lao động doanh nghiệp phải có biện pháp đặt mức lƣơng cao hơn. +Mức độ phức tạp của công việc: Với độ phức tạp của công việc ngày càng cao thì định mức tiền lƣơng cho công việc đó ngày càng cao. Độ phức tạp của công việc có thể là những phức tạp về kỹ thuật, khó khăn về điều kiện làm việc, mức độ Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang9
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp nguy hiểm cho ngƣời thực hiện công việc do đó mà tiền lƣơng sẽ cao hơn so với công việc giản đơn. +Điều kiện thực hiện công việc: Tức là để thực hiện công việc cần xác định phần việc phải làm, tiêu chuẩn cụ thể để thực hiện công việc, cách thức làm việc với máy móc, môi trƣờng thực hiện khó khăn hay dễ dàng đều quyết định đến tiền lƣơng. *Các nhân tố khác: Ở đâu có sự phân biệt đối sử về màu da, giới tính, độ tuổi, tôn giáo, thành thị và nông thôn, ở đó có sự chênh lệch về lƣơng, không phản ánh đƣợc giá trị thực chất mà ngƣời lao động bỏ ra, không đảm bảo đƣợc nguyên tắc trả lƣơng. 1.1.4 Quỹ tiền lƣơng, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN 1.1.4.1 Quỹ tiền lương Là toàn bộ số tiền lƣơng trả cho số CNV của doanh nghiệp do doanh nghiệp quản lý sử dụng và chi trả lƣơng. Quỹ tiền lƣơng gồm các khoản sau: -Tiền lƣơng trả hàng tháng, ngày theo hệ số thang bảng lƣơng Nhà nƣớc. -Tiền lƣơng trả theo sản phẩm. -Tiền công nhật cho lao động ngoài biên chế. -Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động khi làm ra sản phẩm hỏng trong quy định. -Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động ngừng việc do thiết bị máy móc ngừng hoạt động vì nguyên nhân khách quan. -Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động thời gian điều động công tác hoặc đi làm nghĩa vụ của Nhà nƣớc và xã hội. -Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động nghỉ phép định kỳ, nghỉ phép theo chế độ của Nhà nƣớc. Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang10
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp -Tiền lƣơng trả cho ngƣời đi học nhƣng vẫn thuộc biên chế. -Các loại tiền thƣởng thƣờng xuyên. -Các phụ cấp theo chế độ quy định và các khoản phụ cấp khác đƣợc ghi trong quỹ lƣơng. Cần lƣu ý là quỹ lƣơng không bao gồm các khoản tiền thƣởng không thƣờng xuyên nhƣ thƣởng phát minh sáng kiến các khoản trợ cấp không thƣờng xuyên nhƣ trợ cấp khó khăn đột xuất công tác phí, học bỏng hoặc sinh hoạt phí của học sinh, sinh viên, bảo hộ lao động. Về phƣơng diện hạch toán, tiền lƣơng cho công nhân viên trong doanh nghiệp sản xuất đƣợc chia là hai loại: tiền lƣơng chính và tiền lƣơng phụ. Tiền lƣơng chính là tiền lƣơng trả cho công nhân viên trong thời gian công nhân viên thực hiện nhiệm vụ chính của họ, nghĩa là thời gian có tiêu hao thật sự sức lao động bao gồm tiền lƣơng trả theo cấp bậc và các khoản phụ cấp kèm theo. Tiền lƣơng phụ là tiền lƣơng trả cho CNV trong thời gian nhiệm vụ khác ngoài nhiệm vụ chính của họ và thời gian CNV đƣợc nghỉ theo đúng chế độ. Ngoài ra tiền lƣơng trả cho công nhân sản xuất sản phẩm hỏng trong quy chế cũng đƣợc xếp vào lƣơng phụ. Việc phân chia tiền lƣơng thành tiền lƣơng chính và tiền lƣơng phụ có ý nghĩa quan trọng đối với công tác kế toán và phân tích tiền lƣơng trong giá thành sản xuất. Tiền lƣơng chính của công nhân sản xuất gắn liền với quá trình sản xuất sản phẩm và đƣợc hạch toán trực tiếp vào chi phí sản xuất. Tiền lƣơng phụ của công nhân sản xuất không gắn liền với từng loại sản phẩm nào, nên đƣợc hạch toán gián tiếp vào chi phí sản xuất từng loại sản phẩm theo một tiêu chuẩn phân bổ nhất định. Quản lý chi tiêu quỹ tiền lƣơng phải trong mối quan hệ với việc thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh của đơn vị nhằm vừa chi tiêu tiết kiệm và hợp lý quỹ Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang11
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp tiền lƣơng vừa đảm bảo hoàn thành vƣợt mức kế hoạch sản xuất của doanh nghiệp. 1.1.4.2 Quỹ bảo hiểm xã hội (BHXH) - Quỹ BHXH là khoản trích theo lƣơng do ngƣời lao động và chủ doanh nghiệp cùng đóng góp vào quỹ BHXH nhằm giúp đỡ ngƣời lao động về mặt tinh thần và vật chất trong các trƣờng hợp CNV bị ốm đau, thai sản, tai nạn, mất sức lao động - Quỹ BHXH đƣợc hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lƣơng phải trả CNV trong kỳ. - Trƣớc năm 2010, hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 20% trên tổng quỹ tiền lƣơng cấp bậc và các khoản phụ cấp có tính chất lƣơng: 15% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của đối tƣợng sử dụng lao động, 5% trừ vào lƣơng của ngƣời lao động. - Từ ngày 01/01/2010 hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 22% trên tổng quỹ tiền kƣơng cấp bậc và các khoản phụ cấp có tính chất lƣơng. Trong đó 16% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tƣợng sử dụng lao động, 6% trích vào lƣơng của ngƣời lao động. - Quỹ BHXH đƣợc trích lập nhằm trợ cấp công nhân viên có tham gia đóng góp quỹ trong trƣờng hợp họ bị mất khả năng lao động, cụ thể: + Trợ cấp công nhân viên khi tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp. + Trợ cấp công nhân viên ốm đau, thai sản. + Trợ cấp công nhân khi về hƣu. + Chi công tác quản lý quỹ BHXH. Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang12
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Theo chế độ hiện hành, toàn bộ số trích BHXH đƣợc nộp lên cơ quan quản lý quỹ bảo hiểm để chi trả các trƣờng hợp nghỉ hƣu, nghỉ mất sức lao động tại doanh nghiệp. Tại doanh nghiệp hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi trả BHXH cho CNV bị ốm đau, thai sản trên cơ sở các chứng từ hợp lý hợp lệ. Cuối tháng (quý) doanh nghiệp phải quyết toán với cơ quan quản lý BHXH. 1.1.4.3 Quỹ bảo hiểm y tế (BHYT) - Quỹ BHYT là khoản tiền do ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động đóng góp nhằm phục vụ, bảo vệ và chăm sóc sức khoẻ cho ngƣời lao động. Cơ quan Bảo hiểm sẽ thanh toán về chi phí khám chữa bệnh theo tỷ lệ nhất định mà nhà nƣớc quy định cho những ngƣời đã tham gia đóng bảo hiểm. - Quỹ BHYT đƣợc hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lƣơng phải trả cho công nhân viên trong kỳ. - Trƣớc năm 2010, doanh nghiệp trích quỹ BHYT theo tỷ lệ 3% trên tổng số tiền lƣơng thực tế phải trả CNV trong tháng. Trong đó 2% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tƣợng sử dụng lao động, 1% trừ vào lƣơng của ngƣời lao động. - Từ năm 01/01/2010 doanh nghiệp trích quỹ BHXH theo tỷ lệ 4,5% trên tổng số tiền lƣơng thực tế phải trả công nhân viên trong tháng, trong đó 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tƣợng sử dụng lao động, 1,5% trừ vào lƣơng ngƣời lao động. Quỹ BHYT đƣợc trích lập để tài trợ cho ngƣời lao động có tham gia đóng góp quỹ trong các hoạt động khám chữa bệnh. Theo chế độ hiện hành, toàn bộ quỹ BHYT đƣợc nộp lên cơ quan chuyên môn chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho ngƣời lao động thông qua mạng lƣới y tế. Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang13
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 1.1.4.4 Kinh phí công đoàn (KPCĐ) - Kinh phí công đoàn là khoản trích lƣơng của doanh nghiệp nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi chính đáng cho ngƣời lao động đồng thời duy trì hoạt động động của công đoàn tại doanh nghiệp. - Theo chế độ hiện hành hàng tháng doanh nghiệp trích 2% kinh phí công đoàn trên tổng số tiền lƣơng thực tế phải trả công nhân viên trong tháng và tính hết vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tƣợng sử dụng lao động. Toàn bộ số KPCĐ tính đƣợc một phần nộp lên cơ quan công đoàn cấp trên, một phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp. Kinh phí công đoàn đƣợc trích lập để phục vụ chi tiêu cho hoạt động của tổ chức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động. 1.1.4.5 Bảo hiểm thất nghiệp.(BHTN) - BHTN là khoản tiền do ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động đóng góp nhằm chi trả cho ngƣời lao động trong trƣờng hợp thất nghiệp trong một thời gian nhất định để họ an tâm tìm công việc. - Nghị định số 127/2008/NĐ-CP quy định và hƣớng dẫn thi hành một số điều của Luật bảo hiểm về BHTN có hiệu lực thi hành từ ngày 1/1/2009. Theo điều 102 luật BHTN nguồn hình thành quỹ BHTN nhƣ sau: Ngƣời lao động đóng bằng 1% tiền lƣơng ghi trong hợp đồng lao động, ngƣời sử dụng lao động đóng góp bằng 1% quỹ tiền lƣơng của những ngƣời tham gia BHTN. Hàng tháng, Nhà nƣớc hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lƣơng, tiền công đóng BHTN của những ngƣời lao động tham gia BHTN và mỗi năm chuyển một lần. Ngƣời đóng BHTN nếu thất nghiệp sẽ đƣợc hỗ trợ học nghề, trợ cấp thất nghiệp hàng tháng, tƣ vấn, giới thiệu việc làm miễn phí do các trung tâm giới thiệu việc làm, đƣợc hƣởng chế độ BHYT theo quy định của luật BHYT. Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang14
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 1.1.5 Các hình thức tiền lƣơng trong Doanh nghiệp 1.1.5.1 Hình thức tiền lương theo sản phẩm Theo hình thức này, tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động đƣợc tính theo thời gian làm việc, cấp bậc và thang lƣơng theo tiêu chuẩn Nhà nƣớc quy định. Hình thức này thƣờng đƣợc áp dụng trong các đơn vị hành chính sự nghiệp, các cơ quan quản lý hành chính hoặc những ngƣời làm công tác quản lý lao động gián tiếp tại các doanh nghiệp. HÌnh thức trả lƣơng theo thời gian cũng đƣợc áp dụng cho các đối tƣợng lao động mà kết quả không thể xác định bằng sản phẩm cụ thể. Đây là hình thức tiền lƣơng đƣợc tính theo thời gian lao động, cấp bậc kỹ thuật, chức vụ và tháng lƣơng của ngƣời lao động. Tuỳ theo yêu cầu và khả năng quản lý thời gian lao động của doanh nghiệp, việc tính trả lƣơng theo thời gian có thể tiến hành trả lƣơng theo thời gian giản đơn và trả lƣơng theo thời gian có thƣởng. *Trả lƣơng theo thời gian giản đơn Lƣơng theo thời gian giản đơn bao gồm: -Lƣơng tháng: Đã đƣợc quy định cho từnd bậc lƣơng trong bảng lƣơng, thƣờng áp dụng cho nhân viên làm công việc quản lý hành chính, quản lý kinh tế. Tiền lương Mức lương tối Hệ số lương cơ Phụ cấp (nếu tháng = thiểu hiện hưởng * bản + có) -Lƣơng tuần: Là tiền lƣơng trả cho một tuần làm công việc trên cơ sở hợp đồng đã ký. Tiền lương tháng x 12 tháng Tiền lương tuần = 52 tuần Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang15
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp -Lƣơng ngày: Căn cứ vào số ngày làm việc thực tế trong tháng và mức lƣơng của một ngày để tính trả lƣơng, áp dụng cho nhân viên trong thời gian học tập, hội họp hoạt làm nhiệm vụ khác, ngƣời lao động theo hợp đồng ngắn hạn. Tiền lương tháng Tiền lương ngày = Số ngày làm việc theo chế độ quy định -Lƣơng giờ: là tiền lƣơng trả cho một giờ làm việc, thƣờng đƣợc áp dụng để trả lƣơng cho lao động trực tiếp trong thời gian làm việc không hƣởng lƣơng theo sản phẩm. Tiền lương ngày Tiền lương giờ = Số giờ làm việc theo chế độ quy định -Lƣơng công nhật: Là hình thức trả lƣơng theo ngày làm việc và mức lƣơng ngày trả cho ngƣời lao động tạm thời chƣa có bậc lƣơng. Áp dụng cho những lao động tạm thời tuyển dụng. Mức lƣơng này do ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động thoả thuận với nhau. *Trả lương theo thời gian có thưởng Thực chất của hình thức này là sự kết hợp giữa tiền lƣơng thời gian giản đơn với tiền thƣởng khi đảm bảo và vƣợt các chỉ tiêu đã quy định nhƣ: Tiết kiệm thời gian lao động, tiết kiệm nguyên vật liệu, tăng năng suất lao động, Tiền lương = Lương theo thời gian giản đơn + Tiền thưởng *Ƣu, nhƣợc điểm của hình thức tiền lƣơng theo thời gian: Dễ làm, dễ tính toán nhƣng chƣa đảm bảo nguyên tắc phân phối lao động vì hình thức này chƣa tính đến một cách đầy đủ chất lƣợng lao động, chƣa phát huy hết khả năng sẵn có của ngƣời lao động. Vì vậy để khắc phục bớt những hạn chế này, ngoài việc tổ chức cần phải theo dõi ghi chép đầy đủ thời gian làm việc của công nhân viên, Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang16
