Khóa luận Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Trường - Nguyễn Thị Hiền

pdf 68 trang huongle 340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Trường - Nguyễn Thị Hiền", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_hoan_thien_to_chuc_cong_tac_ke_toan_nguyen_vat_lie.pdf

Nội dung text: Khóa luận Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Trường - Nguyễn Thị Hiền

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG ISO 9001:2008 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGÀNH: KẾ TOÁN - KIỂM TOÁN Sinh viên : Nguyễn Thị Hiền Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng HẢI PHÕNG - 2014
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TRÁCH NHIỆM HỮU HẠN VIỆT TRƢỜNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY NGÀNH: KẾ TOÁN – KIỂM TOÁN Sinh viên : Nguyễn Thị Hiền Giảng viên hƣớng dẫn: ThS. Nguyễn Thị Thúy Hồng HẢI PHÕNG - 2014
  3. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP HẢI PHÕNG NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP Sinh viên: Nguyễn Thị Hiền Mã SV: 1213401007 Lớp: QTL602K Ngành: Kế toán-Kiểm toán Tên đề tài: Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Trường.
  4. MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP. 3 1. 1.Một số vấn đề chung về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. 3 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về nguyên vật liệu. 3 1.1.2 Nguyên tắc kế toán nguyên vật liệu: 3 1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu 4 1.1.4 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu 4 1.1.4.1 Phân loại 4 1.1.4.2 Đánh giá nguyên vật liệu công cụ dụng cụ. 6 1.1.4.2.1 Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu 6 1.1.4.2.2 Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho: 7 1.1.4.2.3 Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho. 8 1.2 Tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong DN 10 1.2.1. Tổ chức kế toán chi tiết nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. 10 1.2.1.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển: 12 1.2.1.3. Phương pháp sổ số dư: 13 1.2.2. Tổ chứ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 14 1.2.2.1. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX) 15 1.2.2.2. Kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK). 19 1.3. Tổ chức vận dụng sổ sách trong công tác kế toán NVL trong DN. 22 1.3.1. Hình thức kế toán nhật ký chung ( NKC). 22 1.3.2 Hình thức kế toán nhật ký sổ cái 23 1.3.3. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ ( CTGS). 24 1.3.4. Hình thức kế toán nhật ký chứng từ. 26 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH VIỆT TRƢỜNG 29 2.1. . Khái quát chung về công ty TNHH Việt Trường 29 2.1.1. . Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 29
  5. 2.1.2. Đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh: 29 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty 30 2.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận 31 2.2.1 Ban giám đốc. 31 2.1.4 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán 32 2.1.5. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán: 33 2.2Các chế độ và phương pháp kế toán áp dụng: 33 2.2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán NVL tại công ty TNHH Việt Trường 34 2.2.1 Một số đặc điểm cơ bản về nguyên vật liệu tại công ty TNHH Việt Trường 34 2.2.1.1 Đặc điểm và công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty TNHH Việt Trường. 34 2.2.1.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu tại công ty TNHH Việt Trường . 35 2.2.2. Thực trạng tổ chức kế toán NVL tại công ty TNHH Việt Trường 37 2.2.3 Quy tr×nh h¹ch to¸n. 38 2.2.3.1 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 38 2.2.3.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu 40 CHƢƠNG 3: HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH VIỆT TRƢỜNG 56 3.1. Đánh giá những ưu nhược điểm trong tổ chức công tác nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Trường. 56 3.1.1 Ưu điểm 56 3.1.2. Nhược điểm 58 3.2. Một số biện pháp hoàn thiện công tác kế toán NVL tại công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Trường 59 3.2.1 Sự cần thiết và các yêu cầu của việc hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Trường. 59 3.2.2 Những ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Trường 60 KẾT LUẬN 63
  6. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng LỜI MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Kế toán là một công cụ quan trọng, sắc bén trong hệ thống công cụ quản lý kinh tế, tài chính của doanh nghiệp, là công cụ cung cấp thông tin theo luật Nhà nước nhằm phục vụ các hoạt động điều hành và quản lý vĩ mô nền kinh tế của Nhà nước. Hạch toán kế toán trong ngành xây dựng cơ bản là một bộ phận của quản lý, nhằm phản ánh và kiểm soát các hoạt động kinh tế tài chính, trong sản xuất kinh doanh các doanh nghiệp với mục đích cuối cùng là tìm kiếm lợi nhuận. Do đó các doanh nghiệp xây dựng cơ bản phải tìm mọi biên pháp nâng cao chất lượng công trình, đảm bảo tiến độ thi công, hạ thấp chi phí chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm xây dựng. Trong các yếu tố cấu thành lên giá thành sản phẩm thì chi phí NVL trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong toàn bộ chi phí.Vì vậy, hạch toán kế toán NVL là một tất yếu khách quan của quản lý giúp doanh nghiệp biết sử dụng NVL một cách hợp lý, cung cấp một cách đầy đủ, kịp thời cho sản xuất và kịp thời ngăn chặn việc sử dụng lãng phí NVL góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu động, tiến tới hạ thấp chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm mang lại lợi nhuận cho các doanh nghiệp. Công ty TNHH Việt Trường hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu trên lĩnh vực chế biến và xuất khẩu thủy sản. Qua thời gian thực tập tại Công ty em thấy được tầm quan trọng của công tác kế toán NVL đối với quá trình sản xuất cũng như việc quản lý, sử dụng NVL để đạt hiệu quả cao nhất vì mục tiêu chất lượng của công trình, sự tồn tại và phát triển của Công ty nên em đã lựa chon đề tài “Hoàn thiện công tác kế toán nguyênvật liệu tại công ty TNHH Việt Trường” để làm bài khóa luận tốt nghiệp của mình. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài. - Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về tổ chức công tác kế toán NVL trong doanh nghiệp. - Làm rõ thực trạng tổ chức công tác kế toán NVL tại Công ty TNHH Việt Trường. - Đánh giá thực trạng và đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán NVL cho công ty. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. - Đối tượng nghiên cứu: Về tổ chức kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Trường. Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 1
  7. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng - Phạm vi nghiên cứu: Số liệu, chứng từ sổ sách kế toán trong công ty nói chung và nội dung về công tác kế toán nguyên vật liệu nói riêng tại công ty Việt Trường. 4. Phƣơng pháp nghiên cứu. Phương pháp chung bao gồm các phương pháp kế toán( phương pháp chứng từ, phương pháp tổng hợp cân đối, phương pháp tài khoản), các phương pháp phân tích Phương pháp kỹ thuật trình bày: kết hợp giữa mô tả với phân tích, giữa luận giải với bảng biểu sơ đồ. 5. Kết cấu khóa luận Khóa luận được bố cục như sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về tổ chức kế toán NVL trong DN Chương 2: Thực trạng tổ chức kế toán NVL tại công ty Chương 3: Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán NVL tại công ty Do thời gian thực tập ngắn và trình độ của bản than còn hạn chế nên khóa luận không tránh khỏi những thiếu sót.Em rất mong nhận được những nhận xét vè ý kiến đóng góp để khóa luận có ý nghĩa thực tiễn cao hơn. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của cô giáo Thạc sỹ Nguyễn Thị Thúy Hồng và tạo điều kiện,giúp đỡ của Ban lãnh đạo, các cô chú, anh chị trong phòng kế toán của công ty TNHH Việt Trường giúp em hoàn thành đề tài này. Sinh viên Nguyễn Thị Hiền Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 2
  8. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng CHƢƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TRONG DOANH NGHIỆP. 1. 1.Một số vấn đề chung về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. 1.1.1 Một số khái niệm cơ bản về nguyên vật liệu. Theo chuẩn mực kế toán số 02, hàng tồn kho là những tài sản: - Được giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường; - Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang; Nguyên liệu, vật liệu để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ. Hàng tồn kho bao gồm: + Hàng hóa mua về để bán: Hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi đường, hàng gửi đi bán,hàng hóa gửi đi gia công chế biến ; + Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán; + Sản phẩm dở dang: Sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm; + Nguyên liệu, vật liệu tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đường; Nguyên vật liệu là đối tượng lao động và là một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất, là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể sản phẩm. Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Nguyên vật liệu khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh không giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu.Giá trị nguyên vật liệu được chuyển dịch một lần toàn bộ vào giá trị sản phẩm mới tạo ra hoặc vào chi phí kinh doanh trong kì. 1.1.2 Nguyên tắc kế toán nguyên vật liệu: a) Nguyên tắc thống nhất : Biểu hiện của nguyên tắc này được thể hiện ở các điểm sau: -Kế toán nguyên vật liệu phải căn cứ vào chế độ chứng từ kế toán để lựa chọn và sử dụng chứng từ nhập, xuất kho nguyên vật liệu -Kế toán nguyên vật liệu phải căn cứ vào chế độ sổ kế toán để chọn sổ kế toán chi tiết, sổ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo đúng quy định của chế độ mà vẫn phù hợp với những đặc điểm riêng của quá trình sản xuất kinh doanh của Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 3
  9. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng doanh nghiệp mình cũng như các đặc điểm riêng của các loại nguyên vật liệu của doanh nghiệp. -Kế toán nguyên vật liệu phải căn cứ vào chế độ tài khoản để lựa chọn tài khoản cấp 1 và cấp 2 thích hợp.Việc sử dụng tài khoản cấp 1 hay cấp 2 theo đúng chế độ đảm bảo tính thống nhất trong quá trình hạch toán cũng như lên các báo cáo tài chính cũng như các báo cáo khác liên quan đến các cơ quan chức năng. b) Nguyên tắc thích ứng - Kế toán nguyên vật liệu phải dựa vào đặc điểm nguyên vật liệu của doanh nghiệp và tính chất sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình để chọn phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu cũng như quy định chi tiết của các tài khoản nguyên vật liệu và lựa chọn phương pháp tính giá xuất hợp lý đồng thời việc đó còn giúp kế toán nâng cao hiệu quả công việc, phát huy được những thuận lợi và hạn chế được nhũng bất lợi trong quá trình hạch toán nguyên vật liệu mà vẫn tuân thủ đúng những chế độ kế toán hiện hành.Bên cạnh đó nguyên tắc này còn giúp cho công tác kế toán nguyên vật liệu có thể phối hợp tốt hơn với các phần hành kế toán khác về mặt liên kết các thông tin. - Kế toán cần dựa vào các đặc điểm của các đối tượng hạch toán chi phí để thiết kế và và lập bảng phân bổ nguyên vật liệu cho thích hợp. 1.1.3 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu -Tổ chức ghi chép, phản ánh chính xác, kịp thời số lượng, chất lượng và giá trị của từng loại, từng thứ nguyên vật liệu nhập, xuất tồn kho. -Vận dụng đúng đắn các phương pháp hạch toán nguyên vật liệu, hướng dẫn kiểm tra việc chấp hành các nguyên tắc, thủ tục nhập xuất, thực hiện đầy đủ đúng đắn chế độ hạch toán ban đầu về vật liệu -Kiểm tra việc thực hiện kế hoạch thu mua ,tình hình dự trữ và tiêu hao nguyên vật liệu, phát hiện và xử lý kịp thời nguyên vật liệu ứ đọng, kém chất lượng ngăn ngừa việc sử dụng nguyên vật liệu sai mục đích và lãng phí. 1.1.4 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu. 1.1.4.1 Phân loại Trong các doanh nghiệp sản xuất, nguyên vật liệu bao gồm nhiều loại nhiều thứ khác nhau. Mỗi loại có vai trò, công dụng, tính chất lý hoá rất khác nhau và biến động liên tục hàng ngày trong quá trình sản xuất kinh doanh.Tuỳ theo nội dung kinh tế và chức năng của nguyên vật liệu trong sản xuất kinh doanh mà nguyên vật liệu trong doanh nghiệp có sự phân chia thành các loại khác nhau: Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 4
