Khóa luận Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHHNN một thành viên công nghiệp tàu thuỷ Bến Kiền (gọi tắt là công ty công nghiệp tàu thuỷ Bến Kiền) - Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Vi
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHHNN một thành viên công nghiệp tàu thuỷ Bến Kiền (gọi tắt là công ty công nghiệp tàu thuỷ Bến Kiền) - Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Vi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tài liệu đính kèm:
khoa_luan_hoan_thien_to_chuc_cong_tac_ke_toan_tap_hop_chi_ph.pdf
Nội dung text: Khóa luận Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHHNN một thành viên công nghiệp tàu thuỷ Bến Kiền (gọi tắt là công ty công nghiệp tàu thuỷ Bến Kiền) - Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Vi
- Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Nền kinh tế thị trƣờng với quy luật cạnh tranh gay gắt đòi hỏi các doanh nghiệp nói chung và các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nói riêng phải không ngừng nỗ lực để tìm đƣợc chỗ đứng trên thị trƣờng. Để tồn tại và phát triển các doanh nghiệp phải tìm cho mình những biện pháp hữu hiệu để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, giảm chi phí và hạ giá thành sản phẩm để tăng lợi nhuận. Xét trong phạm vi một doanh nghiệp, giá thành sản phẩm là điều kiện để xác định giá bán hợp lý, từ đó không ngừng giúp cho doanh nghiệp đẩy nhanh quá trình tiêu thụ sản phẩm mà còn tạo điều kiện tái sản xuất giản đơn và mở rộng quá trình sản xuất, song song với việc nâng cao chất lƣợng sản phẩm, doanh nghiệp còn phải tìm mọi cách để hạ giá thành sản phẩm. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là một phần cơ bản của công tác hạch toán kế toán và có ý nghĩa quan trọng hơn đối với doanh nghiệp sản xuất kinh doanh, giúp cho việc xác định đúng chi phí, giá thành sản phẩm từ đó cung cấp đƣợc những thông tin cần thiết cho việc quản lý chi phí, giá thành sản phẩm. Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là cơ sở để giám đốc các hoạt động để từ đó khắc phục những tồn tại, phát huy những tiềm năng mới đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong cơ chế hạch toán kinh doanh của nền kinh tế thị trƣờng. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của vấn đề trên, qua thời gian thực tập tại công ty TNHHNN một thành viên công nghiệp tàu thuỷ Bến Kiền, đƣợc sự giúp đỡ của các cán bộ nhân viên phòng kinh tế tài chính, em đã đi sâu vào nghiên cứu công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm và chọn nghiên cứu đề tài: “Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHHNN một thành viên công nghiệp tàu thuỷ Bến Kiền (gọi tắt là công ty công nghiệp tàu thuỷ Bến Kiền) - Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam” với mong muốn đóng góp phần nhỏ bé của mình vào việc hoàn thiện công tác hạch toán và nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty. Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 1
- Khóa luận tốt nghiệp Nội dung khoá luận ngoài phần mở đầu, kết luận, gồm: Chƣơng 1: Lý luận chung về tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất. Chƣơng 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHHNN một thành viên công nghiệp tàu thuỷ Bến Kiền. Chƣơng 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty TNHHNN một thành viên công nghiệp tàu thuỷ Bến Kiền. Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 2
- Khóa luận tốt nghiệp Chƣơng 1 LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 1.1. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM 1.1.1. Khái quát về chi phí sản xuất 1.1.1.1. Khái niệm chi phí sản xuất Để tiến hành hoạt động sản xuất bình thƣờng các doanh nghiệp cần phải có đủ ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất đó là: Đối tƣợng lao động, tƣ liệu lao động, sức lao động, sự tham gia của các yếu tố này dẫn đến sự hình thành của các chi phí tƣơng ứng. Nhƣ vậy chi phí sản xuất trong các doanh nghiệp là sự biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động vật hoá và lao động sống cần thiết mà doanh nghiệp bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh trong một thời kỳ nhất định (tháng, quý, năm). Các chi phí sản xuất bao gồm nhiều loại, nhiều yếu tố khác nhau, song quy lại không ngoài chi phí về lao động sống và lao động vật hoá: - Chi phí lao động sống bao gồm: Tiền lƣơng trích quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ. - Chi phí về lao động vật hoá: Chi phí nguyên vật liệu, chi phí khấu hao, chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí bằng tiền. Trong các doanh nghiệp sản xuất ngoài những chi phí có tính chất sản xuất, còn có thể phát sinh những chi phí không mang tính chất sản xuất. Vì vậy chỉ có những chi phí bỏ ra để tiến hành hoạt động sản xuất mới đƣợc gọi là chi phí sản xuất. Chi phí sản xuất gắn liền với việc sử dụng tài sản, vật tƣ, lao động, vì thế quản lý chi phí sản xuất thực chất là quản lý việc sử dụng hợp lý tiết kiệm các loại tài sản, vật tƣ, tiền vốn của doanh nghiệp sản xuất kinh doanh. Mặt khác chi phí Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 3
- Khóa luận tốt nghiệp sản xuất là cơ sở để tạo nên giá thành sản phẩm dịch vụ lao vụ hoàn thành nên quản lý chặt chẽ chi phí sản xuất là mục tiêu hạ giá thành sản phẩm tăng lợi nhuận. Để quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đƣợc chặt chẽ, để có thể phân tích quá trình phát sinh chi phí sản xuất và hình thành giá thành sản phẩm và kết cấu tỷ trọng của chi phí sản xuất ngƣời ta tiến hành phân loại chi phí sản xuất theo một số tiêu thức khác nhau. 1.1.1.2. Phân loại chi phí sản xuất Chi phí sản xuất – kinh doanh bao gồm nhiều loại, nhiều khoản khác nhau cả về nội dung, tính chất, công dụng, vai trò, vị trí trong quá trình sản xuất kinh doanh. Để thuận tiện cho công tác quản lý và hạch toán chi phí, cần thiết phải tiến hành phân loại chi phí. Xuất phát từ các mục đích và yêu cầu khác nhau của quản lý chi phí sản xuất cũng đƣợc phân loại theo những tiêu thức khác nhau. Phân loại chi phí là việc sắp xếp chi phí sản xuất vào từng loại từng nhóm khác nhau theo những đặc điểm nhất định. Xét về mặt lý luận cũng nhƣ thực tế, có rất nhiều cách phân loại chi phí khác nhau nhƣ phân loại theo nội dung kinh tế, theo công dụng, theo vị trí, theo quan hệ chi phí với các quá trình sản xuất Mỗi cách đều đáp ứng ít nhất cho mục đích quản lý , hạch toán, kiểm tra, kiểm soát chi phí phát sinh ở các góc độ khác nhau. Vì thế các cách phân loại đều tồn tại bổ sung cho nhau và giữ vai trò nhất định trong quản lý chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm. Sau đây là một số cách phân loại: a) Phân loại theo nội dung kinh tế ban đầu Để phục vụ cho việc tập hợp quản lý chi phí theo nội dung kinh tế ban đầu của nó mà không xét đến công dụng cụ thể địa điểm phát sinh của chi phí, chi phí đƣợc phân theo yếu tố. Chi phí đƣợc chi tiết hoá theo nội dung kinh tế cụ thể của chúng. Tuỳ theo yêu cầu và trình độ quản lý ở mỗi nƣớc, mỗi thời kỳ mà mức độ chi tiết của các yếu tố có thể khác nhau. Theo quy định của Việt Nam, toàn bộ chi phí đƣợc chia thành 5 yếu tố sau: - Yếu tố chi phí vật liệu: Bao gồm toàn bộ giá trị nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, phụ tùng thay thế, công cụ, dụng cụ sử dụng vào sản xuất kinh Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 4
- Khóa luận tốt nghiệp doanh (loại trừ giá trị nguyên liệu, vật liệu dùng không hết nhập lại kho và phế liệu thu hồi). - Yếu tố chi phí nhân công: Phản ánh tổng số tiền lƣơng, phụ cấp mang tính chất lƣơng phải trả cho công nhân viên chức và các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ trích theo tỷ lệ quy định trên tổng số tiền lƣơng và phụ cấp lƣơng phải trả cho công nhân viên chức. - Yếu tố chi phí khấu hao tài sản cố định: Phản ánh tổng số khấu hao tài sản cố định phải trích trong kỳ của tất cả các tài sản cố định sử dụngcho sản xuất kinh doanh trong kỳ. - Yếu tố chi phí dịch vụ mua ngoài: Phản ánh chi phí dịch vụ mua ngoài dùng vào sản xuất kinh doanh. - Yếu tố chi phí khác bằng tiền: Phản ánh toàn bộ chi phí khác bằng tiền chƣa phản ánh vào các yếu tố trên dùng vào hoạt động sản xuất kinh doanh trong kỳ. Cách phân loại này cho biết kết cấu, tỷ trọng của từng loại chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra cho hoạt động sản xuất kinh doanh. b) Phân loại chi phí theo công dụng kinh tế Cách phân loại này dựa vào công dụng kinh tế của chi phí và mức phân bổ chi phí cho từng đối tƣợng. Theo quy định hiện hành giá thành sản xuất ở Việt Nam bao gồm 3 khoản chi phí: - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp: Phản ánh toàn bộ nguyên liệu chính, phụ, nhiên liệu, tham gia trực tiếp vào việc sản xuất chế tạo sản phẩm. - Chi phí nhân công trực tiếp: Tiền lƣơng, phụ cấp lƣơng, các khoản trích cho BHXH, BHYT, KPCĐ theo tỷ lệ tiền lƣơng phát sinh. - Chi phí sản xuất chung: Là những chi phí phát sinh trong phạm vi phân xƣởng sản xuất ( trừ chi phí vật liệu và nhân công trực tiếp). Cách phân loại này có ý nghĩa quan trọng đối với việc xác định phƣơng hƣớng, biện pháp quản lý chi phí sản xuất từng loại thích hợp. c) Phân loại chi phí theo chức năng trong sản xuất Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 5
- Khóa luận tốt nghiệp Dựa vào chức năng của các hoạt động trong quá trình kinh doanh và chi phí liên quan trực tiếp đến việc thực hiện các chức năng mà chi phí sản xuất - kinh doanh chia làm 3 loại: - Chi phí sản xuất: Gồm các chi phí liên quan đến chế tạo sản phẩm trong phạm vi phân xƣởng. - Chi phí tiêu thụ: Các chi phí phát sinh liên quan đến tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, lao vụ - Chi phí quản lý: Gồm chi phí quản lý và các chi phí liên quan đến toàn doanh nghiệp. Cách phân loại này là cơ sở xác định giá thành, giá trị tồn kho, phân biệt chi phí cho từng chức năng, là căn cứ kiểm tra, kiểm soát, quản lý chi phí. d) Phân loại theo cách thức kết chuyển chi phí gồm chi phí sảm phẩm và chi phí thời kỳ - Chi phí sản phẩm: Là chi phí gắn liền với sản phẩm đƣợc sản xuất ra hoặc đƣợc mua. - Chi phí thời kỳ: Là những chi phí làm giảm lợi tức trong một thời kỳ nào đó nhƣ chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. e) Phân loại theo quan hệ của chi phí với khối lƣợng công việc, sản phẩm hoàn thành Để thuận lợi cho việc lập kế hoạch và điều tra chi phí đồng thời làm căn cứ để đề ra các quyết định kinh doanh, toàn bộ CPSXKD lại đƣợc phân chia theo quan hệ với khối lƣợng công việc hoàn thành. Theo cách phân loại này chi phí đƣợc chia thành hai loại định phí và biến phí. - Định phí: Là (chi phí cố định) là những chi phí không thay đổi theo số lƣợng hàng hoá dịch vụ nhƣ chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí thuê tài sản, chi phí quản lí . - Biến phí (chi phí biến đổi): Là những chi phí thay đổi theo khối lƣợng sản phẩm, dịch vụ hoàn thành nhƣ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 6
- Khóa luận tốt nghiệp Ngoài cách phân loại phổ biến trên chi phí còn có thể phân theo quan hệ với quá trình sản xuất, theo khả năng kiểm soảt. + Theo quan hệ quả trình sản xuất. Chi phí trực tiếp: Là chi phí liên quan trực tiếp đến việc sản xuất ra một loại sản phẩm nào đó, một công việc nhất định nào đó, và nó có thể ghi trực tiếp cho đối tƣợng nên cần phân bổ. + Theo khả năng kiểm soát. - Chi phí kiểm soát đƣợc. - Chi phí không kiểm soát đƣơc. Cách phân loại chi phí này cỏ ý nghĩa quan trọng đối với công tác quản lí quá trình sản xuất và thực tiễn sản xuất sản phẩm. 1.1.2. Giá thành sản phẩm 1.1.2.1. Khái niệm giá thành sản phẩm Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền toàn bộ các khoản chi phí mà doanh nghiệp bỏ ra, bẩt kể kì nào nhƣng có liên quan đến khối lƣợng công việc, sản phẩm đã hoàn thành trong kì. Giá thành là một chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh chất lƣợng toàn bộ hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lí tài chính của doanh nghiệp. Cùng một loại hình sản xuất - kinh doanh giá thành sản phẩm cho phép đánh giá đƣợc tƣơng đối chính xác về trình độ sử dụng nguyên vật liệu, năng lƣợng, khả năng tận dụng công suất máy móc thiết bị. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trƣờng hiện nay giá thành là một trong hai vấn đề sống còn của xí nghiệp, giúp xí nghiệp có thể đứng vững trong thị trƣờng cạnh tranh. 1.1.2.2. Phân loại giá thành sản phẩm Để đáp ứng yêu cầu quản lý, hạch toán và kế toán giá thành cũng nhƣ yêu cầu xây dựng giá cả hàng hoá, giá thành đƣợc xem xét dƣới nhiều góc độ, nhiều phạm vi tính toán khác nhau. Xét theo thời điểm lập giá thành và nguồn số liệu để tính toán có 3 loại giá thành: Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 7