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp doanh nghiệp cần phải thƣờng xuyên kiểm tra tiến độ làm việc và chất lƣợng công việc của công nhân viên kết hợp với chế độ khen thƣởng hợp lý. 1.1.5.2 Hình thức tiền lương theo sản phẩm Theo hình thức này tiền lƣơng tính trả cho ngƣời lao động căn cứ vào kết quả lao động, số lƣợng và chất lƣợng sản phẩm công việc, lao vụ đã hoàn thành và đơn giá tiền lƣơng cho một đơn vị sản phẩm, công việc và lao vụ đó. Tiền lương sản Khối lượng sản phẩm Đơn giá tiền lương = * phẩm công việc hoàn thành sản phẩm So với hình thức tiền lƣơng thời gian, hình thức tiền lƣơng sản phẩm có nhiều ƣu điểm hơn. Đó là quán triệt đầy đủ hơn nguyên tắc trả lƣơng theo số lƣợng, chất lƣợng lao động, gắn chặt thu nhập về tiền lƣơng với kết quả. Tuỳ theo mối quan hệ giữa ngƣời lao động với kết quả lao động, tuỳ theo yêu cầu quản lý về nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tăng nhanh sản phẩm và chất lƣợng sản phẩm mà doanh nghiệp có thể thực hiện theo các hình thức tiền lƣơng sản phẩm nhƣ sau: *Tiền lương theo sản phẩm trực tiếp không hạn chế. Hình thức tiền lƣơng này đƣợc áp dụng chủ yếu đối với công nhân trực tiếp sản xuất căn cứ vào số lƣơng sản phẩm mà họ đã sản xuất ra và đơn giá của mỗi đơn vị sản phẩm. Tiền lƣơng phải trả = Sản lƣợng thực tế * Đơn giá tiền lƣơng sản phẩm *Tiền lương sản phẩm gián tiếp. Đây là tiền lƣơng trả cho công nhân viên phụ cùng tham gia vào quá trình sản xuất với công nhân chính (Công nhân vận chuyển NVL, thành phẩm, bảo dƣỡng máy móc thiết bị) đã hƣởng lƣơng theo sản phẩm, đƣợc xác định căn cứ vào hệ số giữa mức lƣơng sản phẩm đã sản xuất ra. Tuy nhiên cách trả lƣơng này có Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang17
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp hạn chế: Do phụ thuộc vào kết quả sản xuất của công nhân chính nên việc trả lƣơng chƣa đƣợc chính xác, chƣa thật sự đảm bảo đúng hao phí lao động mà công nhân phụ đã bỏ ra. *Tiền lương theo sản phẩm có thưởng Đây là sự kết hợp tiền lƣơng sản phẩm trực tiếp với tiền thƣởng khi ngƣời lao động hoàn thành vƣợt mức các chỉ tiêu quy định nhƣ tiết kiệm NVL, nâng cao chất lƣợng sản phẩm *Tiền lương theo sản phẩm luỹ tiến Tiền lƣơng trả cho công nhân viên căn cứ vào số lƣợng sản phẩm đã sản xuất ra theo hai đơn giá khác nhau: đơn giá cố định đối với sản phẩm trong mức quy định và đơn giá luỹ tiến với sản phẩm vƣợt định mức. Hình thức này có tác dụng khuyến khích nâng cao năng suất lao động nên nó thƣờng đƣợc áp dụng ở những khâu trọng yếu mà việc tăng năng suất lao động có tác dụng thúc đẩy tăng năng suất ở các khâu khác nhau trong thời điểm chiến dịch kinh doanh để giải quyết kịp thời hạn quy định tuy nhiên cách trả lƣơng này dễ dẫn đến khả năng tốc độ tăng của tiền lƣơng bình quân nhanh hơn tốc độ tăng của năng suất lao động. Vì vậy khi sản xuất đã ổn định, các điều kiện nêu trên không còn cần thiết thì chuyển sang hình thức tiền lƣơng bình thƣờng. 1.1.5.3 Hình thức lương khoán *Khoán công việc Theo hình thức này, doanh nghiệp quy định mức tiền lƣơng cho mỗi công việc hoặc khối lƣợng công việc hoàn thành. Ngƣời lao đông căn cứ vào mức lƣơng này có thể tính đƣợc tiền lƣơng của mình thông qua khối lƣợng công việc mình đã hoàn thành. Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang18
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tiền lƣơng khoán Mức lƣơng quy định Khối lƣợng công = * công việc cho từng công việc việc đã hoàn thành Cách trả lƣơng này áp dụng cho những công việc giản đơn, có tính chất đột xuất nhƣ bốc dỡ hàng, sửa chữa nhà cửa *Khoán quỹ lương Theo hình thức này, ngƣời lao động biết trƣớc số tiền lƣơng mà họ sẽ đƣợc nhận sau khi hoàn thành công việc và thời gian hoàn thành công việc đƣợc giao. Căn cứ vào khối lƣợng từng công việc hoặc khối lƣợng sản phẩm và thời gian cần thiết để hoàn thành mà doanh nghiệp tiến hành khoán quỹ lƣơng. Trả lƣơng theo cách khoán quỹ lƣơng áp dụng cho những công việc không thể định mức cho từng bộ phận công việc hoặc những công việc mà xét ra giao khoán từng công việc chi tiết thì không có lợi về mặt kinh tế, thƣờng là những công việc cần hoàn thành đúng thời hạn. Ƣu điểm: Trả lƣơng cách này tạo cho ngƣời lao động có sự chủ động trong việc sắp xếp tiến hành công việc của mình từ đó tranh thủ thời gian hoàn thành công việc đƣợc giao. Còn đối với ngƣời giao khoán thì yên tâm về thời gian hoàn thành. Nhƣợc điểm cho phƣơng pháp trả lƣơng này là dễ gây ra hiện tƣợng làm bừa làm ẩu, không đảm bảo chất lƣợng do muốn đảm bảo thời gian giao nhận sản phẩm. Do đó, công tác nghiệm thu sản phẩm phải đƣợc tiến hành chặt chẽ. *Khoán thu nhập Doanh nghiệp thực hiện khoán thu nhập cho ngƣời lao động, điều này có nghĩa là thu nhập mà doanh nghiệp phải trả cho ngƣời lao động là một bộ phận nằm trong tổng thu nhập của doanh nghiệp. Đối với những doanh nghiệp áp dụng hình thức trả lƣơng này, tiền lƣơng phải trả cho ngƣời lao động không tính vào chi phí sản xuất kinh doanh mà là một nội dung phân phối thu nhập của doanh nghiệp. Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang19
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Thông qua Đại hội công nhân viên, doanh nghiệp thoả thuận trƣớc tỉ lệ thu nhập dùng để trả lƣơng cho ngƣời lao động. Vì vậy, tiền lƣơng của ngƣời lao động phụ thuộc vào thu nhập thực tế của doanh nghiệp. Trong trƣờng hợp này, thời gian và kết quả của từng ngƣời lao động chỉ là căn cứ phân chia tổng quỹ lƣơng cho từng ngƣời lao động. Hình thức trả lƣơng này buộc ngƣời lao động không chỉ quan tâm đến kết quả lao động của bản thân mình mà phải quan tâm đến kết quả mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, nó phát huy đƣợc sức mạnh tập thể trong tất cả các khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên ngƣời lao động chỉ yên tâm với hình thức lƣơng này khi họ có thẩm quyền trong việc kiểm tra kết quả tài chính của doanh nghiệp, cho nên hình thức trả lƣơng này thƣờng thích ứng nhất với các doanh nghiệp cổ phần mà cổ đông chủ yếu là công nhân viên của doanh nghiệp. 1.2 Chế độ thƣởng, phụ cấp, thuế thu nhập cá nhân. 1.2.1 Chế độ thƣởng Tiền thƣởng là một khoản thu nhập kích thích vật chất có tác dụng rất tích cực đối với ngƣời lao động trong việc phấn đấu thực hiện nhiệm vụ công việc tốt hơn. Có hai loại tiền thƣởng: -Tiền thƣởng trong sản xuất kinh doanh ( thƣờng xuyên): Hình thức này có tính chất lƣơng, đây thực chất là một phần của quỹ lƣơng đƣợc tách ra để trả cho ngƣời lao động dƣới hình thức tiền thƣởng cho một tiêu chí nhất định do doanh nghiệp đề ra. -Tiền thƣởng thi đua (không thƣờng xuyên): Là khoản thƣởng sau các kỳ thi đua lao động tiên tiến, khi ngƣời lao động có thành tích đặc biệt. Loại tiền thƣởng Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang20
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp này không phụ thuộc quỹ lƣơng mà đƣợc trích từ quỹ khen thƣởng, khoản tiền này đƣợc trả dƣới hình thức phân loại trong một kỳ. 1.2.2 Phụ cấp Phụ cấp lƣơng là tiền công lao động ngoài tiền lƣơng cơ bản. Nó bổ sung cho lƣơng cơ bản, bù đắp thêm cho ngƣời lao động khi học phải làm việc trong những điều kiện không ổn định hoặc không thuận lợi mà chƣa tính đến khi xác định lƣơng cơ bản. -Phụ cấp trách nhiệm: Nhằm bù đắp cho những ngƣời vừa trực tiếp sản xuất làm công việc chuyên môn nghiệp vụ vừa kiêm nhiệm công tác quản lý không thuộc chức vụ lãnh đạo bổ nhiệm hoặc những ngƣời làm việc đòi hỏi trách nhiệm cao chƣa đƣợc xác định trong mức lƣơng. Phụ cấp trách nhiệm đƣợc tính và trả cùng lƣơng tháng. -Phụ cấp thu hút: Áp dụng đối với CNV đến làm việc tại những vùng kinh tế mới và các hải đảo xa có điều kiện sinh hoạt đặc biệt khó khăn do chƣa có cơ sở hạ tầng ảnh hƣởng đến đời sống vật chất và tinh thần của ngƣời lao động. -Phụ cấp khác: Là các khoản phụ cấp thêm cho ngƣời lao động nhƣ phụ cấp độc hại, phụ cấp chức vụ, phụ cấp khu vực, phụ cấp tiền ăn ca 3 1.2.3 Thuế thu nhập cá nhân (TNCN) *Khái niệm Thuế TNCN là loại thuế trực thu đánh vào thu nhập của mỗi cá nhân trong xã hội, trong khoảng thời gian nhất định ( thƣờng là 1 năm). Thuế TNCN đánh vào cả cá nhân kinh doanh và cá nhân không kinh doanh. Thuế này thƣờng đƣợc coi là một loại thuế đặc biệt vì có lƣu ý đến hoàn cảnh của các cá nhân có thu nhập phải nộp thuế thông qua việc xác định miễn, giảm thuế *Chức năng vai trò của thuế TNCN -Góp phần tăng nguồn thu nhập cho ngân sách nhà nƣớc. Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang21
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp -Góp phần thực hiện công bằng xã hội. *Đối tượng nộp thuế Các cá nhân là công dân Việt Nam ở trong nƣớc hoặc đi công tác, lao động ở nƣớc ngoài, cá nhân khác định cƣ ở Việt Nam có thu nhập đến mức phải chịu thuế theo quy định của pháp luật đều là đối tƣợng nộp thuế TNCN. Cá nhân khác định cƣ tại Việt Nam là ngƣời không mang quốc tịch Việt Nam nhƣng định cƣ không thời hạn tại Việt Nam, ngƣời nƣớc ngoài làm việc tại Việt Nam có thu nhập chịu thuế phát sinh tại Việt Nam. *Thu nhập chịu thuế từ tiền lương, tiền công Là các khoản thu nhập ngƣời lao động nhận đƣợc từ ngƣời sử dụng lao động dƣới hình thức bằng tiền hoặc không tiền. -Tiền lƣơng, tiền công và các khoản có tính chất tiền lƣơng, tiền công. -Các khoản phụ cấp, trợ cấp kể cả sinh hoạt phí mà ngƣời lao động nhận đƣợc, trừ một số khoản phụ cấp, trợ cấp theo quy định. -Tiền thù lao nhận đƣợc dƣới hình thức nhƣ: tiền hoa hồng môi giới, tiền tham gia các dự án, đề án, tiền nhuận bút -Tiền nhận đƣợc do tham gia các hiệp hội, tổ chức, hội đồng quản trị, -Các khoản lợi ích khác bằng tiền hoặc không bằng tiền mà ngƣời lao động đƣợc hƣởng ngoài tiền lƣơng, tiền công nhƣ tiền nhà ở, điện thoại -Các khoản thƣởng nhƣ tháng, quý, năm, thƣởng đột xuất, thƣởng tháng lƣơng thứ 13(kể cả thƣởng bằng chứng khoán) *Căn cứ tính thuế Căn cứ tính thuế đối với thu nhập tiền lƣơng, tiền công là thu nhập tính thuế, thuế suất Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang22
