Khóa luận Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Điện cơ Hải Phòng

pdf 107 trang huongle 760
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Khóa luận Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Điện cơ Hải Phòng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tài liệu đính kèm:

  • pdfkhoa_luan_hoan_thien_to_chuc_cong_tac_ke_toan_tien_luong_va.pdf

Nội dung text: Khóa luận Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Điện cơ Hải Phòng

  1. Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Trong những năm gần đây, Việt Nam đã từng bƣớc hội nhập về kinh tế và thƣơng mại với các nƣớc khu vực và trên thế giới. Những biến đổi to lớn và sâu sắc trong nền kinh tế của đất nƣớc đang tạo ra những thuận lợi cũng nhƣ những khó khăn thách thức. Để có thể tồn tại và phát triển các Doanh nghiệp phải có phƣơng án sản xuất kinh doanh có hiệu quả kinh tế nhằm đạt đƣợc mục tiêu cuối cùng là có lợi nhuận. Để có thể tiến hành hoạt động sản xuất – kinh doanh phải có ba yếu tố cơ bản là tƣ liệu lao động, đối tƣợng lao động và sức lao động. Trong đó sức lao động là yếu tố có tính chất quyết định. Lao động là hoạt động chân tay và hoạt động trí óc của con ngƣời nhằm biến đổi các vật thể tự nhiên thành những vật phẩm cần thiết thỏa mãn nhu cầu của xã hội. Lao động là điều kiện đầu tiên cần thiết cho sự tồn tại và phát triển của xã hội. Xã hội càng phát triển, tính chất quyết định của lao động đối với quá trình tạo ra của cải vật chất cho xã hội càng biểu hiện rõ rệt. Đi liền với lao động là phạm trù tiền lƣơng, tiền lƣơng là biểu hiện bằng tiền của bộ phận sản phẩm mà ngƣời lao động đƣợc sử dụng để bù đắp hao phí sức lao động của mình trong quá trình sản xuất nhằm tái sản xuất sức lao động, đáp ứng nhu cầu của ngƣời lao động về đào tạo, nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, nhu cầu về mặt vật chất cũng nhƣ tinh thần. Mặt khác tiền lƣơng còn là bộ phận quan trọng cấu thành nên chi phí – giá thành sản phẩm. Do đó tiền lƣơng trong các doanh nghiệp cần phải đƣợc sử dụng hiệu quả, hợp lý, một mặt phải đảm bảo nguyên tắc trả công theo lao động, mặt khác phải đảm bảo tiết kiệm, giảm chi phí trong giá thành. Đó không chỉ là yêu cầu mà còn là mục tiêu đối với mọi doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trƣờng. Đối với ngƣời lao động, tiền lƣơng là nguồn thu nhập chủ yếu, giúp họ nuôi sống bản thân đảm bảo cuộc sống gia đình. Một chính sách tiền lƣơng hợp lý sẽ khuyến khích ngƣời lao động yên tâm và hăng say làm việc. Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 1
  2. Khóa luận tốt nghiệp Sau một quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Điện cơ Hải Phòng, đƣợc tìm hiểu về hoạt động sản xuất - kinh doanh của Công ty và trực tiếp làm việc với tập thể cán bộ CNV, em nhận thấy Công ty đã đạt đƣợc một số thành tựu đáng kể trong sản xuất – kinh doanh nói chung, công tác tiền lƣơng nói riêng. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế xã hội thì Công ty cũng ngày càng một lớn mạnh, sản phẩm quạt điện “ Phong Lan” đã trở nên quen thuộc với ngƣời dân Hải Phòng cũng nhƣ ngƣời dân các Tỉnh, Thành phố lân cận. Công ty cũng rất chú trọng đến đời sống của cán bộ CNV, nhất là việc trả lƣơng đầy đủ cho ngƣời lao động. Song bên cạnh những thành tựu đó, công tác tiền lƣơng tại Công ty vẫn còn tồn tại một số vƣớng mắc. Nhận thức đúng vai trò của việc hạch toán tiền lƣơng, trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần Điện cơ Hải Phòng, cùng với những kiến thức đƣợc trang bị tại trƣờng và đƣợc sự quan tâm hƣớng dẫn tận tình của Thạc sĩ Lê Thị Nam Phƣơng và các anh chị trong phòng kế toán Công ty, em mạnh dạn đi sâu vào nghiên cứu tìm hiểu và hoàn thiện chuyên đề: “Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công ty Cổ phần Điện cơ Hải Phòng”. Nội dung bài khóa luận gồm ba phần nhƣ sau: Phần I. Những vấn đề lý luận chung về tiền lương và các khoản trích theo lương trong doanh nghiệp. Phần II. Thực trạng tổ chức công tác kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Công ty Cổ phần Điện cơ Hải Phòng. Phần III. Một số đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tiền lương tại công ty Cổ phần Điện cơ Hải Phòng. Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 2
  3. Khóa luận tốt nghiệp PHẦN I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.Những vấn đề chung về tổ chức kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng trong doanh nghiệp 1.1.1.Sự cần thiết phải tổ chức kế toán tiền và các khoản trích theo lƣơng trong doanh nghiệp Quá trình phát triển của xã hội loài ngƣời dƣới bất kỳ chế độ nào, việc tạo ra của cải vật chất đều không tách rời lao động. Lao động với tƣ cách là hoạt động chân tay và trí óc sử dụng công cụ lao động, biến đối tƣợng lao động thành các sản phẩm có ích phục vụ cho cuộc sống. Vì vậy một doanh nghiệp, một xã hội đƣợc coi là phát triển khi lao động có năng suất, có chất lƣợng và hiệu quả kinh tế cao. Lao động không chỉ là tiền đề cho sự tiến hóa của loài ngƣời mà còn là yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của quá trình sản xuất. Do vậy trong các chiến lƣợc kinh doanh của doanh nghiệp thì yếu tố con ngƣời luôn đặt ở vị trí hàng đầu, ngƣời lao động chỉ phát huy hết khả năng của mình khi sức lao động mà họ bỏ ra đƣợc đền bù xứng đáng dƣới hình thức tiền lƣơng và các khoản trợ cấp thuộc BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ, nhƣ ốm đau, thai sản .Mặt khác tiền lƣơng cũng là đòn bẩy kinh tế quan trọng để quản lý lao động, quản lý tài chính, khuyến khích ngƣời lao động nhiệt tình, có trách nhiệm trong công việc từ đó mới đảm bảo chất lƣợng sản phẩm và hiệu quả sản xuất – kinh doanh. Bởi vậy không ngừng nâng cao mức sống của ngƣời lao động là động lực quan trọng để nâng cao năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm. Dƣới mọi hình thức kinh tế xã hội tiền lƣơng luôn đƣợc coi là bộ phận quan trọng của giá trị hàng hóa. Nó chịu tác động của nhiều yếu tố nhƣ kinh tế, chính trị, xã hội, lịch sử. Ngƣợc lại tiền lƣơng cũng tác động đối với phát triển sản xuất, cải thiện đời sống và ổn định chế độ chính trị xã hội. Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 3
  4. Khóa luận tốt nghiệp Chính vì thế không chỉ ở tầm vĩ mô là Nhà nƣớc mà ngay cả ngƣời chủ sản xuất, ngƣời lao động đều quan tâm tới chính sách tiền lƣơng. Chính sách tiền lƣơng phải thƣờng xuyên đƣợc đổi mới cho phù hợp với điều kiện kinh tế chính trị xã hội của từng nƣớc trong từng thời kỳ. 1.1.2.Khái niệm và bản chất của tiền lƣơng 1.1.2.1.Khái niệm tiền lƣơng Trong sản xuất kinh doanh tiền lƣơng là một yếu tố quan trọng của chi phí sản xuất, nó có quan hệ trực tiếp và có tác động đến lợi nhuận của doanh nghiệp. Để xác định tiền lƣơng, tiền công hợp lý cần phải có cơ sở tính đúng, tính đủ giá trị của sức lao động. Đó là giá trị của các yếu tố đảm bảo quá trình tái sản xuất sức lao động, đảm bảo cho ngƣời lao động hòa nhập với thị trƣờng xã hội. Để có nhận thức đúng về tiền lƣơng, phù hợp với cơ chế quản lý mới khái niệm tiền lƣơng phải đáp ứng một số yêu cầu sau: Quan niệm sức lao động là một hàng hoá của thị trƣờng yếu tố sản xuất. Tính chất hàng hoá của sức lao động có thể bao gồm không chỉ lực lƣợng lao động làm việc trong khu vực, lĩnh vực SX-KD thuộc sở hữu nhà nƣớc mà cả đối với công chức, viên chức trong quản lí nhà nƣớc, quản lí xã hội. Tuy nhiên do những đặc thù riêng trong việc sử dụng lao động của từng khu vực kinh tế và quản lý mà các quan hệ thuê mƣớn, mua bán, hợp đồng lao động cũng khác nhau. Tiền lƣơng là tiền trả cho sức lao động tức là giá cả hàng hoá sức lao động mà ngƣời sử dụng (nhà nƣớc, các tổ chức kinh tế xã hội, các doanh nghiệp ) và ngƣời cung cấp thoả thuận với nhau theo quy luật cung cầu, giá cả trên thị trƣờng lao động. Tiền lƣơng là bộ phận cơ bản trong thu nhập của ngƣời lao động. Đồng thời là một trong các yếu tố chi phí đầu vào của sản xuất - kinh doanh của các doanh nghiệp. Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 4
  5. Khóa luận tốt nghiệp Nền kinh tế thị trƣờng càng phát triển và đƣợc xã hội hoá cao thì quan hệ cung ứng và sử dụng sức lao động trên tất cả các lĩnh vực trở nên linh hoạt hơn, tiền lƣơng trở thành nguồn thu nhập duy nhất, là mối quan tâm và động lực lớn nhất với mọi đối tƣợng cung ứng sức lao động. Cùng với khái niệm trên, tiền công chỉ là một biểu hiện, một tên gọi khác của tiền lƣơng. Tiền công gắn trực tiếp hơn với các quan hệ thoả thuận, mua bán sức lao động và thƣờng sử dụng trong lĩnh vực SX - KD, các hợp đồng thuê có thời hạn. Tiền công còn là tiền trả cho một đơn vị thời gian lao động cung ứng, tiền trả cho khối lƣợng công việc đƣợc thực hiện phổ biến trong những thoả thuận thuê nhân công trên thị trƣờng tự do và có thể gọi là giá công lao động. Từ đó ta có thể đƣa ra khái niệm về tiền lƣơng nhƣ sau: “Tiền lương (hay tiền công) là số tiền thù lao lao động được biểu hiện bằng tiền mà doanh nghiệp trả cho người lao động căn cứ vào thời gian, khối lượng và chất lượng công việc của họ trong quá trình sản xuất kinh doanh”. Nói chung, khái niệm tiền lƣơng có tính phổ quát hơn và cùng với nó là một loạt các khái niệm: tiền lƣơng danh nghĩa, tiền lƣơng thực tế, tiền lƣơng tối thiểu. Tiền lương danh nghĩa: Là khái niệm chỉ số lƣợng tiền tệ mà ngƣời sử dụng sức lao động căn cứ vào hợp đồng thoả thuận giữa hai bên trong việc thuê lao động. Trên thực tế. Mọi mức lƣơng trả cho ngƣời lao động đều là lƣơng danh nghĩa.Song bản thân tiền lƣơng danh nghĩa lại chƣa có thể cho ta một nhận thức đầy đủ về mức tiền công thực tế cho ngƣời lao động. Tiền lương thực tế: Là số lƣợng tƣ liệu sinh hoạt và dịch vụ sinh hoạt và dịch vụ ngƣời lao động có thể mua đƣợc bằng tiền lƣơng của mình, sau khi đã đóng các khoản thuế theo quy định của Chính phủ Tiền lương tối thiểu: Đƣợc xem là cái ngƣỡng cuối cùng, để từ đó xây dựng các mức lƣơng khác, tạo thành hệ thống tiền lƣơng. Với quy định nhƣ vậy mức lƣơng tối thiểu đƣợc coi là yếu tố rất quan trọng của một chính sách tiền lƣơng, nó Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 5
  6. Khóa luận tốt nghiệp liên hệ chặt chẽ với 3 yếu tố: Mức sống trung bình của dân cƣ một nƣớc, chỉ số giá cả hàng hoá sinh hoạt, loại lao động và điều kiện lao động. 1.1.2.2.Bản chất của tiền lƣơng Trong nền kinh tế bao cấp, tiền lƣơng không phải là giá cả sức lao động, vì nó không đƣợc thừa nhận là hàng hóa, không ngang giá trị theo quy luật cung cầu. Thị trƣờng lao động theo danh nghĩa không tồn tại trong nền kinh tế quốc dân và phụ thuộc vào quy định của Nhà nƣớc. Chuyển sang cơ chế thị trƣờng thì sức lao động là một hàng hóa của thị trƣờng yếu tố sản xuất. Tuy nhiên do đặc thù riêng trong việc sử dụng lao động của từng khu vực mà quan hệ thuê mƣớn, mua bán hợp đồng, thỏa thuận về tiền lƣơng cũng khác nhau. Mặt khác tiền lƣơng là tiền trả cho sức lao động tức giá cả hàng hóa sức lao động mà ngƣời lao động và ngƣời thuê lao động thỏa thuận với nhau theo quy luật cung cầu, giá cả thị trƣờng. Tiền lƣơng là bộ phận cơ bản của ngƣời lao động. Tiền lƣơng là một trong những yếu tố đầu vào trong quá trình sản xuất kinh doanh và đối với chủ doanh nghiệp thì tiền lƣơng là một phần cấu thành chi phí nên nó đƣợc tính toán, quản lý chặt chẽ. Đối với ngƣời lao động thì tiền lƣơng là thu nhập từ lao động của họ, là phần thu nhập chủ yếu đối với đa số ngƣời lao động và chính mục đích này đã tạo ra động lực cho ngƣời lao động nâng cao trình độ và khả năng làm việc của mình. 1.1.3.Vai trò và ý nghĩa của tiền lƣơng 1.1.3.1.Vai trò của tiền lƣơng Vai trò là đòn bẩy kinh tế trong sản xuất - kinh doanh, kích thích của tiền lƣơng: Vì động cơ của tiền lƣơng, ngƣời lao động phải có trách nhiệm cao trong công việc, tiền lƣơng phải tạo ra đƣợc sự say mê nghề nghiệp, không ngừng nâng cao trình độ về chuyên môn và các lĩnh vực khác. Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 6
  7. Khóa luận tốt nghiệp Vai trò điều phối lao động của tiền lƣơng: Với tiền lƣơng thỏa đáng ngƣời lao động tự nguyện nhận mọi công việc đƣợc giao dù ở đâu, làm gì hay bất cứ khi nào trong điều kiện sức lực và trí tuệ của họ cho phép. Vai trò quản lý lao động của tiền lƣơng: Doanh nghiệp sử dụng công cụ tiền lƣơng còn với mục đích khác là thông qua theo dõi trả lƣơng mà kiểm tra theo dõi giám sát ngƣời lao động làm việc theo ý đồ của mình, đảm bảo tiền lƣơng chi ra phải đem lại kết quả và hiệu quả rõ rệt Đối với doanh nghiệp, tiền lƣơng là một yếu tố của chi phí sản xuất. Đối với ngƣời lao động, tiền lƣơng là nguồn thu nhập chủ yếu. Mục đích của ngƣời sử dụng lao động là lợi nhuận còn mục đích của ngƣời lao động là tiền lƣơng. Đối với ngƣời lao động, tiền lƣơng nhận đƣợc thỏa đáng sẽ là động lực thúc đẩy năng lực sáng tạo để làm tăng năng suất lao động. Mặt khác khi năng suất lao động tăng thì lợi nhuận sẽ tăng, do đó nguồn phúc lợi của doanh nghiệp mà ngƣời lao động nhận đƣợc cũng sẽ tăng lên, nó là phần bổ sung thêm cho tiền lƣơng, làm tăng thu nhập và tăng lợi ích cho ngƣời lao động. 1.1.3.2.Ý nghĩa của tiền lƣơng Trong nền kinh tế thị trƣờng, tiền lƣơng có vai trò quan trọng, là đòn bẩy kinh tế thúc đẩy mạnh mẽ sản xuất phát triển, tăng năng suất lao động, tạo điều kiện cơ bản tái sản xuất sức lao động. Do đó tiền lƣơng có ý nghĩa rất lớn với cả doanh nghiệp lẫn ngƣời lao động. Đối với ngƣời lao động: Tiền lƣơng là một bộ phận cơ bản nhất trong thu nhập của ngƣời lao động giúp họ và gia đình trang trải các chi tiêu, sinh hoạt, dịch vụ cần thiết. Không ngẫu nhiên mà tiền lƣơng trở thành chỉ tiêu đầu tiên, quan trọng của ngƣời lao động khi quyết định làm cho một tổ chức nào đó. Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 7