- Khóa luận tốt nghiệp + Giá thành kế hoạch: Là chỉ tiêu đƣợc xác định trƣớc khi bƣớc vào kỳ kinh doanh trên cơ sở giá thực tế kế hoạch hiện hành. Giá thành đƣợc xem nhƣ là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là cơ sở để phân tích đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, kế hoạch hạ giá thành. + Giá thành định mức: Là chỉ tiêu đƣợc xác định trƣớc khi bƣớc vào kỳ kinh doanh trên cơ sở các định mức kinh tế kỹ thuật tiên tiến hiện hành. Giá thành định mức đƣợc xem là thƣớc đo chính xác để xác định kết quả sử dụng tài sản vật tƣ, vốn trong doanh nghiệp. + Giá thành thực tế: Là chỉ tiêu đƣợc xác định trƣớc khi kết thúc kỳ kinh doanh trên cơ sở tổng chi phí trực tiếp phát sinh liên quan đến khối lƣợmg công việc, sản phẩm, lao vụ dịch vụ hoàn thành. Theo phạm vi phát sinh chi phí: Có 2 loại giá thành: + Giá thành sản xuất: Là toàn bộ hao phí của các yếu tố dùng tạo ra sản phẩm nhƣ chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cho sản phẩm hoàn thành. Giá thành đƣợc tính theo công thức: Giá thành sản Chi phí sản Chi phí sản Chi phí sản xuất thực tế = phẩm dở dang + xuất trong - phẩm dở dang của sản phẩm đầu kỳ kỳ cuối kỳ + Giá thành toàn bộ: Bao gồm toàn bộ các khoản chi phí liên quan đến việc sản xuất tiêu thụ sản phẩm nhƣ chi phí sản xuất, quản lý, bán hàng. Giá thành toàn bộ Giá thành sản xuất thực tế Chi phí bán hàng, bộ sản phẩm = của sản phẩm đã + chi phí quản lý phân tiêu thụ hoàn thành bổ cho sản phẩm tiêu thụ 1.1.3. Mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và tính giá sản phẩm Là hai mặt biểu hiện của quá trình sản xuất có mối quan hệ với nhau và giống nhau về chất. Chúng đều là các hao phí về lao động và các khoản chi tiêu khác của doanh nghiệp. Tuy vậy chúng vẫn có sự khác nhau trên các phƣơng diện sau: Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 8
- Khóa luận tốt nghiệp Về mặt phạm vi: chi phí sản xuất bao gồm cả chi phí sản xuất sản phẩm, chi phí cho quản lý doanh nghiệp và tiêu thụ sản phẩm. Còn giá thành sản phẩm chỉ bao gồm chi phí sản xuất ra sản phẩm (chi phí trực tiếp và chi phí sản xuất chung). Mặt khác chi phí sản xuất chỉ tính những chi phí phát sinh trong mỗi kỳ nhất định (tháng, quý, năm) không tính đến chi phí liên quan đến số lƣợng sản phẩm đã hoàn thành hay chƣa. Còn giá thành sản phẩm là giới hạn số chi phí sản xuất liên quan đến khối lƣợng sản phẩm dịch vụ đã hoàn thành. Về mặt lƣợng: Nói đến chi phí sản xuất là xét đến các hao phí trong một thời kỳ còn giá thành sản phẩm liên quan đến chi phí của cả kỳ trƣớc chuyển sang và số chi phí kỳ này chuyển sang kỳ sau. Sự khác nhau về mặt lƣợng và mối quan hệ giữa chi phí và giá thành sản phẩm thể hiện ở công thức tính giá thành sản phẩm tổng quát sau: Z =Dđk + C – Dck Trong đó: Z: tổng giá thành Dđk: chi phí sản xuất dở dang đầu kỳ C: chi phí phát sinh trong kỳ Dck: chi phí sản xuất dở dang cuối kỳ Nhƣ vậy, chi phí sản xuất là cơ sở để xác định giá thành sản phẩm còn giá thành là cơ sở để xác định giá bán. Trong điều kiện nếu giá bán không thay đổi thì sự tiết kiệm hay lãng phí của doanh nghiệp về chi phí sản xuất có ảnh hƣởng trực tiếp tới giá thành thấp hay cao từ đó sẽ tác động tới lợi nhuận của doanh nghiệp. Do đó tiết kiệm chi phí, hạ thấp giá thành là nhiệm vụ quan trọng thƣờng xuyên của công tác quản lý kinh tế. Nó giúp doanh nghiệp cạnh tranh có hiệu quả trên thị trƣờng. 1.1.4. Sự cần thiết và nhiệm vụ kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm Sự cần thiết Các doanh nghiệp kinh doanh trong cơ chế thị trƣờng hiện nay đều nhận thức đƣợc tầm quan trọng của nguyên tắc hết sức cơ bản là phải làm sao đảm bảo lấy thu nhập bù đắp chi phí đã bỏ ra, bảo toàn đƣợc vốn và có lãi để tích luỹ, tái sản Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 9
- Khóa luận tốt nghiệp xuất mở rộng, từ đó mới đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Việc tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tốt sẽ giúp doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn thực trạng của quá trình sản xuất, quản lý chi phí sản xuất và giá thành từ đó cung cấp thông tin một cách chính xác kịp thời cho nhà quản trị để đề ra các quyết sách, biện pháp tối ƣu nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất, nâng cao chất lƣợng sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và cũng đồng thời giúp doanh nghiệp có sự chủ động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh. Nhiệm vụ Quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là nội dung quan trọng hàng đầu trong các doanh nghiệp sản xuất, để đạt đƣợc mục tiêu tiết kiệm và tăng đƣợc lợi nhuận. Để cung cấp đầy đủ kịp thời thông tin cần cho công tác quản lý chi phí và giá thành sản phẩm, kế toán cần thực hiện tốt các nhiệm vụ sau: - Hạch toán chính xác, đầy đủ, kịp thời chi phí trong quá trình sản xuất. - Kiểm tra chặt chẽ tình hình thực hiện các định mức tiêu hao và các dự toán chi phí nhằm phát hiện kịp thời các lãng phí, sử dụng chi phí không đúng kế hoạch, sai mục đích. - Lập các báo cáo về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, tham gia phân tích tình hình thực hiện kế hoạch giá thành, đề xuất biện pháp nhằm tiết kiệm chi phí sản xuất và hạ thấp giá thành sản phẩm. 1.2. TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT 1.2.1. Đối tƣợng và phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất. 1.2.1.1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất Đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là xác định giới hạn tập hợp chi phí mà thực chất là xác định nơi phát sinh chi phí và nơi chịu chi phí: - Nơi phát sinh chi phí nhƣ: Các bộ phận sản xuất, các giai đoạn công nghệ. - Nơi chịu chi phí sản phẩm: Nhóm sản phẩm, sản phẩm, chi tiết sản phẩm, đơn đặt hàng. Tuỳ thuộc vào quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm, yêu cầu công tác tính giá thành mà đối tƣợng tập hợp chi phí có thể là sản phẩm từng bộ phận sản xuất, nhóm sản phẩm, đơn đặt hàng Việc xác định đúng đối tƣợng tập hợp chi phí có Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 10
- Khóa luận tốt nghiệp tác dụng phục vụ cho việc tăng cƣờng quản lý chi phí sản xuất và phục vụ cho công tác tính giá thành sản phẩm đƣợc kịp thời đúng đắn. Việc xác định đúng đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất trong doanh nghiệp phải dựa vào các cơ sở sau: Dựa vào đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất: + Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ sản xuất giản đơn không chia thành các giai đoạn cụ thể rõ rệt thì đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ quy trình sản xuất. + Đối với doanh nghiệp có quy trình công nghệ phức tạp thì đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất có thể là từng sản phẩm, bộ phận, nhóm chi tiết Dựa vào loại hình sản xuất của doanh nghiệp: + Loại hình sản xuất đơn chiếc đối tƣợng tập hợp chi phí có thể các đơn đặt hàng riêng biệt. Dựa vào yêu cầu và trình độ quản lý: + Nếu yêu cầu quản lý ngày càng cao, trình độ và khả năng của nhân viên quản lý càng tốt thì đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là theo phân xƣởng, còn không thì đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là toàn bộ. Việc xác định đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất đúng và phù hợp với đặc điểm của đơn vị và yêu cầu quản lý có ý nghĩa rất lớn trong việc tổ chức công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất, từ việc tổ chức công tác hạch toán ban đầu đến tổ chức tổng hợp số liệu ghi chép trên tài khoản, sổ chi tiết. 1.2.1.2. Phương pháp tập hợp chi phí sản xuất Có hai phƣơng pháp tập hợp chi phí sản xuất đó là: + Phƣơng pháp tập hợp trực tiếp + Phƣơng pháp phân bổ gián tiếp 1.2.2. Kế toán các khoản mục chi phí sản xuất 1.2.2.1. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên Phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên là phƣơng pháp theo dõi tình hình hiện có, biến động tăng giảm vật tƣ hàng hoá một cách liên tục trên sổ sách. Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 11
- Khóa luận tốt nghiệp Áp dụng phƣơng pháp này có ƣu điểm là: Chính xác và có thể cho thông tin bất kể lúc nào về tình hình nhập, xuất, tồn vật tƣ hàng hoá, về tình hình biến động tăng giảm chi phí sản xuất mà không phải đợi đến cuối kỳ để kịp thời sớm có các biện pháp quản lý a. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp là những chi phí về nguyên vật liệu chính nửa thành phẩm mua ngoài, vật liệu phụ, nhiên liệu sử dụng trực tiếp cho việc sản xuất và chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ, lao vụ của các ngành công nghiệp, lâm ngƣ nghiệp, xây dựng cơ bản Thông thƣờng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp có liên quan trực tiếp đến đối tƣợng tập hợp chi phí đó cho nên có thể tập hợp chi phí này theo phƣơng pháp ghi trực tiếp. Điều này có nghĩa là các chứng từ có liên quan đến chi phí nguyên vật liệu trực tiếp đều phải ghi đúng đối tƣợng chịu chi phí, trên cơ sở đó kế toán lập bảng kê tập hợp chi phí trực tiếp cho các đối tƣợng có liên quan để ghi trực tiếp vào các thời kỳ và chi tiết theo đúng đối tƣợng. Trƣờng hợp nguyên vật liệu sử dụng có liên quan đến nhiếu đối tƣợng không thể tập hợp trực tiếp cho từng đối tƣợng thì phải lựa chọn tiêu chuẩn hợp lý để tiến hành phân bổ cho chúng, cho từng đối tƣợng liên quan. ∑C Ci = Ti ∑Ti Trong đó: Ci: Là chi phí nguyên vật liệu phân bổ cho đối tƣợng thứ i C: Tổng chi phí nguyên vật liệu đã tập hợp cần phân bổ Ti: Đại lƣợng tiêu chuẩn cần phân bổ của đối tƣợng i ∑Ti: Tổng đại lƣợng tiêu chuẩn cần phân bổ Đối với chi phí nguyên vật liệu chính, nửa thành phẩm mua ngoài có thể chọn tiêu thức phân bổ là chi phí định mức, chi phí kế hoạch Đối với chi phí vật liệu phụ, nhiên liệu có thể chọn tiêu thức phân bổ là chi phí định mức, chi phí kế hoạch, chi phí nguyên vật liệu chính Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 12
- Khóa luận tốt nghiệp Để tính toán tập hợp chính xác chi phí nguyên vật liệu trực tiếp kế toán cần chú ý kiểm tra xác định số nguyên liệu, vật liệu đã lĩnh nhƣng cuối kỳ chƣa sử dụng hết và giá trị phế liệu thu hồi (nếu có) để loại ra khỏi chi phí nguyên vật liệu trực tiếp trong kỳ. Chi phí thực Trị giá NVL Trị giá NVL Trị giá phế tế NVLTT = xuất đƣa vào - còn lại mỗi - liệu thu hồi trong kỳ sử dụng kỳ chƣa sử dụng Việc tập hợp và phân bổ chi phí nguyên vật liệu thực tế đƣợc kế toán thực hiện trên TK 621 – Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, qua sơ đồ sau: Sơ đồ 1.1: Trình tự kế toán nguyên vật liệu trực tiếp TK 152 TK 621 TK 154 Vật liệu trực tiếp chế biến sản phẩm Kết chuyển chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (1) (2) TK 133 TK 111, 112,113,331 TK 152 Thuế GTGT Vật liệu (4) Vật liệu dùng không hết nhập không nhập kho, xuất dùng kho, hay chuyển kỳ sau trực tiếp cho sxsp (5) (3) b. Kế toán chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất, trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ. Khoản chi phí này bao gồm: tiền lƣơng chính, lƣơng phụ, tiền trích BHXH, BHYT, KPCĐ theo thời hạn trả cho công nhân trực tiếp sản xuất. Chi phí nhân công trực tiếp thƣờng đƣợc tính trực tiếp vào đối tƣợng chịu chi phí có liên quan. Trƣờng hợp chi phí nhân công trực tiếp có liên quan tới nhiều đối Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 13
- Khóa luận tốt nghiệp tƣợng mà không hạch toán đƣợc tiền lƣơng phụ hoặc tiền lƣơng chính trả theo thời gian mà ngƣời lao động thực hiện nhiều công tác khác nhau trong ngày thì có thể tập hợp chung sau đó phân bổ cho từng đối tƣợng chịu chi phí liên quan. Tiêu chuẩn để phân bổ chi phí nhân công trực tiếp có thể là: Chi phí tiền công định mức (kế hoạch), giờ công định mức hoặc giờ công thực tế, khối lƣợng sản phẩm sản xuất. Các khoản trích BHXH, BHYT, KPCĐ căn cứ tỷ lệ trích quy định để tính số tiền công đã tập hợp hoặc phân bổ cho từng đối tƣợng. Để tập hợp và phân bổ chi phí nhân công trực tiếp kế toán sử dụng TK 622 “Chi phí nhân công trực tiếp”. Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp đƣợc thể hiện qua sơ đồ 1.2 ( trang bên ) c. Hạch toán chi phí sản xuất chung Chi phí sản xuất chung là những chi phí quản lý phục vụ cho quá trình sản xuất và những chi phí sản xuất (ngoài hai khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp) phát sinh ở các phân xƣởng, các đội sản xuất nhƣ: chi phí nhân viên phân xƣởng, chi phí vật liệu, công cụ dụng cụ dùng vào phân xƣởng, chi phí khấu hao TSCĐ. Chi phí sản xuất chung phải đƣợc tập hợp theo từng địa điểm phát sinh cho phí. Mỗi doanh nghiệp nếu có nhiều phân xƣởng sản xuất, nhiều đội sản xuất phải mở sổ chi tiết để tập hợp chi phí sản xuất chung cho từng phân xƣởng sản xuất, từng đội sản xuất. Cuối tháng chi phí sản xuất chung của phân xƣởng hoặc đội sản xuất nào kết chuyển vào giá thành sản phẩm, công việc của phân xƣởng hoặc đội sản xuất đó. Trƣờng hợp một phân xƣởng, đội sản xuất trong kỳ có sản xuất nhiều loại sản phẩm nhiều công việc thì tiến hành phân bổ chi phí sản xuất chung cho các sản phẩm công việc có liên quan. Tiêu chuẩn sử dụng để phân bổ chi phí sản xuất chung là: Chi phí tiền công trực tiếp, chi phí vật liệu trực tiếp, chi phí tiền công, định mức chi phí sản xuất chung. Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 14