  10. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng - Nếu căn cứ vào công dụng chủ yếu của vật liệu thì vật liệu được chia thành các loại: * Nguyên vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu trong doanh nghiệp là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên thực thể của sản phẩm mới. *Vật liệu phụ: là đối tượng lao động nhưng nó không phải là cơ sở vật chất chủ yếu hình thành nên thực thể của sản phẩm mà nó chỉ làm tăng chất lượng nguyên vật liệu chính, tăng chất lượng sản phẩm phục vụ cho công tác quản lý, phục vụ cho sản xuất, cho việc bảo quản, bao gồm như: dầu, mỡ bôi trơn máy móc trong sản xuất, thuốc nhuộm, dầu sơn *Nhiên liệu: có tác dụng cung cấp nhiệt lượng cho quá trình sản xuất kinh doanh như: xăng, dầu, hơi đốt, than củi *Phụ tùng thay thế sửa chữa: là những chi tiết, phụ tùng, máy móc thiết bị phục vụ cho việc sửa chữa hoặc thay thế những bộ phận hoặc chi tiết máy móc thiết bị: vòng bi, săm lốp, đèn pha *Thiết bị xây dựn cơ bản: bao gồm các thiết bị, phương tiện lắp ráp vào các công trình xây dựng cơ bản cuả doanh nghiệp bao gồm cả thiết bị cần lắp, không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu dùng để lắp đặt các công trình xây dựng cơ bản. *Phế liệu: là các loại vật liệu loại ra trong quá trình sản xuất sản phẩm như: sắt thép đầu mẩu, vỏ bao xi măng, và những phế liệu thu hồi trong quá trình thanh lý tài sản cố định. Tác dụng: Cách phân loại này là cơ sở để xây dựng định mức tiêu hao cho từng loại, từng thứ nguyên vật liệu và cũng là cơ sở để hạch toán chi tiết nguyên vật liệu trong doanh nghiệp. - Nếu căn căn cứ vào nguồn cung cấp vật liệu thì vật liệu được chia thành: +Vật liệu mua ngoài +Vật liệu tự sản xuất +Vật liệu có từ nguồn gốc khác (được cấp, nhận vốn góp ) Tác dụng: cách phân loại này giúp cho việc xây dựng kế hoạch, tìm các nguồn cung cấp nguyên vật liệu sao cho có hiệu quả nhất. -Căn cứ vào mục đich, công dụng của nguyên vật liệu có thể chia nguyên vật liệu thành: +Nguyên vật liệu dùng cho nhu cầu sản xuất kinh doanh: dùng trực tiếp cho sản xuất sản phẩm; dùng cho quản lý ở các phân xưởng, dùng cho bộ phận bán hàng, quản lý doanh nghiệp. Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 5
  11. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng +Nguyên liệu dùng cho nhu cầu khác: nhượng bán, đem góp vốn liên doanh, đem quyên tặng. Tác dụng: cách phân loại này giúp cho việc xác dịnh trọng tâm cần phải quản lý những nguyên vật liệu nào. 1.1.4.2 Đánh giá nguyên vật liệu công cụ dụng cụ. 1.1.4.2.1 Nguyên tắc đánh giá nguyên vật liệu Đánh giá vật tư là việc xác định giá trị của vật tư ở những thời điểm nhất định và theo những nguyên tắc quy định. Khi đánh giá vật tư phải tuân thủ các nguyên tắc sau: - Nguyên tắc giá gốc: (Theo chuẩn mực 02- Hàng tồn kho) phải được đánh giá theo giá gốc. Giá gốc hay được gọi là trị giá vốn thực tế của vật tư; là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có được những vật tư và trạng thái hiện tại. - Nguyên tắc thận trọng: Vật tư được đánh giá theo giá gốc, nhưng trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị thuần có thể thực hiện. Giá trị thuần có thể thực hiện được là giá bán ước tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất kinh doanh trừ đì chi phí ước tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng. Thực hiện nguyên tắc thận trọng bằng cách trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho; kế toán đã ghi sổ theo giá gốc và phản ánh khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Do đó, trên báo cáo tài chính trình bày thông tin hai chỉ tiêu: + Trị giá vốn thực tế vật tư +Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (điểu chỉnh giảm giá) - Nguyên tắc nhất quán: Các phương pháp kế toán áp dụng trong đánh giá vật tư, phải đảm bảo tính nhất quán. Tức là kế toán đã chọn phương pháp nào thì phải áp dụng phương pháp đó nhất quán trong suốt niên độ kế toán.Doanh nghiệp có thể thay đổi phương pháp đã chọn, nhưng phải đảm bảo phương pháp thay thế cho phép trình bày thông tin kế toán một cách trung thực và hợp lý hơn đồng thời phải giải thích được ảnh hưởng của sự thay đổi đó.Đánh giá nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ là thước đo tiền tệ để biểu giá trị của nó theo những nguyên tắc nhất định. Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 6
  12. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng 1.1.4.2.2 Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho: Nguyên vật liệu có thể thu nhập từ nhiều nguồn khác nhau do đó giá thực tế của nguyên vật liệu, cũng được đánh giá khác nhau. Nguyên vật liệu có thể mua ngoài, hoặc gia công chế biến, thu nhặt được từ phế liệu thu hồi. - Đối với vật liệu mua ngoài: Giá Giá mua trên Chi phí thu Khoản giảm nhập = + - hóa đơn mua giá(nếu có) kho Chi phí thu mua vật liệu có thể tính trực tiếp vào giá thực tế của từng thứ vật liệu. Nếu chi phí thu mua có liên quan đến nhiều loại thì phải phân bổ cho từng thứ theo tiêu thức nhất định. Lưu ý: Vật liệu, công cụ dụng cụ mua từ nước ngoài thì thuế nhập khẩu được tính vào giá nhập kho. Khoản thuế giá trị gia tăng(GTGT) nộp khi mua vật liệu cũng được tính vào giá nhập nếu doanh nghiệp không thuộc diện nộp thuế theo phương pháp khấu trừ. - Vật liệu tự sản xuất: giá nhập kho là giá thành thực tế sản xuất vật liệu. - Đối với nguyên vật liệu mua dùng vào sản xuất kinh doanh mặt hàng không chịu thuế giá trị gia tăng là tổng giá thanh toán (bao gồm cả thuế GTGT) - Đối với vật liệu thuê ngoài gia công, chế biến: Giá Giá xuất vật Tiền Chi phí vận chuyển, bốc nhập = liệu + thuê chế + dỡ vật liệu đi và về kho đem chế biến biến - Đối với vật liệu nhập từ vốn góp liên doanh thì giá thực tế vật liệu do hội đồng quản trị liên doanh thống nhất đánh giá(được sự chấp nhận của các bên có liên quan). - Đối với vật liệu doanh nghiệp tự chế biến gia công thì giá thực tế bao gồm: Giá nhập Gi¸ thùc tÕ xuÊt kho Chi phÝ gia c«ng chÕ = + kho gia c«ng chÕ biÕn biÕn - §èi víi vËt liÖu do nhËn biÕu tÆng, viÖn trî gi¸ nhËp kho lµ gi¸ thùc tÕ ®•îc x¸c ®Þnh theo thêi gi¸ trªn thÞ tr•êng. + §èi víi phÕ liÖu thu håi, gi¸ thùc tÕ cã thÓ ®•îc ®¸nh gi¸ theo gi¸ thùc tÕ cã thÓ sö dông, tiªu thô hoÆc cã thÓ theo gi¸ theo gi¸ •íc tÝnh. Gi¸ thùc tÕ nguyªn vËt liÖu cã t¸c dông lín trong c«ng t¸c qu¶n lý vËt liÖu. Nã ®•îc dïng ®Ó h¹ch to¸n tÝnh h×nh xuÊt nhËp, tån kho vËt liÖu, tÝnh to¸n vµ ph©n Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 7
  13. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng bæ chÝnh x¸c thùc tÕ vÒ vËt liÖu do tiªu hao trong qu¸ tr×nh s¶n xuÊt kinh doanh, ®ång thêi ph¶n ¸nh chÝnh x¸c gi¸ trÞ vËt liÖu hiÖn cã cña doanh nghiÖp. 1.1.4.2.3 Trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu xuất kho. Doanh nghiÖp cã thÓ sö dông mét trong 4 ph•¬ng ph¸p: thùc tÕ ®Ých danh; nhËp tr•íc xuÊt tr•íc (FIFO); nhËp sau xuÊt tr•íc (LIFO); vµ ®¬n gi¸ b×nh qu©n. Khi sö dông ph•¬ng ph¸p tÝnh gi¸ ph¶i tu©n thñ nguyªn t¾c nhÊt qu¸n. - Tính theo giá thực tế đích danh: Theo phương pháp này trước hết phải theo dõi, quản lý được số lượng và đơn giá của từng lô hàng. Khi xuất kho nguyên vật liệu thuộc lô hàng nào thì căn cứ vào số lượng xuất kho và đơn giá thực tế nhập kho của lô hàng đó để tính ra giá thực tế xuất kho (nhập giá nào thì xuất giá đó). Ưu điểm: Đảm bảo tính chính xác, hợp lý cao, theo dõi được thời hạn bảo quản vật tư. Nhược điểm: Đòi hỏi công tác bảo quản vật tư phải được tiến hành tỉ mỉ (không được để lẫn từng lô hàng). Phương pháp này phù hợp với các doanh nghiệp có yêu cầu cao về theo dõi thời hạn bảo quản vật tư, có ít chủng loại vật tư, vật tư ổn định và nhận diện được. Trong thực tế có rất ít doanh nghiệp áp dụng phương pháp này. - Theo phương pháp thực tế nhập trước xuất trước(FIFO): Theo phương pháp này trước tiên ta phải xác định được đơn giá thực tế của từng lần nhập kho và giả thiết hàng nào nhập kho trước thì xuất trước và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Sau đó căn cứ vào số lượng xuất kho để tính ra giá thực tế xuất kho theo nguyên tắc: hàng xuất kho trước được tính theo đơn giá thực tế nhập của hàng thuộc lần nhập trước, số hàng còn lại của lần nhập trước (nếu có) được tính theo đơn giá thực tế lần nhập tiếp theo. Theo phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuồi kỳ còn tồn kho. Ưu điểm: Đảm bảo tính chính xác, hợp lý cao, được tiến hành thường xuyên. Nhược điểm: Phương pháp này đòi hỏi phải tính theo từng danh điểm nên tốn nhiều công sức. Phương pháp này phù hợp với các doanh nghiệp có ít danh điểm vật tư, số lần nhập xuất ít. Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 8
  14. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng - Tính theo giá thực tế nhập sau xuất trước (LIFO): Theo phương pháp này, trước tiên ta cũng phải xác định được đơn giá của từng lần nhập kho, giả thiết hàng nào nhập sau thì xuất trước và hàng tồn kho còn lại là cuối kỳ là hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó. Sau đó căn cứ vào số lượng xuất kho tính theo đơn giá thực tế của lần nhập cuối cùng, số còn lại được tính theo đơn giá thực tế của các lần nhập trước đó. Thường phương pháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho. Ưu điểm: Đảm bảo tính chính xác, hợp lý cao, được tiến hành thường xuyên. Nhược điểm: Phải tính theo từng danh điểm vật tư nên tốn nhiều công sức. Phương pháp này thích hợp với các doanh nghiệp còn ít danh điểm vật tư, số lần nhập xuất ít. - Tính theo giá thực tế bình quân gia quyền Theo phương pháp này thì giá trị của từng loại hàng tồn kho được tính théo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tương tự đầu kì và giá trị từng loại hàng tồn kho dược mua hoặc sản xuất trong kỳ.Gíá trị trung bình có thể được tính theo thời ký hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàng về, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp. Trị giá vốn thực Số lƣợng vật = x Đơn giá bình quân tế xuất kho liệu xuất kho + Theo bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ: Theo phương pháp này,đến cuối kỳ mới tính giá trị vốn của hàng xuất kho trong kỳ.Tùy theo kỳ dự trữ của doanh nghiệp áp dụng mà kế toán hàng tồn kho căn cứ vào giá mua,giá nhập, lượng hàng tồn kho đầu kỳ và nhập trong kỳ để tính giá đơn vị bình quân: Trị giá thực tế vật Trị giá thực tế vật Gía đơn vị tƣ,săn phẩm,hàng hóa tƣ,sản phẩm,hàng hóa + bình quân tồn kho đầu kỳ nhập kho trong kỳ sau mỗi lần Số lƣợng vật tƣ,sản Số lƣợng vật tƣ,sản nhập = phẩm,hàng hóa tồn phẩm,hàng hóa nhập + kho đầu kỳ kho trong kỳ Ưu điểm: Phương pháp này đơn giản, dễ làm, giảm nhẹ được việc hạch toán chi tiết nguyên vật liệu, không phụ thuộc vào số lần nhập xuất của từng danh điểm vật tư. Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 9