  8. Khóa luận tốt nghiệp Đối với doanh nghiệp: Tiền lƣơng là một trong những yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, cấu thành nên giá thành sản phẩm. Do đó thông qua các chính sách tiền lƣơng có thể đánh giá đƣợc hiệu quả kinh tế của việc sử dụng lao động. Đối với xã hội: Tiền lƣơng là một phần quan trọng của thu nhập quốc dân, là công cụ kinh tế quan trọng để Nhà nƣớc điều tiết thu nhập giữa ngƣời lao động và ngƣời sử dụng lao động. Thu nhập bình quân đầu ngƣời là chỉ tiêu quan trọng để đánh giá sự thịnh vƣợng và phát triển của một quốc gia. 1.1.4.Yêu cầu và nhiệm vụ của tiền lƣơng Tiền lƣơng là một chi phí trong quá trình sản xuất kinh doanh đƣợc hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh và hạch toán vào giá thành sản phẩm. Do đó việc kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng phải đảm bảo tính chính xác, trung thực, hợp lý. Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về số lƣợng lao động, thời gian lao động, kết quả lao động của từng ngƣời, từng bộ phận một cách chính xác, kịp thời. Tính và phân bổ chính xác tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng cho các đối tƣợng sử dụng. Hƣớng dẫn, kiểm tra các nhân viên kinh tế phân xƣởng và phòng ban liên quan thực hiện đầy đủ việc hạch toán ban đầu về lao động, tiền lƣơng theo đúng quy định. Lập báo cáo về lao động và tiền lƣơng kịp thời, chính xác. Tham gia phân tích tình hình quản lý, sử dụng lao động cả về số lƣợng, thời gian, năng suất. Trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả sử dụng lao động. Phân tích tình hình quản lý, sử dụng quỹ tiền lƣơng, xây dựng phƣơng án trả lƣơng hợp lý nhằm kích thích ngƣời lao động nâng cao năng suất lao động, tiết kiệm chi phí, nâng cao chất lƣợng sản phẩm. Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 8
  9. Khóa luận tốt nghiệp 1.2.Hạch toán số lƣợng, thời gian, kết quả lao động 1.2.1.Hạch toán số lƣợng lao động Để quản lý lao động về mặt số lƣợng, các doanh nghiệp sử dụng sổ danh sách lao động. Sổ này do phòng Tổ chức hành chính – nhân sự lập( lập chung cho toàn doanh nghiệp và lập riêng cho từng bộ phận) để nắm bắt tình hình phân bổ, sử dụng lao động hiện có trong doanh nghiệp. Bên cạnh đó, doanh nghiệp còn căn cứ vào sổ lao động( mở riêng cho từng lao động) để quản lý nhân sự về số lƣợng và chất lƣợng lao động, về biến động và chấp hành chế độ với ngƣời lao động. 1.2.2.Hạch toán thời gian lao động Muốn quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng lao động cần phải tổ chức hạch toán việc sử dụng thời gian lao động. Hạch toán thời gian lao động là công việc đảm bảo ghi chép kịp thời chính xác ngày công, giờ công làm việc thực tế cũng nhƣ ngày nghỉ việc, ngừng việc của từng lao động, từng bộ phận sản xuất, từng phòng ban trong doanh nghiệp. Trên cơ sở này tính lƣơng phải trả cho ngƣời lao động. Bảng chấm công là chứng từ ban đầu quan trọng nhất để hạch toán thời gian lao động. 1.2.3.Hạch toán kết quả lao động Hạch toán kết quả lao động là nội dung quan trọng trong toàn bộ công tác quản lý và hạch toán lao động ở các doanh nghiệp. Công việc tiến hành là ghi chép chính xác kịp thời số lƣợng hoặc chất lƣợng sản phẩm hoặc khối lƣợng công việc hoàn thành của từng cá nhân, tập thể làm căn cứ tính lƣơng và trả lƣơng chính xác. Để hạch toán kết quả lao động, kế toán sử dụng các loại chứng từ ban đầu khác nhau tùy theo từng loại hình và đặc điểm sản xuất của từng doanh nghiệp. Mặc dù sử dụng các mẫu chứng từ khác nhau nhƣng các chứng từ này bao gồm các nội dung cần thiết nhƣ tên công nhân, tên công việc hay sản phẩm, thời gian lao động, số lƣợng sản phẩm hoàn thành nghiệm thu, .là các báo cáo về kết quả nhƣ: Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 9
  10. Khóa luận tốt nghiệp Phiếu giao nhận sản phẩm, phiếu xác nhận sản phẩm, công việc hoàn thành, hợp đồng giao khoán, phiếu báo làm thêm giờ, 1.3.Các hình thức trả lƣơng, quỹ lƣơng và các khoản trích theo lƣơng trong doanh nghiệp 1.3.1.Các hình thức trả lƣơng Tiền lƣơng trả cho ngƣời lao động phải quán triệt nguyên tắc phân phối lao động, trả theo số lƣợng và chất lƣợng. Việc trả lƣơng theo số lƣợng và chất lƣợng có ý nghĩa rất to lớn trong việc động viên khuyến khích ngƣời lao động, thúc đẩy họ hăng say lao động, sáng tạo năng suất lao động nhằm tạo ra nhiều của cải vật chất, nâng cao đời sống tinh thần vật chất cho mỗi công nhân viên. Do ngành nghề công việc trong doanh nghiệp khác nhau nên việc chi trả lƣơng cho các đối tƣợng cũng khác nhau nhƣ: trả lƣơng theo sản phẩm, trả lƣơng theo thời gian. Mỗi cách phân loại đều có tác dụng tích cực giúp cho quản lý điều hành đƣợc thuận lợi. Dựa vào nguyên tắc phân phối theo lao động và đặc điểm tính chất trình độ quản lý của doanh nghiệp mà doanh nghiệp trả lƣơng theo hình thức sau: * Hình thức trả lương theo sản phẩm Tiền lƣơng theo sản phẩm là hình thức trả lƣơng cho ngƣời lao động căn cứ và số lƣợng, chất lƣợng sản phẩm họ làm ra và đơn giá tiền lƣơng tính cho một đơn vị sản phẩm. Điều này thể hiện rõ sự kết hợp giữa thù lao lao động với kết quả sản xuất, giữa tài năng với việc sử dụng nâng cao năng suất máy móc để nâng cao năng suất lao động. Việc trả lƣơng theo sản phẩm có thể tiến hành theo nhiều hình thức khác nhau nhƣ trả lƣơng sản phẩm cá nhân trực tiếp, lƣơng sản phẩm tập thể * Hình thức trả lương theo thời gian Tiền lƣơng trả theo thời gian là hình thức trả lƣơng cho ngƣời lao động căn cứ vào thời gian làm việc thực tế và tiền lƣơng bình quân ngày. Thƣờng áp dụng cho lao động làm công tác văn phòng nhƣ: Ban lãnh đạo, lao động tại các phòng Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 10
  11. Khóa luận tốt nghiệp ban, các nhân viên bán hàng, bảo vệ, quản đốc .Tiền lƣơng thời gian có thể đƣợc tính theo tháng – tuần – ngày – giờ làm việc của ngƣời lao động. 1.3.2.Quỹ lƣơng Quỹ lƣơng của doanh nghiệp là toàn bộ tiền lƣơng mà doanh nghiệp trả cho tất cả lao động thuộc doanh nghiệp quản lý. Thành phần quỹ lƣơng bao gồm nhiều khoản nhƣ lƣơng thời gian (tháng, tuần, ngày, giờ), Lƣơng sản phẩm, phụ cấp (Cấp bậc, chức vụ, độc hại ), tiền thƣởng trong sản xuất Quỹ lƣơng bao gồm nhiều loại và có thể phân loại theo nhiều tiêu thức khác nhau tùy theo mục đích nghiên cứu nhƣ phân loại theo chức năng của lao động, phân theo hiệu quả của tiền lƣơng. 1.3.3.Các khoản trích theo lƣơng Theo quy định hiện hành, bên cạnh chế độ tiền lƣơng, tiền thƣởng đƣợc hƣởng trong quá trình lao động sản xuất – kinh doanh, ngƣời lao động còn đƣợc hƣởng các khoản thuộc các quỹ: Bảo hiểm xã hội (BHXH), bảo hiểm y tế (BHYT), bảo hiểm thất nghiệp (BHTN), kinh phí công đoàn (KPCĐ) đƣợc hình thành chủ yếu từ hai nguồn: một phần do ngƣời lao động đóng góp, phần còn lại đƣợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các khoản trích theo lƣơng là các khoản căn cứ vào tiền lƣơng theo một tỉ lệ % nhất định để đƣa vào các quỹ phục vụ cho hƣu trí, khám bệnh và các hoạt động tổ chức công đoàn nhằm bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động. * Bảo hiểm xã hội (BHXH) BHXH là sự bảo đảm thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập của ngƣời lao động khi họ bị giảm hoặc mất thu nhập do ốm đau, thai sản, tai nạn lao đông, bệnh nghề nghiệp, thất nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết, trên cơ sở đóng vào quỹ BHXH. Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 11
  12. Khóa luận tốt nghiệp Quỹ BHXH đƣợc hình thành do việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lƣơng phải trả công nhân viên trong kỳ. Quỹ BHXH đƣợc trích lập nhằm trợ cấp cán bộ công nhân viên chức có tham gia đóng góp quỹ trong trƣờng hợp mất khả năng lao động, cụ thể: Trợ cấp CNV ốm đau, thai sản, trợ cấp CNV khi bị tai nạn lao động hay bệnh nghề nghiệp, khi về hƣu, mất sức lao động, trợ cấp CNV về khoản tiền tuất, chi công tác quản lý quỹ BHXH. Theo điều 91 Luật BHXH quy định mức đóng và phƣơng thức đóng của ngƣời lao động nhƣ sau: - Hàng tháng ngƣời lao động sẽ đóng 5% mức tiền lƣơng, tiền công vào quỹ hƣu trí và tử tuất. Và từ năm 2010 trở đi, cứ hai năm một lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt đóng là 8%. - Riêng đối với ngƣời lao động hƣởng tiền lƣơng tiền công theo chu kỳ sản xuất, kinh doanh trong các doanh nghiệp nông nghiệp, lâm nghiệp, diêm nghiệp thì phƣơng thức đóng đƣợc thực hiện hàng tháng, hàng quý hoặc sáu tháng một lần. Theo điều 92 Luật BHXH quy định mức đóng và phƣơng thức đóng của ngƣời sử dụng lao động nhƣ sau: - Trích 3% vào quỹ ốm đau, thai sản; trong đó ngƣời sử dụng lao động giữ lại 2% để trả kịp thời cho ngƣời lao động đủ điều kiện hƣởng chế độ và thực hiện quyết toán hàng quý với tổ chức BHXH. - Trích 1% vào quỹ tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. - Trích 11% vào quỹ hƣu trí và tử tuất. Và từ năm 2010 trở đi cứ hai năm một lần đóng thêm 1% cho đến khi đạt mức đóng là 14%. Vậy từ ngày 01/01/2010, hàng tháng doanh nghiệp tiến hành trích lập quỹ BHXH theo tỷ lệ 22% trên tổng lương thực tế phải trả cán bộ công nhân viên chức trong tháng. Trong đó 16% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 6% trừ vào lương của người lao động. Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 12
  13. Khóa luận tốt nghiệp Toàn bộ số trích BHXH đƣợc nộp lên cơ quan quản lý quỹ BHXH để chi trả các trƣờng hợp nghỉ hƣu mất sức lao động tại doanh nghiệp, hàng tháng doanh nghiệp trực tiếp chi trả qũy BHXH cho công nhân viên bị ốm đau, thai sản trên cơ sở các chứng từ hợp lệ. Cuối tháng (quý) doanh nghiệp phải thanh toán với cơ quan quản lý quỹ BHXH. * Bảo hiểm y tế (BHYT) BHYT là hình thức bảo hiểm đƣợc áp dụng trong lĩnh vực chăm sóc sức khỏe, không vì mục đích lợi nhuận, do Nhà nƣớc tổ chức thực hiện và các đối tƣơng có trách nhiệm tham gia theo quy đinh của Luật BHYT. Quỹ BHYT đƣợc hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên số tiền lƣơng phải trả công nhân viên trong kỳ. Theo luật BHYT thì mức trích lập tối đa của quỹ BHYT là 6% tiền lƣơng, tiền công hàng tháng của ngƣời lao động, trong đó ngƣời lao động chịu 1/3( tối đa 2%), và ngƣời sử dụng lao động chịu 2/3( tối đa 4%). Theo nghị định số 62/2009/NĐ-CP ban hành ngày 27/7/2009( Có hiêu lực thi hành ngày 01/10/2009) của Thủ tƣớng Chính phủ quy định mức trích lập BHYT từ ngày 01/01/2010 nhƣ sau: Đối với ngƣời lao động làm việc theo hợp đồng không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 3 tháng trở nên ngƣời lao động và ngƣời quản lý lao động hƣởng tiền lƣơng( tiền công), cán bộ, công chức, viên chức, thì mức trích lập quỹ BHYT theo tỷ lệ 4,5% trên tổng số tiền lương thực tế phải trả CNV trong tháng. Trong đó 3% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động; 1,5% trừ vào lương của người lao động. Quỹ BHYT đƣợc trích lập để chi trả cho ngƣời lao động có tham gia đóng quỹ thông qua các hoạt động khám chữa bệnh. Toàn bộ quỹ BHYT đƣợc nộp lên cơ quan chuyên môn chuyên trách để quản lý và trợ cấp cho ngƣời lao động thông qua mạng lƣới y tế. Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 13
  14. Khóa luận tốt nghiệp * Bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) Theo Luật BHXH, bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc áp dụng đối với đối tƣợng lao động và ngƣời sử dụng lao động nhƣ sau: - Ngƣời lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp là công dân Việt Nam làm việc theo hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc mà các hợp đồng này không xác định thời hạn từ đủ 12 tháng đến 36 tháng đối với ngƣời sử dụng lao động. - Ngƣời sử dụng lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp bao gồm cơ quan Nhà nƣớc, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác, cơ quan, tổ chức nƣớc ngoài, tổ chức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam, doanh nghiệp, hợp tác xã, hộ kinh doanh các thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và các nhân có thuê mƣớn, sử dụng và trả công cho ngƣời lao động có sử dụng từ 10 lao động trở lên. Quỹ BHTN đƣợc hình thành từ việc trích theo tỷ lệ quy định trên số tiền lƣơng phải trả công nhân viên trong tháng. Theo điều 102 Luật BHXH, quy định mức đóng nhƣ sau: - Ngƣời lao động đóng bằng 1% tiền lƣơng, tiền công đóng bảo hiểm thất nghiệp - Ngƣời sử dụng lao động đóng bằng 1% quỹ tiền lƣơng, tiền công tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của những ngƣời lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp - Hàng tháng Nhà nƣớc hỗ trợ từ ngân sách bằng 1% quỹ tiền lƣơng, tiền công đóng bảo hiểm thất nghiêp của những ngƣời lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp và mỗi năm chuyển một lần. Theo chế độ hiện hành, doanh nghiệp trích lập quỹ BHTN theo tỷ lệ 2% trên tổng lương thực tế phải trả cán bộ công nhân viên chức trong tháng. Trong đó 1% tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tượng sử dụng lao động, 1% trừ vào lương của người lao động. Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 14