- Khóa luận tốt nghiệp Để tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung kế toán sử dụng TK 627 “Chi phí sản xuất chung”. Trình tự kế toán chi phí sản xuất chung đƣợc thể hiện qua sơ đồ 1.3 (trang bên) Sơ đồ 1.2: Trình tự kế toán chi phí nhân công trực tiếp TK 334 TK 622 TK 154 Tiền lƣơng phụ cấp Lƣơng phải trả CNTTSX (1) TK 335 Kết chuyển chi phí NCTT Tiền lƣơng phép trích trƣớc (4) của công nhân sản xuất (2) TK 338 Các khoản trích theo lƣơng (3) Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 15
- Khóa luận tốt nghiệp Sơ đồ 1.3: Trình tự kế toán tập hợp và phân bổ chi phí sản xuất chung TK 334, 338 TK 111, 112, 152 TK 627 CP nhân viên phân xƣởng (1) Các khoản ghi giảm chi phí TK 152,153 SXC (phế liệu thu hồi, vật tƣ CP vật liệu, dụng cụ xuất dùng không hết ) (3) (2) TK 1421, 335 CP khấu hao TSCĐ TK 154 (4) TK 214 Phân bổ (hoặc kết chuyển) TK 133 chi phí sản xuất TK 331, 111, 112 Thuế (7) GTGT (6) CP SXC khác (5) Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 16
- Khóa luận tốt nghiệp d. Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp Khi doanh nghiệp sử dụng phƣơng pháp kế toán hàng tồn kho theo phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên thì doanh nghiệp sử dụng TK 154 dùng để tập hợp chi phí sản xuất và cung cấp số liệu để tính giá thành sản phẩm. Sơ đồ 1.4: Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp TK 621 TK 154 T K 152 Dƣ ĐK Các khoản ghi giảm cp sp Chi phí NVLTT (2) TK 155 (1) TK 622 Nhập kho (3) (5a) TK 157 Chi phí NCTT Giá thành Gửi bán TK 627 thực tế (5b) TK 632 Chi phí SXC (5) Tiêu thụ (4) Dƣ CK thẳng (5c) 1.2.2.2. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất tại doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ Phƣơng pháp kiểm kê định kỳ là phƣơng pháp không theo dõi một cách thƣờng xuyên, liên tục về tình hình biến động của hàng tồn kho, các nghiệp vụ phát sinh liên quan đến vật tƣ, sản phẩm, hàng hoá không đƣợc ghi sổ liên tục. Cuối kỳ doanh nghiệp phải tiến hành kiểm kê tất cả các loại nguyên vật liệu, thành phẩm trong các doanh nghiệp này . a. Hạch toán chi phí nguyên vật liệu Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 17
- Khóa luận tốt nghiệp Do đặc điểm của phƣơng pháp kiểm kê định kỳ nên chi phí nguyên vật liệu xuất dùng trong kỳ rất khó phân định đƣợc là xuất cho mục đích sản xuất, quản lý hay cho tiêu thụ sản phẩm vì vậy để phục vụ cho việc tính giá thành sản phẩm, lao vụ, dịch vụ kế toán cần theo dõi chi tiết các chi phí phát sinh liên quan đến từng đối tƣợng hoặc dựa vào mục đích sử dụng hay tỷ lệ định mức để xuất dùng vật liệu cho từng mục đích. Để phản ánh các chi phí vật liệu đã xuất dùng cho sản xuất sản phẩm, kế toán sử dụng TK 621. Sơ đồ 1.5: Trình tự hạch toán Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp TK 331,111,112, TK 611 TK 621 TK 631 Giá trị vật liệu Giá trị vật liệu chế K/c chi phí NVLTT tăng trong kỳ tạo sản phẩm hay (3) (1) thực hiện dịch vụ (2) b. Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp Về chi phí nhân công trực tiếp, tài khoản sử dụng và cách tập hợp chi phí trong kỳ giống nhƣ phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. Cuối kỳ, để tính giá thành sản phẩm kế toán cần tiến hành kết chuyển chi phí nhân công trực tiếp vào TK 631 theo từng đối tƣợng. c. Hạch toán chi phí sản xuất chung Toàn bộ chi phí sản xuất chung đƣợc tập hợp vào TK 627 và đƣợc chi tiết theo các tài khoản tƣơng ứng và tƣơng tự nhƣ đối với doanh nghiệp áp dụng phƣơng pháp kê khai thƣờng xuyên. Sau đó sẽ đƣợc phân bổ vào TK 631 chi tiết theo từng đối tƣợng để tính giá thành. d. Tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 18
- Khóa luận tốt nghiệp Trong trƣờng hợp này doanh nghiệp sử dụng TK 631 để tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp, còn TK 154 chỉ dùng để phản ánh chi phí sản xuất kinh doanh dở dang cuối kỳ Sơ đồ 1.6: Trình tự kế toán tập hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp K/c giá trị sp, dv dở dang đầu kỳ (3) TK 631 TK 621 TK 154 K/c chi phí NVLTT Giá trị sp, dv dở DĐK vào cuối kỳ dang cuối kỳ (1) (2) TK 622 K/c chi phí NCTT vào cuối kỳ TK 632 (4) TK 627 Tổng giá thành sx của sp, K/c (hoặc phân bổ) dv hoàn thành nhập kho, cp SXC vào cuối kỳ gửi bán hay tiêu thụ trực tiếp (5) (6) 1.2.3. Kiểm kê đánh giá sản phẩm dở dang Sản phẩm dở dang là khối lƣợng sản phẩm công việc còn đang trong quá trình sản xuất chế biến đang nằm trên dây chuyền công nghệ hoặc đã hoàn thành một vài quy trình chế biến nhƣng vẫn còn phải gia công chế biến tiếp mới trở thành sản phẩm. Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 19
- Khóa luận tốt nghiệp Các doanh nghiệp sản xuất thƣờng có quy trình sản xuất liên tục và xen kẽ nhau nên thời điểm cuối tháng, cuối quý, cuối năm luôn tồn tại một khối lƣợng sản phẩm dở dang. Trƣờng hợp này chi phí sản xuất đã tập hợp trong kỳ không chỉ liên quan đến cả những sản phẩm, công việc đang sản xuất dở dang. Để tính giá thành sản xuất của sản phẩm hoàn thành trong kỳ một cách trung thực, chính xác đòi hỏi kế toán phải xác định đƣợc chi phí liên quan đến sản phẩm đang làm dở cuối kỳ. Việc tính toán sản phẩm dở dang phức tạp và đòi hỏi chính xác. Vì vậy kế toán phải tuỳ thuộc vào đặc điểm, tình hình cụ thể về tổ chức sản xuất, qui trình công nghệ để vận dụng phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kì thích hợp. Các doanh nghiệp có thể áp dụng một trong 3 phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ sau. 1.2.3.1. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Theo phƣơng pháp này, sản phẩm dở dang cuối kì chỉ tính toán phần chi phí nguyên vật liệu, còn chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung tính cả cho thành phần chịu. Ddk + Cn Công thức tính: DCK = x Sd Stp + Sd Trong đó: Dck và Ddk: là sản phẩm dở dang cuối kỳ và đầu kỳ. Cn: Là chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong kỳ Stp và Sd: Là sản lƣợng của thành phẩm và sản lƣợng dở dang cuối kỳ + Ƣu điểm: Tính toán đơn giản, khối lƣợng công việc tính toán ít + Nhƣợc điểm: Độ chính xác không cao + Phạm vi áp dụng: Áp dụng thích hợp trong trƣờng hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp chiếm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí sản xuất khối lƣợng sản phẩm dở dang cuối kỳ ít và không biến động nhiều so với đầu kỳ. 1.2.3.2. Đánh giá sản phẩm dở dang theo khối lượng sản phẩm hoàn thành tương đương Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 20
- Khóa luận tốt nghiệp Theo phƣơng pháp này trƣớc hết kế toán phải căn cứ vào khối lƣợng sản phẩm dở dang ra khối lƣợng sản phẩm hoàn thành tƣơng đƣơng sau đó lần lƣợt tính toán từng khoản mục chi phí cho sản phẩm dở dang theo công thức. - Đối với chi phí sản xuất bỏ ngay một lần từ đầu dây chuyền đầu công nghệ nhƣ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp hoặc vật liệu chính trực tiếp sản xuất thì tính theo công thức. Dđk + Cn Dck = x Sd Stp + Sd Trong đó: Dck và Dđk: Là chi phí sản phẩm dở dang cuối kỳ và đầu kỳ. Cn : Là chi phí NVLTT (hoặc chi phí NVL chính) phát sinh trong kỳ. Stp và Sd : Là sản lƣợng thành phẩm và sản lƣợng dở dang cuối kỳ. - Đối với chi phí bỏ dần vào trong quá trình sản xuất nhƣ: chi phí NCTT, chi phí SXC thì tính theo công thức: Dđk + Cn Dck = x S „d Stp + Sd Trong đó: S „d: Khối lƣợng sản phẩm dở dang đã tính đổi ra khối lƣợng thành phẩm tƣơng đƣơng theo tỷ lệ ché biến hoàn thành tƣơng đƣơng (% HT). S „d = Sd * % HT + Ƣu điểm: Kết quả tính toán có mức độ chính xác hợp lý cao hơn phƣơng pháp đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí NVL trực tiếp. + Nhƣợc điểm: - Khối lƣợng tính toán lớn, mất nhiều thời gian. - Khi kiểm kê sản phẩm dở dang cần xác định mức độ chế biến hoàn thành của sản phẩm dở dang ở từng bƣớc công nghệ. Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 21
- Khóa luận tốt nghiệp + Phạm vi áp dụng: Thích hợp với sản phẩm có tỷ trọng chi phí NVLTT trong tổng chi phí không lớn lắm, khối lƣợng sản phẩm dở dang cuối kỳ nhiều và biến động lớn so với đầu kỳ. 1.2.3.3. Đánh giá sản phẩm dở dang theo chi phí sản xuẩt định mức Theo phƣơng pháp này, kế toán căn cứ vào khối lƣợng sản phẩm dở dang đã kiểm kê xác định ở công đoạn sản xuất và định mức từng khoản mục chi phí đã tính ở công đoạn sản xuất cho từng đơn vị sản phẩm để tính ra chi phí định mức của khối lƣợng sản phẩm dở dang của từng công đoạn, sau đó tập hợp lại cho từng sản phẩm. + Ƣu điểm: Tính toán nhiều khi không chính xác bởi vì giữa chi phí định mức và chi phí sản xuất thực tế phát sinh nhiều khi không trùng khớp nhau. + Phạm vi áp dụng: Chỉ áp dụng đối với những sản phẩm đã xây dựng đƣợc định mức chi phí sản xuất hợp lý đã thực hiện phƣơng pháp tính giá thành theo định mức. 1.3. TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÍNH GIÁ THÀNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM 1.3.1. Đối tƣợng tính giá thành sản xuất sản phẩm Xác định đối tƣợng tính giá thành là công việc đầu tiên trong toàn bộ công tác tính giá thành sản phẩm. Trong doanh nghiệp sản xuất đối tƣợng tính giá thành là sản phẩm, công việc hoàn thành cần phải tính giá thành một đơn vị. Xác định đối tƣợng tính giá thành chính là việc xác định sản phẩm, bán thành phẩm, công việc nhất định đòi hỏi phải tính giá thành một đơn đối tƣợng đó có thể là sản phẩm cuối cùng của quá trình sản xuất hay trên dây chuyền sản xuất tuỳ theo yêu cầu của hạch toán kinh tế nội bộ và tiêu thụ sản phẩm. Việc xác định đối tƣợng tính giá thành đƣợc dựa trên cơ sở sau: Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất: + Với sản xuất sản phẩm giản đơn: Đối tƣợng tính giá thành là sản phẩm cuối cùng. Với sản xuất phức tạp: Đối tƣợng tính giá thành là bán thành phẩm ở từng bƣớc chế tạo cuối cùng. Loại hình sản xuất: Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 22
- Khóa luận tốt nghiệp + Với sản xuất đơn chiếc và sản xuất hàng loạt nhỏ thì đối tƣợng tính giá thành là sản phẩm đơn chiếc + với sản xuất hàng loạt khối lƣợng lớn, thì đối tƣợng tính giá thành có thể là sản phẩm cuối cùng hay bán thành phẩm ở từng bƣớc chế tạo. Yêu cầu về trình độ quản lý tổ chức sản xuất kinh doanh. + Với trình độ cao có thể chi tiết đối tƣợng tính giá thành ở các góc độ khác nhau. + Với trình độ thấp hơn đối tƣợng tính giá thành có thể bị hạn chế hay thu hẹp lại nhƣ đặc điểm của doanh nghiệp cùng một quy trình sản xuất cùng một loại vật liệu nhƣng sản xuất ra nhiều loại sản phẩm khác nhau thì đối tƣợng tính giá thành có thể quy về một loại sản phẩm gốc (sản phẩm tiêu chuẩn) để từ đó lấy nó làm căn cứ tính ra các sản phẩm khác. 1.3.2. Phƣơng pháp tính giá thành sản xuất sản phẩm 1.3.2.1. Phương pháp trực tiếp (phương pháp giản đơn) Phƣơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất giản đơn với số lƣợng mặt hàng ít, sản xuất với khối lƣợng lớn và với một chu kỳ sản xuất ngắn. Giá thành sản phẩm tính theo phƣơng pháp này đƣợc tính bằng công thức sau: Tổng giá giá trị Tổng chi phí Giá trị thành sản = sản phẩm dở + sản xuất thực tế - sản phẩm dở dang phẩm dang đầu kỳ PS trong kỳ cuối kỳ Tổng giá thành Giá thành đơn vị = Khối lƣợng sản phẩm hoàn thành 1.3.2.2. Phương pháp cộng chi phí Đƣợc áp dụng với các doanh nghiệp mà quá trình sản xuất sản phẩm đƣợc tiến hành ở nhiều bộ phận sản xuất hay nhiều giai đoạn công nghệ, đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là các bộ phận, chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất. Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 23