  15. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Nhược điểm: Phương pháp này phải tính ở cuối kỳ, điều này sẽ ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện các khâu trong công tác kế toán. Phương pháp này phù hợp với các doanh nghiệp có ít danh điểm vật tư - Tính theo bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập (Phương pháp bình quân liên hoàn): Sau mỗi lần nhập sản phẩm, vật tư hàng hóa, kế toán phải xác định lại giá trị thực của hàng tồn kho và giá trị đơn vị bình quân.Căn cứ vào giá đơn vị bình quân và lượng xuất giữa hai lần nhập kế tiếp để tính giá xuất theo công thức sau: Gíá trị thực tế vật tƣ,sản phẩm,hàng hóa Gíá đơn vị bình quân tồn kho sau mỗi lần nhập = sau mỗi lần nhập Số lƣợng vật tƣ,sản phẩm,hàng hóa tồn kho sau mỗi lần nhập Phương pháp này nên áp dụng ở những doanh nghiệp có ít danh điểm vật tư và số lần nhập của mỗi loại không nhiều Ưu điểm: chính xác, kịp thời sự biến động giá cả, công việc được tính giá tiến hành đều đặn. Nhược điểm: công việc tính toán nhiều và phức tạp, chỉ thích hợp với những doanh nghiệp sử dụng kế toán máy. 1.2 Tổ chức kế toán nguyên vật liệu trong DN 1.2.1. Tổ chức kế toán chi tiết nguyên vật liệu trong doanh nghiệp 1.2.1.1 Phƣơng pháp thẻ song song. - Ở kho: Việc ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn khho hàng ngày do thủ kho tiến hành trên thẻ kho và chỉ ghi theo số lượng. Khi nhận các chứng từ nhập, xuất vật liệu thủ kho phải triểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ rồi tiến hành ghi chép số thực nhập, thực xuất vào chứng từ thẻ kho.Cuối ngày tính ra số tồn kho ghi vào thẻ kho. Định kỳ thủ kho gửi (hoặc kế toán xuống kho nhận) các chứng từ xuất, nhập đã được phân loại theo từng thứ vận liệu cho phòng kế toán. - Ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu để ghi chép tình hình xuất, nhập, tồn kho theo chỉ tiêu hiện vật và giá trị. Về cơ bản, sổ (thẻ) kế toán chi tiết vật liệu có kết cấu giống như thẻ kho nhưng có thêm các cột để ghi chép theo chỉ tiêu giá trị.Cuối tháng kế toán cộng sổ chi tiết vật liệu và kiểm Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 10
  16. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng tra đối chiếu với thẻ kho.Ngoài ra để có số liệu đối chiếu, triểm tra với kế toán tổng hợp số liệu kế toán chi tiết từ các sổ chi tiết vào bảng.Tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu theo từng nhóm, loại vật liệu. Có thể khái quát, nội dung, trình tự kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp thẻ song song theo sơ đồ sau Sơ đồ 1.1.Quy trình hạch toán chi tiết vật liệu theo phƣơng pháp thẻ song song Thẻ kho Chứng từ Chứng từ xuất nhập Sổ chi tiết vật liệu Bảng kê tổng hợp nhập- xuất-tồn Ghi chú: :Ghi hàng tháng : Ghi cuối tháng : Đối chiếu kiểm tra Với tư cách kiểm tra, đối chiếu như trên, phương pháp thẻ song song có ưu điểm: ghi chép đơn giản, dễ kiểm tra đối chiếu, phát hiện sai sót trong việc ghi chép, quản lý chặt chẽ tình hình biến động về số hiện có của từng loại vật liệu theo số liệu và giá trị của chúng. Tuy nhiên theo phương pháp thẻ song song có nhược điểm lớn là việc ghi chép giữa thủ kho và phòng kế toán cần trùng lặp về chỉ tiêu số lượng, khối lượg công việc ghi chép quá lớn nếu chủng loại vật tư nhiều và tình hình nhập, xuất diễn ra thường xuyên hàng ngày.Hơn nữa việc kiểm tra đối chiếu chủ yếu tiến hành vào cuối tháng, do vậy hạn chế chức năng của kế toán.Phương pháp thẻ song song được áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có ít chủng loại vật liệu, khối lượng các nghiệp vụ (chứng từ) nhập, xuất ít, không thường xuyên và trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ kế toán còn hạn chế. Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 11
  17. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng 1.2.1.2. Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển. - Ở Kho: Việc ghi chép ở kho của thủ kho cũng được thực hiện trên thẻ kho giống như phương pháp thẻ song song. - Ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ đối chiếu luân chuyển để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng thứ vật liệu, công cụ dụng cụ ở từng kho dùng cả năm nhưng mỗi tháng chỉ ghi một lần vào cuối tháng. Để có số liệu ghi vào sổ đối chiếu luân chuyển, kế toán phải lập bảng kê nhập, bảng kê xuất trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất định kỳ thủ kho gửi lên. Sổ đối chiếu luân chuyển cũng được theo dõi và về chỉ tiêu giá trị. Cuối tháng tiến hành kiểm tra đối chiếu số liệu giữa sổ đối chiếu luân chuyển với thẻ kho và số liệu kế toán tổng hợp Sơ đồ 1.2 Quy trình hạch toán chi tiết vật liệu theo phƣơng pháp sổ đối chiếu luân chuyển: Thẻ kho Chứng từ nhập Chứng từ xuất Sổ đối chiếu luân Bảng kê nhập chuyển Bảng kê xuất Ghi chú: : Ghi hàng tháng : Ghi cuối tháng : Đối chiếu kiểm tra Phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển có ưu điểm là giảm được khối lượng ghi chép của kế toán, nhưng có nhược điểm là việc ghi sổ vẫn còn trùng lặp (ở phòng kế toán vẫn theo dõi cả chỉ tiêu hiện vật và giá trị) công việc kế toán dồn vào cuối tháng. Tác dụng của kế toán trong công tác quản lý bị hạn chế. Với phương pháp sổ đối chiếu luân chuyển được áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp cókhối lượng nghiệp vụ nhập, xuất không nhiều, không bố trí riêng nhân Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 12
  18. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng viên kế toán vật liệu, do vậy không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình kế toán nhập, xuất hàng ngày. 1.2.1.3. Phương pháp sổ số dư: - Ở kho: Thủ kho cũng là thẻ kho để ghi chép tình hình nhập, xuất, tồn kho, nhưng cuối tháng phải ghi sổ tồn kho đã tách trên thẻ kho sang sổ số dư vào cột số lượng. - Ở phòng kế toán: Kế toán mở sổ số dư theo từng kho chung cho cả năm để ghi chép tình hình nhập, xuất. Từ các bảng kê nhập, bảng kê xuất kế toán lập bảng luỹ kế nhập, luỹ kế xuất rồi từ các bảng luỹ kế lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho theo từng nhóm, loại vật liệu, công cụ dụng cụ theo chỉ tiêu giá trị.Cuối tháng khi nhận sổ số dư do thủ kho gửi lên, kế toán căn cứ vào số tồn cuối tháng do thủ kho tính ghi ở sổ số dư và đơn giá hạch toán tính ra giá trị tồn kho để ghi vào cột số tiền tồn kho trên sổ số dư và bảng kế tổng hợp nhập, xuất tồn (cột số tiền) và số liệu kế toán tổng hợp Ƣu điểm: Tránh được sự ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, giảm bớt được khối lượng tháng công việc ghi sổ kế toán do chỉ tiêu ghi sổ theo chỉ tiêu giá trị và theo nhóm, loại vật liệu, tạo điều kiện cung cấp kịp thời tài liệu kế toán phục vụ công tác lãnh đạo và quản lý ở doanh nghiệp, thực hiện kiểm tra, giám sát thường xuyên của kế toán đối với việc nhập, xuất vật liệu hàng ngày. Nhƣợc điểm: kế toán không thể không nhận biết được số hiện có và tình hình tăng giảm vật liệu mà phải xem số liệu trên thẻ kho. Phương pháp sổ số dư được áp dụng thích hợp trong các doanh nghiệp có khối lượng các nghiệp vụ kinh tế (chứng từ nhập, xuất) về nhập, xuất vật liệu diễn ra thường xuyên, nhiều chủng loại vật liệu và đã xây dựng được hệ thống danh điểm vật liệu, dùng giá hạch toán để hạch toán hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho, yêu cầu và trình độ quản lý, trình độ cán bộ kế toán của doanh nghiệp tương đối cao. Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 13
  19. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Sơ đồ 1.3 Quy trình hạch toán chi tiết vật liệu theo phƣơng pháp sổ số dƣ Thẻ kho Chứng từ xuất Chứng từ nhập Sổ số dư Bảng kê xuất Bảng kê nhập Bảng kê lũy kế Bảng kê lũy kế xuất nhập Bảng kê tổng hợp nhập-xuất-tồn Ghi chú: : ghi hằng ngày : Ghi cuối tháng : đối chiếu 1.2.2. Tổ chứ kế toán tổng hợp nguyên vật liệu trong doanh nghiệp Chứng từ sử dụng - Phiếu nhập kho (01 - VT) - Phiếu xuất kho (02 - VT) - Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ (03 - VT) - Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hoá (08 - VT) - Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (02 - BH) - Hoá đơn cước phí vận chuyển (03 - BH) Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 14
  20. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Ngoài các chứng từ bắt buộc sử dụng thấp nhất theo Quy định của Nhà nước các doanh nghiệp có thể sử dụng thêm các chứng từ kế toán hướng dẫn như: Phiếu xuất vật tư theo hạn mức (04 - VT), Biên bản kiểm nghiệm vật tư (05 - VT) phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ (07 - VT) Tuỳ thuộc vào đặc điểm tình hình cụ thể của từng doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực hoạt động thành phần kinh tế, tình hình sở hữu khác nhau.Tuy nhiên mọi chứng từ phải được lập đầy đủ, kịp thời theo quyết định ban hành về mẫu biểu nội dung, phải tổ chức luân chuyển theo trình tự, người lập chứng từ phải chịu trách nhiệm về tính hợp lý, hợp pháp của các chứng từ về nghiệp vụ kinh tế phát sinh. 1.2.2.1. Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX) a. Khái niệm: Phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho là phương pháp ghi chép phản ánh thường xuyên liên tục có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn kho các loại vật liệu trên các tài khoản và sổ kế toán tổng hợp trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất. b. Tài khoản kế toán sử dụng. * TK 152: “ Nguyên liệu, vật liệu” TK này phản ánh số hiện có và tình hình tăng giảm NVL theo giá trị vốn thực tế. TK 152 có thể mở chi tiết thành các TK cấp 2, cấp 3 theo từng loại, nhóm, thứ, vật liệu tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý của doanh nghiệp như: - TK 1521: Nguyên vật liệu chính. - TK 1522: Nguyên vật liệu phụ. - TK 1523: Nhiên liệu. - TK 1524: Phụ tùng thay thế. - TK 1525: Vật liệu và thiết bị XDCB. - TK 1528: Vật liệu khác. Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 15
  21. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng * Kết cấu TK 152: Nợ Tài khoản 152 Có Số dƣ đầu kì: Phản ánh giá trị thực tế của NVL tồn kho đầu kỳ Phát sinh tăng: + Trị giá vốn thực tế Phát sinh giảm: + Trị giá vốn thực tế của NVL nhập trong kỳ. của NVL giảm trong kỳ do xuất + Số tiền điều chỉnh tăng NVL khi dùng. đánh giá lại. + Số tiền giảm giá, trả lại NVL khi + Trị giá NVL thừa phát hiện khi mua. kiểm tra. + Số tiền điều chỉnh giảm giá NVL khi đánh giá lại. + Trị giá NVL thiếu phát hiện khi kiểm kê. Cộng phát sinh tăng Cộng phát sinh giảm Sô dƣ cuối kì: Phản ánh giá trị thực tế của NVL tồn kho cuối kỳ *TK 151: Hàng mua đi đường: Tài khoản này dùng để theo dõi trị giá vật tư, hàng hoá doanh nghiệp đã mua, đã thanh toán tiền hoặc đã chấp nhận thanh toán nhưng chưa nhập kho và hàng đang đi đường cuối tháng trước, tháng này đã nhập kho. - Bên nợ phản ánh: Giá trị hàng đi đường tăng. - Bên có phản ánh: Giá trị vật tư hàng hoá đi đường tháng trước, tháng này đã về nhập kho hay đưa vào sử dụng ngay. - Dư nợ: Phản ánh giá trị vật tư hàng hoá đang đi đường cuối kỳ. * TK: 159: “ Dự phòng giảm giá hàng tồn kho” TK được dùng để phản ánh bộ phận giá trị bị giảm sút so với giá gốc của hàng tồn kho nhằm ghi nhận các khoản lỗ hay phí tổn có thể phát sinh nhưng chưa chắc chắn. TK này là TK điều chỉnh cho các TK hàng tồn kho. Ngoài ra còn có các TK liên quan khác như: - TK 111: Tiền mặt. - TK 112: TGNH. - TK 141: Tạm ứng. Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 16
  22. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng - TK 128: Đầu tư chứng khoán ngắn hạn. - TK 411: Nguồn vốn kinh doanh. - TK 133: “ Thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ”. - TK 133: Có 2 TK cấp 2. + TK 1331: Thuế GTGT của hàng hoá vật tư. + TK 1332: Thuế GTGT được khấu trừ của TSCĐ. * TK 331 “ phải trả cho người bán” TK này phản ánh quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với người bán, người nhận thầu về các khoản vật tư, hàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã ký hết, TK 331 được mở chi tiết cho từng người bán, người nhận thầu Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 17
  23. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Sơ đồ 1.4 Kế toán tổng hợp vật liệu, côngcụ dụng cụ theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 18