  15. Khóa luận tốt nghiệp Theo điều 81 Luật BHXH, điều kiện hƣởng bảo hiểm thất nghiệp Ngƣời lao động đƣợc hƣởng BHTN khi có đủ điều kiện sau: - Đã đóng BHTN đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trƣớc khi thất nghiệp - Đã đăng ký thất nghiệp với tổ chức BHTN. - Chƣa tìm đƣợc việc làm sau 15 ngày kể từ ngày đăng ký thất nghiệp. Theo điều 82 Luật BHXH, mức trợ cấp thất nghiệp nhƣ sau: Mức trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60% mức bình quân tiền lƣơng, tiền công hàng tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp của sáu tháng liền kề trƣớc khi thất nghiệp. Thời gian hƣởng trợ cấp thất nghiệp đƣợc quy định nhƣ sau: - Ba tháng, nếu có từ đủ một năm đến dƣới ba năm đóng bảo hiểm thất nghiệp. - Sáu tháng, nếu có từ đủ ba năm đến dƣới sáu năm đóng bảo hiểm thất nghiệp. - Chín tháng, nếu có từ đủ sáu năm đến dƣới mƣời hai năm đóng bảo hiểm thất nghiệp - Mƣời hai tháng, nếu có từ mƣời hai năm đóng bảo hiểm thất nghiệp trở lên. Quỹ BHTN đƣợc sử dụng: - Chi trả trợ cấp thất nghiệp hàng tháng cho ngƣời lao động đƣợc hƣởng chế độ BHTN. - Chi hỗ trợ học nghề cho ngƣời lao động đang đƣợc hƣởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng với thời gian không quá 6 tháng. - Chi hỗ trợ tìm việc làm. - Chi đóng BHYT cho ngƣời lao động đang hƣởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng. Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 15
  16. Khóa luận tốt nghiệp * Kinh phí công đoàn (KPCĐ) Đƣợc hình thành từ việc trích lập theo tỷ lệ quy định trên tiền lƣơng phải trả CNV trong kỳ. Hàng tháng doanh nghiệp trích 2% trên tổng số tiền lƣơng thực tế phải trả CNV trong tháng và tính vào chi phí sản xuất kinh doanh của các đối tƣợng sử dụng lao động. Toàn bộ KPCĐ trích một phần nộp lên cơ quan công đoàn cấp trên, một phần để lại doanh nghiệp để chi tiêu cho hoạt động công đoàn tại doanh nghiệp. Kinh phí công đoàn đƣợc trích lập để chi tiêu phục vụ cho hoạt động của tổ chức công đoàn nhằm chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho ngƣời lao động. 1.4.Tổ chức công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng trong doanh nghiệp 1.4.1.Tổ chức kế toán tiền lƣơng Dựa trên cơ sở các chứng từ hạch toán thời gian lao động, kết quả lao động và các chứng từ khác có liên quan kế toán tiền lƣơng tiến hành tính lƣơng sau khi kiểm tra các chứng từ trên. Công việc tính lƣơng, tính thƣởng và các khoản khác phải trả cho ngƣời lao động theo hình thức lƣơng đang áp dụng tại doanh nghiệp, kế toán tiền lƣơng lập bảng thanh toán tiền lƣơng, bảng thanh toán tiền thƣởng. Bảng thanh toán tiền lƣơng là chứng từ làm căn cứ thanh toán lƣơng, phụ cấp cho ngƣời lao động làm việc trong các đơn vị sản xuất kinh doanh. Bảng thanh toán lƣơng đƣợc thanh toán cho từng bộ phận tƣơng ứng với bảng chấm công. Trong bảng thanh toán tiền lƣơng, mỗi công nhân đƣợc ghi một dòng căn cứ vào bậc lƣơng, mức lƣơng, thời gian làm việc để tính lƣơng cho từng ngƣời. Sau đó kế toán tiền lƣơng lập bảng thanh toán tiền lƣơng tập hợp cho toàn doanh nghiệp, tổ đội , phòng ban. Bảng thanh toán tiền lƣơng cho doanh nghiệp sẽ chuyển sang cho kế toán trƣởng, thủ trƣởng đơn vị ký duyệt. Trên cơ sở đó kế toán viết phiếu chi và thanh toán lƣơng cho từng bộ phận. Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 16
  17. Khóa luận tốt nghiệp Việc thanh toán lƣơng cho ngƣời lao động đƣợc chia làm hai kỳ trong tháng: - Kỳ 1: Tạm ứng. - Kỳ 2: Thanh toán phần còn lại sau khi đã trừ đi các khoản khấu trừ theo chế độ quy định. Tiền lƣơng đƣợc trả tận tay ngƣời lao động hoặc tập thể lĩnh lƣơng đại diện do thủ quỹ phát. Khi nhận các khoản thu nhập, ngƣời lao động phải ký vào bảng thanh toán tiền lƣơng. Đối với ngƣời lao động nghỉ phép vẫn đƣợc hƣởng lƣơng thì phần lƣơng này cũng đƣợc tính vào chi phí sản xuất kinh doanh. Việc nghỉ phép thƣờng đột xuất, không đều đặn giữa các tháng trong năm do đó cần thiết phải trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép cho công nhân vào chi phí của từng kỳ hạch toán. Nhƣ vậy sẽ không làm giá thành sản phẩm bị biến đổi đột ngột. Các chứng từ ban đầu đƣợc sử dụng để tính tiền lƣơng, tiền thƣởng và các khoản phụ cấp cũng là cơ sở để tính trích quỹ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ bởi vì các khoản này tính theo % của tiền lƣơng và các khoản thu nhập khác của ngƣời lao động. Ngoài ra, khi ngƣời lao động đƣợc hƣởng BHXH, kế toán phải lập phiếu nghỉ hƣởng BHXH cho từng ngƣời. Cuối tháng kế toán căn cứ vào các chứng từ tính lƣơng và các khoản trích theo lƣơng để lập “Bảng phân bổ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng”, cho toàn doanh nghiệp. 1.4.1.1.Chứng từ kế toán sử dụng Để hạch toán kết quả lao động, kế toán sử dụng các lọai chứng từ nhƣ: - Bảng chấm công (mẫu số 01 – LĐTL) - Bảng thanh toán tiền lƣơng (mẫu số 02 – LĐTL) - Bảng thanh toán tiền thƣởng (mẫu số 03 – LĐTL) - Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành (mẫu số 05 – LĐTL) Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 17
  18. Khóa luận tốt nghiệp 1.4.1.2.Tài khoản kế toán sử dụng TK 334: Phải trả ngƣời lao động, TK chi tiết gồm: TK 3341: Phải trả công nhân viên TK 3348: Phải trả ngƣời lao động khác Tài khoản này đƣợc dùng để phản ánh các khoản phải trả và tình hình thanh toán các khoản phải trả cho ngƣời lao động của doanh nghiệp về tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng, BHXH và các khoản phải trả khác thuộc thu nhập của ngƣời lao động. Nội dung kết cấu của TK 334 Nợ 334 Có - Các khoản tiền lƣơng, tiền công, tiền - Các khoản tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng có tính chất lƣơng, BHXH và các thƣởng có tính chất lƣơng, BHXH và khoản khác đã trả, đã chi, đã ứng trƣớc các khoản khác phải trả, phải chi cho cho ngƣời lao động. ngƣời lao động. - Các khoản khấu trừ vào tiền lƣơng, tiền công của ngƣời lao động. Dƣ nợ (nếu có): Số tiền đã trả lớn hơn Dƣ có: Các khoản tiền lƣơng, tiền số phải trả về tiền lƣơng, tiền công, tiền công, tiền thƣởng có tính chất lƣơng thƣởng và các khoản khác cho ngƣời lao và các khoản khác còn phải trả cho động. ngƣời lao động. Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 18
  19. Khóa luận tốt nghiệp 1.4.1.3.Trình tự hạch toán Sơ đồ 1.1:Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền lƣơng 111, 112 334 335 Ứng và thanh toán lƣơng các Phải trả tiền lƣơng nghỉ phép khoản khác cho ngƣời lao động của CN sản xuất nếu trích trƣớc 138, 141, 333, 338 338( 3383) 0 Các khoản trừ vào lƣơng và BHXH phải trả ngƣời lao động thu nhập của ngƣời lao động 51 2 353 Trả lƣơng, thƣởng cho ngƣời lao Tiền thƣởng phải trả ngƣời lao động bằng sản phẩm, hàng hóa động 333( 33311) 622, 627, 641, 642 Thuế GTGT ( nếu có) Lƣơng và các khoản mang t/c lƣơng phải trả ngƣời lao động Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 19
  20. Khóa luận tốt nghiệp 1.4.2.Tổ chức các khoản trích theo lƣơng Sau khi tính và thanh toán lƣơng cho ngƣời lao động, cuối tháng kế toán tiến hành phân bổ lƣơng và các khoản trích theo lƣơng trong tháng vào các đối tƣợng chịu chi phí Hàng tháng kế toán tiến hành tổng hợp tiền lƣơng phải trả ngƣời lao động trong kỳ theo từng đối tƣợng sử dụng và tính trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo quy định trên cơ sở tổng hợp tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng đƣợc thực hiện trên “Bảng phân bổ lƣơng và các khoản trích theo lƣơng”. 1.4.2.1.Chứng từ kế toán sử dụng Bảng kê trích nộp các khoản trích theo lƣơng (mẫu số 10 – LĐTL) Bảng phân bổ lƣơng và các khoản trích theo lƣơng (mẫu số 11 – LĐTL) 1.4.2.2.Tài khoản kế toán sử dụng TK 338: Phải trả, phải nộp khác Tài khoản này dùng để phản ánh tình hình thanh toán về các khoản phải trả, phải nộp ngoài nội dung đã phản ánh ở các tài khoản khác thuộc TK 33 (từ TK 331 đến TK 337). Tài khoản này cũng đƣợc dùng để hạch toán doanh thu nhận trƣớc về các dịch vụ đã cung cấp cho khách hàng, chênh lệch đánh giá lại các tài sản đƣa đi góp vốn liên doanh và các khoản chênh lệch giá phát sinh trong giao dịch bán thuê lại tài sản là thuê tài chính hoặc thuê hoạt động. TK 338 sử dụng chi tiết gồm: TK 3382: Kinh phí công đoàn TK 3383: Bảo hiểm xã hội TK 3384: Bảo hiểm y tế TK 3389: Bảo hiểm thất nghiệp Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 20
  21. Khóa luận tốt nghiệp Nội dung kết cấu của TK 338 Nợ 338 Có - Xử lý các giá trị tài sản thừa chƣa rõ - Giá trị tài sản thừa chƣa rõ nguyên nguyên nhân. nhân chờ xử lý. - Số BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ đã - Trích BHXH, BHYT,BHTN, KPCĐ nộp cho cơ quan quản lý quỹ BHXH, theo tỷ lệ quy định vào chi phí va trừ BHYT, BHTN, KPCĐ. vào lƣơng của ngƣời lao động - Số BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ - Tổng số doanh thu chƣa thực hiện phải trả trực tiếp cho ngƣời lao động thực tế phát sinh trong kỳ - Kết chuyển doanh thu chƣa thực hiện - Số BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ chi đến kỳ. vƣợt mức đƣợc cấp. - Các nghiệp vụ phát sinh làm giảm các - Các khoản phải trả, phải nộp khác. khoản phải trả, phải nộp khác. Dƣ nợ (nếu có): Phản ánh số đã trả, đã Dƣ có: Phản ánh giá trị tài sản thừa nộp nhiều hơn số phải trả, phải nộp chờ xử lý và các khoản còn phải trả, hoặc số BHXH, BHYT, BHTN đã chi phải nộp khác. trả ngƣời lao động chƣa đƣợc thanh toán và KPC Đ vƣợt chi chƣa đƣợc cấp bù. Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 21
  22. Khóa luận tốt nghiệp 1.4.2.3.Trình tự hạch toán Sơ đồ 1.2: Sơ đồ hạch toán các khoản trích theo lƣơng 334 338 622, 627, 641, 642 Số BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ Các khoản trừ vào chi phí phải trả trực tiếp cho CNV của doanh nghiệp 334 111, 112 Nộp các khoản trích theo lƣơng Các khoản trừ vào lƣơng của cho cơ quan quản lý ngƣời lao động 111, 112 Sổ BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ chi vƣợt đƣợc cấp 1.4.3.Tổ chức kế toán tổng hợp chi phí phải trả Trong các doanh nghiệp sản xuất, hàng năm công nhân viên đƣợc nghỉ phép theo chế độ trong thời gian nghỉ phép doanh nghiệp phải trích trả lƣơng nghỉ phép cho công nhân viên và hạch toán vào chi phí sản xuất trong tháng. Đối với tiền lƣơng phải trả cho công nhân sản xuất nghỉ phép không đều đặn giữa các tháng trong năm. Doanh nghiệp phải trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép theo kế hoạch vào chi phí sản xuất hàng tháng để khỏi ảnh hƣởng đột biến đến giá thành sản phẩm giữa các tháng. Cuối năm phải thanh toán, quyết toán đã trích trƣớc theo kế hoạch với tiền lƣơng nghỉ phép thực tế trong năm của công nhân sản xuất nhằm đảm bảo chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm đƣợc chính xác. Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 22
  23. Khóa luận tốt nghiệp Đối với doanh nghiệp có số công nhân nghỉ phép tƣơng đối đều đặn giữa các tháng trong năm thì tiền luơng nghỉ phép của họ trực tiếp hạch toán vào chi phí sản xuất kinh doanh của tháng. Kế toán tổng hợp chi phí phải trả sử dụng TK 335 Sơ đồ 1.3: Sơ đồ hạch toán tổng hợp chi phí phải trả TK 338 TK 627 Đối với CNXL , CN điều Trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ khiển máy thi công tính trên lƣơng nghỉ phép phải trả TK 622, 623 Đối với CNSX TK 334 TK 335 Tiền lƣơng nghỉ phép phải trả CNSX Số trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của CNSX TK 622 Cuối niên độ điều SPS Hoàn nhập số trích lớn lớn hơn số đã trích hơn số thực tế phát sinh 1.5.Phƣơng pháp hạch toán Hàng tháng trên cơ sở tính toán tiền lƣơng, tiền công phải trả công nhân viên Nợ TK 622, 627, 641, 642 Có TK 334 Hàng tháng trích lập BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ tính vào chi phí Nợ TK 622, 627, 641, 642 Có TK 338 ( 3382, 3383, 3384, 3389) Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 23
