Khóa luận Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại chi nhánh công ty TNHH Một thành viên Cảng Hải Phòng Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ

pdf 112 trang huongle 410
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại chi nhánh công ty TNHH Một thành viên Cảng Hải Phòng Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_hoan_thien_to_chuc_cong_tac_ke_toan_nguyen_vat_lie.pdf

Nội dung text: Khóa luận Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại chi nhánh công ty TNHH Một thành viên Cảng Hải Phòng Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ

  1. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế thị trƣờng luôn gắn liền với cạnh tranh. Muốn tồn tại và phát triển đòi hỏi các doanh nghiệp phải biết cách chiến thắng các đối thủ cạnh tranh của mình. Để đạt đƣợc mục tiêu ấy, mỗi doanh nghiệp có các hƣớng đi khác nhau, những giải pháp khác nhau và sử dụng công cụ khác nhau. Thực tế cho thấy, để tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trƣờng ngoài việc nâng cao chất lƣợng, đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm, phƣơng thức phục vụ khách hàng , thì điều đặc biệt quan trọng phải tìm cách tiết kiệm chi phí sản xuất kinh doanh nhằm hạ giá thành sản phẩm tạo lợi thế cạnh tranh về giá bán. Để đạt mục đích này, các nhà quản trị doanh nghiệp đặc coi trọng việc sử dụng công cụ kế toán, nhất là kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Trong các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất và là cơ sở để hình thành sản phẩm mới. Do đó muốn tối đa hóa lợi nhuận bên cạnh việc sử dụng đúng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đảm bảo chất lƣợng. Doanh nghiệp phải biết tiết kiệm, hiệu quả nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Hơn nữa, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ còn là một bộ phận quan trọng của hàng tồn kho do đó việc hạch toán và quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đúng đủ và kịp thời cho sản xuất đồng thời kiểm tra, giám sát đƣợc vịêc chấp hành các định mức tiêu hao nguyên vật liệu dự trữ, nhăn chặn việc sử dụng lãng phí nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Nhƣ vậy, có thể nói việc quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là cần thiết từ đó đỏi hỏi công tác tổ chức kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phải đƣợc thực hiện tôt, góp phần nâng cao hiệu quả sản xuất hạ thấp chi phí trong giá thành. Xuất phát từ những lý do trên, đồng thời qua thời gian thực tập tại chi nhánh công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ em đã đi sâu tìm hiểu thực tế và nhận thấy tầm quan trọng của nguyên vật liệu, công cụ Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 1
  2. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ dụng cụ và công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ của xí nghịêp, với những kiến thức thu nhận đƣợc trong quá trình học tập tại nhà trƣờng, sự giúp đỡ nhiệt tình của các cô chú anh chị trong ban tài chính kế toán, đặc biệt với sự hƣớng dẫn tận tình của cô Hòa Thị Thanh Hƣơng em đã đi sâu tìm hiểu nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại chi nhánh công ty TNHH Một thành viên Cảng Hải Phòng Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ”. Về mặt kết cấu, ngoài phần mở đầu và kết luận, phần nội dung của luận văn đƣợc chia thành 3 chƣơng: Phần 1: Lý luận chung về công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp sản xuất. Phần 2: Tình hình thực tế về công tác kế toán nguyên vật liệu tại chi nhánh công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa vẽ. Phần 3: Phƣơng pháp và giải pháp hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại chi nhánh công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ. Do trình độ và thời gian thực tập có hạn, công tác quản lý hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ rất phức tạp nên bản luận văn mới chỉ đi vào tìm hiểu một số vấn đề chủ yếu và chắc chắn còn nhiều thiếu sót. Vì vậy, em kính mong đƣợc sự đóng góp ý kiến của thầy cô để đề tài đƣợc hoàn thiện hơn. Em xin chân thành cảm ơn! Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 2
  3. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ PHẦN 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ CÔNG TÁC KÉ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TRONG DOANH NGHIỆP. 1.1 Những vấn đề chung về nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp. 1.1.1 Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp. Hiện nay các Doanh nghiệp đứng trƣớc áp lực cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị trƣờng, do vậy để có thể tìm đƣợc chỗ đứng vững chắc trên thị trƣờng đòi hỏi công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sao cho khoa học và chính xác. Kết hợp với đặc điểm của ngành kinh doanh dịch vụ xếp dỡ gây ra khó khăn cho việc theo dõi, kiểm tra sự biến động của từng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Thực tế này đăt ra yêu cầu cho công tác kế toán làm sao phản ánh chính xác sự biến động về cả số lƣợng và giá trị sao cho tiết kiệm chi phí, hạ gía thành sẽ tạo ra sự cạnh tranh lớn đem lại lợi nhuận cao. Việc cung cấp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ có kịp thời đầy đủ hay không sẽ ảnh hƣởng rất lớn đến kế hoạch và quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguyên vật liệu,công cụ dụng cụ không chỉ ảnh hƣởng đến sản xuất mà còn ảnh hƣởng đến chất lƣợng sản phẩm. Nguyên vật liệu đảm bảo chất lƣợng cao, đúng quy cách chủng loại thì sản phẩm tạo ra mới phù hợp với nhu cầu thị trƣờng tạo sức cạnh tranh cao. Công cụ, dụng cụ là sản phẩm dự trữ sản xuất và thƣờng xuyên biến động. Nó hỗ trợ trực tiếp cho nguyên vật liệu trong quá trình sản xuất để tạo ra sản phẩm. Tóm lại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là yếu tố không thể thiếu trong hoạt động sản xuất kinh doanh nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. 1.1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong doanh nghiệp. a) Khái niệm nguyên vật liệu: - Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất tham ra thƣờng xuyên và trực tiếp vào quá trình sản xuất sản phẩm, ảnh hƣởng trực tiếp tới chất lƣợng sản phẩm đƣợc sản xuất ra. Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 3
  4. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ - Nguyên vật liệu là đối tƣợng lao động nên có đặc điểm: tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh, thay đổi hình dáng ban đầu sau quá trình sử dụng và chuyển toàn bộ giá trị vào giá trị của sản phẩm sản xuất ra. Thông thƣờng trong cấu tạo giá thành sản phẩm thì chi phí về nguyên vật liệu chiềm tỷ trọng khá lớn, nên việc sử dụng tiết kiệm vật liệu và sử dụng đúng mục đích, đúng kế hoạch có ý nghĩa quan trọng trong việc hạ thấp giá thành sản phẩm và thực hiện tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh. b) Khái niệm công cụ dụng cụ - Công cụ dụng cụ bao gồm các loại tƣ liệu lao động đƣợc sử dụng cho các hoạt động sản xuất kinh doanh khác nhƣng không đủ tiêu chuẩn trở thành TSCĐ. - Về đặc điểm vận động thì công cụ dụng cụ cũng có thời gian sử dụng khá dài nên để đơn giản cho công tác quản lý, theo dõi hoặc là tính hết giá trị của chúng vào chi phí của từng đối tƣợng sử dụng 1 lần hoặc phân bổ trong một số kỳ nhất định. Tuy nhiên, theo quy định hiện hành những tƣ liệu lao động sau đây không phân biệt thời gian và giá trị sử dụng vẫn đƣợc hạch toán là công cụ dụng cụ. Các loại giáo ván, ván khuôn, giá lấp chuyên dùng cho hoạt công tác xây lắp. Các loại bao bì, bán kèm hàng hóa có tính giá riêng và có trừ dần giá trị trong quá trình dự trữ bảo quản. 1.1.1.2 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong các doanh nghiệp.  Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ - Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là tài sản dự trữ kinh doanh thƣờng xuyên biến động. Để hoạt động kinh doanh diễn ra bình thƣờng, doanh nghiệp phải thƣờng xuyên thu mua nguyên vât liệu, công cụ dụng cụ và xuất dùng cho sản xuất kinh doanh. - Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đƣợc nhập từ nhiều nguồn và giá cả thƣờng xuyên biến động trên thị trƣờng. Do đó để làm tốt công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phải đƣợc theo dõi chặt chẽ ở các khâu: Thu mua, bảo Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 4
  5. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ quản, sử dụng và dự trữ. Trong quá trình này nếu quản lý không tốt sẽ ảnh hƣởng chất lƣợng giá trị sản phẩm. Cụ thể yêu cầu công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là: Trong khâu thu mua: Phải quản lý về khối lƣợng, quy cách đúng chủng loại và chất lƣợng. Giá mua, chi phí thu mua của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phải đƣợc phản ánh đầy đủ và chính xác. Kế hoạch mua nguyên vật liệu, công cụ dụng phải đúng tiến độ thời gian phù hợp với kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong khâu bảo quản: Để tránh mất mát hƣ hỏng, hao hụt đảm bảo an toàn nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phải tổ chức kho tàng bến bãi, thực hiện đúng chế độ bảo quản đối với từng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Nếu không thực hiện tốt công tác này sẽ ảnh hƣởng đến tiến độ và chất lƣơng của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Trong khâu sử dụng: Phải thực hiện tốt định mức tiêu hao, sử dụng hợp lý, tiết kiệm trên cơ sở các định mức và dự toán chi phí phát huy hiệu quả sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Đồng thời phải thƣờng xuyên thực hiện phân tích định mức tiêu hao nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đó cũng là cơ sở làm tăng thêm sản phẩm cho xã hội. Do vậy trong khâu sử dụng cần phải tổ chức tôt việc ghi chép phản ánh tình hình xuất dùng và sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trong sản xuất. Trong khâu dự trữ: Để đảm bảo cho quá trình kinh doanh đƣợc bình thƣờng không đƣợc ngƣng trệ gián đoạn do cung ứng không kịp thời hoặc gây tình trạng đọng vốn do dự trữ quá nhiều đòi hỏi doanh nghiệp phải xác định định mức tối thiểu.  Nhiệm vụ kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ: Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là yếu tố đầu tiên của quá trình sản xuất, nếu biết cách quản lý có kế hoạch sử dụng tốt có hiệu quả sẽ tạo ra các yếu tố đầu ra và cơ hội để tiêu thụ cạnh tranh tốt. Hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhằm cung cấp đầy đủ kịp thời các thông tin cho quản lý giúp các doanh nghiệp ngăn ngừa các hiện tƣợng sử dụng lãng phí tham ô, làm thất thoát nguyên vật kiệu, Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 5
  6. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ công cụ dụng cụ trong quá trình sử dụng từ đó hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Xuất phát từ yêu cầu đó kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác kịp thời số lƣợng, chất lƣợng và giá trị thực tại của từng loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đồng thời phản ánh giá trị nhập xuất tồn, dụng cụ tiêu hao sử dụng cho sản xuất. - Tổ chức đánh giá, phân loại nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phù hợp với các nguyên tắc, yêu cầu quản lý của nhà nƣớc và yêu cầu của quản trị doanh nghiệp. - Phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch thu mua và dự trữ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Phát hiện kịp thời nguyên vật liệu tồn đọng kém phẩm chất để có biện pháp xử lý nhằm hạn chế thiệt hại ở mức thấp nhất. - Kiểm tra chi phí thu mua, tính giá nguyên vật liệu công cụ dụng cụ nhập xuất kho. - Phân bổ giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ một cách đúng đắn. - Vận dụng đúng đắn các phƣơng pháp hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo chế độ. - Tổ chức chứng từ, sổ sách kế toán phù hợp với phƣơng pháp hạch toán hàng tồn kho của doanh nghiệp. Mở các loại sổ sách thẻ chi tiết nguyên vật liệu công cụ dụng cụ đúng chế độ, đúng phƣơng pháp theo quy định. 1.1.1.3 Phân loại và tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. a) Phân loại nguyên vật liệu  Căn cứ nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán quản trị doanh nghiệp nguyên vật liệu đƣợc phân loại: - Nguyên vật liệu chính: Là những loại nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất thì cấu thành thực thể sản phẩm. - Nguyên vật liệu phụ: Là những loại vật khi tham gia vào quá trình sản xuất không cấu thành thực thể sản phẩm mà có thể kết hợp với vật liệu chính làm thay đổi màu sắc, mùi vị hình dáng bề ngoài tăng thêm chất lƣợng cho sản phẩm hàng hóa hoặc tạo điều kiện cho quá trình chế tạo sản phẩm. Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 6