  24. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng 1.2.2.2. Kế toán tổng hợp vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK). a. Khái niệm. * Phương pháp KKĐK là phương pháp không theo dõi một cách thường xuyên về tình hình nhập, xuất, tồn của các loại vật liệu trên các tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ của chúng trên cơ sở kiểm kê cuối kỳ, xác định lượng tồn kho thực tế. Từ đó, xác định lượng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và cho các mục đích khác trong kỳ theo công thức. Gi¸ trÞ vËt liÖu xuÊt dïng trong kú = Gi¸ trÞ vËt liÖu tån kho ®Çu kú + Gi¸ trÞ vËt liÖu nhËp trong kú - Gi¸ trÞ vËt liÖu tån kho cuèi kú b. Tài khoản kế toán sử dụng * TK 611 “mua hàng” ( tiểu khoản 6111. “Mua nguyên liệu, vật liệu”). Dùng để phản ánh tình hình thu mua, tăng giảm nguyên vật liệu theo giá thực tế (giá mua và chi phí thu mua). * Kết cấu TK 611. Nợ Tài khoản 611 Có Số phát sinh tăng: + Trị giá vốn thức Số phát sinh giảm: + Trị giá vốn tế của hàng mua, hàng bán bị trả lại thực tế của hàng xuất kho, hàng mua nhập kho. trả lại và giảm giá hàng mua. + Kết chuyển trị giá vốn của hàng + Kết chuyển trị giá vốn của hàng tồn đầu kỳ ( theo kết quả kiểm kê) từ tồn kho cuối kỳ ( theo kết quả kiểm TK 152 sang. kê) sang TK 152 Cộng số phát sinh tăng Cộng số phát sinh giảm TK 611 không có số dư. TK 611 có 2 tài khoản cấp 2. - TK 6111: Mua nguyên liệu, vật liệu. - TK 6112: Mua hàng hoá. * TK 152: “ Nguyên liệu, vật liệu” dùng để phản ánh giá trị thực tế nguyên liệu, vật liệu tồn kho chi tiết theo từng loại. Khác với phương pháp kê khai thường xuyên đối với doanh nghiệp áp dụng kế toán theo phương pháp KKĐK thì 2 TK 151, 152 không để theo dõi tình hình Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 19
  25. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng nhập xuất trong kỳ mà chỉ dùng để kết chuyển giá trị thực tế vật liệu và hàng mua đang đi đường vào lúc đầu kỳ, cuối kỳ vào TK 611 “ mua hàng”. * TK 151: “ Hàng mua đang đi đường” dùng để phản ánh trị giá số hàng mua (thuộc sở hữu của đơn vị) nhưng đang đi đường hay đang gửi tại kho người bán, chi tiết theo từng loại hàng, từng người bán. Kết cấu TK 151. - Bên nợ: Giá trị thực hàng đang đi đường cuối kỳ. - Bên có: Kết chuyển giá trị thực tế hàng đang đi đường đầu kỳ. - Dư nợ: Giá trị thực tế hàng đang đi đường. * Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan như: 133, 331, 111, 112 các TK này có nội dung và kết cấu giống như phương pháp KKTX. c. Trình tự hạch toán nguyên vật liệu theo phương pháp KKĐK (tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ ) Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 20
  26. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Sơ đồ 1.5 Hạch toán NVL theo phƣơng pháp kiểm kê định kì Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 21
  27. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng 1.3. Tổ chức vận dụng sổ sách trong công tác kế toán NVL trong DN. 1.3.1. Hình thức kế toán nhật ký chung ( NKC). Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán NKC lần tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh đều phải được ghi vào sổ nhật ký mà trọng tâm là sổ nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và định khoản kế toán của nghiệp vụ đó, sau đó lấy các số liệu trên các sổ nhật ký để ghi sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Sơ đồ 1.6 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức NKC. Chứng từ kế toán(phiếu nhập,phiếu xuất, ) Sổ (thẻ )kế Sổ nhật kí Sổ nhật kí chung đặc biệt toán chi tiết Sổ cái 152 Bảng tổng hợp chi tiết(TK152) Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: :ghi hàng ngày :đối chiếu :ghi cuối tháng Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 22
  28. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc, trước hết ghi các nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký chung sau đó căn cứ vào sổ NKC để ghi vào sổ cái theo các tài khoản kế toán phù hợp.Nếu đơn vị mở sổ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi vào NKC, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào sổ chi tiết liên quan. - Nếu đơn vị mở các sổ nhật ký đặcbiệt thì hàng ngày căn cứ chứng từ gốc, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ nhật ký đặc biệt liên quan đến định kỳ 3,5,10 ngày hoặc cuối tháng tuỳ khối lượng nghiệp vụ phát sinh.Từ nhật ký đặc biệt ghi vào các tài khoản phù hợp trên sổ cái. - Cuối tháng, cuối quý, cuối năm cộng số liệu trên sổ cái, lập bảng đối chiếu số phát sinh. Sau khi kiểm tra đối chiếu, khớp đúng số liệu ghi trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết(được lập từ các sổ kế toán chi tiết) được dùng để lập báo cáo tài chính. 1.3.2 Hình thức kế toán nhật ký sổ cái Đặc trưng cơ bản của hình thức nhật ký sổ cái là các nghiệp vụ kinh tế phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là nhật ký- sổ cái. Căn cứ để ghi vào các sổ nhật ký, sổ cái là các chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 23
  29. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Sơ đồ 1.7 Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật kí- Sổ cái Chứng từ kế toán (Phiếu nhập,phiếu xuất, ) Bảng tổng hợp Sổ quỹ chứng từ Sổ,thẻ kế toán chi tiết TK 152 Nhật kí – Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết TK 152 Báo cáo tài chính Ghi chú: :ghi theo kì :đối chiếu :ghi hàng ngày 1.3.3. Hình thức kế toán chứng từ ghi sổ ( CTGS). Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán chứng từ ghi sổ là có căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “ chứng từ ghi sổ” việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm. + Ghi theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. + Ghi theo trình tự nội dung kinh tế trên sổ cái. Chứng từ ghi sổ do kế toán tổng hợp lập trên cơ sở từng chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp các chứng từ gốc cùng loại, có cùng nội dung kinh tế. - Chứng từ ghi sổ được đánh số liệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ gốc đính kèm theo phải được kế toán trưởng duyệt trước khi ghi sổ kế toán. Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 24
  30. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Sơ đồ1.8 Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức chứng từ ghi sổ. Chứng từ kế toán(phiếu nhập,phiếu xuất, ) Sổ quỹ Bảng tổng hợp kế toán chứng từ cùng loại Sổ,thẻ kế toán chi tiết vật liệu Sổ đăng kí chứng Chứng từ ghi sổ từ ghi sổ Sổ cái TK152 Bảng tổng hợp chi tiết TK152 Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: :ghi theo kì :đối chiếu :ghi hàng ngày Hàng ngày căn cứ vào chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc kế toán lập chứng từ ghi sổ. Căn cứ vào chứng từ ghi sổ để vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ, sau đó được dùng để ghi vào sổ cái. Các chứng từ gốc sau khi làm căn cứ lập chứng từ ghi sổ được dùng để ghi vào các sổ (thẻ) kế toán chi tiết. - Cuối tháng phải khoá sổ, tính số phát sinh bên nợ, bên có và số dư của các TK trên sổ cái để từ đó lập bảng cân đối số phát sinh. Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 25
  31. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng - Sau khi đối chiếu khớp đúng số liệu trên sổ cái và bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính. 1.3.4. Hình thức kế toán nhật ký chứng từ. - Các nguyên tắc cơ bản. + Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bên có của các TK kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng nợ. + Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian về việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế. + Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết. + Sử dụng các mẫu sổ in sẵn, các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế tài chính và lập báo cáo tài chính. Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ gốc ghi trực tiếp vào các nhật ký chứng từ hoặc bảng kê, sổ chi tiết có liên quan. Cuối tháng đối chiếu số liệu trên các nhật ký chứng từ với các sổ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái. Số liệu tổng cộng trong sổ cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong nhật ký chứng từ, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết được dùng để lập báo cáo tài chính Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 26
  32. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Sơ đồ1.9 Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức nhật kí chứng từ Chứng từ kế toán(phiếu nhập,phiếu xuất, ) Nhật kí –chứng Thẻ ,sổ kế toán chi Bảng kê số từ số 1,2,7 tiết vật liệu 3,4,5, Bảng tổng hợp Sổ cái TK chi tiết vật liệu 152 BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: :ghi hàng ngày :Ghi cuối kì :đối chiếu kiểm tra 1.3.5 Hình thức kế toán trên máy vi tính Đặc trưng của hình thức này là các công việc kế toán được thực hiện trên phần mềm máy tính và phần mềm kế toán được thiết kế theo 1 trong 4 hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây. Trình tự ghi sổ của hình thức kế toán máy: -Hằng ngày kế toán căn cứ vào chứng từ kế toán hoặc các bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi sổ, từ đó xác định tài khoản ghi nợ và tài khoản ghi có sau đó nhập số liệu vào phần mềm máy tính theo các bảng biểu đã được thiết kế.Theo quy trình kế toán trên máy vi tính thì thông tin sẽ tự động nhập vào sổ kế toán tổng hợp và các sổ thẻ kế toán chi tiết liên quan Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 27
  33. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng -Cuối tháng hoặc bất kì thời điểm nào cần thiết thì kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ và lập báo cáo tài chính, sau đó in ra giấy và được đóng thành quyển rồi thực hiện các thủ tục pháp lí theo quy định về sổ kế toán ghi bằng tay. Sơ đồ1.10 :Quy trình ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán máy SỔ KẾ TOÁN Phiếu nhập,xuất;bảng phân bổ vật liệu -Sổ tổng hợp vật liệu -Sổ chi tiết vật liệu PHẦN MỀM KẾ TOÁN MÁY -Báo cáo tài chính Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại -Báo cáo kế toán quản trị Ghi chú : : nhập số liệu hàng ngày : in sổ,báo cáo cuối tháng,cuối năm :đối chiếu kiểm tra Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 28
  34. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH VIỆT TRƢỜNG 2.1. . Khái quát chung về công ty TNHH Việt Trƣờng 2.1.1. . Lịch sử hình thành và phát triển của công ty Tên gọi: Công ty TNHH Việt Trường Địa chỉ: Cụm công nghiệp Vĩnh Niệm - Lê Chân - Hải Phòng Mã số thuế: 0200421340 ĐT: 0313.742.563 Fax: 0313.742.960 Email: Viettruongcoltd2006@gmail.com Số tài khoản tại ngân hàng ngoại thương: 0031000071876 Số tài khoản tại ngân hàng công thương: 102010000300154 Số tài khoản tại ngân hàng NN và PTNT: 210031000471 Quá trình hình thành và phát triển Công ty TNHH Việt Trường được hình thành từ năm 2001 với ngành nghề kinh doanh chính là "Kinh doanh chế biến thuỷ hải sản xuất khẩu". Qua quá trình hình thành và phát triển, công ty đã có rất nhiều uy tín trên thị trường trong ngoài nước, với những sản phẩm thế mạnh như sản phẩm Chả cá(Surimi) xuất khẩu, Bột cá, Tôm, Mực đông lạnh Công ty đã không ngừng đầu tư vào nhà xưởng, nâng cấp cũng như cải tiến máy móc thiết bị, nâng cao khả năng cạnh tranh, kích thích tăng năng suất lao động, cải thiện chế độ lương thưởng cho người lao động, sản phẩm chất lượng, mẫu mã đa dạng, giá thành cạnh tranh, cho nên kết quả kinh doanh ngày càng đi lên. Hiện nay công ty vẫn tiếp tục giữ vững những thành quả mà mình đã tạo lập được và không ngừng phát triển, đóng góp không nhỏ vào vấn đề an sinh xã hội, tạo công ăn việc làm ổn định cho hơn 250 lao động, hàng năm nộp vào ngân sách gần 500 triệu đồng. 2.1.2. Đặc điểm ngành nghề sản xuất kinh doanh: Đặc điểm về sản xuất: Công ty TNHH Việt Trường là một doanh nghiệp chuyên chế biến và xuất khẩu thuỷ hải sản. Các mặt hàng chiến lược trong hoạt động xuất khẩu gồm Chả cá(Surimi) xuất khẩu, Bột cá, Tôm, Mực đông lạnh , bên cạnh đó doanh nghiệp Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 29
