Khóa luận Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán Tài sản cố định tại chi nhánh công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Vinacomin-Xí nghiệp Vật Tư & Vận Tải - Phạm Thị Thu Trang

pdf 133 trang huongle 340
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán Tài sản cố định tại chi nhánh công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Vinacomin-Xí nghiệp Vật Tư & Vận Tải - Phạm Thị Thu Trang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_hoan_thien_to_chuc_cong_tac_ke_toan_tai_san_co_din.pdf

Nội dung text: Khóa luận Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán Tài sản cố định tại chi nhánh công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Vinacomin-Xí nghiệp Vật Tư & Vận Tải - Phạm Thị Thu Trang

  1. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong nền kinh tế thị trƣờng, kế toán nói chung có vai trò đặc biệt quan trọng trong bộ máy quản lý doanh nghiệp vì các báo cáo của kế toán đều đƣa ra các thông tin quan trọng phản ánh một cách tổng quan bức tranh hoạt động sản xuất kinh doanh, bên cạnh đó nó còn có vai trò tích cực đối với việc quản lý tài sản và điều hành các hoạt động trong doanh nghiệp. Tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận cơ bản tạo nên cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế quốc dân. Đối với mỗi doanh nghiệp, TSCĐ là điều kiện vần thiết để giảm cƣờng độ lao động, tăng năng suất lao động, thể hiện cơ sở vật chất, trình độ công nghệ, năng lực và thế mạnh của doanh nghiệp. Nhất là trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc nhƣ hiện nay, khi khoa học kỹ thuật trở thành lực lƣợng sản xuất trực tiếp thì TSCĐ sẽ là yếu tố quan trọng tạo nên sức mạnh cạnh tranh, quyết định sự sống còn của doanh nghiệp trong quá trình sản xuất kinh doanh. Những năm gần đây, vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ đặc biệt đƣợc quan tâm trong mỗi doanh ngiệp, điều quan trọng không chỉ là mở rộng quy mô TSCĐ mà còn phải biết khai tác có hiệu quả nguồn TSCĐ hiện có, đảm bảo sử dụng hợp lý công suất TSCĐ kết hợp với việc thƣờng xuyên nâng cấp, đổi mới TSCĐ. Kế toán là một trong những công cụ hữu hiệu nằm trong hệ thống quản lý TSCĐ của một doanh nghiệp. Đặc biệt đối với một doanh nghiệp có hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải là chủ chốt nhƣ chi nhánh công ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại và Dịch vụ Vinacomin – Xí nghiệp Vật Tƣ & Vận Tải thì kế toán TSCĐ càng là một khâu quan trọng trong bộ phận kế toán. Bởi kế toán TSCĐ cung cấp những thông tin hữu ích về tình hình TSCĐ của doanh nghiệp trên nhiều góc độ khác nhau. Dựa trên những thông tin ấy, nhà quản lý sẽ có đƣợc những phân tích chuẩn xác để ra những quyết định kinh tế đúng đắn. Việc hạch toán kế toán TSCĐ phải tuân theo các quy định của chế độ tài chính kế toán hiện hành, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc quản lý, kiểm tra giám sát của các cơ quan quản lý Nhà Nƣớc. Dựa vào tình hình thực hiện chế độ ở các doanh nghiệp, họ tìm ra vƣớng mắc, thiếu sót để có thể sửa đổi kịp thời. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 1
  2. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của Tài sản cố định đối với doanh nghiệp nhƣ trên, qua quá trình học tập, nghiên cứu ở nhà trƣờng và thời gian thực tập, tìm hiểu thực tế tại chi nhánh công ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại và Dịch vụ Vinacomin – Xí nghiệp Vật Tƣ & Vận Tải, cùng với sự hƣớng dẫn nhiệt tình của Thạc sĩ Lê Thị Nam Phƣơng – giảng viên trƣờng Đại học Dân Lập Hải Phòng và các cán bộ nhân viên phòng Tài chính Kế toán của Xí nghiệp, em đã mạnh dạn chọn chuyên đề “Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán Tài sản cố định tại chi nhánh công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Dịch vụ Vinacomin – Xí nghiệp Vật Tư & Vận Tải” làm đề tài cho khóa luận tốt nghiệp của mình. Ngoài lời mở đầu và kết luận, khóa luận có kết cấu gồm 3 phần chính: Phần 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tài sản cố định trong các doanh nghiệp. Phần 2 : Thực trạng tổ chức công tác kế toán Tài sản cố định tại chi nhánh công ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại và Dịch vụ Vinacomin – Xí nghiệp Vật Tƣ & Vận Tải . Phần 3: Hoàn thiện công tác tổ chức kế toán Tài sản cố định tại chi nhánh công ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại và Dịch vụ Vinacomin – Xí nghiệp Vật Tƣ & Vận Tải. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 2
  3. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp PHẦN 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG CÁC DOANH NGHIỆP I – NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1. Khái niệm về tài sản cố định(TSCĐ) Tài sản cố định là những hình thái vật chất do doanh nghiệp nắm giữ để sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh , cho thuê hoặc cho hoạt động hành chính sự nghiệp, phúc lợi, phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐ. Theo Thông tƣ số 203/2009 /TT-BTC ngày 20/10/2009 của Bộ Tài chính, các tài sản đƣợc ghi nhận là TSCĐ phải thỏa mãn đồng thời ba điều kiện sau: a. Chắc chắn thu đƣợc lợi ích kinh tế trong tƣơng lai từ việc sử dụng tài sản đó; b. Có thời gian sử dụng trên 1 năm trở lên; c. Nguyên giá tài sản phải đƣợc xác định một cách tin cậy và có giá trị từ 10.000.000 đồng (mƣời triệu đồng) trở lên. 2. Đặc điểm của tài sản cố định Khi tham gia vào quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, TSCĐ có các đặc điểm chủ yếu sau: - Tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh khác nhau của doanh nghiệp nhƣng vẫn giữ nguyên đƣợc hình thái vật chất và đặc tính sử dụng ban đầu cho đến lúc hƣ hỏng. - Giá trị của TSCĐ bị hao mòn dần trong quá trình sử dụng và đƣợc chuyển dịch từng phần vào giá trị sản phẩm sản xuất ra. - TSCĐ chỉ thực hiện đƣợc một vòng luân chuyển khi giá trị của nó đƣợc thu hồi toàn bộ. 3. Phân loại tài sản cố định Sự cần thiết phải phân loại TSCĐ nhằm mục đích giúp cho các doanh nghiệp có sự thuận tiện trong công tác quản lý và hạch toán TSCĐ. Thuận tiện trong việc tính và phân bổ khấu hao cho từng loại hình kinh doanh. TSCĐ đƣợc phân loại theo các tiêu thức sau: 3.1 – Phân loại tài sản cố định theo kết cấu: Theo cách này, TSCĐ của doanh nghiệp chủ yếu gồm: - Tài sản cố định hữu hình: là những tƣ liệu lao động chủ yếu có hình thái vật chất (từng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộ phận tài sản liên kết với nhau để thực hiện một hay một số chức năng nhất định), thoả mãn Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 3
  4. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp các tiêu chuẩn của tài sản cố định hữu hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhƣng vẫn giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu nhƣ: Nhà cửa, vật kiến trúc: là tài sản cố định của doanh nghiệp đƣợc hình thành sau quá trình thi công xây dựng nhƣ trụ sở làm việc, nhà kho, hàng rào, tháp nƣớc, sân bãi, các công trình trang trí cho nhà cửa, đƣờng xá, cầu cống, đƣờng sắt, đƣờng băng sân bay, cầu tầu, cầu cảng, ụ triền đà. Máy móc, thiết bị: là toàn bộ các loại máy móc, thiết bị dùng trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ máy móc chuyên dùng, thiết bị công tác, giàn khoan trong lĩnh vực dầu khí, cần cẩu, dây truyền công nghệ, những máy móc đơn lẻ. Phƣơng tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn: là các loại phƣơng tiện vận tải gồm phƣơng tiện vận tải đƣờng sắt, đƣờng thuỷ, đƣờng bộ, đƣờng không, đƣờng ống và các thiết bị truyền dẫn nhƣ hệ thống thông tin, hệ thống điện, đƣờng ống nƣớc, băng tải. Thiết bị, dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong công tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhƣ máy vi tính phục vụ quản lý, thiết bị điện tử, thiết bị, dụng cụ đo lƣờng, kiểm tra chất lƣợng, máy hút ẩm, hút bụi, chống mối mọt. Vƣờn cây lâu năm, súc vật làm việc và/hoặc cho sản phẩm: là các vƣờn cây lâu năm nhƣ vƣờn cà phê, vƣờn chè, vƣờn cao su, vƣờn cây ăn quả, thảm cỏ, thảm cây xanh ; súc vật làm việc và/ hoặc cho sản phẩm nhƣ đàn voi, đàn ngựa, đàn trâu, đàn bò Các loại tài sản cố định khác: là toàn bộ các tài sản cố định khác chƣa liệt kê vào năm loại trên nhƣ tranh ảnh, tác phẩm nghệ thuật. - Tài sản cố định vô hình: là những tài sản không có hình thái vật chất, thể hiện một lƣợng giá trị đã đƣợc đầu tƣ thoả mãn các tiêu chuẩn của tài sản cố định vô hình, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhƣ: một số chi phí liên quan trực tiếp tới quyền sử dụng đất, chi phí về quyền phát hành, bằng phát minh, bằng sáng chế; bản quyền tác giả các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học, sản phẩm; kết quả của cuộc biểu diễn nghệ thuật, bản ghi âm, ghi hình, chƣơng trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chƣơng trình đƣợc mã hoá, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, bí mật kinh doanh, nhãn hiệu, tên thƣơng mại và chỉ dẫn địa lý, giống cây trồng và vật liệu nhân giống. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 4
  5. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp - Đầu tư tài chính dài hạn: Đầu tƣ tài chính là tiền vốn của doanh nghiệp đầu tƣ vào kinh doanh ở bên ngoài hoạt động của doanh nghiệp mục đích hƣởng lãi hoặc chia sẻ lợi ích với doanh nghiệp khác. Đầu tƣ tài chính có thể là: cổ phiếu; trái phiếu các loại; vốn góp liên doanh; tài sản, đất đai cho thuê ngoài; tiền vốn cho vay v.v - Tài sản cố định dở dang: là các TSCĐ hữu hình hoặc vô hình đang trong quá trình hình thành, hiện chƣa sử dụng và đƣợc xếp vào mục chi phí xây dựng cơ bản dở dang. Ngoài ra, những khoản ký quỹ, ký cƣợc dài hạn mà doanh nghiệp thực hiện cũng đƣợc xếp vào TSCĐ. 3.2 – Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu Theo cách phân loại này, TSCĐ của doanh nghiệp đƣợc phân chia thành: - TSCĐ tự có: là những TSCĐ đƣợc đầu tƣ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự có của doanh nghiệp nhƣ nguồn vốn đƣợc cấp phát, vốn tự bổ sung, vốn vay - TSCĐ thuê ngoài: là những TSCĐ mà doanh nghiệp đi thuê của đơn vị, cá nhân khác. Doanh nghiệp có quyền quản lý và sử dụng trong suốt thời gian thuê theo hợp đồng thuê, đƣợc phân thành: Tài sản cố định thuê tài chính: là những tài sản mà doanh nghiệp thuê của công ty cho thuê tài chính. Khi kết thúc thời hạn thuê, bên thuê đƣợc chuyển lựa chọn mua lại tài sản thuê hoặc tiếp tục thuê theo các điều kiện đã thoả thuận trong hợp đồng thuê tài chính. Tổng số tiền thuê một loại tài sản quy định tại hợp đồng thuê tài chính, ít nhất phải tƣơng đƣơng với giá trị của tài sản đó tại thời điểm ký hợp đồng. Tài sản cố định thuê hoạt động: Mọi hợp đồng thuê tài sản cố định nếu không thoả mãn các quy định về thuê tài chính đều là tài sản cố định thuê hoạt động. 3.3 –Phân loại tài sản cố định theo hình thức sử dụng - TSCĐ đang dùng. - TSCĐ chƣa cần dùng. - TSCĐ không cần dùng và chờ thanh lý. Cách phân loại này giúp cho doanh nghiệp nắm đƣợc tình hình sử dụng tài sản cố định để có biện pháp tăng cƣờng TSCĐ hiện có, giải phóng nhanh chóng các TSCĐ không cần dùng, chờ thanh lý. 3.4 – Phân loại TSCĐ theo mục đích sử dụng - TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh: là TSCĐ đang sử dụng trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 5
  6. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp - TSCĐ dùng trong hoạt động phúc lợi: là TSCĐ mà đơn vị dùng cho nhu cầu phúc lợi công cộng nhƣ nhà văn hóa, nhà trẻ, xe ca phúc lợi - TSCĐ chờ xử lý: TSCĐ không cần dùng, chƣa cần dùng vì thừa so với nhu cầu hoặc không thích hợp với sự đổi mới công nghệ, bị hƣ hỏng chờ thanh lý, TSCĐ tranh chấp chờ giải quyết. Những tài sản này cần xử lý nhanh chóng để thu hồi vốn sử dụng cho việc đầu tƣ đổi mới TSCĐ. II – NHIỆM VỤ CHỦ YẾU CỦA KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH. TSCĐ đóng một vai trò rất quan trọng trong công tác hạch toán kế toán của doanh nghiệp vì nó là bộ phận chủ yếu trong tổng tài sản của doanh nghiệp nói chung cũng nhƣ TSCĐ nói riêng. Cho nên để thuận lợi cho công tác quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp, kế toán TSCĐ cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: Ghi chép, phản ánh tổng hợp chính xác, kịp thời số lƣợng, giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và hiện trạng TSCĐ trong phạm vi toàn đơn vị, cũng nhƣ tại từng bộ phận sử dụng TSCĐ, tạo điều kiện cung cấp thông tin để kiểm tra, giám sát thƣờng xuyên việc giữ gìn, bảo quản, bảo dƣỡng TSCĐ và kế hoạch đầu tƣ đổi mới TSCĐ trong từng đơn vị. Tính toán và phân bổ chính xác mức khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất kinh doanh theo mức độ hao mòn của tài sản theo chế độ quy định. Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán cho phí sửa chữa TSCĐ, giám sát việc sửa chữa TSCĐ về chi phí và kết quả của công việc sửa chữa. Tính toán phản ánh kịp thời, chính xác tình hình xây dựng trang bị thêm, đổi mới, nâng cấp hoặc tháo dỡ bớt làm tăng giảm nguyên giá TSCĐ cũng nhƣ tình hình quản lý, nhƣợng bán TSCĐ. Hƣớng dẫn, kiểm tra các đơn vị, các bộ phận trực thuộc trong các doanh nghiệp thực hiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu về TSCĐ, mở các sổ, thẻ kế toán cần thiết và hạch toán TSCĐ theo chế độ quy định. III - CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN ĐỐI VỚI KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1. Hình thức kế toán Nhật ký chung. a. Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải đƣợc ghi vào sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 6