  7. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ - Nhiên liệu: Là những thứ có tác dụng cung cấp nhiệt lƣợng trong quá trình sản xuất tạo điều kiện cho quá trình chế tạo. Nhiên liệu có thể tồn tại ở thể lỏng, thể rắn, thể khí. - Phụ tùng thay thế: Là những vật tƣ sản phẩm dùng để thay thế sửa chữa máy móc thiết bị phƣơng tiện vận tải công cụ sản xuất. - Phế liệu: Là vật liệu thu đƣợc trong quá trình sản xuất hoặc thanh lý tài sản có thể sử dụng hoặc bán. - Vật liệu khác: bao gồm các nguyên liệu còn lại ngoài các thứ chƣa kể trên tùy theo yêu cầu quản lý và kế toán chi phí mà nguyên vật liêu đƣợc phân loại chi tiết hơn.  Căn cứ nguồn hình thành nguyên vật liệu đƣợc phân loại: - Nguyên vật mua ngoài. - Nguyên vật liệu doanh nghiệp tự sản xuất. - Nguyên vật liệu từ nguồn khác nhƣ: cấp phát, biếu tặng  Căn cứ mục đích sử dụng nguyên vật đƣợc phân loại: - Nguyên vật liệu dùng trực tiếp sản xuất, chế tạo sản phẩm - Nguyên vật dùng cho nhu cầu bán hàng. - Nguyên vật liệu dùng nhu cầu quản lý doanh nghiệp. b) Phân loại công cụ dụng cụ  Căn cứ nội dung kinh tế công cụ dụng cụ chia thành: - Công cụ dụng cụ - Bao bì luân chuyển - Đồ dùng cho thuê  Căn cứ nội dung sử dụng công cụ dụng cụ đƣợc chia thành: - Công cụ dụng trong kho - Công cụ dụng cụ đang dùng  Căn cứ số lần phân bổ công cụ dụng cụ chia thành: - Công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ 1lần: Theo phƣơng pháp này khi xuất dùng công cụ dụng cụ, kế toán phân bộ toàn bộ giá trị của nó vào chi phí sản xuất Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 7
  8. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ kinh doanh vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ xuất dùng. Phƣơng pháp này chỉ nên sử dụng trong trƣờng hợp giá trị công cụ dụng cụ xuất dùng nhỏ hoặc thời gian sử dụng của công cụ dụng cụ rất ngắn. - Công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ 2 lần: Theo phƣơng pháp này khi xuất dùng công cụ dụng cụ, kế toán tiến hành phân bổ 50% giá trị của công cụ dụng cụ vào chi phí của kỳ xuất dùng. Khi các bộ phận báo hỏng công cụ dụng cụ, kế toán tiến hành phân bổ giá trị còn lại của công cụ dụng cụ bị hỏng vào chi phí sản xuất kinh doanh của kỳ báo hỏng. Giá trị còn lại giá thực tế CCDC hỏng giá trị phế tiền bồi thƣờng của CCDC 2 liệu thu hồi vận chuyển - Công cụ dụng cụ thuộc loại phân bổ dần (nhiều lần): Theo phƣơng pháp này, căn cứ giá trị công cụ dụng cụ và thời gian sử dụng hoặc số lần sử dụng dự kiến để kế toán tính ra mức phân bổ cho 1 kỳ hoặc 1 lần sử dụng Giá trị CCDC xuất dùng Mức phân bổ giá trị CCDC 1 lần = Số kỳ hoặc số lần sử dụng Căn cứ mức phân bổ nói trên, định kỳ kế toán phân bổ giá trị của CCDC vào chi phí kinh doanh. c) Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ  Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho Theo chuẩn mực kế toán số 02, hàng tồn kho đƣợc tính theo giá gốc. Trƣờng hợp giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc: - Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí thu mua, chi phí chế biến, các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh có thể có đƣợc hàng tồn kho ở trạng thái hiện tại. Chi phí thu mua của hàng tồn kho bao gồm: Giá mua, các loại thuế không đƣợc khấu trừ hoàn lại, chi phí vận chuyển bốc xếp bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp đến việc mua hàng. Các khoản chiết Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 8
  9. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ khấu thƣơng mại, giảm giá hàng mua do hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất đƣợc trừ khỏi chi phí thu mua. Chi phí chế biến hàng tồn kho bao gồm: Những chi phí liên quan trực tiếp đến sản xuất sản phẩm nhƣ chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định, chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chuyển hóa nguyên vật liệu thành thành phẩm. Chi phí liên quan trực tiếp khác tính vào giá gốc hàng tồn kho bao gồm các khoản phí khác ngoài chi phí thu mua và chi phí chế biến hàng tồn kho. - Chi phí không đƣợc tính vào giá gốc hàng tồn kho: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công và các chi phí sản xuất kinh doanh khác phát sinh khác trên mức bình thƣờng. Chi phí bảo quản hàng tồn kho trừ các khoản chi phí bảo quản hàng tồn kho cần thiết cho quá trình sản xuất tiếp theo và chi phí bảo quản trong quá trình mua hàng. Chi phí bán hàng. Chi phí quản lý doanh nghiệp. - Đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho thì giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài do các bên xác định đƣợc xác định theo nguồn nhập. Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài: Giá thực tế giá mua các loại thuế chi phí thu mua nhập kho ghi trên HĐ nhập khẩu thực tế(cp vận chuyển, bốc xếp) - Đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ do doanh nghiệp tự gia công chế biến Giá thực tế nhập kho = Giá thực tế của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất gia công chế biến - Đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thuê ngoài gia công chế biến Giá thực tế Giá nvl, ccdc xuất chi phí vận chuyển chi phí thuê ngoài nhập kho thuê ngoài gia công bốc xếp gia công - Đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhận góp vốn: Giá nhập kho là giá đƣợc các bên tham gia góp vốn liên doanh thống nhất đánh giá chấp thuận. Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 9
  10. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ - Đối với nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đƣợc biếu tặng: Giá nhập kho là giá thực tế đƣợc xác định theo giá trên thị trƣờng.  Tính giá nguyên vật liệu xuất kho Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đƣợc nhập kho từ nhiều nguồn khác nhau, từ nhiều thời điểm khác nhau nên có nhiều giá khác nhau. Do đó, khi xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tuỳ thuộc đặc điểm hoạt động, yêu cẩu trình độ quản lý và điều kiện phƣơng tiện trang thiết bị, kỹ thuật tính toán ở từng doanh nghiệp mà các doanh nghiệp lựa chọn 1 trong 4 phƣơng pháp để xác định trị giá thực tế của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho. Theo chuẩn mực kế toán số 02 về hàng tồn kho, việc tính giá hàng tồn kho đƣợc áp dụng theo 1 trong 4 phƣơng pháp sau: phƣơng pháp tính giá theo thực tế đích danh, phƣơng pháp bình quân gia quyền, phƣơng pháp nhập trƣớc - xuất trƣớc, phƣơng pháp nhập sau - xuất trƣớc.  Phƣơng pháp tính giá theo thực tế đích danh: - Theo phƣơng pháp này giá của vật tƣ nhập kho sẽ đƣợc giữ nguyên từ khi nhập đến khi xuất kho. Khi xuất kho loại vật tƣ nào thì lấy giá của loại vật tƣ đó. - Phƣơng pháp này khá chính xác, thuận lợi cho kế toán trong việc tính giá vật tƣ, song lại yêu cầu tỉ mỉ, chi tiết. Nó thích hợp với những doanh nghiệp có ít mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định nhận diện đƣợc.  Phƣơng pháp nhập trƣớc - xuất trƣớc(FIFO): - Phƣơng pháp này đƣợc thực hiện nhƣ sau: Lô hàng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nào đƣợc nhập kho trƣớc sẽ đƣợc xuất dùng trƣớc. Hàng tồn kho cuối kỳ là hàng mới nhất. Do vậy, giá hàng xuất dùng đƣợc tính hết theo giá thực tế của lần nhập trƣớc, song mới xuất đến lần nhập sau. Nếu giá cả có xu hƣớng tăng lên thì giá tồn kho cao, hàng xuất thấp, chi phí kinh doanh giảm, lợi nhuận tăng và ngƣợc lại. - Với phƣơng pháp này, việc tính toán đơn giản dễ làm và tƣơng đối hợp lý song lại phụ thuộc giá cả thị trƣờng.  Phƣơng pháp nhập sau - xuất trƣớc(LIFO) Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 10
  11. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ - Theo phƣơng pháp này, những vật tƣ nhập kho sau sẽ đƣợc xuất trƣớc. Nghĩa là: Giá trị xuất kho của vật tƣ đƣợc tính theo giá của vật tƣ ở lần nhập gần nhất. - Ở phƣơng pháp này chi phí sản xuất luôn gắn với giá cả thị trƣờng nên lợi nhuận mang tính an toàn hơn khi giá cả có xu hƣớng tăng lên. Song vẫn phụ thuộc giá cả thị trƣờng. Phƣơng pháp này phù hợp với trƣờng hợp xuất hiện lạm phát.  Phƣơng pháp bình quân gia quyền. - Theo phƣơng pháp này, giá trị xuất kho của từng loại vật tƣ đƣợc tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị của từng loại hàng tồn kho nhập trong kỳ. Giá trị trung bình có thể đƣợc tính theo từng kỳ hoặc sau từng lô hàng nhập về, phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của mỗi doanh nghiệp. - Phƣơng pháp bình quân gia quyền có thể thực hiện theo cả kỳ hoặc bình quân sau mỗi lần nhập (bình quân liên hoàn). Phƣơng pháp bình quân gia quyền cả kỳ: Trị giá thực tế xuất kho = Số lƣợng xuất*Giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ Giá bq đ/vị Giá trị thực tế vật tƣ tồn đầu kỳ+giá trị thực tế vật tƣ nhập trong kỳ cả kỳ dự trữ Số lƣợng vật tƣ tồn trong kỳ+số lƣợng vật tƣ nhập trong kỳ Phƣơng pháp bình quân liên hoàn: Giá trị thực tế xuất kho = số lƣợng xuất*giGía átr đị ơthnự vcị tbqế t ồsaun kho mỗi sau lần m nhỗiập lầ n nhập Số lƣợng tồn kho sau mỗi lần nhập Giá đơn vị bq sau mỗi lần nhập = Phƣơng pháp này khắc phục nhƣợc điểm của 2 phƣơng pháp trên, nhƣng phƣơng pháp này tốn nhiều công sức, tốn kém nhiều lần. 1.2.2 Các phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu Việc hạch toán chi tiết nguyên vật liệu đƣợc sử dụng 1 trong 3 phƣơng pháp Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 11
  12. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ - Phƣơng pháp thẻ song song - Phƣơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển - Phƣơng pháp sổ số dƣ 1.2.2.1 Phương pháp thẻ song song - Ở kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập - xuất - tồn vật tƣ về mặt số lƣợng. Mỗi chứng từ ghi một dòng vào thẻ kho. Thẻ kho đƣợc mở cho từng danh điểm vật tƣ. Cuối tháng, thủ kho phải tiến hành tổng cộng số nhập xuất tính ra số tồn kho về mặt số lƣợng theo từng danh điểm vật tƣ. - Ở phòng kế toán: Kế toán vật tƣ mở sổ chi tiết vật liệu cho từng danh điểm theo dõi về mặt số lƣợng và giá trị. Hàng ngày hoặc định kỳ khi nhậnđƣợc các chứng từ nhập xuất do thủ kho chuyển tới , kế toán vật tƣ phải kiểm tra đối chiếu và ghi đơn giá hạch toán và tính ra số tiền. Sau đó ghi các nghiệp vụ nhập xuất vào sổ chi tiết nguyên vật liệu. Cuối tháng tiến hàng cộng sổ và đối chiếu với thẻ kho. - Ƣu điểm: Đơn giản , rõ ràng, dễ kiểm tra đối chiếu số liệu và phát hiện sai sổttng việc ghi chép và quản lý. - Nhƣợc điểm: Có sự ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về chỉ tiêu số lƣợng. - Phạm vi: Áp dụng cho những doanh nghiệp có ít chủng loại vật tƣ, nghiệp vụ phát sinh không nhiều, không thƣờng xuyên và áp dụng cho những doanh nghiệp dùng giá mua thực tế để ghi chépkế toán vật tƣ tồn kho. Trình tự hạch toán kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phƣơng pháp thẻ song song đƣợc thể hiện qua sơ đồ sau: Chứng từ nhập Sổ chi tiết Thẻ kho Sổ tổng hợp N-X-T NVL, CCDC Chứng từ xuất Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 12