  35. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng còn kinh doanh rất nhiều mặt hàng bán nội địa như: Cá tẩm gia vị, chả cá, cá cấp đông nguyên con Nguồn nguyên liệu chủ yếu cho hoạt động chế biến của doanh nghiệp được thu mua tại ngư trường Vịnh Bắc Bộ, Trung Bộ, Nam Bộ. Để thu gom và chuyển nguyên liệu về xưởng chế biến, công ty chuẩn bị đội tàu thu mua và xe chuyên dụng đạt tiêu chuẩn để phục vụ. Việc sản xuất từ khâu nguyên liệu >xử lý >bao gói >bảo quản đều được kiểm soát chặt chẽ theo hệ thống quản lý chất lượng HACCP. Ngoài vệ sinh an toàn thực phẩm thì công tác xử lý chất thải cung được doanh nghiệp quan tâm. Hệ thống xử lý nước thải gồm có bể lọc và hố ga đảm bảo tiêu chuẩn. Chất thải rắn hay phế liệu từ chế biến cá được doanhnghiệp đưa vào chế biến thức ăn gia súc (Bột cá). Đặc điểm về hoạt động kinh doanh của công ty. Hoạt động kinh doanh chủ yếu của doanh nghiệp là xuất khẩu thuỷ hải sản tươi sống và thuỷ hải sản đã qua chế biến. Sản phẩm chiến lược của công ty là Chả cá(Surimi) trong các năm gần đây được chế biến và xuất khẩu với số lượng lớn. Thị trường nhập khẩu mặt hàng này là Hàn quốc, Nhật bản và Singapo , bên cạnh đó doanh nghiệp còn xuất khẩu các mặt hàng như Tôm, mực ống và nhiều loại thuỷ sản khác. Hoạt động kinh doanh trong nước phần lớn là nghiệp vụ thu mua nguyên vật liệu. Trong khoảng thời gian gần đây doanh nghiệp đẩy mạnh hơn hoạt động kinh doanh trong nước, tập chung cả hai mạt xuất khẩu và tiêu thụ nội địa nhằm hỗ trợ cho nhau cùng phát triển. 2.1.3. Cơ cấu tổ chức của công ty Cơ cấu tổ chức gọn nhẹ phù hợp với quy mô kinh doanh trung bình của công ty, bằng mô hình này ta có thể thấy các mệnh lệnh nhiệm vụ và thông báo tổng hợp cũng được truyền từ lãnh đạo của công ty đến cấp cuối một cách dễ dàng. Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 30
  36. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng S¬ ®å 2.1: M« h×nh tæ chøc cña c«ng ty TNHH ViÖt Tr•êng: Ban gi¸m ®èc Phßng kÕ to¸n P.Tæ chøc nh©n P.Kinh doanh P.S¶n xuÊt sù KÕ KÕ KÕ KÕ KÕ Néi XuÊt Ph©n KCS to¸n to¸n to¸n to¸n to¸n ®Þa khÈu x•ëng thanh tiÒn NVL tæng tr•ëng to¸n l•¬ng hîp Tæ CB Tæ Nguyªn cÊp liÖu ®«ng 2.2 Chức năng nhiệm vụ của các bộ phận 2.2.1 Ban giám đốc. Giám đốc là người chỉ đạo chung có thẩm quyền cao nhất, có nhiệm vụ quản lý toàn diện trên cơ sở chấp hành đúng đắn chủ trương chính sách của nhà nước. Giám đốc là người đại diện cho toàn bộ cán bộ công nhân viên của công ty trước pháp luật. Phó giám đốc của công ty là người được điều hành và giám sát công việc sản xuất và kinh doanh của công ty, đồng thời là người thay mặt giám đốc điều hành hoạt động của công ty khi giám đốc vắng mặt. 2.2.2 Các phòng ban. Phòng kế toán có chức năng tham mưu cho giám đốc về việc lập kế hoạch và kiểm tra việt thực hiện kế hoạch tài chính của các phòng kinh doanh. Thực hiện các nhiệm vụ về kế toán toán tài chính. Phòng kinh doanh: giới thiệu sản phẩm, tổ chức các hoạt động kinh doanh xuất khẩu, cũng như các hoạt động kinh doanh trong nước. Phòng tổ chức nhân sự có chức năng giúp giám đốc quản lý về tổ chức nhân sự, hành chính, quản lý chế độ với người lao động, kế hoạch đào tạo. Bên cạnh có tổ chức nhân sự có nhiệm vụ tổ chức sinh hoạt và các hoạt động tinh thần cho công nhân viên chức của công ty. Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 31
  37. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Phòng sản xuất: chịu trách nhiệm chỉ đạo sản xuất để từ nguyên vật liệu chế biến ra thành phẩm. Phòng KCS: Lấy mẫu phân tích hóa quản lý chất lượng vật tư đầu vào, giám sát chất lượng thành phẩm trong suốt quá trình sản xuất nhằm đảm bảo sản phẩm do công ty sản xuất đạt được tiêu chuẩn đề ra. 2.2.3 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán Sơ đồ 2.2: Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty TNHH Việt Trường như sau: Phòng kế toán Kế toán trƣởng Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán thanh tiền nguyên tổng toán lƣơng vật liệu hợp Trong đó: - Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm chỉ đạo, theo dõi, kiểm tra mọi hoạt động của bộ máy kế toán tại công ty, lập báo cáo và phân tích báo cáo tài chính chi tiết cho giám đốc, lập hồ sơ quyết toán thuế cuối năm và làm việc với các bên có liên quan. - Kế toán thanh toán: có nhiệm vụ theo dõi công nợ, theo dõi việc thu chi tiền mặt, tiền gửi ngân hàng, kiểm soát các chứng từ liên quan đến thu chi có hợp lệ hay không, tiến hành các giao dịch cần thiết đối với ngân hàng, ghi sổ quỹ tiền mặt hàng ngày. - Kế toán tiền lương: Có nhiệm vụ tính toán tiền lương trả cho người lao động, tính và trích những khoản theo lương theo tỷ lệ quy định. - Kế toán nguyên vật liệu: Có nhiệm vụ theo dõi tình hình nhập xuất vật tư, nguyên liệu, thành phẩm, công cụ dụng cụ Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 32
  38. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng - Kế toán tổng hợp: Có trách nhiệm tổng hợp, xử lý số liệu, tính giá thành sản phẩm, xử lý các số liệu trên phần mềm kế toán, hỗ trợ kế toán trưởng trong việc lập và phân tích báo cáo tài chính. 2.2.4. Đặc điểm tổ chức bộ sổ kế toán: Hiện nay công ty đang áp dụng theo hình thức Nhật ký chung Sơ đồ 2.3: Sơ đồ trình tự hạch toán nhật ký chung tại Công ty TNHH Việt Trường: Chứng từ gốc Sổ nhật ký chung Thẻ và số kế toán chi tiết Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chỳ: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu kiểm tra 2.3 Các chế độ và phƣơng pháp kế toán áp dụng: - Niên độ kế toán : bắt đầu từ ngày 01/01 và kết thúc vào ngày 31/12 hàng năm dương lịch. - Đơn vị tiền tệ sử dụng: Việt Nam Đồng(VNĐ) - Chế độ kế toán áp dụng: Quyết định số 48/2006/QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng bộ Tài chính. Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 33
  39. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng - Hình thức kế toán áp dụng: Hình thức Nhật kí chung - Phương pháp kế toán NVL: + Nguyên tắc ghi nhận NVL: NVL được tính theo giá gốc.Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được. + Phương pháp tính giá trị xuất dùng trong kỳ: Phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ. + Hạch toán tổng hợp hàng tồn kho: Phương pháp kê khai thường xuyên + Hạch toán chi tiết hàng tồn kho theo phương pháp thẻ song song. - Phương pháp tính thuế GTGT: Theo phương pháp khấu trừ 2.4. Thực trạng tổ chức công tác kế toán NVL tại công ty TNHH Việt Trƣờng 2.4.1 Một số đặc điểm cơ bản về nguyên vật liệu tại công ty TNHH Việt Trƣờng 2.4.1.1 Đặc điểm và công tác quản lý nguyên vật liệu tại công ty TNHH Việt Trƣờng. * Đặc điểm và công tác quản lý NVL tại công ty Là một công ty chuyên sản xuất chế biến và xuất khẩu thủy sản nên công ty phải sử dụng nhiều loại nguyên liệu phục vụ cho quá trình sản xuất như: các loại cá, mực, tôm, .Các loại nguyên liệu công ty sử dụng phải mùa từ nhiều nơi khác nhau.Do đó việc tổ chức ,quản lý tình hình thu mua và sử dụng vật liệu rất khó khăn, đòi hỏi các cán bộ quản lý, kế toán vật liệu phải có trình độ trách nhiệm trong công việc. Vì là công ty chế biến và xuất khẩu thủy sản nên nguyên liệu chính phục vụ sản xuất bị ảnh hưởng bởi nhân tố thời tiết cao Vì vậy công ty phải có kế hoạch thu mua hợp lý để dự trữ, xây dựng hệ thống kho lạnh đảm bảo tiêu chuẩn quy định để dự trữ và bảo quản nguyên vật liệu. Gía trị nguyên vật liệu chiếm 70% trong quá trình sản xuất trong giá thành sản phẩm nên chỉ sự thay đổi nhỏ về số lượng, giá mua nguyên vật liệu cũng làm ảnh hưởng đến sản xuất và giá thành sản phẩm,vì vậy công ty phải lập kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu, kế hoạch sản xuất, kế hoạch tiêu thụ sản phẩm phải phối hợp đòng bộ những biện pháp quản lý ở tất ca các khâu. C«ng ty TNHH ViÖt Tr•êng thùc hiÖn kÕ to¸n hµng NVL theo ph•¬ng ph¸p kª khai th•êng xuyªn, theo dâi vµ ph¶n ¸nh th•êng xuyªn, liªn tôc cã hÖ thèng t×nh h×nh nhËp xuÊt tån vËt t• NVL trªn sæ kÕ to¸n. Cuèi kú, c¨n cø vµo sè liÖu kiÓm Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 34
  40. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng kª thùc tÕ, so s¸nh, ®èi chiÕu víi sè liÖu trªn sæ s¸ch ®Ó t×m hiÓu nguyªn nh©n chªnh lÖch vµ ®•a ra gi¶i ph¸p kÞp thêi. V× vËy, hµng tån kho ph¶n ¸nh gi¸ trÞ hiÖn cã vµ t×nh h×nh biÕn ®éng t¨ng gi¶m cña NVL cña c«ng ty 2.4.1.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu tại công ty TNHH Việt Trường 2.4.1.2.1. Phân loại nguyên vật liệu tại công ty TNHH Việt Trường NVL cña c«ng ty bao gåm: - Nguyªn liÖu , vËt liÖu chính: Cá,mực,tôm, - Nguyên liệu,vật liệu phụ: ®•êng, muèi, Cacl2, Sodium Bicorbonate, tói nylon, thïng giÊy, ®ai nÑp - Do c«ng ty s¶n xuÊt chñ yÕu theo yªu cÇu cña ®¬n ®Æt hµng vµ qu¸ tr×nh s¶n xuÊt diÔn ra liªn tôc nªn kh«ng cã chi phi s¶n xuÊt kinh doanh dë dang. 2.4.1.2.2. Đánh giá nguyên vật liệu tại công ty TNHH Việt Trường Nguyên vật liệu trong ngành chế biến nói chung và công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Trường nói riêng luôn xác định giá trị của nguyên vật liệu theo các nguyên tắc: - Nguyên tắc giá gốc. - Nguyên tắc thận trọng. - Nguyên tắc nhất quán. a)Xác định trị giá vốn thực tế của nguyên vật liệu nhập kho Nguyên vật liệu của công ty nhập kho chủ yếu là do mua ngoài, với số lượng lớn, giá trị cao nên việc thu mua nguyên liệu thường theo hợp đồng dưới sự kiểm tra theo dõi, giám sát trực tiếp của thủ kho và bộ phận cung ứng.Vì là đơn vị kinh doanh chịu thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ nên trị giá thực tế nguyên vật liệu nhập kho là giá không có thuế GTGT Phần lớn nguyên vật liệu mua ngoài theo hợp đồng kinh tế và được giao nhận tại kho nên chi phí vận chuyển bốc dỡ do bên bán chịu.Trong trường hợp này,trị giá vốn thực tế nhập kho là giá mua ghi trên hóa đơn chưa có thuế GTGT. Giá thực tế Giá mua ghi Chi phí thu nguyên vật trên hóa Các khoản = + mua(chƣa có - liệu mua đơn(chƣa có giảm trừ thuế GTGT) nhập kho thuế GTGT) Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 35
  41. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Giá thực tế Giá thực tế nguyên nguyên vật liệu = vật liệu xuất kho để + Chi phí chế biến tự chế nhập kho chế biến Giá trị thực tế phế liệu thu hồi: Được tính theo giá bán trên thị trường Ví dụ 1: Ngày 17/12/2013 căn cứ vào hóa đơn GTGT số 0001365 công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Trường nhập 4.000 kg muối của công ty muối Hải Phòng với đơn giá là 3.800 đồng/kg(đơn giá chưa có thuế GTGT 10%) cho việc sản xuất chả cá. Trị giá thực = Số lƣợng x Đơn giá tế nhập kho = 15.200.000 = 4.000kg x 3.800đồng/kg muối đồng b) Xác định trị giá vốn thực tế nguyên vật liệu xuất kho Khi xuât dung vật liệu để sản xuất công ty áp dụng phương pháp tính giá vốn thực tế vật liệu xuất kho theo phương pháp đơn giá bình quân gia quyền .Theo phương pháp này giá thực tế vật liệu được tính trên cơ sở số lượng vật liệu xuất dung và đơn giá bình quân gia quyền được tính cả cho vật liệu tồn đầu tháng và số lượng nhập trong tháng Trị giá thực tế của vật Trị giá thực tế của vật + Đơn giá liệu tồn đầu tháng liệu nhập trong tháng = thực tế Số lƣợng nhập Số lƣợng tồn đầu tháng + trong tháng Gía vốn thực tế của số lƣợng vật liệu đơn giá thực tế bình = x vật liệu xuất kho xuất kho quân Ví dụ 2: Việc tính giá xuất kho ở công ty tháng 12/2013 (cụ thể là cá nục gai) cho sản phẩm cá nục gai đông lạnh Tồn đầu tháng 12/2013 là 6.000kg đơn giá 14.000đồng/kg=82.000.000 đồng Ngày 01/12/2013 nhập 1.000 kg đơn giá 13.000 đồng/kg = 13.000.000 đồng Ngày 14/12/3013 nhập 1.500kg đơn giá 13.500 đồng/kg = 20.250.000đồng Ngày 18/12/2013 xuất 2.000kg Việc tính giá như sau: Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 36