  7. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt. Sổ Cái TK 211, 212, 213, 214, Các sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 211, 212, 213, 214, b. Trình tự ghi sổ kế toán Biểu số 01 TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG Chứng từ kế toán về TSCĐ Sổ nhật ký SỔ NHẬT KÝ CHUNG Sổ, thẻ kế toán đặc biệt chi tiết TK 211, 212, 213 SỔ CÁI TK 211, 212, 213, Bảng tổng hợp chi tiết TK 211, 212, 213 Bảng cân đối số phát sinh TK 211, 212, 213 BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Đối chiếu, kiểm tra 2. Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ Cái a. Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái: Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đƣợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ Cái. Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại. Hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái gồm có các loại sổ kế toán sau: Nhật ký - Sổ Cái. Các Sổ, Thẻ kế toán chi tiết TK 211, 212, 213, 214, Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 7
  8. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp b. Trình tự ghi sổ kế toán Biểu số 02 TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ – SỔ CÁI Chứng từ kế toán về TSCĐ Sổ, thẻ kế toán chi tiết Sổ quỹ TK 211, 212, 213 Bảng tổng hợp kế toán chứng từ về TSCĐ Bảng tổng hợp chi tiết NHẬT KÝ SỔ CÁI TK 211, 212, 213 BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Đối chiếu, kiểm tra 3. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ a. Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm: Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái. Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế. Chứng từ ghi sổ đƣợc đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký - Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải đƣợc kế toán trƣởng duyệt trƣớc khi ghi sổ kế toán. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau: Chứng từ ghi sổ. Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ. Sổ Cái TK 211, 212, 213, 214, Các Sổ, Thẻ TSCĐ. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 8
  9. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp b. Trình tự ghi sổ kế toán Biểu số 03 TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN CHỨNG TỪ GHI SỔ Chứng từ kế toán Sổ quỹ Bảng tổng hợp kế toán chứng Sổ, thẻ kế toán chi tiết TK 211, 212, 213 từ về TSCĐ Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ CHỨNG TỪ GHI SỔ Sổ cái TK 211, 212, 213, Bảng tổng hợp chi tiếttiết TTKK 211, 212, 213 Bảng cân đối số phát sinh TK 211, 212, 213 BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Đối chiếu, kiểm tra 4. Hình thức kế toán Nhật ký-Chứng từ a. Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký-Chứng từ (NKCT): Tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ. Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản). Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một sổ kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép. Sử dụng các mẫu sổ in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế, tài chính và lập báo cáo tài chính. Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau: Nhật ký chứng từ số 7, số 9, số 10 Sổ Cái TK 211, 212, 213, 214, Bảng kê số 1, số 2,số 5 Sổ hoặc thẻ TSCĐ. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 9
  10. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp b. Trình tự ghi sổ kế toán Biểu số 04 TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ - CHỨNG TỪ Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ TSCĐ Bảng kê NHẬT KÝ – Sổ, thẻ kế toán chi tiết CHỨNG TỪ TK 211, 212, 213 Sổ cái Bảng tổng hợp chi tiết TK 211, 212, 213, TK 211, 212, 213 BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Đối chiếu, kiểm tra 5. Hình thức kế toán trên máy vi tính a. Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán trên máy vi tính Đặc trƣng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán đƣợc thực hiện theo một chƣơng trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán đƣợc thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây. Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhƣng phải in đƣợc đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định. Các loại sổ của Hình thức kế toán trên máy vi tính: Phần mềm kế toán đƣợc thiết kế theo Hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhƣng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 10
  11. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp b. Trình tự ghi sổ kế toán Biểu số 05 TRÌNH TỰ GHI SỔ KẾ TOÁN THEO HÌNH THỨC KẾ TOÁN TRÊN MÁY VI TÍNH CHỨNG TỪ SỔ KẾ TOÁN KẾ TOÁN PHẦN MỀM KẾ TOÁN TSCĐ Sổ tổng hợp TK 211, 212, 213 Sổ chi tiết TK 211, 212, 213 BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ Báo cáo tài chính Báo cáo kế toán quản trị KẾ TOÁN TSCĐ Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Đối chiếu, kiểm tra IV – ĐÁNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Mục đích của đánh giá TSCĐ là nhằm đánh giá đúng năng lực sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thực hiện tính khấu hao đúng để đảm bảo thu hồi vốn đầu tƣ để tái đầu tƣ TSCĐ khi nó hƣ hỏng và nhằm phân tích đúng hiệu quả sử dụng TSCĐ của doanh nghiệp. Đánh giá TSCĐ là xác định giá trị TSCĐ bằng tiền theo những nguyên tắc nhất định. TSCĐ đƣợc đánh giá lần đầu và có thể đánh giá lại trong quá trình sử dụng. TSCĐ đƣợc đánh giá theo nguyên giá , giá trị đã hao mòn và giá trị còn lại. 1. Nguyên giá tài sản cố định ( giá trị ghi sổ ban đầu) a. Xác định nguyên giá tài sản cố định hữu hình: Nguyên giá tài sản cố định hữu hình là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có tài sản cố định hữu hình tính đến thời điểm đƣa tài sản đó vào trạng thái sẵn sàng sử dụng.  TSCĐ hữu hình mua sắm: Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua sắm (kể cả mua mới và cũ): là giá mua thực tế phải trả cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đƣợc hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đƣa tài sản cố định vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nhƣ: lãi tiền vay phát sinh trong quá trình đầu tƣ mua sắm tài sản cố định; chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trƣớc bạ và các chi phí liên quan trực tiếp khác. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 11
  12. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Trƣờng hợp TSCĐ hữu hình mua trả chậm, trả góp, nguyên giá TSCĐ là giá mua trả tiền ngay tại thời điểm mua cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đƣợc hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đƣa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nhƣ: chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trƣớc bạ (nếu có). Trƣờng hợp mua TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc gắn liền với quyền sử dụng đất thì giá trị quyền sử dụng đất phải xác định riêng và ghi nhận là TSCĐ vô hình, còn TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc thì nguyên giá là giá mua thực tế phải trả cộng (+) các khoản chi phí liên quan trực tiếp đến việc đƣa TSCĐ hữu hình vào sử dụng.  TSCĐ hữu hình mua theo hình thức trao đổi: Nguyên giá TSCĐ mua theo hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình không tƣơng tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lý của TSCĐ hữu hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của TSCĐ đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản phải thu về) cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đƣợc hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra đến thời điểm đƣa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng, nhƣ: chi phí vận chuyển, bốc dỡ; chi phí nâng cấp; chi phí lắp đặt, chạy thử; lệ phí trƣớc bạ (nếu có). Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua theo hình thức trao đổi với một TSCĐ hữu hình tƣơng tự, hoặc có thể hình thành do đƣợc bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tƣơng tự là giá trị còn lại của TSCĐ hữu hình đem trao đổi.  Tài sản cố định hữu hình tự xây dựng hoặc tự sản xuất: Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự xây dựng là giá trị quyết toán công trình khi đƣa vào sử dụng. Trƣờng hợp TSCĐ đã đƣa vào sử dụng nhƣng chƣa thực hiện quyết toán thì doanh nghiệp hạch toán nguyên giá theo giá tạm tính và điều chỉnh sau khi quyết toán công trình hoàn thành. Nguyên giá TSCĐ hữu hình tự sản xuất là giá thành thực tế của TSCĐ hữu hình cộng (+) các chi phí lắp đặt chạy thử, các chi phí khác trực tiếp liên quan tính đến thời điểm đƣa TSCĐ hữu hình vào trạng thái sẵn sàng sử dụng (trừ các khoản lãi nội bộ, giá trị sản phẩm thu hồi đƣợc trong quá trình chạy thử, sản xuất thử, các chi phí không hợp lý nhƣ vật liệu lãng phí, lao động hoặc các khoản chi phí khác vƣợt quá định mức quy định trong xây dựng hoặc sản xuất).  Tài sản cố định hữu hình đƣợc tài trợ, đƣợc biếu, đƣợc tặng, do phát hiện thừa: Nguyên giá tài sản cố định hữu hình đƣợc tài trợ, đƣợc biếu, đƣợc tặng, do phát hiện thừa là giá trị theo đánh giá thực tế của Hội đồng giao nhận hoặc tổ chức định giá chuyên nghiệp. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 12
  13. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp  Tài sản cố định hữu hình đƣợc cấp; đƣợc điều chuyển đến: Nguyên giá TSCĐ hữu hình đƣợc cấp, đƣợc điều chuyển đến bao gồm giá trị còn lại của TSCĐ trên số kế toán ở đơn vị cấp, đơn vị điều chuyển hoặc giá trị theo đánh giá thực tế của tổ chức định giá chuyên nghiệp theo quy định của pháp luật, cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp mà bên nhận tài sản phải chi ra tính đến thời điểm đƣa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng nhƣ chi phí thuê tổ chức định giá; chi phí nâng cấp, lắp đặt, chạy thử  Tài sản cố định hữu hình nhận góp vốn, nhận lại vốn góp: TSCĐ nhận góp vốn, nhận lại vốn góp là giá trị do các thành viên, cổ đông sáng lập định giá nhất trí; hoặc doanh nghiệp và ngƣời góp vốn thoả thuận; hoặc do tổ chức chuyên nghiệp định giá theo quy định của pháp luật và đƣợc các thành viên, cổ đông sáng lập chấp thuận. b. Xác định nguyên giá tài sản cố định vô hình: Nguyên giá tài sản cố định vô hình là toàn bộ các chi phí mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có tài sản cố định vô hình tính đến thời điểm đƣa tài sản đó vào sử dụng theo dự tính.  Tài sản cố định vô hình mua sắm: Nguyên giá TSCĐ vô hình mua sắm là giá mua thực tế phải trả cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đƣợc hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đƣa tài sản vào sử dụng. Trƣờng hợp TSCĐ vô hình mua sắm theo hình thức trả chậm, trả góp, nguyên giá TSCĐ là giá mua tài sản theo phƣơng thức trả tiền ngay tại thời điểm mua (không bao gồm lãi trả chậm).  Tài sản cố định vô hình mua theo hình thức trao đổi: Nguyên giá TSCĐ vô hình mua theo hình thức trao đổi với một TSCĐ vô hình không tƣơng tự hoặc tài sản khác là giá trị hợp lý của TSCĐ vô hình nhận về, hoặc giá trị hợp lý của tài sản đem trao đổi (sau khi cộng thêm các khoản phải trả thêm hoặc trừ đi các khoản phải thu về) cộng (+) các khoản thuế (không bao gồm các khoản thuế đƣợc hoàn lại), các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến thời điểm đƣa tài sản vào sử dụng theo dự tính. Nguyên giá TSCĐ vô hình mua dƣới hình thức trao đổi với một TSCĐ vô hình tƣơng tự, hoặc có thể hình thành do đƣợc bán để đổi lấy quyền sở hữu một tài sản tƣơng tự là giá trị còn lại của TSCĐ vô hình đem trao đổi.  Tài sản cố định vô hình đƣợc cấp, đƣợc biếu, đƣợc tặng, đƣợc điều chuyển đến: Nguyên giá TSCĐ vô hình đƣợc cấp, đƣợc biếu, đƣợc tặng là giá trị hợp lý ban đầu cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp phải chi ra tính đến việc đƣa tài sản vào sử dụng. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 13