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp a.Thu nhập tính thuế: đƣợc xác định bằng thu nhập chịu thuế trừ đi các khoản: -Các khoản đóng góp bảo hiểm bắt buộc -Các khoản giảm trừ gia cảnh -Các khoản đóng góp vào quỹ từ thiện, quỹ nhân đạo, quỹ khuyến học b.Thời điểm xác định thu nhập chịu thuế: Là thời điểm tổ chức, cá nhân trả thu nhập cho đối tƣợng nộp thuế. c. Thuế suất: Áp dụng theo biểu thuế luỹ tiến từng phần Bậc Phần thu nhập tính thuế/năm Phần thu nhập tính thuế/ Thuế suất thuế (triệu đồng) tháng (%) 1 Đến 60 Đến 5 5 2 Trên 60 đến 120 Trên 5 đến 10 10 3 Trên 120 đến 216 Trên 10 đến 18 15 4 Trên 216 đến 384 Trên 18 đến 32 20 5 Trên 384 đến 624 Trên 32 đến 52 25 6 Trên 624 đến 960 Trên 52 đến 80 30 7 Trên 960 Trên 80 35 d. Cách tính thuế Là tổng số thuế đƣợc tính theo từng bậc thu nhập và thuế suất tƣơng ứng, trong đó số thuế tính theo từng bậc thu nhập đƣợc xác định bằng thu nhập tính thuế nhân với thuế suất tƣơng ứng của bậc thu nhập đó. Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang23
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 1.3 Hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng 1.3.1 Nhiệm vụ của hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng Để phục vụ sự điều hành và quản lý lao động, tiền lƣơng có hiệu quả, kế toán lao động, tiền lƣơng trong doanh nghiệp sản xuất phải thực hiện những nhiệm vụ sau: -Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời, đầy đủ số lƣợng, chất lƣợng, thời gian và kết quả lao động. Tính đúng và thanh toán kịp thời, đầy đủ tiền lƣơng và các khoản liên quan khác cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp. Kiểm tra tình hình huy động và sử dụng lao động, việc chấp hành chính sách chế độ về lao động, tiền lƣơng, tình hình sử dụng quỹ tiền lƣơng. -Hƣớng dẫn và kiểm tra các bộ phận trong doanh nghiệp thực hiện đầy đủ, đúng chế độ ghi chép ban đầu về lao động, tiền lƣơng. Mở sổ thẻ kế toán và hạch toán lao động, tiền lƣơng đúng chế độ, đúng phƣơng pháp. -Tính toán phân bổ chính xác, đúng đối tƣợng chi phí tiền lƣơng, các khoản theo lƣơng vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận, đơn vị sử dụng lao động. -Lập báo cáo kế toán và phân tích tình hình sử dụng lao động, quỹ tiền lƣơng, đề xuất biện pháp khai thác có hiệu quả tiềm năng lao động trong doanh nghiệp. 1.3.2 Nội dung và phƣơng pháp hạch toán 1.3.2.1 Hạch toán lao động *Hạch toán số lượng lao động Là việc theo dõi kịp thời chính xác tình hình tăng giảm số lƣợng lao động theo từng loại lao động. Trên cơ sở đó làm căn cứ cho việc tính lƣơng và các chế độ khác cho ngƣời lao động đƣợc kịp thời. Số lƣợng lao động của doanh nghiệp Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang24
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp đƣợc phản ánh trên sổ sách thƣờng do phòng lao đọng tiền lƣơng lập nhằm nắm chắc tình hình phân bổ, sử dụng lao động hiện có. Bên cạnh đó doanh nghiệp còn căn cứ vào sổ lao động đƣợc mở cho từng ngƣời để quản lý nhân lực cả về số lƣợng lẫn chất lƣợng lao động về biến động và chấp hành chế độ đối với ngƣời lao động. Số lƣợng lao động tăng lên khi doanh nghiệp tuyển dụng thêm lao động. Chứng từ là các hợp đồng lao động. Số lƣợng lao động giảm khi lao động chuyển công tác khác, thôi việc, về hƣu, nghỉ mất sức, Chứng từ là các quyết định của giám đốc doanh nghiệp. *Hạch toán thời gian lao động Là việc ghi chép kịp thời, chính xác thời gian lao động của từng ngƣời. Trên cơ sở đó tinhd lƣơng phải trả cho chính xác. Hạch toán thời gian lao động phản ánh số ngày, giờ làm việc thực tế hoặc ngừng sản xuất, nghỉ việc của ngƣời lao động, từng bộ phận phòng ban trong doanh nghiệp. Chứng từ hạch toán là bảng chấm công đƣợc lập riêng cho từng bộ phận trong đó ghi rõ ngày làm việc, nghỉ việc của từng ngƣời. Bảng do tổ trƣởng trực tiếp ghi và để nơi công kkhai để mọi ngƣời giám sát thời gian lao động của từng ngƣời. Cuối tháng bảng chấm công đực dùng để tổng hợp thời gian lao động và tính lƣơng thƣởng cho từng bộ phận. Bảng chấm công có thể chấm công tổng hợp: Chấm công ngày và chấm công giờ, chấm công nghỉ bù nên tại phòng kế toán có thể tập hợp tổng số thời gian lao động của từng ngƣời. *Hạch toán kết quả lao động Là ghi chép kịp thời chính xác số lƣợng, chất lƣợng sản phẩm hoàn thành của từng ngƣời để từ đó tính lƣơng, thƣởng và kiểm tra sự phù hợp của tiền lƣơng Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang25
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp phải trả với kết quả hoạt động thực tế, tính toán định mức lao động từng ngƣời, từng bộ phận và cả doanh nghiệp. Để hạch toán kết quả lao động, kế toán sử dụng những loại chứng từ ban đầu khác nhau tuỳ theo loại hình, đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp nhƣng những chứng từ này đều bao gồm các nội dung cần thiết nhƣ tên công nhân, tên công việc, thời gian lao động, số lƣợng sản phẩm hoàn thành nghiệm thu. Chứng từ hoạch toán lao động phải do ngƣời lập ký, cán bộ kiểm tra kỹ thuật xác nhận, lãnh đạo duyệt y. Sau đó chuyển cho nhân viên hạch toán phân xƣởng để tổng hợp kết quả lao động toàn đơn vị rồi chuyển về phòng lao động tiền lƣơng xác nhận. Cuối cùng chuyển về phòng kế toán của doanh nghiệp để làm căn cứ tính lƣơng, tính thƣởng. Để tổng hợp kết quả lao động thì tại mỗi phân xƣởng, bộ phận nhân viên hạch toán phân xƣởng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động. Trên cơ sở các chứng từ hạch toán kết quả lao động do các bộ phận gửi đến hàng ngày (hoặc định kỳ) để ghi kết quả lao dộng của từng ngƣời, từng bộ phận vào sổ và cộng sổ, lập báo cáo kết quả lao động rồi gửi cho bộ phận quản lý liên quan. Phòng kế toán doanh nghiệp cũng phải mở sổ tổng hợp kết quả lao động để tổng hợp kết quả lao động của toàn doanh nghiệp. 1.3.2.2 Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương của người lao động *Chứng từ sử dụng -Bảng chấm công (Mẫu số 01- LĐTL) -Bảng thanh toán tiền lƣơng (Mẫu số 02 – LĐTL) -Phiếu thanh toán lƣơng (Mẫu số 03 – LĐTL) -Phiếu nghỉ hƣởng BHXH (Mẫu số 04 – LĐTL) -Phiếu thanh toán tiền thƣởng (Mẫu số 05 – LĐTL) Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang26
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp -Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành (Mẫu số 06 - LĐTL) -Phiếu báo làm thêm giờ (Mẫu số 07 – LĐTL) -Hợp đồng giao khoán (Mẫu số 08 – LĐTL) -Biên bản điều tra tai nạn lao động (Mẫu số 09 - LĐTL) -Bảng kê trích nộp các khoản theo lƣơng (Mẫu số 10 – LĐTL) -Bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội (Mẫu số 11 – LĐTL) Ngoài ra còn có các chứng từ có liên quan khác nhƣ phiếu chi tiền mặt, bảng thanh toán các khoản trợ cấp Căn cứ vào các chứng từ kế toán trên, kế toán tiến hành tính lƣơng, thƣởng, trợ cấp phải trả cho ngƣời lao động và lập bảng thanh toán lƣơng, bảng thanh toán tiền thƣởng và bảng thanh toán BHXH. *Tài khoản sử dụng Kế toán sử dụng các tài khoản TK 334 - Phải trả ngƣời lao động. TK 338 - Phải trả, phải nộp khác. Tài khoản 334 – “Phải trả người lao động” phản ánh các khoản phải trả ngƣời lao động và tình hình thanh toán các khoản đó (gồm: tiền lƣơng, tiền thƣởng, BHXH và các khoản thuộc thu nhập ngƣời lao động) Nợ 334 Có -Các khoản tiền lƣơng, tiền công, tiền -Các khoản tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng, BHXH và các khoản đã trả, đã thƣởng và BHXH phải trả cho ngƣời lao ứng cho ngƣời lao động động. -Các khoản khấu trừ vào tiền lƣơng, tiền -Các khoản tiền công phải trả cho lao công của ngƣời lao động động thuê ngoài -Các khoản tiền công đã ứng trƣớc hoặc đã trả với ngƣời lao động thuê ngoài Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang27
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Số dƣ bên có: Các khoản tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng và BHXH còn phải trả ngƣời lao động. Chú ý: TK 334 có thể có số dƣ bên Nợ. Số dƣ Nợ TK 334 phản ánh số tiền đã trả nhiều hơn số tiền phải trả ngƣời lao động TK 334 có 2 tài khoản cấp 2: +TK3341: Phải trả ngƣời lao động trong doanh nghiệp. +TK3348: Phải trả ngƣời lao động khác Tài khoản 338 – “Phải trả, phải nộp khác” phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả, phải nộp khác. Nợ 338 Có -Kết chuyển giá trị tài sản thừa vào các -Giá trị tài sản thừa chờ giải quyết (chƣa tài khoản liên quan rõ nguyên nhân) -BHXH phải trả cho ngƣời lao động -Giá trị tài sản thừa phải trả cho cá nhân, -KPCĐ chi tại đơn vị tập thể. -Số BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN đã -Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN nộp cơ quan quản lý. vào chi phí sản xuất kinh doanh. -Thuế TTĐB phải nộp tính trên doanh -Các khoản thanh toán với ngƣời lao thu nhận trƣớc(nếu có) động về tièn nhà, tiền nƣớc ở tập thể. -Các khoản phải trả phải nộp khác -BHXH, BHYT, KPCĐ vƣợt chi đƣợc cấp bù -Trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN trừ vào lƣơng ngƣời lao động. -Các khoản phải trả khác Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang28
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Số dƣ Có: -Số tiền còn phải trả, còn phải nộp -BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN đã trích chƣa nộp đủ cơ quan quản lý hoặc số quỹ để lại đơn vị chi chƣa hết -Trị giá tài sản phát hiện thừa chờ giải quyết. *Chú ý: TK338 có thể có số dƣ bên Nợ. Số dƣ bên Nợ phản ánh số đã trả, đã nộp nhiều hơn số phải nộp hoặc số BHXH, KPCĐ, BHTN, BHYT chi vƣợt chƣa đƣợc cấp bù TK 338 có 5 tài khoản cấp 2: -TK 3381: Tài sản thừa chờ xử lý -TK3382: KPCĐ -TK3383: BHXH -TK3384: BHYT -TK3389: BHTN -TK3388: Phải trả phải nộp khác Có thể khái quát phƣơng pháp hoạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng theo 2 sơ đồ sau: Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang29
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Sơ đồ 1.1 Kế toán phải trả người lao động 111,112 334 335 øng vµ thanh to¸n l•¬ng Ph¶i tr¶ tiÒn l•¬ng nghØ phÐp kho¶n kh¸c cho ng•êi lao ®éng cña c«ng nh©n s¶n xuÊt nÕu trÝch tr•íc 138,141,333,338 338(3383) c¸c kho¶n khÊu trõ vµo l•¬ng vµ BHXH ph¶i tr¶ ng•êi lao ®éng thu nhËp cña ng•êi lao ®éng 512 353 tr¶ l•¬ng th•ëng cho ng•êi lao ®éng TiÒn th•ëng ph¶i tr¶ ng•êi lao ®éng b»ng s¶n phÈm hµng ho¸ 333(3331) 622,627,641,642 ThuÕ GTGT(nÕu cã) L•¬ng vµ c¸c kho¶n mang tÝnh chÊt l•¬ng ph¶i tr¶ ng•êi lao ®éng S¬ ®å 1.2 KÕ to¸n c¸c kho¶n trÝch theo l•¬ng 334 338(2,3,4,9) 622,627.641,642 Sè BHXH tr¶ trùc tiÕp cho CNV TrÝch BHXH, BHYT, KPC§, BHTN theo tû lÖ quy ®Þnh tÝnh vµo CPKD 111,112 334 Nép BHXH,BHYT,KPC§, BHTN TrÝch BHXH,BHYT,BHTN theo tû lÖ quy ®Þnh vµo TN CNV Chi tiªu KPC§ t¹i c¬ së 111,112 Sè BHXH,KPC§ chi v•ît ®•îc cÊp Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang30
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 1.4 Hình thức sổ kế toán 1.4.1 Hình thức kế toán Nhật ký chung Kế toán Nhật ký chung gồm các sổ sau: -Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt. -Sổ Cái -Các sổ, thẻ kế toán chi tiết. S¬ ®å 1.3 TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG Chứng từ kế toán Sổ, thẻ kế toán Sổ Nhật ký SỔ NHẬT KÝ CHUNG chi tiết đặc biệt Bảng tổ ng hợp SỔ CÁI chi tiết Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chó: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra 1.4.2. Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau: - Nhật ký - Sổ Cái; - Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang31