  42. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Đơn giá 82.000.000 + 13.000.000 20.250.000 thực tế = 6.000 + 1.000 1.500 = 13.559 đồng Giá vốn thực tế = 2.000 kg x 13.559 đồng = 27.117.647 đồng xuât kho 2.4.2. Thực trạng tổ chức kế toán NVL tại công ty TNHH Việt Trƣờng 2.4.2.1 Chøng tõ sö dông và tài khoản kế toán a) chứng từ sử dụng - Hóa đơn GTGT. - Hợp đồng mua hàng. - Phiếu nhập kho. - Phiếu xuất kho. - Biên bản kiểm nghiệm vật tư - Phiếu đề nghị lĩnh vật tư. - Thẻ kho. - Các chứng từ khác. b) Tµi kho¶n sö dông. - TK 152: Nguyªn liÖu vËt liÖu. - TK liên quan : TK 111,TK 112,TK 131,TK 331,TK 133, c) Thủ tục nhập, xuất kho nguyên vật liệu tại công ty TNHH Việt Trường - Thủ tục nhập kho: Vật liệu chủ yếu được xuất kho cho các phân xưởng chế tạo sản phẩm để quản lý chặt chẽ và sử dụng tiết kiệm vật tư, thủ tục xuất kho của công ty được thực hiện như sau: Căn cứ vào kế hoạch sản xuất được duyệt và định mức vật tư cho từng sản phẩm. Khi có nhu cầu về vật tư, quản đốc phân xưởng lập phiếu xin lĩnh vật tư thông qua phòng kế hoạch kỹ thuật và được phó giám đốc phụ trách sản xuất duyệt sau đó mang xuống thủ kho lĩnh vật tư. Phiếu lĩnh vật tư được lập thành 2 liên: 1 liên gốc, 1 liên thủ kho giữ làm căn cứ xuất kho sau đó vào thẻ kho.Từ 10 - 15 ngày thủ kho gửi lại phiếu lĩnh vật tư cho kế toán vào sổ chi tiết vật liệu. Cuối tháng đối chiếu lượng nhập, xuất, tồn kho vật liệu giữa thủ kho và kế toán vật tư. Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 37
  43. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng - PhiÕu nhËp kho: Do đặc điểm vật liệu của công ty chủ yếu là mua ngoài nên khi có nhu cầu cần công ty cử cán bộ vật tư đến nơi ký hợp đồng. Khi vật liệu chuyển về kho công ty thành lập ban kiểm nghiệm vật tư để tiến hành kiểm tra về chất lượng vật liệu, số lượng, quy cách, đơn giá vật liệu, nguồn mua, tiến độ thực hiện hợp đồng kiểm nhận vật tư gồm: Phòng kế hoạch đại diện thủ kho, hội đồng kiểm nhập vật tư của công ty sẽ lập “biên bản kiểm nghiệm vật tư” thành 2 bản. Một bản giao cho phòng kế hoạch để ghi sổ theo dõi tình hình hợp đồng, một bản giao cho phòng kế toán làm căn cứ ghi sổ kế toán. Trường hợp vật liệu không đúng quy cách, phẩm chất hoặc thiếu hụt thì phải lập thêm một bản giao phòng kế hoạch làm thủ tục khiếu nại gửi cho đơn vị bán. Đối với vật liệu đảm bảo các yêu cầu trên đủ tiêu chuẩn nhập kho. Kế toán căn cứ vào hoá đơn bán hàng và biên bản kiểm nghiệm vật tư đồng thời lập phiếu nhập kho, phiếu nhập kho được lập thành 3 liên với đầy đủ các chữ ký. + Một liên giao cho thủ kho để nhập vật liệu vào thẻ kho rồi sau đó chuyển cho phòng kế toán để làm căn cứ ghi vào sổ kế toán. + Một liên giao cho phòng kế hoạch sản xuất vật tư giữ và lưu lại. + Một liên do người mua gửi cùng với hoá đơn kiêm phiếu xuất kho (do bên bán lập) và gửi cho phòng kế toán làm thủ tục thanh toán. Người lập phiếu nhập kho phải đánh số hiệu phiếu nhập kho và ngày tháng năm lập phiếu, họ tên người nhập, số hóa đơn, tên kho.Thủ kho tiến hành kiểm tra số lượng và chất lượng vào cột thực nhập rồi ký nhận sau đó vào thẻ kho. 2.4.2.2 Tµi kho¶n sö dông. - TK 152: Nguyªn liÖu vËt liÖu. - TK liên quan : TK 111,TK 112,TK 131,TK 331,TK 133, 2.4.3 Quy tr×nh h¹ch to¸n. 2.4.3.1 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu Một trong những yêu cầu của công tác quản lý vật liệu đòi hỏi phải phản ánh theo dõi chặt chẽ tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng thứ vật liệu cả về số lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị thông qua việc tổ chức công tác kế toán chi tiết vật liệu. Để có thể tổ chức thực hiện được toàn bộ công tác vật liệu nói chung và kế toán chi tiết vật liệu nói riêng, trước hết phải bằng phương pháp chứng từ kế toán để phản ánh toàn bộ các nghiệp vụ liên quan đến tình hình nhập, xuất, vật liệu. Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 38
  44. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Nhằm tiến hành công tác ghi sổ (thẻ) kế toán đơn giản, rõ ràng, dễ kiểm tra, đối chiếu số liệu sai sót trong việc ghi chép và quản lý tại công ty TNHH Việt Trường, để tổ chức công tác kế toán chi tiết vật liệu đã chọn phương pháp ghi thẻ song song. Việc áp dụng phương pháp này ở công ty được tiến hành như sau: Sơ đồ 2.4. Quy trình hạch toán chi tiết vật liệu theo phƣơng pháp thẻ song song. Thẻ kho Chứng từ Chứng từ xuất nhập Sổ chi tiết vật liệu Bảng kê tổng hợp nhập- xuất-tồn Ghi chú: :Ghi hàng tháng : Ghi cuối tháng : Đối chiếu kiểm tra + Ở kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho để phản ánh ghi chép hàng ngày tình hình nhập, xuất, tồn kho của từng thứ loại vật liệu theo chỉ tiêu số lượng. Mỗi loại vật liệu được theo dõi trên một thẻ kho để tiện cho việc ghi chép, kiểm tra, đối chiếu số liệu và quản lý được thuận lợi. Khi nhận được các chứng từ kế toán về nhập, xuất, tồn vật liệu thủ kho kiểm tra tính hợp lý, hợp pháp của chứng từ đó, đối chiếu với số liệu vật liệu thực nhập kho, thực xuất kho rồi tiến hành ghi vào thẻ kho về số lượng. + Ở phòng kế toán: Định kỳ 10-15 ngày một 1 lần kế toán vật liệu đem chứng từ lẻ đối chiếu với thẻ kho và ký xác nhận vào thẻ kho. Đồng thời kế toán sau hằng ngày khi cã nghiÖp vô liªn quan ®Õn hµng tån kho, kÕ to¸n nhËp sè liÖu và sau khi nhận được các hóa đơn, chứng từ nhập xuất vật Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 39
  45. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng liệu kế toán chi tiết vật liệu kiểm tra tính hợp lý, hợp lệ của chứng từ rồi ghi vào sổ chi tiết vật liệu, sæ c¸i TK 152, vµ c¸c sæ kh¸c cã liªn quan. - Chỉ tiêu giá trị của vật liệu nhập trong tháng ở sổ chi tiết của từng loại vật liệu được tính bằng giá mua cộng chi phí vận chuyển, bốc dỡ đã được phân bổ. - Chỉ tiêu giá trị của vật liệu xuất trong tháng ở sổ chi tiết vật tư được xác định theo đơn giá bình quân gia quyền Cuối tháng kế toán tính ra giá trị tồn kho vật liệu theo cả 2 chỉ tiêu số lượng và giá trị. - Sổ chi tiết vật tư được mở cho từng loại vật liệu. Cuối kỳ, sau khi chép toàn bộ nghiệp vụ nhập xuất vào sổ, kế toán tiến hành cộng sổ tính ra tổng số nhập, tổng số xuất và số tồn kho của từng loại vật tư. Sau đó kế toán và thủ kho đối chiếu số liệu trên thẻ kho với sổ chi tiết vật tư, nếu thấy số liệu chính xác thì kế toán ký xác nhận vào thẻ kho công việc tiếp theo là kế toán căn cứ vào sổ kế toán chi tiết để lập bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn kho vật liệu Bảng tổng hợp nhập, xuất, tồn được lập cho tất cả các loại vật tư, mỗi loại vật tư được ghi trên một dòng của bảng này. Từ sổ kế toán chi tiết vật tư, kế toán tính ra số tổng nhập tổng xuất và số tồn cuối kỳ của mỗi loại vật tư để đưa lên một dòng của bảng nhập, xuất, tồn. Nhìn vào bảng này ta có thể thấy tình hình biến động của tất cả các loại vật liệu trong tháng của doanh nghiệp một cách rõ ràng đầy đủ. - Cuèi th¸ng, kÕ to¸n thùc hiÖn c¸c thao tác khãa sæ kÕ to¸n ®Ó lËp B¶ng c©n ®èi sè ph¸t sinh. - Cuèi n¨m, c¨n cø vµo sè liÖu trªn Sæ c¸i vµ B¶ng c©n ®èi sè ph¸t sinh, kÕ to¸n sÏ lËp B¸o c¸o tµi chÝnh n¨m. Từ đó cho thấy công tác hạch toán chi tiết nguyên vật liệu là rất quan trọng, nó giúp cung cấp các thông tin đầy đủ, chi tiết về từng thứ vật liệu kể cả chỉ tiêu hiện vật lần chỉ tiêu giá trị, không chỉ ở từng kho mà còn chi tiết theo từng loại, quy cách, chất lượng tuỳ theo yêu cầu quản lý của công ty 2.4.3.2 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu - Quy tr×nh h¹ch to¸n hµng tån kho t¹i c«ng ty TNHH ViÖt Tr•êng Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 40
  46. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Sơ đồ 2.4: Sơ đồ quy trình hạch toán nguyờn vật liệu tại cụng ty Việt Trường Hóa đơn GTGT Phiếu nhập kho Phiếu xuất kho Sổ chi tiết nguyên vật liệu Sổ nhật ký chung Tổng hợp Sổ cái TK 152, nhập - xuất - tồn NVL Bảng cân đối số phát sinh Báo cáo tài chính Ghi chú: Ghi hàng ngày: Ghi cuối tháng: Đối chiếu, kiểm tra: Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 41
  47. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng -Nhập kho nguyên vật liệu Vớ dụ 3:Ngày 17/12/2013 Công ty TNHH Việt Trường mua đường trắng của công ty TNHH Hồ Nam về nhập kho, tổng giá thanh toán là 66.800.000đ (thuế GTGT 5%).Công ty TNHH Việt Trường thanh toán bằng chuyển khoản. - khi nhập kho, căn cứ vào hóa đơn GTGT (Biểu 01), lập biện bản kiểm nghiệm vật tư (Biểu 02) kế toán lập phiếu nhập kho (Biểu 03),thẻ kho (biểu 04) và ủy nhiệm chi (Biểu 05). Kế toán tiến hành định khoản: Nợ TK 152: 63.619.047 Nợ TK 133: 3.180.953 Có TK 112: 66.800.000 - Đồng thời ghi các sổ có liên quan: Sổ chi tiết TK 152 (Biểu 06), Sổ nhật ký chung (biểu 07), Bảng tổng hợp nhập xuất tồn (Biểu 08), Sổ cái TK 152 (Biểu 09) và các tài khoản khác có liên quan. - Cuối tháng, kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ kế toán để lập Bảng cân đối số phát sinh. - Cuối năm, căn cứ vào số liệu trên Sổ cái và Bảng cân đối số phát sinh, kế toán sẽ lập Báo cáo tài chính năm. Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 42
  48. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Biểu 01: Hóa đơn GTGT HÓA ĐƠN Mẫu số:01GT3/001 GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ký hiệu: AA/13 Số: 0001438 Ngày 17 tháng 12 năm 2013 Đơn vị bán hàng: Công ty TNHH Hồ Nam Địa chỉ: Số 6/27 Hoàng quý - Hồ Nam - Lê Chân - HP Số tài khoản: Điện thoại: MS: 0200739302 Họ tên người mua hàng: Tên đơn vị: Công ty TNHH Việt Trường Địa chỉ: Cụm công nghiệp Vĩnh Niệm - Lê - Chân - Hải Phòng Số tài khoản: Hình thức thanh toán: CK MS: 0200421340 Đơn vị STT Tên hàng hóa dịch vụ Số lượng Đơn giá Thành tiền tính A B C 1 2 3=1x 2 1 Đường trắng Kg 4000 15.904,76 63.619.047 Cộng tiền hàng: 63.619.047 Thuế suất GTGT: 5 % Tiền thuế GTGT : 3.180.953 Tổng cộng tiền thanh toán : 66.800.000 Số tiền viết bằng chữ: Sáu mươi sáu triệu tám trăm nghìn đồng chẵn Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) (ký và ghi rõ họ tên) (Nguồn số liệu tại phòng kế toán) Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 43
  49. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Biểu số 02: Biên bản kiểm nghiệm vật tƣ Biên bản kiểm nghiệm vật tƣ Mẫu số 05VT Ngày 17 tháng 12 năm 2013 Số: 15. Đơn vị bán: C«ng ty TNHH Hå Nam Hoá đơn số: 0001438 Ban kiểm nghiệm gồm có: 1. Ông: Nguyễn Anh Minh- chức vụ cán bộ vật tư. 2. Bà: Nguyễn Thị Cảnh- thủ kho. 3. Ông: Đỗ Cường Thành- phòng kỹ thuật- KCS. 4. Bà: Nguyễn Thị Nguyệt- kế toán vật tư. Đã cùng nhau kiểm nghiệm các loại vật tư theo hoá đơn trên để nhập vào kho bà Cảnh, số liệu cụ thể như sau: STT Tên nhãn hiệu quy cách Đơn vị Số lượng vật tư Theo hóa Theo thực tế đơn 1 Đường trắng Kg 4.000 4.000 Cộng 4.000 4.000 Chất lượng: Không lẫn tạp chất, sạn, cát.Chất lượng đạt yêu cầu Kết luận của kiểm nghiệm viên: Đề nghị cho nhập kho Biên bản lập xong vào hồi 11h cùng ngày. Thủ kho Cán bộ vật tư Phòng kỹ thuật Kế toán (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 44
  50. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng BiÓu 03: PhiÕu nhËp kho Đơn vị : Công ty TNHH Việt Trường Mẫu số: 01-VT Địa chỉ : Lê Chân - Hải Phòng (Ban hành theo QĐ số 48/2006-QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU NHẬP KHO Ngày 17 tháng 12 năm 2013 Nợ TK 152 Số: 430 Có TK 112 Họ và tên người giao: Công ty TNHH Hồ Nam Địa chỉ: Số 6/27 Hoàng quý - Hồ Nam - Lê Chân - HP Theo hóa đơn số: 0001438 ngày 17 tháng 12 năm 2013 của công ty TNHH Hồ Nam Nhập vào kho: K1 Địa điểm: Hải Phòng Số lƣợng Tên nhãn hiệu, quy Đơn Mã Theo STT cách, phẩm chất, vị Thực Đơn giá Thành tiền số chứng vật tƣ (hàng hoá) tính nhập từ A B C D 1 2 3 4 Đường 1 DUO Kg 4000 4000 15.904,76 63.619.047 Cộng tiền hàng 63.619.047 Số tiền (viết bằng chữ): Sáu mươi ba triệu sáu trăm mười chín nghìn không trăm bốn mươi bảy đồng chẵn. Nhập, ngày 17 tháng 12 năm 2013 Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên (Nguồn số liệu tại phòng kế toán) Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 45
  51. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Biểu 05 Vietin Bank ỦY NHIỆM CHI Số/No: 525 (Payment order) Ngày/Date: 12/12/2012 Đơn vị trả tiền Tên tài khoản: Công ty TNHH Việt Trường Số tài khoản: 102010000200154 Tại Ngân Hàng Cụng Thương Hải Phòng Đơn vị thụ hƣởng Đơn vị thụ hưởng: Công ty TNHH Hồ Nam Số tài khoản: 111889889 CMCD/Hộ chiếu: Ngày cấp, Nơi cấp Tại Ngân hàng: TMCP Á Châu Số tiền bằng chữ: Sáu mươi sáu triệu tám trăm nghỡn đồng chẵn. Số tiền băng số: 66.800.000 đồng Nội dung: Thanh toán tiền hàng. Đơn vị trả tiền Ngân hàng TMCP Công Thương VN Ghi sổ ngày: 17/12/2013 Kế toán trưởng Chủ tài khoản Giao dịch viên Kiểm soát viên (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (ký,họ tên) (Nguồn số liệu tại phòng kế toán) Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 46