  14. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Nguyên giá TSCĐ đƣợc điều chuyển đến là nguyên giá ghi trên sổ sách kế toán của doanh nghiệp có tài sản điều chuyển. Doanh nghiệp tiếp nhận tài sản điều chuyển có trách nhiệm hạch toán nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại của tài sản theo quy định.  Tài sản cố định vô hình đƣợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp: Nguyên giá TSCĐ vô hình đƣợc tạo ra từ nội bộ doanh nghiệp là các chi phí liên quan trực tiếp đến khâu xây dựng, sản xuất thử nghiệm phải chi ra tính đến thời điểm đƣa TSCĐ đó vào sử dụng theo dự tính. Riêng các chi phí phát sinh trong nội bộ để doanh nghiệp có nhãn hiệu hàng hoá, quyền phát hành, danh sách khách hàng, chi phí phát sinh trong giai đoạn nghiên cứu và các khoản mục tƣơng tự không đáp ứng đƣợc tiêu chuẩn và nhận biết TSCĐ vô hình đƣợc hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ.  TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất: - Trƣờng hợp doanh nghiệp đƣợc giao đất có thu tiền sử dụng đất: nguyên giá TSCĐ là quyền sử dụng đất đƣợc giao đƣợc xác định là toàn bộ khoản tiền chi ra để có quyền sử dụng đất hợp pháp cộng (+) các chi phí cho đền bù giải phóng mặt bằng, san lấp mặt bằng, lệ phí trƣớc bạ (không bao gồm các chi phí chi ra để xây dựng các công trình trên đất); hoặc là giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn. - Trƣờng hợp doanh nghiệp thuê đất thì tiền thuê đất đƣợc tính vào chi phí kinh doanh, không ghi nhận là TSCĐ vô hình. Cụ thể: + Nếu doanh nghiệp thuê đất trả tiền thuê một lần cho cả thời gian thuê thì đƣợc phân bổ dần vào chi phí kinh doanh theo số năm thuê đất. + Nếu doanh nghiệp thuê đất trả tiền thuê hàng năm thì hạch toán vào chi phí kinh doanh trong kỳ tƣơng ứng số tiền thuê đất trả hàng năm.  Nguyên giá của TSCĐ vô hình là quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng theo quy định của Luật sở hữu trí tuệ: là toàn bộ các chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã chi ra để có đƣợc quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp, quyền đối với giống cây trồng theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ.  Nguyên giá TSCĐ là các chƣơng trình phần mềm: Nguyên giá TSCĐ của các chƣơng trình phần mềm đƣợc xác định là toàn bộ các chi phí thực tế mà doanh nghiệp đã bỏ ra để có các chƣơng trình phần mềm trong trƣờng hợp chƣơng trình phần mềm là một bộ phận có thể tách rời với phần cứng có liên quan, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn theo quy định của pháp luật về sở hữu trí tuệ. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 14
  15. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp c. Tài sản cố định thuê tài chính: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính phản ánh ở đơn vị thuê là giá trị của tài sản thuê tại thời điểm khởi đầu thuê tài sản hoặc giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu (trƣờng hợp giá trị của tài sản thuê cao hơn giá trị hiện tại của khoản thanh toán tiền thuê tối thiểu) cộng (+) với các chi phí trực tiếp phát sinh ban đầu liên quan đến hoạt động thuê tài chính. 2. Thời gian sử dụng các loại tài sản cố định a. thời gian sử dụng tài sản cố định hữu hình:  Đối với tài sản cố định còn mới (chƣa qua sử dụng), doanh nghiệp phải căn cứ vào khung thời gian sử dụng tài sản cố định: Thời Thời gian sử gian sử dụng tối dụng tối Danh mục các nhóm tài sản cố định thiểu đa (năm) (năm) A - Máy móc, thiết bị động lực 1. Máy phát động lực 8 10 2. Máy phát điện 7 10 3. Máy biến áp và thiết bị nguồn điện 7 10 4. Máy móc, thiết bị động lực khác 6 10 B - Máy móc, thiết bị công tác 1. Máy công cụ 7 10 2. Máy móc thiết bị dùng trong ngành khai khoáng 5 10 3. Máy kéo 6 8 4. Máy dùng cho nông, lâm nghiệp 6 8 5. Máy bơm nƣớc và xăng dầu 6 8 6. Thiết bị luyện kim, gia công bề mặt chống gỉ và ăn mòn kim loại 7 10 7. Thiết bị chuyên dùng sản xuất các loại hoá chất 6 10 8. Máy móc, thiết bị chuyên dùng sản xuất vật liệu xây dựng, đồ sành sứ, thuỷ tinh 10 20 9. Thiết bị chuyên dùng sản xuất các linh kiện và điện tử, quang học, cơ khí chính xác 5 12 10. Máy móc, thiết bị dùng trong các ngành sản xuất da, in văn phòng phẩm và văn hoá phẩm 7 10 11. Máy móc, thiết bị dùng trong ngành dệt 10 15 12. Máy móc, thiết bị dùng trong ngành may mặc 5 7 13. Máy móc, thiết bị dùng trong ngành giấy 5 15 14. Máy móc, thiết bị sản xuất, chế biến lƣơng thực, thực phẩm 7 12 15. Máy móc, thiết bị điện ảnh, y tế 6 12 16. Máy móc, thiết bị viễn thông, thông tin, điện tử, tin học và truyền hình 3 15 17. Máy móc, thiết bị sản xuất dƣợc phẩm 6 10 18. Máy móc, thiết bị công tác khác 5 12 Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 15
  16. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 19. Máy móc, thiết bị dùng trong ngành lọc hoá dầu 10 20 20. Máy móc, thiết bị dùng trong thăm dò khai thác dầu khí. 7 10 21. Máy móc thiết bị xây dựng 8 12 22. Cần cẩu 10 20 C - Dụng cụ làm việc đo lƣờng, thí nghiệm 1. Thiết bị đo lƣờng, thử nghiệm các đại lƣợng cơ học, âm học và nhiệt học 5 10 2. Thiết bị quang học và quang phổ 6 10 3. Thiết bị điện và điện tử 5 8 4. Thiết bị đo và phân tích lý hoá 6 10 5. Thiết bị và dụng cụ đo phóng xạ 6 10 6. Thiết bị chuyên ngành đặc biệt 5 8 7. Các thiết bị đo lƣờng, thí nghiệm khác 6 10 8. Khuôn mẫu dùng trong công nghiệp đúc 2 5 D - Thiết bị và phƣơng tiện vận tải 1. Phƣơng tiện vận tải đƣờng bộ 6 10 2. Phƣơng tiện vận tải đƣờng sắt 7 15 3. Phƣơng tiện vận tải đƣờng thuỷ 7 15 4. Phƣơng tiện vận tải đƣờng không 8 20 5. Thiết bị vận chuyển đƣờng ống 10 30 6. Phƣơng tiện bốc dỡ, nâng hàng 6 10 7. Thiết bị và phƣơng tiện vận tải khác 6 10 E - Dụng cụ quản lý 1. Thiết bị tính toán, đo lƣờng 5 8 2. Máy móc, thiết bị thông tin, điện tử và phần mềm tin học phục vụ quản lý 3 8 3. Phƣơng tiện và dụng cụ quản lý khác 5 10 G - Nhà cửa, vật kiến trúc 1. Nhà cửa loại kiên cố (1) 25 50 2. Nhà nghỉ giữa ca, nhà ăn giữa ca, nhà vệ sinh, nhà thay quần áo, nhà để xe 6 25 3. Nhà cửa khác (2) 6 25 4. Kho chứa, bể chứa; cầu, đƣờng, đƣờng băng sân bay; bãi đỗ, sân phơi 5 20 5. Kè, đập, cống, kênh, mƣơng máng, bến cảng, ụ triền đà 6 30 6. Các vật kiến trúc khác 5 10 H - Súc vật, vƣờn cây lâu năm 1. Các loại súc vật 4 15 2. Vƣờn cây công nghiệp, vƣờn cây ăn quả, vƣờn cây lâu năm. 6 40 3. Thảm cỏ, thảm cây xanh. 2 8 I - Các loại tài sản cố định hữu hình khác chƣa quy định trong các nhóm trên 4 25 Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 16
  17. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp  Đối với tài sản cố định đã qua sử dụng, thời gian sử dụng của tài sản cố định đƣợc xác định nhƣ sau: Thời gian sử dụng của Giá trị hợp lý của TSCĐ TSCĐ mới cùng loại xác Thời gian sử = x định theo Phụ lục 1 (ban dụng của TSCĐ Giá bán của TSCĐ cùng loại mới 100% (hoặc của TSCĐ tƣơng hành kèm theo Thông tƣ đƣơng trên thị trƣờng) 203/2009 – TT –BTC) Trong đó: Giá trị hợp lý của TSCĐ là giá mua hoặc trao đổi thực tế (trong trƣờng hợp mua bán, trao đổi), giá trị còn lại của TSCĐ hoặc giá trị theo đánh giá của tổ chức định giá chuyên nghiệp định giá (trong trƣờng hợp đƣợc cho, đƣợc biếu, đƣợc tặng, đƣợc cấp, đƣợc điều chuyển đến ) và các trƣờng hợp khác.  Thay đổi thời gian sử dụng tài sản cố định:  Trƣờng hợp doanh nghiệp muốn xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định mới và đã qua sử dụng khác với khung thời gian sử dụng quy định, doanh nghiệp phải lập phƣơng án thay đổi thời gian sử dụng tài sản cố định trên cơ sở giải trình rõ các nội dung sau: - Tuổi thọ kỹ thuật của TSCĐ theo thiết kế; - Hiện trạng TSCĐ (thời gian TSCĐ đã qua sử dụng, thế hệ tài sản, tình trạng thực tế của tài sản); - Ảnh hƣởng của việc tăng, giảm khấu hao TSCĐ đến kết quả sản xuất kinh doanh và nguồn vốn trả nợ các tổ chức tín dụng.  Doanh nghiệp chỉ đƣợc thay đổi thời gian sử dụng TSCĐ một lần đối với một tài sản. b. Thời gian sử dụng tài sản cố định vô hình: - Doanh nghiệp tự xác định thời gian sử dụng tài sản cố định vô hình nhƣng tối đa không quá 20 năm. - Đối với TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn, thời gian sử dụng là thời hạn đƣợc phép sử dụng đất theo quy định. - Đối với TSCĐ vô hình là quyền tác giả, quyền sở hữu trí tuệ, quyền đối với giống cây trồng, thì thời gian sử dụng là thời hạn bảo hộ đƣợc ghi trên văn bằng bảo hộ theo quy định (không đƣợc tính thời hạn bảo hộ đƣợc gia hạn thêm). 3. Giá trị hao mòn của tài sản cố định. Trong quá trình tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, do chịu tác động của nhiều nguyên nhân nên TSCĐ bị hao mòn dần. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 17
  18. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Sự hao mòn này có thể chia thành 2 loại: hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình. - Hao mòn hữu hình: là sự giảm dần về mặt vật chất do quá trình sử dụng, bảo quản, chất lƣợng lắp đặt, tác động của các yếu tố tự nhiên và theo đó giá trị của TSCĐ giảm dần. - Hao mòn vô hình là sự giảm thuần túy về mặt giá trị của TSCĐ mà nguyên nhân chủ yếu là do sự tiến bộ của khoa học và công nghệ, do năng suất lao động xã hội tăng lên làm cho những tài sản trƣớc đó bị mất giá một cách vô hình. Do vậy, để thu hồi lại giá trị của TSCĐ do sự hao mòn trên, cần phải tiến hành tính khấu hao TSCĐ. 4. Xác định giá còn lại của tài sản cố định. Giá trị còn lại của TSCĐ là phần chênh lệch giữa nguyên giá TSCĐ và số khấu hao lũy kế của TSCĐ tính đến thời điểm báo cáo. Giá trị còn lại của TSCĐ đƣợc xác định theo công thức: Giá trị còn lại trên sổ Nguyên giá Số hao mòn = - kế toán của TSCĐ của tài sản cố định luỹ kế của TSCĐ Nguyên giá TSCĐ đƣợc lấy theo sổ kế toán sau khi đã tính đến các chi phí phát sinh ghi nhận ban đầu. Trƣờng hợp nguyên giá TSCĐ đƣợc đánh giá lại thì giá trị còn lại của TSCĐ đƣợc điều chỉnh theo công thức: Giá trị còn lại của Giá trị còn lại của TSCĐ Giá trị đánh giá lại của TSCĐ = TSCĐ trƣớc khi x sau khi đánh giá lại đánh giá lại Nguyên giá của TSCĐ Đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại giúp doanh nghiệp xác định đƣợc số vốn chƣa thu hồi của TSCĐ, biết đƣợc hiện trạng của TSCĐ là cũ hay mới để có phƣơng hƣớng đầu tƣ và kế hoạch bổ sung thêm TSCĐ và có biện pháp để bảo toàn đƣợc vốn cố định. IV – CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANH NGHIỆP. 1.Nguyên tắc quản lý tài sản cố định: a. Mọi TSCĐ trong doanh nghiệp phải có bộ hồ sơ riêng (gồm biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hoá đơn mua TSCĐ và các chứng từ, giấy tờ khác có liên quan). Mỗi TSCĐ phải đƣợc phân loại, đánh số và có thẻ riêng, đƣợc theo dõi chi tiết theo từng đối tƣợng ghi TSCĐ và đƣợc phản ánh trong sổ theo dõi TSCĐ. b. Mỗi TSCĐ phải đƣợc quản lý theo nguyên giá, số hao mòn luỹ kế và giá trị còn lại trên sổ sách kế toán. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 18
  19. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp c. Đối với những TSCĐ không cần dùng, chờ thanh lý nhƣng chƣa hết khấu hao, doanh nghiệp phải thực hiện quản lý, theo dõi, bảo quản theo quy định hiện hành và trích khấu hao theo quy định. 2. Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ. 2.1 Kế toán chi tiết TSCĐ ở từng bộ phận sử dụng, bảo quản. Để quản lý, theo dõi TSCĐ theo bộ phận sử dụng, ngƣời ta mở “sổ TSCĐ theo đơn vị sử dụng” cho từng đơn vị, bộ phận sử dụng. Sổ này dùng để theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ trong suốt thời gian sử dụng tại đơn vị trên cơ sở các chứng từ gốc về tăng giảm TSCĐ. 2.2 Kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán. Tại phòng kế toán, kế toán TSCĐ sử dụng thẻ TSCĐ để theo dõi chi tiết cho từng TSCĐ của doanh nghiệp, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm của từng TSCĐ. Thẻ TSCĐ do kế toán TSCĐ lập cho từng đối tƣợng ghi TSCĐ. Kế toán lập thẻ TSCĐ căn cứ vào: - Biên bản giao nhận TSCĐ. - Biên bản đánh giá lại TSCĐ. - Biên bản thanh lý TSCĐ. - Các tài liệu kỹ thuật có liên quan. * Thẻ TSCĐ đƣợc lập một bản và lƣu ở phòng kế toán trong suốt quá trình sử dụng. Toàn bộ thẻ TSCĐ đƣợc bảo quản tập trung tại phòng thẻ, trong đó chia làm nhiều ngăn để xếp thẻ theo yêu cầu phân loại TSCĐ. Mỗi ngăn dùng để xếp thẻ của một nhóm TSCĐ, chi tiết theo đơn vị và số liệu TSCĐ. Mỗi nhóm này đƣợc tập trung một phiếu hạch toán tăng, giảm hàng tháng trong năm. Thẻ TSCĐ sau khi tập trung xong phải đƣợc đăng ký vào sổ TSCĐ. * Sổ TSCĐ: mỗi loại TSCĐ ( nhà cửa, máy móc, thiết bị ) đƣợc mở riêng một số hoặc một số trang trong sổ TSCĐ để theo dõi tình hình tăng, giảm, khấu hao của TSCĐ trong từng loại. 3. Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ. Kế toán tổng hợp nhằm ghi chép, phản ánh về giá trị các TSCĐ hiện có, phản ánh tình hình tăng, giảm, việc kiểm tra và giữ gìn, sử dụng, bảo quản TSCĐ và kế hoạch đầu tƣ đổi mới trong doanh nghiệp, tính toán, phân bổ chính xác số khấu hao TSCĐ và chi phí sản xuất kinh doanh, qua đó cung cấp thông tin về vốn kinh doanh, tình hình sử dụng vốn và TSCĐ thể hiện trong bảng cân đối kế toán cũng nhƣ căn cứ để tính hiệu quả kinh tế khi sử dụng TSCĐ đó. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 19