  24. Khóa luận tốt nghiệp Phản ánh các khoản BHXH phải trả trực tiếp cho CNV nhƣ ốm đau, tai nạn, thai sản Nợ TK 338 ( 3383) Có TK 334 Cuối kỳ tính trả số tiền thƣởng phải trả cho công nhân viên từ quỹ khen thƣởng Nợ TK 353 Có TK 334 Tính BHXH, BHYT, BHTN tính vào lƣơng của ngƣời lao động Nợ TK 334 Có TK 338 ( 3383, 3384, 3389) Các khoản khấu trừ vào thu nhập của công nhân viên Nợ TK 334 Có TK 333 (3335), 141, 138 Thanh toán lƣơng và các khoản trích theo lƣơng cho công nhân viên Nợ TK 334 Có TK 111, 112 Nếu thanh toán bằng vật tƣ sản phẩm Nợ TK 632 Nợ TK 334 Có TK 152, 153, 154, 155 Có TK 512 Có TK 333 ( 3331) Định kỳ trích tiền lƣơng nghỉ phép cho công nhân sản xuất sản phẩm Nợ TK 622 Có TK 335 Khi ngƣời lao động nghỉ phép kế toán tính số tiền lƣơng nghỉ phép phải trả Nợ TK 335 Nợ TK 627, 641, 642 Có TK 334 Cuối kỳ kế toán đối chiếu các khoản tiền lƣơng nghỉ phép đã trích trƣớc và tiền lƣơng nghỉ phép phát sinh. Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 24
  25. Khóa luận tốt nghiệp - Nếu tiền lƣơng nghỉ phép đã trích trƣớc cho công nhân sản xuất nhỏ hơn tiền lƣơng nghỉ phép thực tế phát sinh thì Nợ TK 622 Có TK 335 - Nếu tiền lƣơng nghỉ phép đã trích trƣớc cho công nhân sản xuất lớn hơn tiền lƣơng nghỉ phép thực tế phát sinh thì Nợ TK 335 Có TK 622 Nộp BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ cho cơ quan quản lý quỹ Nợ TK 338 ( 3382, 3383, 3384, 3389) Có TK 111, 112 Chi tiêu KPCĐ, BHXH tại doanh nghiệp Nợ TK 338 ( 3382, 3383) Có TK 111, 112 Phản ánh KPCĐ, BHXH chi vƣợt mức đƣợc cấp bù Nợ TK 111, 112 Có TK 338 ( 3382, 3383) Số chi không hết phải nộp cho cơ quản quản lý quỹ Nợ TK 338 ( 3382, 3383) Có TK 111, 112 Cuối kỳ kết chuyển số tiền công nhân viên đi vắng chƣa lĩnh Nợ TK 334 Có TK 338 ( 3388) Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 25
  26. Khóa luận tốt nghiệp 1.6.Các hình thức sổ kế toán áp dụng trong doanh nghiệp 1.6.1.Hình thức kế toán Nhật ký chung Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đều phải đƣợc ghi vào Sổ Nhật ký, mà trọng tâm là sổ Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. Sau đó lấy số liệu trên các sổ Nhật ký để ghi Sổ cái theo từng nghiệp vụ phát sinh. Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại sổ chủ yếu sau: Sổ Nhật ký chung, Sổ Nhật ký đặc biệt, Sổ cái, Các sổ thẻ kế toán chi tiết. Sơ đồ 1.4: Trình tự kế toán theo hình thức Nhật ký chung Chứng từ kế toán Sổ nhật ký đặc biệt SỔ NHẬT KÝ CHUNG Sổ kế toán chi tiết SỔ CÁI Bảng tổng hợp chi tiết Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng hoặc định kỳ : Đối chiếu, kiểm tra Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 26
  27. Khóa luận tốt nghiệp 1.6.2. Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái: Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh đƣợc kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyển sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký - Sổ Cái. Căn cứ để ghi vào sổ Nhật ký - Sổ Cái là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại. Hình thức kế toán Nhật ký gồm có các loại sổ kế toán sau: Sổ Nhật ký - Sổ cái, Các sổ thẻ kế toán chi tiết. Sơ đồ 1.5: Trình tự kế toán theo hình thức Nhật ký – Sổ cái Chứng từ kế toán Sổ kế toán Bảng tổng hợp kế Sổ quỹ chi tiết toán chứng từ cùng loại Bảng tổng hợp NHẬT KÝ – SỔ CÁI chi tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng hoặc định kỳ : Đối chiếu, kiểm tra Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 27
  28. Khóa luận tốt nghiệp 1.6.3. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ là căn cứ trực tiếp để ghi sổ kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi sổ”. Việc ghi sổ kế toán tổng hợp bao gồm: Ghi theo trình tự thời gian trên Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, ghi theo nội dung kinh tế trên Sổ Cái. Chứng từ ghi sổ do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế. Chứng từ ghi sổ đƣợc đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số thứ tự trong Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ) và có chứng từ kế toán đính kèm. Hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ gồm có các loại sổ kế toán sau: Chứng từ ghi sổ, Sổ Đăng ký Chứng từ ghi sổ, Sổ cái, Các sổ thẻ kế toán chi tiết. Sơ đồ 1.6: Trình tự kế toán theo hình thức Chứng từ ghi sổ Chứng từ kế toán Sổ quỹ Bảng tổng hợp kế toán Sổ kế toán chứng từ cùng loại chi tiết Sổ đăng ký CHỨNG TỪ GHI SỔ chứng từ ghi Bảng tổng hợp sổ SỔ CÁI chi tiết Bảng cân đối số phát sinh BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng hoặc định kỳ : Đối chiếu, kiểm tra Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 28
  29. Khóa luận tốt nghiệp 1.6.4. Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ Đặc trƣng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ (NKCT) là tập hợp và hệ thống hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ. Hình thức kế toán Nhật ký – Chứng từ gồm có các loại sổ kế toán sau: Nhật ký chứng từ, Bảng kê, Sổ cái, Sổ hoặc thẻ kế toán chi tiết. Sơ đồ 1.7: Trình tự kế toán theo hình thức Nhật ký chứng từ Chứng từ kế toán Bảng kê NHẬT KÝ CHỨNG TỪ Sổ kế toán chi tiết Bảng tổng hợp SỔ CÁI chi tiết BÁO CÁO TÀI CHÍNH Ghi chú: : Ghi hàng ngày : Ghi cuối tháng hoặc định kỳ : Đối chiếu, kiểm tra Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 29
  30. Khóa luận tốt nghiệp 1.6.5. Hình thức kế toán trên máy vi tính Đặc trƣng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán đƣợc thực hiện theo một chƣơng trình phần mềm kế toán trên máy vi tính. Phần mềm kế toán đƣợc thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây. Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi sổ kế toán, nhƣng phải in đƣợc đầy đủ sổ kế toán và báo cáo tài chính theo quy định. Các loại sổ của Hình thức kế toán trên máy vi tính: Phần mềm kế toán đƣợc thiết kế theo Hình thức kế toán nào sẽ có các loại sổ của hình thức kế toán đó nhƣng không hoàn toàn giống mẫu sổ kế toán ghi bằng tay. Sơ đồ1.8: Trình tự kế toán trên máy vi tính CHỨNG TỪ SỔ KẾ TOÁN KẾ TOÁN PHẦN MỀM - Sổ tổng hợp KẾ TOÁN - Sổ chi tiết BẢNG TỔNG HỢP CHỨNG TỪ KẾ TOÁN CÙNG LOẠI - Báo cáo tài chính MÁY VI TÍNH - Báo cáo kế toán quản trị Ghi chú: : Nhập số liệu hàng ngày : In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối quý : Đối chiếu, kiểm tra Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 30
  31. Khóa luận tốt nghiệp PHẦN II THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TỔ CHỨC KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN CƠ HẢI PHÕNG 2.1.Khái quát chung về Công ty Cổ phần Điện cơ Hải Phòng 2.1.1.Giới thiệu chung về Công ty Cổ phần Điện cơ Hải Phòng Tên chính thức: Công Ty Cổ Phần Điện Cơ Hải Phòng Tên giao dịch tiếng Anh : Hai Phong Electrical Mechanical Joint Stock Company. Tên viết tắt: HAPEMCO Trụ sở chính: Số 734 đƣờng Nguyễn Văn Linh-Lê Chân- Hải Phòng Cơ sở 2: Sô 20 Đinh Tiên Hoàng – Hồng Bàng – Hải Phòng Điện thoại: 0313.835927 hoặc 0313.783328 Fax: 0313.857393. 2.1.2.Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 2.1.2.1.Giai đoạn năm 1961-1985 Những năm đầu của thập niên 60 của thế kỷ XX, khi miền Bắc bƣớc vào giai đoạn cải tạo tƣ bản tƣ doanh, chủ trƣơng của Đảng ta lúc này là thành lập một loạt các nhà máy để sản xuất ra tƣ liệu sản xuất phục vụ cho công cuộc xây dựng CNXH ở miền Bắc. Trong tình hình đó Xí nghiệp Hải Phòng Điện Khí đƣợc phép thành lập theo Quyết định số 169/QĐ-TCCQ ngày 16/3/1961 của UBND thành phố Hải Phòng . Xí nghiệp đƣợc thành lập trên cơ sở sáp nhập 3 cơ sở tƣ doanh nhỏ trong nội thành Hải Phòng là: Xƣởng Công Tƣ hợp doanh Khuy Trai, Xƣởng loa truyền thanh và Xí nghiệp 19-8. Theo quyết định thành lập và giấy phép kinh doanh thì Xí nghiệp là đơn vị duy nhất nằm trong vùng Duyên Hải sản xuất các loại quạt điện dân dụng. Từ khi thành lập cho đến nay Xí nghiệp đã trả qua nhiều nấc thăng trầm. Đây là thời kỳ Xí nghiệp hoạt động mang tính kế hoạch hóa tập trung, thực hiện nhiệm vụ theo các chỉ tiêu của Thành phố giao. Về kết cấu sản phẩm chủ yếu Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 31
  32. Khóa luận tốt nghiệp của Xí nghiệp thời kỳ này gồm 3 sản phẩm, sản xuất, phân phối và tiêu thụ theo kế hoạch của Nhà Nƣớc là: Động cơ điện 3 pha từ 0,6 KW đến 10 KW Máy hàn điện 3 pha từ 380V – 21V Quạt điện dân dụng và công nghiệp. Về tổ chức bộ máy quản lý mang đầy đủ đặc điểm của thời kỳ bao cấp; Đảng lãnh đạo toàn diện – Bộ Tứ quyết định những vấn đề quan trọng. Vai trò của ban Giám đốc và điều hành không mang tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm. Về lao động: Số lao động trung bình 219 ngƣời (lao động gián tiếp 21%, lao động trực tiếp 79%), trình độ lao động thấp, chủ yếu là lao động phổ thông. Từ năm 1984 Xí nghiệp đổi tên thành Xí nghiệp Điện Cơ Hải Phòng. Có thể nói đây là thời kỳ vàng son của doanh nghiệp, sản phẩm sản xuất ra đến đâu tiêu thụ hết đến đó. Chính vì vậy mà doanh nghiệp có điều kiện đổi mới công nghệ, mở rộng quy mô, mở rộng sản xuất, cơ cấu sản phẩm cũng đa dạng. Uy tín của sản phẩm đã chiếm lĩnh đƣợc lòng tin của khách hàng. Xí nghiệp đã hoàn thành nhiệm vụ sản xuất – kinh doanh, đạt vƣợt mức doanh thu so với giai đoạn trƣớc. Từ năm 1984-1987 doanh nghiệp đã nhiều lần giữ lá cờ đầu về sản xuất - kinh doanh của Sở Công Nghiệp Hải Phòng và đƣợc thƣởng nhiều huân chƣơng và bằng khen của cấp trên. Sản phẩm sản xuất là các loại quạt điện, động cơ điện, máy hàn.Trong đó sản phẩm chủ yếu là quạt điện mang nhãn hiệu “Phong Lan”. 2.1.2.2. Giai đoạn 1986 – 2003 Từ những năm thập kỷ 80, đất nƣớc chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trƣờng, Xí nghiệp gặp rất nhiều khó khăn nhất là trong khâu tiêu thụ. Nguyên nhân chủ yếu là do hàng hóa từ nƣớc ngoài tràn vào lấn át thị trƣờng nội địa, hàng hóa từ các Tỉnh phía Nam tràn ra bán tràn lan với giá rẻ lấn át thị trƣờng quạt điện của Xí nghiệp.Trong khi đó sản phẩm của doanh nghiệp đƣợc sản xuất bằng công nghệ đã lạc hậu, chất lƣợng thấp, giá thành cao, mẫu mã không đƣợc đổi mới kịp thời để đáp ứng nhu cầu của thị trƣờng. Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 32
  33. Khóa luận tốt nghiệp Tháng 10/1992 UBND Thành phố ra quyết định số 1208/QĐ – UB ngày 11/10/1992 đối với việc thành lập doanh nghiệp Nhà nƣớc đối với Xí nghiệp Điện Cơ Hải Phòng . Sản phẩm sản xuất ra do thị trƣờng quyết định chứ không mang tính kế hoạch hóa nhƣ trƣớc đây nữa. Do đó doanh nghiệp chỉ sản xuất những sản phẩm thị trƣờng cần và là thế mạnh của doanh nghiệp. Sản phẩm sản xuất là các loại quạt, lồng quạt, cánh quạt các cỡ để phục vụ cho công nghệ sản xuất liên hoàn của doanh nghiệp và cung cấp linh kiện quạt cho các bạn hàng cùng sản xuất quạt điện. Tháng 4/1998 Công ty đã ký kết với tập đoàn Mitsustar của Nhật để sản xuất các linh kiện quạt, công nghệ sản xuất đƣợc đầu tƣ hiện đại nhƣ: dây chuyền hàn lồng tự động, dây chuyền phun sơn tĩnh điện. Từ năm 1999 - 2003 sản phẩm quạt điện Phong Lan của doanh nghiệp đã đƣợc ngƣời tiêu dùng bình chọn là hàng Việt Nam chất lƣợng cao. Thị trƣờng của sản phẩm đã đƣợc mở rộng ra thị trƣờng ngoài thành phố cũng nhƣ đƣợc xuất khẩu ra thị trƣờng nƣớc ngoài. 2.1.2.3.Giai đoạn 2004 đến nay Đây là giai đoạn công ty hoạt động duới hình thức Công ty cổ phần. Trong hoàn cảnh kinh tế thị trƣờng phát triển, hội nhập với các nƣớc lân cận, các khu vực kinh tế. Nhà nƣớc khuyến khích các doanh nghiệp tiến hành cổ phần hóa nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế mới, nhất là nhu cầu về vốn. Ngày 26/12/2003 Công ty Điện Cơ Hải Phòng đổi tên thành Công ty Cổ Phần Điện Cơ Hải Phòng theo Quyết định số 3430/QĐ-UB ngày 26/12/2003 của UBND thành phố Hải Phòng. Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của Công ty Cổ Phần Điện Cơ Hải Phòng số 0203000691 do Sở Kế Hoạch và Đầu Tƣ Hải Phòng cấp ngày 13/01/2004. Vốn Điều Lệ trên Giấy đăng ký kinh doanh là 8,450 tỷ đồng. Trong đó: Vốn Nhà nƣớc : 1,3 tỷ đồng. chiếm 15% Vốn Cổ Đông trong Công ty : 6,266 tỷ , chiếm 74,20% Vốn Cổ Đông ngoài Công ty: 884 triệu , chiếm 10,80%. Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 33
  34. Khóa luận tốt nghiệp 2.1.3.Đặc điểm kinh doanh của Công ty 2.1.3.1.Ngành nghề kinh doanh Bƣớc sang nền kinh tế thị trƣờng đòi hỏi công ty phải vƣơn mình theo cơ chế mới. Công ty đã khai thác và sử dụng hiệu quả tài sản, nguồn vốn, lao động để tăng năng suất đồng thời nghiên cứu ứng dụng khoa học kỹ thuật để không ngừng mở rộng sản xuất nhằm nâng cao chất lƣợng sản phẩm, mở rộng thị trƣờng. Công ty tập trung chủ yếu vào ngành nghề kinh doanh nhƣ: - Sản xuất các loại quạt điện, linh kiện quạt, các đồ điện gia dụng khác. - Kinh doanh xuất nhập khẩu máy móc, vật tƣ. - Nhà hàng khách sạn, kinh doanh tour du lịch. - Kho bãi và lƣu giữ hàng hóa. - Bán buôn, bán lẻ các loại sắt thép, đồ điện gia dụng và đồ điện công nghiệp. 2.1.3.2.Kết quả sản xuất – kinh doanh đạt dƣợc Tuy còn nhiều khó khăn, song Công ty CP Điện cơ Hải Phòng không ngừng ổn định và phát triển, đạt đƣợc nhiều thành tích trong sản xuất kinh doanh, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. Chi bộ Đảng trên 3 năm liền đƣợc Quận ủy Lê Chân công nhận là chi bộ trong sạch vững mạnh, công tác quân sự địa phƣơng – an ninh trật tự luôn đƣợc đảm bảo. Quyền lợi chính sách liên quan đến ngƣời lao động đƣợc chăm lo. Các nghĩa vụ về thuế, về chế độ BHXH, BHYT thực hiện nghiêm túc theo quy định của Nhà nƣớc Những thành tích trên là sự động viên khích lệ cán bộ công nhân viên trong công ty liên tục cố gắng lao động trong năm 2010 công ty đã đạt đƣợc nhiều thành quả đáng ghi nhận: Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 34