  52. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Ví dụ 4:Ngày 26/12/2013 Công ty TNHH Việt Trường mua bao bì carton để đóng thùng chả cá của công ty cổ phần tập đoàn Minh Tâm về nhập kho, tổng giá thanh toán là 79.754.400đ(thuế GTGT 10%).Công ty TNHH Việt Trường thanh toán bằng chuyển khoản. - khi nhập kho, căn cứ vào hóa đơn GTGT (Biểu 01), lập biện bản kiểm nghiệm vật tư (Biểu 02) kế toán lập phiếu nhập kho (Biểu 03),thẻ kho (biểu 04) và ủy nhiệm chi (Biểu 05). Kế toán tiến hành định khoản: Nợ TK 152: 72.504.000 Nợ TK 133: 7.250.400 Có TK 112: 79.754.400 - Đồng thời ghi các sổ có liên quan: Sổ chi tiết TK 152 (Biểu 06), Sổ nhật ký chung (biểu 07), Bảng tổng hợp nhập xuất tồn (Biểu 08), Sổ cái TK 152 (Biểu 09) và các tài khoản khác có liên quan. - Cuối tháng, kế toán thực hiện các thao tác khóa sổ kế toán để lập Bảng cân đối số phát sinh. - Cuối năm, căn cứ vào số liệu trên Sổ cái và Bảng cân đối số phát sinh, kế toán sẽ lập Báo cáo tài chính năm. Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 47
  53. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Biểu 01: Hóa đơn GTGT HÓA ĐƠN Mẫu số:01GTKT3/001 GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ký hiệu: AA/13P Số: 0003565 Ngày 26 tháng 12 năm 2013 Đơn vị bán hàng: Công ty Cổ phần tập đoàn Minh Tâm Địa chỉ: KCN Phố Nối B – Liêu Xá-Yên Mỹ- Hưng Yên Số tài khoản: 0591001683936 Điện thoại: MS: 0100366086 Họ tên người mua hàng: Tên đơn vị: Công ty TNHH Việt Trường Địa chỉ: Cụm công nghiệp Vĩnh Niệm - Lê - Chân - Hải Phòng Số tài khoản: Hình thức thanh toán: CK MS: 0200421340 Đơn vị STT Tên hàng hóa dịch vụ Số lượng Đơn giá Thành tiền tính A B C 1 2 3=1x 2 1 Bao bỡ carton Chiếc 8.056 9.000 72.504.000 Cộng tiền hàng: 72.504.000 Thuế suất GTGT: 10 % Tiền thuế GTGT : 7.250.400 Tổng cộng tiền thanh toán : 79.751.400 Số tiền viết bằng chữ: Bảy mươi chín triệu bảy trăm năm mươi mốt nghìn bốn trăm đồng chẵn. Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị (ký ,họ tên) (ký, họ tên) (ký ,họ tên) (Nguồn số liệu tại phòng kế toán) Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 48
  54. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Biểu số 02: Biên bản kiểm nghiệm vật tƣ Biên bản kiểm nghiệm vật tƣ Mẫu số 05VT Ngày 26 tháng 12 năm 2013 Số: 17. Đơn vị bán: C«ng ty Cổ phần tập đoàn Minh Tâm Hoá đơn số: 0003565 Ban kiểm nghiệm gồm có: 1. Ông: Nguyễn Anh Minh- chức vụ cán bộ vật tư. 2. Bà: Nguyễn Thị Cảnh- thủ kho. 3. Ông: Đỗ Cường Thành- phòng kỹ thuật- KCS. 4. Bà: Nguyễn Thị Nguyệt- kế toán vật tư. Đã cùng nhau kiểm nghiệm các loại vật tư theo hoá đơn trên để nhập vào kho bà Cảnh, số liệu cụ thể như sau: STT Tên nhãn hiệu quy cách Đơn vị Số lượng vật tư Theo hóa Theo thực tế đơn 1 Bao bì carton Chiếc 8.056 8.056 Cộng 8.056 8.056 Chất lượng: Không lẫn tạp chất, không ẩm mốc. Chất lượng đạt yêu cầu Kết luận của kiểm nghiệm viên:Đề nghị cho nhập kho Biên bản lập xong vào hồi 11h cùng ngày. Thủ kho Cán bộ vật tư Phòng kỹ thuật Kế toán (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họtên) Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 49
  55. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Biểu 03: Phiếu nhập kho Đơn vị : Công ty TNHH Việt Trường Mẫu số: 01-VT Địa chỉ : Lê Chân - Hải Phòng (Ban hành theo QĐ số 48/2006-QĐ-BTC ngày 14/09/2006 của Bộ trưởng BTC) PHIẾU NHẬP KHO Ngày 26 tháng 12 năm 2013 Nợ TK 152 Số: 564 Có TK 112 Họ và tên người giao: Công ty Cổ phần tập đoàn Minh Tâm Địa chỉ: KCN Phố Nối B - Liêu Xá - Yên Mỹ - Hưng Yên Theo hóa đơn số: 0003565 ngày 26 tháng 12 năm 2013 của Công ty Cổ phần tập đoàn Minh Tâm Nhập vào kho: K1 Địa điểm: Hải Phòng Tên nhãn hiệu, Số lƣợng quy cách, phẩm Mã Đơn vị Theo STT Thực Đơn giá Thành tiền chất, vật tƣ số tính chứng nhập (hàng hoá) từ A B C D 1 2 3 4 Bao bỡ carton 1 BCT CHIẾC 8.056 8.056 9.000 72.504.000 Cộng tiền hàng 72.504.000 Số tiền (viết bằng chữ): bảy mươi chín triệu bảy trăm năm mươi mốt nghìn bốn trăm đồng chẵn. Nhập ngày 26 tháng 12 năm 2013 Phụ trách cung tiêu Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên (Nguồn số liệu tại phòng kế toán) Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 50
  56. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng BIỂU 05 Vietin Bank ỦY NHIỆM CHI Số/No: 542 (Payment order) Ngày/Date: 26/12/2012 Đơn vị trả tiền Tên tài khoản: Công ty TNHH Việt Trường Số tài khoản: 102010000200154 Tại Ngân Hàng Cụng Thương Hải Phòng Đơn vị thụ hƣởng Đơn vị thụ hưởng: Công ty Cổ phần tập đoàn Minh Tâm Số tài khoản: 0591001683936 CMCD/Hộ chiếu: Ngày cấp, Nơi cấp Tại Ngân hàng: ACB Số tiền bằng chữ: Bảy mươi chin triệu bảy trăn năm mươi tư nghỡn bốn trăm đồng chẵn. Số tiền băng số: 79.754.400 đồng Nội dung: Thanh toán tiền hàng. Đơn vị trả tiền Ngân hàng TMCP Công Thương VN Ghi sổ ngày: 26/12/2013 Kế toán trưởng Chủ tài khoản Giao dịch viên Kiểm soát viên (Nguồn số liệu tại phòng kế toán) Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 51
  57. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng -Xuất kho nguyên vật liệu Ví dụ 5: Ngày 31tháng 12 năm 2013xuất kho 9800 kg đường phục vụ vận tải sx chả cá Vật liệu được xuất kho cho các phân xưởng sản xuất.Căn cứ vào lượng NVL yêu cầu tính toán theo định mức sử dụng của cán bộ kỹ thuật, kế toán NVL lập phiếu xuất kho. - Căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán định khoản: Nợ TK 154: 150,792,600 Có TK 152: 150,792,600 - Các chứng từ kế toán liên quan: Phiếu xuất kho - Gía vốn thực tế của nguyên liệu xuất kho: Đơn giá xuất kho đường theo phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ dự trữ: 150,760,000+ 15,904,760 + 15,904,760 +63,619,047 Đơn giá = = 15,387 đ/kg 1,000+1,000+4000 Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 52
  58. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Mẫu số 02 – VT Công ty TNHH Việt Trƣờng (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ-BTC Q. Lê Chân, Hải Phòng ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC PHIẾU XUẤT KHO Ngày 31tháng12 năm 2013 Nợ: 154 Số: 398 Có: 152 - Họ và tên người nhận hàng: Lê Đức Anh Địa chỉ (bộ phận) pxsx - Lý do xuất kho : Phục vụ sản xuất - Xuất tại kho (ngăn lô) : Số 1 Địa điểm : tại kho công ty Số lượng ST Tên nhãn hiệu, quy Mã Đơn vị Theo Thực T cách phẩm chất vật tư, số tính Đơn giá Thành tiền dụng cụ, sản phẩm, chứng xuất hàng hoá từ A B C D 1 2 3 4 1 Đường Kg 9800 15.387 150.792.600 Cộng 150.792.600 - Tổng số tiền (viết bằng chữ): một trăm năm mươi triệu bảy trăm chín mươi hai nghìn sáu trăm đồng chẵn - Số chứng từ gốc kèm theo Ngày 31 tháng 12 năm 2013 Ngƣời lập Ngƣời nhận hàng Thủ kho Kế toán trƣởng Giám đốc phiếu Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 53
  59. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Ví dụ 6: Ngày 31 tháng 12 năm 2013xuất kho 1120 kg muối phục vụ sx 3.830.000+ 3.830.000 Đơn giá = = 3.830 đ/kg 1,000+1,000 Vật liệu được xuất kho cho các phân xưởng sản xuất.Căn cứ vào lượng NVL yêu cầu tính toán theo định mức sử dụng của cán bộ kỹ thuật,kế toán NVL lập phiếu xuất kho. - Căn cứ vào phiếu xuất kho kế toán định khoản: Nợ TK 154 : 4.829.600 Có TK 152 : 4.829.600 Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 54
  60. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Mẫu số 02 – VT Công ty TNHH Việt Trƣờng (Ban hành theo QĐ số: 48/2006/QĐ-BTC Q. Lê Chân, Hải Phòng ngày 14/9/2006 của Bộ trưởng BTC PHIẾU XUẤT KHO Ngày 31 tháng12 năm 2013 Nợ: 154 Số: 340 Có: 152 - Họ và tên người nhận hàng: Lê Mai Liên Địa chỉ (bộ phận) pxsx - Lý do xuất kho : Phục vụ sản xuất chả cá - Xuất tại kho (ngăn lô) : Số 1 Địa điểm : tại kho công ty Số lượng ST Tên nhãn hiệu, quy Mã Đơn Theo Thực T cách phẩm chất vật tư, số vị Đơn giá Thành tiền chứng xuất dụng cụ, sản phẩm, tính hàng hoá từ A B C D 1 2 3 4 1 Muối Kg 1120 3.830 4.829.600 Cộng 4.829.600 - Tổng số tiền (viết bằng chữ): Bốn triệu tám trăm hai mươi chín nghìn sáu trăm đồng chẵn. - Số chứng từ gốc kèm theo Ngày 31 tháng 12 năm 2013 Ngƣời lập Ngƣời nhận hàng Thủ kho Kế toán trƣởng Giám đốc phiếu Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 55
  61. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng CHƢƠNG 3 HOÀN THIỆN CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH VIỆT TRƢỜNG 3.1. Đánh giá những ƣu nhƣợc điểm trong tổ chức công tác nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Trƣờng. 3.1.1 Ưu điểm Công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Trường có quá trình hình thành và phát triển trên 10 năm.Trong quá trình đó Công ty đã gặp phải không ít khó khăn, thách thức. Nhưng đến nay, Công ty đã trở thành một doanh nghiệp sản xuất có uy tín trên thị trường trong và ngoài nước.Sản phẩm của Công ty luôn được người tiêu dùng ưa chuộng và đánh giá cao cả về chất lượng, mẫu mã và giá cả. Trong những năm qua tập thể Công ty đã không ngừng phấn đấu để xây dựng Công ty ngày một vững mạnh hơn.Để đạt được những thành tựu đó phải kể đến công sức lao động của cán bộ công nhân viên toàn Công ty nói chung và đặc biệt là phòng kế toán tài chính nói riêng.Trong Công ty, công tác kinh tế rất được chú trọng bởi đây là nơi cung cấp các thông tin về sản phẩm, xác định lãi lỗ trong kinh doanh của Công ty. Nhìn chung bộ máy kế toán được tổ chức phù hợp với yêu cầu quản lý của Công ty là một doanh nghiệp có quy mô lớn, địa bàn hoạt động tập chung với nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh, đội ngũ kế toán của Công ty có trình độ vững vàng. Công ty cũng đã thực hiện chuyên môn hóa lao động kế toán, mỗi người phụ trách một phần hành cụ thể, không chồng chéo đảm bảo trách nhiệm của từng người trong công việc và thực hiện hiệu quả nhiệm vụ được giao.Công tác kế toán NVL của Công ty là một trong những công tác quan trọng bởi chi phí về NVL thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí. Do đó Công ty rất chú trọng đến công tác kế toán NVL và điều đó được thể hiện ở một số ưu điểm sau: Thứ nhất: Trong công tác quản lý NVL Công ty đã có nhiều chú trọng từ khâu thu mua, dự trữ, bảo quản và sử dụng. * Đối với công tác thu mua: Công ty có một đội ngũ cán bộ thu mua tương đối linh hoạt, am hiểu về chất lượng và thị trường nên việc thu mua NVL tương đối ổn định.Bên cạnh đó Công ty thường xuyên ký hợp đồng với các nhà cung cấp có mặt hàng tốt, chất lượng cao, giá cả phù hợp, luôn đảm bảo đúng, đủ về số lượng cũng như quy cách phẩm chất của NVL, giao hàng đúng hẹn và kịp thời Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 56