  13. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ Ghi chú: Ghi hàng ngày Đối chiếu Ghi định kỳ Sơ đồ1.1 Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp thẻ song song 1.2.2.2 Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển Đối với những doanh nghiệp có nhiều danh điểm nguyên vật liệu và số lƣợng chứng từ nhập xuất không nhiều thì phƣơng pháp thích hợp là phƣơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển. - Tại kho: Thủ kho dùng thẻ kho để phản ánh tình hình nhập xuất tồn nguyên vật liệu về mặt số lƣợng. Mỗi chứng từ ghi 1 dòng vào thẻ kho, thẻ kho đƣợc mở cho từng danh điểm vật liệu. Cuối tháng thủ kho phải tiến hành tổng cộng số nhập xuất tồn tính ra số tồn kho về mặt lƣợng theo từng danh điểm. - Tại phòng kế toán: Không mở sổ kế toán chi tiết mà mở sổ đối chiếu luân chuyển để hạch toán số lƣợng và số tiền của từng loại nguyên vật liệu theo từng kho. Sổ này mỗi tháng ghi 1 lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập xuất phát sinh trong tháng của từng vật tƣ, mỗi thứ chỉ ghi 1 dòng trên sổ. Cuối tháng đối chiếu số lƣợng trên sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho, đối chiếu số tiền với sổ tổng hợp. Phƣơng pháp này đƣợc thể hiện cụ thể qua sơ đồ sau: Phiếu nhập kho Bảng kê nhập Thẻ kho Sổ đối chiếu Sổ kế toán luân chuyển tổng hợp Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 13 Phiếu xuất kho Bảng kê xuất
  14. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ Ghi chú: Ghi hàng ngày Đối chiếu Ghi cuối tháng, định kỳ Sơ đồ 1.2 Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển 1.2.2.3 Phương pháp sổ số dư Với những doanh nghiệp có nhiều danh điểm nguyên vật liệu, số lƣợng chứng từ nhập xuất mỗi loại nhiều thì phƣơng pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu thích hợp nhất là phƣơng pháp sổ số dƣ. - Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để ghi chép số lƣợng vật tƣ nhập xuất tồn về mặt số lƣợng. Mỗi chứng từ ghi 1 dòng vào thẻ kho, thẻ kho đƣợc mở cho từng danh điểm. Cuối tháng thủ kho phải tiến hành tổng cộng số nhập-xuất tính ra số tồn kho về mặt lƣợng theo từng danh điểm. Định kỳ sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải tập hợp toàn bộ chứng từ nhập-xuất phát sinh theo từng danh điểm. Sau đó lập phiếu giao nhận chứng từ và nộp cho kế toán kèm theo các chứng từ nhập xuất vật tƣ. Ngoài ra thủ kho còn phải ghi số lƣợng vật liệu tồn kho cuối tháng theo từng danh điểm vật tƣ vào sổ số dƣ. Sổ số dƣ đƣợc kế toán mở cho từng kho và dùng cho cả năm, các ngày cuối tháng, kế toán giao cho thủ kho để ghi vào sổ. Ghi xong thủ kho phải gửi về phòng kế toán để kiểm tra và tính tiền. - Tại phòng kế toán: Định kỳ, nhân viên kế toán phải xuống kho để hƣớng dẫn và kiểm tra việc ghi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ. Khi nhận chứng từ kế toán kiểm tra và tính giá từng danh điểm theo từng chứng từ (giá hạch toán), tổng cộng số tiền và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ. Đồng Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 14
  15. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ thời ghi số tiền vừa tính đƣợc của từng danh điểm (nhập riêng, xuất riêng) vào bảng luỹ kế nhập-xuất-tồn. Bảng này mở cho từng kho, mỗi kho một tờ, đƣợc ghi trên cơ sở các phiếu giao nhận chứng từ. - Tiếp đó kế toán cộng số tiền nhập xuất trong tháng dựa vào số dƣ đầu tháng để tính ra số dƣ cuối tháng của từng nhóm vật tƣ. Số dƣ này đƣợc dùng dể đối chiếu số dƣ trên sổ số dƣ (trên sổ số dƣ đƣợc tính bằng cách lấy số lƣợng tồn kho*giá hạch toán). - Ƣu điểm: Giảm bớt khối lƣợng ghi chép của kế toán, công việc dàn đều trong tháng. - Nhƣợc điểm: Do kế toán chỉ theo dõi về mặt giá trị lên nếu muốn biết số hiện có và tình hình tăng giảm về mặt hiện vật thì phải xem trên thẻ kho. Việc kiểm tra phát hiện sai sót nhầm lẫn giữa kho và phòng kế toán sẽ gặp khó khăn và sự chênh lệch. Phƣơng pháp sổ số dƣ đƣợc thể hiện cụ thể qua sơ đồ sau: phiếu giao nhân phiếu nhập kho chứng từ nhập thẻ kho sổ số dƣ bảng kê xuất sổ kế toán nhập tồn tổng hợp phiếu xuất kho phiếu giao nhận chứng từ xuất Ghi chú: Ghi hàng ngày Đối chiếu Ghi cuối tháng, định kỳ Sơ đồ 1.3 Sơ đồ hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp sổ số dư Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 15
  16. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ 1.2.3 Các chứng từ, sổ sách kế toán về nguyên vật liệu. - Theo chế độ chứng từ kế toán ban hành 15/QĐ/CĐKT ngày 20/03/2006 và theo quyết định 1864/1998/QĐ/BTC ngày 16/02/1998 cùng với các văn bản khác về thuế GTGT của Bộ trƣởng bộ tài chính , các chứng từ kế toán bao gồm: Phiếu nhập kho (Mẫu 01-VT) Phiếu xuất kho (Mẫu 02-VT) Biên bản kiểm nghiệm vật tƣ , công cụ, sản phẩm, hàng hoá (Mẫu 03-VT) Phiếu báo vật tƣ còn lại cuối kỳ (Mẫu 04-VT) Bảng kê mua hàng (Mẫu 05-VT) Bảng phân bổ nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (Mẫu 06-VT) Hoá đơn GTGT (Mẫu 07 –VT) Hoá đơn bán hàng thông thƣờng (Mẫu 01 GTGT-BLL) - Tuỳ vào đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp mà các doanh nghiệp lựa chọn hình thức chứng từ sao cho thuận tiện, khoa học. Mọi chứng từ phải đƣợc lập đầy đủ kịp thời theo quy định về mẫu biểu, nội dung, phải tổ chức luân chuyển theo trình tự. Ngƣời lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ và các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Một số mẫu sổ sách kế toán nguyên vật liêụ Sổ chi tiểt nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (Mẫu S10-DN) Bảng tổng hợp chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ (Mẫu S11-DN) Thẻ kho (Mẫu S12-DN) Sổ số dƣ Sổ đối chiếu luân chuyển 1.3 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ Để đáp ứng yêu cầu của quản trị doanh nghiệp, kế toán nguyên vật liệu phải tiến hành đồng thời ở kho và phòng kế toán trên cùng 1 cơ sở chứng từ theo chế độ kế toán quy định đƣợc ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC 20/03/2006 của BTC. Hạch toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là sự ghi chép sự Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 16
  17. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ biến động về mặt giá trị của nguyên vật liêu, công cụ dụng cụ trên các sổ kế toán tổng hợp. Trong hệ thống kế toán hiện hành, nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ thuộc hàng tồn kho. Do đó tình hình hiện có và tình hình biến động của chúng phụ thuộc vào doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên hay kiểm kê định kỳ. 1.3.1 Kế toán tổng hợp nhập xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên là phƣơng pháp theo dõi và phản ánh tình hình hiện có, sự biến động tăng giảm về nguyên vât liệu, công cụ dụng cụ một cách thƣờng xuyên liên tục trên các tài khoản kế toán. Vì vậy bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán ta cũng xác định giá trị tồn kho của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. 1.3.1.1 Tài khoản sử dụng - Tài khoản 152 “Nguyên vật liệu” :Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị hiện có tình hình biến động tăng giảm của các loại nguyên vật liệu trong kho của doanh nghiệp. Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 152: Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ làm tăng nguyên vật liệu trong kỳ (mua ngoài tự sản xuất, nhận góp vốn, phát hiện thừa) Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm giảm nguyên vật liệu trong kỳ (xuất dùng, xuất bán. xuất góp vốn liên doanh, thiếu hụt ) Dƣ nợ: Phản ánh trị giá nguyên vật liệu tồn kho cuối kỳ. - Tài khoản 153 “Công cụ dụng cụ”: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và tình hình biến động tăng giảm của các loại công cụ dụng cụ trong kho của doanh nghiệp. Kết cấu và nội dung phản ánh TK 153: Bên nợ: Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng công cụ dụng cụ (nhập kho, phát hiện thừa khi kiểm kê) Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 17
  18. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ Bên có: Phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm giảm công cụ dụng cụ (xuất kho, hao hụt mất mát) Dƣ nợ: Phản ánh trị giá thực tế công cụ dụng cụ tồn kho cuối kỳ - Tài khoản 151”Hàng mua đi đƣờng”: Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị của loại hàng hoá, vật tƣ mua ngoài đã thuộc quyền sử dụng của doanh nghiệp còn đang trên đƣờng vận chuyển ở bến cảng, bến bãi hoặc đã về đến doanh nghiệp nhƣng đang chờ kiểm nhận nhập kho. Bên nợ: Phản ánh trị gía vật tƣ hàng hoá đang đi đƣờng. Bên có: Phản ánh trị giá hàng hóa, vật tƣ đã nhập khô hoặc đã giao thẳng cho khách hàng. Số dƣ nợ: Trị giá hàng hóa, vật tƣ đã mua nhƣng còn đi trên đƣờng. Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 18
  19. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ 112,111.331 152 621, 627, 641. Nhập kho nguyên vật liệu Xuất kho nguyên vật liệu dùng mua ngoài 133 cho SXKD, XDCB, Bán hàng Thuế GTGT(nếu có) 154 Chi phí thu mua, bốc xếp, NVL xuất thuê ngoài gia công 154 v/c NVL mua ngoài 133 NVL thuê ngoài gia công, (nếu có ) 111,112, 331 chế biến xong nhập xong Giảm giá NVL mua vào, trả lại cho 333(3332,3333) ngƣời bán, chiết khấu thƣơng mại Thuế TTĐB hàng NK, thuế NK phải nộp nhà nƣớc 632 333 (33312) Nguyên vật liệu xuất bán Thuế GTGT NVL nhập khẩu phải nộp NSNN(không đƣợc khấu trừ) 142, 242 411 NVL xuất dùng cho SXKD Đƣợc cấp hoặc nhận vốn góp liên phải phân bổ dần doanh liên kết bằng NVL 621, 627, 641 222, 223 NVL xuất dùng không hết Xuất kho NVL để đầu tƣ vào công ty nhập lại kho liên doanh, liên kết 222, 223 623 Thu hồi vốn góp vào công ty liên Phát hiện thiếu NVL khi kiểm kê doanh liên kết bằng NVL thuộc hao hụt trong định mức 338 (3381) 138 (1381) NVL phát hiện thừa khi NVL phát hiện thiếu kiểm kê khi kiểm kê Sơ đồ 1.4 Sơ đồ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 19
  20. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ  Trong bút toán nhập kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ có một số trƣờng hợp đặc biệt sau: - Trƣờng hợp hàng hoá và hoá đơn cùng về: Nợ TK 152: Trị giá nguyên vật liệu Nợ TK 133: Thuế GTGTđầu vào đƣợc khấu trừ Có TK 111,112,331: Các TK liên quan - Trƣờng hợp hàng về chƣa có hoá đơn: Nếu nguyên vật liệu về đã nhập kho nhƣng hoá đơn chƣa về thì chƣa ghi sổ ngay mà lƣu phiếu nhập kho vào cặp hóa đơn hàng chƣa có hoá đơn. Nếu cuối tháng hoá đơn vẫn chƣa về thì kế toán căn cứ vào phiếu nhập kho ghi theo giá tạm thời: Nợ TK 152: Giá tạm thời NVL Có TK 111,112,331: Giá tạm thời Sang tháng hoá đơn về kế toán tính và điều chỉnh giá ở tháng trƣớc Nếu giá hoá đơn lớn hơn giá tạm tính Nợ TK 152: Trị giá nguyên vật liệu điều chỉnh Nợ TK 133: Thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ Có TK 111,112,331: Tổng giá điều chỉnh. Nếu giá hoá đơn nhỏ hơn giá tạm tính Nợ TK 152: Ghi âm trị giá nguyên vật liệu cần điều chỉnh Nợ TK 133: Ghi âm thuế GTGT đầu vào đƣợc khấu trừ Có TK 111,112,331: Ghi âm tổng giá điều chỉnh. - Trƣờng hợp hàng đang đi đƣờng doanh nghiệp nhận đƣợc hoá đơn (hàng chƣa về nhập kho). Kế toán chƣa ghi sổ ngay mà lƣu hoá đơn vào cặp hồ sơ “hàng đi đƣờng” Trong tháng nếu hàng đã về nhập kho thì kế toán căn cứ hoá đơn và phiếu nhập kho ghi bình thƣờng nhƣ trƣờng hợp hàng và hoá đơn cùng về. Cuối tháng mà hàng vẫn chƣa về thì căn cứ vào hóa đơn kế toán ghi tăng giá trị hàng đi đƣờng. Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 20
  21. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ Nợ TK 151: Nợ TK 133: Có TK 111,112,331: Sang tháng sau khi hàng về nhập kho: Nợ TK 152: Có TK 151: Kế toán tổng hợp công cụ dụng cụ theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên đƣợc thể hiện qua (sơ đồ 1.5) 1.3.2 Kế toán tổng hợp nhập xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ. - Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ không phản ánh thƣờng xuyên liên tục tình hình nhập xuất ở các tài khoản nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Các tài khoản này chỉ phản ánh giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ ttrong kho ở đầu kỳ và cuối kỳ. Việc nhập xuất nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ hàng ngày đƣợc phản ánh ở tài khoản 611 “Mua hàng”. Cuối kỳ kiểm kê nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ sử dụng phƣơng pháp cân đối để tính giá trị nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho theo công thức: Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 21