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Sơ đồ 1.4 TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ - SỔ CÁI Chứng từ kế toán Sæ,Sổ, ththÎẻ kÕkế toánto¸n chi Sổ quỹ Bảng tổng titiÕtết hợp chứng từ kế toán cùng loại Bảng tổng hợp NHẬT KÝ – SỔ CÁI chi tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra 1.4.3. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau: - Chứng từ ghi sổ; - Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ; - Sổ Cái; - Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết. Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang32
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp S¬ ®å 1.5 TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHI SỔ Chứng từ kế toán Sæ, thÎ kÕ Sổ quỹ Sổ, thẻ kế Bảng tổng hợp to¸n chi toán chi chứng từ kế toán tiÕt tiết cùng loại Sổ đăng ký CHỨNG TỪ GHI SỔ chứng từ ghi sổ Bảng Sổ Cái tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra 1.4.4. Hình thức sổ kế toán Nhật ký - Chứng từ Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau: - Nhật ký chứng từ; - Bảng kê; - Sổ Cái; - Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết. Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang33
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp S¬ ®å 1.6TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ - CHỨNG TỪ Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ NHẬT KÝ Sổ, thẻ Bảng kê CHỨNG TỪ Sổ Cái Bảng tổng hợp chi tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra 1.4.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính S¬ ®å 1.7TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN TRÊN MÁY VI TÍNH CH ỨNG TỪ KẾ TOÁN PHẦN MỀM SỔ KẾ TOÁN KẾ TOÁN - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết BẢNG TỔNG HỢP - Báo cáo tài chính CHỨNG TỪ KẾ MÁY VI TÍNH - Báo cáo kế toán quản TOÁN CÙNG LOẠI trị Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang34
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp CHƢƠNG II THỰC TRẠNG HẠCH TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN INDECO 2.1 Giới thiệu chung về Công ty cổ phần INDECO 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển Tên công ty: Công ty cổ phần INDECO. Trụ sở chính: Thôn 9 xã Hải Xuân – thành phố Móng cái - tỉnh Quảng Ninh. Công ty cổ phần INDECO là doanh nghiệp tƣ nhân hạch toán kinh tế độc lập, tự chủ về tài chính, kỹ thuật, một đơn vị kinh tế cơ sở thuộc sở hữu toàn dân. Và đây là một tập thể công nhân viên chức sử dụng máy móc thiết bị, NVL, tiền vốn và các tƣ liệu sản xuất khác để khai thác chế tạo sản phẩm công nghiệp phục vụ nhu cầu của xã hội và kinh doanh theo chế độ hạch toán kinh tế. Ngành nghề kinh doanh chính của Công ty là : sản xuất nồi cơm điện tự động và mũ bảo hiểm dành cho xe gắn máy. Bên cạnh đó, Công ty còn có các hoạt động kinh doanh khác, đặc biệt là cho thuê nhà văn phòng, một dãy nhà 3 tầng và Công ty coi đó là một hoạt động kinh doanh phụ. Từ khi đƣợc thành lập đến nay, Công ty đã tự cân đối với năng lực sản xuất thực tế của mình và xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm gửi lên cấp trên duyệt và giao nhiệm vụ chính thức. Vì vậy, Công ty luôn là đơn vị hoàn thành toàn diện kế hoạch nhà nƣớc giao cho. Ngoài ra, Công ty đã chủ động tạo thêm nguồn vật tƣ, mở rộng thêm một số mặt hàng đáp ứng nhu cầu thị trƣờng, tăng thêm nguồn vốn tự có của Công ty và tích luỹ cho Nhà nƣớc. 2.1.2 Đặc điểm bộ máy quản lý của Công ty Tại Công ty cổ phần INDECO, mối quan hệ giữa các phòng ban, bộ phận sản xuất kinh doanh là mối quan hệ chặt chẽ tỏng một cơ chế chung, hạch toán kinh tế độc lập, quản lý trên cơ sở phát huy quyền làm chủ tập thể của ngƣời lao Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang35
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp động. Nhằm thực hiện việc quản lý có hiệu quả, công ty đã chọn mô hình quản lý trực tuyến đang đƣợc sử dụng phổ biến và những ƣu điểm và điều kiện áp dụng phù hợp với thực tế quản lý ở nƣớc ta hiện nay. S¬ ®å 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức quản lý của công ty CP INDECO Giám đốc Phó GĐ kỹ thuật Phó GĐ kinh doanh Phòng KT Phòng KCS Tổ tiếp thị Cửa hàng GTSP Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng kế hoạch kế toán tổ chức hành chính bảo vệ Phân xƣởng I Phân xƣởng II * Về quy trình sản xuất kinh doanh của Công ty - Kế hoạch sản xuất kinh doanh sơ lƣợc Lập dự toán sản Sản xuất hoàn thiện Đƣa sản phẩm đến xuất sản phẩm sản phẩm ngƣời tiêu dùng - Quá trình sản xuất nồi cơm điện trên dây truyền sản xuất Ép nhựa tạo linh Thành phẩm nồi Kiểm nghiệm đóng kiện nhựa cơm điện gói Chế tạo vỏ tôn Sơn tĩnh điện, mâm Lắp ráp trong, ngoài điện Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang36
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Không giống nhƣ một số ngành nghề kinh doanh khác, mặt hàng sản xuất kinh doanh của công ty là nồi cơm điện tự động và mũ bảo hiểm dành chongƣời đi xe máy, cho nên công ty đã nhập khẩu nguyên vật liệu, các linh kiện sau đó đƣa đến xƣởng để lắp ráp thành sản phẩm hoàn thiện. Công ty cổ phần INDECO tổ chức quản lý theo mô hình trực tuyến tham mƣu, mọi hoạt dộng sản xuất kinh doanh chịu sự chỉ đạo của Ban giám đốc. Ban giám đốc lãnh đạo chung và chỉ đạo trực tiếp đến từng phòng ban, phân xƣởng. Giám đốc công ty đứng đầu bộ máy quản lý, là ngƣời chịu trách nhiệm chung mọi mặt hoạt động sản xuất kinh doanh, đời sống của cán bộ công nhân viên trong Công ty. ngaòi việc uỷ quyền cho các phó giám đốc, giám đốc còn trực tiếp chỉ huy thông qua các trƣởng phòng hoặc quản đốc phân xƣởng. 2.1.3 Đặc điểm tổ chức hoạt động sản xuất kinh doanh Kể từ khi thành lập và đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh, Công ty cổ phần INDECO đã liên tục phát triển và gặt hái đƣợc những thành tích đáng kể. Công ty luôn hoàn thành vƣợt mức kế hoạch giá trị sản xuất, doanh thu tiêu thụ. Vì vậy mà lợi nhuận tăng lên, thu nhập bình quân của ngƣời lao động cũng tăng đáng kể đồng thời công ty luôn hoàn thành tốt nghĩa vụ nộp thuế cho ngân sách Nhà nƣớc. Thể hiện qua một số chỉ tiêu trong bảng kết quả sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây nhƣ sau Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang37
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Biểu số 01:Bảng kết quả sản xuất kinh doanh STT Chỉ tiêu 2008 2009 2010 1 Doanh thu thuần 112.848.936.000 117.407.654.000 130.273.077.486 2 Giá vốn hàng bán 95.785.250.000 97.456.159.000 102.854.951.567 3 Lợi nhuận gộp 17.163.713.000 19.951.495.000 27.418.126.426 4 Doanh thu HĐTC 167.894.406 175.253.935 259.265.365 5 Chi phí tài chính 1.958.766.332 2.125.156.000 2.956.356.000 6 Chi phí bán hàng 5.365.123.356 3.658.956.584 2.156.354.332 7 Chi phí quản lý 5.535.356.556 6.556.362.453 5.659.356.258 doanh nghiệp 8 Lơi nhuận thuần từ 17.858.425.442 16.680.365.200 16.896.325.199 HĐKD 9 Lợi nhuận từ 400.641.642 500.695.365 695.365.458 HĐTC 10 Tổng lợi nhuận 268.658.043 2.359.256.148 2.654.256.156 trƣớc thuế 11 Lợi nhuận khác 17.964.457.823 19.414.197.190 19.568.365.000 12 Thuế TNDN phải 5.919.408.190 5.525.669.236 5.965.241.365 nộp 13 Lợi nhuận sau thuế 12. 907.049.933 13.509.354.175 14.596.365.325 Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang38
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty cổ phần INDECO. 2.1.4.1 Bộ máy kế toán Với tƣ cách là một hệ thống thông tin kiểm tra và hạch toán, bộ toán kế toán là một bộ phận không thể thiếu trong hệ thống quản lý. Xuất phát từ đặc điểm sản xuất kinh doanh của mình, Công ty cổ phần INDECO tổ chức bộ máy kế toán hình thức tập trung nhƣ sau: Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán Kế toán trƣởng Kế toán tổng hợp Thủ kho, thủ Kế toán vật tƣ, Kế toán lao Kế toán giá quỹ TSCĐ động, tiền lƣơng thành, bán hàng Phòng Kế toán gồm có 8 thành viên, đó là kế toán trƣởng, kế toán tổng hợp, thủ quỹ, thủ kho, kế toán vật tƣ, TSCĐ, kế toán lao động tiền lƣơng, kế toán giá thành sản phẩm, bán hàng. 2.1.4.2 Niên độ kế toán và đơn vị tiền tệ dùng để ghi sổ Niên độ kế toán của công ty đƣợc tính bắt đầu từ ngày 01 tháng 01 và kết thúc vào ngày 31 tháng 12 hàng năm. Đơn vị tiền tệ dùng để ghi sổ kế toán tuân thủ theo chế độ kế toán nhà nƣớc, đó là sử dụng tiền Việt Nam (VND). 2.1.4.3 Phương pháp kế toán công ty áp dụng -Phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho: Kê khai thƣờng xuyên. Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang39
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp -Phƣơng pháp tính giá hàng tồn kho: Nhập trƣớc xuất trƣớc. -Phƣơng pháp tính khấu hao TSCĐ: Khấu hao theo đƣờng thẳng. -Phƣơng pháp tính thuế GTGT: Phƣơng pháp khấu trừ. 2.1.4.4 Hình thức kế toán áp dụng tại công ty cổ phần INDECO. Sơ đồ 2.3 Hình thức kế toán công ty đang áp dụng Hình thức chứng từ ghi sổ Chøng tõ kÕ to¸n Sæ quü B¶ng tæng hîp kÕ ThÎ, sæ kÕ to¸n to¸n chøng tõ cïng chi tiÕt lo¹i Chøng tõ ghi sæ B¶ng tæng hîp Sæ C¸i chi tiÕt B¶ng c©n ®èi sè ph¸t sinh B¸o c¸o tµi chÝnh Ghi chú Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu kiểm tra Trình tự ghi sổ: -Hàng ngày, căn cứ vào chứng từ gốc để ghi sổ quỹ và các sổ chi tiết có liên quan. Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang40
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp -Cuối tháng,căn cứ vào chứng từ gốc để ghi vào chứng từ ghi sổ. -Từ các chứng từ ghi sổ kế toán vào sổ Cái các tài khoản liên quan. -Căn cứ vào sổ (thẻ) chi tiết để vào bảng tổng hợp chi tiết. -Đối chiếu sổ Cái với Bảng tổng hợp chi tiết. -Căn cứ sổ Cái làm bảng cân đối phát sinh. -Từ sổ Cái, bảng cân đối số phát sinh, bảng tổng hợp chi tiết kế toán lập báo cáo tài chính. 2.1.4.5 Chế độ chứng từ kế toán sử dụng ở Công ty cổ phần INDECO Theo quyết định số 15/2006QĐ-BTC của Bộ tài chính ban hành ngày 20 tháng 03 năm 2006, Công ty cổ phần INDECO sử dụng các loại chứng từ sau: -Kế toán tổng hợp thanh toán: căn cứ vào phiếu thu - phiếu chi, giấy báo Nợ, giấy báo Có, khế ƣớc vay -Kế toán NVL, công cụ, dụng cụ: căn cứ phiếu nhập, phiếu xuất -Kế toán lao động tiền lƣơng: căn cứ Bảng chấm công, bảng thanh toán lƣơng, phiếu nghỉ hƣởng BHXH, -Kế toán thuế: căn cứ vào hoá đơn GTGT, hoá đơn giao nhận hàng, 2.2 Tổ chức kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công ty cổ phần INDECO. 2.2.1 Sổ sách chứng từ và tài khoản sử dụng. 2.2.1.1 Chứng từ sử dụng -Bảng chấm công (Mẫu số 01- LĐTL) -Bảng thanh toán tiền lƣơng (Mẫu số 02 – LĐTL) -Phiếu thanh toán lƣơng (Mẫu số 03 – LĐTL) -Phiếu nghỉ hƣởng BHXH (Mẫu số 04 – LĐTL) Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang41
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp -Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành (Mẫu số 06 - LĐTL) -Hợp đồng giao khoán (Mẫu số 08 – LĐTL) -Biên bản điều tra tai nạn lao động (Mẫu số 09 - LĐTL) -Bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội (Mẫu số 11 – LĐTL) 2.2.1.2 Tài khoản sử dụng Các tài khoản sử dụng: TK334, TK338, TK335, TK641, Tk 642, 2.2.2 Hạch toán lao động tại công ty 2.2.2.1 Hạch toán số lƣợng lao động Là hạch toán về mặt số lƣợng từng loại lao động theo nghề nghiệp, công việc đảm nhận và trình độ tay nghề, cấp bậc kỹ thuật, trình độ quản lý. Để hạch toán số lƣợng lao động công ty sử dụng “ Sổ danh sách lao động” do phòng nhân sự hành chính lập, giữ và theo dõi về tình hình biến động, phân bổ và sử dụng lao động của công ty. Biểu số 02:Bảng chỉ tiêu lao động Bảng chỉ tiêu hạch toán về số lượng, chất lượng lao động tại công ty cổ phần INDECO STT Trình độ CNV Số lƣợng Tỷ lệ % 1 Đại học 111 42.5 2 Cao đẳng 81 31.2 3 Trung cấp 37 14 4 Lao động phổ thông 31 11.8 Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang42