  62. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng để Công ty có thể sử dụng cho nhu cầu sản xuất sản phẩm được tiến hành liên tục. * Đối với công tác dự trữ, bảo quản: Công ty có một hệ thống kho được tổ chức một cách khoa học bảo quản hợp lý theo tính năng công dụng cũng như yêu cầu bảo quản của từng NVL phù hợp với tính chất lý hóa của từng loại vật liệu.Bên cạnh đó Công ty đã xây dựng được định mức dự trữ NVL tối đa và tối thiểu để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành liên tục. Ngoài ra với đội lý quản lý kho có tinh thần trách nhiệm cao cũng như trình độ chuyên môn cao thì việc quản lý NVL được thực hiện khá nề nếp, bảo đảm vật tư được quản lý chặt chẽ, tránh được tình trạng thất thoát vật tư gây thiệt hại cho Công ty. * Đối với công tác sử dụng: Công ty đã xây dựng được hệ thống định mức tiêu hao NVL cho từng sản phẩm tương đối chính xác. Thông qua hệ thống định mức tiêu hao vật liệu công cụ dụng cụ, NVL sẽ được xuất kho sử dụng đúng mục đích, tránh thất thoát, lãng phí. Ví dụ như trong quá trình sản xuất các loại chả cá, người tổ trưởng đã tổ chức thu gom ngay NVL còn thừa ,bị hỏng giao cho bộ phận chế biến để tái chế thành các loại thức ăn cho cá. Thứ hai: Về phương pháp hạch toán tổng hợp NVL được áp dụng theo phương pháp kê khai thường xuyên , với phương pháp này thì NVL được quản lý chặt chẽ không chỉ theo dõi số tồn mà còn theo dõi tình hình biến động tăng giảm của vật tư nhằm cung cấp thông tin một cách thường xuyên, kịp thời. Sổ kế toán tổng hợp mà Công ty áp dụng là hình thức Nhật ký chung đây là hình thức ghi sổ đơn giản phù hợp với doanh nghiệp và đặc biệt có nhiều thuận lợi khi sử dụng máy tính trong xử lý thông tin kế toán trên sổ. Về hạch toán chi tiết NVL theo dõi tình hình nhập xuất tồn theo phương pháp thẻ song song có ưu điểm rất đơn giản trong khâu ghi chép, đối chiếu số liệu và phát hiện sai sót, đồng thời cung cấp thông tin nhập xuất tồn kho của từng danh điểm NVL kịp thời chính xác. Thứ ba: Về việc phân loại NVL Công ty dựa vào bộ chữ số để đánh kí hiệu mã vật tư cho các danh điểm NVL một cách có trình tự.Việc phân loại này rất thuận tiện cho việc quản lý và hạch toán chi tiết NVL. Về phương pháp tính giá của hàng xuất kho NVL theo phương pháp bình quân gia quyền có ưu điểm là phù hợp với doanh nghiệp có số lần nhập xuất NVL nhiều do đó giảm nhẹ được việc hạch toán chi tiết NVL không phụ thuộc vào số lần nhập xuất của từng danh điểm NVL. Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 57
  63. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Thứ tư: Về phương pháp hạch toán các trường hợp tăng, giảm NVL kế toán Công ty tiến hành rất cơ bản phù hợp với chế độ kế toán đã ban hành của Bộ tài chính.Định khoản và lên sổ sách kế toán theo đúng trình tự, đầy đủ đảm bảo cung cấp thông tin số liệu kịp thời, chính xác cho ban lãnh đạo công ty và cho việc quản lý NVL tại Công ty. Thứ năm: Công ty đã có hệ thống máy vi tính nối mạng đáp ứng nhu cầu thông tin cho quản lý cũng như cho công tác kế toán trong Công ty.Với chương trình máy tính được viết riêng, phù hợp với công tác kế toán của Công ty nên việc hạch toán được tiến hành dễ dàng, thuận lợi và nhanh chóng. Máy tính được sử dụng đã trở thành công cụ đắc lực trong công tác hạch toán nói chung cũng như công tác kế toán NVL nói riêng. 3.1.2. Nhược điểm Bên cạnh những ưu điểm trong công tác tổ chức quản lý hạch toán NVL thì việc hạch toán kế toán vật tư cũng gặp phải những hạn chế và khó khăn nhất định. Do đó cần sớm khắc phục và hoàn thiện những hạn chế này nhằm đáp ứng nhu cầu ngày càng cao về thông tin cho công tác quản lý. Những nhược điểm còn tồn đọng đó là: Thứ nhất: Việc tổ chức quản lý thu mua, dự trữ, bảo quản NVL được tiến hành rất tốt tuy nhiên công tác kiểm kê NVL trong kỳ của doanh nghiệp làm chưa nghiêm. Việc tiến hành kiểm kê chưa được tổ chức theo quy mô lớn và chưa xác định đây là nhân tố tương đối quan trọng trong bảo quản NVL.Nếu việc kiểm tra không được tiến hành thường xuyên và nghiêm túc sẽ dẫn đến hao hụt, hỏng hóc . làm ảnh hưởng đến tài chính của doanh nghiệp. Thứ hai: Về phương pháp hạch toán tổng hợp NVL ở Công ty sử dụng hình thức Nhật ký chung nhưng lại không sử dụng sổ Nhật ký đặc biệt làm cho công tác kế toán không được giảm nhẹ. Mặc dù sử dụng Nhật ký đặc biệt sẽ có nhược điểm là ghi trùng lặp giữa Nhật ký chung và Nhật ký đặc biệt nhưng nếu sử dụng cả hai loại nhật ký này sẽ có ưu điểm là những nghiệp vụ kinh tế phát sinh thường xuyên sẽ được ghi riêng thuận tiện cho việc theo dõi quản lý. Về phương pháp hạch toán chi tiết NVL theo hình thức sổ song song có nhược điểm là chỉ sử dụng được khi doanh nghiệp có ít danh điểm NVL phương pháp này dễ ghi trùng lặp giữa kho và phòng kế toán về số lượng và hiện vật.Hiện nay ở Công ty không sử dụng bảng phân bổ NVL, việc này cũng sẽ gây khó khăn cho việc cung cấp thông tin và kiểm tra số lượng vật tư xuất cho các phân xưởng trong kỳ. Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 58
  64. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Thứ ba: Công ty chưa xây dựng được sổ danh điểm NVL.Việc đánh mã vật tư cho các danh điểm NVL chỉ theo nhóm vật tư chứ chưa dựa trên tính chất, đặc điểm của vật tư đó. Do vậy, trong công tác kế toán sẽ gặp nhiều khó khăn khi quản lý, hạch toán các vật tư không được sử dụng thường xuyên.NVL xuất kho được áp dụng theo phương pháp bình quân gia quyền có ưu điểm nhưng cũng có nhược điểm là dồn công việc tính giá vào cuối tháng sẽ ảnh hưởng đến tiến độ các khâu kế toán khác, đồng thời sử dụng phương pháp này cũng phải tiến hành tính giá theo từng danh điểm NVL. Thứ tư: Công ty có số lượng NVL tương đối nhiều tuy nhiên tài khoản sử dụng cho hạch toán NVL cũng chỉ mới chi tiết đến cấp hai, việc này sẽ gây khó khăn trong công tác và cung cấp thông tin khi cần thiết.Vì khi đó chỉ biết đó là NVL chính hay phụ chứ không biết được cụ thể đó là vật tư nào.Việc hạch toán thừa, thiếu nguyên vật liệu chưa thực sự đúng theo với chế độ kế toán của Bộ tài chính ban hành. Thứ năm: Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là rất cần thiết và quan trọng thì nay chưa được áp dụng tại Công ty. 3.2. Một số biện pháp hoàn thiện công tác kế toán NVL tại công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Trƣờng 3.2.1 Sự cần thiết và các yêu cầu của việc hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu tại công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Trường. Các thông tin kế toán là thông tin rất quan trọng và cần thiết cho công tác quản lý hiện nay, nhất là trong nền kinh tế thị trường ở nước ta. Trong điều kiện cạnh tranh để tìm chỗ đứng trên thị trường, các doanh nghiệp cần phải có thông tin thật chính xác về tình hình tài chính của mình để có thể đề ra những biện pháp thích hợp cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình. Do đó đòi hỏi kế toán trong doanh nghiệp nói chung và về kế toán NVL nói riêng cần phải hoàn thiện để đáp ứng mọi nhu cầu cao trong quản lý. Hoàn thiện công tác kế toán NVL không phải là làm bất cứ thay đổi gì chỉ để phù hợp với điều kiện doanh nghiệp mình phải dựa trên những nguyên tắc sau; Việc hoàn thiện công tác kế toán phải tuân thủ chế độ tài chính kế toán hiện hành, các văn bản pháp luật của Nhà nước có liên quan, đồng thời tiến tới hòa nhập với các thông lệ chung và chuẩn mực kế toán quốc tế. Hoàn thiện cũng phải phù hợp với đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty. Vận dụng sáng tạo chế độ kế toán tài chính vào công tác hạch toán NVL nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu năng của công tác kế toán.Hoàn thiện kế Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 59
  65. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng toán phải đặt mối quan hệ chi phí bỏ ra và lợi ích đạt được bởi vì mục đích của hoàn thiện là nhằm nâng cao hiệu quả của công tác kế toán NVL, từ đó góp phần vào công tác hạch toán kinh tế nói chung của doanh nghiệp được thuận lợi. Hoàn thiện kế toán là nhằm hướng tới làm tốt hơn vai trò cung cấp cung cấp thông tin cho cấp quản trị trong doanh nghiệp và những người quan tâm được biết về tình hình tài chính của Công ty. Để có thể đáp ứng được các yêu cầu hoàn thiện đưa ra thì kế toán NVLphải tiến hành hoàn thiện trên các mặt theo phương hướng cụ thể sau Trước hết, hoàn thiện kế toán thì phải cung cấp kịp thời, chính xác các thông tin chi tiết về tình hình nhập xuất tồn kho NVL cụ thể theo từng danh điểm. Từ đó có thể báo cáo với cấp quản trị các thông tin về vật tư trong mọi thời điểm.Cần củng cố và tăng cường vai trò cung cấp thông tin tổng hợp về tình hình nhập xuất tồn kho của vật tư từ các sổ kế toán tổng hợp của Công ty.Phản ánh giá trị của NVL một cách xác thực hơn phù hợp hơn với giácả của NVL tại thời điểm sử dụng.Phản ánh đúng nội dung kinh tế của các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ, tạo điều kiện cung cấp chính xác trong hạch toán kế toán. 3.2.2 Những ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán nguyên vật liệu ở công ty trách nhiệm hữu hạn Việt Trƣờng - Ý kiến thứ nhất: Lập sổ danh điểm vật tư “Sổ danh điểm vật tư” là tổng hợp toàn bộ các vật tư mà Nhà máy đang sử dụng. trong sổ danh điểm, vật tư được theo dõi từng loại, từng nhóm, từng thứ một cách chặt chẽ giúp cho công tác quản lý và hạch toán vật tư được quy định một cách riêng. Sắp xếp một cách trật tự, rất tiện khi tìm những thông tin về một thứ, một nhóm, một loại vật tư nào đó. Để lập được sổ danh điểm vật tư, điều quan trọng nhất là xây dựng được bộ mã vật tư chính xác, đầy đủ, không trùng lặp, có dự trữ để bổ xung những vật tư mới thuận tiện và hợp lý. Do vật, công ty có thể xây dựng cụ thể bộ mã vật tư dựa vào những đặc điểm sau. + Dựa vào loại vật tư + Dựa vào nhóm vật tư trong mỗi loại + Dựa vào quy cách vật tư Trước hết bộ mã vật tư của công ty được xây dựng trên cơ sở số liệu các tài khoản cấp 2 đối với nguyên vật liệu. Trong mỗi loại nguyên vật liệu lại được phân thành các nhóm và lập mã từng nhóm. Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 60
  66. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Biểu 01 SỔ DANH ĐIỂM VẬT LIỆU Loại:Nguyên vật liệu TK 1521 Ký hiệu Mã số danh Danh điểm vật Đơn vị tính Ghi chú Loại Nhóm điểm tư 1521.01 Cá Kg 1521.01.01 Cá nục gai Kg 1521.01.02 Cá vược Kg 1521 1521.02 Mực Kg 1521.02.01 Mực ống Kg 1521.02.02 Mực sim Kg 1521.02.03 Mực lá Kg - Ý kiến thứ hai: Hoàn thiện về thủ tục xuất kho vật tư cho sản xuất kinh doanh. Để thủ tục xuất kho vật tư dùng cho sản xuất không cồng kênh trùng lặp và giảm bớt được khối lượng công việc thì nên tổ chức hợp lý chặt chẽ tránh bớt nhưng công đoạn không cần thiết. - Ý kiến thứ ba: Về kế toán chi tiết vật tư Để đạt được hiệu qủa cao nhất trong công tác kế toán vật tư, kế toán cần sửdụng “Bảng luỹ kế nhập- xuất- tồn kho vật tư”, “Phiếu giao nhận chứng từ nhập- xuất”. Nhà máy có thể các bảng trên theo mẫu sau: PHIẾU GIAO NHẬN CHỨNG TỪ PHIẾU NHẬP VẬT TƯ Sổ danh Số hiệu Đơn điểm vật chứng từ ngày Diễn giải vị Số lượng Số tiền liệu nhập tính A B 1 2 3 4 5 15021.03.01 Muối Kg 251 Cộng Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 61
  67. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng Biểu 05 PHIẾU GIAO NHẬN CHỨNG TỪ PHIẾU XUẤT VẬT TƯ Sổ danh Số hiệu Đơn điểm vật chứng từ ngày Diễn giải vị Số lượng Số tiền liệu nhập tính A B 1 2 3 4 5 15021.04.01 12/12 Mực kg 1.425 Cộng Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 62
  68. Khoá luận tốt nghiệp Trường Đại học Dân Lập Hải Phòng KẾT LUẬN Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trường thì nhu cầu về số lượng cũng như chất lượng NVL trong các doanh nghiệp đa dạng và phong phú hơn nhiêù, chúng luôn được đầu tư, đổi mới cho thích hợp với việc sản xuất ra những thứ mà thị trường cần, đồng thời đáp ứng nhu cầu kinh doanh đa ngành và nâng cao chất lượng quản lý trong môi trường doanh nghiệp. Do đó, việc quản lý, sử dụng và hạch toán NVL trong Công ty cũng đặt ra những yêu cầu mới. Nắm bắt được tầm quan trọng của công tác hạch toán phần hành này các cán bộ công nhân viên Công ty TNHH Việt Trường đã không ngừng cố gắng, lỗ lực xây dựng hệ thống kế toán hoàn chỉnh hơn, phù hợp với điều kiện sản xuất của Công ty.Sau thời gian thực tập tại Công ty em cũng đã được tiếp xúc với công tác kế toán NVL đó và đã tìm hiểu thực trạng về phần hành kế toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ. Em thấy được những ưu điểm, những hạn chế cần khắc phục. Trên cơ sở phân tích thực tế và vận hàng lý luận công tác kế toán nói chung và kế toán NVL nói riêng, có thể thấy rằng Công ty có nhiều sáng tạo cho phù hợp với tình hình thực tế của mình, khâu quản lý vật tư được thực hiện một cách nghiêm ngặt, định mức vật tư cũng được xây dựng khá chính xác, vì vậy mà vật liệu tại Công ty, em xin được góp vài ý kiến đã được trình bày như trên. Tuy nhiên, do trình độ hiểu biết của em còn có hạn nên bài viết của em không thể tránh khỏi những sai sót, em rất mong được sự giúp đỡ của thầy cô. Nguyễn Thị Hiền - Lớp: QTL602K 63