  22. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ 111,112,151 153 627,641,642 Nhập kho công cụ, dụng cụ mua CC,DC xuất kho dùng cho SXKD, ngoài, cp vận chuyển 133 (nếu giá trị CC,DC không lớn) 142,242 CC,DC xuất kho dùng cho SXKD 154 phải phân bổ dần Nhập kho CC, DC đã tự chế hoặc 133 thuê ngoài gia công, chế biến xong nếu có 331,111,112 Giảm giá hàng mua,trả lại cho 333(3333,3332) ngƣời bán,chiết khấu thƣơng mại Thuế nhập khẩu,thuế TTĐB, CC,DC nhập khẩu phải nộp NSNN 154 CC,DC xuất kho thuê ngoài gia công 222,223 221,222,223 Thu hồi vốn góp vào công ty liên CC,DC xuất kho để đầu tƣ vào công kết, cơ sở kinh daonh đồng kiểm ty con hoặc để góp vốn vào công ty soát bằng CC, DC liên kết, cơ sở KD đông kiểm soát 338 CC, DC phát hiện thừa khi CC,DC phát hiện thiếu khi 138 kiểm kê chờ xử ký kiểm kê chờ xử lý Sơ đồ 1.5 Sơ đồ kế toán tổng hợp công cụ dụng cụ theo phương pháp kê khai thường xuyên. Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 22
  23. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ Trị giá vật tƣ trị giá vật tƣ tồn trị giá vật tƣ trị giá vật tƣ còn lại xuất kho đầu kỳ nhập trong kỳ cuối kỳ - Để ghi chép vật tƣ thep phƣơng pháp kiểm kê định kỳ, kế toán sử dụng TK 611 “Mua hàng”. Kết cấu tài TK 611: Bên nợ Kết chuyển trị giá thực tế vật tƣ tồn đầu kỳ Trị giá thực tế của vật tƣ nhập trong kỳ Bên có Kết chuyển trị giá thực tế vật tƣ tồn cuối kỳ Trị giá vật tƣ xuất trong kỳ cho các mục đích khác Tài khoản 611 không có số dƣ cuối kỳ, gồm 2 tài khoản cấp 2 TK 6111 Mua nguyên vật liệu TK 6112 Mua hàng hoá Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phƣơng pháp kiểm kê định kỳ đƣợc thể hiện qua sơ đồ 1.6 1.4 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đƣợc quy định trong chuẩn mực kế toán số 02 về hàng tồn kho nhƣ sau: - Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho đƣợc lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đƣợc thực hiện trên cơ sở từng mặt hàng tồn kho. Đối với dịch vụ cung cấp dở dang, việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đƣợc tính theo từng loại dịch vụ có mức giá riêng biệt Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 23
  24. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ 152,153 611 152,153 K/c trị giá vốn thực tế của X/đ trị giá vốn hàng đang đi đƣờng vật tƣ tồn đâu kỳ chƣa sử dụng và trị giá vốn vật tƣ tồn kho 111,112,331 111,112,331 Mua ngoài vật tƣ nhập kho chiết khấu thƣơng mại, giảm giá Chi phí thu mua, bốc xếp vc hàng mua, hàng mua trả lại 133 133 Thuế gtgt thuế gtgt 333(3333,3332, 33312) 627,641,642 Thuế NK,thuế TTĐB, thuế GTGT giá trị vật tƣ xuất dùng hàng NK NVL phải nộp nhà nƣớc 311,336,338 632 Vay cá nhân, đơn vị khác Cuối kỳ, xác định và kết chuyển trị giá hàng hoá xuất kho để bán, trao đổi, biếu tặng, tiêu dùng nội bộ Sơ đồ 1.6 Sơ đồ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo phương pháp kiểm kê định kỳ Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 24
  25. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ - Việc ƣớc tính giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc của hàng tồn kho phải dựa trên bằng chứng đáng tin cậy thu nhập tại thời điểm ƣớc tính. Việc ƣớc tính này phải tính đến sự biến động của giá cả hoặc chi phí trực tiếp liên quan đến các sự kiện diễn ra sau ngày kết thúc năm tài chính, mà các sự kiện này đƣợc xác nhận với các điều kiện có thời điểm ƣớc tính. Ngoài ra khi ƣớc tính giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc phải tính đến mục đích của việc dự trữ hàng tồn kho. - Nguyên vât liệu, công cụ dụng cụ dự trữ để sử dụng cho mục đích sản xuất sản phẩm không đƣợc đánh giá thấp hơn giá gốc nếu sản phẩm do chúng góp phần cấu tạo nên sẽ đƣợc bán bằng hoặc cao hơn giá thành sản xuất của sản phẩm. Khi có sự giảm giá của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mà giá thành sản xuất sản phẩm cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc thì nguyên vât liệu, công cụ dụng cụ tồn kho đƣợc đánh giá giảm xuống bằng với giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc của chúng. - Để hạch toán nghiệp vụ dự phòng giảm giá hàng tồn kho, kế toán sử dụng TK 159 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”. Tài khoản này dùng để phản ánh các khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập khi có bằng chứng tin cậy về sự giảm giá của giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc so với giá gốc của hàng tồn kho. TK 159 có kết cấu nhƣ sau: Bên nợ: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đƣợc hoàn nhập ghi giảm giá vốn hàng bán trong kỳ. Bên có: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ. Số dƣ cuối bên có: Giá trị dự phòng giản giá hàng tồn hiện có cuối kỳ. - Theo thông tƣ số 89 về hƣớng dẫn thực hiện 4 chuẩn mực kế toán, vào cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần của hàng tồn kho có thể thực hiện đƣợc nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho đƣợc lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện đƣợc. Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 25
  26. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ - Trƣờng hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trƣớc thì số chênh lệch lớn hơn đƣợc lập thêm,ghi: Nợ TK 632: Giá vốn hàng bán( chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho) Có TK 159: Giá vốn hàng bán - Trƣờng hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàn tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trƣớc thì số chênh lệch nhỏ hơn đƣợc hoàn nhập ghi: Nợ TK 159 : Dự phòng giảm giá hàng tồn kho Có TK 632: Giá vốn hàng bán( chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho). 1.5 Các hình thức ghi sổ kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. 1.5.1 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán nhật ký chung Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải ghi vào nhật ký chung, theo trình tự thời gian, nội dụng kinh tế. Sau đó lấy số liệu trên các nhật ký chung để ghi sổ cái. Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ (PN, PX, HĐ GTGT) Sổ nhật ký Sổ, thẻ kế toán chi SỔ NHẬT KÝ đặc biệt CHUNG tiết NVL,CCDC Bảng tổng hợp chi Sổ cái 152, 153 tiết NVL,CCDC Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 26
  27. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ Ghi chú: : Ghi hàng ngày. :Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ : Đối chiếu, kiểm tra. Sơ đồ 1.7 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung 1.5.2 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký sổ cái Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đƣợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký sổ cái. Căn cứ ghi Nhật ký sổ cái là các chứng từ kế toán tổng hợp hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại. Chứng từ kế toán (PN, PX, HĐ GTGT) Sổ, thẻ kế toán chi Sổ quỹ tiết NVL, CCDC Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại Bảng tổng hợp chi NHẬT KÝ SỔ CÁI tiết NVL, CCDC BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: : Nhập số liệu hàng ngày. :In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm. : Đối chiếu, kiểm tra. Sơ đồ 1.8 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký sổ cái Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 27
  28. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ 1.5.3 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ - Căn cứ trực tiếp ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tồng hợp bao gồm: - Ghi theo trình tự thời gian trên sổ Đăng ký chứng từ ghi sổ - Ghi theo nội dung kinh tế trên các sổ cái - Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế. - Chứng từ ghi sổ đƣợc đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm(theo thứ tự trong Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải đƣợc kế toán trƣởng duyệt trƣớc khi ghi sổ kế toán. Chứng từ kế toán PN, PX, HĐ GTGT Sổ quỹ Bảng tổng hợp kế Sổ, thẻ kế toán chi toán chứng từ tiết NVL, CCDC cùng Sổ cái Sổ đăng ký CHỨl NG TỪ GHI SỔo chứng từ ghi sổ ại Sổ cái 152, 153 Bảng tổng hợp chi tiết NVL, CCDC Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: : Ghi hàng ngày. :Ghi cuối tháng : Đối chiếu, kiểm tra. Sơ đồ 1.9 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 28
  29. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ 1.5.4 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký chứng từ - Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên có của tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đô theo các tài khoản đối ứng Nợ - Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế(theo tài khoản) - Kểt hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và cùng một quá trình ghi chép - Sử dụng các mẫu sổ in sẵn có các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính Sơ đồ 1.5.4 Trình tự ghi sổ theo hình thức Nhật ký Chứng từ Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ (PN, PX, HĐ GTGT) Bảng kê số 3 NHẬT KÝ CHỨNG Sổ, thẻ kế toán chi TỪ SỐ 5 tiết NVL,CCDC Sổ cái 152, 153 Bảng tổng hợp chi tiết NVL, CCDC BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: : Nhập số liệu hàng ngày. : In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm. : Đối chiếu, kiểm tra. Sơ đồ 1.10 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức nhật ký nhật ký chứng từ Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 29
  30. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ SỔ KẾ TOÁN CH ỨNG TỪ KẾ PHẦN MỀM KẾ TOÁN TOÁN (PN, PX, -Sổ tổng hợp NVL, CCDC HĐ GTGT) -Sổ chi tiết NVL, CCDC B ẢNG TỔNG HỢP -Báo cáo tài chính CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÙNG LOẠI -Báo cáo kế toán MÁY VI TÍNH quản trị Sơ đồ 1.11 Trình tự ghi sổ kế toán trên máy vi tính Ghi chú: : Nhập số liệu hàng ngày. :In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm. : Đối chiếu, kiểm tra. Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 30
  31. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ PHẦN 2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU, CÔNG CỤ DỤNG CỤ TẠI XÍ NGHIỆP XẾP DỠ CHÙA VẼ. 2.1 Tình hình, đặc điểm chung của Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ. - Tên xí nghiệp: Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ. - Trụ sở chính: Số 5 Đƣờng bao Trần Hƣng Đạo, quận Hải An thành phố Hải Phòng. 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ. 2.1.1.1 Quá trình hình thành Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ. Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ là một đơn vị thành viên của Cảng Hải Phòng, đƣợc xây dựng năm 1997 do yêu cầu mở rộng, phục vụ tính chất kinh doanh dịch vụ hàng hoá. Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ có đầy đủ tƣ cách pháp nhân, có con dấu riêng để giao dịch. Trƣớc năm 1995 xí nghiệp gồm 2 khu vực: Khu vực 1: Xây dựng phòng ban, nơi giao dịch và điều hành hoạt động Cảng. Trong thời kỳ chiến tranh và thời kỳ bao cấp, cảng chủ yếu khai thác hàng hoá, hàng viện trợ và nông sản xuất khẩu. Khu vực 2: Trong thời kỳ chiến tranh chủ yếu khai thác hàng quân sự và vật liệu xây dựng. Đến năm 1995 do yêu cầu tổ chức sản xuất tách ra làm hai xí nghiệp: Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ và Xí nghiệp Xếp dỡ Đoạn Xá. Sau hai năm 1995 – 1996 đƣợc bộ giao thông vận tải và Cảng Hải Phòng đầu tƣ xây dựng, xí nghiệp đã thay đổi cơ bản về quy mô. Xí nghiệp làm mới 70.000 m2 bãi, xây dựng nhà điều hành sản xuất, kho CFS, một số công trình phục vụ sản xuất và sinh hoạt, trang bị một số phƣơng tiện, thiết bị phù hợp với yêu cầu sản xuất. Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 31