  35. Khóa luận tốt nghiệp Biểu 2.1: Bảng kết quả sản xuất kinh doanh STT Chỉ tiêu KT - XH ĐVT Năm 2009 Năm 2010 So sánh % Sản lƣợng sản phẩm chủ yếu: Cái 201.000 226.000 112% 1 - Quạt các loại - Lồng quạt các loại Bộ 1.185.000 1.422.000 120% 2 Tổng doanh thu Đồng 113 tỷ 140 tỷ 123.8% 3 Nộp nhân sách Đồng 5 tỷ 7.7 tỷ 154% 4 Thu nhập bình quân Đồng 2.200.000 2.400.000 110% 5 Lợi nhuận Đồng 4.6 tỷ 6 tỷ 130% ( Theo số liệu phòng Tài chính – Kế toán ) 2.1.3.3.Đặc điểm về sản xuất kinh doanh Công ty Cổ phần Điện Cơ Hải Phòng là doanh nghiêp đầu tiên tại Hải Phòng sản xuất ra các loại quạt điện. Sản phẩm của doanh nghiệp phục vụ nhu cầu tiêu dùng sinh hoạt và sản xuất. Trong quá trình phát triển, sản phẩm đã có nhiều thay đổi nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu ngày càng cao của thị trƣờng. Đồng thời nhờ áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật và sự cố gắng của tập thể cán bộ, công nhân viên. Công ty không ngừng đƣa ra thị trƣờng những sản phẩm với chất lƣợng, kiểu dáng , mẫu mã ngày càng đa dạng. Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 35
  36. Khóa luận tốt nghiệp Biểu 2.2: Bảng danh mục sản phẩm Bảng danh mục các sản phẩm quạt điện của Công ty STT Tên sản phẩm 1 Quạt bàn các loại :B300,B400 Quạt treo các loại: T400 có đèn, T400 Không đèn, T400J. Quạt treo điều 2 khiển KDK, KDK-3MS, Quạt treo T450, Quạt treo công nghiệp. 3 Quạt rút các loại : R400D, R400-03, 400J 4 Quạt tản gió các loại: QH300,QH350. 5 Quạt đứng : Đứng 450, HD1476, Đ400E, Đ400N, đứng khiển L23-KĐK. 6 Quạt trần: PL3, PL3 không hộp số. 7 Quạt hút : HT- 200,HT-250. 8 Quạt mát hơi nƣớc. 9 Quạt sƣởi bàn HSM-01 10 Quạt nóng lạnh HSM-02 11 Quạt công nghiệp : 650P,750P 12 Quạt thông gió tròn các loại : 400,450,500,550,600,650. 13 Quạt thông gió vuông 14 Quạt đảo trần ( Theo kế hoạch sản xuất kinh doanh của phòng kế hoạch – vật tư) Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 36
  37. Khóa luận tốt nghiệp 2.1.3.4.Đặc điểm quy trình sản xuất sản phẩm . Quy trình sản xuất quạt là quy trình tổng hợp, khép kín bao gồm các bộ phận sau: Sơ đồ 2.1: Bảng quy trình sản xuất sản phẩm Tạo phôi Cắt gọt và sản xuất Ép nhựa Lắp ráp hoàn chỉnh KCS- Kiểm tra chất lƣợng sản phẩm Đóng gói nhập kho thành phẩm Tạo phôi - Đột dập các chi tiết cơ khí, sản xuất các khối tôn từ. - Quấn hạ dây động cơ quạt điện. Cắt gọt - Gia công cơ khí các chi tiết động cơ quạt. - Sản xuất lồng quạt. Ép nhựa - Sản xuất các chi tiết kết cấu quạt nhƣ than, cánh, vỏ nhựa quạt. Lắp ráp quạt Là khâu cuối cùng trong quy trình sản xuất quạt điện Ngoài các chi tiết sản xuất tại chỗ để lắp ráp thành quạt thì Công ty còn nhập một số chi tiết nhƣ: Bộ điều khiển, hạt nhựa ABS, Sbin Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 37
  38. Khóa luận tốt nghiệp 2.1.4.Đặc điểm về tổ chức bộ máy quản lý của Công ty CP Điện cơ Hải Phòng Công ty Cổ phần Điện cơ Hải Phòng là DNNN chuyển thành DN Cổ phần từ ngày 26/12/2003, với chức năng SXKD chính là sản xuất Quạt điện và linh kiện quạt các loại chủ yếu nhằm phục vụ nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc và xuất khẩu. Công ty duy trì bộ máy theo kiểu Trực tuyến – tham mƣu. Giám đốc Công ty trực tiếp điều hành các phòng ban.Các phòng ban chức năng làm nhiệm vụ tham mƣu cho Giám đốc trong quá trình ra quyết định. Các Trƣởng phòng, Quản đốc phân xƣởng đƣợc giao toàn quyền quản lý, bố trí lao động điều hành các công việc cụ thể trong phạm vi quản lý. Trƣởng các bộ phận có thể giao nhiệm vụ hoặc ủy quyền cho cấp phó một số công việc hoặc quyền hạn nhƣng vẫn phải chịu trách nhiệm trƣớc Giám đốc. Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy tổ chức quản lý của công ty HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ GIÁM ĐỐC CÔNG TY PHÓ GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC KINH DOANH SẢN XUẤT Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng Phòng tiêu thụ Kế Tài Tổ chức Kỹ thuật KCS sản hoạch, chính Hành phẩm Vật tƣ Kế toán chính Cửa Phân xƣởng Cơ khí hàng trƣng Phân xƣởng Ép nhựa bày sản phẩm Phân xƣởng Lắp ráp Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 38
  39. Khóa luận tốt nghiệp Tổng số Cán Bộ - CNV, lao động trong Công ty : 240 ngƣời Tổ chức bộ máy của Công ty gồm: Hội đồng quản trị, Ban giám đốc, 6 phòng ban và 3 phân xƣởng sản xuất.Trong đó : Hợp đồng lao động từ 1 năm trở lên : 175 ngƣời ( có hƣởng BHXH) * Chức năng nhiệm vụ của các phòng ban : Phòng kế hoạch – vật tư : (16 ngƣời) Cung ứng vật tƣ, cấp phát vật tƣ, quyết toán vật tƣ. Xây dựng kế hoạch năm, tháng và tiến độ sản xuất. Thực hiện việc xuất nhập khẩu hàng hóa, vật tƣ. Phòng tài chính – kế toán: (4 ngƣời) Hạch toán kế toán. Quyết toán tài chính hàng năm, phân chia các quỹ. Phòng kỹ thuật : (4 ngƣời) Công tác kỹ thuật Phòng KCS: (10 ngƣời) Công tác kiểm tra chất lƣợng sản phẩm. Công tác bảo hành sản phẩm. Phòng tiêu thụ sản phẩm: (19 ngƣời) Bán hàng, bán linh kiện, vật tƣ. Công tác thị trƣờng, phát triển thị trƣờng Phòng tổ chức – hành chính: (21 ngƣời) Tham mƣu Ban GĐ về tổ chức bộ máy quản lý. Quản lý nhân sự, đào tạo. Hành chính phục vụ bộ máy hoạt động tập trung, bảo vệ con ngƣời, tài sản trong Công ty. Phân xưởng cơ khí : (59 ngƣời) Sản xuất các chi tiết cơ khí quạt điện. Sản xuất lồng quạt để bán hàng. Sơn tĩnh điện các chi tiết quạt và nhận sơn gia công Phân xưởng Nhựa: (13 ngƣời) Quản lý, khai thác hệ thống máy ép phun nhựa và khuôn mẫu các loại. Phân xưởng lắp ráp:( 39 ngƣời) Quấn, hạ động cơ quạt điện các loại. Thực hiện lắp ráp hoàn thành quạt điện, đóng gói nhập kho thành phẩm Công ty. Lao động hợp đồng của Công ty: gồm 55 ngƣời Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 39
  40. Khóa luận tốt nghiệp 2.1.5.Đặc điểm về cơ cấu tổ chức công tác kế toán tại Công ty Cổ phần Điện cơ Hải Phòng Sơ đồ 2.3: Sơ đồ bộ máy kế toán của công ty KẾ TOÁN TRƢỞNG (kế toán tổng hợp, kế toánTSCĐ) PHÓ PHÕNG KẾ TOÁN (kế toán vốn bằng tiền) Kế toán vật Kế toán Kế toán Thủ quỹ tƣ mua tiền lƣơng bán hàng hàng * Chức năng nhiệm vụ cua từng bộ phận kế toán : - Kế toán trưởng : Tiến hành tổ chức và điều hành toàn bộ hệ thống kế toán và tham mƣu cho Giám đốc về hoạt động sản xuất kinh doanh. Đồng thời theo dõi, hạch toán kế toán TSCĐ. Kế toán trƣởng có nhiệm vụ thuyết minh, phân tích kết quả kinh doanh để giúp ban giám đốc ra quyết định và có biện pháp đúng đắn trong SXKD. - Phó phòng kế toán: phụ trách kế toán tiền mặt, thực hiện quyết toán thuế với nhà nƣớc, các giao dịch với ngân hàng, các vấn đề liên quan đến nhập khẩu hàng. - Kế toán vật tư: phụ trách tình hình nhập kho, xuất kho, tồn kho, tình hình sử dụng nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, thực hiện báo cáo kịp thời. - Kế toán bán hàng: theo dõi tình hình bán hàng hóa, thành phẩm, bán thành phẩm, đồng thời theo dõi công nợ phải thu của khách hàng trên tài khoản 131. - Kế toán tiền lương: Thực hiện kế toán tiền lƣơng, quản lý quỹ lƣơng, quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ, BHTN, thực hiện chi trả lƣơng thƣởng cho CBCNV - Thủ quỹ: cùng với kế toán vốn bằng tiền quản lý việc thu, chi tiền mặt trong doanh nghiệp, kiểm kê báo cáo quỹ hàng ngày. Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 40
  41. Khóa luận tốt nghiệp 2.1.6.Tổ chức hệ thống báo cáo 2.1.6.1.Đặc điểm về lao động của Công ty Tổng số lao động của công ty đƣợc chia làm 2 khối: Khối gián tiếp và khối trực tiếp. Cụ thể cơ cấu lao động của công ty đƣợc thể hiện ở bảng sau Biểu 2.3: Bảng cơ cấu lao động Bảng cơ cấu lao động của Công ty STT Nội dung Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch (%) 230 240 104% Tổng số lao động 52 74 142,3% I. Lao động gián tiếp 1 Phòng tổ chức hành 15 21 140% chính 2 Phòng tiêu thu sản phẩm 14 19 135,7% 3 6 4 66,6% Phòng tài chính kế toán 4 Phòng KCS 3 10 33,3% 5 Phòng kế hoạch vật tƣ 11 16 145,4% 6 Phòng kỹ thuật 3 4 133,3% 178 166 93,3% II. Lao động trực tiếp 1 41 39 95,1% Phân xƣởng lắp ráp 2 Phân xƣởng Ép nhựa 18 13 72,2% 3 Phân xƣởng cơ khí 50 59 118% 4 Hợp đồng PXLR 25 20 80% 5 34 32 94,1% Hợp đồng PXCK 6 Hợp đồng PX Nhựa 10 3 30% ( Theo số liệu phòng tổ chức - hành chính) Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 41
  42. Khóa luận tốt nghiệp 2.1.6.2.Tình hình sử dụng chất lƣợng lao động Chất lƣợng lao động có ảnh hƣởng quan trọng đến năng suất lao động trong mỗi doanh nghiệp. Chất lƣợng lao động đƣợc thể hiện qua các tiêu chí: Trình độ văn hóa, Trình độ tay nghề, mức độ thâm niên, độ tuổi, giới tính.Dƣới đây là bảng phân tích phản ánh chất lƣợng lao động của Công ty Cổ Phần Điện Cơ Hải Phòng. Biểu 2.4: Bảng phản ánh tình hình chất lƣợng lao động Bảng phản ánh tình hình chất lƣợng lao động STT Nội dung Năm 2009 Năm 2010 Chênh lệch(%) Trình độ văn hóa 230 240 104% Đại học và tên đại học 30 32 106,7% I. Cao đẳng, THCN, dạy nghề 122 128 104,9% THPT, lao động phổ thông 78 80 102,6% Theo cấp bậc kỹ thuật 202 214 105,9% Bậc cao 67 70 104,5% II. Bậc trung 78 81 103,8% Bậc thấp 57 63 110,5% Theo giới tính 230 240 104% III. Nam 162 167 103,1% Nữ 68 73 107,4% Theo tuổi 230 240 104% Trên 60 tuổi 0 0 - IV. Từ 45 – 60 tuổi 70 73 104,3% Từ 20 – 45 tuổi 136 139 102,2% Dƣới 20 tuổi 24 28 116,7% ( Theo số liệu phòng tổ chức - hành chính) Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 42
  43. Khóa luận tốt nghiệp 2.2.Thực trạng tổ chức kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công ty Cổ phần Điện cơ Hải Phòng 2.2.1.Tổ chức kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công ty Cổ phần Điện cơ Hải Phòng 2.2.1.1.Đặc điểm về tiền lƣơng Tiền lƣơng, tiền công và các khoản trích theo lƣơng trong Công ty gắn liền với quản lý lao động. Nó là một nội dung quan trọng, nó là nhân tố giúp Công ty hoàn thành và hoàn thành vƣợt mức kế hoạch sản xuất – kinh doanh của mình. Tổ chức tốt công tác hạch toán quỹ lƣơng giúp Công ty quản lý lao động của Công ty đi vào nề nếp, đảm bảo việc trả lƣơng và và trợ cấp BHXH đúng nguyên tắc, đúng chế độ. Đồng thời cũng tạo cơ sở cho việc phân bổ chi phí nhân công và giá thành sản phẩm đƣợc chính xác nhằm góp phần làm giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm thúc đẩy tính cạnh tranh sản phẩm trên thị trƣờng. 2.2.1.2.Nhiệm vụ của kế toán phân bổ lƣơng và các khoản trích theo lƣơng Sau khi tính lƣơng và thanh toán lƣơng cho công nhân viên, cuối tháng kế toán tiến hành phân bổ tiền lƣơng, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ trong tháng Đối với chi phí nhân công trực tiếp( TK 622): Đƣợc áp dụng đối với tất cả các công nhân trực tiếp sản xuất của 3 phân xƣởng: Phân xƣởng Cơ khí, phân xƣởng Lắp ráp, phân xƣởng ép Nhựa. Đối với chi phí sản xuất chung( TK 627): Đƣợc áp dụng đối với lƣơng quản lý của phân xƣởng. Đối với chi phí quản lý doanh nghiệp( TK 642): Đƣợc áp dụng đối với các bộ phận: Phòng tổ chức – hành chính, Phòng tài chính kế toán, Phòng kế hoạch – vật tƣ, phòng kỹ thuật, Phòng KCS, Phòng tiêu thụ sản phẩm. Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 43
  44. Khóa luận tốt nghiệp Hàng tháng kế toán tổng hợp tiền lƣơng phải trả công nhân trong kỳ theo từng đối tƣợng sử dụng lao động và tính trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo quy định trên cơ sở tổng hợp tiền lƣơng phải trả và các tỷ lệ trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ đƣợc thực hiện trên “Bảng phân bổ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng”. 2.2.1.3.Phƣơng pháp xác định giá tiền lƣơng Quỹ tiền lƣơng của Công ty Cổ phần Điện Cơ Hải Phòng đƣợc xây dựng dựa trên căn cứ doanh thu kế hoạch và lợi nhuận ƣớc tính của năm đó. Tiền lƣơng hàng tháng đƣợc xác định nhƣ sau: Lương của công nhân trực tiếp sản xuất = Số lƣợng sản phẩm, bán thành phẩm nhập kho * Đơn giá tiền lƣơng Lương bộ phận quản lý doanh nghiệp, quản lý sản xuất = Mức lƣơng bình quân( tính theo mùa vụ) * Hệ số lƣơng và số ngày công làm việc( 26 ngày/ tháng) Lương bộ phận bán hàng = Doanh thu bán hàng trƣớc thuế * 1% 2.2.1.4.Nội dung tiền lƣơng của Công ty * Các khoản chi lƣơng chính Lương sản phẩm: Đối tƣợng áp dụng là toàn bộ khối lao động trực tiếp. Bao gồm cả lao động chính trực tiếp và lao động phụ trợ, phục vụ. Lƣơng sản phẩm bao gồm lƣơng sản phẩm cá nhân và lƣơng tập thể. + Lương sản phẩm cá nhân trực tiếp: Đối tƣợng áp dụng là công nhân thực hiện nhiệm vụ theo phiếu giao việc. Căn cứ tính là đơn giá tiền lƣơng và sản lƣợng sản phẩm thực tế sản xuất. Công thức tính: Ltti = ĐGi * Qtti Trong đó: - Ltti: Lƣơng tháng mà công nhân i nhận đƣợc. - ĐGi: Đơn giá tiền lƣơng tính cho sản phẩm công nhân i đảm nhận. - Qtti: Sản lƣợng thực tế mà công nhân i sản xuất. Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 44