- Khóa luận tốt nghiệp Theo phƣơng pháp này giá thành sản phẩm đƣợc tính bằng cách cộng tất cả các chi phí sản xuất tại các bộ phận, của các chi tiết sản phẩm hoặc giai đoạn công nghệ hay bộ phận sản xuất tạo nên sản phẩm. Giá thành sản phẩm = Z1 + Z2 + +Zn Cách tính này chi phí sản xuất theo phƣơng pháp này đƣợc áp dụng trong các doanh nghiệp chế tạo, khai thác 1.3.2.3. Phương pháp hệ số Phƣơng pháp hệ số đƣợc áp dụng trong các doanh nghiệp mà trong quá trình sản xuất sử dụng cùng một loại nguyên vật liệu và một lƣợng lao động nhƣng tạo ra nhiều loại sản phẩm và chi phí sản xuất không tập hợp riêng cho từng loại sản phẩm mà tập hợp chung cho cả quá trình sản xuất. Với phƣơng pháp tính này kế toán phải có căn cứ là các hệ số quy đổi để quy các loại sản phẩm khác về loại sản phẩm gốc, từ đó dựa vào tổng chi phí liên quan đến giá thành các loại sản phẩm đã tập hợp để tính ra giá thành sản phẩm gốc và giá thành của từng loại sản phẩm: Giá thành đơn vị Tổng giá thành sản xuất của các loại sản phẩm sản phẩm gốc = T ổ ng s ố s ả n phẩm gốc quy đổi Trong đó: Q = ∑(q*h) Với Q: Là số lƣợng sản phẩm quy đổi h: Là hệ số quy đổi mỗi loại q: Là số lƣợng sản phẩm mỗi loại Tổng giá thành Giá trị sản phẩm Tổng chi phí Giá trị sản phẩm sản xuất của các = dở dang + phát sinh - dở dang loại sản phẩm đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ 1.3.2.4. Phương pháp tỷ lệ Đƣợc áp dụng trong các doanh nghiệp sản xuất sản phẩm có quy cách phẩm chất khác nhau nhƣ may mặc, dệt kim, đóng dầy để giảm bớt khối lƣợng hạch toán, kế toán tiến hành tập hợp chi phí sản xuất theo nhóm sản phẩm cùng loại. Căn cứ và tỷ lệ chi phí sản xuất thực tế với chi phí sản xuất kế hoạch định mức, kế toán sẽ tính ra giá thành đơn vị và tổng giá thành sản phẩm cùng loại. Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 24
- Khóa luận tốt nghiệp Giá thành thực tế = Giá thành kế hoạch (định mức) * Tỷ lệ chi phí đơn vị sp cùng loại đơn vị sản phẩm cùng loại 1.3.2.5. Phương pháp loại trừ giá trị sản phẩm tiêu thụ Phƣơng pháp này áp dụng trong các doanh nghiệp mà trong một quá trình sản xuất bên cạnh các sản phẩm chính thu đƣợc còn kèm theo các sản phẩm phụ nhƣ đối với các doanh nghiệp chế biến đƣờng, bia ,rƣợu để có thể tính giá trị sản phẩm chính kế toán loại trừ giá trị sản phẩm phụ khỏi tổng chi phí sản xuất sản phẩm. Giá trị sản phẩm phụ có thể xác định theo nhiều phƣơng pháp nhƣ giá ƣớc tính, giá nguyên liệu ban đầu Tổng giá Giá trị sản phẩm Tổng chi phí Giá trị sản Giá trị thành sản = chính dở + sản xuất - phẩm phụ - chính dở phẩm chính dang trong kỳ thu hồi dang cuối kỳ 1.3.2.6. Phương pháp liên hợp Phƣơng pháp này áp dụng cho các doanh nghiệp có tổ chức sản xuất, tính chất quy trình đòi hỏi việc tính giá thành phải kết hợp nhiều phƣơng pháp khác nhau nhƣ các doanh nghiệp sản xuất hoá chất, dệt kim. Kế toán có thể kết hợp phƣơng pháp trực tiếp với phƣơng pháp tổng cộng chi phí, phƣơng pháp tỷ lệ với phƣơng pháp tính cộng chi phí, phƣơng pháp hệ số với loại trừ giá trị sản phẩm phụ. 1.3.2.7. Phương pháp tính giá thành theo đơn đặt hàng Phƣơng pháp này áp dụng với những doanh nghiệp sản xuất theo đơn đặt hàng, kế toán tiến hành tập hợp chi phí theo từng đơn đặt hàng. Đối tƣợng tính giá thành sản phẩm là sản phẩm của từng đơn đặt hàng. Việc tính giá thành này chỉ đƣợc tiến hành khi đơn đặt hàng hoàn thành đối với những đặt hàng đến kỳ báo cáo chƣa hoàn thành, thì toàn bộ chi phí tập hợp đƣợc theo đơn đó coi là sản phẩm dở dang cuối kỳ chuyển kỳ sau. 1.3.2.8. Phương pháp tính giá thành phân bước Thƣờng áp trong các doanh nghiệp có qui trình công nghệ phức tạp, sản phẩm sản xuất qua nhiều giai đoạn chế biến, liên tục, đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất là từng giai đoạn, còn đối tƣợng tính giá thành có thể là bán thành phẩm ở từng Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 25
- Khóa luận tốt nghiệp giai đoạn và sản phẩm hoàn thành ở giai đoạn cuối cùng, phƣơng pháp này đƣợc chia thành hai phƣơng pháp cụ thể sau: + Phƣơng pháp tính giá thành phân bƣớc theo phƣơng pháp hạch toán có bán thành phẩm Z1 = Dđk1 + C1 – Dđk1 Z2 = Dđk2 + Z1 + C2 – Dck2 Zht = Dđkn + Cn + Zn-1 - Dckn Z1, Z2, Zht: Tổng giá thành của các giai đoạn 1,2 , giai đoạn hoàn thành. C1, C2 Cn: Tổng chi phí tập hợp ở giai đoạn 1,2 , n. Dđk1, Dđk2 .Dđkn Dck1, Dck2 Dckn +Phƣơng pháp tính giá phân bƣớc theo phƣơng án hạch toán không có bán thành phẩm: Phƣơng pháp này áp dụng cho doanh nghiệp có qui trình công nghệ sản xuất phức tạp kiểu song song. Theo phƣơng pháp này, kế toán không cần tính giá thành bán thành phẩm hoàn thành trong từng giai đoạn mà chỉ tính giá thành phẩm bằng cách tổng hợp chi phí nguyên vật liệu chính và các chi phí chế biến trong các giai đoạn công nghệ. 1.4. CÁC HÌNH THỨC KẾ TOÁN ÁP DỤNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.4.1. Hình thức kế toán nhật kí - sổ cái Nguyên tắc, đặc trƣng cơ bản: Các nghiệp vụ kế toán phát sinh đƣơc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo một nội dung kế toán phát sinh trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp (NK – SC) và ngay trong một quá trình ghi chép. Các loại sổ kế toán: Nhật ký - Sổ cái Các sổ, thẻ kế toán chi tiết. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 26
- Khóa luận tốt nghiệp Sơ đồ 1.7: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái Chứng từ kế toán Sổ, thẻ kế Sổ quỹ Bảng tổng toán chi hợp chứng từ tiết kế toán cùng loại Bảng tổng hợp NHẬT KÝ – SỔ CÁI chi tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra 1.4.2. Hình thức kế toán Nhật ký chung Đặc trƣng cơ bản: Tất cả các các nghiệp vụ kế toán tài chính phát sinh đều đƣợc ghi vào sổ nhật ký mà trọng tâm là sổ NKC theo trình tự thời gian phát sinh nghiệp vụ đó, sau đó lấy số liệu trên các sổ nhật ký để ghi vào sổ cái theo từng nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Các loại sổ kế toán: Sổ NKC Sổ cái Các sổ, thẻ kế toán chi tiết. Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 27
- Khóa luận tốt nghiệp Sơ đồ 1.8: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung Chứng từ kế toán Sổ, thẻ kế toán Sổ Nhật ký SỔ NHẬT KÝ CHUNG chi tiết đặc biệt Bảng tổ ng hợp SỔ CÁI chi tiết Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu, kiểm tra 1.4.3. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ Đặc trƣng: Căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là chứng từ gốc. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm: - Ghi chép theo trình tự thời gian trên sổ đăng ký chứng từ ghi sổ. - Ghi theo nội dung kinh tế trên sổ cái. Chứng từ ghi sổ kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ gốc cùng loại, cùng nội dung kinh tế. Chứng từ ghi sổ đƣợc đánh số liệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong sổ đăng ký chứng từ ghi sổ) và có chứng từ gốc đính kèm, phải đƣợc kế toán trƣng duyệt trƣớc khi ghi sổ kế toán. Các loại sổ kế toán chủ yếu: Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 28
- Khóa luận tốt nghiệp - Chứng từ ghi sổ - Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ - Sổ cái - Các sổ, thẻ kế toán chi tiết Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán Sơ đồ 1.9: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ Chứng từ kế toán Sổ quỹ Bảng tổng hợp Sổ, thẻ kế chứng từ kế toán toán chi tiết cùng loại Sổ đăng ký CHỨNG TỪ GHI SỔ chứng từ ghi sổ Bảng Sổ Cái tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối kỳ Đối chiếu, kiểm tra 1.4.4. Hình thức kế toán Nhật ký - chứng từ Đặc trƣng: Tập hợp và hệ thống báo cáo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ. Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 29
- Khóa luận tốt nghiệp Kết hợp chặt chẽ chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời gian với hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế. Kết hợp việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một quá tình ghi chép. Sử dụng các mẫu số in sẵn, các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế tài chính và lập báo cáo tài chính. Các loại sổ kế toán chủ yếu: Nhật ký chứng từ Bảng kê Sổ cái Sổ hoặc thẻ sổ chi tiết Sơ đồ trình tự ghi sổ kế toán Sơ đồ 1.10: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ Sổ, thẻ NHẬT KÝ Bảng kê kế toán chi tiết CHỨNG TỪ Sổ Cái Bảng tổng hợp chi tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 30
- Khóa luận tốt nghiệp 1.4.5. Hình thức kế toán trên máy tính Là công việc kế toán đƣợc thực hiện theo một chƣơng trình phần mềm trên máy vi tính. Phần mềm kế toán đƣợc thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán quy định. Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình kế toán ghi sổ kế toán, nhƣng phải đƣợc in đầy đủ các báo cáo theo quy định. Sơ đồ 1.11: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán trên máy vi tính CHỨNG TỪ KẾ TOÁN PHẦN MỀM SỔ KẾ TOÁN KẾ TOÁN - Sổ tổng hợp - Sổ chi tiết BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÙNG LOẠI - Báo cáo tài chính MÁY VI TÍNH - Báo cáo kế toán quản trị Ghi chú: Nhập số liệu hàng ngày In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối năm Đối chiếu, kiểm tra Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 31
- Khóa luận tốt nghiệp Chƣơng 2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHHNN MỘT THÀNH VIÊN CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ BẾN KIỀN 2.1. SƠ LƢỢC VỀ QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ BẾN KIỀN 2.1.1. Giới thiệu khái quát về công ty công nghiệp tàu thuỷ Bến Kiền Tên công ty viết bằng tiếng Việt: CÔNG TY TNHHNN MỘT THÀNH VIÊN CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ BẾN KIỀN. Tên công ty viết bằng tiếng nƣớc ngoài: BEN KIEN SHIPBUILDING INDUSTRY COMPANY LIMITED. Tên công ty viết tắt: BEN KIEN SHIN CO.,LTD Địa chỉ trụ sở chính: Xã An Hồng, huyện An Dƣơng, thành phố Hải Phòng Điện thoại: 0313 850 462 Fax: 0313 850 004 Email: benkien@hn.vnn.vn Vốn điều lệ: 49.594.562.448 đ Giấy phép kinh doanh số 0204000020 do sở kế hoạch và đầu tƣ thành phố Hải Phòmg cấp ngày 04/01/2005. 2.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của công ty công nghiệp tàu thuỷ Bến Kiền Công ty trƣớc đây là xƣởng A3 thuộc nhà máy cơ khí Duyên Hải Hải Phòng - Bộ cơ khí và luyện kim, đƣợc khởi công xây dựng tháng 6 năm 1971 tại địa bàn xã An Hồng, huyện An Hải cách thành phố Hải Phòng 14 Km về phía Tây. Năm 1985 xƣởng A3 tách khỏi công ty cơ khí Duyên Hải và trở thành nhà máy cơ khí Bến Kiền thuộc Bộ cơ khí luyện kim. Từ tháng 6 năm 1990 đổi thành công ty đóng tàu Bến Kiền thuộc liên hiệp xí nghiệp đóng tàuViệt Nam, nay là tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ Việt Nam. Những thành tích đạt đƣợc qua các năm: Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 32
- Khóa luận tốt nghiệp - Năm 1987: Huân chƣơng lao động hạng ba - Năm 1996: Huân chƣơng lao động hạng nhì - Năm 2002: Huân chƣơng lao động hạng nhất - Năm 2004: Công ty đƣợc Đảng và Nhà nƣớc tặng thƣởng đơn vị anh hùng trong thời kỳ đổi mới. - Đƣợc thƣởng 4 cờ thi đua xuất sắc cấp bộ, thành phố, Tổng công ty. - Là một trong mƣời doanh nghiệp tiêu biểu của thành phố Hải Phòng năm 2002. - Đảng bộ, công đoàn, đoàn thanh niên , nữ công ty liên tục nhiều năm đạt đƣợc danh hiệu vững mạnh. Công ty CNTT Bến Kiền đƣợc thiết kế và xây dựng với nhiệm vụ chủ yếu đóng mới các tàu vận tải biển, các tàu có trọng tải 200T trở lên, các loại tàu công trình và thiết bị phụ tùng cơ khí nặng. Kể từ 1985 tới nay, quá trình xây dựng và trƣởng thành của Công ty đƣợc chia làm 3 thời kỳ: + Từ năm 1985 – 1990 Là thời kỳ vận dụng sáng tạo đƣờng lối của Đảng, khắc phục khó khăn, phát huy quyền chủ động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh. Với số lƣợng 768 cán bộ công nhân viên trong đó 56 ngƣời đã tốt nghiệp đại học và trên 500 công nhân kỹ thuật. Công ty đã phát huy năng lực cơ khí sẵn có để chế tạo hàng ngàn tấn thiết bị tàu hút bùn, thiết bị sản xuất mía đƣờng, thiết bị xi măng, hộp số các loại, bơm công nghiệp 2400m3/h, đóng mới 40.000 tàu vận tải, các phƣơng tiện nổi, sửa chữa 70 lƣợt tàu các loại. Sản phẩm tàu hang 400T của công ty đã có mặt ở hầu hết các công ty vận tải sông biển của các tỉnh, thành phố trong cả nƣớc. 5 năm thực hiện chủ trƣơng đổi mới của Đảng , CBCNV công ty đã phát huy tinh thần chủ động, khắc phục mọi khó khăn, phát huy nội lực để đứng vững và vƣơn lên trên cơ chế thị trƣờng. Doanh thu 1990 so với năm 19985 tăng 216,8 lần, nộp ngân sách tăng 75,6 lần. + Từ năm 1991 – 1999 là thời kỳ phát triển trong nền kinh tế thị trƣờng, đa dạng hoá sản phẩm, đầu tƣ nâng cao năng lực sản xuất. Các sản phẩm chính: Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 33
- Khóa luận tốt nghiệp Đóng mới tàu VT1000T Đóng mới tàu nghiên cứu biển Sửa chữa hàng trăm lƣợt tàu các loại, gia công chế tạo hàng ngàn tấn thiết bị cơ khí, sắt hàn phục vụ ngành kinh tế của đất nƣớc. Trong đó các sản phẩm nhƣ các tàu đặc chủng phục vụ an ninh quốc phòng đã đánh dấu sự trƣởng thành vƣợt bậc về năng lực, trình độ kỹ thuật công nghệ và chất lƣợng sản phẩm của công ty. Về doanh thu năm 1999 so với năm 1990 tăng 11,5 lần, nộp ngân sách tăng 6,6 lần, thu nhập bình quân của ngƣờ lao động tăng 30,4 lần, cho đến năm 1999 TNBQ của ngƣời lao động đạt 1.450.000đ/ng/tháng. + Từ năm 2000 tới nay: Là thời kỳ phát triển trong nền kinh tế thị trƣờng, hội nhập với các nƣớc có công nghệ đóng tàu tiên tiến trong khu vực và hợp tác đóng tàu xuất khẩu. công ty đã tập trung cao để hoàn thành dự án đầu tƣ nâng cấp giai đoạn II và xây dựng khu vực để đóng tàu container 550TEU và có khả năng đóng mới các tàu có trọng tải tới 10.000T. Đến cuối năm 2004 trong tổng số 655 CBCNV của công ty có 90 ngƣời có trình độ đại học, đội ngũ công nhân kỹ thuật gồm 502 ngƣời. Hiện nay công ty đang quản lý chất lƣợng theo tiêu chuẩn ISO 9001 – 2000. Những năm đầu của thế kỷ XXI việc đóng mới thành công những tàu hàng trọng tải đến 3.600T, các tàu hút bùn (400-1500)m3 đã tạo cho công ty bƣớc đi vững chắc, tạo thế lực cho việc đóng mới những con tàu trọng tải lớn và xuất khẩu trong tƣơng lai. Kết quả kinh doanh của công ty năm 2002 đã đạt 209,5 tỷ đồng, năm 2003 so với năm 2000 doanh thu tăng 8 lần, nộp ngân sách tăng 3,6 lần. Thu nhập bình quân của ngƣời lao động đạt trên 1.600.000đ. Năm 2004 doanh thu của công ty đạt 270 tỷ đồng. Với những thành tích đã đạt đƣợc, ngày 09/09/2004, chủ tịch nƣớc CHXHCNVN Trần Đức Lƣơng đã ra quyết định số 523/2004/QĐ/CNT phong tặng danh hiệu anh hùng đổi mới của công ty. 2.1.3. Ngành nghề kinh doanh Đóng mới và sửa chữa phƣơng tiện vận tải thuỷ, kết cấu thép. Thiết kế, chế tạo lắp đặt hàng cơ khí. Xây dựng công trình dân dụng. Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 34