  32. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ Hiện nay xí nghiệp vẫn đang tiếp tục nhận vốn ODA để cải tạo và nâng cấp Cảng. Tƣơng lai đây sẽ là một bến cảng hiện đại và lớn nhất miền bắc. 2.1.1.2 Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình phát triển của Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ. a) Những thuận lợi trong quá trình phát triển của Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ. Cảng Chùa Vẽ là một trong những Cảng Container lớn nhất và đƣợc đầu tƣ nguồn vốn lớn nhất trong tất cả các Cảng trực thuộc Cảng Hải Phòng. Với đội ngũ cán bộ công nhân viên chuyên nghiệp đƣợc trang bị cơ sở khoa học công nghệ tiên tiến nhất. Ba năm gần đây, Cảng Chùa Vẽ có doanh thu lớn nhất do có cơ sở vật chất tiên tiến, với nhiều cần cẩu dàn, cần cẩu chân đế, xe nâng chụp có công suất lớn rất thuận tiện cho việc leo đậu của các tầu nƣớc ngoài cập bến, nhập hàng và xuất hàng trong nƣớc và ngoài nƣớc. b) Những khó khăn trong quá trình phát triển của Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ. Tốc độ phát triển tăng đến mức đột biến vào năm 2009-2010 do Cảng Chùa Vẽ có cơ sở vật chất kỹ thuật, có đội ngũ cán bộ công nhân viên có tay nghề cao. Quy luật cầu lớn hơn cung dẫn đến những biến động về kinh tế, lƣợng hàng hoá ra vào Cảng Hải Phòng tăng 40% dẫn đến thiếu kho bãi để chứa hàng. c) Những thành tựu xí nghiệp đã đạt được Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ khi mới xây dựng gồm 2 cầu cảng chính, khi đƣợc viện trợ xây dựng nguồn kinh phí xí nghiệp có thêm 5 cầu cảng nữa và là cảng có nhiều cầu cảng nhất trong các đơn vị thành viên của Cảng Hải Phòng. Để lập thành tích chào mừng kỷ niệm 81 năm ngày truyền thống công nhân Cảng Hải Phòng(24/11/1929-24/11/2010) cán bộ công nhân viên toàn cảng đã sôi nổi trong phong trào thi đua, phấn đấu hoàn thành kế hoạch sản xuất kinh doanh. Cảng Chùa Vẽ là cảng đi đầu trong việc thi đua lập thành tích về xếp dỡ hàng hoá. Qua đây là những thành tích mà xí nghiệp đã đạt đƣợc trong ba năm gần đây, thể hiện cụ thể trong bảng kết quả về một số chỉ tiêu chủ yếu (Biểu số 2.1): Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 32
  33. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ stt Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 1 Sản lƣợng bốc xếp 356.986 436.876 534.935 2 Doanh thu 14.572.089.636 20.018.244.672 22.735.365.324 3 Thu nhập bình quân 3.220.500 4.450.500 5.570.700 4 Số ngƣời lao động 524 467 436 5 Tổng vốn kinh doanh 9.436.015.200 19.447.656.377 21.613.695.139 Biểu số 2.1: Qua những số liệu trên ta thấy đƣợc chỉ trong 3 năm sản lƣợng bốc xếp của xí nghiệp đã tăng từ 356.986 tấn năm 2008, sang năm 2010 xí nghiệp đã đạt đƣợc 534.935 tấn về số tƣơng đối tăng lên 66%. Từ đó cũng làm cho doanh thu của xí nghiệp tăng từ 14.572.089.636 năm 2008 lên đến 22.735.365.324 năm 2010, về số tƣơng đối tăng lên 56,02%. Doanh thu và sản lƣợng bốc xếp tăng lên là do: Thứ nhất: Xí nghiệp đã đƣợc Cảng giao cho quản lý và sử dụng giá trị lớn hơn cụ thể năm 2008 giá trị tà sản xí nghiệp quản lý chỉ có 14.572.089.936 thì đến năm 2010 giá trị tài sản tăng lên gần gấp đôi. Đến năm 2010 giá trị tài sản là 21.613.695.139. Thứ hai: Số lƣợng lao động trong xí nghiệp giảm đi đáng kể, cụ thể: năm 2008 số lƣợng lao động trong xí nghiệp là 524 ngƣời thì sang năm 2010 số lƣợng lao động trong xí nghiệp giảm đi còn 436 ngƣời. Điều này chứng tỏ xí nghiệp đã sử dụng khoa học kỹ thuật. Xí nghiệp luôn đặt ra mục tiêu cho mình là phải nâng cao thu nhập cho mỗi công nhân. Năm 2008 thu nhập bình quân mỗi lao động là 3.220.500 thì sang năm 2010 thu nhập bình quân mỗi lao động đạt 5.570.700 tăng trên 50% về mặt tƣơng đối. Những thành tựu trên của xí nghiệp tuy khônglớn nhƣng thể hiện quyết tâm muốn phát triển, muốn thành công của toàn bộ công nhân viên trong xí nghiệp. Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 33
  34. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ 2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của xí ghiệp  Lĩnh vực kinh doanh của Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ.  Dịch vụ bốc xếp hàng hoá  Dịch vụ giao nhận kiểm đếm hàng hoá, cân hàng.  Kinh doanh kho bãi (lƣu kho). Các bộ phận phòng ban của xí nghiệp chủ động xây dựng và thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch kinh doanh của xí nghiệp phù hợp với yêu cầu của khách hàng và yêu cầu của các hợp đồng kinh tế đã ký kết. Bảo toàn và phát triển vốn, khai thác sử dụng hợp lý đảm bảo tính hiệu quả. Chú trọng đầu tƣ mở rộng nguồn khách hàng cũng nhƣ khách hàng, chủ hàng. Đảm bảo kinh doanh trên cơ sở tuân thủ các chế độ chính sách về quản lý kinh tế, tôn trọng pháp luật. Thực hiện công bằng xã hội. Bồi dƣỡng nâng cao trình độ tay nghề cho cán bộ công nhân viên, làm tốt công tác bảo hộ lao động an toàn lao động. 2.1.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp Căn cứ vào quy mô, chức năng, nhiệm vụ, ngành nghề sản xuất kinh doanh. Xí nghiệp Chùa Vẽ đã tổ chức cơ cấu bộ máy quản lý theo hình thức trực tuyến chức năng theo sơ đồ sau: (Sơ đồ 2.2)  Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban  Giám đốc Xí nghiệp: Là ngƣời điều hành mọi hoạt động SXKD của Xí nghiệp. Là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc Xí nghiệp và các cơ quan quản lý , cơ quan pháp luật Nhà nƣớc về toàn bộ hoạt động của Xí nghiệp về thu nộp các khaoản phải nộp cho Nhà nƣớc và cấp trên. Điều hành trực tiếp và giao nhiệm vụ tham mƣu cho 3 Phó Giám đốc theo chức năng của mỗi ngƣời. Điều hành trực tiếp một số phòng nghiệp vụ về hoạt động SXKD bao gồm: Ban tài chính kế toán, ban tài chính tiền lƣơng, ban hành chính, ban tin học thông qua các trƣởng ban Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 34
  35. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ GIÁM ĐỐC PGĐ KỸ THUẬT PGĐ KHAI THÁC PGĐ KHO HÀNG BAN KỸ THUẬT BAN TÀI BAN ĐIỀU HÀNH ĐỘI CONT VẬT TƢ CHÍNH KT SẢN XUẤT ĐỘI CƠ GIỚI BAN TCTL ĐỘI BỐC XẾP TÀU KHO CFS ĐỘI ĐẾ BAN HÀNH BAN KINH CHÍNH DOANH TT ĐỘI VSCN BAN TIN HỌC ĐỘI BỐC XẾP BÃI ĐỘI BẢO VỆ Sơ đồ 2.2 Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ. Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 35
  36. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ  Các phó giám đốc: Đƣợc thay mặt cho giám đốc phụ trách một lĩnh vực chuyên môn của mình theo chức năng, quyền hạn đƣợc giao. Trực tiếp điều hành, quản lý và chịu trách nhiệm báo cáo trƣớc giám đốc về các mặt công tác đƣợc phân công. Thay mặt giám đốc trong công tác quan hệ với các đơn vị phòng ban của cảng và cơ quan trong phạm vi trách nhiệm đƣợc giao.  Phó giám đốc kỹ thuật: Chịu trách nhiệm tổ chức, chỉ đạo việc quản lý, sử dụng các loại phƣơng tiện, thiết bị, cơ giới phục vụ xếp dỡ, vận chuyển hàng hoá. Đảm bảo ánh sáng, vật tƣ, vật liệu, phục vụ cho sửa chữa và vận hành phƣơng tiện thiết bị. Trực tiếp quản lý chỉ đạo các đội cơ giới, đội đế, và vệ sinh công nghiệp.  Phó giám đốc khai thác hàng hoá: Chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác bốc xếp tàu và bốc xếp bãi, điều hành sản xuất của toàn xí nghiệp.  Phó giám đốc kho hàng: Chỉ đạo tổ chức thực hiện công tác quản lý giao nhận kho hàng, đội container và kho CFS.  Các ban nghiệp vụ và các đơn vị trực tiếp sản xuất: - Các ban nghiệp vụ: Ban kỹ thuật và vật tư: Tham mƣu cho giám đốc và phó giám đốc kỹ thuật về công tác kỹ thuật, vật tƣ, quy trình công nghệ an toàn xếp dỡ và an toàn lao động. Tổ chức thu mua, viết phiếu nhập kho, phiếu xuất kho. Căn cứ vào nhiệm vụ sản xuất lập các phƣơng án khai thác và sử dụng hợp lý các phƣơng tiện, thiết bị đạt năng suất chất lƣợng và an toàn. Có sơ đồ theo dõi quá trình hoạt động của phƣơng tiện, lập định mức sửa chữa, sửa chữa kịp thời thay thế đáp ứng cho sản xuất và đảm bảo an toàn cho phƣơng tiện. Xây dựng phƣơng án mua sắm vật tƣ, nhiên liệu và công cụ xếp dỡ. Bồi dƣỡng tay nghề cho công nhân kỹ thuật, huấn luyện an toàn định kỳ cho cán bộ công nhân viên. Lập kế hoạch lo trang bị bảo hộ lao động cho cán bộ công nhân Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 36
  37. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ viên. Thƣờng xuyên kiểm tra uốn nắn ngăn chặn những vi phạm không để xảy ra các tai nạn đáng tiếc cho ngƣời lao động. Ban tài chính kế toán: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc xí nghiệp về công tác tổ chức thống kê, kế toán, tổ chức hạch toán quá trình kinh doanh, quản lý tài chính của xí nghiệp. Chịu trách nhiệm trƣớc giám đốc xí nghiệp, trƣớc bộ máy quản lý tài chính cấp trên, trƣớc nhà nƣớc (thuế, chính, ) về công tác hạch toán quá trình kinh doanh và việc chấp hành chế độ kế toán, tài chính. Ban tổ chức lao động tiền lƣơng: Công tác tổ chức: Tham mƣu cho giám đốc về công tác cán bộ, tổ chức sắp xếp bộ máy điều hành sản xuất, đảm bảo các chế độ chính sách liên quan đến quyền lợi và nghĩa vụ của cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp, sắp xếp việc làm cho ngƣời lao động. Công tác tiền lƣơng: Căn cứ vào kế hoạch nhiệm vụ sản xuất tham mƣu cho giám đốc về công tác lao động. Tổ chức sử dụng lao động hợp lý với ngành nghề đào tạo. Áp dụng định mức lao động vào thực tế, nghiên cứu chỉnh lý đề xuất cải tiến. Tính toán lƣơng cho cán bộ công nhân viên theo chế độ chính sách của nhà nƣớc và đơn giá quy định của cảng. Ban hành chính: Chịu trách nhiệm về công tác văn thƣ, tổ chức mua sắm trang thiết bị, quản lý thiết bị văn phòng, tổ chức tiếp khách, hội họp và các công tác khác. Đảm bảo phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cán bộ công nhân viên. Ban kinh doanh : Triển khai kế hoạch của cảng Hải Phòng cho xí nghiệp trên cơ sở phân bổ kế hoạch từng tháng, quý cho từng đơn vị thực hiện. Viết hoá đơn thu cƣớc xếp dỡ đôn đốc thu nợ các khoản nợ của chủ hàng với xí nghiệp. Theo dõi tình hình thực hiện các nhiệm vụ, các chỉ tiêu kinh tế nhƣ sản lƣợng, doanh thu, giá thành, tiền Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 37
  38. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ lƣơng Tập hợp số liệu thống kê, thực hiện làm cơ sở để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh của xí nghiệp. Ban tin học: Chịu trách nhiệm trong việc mua sắm, sửa chữa các trang thiết bị văn phòng. Đào tạo cán bộ trong xí nghiệp sử dụng các trang thiết bị đó. - Các đơn vị cơ sở trực tiếp sản xuất: Đội cơ giới: Có nhiệm vụ quản lý trực tiếp các phƣơng tiện, thiết bị đƣợc xí nghiệp trang bị phục vụ sản xuất. Tổ chức triển khai xếp dỡ, vận chuyển hàng hoá trong cảng theo các phƣơng án xếp dỡ. Đảm bảo trạng thái kỹ thuật của các thiết bị, tham gia duy trì bảo dƣỡng, bảo quản, nghiên cứu các biện pháp tiết kiệm, nhiên liệu, vật tƣ, khai thác thiết bị có hiệu quả, kéo dài tuổi thọ. Đội đế: Quản lý cần trục của xí nghiệp, có trách nhiệm sử dụng các phƣơng tiện, thiết bị đƣợc giao một cách có hiệu quả, năng suất cao đảm bảo các thiết bị trong tình trạng sẵn sàng phục vụ, đạt các thông số kỹ thuật an toàn. Đội bốc xếp: Chịu trách nhiệm các tổ sản xuất, số lƣợng và thành phần phù hợp với nhiệm vụ trong tổ. Là lực lƣợng khá đông đảo đảm nhận công tác bốc xếp hàng hoá đáp ứng yêu cầu năng suất, chất lƣợng và giải phóng tàu nhanh. Đội vệ sinh công nghiệp: Chịu trách nhiệm về vệ sinh cầu tàu, kho, bãi khi bị hƣ hỏng nhẹ. Quét dọn khu vực bãi hàng, cầu tàu, kho chứa bảo đảm vệ sinh công nghiệp tốt phục vụ khai thác, xếp dỡ hàng hoá. Kho CFS : Tổ chức giao nhận hàng chủ trong container (chia lẻ). Quản lý lƣu kho, bảo quản hàng hoá cho chủ hàng. Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 38
  39. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ Đội container: Tổ chức giao nhận hàng hoá xuất nhập qua cảng, quản lý việc sắp xếp container trên bãi thuận tiện cho chủ hàng, hãng tàu khi cần luân chuyển hàng container. Giải quyết các thủ tục giao nhận hàng tại cảng, thiết lập chứng từ, phiếu công tác để theo dõi và thanh toán. Đồng thời theo dõi chính xác thời gian container lƣu bãi cho xí nghiệp. 2.1.4 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ. 2.1.4.1 Đặc điểm bộ máy kế toán của xí nghiệp. Toàn bộ công việc kế toán đƣợc thực hiện tập trung ở ban tài chính kế toán. Tại ban tài chính kế toán, kế toán viên tiến hành kiểm tra chứng từ ban đầu, phân loại xử lý ghi sổ, hệ thống hóa số liệu, thực hiện chế độ báo cáo tài chính năm để cung cấp thông tin kế toán phục vụ yêu cầu quản lý tài chính và cung cấp với các cơ quan quản lý nhà nƣớctheo quy định. Việc tổ chức bộ máy kế toán tại xí nghiệp tạo ra đƣợc mối quan hệ giữa các phần hành kế toán nhằm thực hiện đầy đủ các chức năng thông tin và kiểm tra hoạt động kinh doanh của xí nghiệp. Bộ máy kế toán của xí nghiệp hoạt động có hiệu quả, thu nhập thông tin nhanh chóng chính xác, kịp thời và tiết kiệm chi phí đƣợc thể hiện ở sơ đồ sau: Trƣởng ban Phó ban Kế toán ti ền Kế toán vật tƣ Thủ quỹ Kế toán tiền mặt gửi ngân hàng Sơ đồ 2.3 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ. Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 39