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 2.2.2.2 Hạch toán thời gian lao động. Là việc sử dụng thời gian lao động đối với nhân viên ở từng bộ phận trong doanh nghiệp. Các tổ sản xuất, các phòng ban sử dụng “Bảng chấm công” để theo dõi thời gian thực tế hàng ngày, việc chấp hành kỷ luật lao động của từng công nhân viên. Cuối tháng, “Bảng chấm công” kèm theo các chứng từ có liên quan nhƣ: “Giấy chứng nhận nghỉ việc hƣởng BHXH”, “Giấy xin nghỉ việc không hƣởng lƣơng” sẽ đƣợc gửi về phòng tổ chức tiền lƣơng để kiểm tra, đối chiếu và sau đó gửi xuống phòng Kế toán để thực hiện việc tính lƣơng phải trả cho ngƣời lao động hƣởng lƣơng theo thời gian. “Bảng chấm công” đƣợc thực hiện theo quy định - mẫu số 01-LĐTL Công ty áp dụng 2 chế độ làm việc: đối với khối văn phòng là 22 ngày công 1 tháng, đối với công nhân sản xuất trực tiếp là 26 đến 30 ngày công 1tháng, tuỳ theo khối lƣợng công việc và thời hạn giao hàng cho khách hàng. Cột “Số công hƣởng theo thời gian” là căn cứ để tính lƣơng thời gian cho cán bộ nhân viên làm việc tại phòng ban của công ty. Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang43
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Biểu số 03: Bảng chấm công Công ty cổ phần INDECO BẢNG CHẤM CÔNG Bộ phận: Phòng kế toán Tháng 07 năm 2010 STT Họ và tên Bậc Ngày trong tháng Quy ra công lƣơng 1 2 19 20 21 22 Số công hƣởng Số công nghỉ việc Số công nghỉ Số công hƣởng lƣơng thời gian ngừng hƣởng việc, ngừng việc BHXH 100% lƣơng hƣởng lƣơng 1 Nguyễn Vân Anh 3.89 x x x x x x 20.5 2 Trịnh Hoài Anh 4.51 x x x x x x 21 3 Lê Diệu Linh 3.89 x x x x x x 21 4 Nguyễn Thị Minh 4.8 x x x x x x 20.5 5 Trần Thanh Nhã 3.58 x x O x x x 21 6 Mạc Thị Hƣơng 2.96 x x x x x x 21 7 Nguyễn Thị Thu 2.92 x x x R x x 21 8 Hoàng thanh Chuyên 2.65 x x x x x x 21 Ghi chú: *P nghỉ phép *O nghỉ ốm *TS nghỉ thai sản *R nghỉ việc riêng *B nghỉ bù *CT đi công tác *DS nghỉ dƣỡng sức *DH đi học Ngày 31 tháng 07 năm 2010 NGƢỜI CHẤM CÔNG NGƢỜI PHỤ TRÁCH BỘ PHẬN NGƢỜI DUYỆT (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Nguồn: Phòng kế toán công ty cổ phần INDECO Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang44
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 2.2.2.3 Hạch toán kết quả lao động. Là việc theo dõi kết quả lao động của công nhân viên biểu hiện bằng số lƣơng, khối lƣợng công việc đã hoàn thành, đảm bảo chất lƣợng từng tổ, phân xƣởng trong doanh nghiệp. Quy trình hạch toán kết quả lao động đƣợc tiến hành nhƣ sau: Sauk hi sản phẩm sản xuất đạt tiêu chuẩn, chất lƣợng quy định, các tổ trƣởng báo cáo cho phòng kế hoạch vật tƣ xác nhận và tiến hành viết “Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành”. Phiếu này đƣợc gửi xuống phòng Hành chính nhân sự để xác nhận, sau đó gửi xuống phòng kế toán tài vụ làm căn cứ viết “Phiếu nhập kho”, đồng thời làm căn cứ tính lƣơng cho công nhân viên. Ttrong tháng 7/2010 tổ 3 phân xƣởng 2 hoàn thành khối lƣợng công việc sau: Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang45
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Biểu số 04:Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành PHIẾU XÁC NHẬN SẢN PHẨM HOẶC CÔNG VIỆC HOÀN THÀNH Ngày 31 tháng 07 năm 2010 Đơn vị: Tổ 3- PX 2 Theo hợp đồng số: . STT Tên sản phẩm Đơn vị Số lƣợng Đơn giá Thành tiền Ghi (công việc) tính lƣơng chú 1 Nồi cơm điện 1L Chiếc 2,716 3,686 10,011,176 2 Nồi cơm điện 1,2L Chiếc 2,567 3,716 9,538,972 3 Nồi cơm điện 1,8L Chiếc 3,002 3,957 11,878,914 Cộng 8,285 31,429,062 Số tiền (viết bằng chữ): Ngƣời giao Ngƣời nhận Ngƣời kiểm tra Ngƣời duyệt việc việc chất lƣợng (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Nguồn: Phòng kế toán công ty cổ phần INDECO Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang46
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Biểu số 05:Bảng chi tiết sản phẩm hoàn thành Đơn vị: Công ty cổ phần INDECO Bộ phận: Tổ 3 – PX2 Nhân viên: Nguyễn Thị Hà BẢNG CHI TIẾT SẢN PHẨM HOÀN THÀNH Tháng 07 năm 2010 STT Sản phẩm hoàn Mã số sản ĐVT Số Đơn giá Thành thành phẩm lƣợng lƣơng tiền 1 Nồi cơm điện 1L CĐ1L Chiếc 252 3,686 928,873 2 Nồi cơm điện 1.2L CĐ1,2L Chiếc 467 3,716 1,735,372 3 Nồi cơm điện 1,8L CĐ1.8L Chiếc 35 3,957 138,495 Cộng 754 2,880,280 Nguồn: Phòng Kế toán công ty cổ phần INDECO 2.2.2.4 Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương 2.2.2.4.1 Các hình thức tính lương và trả lương áp dụng tại công ty. Thực tế tại công ty cổ phần INDECO áp dụng 2 chế độ trả lƣơng, đó là: theo thời gian làm việc và theo khối lƣợng sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn chất lƣợng, kỹ thuật quy định. Tƣơng ứng với 2 hình thức trả lƣơng: -Hình thức tiền lƣơng thời gian. -Hình thức tiền lƣơng sản phẩm. 2.2.2.4.2 Tính tiền lương phải trả cho người lao động. *Hình thức tiền lương theo thời gian -Phạm vi áp dụng: Đƣợc áp dụng để tính lƣơng cho các nhân viên thuộc phòng ban khối văn phòng. Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang47
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp -Chế độ tính lƣơng tại công ty: Hiện tại công ty đang áp dụng mức lƣơng tối thiểu là 730.000 đồng/ tháng từ ngày 1/5/2010 theo nghị định số 28/2010/NĐ-CP ra ngày 25 tháng 3 của Chính phủ. -Cách thức hạch toán: Căn cứ vào “Bảng chấm công” và các chứng từ khác có liên quan từ các phòng ban trong công ty, cuối tháng nộp về phòng Nhân sự hành chính – lao động tiền lƣơng, tại đó lập “Bảng thanh toán lƣơng” cho từng bộ phận, phòng ban và xác định tiền lƣơng tháng, lƣơng ngày, BHXH, BHYT, BHTN, sau đó chuyển cho kế toán trƣởng kiểm tra, xác nhận, kí duyệt và trình giám đốc ký duyệt, kế toán viết phiếu chi, thanh toán cho từng bộ phận trong công ty. -Cách tính lƣơng theo thời gian ở công ty. *Đối với nhân viên bảo vệ, tạp vụ, lao công trả lương theo khoán công +Đối với nhân viên bảo vệ: Tiền công ngày là 95.500 đồng/ngày. Nếu làm ca đêm Lƣơng ca đêm = công ngày + 14.000đồng/ngƣời/đêm. Trƣởng ca đƣợc cộng thêm tiền trách nhiệm là 10% theo lƣơng ngày. VD: Anh Trần Trung Tham là tổ trƣởng tổ bảo vệ, trong tháng 7/2010 làm đƣợc 14 công ngày và 15 công đêm. Tiền công của anh Tham là: (14 + 15) *95.500 + 15* 14.000 = 2.979.500 (đồng) Tiền trách nhiệm trƣởng ca của anh Tham: (14 +15) *95.500*10% = 276.950 (đồng) Phụ cấp là: 200.000 Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang48
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Nhƣ vậy tiền lƣơng tháng 07 của anh Tham ( chƣa trừ các khoản BHXH, BHYT, BHTN) là: 2.979.500 + 276.950 + 200.000 = 3.456.450 (đồng) Đây là căn cứ ghi vào cột “Tổng cộng” trên Bảng thanh toán lƣơng tổ bảo vệ Tƣơng tự cách tính trên ta tính đƣợc lƣơng cho các nhân viên còn lại thuộc tổ bảo vệ. + Đối với nhân viên tạp vụ, lao công là 90.000 đồng/ ngày. VD: Chị Phan Thị Mai là nhân viên lao công, tháng 7/2010 chị làm đƣợc 25 công. Nhƣ vậy tiền lƣơng của chị Mai: Tiền lƣơng tháng = Lƣơng ngày * Số ngày công + Phụ cấp theo lƣơng ( 90.000 *25 ) + 200.000 = 2.450.000 (đồng) Vậy số tiền lƣơng lƣơng chị Mai nhận đƣợc trong tháng (chƣa trừ BHXH, BHYT, BHTN) là 2.450.000 (đồng) *Đối với nhân viên văn phòng. Tiền công trả cho ngƣời lao động tính theo thời gian làm việc, cấp bậc hoặc chức danh. Lƣơng thời gian đƣợc chia thành: +Lƣơng tháng: tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động theo thang bậc lƣơng quy định gồm tiền lƣơng cấp bậc và các khoản phụ cấp (nếu có). Lƣơng tháng thƣờng đƣợc áp dụng trả lƣơng nhân viên làm công tác quản lý kinh tế và các nhân viên thuộc các ngành hoạt động không có tính chất sản xuất. +Lƣơng ngày: đƣợc tính bằng cách lấy lƣơng tháng chia cho số ngày làm việc theo chế độ, lƣơng ngày làm căn cứ để tính trợ cấp BHXH phải trả CNV, tính trả lƣơng cho CNV trong những ngày hội họp, học tập, trả lƣơng theo hợp đồng. Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang49
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp +Lƣơng giờ: đƣợc tính bằng cách lấy lƣơng ngày chia cho số giờ làm việc trong ngày theo chế độ. Lƣơng giờ thƣờng làm căn cứ để tính phụ cấp làm thêm giờ. VD: Tính lƣơng tháng 07/2010 cho chị Nguyễn Vân Anh - Trƣởng phòng kế toán nhƣ sau -Mức lƣơng tối thiểu: 730.000 đồng/ tháng. -Thời gian làm việc: 20,5 ngày. -Thời gian làm việc theo chế độ: 22 ngày. -Bậc lƣơng: 3,89. -Hệ số phụ cấp: 3. Trong tháng chị làm thêm 2 ngày thứ 7 =>Lƣơng thời gian: (730.000*3,89*20,5)/22 = 2.646.084 đồng. Phụ cấp trách nhiệm: 2.646.084 * 3 = 7.938.252 đồng. Lƣơng làm thêm 1,5: [(3,89 * 730.000)/22] *1,5*2 = 387.232 đồng. Tổng lƣơng của chi Vân Anh là: 387.232 + 7.938.252 +2.646.084 = 10.971.568 đồng. Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang50
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Biểu số 06:Bảng thanh toán lương bộ phận Công ty cổ phần INDECO Bộ phận: Phòng kế toán BẢNG THANH TOÁN LƢƠNG Tháng 07 năm 2010 ĐVT: đồng STT Họ tên Bậc Lƣơng Hệ Tiền lƣơng Tổng cộng Các khoản trừ Thực lĩnh lƣơng cấp bậc số Lƣơng thời gian Phụ cấp TN L/thêm 1.5 Tạm ứng BHXH, Tổng Công Tiền Công Tiền YT, TN 1 Nguyễn Vân Anh 3.89 2,839,700 3 20.5 2,646,084 7,938,252 2 387,232 10,971,568 5,000,000 241,375 5,241,375 5,730,194 2 Trịnh Hoài Anh 4.51 3,292,300 2.4 21 3,142,650 7,542,360 10,685,010 5,000,000 279,846 5,279,846 5,405,165 3 Lê Diệu Linh 3.89 2,839,700 2.6 21 2,710,623 7,047,619 2 387,232 10,145,474 5,000,000 241,375 5,241,375 4,904,100 4 Nguyễn Thị Minh 4.8 3,504,000 0.3 20.5 3,265,091 979,537 3 716,727 4,961,345 2,500,000 297,840 2,797,840 2,163,505 5 Trần Thanh Nhã 3.58 2,613,400 0.3 21 2,949,609 748.383 1 178,186 3,421,178 1,500,000 222,139 1,722,139 1,699,039 6 Mạc Thị Hƣơng 2.96 2,160,800 0.5 21 2,062,582 1,031,291 3,093,873 1,500,000 183,668 1,683,668 1,410,205 7 Nguyễn Thị Thu 2.92 2,131,600 0.5 21 2.034.709 1,017,355 1 145,336 3,197,400 1,500,000 181,186 1,681,186 1,516,214 8 Hoàng thanh Chuyên 2.65 1,934,500 0.5 21 1,846,568 923,284 2,769,852 1,500,000 164,433 1,664,433 1,105,420 Cộng 21,316,000 49,245,700 23,500,000 1,811.860 25,311,860 23,933,840 Ngày 31 tháng 07 năm 2010 Giám đốc Kế toán trƣởng Kế toán thanh toán (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Nguồn: Phòng kế toán công ty cổ phần INDECO Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang51