  45. Khóa luận tốt nghiệp + Lương sản phẩm tập thể: Đối tƣợng áp dụng là các công nhân thực hiện những công việc đòi hỏi phải có một tập thể cùng thực hiện hoặc những công việc phức tạp, theo dây chuyền không thể tính đơn giá cụ thể cho từng chi tiết đƣợc nhƣ: Phân xƣởng lắp ráp, phân xƣởng cơ khí, Đây là hình thức trả lƣơng cơ bản nhất của Công ty. Căn cứ tính là đơn giá lƣơng tập thể cho từng lọai sản phẩm và sản lƣợng sản phẩm thực tế làm đƣợc. Công thức tính: Ltttổ = ĐGtổ * Qtttổ Trong đó: - Ltttổ: Lƣơng thực tế mà tổ nhận đƣợc - ĐGtổ: Đơn giá tiền lƣơng của tổ( đơn giá của sản phẩm mà tổ đảm nhận) - Qtttổ: Sản lƣợng thực tế mà tổ làm đƣợc. Công tác chia lương cho từng thành viên trong tổ: Lƣơng sản phẩm tập thể sau khi đƣợc xác nhận thì đƣợc chia cho từng công nhân theo phƣơng pháp sử dụng thời gian quy đổi. Cụ thể lƣơng của mỗi thành viên trong tổ đƣợc tính nhƣ sau: Lcni = Lbq * Tqđi Trong đó: - Lcni: Lƣơng thực tế của công nhân i - Tqđi = Ti * Hbbi : Số ngày công quy đổi của công nhân i - Ti: Số công thực tế của lao động i - Hbbi: Hệ số bình bầu của công nhân i Ltt tổ - Lbq = : Lƣơng bình quân 1 ngày công( i= 1; n) ∑Tqđi Đơn giá tiền lƣơng đƣợc tính một cách cụ thể cho từng chi tiết, sản phẩm. Căn cứ vào định mức lao động tại các phân xƣởng Ví dụ 1: Đơn giá tiền lƣơng và cách tính quỹ lƣơng cho phân xƣởng lắp ráp trong năm 2010: Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 45
  46. Khóa luận tốt nghiệp Biểu 2.5: Phiếu nghiệm thu sản phẩm hoàn thành CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN CƠ HẢI PHÕNG PHIẾU NGHIỆM THU SẢN PHẨM HOÀN THÀNH ( Nội bộ) Tổ: Lắp ráp I – Phân xƣởng lắp ráp STT TÊN SẢN PHẨM ĐƠN VỊ SỐ LƢỢNG GHI CHÚ 1 Quạt treo CN 450 Cái 2 000 Đ/cơ px ( k/tuốc năng, k/tụ) 2 Quạt đứng CN 450 Cái 1.000 Cụm đ/cơ 3 Quạt rút 400 Cái 1 000 Đ/cơ px ( k/tuốc năng, k/tụ) 4 Quạt TG tròn VF 25 Cái 1.400 Cụm đ/cơ 5 Quạt TG tròn SVF Cái 80 Đ/cơ px ( k/tuốc năng, k/tụ) 30 6 Quạt TG tròn VF 40 Cái 9 Đ/cơ px ( k/tuốc năng, k/tụ) CỘNG 5 489 Hải Phòng, ngày 30 tháng 12 năm 2010 QUẢN ĐỐC PX LẮP RÁP PHÒNG KCS Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 46
  47. Khóa luận tốt nghiệp Biểu 2.6: Phiếu nhập nội bộ CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN CƠ HẢI PHÕNG PHIẾU NHẬP NB Ngày 30 tháng 12 năm 2010 Số: 60 M Họ và tên ngƣời giao: Theo .số: 60 M ngày 30 tháng 12 năm 2010 Nhập tại kho: Kho thành phẩm Cty 151 Cầu Niệm – KTP151 Địa điểm: PXLR Lý do: Tổ LRI ( Ông Toàn) Nhập ăn lƣơng tháng 12/2010 ĐƠN SỐ STT TÊN SẢN PHẨM MÃ SỐ GHI CHÚ VỊ LƢỢNG 1 Quạt treo CN 450 QT450 Cái 2 000 Đ/cơ px ( k/tuốc năng, k/tụ) 2 Quạt đứng CN 450 QĐ450 Cái 1.000 Cụm đ/cơ 3 Quạt rút 400 QT400J Cái 1 000 Đ/cơ px ( k/tuốc năng, k/tụ) 4 Quạt TG tròn VF QTG.VF25 Cái 1.400 Cụm đ/cơ 25 5 Quạt TG tròn SVF 30 QTG.SVF30 Cái 80 Đ/cơ px ( k/tuốc năng, k/tụ) 6 Quạt TG tròn VF 40 QTG.VF40 Cái 9 Đ/cơ px ( k/tuốc năng, k/tụ) CỘNG 5 489 Số chứng từ gốc kèm theo: 0 Ngày 30 tháng 12 năm 2010 Thủ trƣởng đơn vị Phụ trách Phòng Ngƣời giao hàng Kế toán Thủ kho ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 47
  48. Khóa luận tốt nghiệp Biểu 2.7: Bảng tổng hợp lƣơng phân xƣởng lắp ráp Tổng hợp lƣơng phân xƣởng lắp ráp 12/2010 Số Đơn Tên quạt Đvt Thành tiền lƣợng giá Tên sản phẩm Quạt treo CN 450 Cái 3 000 3 500 10 500 000 Quạt rút 400J Cái 2 000 3 000 6 000 000 Quạt đứng CN 450 Cái 2 000 4 000 8 000 000 - Mô tơ QCN Gale 500 (Kiểm – dán Quả 49 1 300 63 700 tem) - Mô tơ QCN Gale 650 (Kiểm – dán Quả 2 000 1 300 2 600 000 tem) - Mô tơ QCN Gale 750 (Kiểm – dán Quả 1494 1 300 1 942 200 tem) - Lồng và cánh QCN 500 Bộ 221 1 500 331 500 - Lồng và cánh QCN 650 Bộ 1 106 1 500 1 659 000 Đế quạt CN ga lê 650 - 750 - 1 525 1 000 1 525 000 Cây thông đế QCN galê 650 – 750 ( lắp - 9 00 1 000 900 000 ráp + đóng gói) Quạt TG tròn SVF 25 Cái 100 3 000 300 000 Quạt TG tròn SVF 30 ( động cơ thƣờng) - 80 3 000 240 000 Quạt TG tròn SVF 50 ( động cơ thƣờng) - 59 4 000 236 000 Quạt TG tròn SVF 60 ( động cơ thƣờng) - 19 4 500 85 500 Quạt TG tròn SVF 60 T ( động cơ - 82 4 500 369 000 thƣờng) Quạt TG tròn VF 25 ( động cơ tản - 360 5 500 1 980 000 nhiệt) Quạt TG tròn VF 40 ( động cơ tản - 9 6 000 54 000 nhiệt) Quạt TG tròn VF 50 ( động cơ tản - 16 6 500 104 000 nhiệt) Quạt TG tròn VF 60 ( động cơ tản - 98 7 000 686 000 nhiệt) Quạt TG tròn VF 60 T ( động cơ tản - 135 7 000 945 000 nhiệt) Động cơ B300 L16 x 44 Quả 2 452 500 1 226 000 Động cơ R400 L20 x 46 Quả 8 800 500 4 400 000 Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 48
  49. Khóa luận tốt nghiệp Động cơ HD L20 x 44 Quả 930 500 465 000 Động cơ Đ400 L20 x 44 Quả 1 953 500 976 500 Sbin đứng HĐ L20 x 44 Quả 2 000 2 850 5 700 000 Sbin Đ 400 L20 x 44 Quả 3 824 2 850 10 898 400 Tổng sản phẩm _ 36 453 65 548 300 Bảng thanh toán công phát sinh 5 220 000 Cộng phát sinh - Chuyển động cơ 10 65 000 650 000 - Dọn mặt bằng tổ lắp ráp II 2 65 000 130 000 - Chuyển tổ lắp ráp I về mặt bằng sx 15 65 000 975 000 mới 14 70 000 980 000 Vay lƣơng tháng 12/2010 4 500 000 Trả vay lƣơng tháng 12/ 2010 2 900 000 - Công sửa chữa động cơ 32 75 000 2 400 000 - Công học nghề 10 60 000 600 000 - Lƣơng quản lý phân xƣởng 7 455 462 - Lƣơng thời gian 422 838 - Trách nhiệm 822 745 Lƣơng của Phùng Bá Chinh 2 025 000 88 829 345 Tổng cộng Bằng chữ: Tám mươi tám triệu tám trăm hai mươi chin nghìn ba trăm bốn mươi năm đồng chẵn Hải Phòng, ngày 31 tháng 12 năm 2010 GIÁM ĐỐC TRƢỞNG PHÕNG TC - HC NGƢỜI LẬP BIỂU (Theo số liệu của phòng Tổ chức – Hành chính ) Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 49
  50. Khóa luận tốt nghiệp Lương thời gian: Đối tƣợng áp dụng là khối lao động gián tiếp bao gồm ban lãnh đạo, lao động tại các phòng ban, các nhân viên bán hàng, bảo vệ, lái xe, nhân viên vệ sinh, tạp vụ, quản đốc và phó quản đốc các phân xƣởng. căn cứ tính dựa vào mức lƣơng trung bình toàn công ty, hệ số lƣơng và thời gian làm việc thực tế mối tháng. Ltb * (Hcvi + Hđci) Li = * Ttt Tcđ Công thức tính: Trong đó: - Li: Lƣơng tháng của lao động gián tiếp - Ltb: Lƣơng tru ng bình của Công ty Đƣợc xác định theo - Hcvi: Hệ số chức vụ của lao động i. kế hoạch lƣơng - Hcđ: Hệ số điều chỉnh. - Tcđ: Thời gian làm việc theo chế độ. - Ttt: Số ngày công thực tế của lao động i Biểu 2.10: Bảng hệ số lƣơng chức danh của lao động gián tiếp Bảng hệ số lƣơng theo chức danh của lao động gián tiếp STT Chức vụ, chức danh Hệ số lƣơng Giám đốc 2,7 1 2 Phó giám đốc 2,5 3 Kế toán trƣởng 2,1 4 Trƣởng phòng và quản đốc phân xƣởng 1,8 5 Phó phòng, Phó quản đốc 1,4 6 Tổ trƣởng, đội trƣởng 1,2 7 Chuyên viên lái xe, thủ kho 1,1 8 Cán sự, bảo vệ, nhân viên vệ sinh, tạp vụ 1 (Theo số liệu phòng tổ chức – hành chính) Ví dụ 2: Tính kế hoạch lƣơng quản lý công ty tháng 12/2010 Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 50
  51. Khóa luận tốt nghiệp Biểu 2.8: Bảng kế hoạch lƣơng quản lý Công ty tháng 12/2010 KẾ HOẠCH LƢƠNG QUẢN LÝ CÔNG TY THÁNG 12 NĂM 2010 Lƣơng danh nghĩa Hs chức Lƣơng TT Ghi chú Mức BQ STT Họ và tên Chức danh Đơn vị công tác L. tối danh theo chức lƣơng T12 Hệ số Thành tiền lƣơng 2009 thiểu 2010 danh QL tăng 10% 1 Trần Văn Long Giám đốc P.TC – HC 6.64 730 000 4 847 200 2 200 000 2.7 5 940 000 6 534 000 2 Hoàng Thanh Hải Phó giám đốc P.KH – VT 5.65 730 000 4 121 500 2 200 000 2.5 5 500 000 6 050 000 3 Lê Thị Bích Huệ Kế toán trƣởng P. TC - KT 4.99 730 000 3 642 700 2 200 000 2.1 4 620 000 5 082 000 4 Nguyễn Văn Phòng TP Kỹ thuật P.KT 3.98 730 000 2 905 400 2 200 000 1.8 3 960 000 4 356 000 5 Đỗ Chí Cƣờng Quản đốc PXCK 4.29 730 000 3 131 700 2 200 000 1.8 3 960 000 4 356 000 6 Nguyễn Văn Kháng Phó phòng P.KH - VT 2.95 730 000 2 153 500 2 200 000 1.4 3 080 000 3 388 000 . . . . 21 Hoàng Văn Hƣng Đội trƣởng đội xe P.TTSP 2.76 730 000 2 014 800 2 200 000 1.2 2 640 000 2 904 000 22 Quách Văn Doanh Lái xe 3,5 Tấn P.TTSP 2.76 730 000 2 014 800 2 200 000 1.1 2 420 000 2 662 000 . . . . 71 Phạm Tiến Dũng Chuyên viên P.KH - VT 2.34 730 000 1 708 200 2 200 000 1.1 2 420 000 2 662 000 72 Lê Văn Thành Bảo vệ P.TC - HC 3.09 730 000 2 255 700 2 200 000 1 2 200 000 2 200 000 73 Lê Tuấn Anh Cán sự P.KCS 1.80 730 000 1 314 000 2 200 000 1 2 200 000 2 057 000 Cộng 190 960 000 - Mức lƣơng thực tế thay đổi phụ thuộc vào tình hình SX – KD của Cty trong từng quý. Căn cứ vào DThu, Hội đồng lƣơng Cty sẽ điều chỉnh Hải Phòng, ngày 5 tháng 12 năm 2010 Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 51
  52. Khóa luận tốt nghiệp * Các khoản chi lƣơng phụ Lương thử việc, học việc Ngƣời lao động mới tốt nhiệp các trƣờng ĐH, CĐ, THCN và các trƣờng dạy nghề, THPT chƣa có kinh nghiệm thực tế. Thời gian thử việc là 2 tháng. Mức lƣơng thử việc đƣợc tính cho hai đối tƣợng là đối tƣợng thử việc ở bộ phận gián tiếp và đối tƣợng thử việc ở bộ phận trực tiếp. + Đối tượng thử việc ở bộ phận trực tiếp: Đƣợc hƣởng lƣơng theo sản phẩm nhƣ các công nhân trực tiếp sản xuất khác, song hệ số bình bầu là 0,8 + Đối tượng thử việc ở bộ phận gián tiếp: Lƣơng thử việc tính theo lƣơng thời gian với một tỷ lệ nhất định do công ty quy định. Ltv = Ltg * t( %) Trong đó: - Ltv: Lƣơng thử việc - Ltg: Lƣơng thời gian đƣợc tính dựa vào lƣơng bình quân của Công ty và hệ số chức vụ nhƣ những lao động ăn lƣơng thời gian khác. - t( %): Tỷ lệ phần trăm lƣơng thử việc( t = 80%- 85%) tùy theo trình độ đào tạo và công việc đảm nhận. Ngƣời lao động đã có kinh nghiệm chuyên môn, nghiệp vụ, tay nghề chuyển từ cơ quan khác đến Công ty và làm đúng với chuyên môn của họ. Đây là những đối tƣợng đã qua thực tế. Chính vì vậy thời gian thử việc cũng đƣợc rút ngắn. Lƣơng trả cho đối tƣợng này dựa trên sự thỏa thuận giữa công ty với ngƣời lao đông và mức độ đáp ứng công việc của ngƣời lao động. Ví dụ 3: Tính lƣơng thử việc cho anh Lê Tuấn Anh phòng KCS tháng 12/2010 Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 52
  53. Khóa luận tốt nghiệp Dựa vào biểu 2.8 “Bảng kế hoạch lƣơng quản lý” ta có lƣơng thực tế theo chức danh của anh Lê Tuấn Anh là 2.057.000 đ 2 057 000 Lƣơng thời gian = * 23.5 = 1 859 212 26 Vì anh Lê Tuấn Anh là nhân viên thử việc tai Công ty nên đƣợc hƣởng 85% lƣơng cán sự thử việc Lƣơng thử việc = 1 859 212 * 85% = 1 580 330 Lương khuyến khích Ngƣời lao động trong công ty ngoài phần thu nhập chính là tiền lƣơng hàng tháng, quý, năm. Công ty còn thƣởng cho ngƣời lao động nhằm khuyến khích họ yên tâm lao động, gắn bó với Công ty Thƣởng theo lƣơng là khoản tiền thƣởng khá thƣờng xuyên mà ngƣời lao động đƣợc hƣởng. Do đặc điểm sản xuất – kinh doanh quạt mang nặng tính thời vụ, sản lƣợng quạt tiêu thụ rất mạnh vào các tháng từ tháng 3 đến khoảng tháng 8 hàng năm. Trong thời gian giữa vụ thì cƣờng độ lao động cũng rất căng thẳng, do vậy để đảm bảo công bằng trong chi trả lƣơng và khuyến khích ngƣời lao động. Công ty thƣởng cho khối lao động gián tiếp một khoản tiền kèm với tiền lƣơng theo thời gian của ngƣời lao động. Mức thƣởng đƣợc tính nhƣ sau: Lƣơng khuyến khích = Lƣơng thời gian * Tỷ lệ thƣởng( 20% - 40%) Điều hạn chế lớn nhất ở đây là mức tiền thƣởng này không đƣợc tính cho lao động trực tiếp mà mới chỉ dừng lại ở lao động gián tiếp. Ngoài ra Công ty còn thƣởng cho CB – CVN toàn công ty qua hệ số bình bầu thi đua của CB – CNV nhằm khuyến khích mọi ngƣời hăng say lao động và gắn bó với Công ty Công thi đua này đƣợc xác định ở 3 mức A, B, C. Trƣờng hợp không vi phạm đi làm đầy đủ và hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đƣợc giao thì đƣợc xét công Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 53
  54. Khóa luận tốt nghiệp loại A. Trƣờng hợp không hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao hoặc nghỉ thì tùy thuộc vào lý do mà xét công loại B hay loại C Ví dụ 4: Tháng 12/ 2010 tính tiền thƣởng cho CB – CNV phòng Tài chính – Kế toán dựa vào hệ số bình bầu thi đua Biểu 2.9: Bảng thanh toán tiền thƣởng CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIỆN CƠ HẢI PHÕNG BẢNG THANH TOÁN TIỀN THƢỞNG BỘ PHẬN: PHÕNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN Tính theo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2010 STT Họ và tên Hệ số bình bầu Thành tiền Ký nhận 1 Lê Thị Bích Huệ A 4 000 000 2 Trịnh Lan Phƣơng B 3 500 000 3 Lê Thị Hƣơng B 3 500 000 4 Nguyễn Thị Lan C 3 000 000 Cộng 14 000 000 Bằng chữ: Mười bốn triệu đồng chẵn Hải Phòng, ngày 31 tháng 12 năm 2010 GIÁM ĐỐC TRƢỞNG PHÕNG TC - HC NGƢỜI LẬP BIỂU Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 54