  40. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ  Nhiệm vụ, chức năng, phạm vi hoạt động cụ thể của bộ máy kế toán. - Tham mƣu cho giám đốc trong lĩnh vực tài chính kế toán các chế độ chính sách về tài chính tín dụng, phƣơng pháp và hình thức tổ chức hạch toán, kế toán. - Quản lý và sử dụng tiền vốn các tài sản của xí nghiệp đúng mục đích, chế độ có hiệu quả. Cập nhật thông tin mới của nhà nƣớc để sửa đổi, bổ sung kịp thời trong lĩnh vực tài chính kế toán. - Mở sổ sách biểu mẫu kế toán và thực hiện hạch toán (lập và gửi các báo cáo) theo đúng các quy định của Cảng và Bộ tài chính quy định - Tổ chức bộ máy kế toán trong xí nghiệp, tiến hành việc thu chi thanh quyết toán một cách có kế hoạch, vừa phục vụ tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh vừa thực hiện đúng chế độ pháp luật của nhà nƣớc. - Thực hiện tốt công tác tiền tệ (thu tiền hàng ngày, nộp cấp trên, cấp phát lƣơng, thƣởng cho từng bộ phận trong xí nghiệp )  Nhiệm vụ, chức năng cụ thể của bộ máy kế toán. - Trƣởng ban tài chính kế toán: Là ngƣời đứng đầu ban tài chính kế toán có nhiệm vụ lãnh đạo toàn ban thực hiện nghĩa vụ hạch toán theo quy định, và là ngƣời ra quyết định cho cả ban. - Phó ban tài chính kế toán: Là ngƣời có nhiệm vụ tƣơng đƣơng với trƣởng ban, trƣờng hợp khi không có ý kiến từ trƣởng ban có thể xin ý kiến chỉ đạo của phó ban TC-KT và phó ban có trách nhiệm theo dõi khấu hao TSCĐ tại xí nghiệp. - Thủ quỹ: Là ngƣời có nhiệm vụ quản lý và nhập xuất tiền mặt phục vụ cho sản xuất kinh doanh hàng ngày của công ty, kiểm kê toàn bộ tiền mặt của công ty. - Kế toán tiền mặt: Là ngƣời có nhiệm vụ hạch toán các vấn đề liên quan đến tiền mặt, viết các phiếu thu, phiếu chi. - Kế toán tiền gửi ngân hàng: là ngƣời có nhiệm vụ theo dõi các khoản tiền gửi. - Kế toán Vật tƣ: Là ngƣời có nhiệm vụ hạch toán vật tƣ. Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 40
  41. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ 2.1.4.2 Các chính sách kế toán tại Xí nghiêp Xếp dỡ Chùa Vẽ a) Hình thức ghi sổ kế toán áp dụng tại Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ. - Xí nghiệp áp dụng hình thức kế toán máy, phần mềm kế toán Mis để hạch toán, sổ sách của phần mềm theo hình thức Nhật ký chứng từ. Trình tự ghi sổ kế toán máy đƣợc thể hiện theo sơ đồ sau (Sơ đồ 2.4): PHẦN MỀM SỔ KẾ TOÁN CHỨNG TỪ KẾ TOÁN KẾ TOÁN -Sổ tổng hợp - -S ổ chi tiết - - - BẢNG TỔNG HỢ P -Báo cáo tài chính CHỨNG TỪ KẾ -Báo cáo kế toán TOÁN CÙNG LOẠI MÁY VI TÍNH quản trị Sơ đồ 2.4 Trình tự ghi sổ kế toán trên máy vi tính tại Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ. Ghi chú: : Nhập số liệu hàng ngày. : In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm. : Đối chiếu, kiểm tra. Phần mềm kế toán Mis đƣợc Cảng Hải Phòng đƣa vào sử dụng từ năm 2002, đƣợc áp dụng trong tất cả các đơn vị thành viên của Cảng Hải Phòng. Phần mềm kế toán này gồm 3 phần: - Mis-G1: Dùng để thu cƣớc, khai thác (Áp dụng năm 2002) - Mis-G2: Dùng để hạch toán hàng tồn kho (Áp dụng năm 2009) - Mis-G3: Dùng để hạch toán tiền lƣơng (Áp dụng năm 2002) Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 41
  42. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ Tuy nhiên phần mềm kế toán có nhiều khuyết điểm, chạy không ổn định, không đáp ứng yêu cầu quản lý của xí nghiệp khi có nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh phức tạp. Vì vậy, hiện nay xí nghiệp chỉ áp dụng phần mềm kế toán Mis-G2 (Sơ đồ 2.5) để hạch toán phần hành hàng tồn kho. Phần mềm Mis-G1, Mis-G3 không còn đƣợc sử dụng. Các phần hành kế toán còn lại xí nghiệp sử dụng Excel theo hình thức nhật ký chứng từ để hạch toán. Phần mềm kế toán Mis-G2 dùng để hạch toán và theo dõi hàng tồn kho. Theo quy trình của phần mềm, hàng ngày khi kế toán vật tƣ nhận đƣợc phiếu nhập kho, phiếu lĩnh vật tƣ do đồng chí cán bộ cung tiêu của ban kỹ thuật vật tƣ chuyển lên sẽ kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ rồi vào phần mềm. Cuối kỳ (hoặc bất kỳ thời điểm cần thiết nào), kế toán đều thực hiện các thao tác khóa cộng sổ và in sổ sách liên quan. Kế toán vật tƣ dễ dàng kiểm tra các thông tin phiếu nhập kho hoặc phiếu xuất mà không cần chứng từ gốc nhƣng vẫn đảm bảo tính chính xác, trung thực theo thông tin đã nhập trong kỳ. Biểu số 2.5: Giao diện phần mềm kế toán Mis-G2 để hạch toán hàng tồn kho. Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 42
  43. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ b) Chính sách kế toán áp dụng tại Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ. - Hệ thống sổ kế toán, mẫu chứng từ và hệ thống tài khoản đƣợc thực hiện theo quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ trƣởng Bộ tài chính. - Kế toán hàng tồn kho tại Xí nghiệp theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho theo phƣơng nhập trƣớc xuất trƣớc. - Kế toán chi tiết hàng tồn kho theo phƣơng pháp thẻ song song. - Kế toán thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ. - Phƣơng pháp tính khấu hao tài sản cố định là phƣơng pháp khấu hao đều. - Xí nghiệp áp dụng đơn vị tiền tệ là đồng Việt Nam. - Niên độ kế toán: Từ ngày 01/01 đến ngày 31/12. 2.2 Thực trạng tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ 2.2.1 Đặc điểm và tình hình quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ. 2.2.1.1 Vai trò của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ. Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ là xí nghiệp kinh doanh dịch vụ vận tải: nâng hạ, bốc xếp và vận chuyển hàng hoá cho các tàu thuyền cập Cảng nên nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại xí nghiệp có đặc điểm riêng. Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho chủ yếu thông qua hai nguồn chính: Mua ngoài, nhập từ các xí nghiệp nội bộ. 2.2.1.2 Tình hình quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng tại Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ. Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đƣợc thực hiện tại ban tài chính kế toán và ban kỹ thuật vật tƣ. Ban kỹ thuật vật tƣ có nhiệm vụ quản lý về mặt số lƣợng, chủng loại vật tƣ, tổ chức thu mua, quản lý hiện vật của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Ban tài chính kế toán quản lý cả về mặt số lƣợng và gía trị, theo dõi tình hình nhập-xuất-tồn vật tƣ một cách thƣờng xuyên liên tục, cung cấp Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 43
  44. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ thông tin quản lý. Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đƣợc xí nghiệp quản lý chặt chẽ từ khâu thu mua đến khâu sử dụng: Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ đƣợc nhập từ các nguồn khác nhau áp dụng đúng các thủ tục nhập kho theo quy định. Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ trƣớc khi nhập kho phải đƣợc thủ kho và nhân viên của phòng vật tƣ kiểm tra nhằm đảm bảo về yêu cầu chất lƣợng. sau đó mới đƣợc viết phiếu nhập kho có chữ ký xác nhận của các bên liên quan. Để tránh mất mát hƣ hỏng trong khâu bảo quản vât tƣ, xí nghiệp tổ chức hệ thống kho bãi đầy đủ và phân công trách nhiệm quản lý cho từng ngƣời. 2.2.2 Phân loại và đánh nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ. 2.2.2.1 Phân loại nguyên vật liệu tại Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ.  Nguyên vật liệu trong xí nghiệp đƣợc phân loại dựa chủ yếu vào nội dung kinh tế, vai trò của vật tƣ đƣợc phân loại thành:  Nguyên vật liệu phụ: Là những nguyên liệu phục vụ cho quá trình vận chuyển bốc xếp hàng hoá.  Nhiên liệu: Là các loại vật liệu phục vụ cho các phƣơng tiện vận tải nhƣ xăng, dầu, mỡ - Xăng gồm nhiều loại nhƣ: Xăng A92, xăng A90 - Dầu gồm nhiều loại nhƣ: dầu diêgen, dầu caltex, dầu shell tellus46  Phụ tùng thay thế: Là các loại phụ tùng chi tiết đƣợc sử dụng để thay thế, sửa chữa các phƣơng tiện vật tải.  Phế liệu thu hồi: Đối với các thiết bị tài sản đƣợc mua mới kem theo các phụ tùng, nhƣng trong quá trình thiết bị tài sản vận hành không phải thay, khi cần thay các phụ tùng thì thiết bị bị hỏng. Các phụ tùng đƣợc xếp vào phế liệu thu hồi. 2.2.2.2 Phân loại công cụ dụng cụ tại Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ.  Công cụ dụng cụ tại xí nghiệp đƣợc phân loại gồm:  Bảo hộ lao động: Quần áo, găng tay, mũ bảo hộ cho nhân viên tại bãi . Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 44
  45. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ  Công cụ xếp dỡ dùng cho việc nâng hạ, bốc xếp hàng hóa: Thang tre, cán móc đáp, đèn pin . 2.2.2.3 Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ Để đáp ứng nhu cầu công tác quản lý hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhằm đảm bảo yêu cầu chân thực thống nhất của số liệu kế toán một cách thuận tiện, Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ sử dụng giá gốc để hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho, và dùng phƣơng pháp Nhập trƣớc-xuất trƣớc để tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho.  Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ nhập kho Nguyên vật liệu nhập kho của xí nghiệp chủ yếu là mua ngoài và nhập từ các xí nghiệp nội bộ.  Trƣờng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài: Trị giá thực tế nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài bao gồm: Giá mua ghi trên hóa đơn, thuế nhập khẩu phải nộp, thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu phải nộp (nếu có) và các chi phí thu mua thực tế phát sinh (chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phí bao bì, chi phí thu mua của bộ phận thu mua độc lập, chi phí thuê kho bãi, tiền lắp đặt, bảo quản), số hao hụt tự nhiên trong định mức nếu có.  Trƣờng hợp nguyên vật liệu nhập từ các xí nghiệp nội bộ: Trị giá trị nhập kho của nguyên vật liệu đƣợc tính theo giá của xí nghiệp đó.  Tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho: Doanh nghiệp tính giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ xuất kho theo phƣơng pháp nhập trƣớc-xuất trƣớc. 2.2.3 Chứng từ và tài khoản kế toán sử dụng trong kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. 2.2.3.1 Chứng từ sử dụng trong công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Xí nghiệp Chùa Vẽ. Giấy đề nghị Biên bản kiểm tra xác định tình hình vật tƣ cần thay thế Biên bản kiểm nghiệm Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 45
  46. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ Hóa đơn GTGT liên 2 (trƣờng hợp vật tƣ mua ngoài nhập kho) Phiếu nhập kho (Mẫu số 01-VT ban hành theo quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ tài chính). Phiếu xuất kho (Mẫu số 02-VT ban hành theo quyết định số 1141-TC/QĐ/CĐKT ngày 01 tháng 11 năm 1995 của Bộ tài chính). 2.2.3.2 Tài khoản sử dụng trong kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ. Tài khoản sử dụng có liên quan đến việc hạch toán hàng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ gồm: 1522: Nguyên vật phụ 1523: Nhiên liệu 1524: Phụ tùng thay thế 1527: Phế liệu thu hồi 153 : Công cụ dụng cụ 2.2.4 Thủ tục nhập kho và xuất kho trong công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ. 2.2.4.1 Thủ tục nhập kho trong công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ.  Trƣờng hợp nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ mua ngoài:  Trƣớc hết, tại các tổ đội sản xuất viết giấy đề nghị gửi ban kỹ thuật vật tƣ ký và trình lên giám đốc ký duyệt (giấy đề nghị gồm 2 liên, 1 liên gửi ban kỹ thuật vật tƣ, 1 liên gửi ban tài chính). Sau khi giám đốc ký duyệt cho phép mua, ban kỹ thuật vật tƣ lấy phiếu báo giá của một số nhà cung cấp và trình lên giám đốc duyệt giá. Sau khi giám đốc duyệt mức giá phù hợp, ban kỹ thuật vật tƣ cử cán bộ cung tiêu đi mua.  Cán bộ cung tiêu đi mua hàng về mang hóa đơn GTGT của bên bán về xí nghiệp. Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 46