- Khóa luận tốt nghiệp Dịch vụ hàng xuất khẩu: vật tƣ, máy móc thiết bị, phụ tùng tàu thuỷ và dân dụng. Dịch vụ tƣ vấn kỹ thuật, công nghệ, giám sát, đóng mới và sửa chữa tàu thuỷ. 2.1.4. Những thuận lợi và khó khăn của công ty công nghiệp tàu thuỷ Bến Kiền trong quá trình hoạt động 2.1.4.1. Thuận lợi Việt Nam là một quốc gia ven biển, thuộc khu vực Đông Nam Á, đang là một trong những khu vực phát triển kinh tế năng động của thế giới. Với đƣờng biển dài hơn 3.260km bao quanh ba mặt của lãnh thổ phía Đông, Nam và Tây Nam. Đây là điều kiện vô cùng thuận lợi để phát triển các ngành kinh tế biển trên cả nƣớc. Trong điều kiện phát triển này không thể thiếu sự phát triển của ngành đóng tàu Hải Phòng- thành phố cảng- là một trong những mũi nhọn phát triển đóng tàu của cả nƣớc. Công ty TNHHNN một thành viên công nghiệp tàu thuỷ Bến Kiền đã nhận đƣợc những tiềm năng vô cùng to lớn đó là kết hợp phát huy truyền thống hơn 25 năm đóng tàu, do đó công ty đã ký kết đƣợc nhiều hợp đồng đóng tàu xuất khẩu lớn nhƣ Đức, Hà lan, Nhật Bản Công ty đã bố trí tổ chức hợp lý, đầu tƣ trang thết bị nhằm nâng cao năng suất lao động, tạo sự nhiệt tình, tinh thần trách nhiệm của cán bộ công nhân viên.Công tác đoàn, đoàn thanh niên đều phát triển mạnh mẽ là động lực thúc đẩy phong trào sản xuất kinh doanh của công ty. Đây là điều kiện vô cùng thuận lợi cho sự phát triển của công ty nói riêng và ngành đóng tàu Hải Phòng nói chung. 2.1.4.2. Khó khăn Thị trƣờng Hải Phòng là một thị trƣờng tiềm năng về đóng tàu biển, do đó sự cạnh tranh giữa các công ty đóng tàu khác là rất lớn. Đối thủ cạnh tranh chính của công ty là công ty đóng tàu Bạch Đằng và công ty đóng tàu Nam Triệu. Sự biến đổi của giá cả vật tƣ và chế độ tiền lƣơng không ổn định ảnh hƣởng đến hiệu quả kinh doanh của công ty Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 35
- Khóa luận tốt nghiệp Nguồn điện lƣới quốc gia không đủ đáp ứng những nhu cầu sản xuất của công ty, nhất là giai đoạn cần hoàn thành gấp sản phẩm theo tiến độ đã cam kết với khách hàng. Để khắc phục những khó khăn trên, công ty đã phải tăng cƣờng bồi dƣỡng chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên, đổi mới máy móc trang thiết bị hiện đại cho phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh mới, từng bƣớc nâng cao đời sống cho ngƣời lao động, thu hút khách hàng 2.1.5. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty Trong ngành cơ khí Việt Nam hiện nay, các công ty chế tạo ra mặt hàng cơ khí đều đa dạng hoá các mặt hàng sản xuất phục vụ cho ngành kinh tế quốc dân. Để tồn tại và phát triển, đứng vững trên thị trƣờng công ty đóng tàu Bến Kiền đã và đa dạng hoá các mặt hàng sản xuất của mình công ty còn nhận gia công các mặt hàng cơ khí. Nhƣng hiện nay công ty chủ yếu tập trung vào các hợp đồng đóng mới xuất khẩu tàu biển. Sản phẩm của công ty sản xuất theo một quy trình công nghệ khép kín từ khâu mua vật liệu đƣa vào sản xuất đến khi sản phẩm hoàn thành. Các sản phẩm của công ty tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng. Vì vậy, chỉ khi nào hợp đồng sản xuất đƣợc ký kết giữa khách hàng với công ty thì sản phẩm đó mới bắt đầu đƣa vào sản xuất. Chu kỳ sản xuất một con tàu thƣờng kéo dài từ 1-2 năm. Các sản phẩm đƣa vào sản xuất ở các phân xƣởng đều đƣợc phòng kỹ thuật lập sự toán sản xuất. Trong quá trình sản xuất và sau khi sản phẩm hoàn thành đều đƣợc bộ phận KCS của công ty kiểm tra chất lƣợng về định mức kỹ thuật. Do vậy, không xảy ra các trƣờng hợp sản phẩm hỏng hay sai kỹ thuật. 2.1.6. Đặc điểm bộ máy quản lý của công ty Là một đơn vị thành viên thuộc Tập đoàn công nghiệp tàu thuỷ cho nên nguyên tắc tổ chức bộ máy quản lý của công ty công nghiệp tàu thuỷ Bến Kiền không nằm ngoài nguyên tắc tổ chức chung của Tập đoàn mặc dù công ty vẫn đƣợc quyền chủ động tổ chức bộ máy quản lý cho thật phù hợp với đặc điểm là một đơn vị sản xuất – chuyên sửa chữa và đóng mới tàu thuỷ. Bộ máy tổ chức của công ty vừa phải Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 36
- Khóa luận tốt nghiệp phát huy đƣợc tính độc lập của các bộ phận song khi cần lại phải liên kết chặt chẽ với nhau để thực hiện mục tiêu chung của công ty đồng thời chịu sự chỉ đạo và giám sát của cấp trên. Tổng Giám đốc: Là ngƣời đứng đầu công ty, có trách nhiệm quản lý và điều hành chung mọi công việc của công ty. Các vấn đề quan trọng quyết định trực tiếp đến tồn tại và phát triển của công ty nói riêng và ảnh hƣởng gián tiếp đến hoạt động kinh doanh của Tập đoàn nói chung. Tổng giám đốc sẽ phải chịu trách nhiệm trƣớc pháp luật và cấp trên về vấn đề liên quan đến công ty. Công ty có 3 phó tổng giám đốc chịu trách nhiệm về chuyên môn bao gồm: Phó tổng giám đốc kỹ thuật, Phó tổng giám đốc sản xuất, Phó tổng giám đốc kinh doanh. Các Phó tổng giám đốc tiến hành lên kế hoạch, giám sát và kiểm tra các hoạt động liên quan đến chuyên môn đƣợc giao. Các phòng và phân xƣởng sản xuất tiến hành hoạt động theo kế hoạch chung của toàn công ty và theo đặc điểm chức năng riêng của mình. Phòng tổ chức hành chính: Nhiệm vụ tổ chức của phòng là tổ chức phân công và quản lý nhân sự toàn công ty dựa trên nhu cầu chung của toàn công ty và của từng phòng, bộ phận. Phòng tài chính - kế toán: Có nhiệm vụ dự toán giá thành sản phẩm, quyết toán sản phẩm và các hoạt động tài chính khác. Phòng lao động - tiền lƣơng: Nhiệm vụ của phòng quản lý, tổ chức sử dụng lao động và thực hiện chế độ tiền lƣơng của ngƣời lao động trong công ty. Phòng kỹ thuật công nghệ: Nhiệm vụ xây dựng các phƣơng án công nghệ thi công các sản phẩm đóng mới, đề xuất các biện pháp kỹ thuật, giải quyết các khó khăn trong sản xuất. Phòng kỹ thuật sản xuất: Nhiệm vụ là lập tiến độ sản xuất cho những sản phẩm đã đƣợc ký hợp đồng với khách hàng, chuẩn bị kỹ thuật và triển khai sản xuất, dự toán vật tƣ, quyết toán vật tƣ. Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 37
- Khóa luận tốt nghiệp Phòng KCS: Có nhiệm vụ kiểm tra chất lƣợng tất cả các vật tƣ và máy móc mua về đồng thời nghiệm thu tất cả các sản phẩm Công ty làm ra, thay mặt công ty làm công tác nghiệm thu với khách hàng. Phòng vật tƣ vận tải: Mua bán vật tƣ theo nhu cầu sản xuất, vận chuyển và đƣa đón công nhân viên là nhiệm vụ chính của phòng. Phòng cơ điện: Nhiệm vụ của phòng là lắp ráp các thíết bị điện trên tàu, bảo dƣỡng và sửa chữa các thiết bị điện, các máy công cụ trong công ty và các thiết bị thuỷ lực quản lý hệ thống điện toàn công ty. Phòng xây dựng cơ bản: Có nhiệm vụ chuyên duy tu bảo dƣỡng các công trình cơ sở hạ tầng của công ty và thi công phần nề dƣới tàu. Phòng bảo vệ: Có nhiệm vụ làm công tác an ninh và an toàn sản xuất cho toàn công ty. Phân xƣởng vỏ gia công: Nhiệm vụ hạ liệu, gia công tôn vỏ tàu, gia công chi tiết kết cấu của thân tàu, cắt hơi tập trung, tạo phôi các chi tiết của các sản phẩm khác. Phân xƣởng vỏ lắp ráp: Nhiệm vụ lắp ráp các chi tiết thành các phân đoạn, tổng đoạn riêng lẻ và tổng lắp thân tàu hoàn chỉnh. Phân xƣởng cơ khí: Nhiệm vụ gia công các chi tiết và lắp ráp các cụm chi tiết nhƣ hệ trục, hệ lái, van ống bơm, các bánh răng, hộp số, hệ cửa phần cơ khí, các chi tiết cơ khí khác. Phân xƣởng điện máy: Lắp ráp và căn chỉnh máy chính, máy hệ phụ động lực, hệ trang trí động lực, hệ lái trên tàu, gia công lắp đặt hệ thống ống toàn tàu. Gia công các chi tiết và lắp ráp hệ thống điện toàn tàu. Phân xƣởng trang trí: Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 38
- Khóa luận tốt nghiệp Nhiệm vụ gia công đồ nội thất và trang trí nội thất, làm sạch bề mặt sơn bảo quản trang trí tàu. Phân xƣởng âu đà: Nhiệm vụ vận chuyển, nâng hạ các chi tiết có trọng lƣợng lớn, kích kéo, cẩu phục vụ lắp ráp và vận chuyển tàu, hạ thuỷ tàu, đƣa vào ra vào âu và điều động tàu ra vào cảng, trông coi và trực phòng chống cháy. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của công ty công nghiệp tàu thuỷ Bến Kiền đƣợc thể hiện qua sơ đồ 2.1 (trang bên) 2.1.7. Tổ chức công tác kế toán tại công ty 2.1.7.1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại công ty Công ty đóng tàu Bến Kiền là một đơn vị hạch toán độc lập có tƣ cách pháp nhân, có tài khoản, con dấu và hàng năm làm nhiệm vụ quyết toán với Nhà nƣớc về nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của công ty. Do đặc điểm của công ty là hoạt động sản xuất kinh doanh tập trung trên cùng một địa bàn nên công ty đã áp dụng loại hình tổ chức công tác kế toán tập trung. Phòng kế toán của công ty có 11 ngƣời. Sơ đồ 2.2: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN CỦA CÔNG TY Kế toán trƣởng Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận Bộ phận kế toán kế toán kế toán kế toán kế toán tài chính vật tƣ TSCĐ tiền CPSX, thanh hàng hóa lƣơng và tính giá toán BHXH thành Bộ phận Bộ phận Bộ phận Thủ quỹ kế toán kế toán kế toán bán hàng tổng hợp nguồn và và kiểm vốn và KQKD tra các quỹ Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 39
- Khóa luận tốt nghiệp Sơ đồ 2.1: MÔ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ CÔNG TY CÔNG NGHIỆP TÀU THUY BẾN KIỀN CHỦ TỊCH CÔNG TY TỔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY PTGĐ KỸ THUẬT PTGĐ ĐIỀU HÀNH SẢN PTGĐ KINH DOANH - XUẤT NỘI CHÍNH TP TP TP TP TP TP TP TP TP TP TP TP TP CN ISO KTCN KCS SX LĐTL CĐ XDCB TCKT VTVT KD TCHC BV ATLĐ NHÀ ĂN PTX QĐPX QĐPX QĐPX QĐPX QĐPX QĐPX QĐPX QĐPX QĐPX QĐPX QĐPX QĐPX QĐPX Sơ chế vỏ 1 vỏ 2 vỏ 3 vỏ 4 vỏ 5 hạ liệu sử Cơ khí ống 1 ống 2 điện Trang Âu đà thép chữa máy trí Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 40
- Khóa luận tốt nghiệp Kế toán trƣởng là ngƣời có quyền và trách nhiệm cao nhất trong phòng kế toán tài chính, là ngƣời xây dựng các kế hoạch tài chính cho công ty, kiểm tra tình hình hạch toán, kiểm tra tình hình tài chính về vốn và huy động vốn. Trƣởng phòng kế toán có trách nhiệm tổ chức sử dụng vốn có hiệu quả, khai thác khả năng tiềm tàng của tài sản, cung cấp các thông tin về tình hình tài chính một cách thật chính xác, kịp thời và toàn diện. Bộ phận kế toán tổng hợp và kiểm tra: Phó phòng kế toán tài chính là ngƣời chịu trách nhiệm thực hiện kế hoạch tổng hợp và cùng với Trƣởng phòng kế toán kiểm tra tình hình hạch toán, tình hình tài chính của công ty. Phó phòng kế toán là ngƣời ghi sổ cái, lên bảng cân đối số phát sinh và lập báo cáo kế toán. Bộ phận kế toán vật tƣ hàng hoá: Theo dõi tình hình nhập xuất tồn vật tƣ hàng hoá trong kỳ hạch toán, tính giá nhập xuất tồn của vật tƣ hàng hoá để ghi vào các chứng từ, sổ sách có liên quan. Hƣớng dẫn, kiểm tra, đối chiếu với thủ kho về tình hình xuất nhập tồn vật tƣ hàng hoá. Bộ phận kế toán TSCĐ: Theo dõi tình hình tăng giảm TSCĐ, ghi chép phản ánh chính xác số hiện có và tình hình biến động của từng loại TSCĐ. Tính toán chính xác giá trị hao mòn của TSCĐ đồng thời tính toán phân bổ chi phí khấu hao một cách khoa học và hợp lý. Bộ phận kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm: Tiến hành tập hợp các chi phí sản xuất từ các bộ phận kế toán có liên quan, phân bổ các chi phí cho từng đối tƣợng sử dụng, tính giá thành từng loại sản phẩm và xác định chi phí sản xuất kinh doanh, chi phí quản lý cuối kỳ, theo dõi tình hình nhập xuất kho thành phẩm, tính giá thành sản phẩm xuất kho để ghi chép vàp chứng từ, sổ sách có liên quan. Bộ phận kế toán bán và xác định kết quả kinh doanh: Tập hợp chi phí bán hàng phát sinh, xác định doanh thu bán hàng, từ đó xác định kết quả kinh doanh của doanh nghiệp. Bộ phận kế toán nguồn vốn và các quỹ doanh nghiệp: Theo dõi tình hình biến động nguồn vốn và các quỹ doanh nghiệp. Từ đó có kế hoạch phân bổ nguồn vốn cho thật hợp lý và hiệu quả. Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 41