  55. Khóa luận tốt nghiệp Các khoản phụ cấp + Phụ cấp chức vụ: Đây là khoản phụ cấp đƣợc tính vào lƣơng cho những ngƣời lao động giữ chức vụ quản lý trong Công ty. Hệ số phụ cấp của các chức vụ đƣợc thể hiện trong bảng sau: Biểu 2.10: Bảng tính hệ số lƣơng phụ cấp Bảng tính hệ số lƣơng phụ cấp Chức vụ Số lƣợng( ngƣời) Hệ số phụ cấp Trƣởng phòng 5 0,4 Phó phòng 3 0,3 Quản đốc 3 0,4 Phó quản đốc, đội trƣởng 15 0,3 (Theo số liệu phòng tổ chức – hành chính) Ví dụ 5: Anh Nguyễn Văn Phòng - Trƣởng phòng kỹ thuật có hệ số lƣơng là 3,98; hệ số phụ cấp chức vụ là 0,4; mức lƣơng tối thiểu là 730.000. Vậy mức lƣơng phụ cấp mà anh Phòng đƣợc hƣởng là: 0,4 * 730.000 = 292.000 + Phụ cấp độc hại, ca 3 Phụ cấp độc hại tính cho công nhân trực tiếp trong môi trƣờng độc hại: Tổ phun sơn – Phân xƣởng cơ khí, phân xƣởng lắp ráp, phân xƣởng nhựa. Mức phụ cấp là 1.000đ/công - 8.000đ/công Phụ cấp ca 3 tính cho bộ phận bảo vệ và công nhân trực tiếp làm ca 3. Mức phụ cấp là 8.000đ/ công – 10.000đ/công Ví dụ 6: Tháng 12/2010 Kế toán tính tiền phụ cấp độc hại và lƣơng ca 3 cho công nhân viên công ty Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 55
  56. Khóa luận tốt nghiệp Biểu 2.11: Bảng danh sách CB – CNV, lao động làm ca 3 + độc hại DANH SÁCH CB – CNV, LAO ĐỘNG LÀM CA 3 + ĐỘC HẠI THÁNG 12/2010 Kính gửi : ÔNG GIÁM ĐỐC CÔNG TY CP ĐIỆN CƠ HẢI PHÕNG Phòng TC – HC tập hợp danh sách CB – CNV, LĐ làm ca 3 + độc hại cho CB - CNV Kính đề nghị Giám đốc duyệt chi tiền bồi dƣỡng ca 3 + độc hại cho CB – CNV Cụ thể nhƣ sau: Mức Mức Số Độc Thành Công Thành Tổng Họ và tên bồi bồi TT hại tiền ca 3 tiền thành tiền dƣỡng dƣỡng I PX Lắp Ráp 19 152 000 1 Lê Văn Long 19 8 000 152 000 152 000 Cộng ( I ) 19 152 000 152 000 II PX Ép Nhựa 342 342 000 31.5 252 000 594 000 1 Hoàng Văn Sự 11 1 000 11 000 2 8 000 16 000 27 000 2 Trần Thi Mây 12.5 1 000 12 500 3 8 000 24 000 36 500 3 Bùi Văn Nghĩa 28.5 1 000 28 500 28 500 . . 20 Mai Ngọc Công 8 1 000 8 000 3 8 000 24 000 32 000 21 Ngô Thị Phƣơng 8 1 000 8 000 2 8 000 16 000 24 000 Cộng ( II ) 342 342 000 31.5 252 000 594 000 III PX Cơ Khí 961 2 662 000 18 180 000 2 842 000 1 Vũ Thị Cánh 27 8 000 216 000 216 000 2 Tô Thị Lan 27 1 000 27 000 27 000 . 37 Đỗ Văn Linh 31 2 000 62 000 5 10 000 50 000 112 000 38 Lê Văn Hải 13 2 000 26 000 3 10 000 30 000 56 000 Cộng ( III ) 961 2 662 000 18 180 000 2 842 000 IV Bảo vệ 155 8 000 1 240 000 1 240 000 Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 56
  57. Khóa luận tốt nghiệp Cộng ( IV ) 155 1 240 000 1 240 000 Tổng cộng 1.322 3 156 000 204.5 1 672 000 4 828 000 Tổng số công: 1.526,5 Tổng số tiền: 4.828.000 đồng Bằng chữ: Bốn triệu tám trăm hai mươi tám nghìn đồng chẵn./. Hải Phòng, ngày 31 tháng 12 năm 2010 GIÁM ĐỐC NGƢỜI ĐỀ NGHỊ Lương nghỉ Lễ, Tết Công ty thực hiện hết sức nghiêm chỉnh chế độ nghỉ Lễ, Tết theo quy định của Nhà nƣớc. Vào các ngày lễ lớn trong năm Công ty đều có thƣởng cho cán bộ công nhân viên. Đặc biệt là Tết Nguyên Đán, ngoài tiền thƣởng Tết Công ty còn có chính sách trả lƣơng tháng 13 cho toàn thể cán bộ công nhân viên. Mức lƣơng đƣợc tính là lƣơng cấp bậc. Lương thêm giờ Do yêu cầu của công việc ngoài giờ hành chính một số bộ phận trong Công ty còn phải làm thêm giờ trong ngày hoặc làm cả ngày chủ nhật. Tuy nhiên Công ty vẫn trả lƣơng cho ngƣời lao động theo mức lƣơng trong giờ hành chính. Trên tất cả các khoản chi trả tiền lƣơng mà Công ty đang áp dụng. Tổng hợp tất cả các khoản đó lại sẽ là tiền lƣơng mà ngƣời lao động nhận đƣợc trong một kỳ Lƣơng thực lĩnh = Tiền lƣơng thời gian( sản phẩm) + các khoản phụ cấp + Thƣởng – Các khoản trích Tiền lƣơng cấp bậc đƣợc áp dụng cho cả bộ phận trực tiếp và bộ phận gián tiếp để làm căn cứ tính BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ. Tiền lƣơng cấp bậc = Hệ số cấp bậc * Mức lƣơng tối thiểu Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 57
  58. Khóa luận tốt nghiệp Lƣơng danh nghĩa đƣợc dùng để tính các khoản trích BHYT, BHYT, BHTN, KPCĐ theo quy định của Nhà nƣớc . Lƣơng danh nghĩa = Hệ số * Mức lƣơng tối thiểu Lƣơng thực tế theo chức danh = Mức bình quân lƣơng * Hệ số chức danh Mức lƣơng tối thiểu là 730.000 do Nhà nƣớc quy định đƣợc ban hành. Ví dụ 7: Tháng 12/ 2010 tính lƣơng danh nghĩa và lƣơng thực tế theo chức danh cho anh Nguyễn Văn Phòng - Trƣởng phòng Kỹ thuật của Công ty. Dựa vào biểu 2.8 “ Bảng kế hoach lƣơng quản lý của Công ty”. Lƣơng danh nghĩa = 3,98 * 730.000 = 2.905.400 Lƣơng thực tế theo chức danh = 2.200.000 * 1,8 = 3.960.000 * Các khoản trích theo lƣơng Các khoản trích theo lƣơng tại Công ty Cổ Phần Điện Cơ Hải Phòng gồm có bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiệm thất nghiệp, kinh phí công đoàn. Việc trích lập các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ đƣợc tính dựa vào mức lƣơng cấp bậc( lƣơng danh nghĩa). Công ty tính các khoản trích theo chế độ của Nhà nƣớc đƣợc áp dụng từ ngày 01/01/2010. ( Theo luật BHXH, BHYT, TT 244BTC-2009 áp dụng từ ngày 01/ 01/ 2010) Biểu 2.12: Bảng tính các khoản trích theo lƣơng Bảng tính các khoản trích theo lƣơng Nội dung Quỹ(%) Ngƣời lao động( %) Chủ doanh nghiệp( %) BHXH 22 6 16 BHYT 4,5 1,5 3 BHTN 2 1 1 KPCĐ 2 - 2 Cộng 30,5 8,5 22 Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 58
  59. Khóa luận tốt nghiệp Bảo hiểm xã hội: Đƣợc hình thành bằng cách trích theo tỷ lệ 22% trên tổng lƣơng cấp bậc( Lcb) phải trả hàng tháng ( 16% tính vào chi phí sxkd và 6% còn lại do ngƣời lao động đóng góp đƣợc hạch toán khấu trừ vào lƣơng hàng tháng) Ví dụ 8: Tháng 12/2010 tính trích lập BHXH cho anh Nguyễn Văn Phòng – Trƣởng phòng Kỹ thuật Lƣơng cấp bậc = 3,98 * 730.000 = 2.905.400 Số tiền BHXH anh Phòng phải nộp tháng 12/ 2010 là: 2.905.400 * 6% = 174.324 Số tiền BHXH Công ty phải nộp cho anh Phòng tháng 12/2010 là: 2.905.400 * 16% = 464.864 Bảo hiểm y tế: Đƣợc hình thành bằng cách trích 4,5% trên tổng số lƣơng cấp bậc( Lcb) phải trả hàng tháng ( 3% tính vào chi phí sxkd và 1,5% còn lại do ngƣời lao động đóng góp đƣợc hạch toán khấu trừ vào lƣơng hàng tháng) Ví dụ 9: Tháng 12/2010 tính trích lập BHYH cho anh Nguyễn Văn Phòng – Trƣởng phòng Kỹ thuật Lƣơng cấp bậc = 3,98 * 730.000 = 2.905.400 Số tiền BHYT anh Phòng phải nộp tháng 12/ 2010 là: 2.905.400 * 1,5% = 43.581 Số tiền BHYT Công ty phải nộp cho anh Phòng tháng 12/2010 là: 2.905.400 * 3% = 87.162 Bảo hiểm thất nghiệp: Đƣợc hình thành bằng cách trích 2% trên tổng số lƣơng cấp bậc( Lcb) phải trả hàng tháng ( 1% tính vào chi phí sxkd và 1% còn lại do ngƣời lao động đóng góp đƣợc hạch toán khấu trừ vào lƣơng hàng tháng) Ví dụ 10: Tháng 12/2010 tính trích lập BHTN cho anh Nguyễn Văn Phòng – Trƣởng phòng Kỹ thuật Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 59
  60. Khóa luận tốt nghiệp Lƣơng cấp bậc = 3,98 * 730.000 = 2.905.400 Số tiền BHYT anh Phòng phải nộp tháng 12/ 2010 là: 2.905.400 * 1= 29.054 Số tiền BHYT Công ty phải nộp cho anh Phòng tháng 12/2010 là: 2.905.400 * 1 = 29.054 Kinh phí công đoàn: Đƣợc hình thành bằng cách trích 2% trên tổng số lƣơng phải trả ngƣời lao động và đƣợc tính vào chi phí sxkd của Công ty Ví dụ 11: Tháng 12/2010 tính trích lập KPCĐ cho anh Nguyễn Văn Phòng – Trƣởng phòng Kỹ thuật. Dựa vào bảng kế hoạch lƣơng quản lý ta tính đƣợc tổng thu nhập của anh Phòng là: 4 356 000 * 27 = 4 523 538 26 Số tiền KPCĐ mà Công ty phải nộp cho anh Phòng là: 4.523.538 * 2% = 90.471 Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 60
  61. Khóa luận tốt nghiệp 2.2.2. Công tác kế toán chi tiết tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại Công ty Cổ phần Điện cơ Hải Phòng 2.2.2.1.Phƣơng pháp trả lƣơng tại Công ty Cổ phần Điện cơ Hải Phòng Công ty cổ Phần Điện Cơ Hải Phòng áp dụng chế độ thanh toán lƣơng 1 lần trong một tháng. Hàng tháng bộ phận Kế toán tiền lƣơng có trách nhiệm chốt sổ lƣơng vào ngày cuối cùng trong tháng và trả lƣơng vào ngày mùng 10 của tháng tiếp theo. Cách thức trả lƣơng đƣợc thực hiện theo hình thức trả theo đơn vị tức là lƣơng đƣợc phân phối đến các phòng ban, phân xƣởng. Trƣởng các bộ phận hoặc đại diện có trách nhiệm nhận lƣơng cho toàn bộ ngƣời lao động trong đơn vị mình và phân phối đến từng ngƣời. Công ty luôn trả lƣơng đầy đủ cho ngƣời lao động theo quy định, không để tình trạng nợ lƣơng. Ngoài chế độ trả lƣơng một lần, Công ty còn áp dụng chế độ tạm ứng đột xuất cho ngƣời lao động khi có nhu cầu, tuy nhiên việc tạm ứng phải đƣợc thực hiện theo trình tự: Ngƣời lao động có nhu cầu phải làm đơn đề nghị tạm ứng lƣơng gửi lên Phòng tổ chức – hành chính, trong đơn nêu rõ lý do và mức tạm ứng. Phòng tổ chức – hành chính có trách nhiệm xem xét tính hợp lý và trình lên Giám đốc ký duyệt. Sau đó chiểu theo đơn đề nghị( đã đƣợc xác nhận) thanh toán tạm ứng và tính trừ vào lƣơng tháng đó của ngƣời lao động. Công ty áp dụng hình thức trả lƣơng chính là hình thức trả lƣơng theo thời gian và hình thức trả lƣơng theo sản phẩm. Hàng tháng việc tính lƣơng và các khoản phải trả cho ngƣời lao động đƣợc thực hiện tại Phòng tổ chức hành chính của Công ty. Việc chi trả lƣơng ở công ty do thủ quỹ thực hiện. Thủ quỹ căn cứ vào các “ Bảng thanh toán tiền lƣơng”, để chi trả cho cán bộ công nhân viên. Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 61
  62. Khóa luận tốt nghiệp Khi nhận tiền ngƣời lao động phải ký tên vào “ Bảng thanh toán tiền lƣơng”. Cụ thể tình hình trả lƣơng tại Công ty đƣợc thể hiện nhƣ sau: Sơ đồ 2.4: Sơ đồ quy trình trả lƣơng Bảng chấm công Ngƣời phụ trách lập Báo cáo sản lƣợng Bảng thanh toán tiền Bảng thanh toán tiền Bảng thanh toán các thƣởng lƣơng khoản trích theo lƣơng Chi trả lƣơng( thủ quỹ) Ngƣời phụ trách nhận lƣơng Phát lƣơng cho cán bộ công nhân viên 2.2.2.2.Tài khoản sử dụng TK 334: Phải trả ngƣời lao động TK 338: Phải trả, phải nộp khác 2.2.2.3.Chứng từ sử dụng Phiếu nghỉ hƣởng BHXH Bảng thanh toán nghỉ hƣởng BHXH Bảng chấm công Bảng thanh toán tiền lƣơng Bảng phân bổ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 62
  63. Khóa luận tốt nghiệp 2.2.2.4.Sổ sách kế toán sử dụng Bảng kê số 4, Bảng kê số 5 Nhật ký chứng từ số 7, Nhật ký chứng từ số 10 Sổ cái TK 334, TK 338 2.2.2.5. Hình thức kế toán tại Công ty Hiện nay công ty đang áp dụng phần mềm kế toán ASIA, hệ thống sổ sách kế toán của công ty đƣợc lựa chọn theo hình thức Nhật ký chứng từ Hệ thống sổ sách sử dụng bao gồm: Nhật ký chứng từ, Sổ cái, Sổ thẻ kế toán chi tiết . Công ty đang áp dụng chế độ kế toán theo quyết định số 15/2006 QĐ-BTC đƣợc ban hành vào ngày 20 tháng 6 năm 2006 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính về việc ban hành Chế độ kế toán doanh nghiệp. Sơ đồ 2.4: Trình tự ghi sổ kế toán máy hình thức Nhật ký chứng từ Bảng chấm công, SỔ KẾ TOÁN phiếu chi, PHẦN MỀM - Nhật ký KẾ TOÁN chứng từ 7, 10 ASIA - Bảng kê 4, 5 Bảng phân bổ, Bảng thanh toán, Bảng kê trích nộp các khoản - Báo cáo tài chính - Báo cáo kế toán theo lƣơng MÁY VI TÍNH quản trị Ghi chú: : Nhập số liệu hàng ngày : In sổ, báo cáo cuối tháng, cuối quý : Đối chiếu, kiểm tra Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 63
  64. Khóa luận tốt nghiệp GIAO DIỆN PHẦN MỀM KẾ TOÁN MÁY ASIA Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 64
  65. Khóa luận tốt nghiệp 2.2.2.6.Trả BHXH thay lƣơng Việc trợ cấp BHXH cho cán bộ công nhân viên đƣợc thực hiện theo hƣớng dẫn của thông tƣ số 06/LĐBHXH – TT ban hành ngày 04/04/1995 nhƣ sau Đối với CBCNV nghỉ ốm thì trợ cấp BHXH trả thay lƣơng đƣợc tính theo thời gian đóng BHXH của mỗi CBCNV - Đóng BHXH trên 30 năm đƣợc hƣởng 50 ngày/ năm - Đóng BHXH trên 20 năm đƣợc hƣởng 75% lƣơng, 40 ngày/ năm - Đóng BHXH dƣới 20 năm đƣợc hƣởng 70% lƣơng, 30 ngày/ năm Đối với trƣờng hợp nghỉ việc chăm sóc con ốm đau Mức trợ Lƣơng tối thiểu * Hệ số cấp bậc cấp = * 75% * Số ngày nghỉ 26 Đối với trƣờng hợp nghỉ ốm đau, thai sản, thời gian nhỉ 4 tháng đƣợc hƣởng 4 tháng lƣơng theo 100% lƣơng cấp bậc Mức trợ Lƣơng tối thiểu * Hệ số cấp bậc Số tháng nghỉ cấp = * 100% * đẻ hoặc nuôi 26 con Đối với trƣờng hợp bị tai nạn lao động, xảy ra trong những trƣờng hợp cụ thể đƣợc hƣởng trợ cấp BHXH Ví dụ 12: Trong tháng 12/2010 Công ty có anh Nguyễn Tuấn Phƣơng nghỉ ốm 5 ngày do ngã xe, lƣơng đóng BHXH của anh Phƣơng là 1.686.300. Nhƣ vậy anh Phƣơng đƣợc BHXH chi trả số tiền với số tiền là: Mức trợ 730.000 * 2.31 cấp = * 75% * 5 = 243.216 26 Để thanh toán BHXH cho anh Phƣơng, sau khi có Giấy chứng nhận và đầy đủ chữ ký cuối tháng kế toán tổng hợp vào bảng Danh sách ngƣời lao động nghỉ hƣởng BHXH. Sau khi đƣợc duyệt kế toán lập Phiếu chi. Khi nhận đƣợc tiền ngƣời lĩnh phải ký trực tiếp vào Bảng thanh toán nghỉ hƣởng BHXH Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 65