  47. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ  Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ khi đƣợc mua về kho của xí nghiệp: Thủ kho lập biên bản kiểm nghiệm kiểm tra chất lƣợng, mẫu mã, xuất xứ của nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ theo số lƣợng thực tế và hóa đơn GTGT. Biên bản kiểm nghiệm đƣợc xác nhận bởi cán bộ cung tiêu, trƣởng ban kỹ thuật vật tƣ, kế toán vật tƣ, thủ kho, phó giám đốc. Biên bản kiểm nghiệm gồm 3 bản giao cho ban tài chính, ban kỹ thuật vật tƣ và thủ kho.  Sau đó cán bộ cung tiêu tiến hành lập phiếu nhập kho, phiếu nhập kho gồm 3 liên: - Một liên: Lƣu tại ban vật tƣ - Một liên: Chuyển lên phòng kế toán tài chính - Một liên: Giao cho thủ kho Cán bộ cung tiêu chỉ ghi đơn số lƣợng, đơn giá, trị giá nhập kho. Phần định khoản do kế toán vật tƣ ghi sau khi thủ tục nhập kho hoàn thành Ví dụ1: Ngày 10 tháng 11 năm 2010 Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ mua bầu lọc ga doan HUYNDAI của công ty Cổ phần nhập khẩu thiết bị phụ tùng Hoàng Anh số lƣợng 15 cái trị giá 1.575.000 chƣa bao gồm thuế GTGT 10%. Nhƣ vậy giá nhập kho thực tế của phụ tùng này là 1.575.000. Tổ trƣởng đội cơ giới viết Giấy đề nghị gửi trƣởng ban vật tƣ ký duyệt (biểu số 2.6), cán bộ cung tiêu phụ trách đi mua mang hóa đơn GTGT số 0010802 (biểu số 2.7) đồng thời hàng về đến kho của xí nghiệp. Thủ kho viết biên bản kiểm nghiệm số 08/11 (biểu số 2.8). Cán bộ cung tiêu viết phiếu nhập kho số PN 08/11 (biểu số 2.9) Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 47
  48. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẢNG HẢI PHÒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM XÍ NGHIỆP XẾP DỠ CHÙA VẼ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỘI CƠ GIỚI Mẫu: BM.12.13 Ban hành: 01/01/2004 Hải phòng, ngày 10 tháng 11 năm 2010 GIẤY ĐỀ NGHỊ Kính gửi: - BAN KỸ THUẬT Để phục vụ cho công việc sửa chữa đột xuất và bảo dƣỡng của các phƣơng tiện ôtô vận chuyển, nâng hàng và cần trục của Xí nghiệp. Kính đề nghị Trƣởng ban duyệt cho mua một số vật tƣ sau: STT TÊN VẬT TƢ – QUY CÁCH ĐƠN VỊ SỐ LƢỢNG GHI CHÚ 1 Bầu lọc ga doan HUYNDAI Cái 15 Các vật tư trên không có trong kho Vật tư Xí nghiệp Giám đốc xí nghiệp Ban kỹ thuật Đội cơ giới (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.6 Giấy đề nghị Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 48
  49. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ HÓA ĐƠN Mẫu số 01 GTKT-3LL GIÁ TRỊ GIA TĂNG Liên 2: Giao khách hàng QK/2010B Ngày 10 tháng 11 năm 2010 0010802 Đơn vị bán hàng: Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thiết bị phụ tùng Hoàng Anh Địa chỉ : 8/44 Trần Nguyên Hãn – Lê Chân - Hải Phòng Số tài khoản : Điện thoại : 0313.572.924 . MST: 0 2 0 0 7 3 0 8 0 7 Họ tên ngƣời mua hàng: Chi nhánh Công ty TNHH MTV Cảng Hải Phòng Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ. Tên đơn vị : Địa chỉ : Số 5 - Đƣờng bao Trần Hƣng Đạo - Quận Hải An – TP Hải Phòng Số tài khoản: Hình thức thanh toán : Trả chậm MST: 0 2 0 0 0 2 3 6 8 4 5 - 0 0 2 STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính Số lƣợng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 = 1 * 2 1 Bầu lọc ga doan HUYNDAI Cái 15 105.000 1.575.000 Cộng tiền hàng 1.575.000 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 157.500 Tổng cộng tiền thanh toán: 1.732.500 Số tiền viết bằng chữ: (Một triệu bảy trăm ba mƣơi hai nghìn năm trăm đồng ) Ngƣời mua hàng Ngƣời bán hàng Thủ trƣởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.7 Hóa đơn GTGT 0010802 Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 49
  50. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẢNG HẢI PHÒNG Mẫu số:05-VT XÍ NGHIỆP XẾP DỠ CHÙA VẼ Ban hành theo QĐ số: 1141 – tc/QĐ/CĐKT Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ tài chính Mẫu: BM.08.04 Ban hành: 01/02/2009 BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM ( Vật tƣ, sản phẩm, hàng hóa) Hải Phòng, ngày 10 tháng 11 năm 2010 Số: 08/11 Căn cứ Quy định, quy chế quản lý vật tƣ số: 1159 ngày 15 tháng 05 năm 2007 của Tổng giám đốc Cảng Hải Phòng. Biên bản kiểm nghiệm gồm: Ông (Bà): Phùng Xuân Hà Phó giám đốc Trƣởng ban Ông (Bà): Nguyễn Văn Tiếp Trƣởng ban kỹ thuật vật tƣ Uỷ viên Ông (Bà): Nguyễn Huy Kỳ Cán bộ cung tiêu Uỷ viên Ông (Bà): Đồng Thị Tín Thủ kho Uỷ viên Ông (Bà): Đặng Huy Hùng Kế toán vật tƣ Uỷ viên Đã kiểm nghiệm các loại: Kết quả kiểm nghiệm Số Số lƣợng Phƣơng lƣợng Số lƣợng Đơn theo thức đúng không Ghi chú Tên, Qui cách vị chứn Stt Mã số kiểm qui đúng qui vật tƣ tính g nghiệm cách cách phẩm (xuất xứ) từ phẩm chất chất 1 Bầu lọc ga 3408001 Cái 15 NHẬT doan BẢN HUYNDAI Ý kiến của ban kiểm nghiệm: Hàng mới 100%, gồm 01 mục bằng 15 cái. Hàng đúng chủng loại, đúng xuất xứ, đảm bảo yêu cầu. K/toán vật tƣ C/b cung tiêu Thủ kho Trƣởng ban KTVT P.giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.8 Biên bản kiểm nghiệm vật tư, sản phẩm, hàng hóa. Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 50
  51. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẢNG PHIẾU NHẬP KHO Mẫu số 6-VT HẢI PHÒNG Ban hành theo QĐ số: 1141-TC/QĐ/CĐKT Số: PN 08/11 Ngày 01 thámg 11 năm 1995 của Bộ tài chính XÍ NGHIỆP XẾP DỠ CHÙA VẼ Ngày 10 tháng 11 năm 2010 Tên và địa chỉ ngƣời bán : Công ty Cổ phần Xuất nhập khẩu thiết bị phụ tùng Hoàng Anh Định khoản: Hoá đơn số : 001082 ngày 10/11/2010 Nợ TK: 152 Nhập vào kho : Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ. Có TK: 331 Biên bản kiểm nghiệm số : 08/11 ngày 10/11/2010 SỐ LƢỢNG GIÁ THÀNH THỰC TẾ GIÁ K.H NHẬP KHO Số Số Số hiệu Đơn thẻ thứ danh TÊN NHÃN HIỆU vị Trên Nhập Giá mua vật tự điểm QUY CÁCH CỦA VẬT LIỆU tính hoá thực Đơn giá Thành tiền liệu đơn tế Giá đơn vị Thành tiền 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 Bầu lọc ga doan HUYNDAI Cái 15 15 105.000 1.575.000 Kế toán phiếu nhập kho này thành : 01 mặt hàng. Thành tiền (giá trị nhập kho là một triệu, năm trăm bảy mƣơi lăm nghìn .) Kế toán vật tƣ Thủ kho Cán bộ cung tiêu Trƣởng ban tài chính kế toán (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.9 Phiếu nhập kho số PN 08/11 Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 51
  52. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ Ví dụ 2: Ngày 12 tháng 11 năm 2010, xí nghiệp mua bộ quần áo kaki dài tay tại công ty may Thái Anh. Số lƣợng mua 08 bộ trị giá là 1.200.000 chƣa bao gồm thuế VAT (10%). Nhƣ vậỵ giá nhập kho của quần áo kaki là 150.000/bộ. Đội cần trục viết giấy đề nghị (biểu số 2.10), cán bộ cung tiêu đi mua mang hóa đơn GTGT số 0045075 (biểu số 2.11), thủ kho viết biên bản kiểm nghiệm số 01/11 (biểu số 2.12), cán bộ cung tiêu viết phiếu nhập kho số PN 01/11 (biểu số 2.13). CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẢNG HẢI PHÒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM XÍ NGHIỆP XẾP DỠ CHÙA VẼ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỘI BỐC XẾP Mẫu: BM.12.13 Ban hành: 01/01/2004 Hải phòng, ngày 01 tháng 11 năm 2010 GIẤY ĐỀ NGHỊ Kính gửi: - BAN KỸ THUẬT Để phục vụ cho công việc sửa chữa đột xuất và bảo dƣỡng của các phƣơng tiện ôtô vận chuyển, nâng hàng và cần trục của Xí nghiệp. Kính đề nghị Trƣởng ban duyệt cho mua một số vật tƣ sau: STT TÊN VẬT TƢ – QUY CÁCH ĐƠN VỊ SỐ GHI CHÚ LƢỢNG 1 Bộ quần áo kaki dài tay Bộ 08 Các vật tư trên không có trong kho Vật tư Xí nghiệp Giám đốc xí nghiệp Ban kỹ thuật Đội bốc xếp (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.10 Giấy đề nghị Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 52
  53. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ HÓA ĐƠN Mẫu số 01 GTKT-3LL GIÁ TRỊ GIA TĂNG MP/2010H Liên 2: Giao khách hàng 0045075 Ngày 01 tháng 11 năm 2010 Đơn vị bán hàng: Công ty may Thái Anh Địa chỉ : Số 378 Lê Thánh Tông - P.Máy Chai - Hải Phòng. Số tài khoản : Điện thoại : 0313.749.778 . MST: 0 2 0 9 0 3 5 6 3 3 Họ tên ngƣời mua hàng: Chi nhánh công ty TNHH MTV Cảng Hải Phòng-Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ. Tên đơn vị : Địa chỉ : Số 5 - Đƣờng bao Trần Hƣng Đạo - Quận Hải An – TP Hải Phòng Số tài khoản: Hình thức thanh toán : Trả chậm MST: 0 2 0 0 0 2 3 6 8 4 5 - 0 0 2 STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đơn vị tính Số lƣợng Đơn giá Thành tiền A B C 1 2 3 = 1 * 2 1 Bộ quần áo kaki dài tay Bộ 08 1.200.000 1.200.000 Cộng tiền hàng 1.200.000 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 120.000 Tổng cộng tiền thanh toán: 1.320.000 Số tiền viết bằng chữ: (Một triệu ba trăm hai mƣơi nhìn đồng) Ngƣời mua hàng Ngƣời bán hàng Thủ trƣởng đơn vị (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.11 Hóa đơn GTGT số 0045075 Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 53
  54. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẢNG HẢI PHÒNG Mẫu số:05-VT XÍ NGHIỆP XẾP DỠ CHÙA VẼ Ban hành theo QĐ số: 1141 – tc/QĐ/CĐKT Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ tài chính Mẫu: BM.08.04 Ban hành: 01/02/2009 BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM ( Vật tƣ, sản phẩm, hàng hóa) Hải Phòng, ngày 01 tháng 11 năm 2010 Số: 01/11 Căn cứ Quy định, quy chế quản lý vật tƣ số: 1159 ngày 15 tháng 05 năm 2007 của Tổng giám đốc Cảng Hải Phòng. Biên bản kiểm nghiệm gồm: Ông (Bà): Phùng Xuân Hà Phó giám đốc Trƣởng ban Ông (Bà): Nguyễn Văn Tiếp Trƣởng ban kỹ thuật vật tƣ Uỷ viên Ông (Bà): Nguyễn Huy Kỳ Cán bộ cung tiêu Uỷ viên Ông (Bà): Đồng Thị Tín Thủ kho Uỷ viên Ông (Bà): Đặng Huy Hùng Kế toán vật tƣ Uỷ viên Đã kiểm nghiệm các loại: Kết quả kiểm nghiệm Số Số Số lƣợng Phƣơng lƣợng lƣợng Đơn không thức theo đúng Ghi chú Tên, Qui cách vật vị đúng qui Stt Mã số kiểm chứng qui tƣ tính cách nghiệm từ cách (xuất xứ) phẩm phẩm chất chất 1 Bộ quần áo kaki 3500142 Bộ 08 VN dài tay Ý kiến của ban kiểm nghiệm: Hàng mới 100%, gồm 01 mục bằng 08 cái. Hàng đúng chủng loại, đúng xuất xứ, đảm bảo yêu cầu. K/toán vật tƣ C/b cung tiêu Thủ kho Trƣởng ban KTVT P.giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.12 Biên bản kiểm nghiệm số 01/11. Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 54
  55. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẢNG PHIẾU NHẬP KHO Mẫu số 6-VT HẢI PHÒNG Ban hành theo QĐ số: 1141-TC/QĐ/CĐKT Số: PN 01/11 Ngày 01 thámg 11 năm 1995 của Bộ tài chính. XÍ NGHIỆP XẾP DỠ CHÙA VẼ Ngày 01 tháng 11 năm 2010 Tên và địa chỉ ngƣời bán : Công ty NTHH Đức Hạnh Định khoản: Hoá đơn số : 0045075 ngày 01/11/2010 Nợ TK: 152 Nhập vào kho : Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ. Có TK: 331 Biên bản kiểm nghiệm số : 01/11 ngày 01/11/2010 SỐ LƢỢNG GIÁ THÀNH THỰC TẾ GIÁ K.H NHẬP KHO số thẻ Số Số hiệu Đơn vật thứ danh TÊN NHÃN HIỆU vị Trên Nhập Giá mua liệu hoá thực Đơn giá Thành tiền tự điểm QUY CÁCH CỦA tính Giá đơn vị Thành tiền VẬT LIỆU đơn tế 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 1 Bộ quần áo kaki dài Bộ 08 08 150.000 1.200.000 tay Kế toán phiếu nhập kho này thành : 01 mặt hàng. Thành tiền (Giá trị nhập kho là Một triệu hai trăm nghìn đồng chẵn) Kế toán vật tƣ Thủ kho Cán bộ cung tiêu Trƣởng ban tài chính kế toán (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.13 Phiếu nhập kho số PN 01/11 Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 55
  56. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ  Trƣờng hợp nhập kho nguyên vật liệu từ các xí nghiệp nội bộ: Xí nghiệp thƣờng nhập nguyên vật liệu là cáp cuộn tại Xí nghiệp Xếp dỡ Hoàng Diệu vì cáp cuộn chỉ đƣợc gia công tại Xí nghiệp Xếp dỡ Hoàng Diệu.  Trƣớc hết trong kho của Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ hết dây cáp cuộn dƣới các tổ đội sản xuất viết giấy đề nghị xin lĩnh vật tƣ gửi ban kỹ thuật vật tƣ, ban kỹ thuật vật tƣ ký và trình lên giám đốc Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ ký duyệt. (Giấy đề nghị xin lĩnh vật tƣ gồm 3 liên, 1liên gửi ban kỹ thuật vật tƣ, 1liên gửi lên phòng kế toán, 1 liên giao cho nhân viên tại kho đi lĩnh vật tƣ mang sang Xí nghiệp Xếp dỡ Hoàng Diệu)  Nhân viên ở kho mang giấy đề nghị xin lĩnh vật tƣ sang kho của Xí nghiệp Xếp dỡ Hoàng Diệu gặp giám đốc Xí nghiệp Xếp dỡ Hoàng Diệu ký duyệt.  Cán bộ cung tiêu của Xí nghiệp Xếp dỡ Hoàng Diệu viết phiếu xuất kho, thủ kho của Xí nghiệp Xếp dỡ Hoàng diệu căn cứ phiếu xuất xuất dây cáp cuộn, nhân viên của Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ nhận dây cáp và mang phiếu xuất kho về.  Dây cáp về đến kho của xí nghiệp, thủ kho viết biên bản kiểm nghiệm gồm 3 bản trên số lƣợng cáp cuộn về đến kho. 1 bản thủ kho giữ, 1 bản gửi ban kỹ thuật vật tƣ, 1 bản gửi lên phòng kế toán.  Sau đó cán bộ cung tiêu viết phiếu nhập kho gồm 3 liên. Cán bộ cung tiêu chỉ ghi số lƣợng vào phiếu nhập kho. Phần đơn giá trên phiếu nhập kho trong trƣờng hợp này không đƣợc phản ánh vì đơn giá của cáp cuộn tự động cập nhập vào phần mềm sau khi Xí nghiệp Xếp dỡ Hoàng Diệu vào phần mềm kế toán. Phiếu nhập kho nhập nguyên vật liệu từ các xí nghiệp nội bộ không ghi phần định khoản. Ví dụ 3: Ngày 05 tháng 11 năm 2010 đội cần trục có nhu cầu sử dụng 3 cuộn dây cáp cuộn, nhƣng dây cáp không con trong kho xí nghiệp. Đội trƣởng đội cần trục viết giấy đề nghị xin lĩnh vật tƣ (biểu số 2.14) đƣợc trƣởng ban kỹ thuật vật tƣ và phó giám đốc ký duyệt. Nhân viên tại kho của xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ sang kho Xí nghiệp Xếp dỡ Hoàng Diệu lĩnh vật tƣ và mang PX 04/11 (biểu số 2.15) về. Vật tƣ Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 56