  20. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 3.1 Kế toán tài sản cố định hữu hình. a. Tài khoản sử dụng. Theo chế độ kế toán hiện hành về việc hạch toán TSCĐ hữu hình đƣợc theo dõi chủ yếu trên tài khoản: TK 211 – TSCĐ hữu hình: Tài khoản (TK) này dùng để phản ánh giá trị hiện có và biến động tăng giảm TSCĐ hữu hình của doanh nghiệp theo nguyên giá. TK 211 có kết cấu nhƣ sau: TK 211 Bên nợ: +Bên có: - Nguyên giá TSCĐ hữu hình tăng do - Nguyên giá TSCĐ hữu hình XDCB hoàn thành bàn giao đƣa vào sử giảm do điều chuyển đơn vị khác , do dụng, do mua sắm, do nhận góp vốn liên nhƣợng bán, thanh lý hoặc đem đi góp doanh, do đƣợc cấp, do đƣợc tặng biếu, tài vốn liên doanh, trợ - Nguyên giá TSCĐ hữu hình - Điều chỉnh tăng nguyên giá của giảm do tháo bớt một hoặc một số bộ TSCĐ hữu hình do xây lắp, trang bị thêm phận; hoặc do cải tạo, nâng cấp ; - Điều chỉnh giảm nguyên giá - Điều chỉnh tăng nguyên giá TSCĐ TSCĐ hữu hình do đánh giá lại. hữu hình do đánh giá lại. Số dƣ bên nợ: - Nguyên giá TSCĐ hữu hình hiện có. Tài khoản 211 có các TK cấp 2 nhƣ sau: - TK 2111 – Nhà cửa, vật kiến trúc - TK 2112- Máy móc thiết bị - TK 2113 – Phƣơng tiện vận tải truyền dẫn - TK 2114 – Thiết bị, dụng cụ quản lý - TK 2115 – Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm. - TK 2118 – TSCĐ hữu hình khác b. Trình tự kế toán tăng TSCĐ hữu hình. Trong các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, TSCĐ tăng lên do nhiều nguyên nhân: mua sắm trực tiếp, do nhận bàn giao công trình xây dựng cơ bản hoàn thành, nhận góp vốn liên doanh, nhận lại vốn đem đi liên doanh trƣớc đây bằng TSCĐ, tăng TSCĐ do đƣợc cấp phát, viện trợ, biếu tặng Trình tự hạch toán tăng TSCĐ đƣợc thể hiện trên sơ đồ: 01, 02, 03, 04, 05. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 20
  21. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp SƠ ĐỒ 01: SƠ ĐỒ HẠCH TOÁN TĂNG TSCĐ DO MUA NGOÀI DÙNG VÀO HOẠT ĐỘNG SXKD ( Đơn vị áp dụng thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ) TK 111,112,331 TK 211, 213 TK 111,112,331 TK 241 (2411) Chiết khấu thƣơng (Nếu mua về phải qua Khi TSCĐ đƣa mại lắp đặt, chạy thử) vào sử dụng đƣợc giảm giá TSCĐ mua vào Giá mua, chi phí liên quan trực tiếp(nếu mua về sử dụng ngay) TK 133 Thuế GTGT (nếu có) TK 333 (3333) Thuế nhập khẩu TK 333 (3332) Thuế tiêu thụ đặc biệt hàng nhập khẩu TK 333 (33312) TK 133 Thuế GTGT hàng nhập khẩu (nếu đƣợc khấu trừ) Thuế GTGT hàng nhập khẩu (nếu không đƣợc khấu trừ) TK 333 (3339) Lệ phí trƣớc bạ (nếu có) Đồng thời ghi: TK 411 TK 441 Nếu mua TSCĐ bằng nguồn vốn đầu tƣ XDCBB TK 414 Nếu mua TSCĐ bằng quỹ đầu tƣ phát triển Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 21
  22. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp SƠ ĐỒ 02: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TSCĐ MUA NGOÀI THEO PHƢƠNG THỨC TRẢ CHẬM, TRẢ GÓP TK 111 TK 331 TK 211, 213 Định kỳ, khi thanh toán Tổng số tiền Nguyên giá (ghi theo) tiền cho ngƣời bán phải thanh giá mua trả tiền ngay toán tại thời điểm mua TK 242 TK 635 Số chênh lệch giữa tổng Định kỳ, phân bổ số tiền phải thanh toán dần vào và giá mua trả tiền chi phí theo số lãi ngay ( lãi trả chậm) trả chậm phải trả từng kỳ TK 133 Thuế GTGT đầu vào (Nếu có) Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 22
  23. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp SƠ ĐỒ 03: KẾ TOÁN MUA TSCĐ DƢỚI HÌNH THỨC TRAO ĐỔI a) Trƣờng hợp mua dƣới hình thức trao đổi với TSCĐ tƣơng tự: TK 211, 213 TK 214 Giá trị hao mòn TSCĐ đƣa đi trao đổi Nguyên giá TSCĐ TK 211, 213 đƣa đi trao đổi Nguyên giá TSCĐ nhận về (ghi theo giá trị còn lại của TSCĐ đƣa đi trao đổi) b) Trƣờng hợp mua dƣới hình thức trao đổi với TSCĐ không tƣơng tự: TK 211, 213 TK 811 Nguyên Ghi giảm TSCĐ Giá trị giá đƣa đi trao đổi còn lại TK 214 Giá trị hao mòn TK 711 TK 131 TK 211, 213 Đồng thời ghi thu nhập khác do Ghi tăng TSCĐ nhận Trao đổi TSCĐ đƣợc do trao đổi TK 333 (33311) TK 133 Thuế GTGT đầu vào TK 111,112 Nhận số tiền phải thu thêm Thanh toán số tiền phải trả thêm Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 23
  24. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp SƠ ĐỒ 04: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TSCĐ HỮU HÌNH TỰ CHẾ TK 154 TK 632 Giá thành phẩm sản xuất ra không qua nhập kho để chuyển thành TSCĐ sử dụng cho sản xuất TK 621, 622, 627 Kết chuyển chi phí TK 155 sản xuất phát sinh Giá thành Xuất kho sản phẩm để chuyển sản phẩm nhập kho thành TSCĐ sử dụng cho SXKD Chi phí tự chế tạo TSCĐ vƣợt trên mức bình thƣờng không đƣợc tính vào nguyên giá TSCĐ Đồng thời ghi : TK 152 TK 211 Doanh thu bán hàng nội bộ do sử dụng sản phẩm tự chế chuyển thành TSCĐ dùng cho SXKD (ghi theo chi phí sản xuất thực tế sản phẩm) TK 111, 112, Chi phí trực tiếp liên quan khác ( Chi phí lắp đặt, chạy thử ) Chú ý: - Trường hợp sản phẩm sản xuất ra để chuyển thành TSCĐ thì nguyên giá là chi phí sản xuất sản phẩm đó ( giá thành phẩm) cộng (+) các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng. - Chi phí tự chế tạo TSCĐ vượt trên mức bình thường do sử dụng vật liệu, nhân công lãng phí không được tính vào nguyên giá TSCĐ mà phải tính vào chi phí SXKD. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 24
  25. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp SƠ ĐỒ 05: KẾ TOÁN CÁC TRƢỜNG HỢP KHÁC GHI TĂNG TSCĐ a) Trƣờng hợp hình thành TSCĐ hữu hình, vô hình từ việc trao đổi thanh toán bằng chứng từ liên quan đến quyền sở hữu vốn của các công ty cổ phần: TK 411 (4111, 4112) TK 211, 213 Ghi tăng nguồn vốn kinh doanh b) Trƣờng hợp TSCĐ đƣợc viện trợ, biếu tặng TK 911 TK 711 TK 211, 213 Khi nhận TSCĐ đƣợc tài trợ, biếu tặng TK 111, 112 Chi phí liên quan trực tiếp đến TSCĐ đƣợc tài trợ, biếu tặng Chú ý: Trường hợp doanh nghiệp được tổ chức, cá nhân biếu tặng TSCĐ thì giá trị TSCĐ biếu tặng là thu nhập khác chịu thuế làm căn cứ tính thuế thu nhập doanh nghiệp. c. Kế toán tổng hợp giảm TSCĐ TCSĐ giảm do nhiều nguyên nhân : do thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ; đem TSCĐ đi góp vốn liên doanh; Trong mọi trƣờng hợp, kế toán phải thực hiện đầy đủ thủ tục, xác định đúng những khoản thiệt hại và thu nhập (nếu có). Căn cứ vào chứng từ, kế toán phải tiến hành phân loại từng TSCĐ để ghi sổ. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 25
  26. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp SƠ ĐỒ 06: HẠCH TOÁN THANH LÝ, NHƢỢNG BÁN TSCĐ DÙNG VÀO HOẠT ĐỘNG SXKD (Đơn vị áp dụng tính thuế GTGT theo phƣơng pháp khấu trừ) TK 111,112, 331 TK 133 TK 811 TK 911 TK 711 TK 111,112, 331 Nếu có K/c chi phí thanh lý, K/c thu về thanh lý, Thu thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ nhƣợng bán TSCĐ nhƣợng bán TSCĐ Chi phí thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ TK333 (3331) TK 211, 213 Giá trị còn lại của TSCĐ TK 214 TK 421 Giá trị hao mòn K/c chênh lệch thu lớn hơn chi K/c chênh lệch chi lớn hơn thu Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 26
  27. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp SƠ ĐỒ 07: KẾ TOÁN GIẢM TSCĐ DO GÓP VỐN LIÊN DOANH a) Vốn góp xác định là nhỏ hơn giá trị còn lại của TSCĐ TK 211, 213 TK 222, 223 Vốn góp TK 214 Nguyên giá TSCĐ Hao mòn TSCĐ TK 811 Số chênh lệch Vốn góp < giá trị còn lại của TSCĐ b) Vốn góp xác định là lớn hơn giá trị còn lại của TSCĐ TK 211, 213 TK 222, 223 Tk 214 Giá trị hao mòn Góp vốn liên doanh bằng TSCĐ TK 711 Số chênh lệch giữa đánh giá lại lớn hơn giá trị còn lại của TSCĐ Tƣơng ứng với phần lợi ích của các bên khác trong liên doanh TK 3387 Hàng năm, phân bổ dần Doanh thu chƣa thực hiện Số chênh lệch giữa đánh giá lại vào thu nhập khác căn cứ lớn hơn giá trị còn lại của TSCĐ vào thời gian sử dụng hữu tƣơng ứng với phần lợi ích của mình ích của TSCĐ mà cơ sở trong góp vốn nhận vốn góp sử dụng Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 27
  28. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp SƠ ĐỒ 08 : KẾ TOÁN GHI GIẢM TSCĐ HỮU HÌNH CHUYỂN THÀNH CÔNG CỤ, DỤNG CỤ (do không thỏa mãn tiêu chuẩn là TSCĐ) TK 211 TK 627, 641,642 TSCĐ dùng cho SXKD Giá trị chuyển thành công cụ, dụng cụ còn lại (trƣờng hợp giá trị còn lại nhỏ) TK 214 TK 142, 242 dùng cho SXKD Giá trị Định kỳ chuyển thành công cụ, dụng cụ còn lại phân bổ dần (trƣờng hợp giá trị còn lại lớn) TK 214 Giá trị Hao mòn TK 431 (4313) Nguyên TSCĐ chuyển thành Nếu TSCĐ dùng cho Giá trị giá công cụ, dụng cụ hoạt động văn hóa, phúc lợi còn lại TK 466 Nếu TSCĐ dùng cho Giá trị hoạt động sự nghiệp, dự án còn lại 3.2 Kế toán tài sản cố định vô hình a. Tài khoản sử dụng. Theo chế độ kế toán hiện hành về việc hạch toán TSCĐ vô hình đƣợc theo dõi chủ yếu trên tài khoản: TK 213 – TSCĐ vô hình. Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hiện có và biến động tăng giảm TSCĐ vô hình của doanh nghiệp theo nguyên giá. TK 213 – Tài sản cố định vô hình có kết cấu nhƣ sau: TK 213 Bên nợ: Bên có: - Nguyên giá TSCĐ vô hình tăng. - Nguyên giá TSCĐ vô hình giảm. Số dƣ bên nợ: Nguyên giá TSCĐ vô hình hiện có tại doanh nghiệp Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 28
  29. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Tài khoản 213 có các TK cấp 2 nhƣ sau: - TK 2131 – Quyền sử dụng đất. - TK 2132 – Quyền phát hành. - TK 2133 – Bản quyền, bằng sáng chế. - TK 2134 – Nhãn hiệu hàng hóa. - TK 2135 – Phần mềm máy vi tính. - TK 2136 – Giấy phép và giấy phép nhƣợng quyền. - TK 2138 – TSCĐ vô hình khác b. Trình tự kế toán tăng TSCĐ vô hình Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh làm tăng TSCĐ vô hình tƣơng tự nhƣ tăng TSCĐ hữu hình nhƣ: TSCĐ vô hình tăng do mua ngoài ( sơ đồ 01, sơ đồ 02), TSCĐ vô hình tăng do mua dƣới hình thức trao đổi ( sơ đồ 03), Bên cạnh đó, TSCĐ vô hình còn đƣợc ghi tăng trong các trƣờng hợp sau: SƠ ĐỒ 09: KẾ TOÁN TĂNG TSCĐ VÔ HÌNH LÀ QUYỀN SỬ DỤNG ĐẤT CÓ THỜI HẠN a) TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất có thời hạn: TK 411 TK 213 Khi đƣợc giao quyền sử dụng đất có thời hạn, Giá trị quyền sử dụng đất nhận góp vốn liên doanh TK 111, 112, 331 Nhận chuyển nhƣợng quyền sử dụng đất hợp pháp từ ngƣời khác. b) Quyền sử dụng đất được chuyển nhượng cùng với nhà cửa, vật kiến trúc trên đất TK 111, 112, 331 TK 211 TSCĐ hữu hình là nhà cửa, vật kiến trúc TK 213 Tổng giá TSCĐ vô hình là quyền sử dụng đất thanh toán TK 133 Thuế GTGT đầu vào (nếu có) Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 29
  30. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp SƠ ĐỒ 10 : GHI NHẬN TSCĐ VÔ HÌNH ĐƢỢC TẠO RA TỪ NỘI BỘ DOANH NGHIỆP TRONG GIAI ĐOẠN TRIỂN KHAI a) Khi phát sinh chi phí triển khai thỏa mãn các điều kiện ghi nhận TSCĐ vô hình: TK 111, 112, 152, 153, 331, TK 241 TK 213 Khi phát sinh chi phí Khi kết thúc giai đoạn triển khai trong giai đoạn triển khai ghi tăng nguyên giá TSCĐ vô hình b) Khi phát sinh chi phí triển khai không thỏa mãn các điều kiện ghi nhận TSCĐ vô hình: TK 111, 112, 152, 153, 331, TK 242 Nếu phải phân bổ dần TK 642 Khi phát sinh chi phí Nếu tính vào chi phí trong giai đoạn triển khai quản lý doanh nghiệp TK 133 Thuế GTGT đầu vào (nếu có) c. Trình tự kế toán giảm TSCĐ vô hình Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ghi giảm TSCĐ vô hình tƣơng tự nhƣ giảm TSCĐ hữu hình nhƣ: TSCĐ vô hình giảm do thanh lý, nhƣợng bán ( sơ đồ 01, sơ đồ 06), TSCĐ vô hình giảm do góp vốn liên doanh ( sơ đồ 07), Bên cạnh đó, TSCĐ vô hình còn đƣợc ghi giảm trong trƣờng hợp sau: SƠ ĐỒ 11 : KẾ TOÁN GIẢM TSCĐ VÔ HÌNH DO KHÔNG ĐỦ TIÊU CHUẨN HOẶC XÉT THẤY KHÔNG THU ĐƢỢC LỢI ÍCH KINH TẾ TỪ VIỆC SỬ DỤNG TIẾP THEO TK 213 TK 214 Giá trị hao mòn TK 623, 627, 641, TK 142, 242 642 Nguyên Nếu phải phân bổ dần Khi phân bổ dần giá (giá trị còn lại lớn) Nếu không phải phân bổ dần (giá trị còn lại nhỏ) Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 30
  31. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 3.4 Kế toán tài sản cố định thuê ngoài. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng thêm một số TSCĐ mà doanh nghiệp không có và buộc phải thuê nếu chƣa có điểu kiện mua sắm, TSCĐ đi thuê thƣờng có hai dạng: a. TSCĐ thuê tài chính. Để theo dõi tình hình thuê TSCĐ dài hạn, kế toán sử dụng tài khoản 212 – TSCĐ thuê tài chính, TK 342- Nợ dài hạn, TK 214 TK 212 có kết cấu nhƣ sau: Bên nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính tăng trong kỳ. Bên có: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính giảm do hoàn trả lại khi kết thúc hợp đồng. Số dƣ bên nợ: Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính hiện có tại doanh nghiệp. SƠ ĐỒ 12: KẾ TOÁN NHẬN TSCĐ THUÊ TÀI CHÍNH TK 315 TK 138 Thuế GTGT Số nợ gốc phải trả kỳ này đầu vào của Khi nhận TSCĐ TSCĐ thuê (có cả thuế GTGT) thuê tài chính TK 212 TK 342 Nguyên giá Cuối niên độ kế toán, ghi sổ nợ Ghi theo giá trị hiện tại của khoản (chƣa có thuế gốc có cả thuế gtgt đến hạn trả thanh toán tiền thuê tối thiểu hoặc GTGT) trong niên độ kế toán tiếp theo giá trị hợp lý của TSCĐ thuê (theo hợp đồng thuê) trừ (-) số nợ gốc phải trả kỳ này. Cộng (+) số thuế gtgt bên thuê còn phải trả dần trong suốt thời hạn thuê. TK 111, 112 TK 142 Chi phí trực tiếp ban đầu liên quan đến Khi nhận TSCĐ, ghi vào nguyên TSCĐ thuê tài chính trƣớc khi nhận TSCĐ giá các chi phí trực tiếp đến TSCĐ thuê thuê nhƣ đàm phán, kí kết hợp đồng phát sinh trƣớc đó. Chi phí trực tiếp liên quan đến hoạt động thuê phát sinh khi nhận TSCĐ thuê tài chính TK 244 Chi tiền ký quỹ đảm bảo việc thuê tài sản Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 31