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp *Hình thức tiền lƣơng theo sản phẩm -Phạm vi áp dụng: Đƣợc áp dụng để tính lƣơng cho các nhân viên lao động trực tiếp. -Cách thức hạch toán: Căn cứ vào “Bảng chi tiết sản phẩm hoàn thành” của từng công nhân, cuối tháng tổ trƣởng các tổ tập hợp lại và chuyển lên phòng kế toán, tại đó lập “Bảng thanh toán lƣơng” cho từng tổ xác định tiền lƣơng tháng, lƣơng ngày, BHXH, BHYT, BHTN sau đó chuyển cho kế toán trƣởng kiểm tra, xác nhận, ký duyệt và trình giám đốc ký duyệt, kế toán viết phiếu chi và thanh toán cho từng Phân xƣởng, từng Tổ. Biểu số 07:Bảng chi tiết sản phẩm hoàn thành Đơn vị: Công ty cổ phần INDECO Bộ phận: Tổ 3 – Phân xƣởng 2 Nhân viên : Nguyễn Thị Hà BẢNG CHI TIẾT SẢN PHẨM HOÀN THÀNH Tháng 07 năm 2010 STT Sản phẩm hoàn Mã số sản ĐVT Số Đơn giá Thành tiền thành phẩm lƣợng lƣơng 1 Nồi cơm điện 1L CĐ1L Chiếc 252 3,686 928,873 2 Nồi cơm điện 1.2L CĐ1.2L Chiếc 467 3,716 1,735,372 3 Nồi cơm điện 1.8L CĐ1.8L Chiếc 35 3,957 138,495 Cộng 754 2,880,280 Nguồn: Phòng kế toán công ty cổ phần INDECO Tổng số chi tiết sản phẩm hoàn thành của chị Hà là 754 sản phẩm, thành tiền là 2.880.280đồng. Đây là căn cứ để ghi vào cột “Tiền lƣơng theo đơn giá” trên Bảng thanh toán lƣơng tháng 07 năm 2010 của công nhân tổ 3. Từ Bảng thanh toán lƣơng tháng 7 của công nhân tổ 3 ta tính đƣợc lƣơng tháng của chị Hà nhƣ sau: Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang52
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp -Tiền lƣơng theo đơn giá: 2.880.280 đồng. -Tiền thƣởng 10% theo lƣơng: 2.880.280 * 10% = 288.028 đồng. Nhƣ vậy tổng số tiền chị Hà nhận đƣợc trong tháng 7 (chƣa trừ BHXH) là 3.168.308 đồng. Ngoài ra, còn có: +Phụ cấp trách nhiệm với bộ phận quản lý: tuỳ theo chức vụ. +Phụ cấp làm ca đêm: Tính từ 22h đến 6h ngày hôm sau gấp 1,5 lần ngày bình thƣờng. +Phụ cấp làm thêm giờ: bằng 1,5 lần lƣơng giờ bình thƣờng. +Phụ cấp độc hại: Cấp cho nhân viên phân xƣởng sơn tĩnh điện: 200.000đồng/ tháng. Tƣơng tự cách tính trên ta tính lƣơng cho chị Nguyễn Thị Trâm giữ chức vụ tổ trƣởng tổ3, phân xƣởng 2. Trong tháng 7 chị làm đƣợc: -Tiền lƣơng theo đơn giá: 3.147.680 đồng -Tiền thƣởng theo lƣơng: 3.147.680 * 10% = 314.768 đồng -Tiền trách nhiệm chức vụ tổ trƣởng theo quy định của công ty là 500.000 đồng/ tháng. Vậy lƣơng tháng 7 của chi Trâm ( chƣa trừ BHXH, BHYT, BHTN) là: 3.147.680 + 314.768 +500.000 = 3.962.448 (đồng) Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang53
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Biểu số 08: Bảng thanh toán lương bộ phận Công ty cổ phần INDECO Tổ 3 - Phân xƣởng 2 BẢNG THANH TOÁN LƢƠNG Tháng 07 năm 2010 ĐVT: đồng STT Họ và tên Hệ Lƣơng Nghỉ Tổng tiền lƣơng và thu nhập Các khoản khấu trừ Thực lĩnh số theo hệ số hƣởng Lƣơng theo sản phẩm Tiền Phụ cấp Tổng Tạm BHXH, Tổng ghi trên 100% SP Số tiền thƣởng ứng YT, TN HĐLĐ lƣơng hoàn thành 1 Nguyễn Thị Trâm 2 1,460,000 824 3,147,680 314,768 500,000 3,962,448 0 124,100 124,100 3,838,348 2 Hoàng Văn Bách 1.9 1,387,000 678 2,571,654 257,165 350,000 3,178,819 0 117,895 117,895 3,060,924 3 Trần Thị Thảo 1.67 1,219,100 890 3,375,770 337,577 350,000 4,063,347 0 103,624 103,624 3,959,723 4 Nguyễn Thu Trang 1.3 949,000 765 2,901,645 290,165 0 3,191,810 0 80,665 80,665 3,111,145 5 Phạm Văn Tú 1.5 1,095,000 734 2,784,062 278,406 0 3,062,468 0 93,075 93,075 2,969,393 6 Nguyễn Thị Hà 1.78 1,299,400 754 2,880,280 288,028 0 3,168,308 0 110,449 110,449 3,057,859 7 Đặng Văn Đức 1.3 949,000 802 3,041,986 304,199 0 3,346,185 0 80,665 80,665 3,265,520 8 Lƣơng Thị Thảo 1.25 912,500 549 2,082,357 208,236 0 2,290,593 0 77,563 77,563 2,213,030 9 Đỗ Kim Oanh 1.25 912,500 778 2,950,954 295,095 0 3,246,049 0 77,563 77,563 3,168,486 10 Trần Văn Đông 1.5 1,095,000 698 2,647,514 264,751 0 2,912,265 0 93,075 93,075 2,819,190 11 Phan Thị Yến 1.78 1,299,400 813 3,083,709 308,371 0 3,392,080 0 110,449 110,449 3,281,631 12 Lê Văn Nam 1.78 1,299,400 798 3,026,814 302,681 0 3,329,495 0 110,449 110,449 3,219,046 Tổng 13,877,500 8,285 31,429,062 3,142,906 1,200,000 35,767,255 0 1,179,571 1,179,571 34,587,684 Ngày 31 tháng 07 năm 2010 Giám đốc Kế toán thanh toán Kế toán trƣởng (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Nguồn: Phòng kế toán công ty cổ phần INDECO Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang54
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 2.2.2.4.3 Cách thức tính và thanh toán lương các khoản trích theo lương. Sau khi tính lƣơng phải trả cho ngƣời lao động và phản ánh vào “Bảng thanh toán lƣơng”, kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tiến hành tính và trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tính vào chi phí sản xuất kinh doanh và trừ vào thu nhập của ngƣời lao động. Tại công ty cổ phần INDECO quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN đƣợc tính theo quy định. Nội dung tính BHXH BHYT KPCĐ BHTN Tổng cộng DN tính vào chi phí SXKD 16% 3% 2% 1% 22% Tính vào lƣơng ngƣời lao động 6% 1.5% - 1% 8.5% Tổng cộng 22% 4.5% 2% 2% 30.5% *Phƣơng pháp trích: - BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN tính trên lƣơng cấp bậc, chức vụ: Lƣơng tối thiểu * Hệ số lƣơng* Tỷ lệ trích lập *Minh hoạ về cách trích BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN. Từ bảng thanh toán lƣơng tháng 7 của phòng Kế toán, số liệu ghi trên cột “Lƣơng tháng” là căn cứ để tính các khoản trích theo lƣơng mà cán bộ công nhân viên phải nộp theo quy định. VD: Chị Nguyễn Vân Anh giữ chức vụ trƣởng phòng Kế toán, có hệ số lƣơng là 3,89, mức lƣơng tối thiểu là 730.000đồng/ tháng. Nhƣ vậy tiền lƣơng cơ bản của chị Vân Anh trong hợp đồng lao động là: 730.000 * 3.89= 2.839.700 (đồng) -Tiền BHXH trích theo lƣơng chị Vân Anh phải nộp là: 2.839.700 * 6% = 170.382 (đồng) Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang55
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp -Tiền BHYT trích theo lƣơng của chị Vân Anh là: 2.839.700 * 1,5% = 42.596 (đồng) -Tiền BHTN trích theo lƣơng của chị Vân Anh là: 2.839.700 * 1% = 28.397 ( đồng) Vậy tổng số tiền phải nộp của chị Vân Anh là 179.389 + 42.596 + 28.397 = 241.375 (đồng) Tƣơng tự cách tính trên ta tính đƣợc số tiền BHXH, BHYT, BHTN trích theo lƣơng của các cán bộ công nhân viên đóng BHXH trong công ty. Các số liệu này là căn cứ để ghi vào cột BHXH, BHYT, BHTN trên Bảng thanh toán lƣơng tháng 7 của bô phận Kế toán Để trích BHXH, BHYT, BHTN theo chi phí sản xuất kinh doanh, kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng căn cứ vào số liệu của cột “Lƣơng cấp bậc”. Cũng tính với chị Vân Anh, trƣởng phòng Kế toán với số tiền là 2.839.700 đồng. -Trích BHXH vào chi phí sản xuất kinh doanh 2.839.700 * 16% = 454.352 (đồng) - Trích BHYT vào chi phí sản xuất kinh doanh 2.839.700 *3% = 85.191 (đồng) -Trích BHTN vào chi phí sản xuất kinh doanh 2.839.700 * 1% = 28.397 (đồng) -Trích KPCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh 2.839.700 * 2% = 56.794 (đồng) Tƣơng tự cách tính trên ta tính đƣợc các khoản trích theo lƣơng vào chi phí sản xuất kinh doanh. Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang56
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Việc trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính vào chi phí sản xuất kinh doanh sẽ đƣợc tính vào “Bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội”. Để tính trợ cấp BHXH trả thay lƣơng theo chế độ quy định, kế toán phải căn cứ vào các chứng từ nhƣ “Phiếu nghỉ hƣởng BHXH” do cơ quan y tế lập để xác định số ngày thực nghỉ do ốm đau, thai sản của ngƣời lao động. Sau khi đƣợc cơ quan y tế cho phép nghỉ, ngƣời đƣợc nghỉ báo cáo với cơ quan và nộp giấy nghỉ cho ngƣời chấm công. Cuối tháng các chứng từ này kèm theo Bảng chấm công chuyển lên phòng Kế toán để tính BHXH vào mặt sau của phiếu. Tuỳ thuộc vào số ngƣời phải thanh toán số trợ cấp BHXH trả thay lƣơng trong từng đơn vụ, kế toán lập Bảng thanh toán BHXH cho từng phòng ban, bộ phận hoặc toàn đơn vị. Cuối tháng sau khi thanh toán BHXH tính ra tổng số ngày nghỉ và số tiền đƣợc trợ cấp cho từng ngƣời và toàn đơn vị, chuyển cho trƣởng ban BHXH của đơn vị xác nhận và chuyển cho kế toán trƣởng công ty ký duyệt chi. Cụ thể nhƣ sau: VD: Tính trợ cấp BHXH đối với chị Nguyễn Thị Hà công nhân sản xuất tổ 3 phân xƣởng II, có hệ số lƣơng 1,78 trong trƣờng hợp nghỉ sinh con. Ta có công thức tính trợ cấp BHXH trong trƣờng hợp thai sản: Trợ cấp BHXH Lƣơng bình Số ngày nghỉ Tỷ lệ hƣởng = * * đƣợc hƣởng quân 1 ngày đƣợc hƣởng BHXH BHXH Trong đó: Lƣơng cơ bản Lƣơng bình quân 1 ngày = Số ngày làm việc quy định Chị Nguyễn Thị Hà đƣợc hƣởng trợ cấp BHXH 100% tiền lƣơng cơ bản. Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang57
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Tiền lƣơng cơ bản của chị Hà là: 1,78 * 730.000 = 1.299.400 (đồng) Lƣơng bình quân ngày: 1.299.400 / 26 ngày = 49.977 (đồng) - Vậy số tiền trợ cấp BHXH chị Hà là: 49.977 * (26 * 4) * 100% = 5.197.608 (đồng) - Trợ cấp 1 tháng lƣơng cơ bản 1.299.700 (đồng) => Tổng số tiền chị Hà đƣợc lĩnh là: 6.497.308 (đồng) Vào cuối tháng phòng Kế toán tập hợp các giấy tờ, chứng từ về BHXH để thanh toán trợ cấp cho công nhân viên và đƣợc phản ánh vào “ Bảng thanh toán BHXH”. Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang58
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Biểu số 09: Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng BHXH GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ VIỆC HƢỞNG BẢO HIỂM XÃ HỘI Quyển số: 1 Số: 10 Họ và tên: Nguyễn Thị Hà Tuổi: 29 Đơn vị công tác: Công ty cổ phần INDECO Căn bệnh: Mổ đẻ Số ngày nghỉ: 4 tháng Từ ngày: 26/02/2010 đến ngày 26/06/2010. Ngày tháng năm 2010 Xác nhận của đơn vị phụ trách Y bác sĩ khám chữa bệnh (ký tên, đóng dấu) (ký tên, đóng dấu) PHẦN BẢO HIỂM XÃ HỘI Số sổ bảo hiểm xã hội: 2007215689 1.Số ngày nghỉ thực tế: 4 tháng 2. Luỹ kế ngày nghỉ cùng chế độ: 4 tháng 3. Lƣơng tháng đóng BHXH: 1,78*730.000 = 1.299.700 đồng 4. Lƣơng bình quân ngày: 49.977 đồng/ ngày 5. Tỷ lệ % hƣởng BHXH: 100% 6. Số tiền hƣởng BHXH: 6.497.308 đồng Ngày tháng năm 2010 Cán bộ cơ quan bảo hiểm Phụ trách BHXH của đơn vị (ký tên, đóng dấu) (ký tên, đóng dấu) Nguồn: Phòng kế toán công ty cổ phần INDECO Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang59
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Biểu số 10:Phiếu chi Đơn vị: Công ty Mẫu số C30-BB CP INDECO PHIẾU CHI Theo QĐ số:19/2006/QĐ-BTC 30 tháng 03 năm 2006 Ngày 31tháng 7 năm 2010 Quyển số: 07 Số 36 Nợ 334: 34,587,684 Có 111:34,587,684 Họ và tên ngƣời nhận tiền: Nguyễn Thị Hà Địa chỉ: Tổ 3 – PX2 Lý do chi: Trả BHXH cho ngƣời lao động. Số tiền: 6.497.308 Viết bằng chữ: Sáu triệu, bốn trăm chín mƣơi bảy nghìn, ba trăm linh tám đồng. Kèm theo chứng từ gốc. Thủ trƣởng đơn Kế toán trƣởng Ngƣời lập Ngƣời nhận Thủ quỹ vị (Ký, họ tên và (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) đóng dấu) Tƣơng tự nhƣ vậy, tƣơng ứng với mỗi đối tƣợng đƣợc hƣởng trợ cấp BHXH, có các lý do khác nhau sẽ đƣợc công ty áp dụng các chế độ về trợ cấp BHXH. Vào cuối tháng phòng Kế toán tập hợp các giấy tờ và chứng từ về BHXH để tính các khoản BHXH trợ cấp cho công nhân viên và đƣợc phản ánh vào “Bảng thanh toán BHXH”. Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang60
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Biểu số 11:Bảng thanh toán BHXH Đơn vị: Công ty cổ phần INDECO BẢNG THANH TOÁN BẢO HIỂM XÃ HỘI Tháng 06 năm 2010 Đơn vị tính: đồng Nghỉ ốm Nghỉ con ốm Nghỉ KH hoá Nghỉ thai sản STT Họ và tên Trợ cấp 1 Tổng Ký Số Số tiền Số Số tiền Số Số tiền Số Số tiền tiền nhận ngày ngày ngày ngày lần 1 Nguyễn Thị Hà 104 5.197.608 1.299.700 6.497.308 Tổng cộng 5.197.608 1.299.700 6.497.308 Ngày tháng năm2010 Tổng số tiền (Viết bằng chữ): Sáu triệu bốn trăm chín mƣơi bảy nghìn ba trăm linh tám đồng chẵn./ Kế toán trƣởng Trƣởng ban BHXH (ký, họ tên) (ký, họ tên) Số liệu trên cột “Tổng tiền” của bảng này là căn cứ để ghi vào cột “Các khoản thu nhập” trên Bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội, bảng này là căn cứ để ghi vào chứng từ ghi sổ. Nguồn: Phòng kế toán công ty cổ phần INDECO Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang61