- Khóa luận tốt nghiệp Bộ phận tài chính: Giúp Trƣởng phòng kế toán thực hiện các công việc tài chính của công ty nhƣ lập kế hoạch tài chính, tìm các nguồn vốn có thể huy động, phân bổ các nguồn vốn và hoạt động đầu tƣ của công ty cho hợp lý. Tổ chức bộ máy theo hình thức này có một số thuận lợi cho công ty: + Bảo đảm đƣợc sự lãnh đạo tập trung, thống nhất đối với công tác kế toán, kiểm tra xử lý và cung cấp thông tin kế toán một cách kịp thời. + Việc phân công công việc và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ, nhân viên kế toán thực hiện đƣợc dễ dàng, việc ứng dụng xử lý thông tin trên máy tính thuận lợi. + Tổ chức bộ máy kế toán gọn nhẹ. Tuy nhiên, công ty tổ chức công tác kế toán theo hình thức này cũng có những hạn chế nhất định do tạo ra khoảng cách về không gian và thời gian giữa nơi phát sinh thông tin và nơi nhận thông tin, xử lý thông tin, từ đó ảnh hƣởng tới việc kiểm tra, giám sát của kế toán, đến công tác chỉ đạo các hoạt động này. 2.1.8. Tổ chức hệ thống chứng từ, tài khoản tại công ty Công ty áp dụng chứng từ, tài khoản ban hành theo quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2206 của Bộ trƣởng Bộ tài chính. Ngoài những chứng từ mang tính chất bắt buộc nhƣ: Phiếu thu, phiếu chi, hoá đơn bán hàng, công ty còn sử dụng những chứng từ mang tính hƣớng dẫn nhƣ: Giấy đề nghị thanh toán, giấy thanh toán tiền tạm ứng, biên bản nghiệm thu hợp đồng, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho. 2.1.9. Tổ chức hệ thống sổ kế toán tại công ty Do tính chất hoạt động cũng nhƣ đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty rất phức tạp, khối lƣợng công việc rất lớn, cùng với chuyên môn hoá trong công tác kế toán cao nên công ty áp dụng hình thức kế toán Nhật ký chứng từ. Quy trình hạch toán theo hình thức ké toán Nhật ký chứng từ nhƣ sau: Hàng ngày căn cứ vào các chứng từ kế toán và các bảng phân bổ, kế toán vào các bảng kê, Nhật ký chứng từ, đồng thời lập sổ và thẻ kế toán chi tiết. Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 42
- Khóa luận tốt nghiệp Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký chứng từ với các sổ, thẻ kế toán chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của Nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ cái. Đồng thời tại thời điểm cuối tháng, kế toán tổng hợp số liệu NKCT để vào sổ cái các tài khoản, tổng hợp số liệu từ sổ, thẻ kế toán chi tiết để vào bảng tổng hợp chi tiết. Để đảm bảo tính chính xác của số liệu, kế toán còn tiến hành đối chiếu, kiểm tra giữa sổ cái tài khoản với bảng tổng hợp chi tiết. Cuối quý, tổng cộng ở sổ cái và một số sổ chi tiết trong Nhật ký chứng từ, bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết đƣợc dùng để lập Báo cáo tài chính. Sơ đồ 2.3: Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ Chứng từ kế toán và các bảng phân bổ Sổ, thẻ NHẬT KÝ Bảng kê kế toán chi tiết CHỨNG TỪ Sổ Cái Bảng tổng hợp chi tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Đối chiếu, kiểm tra Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 43
- Khóa luận tốt nghiệp 2.2. THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN TẬP HỢP CHI PHÍ VÀ TÍNH GIÁ THÀNH TẠI CÔNG TY TNHHNN MỘT THÀNH VIÊN CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ BẾN KIỀN 2.2.1. Đặc điểm tập hợp chi phí sản xuất tại công ty Công ty đóng tàu Bến Kiền là một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trong lĩnh vực đóng tàu. Trong quá trình sản xuất sản phẩm, công ty sử dụng rất nhiều yếu tố chi phí khác nhau. Tuân thủ theo chế độ kế toán hiện hành chi phí phát sinh khi sản xuất các sản phẩm đƣợc chia thành các khoản mục chi hí sau: + Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp (NVLTT) bao gồm các chi phí về nguyên vật liệu chính, vật liệu phụ, nhiên liệu, nửa thành phẩm mua ngoài trực tiếp sử dụng cho việc sản xuất chế tạo sản phẩm, hoặc thực hiện các lao vụ, dịch vụ. Phần lớn chi phí NVLTT là những chi phí nên đƣợc tập hợp cho từng đối tƣợng liên quan. + Chi phí nhân công trực tiếp (NCTT): Là những khoản tiền trả cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm hoặc trực tiếp thực hiện các lao vụ, dịch vụ gồm có: Tiền lƣơng chính, lƣơng phụ, các khoản phụ cấp và các khoản tiền trích theo lƣơng (BHXH, BHYT, KPCĐ). + Chi phí sản xuất chung (SXC): bao gồm các khoản chi phí phục vụ cho sản xuất nhƣng không tham gia trực tiếp vào quá trình sản xuất nhƣ: Khấu hao TSCĐ, chi phí vật liệu dùng cho quản lý phân xƣởng, tiền lƣơng nhân viên quản lý phân xƣởng, phí về công cụ, dụng cụ, dịch vụ mua ngoài và các chi phí khác bằng tiền. Ở đây chi phí chế tạo sản phẩm trong kỳ đƣợc đƣa vào sản xuất theo định mức chi phí sản xuất mà phòng kỹ thuật đã tính toán mỗi khi có đơn đặt hàng. Việc lập dự toán chi phí sản xuất sẽ giúp cho công ty quản lý đƣợc chi phí theo mức chi phí đã bỏ ra trong kỳ. Vì vậy việc hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm hoàn thành cũng tƣơng đối dễ dàng. Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 44
- Khóa luận tốt nghiệp Sơ đồ 2.3: Trình tự tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại công ty công nghiệp tàu thủy Bến Kiền Các bảng phân bổ NVL, tiền Các NKCT liên quan: NKCT lƣơng và BHXH số1, 2 Các bảng kê số 4, 5, 6 Nhật ký chứng từ số 7 Sổ cái TK 154, 621, 622, 627 Cuối tháng, căn cứ vào các bảng phân bổ (nguyên vật liệu, tiền lƣơng, khấu hao TSCĐ) và các nhật ký chứng từ có liên quan để vào bảng tập hợp chi phí theo phân xƣởng (bảng kê số 4) và tập hợp chi phí xây dựng cơ bản, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. Số liệu bảng kê số 4, 5, 6 đƣợc chuyển vào các dòng, cột phù hợp của “Nhật ký chứng từ số 7”, căn cứ vào số liệu ở đây tiến hành lập bảng tính giá thành và vào sổ cái. Việc xác định đối tƣợng tập hợp chi phí là khâu đầu tiên cần thiết, quan trọng của công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất. Tuỳ thuộc vào đặc điểm, công dụng của chi phí sản xuất, trình độ quản lý sản xuất kinh doanh trong từng doanh nghiệp mà kế toán xác định đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất cho phù hợp. Dựa vào đặc điểm sản xuất nên kế toán lựa chọn đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất của công ty là từng đơn đặt hàng, từng công trình Việc xác định đối tƣợng tập hợp chi phí sản xuất nhƣ thế nhìn chung đảm bảo, đáp ứng yêu cầu công tác kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sau này. Chứng từ sử dụng: Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 45
- Khóa luận tốt nghiệp - Phiếu xuất kho, nhập kho, hoá đơn GTGT. - Bảng phân bổ NVL, CCDC. - Bảng tính và phân bổ khấu hao. - Bảng chấm công. - Bảng phân bổ tiên lƣơng và BHXH, bảng thanh toán lƣơng. - Phiếu chi, , các chứng từ khác có liên quan. Tài khoản sử dụng: - TK 621 - TK 622 - TK 627 - TK 154 - TK 152, 153, 334, 338, 111, 112, 331, 632 Sổ sách sử dụng: - Nhật ký chứng từ số 7, bảng kế số 4 - Sổ cái TK 621, 622, 627, 154 - Sổ định mức cấp NVL - Sổ chi tiết sản xuất kinh doanh - Bảng tổng hợp chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp - Bảng tính giá thành sản phẩm - Bảng tính chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 2.2.2. Thực trạng tổ chức công tác kế toán chi phí sản xuất 2.2.2.1. Kế toán tập hợp chi phí NVLTT Là một doanh nghiệp công nghiệp, công ty đóng tàu Bến Kiền luôn coi tiết kiệm nguyên vật liệu là nhiệm vụ trung tâm ở tất cả các khâu từ mua về đến khi đƣa vào sản xuất. Ở đây nguyên vật liệu đƣa vào sản xuất đều đƣợc quản lý theo mức độ do phòng kỹ thuật lập. Mỗi sản phẩm đều có bảng dự toán chi phí và đƣa xuống các phân xƣởng, các quản đốc phân xƣởng sẽ thực hiện phân công, phân phối nguyên vật liệu đến từng đối tƣợng lao động theo định mức kỹ thuật đã lập sẵn. Và hàng tháng các phân xƣởng đƣợc quyết toán với phòng vật tƣ. Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 46
- Khóa luận tốt nghiệp Với số lƣợng NVL trên 5000 loại khác nhau nên việc quản lý vật liệu để phục vụ quá trình sản xuất đƣợc tập trung ở 4 kho và hạch toán qua các tài khoản: TK 1521 – NVL chính: Tôn các loại, sắt, thép, máy móc thiết bị TK 1522 – NVL phụ: Sơn, que hàn TK 1523 – Nhiên liệu: Oxi, xăng, dầu, bình ga TK 1524 – NVL khác (phụ tùng): Vòng bi, ổ bi Tại các kho này các nghiệp vụ nhập xuất đều diễn ra một cách thƣờng xuyên phục vụ cho quá trình sản xuất khi có đơn hàng. Trƣớc hết, phòng vật tƣ căn cứ vào tình hình và nhu cầu sản xuất của sản phẩm lên kế hoạch mua vật liệu và cử ngƣời đi mua vật liệu về. Dựa vào các hoá đơn mua vật liệu thủ kho sẽ viết phiếu nhập kho (phiếu nhập kho đƣợc viết làm 4 liên: 1 liên lƣu gốc, 1 liên ngành kho giữ, 1 liên kế toán vật liệu giữ, 1 liên kèm hoá đơn để thanh toán). Căn cứ vào kế hoạch sản xuất thực tế và định mức tiêu hao NVL, cán bộ phòng kỹ thuật sẽ lập định mức về số lƣợng, quy cách và phẩm chất vật tƣ cho các sản phẩm. Khi có lệnh sản xuất cần phải xuất kho nguyên vật liệu phục vụ quá trình sản xuất, thủ kho sẽ căn cứ vào định mức và viết phiếu xuất kho. Căn cứ vào phiếu xuất khovật tƣ, kế toán tiến hành vào bảng kê xuất vật tƣ cho từng đơn đặt hàng để tiện theo dõi và phục vụ cho việc tập hợp chi phí sau này. Dựa trên bảng kê xuất vật tƣ kế toán NVL tiến hành lập bảng phân bổ NVL, CCDC vào cuối mỗi tháng. Căn cứ vào bảng phân bổ NVL, CCDC, kế toán chi phí lập bảng kê số 4 (biểu số 2 6) và NKCT số 7 (biểu số 2.7), chính số liệu trên NKCT số 7 sẽ giúp kế toán lập đƣợc sổ cái TK 621 (biểu số 2.8) Ví dụ: Hạch toán CP NVLTT cho tàu 9200 DWT số 1 Căn cứ vào dự toán hạng mục do phòng định mức lập cho tàu 9200 DWT số 1 giai đoạn lắp ráp,, phòng vật tƣ viết phiếu xuất vật tƣ cho phân xƣởng vỏ 3. Từ phiếu xuất kho, kế toán vào bảng kê vật tƣ xuất cho tàu 9200 DWT số 1. Biểu số 2.1: Trích dẫn phiếu xuất kho (trang bên) Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 47
- Khóa luận tốt nghiệp CÔNG TY TNHHNN MTV CNTT BẾN KIỀN Biểu số 2.1 Phiếu xuất kho Ngày 7 tháng 12 năm 2009 Số 102 Nợ TK 621 Có TK 152 Địa chỉ: Phân xƣởng vỏ 3 Họ tên ngƣời nhận hàng: Anh Hùng Lý do xuất kho: Đóng mới tàu 9200DWT số 1 Xuất tại: Kho công ty Số lƣợng STT Tên hàng ĐVT Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất 1 Sơn chống rỉ lít 820 600 72.500 43.500.000 2 Cát phun vỏ tàu m3 60 53 200.000 10.500.000 Cộng 54.000.000 Tổng số tiền (viết bằng chữ): Năm mươi tư triệu đồng chẵn./ Số chứng từ gốc kèm theo: 01 Ngƣời viết phiếu Phụ trách cung tiêu Kế toán trƣởng Ngƣời nhận hàng Thủ kho (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 48
- Khóa luận tốt nghiệp Biểu số 2.2: Bảng kê vật tƣ xuất - Tàu 9200WDT-01 Tháng 12 năm 2009 Ghi Có TK 152, ghi Nợ TK 621 Sản Quy cách phẩm Ngày Mã VT vật tƣ ĐVT SL Đơn giá Thành tiền TK đối ứng 10 6 T22 Dầu nhờn lít 1.250 26.626 33.282.500 621 15 6 C5 Cút 90 cái 198 210.283 41.636.034 621 . 20 7 S2 Sơn chống rỉ lít 600 72.500 43.500.000 621 21 7 C2 Cát phun vỏ tàu m3 52.5 200.000 10.500.000 621 . Cộng 1.282.951.880 Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 49
- Khóa luận tốt nghiệp TẬP ĐOÀN CNTT VIỆT NAM Mẫu số 07-VT CÔNG TY TNHH NN MTV CNTT BẾN KIỀN Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ trƣởng BTC Biểu số 2.3 BẢNG PHÂN BỔ Nguyên liệu vật liệu, công cụ dụng cụ Tháng 12 năm 2009 Đơn vị tính: đồng TK 152-Nguyên liệu, vật liệu TK Có TK Nợ Cộng TK 152 TK 153 TK 1521 TK 1522 TK 1523 TK 1524 I. TK 621: Chi phí NVLTT 567.104.066 1.285.923.454 60.207.054 5.055.000 1.918.289.574 88.558.695 1. ĐM tàu 8700DWT số 4 6.900.000 6.900.000 2. ĐM tàu 2000DWT 480.000 480.000 3. ĐM tàu 9200DWT số 1 718.285.734 535.919.021 28.747.125 1.282.951.880 60.703.220 4. ĐM tàu 9200DWT số 2 65.689.634 46.798.398 4.999.500 117.487.532 15.355.650 5. ĐM tàu 9200DWT số 3 171.787.793 79.300.823 1.666.500 252.755.116 II. TK 627: Chi phí SXC 74.327.822 66.413.384 131.453.777 94.178.953 366.373.936 121.511.737 1. TK 6272: Chi phí vật liệu 74.327.822 66.413.384 131.453.777 94.178.953 366.373.936 18.580.017 2. TK 6273: Chi phí CC, DCSX 0 0 0 0 0 102.931.720 III. TK 642: Chi phí QLDN 0 132.742.025 76.790.894 0 209.532.919 1.442.316 1. TK 6422: Chi phí vật liệu 0 132.742.025 76.790.894 0 209.532.919 1.112.755 2. TK 6423: Chi phí đồ dùng văn phòng 0 0 0 0 0 329.561 IV. TK 2413: Sửa chữa lớn TSCĐ 252.629.026 47.777.772 666.000 0 301.072.798 1.828.994 1. Nhà phun bi 252.629.026 35.775.382 666.000 0 289.070.408 1.828.994 2. Hào công nghệ 0 2.796.140 0 0 2.796.140 0 3. Nhà 4 tầng 0 9.206.250 0 0 9.206.250 0 V. TK 2412: Xây dựng cơ bản 0 8.544.560 0 0 8.544.560 0 1. Nhà phun sơn 0 8.544.560 0 0 8.544.560 0 VI. TK 1388: Phải thu khác 0 0 0 0 0 3.806.000 Quần áo xanh, bạt 0 0 0 0 0 3.806.000 Tổng cộng 894.060.914 1.541.401.195 269.117.725 99.233.953 2.803.813.787 217.147.742 Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 50