  32. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp SƠ ĐỒ 13: KẾ TOÁN CÁC NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TSCĐ THUÊ TÀI CHÍNH a) Khi trả phí cam kết sử dụng vốn phải trả cho bên thuê TSCĐ TK 111, 112 TK 635 Khi chi trả phí cam kết sử dụng vốn cho bên thuê TSCĐ b) Định kỳ, tính, trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính: TK 214 TK 623, 627, 641, 642 Tính vào chi phí SXKD (nếu TSCĐ thuê dùng cho SXKD) Định kỳ, tính, trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính TK 241, 627 Vốn hóa vào giá trị tài sản dở dang (nếu TSCĐ thuê dùng vào hoạt động đầu tƣ cây dựng hoặc sản xuất tài sản dở dang) c) Nếu hợp đồng thuê tài sản quy định bên thuê chỉ thuê hết một phần giá trị tài sản, sau đó mua lại thì khi nhận chuyển giao quyền sở hữu tài sản ghi: TK 212 TK 211 Khi chuyển TSCĐ thuê tài chính sang TSCĐ thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp TK 111, 112 Số tiền trả khi mua lại TSCĐ thuê tài chính Đồng thời chuyển giao giá trị hao mòn TSCĐ, ghi : Nợ TK 2142/ Có TK 2141 b. TSCĐ thuê hoạt động. Khi thuê TSCĐ theo phƣơng thức hoạt động, doanh nghiệp cũng phải ký hợp đồng với bên cho thuê, ghi rõ TSCĐ thuê, thời gian sử dụng, giá cả, hình thức thanh toán doanh nghiệp phải theo dõi TSCĐ thuê hoạt động ở tài khoản ngoài bảng : TK 001 – TSCĐ thuê ngoài. Các khoản thanh toán tiền thuê hoạt động ( không bao gồm chi phí dịch vụ, bảo hiểm và bảo dƣỡng) phải đƣợc ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh theo phƣơng pháp đƣờng thẳng cho suốt thời hạn thuê tài sản, không phụ thuộc vào phƣơng thức thanh toán, trừ khi áp dụng phƣơng pháp tính khác hợp lý hơn. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 32
  33. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp SƠ ĐỒ 14: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TSCĐ THUÊ HOẠT ĐỘNG TK 001 T¨ng nguyªn gi¸ TSC§ thuª khi nhËn Gi¶m nguyªn gi¸ TSC§ thuª khi tr¶ TK 111, 112, 331 TK 627, 641, 642 TiÒn thuª TSC§ ph¶i tr¶ hoÆc ®· tr¶ theo tõng kú TK 142, 242 TiÒn thuª tr¶ mét lÇn ph¶i §Þnh kú ph©n bæ tiÒn thuª vµo ph©n bæ nhiÒu lÇn chi phÝ bé phËn sö dông TSC§ TK 133 ThuÕ GTGT ®•îc khÊu trõ 3.4 Kế toán cho thuê tài sản cố định. a. Kế toán cho thuê tài sản cố định tài chính. Bên cho thuê phải ghi nhận giá trị tài sản cho thuê tài chính là khoản thu trên Bảng cân đối kế toán bằng giá trị đầu tƣ thuần tròn hợp đồng cho thuê tài chính, các khoản thu về cho thuê tài chính phải đƣợc ghi nhận lại các khoản thu vốn gốc và doanh thu tài chính từ khoản đầu tƣ và dịch vụ của bên cho thuê. Bên cho thuê phân bổ doanh thu tài chính trong suốt thời gian cho thuê dựa trên lãi suất thuê định kỳ cố định trên số dƣ đầu tƣ thuần cho thuê tài chính. Các khoản thanh toán tiền tài chính cho từng kỳ kế toán ( không bao gồm chi phí cung cấp dịch vụ) đƣợc trừ vào đầu tƣ gộp để làm giảm đi số vốn gốc và doanh thu tài chính chƣa thực hiện. Các chi phí trực tiếp ban đầu để tạo ra doanh thu tài chính nhƣ tiền hoa hồng và chi phí pháp lý phát sinh nhƣ đàm phán ký kết hợp đồng thƣờng do bên cho thuê chi trả và đƣợc ghi nhận ngay vào chi phí trong kỳ phát sinh hoặc đƣợc phân bổ dần vào chi phí theo thời hạn cho thuê tài sản phù hợp với việc ghi nhận doanh thu. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 33
  34. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp SƠ ĐỒ 15 SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHO THUÊ TSCĐ TÀI CHÍNH (Hạch toán tại bên cho thuê) TK 211 TK 228 TK 635 Gi¸ trÞ TSC§ Chi phÝ cho ho¹t ®éng cho thuª TC cho thuª TC TK 214 TK 515 TK 111, 112 Gi¸ trÞ hao mßn Thu nhËp tõ ho¹t ®éng cho thuª TK 333 Gi¸ trÞ cßn l¹i cña TSC§ nhËn l¹i khi ký kÕt hîp ®ång ThuÕ GTGT b. Kế toán cho thuê TSCĐ hoạt động. Bên cho thuê phải ghi nhận tài sản cho thuê hoạt động trên Bảng cân đối kế toán theo cách phân loại tài sản của doanh nghiệp. Doanh thu cho thuê hoạt động phải đƣợc ghi nhận theo phƣơng pháp đƣờng thẳng trong suốt thời hạn cho thuê, không phụ thuộc vào phƣơng thức thanh toán, trừ khi áp dụng phƣơng pháp hợp lý hơn. Chi phí cho thuê hoạt động, bao gồm cả khấu hao tài sản cho thuê, đƣợc ghi nhận là chi phí trong kỳ phát sinh. Chi phí trực tiếp ban đầu để tạo ra doanh thu từ nghiệp vụ cho thuê hoạt động đƣợc ghi nhận vào chi phí trong kỳ phát sinh hoặc phân bổ dần vào chi phí trong suốt thời hạn cho thuê phù hợp với việc ghi nhận doanh thu cho thuê hoạt động. Khấu hao tài sản cho thuê phải dựa trên một cơ sở nhất quán với chính sách khấu hao của bên cho thuê áp dụng đối với những tài sản tƣơng tự và chi phí khấu hao đƣợc tính theo quy định của chuẩn mực kế toán “Tài sản cố định”. Bên cho thuê là doanh nghiệp sản xuất hay doanh nghiệp thƣơng mại ghi nhận doanh thu từ nghiệp vụ cho thuê hoạt động theo từng thời gian cho thuê. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 34
  35. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp SƠ ĐỒ 16: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN CHO THUÊ TSCĐ HOẠT ĐỘNG TK 214 TK 635 KhÊu hao TSC§ cho thuª TK111, 112 Chi phÝ cho thuª kh¸c TK 515 TK 111, 112, 331 Doanh thu cho thuª Tæng tiÒn cho thuª TK 333.1 ThuÕ GTGT ph¶i nép V – KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH 1. Khái niệm về khấu hao TSCĐ Trong quá trình sử dụng TSCĐ bị hao mòn dần về giá trị hiện vật. Hao mòn TSCĐ là hiện tƣợng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ. Để thu hồi đƣợc vốn đầu tƣ để tái tạo lại TSCĐ khi nó bị hƣ hỏng nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh, doanh nghiệp phải tiến hành trích khấu hao bằng cách tính và phản ánh vào chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ. Thực chất khấu hao TSCĐ chính là sự biểu hiện bằng tiền của phần giá trị TSCĐ đã hao mòn. Nhƣ vậy, có thể thấy khấu hao và hao mòn có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, có hao mòn mới dẫn tới khấu hao. Nếu hao mòn mang tính tất yếu khách quan thì khấu hao mang tính chủ quan vì do con ngƣời tạo ra và cũng do con ngƣời thực hiện. Khấu hao không phản ánh chính xác phần giá trị hao mòn của TSCĐ khi đƣa vào sử dụng mà xuất hiện do mục đích, yêu cầu quản lý và sử dụng tài sản của con ngƣời. 2. Tài khoản kế toán sử dụng Để theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng, giảm khấu hao, kế toán sử dụng tài khoản 214 – Hao mòn TSCĐ. Tài khoản này dùng để phản ánh giá trị hao mòn của toàn bộ TSCĐ hiện có tại doanh nghiệp (trừ TSCĐ thuê ngắn hạn). Tài khoản 214 có kết cấu nhƣ sau: Bên nợ: Giá trị hao mòn TSCĐ giảm do TSCĐ thanh lý, nhƣợng bán, điều động cho đơn vị khác, góp vốn liên doanh. Bên có: Giá trị hao mòn TSCĐ tăng do trích khấu hao TSCĐ. Số dƣ bên Có: Giá trị hao mòn lũy kế của TSCĐ hiện có tại đơn vị. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 35
  36. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp TK 214 có 3 tài khoản cấp 2: TK 2141 – Hao mòn TSCĐ hữu hình. TK 2142 – Hao mòn TSCĐ thuê tài chính. TK 2143 – Hao mòn TSCĐ vô hình. 3. Các phƣơng pháp tính khấu hao tài sản cố định. Theo Thông tƣ số 203/2009/TT- BTC ngày 20 tháng 10 năm 2009 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính về “ Hƣớng dẫn chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định”, có những phƣơng pháp trích khấu hao sau: 4.1 Phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng: a. Nội dung của phƣơng pháp: Tài sản cố định trong doanh nghiệp đƣợc trích khấu hao theo phƣơng pháp khấu hao đƣờng thẳng nhƣ sau: - Xác định mức trích khấu hao trung bình hàng năm cho tài sản cố định theo công thức dƣới đây: Mức trích khấu hao trung bình Nguyên giá của tài sản cố định = hàng năm của tài sản cố định Thời gian sử dụng - Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng. b. Trƣờng hợp thời gian sử dụng hay nguyên giá của tài sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao trung bình của tài sản cố định bằng cách lấy giá trị còn lại trên sổ kế toán chia (:) cho thời gian sử dụng xác định lại hoặc thời gian sử dụng còn lại của tài sản cố định. c. Mức trích khấu hao cho năm cuối cùng của thời gian sử dụng tài sản cố định đƣợc xác định là hiệu số giữa nguyên giá tài sản cố định và số khấu hao luỹ kế đã thực hiện đến năm trƣớc năm cuối cùng của tài sản cố định đó. d. Xác định mức trích khấu hao đối với những tài sản cố định đƣa vào sử dụng trƣớc ngày 01/01/2009: + Cách xác định mức trích khấu hao: - Căn cứ các số liệu trên sổ kế toán, hồ sơ của tài sản cố định để xác định giá trị còn lại trên sổ kế toán của tài sản cố định. - Xác định thời gian sử dụng còn lại của tài sản cố định theo công thức sau: t1 T = T2 (1 - ) T1 Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 36
  37. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Trong đó: T : Thời gian sử dụng còn lại của tài sản cố định T1 : Thời gian sử dụng của tài sản cố định xác định theo quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tƣ số 203/2009/TT-BTC. T2 : Thời gian sử dụng của tài sản cố định xác định theo quy định tại Phụ lục 1 ban hành kèm theo Thông tƣ số 203/2009/TT-BTC. t1 : Thời gian thực tế đã trích khấu hao của tài sản cố định. - Xác định mức trích khấu hao hàng năm (cho những năm còn lại của tài sản cố định) nhƣ sau: Giá trị còn lại của tài sản cố định Mức trích khấu hao trung bình = Thời gian sử dụng còn lại của tài sản cố hàng năm của tài sản cố định định - Mức trích khấu hao trung bình hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng. 4.2 Phƣơng pháp khấu hao theo số dƣ giảm dần có điều chỉnh: a. Nội dung của phƣơng pháp: Mức trích khấu hao tài sản cố định theo phƣơng pháp số dƣ giảm dần có điều chỉnh đƣợc xác định nhƣ: - Xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định: Doanh nghiệp xác định thời gian sử dụng của tài sản cố định theo quy định tại Thông tƣ số 203/2009/TT-BTC của Bộ Tài chính. - Xác định mức trích khấu hao năm của tài sản cố định trong các năm đầu theo công thức dƣới đây: Mức trích khấu hao hàng Giá trị còn lại của Tỷ lệ khấu hao = x năm của tài sản cố định tài sản cố định nhanh Trong đó: Tỷ lệ khấu hao nhanh xác định theo công thức sau: Tỷ lệ khấu Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định Hệ số = x hao nhanh (%) theo phƣơng pháp đƣờng thẳng điều chỉnh Tỷ lệ khấu hao tài sản cố định theo phƣơng pháp đƣờng thẳng xác định nhƣ sau: Tỷ lệ khấu hao tài sản 1 cố định theo phƣơng x 100 = Thời gian sử dụng của tài pháp đƣờng thẳng (%) sản cố định Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 37
  38. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Hệ số điều chỉnh xác định theo thời gian sử dụng của tài sản cố định quy định tại bảng dƣới đây: Hệ số điều chỉnh Thời gian sử dụng của tài sản cố định (lần) Đến 4 năm ( t 4 năm) 1,5 Trên 4 đến 6 năm (4 năm 6 năm) 2,5 Những năm cuối, khi mức khấu hao năm xác định theo phƣơng pháp số dƣ giảm dần nói trên bằng (hoặc thấp hơn) mức khấu hao tính bình quân giữa giá trị còn lại và số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định, thì kể từ năm đó mức khấu hao đƣợc tính bằng giá trị còn lại của tài sản cố định chia cho số năm sử dụng còn lại của tài sản cố định. - Mức trích khấu hao hàng tháng bằng số khấu hao phải trích cả năm chia cho 12 tháng. 4.3 Phƣơng pháp khấu hao theo số lƣợng, khối lƣợng sản phẩm: a. Nội dung của phƣơng pháp: Tài sản cố định trong doanh nghiệp đƣợc trích khấu hao theo phƣơng pháp khấu hao theo số lƣợng, khối lƣợng sản phẩm nhƣ sau: - Căn cứ vào hồ sơ kinh tế - kỹ thuật của tài sản cố định, doanh nghiệp xác định tổng số lƣợng, khối lƣợng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của tài sản cố định, gọi tắt là sản lƣợng theo công suất thiết kế. - Căn cứ tình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định số lƣợng, khối lƣợng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm của tài sản cố định. - Xác định mức trích khấu hao trong tháng của tài sản cố định theo công thức dƣới đây: Mức trích khấu hao Số lƣợng sản Mức trích khấu hao bình trong tháng của tài phẩm sản xuất x quân tính cho một đơn = sản cố định trong tháng vị sản phẩm Trong đó: Mức trích khấu hao Nguyên giá của tài sản cố định bình quân tính cho = một đơn vị sản phẩm Sản lƣợng theo công suất thiết kế Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 38
  39. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp - Mức trích khấu hao năm của tài sản cố định bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng trong năm, hoặc tính theo công thức sau: Mức trích khấu hao Số lƣợng sản phẩm Mức trích khấu hao bình quân = x năm của tài sản cố định sản xuất trong năm tính cho một đơn vị sản phẩm Trƣờng hợp công suất thiết kế hoặc nguyên giá của tài sản cố định thay đổi, doanh nghiệp phải xác định lại mức trích khấu hao của tài sản cố định. 4. Kế toán khấu hao TSCĐ Các nghiệp vụ kế toán khấu hao TSCĐ đƣợc phản ánh theo sơ đồ sau: SƠ ĐỒ 17: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN KHẤU HAO TSCĐ TK 211, 212, 213 TK 214 (2141, 2142, 2143) TK 627 Thanh lý, nhƣợng bán TSCĐ Khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động Sản xuất sản phẩm, kinh doanh dịch vụ TK 811 (Giá trị còn lại) TK 641 Khấu hao TSCĐ dùng cho TK 623,627,641,642 hoạt động bán hàng Điều chỉnh giảm khấu hao TK 642 Khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động quản lý TK466 Khấu hao TSCĐ dùng cho Sự nghiệp, dự án TK 431(4313) Khấu hao TSCĐ dùng cho hoạt động văn hóa, phúc lợi Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 39