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp 2.2.3. Kế toán tổng hợp, phân bổ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng của công ty cổ phần INDECO 2.2.3.1 Hệ thống chứng từ, tài khoản kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương. * Chứng từ kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng áp dụng trong doanh nghiệp phải đƣợc thực hiện đúng theo nội dung, phƣơng pháp lập, ký chứng từ theo đúng quy địnhcủa luật kế toán và quyết định của chính phủ. Bao gồm các chứng từ kế toán: - Mẫu 01a- LĐTL: Bảng chấm công: để theo dõi tình hình lao động trong tháng của từng cá nhân, bộ phận lao động. -Mẫu số 02-LĐTL: Bảng thanh toán tiền lƣơng: dùng để xác định thu nhập phải trả và các khoản giảm trừ thu nhập của ngƣời lao động. -Mẫu số 04_LĐTL: Giấy đi đƣờng: đây là căn cứ để thanh toán công tác phí -Mẫu số 05-LĐTL: Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành: lad cơ sở để tính lƣơng và chia lƣơng sản phẩm cho công nhân trực tiếp sản xuất. -Mẫu 07-LĐTL: Bảng thanh toán tiền thuê ngoài: dùng để xác định tiền thanh toán cho công việc thuê ngoài, không cần lập hợp đồng. -Mẫu số 08-LĐTL: Hợp đồng giao khoán: để ký kết thực hiện việc giao khoán,làm cơ sở để tính trả lƣơng sản phẩm. -Mẫu số 09-LĐTL: Biên bản thanh lý(nghiệm thu) hợp đồng giao khoán: là căn cứ để xác nhận số lƣợng, chất lƣợng công việc, số tiền thanh toán và chấm dứt hợp đồng. Mẫu số11-LĐTL: Bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội: để tập hợp và phân bổ tiền lƣơng thực tế phải trả và các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN phải trích nộp trong tháng theo các đối tƣợng sử dụng lao động. Ngoài ra các chứng từ khác liên quan nhƣ: Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang62
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp -Mẫu số C03- BH: Phiếu nghỉ hƣởng BHXH * Tài khoản sử dụng. Các TK kế toán sử dụng để hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại công ty. -TK 334: Phải trả ngƣời lao động +TK 3341: Phải trả ngƣời lao động +TK 3348:Phải trả ngƣời lao động khác -TK335: Chi phí phải trả -TK 338: Phải trả khác +TK3382: Kinh phí công đoàn +TK3383: Bảo hiểm xã hội +TK3384: Bảo hiểm y tế +TK3389: Bảo hiểm thất nghiệp Ngoài ra công ty còn sử dụng các TK khác nhƣ: TK111, TK 112, TK 141, TK 622, TK 627, TK641, 2.2.3.2 Quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty cổ phần INDECO. Cuối tháng dựa vào “Bảng chấm công” của các phòng ban, tổ sản xuất kế toán tiến hành tính lƣơng cho các bộ phận đó dựa trên hệ số lƣơng, chức vụ, số sản phẩm làm đƣợc. Sau đó tập hợp vào “Bảng thanh toán lƣơng”, tiến hành phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm cho cán bộ, công nhân viên Từ các chứng từ gốc trên và các chứng từ khác liên quan nhƣ:”Phiếu nghỉ hƣởng BHXH” kế toán sẽ tập hợp vào sổ chi tiết phải trả nƣời lao động chi tiết cho từng bộ phận và các khoản trích theo lƣơng cũng cho từng bộ phận. Sau đó tập hợp vào sổ Cái tài khoản 334, TK 338. Từ các sổ Cái đó tập hợp vào “Bảng cân đối số phát sinh”và “Báo cáo tài chính”. Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang63
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Cuối cùng từ Sổ chi tiết, “Bảng cân đối số phát sinh” tập hợp vào “Báo cáo tài chính”. Sơ đồ 2.4 Sơ đồ quy trình luân chuyển chứng từ kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương của công ty cổ phần INDECO Chứng từ về tiền lƣơng: bảng chấm công, phiếu xác nhận SP hoặc côngviệc hoàn thành Bảng thanh toán lƣơng từng tổ, phòng ban Bảng tổng hợp tiền lƣơng toàn công ty Bảng phân bổ tiền lƣơng và BHXH Chứng từ ghi sổ Sổ Cái TK334. TK 338 Bảng cân đối phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang64
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Ghi chú: Ghi cuối tháng: Tại công ty không sử dụng: Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ Bảng kê trích nộp các khoản theo lƣơng Sổ chi tiết TK 334, TK 338 2.3.3 Tổ chức ghi sổ kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại công ty. Các chứng từ kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng, kế toán tiến hành lập các Chứng từ ghi sổ, Sổ Cái 334, Sổ Cái 3382, 3383, 3384, 3389. Căn cứ vào “Bảng phân bổ tiền lƣơng và Bảo hiểm xã hội”, kế toán tiến hành lập các chứng từ ghi sổ. Sau khi phản ánh vào sổ Chứng từ ghi sổ, kế toán tiếp tục ghi sổ Cái các tài khoản tƣơng ứng. Sau đó tính số dƣ cuối kì trên sổ cái. Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang65
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Biểu số 12:Bảng tổng hợp toàn công ty Đơn vị: Công ty cổ phần INDECO BẢNG TỔNG HỢP LƢƠNG TOÀN CÔNG TY Tháng 07 năm 2010 ĐVT: đồng STT Họ và tên Lƣơng ghi Các khoản Các khoản trừ vào lƣơng Tổng tiền Ký tên trên HĐLĐ thu nhập BHXH BHYT BHTN Tạm ứng đƣợc lĩnh 1 Ban giám đốc 28,470,800 65,767,498 1,708,248 427,062 284,708 30,000,000 33,347,480 2 Phòng kế toán 21,316,000 49,245,700 1,278,960 319,740 213,160 23,500,000 23,933,840 10 Cửa hàng số 1 8,981,200 20,746,521 538,872 134,718 89,812 8,000,000 11,983,119 11 Cửa hàng số 2 9,469,900 21,875,483 568,194 142,049 94,699 9,000,000 12,070,541 18 Tổ SX số 1 – PX1 14,095,600 36,366,766 845,736 211,434 140,956 0 35,168,640 19 Tổ SX số 2 – PX1 13,812,400 35,635,987 828,744 207,186 138,124 0 34,461,933 25 Tổ SX số 3 – PX2 13,877,500 35,767,255 832,650 208,163 138,775 0 34,587,668 28 NVQL Tổ SX số 1 3,393,900 8,756,134 203,634 50,909 33,939 0 8,467,653 – PX1 29 NVQL Tổ SX số 2 2,962,500 7,643,373 177,750 44,438 29,625 0 7,391,561 – PX1 Tổng cộng 457,488,500 1,104,727,520 27,449,310 6,862,328 4,574,885 294,500,000 771,340,997 Ngày 31 tháng 07 năm 2010 Lao động tiền lƣơng TP Hành chính TP kế toán Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Nguồn: Phòng kế toán công ty cổ phần INDECO Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang66
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Biểu số 13:Bảng phân bổ tiền lương và BHXH Đơn vị: Công ty cổ phần INDECO BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƢƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Tháng 07 năm 2010 Đơn vị tính: đồng Ghi Có TK TK334-Phải trả ngƣời lao động TK 338- Phải trả, phải nộp khác Tổng cộng STT Ghi Nợ TK Lƣơng cơ bản Thu nhập BHXH BHYT KPCĐ BHTN Cộng Có TK 338 1 TK622- CPNCTT 144,670,600 372,867,598 23,147,296 4,340,118 2,893,412 1,446,706 31,827,532 404,695,130 Tổ SX số 1 – PX1 14,095,600 36,366,766 2,255,296 422,868 281,912 140,956 3,101,032 39,467,798 Tổ SX số 2 – PX1 13,812,400 35,635,987 2,209,984 414,372 276,248 138,124 3,038,728 38,674,715 Tổ SX số 3 – PX2 13,877,500 35,767,255 2,220,400 416,325 277,550 138,775 3,053,050 38,820,305 2 TK627 – CPQLPX 34,758,600 89,543,108 5,561,376 1,042,758 695,172 347,586 7,646,892 97,190,000 Tổ SX số 1 – PX1 3,393,900 8,756,134 543,024 101,817 67,878 33,939 746,658 9,502,792 Tổ SX số 2 – PX1 2,962,500 7,643,373 474,000 88,875 59,250 29,625 651,750 8,295,123 3 TK642-CPQLDN 210,242,000 485,658,938 33,638,720 6,307,260 4,204,840 2,102,420 46,253,240 531,912,178 Ban giám đốc 28,470,800 65,767,498 4,555,328 854,124 569,416 284,708 6,263,576 72,031,074 Phòng kế toán 21,316,000 49,245,700 3,410,960 639,555 426,370 213,185 4,690,070 53,935,770 4 TK641-CPBH 67,817,300 156,657,876 10,850,768 2,034,519 1,356,346 678,173 14,919,806 171,577,682 Cửa hàng số 1 8,981,200 20,746,521 1,436,992 269,436 179,624 89,812 1,975,864 22,722,385 Cửa hàng số 2 9,469,900 21,875,483 1,515,184 284,097 189,398 94,699 2,083,378 23,958,861 Tổng cộng 457,488,500 1,104,727,520 73,198,160 13,724,655 9,149,770 4,574,885 100,647,470 1,211,872,298 Ngày 31 tháng 07 năm 2010 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Nguồn: Phòng kế toán công ty cổ phần INDECO Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang67
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Biểu số 14:Phiếu chi Đơn vị: Công ty Mẫu số C30-BB CP INDECO PHIẾU CHI Theo QĐ số:19/2006/QĐ-BTC 30 tháng 03 năm 2006 Ngày 15 tháng 7 năm 2010 Quyển số: 07 Số 35 Nợ 338: 294.500.000 Có 111:294.500.000 Họ và tên ngƣời nhận tiền: Nguyễn Vân Anh Địa chỉ: Phòng Kế toán Lý do chi: Tạm ứng lƣơng cho nhân viên. Số tiền: 294.500.000. Viết bằng chữ: Một trăm hai mƣơi bảy triệu, năm trăm bốn mƣơi sáu nghìn, tám trăm hai mƣơi ba đồng. Kèm theo chứng từ gốc. Thủ trƣởng đơn Kế toán trƣởng Ngƣời lập Ngƣời nhận Thủ quỹ vị (Ký, họ tên và (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) đóng dấu) Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang68
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Biểu số 15: Phiếu chi Đơn vị: Công ty Mẫu số C30-BB CP INDECO PHIẾU CHI Theo QĐ số:19/2006/QĐ-BTC 30 tháng 03 năm 2006 Ngày 31tháng 7 năm 2010 Quyển số: 07 Số 36 Nợ 334: 771.340.997 Có 111:771.340.997 Họ và tên ngƣời nhận tiền: Nguyễn Vân Anh Địa chỉ: Phòng Kế toán Lý do chi: Thanh toán lƣơng cho ngƣời lao động. Số tiền: 771.340.997 Viết bằng chữ: Bảy trăm bảy mƣơi mốt triệu, ba trăm bốn mƣơi nghìn, chín trăm chín bảy đồng. Kèm theo chứng từ gốc. Giám đốc Kế toán trƣởng Ngƣời lập Ngƣời nhận Thủ quỹ (Ký, họ tên và (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) đóng dấu) Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang69
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Biểu số 16:Phiếu chi Đơn vị: Công ty Mẫu số C30-BB CP INDECO PHIẾU CHI Theo QĐ số:19/2006/QĐ-BTC 30 tháng 03 năm 2006 Ngày 31tháng 7 năm 2010 Quyển số: 07 Số 35 Nợ 338: 127.546.823 Có 111:127.546.823 Họ và tên ngƣời nhận tiền: Nguyễn Vân Anh Địa chỉ: Phòng Kế toán Lý do chi: Nộp BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ cho cơ quan quản lý. Số tiền: 127.546.823 Viết bằng chữ: Một trăm hai mƣơi bảy triệu, năm trăm bốn mƣơi sáu nghìn, tám trăm hai mƣơi ba đồng. Kèm theo chứng từ gốc. Thủ trƣởng đơn Kế toán trƣởng Ngƣời lập Ngƣời nhận Thủ quỹ vị (Ký, họ tên và (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) đóng dấu) Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang70
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Biểu số 17:Chứng từ ghi sổ Đơn vị: Công ty cổ phần INDECO Địa chỉ: Thôn 9 - xã Hải Xuân - thành phố Móng Cái – Quảng Ninh o0o CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 199/07 Ngày 31 tháng 7 năm 2010 Đơn vị tính: đồng Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Tạm ứng lƣơng cho khối 334 111 294.500.000 văn phòng Trả trợ cấp BHXH cho nhân 334 111 6.497.308 viên Thanh toán lƣơng cho công 334 111 771.340.997 nhân viên Nộp BHXH, BHYT, BHTN 338 111 127.546.823 cho cơ quan quản lý Cộng 1.199.885.128 Kèm theo . chứng từ gốc Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Nguồn: Phòng kế toán công ty cổ phần INDECO Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang71