- Khóa luận tốt nghiệp 2.2.2.2. Kế toán tập hợp chi phí nhân công trực tiếp Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả, phải thanh toán cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. Khoản tiền đó bao gồm: tiền lƣơng, BHXH, BHYT, KPCĐ, và các khoản phụ cấp. Bộ phận chi phí NCTT này chiếm khoảng 10-20% chi phí sản xuất sản phẩm trong giá thành sản phẩm. Do đó việc hạch toán đúng, đủ chi phí này có quyết định rất lớn đến việc tính toán hợp lý, chính xác giá thành sản phẩm, tăng doanh lợi cho doanh nghiệp và nâng cao đời sống cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp. Tiền lƣơng là một bộ phận quan trọng cấu thành nên giá thành sản phẩm. Nhƣ vậy, tiền lƣơng là số tiền thù lao lao động phải trả cho ngƣời lao động theo số lƣợng và chất lƣợng lao động mà họ đóng góp để tái sản xuất sức lao động bù đắp hao phí lao động của họ trong quá trình sản xuất. Ngoài tiền lƣơng ngƣời lao động còn đƣợc hƣởng các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ. Các khoản này doanh nghiệp tính vào chi phí sản xuất. Việc tính toán chi phí về lao động sống phải dựa trên cơ sở quản lý và theo dõi quá trình huy động, sử dụng lao động trong quá trình sản xuất. Mặt khác tính đúng, tính đủ thù lao lao động sẽ có tác dụng khuyến khích công nhân nâng cao năng suất, đẩy nhanh tiến độ lao động, đáp ứng yếu tố nhu cầu thị trƣờng. Chứng từ ban đầu để hạch toán khoản mục chi phí NCTT là bảng chấm công, hợp đồng làm khoán, giấy xác nhận làm thêm giờ, phiếu nghỉ ốm và các chứng từ liên quan khác. Hiện nay Công ty sử dụng hai hình thức trả lƣơng là lƣơng thời gian và lƣơng sản phẩm: + Lƣơng thời gian là hình thức lƣơng tính theo thời gian cấp bậc kỹ thuật, thang lƣơng của ngƣời lao động. Theo hình thức này, tiền lƣơng đƣợc xác định nhƣ sau: Lƣơng thời gian = Thời gian làm việc * Đơn giá tiên lƣơng thời gian Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 51
- Khóa luận tốt nghiệp Lƣơng cơ bản Đơn giá tiền lƣơng thời gian = Số ngày làm việc bình quân tháng Lƣơng cơ bản = Hệ số * Mức lƣơng tối thiểu + Các phụ cấp thƣờng xuyên Hình thức lƣơng thời gian đƣợc áp dụng cho ngƣời thuộc khối văn phòng, bộ phận lao động gián tiếp (quản đốc và phó quản đốc phân xƣởng, nhân viên phân xƣởng). + Lƣơng sản phẩm: Là hình thức lƣơng tính theo khối lƣợng công việc hoàn thành, đã đảm bảo đầy đủ yêu cầu chất lƣợng quy cách và đơn giá tiền lƣơng tính cho một đơn vị công việc. Theo hình thức này lƣơng sản phẩm đƣợc xác định: Lƣơng sản phẩm = Khối lƣợng công việc hoàn thành * Đơn giá tiền lƣơng Hình thức lƣơng sản phẩm đƣợc áp dụng cho công nhân trực tiếp sản xuất sản phẩm. Các phân xƣởng tiến hành làm khoán theo hợp đồng làm khoán. Căn cứ vào hợp đồng làm khoán mà phòng kỹ thuật đã giao, hàng ngày công việc của mỗi công nhân đƣợc theo dõi trên bảng chấm công do nhân viên quản lý phân xƣởng tiến hành kiểm tra về mặt chất lƣợng, số lƣợng xem có đúng yêu cầu của hợp đồng đề ra hay không. Khối lƣợng công việc thực tế làm sẽ đƣợc ghi vào phần thực hiện của hợp đồng làm khoán. Khi đó hợp đồng làm khoán sẽ đƣợc chuyển về phòng KCS để kiểm tra đối chiếu. Phòng KCS trên cơ sở khối lƣợng công việc làm đƣợc, tính toán số công nhân đƣợc hƣởng lƣơng và mức lƣơng khoán của từng ngƣời. Từ đó tính ra quỹ lƣơng của từng phân xƣởng trong tháng và ký xác nhận vào hợp đồng làm khoán. Sau đó chuyển cho các phân xƣởng để tiến hành tính ra lƣơng cho từng ngƣời. Kế toán căn cứ vào quỹ lƣơng khoán, số công nhân khoán và bậc lƣơng của từng ngƣời để làm căn cứ chia lƣơng cho từng công nhân . Trên cơ sở bảng lƣơng thanh toán lƣơng kế toán tiền lƣơng tiến hành lập bảng phân bổ lƣơng và thực hiện các khoản BHXH, BHYT, KPCĐ theo chế độ quy định. Các khoản trích theo lƣơng: Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 52
- Khóa luận tốt nghiệp Ở Công ty các khoản trích theo lƣơng bao gồm: BHXH, BHYT, KPCĐ. Các khoản này đƣợc xác định theo tỷ lệ 19% trên tổng số lƣơng của công nhân sản xuất. Cụ thể: Đối với khoản KPCĐ: đƣợc trích theo tỷ lệ 2% trên tiền lƣơng. Đối với khoản BHXH: đƣợc trích theo tỷ lệ 15% lƣơng cơ bản. Đối với BHYT: đƣợc trích theo tỷ lệ 2% lƣơng cơ bản. Khoản chi phí trích theo lƣơng sẽ đƣợc tập hợp vào chi phí sản xuất và hạch toán vào giá thành sản phẩm. Số tiên BHXH, BHYT, KPCĐ còn lại 6% là do ngƣời lao động phải đóng đƣợc khấu trừ vào tiền lƣơng hàng tháng của CNV. Việc tập hợp hạch toán và theo dõi số liệu chi phí nhân công trực tiếp đƣợc thể hiện trên bảng phân bổ tiền lƣơng biểu số 2.4 (trang bên) Với số liệu trên bảng phân bổ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng giúp kế toán chi phí lập đƣợc bảng kê số 4 (biểu số 2.6) và NKCT số 7 (biểu số 2.7), qua đó lập sổ cái TK 622 (biểu số 2.8) 2.2.2.3. Kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung Do lƣợng nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong tháng là rất lớn, mặt khác mỗi kế toán sẽ chịu trách nhiệm hạch toán cho những phần hành kế toán cụ thể. Vì vậy kế toán tập hợp chi phí sản xuất chung không mở chi tiết cho tài khoản 627 mà tập hợp dựa trên các sổ tổng hợp chi tiết, các NKCT của các TK có liên quan, làm căn cứ để vào bảng kê số 4 (biểu số 2.6) và NKCT số 7 (biểu số 2.7), qua đó lập sổ cái TK 627 (biểu số 2.9) a) Chi phí nhân viên quản lý phân xƣởng Nhân viên quản lý phân xƣởng bao gồm các quản đốc phân xƣởng, các nhân viên thống kê kinh tế ở các phân xƣởng, thủ kho phân xƣởng Việc tập hợp chi phí nhân viên quản lý phân xƣởng cũng tƣơng tự nhƣ tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. Tập hợp chi phí này sau khi kế toán tiền lƣơng tính toán, xác định tiền lƣơng phải trả cho các nhân viên quản lý phân xƣởng và trình tự tập hợp chi phí này đƣợc tiến hành cùng với việc tập hợp chi phí nhân công trực tiếp. Để tập hợp chi phí NVPX, kế toán dựa vào bảng phân bổ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng do kế toán tiền lƣơng lập (biểu số 2.4) Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 53
- Khóa luận tốt nghiệp b) Chi phí vật liệu Chi phí này bao gồm các vật liệu dùng để sửa chữa bảo dƣỡng TSCĐ, phụ tùng thay thế của Công ty nhƣ dầu mỡ bảo dƣỡng máy móc, đƣợc tổng hợp NVL xuất dùng do kế toán vật liệu theo dõi. Để tập hợp chi phí vật liệu, kế toán căn cứ trên bảng phân bổ vật liệu, CCDC (biểu số 2.3) c) Chi phí dụng cụ sản xuất Công cụ dùng cho quản lý phân xƣởng nhƣ các loại dụng cụ cơ khí, clê chi phí CCDC đƣợc tập hợp trực tiếp cho từng đối tƣợng tập hợp chi phí và đƣợc xác định theo thực tế phát sinh. Để tập hợp chi phí này, kế toán căn cứ vào bảng phân bổ vật liệu, CCDC (biểu số 2.3) d) Chi phí khấu hao TSCĐ Khấu hao TSCĐ là một khoản mục nằm trong giá thành sản phẩm, việc tính giá trị hao mòn của máy móc thiết bị, phƣơng tiện, vận tải để nhằm thu hút vốn đầu tƣ trong thời gian nhất định để tái sản xuất trong khi TSCĐ đã hƣ hỏng hoàn toàn. Vì vậy khấu hao TSCĐ là sự thể hiện bằng tiền phần giá trị hao mòn TSCĐ. Tuy nhiên khấu hao TSCĐ đƣợc tính vào chi phí sản xuất trong kỳ là những TSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất sản phẩm. Thực tế ở Công ty, hàng năm Công ty hƣớng dẫn việc lập và trích khấu hao cho các loại TSCĐ, phân bổ đều cho các quý rồi sau đó chia đều ra hàng tháng trong năm. Nguyên tắc khấu hao của Công ty theo công thức: Nguyên giá Mức khấu hao = (năm) Thời gian sử dụng TSCĐ Mức khấu hao năm Mức khấu hao tháng = (tháng) 12 Để tập hợp chi phí KH TSCĐ, kế toán chi phí dựa trên bảng phân bổ khấu hao do kế toán TSCĐ lập (biểu số 2.5) Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 54
- Khóa luận tốt nghiệp Biểu số 2.4 CÔNG TY TNHHNN MTV CÔNG NGHIỆP TÀU THUỶ BẾN KIỀN BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƢƠNG VÀ BẢO HIỂM XÃ HỘI Tháng 12 năm 2009 TK 334 TK 338 TK335 Tổng cộng TK Có TK Các Cộng Có TK KPCĐ BHXH BHYT Cộng Có Nợ Lƣơng khoản 334 (3382) (3383) (3384) TK 338 phụ cấp 1. TK 622 - CPNCTT 1.448.877.000 1.448.877.000 28.977.540 217.331.550 28.977.540 275.286.630 1.724.163.630 ĐM tàu 9200DWT01 10.495.200 10.495.200 209.904 1.574.280 209.904 1.994.088 12.489.288 ĐM tàu 9200DWT02 12.900.000 12.900.000 258.000 1.935.000 258.000 2.451.000 15.351.000 ĐM tàu 9200DWT03 83.041.600 83.041.600 1.660.832 12.456.240 1.660.832 15.777.904 98.819.504 2. TK 6271 "CP tiền lƣơng NVPX" 201.861.700 201.861.700 14.827.900 27.203.200 3.627.100 45.658.200 247.519.900 3. TK 6421 "CP tiền lƣơng NVQL" 158.303.400 158.303.400 3.492.300 6.406.900 854.200 10.753.400 169.056.800 Cộng 1.809.042.100 1.809.042.100 47.297.740 250.941.650 33.458.840 331.698.230 2.140.740.330 Ngƣời lập biểu Kế toán trƣởng Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 55
- Khóa luận tốt nghiệp Biểu số 2.5 TẬP ĐOÀN CN TÀU THUỶ VIỆT NAM CT TNHH NN MTV CNTT BẾN KIỀN BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ Tháng 12 năm 2009 Đơn vị tính: VNĐ Nguyên giá TK Có 214 Đơn vị QL Đầu kỳ Tăng Giảm Cuối kỳ TK Nợ Nhà cửa MMTB Tổng PX Vỏ 1 20.920.393.935 36.000.000 PX Vỏ 1 72.156.602 103.970.698 176.127.300 PX Vỏ 2 16.130.469.040 60.000.000 PX Vỏ 2 56.927.942 79.408.179 136.336.121 PX Vỏ 3 14.414.460.365 26.000.000 PX Vỏ 3 56.927.942 53.971.618 110.899.560 PX Cơ khí 5.303.655.057 PX Cơ khí 4.696.833 290.078 4.986.911 PX Điện máy 393.392.250 PX Điện máy - 1.287.171 1.287.171 PX Âu đà 140.271.338.914 PX Âu đà 280.588.347 897.990.672 1.178.579.019 PX Trang trí 11.794.223.950 TK6274 PX Trang trí 72.258.117 4.774.978 77.033.095 PX Ống tàu PX Ống tàu thuỷ 1.258.935.361 thuỷ - 3.649.881 3.649.881 PX Sửa chữa 302.195.314 PX Sửa chữa - 4.269.319 4.269.319 PX Sơ chế PX Sơ chế thép 7.722.928.213 thép - 80.601.077 80.601.077 . Tổng TK 6274 681.799.724 1.584.805.556 2.266.605.280 TK 6424 - CPQL 31.409.989 67.768.770 99.178.759 Tổng 2.922.871.289.434 643.218.300 0 293.514.507.734 Tổng 713.209.713 1.652.574.326 2.365.784.039 Bằng chữ: Hai tỷ ba trăm sáu mươi lăm triệu bảy trăm tám mươi tư ngàn không trăm ba mươi chín đồng./ Hải Phòng, ngày 31 tháng 12 năm 2009 Ngƣời lập Kế toán trƣởng Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 56
- Khóa luận tốt nghiệp e)Chi phí dịch vụ mua ngoài Chi phí dịch vụ mua ngoài của Công ty chủ yếu là điện, nƣớc dùng vào sản xuất bởi vì hầu hết các máy móc thiết bị sản xuất ở phân xƣởng đều sử dụng điện năng để sản xuất, điện năng mua ngoài dùng vào sản xuất để chạy máy và thắp sáng trong phân xƣởng. Hàng tháng căn cứ vào chỉ số thực tế trên đồng hồ đo điện, nƣớc cho nhà cung cấp và hạch toán các khoản chi phí sản xuất chung. Để tập hợp chi phí dịch vụ mua ngoài kế toán căn cứ vào NKCT số 5 f)Chi phí khác bằng tiền Chi phí bằng tiền thuộc chi phí sản xuất chung là những khoản chi phí ngoài những chi phí đã kể trên phát sinh tại phân xƣởng nhƣ: chi phí tiếp khách, chi phí bảo dƣỡng máy móc thiết bị sửa chữa nhỏ Để tập hợp chi phí khác bằng tiền, kế toán căn cứ vào dòng tổng cộng trên NKCT số 1, NKCT số 2 Tổng chi phí sản xuất chung tập hợp cho toàn doanh nghiệp đã đƣợc tập hợp qua NKCT số 7 (biểu số 2.7) Cuối tháng kế toán tập hợp chi phí sản xuất của phân xƣởng vào sổ chi tiết TK 627 và phân bổ cho từng đối tƣợng chịu chi phí. Tại Công ty kế toán phân bổ chi phí sản xuất chung theo tiêu thức tiền lƣơng nhân công trực tiếp sản xuất. Chi phí SXC phân bổ cho từng đơn đặt hàng = Hệ số phân bổ * CPNCTT cho từng đơn đặt hàng Hệ số phân bổ = Tổng chi phí SXC / Tổng chi phí NCTT của các đơn đặt hàng. Cụ thể với số liệu tháng 12 năm 2009 Tổng chi phí sản xuất chung: 3.453.292.663 Tổng quỹ lƣơng phải trả: 1.448.877.000 Hệ số phân bổ = 3.453.292.663/1.448.877.000 = 2,38 Chi phí SXC phân bổ cho tàu 9200DWT số 1 = 2,38*10.495.200 = 24.978.576 Chi phí SXC phân bổ cho tàu 9200DWT số 2 = 2,38* 12.900.000 = 30.702.000 Chi phí SXC phân bổ cho tàu 9200DWT số 3 = 2,38* 83.041.600 = 197.639.008 2.2.2.4. Tập hợp chi phí sản xuất cho toàn công ty Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 57
- Khóa luận tốt nghiệp Kế toán tập hợp tất cả chi phí sản xuất trong kỳ vào các TK tập hợp chi phí – TK 621, 622, 627, sau đó thực hiện kết chuyển toàn bộ chi phí vào bên Nợ của TK 154. Để tập hợp chi phí sản xuất toàn công ty, kế toán sử dụng bảng kê số 4 và NKCT số 7. * Bảng kê số 4 (biểu số 2.6) Kế toán căn cứ vào các dòng tổng cộng trên bảng phân bổ vật liệu, bảng phân bổ tiền lƣơng, bảng phân bổ khấu hao và các NKCT lliên quan để tập hợp chi phí phát sinh vào bảng kê số 4. * Nhật ký chứng từ số 7 (biểu số 2.7) - Phần I: Dùng để tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh toàn doanh nghiệp, phản ánh toàn bộ các chi phí phát sinh có liên quan đến quá trình sản xuất kinh doanh Căn cứ để lập phần I là lấy số liệu từ bảng kê số 4, bảng kê số 5, bảng kê số 6 và các NKCT có liên quan. Số liệu tổng cộng ở phần I đƣợc sử dụng để vào các sổ cái. - Phần II: Dùng để tập hợp chi phí sản xuất theo yếu tố, số liệu căn cứ từ NKCT số 7 phần I. Chi NVL: Căn cứ vào số phát sinh bên Có của TK 152, 153 đối ứng với các TK ghi ở mục A phần I trên NKCT số 7. Nhiên liệu động lực: Căn cứ vào sổ kế toán chi tiết nhiên liệu động lực phát sinh trong tháng từ kho xăng dầu. Tiền lƣơng: Căn cứ vào số phát sinh bên Có TK 334 đối ứng Nợ các TK ở phần I để ghi vào yếu tố chi phí nhân công ở các dòng phù hợp. BHXH: Căn cứ vào số phát sinh 3382, 3383, 3384 đối ứng Nợ các TK ở phần I để ghi Nợ chi tiết theo các TK tập hợp chi phí. Chi phí dịch vụ mua ngoài: Căn cứ vào bảng kê, sổ chi tiết, NKCT có liên quan. Chi phí khác bằng tiền: Căn cứ vào bảng kê, sổ chi tiết, NKCT có liên quan. Dựa vào số liệu trên NKCT số 7, kế toán chi phí lập sổ cái TK 621, 622, 627. Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 58