  40. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp VI – KẾ TOÁN SỬA CHỮA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TSCĐ đƣợc sử dụng lâu dài và đƣợc cấu thành bởi nhiều bộ phận, chi tiết khác nhau. Khi tham gia vào nhiều quá trình sản xuất kinh doanh, các bộ phận chi tiết cấu thành TSCĐ bị hao mòn, hƣ hỏng không đều nhau. Do vậy, để khôi phục khả năng hoạt động bình thƣờng của TSCĐ, đảm bảo an toàn trong hoạt động sản xuất kinh doanh, cần thiết phải tiến hành sửa chữa, thay thế những bộ phận, chi tiết của TSCĐ bị hao mòn, hƣ hỏng. Căn cứ vào mức độ hỏng hóc của TSCĐ mà doanh nghiệp chia cồn việc sửa chữa làm 2 loại: Sửa chữa thƣờng xuyên TSCĐ: là việc sửa chữa những bộ phận. chi tiết nhỏ của TSCĐ. TSCĐ không phải ngừng hoạt động để sửa chữa và chi phí sửa chữa không lớn. Sửa chữa lớn TSCĐ: là việc sửa chữa, thay thế những bộ phận, chi tiết nhỏ của TSCĐ, nếu không sửa chữa thì TSCĐ không hoạt động đƣợc. Thời gian sửa chữa dài, chi phí sửa chữa lớn. Công việc sửa chữa lớn TSCĐ có thể tiến hành theo phƣơng thức tự làm hoặc giao thầu. 1. Kế toán sửa chữa thƣờng xuyên TSCĐ. Khối lƣợng công việc sửa chữa không nhiều, quy mô sửa chữa nhỏ, chi phí ít nên khi phát sinh đƣợc tập hợp trực tiếp vào chi phí kinh doanh của bộ phận sử dụng TSCĐ đƣợc sửa chữa. SƠ ĐỒ 18: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN SỬA CHỮA THƢỜNG XUYÊN TSCĐ TK 334, 338, 152 TK 627, 641, 642 Chi phí sửa chữa thƣờng xuyên phát sinh 2. Kế toán sửa chữa lớn TSCĐ. Sửa chữa lớn TSCĐ là loại hình sửa chữa có mức độ hƣ hỏng nặng nên kỹ thuật sửa chữa phức tạp, thời gian sửa chữa kéo dài và TSCĐ phải ngừng hoạt động, chi phí sửa chữa phát sinh lớn nên không thể tính hết một lần vào chi phí của đối tƣợng sử dụng phƣơng pháp phân bổ thích ứng. Do đó, kế toán tiến hành trích trƣớc vào chi phí sản xuất đều đặn hàng tháng. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 40
  41. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp SƠ ĐỒ 19: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN SỬA CHỮA LỚN TSCĐ TK 214 (2143) TK 133 TK 623, 627, (1332) 641, 642 TK 111,112, 141, 151, 331 Nếu tính vào Chi phí SXKD TK 142, 242 Tập hợp chi phí Kết chuyển Sửa chữa lớn TSCĐ chi phí sửa Nếu phân bổ dần chữa Chi phí sửa chữa lớn lớn hoàn thành TK 335 Nếu đã trích trƣớc TK 133 Chi phí sửa chữa lớn TK 331 TK 211 Nếu ghi tăng Nguyên giá TSCĐ Tổng số tiền Tính vào chi phí phải thanh toán sửa chữa lớn VII – CÔNG TÁC KẾ TOÁN KIỂM KÊ ĐÁNH GIÁ LẠI TSCĐ. Mọi trƣờng hợp phát hiện thừa hoặc thiếu TSCĐ đều phải truy tìm nguyên nhân. Căn cứ vào biên bản kiểm kê TSCĐ và kết luận của hội đồng kiểm kê để hạch toán chính xác, kịp thời theo từng nguyên nhân cụ thể. Phát hiện thừa - Nếu TSCĐ thừa do chƣa ghi sổ, kế toán phải căn cứ vào hồ sơ TSCĐ để ghi tăng TSCĐ tùy theo từng trƣờng hợp cụ thể. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 41
  42. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp SƠ ĐỒ 20 : SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TSCĐ PHÁT HIỆN THỪA Tk 241,331, 338, 411 TK 211 Nếu TSCĐ phát hiện thừa do để ngoài sổ, căn cứ vào hồ sơ TSCĐ để ghi tăng TSCĐ theo từng trƣờng hợp cụ thể Nếu TSCĐ thừa đang sử dụng, đồng thời ghi : TK 214 TK 623, 627, 641, 642 Tính bổ sung khấu hao TSCĐ đối với TSCĐ dùng cho hoạt động SXKD TK 466, 431 (4313) Tính bổ sung khấu hao TSCĐ đối với TSCĐ dùng cho hoạt động sự nghiệp, dự án, hoạt động văn hóa, phúc lợi - Nếu TSCĐ thừa đang sử dụng thì ngoài nghiệp vụ ghi tăng TSCĐ hữu hình, phải căn cứ vào nguyên giá và tỷ lệ khấu hao để xác định giá trị hao mòn làm căn cứ trính bổ sung khấu hao TSCĐ hoặc trích bổ sung hao mòn đối với TSCĐ dùng cho hoạt động phúc lợi, sự nghiệp, dự án. - Nếu TSCĐ phát hiện thừa đƣợc xác định là TSCĐ của đơn vị khác thì phải báo ngay cho đơn vị chủ tài sản đó biết. Nếu chƣa xác định đƣợc chủ tài sản trong thời gian chờ xử lý, thì phải báo ngay cho cơ quan cấp trên và cơ quan tài chính cùng cấp biết để xử lý. Trong thời gian chờ đợi xử lý, kế toán phải căn cứ vào tài liệu kiểm kê, tạm thời phản ánh vào Tài khoản 002 „„Vật tƣ hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công‟‟ ( Tài khoản ngoài bảng cân đối kế toán) để theo dõi, giữ hộ. Phát hiện thiếu - TSCĐ phát hiện thiếu trong kiểm kê phải đƣợc truy cứu nguyên nhân xác định ngƣời chịu trách nhiệm và xử lý đúng theo quy định hiện hành của chế độ tài chính tùy theo từng trƣờng hợp cụ thể. Doanh nghiệp phải đánh giá lại TSCĐ theo mặt bằng giá của thời điểm đánh giá lại theo quyết định của Nhà nƣớc. Khi đánh lại TSCĐ hiện có, doanh nghiệp phải thành lập hội đồng đánh giá lại TSCĐ, đồng thời phải xác định nguyên giá mới, giá trị hao mòn phải điều chỉnh tăng (giảm) so với sổ kế toán đƣợc làm căn cứ để ghi sổ. Chứng từ kế toán đánh giá lại TSCĐ là biên bản kiểm kê và đánh giá lại TSCĐ. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 42
  43. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp SƠ ĐỒ 21 : SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TSCĐ PHÁT HIỆN THIẾU (Trƣờng hợp có quyết định xử lý ngay) a) Đối với TSCĐ thiếu dùng vào hoạt động SXKD, hoạt động sự nghiệp, dự án : TK 214 TK 211 Phần giá trị Hao mòn Nguyên Ghi giảm TK 111, 138 (1388) giá TSCĐ Nếu ngƣời có lỗi phải bồi thƣờng Phần giá trị còn lại ghi vào TK 411 các tài khoản liên quan theo quyết định xử lý Nếu đƣợc phép ghi giảm vốn TK 466 TSCĐ dùng cho sự nghiệp, dự án TK 811 Nếu doanh nghiệp chịu tổn thất b) Đối với TSCĐ thiếu dùng vào hoạt động văn hóa, phúc lợi TK 211 TK 214 Giá trị Nguyên Ghi giảm TSCĐ hao mòn giá TK 431 (4313) Giá trị còn lại Đồng thời ghi TK 431 (4312) TK 111 Tặng quỹ phúc lợi phần giá trị còn lại của Nếu thu TSCĐ thiếu phải thu hồi theo quyết định xử lý bằng tiền TK 334 Nếu trừ vào lƣơng phải trả ngƣời lao động Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 43
  44. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp SƠ ĐỒ 22: SƠ ĐỒ KẾ TOÁN TSCĐ PHÁT HIỆN THIẾU ( Trƣờng hợp chƣa xác định đƣợc nguyên nhân) a) Đối với TSCĐ dùng vào hoạt động SXKD TK 211 TK 138 (1381) TK 111, 138, 334, 411 Nguyên Ghi giảm Giá trị giá TSCĐ còn lại Khi có quyết định xử lý TK 214 Giá trị hao mòn b) Đối với TSCĐ thiếu dùng vào hoạt động SXKD, hoạt động sự nghiệp, dự án : TK 214 TK 211 Giá trị hao mòn Nguyên Ghi giảm TSCĐ TK 466 giá Giá trị còn lại TK 336, 461 TK 338 TK 138 (1381) TK111, 334 Số thu bồi thƣờng Phần giá trị còn lại của Phần giá trị còn lại của Khi có quyết định xử lý TSCĐ thiếu theo quyết định TSCĐ thiếu chờ xử lý thu bồi thƣờng phần giá của cơ quan có thẩm quyền trị còn lại của TSCĐ thiếu c) Đối với TSCĐ thiếu dùng vào hoạt động văn hóa, phúc lợi : TK 214 TK 211 Giá trị hao mòn Nguyên Ghi giảm TSCĐ TK 413 (4133) giá Giá trị còn lại Đồng thời ghi : TK 413 (4132) TK 138 (1381) TK 111, 334 Tăng quỹ phúc lợi phần giá trị còn lại Khi có quyết định xử lý thu bồi thƣờng của TSCĐ thiều chờ xử lý Phần còn lại của TSCĐ thiếu \ Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 44
  45. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp PHẦN 2: THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TẠI CHI NHÁNH CÔNG TY CP ĐẦU TƢ THƢƠNG MẠI& DỊCH VỤ VINACOMIN - XÍ NGHIỆP VẬT TƢ & VẬN TẢI I – LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH CÔNG TY CP ĐẦU TƢ THƢƠNG MẠI& DỊCH VỤ VINACOMIN - XÍ NGHIỆP VẬT TƢ& VẬN TẢI. 1. Qúa trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp Vật Tƣ & Vận Tải. Tên doanh nghiệp : Chi nhánh Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại và Dịch vụ VINACOMIN – Xí nghiệp Vật tư & Vận tải. Trụ sở : số 4 Cù Chính Lan – Phường Minh Khai – Quận Hồng Bàng – Hải Phòng. Điện thoại : (031) 3746547 Fax : (031) 3842984 Email : xnvattuvantai@vnn.vn Đơn vị chủ quản : Công ty cổ phần Đầu tư Thương mại và Dịch vụ VINACOMIN Trụ sở giao dịch : số 1 Phan Đình Giót – Phương Liệt - Thanh Xuân – Hà Nội Loại hình doanh nghiệp : Công ty cổ phần Nhà Nước Quy mô doanh nghiệp : Doanh nghiệp lớn. Chi nhánh công ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại và Dịch vụ VINACOMIN – Xí nghiệp Vật tƣ & Vận tải đóng tại số 4 Cù Chính Lan – Minh Khai – Hồng Bàng – Hải Phòng tiền thân là một tổng kho thiết bị của Bộ Công nghiệp nặng đƣợc hình thành từ thời kỳ chiến tranh chống Mỹ cứu nƣớc (1969) làm nhiệm vụ tiếp nhận, bảo quản, cung cấp thiết bị máy móc cho ngành Công nghiệp trong thời chiến. Khi đất nƣớc thống nhất, Xí nghiệp lúc đó là Tổng kho II thuộc Công ty Vật tƣ – Bộ Điện và Than, Xí nghiệp vẫn hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tiếp nhận và bảo quản hàng hóa dự trữ của Bộ Điện và Than. Đến năm 1988, Tổng kho II sát nhập với Xí nghiệp Giao nhận Vận chuyển lấy tên là Xí nghiệp Kinh doanh Dịch vụ Vật tƣ và Vận tải thuộc Công ty Coalimex – Bộ Mỏ và Than. Lúc này ngoài nhiệm vụ tiếp nhận và bảo quản hàng hóa dự trữ, Xí nghiệp còn đƣợc giao nhiệm vụ vận tải thủy, vận tải bộ vật tƣ thiết bị cho ngành Than ( Bộ Mỏ và Than sau này chuyển thành Bộ Năng Lƣợng). Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 45
  46. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Khi nhà nƣớc thành lập một số tổng công ty nhƣ: tổng công ty 90, Tổng công ty 91 Trong đó có Tổng công ty Than Việt Nam đƣợc thành lập năm 1995, Xí nghiệp kinh doanh dịch vụ & Vận tải tách khỏi công ty Coalimex và trực thuộc Công ty Thƣơng mại và Dịch vụ. Thực hiện chƣơng trình đổi mới nhà nƣớc cũng nhƣ ngành Than, đến năm 2005, Xí nghiệp Vật tƣ & Vận tải với tên gọi đầy đủ : Chi nhánh Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại & Dịch vụ - TKV – Xí nghiệp Vật tƣ và Vận tải thuộc Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại và Dịch vụ - TKV Tổng công ty Than Việt Nam theo quyết định 1214 TVN / TCSN Tổng công ty Than Việt Nam ngày 4/7/1995 nay là Tập đoàn Công nghiệp Than – Khoáng Sản Việt Nam. Tên Chi nhánh Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại & Dịch vụ - VINACOMIN – Xí nghiệp Vật tư và Vận tải đƣợc đổi tên từ Chi nhánh Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại & Dịch vụ - TKV– Xí nghiệp Vật tƣ và Vận tải theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0200170658-001 do Phòng đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch và đầu tƣ thành phố Hải Phòng cấp đăng ký thay đổi lần thứ 4 ngày 06/11/2010 ( vì Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại & Dịch vụ – TKV đổi tên thành Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại & Dịch vụ - VINACOMIN theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0200170658 do Phòng đăng ký kinh doanh số 03 – Sở kế hoạch và đầu tƣ thành phố Hà Nội cấp ngày 14/11/2005) 2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của xí nghiệp Vật Tƣ & Vận Tải. 2.1- Cơ sở vật chất kỹ thuật của Xí nghiệp. Trụ sở tại số 4 Cù Chính Lan – Hồng Bàng – Hải Phòng có diện tích 4.211m2 gồm: Nhà làm việc 3 tầng, 2 kho hàng, nhà xƣởng sân bãi, phƣơng tiện vận tải (xe với trọng tải 400 tấn), phƣơng tiện vận tải thủy có 07 đoàn tàu, trong đó có 06 tàu đẩy và 01 đoàn kéo. Tại phƣờng Đông Hải – Hải An – Hải Phòng có diện tích 49.091 m2 bao gồm: 01 nhà làm việc 2 tầng, 01 kho hàng và toàn bộ sân bãi để hàng của Xí nghiệp. Tại phƣờng Lãm Hà – Kiến An – Hải Phòng với diện tích 24.830 m2 bao gồm: nhà làm việc, xƣởng sửa chữa phƣơng tiện thủy. Tại cây số 7 thị xã Quảng Yên – Hƣng Yên – Quảng Ninh có diện tích 4000 m2 bao gồm: nhà văn phòng làm việc, 04 kho sân bãi. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 46
  47. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 2.2 – Ngành nghề kinh doanh của Xí nghiệp Theo giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số 0200170658-001 do Phòng đăng ký kinh doanh – Sở kế hoạch và đầu tƣ thành phố Hải Phòng cấp đăng ký thay đổi lần thứ 4 ngày 06/11/2010, ngành nghề kinh doanh của đơn vị bao gồm: Mã TT Tên ngành ngành 1 Sản suất phụ tùng và bộ phận phụ trọ cho xe có động cơ và động cơ xe 29.300 2 Đóng tàu và cầu kiện nối (đóng tàu đẩy 150-200 mã lực, sà lan 250-500 tấn) 30.110 3 Bán ôtô và xe có động cơ khác 451 4 Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ôtô và xe có động cơ khác 4.530 5 Đại lý (bán hàng cho các hãng nƣớc ngoài trừ chứng khoán và bảo hiểm) 46.101 6 Bán buôn hàng may mặc 46.413 7 Bán buôn giày dép 46.414 8 Bán buôn máy móc thiết bị và phụ tùng máy khai khoáng, xây dựng 46.591 9 Bán buôn máy móc thiết bị điện, vật liệu điện 46.592 10 Bán buôn máy móc thiết bị, phụ tùng máy khác 46.599 11 Bán buôn xăng dầu và các sản phẩm liên quan 46.613 12 Bán buôn sắt thép 46.622 13 Vận tải hàng hóa bằng đƣờng bộ 4.933 14 Vận tải hàng hóa bằng đƣờng thủy 50 45 Kho bãi và lƣu trữ hàng hóa 5.210 16 Cải tạo phƣơng tiện thủy, bộ các loại 3. Thuận lợi, khó khăn và thành tích đạt đƣợc của xí nghiệp trong những năm gần đây. 3.1 – Thuận lợi Là một đơn vị có bề dày về hoạt động tiếp nhận, vận chuyển vật tƣ hàng hóa với 07 đoàn xà lan thì 06 đoàn đƣợc đóng gần đây nhất, phù hợp với hoạt động vận chuyển đƣờng thủy hiện nay. Bên cạnh đó đƣợc sự giúp đỡ của Bộ Năng Lƣợng, cùng với mối quan hệ làm ăn lâu dài đã tạo điều kiện thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp phát triển. Đội ngũ nhân viên có trình độ nghiệp vụ, trình độ tay nghề cao đã tạo nên một bộ máy tổ chức đồng bộ, ăn khớp, hoạt động có hiệu quả, góp phần tạo nên sự vững mạnh của xí nghiệp. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 47