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Biểu số 18:Chứng từ ghi sổ Đơn vị: Công ty cổ phần INDECO Địa chỉ: Thôn 9 - xã Hải Xuân - thành phố Móng Cái – Quảng Ninh o0o CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 194/07 Ngày 31 tháng 7 năm 2010 Đơn vị tính: đồng Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Tiền lƣơng phải trả cho 622 334 372.867.598 công nhân trực tiếp sản xuất Tiền lƣơng phải trả cho 627 334 89.543.108 nhân viên quản lý Tiền lƣơng phải trả cho 642 334 485.658.938 nhân viên quản lý doanh nghiệp Tiền lƣơng phải trả cho 641 334 156.657.876 nhân viên bán hàng Trợ cấp BHXH trả thay cho 3383 334 6.497.308 công nhân viên Cộng 1.111.224.828 Kèm theo . chứng từ gốc Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Nguồn: Phòng kế toán công ty cổ phần INDECO Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang72
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Biểu số 19:Chứng từ ghi sổ Đơn vị: Công ty cổ phần INDECO Địa chỉ: Thôn 9 - xã Hải Xuân - thành phố Móng Cái – Quảng Ninh o0o CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 195/07 Ngày 31 tháng 7 năm 2010 Đơn vị tính: đồng Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Trích KPCĐ của công nhân 622 3382 2.893.412 trực tiếp sản xuất Trích KPCĐ của nhân viên 627 3382 695.172 quản lý Trích KPCĐ của nhân viên 642 3382 4.204.840 quản lý doanh nghiệp Trích KPCĐ của nhân viên 641 3382 1.356.346 bán hàng Cộng 9.149.770 Kèm theo . chứng từ gốc Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Nguồn: Phòng kế toán công ty cổ phần INDECO Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang73
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Biểu số 20:Chứng từ ghi sổ Đơn vị: Công ty cổ phần INDECO Địa chỉ: Thôn 9 - xã Hải Xuân - thành phố Móng Cái – Quảng Ninh o0o CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 196/07 Ngày 31 tháng 7 năm 2010 Đơn vị tính: đồng Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Trích BHXH của công nhân 622 3383 23.147.296 trực tiếp sản xuất Trích BHXH của nhân viên 627 3383 5.561.376 quản lý Trích BHXH của nhân viên 642 3383 33.638.720 quản lý doanh nghiệp Trích BHXH của nhân viên 641 3383 10.850.768 bán hàng Trích BHXH của công nhân 334 3383 27.449.310 viên Cộng 100.647.470 Kèm theo . chứng từ gốc Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Nguồn: Phòng kế toán công ty cổ phần INDECO Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang74
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Biểu số 21: Chứng từ ghi sổ Đơn vị: Công ty cổ phần INDECO Địa chỉ: Thôn 9 - xã Hải Xuân - thành phố Móng Cái – Quảng Ninh o0o CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 197/07 Ngày 31 tháng 7 năm 2010 Đơn vị tính: đồng Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Trích BHYT của công nhân 622 3384 4.340.118 trực tiếp sản xuất Trích BHYT của nhân viên 627 3384 1.042.758 quản lý Trích BHYT của nhân viên 642 3384 6.307.260 quản lý doanh nghiệp Trích BHYT của nhân viên 641 3384 2.034.519 bán hàng Trích BHYT của công nhân 334 3384 6.862.328 viên Cộng 20.586.983 Kèm theo . chứng từ gốc Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Nguồn: Phòng kế toán công ty cổ phần INDECO Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang75
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Biểu số 22:Chứng từ ghi sổ Đơn vị: Công ty cổ phần INDECO Địa chỉ: Thôn 9 - xã Hải Xuân - thành phố Móng Cái – Quảng Ninh o0o CHỨNG TỪ GHI SỔ Số : 198/07 Ngày 31 tháng 7 năm 2010 Đơn vị tính: đồng Trích yếu Số hiệu tài khoản Số tiền Ghi chú Nợ Có Trích BHTN của công nhân 622 3389 1.446.706 trực tiếp sản xuất Trích BHTN của nhân viên 627 3389 347.586 quản lý Trích BHTN của nhân viên 642 3389 2.102.420 quản lý doanh nghiệp Trích BHTN của nhân viên 641 3389 678.173 bán hàng Trích BHTN của công nhân 334 3389 4.574.885 viên Cộng 9.149.770 Kèm theo . chứng từ gốc Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Nguồn: Phòng kế toán công ty cổ phần INDECO Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang76
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Sau khi phản ánh vào sổ Chứng từ ghi sổ, kế toán tiếp tục ghi sổ Cái các tài khoản tƣơng ứng. Sau đó tính số dƣ cuối kì trên sổ cái. Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang77
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Biểu số 23:Sổ cái Đơn vị: Công ty cổ phần INDECO Địa chỉ: Thôn 9 - xã Hải Xuân - thành phố Móng Cái – Quảng Ninh SỔ CÁI Tháng 07 năm 2010 Tên tài khoản: Phải trả ngƣời lao động Số hiệu TK: 334 Đơn vị tính: đồng Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu Số tiền Số hiệu Ngày tháng TKĐƢ Nợ Có Số dƣ đầu tháng Số phát sinh trong tháng 193/07 31/07 Tạm ứng lƣơng cho khối văn phòng 111 294.500.000 194/07 31/07 Tính lƣơng phải trả cho CNSX 622 372.867.598 Tính lƣơng phải trả cho NVBH 642 156.657.876 Tính lƣơng phải trả cho QLDN 641 485.658.938 Tính lƣơng phải trả cho NVSXC 627 89.543.108 Tính trợ cấp BHXH phải trả CNV 3383 6.497.308 193/07 31/07 Trả trợ cấp BHXH cho CNV 111 6.497.308 196/07 31/07 Khấu trừ BHXH vào lƣơng CNV 3383 27.499.310 197/07 31/07 Khấu trừ BHYT vào lƣơng CNV 3384 6.862.328 198/07 31/07 Khấu trừ BHTN vào lƣơng CNV 3389 4.574.885 193/07 31/07 Trả lƣơng cho CNV 111 771.340.997 Cộng số phát sinh trong tháng 1.111.224.828 1.111.224.828 Số dƣ cuối tháng Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Nguồn: Phòng kế toán công ty cổ phần INDECO Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang78
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Biểu số 24: Sổ Cái Đơn vị: Công ty cổ phần INDECO Địa chỉ: Thôn 9 - xã Hải Xuân - thành phố Móng Cái – Quảng Ninh SỔ CÁI Tháng 07 năm 2010 Tên tài khoản: Phải trả khác Số hiệu TK: 338 (3382) Đơn vị tính: đồng Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu Số tiền Số hiệu Ngày TKĐƢ Nợ Có tháng Số dƣ đầu tháng 1.476.765 Số phát sinh trong tháng 195/07 31/07 Trích KPCĐ của công nhân trực tiếp sản xuất 622 2.893.412 Trích KPCĐ của nhân viên quản lý 627 695.172 Trích KPCĐ của nhân viên quản lý doanh nghiệp 642 4.204.840 Trích KPCĐ của nhân viên bán hàng 641 1.356.346 193/07 31/07 Nộp KPCĐ cho cơ quan quản lý 111 3.659.908 Cộng số phát sinh trong tháng 3.659.908 9.149.770 Số dƣ cuối tháng 6.966.627 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Nguồn: Phòng kế toán công ty cổ phần INDECO Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang79
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Biểu số 25: Sổ Cái Đơn vị: Công ty cổ phần INDECO Địa chỉ: Thôn 9 - xã Hải Xuân - thành phố Móng Cái – Quảng Ninh SỔ CÁI Tháng 07 năm 2010 Tên tài khoản: Phải trả khác Số hiệu TK: 338 (3383) Đơn vị tính: đồng Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu Số tiền Số hiệu Ngày tháng TKĐƢ Nợ Có Số dƣ đầu tháng Số phát sinh trong tháng 0 194/07 31/07 Tính trợ cấp BHXH cho CNV 334 6.497.308 196/07 31/07 Trích BHXH của công nhân trực tiếp sản xuất 622 23.147.296 Trích BHXHcủa nhân viên quản lý 627 5.561.376 Trích BHXHcủa nhân viên quản lý doanh nghiệp 642 33.638.720 Trích BHXHcủa nhân viên bán hàng 641 10.850.768 Trích BHXH của công nhân viên 334 27.449.310 193/07 31/07 Nộp BHXH cho cơ quan quản lý 111 94.150.162 Cộng số phát sinh trong tháng 100.647.470 100.647.470 Số dƣ cuối tháng 0 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Nguồn: Phòng kế toán công ty cổ phần INDECO Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang80
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Biểu số 26: Sổ Cái Đơn vị: Công ty cổ phần INDECO Địa chỉ: Thôn 9 - xã Hải Xuân - thành phố Móng Cái – Quảng Ninh SỔ CÁI Tháng 07 năm 2010 Tên tài khoản: Phải trả khác Số hiệu TK: 338 (3384) Đơn vị tính: đồng Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu Số tiền Số hiệu Ngày tháng TKĐƢ Nợ Có Số dƣ đầu tháng 0 Số phát sinh trong tháng 197/07 31/07 Trích BHYT của công nhân trực tiếp sản xuất 622 4.340.118 Trích BHYT của nhân viên quản lý 627 1.042.758 Trích BHYT của nhân viên quản lý doanh nghiệp 642 6.307.260 Trích BHYT của nhân viên bán hàng 641 2.034.519 Trích BHYT của công nhân viên 334 6.862.328 193/07 31/07 Nộp BHYT cho cơ quan quản lý 20.586.983 Cộng số phát sinh trong tháng 20.586.983 20.586.983 Số dƣ cuối tháng 0 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Nguồn: Phòng kế toán công ty cổ phần INDECO Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang81
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp Biểu số 27: Sổ Cái Đơn vị: Công ty cổ phần INDECO Địa chỉ: Thôn 9 - xã Hải Xuân - thành phố Móng Cái – Quảng Ninh SỔ CÁI Tháng 07 năm 2010 Tên tài khoản: Phải trả khác Số hiệu TK: 338 (3389) Đơn vị tính: đồng Chứng từ ghi sổ Diễn giải Số hiệu Số tiền Số hiệu Ngày tháng TKĐƢ Nợ Có Số dƣ đầu tháng 0 Số phát sinh trong tháng 198 31/07 Trích BHTN của công nhân trực tiếp sản xuất 622 1.446.706 Trích BHTN của nhân viên quản lý 627 347.586 Trích BHTN của nhân viên quản lý doanh nghiệp 642 2.102.420 Trích BHTN của nhân viên bán hàng 641 678.173 Trích BHTN của công nhân viên 334 4.574.885 193/07 31/07 Nộp BHTN cho cơ quan quản lý 111 9.149.770 Cộng số phát sinh trong tháng 9.149.770 9.149.770 Số dƣ cuối tháng 0 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Nguồn: Phòng kế toán công ty cổ phần INDECO Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang82
- Kho¸ luËn tèt nghiÖp CHƢƠNG III HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN INDECO Trong cơ chế thị trƣờng đầy tính cạnh tranh, gay gắt nhƣ hiện nay các doanh nghiệp dù thuộc thành phần kinh tế nào cũng phải tự tìm cho mình một hƣớng đi đúng đắn để tồn tại và phát triển. Muốn đạt đƣợc điều này thì việc tăng cƣờng quản lý và hoàn thiện công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng là một trong những vấn đề quan trọng mà bất kỳ doanh nghiệp sản xuất nào cũng phải quan tâm, đặc biệt là đối vớ ban lãnh đạo công ty cổ phần INDECO thì đây là một vấn đề đƣợc đƣa ra để hoàn thành chiến lƣợc phát triển lâu dài, nhằm làm tốt công tấc kế toán tiền lƣơng cũng nhƣ các phần hành kế toán khác của công ty. Xuất phát từ điều này, trong những năm qua công ty cổ phần INDECO đã không ngừng đổi mới từng bƣớc tự hoàn thiện công tác quản lý cũng nhƣ điều hành sản xuất kinh doanh. trong điều kiện đổi mới cơ chế quản lý chuyển từ cơ chế quản lý hành chính tập trung bao cấp sang cơ chế thị trƣờng. Công ty đã tìm đƣợc hƣớng đi cho riêng mình, từng bƣớc khắc phục khó khăn vƣơn lên kẳng định vị thế của công ty. Với định hƣớng đúng đắn kể từ khi tiến hành cổ phần hoá công ty đã dần khắc phục đƣợc những mặt tồn tại và khẳng định đƣợc vị thế của mình trên thị trƣờng. Để đạt đƣợc điều đó Hội đồng quản trị, Ban giám đốc cũng nhƣ toàn thể công nhân viên tang công ty đã không ngừng nâng cao trình độ quản lý, trình độ tay nghề, vận dụng sáng tạo các quy luật kinh tế và kinh nghiệm thực tiễn vào sản xuất kinh doanh, mở rộng quy mô sản xuất cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Mặt khác một phần nhờ công ty đã thực hiện công tác quản lý sản xuất nói chung và tổ chức tốt công tác tiền lƣơng nói riêng. Song bên cạnh đó vẫn tồn tại một số hạn chế cần khắc phục. Sinh viªn: TrÞnh ThÞ HËu Líp QTL302K Trang83