- Khóa luận tốt nghiệp Biểu số 2.6 CÔNG TY TNHHNN 1TV CNTT BẾN KIỀN PHÒNG KINH TẾ - TÀI CHÍNH , @ BẢNG KÊ SỐ 4 Tập hợp: Chi phí sản xuất theo phân xƣởng Dùng cho các TK: 154, 631, 621, 622, 627 Ghi Có các TK 142, 152, 153, 154, 214, 241, 334, 335, 338, 611, 621, 622, 627, 631 Tháng 12 năm 2009 Đã ghi sổ cái ngày 31 tháng 12 năm 2009 Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng (ký) (ký) Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 59
- Khóa luận tốt nghiệp TK ghi Có STT 241 242 152 153 154 TK Nợ 1 TK 154 2 TK 621 1.918.289.574 88.558.695 3 TK 622 4 TK 627 0 0 384.953.953 102.931.720 0 6271- Chi phí NVPX 6272 - Chi phí vật liệu 384.953.953 6273 - Chi phí dụng cụ SX 102.931.720 6274 - Chi phí KHTSCĐ 6277 - Chi phí DV thuê ngoài Trả tiền điện SX 6278 - Chi phí # bằng tiền Cộng 0 0 2.303.243.527 191.490.415 0 Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 60
- Khóa luận tốt nghiệp TK ghi Có STT 214 334 335 338 3.338 621 622 627 TK ghi Nợ 1 TK 154 2.006.848.269 1.724.163.630 3.453.292.663 2 TK 621 3 TK 622 1.448.877.000 275.286.630 4 TK 627 2.266.605.280 201.861.700 0 45.658.200 0 0 0 0 6271 - Chi phí NVPX 201.861.700 45.658.200 6272 - Chi phí vật liệu 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất 6274 - Chi phí KHTCSĐ 2.266.605.280 6277 - Chi phí DV thuê ngoài Trả tiền điện SX 6278 - Chi phí # bằng tiền Cộng 2.266.605.280 1.650.738.700 0 320.944.830 0 2.006.848.269 1.724.163.630 3.453.292.663 Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 61
- Khóa luận tốt nghiệp Tổng cộng TK ghi Có CÁC TK PHẢN ÁNH Ở CÁC NKCT KHÁC STT chi phí TK ghi Nợ NKCT số 1 NKCT số 2 NKCT số 4 NKCT số 5 NKCT số 10 1 TK 154 3.435.000 748.171.848 7.935.911.410 2 TK 621 2.006.848.269 3 TK 622 1.724.163.630 4 TK 627 70.256.788 4.404.450 0 376.620.572 0 3.453.292.663 6271 - Chi phí NVPX 247.519.900 6272 - Chi phí vật liệu 384.953.953 6273 - Chi phí dụng cụ sản xuất 102.931.720 6274 - Chi phí KHTSCĐ 2.266.605.280 6277 - Chi phí DV thuê ngoài 0 Trả tiền điện SX 376.620.572 376.620.572 6278 - Chi phí # bằng tiền 70.256.788 4.404.450 74.661.238 Cộng 70.256.788 7.839.450 0 1.124.792.420 0 15.120.215.972 Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 62
- Khóa luận tốt nghiệp Biểu số 2.7 CÔNG TY TNHHNN 1TV CNTT BẾN KIỀN PHÒNG KINH TẾ - TÀI CHÍNH @ NHẬT KÝ CHỨNG TỪ SỐ 7 PHẦN I: TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH TOÀN DOANH NGHIỆP Ghi có các TK 142, 152, 153, 154, 214, 241, 242 334, 335, 338, 611, 621, 622, 627, 631 Tháng 12 năm 2009 Đã ghi sổ cái ngày 31 tháng 12 năm 2009 Ngày 31 tháng 12 năm 2009 Ngƣời ghi sổ Kế toán trƣởng (ký) (ký) Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 63
- Khóa luận tốt nghiệp Số TK Có 242 131, 2413 152 153 154 214 338 TT TK Nợ 1 154 2 242 . 5 621 1.918.289.574 88.558.695 6 622 275.286.630 7 627 384.953.953 102.931.720 2.266.605.280 45.658.200 8 641 9 642 209.532.919 1.442.316 99.178.759 10.753.400 10 2413 301.072.798 1.828.994 11 Cộng A 0 0 2.813.849.244 194.761.725 0 2.365.784.039 331.698.230 12 152 16 632 43.496.220 17 133 18 111 19 112 20 2141 21 911 3.552.780 Cộng B 3.552.780 0 0 0 43.496.220 0 0 Tổng cộng (A+B) 3.552.780 0 2.813.849.244 194.761.725 43.496.220 2.365.784.039 331.698.230 Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 64
- Khóa luận tốt nghiệp TT TK Có 334 3388 3338 351 3337 2423 3352 1388 621 TK Nợ 1 154 2.006.848.269 2 242 5 621 6 622 1.448.877.000 7 627 201.861.700 8 641 9.724.835 9 642 158.303.400 3.000.000 10 2413 4.775.900 11 Cộng A 1.813.818.000 0 3.000.000 0 0 9.724.835 0 0 2.006.848.269 12 152 16 632 17 133 18 111 19 112 20 2141 21 811 22 911 Cộng B 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Tổng cộng (A+B) 1.813.818.000 0 3.000.000 0 0 9.724.835 0 0 2.006.848.269 Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 65
- Khóa luận tốt nghiệp TK Có CÁC TK PHẢN ÁNH Ở CÁC NKCT KHÁC Tổng cộng STT 622 627 642 TK Nợ NKCT số 1 NKCT số 2 NKCT số 5 chi phí 1 154 1.724.163.630 3.453.292.663 3.435.000 748.171.848 7.935.911.410 2 242 2.026.006.867 54.540.000 2.080.546.867 0 5 621 2.006.848.269 6 622 1.724.163.630 7 627 70.256.788 4.404.450 376.620.572 3.453.292.663 8 641 9.724.835 9 642 114.301.927 996.500.461 1.593.013.182 10 2413 307.677.692 11 Cộng A 1.724.163.630 3.453.292.663 2.026.006.867 184.558.715 1.058.879.911 1.124.792.420 19.111.178.548 12 152 0 . 16 632 43.496.220 17 133 0 18 111 0 19 112 0 20 2141 0 21 811 0 22 911 3.552.780 Cộng B 0 0 0 0 0 47.049.000 Tổng cộng (A+B) 1.724.163.630.0 3.453.292.663.0 2.026.006.867.0 184.558.715.0 1.058.879.911.0 1.124.792.420.0 19.158.227.548.0 Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 66
- Khóa luận tốt nghiệp Sau khi nhật ký chứng từ số 7 đƣợc lập, cuối tháng số liệu tổng hợp của TK 621, TK 622, TK 627 ở phần I của nhật ký chứng từ số 7 làm căn cứ ghi sổ cái TK 621, TK 622, TK 627. Biểu số 2.8 SỔ CÁI TK 621: Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp Đơn vị tính: đồng Số dƣ đầu năm Nợ Có Ghi có các tk, đối ứng nợ TT . Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Cộng với tk này 1 TK 152 12.042.478.277 67.491.872.867 1.918.289.574 210.890.954.670 2 TK 153 1.050.315.294 81.130.802 88.558.695 150.990.426 3 TK 335 35.126.549.300 . Cộng SPS Nợ 13.092.793.571 67.573.003.669 2.006.848.269 741.557.549.756 Cộng SPS Có . 13.092.793.571 67.573.003.669 2.006.848.269 741.557.549.756 Nợ - Số dƣ cuối tháng Có - Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 67
- Khóa luận tốt nghiệp Biểu số 2.9 SỔ CÁI TK 622: Chi phí nhân công trực tiếp Đơn vị tính: đồng Số dƣ đầu năm Nợ Có Ghi Có TK đối TT ứng Nợ với TK Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Cộng này 1 TK 334 . 4.499.469.435 6.241.758.706 1.448.877.000 17.826.571.940 2 TK 338 521.821.818 551.901.931 275.286.630 3.387.048.669 Số PS Nợ 5.021.291.253 6.793.660.637 1.724.163.630 21.213.620.609 Số PS Có 5.021.291.253 6.793.660.637 1.724.163.630 21.213.620.609 Số dƣ cuối tháng Nợ . - Có - Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 68
- Khóa luận tốt nghiệp Biểu số 2.10 TK 627: Chi phí sản xuất chung Đơn vị tính: đồng Số dƣ đầu năm Nợ Có Ghi Có TK ĐƢ Nợ TT với TK này Tháng 10 Tháng 11 Tháng 12 Cộng 1 TK 111 89.125.436 20.661.046 70.256.788 202.234.968 2 TK 112 49.058.465 12.464.383 4.404.450 203.721.055 3 TK 152 2.211.975.682 195.144.488 384.953.953 2.313.878.960 4 TK 153 102.347.145 51.023.274 102.931.720 559.528.508 5 TK 214 2.089.341.276 1.294.401.095 2.266.605.280 14.760.472.766 6 TK 331 475.690.733 202.708.800 376.620.572 2.531.442.502 7 TK 334 201.861.700 374.166.400 201.861.700 3.168.684.515 8 TK 338 45.658.200 127.335.064 45.658.200 1.345.164.323 . . Cộng PS Nợ . 5.265.058.637 2.277.904.550 3.453.292.663 53.177.661.282 Cộng PS Có . 5.265.058.637 2.277.904.550 3.453.292.663 53.177.661.282 Nợ - Số dƣ cuối tháng Có - Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 69
- Khóa luận tốt nghiệp 2.2.3. Thực trạng tổ chức công tác kế toán tính giá thành sản phẩm Khi tập hợp chi phí sản xuất xong, kế toán tiến hành tính giá thành sản phẩm. + Đối tƣợng tính giá thành sản phẩm: Công ty đóng tàu Bến Kiền sản xuất theo các đơn đặt hàng. Do thời gian để hoàn thành các sản phẩm là khác nhau và khi ký đƣợc hợp đồng công ty sẽ đƣa vào sản xuất sản phẩm đó. Do đó đối tƣợng tính giá thành ở đây là các sản phẩm hoàn thành. + Kỳ tính giá thành: Chu kỳ sản xuất kinh doanh của công ty kéo dài, chi phí phát sinh lớn nên kế toán tập hợp và tính giá thành theo tháng. Điều này tạo điều kiện thuận lợi cho công tác tập hợp chi phí và tính giá thành, cung cấp thông tin kịp thời nhanh chóng cho lãnh đạo công ty trong công tác quản lý chi phí sản xuất và tính giá thành. + Phƣơng pháp tính giá thành: Do đối tƣợng tính giá thành của công ty là từng sản phẩm của đơn đặt hàng, kỳ tính giá thành phù hợp với kỳ sản xuất nên kế toán sử dụng phƣơng pháp cộng chi phí để tính giá thành cho từng đơn đặt hàng hoàn thành. Khi nhận đƣợc chứng từ xác nhận đơn đặt hàng hoàn thành (biên bản giao nhận tàu) thì toàn bộ chi phí ghi trên bảng tính giá thành là tổng giá thành của đơn đặt hàng hoàn thành, còn đơn đặt hàng nào chƣa hoàn thành thì chi phí đã ghi trong bảng tính giá thành đều là chi phí của sản phẩm dở dang. Do vậy kế toán không phải tính chi phí của sản phẩm dở dang khi tính giá thành của sản phẩm hoàn thành. Kế toán tập hợp số liệu từ bảng phân bổ nguyên vật liệu (biểu số 2.3), bảng phân bổ tiền lƣơng và bảo hiểm xã hội (biểu số 2.4), kết quả phân bổ chi phí sản xuất chung cho các đơn đặt hàng mà kế toán tính đƣợc, Phần I của nhật ký chứng từ số 7 và các chứng từ khác liên quan để đƣa vào bảng tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm theo tháng. Biểu số 2.11 : Bảng tập hợp chi phí tính giá thành sản phẩm theo tháng (trang bên) Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 70
- Khóa luận tốt nghiệp Biểu số 2.11 CÔNG TY TNHHNN 1TV CNTT BẾN KIỀN TẬP HỢP CHI PHÍ GIÁ THÀNH SẢN PHẨM THEO THÁNG THÁNG 12 NĂM 2009 Tàu TK 152 153 338 334 627 112 331 Cộng ĐM tàu 9200DWT số1 1.282.951.880 60.703.220 1.994.088 10.495.200 24.978.576 582.485.948 1.961.614.824 ĐM tàu 9200DWT số 2 117.487.532 1.535.650 2.451.000 12.900.000 30.702.000 165.076.182 ĐM tàu 9200DWT số 3 252.755.116 15.777.904 83.041.600 197.639.008 549.213.628 ĐM tàu 2800m3/h 152.794.608 7.401.650 401.068.055 561.264.313 ĐM tàu 4600DWT-1 361.781.047 55.555.351 165.685.900 583.022.298 ĐM tàu 4600DWT-4 0 . . Gia công đế kê tàu 20.866.044 35.150.000 78.910.342 134.926.386 Gia công lắp ráp cửa âu 20.408.900 11.038.100 24.780.092 56.227.092 ĐM tàu 2000T 5.535.000 3.435.000 8.970.000 . . . Cọc bêtông đà 20000T 7.595.098 Cộng PS 1.918.289.574 88.558.695 275.286.630 1.448.877.000 3.453.292.663 3.435.000 748.171.848 7.935.911.410 Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 71
- Khóa luận tốt nghiệp Sau khi đã tập hợp đƣợc chi phí phát sinh trong tháng của các đơn đặt hàng, kế toán tiến hành tính giá thành của các sản phẩm hoàn thành. Giá thành của sản phẩm chính là luỹ kế toàn bộ chi phí phát sinh theo đơn đặt hàng.Chi phí luỹ kế tính đến ngày 30 tháng 11 năm 2009 đƣợc thể hiện trên biểu số 2.12 Biểu số 2.12 SỐ DƢ CHI TIẾT TK 154 Tính đến ngày 30 tháng 11 năm 2009 STT Tên sản phẩm Thành tiền I- Sản phẩm đóng mới 310.526.856.563 1 Tàu 9200DWT số 1 21.881.046.208 2 Tàu 9200DWT số 2 288.675.815 3 Tàu 9200DWT số 3 362.370.182 4 Tàu 2800m3/h 2.846.700.397 5 Tàu 4600 DWT-1 10.564.569.598 6 Tàu 4600 DWT-2 12.562.895.364 . II- Sản phẩm sửa chữa 82.054.998.020 1 Tàu anfa 505.750.083 Tổng cộng 392.581.854.583 Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 72
- Khóa luận tốt nghiệp Giá thành của sản phẩm hoàn thành = Chi phí dở dang đầu kỳ trƣớc chuyển sang + Chi phí phát sinh trong kỳ Từ biểu số 2.11 và biểu số 2.12 kế toán lập bảng chi tiết tính giá thành sản phẩm (Biểu số 2.13) Biểu số 2.13 BẢNG CHI TIẾT TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM Tháng 12 năm 2009 Mã sp Tên sản phẩm DD 30/11/2009 TK 621 TK 622 TK 627 DD + PS Z DD 31/12/2009 301004 Tàu 9200 DWT số 1 21.881.046.208 1.343.655.100 12.489.288 24.978.576 23.262.169.172 23.262.169.172 601001 Tàu 9200 DWT số 2 288.675.815 119.023.182 15.351.000 30.702.000 453.751.997 453.751.997 501002 Tàu 9200 DWT số 3 362.370.182 252.755.116 98.819.504 197.639.008 911.583.810 911.583.810 602016 Tàu 2800m3/h 2.846.700.397 20.196.258 401.068.055 3.267.964.710 3.267.964.710 602011 Gia công đế kê tàu 505.750.083 35.150.000 78.910.342 619.810.425 619.810.425 Tổng cộng 392.581.854.583 2.006.848.269 1.724.163.630 3.453.292.663 399.766.159.145 23.262.169.172 376.503.989.973 Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 73
- Khóa luận tốt nghiệp Nhƣ vậy trong tháng 12/2009 tàu 9200WDT số 1 đã hoàn thành nên giá thành của con tàu này chính là luỹ kế của toàn bộ chi phí phát sinh theo đơn đặt hàng. Cụ thể theo biểu 2.16 mà kế toán tập hợp đƣợc ta có: Giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ = 21.881.046.208 đ Chi phí NVLTT thực tế phát sinh trong kỳ = 1.343.655.100 đ Chi phí NCTT phát sinh trong kỳ = 12.489.288 đ Chi phí SXC thực tế phát sinh trong tháng = 24.978.567 đ =>Giá thành của tàu 9200DWT số 1 là 23.262.169.172 đ Sinh viên: Nguyễn Thị Nga - Lớp: QT 1002K 74