  48. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Trong suốt quá trình hình thành và phát triển của Xí nghiệp, chính sự lãnh đạo của Ban giám đốc cùng với sự đoàn kết tập thể, sự nhất trí trong mọi hoàn cảnh, mọi hoạt động của cán bộ công nhân viên là yếu tố cơ bản giúp Xí nghiệp luôn đạt đƣợc những thành tích trong sản xuất kinh doanh và thực hiện tốt nghĩa vụ của mình với Nhà nƣớc, trở thành đơn vị dẫn đầu toàn Công ty Đầu tƣ Thƣơng mại và Dịch vụ - Tổng công ty Than Việt Nam. 3.2 – Khó khăn Phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp chủ yếu trong ngành Than nhƣng do cơ chế thị trƣờng, Xí nghiệp vẫn chịu ảnh hƣởng rất lớn của sự cạnh tranh giữa các đơn vị trong ngành có cùng đặc điểm sản xuất kinh doanh, chƣa kể đến những đơn vị ngoài ngành. Do nguồn vốn vay chiếm gần 76%, lại chịu lãi suất lớn trong thời kỳ ban đầu, nên Xí nghiệp vẫn tồn tại những khó khăn cần khắc phục nhƣ phƣơng tiện vận tải bộ còn lạc hậu, không đảm bảo tốt cho việc khai thác vận chuyển trong thời kỳ hiện nay. 3.3 – Thành tích đạt đƣợc của Xí nghiệp trong 2 năm gần đây STT Chỉ tiêu ĐVT Năm 2009 Năm 2010 1 GT tổng sản lƣợng VNĐ 251.414.234.653 282.162.697.930 2 Lao động BQ Ngƣời 199 202 3 Tiền lƣơng BQ VNĐ 6.471.000 7.877.000 4 Doanh thu thuần VNĐ 288.471.354.945 388.418.052.320 5 Tổng chi phí VNĐ 285.801.950.898 386.242.383.253 6 Lợi nhuận VNĐ 2.669.404.047 2.175.669.067 Thông qua số liệu ở bảng trên ta thấy: Có thể nói trong năm 2010 hoạt động sản xuất kinh doanh của Xí nghiệp Vật tƣ và Vận tải hiệu quả hơn năm 2009. Các chỉ tiêu giá trị tổng sản lƣợng, doanh thu thuần của năm 2010 đều tăng so với năm 2009. Giá trị tổng sản lƣợng của Xí nghiệp năm 2010 tăng so với năm 2009 là : 30.712.463.277 (đồng) (= 282.126.697.930 - 251.414.234.653) Doanh thu thuần năm 2010 so với năm 2009 đã tăng : 99.946.706.375 (đồng) (=388.418.052.320 - 288.471.354.945) Đặc biệt là chỉ tiêu tiền lƣơng bình quân năm 2010 đã tăng so với năm 2009 là: 1.406.000(đồng/ngƣời) (=7.877.000đ - 6.471.000đ) mặc dù số lƣợng lao động cũng tăng thêm 3 ngƣời, điều đó cho thấy Xí nghiệp khá quan tâm đến đời sống và các chế độ đãi ngộ giành cho ngƣời lao động. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 48
  49. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Tuy chỉ tiêu Lợi nhuận năm 2010 giẳm so với năm 2009 : 493.734.980 (đồng), nhƣng Tổng chi phí năm 2010 cũng tăng so với năm 2009 : 100.440.432.355 (đồng) (=386.242.383.253 - 285.801.950.898) 4. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp Vật Tƣ & Vận Tải. Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của từng hoạt động SXKD, hoạt động quản lý, Xí nghiệp tổ chức cơ cấu cán bộ SXKD, phòng ban nghiệp vụ, bố trí lao động một cách hợp lý đảm bảo mọi hoạt động SXKD, mọi quan hệ công tác đƣợc diễn ra đồng bộ, ăn khớp trong toàn Xí nghiệp và sự thống nhất chỉ đạo tập trung dân chủ. Cơ cấu bố trí, sắp xếp, nhiệm vụ của ban lãnh đạo các phòng ban, tổ đội, chi nhánh trong xí nghiệp nhƣ sau: Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 49
  50. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Sơ đồ 1.1: SƠ ĐỒ BỘ MÁY QUẢN LÝ SXKD CN CT CP ĐTTM & DV – VINACOMIN – XN VẬT TƢ VẬN TẢI GIÁM ĐỐC XÍ NGHIỆP PHÓ GIÁM ĐỐC KẾ TOÁN PHÓ GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT TRƢỞNG KINH DOANH PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG XƢỞNG PHÒNG PHÒNG KỸ TIẾP T.CHỨC T.CHÍNH KẾ SỬA CẤP KINH VẬN TẢI THUẬT NHẬN HÀNH KẾ TOÁN HOẠCH CHỮA PHÁT DOANH THỦY VẬT TƢ H.HÓA CHÍNH THỦY ĐOÀN ĐOÀN ĐOÀN ĐOÀN ĐOÀN ĐOÀN ĐỘI XE KHO QUẢNG TVN 05 TVN 06 TVN 08 TNV 09 TVN 36 TVN 46 KAMAZ YÊN Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 50
  51. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp  Giám đốc Xí nghiệp: Là ngƣời điều hành mọi hoạt động SXKD của Xí nghiệp. Là ngƣời chịu trách nhiệm trƣớc Công ty và các cơ quan quản lý, cơ quan pháp luật Nhà nƣớc về toàn bộ hoạt động của Xí nghiệp về thu nộp các khoản phải nộp cho Nhà nƣớc và cấp trên. Điều hành trực tiếp và giao nhiệm vụ tham mƣu cho 2 phó giám đốc theo chức năng của mỗi ngƣời. Điều hành trực tiếp một số phòng nghiệp vụ về hoạt động SXKD bao gồm: Phòng tổ chức hành chính về tổ chức nhân sự, lao động tiền lƣơng. Phòng kế hoạch về kế hoạch SXKD và ký kết các hoạt động kinh tế. Phòng kế toán tài chính về quản lý tài chính, quản lý chi phí trong hoạt động SXKD về báo cáo tài chính và các khoản thu nộp. Đội vận tải về kế hoạch SXKD của đội và các hợp đồng vận tải hàng hóa cho các nhà máy điện, đạm. Chi nhánh kho Quảng Yên về tổ chức nhân sự quản lý SXKD chung. Xƣởng sửa chữa phƣơng tiện thủy về tổ chức nhân sự, quản lý về SXKD, sửa chữa phƣơng tiện thủy trong và ngoài Xí nghiệp.  Phó giám đốc kinh doanh: Chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc Xí nghiệp về các lĩnh vực trực tiếp tham gia điều hành quản lý kinh doanh của Xí nghiệp bao gồm: Điều hành trực tiếp phòng kinh doanh về mua bán vật tƣ, hàng hóa. Điều hành trực tiếp phòng hàng hóa về công tác tiếp nhận hàng ủy thác, tổ chức điều hành công tác tiếp nhận, vận chuyển hàng ủy thác của Tổng công ty và các đơn vị trực thuộc trong Tổng.  Phó giám đốc kỹ thuật: Chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc Xí nghiệp về công tác kỹ thuật, an toàn lao động tham gia điều hành : Điều hành trực tiếp xƣởng sửa chữa về kỹ thuật, phƣơng án sửa chữa phƣơng tiện cho Xí nghiệp cũng nhƣ bên ngoài. Điều hành trực tiếp phòng vận tải thủy, bao gồm các phƣơng tiện thủy. Điều hành trực tiếp phòng vật tƣ kỹ thuật về công tác kỹ thuật và đảm bảo chất lƣợng vật tƣ cho các công tác sửa chữa và quản lý hàng hóa dự trữ cho Tổng công ty. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 51
  52. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp  Phòng tổ chức hành chính: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Xí nghiệp về công tác nhân sự, lao động, tiền lƣơng và các công tác nội chính trong Xí nghiệp. Có nhiệm vụ tổ chức và quản lý nhân sự, lao động về tiền lƣơng của toàn Xí nghiệp, tổ chức quản lý phục vụ hành chính và quản lý điều hành hoạt động của 05 xe con phục vụ trong Xí nghiệp.  Phòng kế hoạch: Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Xí nghiệp về lập kế hoạch SXKD của Xí nghiệp, ký kết các hợp đồng kinh tế, báo cáo thực hiện kế hoạch theo các kỳ báo cáo, quản lý trực tiếp đội ôtô ( bao gồm 10 xe Kamaz) vận chuyển than cho các Mỏ.  Phòng kế toán tài chính: Làm công tác thống kê, kế toán, tổ chức hạch toán quá trình SXKD, quản lý tài chính của Xí nghiệp. Chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc Xí nghiệp, trƣớc bộ máy quản lý tài chính cấp trên, trƣớc Nhà nƣớc ( thuế, tài chính ) về công tác hạch toán quá trình SXKD và việc chấp hành chế độ kế toán, tài chính. Có nhiệm vụ tham mƣu, giúp việc cho lãnh đạo Xí nghiệp, cho các phòng ban chức năng, xƣởng đội, về chế độ quản lý tài chính, chế độ tiền lƣơng, chi phí trong mỗi hoạt động SXKD.  Phòng tiếp nhận hàng hóa Lập kế hoạch, tổ chức, thực hiện tiếp nhận và vận chuyển hàng hóa ủy thác của Tập đoàn, Công ty và các đơn vị thành viên trong Tập đoàn.  Phòng kinh doanh: Chịu sự điều hành trực tiếp của Phó giám đốc kinh doanh về công tác kinh doanh hàng hóa, vật tƣ, thiết bị phụ tùng cung cấp cho các đơn vị trong và ngoài ngành.  Phòng kỹ thuật vật tƣ: Chịu sự điều hành trực tiếp của Phó giám đốc kỹ thuật về vật tƣ, phụ tùng thay thế, kỹ thuật, an toàn của các phƣơng tiện vận tải trong Xí nghiệp, theo dõi công tác sửa chữa phƣơng tiện của Xí nghiệp.  Phòng vận tải thủy: Chịu sự điều hành trực tiếp của Phó giám đốc kinh doanh Xí nghiệp về công tác thực hiện các hợp đồng vận chuyển hàng với các đơn vị. Lập kế hoạch và tiến Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 52
  53. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp độ cho 06 đoàn phƣơng tiện thủy để vận chuyển than phục vụ cho trong và ngoài ngành.  Phòng cấp phát hàng: Chịu sự điều hành trực tiếp của Phó giám đốc kinh doanh về công tác quản lý kho bãi và cầu cảng, giao nhận hàng hóa dự trữ của tập đoàn.  Xƣởng sửa chữa phƣơng tiện thủy: Chịu sự điều hành trực tiếp của Giám đốc Xí nghiệp về cơ cấu quản lý nhân sự, quản lý kinh tế dƣới sự chỉ đạo của Phó giám đốc kỹ thuật về phƣơng diện lập dự toán sửa chữa phƣơng tiện cho Xí nghiệp, đảm bảo đúng kỹ thuật, chất lƣợng cho phƣơng tiện khi sửa chữa kể cả trong và ngoài Xí nghiệp.  Đội thanh tra bảo vệ: Chịu sự điều hành trực tiếp của phòng tổ chức hành chính làm công tác bảo vệ toàn bộ cơ sở vật chất, kỹ thuật của Xí nghiệp. Tổ chức phòng, chữa cháy cho toàn bộ hệ thống văn phòng, kho tàng, bến bãi. 5. Tổ chức công tác kế toán tại xí nghiệp Vật Tƣ & Vận Tải. 5.1 – Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán của Xí nghiệp. Bộ máy kế toán Chi nhánh CT CP ĐTTM & DV – VINACOMIN – Xí nghiệp Vật tƣ & Vận tải đƣợc tổ chức theo hình thức kế toán tập trung nhằm tạo điều kiện cho việc kiểm tra, chỉ đạo nghiệp vụ và đảm bảo sự lãnh đạo tập trung thống nhất của kế toán trƣởng cũng nhƣ sự chỉ đạo kịp thời của ban lãnh đạo công ty đối với hoạt động kinh doanh nói chung và công tác kế toán nói riêng. Toàn bộ các chứng từ ban đầu của các bộ phận đều đƣợc tập trung về phòng kế toán Xí nghiệp để phân loại, tổng hợp hạch toán theo đúng chế độ kế toán. Việc tổ chức bộ máy kế toán ở Xí nghiệp tạo ra đƣợc những mối quan hệ giữa các phần hành kế toán nhằm thực hiện đầy đủ các chức năng thông tin và kiểm tra hoạt động SXKD của Xí nghiệp Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 53
  54. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Sơ đồ 1.2 : SƠ ĐỒ BỘ MÁY KẾ TOÁN CN CT CPĐTTM & DV – VINACOMIN – XN VẬT TƢ & VẬN TẢI KẾ TOÁN TRƢỞNG Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán giá hàng hóa công nợ lƣơng - BH thuế, TSCĐ NVL thanh toán thành, thủ quỹ Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán Quản lý quỹ công nợ phải các khoản BHXH, thuế và các nguyên vốn bằng tiền mặt. trả. phải thu của BHYT, khoản phải nhiên vật tiền. Kế toán giá Doanh thu khách hàng. KPCD. nộp NSNN, liệu, công Tiền mặt thành vận tải hàng hóa, Doanh Các khoản nộp cấp cụ, dụng cụ. và tiền gửi thủy, vận tải tiêu thụ, tập thu dịch vụ phải thu, trên Giá thành ngân hàng. bộ. hợp chi phí phải trả Kế toán sản xuất SXKD khác. TSCĐ BHLĐ Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 54
  55. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Phòng kế toán có 07 ngƣời với nhiệm vụ của từng ngƣời:  Kế toán trƣởng: Là ngƣời trực tiếp phụ trách, điều hành toàn bộ nghiệp vụ của phòng kế toán. Chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc Xí nghiệp, kế toán công ty về kết quả hoạt động của bộ máy kế toán Xí nghiệp, chịu trách nhiệm về số liệu, thông tin do bộ máy kế toán Xí nghiệp cung cấp. Trực tiếp tham gia công tác nghiệp vụ trong bộ máy kế toán của Xí nghiệp, làm công tác kế toán tổng hợp, xác định kết quả SXKD, tổng hợp báo cáo tài chính và phân tích các hoạt động kinh tế của Xí nghiệp.  Kế toán hàng hóa : phụ trách các phần hành bao gồm : Theo dõi các hoạt động kinh doanh hàng hóa của Xí nghiệp ( xác định doanh thu, chi phí bán hàng hóa), các khoản công nợ phải trả cho ngƣời bán, tập hợp chi phí SXKH toàn Xí nghiệp.  Kế toán công nợ : Theo dõi các khoản công nợ phải thu của khách hàng, theo dõi doanh thu các hoạt động dịch vụ vận tải thủy, bộ, sửa chữa phƣơng tiện thủy, cho thuê phƣơng tiện, cho thuê kho bãi và cảng của Xí nghiệp.  Kế toán lƣơng và bảo hiểm: Tính và thanh toán tiền lƣơng, thƣởng và các khoản BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, các khoản vay phải trả ngân hàng và cán bộ công nhân viên.  Kế toán thuế, tài sản cố định (TSCĐ) :Theo dõi tình hình biến động về tài sản, trích khấu hao TSCĐ và tình hình sửa chữa TSCĐ.  Kê khai và hạch toán thuế và các khoản trích nộp cấp trên ( Công ty).  Kế toán nguyên vật liệu, công cụ - dụng cụ ( NVL – CCDC): Theo dõi tình hình nhập - xuất, tồn kho nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, theo dõi hàng dự trữ của Tổng công ty.  Kế toán thanh toán: Theo dõi kế toán vốn bằng tiền, các khoản vay, vay vốn ngân hàng.  Kế toán giá thành và thủ quỹ: Theo dõi thu chi tiền mặt tại Xí nghiệp, đồng thời theo dõi giá thành của các đoàn phƣơng tiện trong Xí nghiệp. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 55