  66. Khóa luận tốt nghiệp Biểu 2.13: Giấy chứng nhận nghỉ việc hƣởng BHXH TÊN CƠ SỞ Y TẾ Mẫu số: C65 – HĐ Viện y học biển (Ban hành theo QĐ số: 51/2007/QĐ- BTC SỐ: KB/BK ngày 22/6/2007 của Bộ trƣởng Bộ Tài Chính) . GIẤY CHỨNG NHẬN NGHỈ VIỆC HƢỞNG BHXH Quyển số: 26 Số : 15 Họ và tên: Nguyễn Tuấn Phƣơng Năm sinh: .1982 Đơn vị công tác: .Công ty Cổ phần Điện cơ Hải Phòng Lý do nghỉ việc: Vết thƣơng rách da cằm + gãy 3 răng Số ngày cho nghỉ: năm ngày do ngã xe ( Từ ngày 7/12/2010 đến hết ngày 11/12/2010) XÁC NHẬN CỦA PHỤ TRÁCH ĐƠN VỊ Ngày 7 tháng 12 năm 2010 Số ngày thực nghỉ 5 ngày Y, BÁC SĨ KCB ( Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) (Ký, ghi rõ họ tên và đóng dấu) Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 66
  67. Khóa luận tốt nghiệp PHẦN BHXH Số sổ BHXH: TC 08002308 1. Số ngày thực nghỉ đƣợc hƣởng BHXH: .5 ngày 2. Lũy kế ngày nghỉ cùng chế độ: 5 . ngày 3. Lƣơng tháng đóng BHXH: 1.686.300 đồng 4. Lƣơng bình quân ngày: 64.858 đồng 5. Tỷ lệ hƣởng BHXH: .75 .% 6. Số tiền hƣởng BHXH: .243.216 đồng Ngày 26 tháng 12 năm 2010 CÁN BỘ CƠ QUAN BHXH PHỤ TRÁCH (Ký, ghi rõ họ tên) BHXH CỦA ĐƠN VỊ (Ký, ghi rõ họ tên) Ghi chú: Phần mặt sau căn cứ ghi là giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH hoặc giấy ra viện Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 67
  68. Khóa luận tốt nghiệp Biểu 2.14. Danh sách ngƣời lao động hƣởng chế độ ốm đau CÔNG TY CP ĐIỆN CƠ HẢI PHÕNG Mẫu C66a-HD Danh sách ngƣời lao động đề nghỉ hƣởng chế độ ốm đau Tháng 12 quí IV/ 2010 (chứng từ ốm tháng 08 + 09+ 10 +11 +12/2010) Số hiêu Tài khoản: 102010000212980. Mở tại: NH Công thƣơng HB – HP.Tổng quỹ lƣơng trong quỹ: 1.082.452.900 đ STT Thời Số đơn vị đề nghị Tiền lƣơng trong Điều kiện gian Số ngày nghỉ STT Họ và tên Số sổ BHXH tính hƣởng danh sách tính hƣởng đóng Trong Lũy kế từ BHXH Số tiền BHXH BHXH kỳ đầu năm I. Bản thân ốm ngắn ngày 1 Đoàn Đức Tân 398108177 Bình thƣờng 2 387 100 22 N 3 T 3 3 206 576 2 Vũ Thị Cánh 398108867 Bình thƣờng 2 328 700 29 N 33 33 2 216 743 3 Nguyến Tuấn Phƣơng TC08002308 Bình thƣờng 1 686 300 2 N 5 T 5 5 243 216 Cộng trang 1 41 41 2 666 535 II. Con ốm 1 Lê Thị Tuyết 306004293 Bình thƣờng 1 686 300 4 N 6 T 5 5 243 216 Cộng trang 2 5 5 243 216 Tổng cộng 46 46 2 909 751 Hải Phòng, ngày 31 tháng 12 năm 2010 Ngƣời lập biểu Trƣởng phòng TC - HC Thủ trƣởng đơn vị Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 68
  69. Khóa luận tốt nghiệp Biểu 2.15: Bảng thanh toán nghỉ hƣởng BHXH CÔNG TY CỔ PHẦN ĐIÊN CƠ HẢI PHÕNG BẢNG THANH TOÁN NGHỈ HƢỞNG BHXH Tháng 12 năm 2010 Lý do Số Mức Lƣơng bình Số tiền Ký STT Họ và tên Phòng ban hƣởng ngày hƣởng quân ngày trợ cấp nhận BHXH nghỉ trợ cấp 1 Đoàn Đức Tuân PX Lắp Ráp 91.812 Nghỉ ốm 3 75% 206 576 2 Vũ Thị Cánh PX Cơ Khí 89.565 Nghỉ ốm 33 75% 2 216 743 3 Nguyễn Tuấn Phƣơng PX Ép Nhựa 64.858 Tai nạn 5 75% 243 216 4 Lê Thị Tuyết PX Cơ Khí 64.858 Con ốm 5 75% 243 216 Cộng 2 909 751 Hải Phòng, ngày 31 tháng 12 năm 2010 Ngƣời lập biểu Trƣởng phòng TC - HC Thủ trƣởng đơn vị Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 69
  70. Khóa luận tốt nghiệp Biểu 2.16: Phiếu chi Đơn vị: CTY CỔ PHẦN ĐIỆN CƠ HẢI PHÕNG Mẫu số:02 - TT Địa chỉ: 734 Nguyễn Văn Linh- Niệm Nghĩa- Lê Chân- HP (Ban hành theoQĐ số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/3/2006 của Bộ trƣởng BTC) PHIẾU CHI Ngày 31 tháng 12 năm 2010 Số: 988 Nợ: 334 Có: 111 Họ tên ngƣời nhận tiền: .Nguyễn Tuấn Phƣơng Địa chỉ: Phân xƣởng Ép Nhựa . Lý do chi: Thanh toán nghỉ hƣởng BHXH tháng 12/2010 Số tiền: . 243.216 đồng (Viết bằng chữ): Hai trăm bốn mươi ba nghìn, hai trăm mười sáu đồng chẵn . Thủ trƣởng đơn vị Kế toán trƣởng Ngƣời lập Ngƣời nhận Thủ quỹ (Ký, họ tện, đóng dấu) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) Kèm theo 01 Chứng từ gốc: Giấy chứng nhận nghỉ hƣởng BHXH Đã nhận đủ số tiền ( Viết bằng chữ): + Tỷ giá ngoại tệ ( vàng bac, đá quý): . + Số tiền quy đổi: 2.2.2.7.Công tác kế toán tổng hợp tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 70
  71. Khóa luận tốt nghiệp Sau khi tính toán tiền lƣơng sản phẩm và tiền lƣơng thời gian và các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ cho từng ngƣời, từng phòng, kế toán tiền lƣơng tổng hợp thanh toán tiền lƣơng và BHXH cho các phòng ban sau đó chuyển lại cho họ để đối chiếu Từ các bảng chấm công sau đó kế toán lập bảng thanh toán tiền lƣơng của các phòng ban, phân xƣởng, kế toán lập bảng tổng hợp thanh toán tiền lƣơng của toàn công ty. Kế toán dựa vào bảng tổng hợp tiền lƣơng để phân bổ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng. Căn cứ vào bảng thanh toán tiền lƣơng trong tháng của từng phòng ban, từng phân xƣởng trong công ty lập thành bảng Tổng hợp thanh toán tiền lƣơng chuyển cho kế toán trƣởng soát, sau đó trình giám đốc ký duyệt, chuyển cho kế toán viết phiếu chi, phát lƣơng cho ngƣời đại diện (Trƣởng phòng) đối với các phòng ban, và ngƣời đại diện (Tổ trƣởng, Quản đốc) đối với các Phân xƣởng, tổ đội ký nhận đã nhận lƣơng. Sau đó ngƣời đại diện các phòng ban phát lƣơng cho CB – CNV trong phòng. Bảng tổng hợp thanh toán tiền lƣơng là cơ sở để lập bảng Phân bổ tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng Ví dụ 13: Ngày 31/12/2010 thanh toán lƣơng cho cán bộ phòng Tài chính - Kế toán với số tiền là 13.083.657 đ Tính lƣơng cho chị Lê Thị Bích Huệ, phòng Tài chính – Kế toán - Hệ số lƣơng: 4.99 - Lƣơng tối thiểu: 730 000 đ => Lƣơng cơ bản: 730 000 * 4.99 = 3 642 700 đ - Mức đóng BHXH , BHYT là: 3 642 700 * 7.5% = 273 203 đ - Mức lƣơng bình quân năm 2009: 2 200 000 đ - Hệ số chức danh: 2.1 => Lƣơng theo chức danh quản lý: 2 200 000 * 2.1 = 4 620 000 đ - Lƣơng tháng 12 tăng 10% => Lƣơng thực tế theo chức danh là: Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 71
  72. Khóa luận tốt nghiệp 4 620 000 + ( 4 620 000 *10% ) = 5 082 000 đ - Số ngày công: 27 ngày 5 082 000 => Tiền lƣơng thời gian: * 27 = 5 277 462 đ 26 => Số tiền thực nhận: 5 277 462 - 273 203 = 5 004 259 đ Ví dụ 14: Ngày 31/12/2010 thanh toán lƣơng cho cán bộ phòng quản lý phân xƣởng cơ khí với số tiền là 18.294.650 đ Tính lƣơng cho anh Đỗ Chí Cƣờng, phòng quản lý – PX Cơ khí - Hệ số lƣơng: 4.29 - Lƣơng tối thiểu: 730 000 đ => Lƣơng cơ bản: 730 000 * 4.29 = 3 131 700 đ - Mức đóng BHXH , BHYT, BHTN là: 3 131 700 * 8.5% = 266 195 đ - Mức lƣơng bình quân năm 2009: 2 200 000 đ - Hệ số chức danh: 1.8 => Lƣơng theo chức danh quản lý: 2 200 000 * 1.8 = 3 960 000 đ - Lƣơng tháng 12 tăng 10% => Lƣơng thực tế theo chức danh là: 3 960 000 + ( 3 960 000 *10% ) = 4 356 000 đ - Số ngày công: 26 ngày - Thêm giờ: 4 ngày 4 356 000 => Tiền lƣơng thời gian: * 30 = 5 026 154 đ 26 => Số tiền thực nhận: 5 026 154 - 266 195 = 4 759 959 đ Ví dụ 15: Ngày 31/12/2010 thanh toán lƣơng cho công nhân tổ quấn dây phân xƣởng lắp ráp với số tiền là 4.237.866 đ Tính lƣơng cho chị Nguyễn Thị Kim Qui, Tổ quấn dây – PX Lắp ráp - Hệ số lƣơng: 3.74 - Lƣơng tối thiểu: 730 000 đ Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 72
  73. Khóa luận tốt nghiệp => Lƣơng cơ bản: 730 000 * 3.74 = 2 730 200 đ - Mức đóng BHXH , BHYT, BHTN là: 2 730 200 * 8.5% = 232 067 đ Dựa vào biểu 2.8 “ Bảng tổng hợp lương phân xưởng lắp ráp 12/ 2010” - Số lƣơng sản phẩm hoàn thành của cả phân xƣởng trong tháng: 36 453 sp - Tổng số ngay công tính lƣơng sản phẩm của cả phân xƣởng: 1 448 công - Tổng số lƣơng phải trả công nhân trong tháng: 88 829 345 đ => Tiền lƣơng sản phẩm trung bình một ngày công 88 829 345 = 61 360 đ 1 448 => Tiền lƣơng thời gian: 61 360 * 25 = 1 534 000 đ - Tiền trách nhiệm: 100 000 đ => Tổng thu nhập: 1 534 000 + 100 000 = 1 634 000 đ => Số tiền thực nhận: 1 634 000 - 232 067 = 1 401 933 đ Trích Bảng chấm công và bảng thanh toán lƣơng tháng 12/2010 của Phòng Tài chính – Kế toán và phòng quản lý phân xƣởng cơ khí, tổ quấn dây PX lắp ráp Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 73
  74. Khóa luận tốt nghiệp Biểu 2.17: Bảng chấm công Đơn vị: Cty Cổ phần Điện cơ Hải Phòng Mẫu sổ: 01 LĐTL Bộ phận: Phòng Tài chinh – kế toán QĐ Số: 15 _BTC/11-95 BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 12 năm 2010 Quy ra Ngày trong tháng STT lƣơng Họ và tên Cộng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 hƣởng lƣơng 1 Lê Thị Bích Huệ x x x x x x x x x x x x x x x 2x 2x x x x x x x x x x x x x x 27 Trịnh Thị Lan R R 2 x x x x x x x x Hx x x x x x x x x 2x x 2x x x x x x x x 25,5 Phƣơng o o R 3 x x x x x x x x x x x x x 2x x x x x x 2x x x x x x x x x x 26 Lê Thị Hƣơng o R 4 x x x x x x x x Hx x x x x x 2x x x x x x x x 2x x x x x x 26,5 Nguyễn Thị Lan o Ký hiệu chấm công Lƣơng sản phẩm K Nghỉ phép P NGƢỜI DUYỆT PHỤ TRÁCH BỘ PHẬN NGƢỜI CHẤM CÔNG Lƣơng ốm + Hội nghị H Ốm, điều dƣỡng Ô Nghỉ bù B Con ốm Cu Nghỉ không lƣơng Ro Thai sản TS Ngừng việc N Tai nạn TS Lao động nghĩa vụ LĐ Tập quân sự QS Nghỉ không lý do Ko Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 74
  75. Khóa luận tốt nghiệp Biểu 2.18: Bảng thanh toán tiền lƣơng Đơn vị: Cty Cổ phần Điện cơ Hải Phòng Bộ phận: phòng Tài chính – Kế toán BẢNG THANH TOÁN LƢƠNG Tháng 12 năm 2010 Các khoản Tiền Tiền lƣơng Các khoản khấu trừ phụ cấp Tổng STT Họ và tên lƣơng cấp Thực lĩnh Lƣơng sản phẩm Không Trách cộng BHXH BHYT BHTN bậc Ốm Cộng Sp Tiền lƣơng nhiệm (6%) (1.5%) ( 1%) Lê Thị Bích 1 3 642 700 27.0 5 277 462 - 5 277 462 218 560 54 641 273 203 5 004 259 Huệ Trịnh Thị 2 2 606 100 25.5 3 322 846 1.5 3 322 846 156 366 39 092 26 061 221 519 3 101 327 Lan Phƣơng Lê Thi 3 2 387 100 26.0 2 662 000 1.0 2 662 000 143 226 35 806 23 871 202 904 2 459 096 Hƣơng Nguyễn Thị 4 2 284 900 26.5 2 713 192 0.5 2 713 192 137 094 34 273 22 849 194 217 2 518 975 Lan Cộng 10 920 800 13 975 500 13 975 500 655.246 163.812 72.781 891 843 13 083 657 Hải Phòng, ngày 31 tháng 12 năm 2010 Giám đốc Phòng Tổ chức – hành chính Ngƣời lập biểu ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 75
  76. Khóa luận tốt nghiệp Biểu 2.19: Bảng chấm công Đơn vị: Cty Cổ phần Điện cơ Hải Phòng Mẫu sổ: 01 LĐTL Bộ phận: Phòng quản lý – PX Cơ khí QĐ Số: 15 _BTC/11-95 BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 12 năm 2010 Quy ra Ngày trong tháng STT lƣơng Họ và tên Cộng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 hƣởng C C C C lƣơng N N N N 1 Đỗ Chí Cƣờng x x x x x x x x x x x x x x 2x 2x x x x 2x x x 2x x x 2x x x x 26 2 Vũ Văn Nhàn x x x x x x x x x x x x x x x 2x 2x x x x x x x x x x x x x x 27 3 Trần Xuân Quý x x x x x x x x x x x x x x x 2x 2x x x x x x x x x x x x x x 27 4 Bùi Văn Phƣơng x x x x x x x x 2x x x 4x x 2x x x x 2x x x x 2x x x 2x x x 24 5 Tạ Quốc Bảo x x x x x x x x x x x x x x x 2x 2x x x x x x x x x x x x x x 27 Ký hiệu chấm công Lƣơng sản phẩm K Nghỉ phép P NGƢỜI DUYỆT PHỤ TRÁCH BỘ PHẬN NGƢỜI CHẤM CÔNG Lƣơng ốm + Hội nghị H Ốm, điều dƣỡng Ô Nghỉ bù B Con ốm Cu Nghỉ không lƣơng Ro Thai sản TS Ngừng việc N Tai nạn TS Lao động nghĩa vụ LĐ Tập quân sự QS Nghỉ không lý do Ko Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 76
  77. Khóa luận tốt nghiệp Biểu 2.20: Bảng thanh toán tiền lƣơng Đơn vị: Cty Cổ phần Điện cơ Hải Phòng Bộ phận: phòng quản lý – PX Cơ khí BẢNG THANH TOÁN LƢƠNG Tháng 12 năm 2010 Các khoản Tiền Tiền lƣơng Các khoản khấu trừ Thêm phụ cấp Tổng STT Họ và tên lƣơng Thực lĩnh giờ Lƣơng sản phẩm Không Trách cộng BHXH BHYT BHTN cấp bậc Ốm Cộng Sp Tiền lƣơng nhiệm (6%) (1.5%) ( 1%) 1 Đỗ Chí Cƣờng 3 131 700 4.0 26.0 5 026 154 1.0 5 026 154 187 902 46 976 31 317 266 195 4 759 959 2 Vũ Văn Nhàn 2 920 000 27 3 3518 308 3 3518 308 175 200 43 800 29 200 248 200 3 270 108 3 Trần Xuân Quý 2 328 700 1.0 27 2 866 769 2 866 769 139 722 34 931 23 287 197 940 2 668 829 3.0 4 Bùi Văn Phƣơng 2 328 700 10.0 24 3 344 615 3 344 615 139 722 34 931 23 287 197 940 3 146 675 5 Tạ Quốc Bảo 1 314 000 8.0 27 4 560 769 4 560 769 78 840 19 710 13 140 111 690 4 449 079 Cộng 12 023 100 23 131.0 19 316 615 1.0 - 3.0 19 316 615 655.246 163.814 72.781 1 021 965 18 294 650 Hải Phòng, ngày 31 tháng 12 năm 2010 Giám đốc Phòng Tổ chức – hành chính Ngƣời lập biểu ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) ( Ký, họ tên) Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 77
  78. Khóa luận tốt nghiệp Biểu 2.21: Bảng chấm công Đơn vị: Cty Cổ phần Điện cơ Hải Phòng Mẫu sổ: 01 LĐTL Bộ phận: Tổ quấn dây – PX Lắp ráp QĐ Số: 15 _BTC/11-95 BẢNG CHẤM CÔNG Tháng 12 năm 2010 Quy ra Ngày trong tháng STT lƣơng Họ và tên Cộng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 hƣởng C C C C lƣơng N N N N Nguyễn Thị 1 x x x x x x x x x x x x x 2x x 2x 2x x x x 2x x x 2x x 2x x x x 25 Kim Qui 2 Lƣu Thị Bích x x x x x x x x x 2x x x x x 2x 2x x x x 2x x x 2x x x 2x x x x 25 Đồng Thị Mai 3 x x x x x x x x x x 2x x 2x x 2x x x x 2x x 2x 2x x x x x x 2x x 25 Hƣơng Ký hiệu chấm công Lƣơng sản phẩm K Nghỉ phép P NGƢỜI DUYỆT PHỤ TRÁCH BỘ PHẬN NGƢỜI CHẤM CÔNG Lƣơng ốm + Hội nghị H Ốm, điều dƣỡng Ô Nghỉ bù B Con ốm Cu Nghỉ không lƣơng Ro Thai sản TS Ngừng việc N Tai nạn TS Lao động nghĩa vụ LĐ Tập quân sự QS Nghỉ không lý do Ko Lê Thu Trang_QTL301K Trƣờng ĐHDL Hải Phòng 78