  57. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ về đến kho, thủ kho viết biên bản kiểm nghiệm số 05/11 (biểu số 2.16). Cán bộ cung tiêu viết phiếu nhập kho số PN 05/11 (biểu số 2.17) CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẢNG HẢI PHÒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM XÍ NGHIỆP XẾP DỠ CHÙA VẼ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỘI CẦN TRỤC Mẫu: BM.12.13 Ban hành: 01/01.2004 Hải phòng, ngày 05 tháng 11 năm 2010 GIẤY ĐỀ NGHỊ XIN LĨNH VẬT TƢ Kính gửi: - BAN KỸ THUẬT Để phục vụ cho công việc sửa chữa đột xuất và bảo dƣỡng của các phƣơng tiện ôtô vận chuyển, nâng hàng và cần trục của Xí nghiệp. Kính đề nghị Trƣởng ban duyệt cho lĩnh một số vật tƣ sau: STT TÊN VẬT TƢ – QUY CÁCH ĐƠN VỊ SỐ LƢỢNG GHI CHÚ 1 Dây cáp cuộn Cái 03 Giám đốc XNXD Ban vật tƣ Đội cần trục Giám đốc XNXD Chùa Vẽ (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Hoàng Diệu (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.14 Giấy đề nghị. Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 57
  58. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ Mẫu số 6-VT CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẢNG PHIẾU XUẤT KHO Ban hành theo QĐ số: 1141-TC/QĐ/CĐKT HẢI PHÒNG Số: PX 04/11 Ngày 01 thámg 11 năm 1995 của Bộ tài chính. XÍ NGHIỆP XẾP DỠ HOÀNG DIỆU Ngày 05 tháng 11 năm 2010 Định khoản: Tên đơn vị lĩnh: Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ NỢ TK: Lý do lĩnh : CÓ TK: Lĩnh tại kho : Kho số 1. SỐ LƢỢNG Danh điểm Tên, nhãn hiệu Đơn vị Giá Thành tiển Ghi chú vật tƣ Quy cách vật tƣ tính Xin lĩnh Thực phát Đơn vị 1 2 3 4 5 6 7 8 Dây cáp cuộn Cái 03 03 Cộng thành tiền (viết bằng chữ) . Kế toán vật tƣ Thủ kho Cán bộ cung tiêu Trƣởng ban tài chính kế toán (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.15 Phiếu xuất kho số PX 04/11 Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 58
  59. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊNCẢNG HẢI PHÒNG Mẫu số:05-VT Ban hành theo QĐ số: 1141 – tc/QĐ/CĐKT XÍ NGHIỆP XẾP DỠ CHÙA VẼ Ngày 1 tháng 11 năm 1995 của Bộ tài chính Mẫu: BM.08.04 Ban hành: 01/02/2009 BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM ( Vật tƣ, sản phẩm, hàng hóa) Hải Phòng, ngày 05 tháng 11 năm 2010 Số: 05/11 Căn cứ Quy định, quy chế quản lý vật tƣ số: 1159 ngày 15 tháng 05 năm 2007 của Tổng giám đốc Cảng Hải Phòng. Biên bản kiểm nghiệm gồm: Ông (Bà): Phùng Xuân Hà Phó giám đốc Trƣởng ban Ông (Bà): Nguyễn Văn Tiếp Trƣởng ban kỹ thuật vật tƣ Uỷ viên Ông (Bà): Nguyễn Huy Kỳ Cán bộ cung tiêu Uỷ viên Ông (Bà): Đồng Thị Tín Thủ kho Uỷ viên Ông (Bà): Đặng Huy Hùng Kế toán vật tƣ Uỷ viên Đã kiểm nghiệm các loại: Kết quả kiểm nghiệm Số Phƣơng lƣợng Số lƣợng Số lƣợng Đơn Ghi chú thức theo đúng qui không đúng Mã vị Stt Tên, Qui cách vật tƣ kiểm chứng cách qui số tính (xuất nghiệm từ phẩm cách phẩm xứ) chất chất 1 Dây cáp cuộn Cái 03 Ý kiến của ban kiểm nghiệm: Hàng mới 100%, gồm 01 mục bằng 03 cái. Hàng đúng chủng loại, đúng xuất xứ, đảm bảo yêu cầu. K/toán vật tƣ C/b cung tiêu Thủ kho Trƣởng ban KTVT P.giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.16 Biên bản kiểm nghiệm số 05/11 Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 59
  60. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẢNG PHIẾU NHẬP KHO Mẫu số 6-VT HẢI PHÒNG Ban hành theo QĐ số: 1141-TC/QĐ/CĐKT Số: PN 05/11 Ngày 01 thámg 11 năm 1995 của Bộ tài chính. XÍ NGHIỆP XẾP DỠ CHÙA VẼ Ngày 05 tháng 11 năm 2010 Tên và địa chỉ ngƣời bán : Xí nghiệp Xếp dỡ Hoàng Diệu Định khoản: Hoá đơn số : NỢ TK: Nhập vào kho : Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ. CÓ TK: Biên bản kiểm nghiệm số : 05/11 ngày 05/11/2010 SỐ LƢỢNG GIÁ THÀNH THỰC TẾ GIÁ K.H NHẬP KHO số Số Số hiệu Đơn thẻ thứ danh TÊN NHÃN HIỆU vị Trên Nhập Giá mua vật tự điểm QUY CÁCH CỦA VẬT LIỆU tính hoá thực Đơn giá Thành tiền liệu đơn tế Giá đơn vị Thành tiền 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 01 Dây cáp cuộn Cái 03 03 Kế toán phiếu nhập kho này thành : 01 mặt hàng. Thành tiền ( . . kế toán ghi) Kế toán vật tƣ Thủ kho Cán bộ cung tiêu Trƣởng ban tài chính kế toán (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.17 Phiếu nhập kho số PN 05/11 Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 60
  61. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ 2.2.4.2 Thủ tục xuất kho nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ.  Trƣớc hết, các tổ đội khi có nhu cầu sử dụng vật tƣ viết giấy đề nghị gửi ban kỹ thuật vật tƣ. Ban kỹ thuật vật tƣ ký và trình lên giám đốc ký duyệt. Sau khi giám đốc ký duyệt cán bộ cung tiêu viết phiếu xuất kho gồm 3 liên: - Một liên: Gửi phòng tài chính kế toán - Một liên: Giao cho thủ kho - Một liên: Giữ ban kỹ thuật vật tƣ. Cán bộ cung tiêu chỉ ghi số lƣợng xuất vào phiếu xuất kho, phần định khoản trên phiếu xuất do kế toán vật tƣ ghi sau khi thủ tục xuất kho hoàn thành.  Thủ kho căn cứ phiếu xuất kho, xuất vật tƣ cho các tổ đội. Ví dụ 4: Ngày 13/11/2010 xí nghiệp xuất 02 bộ lọc ga doan HUYNDAI cho đội cơ giới. Đội trƣởng đội cơ giới viết giấy đề nghị (biểu số 2.18), cán bộ cung tiêu viết phiếu xuất kho số PX 10/11 (biểu số 2.19) Ví dụ 5: Ngày 08/11/2010 xí nghiệp xuất 07 bộ quần áo kaki dài tay cho công nhân đội bốc xếp. Đội trƣởng đội bốc xếp viết giấy đề nghị (biểu số 2.20), cán bộ cung tiêu viết phiếu xuất kho số PX 07/11 (biểu số 2.21) Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 61
  62. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẢNG HẢI PHÒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM XÍ NGHIỆP XẾP DỠ CHÙA VẼ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỘI CƠ GIỚI Mẫu: BM.12.13 Ban hành: 01/01.2004 Hải phòng, ngày 13 tháng 11 năm 2010 GIẤY ĐỀ NGHỊ Kính gửi: - BAN KỸ THUẬT Để phục vụ cho công việc sửa chữa đột xuất và bảo dƣỡng của các phƣơng tiện ôtô vận chuyển, nâng hàng và cần trục của Xí nghiệp. Kính đề nghị Ban kỹ thuật xuất kho một số vật tƣ sau: STT TÊN VẬT TƢ – QUY CÁCH ĐƠN VỊ SỐ LƢỢNG GHI CHÚ 1 Bầu lọc ga doan HUYNDAI Cái 02 Giám đốc Ban vật tƣ Đội cơ giới (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.18 Giấy đề nghị. Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 62
  63. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẢNG HẢI PHÒNG Mẫu số 6-VT PHIẾU XUẤT KHO Ban hành theo QĐ số: 1141-TC/QĐ/CĐKT XÍ NGHIỆP XẾP DỠ CHÙA VẼ Số: PX 10/11 Ngày 01 thámg 11 năm 1995 của Bộ tài chính ĐỘI CƠ GIỚI Ngày 13 tháng 11 năm 2010 Định khoản: Tên đơn vị lĩnh: Đội cơ giới NỢ TK: 627 Lý do lĩnh : Bảo dƣỡng xe CÓ TK: 152.4 Lĩnh tại kho : Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Chùa Vẽ. Danh điểm Tên, nhãn hiệu Đơn vị SỐ LƢỢNG Giá Thành tiển Ghi chú vật tƣ Quy cách vật tƣ Tính Xin lĩnh Thực phát Đơn vị 1 2 3 4 5 6 7 8 Bầu lọc ga doan HUYNDAI Cái 02 02 Tổng cộng Cộng thành tiền (viết bằng chữ): Kế toán vật tƣ Thủ kho Cán bộ cung tiêu Trƣởng ban tài chính kế toán (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.19 Phiếu xuất kho số PX 10/11. Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 63
  64. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẢNG HẢI PHÒNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM XÍ NGHIỆP XẾP DỠ CHÙA VẼ Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỘI BỐC XẾP Mẫu: BM.12.13 Ban hành: 01/01.2004 Hải phòng, ngày 08 tháng 11 năm 2010 GIẤY ĐỀ NGHỊ Kính gửi: - BAN KỸ THUẬT Để phục vụ cho công việc sửa chữa đột xuất và bảo dƣỡng của các phƣơng tiện ôtô vận chuyển, nâng hàng và cần trục của Xí nghiệp. Kính đề nghị Ban kỹ thuật xuất kho một số vật tƣ sau: STT TÊN VẬT TƢ – QUY CÁCH ĐƠN VỊ SỐ LƢỢNG GHI CHÚ 1 Bộ quần áo kaki dài tay Cái 07 Giám đốc Ban vật tƣ Đội bốc xếp (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.20 Giấy đề nghị. Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 64
  65. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ Mẫu số 6-VT CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH VIÊN CẢNG HẢI PHÒNG PHIẾU XUẤT KHO Ban hành theo QĐ số: 1141-TC/QĐ/CĐKT XÍ NGHIỆP XẾP DỠ CHÙA VẼ Số: PX 07/11 Ngày 01 thámg 11 năm 1995 của Bộ tài chính ĐỘI CƠ GIỚI Ngày 08 tháng 11 năm 2010 Định khoản: Tên đơn vị lĩnh: Đội cơ giới NỢ TK: 627 Lý do lĩnh :Phát trang phục cho công nhân bốc xếp CÓ TK: 153 Lĩnh tại kho : Vật tƣ Chùa Vẽ. Danh điểm Tên, nhãn hiệu Đơn vị SỐ LƢỢNG Giá Thành tiển Ghi chú vật tƣ Quy cách vật tƣ Tính Đơn vị Xin lĩnh Thực phát 1 2 3 4 5 6 7 8 Bộ quần áo kaki dài tay Bộ 07 07 Cộng thành tiền (viết bằng chữ): Kế toán vật tƣ Thủ kho Cán bộ cung tiêu Trƣởng ban tài chính kế toán (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.21 Phiếu xuất kho số PX 07/11. Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 65
  66. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ 2.2.5 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ. Sổ sách sử dụng trong kế toán chi tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ bao gồm: Thẻ kho, Sổ chi tiết nhập kho, sổ chi tiết xuất kho, báo cáo tổng hợp nhập- xuất-tồn theo kho hàng.  Đối với thẻ kho:  Căn cứ vào thẻ kho: Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho.  Tại kho: Hàng ngày thủ kho nhận đƣợc phiếu nhập kho, phiếu xuất kho thủ kho kiểm tra tính hợp pháp của chứng từ rồi ghi số thực nhập, số thực xuất vào thẻ kho. Đến cuối ngày rút ra số dƣ cuối ngày để ghi vào cột tồn kho. Thẻ kho mở cho từng danh điểm vật tƣ theo chỉ tiêu số lƣợng. Cuối tháng gửi thẻ kho lên phòng kế toán. Cụ thể nhƣ sau: Căn cứ phiếu nhập kho số PN 08/11 và Phiếu xuất kho số PX 10/11 thủ kho vào thẻ kho số 03/2011 của bầu lọc ga doan HUYNDAI (biểu số 2.22) Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 66
  67. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Mẫu số 6-VT VIÊN CẢNG HẢI PHÒNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Thẻ số: 03/2011 XÍ NGHIỆP XẾP DỠ CHÙA VẼ Trang số: 01 Ngày lập thẻ: 01/11/2010 Kế toán trƣởng THẺ KHO - Tên vật liệu: Bầu lọc ga doan HUYNDAI - Quy cách: - Đơn vị tính: Cái Ngày CHỨNG TỪ SỐ SỐ LƢỢNG Kiểm tháng Còn Nhập Xuất DIỄN GIẢI Nhập Xuất tra năm lại Số dƣ 1/11 10 02/11/2010 PX 01/11 Xuất kho đội cơ giới 02 08 06/11/2010 PX 05/11 Xuất kho cho đội cơ giới 02 06 10/11/2010 PN 08/11 Nhập kho mua ngoài 15 21 13/11/2010 PX 10/11 Xuất kho đội cơ giới 02 19 20/11/2010 PX 15/11 Xuất kho đội cơ giới 01 18 25/11/2010 PX 20/11 Xuất kho đội cơ giới 01 17 Cộng PS 15 08 Dƣ cuối kỳ 17 Thủ kho Kế toán trƣởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.22 Thẻ kho bầu lọc ga doan HUYND Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 67
  68. Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ tại Chi nhánh Công ty TNHH một thành viên Cảng Hải Phòng - Xí nghiệp Xếp dỡ Chùa Vẽ Căn cứ phiếu nhậo kho số PN 01/11 và phiếu xuất kho số PX 07/11 thủ kho vào thẻ kho của bộ quần áo kaki dài tay (biểu số 2.23) CÔNG TY TNHH MỘT THÀNH CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Mẫu số 6-VT VIÊN CẢNG HẢI PHÒNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc Thẻ số: 03/2011 XÍ NGHIỆP XẾP DỠ CHÙA VẼ Trang số: 01 Ngày lập thẻ: 01/11/2010 Kế toán trƣởng THẺ KHO - Tên vật liệu: Bộ quần áo kaki dài tay - Quy cách: - Đơn vị tính: Bộ Ngày CHỨNG TỪ SỐ SỐ LƢỢNG Kiểm tháng Còn Nhập Xuất DIỄN GIẢI Nhập Xuất tra năm lại Số dƣ 01/11 0 01/11/2010 PN 01/11 Nhập kho mua ngoài 08 08 08/11/2010 PX 07/11 Xuất kho đội bốc xếp 07 01 Cộng PS 08 07 Dƣ cuối kỳ 01 Thủ kho Kế toán trưởng (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Biểu số 2.23 Thẻ kho bộ quần áo kaki dài tay Sinh viên: Nguyễn Thị Xoa - Lớp QTL301K 68