  56. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 5.2- Tổ chức công tác kế toán tại Xí nghiệp Vật tƣ & Vận tải Căn cứ vào đặc điểm tổ chức kinh doanh cũng nhƣ trình độ và khă năng của đội ngũ kế toán, hiện nay Xí nghiệp Vật tƣ & Vận tải đang sử dụng phần mềm kế toán CASD2002 do Tổng công ty thuê chuyên gia lập trình và cài đặt theo hình thức Nhật ký - Chứng từ. Phần mềm kế toán đƣợc thiết kế theo hình thức Nhật ký – Chứng từ nên sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ nhƣng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay. Các loại sổ của hình thức kế toán Xí nghiệp sử dụng: Nhật ký chứng từ, Bảng kê, Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết, Bảng tổng hợp phát sinh tài khoản. Tất cả các đối tƣợng cần quản lý trong Xí nghiệp đã đƣợc mã hóa, khai báo và cài đặt trong chƣơng trình phần mềm kế toán. Quy trình xử lý dữ liệu trên phần mềm kế toán CASD2002 nhƣ sau: Khai báo các khoản danh mục chính Khai báo số dƣ đầu kỳ Nhập nghiệp vụ kinh tế phát sinh Xử lý dữ liệu Kiểm tra và in báo cáo Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 56
  57. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Quá trình hạch toán trên máy vi tính diễn ra nhƣ sau: Bảng kê PHẦN MỀM Nhật ký chứng từ CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Sổ chi tiết KẾ TOÁN CASD2002 Sổ cái . Báo cáo tài chính Báo cáo kế toán quản trị Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra 1) Khâu đầu tiên của quá trình hạch toán trên máy vi tính là thu thập, xử lý phân loại chứng từ. Kế toán căn cứ vào thông tin nghiệp vụ kinh tế phát sinh cập nhật dữ liệu vào máy theo đúng quan hệ đối ứng tài khoản. Đây là khâu quan trọng nhất nên kế toán phải nhập dữ liệu cho máy thật đầy đủ, chính xác. Máy tính sẽ tự động vào Bảng kê, Nhật ký chứng từ, sổ chi tiết theo từng đối tƣợng và tự động tổng hợp ghi vào Bảng tổng hợp, Sổ cái các tài khoản theo định khoản. Các bút toán kết chuyển đã đƣợc cài đặt làm tự động nên khi kế toán chọn bút toán kết chuyển đúng, máy sẽ tự động chuyển toàn bộ giá trị dƣ Nợ ( dƣ Có) hiện thời của tài khoản đƣợc kết chuyển sang bên Có (bên Nợ) của tài khoản đƣợc kết chuyển. 2) Thông tin đầu ra: Kế toán có thể in ra các Bảng kê, Nhật ký chứng từ, sổ chi tiết bất kỳ lúc nào; Thông tin trên các Sổ cái tài khoản đƣợc ghi chép thƣờng xuyên trên cơ sở cộng dồn các nghiệp vụ đã đƣợc cập nhật một cách tự động và đƣợc in ra vào cuối quý. Các sổ báo cáo là kết quả của các bút toán kết chuyển chỉ có dữ liệu sau khi kế toán sử dụng bút toán kết chuyển tự động. Công tác kế toán tại Xí nghiệp áp dụng theo quyết định số 15/2006/QĐ- BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài Chính. Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01/N đến ngày 31/12/N, kỳ kế toán tính theo tháng. Đơn vị tiền tệ: VNĐ Nguyên tắc chuyển đổi các đồng tiền khác: theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ. Phƣơng pháp hạch toán HTK: theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. Phƣơng pháp tính giá HTK: theo phƣơng pháp thực tế đích danh. Phƣơng pháp tính thuế GTGT: theo phƣơng pháp khấu trừ. Phƣơng pháp tính khấu hao: theo phƣơng pháp đƣờng thẳng. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 57
  58. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp II- CÔNG TÁC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH Ở CHI NHÁNH CÔNG TY CP ĐẦU TƢ THƢƠNG MẠI & DỊCH VỤ VINACOMIN - XÍ NGHIỆP VẬT TƢ & VẬN TẢI 1. Đặc điểm tài sản cố định tại Xí nghiệp Vật Tƣ & Vận Tải. - Chi nhánh công ty cổ phần đầu tƣ thƣơng mại và dịch vụ vinacomin - Xí nghiệp Vật Tƣ & Vận Tải là một đơn vị vừa sản xuất vừa kinh doanh, phụ thuộc Tổng Công ty Cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại và Dịch vụ - Vinacomin nên không trực tiếp mua bán, đầu tƣ tài sản cố định. Tất cả tài sản cố định của Xí nghiệp đều do công ty mua sắm, quyết định giao cho Xí nghiệp quản lý và sử dụng. - Các nguồn vốn hình thành nên tài sản của Xí nghiệp: Ngân sách Nhà nƣớc ( 53% cổ phần Nhà nƣớc, 47% cổ phần phổ thông) Hàng quý Xí nghiệp phải trích khấu hao nộp về công ty. Vốn vay Hàng tháng Xí nghiệp trả vốn và trả lãi vay về công ty theo khế ƣớc vay Ngân hàng. - Xác định giá trị ban đầu khi ghi nhận TSCĐ: TSCĐ phải đƣợc xác định giá trị ban đầu theo nguyên giá hoặc giá trị còn lại của Tài sản cố định theo quyết định bàn giao tài sản cố định của Tổng công ty. 2. Phân loại TSCĐ tại Xí nghiệp Vật Tƣ & Vận Tải. Tại Xí nghiệp Vật Tƣ & Vận Tải, nhìn chung TSCĐ khá đa dạng về chủng loại, số lƣợng và chất lƣợng, chủ yếu bao gồm:TSCĐ hữu hình, TSCĐ thuê mua tài chính, TSCĐ thuê ngoài. Để quản lý chặt chẽ và có hiệu quả, xí nghiệp đã tiến hành phân loại TSCĐ của xí nghiệp theo nguồn hình thành TSCĐ và theo nhóm TSCĐ nhƣ sau: TÀI SẢN CỐ ĐỊNH THEO NGUỒN HÌNH THÀNH THEO NHÓM TSCĐ Ngân Tự bổ Nguồn Nguồn Nguồn Nhà TB PT vận TB TSCĐ sách sung vay cổ phần khác cửa, động tải, văn khác (CP phổ Vật lực TB phòng nhà thông kiến truyền nƣớc) trúc dẫn Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 58
  59. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp Ngoài ra, để thuận tiện cho quá trình theo dõi tình hình tăng, giảm nguyên giá và hao mòn TSCĐ, Xí nghiệp còn kết hợp phân loại TSCĐ theo hình thức sử dụng ( để theo dõi số TSCĐ đầu năm và cuối năm) nhƣ: - Đang dùng - Chƣa dùng - Không cần dùng - Chờ thanh lý 3. Tình hình biến động tăng, giảm nguyên giá và hao mòn TSCĐ tại Xí nghiệp Vật Tƣ & Vận Tải. Việc tổng hợp đánh giá tổng quan tình hình biến động về TSCĐ tại Xí nghiệp Vật Tƣ & Vận Tải có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc khai thác, quản lý TSCĐ, đặc biệt là trong hạch toán TSCĐ và trích khấu hao TSCĐ. Biểu số 02: Tình hình tăng, giảm nguyên giá và hao mòn TSCĐ tại Xí nghiệp Vật Tƣ & Vận Tải trong 2 năm 2009 - 2010. Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Số đầu năm 25.855.887.148 20.925.008.728 Tăng trong năm 0 3.719.845.176 Nguyên giá TSCĐ Giảm trong năm 4.930.878.420 1.281.812.559 Số cuối năm 20.925.008.728 23.363.041.345 Số đầu năm 20.644.403.989 18.262.635.094 Tăng trong năm 1.453.826.905 1.972.710.768 Hao mòn TSCĐ Giảm trong năm 3.835.595.800 1.281.812.559 Số cuối năm 18.262.635.094 18.953.533.303 Tại ngày đầu năm 5.211.483.159 2.662.373.634 Giá trị còn lại của TSCĐ Tại ngày cuối năm 2.662.373.634 4.409.508.042 Nhận xét: Qua số liệu trên ta thấy: năm 2010 Xí nghiệp Vật tƣ và Vận tải đã có sự quan tâm, chú trọng nhiều hơn về TSCĐ so với năm 2009, cụ thể : Số lƣợng các TSCĐ thanh lý năm 2010 ít hơn năm 2009, cho thấy chất lƣợng các TSCĐ năm 2010 tốt hơn năm 2009. Nguyên giá TSCĐ năm 2009 không tăng, năm 2010 lại tăng 3. 719.845.176đ. Mà Xí nghiệp lại là đơn vị có hoạt động kinh doanh dịch vụ vận tải là chủ yếu, việc xin đầu tƣ mới nhiều TSCĐ cho thấy quy mô hoạt động kinh doanh năm 2010 mở rộng đáng kể so với năm 2009. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 59
  60. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp 4. Công tác kế toán TSCĐ tại Xí nghiệp Vật Tƣ & Vận Tải - Hiện tại, chế độ quản lý, sử dụng và trích khấu hao tài sản cố định tại Xí nghiệp Vật tƣ và Vận tải đƣợc áp dụng theo Quyết định số 206/2003/QĐ-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trƣởng Bộ Tài Chính. - Niên độ kế toán của Xí nghiệp áp dụng từ 01/01/N đến 31/12/N của năm dƣơng lịch và kỳ kế toán tính theo tháng. 4.1 Kế toán tổng hợp tăng, giảm TSCĐ hữu hình a. Tài khoản sử dụng - Tài khoản 211 “ tài sản cố định hữu hình” + TK 2111: Nhà cửa, vật kiến trúc + TK 2112: Máy móc thiết bị + TK 2113: Phƣơng tiện vận tải + TK 2114: Thiết bị văn phòng b. Hệ thống sổ sách và chứng từ sử dụng - Quyết định giao thiết bị đầu tƣ - Hồ sơ thanh lý tài sản cố định - Bảng kê TK211, TK 411, TK 3361 - Nhật ký chứng từ số 10 - Bảng tổng hợp phát sinh tài khoản TK 211, TK 411, TK 3361 - Sổ chi tiết tài khoản theo tài khoản đối ứng TK 211, TK 411, TK 3361 - Sổ cái TK 211, TK 411, TK 3361 c. Quy trình hạch toán Khi có các nghiệp vụ phát sinh thì kế toán sẽ thực hiện quy trình nhƣ sau: Bảng kê PHẦN MỀM Nhật ký chứng từ CHỨNG TỪ KẾ TOÁN Sổ chi tiết KẾ TOÁN CASD2002 Sổ cái . Báo cáo tài chính Báo cáo kế toán quản trị Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Đối chiếu, kiểm tra Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 60
  61. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp d. Kế toán tổng hợp tăng TSCĐ hữu hình. Khi nhận đƣợc Quyết định bàn giao TSCĐ hữu hình của Công ty, xí nghiệp ghi tăng Tài sản cố định Đối với TSCĐ hữu hình có nguồn từ Ngân sách Nhà nƣớc, kế toán Xí Nghiệp ghi: Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình Có TK 411 ( 4111: Vốn cổ phần nhà nƣớc, 4112: cổ phần phổ thông, 4118: nguồn khác) Đối với TSCĐ hữu hình có nguồn đi vay, kế toán Xí Nghiệp ghi: Nợ TK 211 – TSCĐ hữu hình Có TK 33611 (Vốn vay đầu tƣ) Ví dụ: Ngày 10 tháng 5 năm 2010, Xí nghiệp Vật tƣ và Vận tải phát sinh nghiệp vụ tăng tài sản cố định hữu hình là 01 Máy Photocopy Xerox DCIII- 3007 DC với nguyên giá 66.659.000đồng, thời hạn sử dụng 03 năm, ngày đƣa vào sử dụng 10 tháng 5 năm 2010, đƣợc đầu tƣ từ nguồn vốn khác, theo quyết định số 178/QĐ-ITASCO “V/v đƣa thiết bị đầu tƣ vào sử dụng - 01 Máy photocopy cho Xí nghiệp Vật tƣ và Vận tải”. Thủ tục tăng TSCĐ hữu hình là 01 Máy Photocopy Xerox DCIII- 3007 DC tại Xí nghiệp Vật tƣ và Vận tải diễn ra nhƣ sau: Căn cứ nhu cầu sử dụng máy Photocopy mới của phòng tổ chức hành chính, Giám đốc Xí nghiệp Vật tƣ & Vận tải đã có Đề nghị “V/v xin đầu tư thiết bị văn phòng” trình lên Tổng giám đốc công ty và đƣợc Tổng giám đốc công ty ủy quyền “Theo ủy quyền số 402/UQ-ĐT ngày 29/04/2010 của Ông Thiều Quang Thảo – Tổng Giám đốc Cty Cổ phần Đầu tư thương mại & dịch vụ - Vinacomin” cho phép đại diện Tổng Giám đốc Công ty đứng ra thƣơng thảo hợp đồng mua mới máy photocopy XEROX DCIII – 3007DC với Công ty CP Kỹ thuật Công nghệ Hoàng Linh. Sau khi mua mới, máy photocopy XEROX DCIII – 3007DC đƣợc Tổng Giám đốc công ty điều chuyển về sử dụng tại Xí nghiệp Vật tƣ và Vận tải theo quyết định số 178/QĐ-ITASCO. Việc bàn giao tài sản đƣợc tiến hành giữa các cán bộ Xí nghiệp Vật tƣ và Vận tải và Công ty CP Kỹ thuật Công nghệ Hoàng Linh. tại Xí nghiệp Vật tƣ và Vận tải. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 61
  62. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp CỘNG HÕA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc HỢP ĐỒNG KINH TẾ (trích) “V/v mua sắm vật tƣ, thiết bị máy văn phòng” Số: 55_10 HĐ/HL – VTVT Căn cứ luật thương mại nước CHXHCN Việt Nam do Chủ tịch nước ký công bố ngày 27/6/2005. Căn cứ nhu cầu và khả năng cung cấp hàng hóa của hai bên. Hôm nay, ngày 05 tháng 5 năm 2010. Tại Xí nghiệp Vật tư và Vận Tải, chúng tôi gồm: BÊN A: CN Công ty CP đầu tƣ TM&DV – TKV- Xí nghiệp Vật tƣ và Vận tải. Do Ông :Nguyễn Văn Sỹ Chức vụ: Giám đốc làm đại diện (Theo ủy quyền số 402/UQ-ĐT ngày 29/04/2010 của Ông Thiều Quang Thảo – Tổng Giám đốc Cty Cổ phần Đầu tư thương mại & dịch vụ - Vinacomin) BÊN B : Công ty CP Kỹ thuật Công nghệ Hoàng Linh Do Ông : Phạm Văn Hạnh Chức vụ: Giám đốc làm đại diện Cùng nhau ký kết hợp đồng cung cấp, nội dung cụ thể như sau: ĐIỀU I : ĐỐI TƢỢNG HỢP ĐỒNG. Nội dung: Bên B cung cấp máy photocopy cho bên A với số lƣợng, quy cách, giá cả cụ thể nhƣ sau: STT CHỦNG LOẠI – ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT Số lƣợng Thành tiền 1. Photocopy XEROX DCIII – 3007DC 01 bộ 73.324.900 Tốc độ chụp: 30 bản/phút, sao chụp liên tục: 999 bản. Nƣớc sản xuất: Trung Quốc. 2. Cộng 73.324.900 Giá trên đã bao gồm chi phí vận chuyển, lắp đặt, bảo hành và thuế GTGT. ĐIỀU II : TRI GIÁ HỢP ĐỒNG VÀ CHẤT LƢỢNG 1. Trị giá hợp đồng : 73.324.900vnđ (đã bao gồm thuế GTGT) (Bằng chữ: Bảy mươi ba triệu, ba trăm hai mươi bốn ngàn, chín trăm đồng) 2. Chất lƣợng: Thiết bị cung cấp phải đảm bảo tiêu chuẩn kỹ thuật nhƣ điều I. Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 62
  63. Trƣờng ĐHDL Hải Phòng Khóa luận tốt nghiệp HÓA ĐƠN Mẫu số: 01 GTKT-3LL GIÁ TRỊ GIA TĂNG (trích) QH/2010B Liên 2: Giao khách hàng Ngày 17 tháng 05 năm 2010 Đơn vị bán hàng: CTY CP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ HOÀNG LINH Địa chỉ: Số tài khoản: 1C Trần Quang Khải – Hồng Bàng-HP MST: 0 2 0 0 6 8 1 1 5 5 Điện thoại: MS: Họ tên ngƣời mua hàng: Tên đơn vị: CN cty CP Đầu tƣ TM & DV- Vinacomim-Xí nghiệp Vật Tƣ & Vận Tải Địa chỉ: số 4 – Cù Chính Lan – Hồng Bàng - Hải Phòng Số tài khoản: Hình thức thanh toán: TM/CK MS: 0 2 0 0 1 7 0 6 5 8 0 0 1 Đơn vị STT Tên hàng hóa, dịch vụ Số lƣợng Đơn giá Thành tiền tính A B C 1 2 3= 1x2 1 Photocopy XEROX DCIII – 3007DC Bộ 01 66.659.000 Tốc độ chụp: 30 bản/phút, sao chụp liên tục: 999 bản. Bộ nhớ 512MB (tiêu chuẩn), Bản sao chụp đầu tiên ít hơn 4,3 giây. Độ phân giải: 600dpi x 600dpi. Khổ giấy sao chụp, in: A5 – A3; Trữ lƣợng giấy: 2 khay 500 tờ + 1 khay tay 95 tờ = 1.095 tờ (standar) Trữ lƣợng giấy cực đại: 3095 tờ. Chia bộ điện tử bằng cách in thành từng tập, xếp so le nhau 2-3cm Tự động nạp và đảo bản gốc để chụp bằng RADF, tự động chụp 2 mặt Phóng to, thu nhỏ: 25% - 400% Nƣớc sản xuất: Trung Quốc. Cộng tiền hàng: 66.659.000 Thuế suất GTGT: 10% Tiền thuế GTGT: 6.665.900 Tổng cộng tiền thanh toán 73.324.900 Số tiền viết bằng chữ: Bảy mươi ba triệu, ba trăm hai mươi bốn ngàn, chín trăm đồng chẵn / Ngƣời mua hàng Ngƣời bán hàng Thủ trƣởng đơn vị (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên) GIÁM ĐỐC Nguyễn Thị Thủy Đào T.H Thủy Phạm Văn Hạnh (Cần kiểm tra, đối chiếu khi lập, giao, nhận hóa đơn) Sinh viên: Phạm Thị Thu Trang – QTL302K 63